Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.61 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tập đọc</b>
<b> SƠN TINH </b>-<b> THUỶ TINH (2 tiết)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung : Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh
gây ra, đồng thời phản ảnh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
(TLCH 1,2,4,HSKG trả lời câu 4).
<b> II. Đồ dùng dạy học</b>:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
Bảng phụ viết các câu hỏi nhỏ câu 3
<b> III. </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Gọi 2 em đọc bài , trả lời câu hỏi
<i><b>B.Dạy bài mới:</b></i>
1.Giới thiệu bài - ghi bảng
-Yêu cầu HS quan sát tranh - giới thiệu chủ
điểm và bài học
2. Luyện đọc:
2.1 Đọc mẫu toàn bài với giọng diển cảm
- Hdẫn HS qsát tranh -> Cuộc chiến giữa Ttinh
và STinh
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp (trả lời
câu hỏi) giải nghĩa từ khó:
a, Đọc từng câu:
- Hướng dẫn đọc : tuyệt trần,cuồn cuộn, đuối
sức,lễ vật,ván,chặn lũ.
b, Đọc từng đoạn trước lớp:
- Treo bảng phụ - hướng dẫn HS đọc đúng 1 số
câu dài
- Kết hợp giải nghĩa 1 số từ
c, Đọc từng đoạn trong nhóm
d,Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét-tuyên dương
e,Cả lớp đọc ĐT(Đoạn 1,2)
<b>Tiết 2:</b>
Dò bài - đọc thầm theo
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Những ai đến cầu hôn Mị Nương
- Em hiểu chúa miền non cao là thần gì?Vua
vùng nước thẳm là thần gì?
Câu 2:
- Hùng Vương phân xử việc 2 vị thần cùng cầu
hôn ntn?
- Chốt lại
Lễ vật gồm những gì?
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần
(Treo bảng phụ)
Câu 4:
- Chốt lại:Câu chuyện nói lên 1 điều có
thật:ND ta chống lũ lụt rất kiên cường
4.Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho HS thi đọc lại chuyện
- Nhận xét - tuyên dương
5.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Sơn Tinh chúa miền cao
- Thuỷ Tinh vua vùng nước thẳm
- Là thần núi và thần nước
- Đọc bài –TL
- HS kể
- Nhiều em kể - lớp nhận xét
- Thảo luận - nêu ý kiến
- 3 em đại diện 3 nhóm thi đọc lại tồn bài
<i>Tiết 3</i>: Tốn
<b> MỘT PHẦN NĂM</b>
<b> I.Mục tiêu:</b>
<b> </b>- Giúp HS :
-Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần năm"
-Biết đọc, viết "Một phần năm" 1
5
-Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau .
-HS làm được BT 1,3
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Các mảnh bìa hình vng,hình ngơi sao,hình CN
<b> III.Các hoạt động dạy học:</b>
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
1.Giới thiệu bài - ghi bảng
2.Giới thiệu”Một phần năm”( 1 )
5
- Đính hình vng lên bảng,chia hình vng
thành 5 phần bằng nhau
- Tơ màu 1 phần
? Hình vng được chia thành mấy phần bằng
nhau?
+ Được tô màu mấy phần?
- HS cùng thao tác
+ Vậy đã tơ màu 1 phần mấy hình vng?
- u cầu HS viết “một phần năm”
-Yêu cầu HS đọc: 1
5
->Kết luận như SGK
3.Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét - chốt lại
Bài 3:
- Treo hình vẽ lên bảng-yêu cầu HS qsát-trả lời
- Vậy hình B được khoanh 1 phần mấy số con
vịt ?
4.Củng cố-dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dị
- Đã tơ màu 1 hình vng
5
- Viết bảng con: 1
5
- Đọc
- Nêu yêu cầu
- Quan sát tranh rồi trả lời
- Nêu yêu cầu
- Quan sát trả lời :hình vẽ
- 1 số con vịt
2
<b>Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012</b>
<i>Tiết 1</i>:
Kể chuyện
<b> SƠN TINH THUỶ TINH</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
1 . Biết xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện(BT1).Dưa theo tranh ,kể lại
được từng đoạn câu chuyện (BT2)
-HSKG biết kể lại được toàn bộ câu chuyện theo tranh(BT3)
2. Nghe va ghi nhớ lời kể của bạn ,kể tiếp lời kể của bạn .
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
3 Tranh minh hoạ truyện
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 em kể lại câu chuyện Qủa tim khỉ
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài –ghi bảng .
