Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án tuần 32 chủ đề "Đất nước Việt Nam diệu kì"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.73 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần : 32 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
<b>(Thời gian thực hiện: 4 tuân</b>
<b>Tên chủ đề nhánh 1</b>
<b>Thời gian thực hiện số tuần:01 </b>
<b> TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b> Đón </b>
<b> trẻ </b>
<b> </b>


<b>Chơi</b>
<b></b>


<b> Thể </b>
<b>dục </b>
<b>sáng</b>


<b>1. Đón trẻ.</b>


<b>2. Trị chuyện với </b>
<b>trẻ về Đất nước </b>
<b>Việt Nam diệu kỳ.</b>


<b>3.Thể dục sáng:</b>
+ ĐT hơ hấp:Hít
vào thở ra


+ ĐT tay: Đưa hai
tay lên cao ra phía


trước, sang 2 bên
+ ĐT lưng, bụng:
Đứng cúi người về
phía trước


+ĐT chân: Co duỗi
chân


+ĐT Bật : Bật tiến
về phía trước


<b>4. Điểm danh trẻ </b>
<b>tới lớp</b>


- Trẻ thích đến lớp, đến
trường cùng cô


- Trẻ biết cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định.


<b>- Trẻ biết Trò chuyện với cô</b>
về Đất nước Việt Nam diệu
kỳ


 Gd trẻ biết yêu quý quê
hương, đất nước Việt Nam


- Trẻ tập đều đẹp đúng động
tác.



- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Trẻ yêu thích thể dục buổi
sáng sáng.


- Trẻ biết tên mình tên bạn.
- Biết dạ cơ khi gọi đến tên.
- Giáo dục trẻ đi học


đều,đúng giờ


Phòng học
sạch sẽ
- Nước ấm


- Tranh ảnh về
Đất nước Việt
Nam diệu kỳ


- Nhạc tập
- Sân tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ </b>
<b>từ ngày 26/04/2021 đến ngày 21/05/2021)</b>
<b>Đất nước Việt Nam diệu kỳ </b>


<b>từ ngày 26/04/2021 đến ngày 30/04/2021</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>1. Đón trẻ</b>


- Cơ đến sớm vệ sinh thơng thống phịng học, lau nhà
lấy nước ấm cho trẻ uống.


- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào cơ giáo bố mẹ các bạn, cô trao đổi với
phụ huynh về trẻ


- Cô hướng đẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
<b>2. Trò chuyện với trẻ về đất nước Việt Nam diệu kì</b>
<b>* Quan sát quốc kỳ</b>


- Cho trẻ xem hình ảnh lá cờ: Hỏi trẻ
+ Lá cờ có màu gì?


+ Ở giữa có gì?


+ Ngơi sao có màu gì?


- Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam chúng
ta màu đỏ tượng trưng cho màu máu của biết bao anh
hùng đã ngã xuống vì độc lập dân tộc của tổ quốc đấy các
bé ạ.


- Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước
<b>3. Thể dục sáng</b>


a. Khởi động: Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ



Trẻ ra sân khởi động theo bài đoàn tàu nhỏ xíu kết hợp
với các kiểu đi.


b. Trọng động:


+ ĐT hơ hấp:Hít vào thở ra


+ ĐT tay: Đưa hai tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên
+ ĐT lưng, bụng: Đứng cúi người về phía trước


+ĐT chân: Co duỗi chân


+ĐT Bật : Bật tiến về phía trước


C. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân


<b>4. Điểm danh: - Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp</b>
- Cô chốt số trẻ và báo ăn cho cô nuôi


- Trẻ chào cô giáo, bố
mẹ, các bạn.


- Trẻ cất đồ dùng


<b>- Màu đỏ</b>
- Ngôi sao
- Màu vàng
- Lắng nghe


- Trẻ khởi động


- Trẻ tập theo cơ


Trẻ đi nhẹ nhàng quanh
sân 1-2 vịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của<sub>trẻ</sub></b>
<b>1.Hoạt động có mục đích</b>


- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ.- Cho trẻ đến địa điểm quan sát.


*<b>Quan sát cánh đồng lúa chín</b>


- Cơ cho trẻ ra địa điểm thăm quan rồi hỏi trẻ: - Cơ đố chúng
mình biết đây là gì?Bạn nào giỏi cho cơ biết cánh đồng lúa
đang ở gian đoạn nào?Vì sao con biết? - Vậy khi lúa chưa chín
thì có màu gì?=> Đúng rồi, các con ạ khi lúa chưa chín thì có
màu xanh cịn khi lúa chín thì có màu vàng đấy!


- Trên cánh đồng các cô các bác nông dân đang làm gì?- Vậy
chúng mình có thấy các cơ các bác nơng dân vất vả không?
=> Các cô các bác nông dân rất vất vả để làm nên những hạt
gạo nấu thành cơm cho chúng mình ăn vì vậy chúng mình phải
ln u q, kính trọng, biết ơn các cơ các bác nhé và chúng
mình nhớ phải ln ăn hết xuất khơng bạn nào được bỏ rở cơm
nhớ chưa nào?


<b>* Quan sát vườn rau trong trường:- Các con ơi vườn rau của</b>
chúng mình có rất nhiều các loại rau vì thế bây giờ cơ và các


con cùng đi quan sát xem có những lồi rau gì nhé.


