Tải bản đầy đủ (.docx) (209 trang)

Giao an Ngu van 9 hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 209 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày dạy: 16/08/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Củng cố lại khái niệm về văn bản thuyết minh, vai trị và đặc điểm của nó.
- Nắm lại các phương pháp thuyết minh.


- Nắm được các kiểu thuyết minh thường gặp.


- Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài thuyết
minh.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của trị:</b></i>


Tự ơn tập lại những kiến thức cơ bản về văn bản thuyết minh.
<i><b>2. Chuẩn bị của thầy:</b></i>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b></i>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>H.Đ CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>18’</b>



<b>25’</b>


<b>I/ Văn bản thuyết minh là</b>
<b>gì?</b>


VBTM là kiểu văn
bản thông dụng trong mọi
lĩnh vực đời sống, nhằm
cung cấp tri thức về các
hiện tượng và sự vật trong
tự nhiên, xã hội, bằng
phương thức trình bày, giới
thiệu, giải thích.


<b>II/ Vai trò và đặc điểm</b>
<b>chung của VBTM:</b>


- VBTM có tính chất tri
thức, khách quan, thực
dụng. Có khả năng cung
cấp tri thức xác thực, hữu
ích cho con người.


- Một VBTM hay là một
văn bản trình bày rõ ràng,
hấp dẫn những đặc điểm cơ
bản của đối tượng thuyết
minh.



- VBTM sử dụng ngơn ngữ
chính xác, cơ đọng, chặt


<b>Hoạt động 1:</b>


CH: Cho biết văn bản
thuyết minh là gì?


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Cho biết về vai trị và
đặc điểm chung của
VBTM?


- VBTM là kiểu văn bản
thông dụng trong mọi lĩnh
vực đời sống, nhằm cung
cấp tri thức về các hiện
tượng và sự vật trong tự
nhiên, xã hội, bằng phương
thức trình bày, giới thiệu,
giải thích.


- VBTM có tính chất tri
thức, khách quan, thực dụng.
Có khả năng cung cấp tri
thức xác thực, hữu ích cho
con người.


- Một VBTM hay là một văn


bản trình bày rõ ràng, hấp
dẫn những đặc điểm cơ bản
của đối tượng thuyết minh.
- VBTM sử dụng ngôn ngữ
chính xác, cơ đọng, chặt chẽ,
sinh động.


Tuần 01 – Tiết: 01+02+03



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>


<b>1</b>
<b>15’</b>


<b>10’</b>


chẽ, sinh động.


<b>III/ Những yêu cầu về</b>
<b>VBTM:</b>


- Phải có tri thức, kiến thức
về đối tượng cần thuyết
minh.


- Phải biết đối tượng thuyết
minh là cái gì? Có đặc
điểm tiêu biểu gì? Có cấu
tạo như thế nào? Hình


thành ra sao? Có giá trị ý
nghĩa gì đối với con
người?


- Để có tri thức, ta phải:
+ Quan sát: Khơng chỉ là
<i>nhìn, xem</i> mà cịn phải <i>xét</i>
để phát hiện những đặc
điểm tiêu biểu.


+ Tra cứu: Từ từ điển, sách
báo. . .


+ Hỏi: hỏi những người có
hiểu biết.


+ Phân tích: Đối tượng
chia làm mấy bộ phận;
quan hệ giữa các bộ phận
như thế nào…


<b>IV/ Các phương pháp</b>
<b>thuyết minh:</b>


Các phương pháp
thuyết minh thường dùng:
- Nêu định nghĩa.


- Nêu ví dụ.
- Nêu số liệu.


- So sánh.
- Liệt kê.
- Phân loại.
- Giải thích.


CH: Vì sao nói VBTM có
tính chất tri thức, khách
quan, thực dụng?


<b>Hoạt động 3:</b>


CH: Để viết được một
VBTM, yêu cầu người
viết phải như thế nào?


CH: Muốn có tri thức ta
phải làm gì?


<b>Hoạt động 4:</b>


CH: Hãy nêu các phương
pháp thuyết minh thường
dùng?


- Tri thức: vì khơng thể hư
cấu, bịa đặt, tưởng tượng.
- Khách quan: vì phải phù
hợp với thực tế và không đòi
hỏi người làm bài phải bộc
lộ cảm xúc cá nhân, chủ


quan của mình.


- Thực dụng: vì cung cấp tri
thức là chính, khơng địi hỏi
bắt buộc phải làm cho người
đọc thưởng thức cái hay, cái
đẹp như tác phẩm văn học.


- Phải có tri thức, kiến thức
về đối tượng cần thuyết
minh.


- Phải biết đối tượng thuyết
minh là cái gì? Có đặc điểm
tiêu biểu gì? Có cấu tạo như
thế nào? Hình thành ra sao?
Có giá trị ý nghĩa gì đối với
con người?


* Ta phải:


- Quan sát: Không chỉ là
<i>nhìn, xem</i> mà cịn phải <i>xét</i> để
phát hiện những đặc điểm
tiêu biểu.


- Tra cứu: Từ từ điển, sách
báo. . .


- Hỏi: hỏi những người có


hiểu biết.


- Phân tích: Đối tượng chia
làm mấy bộ phận; quan hệ
giữa các bộ phận như thế
nào…


* Các phương pháp thuyết
minh thường dùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>20’</b>


<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>2</b>
<b>39’</b>


. . .


<b>V/ Các kiểu thuyết minh:</b>
Các kiểu thuyết minh:
-TM một đồ vật.


-TM một động vật.
- TM một thực vật.


- TM một thể loại văn học.
- TM. Một trị chơi.


- TM một món ăn (d.tộc).


- TM một sản phẩm (d.
tộc)


- TM một tác phẩm.
- TM một thí nghiệm.
- TM một nhân vật (danh
nhân).


- TM một danh lam, thắng
cảnh.


- TM một phương pháp,
cách làm.


<b>VI/ Thực hành:</b>
a. Mở bài:


Giới thiệu về trò chơi.
b. Thân bài:


- Nêu đặc điểm của trò
chơi.


- Nêu đối tượng của trò
chơi.


- Nêu cách chơi.
c. Kết bài:


Lời nhận xét về trò chơi.



<b>Hoạt động 5:</b>


CH: Hãy nêu các kiểu
thuyết minh mà em biết?


<b>Hoạt động 6:</b>


* Dựa vào dàn ý: <i>Hãy</i>
<i>thuyết minh cách làm</i>
<i>chiếc đèn ông sao.</i>


. . .


* Các kiểu thuyết minh:
- TM một đồ vật.


- TM một động vật.
- TM một thực vật.


- TM một thể loại văn học.
- TM. Một trị chơi.


- TM một món ăn (d.tộc).
- TM một sản phẩm (dtộc)
- TM một tác phẩm.
- TM một thí nghiệm.


- TM một nhân vật (danh
nhân).



- TM một danh lam, thắng
cảnh.


- TM một phương pháp,
cách làm.


* Mở bài:


- Giới thiệu về cách làm
chiếc đèn ông sao.


* Thân bài:


1/ Chuẩn bị nguyên vật liệu
- 10 thanh tre có chiều dài
bằng nhau, dày từ 5mm đến
1cm được vót nhẳn.


- 5 que tre dài từ 8cm đến
10cm tuỳ đèn to hay nhỏ, dài
độ 5mm.


- Giấy bóng màu…
- Dây để buộc.
2/ Cách thực hiện:
a/ Làm khung


Lấy 10 thanh tre có chiều dài
bằng nhau, buộc 5 thanh


lồng vào nhau thành hình
sao 5 cánh. Như vậy được
một đơi hình sao 5 cánh.
- Ráp hai hình sao lại với
nhau và buộc chặt ơ 5 đầu
cánh sao.


- Lấy 5 que tre ngắn chống ở
5 góc của cánh sao. Ta sẽ
được khung của đèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Dán giấy lên đèn , chừa
khoảng phía dưới để cho nến
vào và khoảng phía trên để
làm chỗ thơng hơi.


* Kết bài:


Làm đồ chơi là một trong
những hoạt động kĩ thuật
trong nhà trường giúp cho
các em học sinh tính khéo
léo, sáng tạo và mang lại
niềm vui lao động.



<i><b>4. Củng cố: (3)</b></i>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa ôn.</b></i>
<i><b>5. Dặn dò: (3)</b></i>



- Xem lại nội dung bài học.


- Đọc những văn bản mẫu về VBTM; Tập viết đoạn.


- Chuẩn bị bài mới: “Ôn tập về các kiểu câu”
+ Xem lại Sgk ngữ văn 8 tập 2


+ Xác định đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu: cầu khiến,
cảm thán, nghi vấn, trần thuật và phủ định.


+ Giải lại các bài tập về các kiểu câu trên.
<b></b>


<b>---PHỤ LỤC</b>



<b>(Dàn bài chi tiết của một số đề bài thuyết minh)</b>



 <b>THUYẾT MINH VỀ MỘT ĐỒ VẬT.</b>


Đề: Hãy thuyết minh về chiếc phích nước.
<b>Dàn bài:</b>


<b>1. Mở bài: </b><i>(Giới thiệu về phích nước)</i>


Phích nước là một vật dụng dùng để giữ nước nóng.
<b>2. Thân bài: </b>


<i><b>a. Cấu tạo: </b>(Các bộ phận của phích nước)</i>



- Vỏ của phích nước được làm bằng sắt hoặc bằng nhựa, có những trang trí đẹp mắt.
- Nắp phích được làm bằng nhơm hoặc bằng nhựa.


- Nút phích (nắp đậy ruột phích) thường bằng bấc hoặc bằng nhựa.
- Ruột phích làm bằng thuỷ tinh có tráng thuỷ để giữ nhiệt độ ln nóng.


<i><b>b. Sử dụng:</b></i>


- Ruột phích nước là bộ phận quan trọng nhất. Vì thế khi mua phích nước, ta nên mang nó
ra ngồi ánh sáng nhìn suốt từ trên miệng xuống đáy, ta có thể nhìn thấy những điểm sáng
màu tím ở chỗ van hút khí. Nếu điểm sáng càng nhỏ thì chứng tỏ cơng nghệ sản xuất van
hút khí càng tốt và như vậy sẽ giữ nhiệt càng tốt.


- Phích nước mới mua về không nên đổ nước sôi vào ngay vì đang lạnh mà gặp nóng đột
ngột, phích nước dễ bị nứt, vỡ. Ta nên chế nước ấm khoảng 50 – 60 độ vào trước 30 phút,
rồi sau đó mới chế nước sơi vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khi phích đựng nước dùng lâu, bên trong sẽ xuất hiện cáu bẩn. Ta có thể đổ vào trong
phích một ít giấm nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 30 phút, sau đó dùng nước
lạnh rửa sạch, chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết.


- Nếu ta muốn phích nước giữ nóng lâu hơn, khi đổ nước vào phích, ta khơng nên rót đầy.
Hãy để một khoảng cách giữa nước sơi và nút phích vì hệ số truyền nhiệt của nước lớn hơn
khơng khí gần bằng bốn lần. Cho nên nếu rót đầy nước sơi. Nhiệt dễ tuyền ra vỏ phích
nước nhờ mơi giới của nước. Nếu có một khoảng trống, khơng khí sẽ làm cho nhiệt truyền
chậm hơn.


<b>3. Kết bài: </b><i>(Tác dụng của phích nước)</i>


Phích nước là một vật dụng rất cần thiết cho mọi người trong sinh hoạt hàng ngày.


<b></b>


--- <b>THUYẾT MINH VỀ MỘT ĐỘNG VẬT:</b>


Đề: Hãy thuyết minh về con lợn.
<b>Dàn bài:</b>


<b>1. Mở bài: </b><i>(Giới thiệu con lợn)</i>


Lợn là vật ni cho nhiều thịt, có khả năng sinh sản cao.
<b>2. Thân bài:</b>


<i><b>a. Các giống lợn:</b><b> </b><b> </b>(Với những đặc điểm riêng)</i>


- <i>Lợn ỉ:</i> nuôi phổ biến ở vùng đồng bằng Bắc bộ, lợn ỉ toàn thân màu đen, chân ngắn, mõm
nhọn, thành thục hơn, bụng sệ, lưng võng, đẻ nhiều con trong một lứa, khéo nuôi con. Thịt
mềm, trắng và thơm ngon. Là loại hình ni lấy mỡ.


- <i>Lợn Móng Cái:</i> phổ biến ở vùng đồng bằng Bắc bộ, có tồn thân màu loang, trên lưng có
dạng hình n ngựa màu đen, đẻ nhiều, ni con khéo. Lợn Móng Cái cũng là loại hình
ni lấy mỡ.


- <i>Lợn Mường Khương:</i> nuôi phổ biến ở niền núi, trung du Bắc bộ. Lợn Mường Khương
thân cao to, lưng thẳng, phàm ăn, chịu rét giỏi. Nhược điểm của giống lợn này là phẩm
chất thịt kém, đẻ con ít và ni con vụng.


- <i>Lợn Ba Xuyên</i> (heo bông): màu lông lang trắng đen, thân ngắn, tai nhỏ, nuôi nhiều ở
niềm Tây, niềm Trung nam bộ.


- <i>Lợn Thuộc Nhiêu:</i> màu lơng trắng tuyền hoặc có đốm đen, tai nhỏ, chân thấp. Nuôi phổ


biến ở đồng bằng sông Cửu Long.


- <i>Lợn Yoóc Sai:</i> có nguồn gốc từ nước Anh. Đặc điểm nổi bật là thân hình cao, to, thích
nghi rộng, mắn đẻ, ni 6 tháng tuổi có thể đạt 80 – 100 kg thịt.


<i><b>b. Giá trị kinh tế:</b></i>


Nghề chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng nhất trong ngành chăn ni vì nó là
nguồn cung cấp thực phẩm nhiều nhất, thường xuyên nhất cho nhu cầu của nhân dân. Là
nguồn cung cấp phân bón chủ yếu cho ngành trồng trọt. Lợn cịn là ngun liệu cho ngành
cơng nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm (da, làm đồ hộp). . .


<b>3. Kết bài: (Vai trò của con lợn)</b>


Hiện nay, lợn và sản phẩm của nó cịn là nguồn hàng xuất khẩu quan trọng của
nước ta.


<b></b>


--- <b>THUYẾT MINH VỀ MỘT THỰC VẬT:</b>


Đề: Thuyết minh về một loài hoa – Hoa mai.
<b>Dàn bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày tết, nếu hoa đào là đặc sản của miền Bắc thì hoa mai là đặc sản của miền
Nam.


<b>2. Thân bài: (giới thiệu các đặc điểm của hoa mai)</b>
a. Cây mai trong đời sống hằng ngày:



Trong vườn cây của từng nhà thường không thể thiếu bóng dáng của cây mai.
Mai thực chất là một loại cây rừng. Cây cao trên hai mét, dáng thanh, thân thẳng như thân
trúc. Tán tròn tự nhiên, xoè rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn
bằng bắp tay người trai tráng, cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc.


b. Miêu tả các loại hoa mai:


Hoa mai thực chất là một loại cây rừng. Hoa mai có nhiều loại:


- Mai vàng: hoa mọc thành chùm và có cuống dài treo lơ lửng bên cành, ở nách vệt cuống
lá và hơi thưa. Hoa màu vàng có mùi thơm, e ấp kín đáo. . .


- Mai tứ quý hay còn gọi là nhị độ mai: đây là loại mai vàng nhưng sau khi cho hoa, cây
lại còn cho quả màu đỏ nhạt bóng như ngọc.


- Mai trắng: cịn có tên gọi là Chi mai, hoa mới nở có màu đỏ hồng, sau chuyển sang trắng,
có mùi thơm nhẹ không dễ mấy người nhận thấy được.


- Mai chiếu thuỷ: cây lá nhỏ, hoa nhỏ mọc thành chùm trắng và thơm, thường trồng vào
núi đá non bộ.


c. Chăm sóc hoa mai:


Hoa mai nở rộ vào mùa xuân. Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp. Mai tứ quý có
thể nớ quanh năm.


Loại cây này chỉ ưa với gió mạnh, bướm ong không dễ dàng ve vãn, sâu bọ
không dễ dàng gây hại. Cây mai vàng rụng lá vào mùa đông và cho hoa vào mùa xuân,
ngay trong dịp tết ta. Cây mai được trồng bằng hạt hay chiết cành. Trồng ngoài vườn hay
trồng trong chậu đều được. Cây mai chăm sóc khơng khó bằng cây đào: ưa ánh sáng, đất


ln ẩm nhưng phải thốt nước. Ở miền Bắc trồng loại cây này cần tránh gió rét vào mùa
đơng.


Xn về, nắng ấm dịu dàng hồ quyện với khơng khi tưng bừng của ngày hội,
ngày tết cổ truyền của dân tộc, nhà ai cũng muốn có một cây mai hoặc tệ lắm thì cũng phải
có một lọ hoa mai tươi nở đúng ngày tết. Trong ba ngày tết mà hoa mai trong phịng chưa
nở hoặc đang tàn thì gia chủ khó lòng cảm thấy niềm vui trọn vẹn. Làm cho hoa mai nở
đúng ngày tết có nhiều cách, sau đây là một vài cách thúc và hãm hoa mai nở đơn giản
nhất.


Đối với các cây thân mộc cắm trong bình như hoa đào, mai. . . đến ngày 29 tết
mà nụ vẫn chưa nở hoa, ta có thể thúc cho hoa nở sớm 1 – 2 ngày bằng cách hun đốt đoạn
gốc của cành khoảng 5 cm rồi cắm vào bình nước ấm khoảng 45oC, đồng thời có thể cho
đạm tỉ lệ 0,5 gam trong một lít nước hay thêm ½ thìa cà phê đường ăn nhằm kích thích cho
hoa nở nhanh hơn.


Ngược lại, gặp một cành hoa mai nào đó quá nữa số nụ đã nở trươc mồng 1 tết 4
– 5 ngày, ta có thể hãm bằng cách thả đá lạnh để hạ nhiệt độ trong bình nước thường
xuyên xuống 6 – 8oC. Đồng thời để lọ hoa ra ngồi đón sương đêm lạnh nơi kín gió. Như
vậy, số hoa nở đã 3 – 4 ngày và số nụ còn lại sẽ nở chậm được 3 – 4 ngày là vừa đúng vào
ngày đầu xuân.


Ngoài ra muốn hoa tươi lâu, khi mua về nên thả ngập cành hoa trong xô nước và
dùng dao sắc cắt vát cành trong nước, để giây lát rồi cắm vào bình. Đồng thời nên thay
nước hàng ngày và cắt bớt đoạn chân cành úng thối (dùng dao cắt trong nước) rồi phun
nhẹ bụi nước lên hoa. Làm như vậy làm cho hoa tươi đượ lâu hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cây mai được xếp vào bộ tứ bình, cũng là một trong bốn cây điển hình của bốn
mùa tứ quý: mai, lan, cúc, trúc (bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông) mà mai là biểu tượng của
mùa xuân. Cho nên mai tượng trưng cho nét thanh cao, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống của con


người: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” (Nguyễn Du).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>---Ngày dạy:18/08/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của các kiểu câu: cảm thán, cầu khiến,
nghi vấn,trần thuật và phủ định.


-Phân biệt các kiểu câu trên.


