Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Slide Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 20 trang )

CHÀO MỪNG CƠ VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2


CHỦ ĐỀ

ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN
NHÓM 2
NHÓM 2

BIÊN PHỦ


I

Cuộc đời và sự nghiệp của
Đại tướng Võ Nguyên Giáp

1. Xuất thân
2. Sự nghiệp

Điện Biên Phủ

1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Diễn biến
3. Kết thúc
4. Ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ

II

Chiến dịch




I
Cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên
Giáp


I. Cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

1.1. Xuất thân
Võ Nguyên Giáp (1911 – 2013), sinh ở làng An Xá, xã L ộc Thủy, tỉnh Quảng Bình trong
một gia đình nhà nho. Cha ơng là Võ Quang Nghiêm, mẹ là bà Nguy ễn Th ị Kiên.

Xuất thân là một giáo viên dạy lịch sử, ông trở thành người đ ược đánh giá là một
trong những nhà lãnh đạo quân sự lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam.

Ông là một nhà chỉ huy quân sự và là nhà hoạt động chính trị Việt Nam, là đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông chỉ huy chính
trong chiến tranh Đơng Dương (1946 - 1954) và chiến tranh Việt Nam (1960 – 1975).

Ông tham gia vào nhiều chiến dịch quan trọng như Chiến dịch Biên giới thu đông 1950, Tr ận Điện Biên Ph ủ 1954, Chi ến d ịch T ết M ậu Thân 1968,
chiến dịch năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Ơng là nhà chỉ huy quân sự nổi bật nhất bên cạnh Hồ Chí Minh trong suốt cuộc chi ến và lãnh đ ạo nhi ều chi ến d ịch l ớn cho đ ến khi chi ến tranh k ết
thúc.


I. Cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

1.2. Sự nghiệp


Đại tướng Võ Nguyên Giáp - người học trò xuất sắc và gần gũi của
Chủ tịch Hồ Chí Minh

Một trong 100 vị tướng xuất sắc nhất mọi thời đại

Nhà quân sự vĩ đại nhất lịch sử hiện đại

Đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam


I. Cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Năm 1940
Ông tham gia xây dựng cơ sở cách mạng ở Pác Bó để chuẩn bị cho
Ngài gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương và bắt đầu các hoạt động

cuộc cách mạng lịch sử vào năm 1945

của mình trong Việt Nam Độc lập Đồng minh hội

Năm 1941

Năm 1944

Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập với chiến công đầu tiên do ông chỉ huy là tập kích diệt gọn hai đồn
Phai Khắt và Nà Ngần


Bộ trưởng Bộ Nội vụ và
phó Bộ trưởng Bộ Quốc

phịng trong Chính phủ
lâm thời đến hết năm
1945

Phó Thủ Tướng Chính phủ,
Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng

Ủy viên Bộ chính trị
8/1945

28/5/1948

3/1946 – 4/1975

1945 – 3/1982

Ủy Viên ban chấp

Cách mạng tháng Tám

Tổng tư lệnh quân

hành TW Đảng Cộng

thành công

đội nhân dân Việt

trở thành Đại tướng đầu tiên của


Nam

Quân đội Quốc gia Việt Nam khi

sản Đơng Dương và
sau đó là Ủy viên
Thường vụ TW

Thụ phong quân hàm Đại tướng -

mới 37 tuổi.

9/1955 – 8/1991


Tóm lại, phục vụ trong Quân đội Nhân dân Việt Nam t ại ngũ t ừ năm 1944 –
1991, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã tham gia vào nhiều chi ến d ịch của quân
đội Nhân dân Việt Nam. Đã đạt được nhiều khen thưởng, cụ thể:

1 Huân chương Sao vàng

2 Hn chương Hồ Chí Minh

2 Hn chương Qn cơng hạng 1

6 Huân chương chiến thắng hạng nhất


II

Chiến dịch Điện Biên Phủ


II. Chiến dịch Điện Biên Phủ

2.1 Hoàn cảnh lịch sử
Về phía địch:





Pháp phụ thuộc vào Mỹ hậu quả về người và của nặng nề để lại sau thế chiến thứ 2.
Năm 1953, Đại tướng H.Nava làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp ở Đông Dương.
Pháp quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm, Pháp và Mỹ đ ều đ ưa Điện
Biên Phủ là “pháo đài bất khả xâm phạm”. Điện Biên Phủ trở thành địa điểm trung tâm của kế
hoạch Nava.

Về phía ta



Từ tháng 11-1953 đến tháng 2- 1954, bộ đội ta liên tục mở các cuộc tiến công ở Tây Bắc,
Trung Lào, Bắc Tây Nguyên, Thượng Lào và các chiến trường phối hợp khác.