- Đây là cây rau gì nhỉ?Rau muống có màu gì nào?và lá rau
muống như thế nào? Cịn đây là rau gì đây? -Ngồi rau muống
và rau mồng tơi ra trường mình cịn có rất nhiều các loại rau
khác như rau cải cúc, rau đay, rau ngót...Khi đi tham quan
vườn rau các con khơng được bẻ lá, bẻ cành rau ,để chăm sóc
cho rau được tươi tốt thì các con phải bắt sâu,tưới nươc cho rau
<b>2. Trò chơi vận động</b>:<i><b>* Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”</b></i>


-Cách chơi : Thầy thuốc đứng cố định tại một vị trí. Được gọi là
Nhà thầy thuốc. Đồn Rồng rắn bám đuối nhau đi theo người
đi đầu, đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa đọc bài đồng dao:Rồng
rắn lên mây. Hát đến “khơng” thì dừng lại đối thoại với thầy
thuốc, khi hô đến “Tha hồ mà đuổi”, Thầy thuốc đuổi bắt đoàn
Rồng rắn, trẻ đứng đầu dang tay cản Thầy thuốc, Thầy thuốc
tìm mọi cách để chạm vào được trẻ cuối cùng. Nếu Thầy thuốc
bắt được khúc đi thì bạn khúc đi bị loại khỏi cuộc chơi. -
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Nhận xét trẻ


<i><b>*Trò chơi “Lộn cầu vồng” - Cách chơi: Từng đôi trẻ đứng đối </b></i>
diện nhau tay đu đưa sang hai bên theo nhịp đồng dao: Lộn cầu
vồng.Đến câu cuối, cả hai cùng giơ tay lên đầu, chui qua tay
nhau về một phía, quay lưng vào nhau, hạ tay xuống dưới rồi
tiếp tục đọc.- Tổ chức trẻ chơi


<b> 3. Hoạt động tự do:</b>Cô gợi ý cho trẻ chơi đu quay cầu trượt, đồ
chơi ngoài trời.=>Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, sạch sẽ.


- Trẻ đến địa


điểm.


- Trả lời


- Trẻ quan sát
-Lắng nghe


-Quan sát


-Trả lời


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b> động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>
<b>động</b>


<b>1.Góc chơi phân vai: </b>
Đóng vai gia đình đi nghỉ
mát, thăm quan du lịch


<b>2.Góc chơi xây dựng: </b>


Xây cơng viên, xếp hình


lăng Bác .


<b>3. Góc nghệ thuật.</b>
<b>-Tơ màu tranh làng q, </b>
làm lá cờ.


<b>4. Góc sách: Xem sách, </b>
tranh ảnh về các di tích
lịch sử, danh lam thắng
cảnh .


5.Góc thiên nhiên :
-Chăm sóc cây, rau


- Thể hiện được vai chơi
của mình


- Trẻ biết đồn kết với bạn


- Trẻ biết xếp mơ hình xây
cơng viên, xếp hình lăng
Bác


- Phát triển trí tưởng
tượng,sáng tạo của trẻ.
-Rèn kĩ năng tô màu.


- Trẻ biết lật, giở sách xem
tranh, truyện



- Trẻ biết cách chăm sóc
cây xanh: tưới nước, lau
lá, bắt sâu...


-Mơ hình các địa
điểm tham quan


- Gạch, các khối
hình, hàng rào, ...


- Bút sáp màu, giấy,
bút chì


-Sách, tranh, ảnh,
truyện về các di
tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Thỏa thuận chơi </b>


Cơ đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con gồm những
góc: Góc phân vai ;Góc xây dựng ;Góc nghệ thuật; Góc học
tập; Góc thiên nhiên.


- Cơ vừa giới thiệu các góc chơi rồi bây giờ bạn nào muốn
về góc nào chơi nào?



- Vì sao con muốn về góc đó chơi?


- Bây giờ ai chơi ở góc nào thì nhẹ nhàng về góc đó.


- Cơ dặn dị trẻ trong khi chơi các con phải đồn kết không
tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong các con phải cất đồ
dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.


- Cho trẻ nhận góc chơi , vai chơi.
<b>2. Q trình chơi</b>


- Cơ đến từng góc hướng dẫn trẻ và bao quát trẻ chơi
<i>- Góc chơi phân vai</i>


+ Các con sẽ chơi đóng vai gia đình đi nghỉ mát, thăm quan
du lịch


<i>- Góc chơi xây dựng</i>


+Các bác xây dựng sẽ cùng nhau Xây cơng viên, xếp hình
lăng Bác


<i> - Góc nghệ thuật</i>


Tơ màu tranh làng q, làm lá cờ
<i>- Góc sách</i>


+ Các con cùng nhau xem sách, tranh ảnh về các di tích lịch
sử, danh lam thắng cảnh .



<i>- Góc thiên nhiên</i>


- Các bác nơng dân cùng chăm sóc cây, rau
- Các bác đang xây cơng trình gì đấy?
- Trong cơng viên có những trị chơi gì?


- Trẻ chơi xong cơ cho trẻ đi tham quan các góc chơi, cho trẻ
tự nhận xét các góc chơi của mình, của bạn.


- Cơ nhận xét trẻ chơi


<b>3. Kết thúc chơiq trình chơi:</b>


<i><b>- </b></i>Cơ nhắc trẻ thu gọn đồ chơi vào các góc chơi.
- Cơ cho trẻ ra chơi.


- Trẻ nghe.


- Trẻ nhận vai chơi.


-Trẻ nghe.


- Trẻ chơi.


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
-Trẻ nhận xét.
-Trẻ nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b> động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích - Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>H Hoạt</b>
<b>độ động </b>


<b> ăn</b>


<b>1.Trước khi ăn</b>


<b>2.Trong khi ăn</b>


<b>3. Sau khi ăn</b>


- Trẻ biết rửa tay, rửa mặt sạch
sẽ,đúng cách.


- Biết tiết kiệm nước khi rửa
tay.Nhận đúng khăn mặt của mình.
-Ăn hết xuất của mình.khơng làm
rơi vãi thức ăn.


- Khơng nói chuyện trong khi ăn.
- Trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ.


- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ sau
khi ăn.



- Trẻ biết thu dọn phòng ăn sạch sẽ
cùng cơ.


-Nước,xà phịng,
khăn mặt


-Bát,thìa,đĩa đựng
cơm.khăn lau tay
-Khăn lau miệng.


<b>Hoạ</b>


<b>t</b>


<b>động</b>
<b> ngủ</b>


<b>1.Trước khi ngủ</b>


<b>2.Trong khi ngủ</b>


<b>3.Sau khi ngủ</b>


-Trẻ có giấc ngủ ngon, ngủ sâu
giấc.


- Rèn cho trẻ có thói quen đi vệ
sinh trước khi đi ngủ.


- Nằm ngủ đúng tư thế, khơng nói
chuyện trong giờ ngủ.



- Trẻ có tư thế ngủ thoải mái.
- Trẻ biết đi vệ sinh sạch sẽ sau
khi ngủ dậy.


- Trẻ biết tập các động tác vận
động chiều cùng cô.


- Trẻ biết để bát vào đúng nơi
quy định.


- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sạch
sẽ sau khi ăn.


-Xàphòng, Nước,
Khăn lau.


- Khăn rửa mặt


- Sập ngủ, chăn.


- Nước, khăn lau
tay, khăn lau
miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sạch sẽ, không rơi vơi cơm ra bàn.
<b>3.Sau khi ăn</b>


- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng.



- Cho trẻ đi vệ sinh, đi rửa tay - Trẻ đi vệ sinh
<b>1.Trước khi ngủ</b>


- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ, Cơ kê phản dải chiếu, lấy gối
cho trẻ.


- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ .
- Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.


- Cho trẻ đọc bài thơ giờ đi ngủ.
<b>2.Trong khi ngủ</b>


- Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra.
- Khi trẻ ngủ cô sửa tư thế ngủ cho trẻ


<b>3.Sau khi ngủ</b>


- Sau khi trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh.


- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”.
- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.


- Cô cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn ăn.


- Cơ giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng có trong
món ăn


- Nhắc trẻ mời cơ mời bạn trong khi ăn.
- Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất



- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cơ bao quát giúp đỡ những
trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.


- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sạch sẽ, không rơi vơi cơm ra bàn.
- Cô thu dọn vệ sinh sạch sẽ phòng ăn gọn gàng.


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ ngủ


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ ăn


- Trẻ mời cô, mời
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Chơi</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo</b>
<b>ý</b>
<b>thích</b>


<b>2. Chơi theo ý thích</b>
- Trẻ chơi theo ý thích ở
các góc tự chọn.



-Xếp đồ chơi gọn gàng
<b>3.Nêu gương : </b>


- Biểu diễn văn nghệ về
chủ đề


- Nhận xét nêu gương,
thưởng cờ cuối ngày, bé
ngoan cuối tuần


- Trẻ biết chơi các hoạt động
theo ý thích ở các góc.


- Trẻ chơi xong biết cất dọn đồ
chơi đúng nơi quy định.


- Biểu diễn tự nhiên, thuộc các
bài hát về chủ đề mà trẻ đã được
học.


- Trẻ thuộc các bài hát về
- Biết nhận xét mình, nhận xét
bạn.


- Trẻ nhận ra ưu điểm, khuyết
điểm của bạn, của mình.


vở làm quen
chữ cái



- Đồ chơi các
góc.


- Tủ đựng đồ
chơi.


- Bài hát,
băng nhạc
- Phách tre,
xắc xô, trống,
đàn…


- Bảng cắm
cờ, cờ, phiếu
bé ngoan.


<b>Trả</b>
<b> trẻ</b>


<b>Trả trẻ</b>


- Vệ sinh cá nhân trẻ.
- Trao đổi với phụ
huynh về tình hình của
trẻ trong ngày


- Trẻ trẻ về với gia đình


- Trẻ biết chào cơ chào bạn khi


về.


- Trẻ có thói quen ngoan ngỗn
khi đi học


- Phiếu bé
ngoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hướng dân của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ơn tập:</b>


+ Trẻ ơn Truyện “Thánh Gióng”
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Cơ bao quát, sửa sai cho trẻ


- Cho trẻ làm quen vở Cho trẻ làm quen vở môi trường
xung quanh, vở làm quen chữ cái


- Cô hướng dẫn trẻ
- Quan sát trẻ thực hiện
- Nhận xét, khen trẻ


<b>2.Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn</b>
- Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích.


- Cơ bao quát trẻ chơi, chơi cùng trẻ.


- Trẻ chơi xong nhắc trẻ xếp đồ chơi gọn gàng.


<b>3.Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần.</b>


- Biểu diễn văn nghệ về chủ đề


- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ dưới hình thức thi đua theo tổ,
nhóm, cá nhân.


- Cô động viên trẻ lên biểu diễn văn nghệ.
- Cô cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan


- Cô mời từng tổ đứng lên nhận xét các bạn trong tổ.
- Cô nhận xét trẻ.


- Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày
- Phát bé ngoan cuối tuần


- Trẻ ôn cùng cô.


- Trẻ nghe.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện.


-Trẻ biểu diễn văn
nghệ


-Trẻ nêu
- Trẻ nhận xét
- Lắng nghe
- Trẻ lên cắm cờ


<b>Trả trẻ</b>



- Nhắc trẻ chào cô , chào bố mẹ, chào các bạn.
- Cô phát bé ngoan cuối tuần.