-Biết sử dụng các kiểu câu phù hợp với các tình huống giao tiếp.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của trò:</b></i>


Sgk Ngữ văn 8 và giải các bài tập thuộc các kiểu câu trên.
<i><b>2. Chuẩn bị của thầy:</b></i>


Xem tài liệu tham khảo – Sgk Ngữ văn 8.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i><b> (1’)</b>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>3.Giảng bài mới:</b><b> (Có lời dẫn) (1’)</b></i>


<b>TG</b> <b>Kiểu câu</b> <b>ĐĐ hình thức</b> <b>ĐĐ chức năng</b> <b>Dấu câu</b>



<b>28’</b>


Câu nghi vấn


- Từ nghi vấn: ai, gì,
nào, sao, tại sao, đâu,
bao giờ, à, ư, hả…


- Dùng để hỏi


- Ngồi ra cịn dùng để
cầu khiến, khẳng định,
bộc lộ tình cảm, cảm
xúc.


- Dấu chấm hỏi.
- Dấu chấm, dấu
chấm than.


Câu cầu khiến


- Từ cầu khiến: hãy, đi,
đừng, chớ, thôi, nào…
hay ngữ điệu cầu khiến.


- Dùng để ra lệnh, yêu
cầu, nghị, khuyên
bảo….



- Dấu chấm
than.


- Dấu chấm (khi


không nhấn


mạnh)
Câu cảm thán -Từ cảm thán:ôi, thanôi, hỡi ơi, thay, biết


bao…


-Bộc lộ trực tiếp cảm
xúc của người nói
(người viết).


- Dấu chấm
than.


Câu trần thuật


- Khơng có đặc điểm
của các kiểu câu trên.


- Dùng để kể, thơng báo,
nhận định, miêu tả.
- Ngồi ra cịn dùng để
yêu cầu,đề nghị hay bộc
lộ cảm xúc…



- Dấu chấm, có
khi dấu chấm
than hoặc dấu
chấm lững. .
Câu phủ định - Từ phủ định: không,


chẳng, chưa, không
phải,…


- Thông báo, xác nhận
khơng có sự sự vật, sự
việc, tính chất, quan hệ
nào đó.


- Phản bác một ý kiến,
một nhận định.


Tuần 01 – Tiết: 04+05



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>15’</b>
<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>1</b>
<b>37’</b>


<b>I/ Lý thuyết:</b>


- Mục đích nói là mục đích
cụ thể của các hành động


được thực hiện khi phát ra
câu nói.


-Việc dùng bốn kiểu câu:
trần thuật, nghi vấn, cảm
thán và cầu khiến để diễn
đạt mục đích nói cần phải
linh hoạt, tuỳ thuộc vào
hoàn cảnh sử dụng ngơn
ngữ, có như vậy mới đạt
được ý định giao tiếp


<b>II/ Luyện tập:</b>
* Bài tập 1:


* Bài tập 2:


* Bài tập 3:


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Mục đích nói là gì?
Tác dụng của nó?


CH: Nêu mục đích nói
với kiểu câu phân loại
theo mục đích nói?


<b>Hoạt động 3:</b>



CH: Trong giao tiếp
những câu nghi vấn như
<i>“anh ăn cơm chưa?”</i>;
<i>“cậu đọc sách đấy à?”;</i>
<i>“em đi đâu đấy?”</i> không
nhằm để hỏi. Vậy trong
những trường hợp đó, câu
nghi vấn dùng để làm gì?
Mối quan hệ giữa người
nói và người nghe ở đây
như thế nào?


* Bài tập 5 Sgk trang 33
CH: Câu <i>“Đi đi con!”</i>
trong đoạn trích trên và
câu <i>“Đi thơi con”</i> trong
đoạn trích trang 30 có thể
thay thế cho nhau được
khơng? Vì sao?


CH: Hãy xác định các
kiểu câu trong những câu
sau đây?


<i>a/ Khơng đóng sưu! Lại</i>
<i>đánh cả lính!</i>


<i>b/ Nó định làm giặc à?</i>
<i>c/ Bắt cổ nó ra đây!</i>
<i>d/ Cụ cứ tưởng thế đấy</i>


<i>chứ nó chả hiểu gì đâu!</i>


- Mục đích nói là mục đích
cụ thể của các hành động
được thực hiện khi phát ra
câu nói.


- Giúp nhận ra những hành
động tương ứng với chúng.
- Phong phú về số lượng, cụ
thể về nội dung, đa dạng về
cách diễn đạt.


- Khi sử dụng các kiểu câu
tuỳ thuộc vào mục đích nói
và hồn cảnh sử dụng ngơn
ngữ. Có như vậy mới đạt
được ý định giao tiếp.


- Không dùng để hỏi mà
dùng để thay cho lời chào
khi gặp nhau.


- Người được hỏi thường
không trả lời vào câu hỏi mà
có khi đặt những câu hỏi
kiểu như: Anh đến trường
đấy à?cậu đã làm xong bài
tập chưa?.Đây là những câu
mang tính chất nghi thức


giao tiếp của những người có
quan hệ thân mật.


- Không thể thay thế cho
nhau.


* <i>Đi đi con</i>: yêu cầu người
con thực hiện hành động đi.
* <i>Đi thôi con</i>: yêu cầu người
mẹ và con cùng thực hiện
hành động đi.


- Câu cảm thán.
- Câu nghi vấn.
- Câu cầu khiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>4. Củng cố:</b></i> (5’)


<i><b>Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học:</b></i>


a/ Hãy phân biệt sự khác nhau về chức năng của các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn,
cảm thán, cầu khiến và phủ định?


b/ Ngồi những chức năng chính nêu trên, các kiểu câu này cịn có những chức
năng nào khác?


<i><b>5.Dặn dị: </b></i><b>(3’)</b>


- Học bài và tìm thêm các ví dụ cho từng kiểu câu.
- Chuẩn bị bài mới: “Hội thoại”



a/ Xác định vai xã hội trong hội thoại.
b/ Xác định các lượt lời trong hội thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>---Ngày dạy:23/08/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Củng cố lại những kiến thức cơ bản đã học về văn bản nghị luận: Khái niệm về
VBNL; Các yếu tố cần thiết cấu thành VBNL.


- Củng cố lại những kiến thức cơ bản đã học về kiểu loại văn bản chứng minh, giải
thích: đặc điểm, dàn bài chung, những điều cần lưu ý. . .


-Vận dụng những hiểu biết đã học vào một bài văn ( chứng minh hoặc giải thích)
cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gủi, quen thuộc.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của trò:</b></i>


Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk Ngữ văn 7,8.
<i><b>2. Chuẩn bị của thầy:</b></i>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i><b> (1’)</b>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>



<i><b>3.Giảng bài mới:</b><b> (Có lời dẫn) (1’)</b></i>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>43’</b> <b>I/ Văn bản nghị luận:</b>


<b>1. Khái niệm:</b>


VBNL là văn bản được
viết ra nhằm xác lập cho
người đọc, người nghe một
tư tưởng, quan điểm nào đó.


<b>2. Các yếu tố trong</b>
<b>VBNL:</b>


* Bao gồm: luận điểm, luận
cứ và lập luận.


<i><b>a/ Luận điểm:</b></i>


- Luận điểm là ý kiến thể
hiện tư tưởng , quan điểm
của bài văn.


- Luận điểm trả lời cho câu
hỏi: <i>Nói cái gì?</i>


- Luận điểm được thể hiện
ngay trong :



+ Nhan đề (Tựa, đầu đề).
+ Dưới dạng câu khẳng định.
- Trong một VBNL có thể có:


<b>Hoạt động 1:</b>


CH: Cho biết thế nào là
văn bản nghị luận?


CH: Cho biết các yếu tố
cấu thành nên VBNL?
CH: Luận điểm là gì? Nêu
các đặc điểm tiêu biểu của
luận điểm?


- VBNL là văn bản được viết
ra nhằm xác lập cho người
đọc, người nghe một tư
tưởng, quan điểm nào đó.
- Gồm: luận điểm, luận cứ và
lập luận.


- Luận điểm là ý kiến thể hiện
tư tưởng , quan điểm của bài
văn.


- Luận điểm trả lời cho câu
hỏi: <i>Nói cái gì?</i>



- Luận điểm được thể hiện
ngay trong :


+ Nhan đề (Tựa, đầu đề).
+ Dưới dạng câu khẳng định.
- Trong một VBNL có thể có:
+ Luận điểm chính (lớn):

Tuần 02 – Tiết: 06 + 07 + 08



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>


<b>1</b>
<b>19’</b>


+ Luận điểm chính (lớn):
tổng qt, bao trùm tồn bài.
+ Luận điểm phụ (nhỏ): là bộ
phận của luận điểm chính.
<i><b>b/ Luận cứ:</b></i>


Luận cứ là lý lẽ và dẫn
chứng đưa ra làm cơ sở cho
luận điểm. Trong đó:


- Lý lẽ là những đạo lý, lẽ
phải đã được thừa nhận, nêu
ra là được đồng tình. Lý lẽ
trả lời các câu hỏi: <i>Thế nào?</i>
<i>Như thế nào? Vì sao? Đúng</i>


<i>hay sai? Bằng cách nào?</i>
- Dẫn chứng là sự việc, số
liệu, bằng chứng để xác nhận
cho luận điểm. Dẫn chứng
bao gồm:


+ Dẫn chứng lịch sử (xưa).
+ Dẫn chứng thực tế (nay).
+ Dẫn chứng trong thơ văn.
<i><b>c/ Lập luận:</b></i>


- Lập luận là cách nêu luận
cứ để dẫn đến luận điểm
(dùng thay cho thuật ngữ
<i>“Luận chứng”</i>).


- Lập luận bao gồm: suy lý,
quy nạp. diễn dịch, so sánh,
nhân quả, tổng – phân – hợp.
<b>II/ Văn nghị luận chứng</b>
<b>minh:</b>


<b>1/ Khái niệm:</b>


- Chứng minh là một phép
lập luận dùng những lý lẽ,
bằng chứng chân thực, đã
được thừa nhận để chứng tỏ
luận điểm mới (<i>cần được</i>
<i>chứng minh</i>) là đáng tin cậy.


- Trong chứng minh, sử dụng
dẫn chứng nhiều hơn lý lẽ.


<b>2. Dàn bài chung:</b>


* Mở bài:


- Giới thiệu vấn đề…
- Hoàn cảnh…


- Tục ngữ, ca dao (hoặc tác
giả…)


* Thân bài:
a/ Luận điểm


CH: Luận cứ là gì? Nêu
những đặc điểm của luận
cứ?


CH: Lập luận là gì? Nêu
các loại lập luận thường
dùng?


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Thế nào là phép lập
luận chứng minh?


CH: Hãy nêu dàn bài


chung của văn nghị luận
chứng minh?


tổng quát, bao trùm toàn bài.
+ Luận điểm phụ (nhỏ): là bộ
phận của luận điểm chính.
* Luận cứ là lý lẽ và dẫn
chứng đưa ra làm cơ sở cho
luận điểm. Trong đó:


- Lý lẽ là những đạo lý, lẽ
phải đã được thừa nhận, nêu
ra là được đồng tình. Lý lẽ trả
lời các câu hỏi: <i>Thế nào?</i>
<i>Như thế nào? Vì sao? Đúng</i>
<i>hay sai? Bằng cách nào?</i>


- Dẫn chứng là sự việc, số
liệu, bằng chứng để xác nhận
cho luận điểm. Dẫn chứng
bao gồm:


+ Dẫn chứng lịch sử (xưa).
+ Dẫn chứng thực tế (nay).
+ Dẫn chứng trong thơ văn.
- Lập luận là cách nêu luận cứ
để dẫn đến luận điểm (dùng
thay cho thuật ngữ <i>“Luận</i>
<i>chứng”</i>).



- Lập luận bao gồm: suy lý,
quy nạp. diễn dịch, so sánh,
nhân quả, tổng – phân – hợp.


- Chứng minh là một phép lập
luận dùng những lý lẽ, bằng
chứng chân thực, đã được
thừa nhận để chứng tỏ luận
điểm mới (<i>cần được chứng</i>
<i>minh</i>) là đáng tin cậy.


- Trong chứng minh, sử dụng
dẫn chứng nhiều hơn lý lẽ.
* Mở bài:


- Giới thiệu vấn đề…
- Hoàn cảnh…


- Tục ngữ, ca dao (hoặc tác
giả…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>20’</b>


b/ Luận cứ:


- Lý lẽ: Giải thích nghĩa của
luận điểm <i>(Là gì?)</i> – Hoặc
giải thích nghĩa đen, nghĩa
bóng của câu tục ngữ, ca dao
<i>(Thế nào?)</i>



- Dẫn chứng:
+ Trong lịch sử.
+ Trong thực tế.
+ Trong thơ văn.
* Kết bài:


- Nêu nhận xét chung vấn đề.
- Rút ra bài học (<i>hoặc mở</i>
<i>rộng</i>).


<b>III/ Văn nghị luận giải</b>
<b>thích:</b>


<b>1. Khái niệm:</b>


Giải thích là làm cho
người đọc hiểu rõ các tư
tưởng, đạo lý, phẩm chất,
quan hệ… cần được giải
thích nhằm nâng cao nhận
thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư
tưởng, tình cảm cho con
người.


<b>2. Các cách giải thích:</b>


* Người ta thường giải thích
bằng cách:



- Nêu định nghĩa (là gì? Thế
nào?)


- Kể ra các biểu hiện (Như
thế nào?)


- So sánh, đối chiếu với các
hiện tượng khác (Như thế
nào?)


- Chỉ ra các mặt lợi, hại (Ra
sao?)


- Nguyên nhân, hậu quả (Vì
sao?)


- Cách đề phòng hoặc noi
theo (Để làm gì?)


* Giải thích dùng lý lẽ nhiều
hơn dẫn chứng.


<b>3. Dàn bài chung:</b>


a/ Mở bài:


- Giới thiệu vấn đề…
- Hoàn cảnh…


- Tục ngữ, ca dao (hoặc tác


giả…)


b/ Thân bài:


<b>Hoạt động 3:</b>


CH: Thế nào là phép lập
luận giải thích?


CH: Hãy cho biết các
cách giải thích thường
gặp?


CH: Hãy nêu dàn bài
chung của bài văn giải
thích?


b/ Luận cứ:


- Lý lẽ: Giải thích nghĩa của
luận điểm <i>(Là gì?)</i> – Hoặc
giải thích nghĩa đen, nghĩa
bóng của câu tục ngữ, ca dao
<i>(Thế nào?)</i>


- Dẫn chứng:
+ Trong lịch sử.
+ Trong thực tế.
+ Trong thơ văn.
* Kết bài:



- Nêu nhận xét chung vấn đề.
- Rút ra bài học (<i>hoặc mở</i>
<i>rộng</i>).


- Giải thích là làm cho người
đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo
lý, phẩm chất, quan hệ… cần
được giải thích nhằm nâng
cao nhận thức, trí tuệ, bồi
dưỡng tư tưởng, tình cảm cho
con người.


* Người ta thường giải thích
bằng cách:


- Nêu định nghĩa (là gì? Thế
nào?)


- Kể ra các biểu hiện (Như thế
nào?)


- So sánh, đối chiếu với các
hiện tượng khác (Như thế
nào?)


- Chỉ ra các mặt lợi, hại (Ra
sao?)


- Nguyên nhân, hậu quả (Vì


sao?)


- Cách đề phòng hoặc noi
theo (Để làm gì?)


* Giải thích dùng lý lẽ nhiều
hơn dẫn chứng.


a/ Mở bài:


- Giới thiệu vấn đề…
- Hoàn cảnh…


- Tục ngữ, ca dao (hoặc tác
giả…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>39’</b>


* Luận điểm
* Luận cứ:


- Lý lẽ 1: giải thích nghĩa của
luận điểm (Là gì?). Hoặc giải
thích nghĩa đen, nghĩa bóng
của câu ca dao, tục ngữ…
(Thế nào?)


- Lý lẽ 2: Vì sao? Tại sao?...
- Lý lẽ 3: Vì sao? Tại sao?...
- . . .



- Dẫn chứng: lịch sử, thực tế,
trong thơ văn …


c/ Kết bài:


- Nêu nhận xét chung vấn đề.
- Rút ra bài học (hoặc mở
rộng)


<b>IV/ Luyện tập:</b>


<b>Đề: </b><i>Một số bạn em có phần</i>
<i>lơ là trong học tập. Em hãy</i>
<i>viết một bài văn để thuyết</i>
<i>phục các bạn ấy tin rằng</i>
<i>đúng như người xưa từng</i>
<i>nhắc nhở: Nếu còn trẻ mà</i>
<i>khơng chịu học hành thì khi</i>
<i>lớn lên sẽ chẳng thể làm</i>
<i>được việc gì có ích.</i>


<b>Hoạt động 4:</b>


* Lập dàn bài cho đề bài
trên.


* Luận điểm
* Luận cứ:



- Lý lẽ 1: giải thích nghĩa của
luận điểm (Là gì?). Hoặc giải
thích nghĩa đen, nghĩa bóng
của câu ca dao, tục ngữ…
(Thế nào?)


- Lý lẽ 2: Vì sao? Tại sao?...
- Lý lẽ 3: Vì sao? Tại sao?...
- . . .


- Dẫn chứng: lịch sử, thực tế,
trong thơ văn …


c/ Kết bài:


- Nêu nhận xét chung vấn đề.
- Rút ra bài học (hoặc mở
rộng)


* Dàn bài
<i><b>I/ Mở bài:</b></i>


- Việc học hành có tầm quan
trọng rất lớn đối với cuộc đời
của mỗi con người.


- Người xưa từng nhắc nhở:
Nếu còn trẻ mà khơng học
hành thì khi lớn lên sẽ chẳng
thể làm được việc gì có ích.


<i><b>II/ Thân bài:</b></i>


1.Giải thích thế nào là “ học ”:
- Học là tiếp thu những tri
thức vốn có của nhân loại qua
hoạt động học tập ở nhà
trường và ngồi xã hội.


- Mục đích của việc học là để
khơng ngừng nâng cao trình
độ hiểu biết, nhằm phục vụ
cho công việc đạt hiệu quả
cao nhất.


- Học là q trình rèn luyện
trí óc và rèn luyện tâm hồn.
2. Giải thích tại sao: “ Nếu
<i><b>cịn trẻ mà khơng học hành</b></i>
<i><b>thì khi lớn lên sẽ chẳng thể</b></i>
<i><b>làm được việc gì có ích”</b><b> .</b><b> </b></i>
- Nếu không học hành đến nơi
đến chốn thì con người sẽ
khơng có đủ kiến thức để
bước vào đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

khơng có khả năng làm tốt
mọi công việc.


- Trong thời đại khoa học kĩ
thuật phát triển nhanh chóng


như hiện nay, nếu không học,
chúng ta sẽ không thể đáp
ứng được nhu cầu ngày càng
cao của xã hội.


<i><b>III/ Kết bài:</b></i>


- Học vừa là nghĩa vụ, vừa là
quyền lợi của mỗi người.
- Biển học vô bờ nên ta pải
Học! Học nữa! Học mãi!
(Lê-nin) và làm theo lời Bác Hồ
dạy: Học ở trường, học ở
trong sách và học lẫn nhau và
học ở dân.


<i><b>4. Củng cố:</b></i> (3’)


<i><b>Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học:</b></i>
<i><b>5.Dặn dò: </b></i><b>(3’)</b>


- Học bài và tập dàn bài của bài văn nghị luận.
- Chuẩn bị bài mới: “Hội thoại ”.


a/ Khái niệm của hội thoại, vai trò của hội thoại
b/ Khái niệm lượt lời của hội thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>---Ngày dạy: 26/08/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>



<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Nắm được vai xã hội trong hội thoại và mối quan hệ giữa các vai trong quá trình
hội thoại.


