Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE HSG TINH AG 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: (5 điểm)</b>


1) Bổ sung và cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a. FeCl2 + H2O2 + HCl  ? + ?


b. KMnO4 + SnSO4 + H2SO4  ? + Sn(SO4)2 + MnSO4 + ?
c. C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4  CH3CH=O + Cr2(SO4)3 + ? + ?


2) Trong một bình kín dung tích khơng đổi 1 lít và ở nhiệt độ không đổi t0<sub>C, nồng</sub>
độ cân bằng (mol/l) của các chất như sau:


CO + Cl2    COCl2 (photgen)
0,02 0,01 0,02


Bơm thêm vào bình 1,42 gam khí clo. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng mới.
3) Hãy sắp xếp các axit trong dãy sau theo thứ tự tính axit giảm dần:


a. CH3COOH. Cl2CHCOOH, Cl3CCOOH, ClCH2COOH.
b. HClO, HClO2, HClO3, HClO4.


Giải thích sơ lược.
<b>Câu 2: (5 điểm)</b>


Hoà tan hoàn toàn 11,36 gam hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được hỗn hợp khí A gồm 2 khí X, Y có tỉ khối hơi so với khí hiđro bằng 22,895.


1) Tính % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. (2 điểm)


2) Hồ tan hỗn hợp khí A vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B. Cho từ
từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch B. Viết các phương trình hố học xảy ra (nếu có).
(1 điểm)



3) Nếu làm lạnh hỗn hợp khí A xuống nhiệt độ thấp hơn ta được hỗn hợp khí D,
gồm 3 khí X, Y, Z có tỉ khối hơi so với khí hiđro bằng 31,83. Tính % khí X đã bị đime
hoá thành Z. (2 điểm)


<b>Câu 3: (5 điểm)</b>


1) Viết các phương trình hố học biểu diễn q trình chuyển đổi theo sơ đồ sau:
(2,25 điểm)


<b>1,1-điclopropan</b>


<i>NaOH</i>
<i>o</i>
<i>t</i>


      


<b>A</b>      <i>AgNO NH</i>3/ 3 <b><sub>B</sub></b>   <i>H SO</i>2 4 <b><sub>C</sub></b>   <i>Cl</i>2 <b><sub>D</sub></b>    <i>NaOH</i>
<b>E</b>   <i>H SO</i>2 4 <b><sub>CH</sub><sub>3</sub><sub>-CH(OH)-COOH</sub></b> 2 4 ,


<i>o</i>
<i>H SO d t</i>


      <b><sub>F</sub></b>


3


2 4



<i>CH OH</i>
<i>H SO d</i>




    


<b>G</b>  <b><sub>polime</sub></b>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>AN GIANG</b>
<b></b>


<b>---ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH </b>
<b>LỚP 12 CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG</b>


<b>Khố ngày: 22/10/2011</b>
<b>Mơn: HỐ HỌC</b>


<b>Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)</b>
<b>(đề thi gồm 02 trang)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2) Với công thức C4H8 có 6 đồng phân được kí hiệu lần lượt là A, B, C, D, E, F.
a. A, B, C và D có cấu tạo mạch hở. E, F có cấu tạo mạch vòng.


b. Các sản phẩm từ phản ứng của B và C với brom là đồng phân lập thể của nhau.
c. A, B và C đều cho sản phẩm giống hệt nhau khi phản ứng với hiđro có xúc tác Pd.
d. E có điểm sơi cao hơn F.



e. C có điểm sơi cao hơn B.


Viết cơng thức cấu tạo của 6 đồng phân trên. (2,75 điểm)
<b>Câu 4: (5 điểm)</b>


Cho hỗn hợp hai hợp chất A, B khơng tác dụng với natri, cùng chức. Khi thuỷ phân
hồn toàn A, B trong 100 ml dung dịch NaOH 1,8M thu được dung dịch X gồm hai muối
của amino axit (chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) kế tiếp nhau trong cùng dãy
đồng đẳng và 6,9 gam một ancol C duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được 17,01 gam
chất rắn Y. Đun nóng lượng ancol C trên với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 2,688 lít (đkc)
một olefin với hiệu suất phản ứng là 80%.


1) Xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo có thể có của hai chất A, B.
2) Cho tồn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn, thu được chất
rắn khan Z (Giả sử quá trình cơ cạn khơng xảy ra phản ứng). Tính khối lượng chất rắn Z.


<b>Cho Cl=35,5 ; Fe = 56; C = 12; O = 16; H = 1; N = 14; Na = 23</b>
<b>- Hết – </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×