2.Hướng dẫn kể chuyện
2.1Sắp sếp lại TT các tranh theoND câu
chuyện
- Gắn 3 tranh lên bảng
- Y/C HS nói nội dung từng tranh .
- Mời HS lên bảng sắp sếp bài .
2.2 Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh :
- Y/C HS kể chuyện theo nhóm .
- Quan sát - nhớ ND sắp sếp đúng các tranh
theo ND truyện
- Mời HS kể trước lớp
- Nhận xét – tuyên dương
2.3 Kể toàn bộ câu chuyện :
- HS thi kể
- Tuyên dương HS kể hay có kết hợp điều
bộ,cử chỉ .
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Tiếp nối nhau kể từng đoạn trong nhóm
- 3 Em nối tiếp nhau kể trước lớp
- Nhận xét – bình chọn
-HSKG thi kể tồn bộ câu chuyện
- Lớp nhận xét – bình chọn
<b>Tốn:</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-Thuộc bảng chia 5.
- Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 5)
- HS làm BT1,2,3.
<b>II.Các hoạt động dạy học</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức
1.Giới thiệu bài - ghi bảng
B. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2:
- Yêu cầu HS lần lượt thực hiện theo cột
- Gọi 4 em lên bảng chữa bài
- Theo dõi-chấm chữa
Bài 3:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và cách giải
- Gọi 1 em lên bảng làm
- Theo dõi - chấm chữa
Bài 4:
Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét-chấm chữa
Bài 5:Giảm tải
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
Nêu yêu cầu
- Vận dụng bảng chia tính nhẩm
- Nối tiếp nhau nêu kết quả
- Lớp nhận xét Đ/sai
- Đọc yêu cầu
- Làm vào vở
- Lớp nhận xét-sửa chữa
- Đọc đề bài
- Làm bài vào vở
- Nhận xét bài bạn - kiểm tra bài mình
- Làm bài - chữa bài
Chính tả(Tập chép) :
1.Chép lại chính xác bài CT trình bày đúng đoạn văn xi .
2.Làm được BT 2 a/b hoặc 3a/b
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ viết ND bài chép
- Bảng lớp viết 2 lần ND bài tập 2
<b> III.Hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Đọc cho 2 em viết bảng lớp ,cả lớp viết
bảng con
B.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài –ghi bảng .
2.Hướng dẫn tập chép :
2.1,Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc mẫu bài chính tả 1 lần
- Y/c cả lớp đọc – tìm viết bảng con các tên
riêng có trong bài
- Y/c HS tìm viết bảng con những tiếng việt
dễ sai .
- Nhận xét - uốn nắn
2.2HS chép bài vào vở
- Theo dõi - uốn nắn tư thế ,...
2.3,Chấm ,chữa bài :
- Y/c HS đỗi vỡ nhau để dò bài
- Thu chấm 1 số vở - nêu nhận xét
<b>3.Hướng dẫn làm BT </b>
Bài 2:
- Chọn phần b
- Mời 2 em lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở
BT
- Nhận xét - chốt lại
Bài 3
- Chia bảng thành 3 cột
- Nhận xét - chốt lại tuyên dương
4.Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học -dặn dò .
- Sản suất ,chim sẻ ,xẻ gỗ ,sung
sướng,xung phong
- 2em đọc lại bài
- Đọc thầm tìm - viết bảng con :Hùng
vương ,mị nương
- Tuyệt trần ,kén ...
- Nhìn bảng – chép bảng
- Dị bài – dùng bút chì gạch chân những
chữ viết sai - đếm số lỗi ghi ra lề vỡ
1 em đọc y/c cả lớp đọc thầm
- Làm bài
- Nhận xét bài bạn -kiểm tra sửa chửa bài
mình
Đọc y/c
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- Lớp nhận xét lẫn nhau
<b>Tự nhiên xã hội</b>
- Nêu được tên và ích lợi của một số cây sống trên cạn.
- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn .
<i>-Kĩ năng sống:Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thơng tin về các loài cây sống trên cạn.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
- Hình vẽ SGK
- Các cây có ở sân,vườn trường
<b> </b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>*Khởi động</b></i>:
Giới thiệu bài-ghi bảng
<i><b>Hoạt động 1</b></i>:Quan sát cây cối ở vườn
trường,sân trường
- Cho HS ra sân để quan sát
- Phân 1 nhóm 1 khu vực
- Giao nhiệm vụ
- Phát phiếu hướng dẫn q sát
- Cho HS về lớp -tổng kết
- Nhận xét - khen ngợi
<i><b>Hoạt động 2</b></i>:Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS qsát tranh - trả lời câu hỏi
+ Nêu tên và nêu lợi ích của cây có trong
hình
- Mời đại diện 1 số nhóm lên trình bày
-Trong những cây đó,cây nào là cây ăn quả?
Cây nào là cây lương thực?
<i><b>Kết luận:</b></i>
<i>- Ở trên cạn có nhiều loại cây, loại cây bóng</i>
<i>mát, cây lương thực, cây ăn quả, cây làm</i>
<i>thuốc…..Những loại cây này nó cần cho con</i>
<i>người và động vật vì nó là nguồn thức ăn,</i>
<i>làm thuốc…Ngồi ra cây xanh là nguồn tài</i>
<i>nguyên vô giá đối với con người, nhờ có cây</i>
<i>xanh con người mình mới trao đổi</i> <i>khí thở</i>
<b>- </b>Vậy chúng ta phải làm gì để cho cây tồn tại
và phát triển.
<i><b>Liên hệ</b><b> </b></i>: Vậy em nào đã tham gia trồng cây
-bảo vệ cây:
- GD học sinh phải biết chăm sóc và bảo vệ
cây, tham gia trồng cây làm tăng thêm cảnh
đẹp cho trường, nhà.
- Nhận xét tiết học- Dặn dị
- Lớp hát
Các nhóm nhận nhiệm vụ
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình: Đến
vị trí-qsát-ghi vào phiếu .
- Quay về lớp
- Đại diện lên báo cáo kết quả
- Làm việc theo nhóm đơi
1 nhóm trình bày về 1 cây
- Lớp nhận xét - bổ sung
-Trả lời
HS lắng nghe
- Chăm sóc
- Bảo vệ trồng cây
- Đưa tay - Kể em trồng cây gì? Chăm sóc
như thế nào?
- Nghe – Ghi nhớ
<b>Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:<b> </b>
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Bước đầu biết đọc rành mạch ,thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên.
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển,bé thấy biển to,rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
3. Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Viết sẵn bài thơ trên bảng phụ
<b> III.Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ:</b></i>
Gọi 3 em đọc 3 đoạn bài Sơn Tinh Thuỷ
Tinh-TLCH về ND
<i><b>B.Dạy bài mới:</b></i>
1.Giới thiệu bài - ghi bảng
<i>2.Luyện đọc:</i>
2.1, Đọc mẫu toàn bài giọng vui ,hồn nhiên,
đúng nhịp 4
2.2,Hướng dẫn HS,luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
a, Đọc từng dòng thơ.
- Hướng dẫn đọc đúng: Sáng lừng.Lon
ton,Bể,Vẫn...
b, Đọc từng khổ thơ trước lớp:
- Hướng dẫn HS nhấn giọng 1 số từ gợi tả,gợi
cảm,cách ngắt nhịp
- Kết hợp giải nghĩa từ sau phần chú giải.
c, Đọc từng khổ thơ trong nhóm theo dõi uốn
nắn
d,Thi đọc trước lớp:
-Nhận xét - tuyên dương.
e, Đọc ĐT cả bài
<i><b>3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b></i>
Câu 1:
- Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng.