- Nắm được khái niệm lượt lời và có ý thức tránh hiện tượng cướp lời trong khi giao
tiếp.


- Rèn luyện các kĩ năng xác định và phân tích các vai, cộng tác hội thoại trong giao
tiếp xã hội.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của trò:</b></i>


Sgk Ngữ văn 8 và giải các bài tập về hội thoại.
<i><b>2. Chuẩn bị của thầy:</b></i>


Xem tài liệu tham khảo – Sgk Ngữ văn 8.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i><b> (1’) </b>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>3.Giảng bài mới:</b><b> (Có lời dẫn) (1’)</b></i>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>5’</b>


<b>10’</b>



<b> I/ Hội thoại là gì?</b>


- Hội thoại là nói chuyện
trao đổi ý kiến với nhau
trong giao tiếp, trong hội,
họp hằng ngày.


<b>II/ Vai xã hội trong hội</b>
<b>thoại:</b>


- Vai xã hội là vị trí của
người tham gia hội thoại đối
với người khác trong cuộc
thoại. Vai xã hội được xát
định bằng các quan hệ xã
hội;


* Quan hệ trên - dưới hay
ngang hàng ( theo tuổi tác,
thứ bậc trong gia đình và xã
hội)


* Quan hệ thân-sơ( theo
mức độ quen biết, thân tình).
- Vì quan hệ xã hội vốn rất
đa dạng nên vai xã hội của
mỗi người cũng đa dạng,
nhiều chiều. Khi tham gia



<b>Hoạt động 1:</b>


CH: Thế nào là hội thoại?


<b>Hoạt động 2:</b>


* Trong đoạn trích
<i><b>“Trong lòng mẹ” của</b></i>
Nguyên Hồng. Em hãy
cho biết:


CH: Quan hệ giữa các
nhân vật tham gia hội
thoại trong đoạn trích
trên là quan hệ gì?


CH: Ai ở vai trên? Ai là
vai dưới ?


CH: Cách xử sự của bà
cô ấy có gì đáng chê
trách?


CH: Vậy, vai xã hội trong
hội thoại là gì?


- Hội thoại là nói chuyện
trao đổi ý kiến với nhau
trong giao tiếp, trong hội họp
hằng ngày.



- Là quan hệ gia tộc.


- Người cô: vai trên.
- Bé Hồng: vai dưới.


- Thiếu thiện chí, vừa khơng
phù hợp với quan hệ ruột
thịt, vừa không thể hiện thái
độ đúng mực của người trên
đối với người dưới.


- Vai xã hội là vị trí của
người tham gia hội thoại đối

Tuaàn 02 – Tieát: 09



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>10’</b>


<b>12’</b>


hội thoại, mỗi người cần xác
định đúng vai của mình để
chọn cách nói cho phù hợp.
<b>III/ Lượt lời trong hội</b>
<b>thoại.</b>


- Trong hội thoại, ai cũng
được nói. Mỗi lần có một
người tham gia hội thoại nói
được gọi là một lượt lời.


- Để giữ lịch sự, cần tôn
trọng lượt lời của người
khác, tránh nói tranh lượt
lời, cắt lời hoặc chen vào lời
người khác.


- Nhiều khi im lặng khi đến
lượt lời của mình cũng là
một cách biểu hiện thái độ.


<b>IV/ Luyện tập.</b>
* Bài tập 1:


* Bài tập 2:


<b>Hoạt động 3:</b>


Trong cuộc thoại với
người cô, bé Hồng im
lặng:


CH: Sự im lặng đó thể
hiện thái độ của Hồng đối
với những lời nói của
người cơ như thế nào?
CH: Vì sao Hồng khơng
cắt lời người cô khi bà
nói những điều Hồng
khơng muốn nghe?



CH: Vậy lượt lời là gì?


<b>Hoạt động 3:</b>


CH: Dựa vào những điều
mà em biết về đoạn trích
“Lão Hạc”, hãy xác định
vai xã hội của hai nhân
vật tham vào cuộc thoại?
CH: Tục ngữ phương tây
có câu: “Im lặng là
vàng”. Nhưng nhà thơ Tố
Hữu lại viết:


Khóc là nhục. Rên
,hèn.Van,yếu đuối.


Và dại khờ là những lũ
người câm


Trên đường đi như những
bóng âm thầm


Nhận đau khổ mà gởi vào
im lặng.


với người khác trong cuộc
thoại.


- Đó là thái độ bất bình.



- Vì Hồng ý thức được mình
là người thuộc vai dưới,
không được phép xúc phạm
người cơ.


- Người này nói thì người kia
nghe; người kia nói thì người
này nghe. Mỗi lần nói như
vậy gọi là lượt lời.


- Ơng Giáo là người có địa vị
xã hội cao hơn nhưng lão
Hạc lại là người có tuổi cao
hơn


- Im lặng để giữ bí mật; thể
hiện sự tôn trọng người khác;
để đảm đảo sự tế nhị trong
giao tiếp…Im lặng là vàng.
- Im lặng trước những sai
lầm trước những áp bức bất
công; trước sự xúc phạm
nhân phẩm đối với mình hay
người lương thiện.. Im lặng
là dại khờ, là hèn nhác.


<i><b>4. Củng cố:</b></i> (3’)


<i><b>Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học:</b></i>



- Vai xã hội là gì? Khi tham gia hội thoại cần phải như thế nào về vai xã hội?
- Lượt lời là gì? Trong hội thoại cần đảm bảo những yêu cầu gì ?


<i><b>5.Dặn dò: </b></i><b>(3’)</b>


- Học bài và xem lại các bài đã học.
- Chuẩn bị bài mới: “Kiểm tra một tiết”


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Biết cách vận dụng các kiến thức đã học vào bài làm của mình.
- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn vào bài viết.


<b>II/ Đề bài:</b>


<i><b>Câu 1: </b>(2 điểm)</i>


Nhận xét về vai trò của chủ ngữ trong những câu sau (bằng cách thử thêm
hoặc bớt chủ ngữ) xem sắc thái ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào?


a/ Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
b/ Ông giáo hút trước đi.


<i><b>Câu 2: </b>(2 điểm)</i>



Những câu nghi vấn dưới đây dùng để làm gì?
a/ Cụ tưởng tơi sung sướng hơn chăng?
b/ Anh có thích đọc Tam quốc khơng?


c/ Kìa non non, nước nước, mây mây-“ Đệ nhất động” hỏi là đây có
phải?


d/ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
<i><b>Câu 3: </b>(2 điểm)</i>


Một người cha nói chuyện với một người con về cơng việc gia đình. Trong
cuộc thoại đó, quan hệ giữa hai người là quan hệ gì? Vì sao?


<i><b>Câu 4: </b>(2 điểm)</i>


Sự đúng đắn của quan điểm dời đô về Đại La (Thăng Long) trong “Chiếu dời
đô”của Lý Công Uẩn đã được minh chứng như thế nào trong lịch sử nước ta?


<i><b>Câu 5: </b>(2 điểm)</i>


Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 10 dịng)trình bày quan điểm của mình về
một đức tính tốt nào đó của người bạn thân.


<b>III/ Đáp án:</b>


<i><b>Câu 1: </b>(2 điểm)</i>


a/ Thêm chủ ngữ ( con) ý nghĩa khơng thay đổi nhưng tính chất u cầu nhẹ nhàng
hơn.



b/ Bỏ chủ ngữ ( ông giáo) ý nghĩa khơng thay đổi nhưng tính chất ra lệnh có vẽ
kém lịch .


<i><b>Câu 2: </b>(Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)</i>


Những câu nghi vấn dưới đây dùng để:


a/ Phủ định b/ Hỏi


c/ Khẳng định d/ Bộc lộ cảm xúc
<i><b>Câu 3:</b></i>


- Trong cuộc thoại đó, quan hệ giữa hai người là quan hệ cha con. <i>(1 điểm)</i>
- Vì họ đang bàn về việc gia đình. <i>(1 điểm)</i>


KIỂM TRA 1 TIẾT



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Câu 4: </b>(2 điểm)</i>


- Thăng Long là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố của đất nước từ khi Lí Cơng
Uẩn dời đô đến nay .


- Thủ đô Hà Nội luôn là trái tim của Tổ quốc.


- Thăng Long - Hà Nội luôn vững vàng trong mọi thử thách lịch sử (các cuộc chiến
tranh xưa…nay).


<i><b>Câu 5:</b></i>



Yêu cầu học sinh viết đoạn văn phải nêu được một đức tính tốt của người
bạn thân <i>(trong đó phải có luận điểm, luận chứng và bố cục rõ ràng)</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>---Ngaøy da</b><b>̣</b><b>y: 30/08/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại; dân tộc và nhân loại; thanh cao và giản dị.


- Từ lòng kính u, tự hào về Bác – Học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện
theo gương Bác.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


- Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Sưu tầm tranh ảnh, các mẫu chuyện về Bác Hồ.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


- Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.


- Sưu tầm tranh ảnh, các mẫu chuyện về Bác Hồ.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>H. ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>23’</b> <b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Xuất xứ: </b>


Văn bản trích từ bài viết
<i>“Phong cách HCM, cái vĩ đại</i>
<i>gắn với cái giản dị”</i> của Lê
Anh Trà; in trong tập <i>“HCM</i>
<i>và văn hoá Việt Nam”</i>–Viện
Văn hoá xuất bản–Hà Nội–
1990.


<b>2. Đọc:</b>
<b>3. Từ Khó: </b>
<b>4. Bố cục:</b>3 phần
-P1:“Từ đầu ... hiện đại”




Quá trình hình thành và điều
kỳ lạ của phong cách văn hoá
HCM.


-P2:“Lần đầu ... tắm áo”





Những vẻ đẹp cụ thể của
phong cách sống và làm việc
của Bác Hồ.


- P3: “Phần cịn lại”




Bình luận và khẳng định ý


<b>Hoạt động 1:</b>


CH: Từ phần phụ chú cuối
văn bản, em hãy nhắc lại
xuất xứ của văn bản này?


* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Xác định bố cục của
văn bản và nêu ý nghĩa
từng phần?


- Văn bản trích từ bài viết
<i>“Phong cách HCM, cái vĩ</i>
<i>đại gắn với cái giản dị”</i>
của Lê Anh Trà; in trong
tập <i>“HCM và văn hoá Việt</i>
<i>Nam”</i> – Viện Văn hoá xuất
bản – Hà Nội – 1990.


* Đọc.


* Đọc.
* 3 phần:


- P1:“Từ đầu ... hiện đại”




Quá trình hình thành và
điều kỳ lạ của phong cách
văn hoá HCM.


- P2:“Lần đầu ... tắm áo”




Những vẻ đẹp cụ thể của
phong cách sống và làm
việc của Bác Hồ.


- P3: “Phần cịn lại”




Bình luận và khẳng định ý
Tuần 03 – Bài 01 – Tiết: 11 + 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>5’</b>
<b>15’</b>


<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>1</b>
<b>12’</b>


nghĩa của phong cách văn hoá
HCM.


<b>II/ Đại ý:</b>


Ca ngợi vẻ đẹp văn hoá
trong phong cách sống và làm
việc của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.


<b>III/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Con đường hình</b>
<b>thành phong cách văn</b>
<b>hố HCM:</b>


- Đoạn văn đã khái quát vốn tri
thức hết sức sâu rộng của Bác
Hồ.


- Vốn tri thức ấy đã hình thành
nên phong cách HCM. Đó là
phong cách có sự kết hợp hài
hoà giữa: truyền thống và hiện
đại; phương đông và phương


tây; xưa và nay; quốc tế và dân
tộc; vĩ đại và bình dị.


<b>2. Vẻ đẹp của phong</b>
<b>cách HCM thể hiện</b>
<b>trong phong cách sống</b>
<b>và làm việc:</b>


- Vẻ đẹp phong cách HCM là
sự giản dị trong cách sống và
làm việc, chuyện ăn, ở, trang
phục, lối sống.


- Bình luận và so sánh với các
vị hiền triết xưa.


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>Sử dụng kỹ thuật : trình</b>
<b>bày 1 phút.</b>


<i><b>CH: Nêu ý nghĩa cơ bản</b></i>
<i><b>của văn bản này?</b></i>


<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc lại đoạn 1.
<i><b>CH: Đoạn văn đã khái</b></i>
<i><b>quát vốn tri thức văn hoá</b></i>
<i><b>của Bác Hồ như thế</b></i>


<i><b>nào?</b></i>


<i><b>CH: Bằng những con</b></i>
<i><b>đường nào Bác có được</b></i>
<i><b>vốn văn hoá ấy?</b></i>


<i><b>CH: Điều kỳ lạ nhất</b></i>
<i><b>trong phong cách văn</b></i>
<i><b>hố HCM là gì?</b></i>


* Gọi Hs đọc đoạn 2.


<i><b>CH: Phong cách sống</b></i>
<i><b>của Bác Hồ được tác giả</b></i>
<i><b>kể và bình luận trên</b></i>
<i><b>những mặt nào?</b></i>


nghĩa của phong cách văn
hố HCM.


<b>Trình bày theo yêu cầu</b>
<b>của giáo viên</b>


- Ca ngợi vẻ đẹp văn hoá
trong phong cách sống và
làm việc của Chủ tịch Hồ
Chí Minh.


* Đọc.



- Hết sức sâu rộng.


- Nhờ vào thiên tài và dày
công học tập, rèn luyện.
- Đi nhiều nơi; tiếp xúc với
văn hoá nhiều nước, nhiều
dân tộc.


- Nắm vững phương tiện
giao tiếp là ngôn ngữ.
- Qua công việc, qua lao
động mà học hỏi.


- Học hỏi, tìm hiểu đến
mức sâu sắc.




Đó là phong cách có sự kết
hợp hài hoà giữa: truyền
thống và hiện đại; phương
đông và phương tây; xưa và
nay; quốc tế và dân tộc; vĩ
đại và bình dị.


* Đọc.


- Chuyện ở: Ngơi nhà sàn
đơn sơ với những đồ đạc
rất mộc mạc.



- Trang phục: áo bà ba nâu,
áo trấn thủ, đôi dép lốp, cái
quạt cọ, đồng hồ báo thức,
cái radio. . .


- Chuyện ăn: đạm bạc với
các món ăn cá kho, rau
luộc, dưa ghém, cà muối,
cháo hoa. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>9’</b>


<b>9’</b>


<b>3’</b>


<b>6’</b>


<b>3. Ý nghĩa phong cách</b>
<b>văn hoá HCM: </b>


Giống với phong cách các
vị danh nho xưa nhưng lại là
phong cách của một Cộng sản
lão thành, một vị Chủ tịch
nước.


<b>4. Những biện pháp</b>
<b>nghệ thuật:</b>



- Kết hợp giữa kể và bình.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu
biểu.


- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh
Khiêm; cách dùng từ Hán
Việt.


- Sử dụng nghệ thuật đối lập.
<b>IV/ Tổng kết:</b>


Trang 8 – Sgk.


<b>V/ Luyện tập:</b>


* Gọi Hs đọc đoạn cuối.
<i><b>CH: Ý nghĩa cao đẹp của</b></i>
<i><b>phong cách HCM là gì?</b></i>


CH: Em hãy tìm những
biện pháp nghệ thuật
trong văn bản làm nổi bật
phong cách HCM?


<b>Hoạt động 4:</b>


<b>Sử dụng kỹ thuật : động</b>
<b>não.</b>



<i><b>CH: Nêu cảm nhận của</b></i>
<i><b>em về những nét đẹp</b></i>
<i><b>trong phong cách HCM?</b></i>
<i><b>Từ đó em rút ra bài học</b></i>
<i><b>gì cho bản thân từ tấm</b></i>
<i><b>gương HCM?</b></i>


* Gọi Hs đọc mục ghi nhớ
trong Sgk.


<b>Hoạt động 5:</b>


<i><b>* Hãy kể một mẩu</b></i>
<i><b>chuyện về nét đẹp phong</b></i>
<i><b>cách văn hoá HCM.</b></i>


hy sinh vì dân, vì nước.




Bình luận, so sánh với các
vị hiền triết xưa như
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh
Khiêm. . .


* Đọc.


- Giống với các vị danh
nho:… nhưng cũng khác
với các vị danh nho – Một


Cộng sản lão thành, một vị
chủ tịch nước.


- Kết hợp giữa kể và bình.
- Chọn lọc những chi tiết
tiêu biểu.


- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh
Khiêm; cách dùng từ Hán
Việt.


- Sử dụng nghệ thuật đối
lập.


* Tự bộc lộ.


* Đọc và ghi vào vở.


<i><b>* Tự kể.</b></i>


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
- Đọc diễn cảm lại một đoạn văn bản.


- Nêu nội dung và nghệ thuật khái quát của văn bản trên.
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.



- Chuẩn bị bài mới: “Các phương châm hội thoại”
a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
b. Chuẩn bị trước cho phần luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Ngày dạy: 01/09/2010 </b></i>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án – Làm bảng phụ.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>10’</b> <b>I/ Phương châm về</b>



<b>lượng:</b>


Khi giao tiếp, cần
nói cho có nội dung; nội
dung của lời nói phải
đáp ứng yêu cầu của
cuộc giao tiếp, không
thiếu, không thừa.


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc đoạn đối thoại.
<b>Sử dụng kỹ thuật : động não.</b>
CH: Câu trả lời thứ 2 của Ba có
làm cho An thoả mãn không?
Tại sao?


CH: Muốn giúp cho người
nghe hiểu thì người nói cần chú
ý điều gì?


CH: Từ đó có thể rút ra bài học
gì về giao tiếp?


* Gọi Hs đọc mẩu chuyện
cười.


CH: Vì sao chuyện này lại gây
cười?



CH: Lẽ ra anh <i>“Lợn cưới”</i> và
anh <i>“Áo mới”</i> phải hỏi và trả
lời như thế nào để người nghe
đủ biết được điều cần hỏi và
cần trả lời?


CH: Như vậy, cần phải tuân
thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
CH: Vậy phương châm về
lượng trong giao tiếp là như thế
nào?


* Đọc.


- Khơng. Vì nó mơ hồ về
nghĩa.


- Cần chú ý xem người nghe
hỏi về cái gì? Như thế nào? Ở
đâu? . . .


- Câu nói phải có nội dung
đúng với yêu cầu của giao
tiếp, không nên nói ít hơn
những gì mà giao tiếp địi hỏi.
* Đọc.


- Vì các nhân vật nói nhiều
hơn những gì cần nói.



- Bỏ từ <i>“cưới”</i> trong câu hỏi.
- Bỏ <i>“Từ lúc tôi mặc cái áo</i>
<i>mới này”</i> trong câu đáp.
- Không nên nói nhiều hơn
những gì cần nói.


* Như mục ghi nhớ 1.
Tuần 03 – Bài 01 – Tiết: 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>10’</b>


<b>17’</b>


<b>II/ Phương châm về</b>
<b>chất:</b>


Khi giao tiếp,
đừng nói những điều mà
mình khơng tin là đúng
hay khơng có bằng
chứng xác thực.


<b>III/ Luyện tập:</b>


- Bài tập 1:


Trang 10 – Sgk.
- Bài tập 2:


Trang 10,11 – Sgk.



