Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Vai trò của hậu phương trong chiến cuộc đông xuân 1953 1954 và chiến dịch điện biên phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.04 KB, 45 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Phần I
Dẫn Luận
1. Lý do chọn đề tài
Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là chiến dịch lịch sử Điện
Biên Phủ là giai đoạn phát triển cao nhất của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lợc. Nó diễn ra với một quy mô rộng lớn, quyết liệt trên cả nớc và giành thắng
lợi hoàn toàn vừa có ý nghĩa quyết định đối với cục diện quân sự vừa có ý nghĩa về
chính trị trên toàn Đông Dơng, dẫn đến thành công của hội nghị Giơnever 1954, đa
cuộc kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân Việt Nam
đến thắng lợi vĩ đại. Thắng lợi đó kết thúc oanh liệt cuộc kháng chiến lần thứ nhất,
đà đánh dấu một bớc ngoặt lớn của cách mạng Việt Nam, giải phóng một nửa nớc ta,
mở đầu thời kỳ cách mạng xà hội chủ nghĩa trên Miền Bắc, góp phần thúc đẩy quá
trình tan rà từng mảng lớn hệ thống thuộc địa thực dân cũ của chủ nghĩa đế quốc đẩy
mạnh thế tiến công của ba trào lu cách mạng trên thế giới vì hoà bình độc lập dân tộc
dân chủ và chủ nghĩa xà hội.
Chiến thắng Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ
không chỉ là thắng lợi to lớn của nhân dân ta mà còn là thắng lợi to lớn của nhân dân
các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Đúng nh Bác Hồ đà từng nói Điện Biên Phủ nh
là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn
xuống dốc và tan rÃ, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên
cao đến thắng lợi hoàn toàn[5, 18]. Vì những ý nghĩa đó, Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ IX đà đánh giá thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc
là một thắng lợi to lớn và vĩ đại của dân tộc ta trong thế kỷ XX.
Nghiên cứu lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc là nghiên
cứu nhiều vấn đề phức tạp nh đờng lối kh¸ng chiÕn, sù ph¸t triĨn cđa kh¸ng chiÕn
qua nhiỊu giai đoạn trong tất cả những vấn đề đó thì mảng đề tài vai trò của hậu trong tất cả những vấn đề đó thì mảng đề tài vai trò của hậu
phơng có một vị trí rất quan trọng, hậu phơng là một trong những nhân tố quyết
định thắng lợi của cuộc kháng chiến, hậu phơng vừa là nơi chi viện chủ yếu sức ngời
sức của cho tiền tuyến, là chỗ dựa tinh thần của tiền tuyến.


Đảng ta đà sớm nhận thức đợc tầm quan trọng của việc xây dựng hậu phơng,
căn cứ địa kháng chiến, coi hậu phơng là một bộ phận không thể thiếu của đờng lối
kháng chiến mà nội dung là giải quyết vấn đề cốt tử của bất kỳ cuộc chiến tranh,
cuộc kháng chiến nào: dựa vào đâu, lấy sức đâu mà đánh giặc, tức là giải quyết vấn
đề đất đứng chân và tiềm lực để kháng chiến lâu dài. Để chiến thắng kẻ thù xâm lợc,
đặc biệt là trong giai đoạn phát triển cao nhất của cuộc kháng chiến chống thực dân
1


Luận văn tốt nghiệp

Pháp: Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 thì Đảng đà chỉ đạo quân dân ta ra sức xây
dựng củng cố phát triển hậu phơng, tạo nên thế đứng vững chắc và sức mạnh to lớn
để đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân ta đà kết thúc đợc
gần 50 năm, những vấn đề của cuộc kháng chiến, đặc biệt là chủ đề về hậu phơng
kháng chiến đà đợc nhiều nhà sử học, nhiều nhà nghiên cứu khoa học và những học
giả quan tâm, nghiên cứu.
Là một sinh viên chuyên nghành lịch sử chúng tôi mong muốn tìm hiểu
nghiên cứu về hậu phơng trong kháng chiến chống thực dân Pháp để hiểu thêm một
cách sâu sắc hơn một giai đoạn của lịch sử dân tộc, hiểu đợc những đóng góp to lớn
của nhân dân Việt Nam trong kháng chiến. Đồng thời để củng cố thêm nhận thức
của bản thân về vai trò của hậu phơng trong kháng chiến chống thực đân Pháp xâm lợc.
Thiết nghĩ rằng, vấn đề vai trò của hậu phơng đợc nghiên cứu với thái độ
khách quan và khoa học, chắc chắn sẽ rút ra đợc những vấn đề bổ ích cho việc học
tập và giảng dạy sau này nên chúng tôi đà chọn đề tài vai trò của hậu phơng trong
chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ làm đề tài
nghiên cứu của mình.
2. Lịch sử đề tài.


Vai trò của hậu phơng không phải là một đề tài mới. Hậu phơng ra đời từ
trong cách mạng Tháng Tám, phát triển qua kháng chiến chống Pháp rồi kháng
chiến chống Mỹ làm nên đại thắng Mùa Xuân năm 1975 của dân tộc. Từ khi ra đời
và trải qua mỗi giai đoạn phát triển, vấn đề hậu phơng và vai trò của nó đà đợc
nghiên cứu nhiều.
Vai trò của hậu phơng trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch
lịch sử Điện Biên Phủ cũng không nằm ngoài thực tế nói trên. Mặc dù vậy sự nghiên
cứu này ở nhiều dạng khác nhau, nhiều mức độ phạm vi khác nhau, ở những góc độ
khác nhau tuỳ thuộc vào thời điểm nghiên cứu và cách nhìn nhận đánh giá của từng
nhà nghiên cứu. Tất cả những vấn đề đó đều góp phần quan trọng vào sự thành công
hay không thành công, trọn vẹn hay không trọn vẹn của đề tài nghiên cứu.
Đề tài này đà đợc nhiều nhà nghiên cứu, nhiều học giả nghiên cứu dới góc độ
khác nhau ở những mức độ khác nhau. Có ngời nghiên cứu nó dới dạng là một khía
cạnh trong toàn bộ quá trình hình thành phát triển của hậu phơngHậu phơng chiến
tranh nhân dân Việt Nam 1945-1975 (do tập thể tác giả: Hoàng Phơng, Trịnh Vơng
Hồng, Tang Bồng, Hồ Khang của Viện lịch sử quân sự Việt Nam- Bộ Quốc PhòngNXBQĐND 1997), có ngời nghiên cứu nó trong việc tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi
2


Luận văn tốt nghiệp

của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: Sức mạnh chiến thắng Điện Biên Phủ
(NXB sự thật Hà Nội 1994), có ngời nghiên cứu hậu phơng dới góc độ là để rút ra
những bài học kinh nghiệm: Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp. Thắng lợi
và bài học (NXB CT QG 1996) trong tất cả những vấn đề đó thì mảng đề tài vai trò của hậu
Để nâng cao sự hiểu biết về hậu phơng trong kháng chiến chống Pháp nói
chung và trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 nói riêng trên tất cả các mặt trận
kinh tế, văn hoá, xà hội, chính trị, quân sự cũng nh để thấy đợc sự phát triển của xÃ
hội Việt Nam, tinh thần cách mạng, tinh thần kháng chiến của nhân dân Việt Nam
chống đế quốc Pháp xâm lợc. Chúng tôi chọn đề tài này không có tham vọng nêu lên

một cách đầy đủ và trọn vẹn hay khám phá, phát hiện ra những nội dung gì mới mẻ
về hậu phơng, về quá trình hình thành, xây dựng và phát triển hậu phơng kháng
chiến trong toàn bộ tiến trình kháng chiến chống xâm lợc của nhân dân Việt Nam
mà chỉ tìm hiểu về vai trò của hậu phơng trong một giai đoạn ngắn Chiến cuộc
Đông Xuân 1953 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ để củng cố sự hiểu biết của
mình về hậu phơng nhằm góp phần giảng dạy tốt môn lịch sử Việt Nam cận hiện đại
sau này ở trờng phổ thông.

3. Phơng pháp nghiên cứu:

Trên cơ sở dựa vào các tài liệu thu thập đợc có liên quan đến vấn đề hậu phơng, chúng tôi đà tiến hành xử lý t liệu có liên quan đến đề tài. Từ đó phân tích, hệ
thống hoá kiến thức theo phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic để giải quyết vấn
đề. Trên cơ sở đó khẳng định đợc vai trò của hậu phơng trong kháng chiến chống
Pháp, đặc biệt là trong giai đoạn phát triển cao của cuộc kháng chiến (Đông Xuân
1953-1954).
4. Bố cục của đề tài

Ngoài phần dẫn luận và phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần mục lục,
bố cục của đề tài gồm có 2 chơng:
Chơng I: Đặc điểm tình hình địch- ta trớc Đông Xuân 1953-1954
ChơngII: Vai trò của hậu phơng trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 và chiến
dịch Điện Biên Phủ.
Do điều kiện thời gian hạn chế, năng lực nghiên cứu, khả năng tiếp cận và xử
lý t liệu có hạn, cho nên chắc chắn rằng không thể tránh khỏi những sai sót và
khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong đợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy, các cô và
sự góp ý của các độc giả quan tâm.
3


Luận văn tốt nghiệp


Trong thời gian tiến hành nghiên cứu, cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản
thân, tôi ®· nhËn ®ỵc sù híng dÉn, gióp ®ì vỊ mäi mặt nh phơng pháp, kiến thức, tài
liệu trong tất cả những vấn đề đó thì mảng đề tài vai trò của hậu của thầy Nguyễn Đôn Quế và các thầy, cô trong khoa, của bạn bè đà giúp
chúng tôi hoàn thành đề tài của mình. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các
cô cùng các bạn.