- Hướng dẫn HS đọc các câu thơ đó
Câu 2:
- Những hình ảnh nào cho thấy biển như trẻ
em?
Câu 3:
- Em thích khổ thơ nào nhất?Vì sao?
- Nối tiếp nhau đọc từng hai dòng thơ
- Đọc CN – ĐT
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- Luyện đọc theo nhóm đơi
- Thi đọc
- Nhận xét – bình chọn
-“Tưởng rằng biển nhỏ mà to bằng trời”
- Đọc CN-ĐT
- Biển giằng với sóng/chơi trị kéo co
- Nhìn em.../lon ton
- Nhận xét - tuyên dương
4<b>.</b><i><b>Học thuộc lòng bài thơ</b></i>
- Hướng dẫn HS học thuộc bài thơ theo
phương pháp xoá dần
- Nhận xét - tuyên dương
5<i><b>.Củng cố - dặn dò:</b></i>
Liên hệ
- Chốt lại
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- TL và đọc khổ thơ mình thích.
- Học thuộc khổ thơ
Thi đọc thuộc bài thơ
<b>Toán</b>
<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân ,chia trong trường hợp đơn
giản .
-Biết giải bài tốn có một phép nhân(trong bảng nhân 5)
-Biết tìm số hạng của một tổng ;tìm thừa số .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài - ghi bảng
<i><b>2.Luyện tập - thực hành:</b></i>
Bài 1:
- Hướng dẫn HS tính theo mẫu
->Thực hiện từ phải sang trái
6 : 3 x 5 = 2 x 5
= 10
- Yêu cầu HS làm vào vở,gọi 3 em lên bảng
làm
- Theo dõi:chấm chữa
Bài 2:
- Yêu cầu HS xác định thành phần cần tìm ở
mỗi phép tính và nêu cách tìm thành phần đó
- u cầu HS làm vào vở,gọi 2 em lên bảng
- Theo dõi - chấm chữa
- Nhận xét - cho điểm
Bài 4:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và cách giải
- Yêu cầu HS trình bày vào vở,gọi 1 em lên
bảng làm
- Theo dõi-chấm chữa
Nhận xét-cho điểm HS
Bài 5
- Tổ chức cho HS thực hành ghép hình
- Đọc yêu cầu BT1
- Làm bài
- Nhận xét-sửa chửa
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
Nhận xét - kiểm tra bài mình
- Đọc đề bài-phân tích đề
- Làm bài
- Gọi 1 số cặp lên bảng thi ghép hình
3.Nhận xét - Dặn dò
- Nêu yêu cầu
- Thực hành theo cặp
- 2 cặp lên thi ghép
- Lớp nhận xét
<b>Luyện từ và câu</b>
<b> </b>
TN :VỀ SÔNG BIỂN- ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:VÌ SAO?
<b>I.Mục tiêu </b>:
1.Nắm được một số từ ngữ về sông biển.(BT1,BT2)
2.Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao?(BT3,BT4)
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
Bảng phụ viết 1 đoạn văn kiểm tra bài cũ
Thẻ từ làm = bìa cứng
Giấy để HS làm BT2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ</b></i>:
- Treo bảng phụ gọi HS lên điền dấu chấm
hay dấu phẩy vào ô trống
<i><b>B.Dạy bài mới:</b></i>
1,Giới thiệu bài - ghi bảng
2.<i><b>Hướng dẫn HS làm BT</b></i>
Bài 1:
?: Các từ: tàu biển,biển cả có mấy tiếng?
Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay
sau?
- Viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng
biển ... ...biển
- Hướng dẫn - yc cả lớp làm vào vở
- Gọi 2 em lên bảng làm
- Gọi HS đọc lại các từ đó
Bài 2:
- yc cả lớp làm nháp
- Phát giấy cho 2 em làm
Chốt lại
A, sông b, suối c, hồ
Bài 3:(miệng)
- Hướng dẫn HS cách làm bài
- Ghi ý kiến của HS lên bảng
- Chốt lại
Bài 4:(viết)
Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận đưa ra 3 yc trả
lời
- Ghi bảng câu TL hay
- Đọc YC
Có 2 tiếng
Đọc lại - TL
Làm bài
Nhận xét - sữa chữa
1 số em đọc
-Đọc yc
Làm bài - dán kết quả lên bảng
Nhận xét - sửa chữa
Đọc yc
Phát biểu ý kiến
Nhận xét,bổ sung
Đọc yc
Nhận xét - tuyên dương
3.<i><b>Củng cố - dặn dò</b></i>:
Nhận xét tiết học
Dặn dị
Các nhóm nhận xét lẫn nhau
<b>Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012</b>
Toán <b> GIỜ,PHÚT</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
Giúp HS:
- Biết 1 giờ có 60 phút; Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12,số3, hoặc số 6
- Biết đơn vị đo thời gian :giờ,phút
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.(HS làm BT 1,2,3).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
Mơ hình đồng hồ
Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử
<b> III.Hoạt động dạy học</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài - ghi bảng
<i><b>2.Giới thiệu cách xem giờ</b></i>
a,Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ
-hôm nay ta học thêm 1 đơn vị đo thời gian
khác đó là phút
->1 giờ có 60 phút
-Viết: 1 giờ = 60 phút
Chỉ vào số 8 ở mơ hình đồng hơ
-Đồng hồ đang chỉ mấy giờ ?
- Quay kim chỉ số 3 và gt: “Đồng hồ chỉ 8 giờ
15 phút”
- Quay tiếp và gt : 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi
- Gọi HS lên bảng quay như trên và cả lớp đọc
- Đọc giờ cho HS quay
<i><b>3.Thực hành</b></i>:
Bài 1:
- Yêu cầu HS qsát rồi trả lời
Bài 2:
Bài 3:
- Hướng dẫn bài mẫu
- Gọi 2 em lên bảng làm
<i><b>4.Củng cố - dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Đọc : 1 giờ = 60 phút
- Đồng hồ chỉ 8 giờ
- 1 số em đọc giờ trên đồng hồ
- Thi đọc giờ trên đồng hồ
- Thực hành quay đồng hồ
Nêu y/c
- Quan sát trả lời
Lớp nhận xét đ/sai
Tự làm bài rồi nêu kết quả
Đọc yêu cầu
<b>Chính tả</b> (Nghe -viết):
BÉ NHÌN BIỂN
<b>I. Mục tiêu</b>:
1.Nghe viết chính xác bài CT ,trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ bài Bé nhìn biển .
2.Làm đựơc BT 2a/b,hoặc 3a/b .
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
- Ghép nội dung BT 2 vào bảng phụ .
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ</b> :</i>
-Đọc cho 2 em viết lên bảng :
Bé ngã ,em đỡ bé dậy ,dỗ bé nín khóc rồi, ru bé
ngủ .
- Nhận xét cho điểm .
<i><b>B.Dạy bài mới :</b></i>
1,Giới thiệu bài – ghi bảng .
<i><b>2.Hướng dẫn nghe viết :</b></i>
a.Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc bài chính tả 1 lần .
?+ Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ trong bài
thấy biển ntn?
+ Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?
+ nên bắt đầu viết vào ô thứ mấy ?
2.2 , Đọc chính tả cho HS viết .
Theo dõi - uốn nắn thêm .
2.3,Chấm ,chữa bài .
-Thu chấm 1 số bài – Nêu nhận xét .
<i><b>3.Hướng dẫn làm BT</b></i>
Bài 2:
- Treo tranh ảnh,gợi ý HS làm bài
- Nhận xét - chốt lại
Bài 3:
Cho HS làm phần b
Gọi 2 em lên bảng làm
Nhận xét - cho điểm HS
<i><b>4.Củng cố - dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
2 em viết
Lớp theo dõi - nhận xét
2 em đọc lại
Biển rất to lớn,có những hành động giống
trẻ em
Có 4 tiếng
Từ ơ thứ 3,4
Nghe - viết chính tả vào vở
Dò bài - tự chữa lỗi
Đọc y/c
Quan sát tranh,trao đổi thống nhất tên các
loài cá
Đại diện các nhóm lên bảng viết tên ở
dưới mỗi tranh
Lớp nhận xét
Đọc yc
Làm vào vở BT
Nhận xét - sửa chữa
Tập viết :
<b>I.Mục tiêu</b>:<b> </b>
Rèn kĩ năng viết :
- Viết đúng chữ hoa V (1dòng cỡ vừa và 1dòng cở nhỏ) .