- Bài tập 3:


Trang 11 – Sgk.


* Gọi Hs đọc phần g.nhớ 1.
* Gọi Hs đọc truyện “Quả bí
<i><b>khổng lồ”.</b></i>


<b>Sử dụng kỹ thuật : động não.</b>
CH: Truyện cười này phê phán
điều gì?


CH: Như vậy trong giao tiếp có
điều gì cần tránh?


CH: Vậy phương châm về chất
trong giao tiếp là như thế nào?
* Gọi Hs đọc phần g. nhớ 2.
<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và trả lời
các bài tập trong Sgk.


- Bài tập 1: Vận dụng phương
châm về lượng để phân tích lỗi
trong những câu trên?


- Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích
hợp điền vào chổ trống. Cho


biết khi điền từ ngữ vào rồi các
câu trên đảm bảo phương châm
hội thoại nào?


- Bài tập 3: Cho biết phương
châm hội thoại nào đã không
được tuân thủ? Vì sao?


* Đọc và ghi vào vở.
* Đọc.


- Phê phán tính nói khốc.
- Khơng nên nói những điều
mà mình khơng tin là đúng sự
thật.


* Như mục ghi nhớ 2.
* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.
- a/ Thừa cụm từ <i>“Nuôi ở</i>
<i>nhà”</i>.


- b/ Thừa cụm từ <i>“Có hai</i>
<i>cánh”</i>.


- a/ Nói có sách, mách có
chứng.


- b/ Nói dối.


- c/ Nói mị.


- d/ Nói nhăng, nói cuội.
- e/ Nói trạng.




Phương châm về chất trong
hội thoại.


- Vi phạm phương châm về
lượng. Vì thừa câu <i>“Rồi có</i>
<i>ni được khơng”</i>.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>


- Thế nào là phương châm về lượng và phương châm về chất trong hội thoại?


- Tìm những ví dụ thể hiện sự vi phạm phương châm về lượng, phương châm về
chất trong giao tiếp hàng ngày.


<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và làm bài tập 4, 5 – trang 11 Sgk.


- Chuẩn bị bài mới: “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM”


a/ Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để thấy được tác dụng của việc sử


dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM.


b/ Xác định phương hướng giải các bài tập theo yêu cầu trong Sgk.
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Ngày dạy: 02/09/2010 </b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho
văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn.


- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>



<b>TG</b> <b><sub>NỘI DUNG BAØI HỌC</sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</sub></b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</sub></b>
<b>19’</b> <b>I/ Tìm hiểu yếu tố miêu</b>


<b>tả trong VBTM:</b> <b>Hoạt động 1:</b>* Gọi Hs đọc mục I-1.


CH: VBTM có những tính chất
gì?


CH: VBTM được viết ra nhằm
mục đích gì?


CH: Hãy kể ra các phương
pháp thuyết minh thường dùng
đã học?


* Gọi Hs đọc văn bản trong
Sgk.


CH: Văn bản này thuyết minh


* Đọc.


- VBTM là kiểu văn bản
nhằm cung cấp tri thức khách
quan về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân . . . của các hiện
tượng và sự vật trong tự
nhiên, xã hội bằng phương
thức trình bày, giới thiệu, giải
thích



. . .


- Cung cấp những tri thức
khách quan về những sự vật,
hiện tượng, vấn đề . . . được
chọn làm đối tượng để thuyết
minh.


- Các phương pháp: Nêu định
nghĩa, nêu ví dụ, nêu số liệu,
liệt kê, phân loại, so sánh . . .
* Đọc.


- Thuyết minh về “Sự kỳ lạ


Tuaàn 03 – Bài 01 – Tiết: 14



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>18’</b>


- Muốn cho văn bản
thuyết minh được sinh
động, hấp dẫn người ta
vận dụng thêm một số
biện pháp nghệ thuật
như kể chuyện, tự thuật,
đối thoại theo lối ẩn dụ,
nhân hố hoặc các hình
thức vè, diễn ca . . .
- Các biện pháp nghệ


thuật cần được sử dụng
thích hợp, góp phần làm
nổi bật đặc điểm của đối
tượng thuyết minh và
gây hứng thú cho người
đọc.


<b>II/ Luyện tập:</b>


- Bài tập 1:


Trang 13, 14 – Sgk.


vấn đề gì?


CH: Vấn đề này có khó thuyết
minh khơng? Vì sao?


CH: Ngồi những phương pháp
thuyết minh đã học, tác giả còn
sử dụng những biện pháp nghệ
thuật nào để giúp cho văn bản
thêm sinh động?


CH: Muốn cho văn bản thuyết
minh được sinh động, hấp dẫn
người viết cần phải làm gì?
CH: Tác dụng chủ yếu của việc
sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong VBTM là gì?



* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.
<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và trả lời
các câu hỏi luyện tập.


- Bài tập 1:


CH: Bài văn có tính thuyết
minh khơng? Vì sao?


CH: Tính chất ấy thể hiện ở
những điểm nào?


CH: Những phương pháp
thuyết minh nào đã được sử
dụng?


<i><b>của Hạ Long”.</b></i>
* Khó – Vì:


- Đối tượng thuyết minh rất
trừu tượng.


- Ngoài việc thuyết minh về
đối tượng cịn phải truyền đạt
cảm xúc và sự thích thú đến
người đọc.



* Với các phương pháp:
- Miêu tả sinh động: <i>“Chính</i>
<i>nước . . . có tâm hồn”</i>.


- T.minh (giải thích) vai trò
của nước: <i>“Nước tạo nên . . .</i>
<i>theo mọi cách”</i>.


- Phân tích những nghịch lý
trong tự nhiên: <i>“Sự sống của</i>
<i>đá và nước. . .”</i>.


- Triết lý: <i>“Trên thế gian</i>
<i>này . . . cả đá”</i>.


- Sử dụng các biện pháp
tưởng tượng và liên tưởng:
a/ Nước tạo nên sự di chuyển .
. . của cảnh sắc.


b/ Tuỳ theo góc độ . . . đến lạ
lùng. . .”


* Như mục ghi nhớ 1.
* Như mục ghi nhớ 2.


* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.
- Có. Vì: Cung cấp cho người


đọc những tri thức khách quan
về loài ruồi.


- Tự tìm trong văn bản.


- Gồm: giải thích, nêu số liệu,
so sánh.


* Một số nét đặc biệt như:
- Về hình thức: Giống như
một biên bản tường thuật một
phiên toà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

CH: Tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật nào ?


CH: Các biện pháp nghệ thuật
ấy có tác dụng gì?


- Về nội dung: Giống như một
câu chuyện kể về loài ruồi.
- Các biện pháp nghệ thuật: kể
chuyện, miêu tả, ẩn dụ…
- Làm cho văn bản sinh động,
hấp dẫn, hứng thú cho người
đọc.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>



- Nêu ý nghĩa và tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
VBTM?


- Tìm và chỉ ra những đoạn văn bản thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ
thuật?


<b>5. Dặn dị: (3’)</b>


- Học bài và làm bài tập 2 – trang 15, Sgk.


- Chuẩn bị bài mới: “LT. sử dụng một số b. pháp ngh. thuật trong VBTM”
a/ Đọc và chuẩn bị theo yêu cầu trong Sgk.


b/ Chuẩn bị trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>---Ngày dạy: 02/09/2010 </b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và chuẩn bị theo yêu cầu trong Sgk (phần chuẩn bị ở nhà).
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>



Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


Nêu ý nghĩa và tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong VBTM?


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>I/ Chuẩn bị ở nhà:</b>


Cho đề bài:
<i>“Thuyết minh một trong</i>
<i>các đồ dùng sau: cái</i>
<i>quạt, cái bút, cái kéo,</i>
<i>chiếc nón . . .”</i>


Ví dụ: <b>“Thuyết minh</b>
<b>chiếc nón”</b>


<b>1. Mở bài:</b>


Giới thiệu chung về
chiếc nón.


<b>2. Thân bài:</b>



a/ Lịch sử chiếc nón.
b/ Cấu tạo của chiếc
nón.


c/ Quy trình làm ra chiếc
nón.


d/ Giá trị kinh tế, văn
hoá, nghệ thuật của
chiếc nón.


<b>3. Kết bài:</b>


Cảm nghĩ chung về
chiếc nón trong đời sống
hiện nay.


* Chia lớp ra làm 4 nhóm, mỗi
nhóm lập dàn ý cho một trong
4 đề thuyết minh các đồ vật
theo đề đã cho trong Sgk.


* Nhấn mạnh yêu cầu của
VBTM.


* Chuẩn bị thuyết minh cho
các đồ vật:


1. Cái quạt.
2. Cái bút.


3. Cái kéo.
4. Chiếc nón.


* Về nội dung: VBTM phải
nêu được công dụng, cấu tạo,
chủng loại, lịch sử của các đồ
dùng trên.


* Về hình thức: Phải biết vận
dụng một số biện pháp nghệ
thuật để giúp cho văn bản
thuyết minh sinh động, hấp
dẫn.


Tuần 03 – Bài 01 – Tieát: 15



LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>32’</b>


<b>II/ Luyện tập trên lớp:</b>
1. Trình bày dàn ý.
2. Thảo luận.


3. Đọc phần mở bài.
4. Nhận xét.


<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi đại diện của từng nhóm


lên trình bày dàn ý của mỗi
nhóm.


* Tổ chức cho Hs thảo luận,
nhận xét, bổ sung, sửa chữa
dàn ý đã được trình bày.


* Cho Hs tập viết đoạn văn mở
bài và đọc trước lớp.


* Hướng dẫn Hs nhận xét, sửa
chữa.


* Trình bày dàn ý.


* Thảo luận, nhận xét, bổ
sung, sửa chữa.


* Đọc.


* Nhận xét, sửa chữa.
<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập viết đoạn văn thuyết minh.


- Chuẩn bị bài mới: “Các phương châm hội thoại (TT)”



a. Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk để nắm được khái quát về các
phương châm hội thoại: quan hệ, cách thức, lịch sự.


b. Chuẩn bị trước phần luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>---Ngày dạy: 03/09/2010 </b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương
châm lịch sự.


- Biết vận dụng các phương châm này trong giao tiếp.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của trò:</b></i>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<i><b>2. Chuẩn bị của thầy:</b></i>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


a. Thế nào là phương châm về lượng? Cho ví dụ.
b. Thế nào là phương châm về chất? Cho ví dụ.


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>8’</b>


<b>8’</b>


<b>I/ Phương châm quan</b>
<b>hệ:</b>


Khi giao tiếp cần
nói đúng vào đề tài giao
tiếp, tránh nói lạc đề.


<b>II/ Phương châm cách</b>
<b>thức:</b>


Khi giao tiếp, cần
chú ý nói ngắn gọn, rành
mạch; tránh cách nói mơ
hồ.


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc mục I – 1.


<b>Sử dụng kỹ thuật : động não.</b>
CH: Thành ngữ <i>“Ông nói gà,</i>
<i>bà nói vịt”</i> dùng để chỉ tình
huống giao tiếp nào?



CH: Chuyện gì sẽ xảy ra khi
tình huống như vậy?


CH: Từ đó rút ra nhận xét gì
trong giao tiếp?


* Gọi Hs đọc phần g. nhớ 1.
<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs đọc mục II – 1.
<b>Sử dụng kỹ thuật : động não.</b>
CH: Hai câu thành ngữ trên
dùng để chỉ cách nói như thế
nào?


CH: Cách nói đó ảnh hưởng
như thế nào đến giao tiếp?
CH: Từ đó em có rút ra bài học


* Đọc


- Người này nói một đằng,
người kia nói một nẻo khơng
khớp với nhau.


- Con người sẽ không giao
tiếp với nhau được – Không
hiểu nhau.



- Cần nói đúng vào đề tài mà
hội thoại đang đề cập, tránh
nói lạc đề.


* Đọc và ghi vào vở.
* Đọc.


a. Nói năng rườm rà, dài
dịng.


b. Cách nói khơng rành mạch
khơng thốt ý.


- Người nghe khó tiếp nhận
hoặc tiếp nhận khơng đúng
nội dung truyền đạt.


- Nói phải rành mạch, rõ ràng,


Tuần 03 – Bài 02 – Tieát: 16



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>8’</b>


<b>15’</b>


<b>III/ Phương châm lịch</b>
<b>sự:</b>


Khi giao tiếp cần
tế nhị và tôn trọng người


khác.


<b>IV/ Luyện tập:</b>
- Bài tập 1:


Trang 23 – Sgk.


- Bài tập 2:


Trang 23 – Sgk.
- Bài tập 3:


Trang 23 – Sgk.


gì trong giao tiếp?


* Gọi Hs đọc mục II – 2.


CH: Có thể hiểu câu trên theo
mấy cách?


CH: Có nhận xét gì về cách nói
trên?


* Gọi Hs đọc phần g. nhớ 2.
<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc văn bản trong
Sgk.



<b>Sử dụng kỹ thuật : động não.</b>
CH: Vì sao ơng lão ăn xin và
cậu bé trong câu chuyện đều
cảm thấy như mình nhận được
từ người kia một cái gì đó?
CH: Có thể rút ra bài học gì từ
mẩu chuyện trên?


* Gọi Hs đọc phần g. nhớ 3.
<b>Hoạt động 4:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và trả lời
các yêu cầu trong Sgk.


- Bài tập 1: Qua những câu tục
ngữ, ca dao trên cho biết ông
cha ta khuyên dạy điều gì? Tìm
thêm một số câu có nội dung
tương tự?


- Bài tập 2: Phép tu từ nào đã
học có liên quan trực tiếp đến
phương châm lịch sự?


- Bài tập 3: Tìm những từ ngữ
thích hợp để điền vào mỗi chổ
trống.


ngắn gọn.
* Đọc.


* 2 cách:


- <i>Tôi đồng ý với những nhận</i>
<i>định của ông ấy về truyện</i>
<i>ngắn.</i>


- <i>Tôi đồng ý với những nhận</i>
<i>định của người nào đó về</i>
<i>truyện ngắn của ông ấy</i>.
- Cách nói mơ hồ.
* Đọc và ghi vào vở.
* Đọc.


- Vì cả hai đều cảm nhận
được sự chân thành và tôn
trọng của nhau.


- Khi giao tiếp cần tôn trọng
người đối thoại, không phân
biệt địa vị, giai cấp . . .


* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.
- Cần suy nghĩ, lựa chọn ngôn
ngữ trong giao tiếp. Đồng thời
có thái độ tơn trọng, lịch sự
với người đối thoại.





Tự tìm theo hướng dẫn của
GV.


- Nói giảm nói tránh.




Tự tìm ví dụ.
a/ Nói mát.
b/ Nói hớt.
c/ Nói móc.
d/ Nói leo.


e/ Nói ra đầu, ra đũa.
<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
- Thế nào là phương châm quan hệ?


- Thế nào là phương châm cách thức?
- Thế nào là phương châm lịch sự?
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Chuẩn bị bài mới: “Đấu tranh cho một thế giới hồ bình”


a/ Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để thấy được: nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn
xã hội là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hồ bình.
Đồng thời thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả.



b/ Chuẩn bị trước phần luyện tập.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Ngày dạy: 06/09/2010 </b></i>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<b>Giúp cho học sinh:</b>


- Hiểu được nội dung vấn đề được đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn xã hội
là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hồ bình.


- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so
sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>



a/ Nêu đại ý và bố cục của đoạn trích Phong cách Hồ Chí Minh?
b/ Cho biết con đường hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh?
c/ Nêu nội dung và nghệ thuật chính của văn bản?


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>H.ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>28’</b> <b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- G.Mác-két sinh năm 1928,
là nhà văn Côlômbia, sáng
tác theo khuynh hướng hiện
thực huyền ảo, đạt giải Nôbel
năm 1982.


<b>2. Tác phẩm:</b>
<b>a.Xuất xứ: </b>


- Đây là đoạn trích từ bản
tham luận của G.Mác-két đọc
tại cuộc họp mặt của 6
nguyên thủ quốc gia bàn về
việc chống chiến tranh hạt
nhân, bảo vệ hồ bình thế
giới vào tháng 8/1986, tại
Mêhicơ.


<b>2. Đọc:</b>


<b>3.Từ khó:</b>
<b>4.Thể loại:</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>)
trong Sgk.


CH: Cho biết sơ lược về
tác giả Mác-két?


CH: Nêu xuất xứ của văn
bản?


* Gọi Hs đọc văn bản.
*Gọi Hs đọc trong Sgk


* Đọc.


- G.Mác-két sinh năm 1928,
là nhà văn Côlômbia, sáng tác
theo khuynh hướng hiện thực
huyền ảo, đạt giải Nôbel năm
1982.


- Đây là đoạn trích từ bản
tham luận của G.Mác-két đọc
tại cuộc họp mặt của 6
nguyên thủ quốc gia bàn về
việc chống chiến tranh hạt


nhân, bảo vệ hồ bình thế
giới vào tháng 8/1986, tại
Mêhicơ.


* Đọc.
* Đọc.


Tuần 04 – Bài 02 – Tieát: 17 + 18



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>5’</b>
<b>5’</b>
<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>1</b>
<b>9’</b>


Văn bản nhật dụng –
Nghị luận chính trị xã hội.


<b>5. Bố cục:</b> 3 phần
-P1:“Từ đầu ... đẹp hơn”




Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đang đè nặng tồn thế
giới.


-P2:“Năm 1981 ... của nó”





Chứng lý cho sự nguy hiểm
và phi lý của chiến tranh hạt
nhân.


- P3: “ Phần còn lại”




Nhiệm vụ của chúng ta và
lời đề nghị khiêm tốn của tác
giả.


<b>II/ Đại ý:</b>


Bức thông điệp về
nguy cơ khủng khiếp của
chiến tranh hạt nhân đang đe
doạ toàn thế giới và đấu tranh
vì một thế giới hồ bình.
<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Nguy cơ chiến</b>
<b>tranh hạt nhân:</b>


Bằng cách vào đề trực
tiếp và bằng những chứng cứ
xác thực và gây ấn tượng
mạnh về sức tàn phá khủng


khiếp của kho vũ khí hạt
nhân.


CH: Văn bản được viết
theo thể loại nào?


CH: Hãy xác định bố cục
và nêu ý nghĩa từng phần
của văn bản?


CH: Nêu đại ý của văn
bản này?


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Luận điểm chính của
văn bản trên là gì?


CH: Để giải quyết vấn đề
trên tác giả đã sử dụng
những luận điểm nào?


CH: Nhận xét về cách mở
đầu của tác giả?


<b>Sử dụng kỹ thuật : động</b>
<b>não.</b>


CH: Những thời điểm và
con số cụ thể được nêu ra


có tác dụng gì?


CH: Phép so sánh nào
đáng chú ý ở đoạn này?
CH: Qua phép so sánh
này, tác giả muốn giải


- Văn bản nhật dụng – Nghị
luận chính trị xã hội.


* 3 phần:


- P1: “Từ đầu ... đẹp hơn”




Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đang đè nặng toàn thế
giới.


- P2:“Năm 1981... của nó”




Chứng lý cho sự nguy hiểm
và phi lý của chiến tranh hạt
nhân.


- P3: “ Phần còn lại”





Nhiệm vụ của chúng ta và lời
đề nghị khiêm tốn của tác giả.
- Bức thông điệp về nguy cơ
khủng khiếp của chiến tranh
hạt nhân đang đe doạ toàn thế
giới và đấu tranh vì một thế
giới hồ bình.