- Nhắc trẻ đi vệ sinh


- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh


-Trẻ chào


- Trẻ đi vệ sinh.
-Trẻ chào cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ 2 ngày 26 tháng 04 năm 2021</b></i>
<b>Tên hoạt động: </b><i><b>Thể dục</b></i>


<b>- VĐCB: Bật tiến về trước</b>
<b>- TCVĐ: Gieo hạt </b>


<b>Hoạt động bổ trợ: </b><i><b> </b></i>


<i><b> Hát: “Yêu Hà Nội”</b></i>
<b>I.Mục đích- Yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên vận động “Bật tiến về trước”


- Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi “Gieo hạt”


- Trẻ biết được ích lợi của bài tập thể dục đối với sức khỏe của bản thân.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn khả năng định hướng, kĩ năng phối hợp chân tay nhịp nhàng khi bật
- Phát triển vận động, quan sát, khả năng khéo léo cho trẻ


- Phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ yêu thể dục thể thao, chăm tập thể dục.


- Trẻ có ý thức kỷ luật, tính đồng đội trong tập luyện.
<b>II- Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên và trẻ:</b>
<b>* Đồ dùng của cô:</b>


- Giáo án, Sân tập khô ráo, sạch sẽ, không vướng chướng ngại vật.
- 6 vòng thể dục


- Nhạc bài hát “Yêu Hà Nội”; “Việt Nam ơi”
<b>* Đồ dùng của trẻ:</b>


<b> - Trang phục gọn gàng</b>


<b>2. Địa điểm tổ chức: - Sân tập</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Ổn định:</b>



-Cho trẻ hát bài: Yêu Hà Nội
+ Chúng mình vừa hát bài gì?


+ Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước.
<b>2. Giới thiệu:</b>


Hôm nay cô sẽ cho chúng mình học 1 vận động mới đó là
vận động:“ Bật tiến về trước”. Trước khi vào vận động cô
cùng các con khởi động nhé!


-Trẻ hát
- Yêu Hà Nội
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3.Hướng dẫn</b>


<b>a. Khởi động: Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.</b>


Cô và trẻ đi kết hợp các kiểu đi, chạy, khom lưng theo
bài“Yêu Hà Nội”. Xếp hàng theo tổ dãn cách đều.


<b>b. Trọng động:</b>


<b>* Hoạt động 1: Bài tập phát triển chung</b>
<b>- Tập theo bài“Việt Nam ơi”</b>


+ ĐT tay: Đưa hai tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên
+ ĐT lưng, bụng: Đứng cúi người về phía trước


+ĐT chân: Co duỗi chân



+ĐT Bật : Bật tiến về phía trước


<b>* Hoạt động 2: Vận động cơ bản “Bật tiến về trước”</b>
- Chuyển đội hình thành 2 hàng dọc


- Cơ giới thiệu vận động “Bật tiến về trước”
- Cô thực hiện mẫu lần 1: Khơng phân tích
- Cơ thực hiện mẫu lần 2: Phân tích động tác:


TTCB: Cơ đứng trước vạch xuất phát, hai tay cơ chống
hơng, khi có hiệu lệnh cơ bật vào từng vịng liên tiếp cho đến
hết. Sau đó cơ đi về cuối hàng của mình đứng.


- Cô thực hiện lại
- Mời 3 trẻ tập mẫu


- Cho trẻ thực hiện: 2-3 lần


- Cô quan sát theo dõi, sửa sai khi trẻ thực hiện.
<b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Gieo hạt”.</b>
- Cách chơi: Cơ đóng vai trị làm Quản trị
- Trẻ đứng thành một vòng tròn.


- Quản trò lần lượt đọc bài thơ hiệu lệnh từ đầu “Gieo hạt,
Mùi hương” đến “ Hai hoa, Nhiều lá”. Tới các từ dưới đây,
trẻ tham gia chơi thực hiện động tác tương ứng như sau:
Quản trò Người chơi


Gieo hạt Từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất làm


động tác gieo hạt.


Nảy mầm Từ từ đứng thẳng lên.
Một cây Giơ cao tay trái lên.
Hai cây Giơ cao tay phải lên.


Một nụ Hạ tay trái và úp bàn tay trái xuống.


Hai nụ Hạ tiếp tay phải và úp bàn tay phải xuống.
Một hoa Ngửa bàn tay trái ra và xịe rộng các ngón tay.
Hai hoa Ngửa bàn tay phải ra và xịe rộng các ngón tay


- Trẻ khởi động


- Tập theo cô các
động tác 2lần x
8nhịp


- Đt Nhấn mạnh tập
3lx8N


-Chuyển đội hình
- Chú ý quan sát
- Lắng nghe
- Quan sát
- 3 trẻ tập
-Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Mùi hương thơm ngát Đưa 2 tay úp nhẹ vào mũi và hít
thật sâu làm động tác ngửi hoa.



Một quả Để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra
Hai quả Để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải ra.


Gió thổi Dang thẳng 2 tay lên cao thành hình chữ V,
nghiêng người sang trái.


Cây rung Nghiêng người sang phải.
Lá rụng Ngồi thụp xuống


Nhiều lá Lắc cổ tay rồi cùng la to : A..A..A..
- Luật chơi: Làm theo cô.


- Cô cho trẻ chơi thử
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
<b>c. Hồi tĩnh:</b>


<b>- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng</b>
<b>4.Củng cố- giáo dục </b>


- Cơ và các con vừa được thực hiện vận động gì?
-Chơi trị chơi gì?


- Cơ nhắc lại giáo dục trẻ
<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét , tuyên dương


-Trẻ chơi thử


- Chơi trò chơi
-Lắng nghe
- Thực hiện


- “Chuyền bóng qua
chân”


- “Gieo hạt”
- Lắng nghe


* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2021</b></i>
<b>Tên hoạt động: Khám phá xã hội</b>


<b>Tìm hiểu về đất nước Việt Nam diệu kì</b>
<b>Hoạt động bổ trợ </b>


<b> -Nghe Hát “Việt nam ơi”</b>
<b> I. Mục đích- yêu cầu</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết được tên đất nước, biết quốc kỳ của nước Việt Nam.