Phần: II

Nội dung
Chơng I
Đặc điểm tình hình địchta trta trớc Đông Xuân 1953ta tr 1954

Ngày 23 tháng 9 năm 1945 thực dân Pháp đợc sự giúp đỡ của quân Anh đà trở
lại Việt Nam, nổ súng tấn công đánh chiếm Nam Bộ, quân và dân ta với gậy tầm
vông đà đứng lên đánh Pháp, mở đầu cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.
Trong quá trình kháng chiến ta càng đánh càng mạnh, càng đánh càng trởng thành,
quân địch càng đánh càng yếu và liên tiếp bị thất bại.
Chiến dịch Biên Giới Thu Đông 1950 đà đánh dấu một sự chuyển biến lớn
trong cục diện chiến tranh. Tình hình so sánh tơng quan lực lợng giữa ta và địch đÃ
thay đổi hoàn toàn và chuyển dần sang có lợi cho ta.
1.1. Đặc điểm tình hình nớc ta Từ sau chiến dịch Biên Giới THU
ĐÔNG1950

Thắng lợi hết sức to lớn và giòn già của chiến dịch Biên Giới có ý nghĩa lịch
sử trọng đại. Ta đà tiêu diệt đợc một khối sinh lực tinh nhuệ của địch, giải phóng đợc
một vùng đất đai rộng lớn gồm nhiều địa bàn trọng yếu, tạo nên một thế đứng vững
chắc, ta có thêm nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lực lợng về mọi mặt.
1.1.1. Về quân sự.
Sau chiến thắng Biên Giới, bộ đội ta đà lớn mạnh vợt bậc, đại thắng quân địch

trong chiến dịch này, quân ta bớc đầu nắm quyền chủ động chiến lợc trên chiến trờng chính Bắc Bộ, các lực lợng vũ trang của ta gồm ba thứ quân trởng thành nhanh
chóng, nhất là bộ đội chủ lực.
4


Luận văn tốt nghiệp

Bộ đội chủ lực của ta đà liên tiếp mở các chiến dịch tiến công và phản công
quy mô ngày càng lớn trên chiến trờng Bắc Bộ: chiến dịch Trung Du, chiến dịch đờng số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh trong năm 1951; chiến dịch Hoà Bình Đông
Xuân 1951- 1952, chiến dịch Tây Bắc mùa Đông 1952, yếu tố tiến công trên từng hớng chiến lợc đà xuất hiện và đang phát triển mạnh mẽ.
Trong các chiến dịch nói trên, có những chiến dịch chúng ta đà tiêu diệt gọn
từng binh đoàn cơ động của địch, tiêu diệt hàng vạn tên địch trong một chiến dịch,
giải phóng những vùng đất đai rộng lớn trên chiến trờng Bắc Bộ, các tỉnh quan trọng
ở vùng biên giới Việt- Trung nh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Lào Cai.
Tỉnh Hoà Bình nằm trên đờng giao thông giữa Việt Bắc và liên khu IV phần
lớn đất đai của miền Tây Bắc đi từ sông Thao đến biên giới Việt- Lào đều lần lợt đợc
giải phóng. Nh vậy, căn cứ Việt Bắc- hậu phơng chủ yếu của cuộc kháng chiến đà đợc củng cố và mở rộng thêm rất nhiều. Để có đợc những chiến thắng đó, bộ đôị chủ
lực của ta đà phải trải qua một quá trình huấn luyện, đào tạo rất lâu cả về lý thuyết và
thực hành, vừa chiến đấu vừa rèn luyện, vừa học tập dần dần trởng thành, từ các đơn
vị nhỏ yếu phát triển thành những trung đoàn, đại đoàn vững mạnh về mọi mặt.
Ngoài đại đoàn 308 thành lập tháng 8 năm 1949, từ sau chiến thắng Biên Giới ta đÃ
có thêm các đại đoàn 304, 312, 316, 320, đại đoàn công pháo 351 và đại đoàn 325
(Bình Trị Thiên). Trong quá trình chiến đấu, các đại đoàn, trung đoàn chủ lực đều đÃ
đợc củng cố về tổ chức, biên chế, đợc tăng cờng trang bị về vũ khí, chủ yếu là do lấy
đợc của địch, một phần do ta sản xuất ra trong hoàn cảnh cực kỳ gian nan thiếu thốn,
một phần do sự giúp đỡ của các nớc anh em. Trình độ kỹ thuật, chiến thuật, khả năng
tác chiến trải qua các đợt huấn luyện lại đợc nâng cao. Quân chủ lực của ta đà tích
lũy đợc nhiều kinh nghiệm về đánh vận động và đánh địch trong công sự vững chắcđánh công kiên- đà quen dần đánh tập trung với phát triển lực lợng tơng đối lớn, hoạt
động trên một địa bàn tơng đối rộng, đặc biệt thiện chiến trên chiến trờng rừng núi,
thực hiện đợc đánh tiêu diệt, tiến sâu, rút nhanh, tích cực chủ động, cơ động linh

hoạt.
Trong khi chủ lực của ta liên tiếp thu đợc những thắng lợi lớn trên mặt trận
chính diện thì chiến tranh du kích phát triển mạnh khắp các chiến trờng sau lng địch.
Trong vùng địch tạm chiếm, dân quân du kích và bộ đội địa phơng đà làm nòng cốt
cho toàn dân đánh giặc, đà kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ
trang, tiến hành hàng loạt những cuộc phá tề trừ gian, ở nhiều địa phơng đà giấy lên
cao trào tổng phá tề, diệt đồn bốt, xây dựng chính quyền cánh mạng, chiến tranh du
kích đà có bớc phát triển mới, kết hợp chặt chẽ với chiến tranh chính quy. Đặc biệt
trong chiến dịch Hòa Bình, để phối hợp chặt chẽ với mặt trận chính diện, chñ lùc ta
5


Luận văn tốt nghiệp

thuộc đại đoàn 320 và 316 đà tiến sâu vào vùng sau lng địch, ở đồng bằng sông
Hồng, cùng với lực lợng vũ trang địa phơng, kết hợp với phong trào nổi dậy của quần
chúng tiêu diệt, bức hàng, bức rút hàng loạt cứ điểm của địch mở rộng căn cứ du
kích, khu du kích, giải phóng hàng triệu đồng bào khỏi nanh vuốt của địch. Vùng
tạm chiếm của địch bị thu hẹp lại chỉ còn gần 1/3 đất đai và làng mạc, ở gần các đờng giao thông quan trọng và các đô thị lớn.
Không chỉ ở chiến trờng chính Bắc Bộ, trên chiến trờng Bình Trị Thiên mặc
dầu điều kiện địa hình có phần không có lợi cho ta, chiến tranh du kích vẫn đợc giữ
vững. ở Miền Nam Trung Bộ, bộ đội ta đà giữ vững đợc vùng tự do liên khu V, đồng
thời cũng đi sâu vào trong lòng địch, mở rộng cơ sở, phát động chiến tranh nhân dân,
xây dựng căn cứ du kích ở miền Tây Nguyên chiến lợc. ở Nam Bộ cuộc chiến tranh
giữa ta và địch ở đô thị và vùng ven biển diễn ra hết sức gay gắt, vùng tự do khu IX
đợc giữ vững, chiến tranh du kích phát triển rộng khắp.
Nhìn chung, cục diện chiến tranh trên chiến trờng chính Bắc Bộ từ mùa Đông
1950 trở đi, quân ta luôn luôn giữ thế chủ động, quân địch vì thế càng lâm vào thế bị
động. Lực lợng vũ trang- nòng cốt của cuộc kháng chiến từ chỗ còn non yếu lúc đầu,
đến sau chiến dịch Biên Giới và đặc biệt đến mùa hè năm 1953 đà phát triển và lớn