- Như mục đại ý trên.


1. Nguy cơ của chiến tranh
hạt nhân.


2. Cuộc chạy đua vũ trang
chuẩn bị cho chiến tranh hạt
nhân đã làm mất đi khả năng
để con người được sống tốt
đẹp hơn.


3. Chiến tranh hạt nhân chẳng
những đi ngược lại lý trí con
người mà cịn phản lại sự tiến
hố của tự nhiên.


- Mở đầu văn bản một cách
trực tiếp.


- Chứng minh và gây ấn


tượng mạnh về nguy cơ
khủng khiếp của việc tàng trử
kho vũ khí hạt nhân trên thế
giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>11’</b>


<b>8’</b>


<b>8’</b>


<b>2. Cuộc chạy đua vũ</b>
<b>trang chuẩn bị cho chiến</b>
<b>tranh hạt nhân đã làm</b>
<b>mất đi khả năng để con</b>
<b>người được sống tốt đẹp</b>
<b>hơn:</b>


Qua phép so sánh và
cung cấp những số liệu cụ thể
cho thấy rằng: Cuộc chạy đua
vũ trang, chuẩn bị chiến tranh
hạt nhân là việc làm hết sức
tốn kém và vô cùng phi lý, đã
và đang cướp đi của thế giới
nhiều điều kiện để cải thiện
cuộc sống của con người,
nhất là ở các nước nghèo.


<b>3. Chiến tranh hạt</b>


<b>nhân chẳng những đi</b>
<b>ngược lại lý trí của con</b>
<b>người mà cịn phản lại</b>
<b>sự tiến hoá của tự</b>
<b>nhiên:</b>


Chiến tranh hạt nhân
khơng chỉ tiêu diệt nhân loại
mà cịn huỷ diệt mọi sự sống
trên trái đất.




Phản tự nhiên, phản tiến hoá.
<b>4. Nhiệm vụ đấu</b>
<b>tranh ngăn chặn</b>
<b>chiến tranh hạt</b>
<b>nhân, cho một thế</b>
<b>giới hồ bình:</b>


thích điều gì?


* Gọi Hs đọc đoạn văn
từ: <i>“Năm 1981 . . . cho</i>
<i>toàn thế giới”</i>.


CH: Lập bảng thống kê
các số liệu thơng qua các
phép so sánh giữa: chi phí
chuẩn bị chiến tranh hạt


nhân với các lĩnh vực đời
sống, xã hội.


<b>Sử dụng kỹ thuật : trình</b>
<b>bày một phút.</b>


CH: Qua bảng so sánh
trên có thể rút ra được kết
luận gì?


<i><b>CH: Lúc sinh thời Bác</b></i>
<i><b>Hồ của chúng ta luôn</b></i>
<i><b>thể hiện rõ tư tưởng yêu</b></i>
<i><b>nước, độc lập dân tộc</b></i>
<i><b>trong quan hệ với hồ</b></i>
<i><b>bình thế giới, chăm lo</b></i>
<i><b>cho cuộc sống tốt đẹp</b></i>
<i><b>của con người (chống</b></i>
<i><b>nạn thất học, đói nghèo,</b></i>
<i><b>bệnh tật, chiến tranh..).</b></i>
<i><b>Hãy tìm một số mẫu</b></i>
<i><b>chuyện của Bác nói về</b></i>
<i><b>những việc này.</b></i>


* Gọi Hs đọc đoạn văn
từ: <i>“Không những . . .</i>
<i>điểm xuất phát của nó”</i>.
CH: Em hiểu như thế nào
về lý trí của tự nhiên?
CH: Em có thể rút ra kết


luận gì từ luận cứ trên?


* Gọi Hs đọc đoạn cuối
của văn bản.


CH: Thái độ của tác giả
sau khi cảnh báo hiểm


* Đọc.


* Tự bộc lộ theo hướng dẫn
của giáo viên.


- Chạy đua vũ trang, chuẩn bị
chiến tranh hạt nhân là việc
làm hết sức tốn kém và vô
cùng phi lý, đã và đang cướp
đi của thế giới nhiều điều
kiện để cải thiện cuộc sống
của con người, nhất là ở các
nước nghèo.


- Tự bộc lộ.


* Đọc.


- Là quy luật tự nhiên, lơgíc
tất yếu tự nhiên.


- Nếu chiến tranh hạt nhân nổ


ra, nó sẽ đẩy lùi sự tiến hoá
về điểm xuất phát ban đầu,
tiêu huỷ mọi thành quả của
quá trình tiến hoá sự sống
trong tự nhiên.


* Đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>3’</b>


Kêu gọi nhân loại đấu
tranh ngăn chặn chiến tranh
hạt nhân, đấu tranh cho một
thế giới hồ bình.




Lịch sử sẽ lên án những thế
lực hiếu chiến đẩy nhân loại
vào hiểm hoạ hạt nhân.


<b>III/ Tổng kết:</b>


Trang 21 – Sgk.


hoạ chiến tranh hạt nhân
như thế nào?


CH: Nêu nhận xét của em
về lời đề nghị của tác giả?



<i><b>CH: Từ lời kêu gọi của</b></i>
<i><b>tác giả chúng ta cần</b></i>
<i><b>phải làm gì để chống</b></i>
<i><b>chiến tranh nhằm bảo vệ</b></i>
<i><b>Trái đất – ngôi nhà</b></i>
<i><b>chung của chúng ta?</b></i>
<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi
nhớ trong Sgk.


bình.


- Là một đề nghị không tưởng
nhưng vẫn mang ý nghĩa:
Nhân loại cần giữ gìn ký ức
của mình, lịch sử sẽ lên án
những thế lực hiếu chiến đẩy
nhân loại vào hiểm hoạ hạt
nhân.


<i><b>- Tự bộc lộ.</b></i>


* Đọc và ghi vào vở.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
- Nêu đại ý của văn bản này.



- Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài “Đấu tranh cho một thế giới hồ
bình” của G.Mác-két?


<b>5. Dặn dị: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM”


a/ Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk và nắm được tác dụng của việc sử
dụng yếu tố miêu tả trong VBTM.


b/ Chuẩn bị trước cho phần luyện tập.




---Phần in đậm – <i>nghiêng</i> – màu vàng: tích hợp Tư tưởng HCM.
Phần in đậm – gạch dưới – màu đỏ: GD rèn luyện KNS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Ngày dạy: 08/09/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


Hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn
bản mới hay.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>22’</b> <b>I/ Tìm hiểu yếu tố miêu</b>


<b>tả trong VBTM:</b>


Để thuyết minh
cho cụ thể, sinh động,
hấp dẫn, bài thuyết minh
có thể kết hợp sử dụng
yếu tố miêu tả. Yếu tố
miêu tả có tác dụng làm
cho đối tượng thuyết
minh được nổi bật, gây
ấn tượng.


<b>Hoạt động 1:</b>



* Gọi Hs đọc văn bản trong
Sgk.


CH: Hãy giải thích nhan đề của
văn bản?


CH: Nội dung thuyết minh
gồm những gì?


CH: Tác giả đã thuyết minh
bằng những phương pháp nào?
CH: Hãy chỉ ra các câu thuyết
minh về đặc điểm tiêu biểu
của cây chuối?


CH: Xác định các yếu tố miêu
tả trong các câu văn thuyết
minh về cây chuối?


* Đọc.


- Vai trò của cây chuối đối với
đời sống vật chất và tinh thần
của người VN.


- Vị trí phân bố; Cơng dụng
của cây chuối; Giá trị của quả
chuối trong đời sống sinh hoạt
vật chất, tinh thần.



- Thuyết minh kết hợp với
miêu tả cụ thể, sinh động.
- Đ1: Các câu 1, 3, 4 giới
thiệu về cây chuối với những
đặc tính cơ bản: lồi ưa nước,
phát triển rất nhanh…


- Đ2: Câu 1 với đặc tính hữu
dụng của chuối.


- Đ3: Giới thiệu quả chuối,
các loại chuối và công dụng.
- Đ1: Thân mềm, vươn lên
như những trụ cột nhãn bóng,
chuối mọc thành rừng, bạt
ngàn vơ tận.


- Đ3: Khi quả chín có vị ngọt
ngào và hương thơm hấp dẫn;
chuối trứng cuốc khi chín có


Tuần 04 – Bài 02 – Tiết: 19



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>15’</b> <b><sub>II/ Luyện tập:</sub></b>
- Bài tập 1:


Trang 26 – Sgk.
- Bài tập 2:


Trang 26 – Sgk.



CH: Nêu tác dụng của yếu tố
miêu tả trong văn bản trên?
* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.
CH: Theo yêu cầu chung của
VBTM, có thể thêm hoặc bớt
những gì về cây chuối? Kể
thêm những công dụng của mỗi
bộ phận trên cây chuối.


<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và thực
hiện yêu cầu các btập.


- Bài tập 1: Bổ sung yếu tố
miêu tả vào các chi tiết thuyết
minh.


- Bài tập 2: Chỉ ra yếu tố miêu
tả trong đoạn văn.


những vệt lốm đốm như vỏ
trứng cuốc; những buồng
chuối dài từ ngọn cây uốn trĩu
xuống tận gốc cây; chuối
xanh có vị chát. . .


- Làm cho các đối tượng
thuyết minh thêm nổi bật, sinh


động.


* Đọc và ghi vào vở


- Tự bộc lộ theo gợi ý của
GV.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.
- Tự chọn chi tiết thuyết minh
để viết theo gợi ý của GV.
- Tách. . ., nó có tai.


- Chén của ta khơng có tai.
- Khi mời ai. . . mà uống rất
nóng.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
- Thế nào là sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM?
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM có tác dụng gì?
<b>5. Dặn dị: (3’)</b>


- Học bài và làm bài tập 3, trang 26, 27 – Sgk.


- Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM”
a/ Đọc và thực hiện yêu cầu trong Sgk (phần chuẩn bị ở nhà).
b/ Chuẩn bị trước phần luyện tập trên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>---Ngaøy dạy: 08/09/2010 </b></i>



<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


Rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa – Phần chuẩn bị ở nhà.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh là gì?


b. Cho biết tác dụng của việc sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>I/ Chuẩn bị ở nhà:</b>


Cho đề bài: “Con
<i><b>trâu ở làng quê Việt</b></i>
<i><b>Nam”.</b></i>



<b>1. Tìm hiểu đề:</b>


<b>2. Tìm ý – Lập</b>
<b>dàn ý:</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


* Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài.
CH: Hãy giải thích đề bài trên?
Cho biết đề u cầu trình bày
vấn đề gì?


CH: Theo em, với vấn đề này
cần phải trình bày những ý gì?
Nên sắp xếp bố cục của bài
như thế nào? Nội dung từng
phần gồm những gì?


* Tự đọc.


- Thể loại: Thuyết minh.
- Nội dung: Thuyết minh về
con trâu ở làng quê VN.
* Dàn bài:


1. Mở bài:


Giới thiệu chung về con trâu ở
làng quê VN.



2. Thân bài:


a. Con trâu trong đời sống vật
chất:


- Là tài sản của người nông
dân VN: kéo xe, cày bừa . .
- Là công cụ lao động quan
trọng.


- Là nguồn cung cấp thực
phẩm, đồ mỹ nghệ. . .


b. Con trâu trong đời sống
tinh thần:


- Gắn bó với người nơng dân


Tuần 04 – Bài 02 – Tiết: 20



LUYỆN TẬP SỬ DỤNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>32’</b> <b>II/ Luyện tập trên lớp:</b>


1. Nhận xét văn bản
khoa học trong Sgk.
2. Xây dựng bài văn
thuyết minh có sử dụng
yếu tố miêu tả.



<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs đọc và nhận xét văn
bản khoa học về con trâu trong
Sgk.


* Hướng dẫn Hs lần lượt thực
hiện từng phần




Chú ý đưa yếu tố miêu tả vào
bài văn thuyết minh.


- Cả lớp làm bài vào vở.


- Gọi Hs trình bày dàn ý và đọc
một số đoạn văn.


- Gọi Hs nhận xét, sửa chữa, bổ
sung.


* Gợi ý: Thử nhớ lại hoặc hình
dung cảnh con trâu ung dung
gặm cỏ; cảnh trẻ em ngồi vắt
vẻo trên lưng trâu thổi sáo, đọc
sách. . .


như người bạn thân thiết; gắn


bó với tuổi thơ.


- Con trâu trong các lễ hội,
đình đám.


3. Kết bài:


Tình cảm của người nơng dân
đối với con trâu.


- Thuyết minh đầy đủ những
chi tiết khoa học về con trâu. <sub></sub>
Chưa có yếu tố miêu tả.


1. Mở bài:


Hình ảnh con trâu ở làng quê
VN: Đến bất kì miền nơng
thơn nào đều thấy hình bóng
con trâu có mặt sớm hơm trên
đồng ruộng, nó đóng vai trị
quan trọng trong đời sống
nông thôn VN.


2. Thân bài:


- Con trâu trong nghề làm
ruộng: Trâu cày, bừa, kéo xe
chở lúa, trục lúa. . .(cần giới
thiệu từng loại công việc và


có sự miêu tả con trâu trong
từng việc đó; cần vận dụng tri
thức về sức kéo, sức cày…).
- Con trâu trong một số lễ hội:
Có thể giới thiệu về lễ hội
“Chọi trâu” (Đồ Sơn – Hải
Phòng).


- Con trâu với tuổi thơ ở nông
thôn (tả lại cảnh trẻ em ngồi
ung dung trên lưng trâu đang
gặm cỏ trên cánh đồng…)




Tạo ra một hình ảnh đẹp, một
cuộc sống thanh bình của
vùng quê VN.


3. Kết bài:


Nêu những ý khái quát về con
trâu trong đời sống của người
VN. Tình cảm của người
nông dân, của cá nhân mình
đối với con trâu.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>


<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Chuẩn bị bài mới: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và
<b>phát triển trẻ em”</b>


a/ Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để nắm được khái quát về thực trạng
cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo
vệ, chăm sóc trẻ em.


b/ Tập đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>---Ngày dạy: 09/09/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<b>Giúp cho học sinh:</b>


- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay; tầm
quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ,
chăm sóc trẻ em.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.


<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Nêu bố cục và đại ý của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?
b. Nêu nội dung ý nghĩa và nghệ thuật khái quát của văn bản trên?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>30’</b> <b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Xuất xứ:</b>


Văn bản được trích từ
<i>“Tuyên bố của hội nghị cấp</i>
<i>cao thế giới về trẻ em”</i>
trong <i>“Việt Nam và các văn</i>
<i>kiện quốc tế về quyền trẻ</i>
<i>em”</i> – NXB Chính trị Quốc
gia – Uỷ ban Bảo vệ và
chăm sóc trẻ em Việt Nam,
Hà Nội, 1997.


<b>2. Đọc:</b>
<b>3. Từ khó: </b>
<b>4. Bố cục:</b> 4 phần
- P1: “ Mục 1 & 2”





Lý do của bản tuyên bố.
- P2: “ Mục 3 – 7”




Sự thách thức: thực trạng
của trẻ em thế giới trước các
nhà lãnh đạo chính trị các
nước.


- P3: “ Mục 8 & 9”


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>) trong
Sgk.


CH: Nêu xuất xứ của văn
bản trên?


* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Xác định bố cục của
văn bản và nêu ý nghĩa
từng phần?


* Đọc.


- Văn bản được trích từ


<i>“Tuyên bố của hội nghị cấp</i>
<i>cao thế giới về trẻ em” </i>trong
<i>“Việt Nam và các văn kiện</i>
<i>quốc tế về quyền trẻ em”</i> –
NXB Chính trị Quốc gia – Uỷ
ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ
em Việt Nam, Hà Nội, 1997.
* Đọc.


* Đọc.
* 4 phần.


- P1: “ Mục 1 & 2”




Lý do của bản tuyên bố.
- P2: “ Mục 3 – 7”




Sự thách thức: thực trạng của
trẻ em thế giới trước các nhà
lãnh đạo chính trị các nước.
- P3: “ Mục 8 & 9”




Cơ hội: Những điều kiện



Tuần 04 – Bài 03 – Tieát: 21 + 22



TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>8’</b>
<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>1</b>
<b>12’</b>
<b>10’</b>


Cơ hội: Những điều kiện
thuận lợi để thực hiện
nhiệm vụ quan trọng.


- P4: “ Mục 10 – 17”




Nhiệm vụ: Những nhiệm
vụ cụ thể mà từng quốc gia
và cả cộng đồng quốc tế cần
làm vì sự sống còn, phát
triển của trẻ em.


<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Lý do của bản</b>
<b>tuyên bố:</b>



- Mục 1: Giới thiệu mục
đích, nhiệm vụ của Hội nghị
cấp cao thế giới.


- Mục 2: Khẳng định quyền
được sống, được phát triển
trong hồ bình, hạnh phúc.


<b>2. Sự thách thức:</b>


* Mục 3 và 7: Làm nhiệm
vụ chuyển ý và kết luận vấn
đề.


* Các mục 4, 5 6 là những
vấn đề về thực trạng trẻ em
trên nhiều nước, nhiều vùng
khác nhau đã trở thành nạn
nhân của bao vấn nạn xã
hội:


- Nạn nhân của chiến tranh,
bạo lực, chủ nghĩa khủng
bố, phân biệt chủng tộc,
xâm lược, sống tha hương,
bị bóc lột, bị lãng qn.
-Nạn nhân của thảm hoạ đói
nghèo,vơ gia cư, dịch bệnh,
ô nhiễm môi trường.



- Chết vì suy dinh dưỡng,
bệnh tật.


<b>3. Cơ hội:</b>


- Sự liên kết lại của các
quốc gia cùng ý thức cao
của cộng đồng quốc tế trên
lĩnh vực này. Đã có cơng
ước về quyền trẻ em làm cơ
sở, tạo ra một cơ hội mới.
- Những cải thiện của bầu
chính trị thế giới: giải trừ
quân bị, một số tài nguyên


<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs đọc lại mục 1, 2.
CH: Nêu nội dung ý nghĩa
của từng mục?


* Gọi Hs đọc mục 3 – 7.
CH: Nêu vai trò của từng
mục 3 và 7?


<b>Sử dụng kỹ thuật : động</b>
<b>não.</b>


CH: Các từ <i>“hằng ngày”</i>,


<i>“mỗi ngày”</i> bắt đầu ở các
mục 4, 5, 6 có tác dụng gì?


* Gọi Hs đọc mục 8, 9.
<b>Sử dụng kỹ thuật : trình</b>
<b>bày một phút.</b>


CH: Nêu những điều kiện
thuận lợi được nêu ra ở
mục 8, 9?


thuận lợi để thực hiện nhiệm
vụ quan trọng.


- P4: “ Mục 10 – 17”




Nhiệm vụ: Những nhiệm vụ
cụ thể mà từng quốc gia và cả
cộng đồng quốc tế cần làm vì
sự sống còn, phát triển của trẻ
em.


* Đọc.


- Mục 1: Giới thiệu mục đích,
nhiệm vụ của Hội nghị cấp
cao thế giới.



- Mục 2: Khẳng định quyền
được sống, được phát triển
trong hồ bình, hạnh phúc.




Cả 2 mục làm nhiệm vụ nêu
vấn đề.


* Đọc.


- Mục 3: Làm nhiệm vụ
chuyển ý, giới hạn vấn đề.
- Mục 7: Kết luận cho phần:
Sự thách thức.


