Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đáp án đề HSG tỉnh nghệ an 3-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.91 KB, 4 trang )

Sở GD&ĐT Nghệ An
Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2007-2008
Hớng dẫn chấm và biểu điểm đề chính thức
Môn: Sinh 12 THPT - bảng a
Câu, ý Nội dung Điểm
Câu 1(2,0 điểm)
a
- Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh tơng đối ổn định bao gồm quần xã
sinh vật và sinh cảnh.
0,25
Ví dụ: Rừng Bạch Mã, rừng Pù Mát, rừng Cúc Phơng ... 0,25
b
So sánh:
+ Giống nhau:
* Đều gồm 3 thành phần: Các chất vô cơ, chế độ khí hậu, sinh vật (Sinh vật sản
xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải) 0,25
* Đều diễn ra quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng... 0,25
Khác nhau:
Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo
- Có lịch sử lâu dài, có khả năng tự
điều chỉnh cao.
- Đợc hình thành tự phát.
- Có nhiều loài, lới thức ăn phức
tạp, tính ổn định cao.
- Chu trình vật chất khép kín, khả
năng tái sinh cao.
- Thời gian tồn tại ngắn, khả năng
tự điều chỉnh thấp.
- Do con ngời tạo ra.
- ít loài, lới thức ăn đơn giản, kém


ổn định.
- Chu trình vật chất không khép
kín, con ngời thờng xuyên tác động
theo hớng xác định.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2 (1,5 điểm)
Thể đột biến Aaa có thể là thể dị bội (2n+1) hoặc thể tam bội (3n).
+ Cơ chế hình thành thể dị bội 2n+1 có kiểu gen Aaa:
- Do rối loạn phân li NST trong giảm phân của cây aa phát sinh giao tử n+1 có
thành phần kiểu gen aa.
- Giao tử không bình thờng aa kết hợp với giao tử bình thờng A tạo cơ thể đột
biến có kiểu gen A aa.
- Sơ đồ:
P: AA(2n) x aa(2n)
G
P
: A(n) aa(n+1)
F
1
: Aaa(2n+1).
+ Cơ chế hình thành tam bội (3n) có kiểu gen:
- Do rối loạn phân ly NST trong quá trình giảm phân của cây aa, phát sinh giao
tử đột biến 2n có thành phần kiểu gen aa.
- Giao tử này kết hợp với giao tử bình thờng A(n) tạo cơ thể đột biến có kiể gen
Aaa.
- Sơ đồ:
P: AA(2n) x aa(2n)

G
P
: A(n) aa(2n)
F
1
: Aaa(3n).
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3 (2,5 điểm)
Gen lặn đợc biểu hiện trong các trờng hợp:
- Cơ thể đồng hợp tử về gen lặn. Ví dụ: aa, aaa, aaaa, bb, bbb ...
- Một gen lặn ở thể đột biến mà alen của nó đã bị mất (giả trội ...)
- Gen lặn trên NST giới tính X(không có alen trên Y) đợc biểu hiện ở cơ thể dị
0,5
0,5
0,5
1
giao tử XY hoặc XO.
- Gen lặn trên NST giới tính Y(không có alen trên X).
- Gen lặn ở thể đơn bội (kể cả vi khuẩn ...)
0,5
0,5
Câu 4 (3,5 điểm)
+ ở phép lai với cây III có: Quả tròn/ Quả bầu dục = 3/1
Quả tròn (A) trội hoàn toàn so với quả bầu dục (a).
Cây I(Aa) X Cây III(Aa) (1)

+ ở phép lai với cây IV có: Vị ngọt/ vị chua = 3/1
Vị ngọt (B) trội hoàn toàn so với vị chua (b).
Cây I (Bb) X Cây IV (Bb) (2)
Từ (1) và (2) cây I dị hợp 2 cặp gen (Aa, Bb)
* Xét phép lai với cây II, ta thấy:
+ Quả tròn / quả bầu dục = 1/1 tỉ lệ lai phân tích.
Cây I (Aa) X cây II (aa) (3)
Vị ngọt /vị chua = 1/1 tỉ lệ lai phân tích
Cây I (Bb) X cây II (bb) (4)
Từ (3) và (4) cây II đồng hợp về gen lặn (aa, bb).
+ Kết quả của phép lai với cây II có tỉ lệ kiểu hình 30:30:10:10
1:1:1:1 phép lai có hiện tợng hoán vị gen.
Tần số hoán vị gen =
(10 10)
.100% 25%
(30 30 10 10)
+
=
+ + +
.
+ Xét thấy:
37,5% quả bầu dục, chua (
ab
ab
) = 37,5% ab x 100% ab cây I có kiểu gen
AB
ab
(do ab = 37,5% >25%)
+ Sơ đồ phép lai với cây II:
P: Cây I (