mạnh rất nhiều cả về số lợng và chất lợng, tổng số quân trên cả nớc bao gồm bé ®éi
chđ lùc cđa Bé Tỉng t lƯnh, chđ lùc của các liên khu và các khu, bộ đội địa phơng
các tỉnh, huyện lên tới hơn ba chục vạn ngời. Khèi qu©n chđ lùc cđa Bé Tỉng t lƯnh
gåm 6 đại đoàn bộ binh và 1 đại đoàn công binh- pháo binh, cùng nhiều trung đoàn
độc lập. Bộ đội chủ lực ở liên khu Việt Bắc, khu Tây Bắc, khu Tả Ngạn, khu Hữu
Ngạn, liên khu IV, liên khu V đà đợc tổ chức tới cấp trung đoàn, nơi ít có 1 trung
đoàn, nơi nhiều có 2 trung đoàn, ngoài ra còn có một số tiểu đoàn độc lập. Bộ đội địa
phơng có nhiều tỉnh đà tổ chức tới cấp tiểu đoàn, nhiều huyện đà có đại đội. Riêng
Nam Bộ là nơi tổ chức bộ đội tập trung khó khăn cũng đà xây dựng đợc một số tiểu
đoàn chủ lực mạnh. Ngoài bộ đội tập trung còn có hàng chục vạn du kích khắp các
tỉnh Đông Bắc, Tây Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Bình Trị Thiên, liên khu V và ®ång
b»ng Nam Bé .
Së dÜ lùc lỵng vị trang cđa ta đặc biệt là bộ đội chủ lực đạt đợc những tiến bộ
rõ nét và nhanh chóng nói trên trớc hết là do Đảng ta đà chú trọng tăng cờng sự lÃnh
đạo của Đảng đối với quân đội, ra sức tăng cờng công tác giáo dục chính trị và t tởng, không ngừng nâng cao bản chất cách mạng, bản chất giai cấp của quân đội ta.
Các cuộc chỉnh huấn chính trị đà có tác dụng lớn làm cho quân đội nhận rõ mục tiêu
chiến đấu của mình: Vì độc lập dân tộc, vì ruộng đất cho dân cày để tiến lên chủ
nghĩa xà hội. Tinh thần yêu nớc và chí căm thù đợc nâng cao. Bên cạnh đó, vào mïa
6


Luận văn tốt nghiệp

hè năm 1953 trong khi Đảng ta thực hiện triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất thì
các cuộc chỉnh huấn chính trị cũng đợc tiến hành đồng thời đà có một ý nghĩa rất to
lớn, tinh thần quyết chiến, quyết thắng, trình độ giác ngộ giai cấp và khí thế cách
mạng của quân đội ta đợc nâng cao một cách rõ nét. Đoàn kết nội bộ, đoàn kết quân
dân, đoàn kết quốc tế, thực hiện chế độ dân chủ nội bộ đi đôi với kỷ luật nghiêm
minh, kiên quyết anh dũng trong chiến đấu, tích cực cần cù trong công tác và sản
xuất đà trở thành nề nếp sinh hoạt, chiến đấu và là truyền thống tốt đẹp của quân đội

ta.
Đồng thời với những hoạt động nhằm nâng cao trình độ cho bộ đội, Đảng và
Chính phủ cũng quan tâm và chỉ đạo đẩy mạnh công tác giao thông vận tải, chi viện
cho tiền tuyến, Bộ Chính trị quyết định thành lập Uỷ ban chi viện tuyền tuyến do
phó thủ tớng Phạm Văn Đồng làm chủ tịch uỷ ban để tăng cờng sự chỉ đạo ë c¸c
khu. Nh vËy, ngn søc ngêi, søc cđa dåi dào của hậu phơng đều đợc huy động tối
đa vào việc chuẩn bị cho Đông Xuân đánh lớn.
1.1.2 Về kinh tế, tài chính.
Đờng lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trờng kỳ, tự lực cánh sinh đợc đa ra
ngay từ đầu của cuộc kháng chiến, nên kháng chiến trên mặt trận kinh tế là một vấn
đề thờng xuyên đợc Đảng ta quan tâm chú trọng, nhằm phát triển tiềm lực của cuộc
kháng chiến, Hội nghị Trung ơng lần thứ nhất xác định: Muốn kháng chiến trờng kỳ
phải luôn luôn tăng cờng tiềm lực kinh tế tài chính, phải coi kinh tế, tài chính là
nhiệm vụ rất quan trọng, các cấp phải tăng cờng sự lÃnh đạo kinh tế. Mặc dầu hậu
phơng, căn cứ địa của ta ngày càng đợc củng cố, giữ vững và mở rộng, nhng những
khó khăn trở ngại còn rất lớn, nền kinh tế thấp kém, khả năng sản xuất không đáp
ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của cuộc chiến tranh và sự nghiệp xây dựng quân đội
ta tiến nhanh lên chính quy phù hợp với yêu cầu tác chiến của giai đoạn mới.
Năm 1951, sản xuất nông nghiệp của ta gặp khó khăn nghiêm trọng, mùa
màng bị thất bát nặng trên cả nớc do hạn hán, lũ lụt, thiên tai, địch hoạ gây nên. Vấn
đề thiếu lơng thực trớc đây hầu nh chỉ đặt ra với Việt Bắc nay trở thành vấn đề khó
khăn chung trong cả nớc, nhân dân thiếu vốn sản xuất, kỹ thuật canh tác cha đợc cải
tiến. Mặt khác, kẻ thù lại ráo riết càn quét, ra sức phá hoại sản xuất cớp phá thóc lúa,
do vậy, những khó khăn về lơng thực của ta ngày càng trở nên gay gắt.
Thực hiện nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 2 năm
1951) và Hội nghị Trung ơng lần thứ nhất, ta đà vợt qua nhiều khó khăn, cả nớc giấy
lên phong trào thi đua tăng gia sản xuất sôi nổi thu đợc những kết quả đáng kể, các
địa phơng đà tăng diện tích trồng lúa, hoa mầu lên gấp nhiều lần so với năm trớc.
Công việc sản xuất đà trở thành một cuộc vận động lớn có phơng hớng và kế hoạch
7



Luận văn tốt nghiệp

rõ rệt. Nông dân ta đà ra sức bảo vệ đê điều, làm công tác thuỷ nông và áp dụng
những cải tiến kỹ thuật canh tác để tăng năng suất. Năm 1953 so với 1950, ở năm
tỉnh Bắc Cạn, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên diện tích trồng trọt
tăng 15.288 ha, sản lợng tăng 210% [19, 176]. Tình hình sản xuất nông nghiệp của
Việt Bắc năm 1952 so với 1950 tiếp tục ổn định và có những bớc phát triển cao hơn,
năm 1950 diện tích lúa chiêm là 117.432 ha, đến năm 1952 tăng 2014 ha. ở nhiều
nơi khác thuộc tả ngạn liên khu III do mở rộng đợc vùng du kích và căn cứ du kích
phần lớn ruộng đất bị bỏ hoang trong những năm đầu kháng chiến đến năm 1952 đÃ
đợc cày cấy lại, diện tích hoa mầu: Bông, Đậu, Lạc năm sau đều tăng hơn năm trớc
và sản lợng thu hoạch đợc cũng tăng hơn nhiều. ở liên khu IV vụ chiêm năm 1950
Thanh- Nghệ- Tĩnh đà cấy đợc 185.400 ha lúa thu hoạch trên 144.900 tấn. Ngoài ra
còn thu hoạch đợc 155.900 tấn khoai, 10790 tấn ngô[15, 55].
Qua các cuộc vận động tăng gia sản xuất, nhiều khó khăn về sản xuất lơng
thực và cung cấp dần dần đợc khắc phục, năng suất tăng, diện tích trồng trọt, sản
xuất nông nghiệp tăng thêm và phục hồi đà đảm bảo đợc những nhu cầu tối thiểu cho
chiến tranh và đời sống của nhân dân. Các liên khu mở thêm nhiều xởng giấy, xởng
xà phòng, xởng dệt, phát triển các khung dệt gia đình, khuyến khích nghề ơm tơ, dệt
lụa, làm nớc mắm, làm đờng, dệt chiếu, sản xuất bông, đay... công nghiệp quốc
phòng và công nghiệp chế tạo công cụ lao động sản xuất cũng đạt đợc nhiều thành
tựu đáng kể.
Đồng thời với việc đẩy mạnh sản xuất, Chính phủ thực hiện chủ trơng tăng
thu, giảm chi, thống nhất quản lý tài chính để tránh lạm phát, giữ giá hàng, phát triển
sản xuất, đấu tranh kinh tế với địch, mở mang mậu dịch đối ngoại. Để thăng bằng
thu chi và chế độ đóng góp công bằng hợp lý, tạo điều kiện đẩy mạnh sản xuất từ sau
1950, Chính phủ đà cải cách chế độ thuế, đáng kể nhất là thuế nông nghiệp. Nớc ta
là một nớc nông nghiệp, nông dân chiếm một phần rất lớn trong dân số Việt Nam,

việc phát động phong trào cải cách thuế không những có tác dụng to lớn về kinh tế
mà còn là một cuộc vận động chính trị rộng lớn, thông qua công tác thuế nông
nghiệp, lòng yêu nớc, tinh thần ủng hộ Chính phủ của nông dân và ý thức phục vụ
nhân dân, phục vụ Đảng của số đông cán bộ và đảng viên đà đợc biểu lộ rõ rệt. Đó là
một thắng lợi căn bản của ta trên mặt trận kinh tế. Nhờ đó, phong trào tăng gia sản
xuất thực hiện vụ mùa thắng lợi đợc thúc đẩy mạnh mẽ, nhà nớc bớc đầu thống kê
đợc về mặt dân số, diện tích, sản lợng... Từ đó tiến hành xây dựng kế hoạch phát
triển kinh tế kháng chiến.
Trong công tác đấu tranh kinh tế với địch chúng ta cũng thu đợc những kết
quả tốt, thực hiện đợc chính sách thuế công thơng nghiệp, thuế hàng hoá, thuế xuất
8