* Trẻ em hằng ngày luôn là
nạn nhân của bao vấn nạn của
xã hội.


- Nạn nhân của chiến tranh,
bạo lực, chủ nghĩa khủng bố,
phân biệt chủng tộc, xâm
lược, sống tha hương, bị bóc
lột, bị lãng quên.


- Nạn nhân của thảm hoạ đói
nghèo, vơ gia cư, dịch bệnh, ô
nhiễm môi trường ...



- Chết vì suy dinh dưỡng,
bệnh tật.


* Đọc.


- Sự liên kết lại của các quốc
gia cùng ý thức cao của cộng
đồng quốc tế trên lĩnh vực
này. Đã có cơng ước về quyền
trẻ em làm cơ sở, tạo ra một
cơ hội mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>11’</b>


<b>3’</b>
<b>3’</b>


to lớn được chuyển sang
phục vụ mục đích phi quân
sự, tăng cường phúc lợi trẻ
em.


<b>4. Những nhiệm vụ:</b>


- Tăng cường sức khoẻ và
chế độ dinh dưỡng của trẻ
em là nhiệm vụ hàng đầu.
- Đặc biệt quan tâm đến trẻ
em bị tàn tật, có hồn cảnh
khó khăn.



- Tăng cường vai trò của
phụ nữ, đảm bảo quyền bình
đẳng nam nữ vì lợi ích của
trẻ em.


- Quan tâm việc giáo dục
phát triển trẻ em, phổ cập
bậc giáo dục cơ sở.


- Nhấn mạnh trách nhiệm kế
hoạch hố gia đình.


- Gia đình là cộng đồng, là
nền móng và mơi trường tự
nhiên để trẻ em lớn khơn và
phát triển.


- Khuyến khích trẻ em tham
gia vào sinh hoạt của văn
hoá xã hội.


<b>III/ Tổng kết:</b>


Trang 35 – Sgk.
<b>IV/ Luyện tập:</b>


* Gọi Hs đọc mục 10 – 17.
CH: Phát hiện sự sắp xếp
một cách có dụng ý các


nhiệm vụ từ mục 10 – 17?
Phân tích cụ thể từng mục?


<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
trong Sgk.


<b>Hoạt động 4:</b>


<b>Sử dụng kỹ thuật : trình</b>
<b>bày một phút.</b>


CH: Phát biểu ý kiến về sự
quan tâm, chăm sóc của
chính quyền địa phương,
của các tổ chức xã hội nơi
em ở hiện nay đối với trẻ
em.


quân bị, một số tài nguyên to
lớn được chuyển sang phục
vụ mục đích phi quân sự, tăng
cường phúc lợi trẻ em.


* Đọc.


- Tăng cường sức khoẻ và chế
độ dinh dưỡng của trẻ em là
nhiệm vụ hàng đầu.



- Đặc biệt quan tâm đến trẻ
em bị tàn tật, có hồn cảnh
khó khăn.


- Tăng cường vai trị của phụ
nữ, đảm bảo quyền bình đẳng
nam nữ vì lợi ích của trẻ em.
- Quan tâm việc giáo dục phát
triển trẻ em, phổ cập bậc giáo
dục cơ sở.


- Nhấn mạnh trách nhiệm kế
hoạch hố gia đình.


- Gia đình là cộng đồng, là
nền móng và mơi trường tự
nhiên để trẻ em lớn khơn và
phát triển.


- Khuyến khích trẻ em tham
gia vào sinh hoạt của văn hoá
xã hội.


* Đọc và ghi vào vở.


* Tự bộc lộ.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>



<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>


- Sự thách thức được nêu ra trong bảng tuyên bố là những gì?


- Cơ hội để thực hiện thành cơng bảng tun bố đó là những cơ hội nào?
- Nêu những nhiệm vụ để thực hiện cho bảng tuyên bố?


<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó nắm được mối quan hệ chặt
chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huoấng giao tiếp.


b. Chuẩn bị trước phần luyện tập.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Ngày dạy: 13/09/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao
tiếp.


- Phương châm hội thoại không phải là những quy tắc bắt buộc trong mọi tình
huống giao tiếp; vì nhiều lý do khác nhau, các phương châm hội thoại có khi khơng
được tn thủ.



<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Thế nào là phương châm quan hệ? Cho ví dụ.
b. Thế nào là phương châm cách thức? Cho ví dụ.
c. Thế nào là phương châm lịc sự? Cho ví dụ.
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>10’</b>


<b>14’</b>


<b>I/ Quan hệ giữa</b>
<b>phương châm hội thoại</b>
<b>với tình huống giao</b>
<b>tiếp:</b>


Việc vận dụng các
phương châm hội thoại


cần phù hợp với đặc
điểm của tình huống
giao tiếp (Nói với ai?
Nói khi nào? Nói ở đâu?
Nói để làm gì?. . .)


<b>I</b>


<b>I/ Những trường hợp</b>
<b>không tuân thủ</b>
<b>phương châm hội</b>
<b>thoại:</b>


Việc không tuân


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc mục 1 trong Sgk.
<b>Sử dụng kỹ thuật : động não.</b>
CH: Nhân vật chàng rễ có tuân
thủ đúng phương châm lịch sự
không?


CH: Câu hỏi ấy có được sử
dụng đúng lúc đúng chổ
khơng? Vì sao?


CH: Từ câu chuyện trên, em
rút ra được bài học gì trong
giao tiếp?



* Gọi Hs đọc phần g.nhớ 1.
<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs đọc mục II – 1 .
CH: Những ví dụ đã được phân
tích khi học về các phương
châm hội thoại, những tình


* Đọc.


- Có. Vì nó thể hiện sự quan
tâm đến người khác.


- Khơng. Vì người được hỏi
đang ở trên cành cây cao.
- Phải tuân thủ các phương
châm hội thoại và còn phải
nắm được các đặc điểm của
tình huống giao tiếp như: Nói
với ai? Nói khi nào? Nói ở
đâu? Nói để làm gì?. . .


* Đọc và ghi vào vở.
* Đọc.


- Phương châm về lượng.
- Phương châm về chất.
- Phương châm quan hệ.



Tuaàn 05 – Bài 03 – Tiết: 23



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

thủ các phương châm
hội thoại có thể bắt
nguồn từ những ngun
nhân sau:


- Người nói vơ ý, vụng
về, thiếu văn hoá giao
tiếp.


- Người nói phải ưu tiên
cho một phương châm
hội thoại hoặc một yêu
cầu khác quan trọng
hơn.


- Người nói muốn gây
một sự chú ý để người
nghe hiểu câu nói theo
một hàm ý nào đó.


huống nào phương châm hội
thoại không được tuân thủ?
* Gọi Hs đọc mục II – 2.


CH: Câu trả lời của Ba có đáp
ứng được yêu cầu của An
không?



CH: Trong tình huống này
phương châm hội thoại nào
khơng được tn thủ?


CH: Vì sao Ba khơng tn thủ
phương châm hội thoại đã nêu?


* Gọi Hs đọc mục II – 3.
<b>Sử dụng kỹ thuật: Thảo luận</b>
<b>chung lớp.</b>


CH: Một bệnh nhân mắc bệnh
nan y đến giai đoạn cuối, bác sĩ
có nên nói thật cho người ấy
biết hay khơng? Vì sao?


CH: Việc nói dối của bác sĩ có
thể chấp nhận được khơng? Vì
sao?


CH: Điều đó đã khơng tn thủ
phương châm hội thoại nào?
CH: Em hãy nêu một số tình
huống mà người nói khơng nên
tn thủ các phương châm hội
thoại một cách máy móc?


* Gọi Hs đọc mục II – 4.


CH: Khi nói “Tiền bạc chỉ là


tiền bạc” thì có phải người nói
khơng tuân thủ phương châm
về lượng hay không?


CH: Theo em nên hiểu ý của
câu này như thế nào?


CH: Hãy nêu một số cách nói
tương tự?


- Phương châm cách thức.




Chỉ có phương châm lịch sự
là được tuân thủ.


* Đọc.
- Không.


- Phương châm về lượng.
- Vì khơng biết chính xác
chiếc máy bay đầu tiên được
chế tạo vào năm nào. Để tuân
thủ phương châm về chất nên
Ba phải trả lời chung chung
như vậy.


* Đọc.



- Khơng. Vì có thể sẽ làm cho
bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt
vọng.


- Có. Vì nó có lợi cho bệnh
nhân, giúp cho bệnh nhân lạc
quan hơn trong cuộc sống.
- Phương châm về chất.


1. Người chiến sĩ bị sa vào tay
giặc.


2. Khi nhận xét về hình thức
hoặc tuổi tác của người đối
thoại.


3. Khi đánh giá về học lực
hoặc năng khiếu của bạn bè.
. . .


* Đọc.


- Nếu xét nghĩa hiển ngôn: vi
phạm phương châm về lượng.
- Nếu xét nghĩa hàm ẩn: cách
nói này vẫn tuân thủ phương
châm về lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>8’</b> <b>III/ Luyện tập:</b>
- Bài tập 1:



Trang 38 – Sgk.


- Bài tập 2:


Trang 38 – Sgk.


* Gọi Hs đọc phần g.nhớ 2.
<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và t. hiện
yêu cầu các b. tập.


- Bài tập 1: Câu trả lời của ông
bố không tuân thủ phương
châm hội thoại nào? Phân tích
để làm rõ sự vi phạm đó?


- Bài tập 2: Thái độ và lời nói
của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi
phạm phương châm hội thoại
nào trong giao tiếp? Việc
không tuân thủ phương châm
ấy có lý do chính đáng khơng?
Vì sao?


* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.
- Phương châm cách thức. Vì


đối với cậu bé 5 tuối thì
“Tuyển tập truyện ngắn của
Nam Cao” là chuyện mơ hồ.
Tuy nhiên đối với những
người đã đi học thì đây có thể
là câu trả lời đúng.


- Phương châm lịch sự. Việc
vi phạm ấy là vô lý – vì là
khách lại có thái độ hồ đồ như
vậy.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>


- Cho biết quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp?
- Nêu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại?


<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Viết bài Tập làm văn số 1”


a. Xem lại những kiến thức về văn bản thuyết minh.


b. Chú ý việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
c. Chuẩn bị lập một số đề cương theo đề tự chọn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>---Ngày dạy: 13/</b></i><b>09/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Viết được một bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật
và miêu tả một cách hợp lý và có hiệu quả.


- Rèn luyện kỹ năng thực hành viết bài Tập làm văn hồn chỉnh.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


a. Xem lại những kiến thức về văn bản thuyết minh.


b. Chú ý việc kết hợp các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
c. Chuẩn bị lập một số đề cương theo đề tự chọn.


<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Chọn đề bài cho phù hợp với năng lực của học sinh.
<b>III/ Nội dung :</b>


<b>1. Đề bài: </b>


- Có thể chọn 1 trong 4 đề tham khảo trong Sgk.
- Chẳng hạn: “Giới thiệu về hoa sen”


<b>2. Yêu cầu của đề bài:</b>



- Về thể loại: Văn bản thuyết minh.
- Đối tượng thuyết minh: Hoa sen


- Yêu cầu cần đạt: Thuyết minh có kết hợp với biện pháp nghệ thuật và miêu tả.
<b>3. Thời gian và địa điểm:</b>


- Thời gian: Làm bài trong 2 tiết.
- Địa điểm: Làm bài tại lớp.


<b>D</b>



<b> </b>

<b>ÀN BÀI</b>


<i><b>1/ Mở bài:</b></i>



Giới thiệu về hoa sen


<i><b>2/ Thân bài:</b></i>



a/ Nêu xuất xứ của hoa sen.



b/ Miêu tả các bộ phận và tác dụng của hoa sen.


c/ Cách chăm sóc hoa sen.



d/ Cách bảo quản hoa sen.


<i><b>3/ Kết bài:</b></i>



Lời nhận xét.



<b></b>



<i><b>---* Biểu điểm:</b></i>



- Điểm 8 – 10: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo về nội dung, có sử dụng


kết hợp các yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật khác, diễn đạt mạch


lạc, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, đúng chính tả, dùng từ chuẩn xác, đặt câu


đúng ngữ pháp.



Tuaàn 05 – Bài 03 – Tiết: 24+25



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Điểm 6 – 7: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo về nội dung, các phần kết


hợp khá chặt chẽ, diễn đạt khá mạch lạc, chữ viết rõ ràng, sạch, mắc từ 5 lỗi


chính tả và lỗi dùng từ đặt câu trở xuống.



- Điểm 4 – 5: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo về nội dung, các ý sắp xếp


tương đối chặt chẽ, diễn đạt tương đối mạch lạc, chữ viết rõ ràng, sạch, mắc


từ 10 lỗi chính tả và lỗi dùng từ đặt câu trở xuống.



- Điểm 1 – 3: Bài viết có bố cục ba phần, nội dung chưa cụ thể, chưa thật


chặt chẽ, diễn đạt chưa thật mạch lạc, chữ viết chưa rõ ràng, cẩu thả, mắc trên


10 lỗi chính tả và lỗi dùng từ đặt câu.



- Điểm 0: Bài viết bỏ giấy trắng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>---Ngày dạy: </b><i><b>15</b></i><b>/09/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam


qua nhân vật Vũ Nương.


- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.


- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện,
dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kỳ ảo với những tình
tiết có thật tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kỳ.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Nêu bố cục và đại ý của văn bản “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, . . .”
b. Sự thách thức được nêu ra trong bảng tuyên bố là những vấn đề gì?
c. Nêu những cơ hội và nhiệm vụ mà bảng tuyên bố đã đề ra?


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>33’</b> <b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Tác giả:</b>



Nguyễn Dữ sống ở
thế kỷ VI, quê ở Hải Dương.
Ông là học trò của Tuyết
Giang Phu tử Nguyễn Bỉnh
Khiêm. Ông là một người
học rộng, tài cao.


<b>2. Tác phẩm:</b>
<b>a. Xuất xứ:</b>


- Văn bản được trích từ
<i>“Truyền kỳ mạn lục”</i> của
Nguyễn Dữ .


<b>b. Đọc:</b>
<b>c.Tư khó:</b>


<b>d. Bố cục: </b>3 phần.
-P1:“Từ đầu. . .đẻ mình”




Cuộc hôn nhân Trương –


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>)
trong Sgk.



CH: Cho biết sơ lược về
tác giả Nguyễn Dữ?


CH: Nêu xuất xứ của văn
bản?


* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Xác định bố cục của
văn bản và nêu ý nghĩa
từng phần?


* Đọc.


- Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ
VI, q ở Hải Dương. Ơng là
học trị của Tuyết Giang Phu
tử Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ông
là một người học rộng, tài
cao.


- Văn bản được trích từ
<i>“Truyền kỳ mạn lục”</i> của
Nguyễn Dữ .


*Đọc.
*Đọc.
* 3 phần.


- P1: “Từ đầu. . . đẻ mình”





Cuộc hơn nhân Trương – Vũ.


Tuần 05 – Bài 04 – Tiết: 26 + 27



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>5’</b>


<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>1</b>
<b>20’</b>


Vũ. Sự xa cách vì chiến
tranh và phẩm hạnh của Vũ
Nương.


- P2: “Qua . . .đã qua rồi”




Nỗi oan khuất và cái chết bi
thảm của Vũ Nương.


- P3: “ Phần còn lại”.




Cuộc gặp gỡ giữa Phan


Lang và Vũ Nương trong
động Linh Phi. Vũ Nương
được giải oan.


<b>II/ Đại ý:</b>


Số phận oan nghiệt của
một người phụ nữ có nhan
sắc, đức hạnh, dưới chế độ
phụ quyền phong kiến, bị
hàm oan phải tự kết liễu
cuộc đời của mình. Cuối
cùng cũng được giải oan.
<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Nhân vật Vũ</b>
<b>Nương:</b>


<b>a. Vũ Nương lấy</b>
<b>chồng:</b>


“Giữ gìn khn phép,
không từng để lúc nào vợ
chồng phải thất hoà”.


<b>b. Khi xa chồng:</b>


Là người vợ thuỷ
chung, yêu chồng tha thiết,
một người mẹ hiền, một


nàng dâu thảo.


<b>c. Khi bị chồng nghi</b>
<b>oan:</b>


Phân trần để chồng hiểu
rõ nỗi oan của mình, đau
đớn và thất vọng đến tột
cùng.




Tự vẩn.


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Nêu đại ý của văn
bản?


<b>Hoạt động 3:</b>


CH: Nhân vật Vũ Nương
được miêu tả trong những
hoàn cảnh nào?


CH: Trước bản tính hay
ghen của Trương Sinh, Vũ
Nương đã xử sự như thế
nào?



CH: Khi xa chồng , Vũ
Nương đã chứng tỏ phẩm
hạnh của mình như thế
nào?


CH: Khi Trương Sinh trở
về, điều gì khiến anh ta
nghi ngờ vợ?


CH: Tại sao lời nói của
đứa trẻ lại gây nghi ngờ
sâu sắc như vậy?


CH: Tin lời trẻ, Trương
Sinh đã xử sự như thế nào?
CH: Khi bị nghi oan như
thế, Vũ Nương đã làm gì?


Sự xa cách vì chiến tranh và
phẩm hạnh của Vũ Nương.
- P2: “Qua . . . đã qua rồi”




Nỗi oan khuất và cái chết bi
thảm của Vũ Nương.


- P3: “ Phần còn lại”.





Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang
và Vũ Nương trong động
Linh Phi. Vũ Nương được
giải oan.


- Số phận oan nghiệt của một
người phụ nữ có nhan sắc,
đức hạnh, dưới chế độ phụ
quyền phong kiến, bị hàm
oan phải tự kết liễu cuộc đời
của mình. Cuối cùng cũng
được giải oan.


1. Lấy chồng.
2. Xa chồng.


3. Bị chồng nghi oan.
4. Ở dưới thuỷ cung.


- “Giữ gìn khn phép, khơng
từng để lúc nào vợ chồng
phải thất hoà”.


- Là người vợ thuỷ chung,
yêu chồng tha thiết, một
người mẹ hiền, một nàng dâu
thảo.


- Xuất phát từ lời nói thơ


ngây của đứa con.


- Vì lời đứa trẻ như một câu
đố giấu đi lời giải: nín thin
thít, đi cũng đi, ngồi cũng
ngồi.


- La um lên, mắng nhiếc và
đánh đuổi vợ đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>8’</b>


<b>5’</b>


<b>d. Khi ở dưới thuỷ</b>
<b>cung:</b>


- Sống trong cuộc sống đẹp
– chan chứa tình người.
- Gặp Phan Lang, nhớ quê
hương, chồng con – Muốn
được giải oan.


- Khơng thể trở về vì trân
gian không đảm bảo, không
mang lại hạnh phúc cho
người phụ nữ.


<b>2. Nhân vật Trương</b>
<b>Sinh:</b>



- Con nhà giàu, ít học, có
tính hay đa nghi, ghen
tuông.


- Đại diện cho xã hội phụ
quyền phong kiến: Xử sự
độc đốn, hồ đồ, vũ phu thơ
bạo, đẩy vợ đến cái chết oan
nghiệt.


<b>3. Nghệ thuật:</b>


- Kết cấu độc đáo, sáng tạo.
-Diễn biến tâm lý của nhân
vật được khắc hoạ rõ nét.
- Xây dựng tình huống
truyện đặc sắc.


- Chứa đựng yếu tố truyền
kỳ.