AB
ab
) x Cây II (
ab
ab
)
G
P
: 37,5% AB ; 37,5% ab 100% ab
12,5% Ab ; 12,5% aB
F
1
: 37,5%
AB
ab
: 37,5%
ab
ab
: 12,5%
Ab
ab
: 12,5%
aB
ab
3(tròn, ngọt):3(bầu dục, chua):1(tròn, chua):1(bầu dục, ngọt)
* Xét phép lai với cây III ta thấy:
+ Quả tròn /bầu dục = 3/1 Cây I (Aa) x cây III(Aa)
Vị ngọt /vị chua = 1/1 Cây I (Bb) x cây III(bb)
Cây III có kiểu gen
Ab

ab
+ Sơ đồ lai của phép lai 2:
P: Cây I (
AB
ab
) x Cây III (
Ab
ab
)
G
P
: 37,5% AB ; 37,5% ab 50% Ab : 50% ab
12,5% Ab ; 12,5% aB
F
1
: 43,75% quả tròn, vị ngọt
18,75% quả bầu dục, vị chua
31,25% quả tròn, vị chua
0.25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
0.5
0.5
2
6,25% quả bầu dục, vị ngọt.
Tỷ lệ này phù hợp với đề bài
(Thí sinh phải viết đầy đủ tỉ lệ kiểu gen của F

1
).
* Xét phép lai với cây IV ta thấy:
+ Quả tròn /bầu dục = 1/1 Cây I (Aa) x cây IV(aa)
Vị ngọt /vị chua = 1/1 Cây I (Bb) x cây IV(Bb)
Cây IV có kiểu gen
aB
ab
+ Sơ đồ lai:
P: Cây I (
AB
ab
) x Cây IV (
aB
ab
)
G
P
: 37,5% AB ; 37,5% ab 50% aB : 50% ab
12,5% Ab ; 37,5% aB
F
1
: 43,75% quả tròn, vị ngọt
18,75% quả bầu dục, vị chua
31,25% quả bầu dục, vị ngọt
6,25% quả tròn, vị chua.
Tỷ lệ này phù hợp với đề bài
(Thí sinh phải viết đầy đủ tỉ lệ kiểu gen của F
1
).

0.5
0.5
Câu 5: (2,0 điểm)
a) Thể đột biến thiếu hụt hoạt tính enzim A là cây có sắc tố đỏ.
- Enzim B do gen M
1
điều khiển tổng hợp.
b) Cây có kiểu gen M
1
m
1
M
2
m
2
có kiểu hình giống kiểu dại: Hoa tím.
c) Cây có kiểu gen M
1
m
1
M
2
m
2
tự thụ phấn tỉ lệ kiểu hình ở đời lai là:
9M
1
- M
2
: 3M

1
- m
2
m
2
: 3m
1
m
1
M
2
- : 1m
1
m
1
m
2
m
2
9 tím : 3 đỏ : 3 xanh : 1 trắng.
(Thí sinh có thể viết sơ đồ lai)
d) Quan hệ:
- Gen M
1
và M
2
phân li độc lập; tơng tác bổ trợ làm xuất hiện tính trạng mới,
khi đứng riêng thì quy định các tính trạng khác nhau (xanh, đỏ).
0.5
0.5

0.5
0.5
Câu 6 (2,0 điểm)
a) Trờng hợp tự thụ phấn:
I
0
: 0,4 AA +0,4 Aa + 0,2 aa = 1
I
3
:
3
1
0,4 0,4.
2
0,4
2