Luận văn tốt nghiệp

nhập khẩu. Ta đà xuất khẩu đợc một lợng hàng lớn, đồng thời những hàng xa xỉ đà bị
cấm nhập vào nớc ta, còn những hàng không cần thiết hay ít cần thiết cũng đợc hạn
chế nhập vào, và nh vậy thì hàng hoá trong nớc đợc bảo vệ về mặt giá cả cũng nh
trọng lợng giá trị hàng hoá của mình. Từ đó ngành nghề đợc đảm bảo, tình trạng
nhập nhiều, xuất ít dần dần đợc khắc phục, sửa chữa. Đồng tiền trong nớc sẽ đợc ổn
định, vững giá.
Sau chiến dịch Biên Giới, tình hình cuộc kháng chiến phát triển mau lẹ hơn,
nhu cầu của bộ đội cũng cần nhiều hơn, để vận động tiềm lực trong nhân dân nhất là
nông dân một cách cao nhất, Đảng và Chính phủ đà chú ý quan tâm nhiều đến việc
thi hành chính sách ruộng đất. Việc giảm tô đà đợc thực hiện ở nhiều nơi nhất là ở
Nam Bộ, tại đây những nông dân không có ruộng đất hoặc có ít ruộng đất cũng đợc
tạm cấp ruộng đất, những địa chủ trớc đây, bây giờ xin hiến điền và trả lại lúa thoái
tô cho nông dân, nông dân đà có đất đai cày cấy còn đợc vay vốn tín dụng để sản
xuất. Tính đến năm 1951: 44.5 vạn nông dân nghèo đà đợc tạm cấp 253.682 ha
ruộng đất của Pháp và Việt gian. Chính sách ruộng đất này của Đảng và Chính phủ

đà động viên sâu rộng giai cấp nông dân hăng hái theo Đảng kháng chiến đến cùng
giải phóng quê hơng, nông dân đà hăng hái gia nhập vào các hợp tác hợp tác sản
xuất, vào dân quân du kích, đi bộ đội chủ lực. Nhờ vậy, hậu phơng kháng chiến có bớc củng cố vững chắc góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến trong
giai đoạn sau.
1.1.3.Về công tác văn hoá- xà hội, giáo dục, y tế.
Ngay từ khi tiến hành xâm lợc, bình định Việt Nam, thực dân Pháp đà áp dụng
chính sách ngu dân, du nhập văn hoá đồi trụy, các tệ nạn xà hội vào Việt Nam, kìm
hÃm sự phát triển của xà hội Việt Nam, chia cắt đất nớc, xà hội Việt Nam thành
những đơn vị nhỏ cho dễ bề cai trị. Đó cũng là thủ đoạn chung của nhiều nớc đi xâm
lợc.
Nhân dân Việt Nam vừa phải kháng chiến để giành độc lập dân tộc, toàn vẹn
lÃnh thổ, đồng thời phải đấu tranh để bảo vệ nền văn hoá truyền thống của dân tộc,
xây dựng, phát triển văn hoá của đất nớc, nâng cao trình độ cho nông dân. Bác Hồ đÃ
từng nói một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Kháng chiến muốn thắng lợi, trên
mặt trận văn hoá, truớc hết phải nhanh chóng xoá nạn mù chữ cho nhân dân. Trong
những năm kháng chiến đà có 14 triệu ngời thoát nạn mù chữ, trong đó ở vùng tự do
và khu du kích đà có hơn 10 triệu ngời biết đọc, biết viết, nạn mù chữ đà đợc thanh
toán về cơ bản trong các vùng kháng chiến [19, 379]. Cụ thể, đến năm 1951- 1952
đà có 3791 trêng häc cÊp I, cÊp II, cÊp III víi 10.250 giáo viên các cấp I, II, III, so
9


Luận văn tốt nghiệp

với 1949-1950 số trờng học cấp I, II, III là 3047 trờng với 7989 giáo viên trong các
cấp học đó[15, 315].
Nh vậy, mặc dù tỷ lệ giữa năm học trớc và năm học sau về trờng học, giáo
viên còn cha tăng nhiều nhng qua đó chúng ta thấy đựơc Đảng ta rất quan tâm chú ý
đến việc phát triển văn hoá giáo dục, nhất là trong điều kiện kháng chiến diễn ra
quyết liệt. Ngoài ra, nhiệm vụ cải tạo t tởng cho văn nghệ sĩ cũng đợc Đảng, Chính

phủ quan tâm và bớc đầu thu đợc kết quả.
Về tình hình các công tác vùng sau lng địch cũng đạt đợc những thành tựu
đáng quan tâm, nhất là sau chiến thắng Hoà Bình, dới ánh sáng của nghị quyết Trung
ơng Đảng, số đông cán bộ vùng sau lng địch đà nhận rõ phơng hớng công tác, hình
thức đấu tranh thích hợp, phát triển đấu tranh du kích chống càn quét ở vùng du kích
và căn cứ du kích, đẩy mạnh phong trào chống áp bức, bóc lột, bắt phu, bắt lính, đòi
sửa cống, đắp đê ở vùng tạm bị chiếm. Nhờ biết dựa vào dân và gan dạ bám sát địa
phơng, cán bộ đà vợt đợc nhiều khó khăn to lớn và làm tròn nhiệm vụ. Chính sách
của ®Þch“ dïng ngêi ViƯt trÞ ngêi ViƯt, lÊy chiÕn tranh nuôi chiến tranh đà bị phá
sản phần nào.
Trong điều kiện ®Êt níc cã chiÕn tranh, nỊn kinh tÕ cßn nhiỊu thiếu thốn, trình
độ dân trí thấp, Đảng và nhà nớc rất quan tâm đến sức khoẻ cho nhân dân, phát động
các phong trào ăn sạch, uống sạch, ở sạch nhằm ngăn ngừa phòng tránh các loại
bệnh tật. Đồng thời, nhà nớc cũng tiến hành cho xây dựng các cơ sở y tế nh bệnh
viện, bệnh xá, phòng khám bệnh, trạm cứu thơng, nhà hộ sinh trong tất cả những vấn đề đó thì mảng đề tài vai trò của hậu tiến hành xây dựng
các xởng sản xuất thuốc men phục vụ cho nhu cầu của nhân dân và bộ đội, xúc tiến
đào tạo các cán bộ y tế, y sỹ, bác sỹ, y tá...
Nhìn chung, các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế trong những năm đầu
kháng chiến đến sau chiến dịch Biên Giới hoàn toàn phù hợp với đờng lối kháng
chiến của Đảng và Chính Phủ đề ra, cã ý nghÜa, t¸c dơng to lín båi dìng søc dân làm
tăng tiềm lực của cuộc kháng chiến, góp phần huy động sức mạnh toàn dân vào
những bớc phát triển tiếp theo của cuộc kháng chiến đến ngày thắng lợi.
1.1.4.Về chính trị và ngoại giao.
Những thành tích về các mặt công tác trên đây đều dựa vào những thành công
lớn của ta trong mấy năm đầu của thập kỷ 50 về mặt chính trị. Đại hội Đảng và việc
đa Đảng ra hoạt động công khai đầu năm 1951 đà giúp tăng cờng sự lÃnh đạo của
giai cấp công nhân và củng cố khối đoàn kết toàn dân. Từ sau Đại hội thống nhất
Việt Minh- Liên Việt, Mặt trận dân tộc thống nhất của ta đợc củng cố trên cơ sở liên
minh công nông trí thức mà chính cốt là liên minh công nông. Các công tác đoàn kết
dân tộc, đoàn kết tôn giáo cũng có thành tích đáng mừng. Dới sự lÃnh đạo của Đảng