- chữ và câu ứng dụng:Vượt(1dòng cỡ vừa và 1dòng cở nhỏ) . “Vượt suối băng rừng” .
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:<b> </b>
- Mỗi chữ V hoa đặt trong khung chữ .
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>A.Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Kiểm tra chữ U, Ư
<i><b>B.Dạy bài mới</b></i> :
1,Giới thiệu bài – ghi bảng
2,<i><b>Hướng dẫn viết chữ hoa .</b></i>
2.1,Hướng dẫn HS quan sát ,nhận xét chữ V
về cấu tạo ,cở chữ,cách viết .
- Viết mẫu lên bảng .
- Nhận xét - uốn nắn
3,<i><b>Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng .</b></i>
3.1,Giới thiệu cụm từ úng dụng .
- Theo bảng phụ - gọi HS đọc.
- Vượt qua nhiều chặng đường khơng quản
ngại khó khăn ,gian khổ .
3.2,Hướng dẫn HS quan sát cụm từ úng dụng
+ Độ cao các chữ cái .
+ Cách đặt dấu thanh .
+ Khoảng cách .
- Viết mãu chữ “Vượt" lên bảng và hướng
dẫn cách viết .
3.3,Hướng dẵn HS tập viết chữ viết vào bảng
con .
4,<i><b>Hướng dẫn HS viét vào vở .</b></i>
- Nêu yêu cầu viết .
- Theo dõi - uốn nắn .
5,<i><b>Chấm chữa .</b></i>
6,<i><b>Củng cố - dặn dò</b></i> :
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò .
- Quan sát ,nhận xét .
- Tập viét chữ V vào bảng con
<i><b>Vượt suối băng rừng </b></i>
-1,2 em đọc
- Quan sát ,nhận xét .
- Quan sát
- Tập viết bảng con :Vượt
- Tập viết vào vở theo yêu cầu
<i> Tiết 4</i>: <b>Đạo đức:</b>
<b> </b>
<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II</b>
<b> I.Mục tiêu:</b>
- Giúp HS củng cố 1 số kĩ năng,hành vi đạo đức đã học
- Biết ứng dụng những điều đã học vào thực tế.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Tranh ảnh và các tình huống để HS thực hành
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
- Liên hệ nội dung bài hát và giới thiệu bài -
ghi bảng
2.Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi
- Giao cho mỗi nhóm đóng vai diễn lại các
kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị (Như ở
các bài đã học)
- Hướng dẫn HS nhận xét
- Kết luận
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- Lần lượt nêu từng ý kiến
- Kết luận
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS kể về những việc mà em đã làm
về các nội dung trên
- Nhận xét-khen ngợi
- Cả lớp hát bài : Bà cịng đi chợ
- 1 nhóm thực hiện 1 tình huống
- Lên trình bày
- Lớp nhận xét
- Bày tỏ ý kiến = cách giữ thẻ màu như đã
quy định
- Một số HS kể
- Nhận xét - tuyên dương bạn
<b>Luyện viết :CHỮ HOA V</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:<b> </b>
Rèn kĩ năng viết :
- Viết đúng chữ hoa V (1dòng cỡ vừa và 1dòng cở nhỏ) .
- chữ và câu ứng dụng:Vượt(1dòng cỡ vừa và 1dòng cở nhỏ) . “Vượt suối băng rừng” .
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:<b> </b>
- Mỗi chữ V hoa đặt trong khung chữ .
- Bảng phụ viết mẫu chữ cần hướng dẫn .
<b> III.Hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>Dạy bài mới</b></i> :
1,Giới thiệu bài – ghi bảng
2,<i><b>Hướng dẫn viết chữ hoa .</b></i>
2.1,Hướng dẫn HS quan sát ,nhận xét chữ V
về cấu tạo ,cở chữ,cách viết .