CH: Em cảm nhận được
điều gì về thân phận của
người phụ nữ dưới chế độ
phong kiến?


CH: Em có nhận xét gì về
cuộc sống dưới thuỷ cung?
CH: Tác giả miêu tả cuộc


sống dưới thuỷ cung đối
lập với cuộc sống bạc bẻo
nơi trần thế nhằm mục
đích gì?


CH: Điều gì khiến Vũ
Nương thay đổi ý định (trở
lại trần gian)?


CH: Nàng có tâm nguyện
gì? Cuối cùng Vũ Nương
có thể trở về nhân gian
được khơng ? Vì sao?


CH: Nêu những nét khái
quát về gia thế và tính cách
của Trương Sinh?


CH: Khi Trương Sinh đi
lính trở về tâm trạng của
chàng ra sao?


CH: Trong hoàn cảnh như
thế, lời đứa trẻ có tác động
như thế nào tới Trương
Sinh?


CH: Trương Sinh đã xử sự
như thế nào sau đó?



CH: Hãy khái quát lại tính
cách của nhân vật Trương
Sinh?


CH: Nêu một số nét đặc
sắc về nghệ thuật của văn
bản?


- Bị đối xử bất công, khơng
có quyền tự bảo vệ mình.


- Một cuộc sống đẹp, chan
chứa tình người.


- Nhằm mục đích tố cáo xã
hội hiện thực.


- Gặp Phan Lang – Nhớ quê
hương – Không muốn mang
tiếng xấu.


- Được chồng giải oan.




Không thể trở về vì trần gian
khơng đảm bảo, khơng mang
lại hạnh phúc cho người phụ
nữ.



- Con nhà giàu, ít học, có tính
hay đa nghi.


- Nặng nề, đau buồn vì mẹ
mất.


- Kích động tính ghen tng,
đa nghi của chàng.


- Mắng nhiếc vợ thậm tệ,
không nghe lời phân trần,
không tin cả những nhân
chứng.


- Xử sự độc đốn, hồ đồ, vũ
phu thơ bạo, đẩy vợ đến cái
chết oan nghiệt.




Đại diện cho xã hội phụ
quyền phong kiến.


- Kết cấu độc đáo, sáng tạo.
- Diễn biến tâm lý của nhân
vật được khắc hoạ rõ nét.
- Xây dựng tình huống truyện
đặc sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>3’</b>


<b>3’</b>


<b>IV/ Tổng kết:</b>


Trang 51 – Sgk.
<b>V/ Luyện tập:</b>


<b>Hoạt động 4:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
trong Sgk.


<b>Hoạt động 5:</b>


CH: Hãy kể lại chuyện
“Người con gái Nam
Xương” theo cách của em.


* Đọc và ghi vào vở.
- Tự bộc lộ.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
- Đọc diễn cảm bài thơ “Lại bài viếng Vũ Thị”.


- Nhân vật Vũ Nương được thể hiện qua 4 hoàn cảnh như thế nào?
- Nêu nhận xét về nhân vật Trương sinh?


- Chỉ ra những thành công về nghệ thuật của văn bản?


<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Xưng hô trong hội thoại”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để thấy được sự phong phú, tinh tế và
giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
b. Chuẩn bị trước phần luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>---Ngày dạy: 17/09/2010</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ
xưng hô trong tiếng Việt.


- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hơ với tình huống
giao tiếp.


- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hơ.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>



Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Cho biết quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp?
b. Nêu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>15’</b> <b>I/ Từ ngữ xưng hơ và</b>


<b>việc sử dụng từ ngữ</b>
<b>xưng hơ:</b>


- Tiếng Việt có một hệ
thống từ ngữ xưng hô rất
phong phú, tinh tế và
giàu sắc thái biểu cảm.


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Sử dụng kỹ thuật: Trình bày</b>
<b>một phút</b>


CH: Hãy nêu một số từ ngữ
xưng hô trong tiếng Việt?
CH: Cho biết cách dùng


những từ ngữ đó?


CH: Em có nhận xét gì về hệ
thống từ ngữ dùng để xưng hô
trong tiếng Việt?


* Gọi Hs đọc phần g. nhớ 1.
* Gọi Hs đọc mục 2 Sgk.


- Tự bộc lộ theo gợi ý của
GV.


* - Ngơi 1: Chỉ người nói: tơi,
ta, tao, chúng tôi, chúng tao…
- Ngôi 2: Chỉ người nghe:
mày, mi, chúng mày. . .


- Ngôi 3: Người vật được
nói tới: nó, hắn, chúng nó,
họ...


* Suồng sả: mày, tao . . .
- Thân mật: anh, chị, em,
cậu. . .


- Trang trọng: quý bà, quý
ông, quý cô . . .


- Như mục ghi nhớ 1.
* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc.


Tuần 05 – Bài 04 – Tiết: 28



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>17’</b>


- Người nói cần căn cứ
vào đối tượng và các đặc
điểm khác của tình
huống giao tiếp để xưng
hơ cho thích hợp.


<b>II/ Luyện tập:</b>


- Bài tập 1:


Trang 40 – Sgk.


- Bài tập 2:


Trang 40 – Sgk.
- Bài tập 3:


Trang 40 – Sgk.


- Bài tập 4:


Trang 40 – Sgk.


<b>Sử dụng kỹ thuật: động não</b>


CH: Hãy xác định từ ngữ xưng
hô trong 2 đoạn trích trên?


CH: Phân tích về sự thay đổi
về cách xưng hơ của Dế choắt
và Dế Mèn ở 2 đoạn trích? Giải
thích sự thay đổi cách xưng hơ
đó?


CH: Em có nhận xét gì về cách
sử dụng từ ngữ xưng hơ trong
hội thoại của tiếng Việt?


* Gọi Hs đọc mục g.nhớ 2.
<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và thực
hiện các yêu cầu btập.


<b>Sử dụng kỹ thuật: Thảo luận</b>
<b>nhóm.</b>


- Bài tập 1: Lời nói trên có sự
nhầm lẫn từ như thế nào? Vì
sao có sự nhầm lẫn đó?


- Bài tập 2: Giải thích vì sao có
hiện tượng trên?


- Bài tập 3: Phân tích từ xưng


hơ mà cậu bé dùng để nói với
mẹ và với sứ giả?


- Bài tập 4: Phân tích cách
dùng từ xưng hơ và thái độ của
người nói trong câu truyện
trên?


a. Dế choắt: gọi <i>anh</i> – xưng
<i>em</i>.


Dế Mèn: gọi <i>chú mày</i> –
Xưng <i>ta</i>.


b. Cả Dế choắt lẫn Dế Mèn
đều: gọi <i>anh</i> – xưng <i>tôi</i>.


a. Là cách xưng hơ bất bình
đẳng. Dế choắt thì có mặc
cảm thấp hèn cịn Dế Mèn thì
ngạo mạn, hách dịch.


b. Là cách xưng hơ bình đẳng.
Dế Choắt hết mặc cảm cịn Dế
Mèn thì tỏ ra ân hận, hết ngạo
mạn.


- Như mục ghi nhớ 2.
* Đọc và ghi vào vở.



* Đọc – Thảo luận – Trả lời.


* Nhầm lẫn giữa <i>chúng ta</i>
(ngôi gộp) với <i>chúng tôi</i>,
chúng em (ngơi trừ).


- <i>Chúng ta</i>: bao gồm cả người
nói và người nghe.


- <i>Chúng tôi</i>: không bao gồm
người nghe.


- Thể hiện tính khách quan và
sự khiêm tốn.


- Gọi mẹ: là bình thường.
- Gọi <i>ơng</i> xưng <i>ta</i>: là khơng
bình thường.




Mang màu sắc cổ – Truyền
thuyết.


- Vị tướng “Tôn sư trọng đạo”




gọi <i>thầy</i> – xưng <i>con</i>.



- Người thầy tôn trọng cương
vị xã hội <sub></sub> gọi <i>ngài</i>.


* Cả 2 đối nhân xử thế thấu
tình đạt lý.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
- Nêu nhận xét về hệ thống từ ngữ xưng hô của tiếng Việt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và làm bài tập 5, 6 trang 41, 42 – Sgk.


- Chuẩn bị bài mới: “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó nắm được hai cách dẫn lời
nói hay ý nghĩ: trực tiếp và gián tiếp.


b. Chuẩn bị trước phần luyện tập.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Ngày dạy: 20/09/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>



Nắm được 2 cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Nêu nhận xét về hệ thống từ ngữ xưng hô của tiếng Việt?


b. Nêu nhận xét về cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong giao tiếp của tiếng Việt?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>8’</b>


<b>8’</b>


<b>I/ Cách dẫn trực tiếp:</b>
Dẫn trực tiếp, tức
là nhắc lại nguyên văn
lời nói hay ý nghĩ của
người hoặc nhân vật; lời


dẫn trực tiếp được đặt
trong dấu ngoặc kép.


<b>II/ Cách dẫn gián tiếp:</b>
Dẫn gián tiếp, tức
là thuật lại lời nói hay ý
nghĩ của người hoặc
nhân vật, có điều chỉnh
cho thích hợp; lời dẫn
gián tiếp không đặt
trong dấu ngoặc kép.


<b>Hoạt động 1:</b>
* Gọi Hs đọc mục I.


CH: Phần in đậm nào trong các
đoạn văn trên là lời nói được
phát ra thành lời?


CH: Phần in đậm nào là ý nghĩ
ở trong đầu?


CH: Các phần in đậm trên
được tách ra khỏi phần trước
đó bằng những dấu gì?


CH: Có thể đảo vị trí của phần
in đậm lên phía trước được
không? Khi đảo, hai phần được
ngăn cách bằng dấu gì?



CH: Cách dẫn trên gọi là cách
dẫn trực tiếp, vậy cách dẫn trực
tiếp là gì?


<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs đọc mục g.nhớ 1.
* Gọi Hs đọc mục 2 .


CH: Phần in đậm nào trong các
đoạn văn trên là lời nói được
phát ra thành lời?


CH: Phần in đậm nào là ý nghĩ
trong đầu?


* Đọc.


- Phần in đậm trong (a).
- Phần in đậm trong (b).


- Dấu hai chấm và dấu ngoặc
kép.


- Được. Khi đảo cần thêm dấu
gạch ngang để ngăn cách hai
phần.


* Như mục ghi nhớ 1.



* Đọc và ghi vào vở.
* Đọc.


- Phần in đậm trong (a).
- Phần in đậm trong (b).


Tuần 06 – Bài 04 – Tiết: 29



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>16’</b> <b>III/ Luyện tập:</b>
- Bài tập 1:


Trang 54 – Sgk.


- Bài tập 2:


Trang 54 – Sgk.


- Baøi taäp 3:


Trang 55 – Sgk.


CH: Các phần in đậm trên có
được tách ra khỏi phần đứng
trước nó bằng dấu hiệu gì
khơng?


CH: Có thể đặt từ <i>rằng</i> hoặc từ
<i>là</i> trước phần in đậm trong
đoạn (a) được không?



CH: Cách dẫn trên gọi là cách
dẫn gián tiếp, vậy cách dẫn
gián tiếp là gì?


* Gọi Hs đọc phần g. nhớ 2.
<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và thực
hiện yêu cầu các btập.


- Bài tập 1: Tìm lời dẫn trong
những đoạn trích trên. Cho biết
đó là lời dẫn từ lời nói hay ý
nghĩ; là lời dẫn trực tiếp hay lời
dẫn gián tiếp?


- Bài tập 2: Viết một đoạn văn
nghị luận có nội dung liên quan
đến 1 trong 3 ý kiến trên. Trích
dẫn ý kiến đó theo 2 cách: dẫn
trực tiếp và dẫn gián tiếp?


- Bài tập 3: Hãy thuật lại lời
nhân vật Vũ Nương trong đoạn
trích theo cách dẫn gián tiếp?


a. Khơng có dấu hiệu gì.
b. Có từ “<i>rằng</i>”.



- Được – trước từ <i>hãy</i>.
* Như mục ghi nhớ 2.
* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.
a. “ <i>A!. . .à</i>”: dẫn lời <sub></sub> cách dẫn
trực tiếp.


b. “<i>Cái vườn . . . rẻ cả</i>”: dẫn
ý <sub></sub> cách dẫn trực tiếp.


a. Trong báo cáo . . . Hồ chủ
tịch nhấn mạnh “ . . .” (trực
tiếp).


- Trong báo cáo . . ., Hồ chủ
tịch nhấn mạnh rằng . . . (gián
tiếp).


b. Trong cuốn sách . . ., đồng
chí Phạm Văn Đồng viết:
“. . .” (trực tiếp).


- Trong cuốn sách . . . đồng
chí Phạm Văn Đồng có viết
rằng . . . ( gián tiếp).


c. Trong cuốn sách . . . ông
Đặng Thai Mai nhận định
“ . . .” (trực tiếp).



- Trong cuốn sách . . . ông
Đặng Thai Mai đã khẳng định
rằng . . . (gián tiếp).


- Hôm sau, . . . chiếc hoa vàng
và dặn Phan về nói với chàng
Trương rằng . . .


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
- Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cho ví dụ.


- Thế nào là cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ.
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó nắm khái qt mục đích và
cách thức tóm tắt văn bản tự sự.


b. Chuẩn bị trước cho phần luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>---Ngày dạy: 20/09/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Ơn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
- Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự.



<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: </b>(Có lời dẫn)<b> (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>8’</b>


<b>14’</b>


<b>I/ Sự cần thiết của việc</b>
<b>tóm tắt văn bản tự sự:</b>


Tóm tắt một văn
bản tự sự là cách giúp
người đọc và người
nghe nắm được nội dung
chính của văn bản đó.


<b>II/ Thực hành tóm tắt</b>


<b>một văn bản tự sự:</b>


Văn bản tóm tắt
phải nêu được một cách
ngắn gọn nhưng đầy đủ
các nhân vật và sự việc
chính, phù hợp với văn


<b>Hoạt động 1:</b>


* Nhắc lại những kiến thức đã
học về tóm tắt VBTS.


CH: Thế nào là tóm tắt VBTS?
CH: Cách tóm tắt VBTS như
thế nào?


* Gọi Hs đọc các tình huống
trong Sgk.


CH: Từ các tình huống trên
hãy rút ra nhận xét về sự cần
thiết phải tóm tắt VBTS?


CH: Hãy tìm hiểu và nêu lên
các tình huống khác trong cuộc
sống mà cịn thấy cần phải vận
dụng kỹ năng tóm tắt VBTS?
<b>Hoạt động 2:</b>



* Gọi Hs đọc mục II – 1.


CH: Các sự việc nêu trên đã
đầy đủ chưa?


CH: Còn thiếu sự việc nào? Có
quan trọng khơng? Đó là sự
việc gì? Tại sao đó là sự việc


- Tự trả lời theo gợi ý của
GV.


- Tự trả lời theo gợi ý của
GV.


* Đọc.


- Văn bản tóm tắt thường
ngắn gọn nên dễ nhớ, giúp
người đọc và người nghe dễ
nắm được nội dung chính của
một câu chuyện.


1. Chú bộ đội kể lại một trận
đánh.


2. Người đi đường kể lại cho
nhau nghe về một vụ tai nạn
giao thông.



* Đọc.


- Tương đối đầy đủ nhưng vẫn
còn thiếu.


- Quan trọng: Trương Sinh
ngồi bên đèn, đứa con trai chỉ
vào bóng của Trương Sinh


Tuaàn 06 – Bài 04 – Tiết: 30



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>15’</b>


bản được tóm tắt.


<b>III/ Luyện tập:</b>
- Bài tập 1:


Trang 59 – Sgk.
- Bài tập 2:


Trang 59 – Sgk.


quan trọng cần phải nêu?


CH: Các sự việc nêu trên đã
hợp lý chưa? Có gì cần thay
đổi không?


CH: Từ các sự việc được sắp


xếp và bổ sung như trên, hãy
viết một văn bản tóm tắt
<i>“Chuyện người con gái Nam</i>
<i>Xương”</i> trong khoảng 20 dòng.
* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ 2.
<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và thực
hiện các yêu cầu btập.


- Bài tập 1: Viết tóm tắt một
văn bản tự sự đã học trong
chương trình Ngữ văn 8?


- Bài tập 2: Tóm tắt miệng
trước lớp về một câu chuyện
xảy ra trong cuộc sống mà em
đã được nghe hoặc đã chứng
kiến?


trên tường và nói đó chính là
người hay đến với mẹ vào
những đêm trước đây. <sub></sub> Hiểu
rằng vợ bị oan.


- Giữ nguyên từ sự việc (1)
đến sự việc (6). Thêm sự việc
trên (7), đến sự việc cuối.
* Tự tóm tắt.



- Đọc.


- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc và ghi vào vở.
* Đọc.


* Tự tóm tắt.
- Đọc.


- Nhận xét, bổ sung.
* Tự tóm tắt.


- Đọc.


- Nhận xét, bổ sung.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
a. Cho biết vì sao phải tóm tắt văn bản tự sự.


b. Khi tiến hành tóm tắt VBTS cần phải như thế nào?
<b>5. Dặn dị: (3’)</b>


- Học bài và tập tóm tắt VBTS.


- Chuẩn bị bài mới: “Sự phát triển của từ vựng”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó nắm khái quát từ vựng của
một ngôn ngữ không ngừng phát triển và các phương thức chủ yếu phát triển


nghĩa.


b. Chuấn bị trước phần luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>---Ngày dạy: 22/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Nắm được từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.


- Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ
thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là
ẩn dụ và hốn dụ.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trị:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cho ví dụ.
b. Thế nào là cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ.


<b>3. Giảng bài mới: </b>(Có lời dẫn) (1’)


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>20’</b> <b>I/ Sự biến đổi và phát</b>


<b>triển nghĩa của từ ngữ:</b>
- Cùng với sự phát triển
của xã hội, từ vựng của
ngôn ngữ cũng không
ngừng phát triển. Một
trong những cách phát
triển từ vựng tiếng Việt
là phát triển nghĩa của từ
ngữ trên cơ sở nghĩa gốc
của chúng.


- Có 2 phương thức chủ
yếu phát tiển nghĩa của


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Sử dụng kỹ thuật: động não.</b>
* Gọi Hs đọc mục I – 1.


CH: Cho biết từ <i>“kinh tế”</i>
trong câu thơ trên có nghĩa là
gì?


CH: Nghĩa này hiện nay có cịn
dùng nữa khơng?



CH: Nhận xét về nghĩa của từ
này?


CH: Qua đó em có nhận xét gì
về nghĩa của từ?


* Gọi Hs đọc mục 2.a.


CH: Trong ví dụ (a) các từ
“xn” có nghĩa gì? Nghĩa nào


* Đọc.


- Kinh bang tế thế – lo việc
nước, việc đời.


- Không.


- Được chuyển từ nghĩa rộng
sang nghĩa hẹp <sub></sub> Toàn thể
những hoạt động của con
người trong LĐSX: trao đổi,
phân phối và sử dụng của cải,
vật chất làm ra.


- Nghĩa của từ khơng phải bất
biến, nó có thể biến đổi theo
thời gian: Có những nghĩa cũ
bị mất đi, đồng thời nghĩa mới


được hình thành.


* Đọc.


- Xuân 1: Mùa xuân (gốc).
Xuân 2: Tuổi trẻ (chuyển).


Tuaàn 06 – Bài 05 – Tiết: 31



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>12’</b>


từ ngữ: phương thức ẩn
dụ và phương thức hốn
dụ.