10


Luận văn tốt nghiệp

đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh, chính quyền dân chủ nhân dân của ta ngày càng
liên hệ mật thiết với các tầng lớp nhân dân và ngày càng đợc kiện toàn củng cố. Hội
đồng nhân dân các cấp cũng đợc tổ chức, củng cố, tăng cờng lực lợng chuyên môn,
kỹ thuật, hoàn thành biên chế mới. Trong toàn bộ các cấp chính quyền từ trung ơng
đến cơ sở thì củng cố chính quyền cấp xà đợc coi là trọng tâm. ở nhiều nơi ta đà loại
trừ đợc những ngời xấu, tăng cờng đợc thành phần công nông trong hội đồng nhân
dân, trong tổ chức chính quyền. Những hoạt động nói trên đà đem lại cho nhân dân
ta từ tiền tuyến đến hậu phơng nguồn sức mạnh chiến đấu mới để có thể vợt qua
những thử thách mới trong chặng đờng đi lên của cuộc kháng chiến.
Cùng với những hoạt động nhằm củng cố khối đoàn kết dân tộc thì tình đoàn
kết liên minh Việt- Miên- Lào là một nội dung của hậu phơng kháng chiến theo quan
điểm của Đảng ta cũng đợc ngày càng đợc thắt chặt chẽ hơn nữa, đà giáng một đòn
mạnh vào chính sách chia rẽ của địch.
Đầu năm 1950, Liên Xô, Trung Quốc và các nớc dân chủ nhân dân khác công
nhận nớc ta, ta đà đặt đại sứ ở Liên Xô, đặt quan hệ ngoại giao với nhiều nớc...
Những thắng lợi ngoại giao và những hoạt động của ta về mặt quốc tế đà thắt chặt
thêm tình hữu nghị giữa nớc ta và các nớc bạn, giáo dục tinh thần quốc tế cho nhân
dân ta, tăng thêm lòng tin của nhân dân ta đối với lực lợng hoà bình, dân chủ thế giới
do Liên Xô làm trụ cột. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ngày càng tỏ rõ là một bộ
phận khăng khít của phong trào thế giới bảo vệ hoà bình. Đại hội toàn quốc các
chiến sỹ thi đua và cán bộ gơng mẫu tháng 5 năm 1952 tổng kết kinh nghiệm phong
trào thi đua chiến đấu, sản xuất và học tập đạt kết quả tốt đà cổ vũ động viên, giáo
dục tinh thần yêu nớc cho nhân dân. Công tác chỉnh Đảng đà nâng cao đợc nhận
thức về lập trờng giai cấp, chính sách, t tởng, nguyên tắc tổ chức của Đảng. Đồng
thời trải qua các cuộc vận động tăng gia sản xuất, thu thuế nông nghiệp, chống địch

càn quét, xây dựng căn cứ du kích... cơ sở Đảng ở nhiều điạ phơng đà đợc củng cố
một phần. Công tác xây dựng Đảng có kết quả đà thúc đẩy các công tác khác phát
triển làm cho kháng chiến tiến mạnh và liên tiếp giành đợc thắng lợi.
Những thành công mà ta giành đợc trên tất cả các mặt trận quân sự, kinh tế,
chính trị, xà hội trong những năm từ đầu kháng chiến đến những năm sau chiến dịch
Biên Giới có tác dụng to lớn, thúc đẩy cuộc kháng chiến đến đỉnh cao và giành thắng
lợi hoàn toàn. Thành quả đó chính là nhờ vai trò to lớn của hậu phơng ngày đêm
gắng sức phục vụ cho tiền tuyến. Trong giai đoạn tiếp theo giai đoạn thắng lợi của
cuộc kháng chiến thì hậu phơng lại càng đợc tỏ rõ hơn bao giờ hết vai trò và sức
mạnh cđa m×nh.
11


Luận văn tốt nghiệp

Tuy nhiên, khi cuộc kháng chiến phát triển đến đỉnh cao thì chúng ta vẫn gặp
rất nhiều khó khăn nhng những khó khăn đó là những khó khăn của sự trởng thành
để đánh lớn hơn, thắng lợi lớn hơn, chúng ta đánh địch ở khắp các chiến trờng, ở mặt
trận chính diện, ở vùng sau lng địch. Phải làm thế nào để động viên đợc sức mạnh
của toàn dân phục vụ cho kháng chiến thắng lợi, khi quân dân ta phải tiến hành
kháng chiến trên điạ bàn rừng núi xa hậu phơng từ 500 đến 700km thì vấn đề đảm
bảo lơng thực, thuốc men, đảm bảo đời sống cho bộ đội nơi trận tuyến lại càng khó
khăn.Tất cả những khó khăn đó đòi hỏi Đảng, nhà nớc và nhân dân ta phải nỗ lực hết
sức trớc hết là tinh thần quyết tâm khắc phục và đa ra những biện pháp thích hợp để
xây dựng hậu phơng và xây dựng lực lợng kháng chiến.
Nhìn chung, đến đầu những năm 50, cuộc kháng chiến của ta tuy có những
khó khăn nhng thuận lợi mới là cơ bản, thắng lợi có tác dụng to lớn và còn tiếp tục
phát huy hơn nữa, mạnh hơn ở giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến. Còn những khó
khăn ấy chỉ là những khó khăn tức thời và không phải không khắc phục đựơc đối với
Đảng, Chính phủ và nhân dân ta với tinh thần độc lập dân tộc, dân chủ, tất cả để

chiến thắng kẻ thù xâm lợc. Thắng lợi đó sẽ là cơ sở để Đảng ta tiếp tục vạch kế
hoạch cho giai đoạn tiếp sau.

1.2. Tình hình thực dân Pháp những năm sau chiến dịch Biên Giới.
Nếu ta càng đánh càng thắng, càng đánh càng mạnh, càng đánh càng trởng
thành thì đối với địch, địch càng đánh càng yếu, càng trở nên khó khăn lúng túng tỏ
rõ sự thất bại của mình. Cục diện chiến trờng Đông Dơng đà tác động mạnh mẽ đến
tình hình nớc Pháp về mọi mặt.
1.2.1.Quân sự
Từ sau chiến dịch Biên Giới, với thắng lợi của quân dân ta, địch đà mất quyền
chủ động trên chiến trờng chính Bắc Bộ. Nhiều khu vực địch chiếm đóng đang bị ta
uy hiếp mạnh và ở một vài nơi ta đà mở rộng thêm vùng du kích và căn cứ du kích.
Trong chiến dịch Thu Đông 1952 ở Tây Bắc, Phú Thọ cũng nh ở trung du và đồng
bằng Bắc Bộ, tình trạng suy yếu của địch ngày càng lộ ra rõ nét. Bởi vì khi cuộc
chiến tranh ngày càng đợc mở rộng quy mô, số quân lính của địch trên chiến trờng
ngày càng đông nhng do cuộc chiến tranh xâm lợc của Pháp là cuộc chiến tranh phi
nghĩa, đợc tiến hành khi đế quốc Pháp suy yếu sau Chiến tranh thế giới thứ II, không
động viên đợc nhân lực, vật lực để đánh với ta, lại bị nhân dân trong nớc phản đối
kịch liệt. Trong lúc chiến trờng cần nhiều quân số, binh lực thì binh lực lại thiếu và
phải phân tán để lập nên hàng nghìn cứ điểm lớn nhỏ phòng giữ các địa phơng chúng
12


Luận văn tốt nghiệp

chiếm đợc, để đối phó với cuộc chiến đấu kiên quyết của nhân dân ta chống lại
chúng. Việc thực dân Pháp phải phân tán binh lực có nghĩa là lực lợng của chúng đÃ
bị giàn mỏng và hiển nhiên càng tạo điều kiện thuận lợi cho ta dễ tiêu diệt chúng ở
từng bộ phận, càng chứng tỏ chúng yếu và sơ hở. Mặt khác, kẻ xâm lợc bao giờ và ở
đâu cũng muốn và đề ra chiến lợc đánh nhanh giải quyết nhanh, nhng cuộc kháng

