Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

tai lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.97 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH SƠN LA
<b>SỞ GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO</b>


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Số: 961/ SGD&ĐT – GDTrH
V/v Quy định hồ sơ
nhà trường, giáo viên


<i>Sơn La, ngày 30 tháng 10 năm 2008</i>


<b>Kính gửi:</b> <b>- Các phịng GD&ĐT huyện, thành phố.</b>
<b>- Các trường trung học phổ thông.</b>


Từ năm 2001 Sở GD&ĐT đã có cơng văn số 478/THPT ngày 27/7/2001 về việc quy
định các loại hồ sơ, sổ sách của nhà trường và giáo viên. Thời gian vừa qua các trường đã
thực hiện nghiêm túc các quy định trên. Để phù hợp với Điều lệ trường Trung học phổ
thông và trường Phổ thông nhiều cấp học ban hành theo Quyết định số 17/2007/QĐ –
BGD&ĐT ngày 12/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo (Gọi tắt là Điều lệ
trường trung học). Nay Sở GD&ĐT quy định lại các loại hồ sơ, sổ sách của nhà trường,
Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên như sau:


<b>I. Các loại hồ sơ, sổ sách trong nhà trường.</b>


Các loại hồ sơ, sổ sách theo dõi hoạt động giáo dục đối với nhà trường được quy định
tại khoản 2 Điều 2 của Điều lệ trường Trung học bao gồm:


1 Sổ đăng bộ.


2 Sổ gọi tên và ghi điểm.


3 Sổ ghi đầu bài.


4 Sổ quản lí cấp phát văn bằng chứng chỉ.
5 Sổ theo dõi phổ cập giáo dục.


6 Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến.


7 Sổ nghị quyết của nhà trường và nghị quyết của hội đồng trường.
8 Hồ sơ thi đua của nhà trường.


9 Hồ sơ kiểm tra đánh giá giáo viên và nhân viên.
1


0


Hồ sơ khen thưởng, kỷ luật học sinh.
1


1


Sổ quản lý và lưu trữ các văn bản, công văn.
1


2


Sổ quản lý tài sản.
1


3



Sổ quản lý tài chính.
1


4


Hồ sơ quản lý thiết bị dạy học và thực hành thí nghiệm.
1


5


Hồ sơ quản lý thư viện.
1


6


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hồ sơ, sổ sách của Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng bao gồm:
1 Kế hoạch năm học của Hiệu trưởng.


2 Kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường.
Hồ sơ tổ trưởng chuyên môn: Kế hoạch tổ chuyên môn.


Hồ sơ của giáo viên theo khoản 2 Điều 27 của Điều lệ trường Trung học bao gồm:
1 Bài soạn (Giáo án).


2 Sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần.
3 Sổ dự giờ, thăm lớp.


4 Sổ chủ nhiệm (Đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp).


Về sổ điểm cá nhân không bắt buộc, nếu giáo viên thấy cần thiết để thuận lợi cho việc


tính điểm TB học kỳ, cả năm cho học sinh thì giáo viên có thể tự làm nhưng phải đảm bảo
cập nhật kịp thời điểm kiểm tra vào sổ điểm nhà trường theo quy định (<i><b>Điểm kiểm tra 15</b></i>
<i><b>phút sau một tuần; Điểm kiểm tra một tiết sau hai tuần, tính từ thời điểm kiểm tra).</b></i>


<b>II. Quy định sử dụng các loại hồ sơ, sổ sách.</b>


Các loại sổ sau cập nhật theo năm học: Sổ đăng bộ, Học bạ học sinh, Sổ quản lí cấp
phát văn bằng chứng chỉ, Sổ theo dõi phổ cập giáo dục, Sổ theo dõi học sinh chuyển đi,
chuyển đến, Sổ quản lý tài sản, Sổ quản lý tài chính, Hồ sơ quản lý thiết bị dạy học và thực
hành thí nghiệm, Hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh.


Các loại hồ sơ, sổ sách còn lại phải làm theo năm học, tuyệt đối không được sử dụng
lại của những năm học trước.