+




AA +
3
1

0,4
2
Aa +
3
1
0,4 0,4.
2
0,2
2






+




aa
= 0,575AA + 0,05Aa + 0,375aa
TLKH: 0,625 không tua: 0,375 có tua.
b) Trờng hợp giao phấn:
I
0
: 0,4 AA +0,4 Aa + 0,2 aa = 1
+ Tần số tơng đối các alen ở thế hệ I
0
là:

Alen A:
0,4
0,4 0,6
2
+ =
; Alen a:
0,4
0,2 0,4
2
+ =
+ Thế hệ I
1
có thành phần kiểu gen:
0,36A +0,48 Aa + 0,16 aa = 1.
+ Vì cấu trúc di truyền của I
1
thoả mãn công thức Hác đi Van béc
nên thế hệ I
1
đã cân bằng di truyền.
+ Vậy, cấu trúc di truyền ở I
3
cũng là:
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
3

0,36A +0,48 Aa + 0,16 aa = 1.
TLKH: 0,84 không tua: 0,16 có tua
0.25
Câu 7 (2,0 điểm)
a) Quần thể là đơn vị tiến hoá cơ sở, vì:
- Quần thể là đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên.
- Quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình là nguồn nguyên liệu của chọn lọc.
- Quần thể có cấu trúc di truyền đặc trng, cách ly tơng đối với các quần thể
khác trong loài.
- Quần thể có khẳ năng biến đổi vốn gen dới tác dụng của nhân tố tiến hoá.
0.25
0.25
0.25
0.25
b) Cá thể không phải là đơn vị tiến hoá cơ sở, vì:
- Mỗi cá thể chỉ có một kiểu gen khi bị đột biến cá thể có thể bị chết hoặc mất
khả năng sinh sản.
- Đời sống cá thể có giới hạn, còn quần thể thì tồn tại lâu dài.
0.25
0.25
c) Loài không phải là đơn vị tiến hoá cơ sở, vì:
- Trong tự nhiên loài tồn tại nh một hệ thống quần thể cách ly tơng đối với
nhau.
- Loài là hệ gen kín không trao đổi gen với các loài khác
0.25
0.25
Câu 8 (2,0 điểm)
a) - Số kiểu gen: 3 x 3 = 9.
- Ký hiệu: (AA + Aa + aa)(BB + Bb +bb) ....
(thí sinh phải viết đầy đủ)

0.25
0.25
b) - Số kiểu gen: 10
- Ký hiệu:

AB
AB
;
AB
Ab
;
AB
aB
;
AB
ab
;
Ab
aB
;
Ab
Ab
;
Ab
ab
;
aB
aB
;
aB

ab
;
ab
ab
0.25
0.25
c) + Số kiểu gen:
A, a trên cặp NST thờng có 3 kiểu gen.
B, b trên NST X có 5 kiểu gen ở cả giới đực và giới cái
Số kiểu 3 x5 = 15
+ Ký hiệu:
Giới XX: (AA +Aa +aa)(X
B
X
B
+X
B
X
b
+X
b
X
b
)
Giới XY(hoặc XO): (AA +Aa +aa)(X
B
Y+X
b
Y)
hoặc (AA +Aa +aa)(X

B
O+X
b
O)
(thí sinh có thể trình bày cách khác, nếu đúng cho điểm tối đa)
0.5
0.5
Câu 9 (2,5 điểm)
a) - Trong một giống thờng tồn tại một tỉ lệ thể dị hợp nhất định
- Đa số đột biến gen thờng có haị mà chủ yếu là đột biến lặn
- Khi giao phối cận huyết hay tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ thể dị hợp
giảm dần, thể đồng hợp tăng dần, trong đó các gen lặn có hại đợc biểu hiện.
0.25
0.25
0.5
- Ví dụ: Quần thể I
0
: 100% Aa
I
n
:
n
1
Aa
2

=


+

n
n 1
2 1
AA
2
+

=
+
n
n 1
2 1
aa
2
+

=
= 1
0.5
b) + Một số trờng hợp tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết không dẫn tới hiện
tợng thoái hoá.
+ Vì: Trong trờng hợp dòng, giống thuần chủng ... về các gen quy định sức
sống, sức sinh sản thì tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết không dẫn tới thoái
hoá.
+ Ví dụ: Bồ câu nhà, đậu Hà Lan ...
0.25
0.5
0.25
4

×