chiến của nhân dân các nớc bị xâm lợc đà đánh bại chúng, và ở Việt Nam là một ví
dụ điển hình. Thực dân Pháp đà bị thất bại trong chiến lợc đánh nhanh thắng
nhanh và phải bị động chuyển sang đánh lâu dài, thực hiện âm mu lấy chiến tranh
nuôi chiến tranh, dùng ngời Việt đánh ngời Việt. Điều đó chứng tỏ chúng đà sa lầy
trong chiến tranh đồng thời cũng chứng tỏ là chúng yếu thế hơn vì khi chúng dùng
ngời bản xứ một cách cỡng ép- bắt lính- sẽ ít hiệu quả do tinh thần binh lính suy sụp,
giảm sút. Xem các con số quân địch bị tiêu diệt từ chiến dịch Biên Giới đến cuối
tháng 12/1952, ta thấy tỷ lệ hàng binh, tù binh đà tăng lên nhiều. Từ chiến dịch
Biên Giới đến tháng 10/1951 trong số 56.839 binh sỹ địch bị tiêu diệt có 12.301 ngời
đầu hàng hoặc bị bắt làm tù binh, tỷ lệ là hơn 21%. Từ chiến dịch Hoà Bình đến
tháng 10/1952 trong số 61.791 binh sỹ địch bị tiêu diệt có 15.365 ngời đầu hàng
hoặc bị bắt làm tù binh, tỷ lệ là gần 25% [TL 21]. Với các thông số trên đây đÃ
phần nào phản ánh đợc tinh thần binh sỹ địch đà thực sự giảm sút, suy sụp và có
chiều hớng ngày càng tăng. Đó là một vết thơng nặng của địch, một vết thơng
không có thuốc cứu chữa.
Đến năm 1953(tháng11/1953) địch đà bị tiêu diệt khoảng 32 vạn sinh lực [1,
175], chất lợng quân đội của địch giảm sút đi nhiều, thành phần lính Âu- Phi tinh
nhuệ trong đội viễn chinh Pháp giảm xuống rất nhiều trong khi đó lực lợng ngụy
quân lại ngày càng tăng. Nếu nh đầu kháng chiến 1946 lính Âu- Phi là 65000 ngời
chiếm 73% quân số Pháp- Ngụy, quân ngụy là 27% thì đến năm 1953 lính Âu- Phi là
146000 quân chiếm 31%, ngụy quân là 319000 chiếm 69% [11, 447]. Bên cạnh đó
địch không đào tạo kịp cán bộ quân sự để bổ sung những chỗ thiệt hại nên buộc phải
biên chế lại các đơn vị, trớc đây mỗi đại đội có từ 5 hay 6 sỹ quan, đến năm 1952 chỉ
có 2 đến 3 sỹ quan. Lực lợng dự bị của địch bị hạn chế rất nhiều.
Những nhợc điểm của địch nêu trên càng bộc lộ rõ khi quân ta mở các cuộc
tiến công trên từng hớng chiến lợc, không chỉ thế địch còn phải rút khỏi nhiều nơi
mà chúng chiếm đợc trớc đây càng chứng tỏ chứng bị sa lầy nguy khốn thờng xuyên
bị uy hiếp mạnh mẽ trên khắp chiến trờng. Điều này lý giải vì sao thực dân Pháp lại
liên tiếp bị thất bại.


13


Luận văn tốt nghiệp

Những thất bại trên chiến trờng Đông Dơng cũng nh những khó khăn mà thực
dân Pháp đang phải đơng đầu tại đây đà đẩy chúng vào một tình thế lúng túng,
khủng hoảng kinh tế và chính trị trong nớc.
1.2.2. Về kinh tế, tài chính
Thực dân Pháp tuy là nớc thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ II nhng nền
kinh tế tài chính cũng nh mọi mặt của đất nớc đều bị thiệt hại nặng nề, nớc Pháp
ngày càng lâm vào tình trạng khó khăn và kiệt quệ. Sau chiến tranh, Pháp đà trở lại
xâm lợc Việt Nam, nhng ngay từ đầu nhân dân Việt Nam đà đứng lên đánh Pháp,
thực dân Pháp ngày càng lún sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dơng.Chi phí cho
chiến tranh ngày càng nhiều, từ 1946 đến 1950, thực dân Pháp đà tốn vào cuộc chiến
tranh xâm lợc Việt Nam hơn 534 tỷ Frang, và đến năm 1953 đà tiêu tốn tới hơn 2000
tỷ Frang. Sự tiêu tốn ngày càng tăng lên, năm sau gấp nhiều lần so với năm trớc nhng
không đạt đợc mục đích lại càng làm cho thực dân Pháp thêm lúng túng, càng lâm
vào thế bí, mắc kẹt trong chiến tranh.
Để đáp ứng nhu cầu chiến tranh, thực dân Pháp vừa ra sức bóc lột nhân dân
trong nớc vừa tiến hành áp bức, cớp đoạt, bóc lột nhân dân các nớc thuộc địa, thi
hành chính sách lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, vơ vét ngày càng nhiều các loại tài
nguyên thiên nhiên.
Chính sự tiêu hao tiền của đổ vào chiến tranh ngày càng nhiều, Pháp lại ngày
càng sa lầy trong chiến tranh Đông Dơng đà làm cho nhân Pháp hiểu đợc cuộc chiến
tranh mà chính phủ Pháp đang tiến hành và càng đẩy mạnh phong trào đấu tranh
chống chiến tranh xâm lợc Việt Nam của đông đảo nông dân, công nhân, tiểu t sản
và bắt đầu lan sang một bộ phận t sản Pháp đặc biệt là những nhà t sản có vốn đầu t
Đông Dơng. Phong trào đấu tranh chống chiến tranh xâm lợc Việt Nam không chỉ
diễn ra ở trong nhân dân Pháp mà đà xuất hiện cả ở trong nội bộ chính giới Pháp

ngày càng mâu thuẫn, chia rẽ và trầm trọng thêm giữa hai phái chủ chiến và chủ hoà.
Mặt khác, nhân dân các nớc tiến bộ và đặc biệt là nhân dân tiến bộ ở thuộc địa Pháp
cũng lên tiếng phản đối mạnh mẽ cuộc chiến tranh của thực dân Pháp và ủng hộ
cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc của nhân dân Việt nam.
1.2.3. Chính trị-xà hội
Từ những khó khăn về kinh tế đà dẫn đến những khó khăn về chính trị, thực
dân Pháp ngày càng bị cô lập, càng thêm bối rối. Từ tháng 1/1946 đến tháng 6/1953
nội các Pháp đà 18 lần đợc lập lên lại bị lật đổ. Cao uỷ, Tổng chi huy Pháp ở Dông
Dơng cũng nhiều lần thay đổi. Các chính phủ bù nhìn do Pháp lập ra cũng không
phát huy đợc tác dụng nh mong muèn.
14


Luận văn tốt nghiệp

Lợi dụng những khó khăn của Pháp và để cứu vÃn tình thế đang ngày càng xấu
đi thì Pháp đà phải dựa vào Mỹ. Mỹ có cơ hội can thiệp sâu vào chiến tranh Việt
Nam và chúng âm mu dần dần thay thế Pháp ở Việt Nam về chính trị, quân sự, kinh
tế để cuối cùng hất cẳng Pháp độc chiếm Việt Nam.
Việc đầu tiên chúng làm là làm thế nào để nắm lấy chính phủ bù nhìn, kiểm
soát quân đội bù nhìn, giúp đỡ bọn Việt gian thân Mỹ hoạt động chống Pháp và mua
chuộc bọn Việt gian thân Pháp. Đồng thời tích cực đầu t sang Việt Nam, chiếm đoạt
thị trờng và các nguồn lợi kinh tế: cao su, than đá, thiếc... của Pháp ở vùng tạm bị
chiếm. Mâu thuẫn giữa Pháp và Mỹ ở Việt Nam ngày càng gây thêm khó khăn cho
Pháp.
Đế quốc Pháp đà nhận viện trợ của Mỹ, nếu năm 1950 là 52.0 tỷ Frang thì đến
năm 1953 là 285 tỷ Frang chiếm 43,6% ngân sách chiến tranh lúc bấy giờ. Ngoài ra,
Mỹ còn cung cấp cho Pháp các phơng tiện chiến tranh nh máy bay, tầu chiến, xe
tăng, xe bọc thép, xe ôtô vận tải, súng đạn...
Nh vậy thông qua việc viện trợ kinh tế, quân sự, can thiệp lôi kéo về chính trị

thì đế quốc Mỹ dần dần gạt Pháp nắm lấy quyền điều hành cuộc chiến tranh Việt
Nam thay Pháp.
Thực dân Pháp- đế quốc Mỹ càng đánh càng suy yếu, đế quốc Mỹ vừa bị
giáng một đòn nặng sau chiến tranh Triều Tiên tuy nhiên vào những năm 1950-1953
chúng vẫn còn rất mạnh, có thể nói là đang còn rất sung sức, chúng không dễ dàng
lùi bớc, thực dân Pháp đợc đế quốc Mỹ hà hơi tiếp sức, chúng lại hung hăng hơn, ác
hiểm hơn và chắc chắn sẽ còn nhiều âm mu, thủ đoạn.
Nhìn chung, sau chiến dịch mùa Đông 1950, tình hình tơng quan lực lợng giữa
ta và địch đà thay đổi về căn bản và đang có lợi cho ta. Ưu thế của ta trên chiến trờng đà đợc khẳng định. Địch càng đánh càng yếu và nhất định sẽ bị ta đánh bại,
buộc chúng phải trả lại độc lập tự do cho nhân ta.
Sự thay đổi to lớn về thế và lực giữa ta và địch trên chiến trờng nhất là trên
chiến trờng chính Bắc Bộ đà tác động sâu sắc và mạnh mẽ đến mọi hoạt động của ta
ở căn cứ địa, ở những vùng tự do và vùng giải phóng- hậu phơng của cuộc kháng
chiến. Nhiệm vụ của hậu phơng lại càng nặng hơn và quan trọng hơn khi cuộc kháng
chiến đến giai đoạn cuối.
Đến đầu năm 1953, trên chiến trờng chính Bắc Bộ vùng tự do của ta bao gồm
hầu hết các tỉnh miền núi rộng lớn ở Việt Bắc, Tây Bắc và tỉnh Hoà Bình thuộc liên
khu III. Vùng tạm bị chiếm thu hẹp lại trong phạm vi các tỉnh trung du và đồng bằng
duyên hải Đông Bắc và hai khu vực nhỏ ở Tây Bắc là thị xà Lai Châu và Nà Sản
( Sơn La). Ngay ở các tỉnh đồng bằng, nơi mà quân Pháp coi là làm chủ thùc ra chØ
15