- Viết mẫu lên bảng .
- Nhận xét - uốn nắn
3,<i><b>Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng .</b></i>
3.1,Giới thiệu cụm từ úng dụng .
- Quan sát ,nhận xét .
- Tập viét chữ V vào bảng con
- Theo bảng phụ - gọi HS đọc.
- Vượt qua nhiều chặng đường không quản
ngại khó khăn ,gian khổ .
3.2,Hướng dẫn HS quan sát cụm từ úng dụng
+ Độ cao các chữ cái .
+ Cách đặt dấu thanh .
+ Khoảng cách .
- Viết mẫu chữ <b>“Vượt"</b> lên bảng và hướng
dẫn cách viết .
3.3,Hướng dẵn HS tập viết chữ viết vào bảng
con .
4,<i><b>Hướng dẫn HS viét vào vở .</b></i>
- Nêu yêu cầu viết .
- Theo dõi - uốn nắn .
5,<i><b>Chấm chữa .</b></i>
6,<i><b>Củng cố - dặn dò</b></i> :
-1,2 em đọc
- Quan sát ,nhận xét .
- Quan sát
- Tập viết bảng con :Vượt
- Tập viết vào vở theo u cầu
Tốn(ơn) <b> </b>
<b>GIỜ,PHÚT</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Biết 1 giờ có 60 phút; Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12,số3, hoặc số 6
- Biết đơn vị đo thời gian :giờ,phút
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.(HS làm BT 1,2,3).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
Mơ hình đồng hồ
HS Vở BT trang
<b>III.Hoạt động dạy học</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài - ghi bảng
<i><b>2.Giới thiệu cách xem giờ</b></i>
a,Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ,phút
-hôm nay ta luyện tập
<i><b>3.Thực hành</b></i>:
Bài 1:
- Yêu cầu HS qsát rồi viết vào chỗ chấm
Giúp HS yếu làm bài
-Chữa bài
Bài 2: Nêu yêu cầu
Hướng dẫn Hs nối các bức tranh với đông hồ
tương ứng
Bài 3:
- Hướng dẫn bài mẫu: 2giờ + 1 giờ = 3 giờ
- Gọi 2 em lên bảng làm
Nêu y/c
- Quan sát đồng hồ rồi tự làm vào vở BT
-Nhận xét bài
Tự làm bài rồi nêu kết quả
<i><b>4.Củng cố - dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
<b>Chính tả</b> (Tập chép ):
BÉ NHÌN BIỂN
<b>I. Mục tiêu</b>:
1.tập chép chính xác bài CT ,trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ bài Bé nhìn biển .
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:
- Ghép nội dung BT 2 vào bảng phụ .
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i><b>1.Hướng dẫn viết :</b></i>
a.Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc bài chính tả 1 lần .
Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ trong bài
thấy biển ntn?
+ Mỗi dịng thơ có mấy tiếng ?
<i><b>4.Củng cố - dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
2 em đọc lại
Biển rất to lớn,có những hành động giống
trẻ em
Có 4 tiếng
Từ ô thứ 3,4
Viết vào vở theo yêu cầu của GV
Dò bài - tự chữa lỗi
<b>Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012</b>
<b> </b> <b>BÉ NHÌN BIỂN </b>
A/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên .
- Hiểu nội dung: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng lớn mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
B/Chuẩn bị :
-GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
-HS: SGK.
C/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Bài mới
1/ Giới thiệu bài:
-Hơm nay chúng ta tìm hiểu bài :Bé nhìn
biển
2/Luyện đọc:
* Đọc mẫu lần 1 :
Chú ý đọc với giọng vui tươi thích thú .
* Hướng dẫn phát âm từ khó :
a) Nối tiếp nhau đọc từng câu
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu đọc .
-GV giải nghĩa từ Bễ,cịng,sóng lừng
b)Đọc từng đoạn .
* Hướng dẫn ngắt giọng :
- Treo bảng phụ có các câu cần luyện đọc.
Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.
- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc .
-Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
trước lớp
c) Yêu cầu luyện đọc theo nhóm
d) Thi đọc:
*GV cho học sinh đọc đồng thanh khổ thơ .
5/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
*GV rút nội dung :
Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng lớn mà
ngộ nghĩnh như trẻ con
6/) Học thuộc lòng bài thơ
- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ yêu cầu
lớp đọc đồng thanh bài thơ , sau đó xố dần
bài thơ trên bảng cho HS đọc thuộc lòng .
- Tổ chức để HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
-Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.
-Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh
các từ khó : - biển , nghỉ hè , tưởng rằng ,
nhỏ , bãi giàng , bễ , vẫn , trẻ , ...
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp
- Lần lượt đọc trong nhóm .
-Thi đọc cá nhân .
-HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân
- Lớp đọc đồng thanh .
- Học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài
thơ .
- Các nhóm thi đọc , Cá nhân thi đọc
- Một em đọc lại cả bài .
<b>THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ</b>
A/ Mục tiêu :
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
-Làm các BT 1,2,3
B/ Chuẩn bị :
SGK; Vở BT trang 39
C/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Hoạt động1:
Hoạt động1: Luyện tập, thực hành.
Bài 1 : Gọi một em nêu bài tập 1 .
-Yêu cầu quan sát từng mặt đồng hồ minh
hoạ và đọc giờ ở các mặt đồng hồ.
-Yc nêu vị trí mỗi kim đồng hồ từng TH.
- Vì sao em biết đồng hồ thứ nhất đang chỉ 1
giờ 30 phút ?
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá ghi điểm .
- Kết luận : Khi xem giờ trên đồng hồ , nếu
thấy kim phút chỉ vào số 3 em đọc là 15 phút
, nếu kim chỉ vào số 6 em đọc là 30 phút .
Bài 2: - Yêu cầu nêu yêu cầu đề bài.
-Lưu ý học sinh để làm tốt bài này các em
cần quan sát kĩ , khi vẽ kim đồng hồ cần xác
-Gọi hai học sinh khác nhận xét
Bài 3:
Đáp án :7 giờ rưỡi
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?
-Lớp quan sát đọc giờ trên mặt từng đồng
hồ
-Vì kim giờ chỉ qua số 1 và kim phút đang
chỉ vào số 6 .
- Các em khác quan sát và nhận xét bạn.
B) 9 giờ 15 phút
C) 12 giờ .
D) 8 giờ 30 phút
Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ chỉ thời
gian tương ứng:
- Lớp làm việc theo cặp quan sát đồng hồ và
cử một số cặp đại diện lên vẽ :
Đồng hồ chỉ 5 giờ , 2giờ 30 phút,
-Cả lớp làm vào vở BT
Nêu yêu cầu
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
-HS làm bài
Hoạt động tập thể : <b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN .</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
<b>- </b>Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua .Giúp hs thấy được những ưu , khuyết để có
hướng phấn đấu , khắc phục .
- Đề ra nhiệm vụ và phương hướng cho tuần tới ( Tuần 25)
II. <b>Các hoạt động trên lớp :</b>
1) Giới thiệu tiết sinh hoạt .
2) Tổ chức nhận xét , đánh giá các hoạt động tuần qua .
- GV tổng kết lại theo các mặt sau :
Về hoạt động học tập , nề nếp lớp học , công tác vệ sinh lớp học , cơng tác chun cần
- Đánh giá tình hình học tập của hs.
- Tuyên dương , nhắc nhở một số em .
<i><b>3)Nhiệm vụ và phương hướng tuần 26:</b></i>
<i>*Cơng tác số lượng:</i>
- Duy trì cơng tác chun cần , nghỉ học phải có giấy xin phép.
- Đi học đúng giờ.
<i>*Công tác chất lượng</i> :
- Tiếp tục phong trào thi đua trong lớp học.
- Thi đua học tập tốt .
- Tham gia các hoạt động khác do trường phát động .
- Tổng vệ sinh và trang hoàng lớp học.
- Tập văn nghệ trại 26 - 3.
III. <b>Tổng kết - dặn dò</b> .