- Trẻ biết được quê hương là nơi được sinh ra, biết đặc sản của quê hương.
- Biết Hà Nội là thủ đô của đất nước.



- Biết một số danh lam thắng cảnh của đất nước: Hồ Gươm, Lăng Bác,…
- Biết một số lễ hội truyền thống: Ngày quốc khánh, giỗ tổ Hùng Vương.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kỹ năng trả lời được một số câu hỏi của cơ.
- Phát triển óc quan sát, tính tị mị, ham hiểu biết ở trẻ.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ yêu quê hương đất nước, trân trọng các truyền thống dân tộc.
- Có ý thức giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, không vứt rác bừa bãi.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Chuẩn bị đồ dùng của giáo viên và trẻ.</b>


- Hình ảnh về quốc kỳ Việt Nam, một số danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội:
Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hồ Gươm, Lăng Bác, Chùa Một Cột.


- Ngày têt nguyên đán, ngày tết trung thu. Một số lễ hội truyền thống.
<b>2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học.</b>


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Chào mừng các bé đến với chương trình “Hành trình
văn hóa” của chúng ta ngày hơm nay!


- Đến với chương trình hơm nay là các bé lớp 3 tuổi C2
trường mầm non Hồng Thái Đông, chúng ta cùng nổ một


chàng pháo tay để chương trình được bắt đầu!


-Trước tiên cơ cùng các con lắng nghe bài hát “Việt
Nam ơi”


- Trò chuyện về bài hát


-Giáo dục trẻ: Yêu quê hương, đất nước Việt Nam
<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Chương trình của chúng ta gồm có 3 phần:
- Phần 1: Du lịch qua màn ảnh nhỏ.


- Phần 2:Thử tài bé yêu.
- Phần 3: Trao phần thưởng.


- Mở đầu chương trình cơ mời các bé đến với phần thứ
nhất của chương trình mang tên: “Du lịch qua màn ảnh


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhỏ” với nhiều điều kỳ thú dành cho các bé, bây giờ
chúng mình cùng nhìn lên màn hình nhé!


3. Hướng dẫn thực hiện.
<b>a. HĐ1 : Quan sát- đàm thoại</b>


- Mỗi đất nước đều có một tên gọi riêng, một quốc kỳ
đặc trưng, đất nước của chúng ta cũng vậy.



- Các bé có biết tên của đất nước chúng ta là gì khơng
nào?


* Quan sát bản đồ Việt Nam.


- Đây là bản đồ Việt Nam đấy các con ạ, bản đồ nước ta
chảy dài từ bắc vào nam cong cong có dạng hình chữ S
đấy.


<b>* Quan sát quốc kỳ</b>
- Cịn đây là gì?
- Lá cờ có màu gì?
- Ở giữa có gì?


- Ngơi sao có màu gì?


- Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam
chúng ta màu đỏ tượng trưng cho màu máu của biết bao
anh hùng đã ngã xuống vì độc lập dân tộc của tổ quốc
đấy các bé ạ.


<b>* Quan sát ngày tết nguyên đán</b>


- Đất nước ta cịn có rất nhiều ngày lễ lớn nữa con biết
những ngày lễ gì nào?


(cơ mời 2-3 trẻ đứng lên kể tên)


- Vào ngày tết nguyên đán thì các con thường làm gì?
- Ai có ý kiến khác?



- Cơ mời con nào con thường được làm gì?
- Con được ăn những món ăn gì?


- Con cịn biết những ngày lễ gì nữa?


- Vào ngày tết trung thu con thường làm gì?
(cơ mời 2-3 trẻ trả lời)


<b>* Quan sát hình ảnh thủ đơ Hà Nội.</b>


- Các con ạ Hà Nội là thủ đô của đất nước Việt Nam
chúng ta đấy.


- Các con nhìn xem đây là đâu nào?
- Hồ có gì đặc biệt ? - Ở giữa hồ có gì?
- Xung quanh hồ có gì?


- Các con có biết vì sao hồ có tên gọi là Hồ Gươm
khơng?


- Hồ có tên là Hồ Gươm vì ngày xưa khi vua Lê Lợi trả
gươm lại cho Long Qn ở hồ này vì vậy hồ có tên gọi
là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.


“Rủ nhau xem cảnh Hồ Gươm


-Lắng nghe


- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


-Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Xem cầu Thê Húc xem đền Ngọc Sơn”


- Ở Hồ Gươm cịn có một cây cầu rất đẹp đó là cầu Thê
húc, cầu Thê Húc nghĩa là giữ lại ánh sáng đẹp của mặt
trời, cầu thê húc dẫn đến đền ngọc sơn.


- Bạn nào được bố mẹ đưa đi thăm Hồ Gươm rồi ?
- Vào những ngày lễ lớn như ngày Quốc Khánh, Tết
Nguyên Đán ở Hồ Gươm còn diễn ra nhiều màn bắn
pháo hoa vô cùng đặc sắc đấy các bé ạ!


- Các con có biết đây là đâu khơng ?


- Đây chính là lăng Bác Hồ ! đây chính là nơi đặt thi hài
của Bác Hồ đấy, Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc
ta khi bác cịn sống Bác ln ln quan tâm đến tất cả
mọi người, người ta xây dựng Lăng Bác để bác yên nghỉ
giấc ngàn thu. Hằng năm có rất nhiều du khách trong và
ngồi nước vào Lăng kính viếng Bác.


<b>* Mở rộng: Ngồi Hồ Gươm ra thủ đơ Hà Nội cịn có </b>
rất nhiều địa danh nổi tiếng khác như: Chùa Một Cột,
Văn Miếu Quốc Tử Giám.