Những loại hồ sơ, sổ sách của Bộ Giáo dục & Đào tạo in ấn phát hành khi sử dụng
phải thực hiện đầy đủ các nội dung và yêu cầu ghi trong phần hướng dẫn sử dụng của sổ
đó.


Sở quy định nội dung của những hồ sơ, sổ sách mà Bộ Giáo dục & Đào tạo chưa in ấn
phát hành gửi kèm công văn này làm cơ sở đánh giá xếp loại khi kiểm tra, thanh tra bao
gồm:


1 Kế hoạch năm học của Hiệu trưởng. <b>Mẫu M 1</b>


2 Hồ sơ kiểm tra đánh giá giáo viên và nhân viên của Hiệu trưởng. <b>Mẫu M 2</b>
3 Kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường. <b>Mẫu M 3</b>
4 Sổ nghị quyết của nhà trường và nghị quyết của hội đồng trường. <b>Mẫu M 4</b>


5 Kế hoạch tổ chuyên môn. <b>Mẫu M 5</b>



6 Sổ kế hoạch giảng dạy của giáo viên. <b>Mẫu M 6</b>


7 Sổ dự giờ. <b>Mẫu M 7</b>


8 Giáo án. <b>Mẫu M 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

giáo án của nhau. Các nhà trường phải tiến hành kiểm tra đánh giá giáo án theo từng quý
có nhận xét, xếp loại.


Về sáng kiên kinh nghiệm: Để việc xây dựng sáng kiến kinh nghiệm trong các nhà
trường trong toàn tỉnh được thống nhất, phục vụ cho công tác thi đua và thi giáo viên dạy
giỏi. Sở có quy định kết cấu của một sáng kiến kinh nghiệm (Mẫu M 9).


Về sổ đăng bộ: Để thống nhất cách ghi cho các trường Sở hướng dẫn cách ghi theo
mẫu (M 10).


<b>III. Quy định xếp loại hồ sơ, sổ sách.</b>
Mỗi loại hồ sơ xếp theo 4 mức sau:
<i><b>1. Loại Tốt:</b></i>


- Bố cục hình thức rõ ràng sạch sẽ, ghi đủ các mục theo quy định.
- Nội dung hợp lí, khoa học, kịp thời có hiệu quả.


<i><b>2. Loại Trung bình:</b></i>


- Bố cục hình thức rõ ràng, sạch sẽ, ghi đủ các mục theo quy định.


- Nội dung có đầy đủ ít nhất hai phần của nội dung cịn sơ sài mang tính chiếu lệ.
<i><b>3. Loại Khá: Chưa đạt mức loại Tốt và trên loại Trung bình.</b></i>



<i><b>4. Loại Chưa đạt: Những trường hợp còn lại.</b></i>
<b>IV. Quy định xếp loại giáo án.</b>


1. Xếp loại Giáo án từng tiết dạy: Xếp 2 mức đạt yêu cầu hay chưa đạt yêu cầu theo
các nội dung sau:


1.1. Ghi ngày tháng soạn giảng.


1.2. Mục tiêu bài học (Các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ).
1.3. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh.


1.4. Kiểm tra bài cũ.
1.5. Dạy bài mới.


- Hoạch định rõ ràng hoạt động học tập của học sinh thích hợp cho việc nắm bắt từng
đơn vị kiến thức.


- Hoạch định các hoạt động hỗ trợ của giáo viên tương ứng với mỗi loại hoạt động
của học sinh và dự kiến những tình huống sư phạm có thể sảy ra.


- Tình huống học tập phù hợp với mỗi đơn vị kiến thức (Tìm hiểu cá nhân, hoạt động
nhóm …).


1.6. Phân phối thời gian hợp lý cho từng phần của bài giảng.
1.7. Bài soạn đầy đủ các bước lên lớp.


- Nếu thiếu từ 2 nội dung trở lên hoặc nội dung (1.5 Dạy bài mới) không hoạch định
rõ ràng hoạt động rõ ràng của trò và thầy trong việc nắm bắt từng đơn vị kiến thức thì giáo
án đó sẽ xếp loại chưa đạt yêu cầu.