Luận văn tốt nghiệp

chiếm một phần nhỏ, đó là các thành phố, thị xÃ, và miền phụ cận các trục ®êng giao
th«ng quan träng.
ë Trung Bé, hai vïng tù do rộng lớn nằm trên hai vùng đồng bằng trù phú :
vùng tự do Thanh-Nghệ -Tĩnh ở bắc liên khu IV và vùng tự do Quảng Nam, Quảng
NgÃi, Bình Định, Phú Yên ở đông liên khu V ngày càng đợc củng cố. Trong các tỉnh

thuộc quyền kiểm soát của địch chiến tranh du kích đều phát triển mạnh.
Tại Nam Bộ, vùng tự do khu IX và các căn cứ du kích vẫn đứng vững trớc các
cuộc hành quân đánh phá của địch. Phong trào du kích lan rộng đến cả nhiều xà nằm
sâu trong vùng tạm bị chiếm. Cơ sở kháng chiến đợc gây dựng ở khắp các vùng nông
thôn, đồng bằng và các vùng đô thị.
Nh vậy, chúng ta bớc vào chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 trong một điều
kiện tơng đối thuận lợi, về tơng quan so sánh lực lợng giữa ta và địch, thế của ta
mạnh hơn địch gấp nhiều lần. Những thắng lợi về quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh
tế, văn hoá trớc những năm 1953-1954 sẽ là điều kiện, là cơ sở để hậu phơng ta tiếp
tục chuẩn bị đầy đủ nhân tài vật lực phục vụ cho kháng chiến đến ngày thắng lợi.

Chơng II
Vai trò của hậu phơng trong chiến cuộc
Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ

2.1. Âm mu của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ. Kế hoạch Nava

Nhìn thấy đợc tình hình khó khăn nguy khốn của Pháp cả ở ngay trên đất
Pháp và ở chiến trờng Đông Dơng vào đầu năm 1953 đà đặt ra cho chính phủ Pháp
vấn đề hết sức cấp thiết là phải có những phơng sách, biện pháp để nhanh chóng
thoát khỏi cuộc chiến tranh hao ngời tốn của để cứu vÃn tình thế, tránh những thất
bại nặng nề hơn mà ngời ta quen gọi là lối thoát- phải tìm ra một lối thoát vinh dự
16


Luận văn tốt nghiệp

có nghĩa là lối thoát trong sự thắng lợi. Để đạt đợc mục tiêu đó thì trớc mắt phải
đẩy mạnh chiến tranh, tìm kiếm những thắng lợi lớn trong quân sự, để có thể xoay
chuyển tình hình.

Với ©m mu më réng vµ kÐo dµi chiÕn tranh, ngoan cố đeo đuổi cuồng vọng
xâm chiếm Đông Dơng và Việt Nam, thực dân Pháp đợc đế quốc Mỹ hà hơi tiếp sức
đà quyết định thay ngựa giữa dòng, cử Nava sang Đông Dơng thay tớng Salăng.
Nava là một viên tớng trẻ có tài quân sự mặc dù cha có tên tuổi và danh tiếng
nh Đờ lát đờ tát xi nhi nhng đà đợc Pháp-Mỹ đánh giá cao và rất hy vọng vào viên tớng này, nhất là tầm nhìn chiến lợc của Nava.
Nhiệm vụ của Nava là phải tìm lối thoát danh dự cho nớc Pháp, phải giành
lại thế chủ động quân sự trên chiến trờng, làm hậu thuẫn cho một giải pháp chính trị
ở Đông Dơng, để Pháp rút ra khỏi cuộc chiến tranh xâm lợc Đông Dơng mà vẫn
không mất đi những quyền lợi béo bở, không mất đi vị trí là mẫu quốc và không bị
mất mặt trớc thế giới.
Nava chính thức nhận chức vào tháng 5/1953. Sau một thời gian ngắn điều tra,
nghiên cứu chiến trờng, Nava đà đa ra một loạt những nhận định, trên cơ sở đó đề ra
một kế hoạch chiến lợc tơng đối hoàn chỉnh nhằm cải biến tình hình một cách có lợi
cho Pháp.
Nava đà đa ra những nhận định của mình về nguyên nhân làm cho tinh thần
binh lính Pháp suy yếu là do chính phủ Pháp không xác định rõ ràng mục đích của
cuộc chiến tranh, đồng thời Nava cũng đa ra những biện pháp khắc phục cụ thể là
chính phủ Pháp vừa phải xác định chủ trơng của mình là tiến hành chiến tranh để bảo
vệ những đặc quyền, đặc lợi nhất định của Pháp ở Đông Dơng, mặt khác, chính phủ
phải mạnh bạo thừa nhận quyền độc lập của các quốc gia liên kết trong khuôn khổ
khối liên hiệp Pháp, thực chất đó là nền độc lập giả hiệu nhằm che đậy cho những
hành động gian trá của Pháp. Nava cũng xác định Pháp cần sự viện trợ của Mỹ để
tiếp tục chiến tranh vì Pháp và Mỹ có chung mục đích là ngăn ngừa chủ nghĩa cộng
sản, nhng không chỉ thế mà Pháp còn phải chiến đấu cho lợi ích của mình nữa.
Về tổ chức chỉ đạo chiến tranh, Nava có nhìn nhận, so sánh giữa hai bên PhápViệt:
Về phía chính phủ Pháp và quân đội Pháp, Nava cắt nghĩa cho sự thiếu hẳn
một sự lÃnh đạo chặt chẽ, kế hoạch tiến hành thiếu chủ trơng cụ thể và liên tục là do
khủng hoảng nội các liên tiếp, tớng tá chỉ huy ở Đông Dơng lại bị thay đổi luôn. Còn
về phía ta, Nava thấy rằng quân đội và nhân ta có một mục tiêu chiến ®Êu râ rƯt:
chiÕn ®Êu cho mét nỊn ®éc lËp cđa tổ quốc, có một tinh thần chiến đấu cao, theo mét

17


Luận văn tốt nghiệp

đờng lối kháng chiến kiên quyết rõ ràng dới sự lÃnh đạo của Chính phủ nớc Việt
Nam dân chủ cộng hoà, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
Về quân sự, Nava cũng nhận định rằng tình hình chiến sự bất lợi cho quân đội
viễn chinh vì quân đội nhân dân Việt Nam đà lớn mạnh rất nhiều, có tinh thần chiến
đấu anh dũng, xả thân vì quyền lợi của độc lập tự do, lại có một lực lợng cơ động
mạnh gồm nhiều s đoàn, có khả năng mở những chiến dịch tiến công tơng đối lớn,
đồng thời chiến tranh du kích phát triển khắp nơi, uy hiếp lực lợng của chúng. Về
phía quân đội viễn chinh Pháp thì ngày càng lâm vào tình trạng phân tán và bị động,
phần lớn lực lợng đều bị bó chân làm nhiệm vụ phòng ngự trong hàng nghìn đồn bốt
rải rác trên khắp các chiến trờng. Chính vì vậy mà quân đội viễn chinh ngày càng
yếu.
Nava đà nêu ra những nhận xét kết luận sau khi phân tích các hớng chiến lợc
có thể bị uy hiếp :
Hớng th nhất: là đồng bằng Bắc Bộ. Vì ở đây các căn cứ du kích và khu du
kích của ta đang phát triển rộng khắp, lực lợng vũ trang của ta lại khá mạnh, do đó ta
có khả năng sử dụng chủ lực tiêu diệt một bộ phận sinh lực của chúng, phá vỡ phòng
tuyến của chúng ở những khu vực nhất định. Đây là một nguy cơ cần phải đề phòng
nhng đây không phải là nguy cơ lớn nhất, vì chúng cho rằng nếu ta có giành đợc
thắng lợi cũng chỉ là những thắng lợi có giá trị chiến thuật mà thôi.
Hớng thứ hai: là hớng Tây Bắc Việt Nam và Thợng Lào. Đây là chiến trờng
rừng núi quân đội viễn chinh có nhiều sơ hở vì trớc đây các tớng tá Pháp chỉ coi
trọng đồng bằng, coi đồng bằng là vị trí then chốt của Đông Nam á nên khi tổ
chức chiÕn trêng miỊn nói cã nhiỊu thiÕu sãt, binh lùc bố trí phân tán, điều kiện tiếp
tế khó khăn, địa hình lại không có lợi cho quân đội viễn chinh. Chính những điều đó
có thể gây cho Pháp nhiều thiệt hại lớn cả về quân sự chính trị nếu quân đội Việt