- Chùa Một Cột là một địa danh nổi tiếng chùa có tên gọi
như vậy là do chùa được đặt trên một phiến đá.


- Văn Miếu Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên
của nước ta, ngày nay nó à nơi tham quan của nhiều du
khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen
tặng của những học sinh có thành tích học xuất sắc.
- Chúng mình nhớ khi nào được bố mẹ đưa đi tham quan
thủ đô Hà Nội hãy ghé thăm nhé!


- Đất nước của chúng ta còn là đất nước có nhiều nét văn
hóa cổ truyền như đền thờ lễ hội


“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3”


- Như lễ hội Đền Hùng ở Phú Thọ hằng năm cứ vào
ngày mùng 10/3 nhân dân ở khắp nơi lại kéo nhau về
thắp hương tưởng nhớ công lao to lớn của các Vua
Hùng.


- Lễ hội gióng ở Phù Đổng Hà Nội được tổ chức hăng
nam để tưởng nhớ người anh hùng trong truyền thuyết
“Thánh Gióng”


-Và cịn nhiều lễ hội khác nữa các bé ạ!


* Giáo dục: Đất nước ta có rất nhiều danh lam thắng
cảnh nổi tiếng chúng mình phải biết yêu quý trân trọng
các truyền thống, nét văn hóa lâu đời của dân tộc.Khi


các con được bố mẹ đưa đi tham quan các địa danh nổi
tiếng chúng mình nhớ giữ gìn mơi trường sạch sẽ khơng
vứt rác bừa bãi các con nhớ chưa nào.


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b>


- Trẻ nghe


- Lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cho trẻ xem video về hình ảnh đất nước Việt Nam:
Hình ảnh nào chạy lên màn hình thì trẻ sẽ đọc to tên địa
danh hoạc danh lam thắng cảnh của đất nước ta.


- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Nhận xét, khen trẻ
<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


- Các con vừa được tìm hiểu về gì?


=>Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước.
<b>5. Kết thúc</b>


- Chương trình “Hành trình văn hóa” của chúng ta đến
đây là kết thúc chúc các bé chăm ngoan học giỏi.


- Các bé rất xứng đáng nhận được một chuyến thăm
quan thủ đô Hà Nội.



- Cô bật đĩa nhac “yêu Hà Nội”
-Nhận xét, tuyên dương khen trẻ


- Trẻ xem video
-Trẻ chơi


-Đất nước Việt Nam diệu


- Lắng nghe


* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):


...
...
...
...
...


<i><b>Thứ 4 ngày 28 tháng 4 năm 2021</b></i>
<b>Hoạt động chính: Văn học </b>


Kể chuyện “Thánh Gióng”
<b>Hoạt động bổ trợ: </b><i><b> </b></i>


<i> Hát: “Quê hương tươi đẹp”.</i>
<b>1.Kiến thức</b>



- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật.
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
<b>2.Kỹ năng</b>


- Trẻ trả lời được câu hỏi của cơ.


- Rèn ngơn ngữ mạch lạc, nói đúng ngữ pháp.
<b>3.Thái độ </b>


- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện


- Trẻ biết sống yêu thương, yêu quê hương- đất nước, biết ơn những người anh hùng
đã chiến đấu dũng cảm.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1.Đồ dùng của cô và trẻ</b>
-Giáo án


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>* Đồ dùng của trẻ: </b>
- Trang phục gọn gàng.
<b>2. Địa điểm: Trong lớp học.</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>


- Cô và trẻ hát bài: “ Quê hương tươi đẹp”.
+ Các con vừa hát bài hát gì?



+ Bài hát nói về điều gì ?


-Giáo dục trẻ: u q hương, đất nước mình.
<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Có một câu chuyện kể về một cậu bé lên 3 tuổi mà vẫn
chưa biết nói, biết cười nhưng khi đất nước bị giặc Ân đánh
chiếm nước ta thì cậu bé đó đã biết đứng dậy để đi đánh giặc
cứu nước đấy. Các con có muốn nghe cơ kể câu chuyện đó
khơng? Đó là câu chuyện “ Thánh Gióng”.


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>a. Hoạt động 1. Kể chuyện cho trẻ nghe</b>
+ Cô kể diễn cảm lần 1


- Cô giới thiệu tên truyện “Thánh Gióng”
+ Cơ kể lần 2: Kèm tranh


Cơ tóm tắt nội dung truyện: Câu chuyện kể về một cậu bé
lên 3 tuổi mà vẫn chưa biết nói, biết cười nhưng khi đất nước
bị giặc Ân đánh chiếm nước ta thì cậu bé đó đã biết đứng
dậy để đi đánh giặc cứu nước


+ Hỏi trẻ tên truyện


+ Cơ kể lần 3: Kết hợp hình ảnh powerpoit
<b>b. Hoạt động 2: </b><i><b>Đàm thoại</b></i>


- Lúc bé, Gióng là người như thế nào?


- Vua Hùng sai sứ giả đi đâu?


- Gióng lên 3 tuổi mà chưa biết nói, biết cười nhưng nghe tin
giặc Ân sang xâm lược, sứ giả bắc loa kêu gọi, Gióng bỗng
nhiên bật dậy và nói với mẹ như thế nào?


- Khi sứ giả vào tới nhà, Gióng nói với sứ giả thế nào?


- Các lị rèn làm gì để Gióng đi đánh giặc?


- Cơ kể trích dẫn: “ Thủa ấy, ở làng Phù Đổng có một bà


- Hát


- Quê hương tươi
đẹp


- Trả lời


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


-Lắng nghe


-Trẻ trả lời.


- Đi tìm người tài
giỏi để đánh giặc
- Mẹ ơi, mẹ ra mời


sứ giả vào đây cho
con !