2. Xếp loại chung về giáo án: Nếu giáo viên dạy nhiều khối lớp, nhiều ban tiến hành
xếp loại giáo án từng tiết theo quy định trên. Căn cứ tổng số giáo án của các khối lớp, các
ban của giáo viên được phân cơng giảng dạy tính đến thời điểm kiểm tra, xếp theo 4 mức
sau:


<i><b>2.1. Loại Tốt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Không thiếu giáo án nào, trình bày sạch đẹp.
- Số giáo án đạt yêu cầu từ 75 % trở lên.
<i><b>2.3. Loại Trung bình:</b></i>


- Khơng thiếu giáo án nào.


- Số giáo án đạt yêu cầu từ 50 % trở lên.


<i><b>2.4. Loại Chưa đạt: Những trường hợp còn lại.</b></i>


- Căn cứ đánh giá xếp loại giờ dạy của giáo viên theo những tiêu chuẩn về đánh giá,
xếp loại (công văn số 10227/THPT ngày 11/9/2001 của Bộ GD&ĐT và công văn số
661/THPT ngày 19/9/2001 của Sở GD&ĐT).


Công văn này thay cho công văn 478/THPT ngày 27/7/2001 và thực hiện từ đầu học
kỳ II năm học 2008 – 2009. Sở GD&ĐT yêu cầu các phòng GD&ĐT, các trường trung học
phổ thông phổ biến đến tất cả các giáo viên để thực hiện. Sở GD&ĐT, các phòng GD&ĐT,
các trung học phổ thông kiểm tra, đánh giá, xếp loại hồ sơ, sổ sách nhà trường và giáo viên
theo quy định của cơng văn này./.


<b>KT GIÁM ĐỐC </b>
<b>PHĨ GIÁM ĐỐC</b>
<b>Trương Văn Thắm</b>



<i><b>(Đã ký)</b></i>
<b>GIÁO ÁN – BÀI SOẠN</b>


I. Cấu trúc của một giáo án dạy bài mới, ôn tập.


Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:


Ngày dạy: Dạy lớp:


<b>1. Mục tiêu.</b>
a. Về kiến thức.
b. Về kĩ năng.
c. Về thái độ.


<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
a. Chuẩn bị của giáo viên.


b. Chuẩn bị của học sinh.
3. Tiến trình bài dạy.


Giáo viên tạo dựng, thiết kế, viết ra được hệ thống các hoạt động nhằm thể hiện được
các nội dung chủ yếu sau.


a. Kiểm tra bài cũ (có thể kiểm tra đầu giờ hoặc lồng trong các hoạt động). Đặt vấn đề
vào bài mới.


b. Dạy nội dung bài mới.
c. Củng cố, luyện tập.



d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.


* Chú ý: Theo trình tự bài giảng có thể phân chia các hoạt động thành 5 nhóm hoạt
động sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhóm hoạt động 2: nhằm hướng dẫn, diễn giải, khám phá, phát hiện tình huống, đặt
và nêu vấn đề.


- Nhóm hoạt động 3: nhằm để học sinh tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thử nghiệm,
quy nạp, suy diễn để tìm ra kết quả, giải quyết vấn đề.


- Nhóm hoạt động 4: Rút ra kết luận, tổng kết, hệ thống kết quả, hệ thống hoạt động
và đưa ra kết quả giải quyết vấn đề.


- Nhóm hoạt động 5: Tiếp tục củng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng để vận
dụng vào giải bài tập và áp dụng vào cuộc sống.


<b>II. Hình thức trình bày giáo án.</b>


1. Giáo án được đóng thành (Viết tay hoặc đánh máy vi tính).
2. Hệ thống các hoạt động có thể trình bày theo các cách sau:


a. Theo thứ tự hàng ngang từ trên xuống dưới cho đến hết các hoạt động.
b. Theo hai cột: Hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh.


c. Theo ba cột: Hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh và nội dung ghi
bảng.


<b>III. Sử dụng giáo án.</b>



1. Trước khi lên lớp, giáo viên của tất cả các môn học phải chuẩn bị giáo án theo đúng
quy định về cấu trúc và hình thức trình bày giáo án đã thống nhất.


2. Khi lên lớp, bắt buộc giáo viên phải mạng giáo án do chính mình chuẩn bị, không
được dùng giáo án cũ hoặc giáo án của người khác.