Đầu tháng 12-1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng mở chiến dịch Điện Biên Phủ, nhằm tiêu
diệt lực lượng địch ở đây, giải phóng Tây Bắc



II. Chiến dịch Điện Biên Phủ

2.2. Diễn biến

Giai đoạn  

1

Từ 13 – 17/3/1954
- Quân ta tiêu diệt cứ điểm Him Lam và Độc Lập
- Bức hàng cứ điểm Bản Kéo
- Phá vỡ cửa ngõ phía Bắc của tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ
- Diệt và bắt sống trên 2.000 tên địch
- Phá hủy 25 máy bay
- Xóa sổ 1 trung đoàn, uy hiếp sân bay Mường Thanh;
- Pi rốt, Tư lệnh pháo binh Pháp ở Điện Biên Phủ đã dùng lựu đ ạn t ự sát.


II. Chiến dịch Điện Biên Phủ

2.2. Diễn biến

Giai đoạn  

2

Từ 30/3 – 30/4/1954, quân ta:
- Đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đơng phân khu trung tâm
- Thắt chặt vịng vây, chia cắt, kiểm sốt sân bay Mường Thanh, hạn ch ế tiếp viện của địch.




Đây là đợt tấn công dai dẳng, dài ngày nh ất, quy ết li ệt nh ất, gay go nh ất, ta và đ ịch giành
giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào.

Tại đồi C1, ta và địch giằng co nhau tới 20 ngày; đồi A1 giằng co tới 30 ngày. Sau đ ợt t ấn công
thứ 2, khu trung tâm Điện Biên Phủ đã n ằm trong t ầm b ắn các loại súng của ta, quân đ ịch r ơi
vào tình trạng bị động, mất tinh thần cao độ.


II. Chiến dịch Điện Biên Phủ

2.2. Diễn biến

Giai đoạn  

3

Từ 1 – 7/5/1954, ta đánh dứt đi ểm dãy đ ồi phía Đơng và t ổng ti ến cơng tiêu di ệt các v ị
trí cịn lại, bắt sống Tướng De Castries, kết thúc chiến dịch.

Sau 55 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng t ạo, quân và dân ta đã:
- Đập tan toàn bộ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ
- Tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên
- Bắn rơi 62 máy bay, thu 64 ô tô và tồn bộ vũ khí, đạn dược, qn trang qn dụng c ủa
địch


II. Chiến dịch Điện Biên Phủ


=> Cuối cùng thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ
cuốn cờ, rút quân khỏi miền Bắc Việt Nam.

Câu hỏi đặt ra ?

Việc thay đổi phương châm tác chiến từ
“đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh
chắc tiến chắc” mang ý nghĩa như thế
nào?


II. Chiến dịch Điện Biên Phủ

2.3. Kết quả chiến dịch Điện Biên
Phủ

Sau 56 ngày đêm chiến đấu, quân và dân Việt Nam đã tiêu di ệt toàn b ộ T ập đoàn

01

cứ điểm Điện Biên Phủ.

Buộc Pháp phải ký Hiệp định Geneva chấm d ứt cu ộc chi ến tranh xâm l ược (1945-1954) ở

02

Đông Dương, công nhận độc lập, chủ quy ền, th ống nhất toàn v ẹn lãnh th ổ c ủa 3 n ước Đông
Dương


03

04

Miền Bắc Việt Nam được hồn tồn giải phóng

Theo hồ sơ qn y của Việt Nam là 4020 ng ười ch ết, 9691 ng ười b ị th ương và
792 người mất tích.


II. Chiến dịch Điện Biên Phủ

Một số hình ảnh khi cuộc chiến kết thúc


II. Chiến dịch Điện Biên Phủ

2.4. Ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ



Chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần quyết định đập tan hồn tồn dã tâm xâm l ược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, bu ộc
chúng phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ, kết thúc chi ến tranh ở Đông Dương, mở ra m ột th ời kỳ m ới cho cách m ạng Vi ệt Nam, Lào và
Cam-pu-chia, góp phần quan trọng đối với phong trào giải phóng dân t ộc, mở đ ầu sự sụp đ ổ c ủa ch ủ nghĩa th ực dân cũ trên
phạm vi toàn thế giới.



Chiến thắng này đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ; chấm dứt hoàn toàn ách xâm lược của thực dân Pháp trên đất nước ta và các nước trên bán đảo Đông Dương; bảo vệ
và phát triển thành quả Cách mạng Tháng Tám năm 1945; mở ra giai đoạn cách mạng mới, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ

nghĩa xã hội.


II. Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nguyên nhân thắng lợi

Sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh

1

Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln nắm vững lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin,

2

Tình đồn kết trong sáng, thủy chung của nhân dân và quân đội 3 nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia trên một
chiến hào chống kẻ thù chung

Sự đóng góp to lớn của Đạt tướng Võ Nguyên Giáp- người đã chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ này.
Đại tá đã thay mặt nhân dân quyết định trong những thời khắc quan trọng

3

4


THANK YOU




×