- Hỡi sứ giả! Hãy về
tâu với vua…để ta
đi đánh giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

mẹ…trở thành một chàng trai cao lớn, khoe mạnh”.
- Gióng đã đánh giặc như thế nào?


- Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Gióng được thể hiện rất
rõ ở chỗ Gióng ra trận, phi ngựa, xông thẳng vào quân
giặc…


- Để nhớ ơn Gióng, nhân dân đã làm gì?
<b>c. Hoạt động 3:</b><i><b>Dạy trẻ kể chuyện</b></i>


- Cô tổ chức cho trẻ kể cùng cơ theo các hình thức lớp, tổ
nhóm, cá nhân


- Cơ quan sát sửa sai cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ kể
<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


- Hơm nay các con được học câu chuyện gì?


=> Giáo dục trẻ biết sống yêu thương, yêu quê hương- đất
nước, biết ơn những người anh hùng đã chiến đấu dũng cảm
<b>5. Kết thúc: </b>



- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ ra chơi


Gióng


- Gióng thúc ngựa
phi thẳng vào quân
giặc


- Nhân dân đã lập
đền thờ Gióng ở
làng Phù Đổng.
- Trẻ kể theo yêu
cầu của cơ


- Thánh Gióng
- Lắng nghe
- Trẻ nghe


* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):


………
………
………
………...
...
………


<i><b>Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2021</b></i>


<b>Tên hoạt động: Toán</b>


Tách 1 nhóm thành 2 nhóm trong phạm vi 5 và đếm
<b>Hoạt động bổ trợ:</b>


- Hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời
<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết

tách 1 nhóm thành 2 nhóm trong phạm vi 5 và đếm
- Trẻ biết tên trò chơi “xếp theo hiệu lệnh”; “Về đúng nhà”
<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Phát triển kỹ năng tư duy, sáng tạo cho trẻ.


- Phát triển nhận thức và khả năng thực hành cho trẻ.
<b>3. Thái độ:</b>


<b>- Trẻ có ý thức trong giờ học</b>
- Trẻ yêu thích đồ dùng đồ chơi
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ :</b>


- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng: Có 5 đám mây xanh, Các thẻ số lượng chấm tròn từ 1- 5
- Bài giảng điện tử.


- Một số đồ dùng đồ chơi quanh lớp.



- Sỏi, Tranh bầu trời, các ngơi sao để trẻ chơi trị chơi.
- Nhạc bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời”


- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
<b>2. Địa điểm:- Trong lớp. </b>


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ hát và vận động theo bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời”
- Các con vừa được hát bài hát nói về ai?


- Trong bài hát thì bạn nhỏ đã vẽ ai?


- À đúng rồi trong bài hát nói về bạn nhỏ đã vẽ ông mặt trời cười
rất là tươi và bạn nhỏ đã ví ơng mặt trời tươi như cơ giáo của
chùng mình đấy.


+ Giáo dục trẻ biết yêu quý những nét đẹp và hiện tượng thiên
nhiên


<b>2. Giới thiệu bài: Trong giờ học tốn hơm nay cơ cho chúng </b>
mình tách 1 nhóm thành 2 nhóm trong phạm vi 5 và đếm
<b>3. Hướng dẫn hoạt động:</b>


<b>a.Hoạt động 1: Ôn nhóm có số lượng là 4,5</b>



- Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có nhóm đồ vật gì có số lượng
là 4, 5 và đếm.


- Cô cùng trẻ đếm lại


<b>b. Hoạt động 2: Tách và đếm các đối tượng trong phạm vi 5</b>
- Lớp mình rất là giỏi cô tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ dùng các con
xem trong rổ có gì nào?


<i><b>+ Tách 1 với 4:</b></i>


- Các bạn hãy xếp những đám mây xanh ra nào?


- Trẻ hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời


-Trẻ lắng nghe


- Trẻ tìm và đếm
- Trẻ đếm cùng cơ


- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Có mấy đám mây xanh? tìm số chấm tròn tương ứng với số mây
xanh?


- 1 đám mây xanh đã bay ra chỗ khác rồi, các con đếm xem cịn
mấy đám mây xanh nữa?



- Chúng mình hãy chọn thẻ chấm tròn tương ứng với1 đám mây
xanh đã bay đi và 4 đám mây xanh còn lại.


- Cơ đã tách nhóm đám mây xanh thành mấy phần?
- Một phần là 1, phẩn kia là mấy?


- Khi chúng mình tách 5 đám mây xanh thành 2 phần thì 1 phần
được 1 đám mây và 1 phần được 4 đám mây đấy. Các con nói với
cơ nào.


- Chúng mình cịn cách tách nào nữa khơng?
<i><b>+ Tách 2 với 3</b></i>


- Bây giờ 1 bạn mây xanh lại bay đi nữa, các con thấy còn mấy
đám mây?


- Chúng mình hãy chọn thẻ chấm trịn tương ứng với 2 đám mây
xanh đã bay đi và 3 đám mây xanh cịn lại.


- Cơ đã tách nhóm đám mây xanh thành mấy phần?
- Một phần là 2, phẩn kia là mấy?


- Khi chúng mình tách 5 đám mây xanh thành 2 phần thì 1 phần
được 2 đám mây và 1 phần được 3 đám mây đấy. Các con nói với
cơ nào.


- Tách 5 đối tượng thành 2 phần được 1 phần là 2 và một phần là
3 và ngược lại


- Vậy có mấy cách tách nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần?


- Cơ chốt: có 2 cách tách nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần
Tách nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần đó là tách 1 với 4 và tách
2 với 3.