3. Giáo viên được sử dụng máy tính hỗ trợ việc soạn bài nếu chính người dạy biết vận
dụng máy vi tính để soạn tất cả các nội dung của giáo án. Hiệu trưởng chịu trách nhiệm
duyệt danh sách những người được sử dụng máy tính hỗ trợ soạn giáo án trong năm học.


IV. Giáo án kiểm tra một tiết và kiểm tra học kỳ.


Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Kiểm tra lớp:


1. Mục tiêu bài kiểm tra.


2. Nội dung đề (Nếu dạy nhiều lớp cùng khối phải có đề riêng cho từng lớp).
3. Đáp án (Mỗi đề có đáp án tương ứng).


4. Đánh giá, nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra (Về năm kiến thức, kĩ năng vận dụng
<i>của học sinh, cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra).</i>


<b></b>
<b>---SỔ DỰ GIỜ</b>


Họ tên:


Giáo viên dạy môn:
Năm học:



1. Ngày … tháng … năm 20…
Dự giờ


Môn:
Tiết:
Lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhận xét của các nhân đối với bài dạy:
Ưu:


Khuyết:


Điểm bài dạy cá nhân cho:
2. Ngày … tháng … năm 2008
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Thành phần:


Chủ trì:


Ý kiến đóng góp của các thành viên khác.


<b></b>
<b>---SỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY</b>


Họ và tên: <i><b>………..………….………...</b></i>
<i><b>………</b></i>


Chức vụ: <i><b>………</b></i>


Trình độ chun mơn: <i><b>……..…………...………..………..</b></i>


<i><b>…………</b></i>


Chun ngành: <i><b>………...……….</b></i>
<i><b>…………</b></i>


Năm học: 20 <i><b>………</b></i><b> - 20 </b><i><b>………</b></i>


<b>1. Những nhiệm vụ được phân công:</b>


<i>a. Chuyên môn: Giảng dạy</i><b>………</b>


<i>b. Chủ nhiệm: </i><b>………...……….</b>
<b>………</b>


<i>c. Các nhiệm vụ khác: </i><b>…...</b>


<b>………</b>


<i>d. Chuyển đổi nhiệm vụ trong năm: </i><b>…………...</b>
<b>………</b>


………...


………...………


<b>2. Điều tra cơ bản:</b>


a. Đặc điểm tình hình bộ mơn:
+ Thuận lợi:



<i> Sự quan tâm giúp đỡ của tổ bộ môn, thái độ của học sinh đối với bộ mơn:</i>


………...


………...………


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

………...


………...………


+ Khó khăn:


<i>Thái độ của học sinh đối với bộ môn:</i>


………...


………...………


Số giáo viên cùng bộ môn:


………...


………...………


b. Điều tra học sinh:
Địa bàn cư trú:


………...


………...………



Kết quả học tập chung:
3. Kiểm tra kết quả đầu năm:


Lớp Tổng<sub>số</sub> Giỏi Khá TB Yếu Kém


TS TL TS TL TS TL TS TL TS TL


<b>4. Chỉ tiêu phấn đấu:</b>
a. Danh hiệu cá nhân:


<b>………...………...</b>


<b>………...………</b>


b. Chất lượng chuyên môn:


Lớp Giỏi % Khá % TB % Yếu %


<b>5. Kiến nghị, đề nghị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> 6. Kế hoạch giảng dạy bộ môn: (Làm hàng tuần): </b>.</i>


<i><b>a. Tun th: </b><b>.</b></i> T ngy / / 20 đến ngày: / / 20


<b>T</b>
<b>h</b>
<b>ứ</b>
<b>T</b>
<b>iế</b>


<b>t</b>
<b>L</b>
<b>ớ</b>
<b>p</b>
<b>P</b>
<b>P</b>
<b>C</b>
<b>T</b>


<b>Tên bài dạy</b>


<b>Điểm kiểm tra</b>
<b>15 phút</b> <b>1 Tiết</b>
<b>G</b> <b>K<sub>h</sub></b> <b>T<sub>b</sub></b> <b>Y G</b> <b>K<sub>h</sub></b> <b>T<sub>b</sub></b> <b>Y</b>