Minh mở những cuộc tiến công quy mô lớn, mới, vì thế cần phải đề phòng. Nhng
Nava tỏ ra yên tâm hơn khi nghĩ quân ta không có khả năng dùng lực lợng bộ đội lớn
vì điều kiện đảm bảo vấn đề cung cấp, chi viện với quy mô lớn trong thời gian dài
đối với một chiến trờng ở xa hậu phơng là khó khăn, khó thực hiện đợc. Nava cho
r»ng ta chØ cã thĨ dïng mét lỵng binh lực có hạn mở những cuộc tiến công trong thời
gian tơng đối ngắn.
Hớng thứ ba: là ở miền nam Đông D¬ng. Nava cho r»ng nÕu chđ lùc ta më
cc tiÕn công lớn về hớng này thì có thể gây nên một sự đảo lộn lớn hơn trên chiến
trờng và thu đợc nhiều thắng lợi, vì thế cần phải kiên quyết ngăn không cho chủ lực
ta vợt khỏi chiến trờng miền B¾c.
18


Luận văn tốt nghiệp

Đối với chiến trờng Miền Nam, Nava cho rằng trải qua mấy năm tiến hành
chiến tranh mà quân Pháp cứ để cho quân ta giữ vững các tỉnh nhiều ngời, nhiều của
ở liên khu V, và một vïng tù do kh¸ réng ë khu IX Nam Bé, đó là một thất sách lớn
vì ta có thể dựa vào những chỗ đứng chân đó để tăng cờng lực lợng gây nên những
nguy hiểm mới uy hiếp chúng [4,46]
Trên cơ sở những nhận định nói trên, Nava và bọn tớng tá Pháp-Mỹ đề ra một
kế hoạch tác chiến quy mô nhằm giành lại thế chủ động và trong thời gian ngắn
giành lấy một thắng lợi quyết định cụ thể là kế hoạch này nhằm trong vòng 18 tháng
có thể tiêu diệt đợc phần lớn bội đội chủ lực của ta, buộc ta phải điều đình với chúng.
Kế hoạch này đợc mang tên Nava và đợc thực hiện theo hai bớc:
Bớc 1: Trong Thu Đông 1953 và mùa Xuân 1954 giữ thế phòng ngự chiến lợc
ở miền Bắc, thực hiện tấn công chiến lợc ở miền Nam. Cụ thể là trong Thu Đông
1953 tập trung lực lợng cơ động mạnh ở đồng bằng Bắc Bộ, mở những cuộc càn quét
dữ dội để đánh phá các căn cứ du kích và khu du kích của ta. Mở những cuộc tấn
công uy hiếp vùng tự do để tiêu hao lực lợng ta, buộc ta phải bị động chống lại Pháp.

Sau đó bớc vào đầu 1954, khi ta đà bị tiêu hao một bộ phận lực lợng chúng sẽ
chuyển phần lớn lực lợng cơ động vào chiến trờng Miền Nam mở những cuộc hành
binh lớn nhằm mục đích chiếm đóng tất cả các vùng tự do còn lại của ta, nhất là
vùng tự do liên khu V và vùng tự do khu IX của ta ở Nam Bộ.
Bớc 2: Đến Thu Đông 1954, Pháp sẽ da toàn bộ lực lợng ra miền Bắc chuyển
sang thế tiến công chiến lợc trên chiến trờng miền Bắc giành lấy những thắng lợi
quân sự to lớn buộc ta phải điều đình trong một tình hình có lợi cho chúng, hoặc tiêu
diệt chủ lực ta [4, 48-49].
Để thực hiên kế hoạch nói trên Nava đà tìm mọi biện pháp mà có thể tập trung
một lực lợng quân số đông nhất, áp dụng chính sách thâm độc lấy chiến tranh nuôi
chiến tranh, dùng ngời Việt trị ngời Việt. Đồng thời Nava đà tăng cờng xin lực lợng
từ Pháp sang và từ các nơi đến để xây dựng lực lợng cơ động.
Đến Thu Đông 1953 địch đà tập trung đợc một lực lợng cơ động gồm 84 tiểu
đoàn trên khắp các chiến trờng Đông Dơng, chúng đà dùng mọi thủ đoạn già man,
tàn bạo để bần cùng hoá nhân dân ta trong vùng tạm chiếm, càn quét, vây bắt, lừa
bịp, dụ dỗ, lu manh hóa Thanh niên để đi lính cho chúng. Chúng càn quét đi càn
quét lại nhiều lần, tàn sát nhân dân, vây bắt thanh niên, dồn dân vào các khu tập
trung để tiện bề kiểm soát. Chúng ra sức đánh phá các căn cứ du kích của ta, phá
hoại kinh tế, phá hoại lực lợng dự trữ của ta, dùng mọi thủ đoạn để thực hiện kế
hoạch thâm độc mở rộng quân ngụy của chúng.
19


Luận văn tốt nghiệp

Chúng cho quân nhảy dù sâu vào hậu phơng của ta, tập kích ở nhiều nơi gây
cho ta những khó khăn và tổn thất. Ngoài ra, chúng còn sử dụng lực lợng tay sai
phản động tăng cờng hành động biệt kích mở rộng những vùng thổ phỉ ở các khu vực
sát biên giới ta và các nớc bạn. Địch đà tiến hành tuyên truyền huênh hoang cho các
cuộc hành quân uy hiếp bình định vùng tự do, vùng tạm bị chiếm của ta, chúng cho

rằng chúng đà thu đợc thắng lợi, giành đợc quyền chủ động, quân ta đà bị chúng tiêu
hao. Điều này càng làm cho các tớng tá Mỹ hết sức lạc quan và càng tin vào Nava.
Nhng điều đó chẳng kéo dài đợc bao lâu, khi quân chủ lực ta di chuyển lên
Tây Bắc ngày càng quy mô hơn, các đại đoàn chủ lực của ta ở trung du và nhiều nơi
khác nh đại đoàn 308, 312 và 351... đợc chuyển lên Tây Bắc và khi đó để đối phó lại
thì địch đà nhảy dù xuống cánh đồng Mờng Thanh đánh chiếm Điện Biên Phủ, quyết
định tăng cờng cho Điện Biên Phủ và tiếp nhËn cc chiÕn ®Êu víi chđ lùc ta ë ®ã.
Sau một thời gian ngắn đắn đo nghiên cứu, Nava đà quyết định xây dựng Điện Biên
Phủ thành một pháo đài bất khả xâm phạm để uy hiếp quân đôị và nhân dân ta.Việc
quân dân ta ngay từ đầu đà tiến lên Tây Bắc càng gây cho địch một sự chú ý, tin chắc
ta sẽ tấn công lên Tây Bắc và điều động quân ở các nơi khác đến Tây Bắc. Nh thế,
địch sẽ lơ là trong việc canh giữ ở các chiến trờng khác càng tạo thêm điều kiện để
quân ta dễ dàng tiêu diệt chúng hơn. Và càng ngày địch càng co cụm cố thủ ở Điện
Biên Phủ với một niềm tin an toàn và chắc thắng, rằng Điện Biên Phủ sẽ nghiền nát
bộ đội Việt Minh khi quân chủ lực Việt Minh tấn công Điện Biên Phủ. Nhng tất cả
chỉ bộc lộ rõ hơn tính kiêu ngạo thực dân mà thôi.
Nhìn một cách toàn diện việc Nava sang Đông Dơng thay Salăng và cho ra đời
kế hoạch Nava nó xuất phát từ thế thua, thế bị động để cứu nguy, cứu vÃn cho quân
đội viễn chinh Pháp ở chiến trờng Đông Dơng. Vì thế mà khi ta mạnh hơn, chủ động
hơn trong hành động sẽ khiến cho địch thấy hoang mang, lo sợ. Khi đó ắt hẳn địch
sẽ thất bại, ta chủ động tích cực chuẩn bị mở các cuộc tiến công và thắt chặt dần
vòng vây xung quanh Điện Biên Phủ bằng một chủ trơng và kế hoạch tác chiến mới
trong Đông Xuân 1953-1954.
2.2. Chủ trơng kế hoạch tác chiến của ta trong Đông Xuân 1953-1954.

Tình hình thế giới và trong nớc đầu những năm 1950 có nhiều chuyển biến có
lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Chủ nghĩa xà hội đợc hình thành và xác
lập ở nhiều nơi, phong trào giải phóng dân tộc cũng thu đợc kết quả to lớn làm tan
rà từng mảng hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, đế quốc đà cổ vũ mạnh mẽ
cho cuộc kháng chiến của nhân ta chống thực dân Pháp. ở trong nớc những thắng lợi

lớn về quân sự từ sau chiến dịch Biên Giới, những thành tích đạt đợc trong các công
tác văn hoá, y tế, giáo dục, kinh tế và chính trị đà tạo điều kiện thuận lợi cho toàn
20



×