<b> c. Hoạt động 3: Luyện tập</b>


* Trò chơi 1: Trò chơi tập tầm vông


+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 5 viên sỏi cầm trên tay và hát
theo bài đồng dao “Tập tầm vơng”. Đến câu


“Có...có...khơng...khơng” trẻ sẽ chia đều số sỏi ra 2 tay và nói số
lượng sỏi ở mỗi tay và nói cách tách


yêu cầu của cô


- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời


- Trẻ nghe


- Trẻ trả lời cô


- Thực hiện
-Trả lời


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Luật chơi: Phải nói đúng số lượng sỏi có trong 2 tay.


+ Cho trẻ chơi 3- 4 lần.


- Nhận xét, khen trẻ


* Trò chơi 2: “Gắn sao lên bầu trời.”


- Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 2 đội chơi, phía trên cơ đã
chuẩn bị bức tranh về bầu trời và các ngôi sao cho từng đội. Lượt
chơi thứ nhất: Cô mời 2 bạn đại diện của 2 đội lên chơi, nhiệm vụ
của từng bạn là gắn sao/tách sao đúng theo số lượng đã cho sẵn,
sau đó đếm số sao của cả bầu trời và đặt thẻ chấm tròn vào, đội
nào gắn sao đẹp và đúng theo u cầu thì đội đó thắng cuộc.


- Tổ chức cho trẻ chơi


- Mỗi lần chơi cô đổi thẻ để trẻ chơi.
-Cơ bao qt khuyến khích trẻ chơi.


- Cô kiểm tra kết quả từng đội, nhận xét, tuyên dương động viên
trẻ.


<b>4. Củng cố - Giáo dục:</b>


- Các con vừa được học bài gì?


->Giáo dục trẻ yêu quý quê hương đất nước Việt Nam.
<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét – tuyên dương.



- Trẻ thực hiện


- Trẻ nghe


- Trẻ thực hiện


- Tách 1 nhóm
thành 2 nhóm trong
phạm vi 5 và đếm
- Trẻ nghe


* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):


……..


………
………
………
………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2021</b></i>
<b>Tên hoạt động: Tạo hình</b>


- Bé tô màu lá cờ


<b>Hoạt động bổ trợ: Hát “ Quê hương tươi đẹp”</b>
<b>I. Mục đích u cầu </b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Trẻ nhận biết hình dạng, màu sắc lá cờ tổ quốc.
- Trẻ biết cách cầm bút màu.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng khéo léo của đôi tay
<b>3. Thái độ</b>


- rẻ biết yêu quê hương, bảo vệ mơi trường


- Giáo dục trẻ phát triển óc tư duy sáng tạo, biết giữ gìn sảm phẩm của mình.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>


- Hộp bí mật có lá cờ tổ quốc, bảng để treo lá cờ.
- Tranh lá cờ cho trẻ tô màu.


- Tranh mẫu của cơ giáo.


- Bàn ghế, vở tạo hình, sáp màu cho trẻ
- Nhạc một số bài hát trong chủ đề.
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>


- Trong lớp
<b>III. Tiến hành</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định Tổ chức:</b>



<b> - Cho trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp”</b>
- Cô vừa cho các con hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?


- Các con có u q hương của mình khơng?


-> Giáo dục: Yêu quê hương, đất nước, yêu lá cờ Việt
Nam


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Hôm nay cô và các con cùng nhau tơ màu lá cờ nhé,
các con có thích khơng ?


<b>3. Hướng dẫn </b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu và đàm thoại </b>
- Bức tranh này vẽ gì?


- Bạn nào giỏi cho cơ biết lá cờ có hình hình?
- Lá cờ có màu gì?


-Ở giữa lá cờ có hình gì?


- Trẻ hát


- Q hương tươi đẹp
- Trẻ trả lời



- Trẻ lắng nghe


-Có ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Hình ngơi sao có màu gì?
- Cờ được cắm vào đâu?
- Cán cờ có màu gì?


- Các con ạ! hơm nay cơ cùng các con sẽ thể hiện tình
cảm của mình với quê hương qua tác phẩm tạo hình:
“bé tơ màu lá cờ”, cơ muốn các con hãy tô các bức
tranh về lá cờ thật đẹp nhé!


- Để tơ được đẹp thì các con hãy quan sát cô làm mẫu
nha.


<b>b. Hoạt động 2: Cô tô mẫu </b>
Cô hướng dẫn.


- Cô nhấn mạnh cách tô, cách chọn màu sắc phù hợp để
tô cho bức tranh thêm đẹp.


- Cô hỏi ý định của trẻ:


+ Tô màu lá cờ con định tơ như thế nào? Lá cờ màu gì?
Ngơi sao màu gì? Cán cờ màu gì?


<b>c. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b>


- Cô nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cách để vở, cầm bút


đúng cách.


- Cô cho trẻ tơ, cơ đến từng nhóm quan sát, hướng dẫn,
động viên trẻ kịp thời.


<b>d. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm</b>
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm lên giá


- Cho cả lớp quan sát tất cả các sản phẩm, nhận xét sản
phẩm theo ý tưởng của mình.


- Chọn 3-4 sản phẩm đặc sắc cho cả lớp xem và cô
nhận xét trẻ.


- Cô nhận xét chung, giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của
mình


<b>4. Củng cố </b>


- Hơm nay con được học bài gì?


=>Giáo dục biết giưc gìn sản phẩm của mình và thích
thú đến trường lớp!


<b>5.Kết thúc: Nhận xét tuyên dương</b>


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ hưởng ứng.



- Trẻ lắng nghe và chú ý
quan sát.


- Trẻ nói ý định của mình.


- Trẻ lắng nghe và làm
theo hướng dẫn.


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ trưng bày và nhận
xét sản phẩm.


- Trẻ lắng nghe.


- Tô màu lá cờ
- Trẻ nghe


* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×