<b>2</b>
2
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>3</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>


<b>4</b>
<b>5</b>
<b>5</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>7</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>


<b> b. Các biện pháp thực hiện trong tuầ</b>


<i>- Ngoại khóa:………...</i>
<i>………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>- Kiểm tra: ………...</i>
<i>……….</i>


<i>- Dạy bù: ………...</i>


<i>……….……</i>


<i>- Chuẩn bị:. ………...</i>
<i>………..….</i>


<b>KẾ HOẠCH NĂM HỌC</b>


<b>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH - THUẬN LỢI - KHÓ KHĂN</b>
<b>II. KẾ HOẠCH:</b>


Bao gồm:


1. Xây đựng đồng bộ lực lượng giáo dục.


2. Củng cố và làm chuyển biến chất lượng giáo dục toàn diện.
<b>III. PHẦN NỘI DUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ.</b>
<b>1. Lịch hoạt động.</b>


<b>2. Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng.</b>
<b>IV. ĐĂNG KÝ THI ĐUA.</b>


<b>- Cá nhân:</b>
<b>- Tổ:</b>


<b>- Trường: </b>


<b></b>


<b>---SỔ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUN MƠN</b>
<b>1. Đặc điểm tình hình. Những thuận lợi và khó khăn.</b>



- Những nét cơ bản ảnh hưởng tới việc chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ trọng tâm
chuyên mơn của nhà trường.


<b>2. Kế hoạch.</b>


- Vị trí, tầm quan trọng của công tác chuyên môn trong nhà trường.


- Nội dung, biện pháp quản lý, chỉ đạo và triển khai thực hiện kế hoạch chuyên môn
của nhà trường.


- Chỉ tiêu phấn đấu.


Trong phần kế hoạch phải nêu bật được:


- Trong năm học, trong từng học kì, trong từng tháng, trong từng thời điểm, hoạt động
chun mơn sẽ làm gì? giải quyết vấn đề gì? giải quyết đến đâu? biện pháp quản lý, giám
sát, kiểm tra việc thực hiện như thế nào?


- Các biện pháp và nội dung trong kế hoạch phải thật cụ thể, sát thực tránh chung
chung.


<b>3. Đăng kí thi đua.</b>


Theo dõi giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện kế hoạch sau các đợt thi
đua hoặc sau mỗi hoạ kì phải có sơ kết, đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Từ đó rút ra
được bài học, những kinh nghiệm để kịp thời chỉ đạo cho thời gian tiếp theo.


<b></b>
<b>---SỔ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trường: ………...
Năm học: 20…. – 20….
Họ tên giáo viên:


(Mỗi giáo viên 1 tờ cho 1 năm học)
Ngày, tháng, năm, sinh:


Hệ đào tạo:
Ngày vào ngành:


Xếp loại chung về chuyên môn năm học trước:
Những nhiệm vụ chuyên môn được giao:
Nội dung kiểm tra đánh giá:


Giờ dạy:


Ngày dự: Lớp dự: Xếp loại:
Hồ sơ: Ngày kiểm tra: Xếp loại:
Giáo án: Ngày kiểm tra: Xếp loại:
- Đánh giá chung:


………
………
………
………


………
………
………


………


<i>…………. ,Ngày … tháng … năm 20…</i>
<b> HIỆU TRƯỞNG</b>


<b></b>
<b>---SỔ KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG</b>
I. Đặc điểm tình hình những thuận lợi, khó khăn.


II. Kế hoạch lao động và hướng nghiệp của nhà trường.
a. Phần lý luận chung:


Đánh giá vị trí, vai trị, tầm quan trọng và tác dụng của công tác lao động sản xuất,
hướng nghiệp trong nhà trường. Nhận thức của giáo viên và học sinh, xã hội về công tác
này.


b. Nội dung, biện pháp và chỉ tiêu cụ thể:


- Công tác lao động tu sửa trường lớp, lao động tạo ra cơ sở vật chất. Công tac hướng
nghiệp năm học này sẽ làm gì? Làm đến đau và như thế nào?


- Kết hợp với ban ngành nào? Kết hợp ra sao?
- Phấn đấu đạt ở mức độ nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×