Ví dụ:


* Ngày xn em hãy cịn
dài


Xót tình máu mủ thay
lời nước non. (Ẩn dụ)
* Cũng là hành viện xưa
nay


Cũng phường bán thịt,
cũng tay bn người.
(Hốn dụ)


<b>II/ Luyện tập:</b>



- Bài tập 1:


Trang 56 – Sgk.


- Bài tập 2:


Trang 57 – Sgk.
- Bài tập 3:


Trang 57 – Sgk.


là nghĩa gốc, nghĩa nào là
nghĩa chuyển?


CH: Hiện tượng chuyển nghĩa
này được tiến hành theo
phương thức nào?


* Gọi Hs đọc mục 2(b).


CH: Trong ví dụ (b) các từ in
đậm có nghĩa gì? Nghĩa nào là
nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa
chuyển?


CH: Hiện tượng chuyển nghĩa
này được tiến hành theo
phương thức nào?



CH: Em có nhận xét gì về cách
phát triển từ vựng tiếng Việt?
CH: Các phương thức chủ yếu
phát triển nghĩa của từ là gì?
* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.
<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và thực
hiện yêu cầu các btập.


<b>Sử dụng kỹ thuật: thảo luận</b>
<b>nhóm.</b>


- Bài tập 1:


CH: Ở câu nào từ <i>“chân”</i> dùng
với nghĩa gốc?


CH: Ở câu nào từ <i>“chân”</i> được
dùng với nghĩa chuyển theo
phương thức ẩn dụ?


CH: Ở câu nào từ <i>“chân”</i> được
dùng với nghĩa chuyển theo
phương thức hoán dụ?


- Bài tập 2: Hãy nêu nhận xét
về nghĩa của từ <i>“trà”</i> trong
những cách dùng trên?



- Bài tập 3: Hãy nêu nghĩa
chuyển của từ “<i>đồng hồ</i>” qua
những cách dùng trên?


- Ẩn dụ.
* Đọc.


- Tay 1: Một bộ phận của cơ
thể (gốc).


Tay 2: Một con người – kẻ
(chuyển).


- Hoán dụ.


- Phát triển nghĩa của từ vựng
trên cơ sở nghĩa gốc của
chúng.


- Ẩn dụ và hoán dụ.
* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.


- Câu (a) – bộ phận cơ thể con
người.


- Câu (c) – vị trí tiếp xúc với
đất của cái kiềng.



Câu (d) - . . . của mây.


- Câu (b) – Một vị trí (thành
viên) của đội tuyển.


* Giống: ở nét nghĩa đã chế
biến, để pha nước uống.


* Khác: ở nét nghĩa dùng để
chữa bệnh.


- Đồng hồ điện: dùng để đếm
số đơn vị điện đã tiêu thụ để
tính tiền.


Đồng hồ nước: . . .nước. .
-Đồng hồ xăng: . . .xăng. . .
<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>


a. Cho biết sự biến đổi và phát triển của từ ngữ như thế nào?
b. Nêu các phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ?
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và làm bài tập 4, 5 trang 57 – Sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó thấy được cuộc sống xa hoa
của vua chúa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê – Trịnh và thái độ của
tác giả.



b. Tập đọc diễn cảm.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Ngày dạy: 23/09/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê –
Trịnh và thái độ phê phán của tác tác giả.


- Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xưa và đánh giá được
nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Nêu đại ý và bố cục của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương?


b.Cho biết về nhân vật Vũ Nương và nhân vật Trương Sinh?


c. Nêu những nét nghệ thuật đặc trưng của truyện?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>13’</b> <b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Phạm Đình Hổ (1768 –
1839) q ở Hải Dương. Ơng
để lại nhiều cơng trình biên
soạn, khảo cứu có giá trị
thuộc đủ các lĩnh vực: văn
học, triết học, lịch sử, địa
lý… tất cả đều bằng chữ Hán.


<b>2. Tác phẩm:</b>
<b>a. Xuất xứ: </b>


- Văn bản này được trích
trong <i>“Vũ trung tuỳ bút”</i> của
Phạm Đình Hổ.


<b>b. Đọc:</b>
<b>c. Từkhó: </b>


<b>d. Bố cục:</b> 2 phần.
- P1: “Từ đầu... triệu bất


tường”.




Cuộc sống xa hoa hưởng lạc
của Thịnh vương Trịnh Sâm.
- P2: “Phần còn lại”


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>)
trong Sgk.


CH: Nêu xuất xứ của văn
bản?


CH: Nêu sơ lược về tác
giả Phạm Đình Hổ?


* Gọi Hs đọc văn bản.
*Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Xác định bố cục của
văn bản và nêu ý nghĩa
từng phần?


* Đọc.


- Phạm Đình Hổ (1768 –
1839) quê ở Hải Dương. Ông
để lại nhiều cơng trình biên


soạn, khảo cứu có giá trị
thuộc đủ các lĩnh vực: văn
học, triết học, lịch sử, địa lý…
tất cả đều bằng chữ Hán.
- Văn bản này được trích
trong <i>“Vũ trung tuỳ bút”</i> của
Phạm Đình Hổ.


* Đọc.
* Đọc.
* 2 phần:


- P1: “Từ đầu... triệu bất
tường”.




Cuộc sống xa hoa hưởng lạc
của Thịnh vương Trịnh Sâm.


Tuần 06 – Bài 05 – Tieát: 32



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>3’</b>


<b>7’</b>


<b>6’</b>





Lũ hoạn quan thừa gió bẻ
măng.


<b>II/ Đại ý:</b>


Cảnh sống xa hoa vô
độ của Chúa Trịnh và sự
nhũng nhiễu của bọn quan lại
trong phủ chúa.


<b>III/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Cuộc sống của</b>
<b>chúa Trịnh và bọn</b>
<b>quan lại:</b>


Bằng nghệ thuật đưa
ra những sự việc cụ thể với
phương pháp so sánh liệt kê
và miêu tả sinh động cũng
như thái độ phê phán, khơng
đồng tình, tác giả đã khắc
hoạ ấn tượng, rõ nét cuộc
sống xa hoa, ăn chơi vô độ
của bọn vua chúa, quan lại
thời Trịnh – Lê.


<b>2. Thủ đoạn của bọn</b>
<b>quan hầu cận:</b>



Với thái độ lên án, tố
cáo, tác giả đã cho người đọc
thấy được thủ đoạn của bọn
quan hầu cận: được vua sủng
ái, ỷ thế hồnh hành, vừa ăn
cướp vừa la làng. Đó là hành


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Hãy nêu đại ý của
văn bản này?


<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc lại đ. 1.
CH: Nội dung của đoạn
văn này kể về điều gì?
CH: Tìm những chi tiết kể
về cuộc sống của Chúa
Trịnh và bọn quan hầu
cận?


CH: Em có nhận xét gì về
việc xây dựng cung điện
và tính chất các cuộc vui
chơi của Chúa?


CH: Nhận xét về nghệ
thuật miêu tả của đoạn
này?



CH: Tác giả miêu tả cảnh
phủ chúa như thế nào?
CH: Đoạn văn <i>“Mỗi khi</i>
<i>đêm thanh cảnh vắng . . .</i>
<i>là triệu bất tường”</i>, tác giả
miêu tả cảnh và âm thanh
như thế nào?


CH: Qua việc nhận xét
<i>“Kẻ thức giả biết đó là</i>
<i>triệu bất tường”</i>, tác giả
đã bộc lộ cảm xúc, thái độ
gì?


* Gọi Hs đọc đ. cuối.
CH: Dựa vào thế chúa,
bọn quan lại hầu cận đã
làm gì?


- P2: “Phần còn lại”




Lũ hoạn quan thừa gió bẻ
măng.


- Cảnh sống xa hoa vô độ của
Chúa Trịnh và sự nhũng nhiễu
của bọn quan lại trong phủ


chúa.


* Đọc.


- Cuộc sống xa hoa vô độ của
Chúa Trịnh và bọn quan lại.
- Xây dựng nhiều cung điện,
đền đài lãng phí, hao tiền của.
- Thích đi chơi, ngắm cảnh
đẹp.


- Dạo chơi, bày trị giải trí.
- Mỗi tháng vài ba lần Vương
ra cung Thuỵ Liên.


. . .


- Thực chất là để cướp đoạt
những của quý trong thiên hạ
để tô điểm cho cuộc sống xa
hoa vô độ.


- Bằng cách đưa ra những sự
việc cụ thể với phương pháp
so sánh, liệt kê cùng miêu tả
sinh động, tác gải đã khắc hoạ
ấn tượng, rõ nét cuộc sống ăn
chơi xa hoa vô độ của vua
chúa, quan lại thời đó.



- Tự bộc lộ.


- Cảnh: xa hoa, lộng lẫy.
- Âm thanh: gợi cảm giác ghê
rợn, tang tóc đau thương, báo
trước điềm gỡ – Sự suy vong
của một triều đại phong kiến.
- Thái độ phê phán, không
đồng tình với chế độ phong
kiến thời Trịnh – Lê.


* Đọc.


- Ra ngoài doạ dẫm, dò xét
vật quý, lạ; dùng 2 chữ
“<i>phụng thủ</i>”, đêm đến lẻn ra
sai lính đến đem về.




</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>3’</b>


vi ngang ngược, tham lam,
tàn bạo, vô lý, bất cơng.


<b>IV/ Tổng kết:</b>


Trang 63 – Sgk.


CH: Vì sao chúng có thể


làm được như vậy?


CH: Tác giả kết thúc tuỳ
bút bằng câu ghi lại một
sự việc có thực, từng xảy
ra trong nhà mình nhằm
nục đích gì?


<b>Hoạt động 4:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi
nhớ trong Sgk.


tống tiền.


- Được chúa sủng ái, ỷ thế
hồnh hành, vừa ăn cướp vừa
la làng. Đó là hành vi ngang
ngược, tham lam, tàn bạo, vô
lý, bất cơng.


- Tăng tính thuyết phục, kín
đáo bộc lộ thái độ lên án phê
phán chế độ phong kiến.


* Đọc và ghi vào vở.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>


a. Nhắc lại đại ý và bố cuc của văn bản?


b. Cho biết về cuộc sống của bọn vua chúa và quan lại?
c. Nêu những thủ đoạn của bọn quan hầu cận?


d. Nhắc lại nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Hồng Lê nhất thống chí”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó cảm nhận khái quát vẻ đẹp
hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá
quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản
dân hại nước.


b. Tập đọc diễn cảm văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>---Ngày dạy: 16/09/2009</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong
chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ
vua quan phản dân hại nước.


- Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp với miêu


tả chân thật, sinh động.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (KT 15’)</b>
<b>I/ Phần trắc nghiệm:</b> <b>(3 điểm)</b>


<i><b>Chọn ý đúng trong những câu sau:</b></i>
1. <b>Truyền kỳ mạn lục</b> có nghĩa là gì?


A. Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền.
B. Ghi chép những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến.


C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử của nước ta từ trước đến nay.
D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kỳ lạ từ trước đến nay.
<i><b>2. Nhân vật chính của truyện </b></i>Người con gái Nam Xương<i><b> là ai?</b></i>


A. Trương Sinh và Phan Lang. C. Vũ Nương và Trương Sinh.
B. Phan Lang và Vũ Nương. D. Linh Phi và mẹ Trương Sinh.


<b>3. Câu văn sau nói về nhân vật nào?</b>



<i>“Ngày qua tháng lại, thoắt đã nữa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn,</i>


<i>mây che kín núi, thì nỗi buồn góc biển chân trời khơng thể nào ngăn được.”</i>



A. Trương Sinh. C. Mẹ Trương Sinh.
B. Vũ Nương. D. Phan Lang.


<b>II/ Tự luận: (7 điểm)</b>


<i><b>Hãy nêu nội dung ý nghĩa và nghệ thuật khái quát của văn bản </b></i>Người con gái
Nam Xương<i><b>?</b></i>


<b>Đáp án:</b>


I/ Trắc nghiệm: 1__A; 2__C; 3__B


II/ Tự luận: Phần ghi nhớ trang 51 – SGK.


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


Tuần 06 – Bài 06 – Tiết: 33 + 34



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>23’</b>
<b>4’</b>
<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>1</b>
<b>20’</b>



<b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Ngơ gia Văn phái là nhóm
tác giả thuộc dòng họ Ngơ
Thì ở làng Tả Thanh Oai,
tỉnh Hà Tây, trong đó có 2
tác giả chính là Ngơ Thì Chí
và Ngơ Thì Du.


<b>2. Tác phẩm:</b>
<b>a.Xuất xứ:</b>


- Đây là đoạn văn trích từ
<i>“Hồng Lê nhất thống chí”</i>
của Ngơ gia Văn phái.


<b>b. Đọc:</b>
<b>c.Từ khó: </b>


<b>d. Bố cục:</b> 3 phần.
- P1: “Từ đầu . . . 1788”




Được tin quân Thanh đã
chiếm Thăng Long, Bắc
BìnhVương lên ngơi hồng
đế và cầm qn diệt giặc.


- P2: “Vua QT ... vào thành”




Cuộc hành quân thần tốc và
những chiến thắng vẻ vang.
- P3: “Phần còn lại”




Sự thảm bại của quân xâm
lược và lũ vua quan bán
nước.


<b>II/ Đại ý: </b>


Ca ngợi vẻ đẹp hào hùng
của người anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ trong chiến
công đại phá quân Thanh và
sự thảm bại của bọn xâm
lược cùng số phận của lũ vua
quan bán nước.


<b>III/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1.Hình tượng người</b>
<b>anh hùng Nguyễn</b>
<b>Huệ:</b>



- Bình tỉnh, hành động


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phầ (<sub></sub>)
trong Sgk.


CH: Cho biết sơ lược về
nhóm tác giả Ngô gia
Văn phái?


CH: Nêu xuất xứ của văn
bản này?


* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Hãy xác định bố cục
và nêu ý nghĩa từng
phần?


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Hãy tìm đại ý của
văn bản?


<b>Hoạt động 3:</b>


CH: Nhận được tin cáo
cấp, Nguyễn Huệ có thái
độ và hành động gì?



* Đọc.


- Ngơ gia Văn phái là nhóm
tác giả thuộc dịng họ Ngơ
Thì ở làng Tả Thanh Oai, tỉnh
Hà Tây, trong đó có 2 tác giả
chính là Ngơ Thì Chí và Ngơ
Thì Du.


- Đây là đoạn văn trích từ
<i>“Hồng Lê nhất thống chí”</i>
của Ngô gia Văn phái.


* Đọc.
* Đọc.
* 3 phần.


- P1: “Từ đầu . . . 1788”




Được tin quân Thanh đã
chiếm Thăng Long, Bắc Bình
Vương lên ngơi hồng đế và
cầm qn diệt giặc.


- P2: “ Vua QT... vào thành”





Cuộc hành quân thần tốc và
những chiến thắng vẻ vang.
- P3: “Phần còn lại”




Sự thảm bại của quân xâm
lược và lũ vua quan bán
nước.


- Ca ngợi vẻ đẹp hào hùng
của người anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ trong chiến công
đại phá quân Thanh và sự
thảm bại của bọn xâm lược
cùng số phận của lũ vua quan
bán nước.


* Thái độ: giận lắm.
* Hành động:


- Họp các tướng sĩ, định thân
chinh cầm qn đi ngay.
- Lên ngơi vua để chính danh
vị.


- Trong 4 ngày đã dẫn binh
đến Nghệ An.



- Gặp người cống sĩ ở La
Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>12’</b>


nhanh, kịp thời, mạnh mẽ.
Quyết đoán trước những biến
cố lớn.


- Sáng suốt, mưu lược trong
việc nhận định tình hình.
- Có tài thu phục lòng Quân.


- Là bậc kỳ tài trong việc
dùng binh: bí mật, thần tốc,
bất ngờ.




Với bút pháp tả thực, trực
tiếp hay gián tiếp, hình
tượng người anh hùng hiện
lên rất đẹp đẽ, tài giỏi, nhân
hậu.


<b>2. Hình ảnh bọn xâm</b>
<b>lược và lũ tay sai bán</b>
<b>nước:</b>


CH: Qua thái độ và hành


động trên, có thể thấy
Nguyễn Huệ là người như
thế nào trước những biến
cố lớn?


CH: Trong lời dụ lính,
Quang Trung đã nhận
định tình hình, thời cuộc,
thế tương quan lực lượng
giữa ta và địch, đồng thời
cịn chỉ ra cho họ rõ điều
gì?


CH: Lời dụ đó tác động
tới tướng sĩ như thế nào?
CH: Qua việc làm trên
em còn cảm nhận gì về
người anh hùng Nguyễn
Huệ?


CH: Chứng minh cuộc
tiến quân của Nguyễn
Huệ là cuộc tiến quân
thần tốc?


CH: Em có nhận xét gì về
nghệ thuật miêu tả trận
đánh?


CH: Qua kết quả trận


đánh, em có nhận xét gì
về tài dùng binh của
Nguyễn Huệ?


CH: Em nhận xét gì về
việc miêu tả người anh
hùng Nguyễn Huệ trong
trận đánh?


* Gọi Hs đọc lại đoạn
cuối.


- Bình tỉnh, hành động nhanh,
kịp thời, mạnh mẽ. Quyết
đốn trước những biến cố lớn.
+ Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén,
mưu lược.


- Khẳng định chủ quyền dân
tộc.


+ Nêu bật sự chính nghĩa của
ta và truyền thống đấu tranh
chống ngoại xâm của dân tộc.
+ Kêu gọi sự đồng tâm, hiệp
lực, chấp hành kỷ luật
nghiêm minh.


- Kích thích lòng yêu nước,
thu phục lòng quân một lòng


giết giặc cứu nước.


- Sáng suốt, mưu lược trong
việc nhận định tình hình.
+ Có tài thu phục lịng qn.
- Trong 4 ngày (25-29) vượt
350 km đường đèo núi.


+ Trong 1 ngày: vừa tuyển
binh, vừa duyệt binh, tổ chức
đội ngũ.


+ 1 ngày sau đó: vượt 150km
đếm Tam Điệp.


+ Đêm 30 vừa hành quân vừa
đánh giặc: Hà Hồi, Ngọc Hồi,
Đại Án, Đầm Mực. . .


+ Dự định đến mùng 7 đánh
chiếm xong Thăng Long
nhưng thực tế đến ngày mùng
5 đã đại thắng.


- Chân thực và mang nhiều
màu sắc sử thi.


- Là bậc kỳ tài trong việc
dùng binh: bí mật, thần tốc,
bất ngờ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>3’</b>
<b>3’</b>


a. Sự thảm bại của
quân tướng nhà
Thanh:


- Khơng đề phịng, không
nhận được tin cấp báo.


- Thất bại nhục nhã:


+ Sầm Nghi Đống thắt cổ tự
vẩn.


+ Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, bỏ
trốn vội vã đến xấu hổ.


+ Quân sĩ tranh nhau bỏ trốn
hoặc đầu hàng.


b. Số phận của bè lũ
bán nước, hại dân:
- Chạy bán sống bán chết.
Cướp cả thuyền của dân để
qua sông, mấy ngày không
ăn.


- Than thở, oán giận, chảy


nước mắt.




Trốn chạy nhục nhã.
<b>IV/ Tổng kết:</b>


Trang 72 – Sgk.
<b>V/ Luyện tập:</b>


Trang 72 – Sgk.


CH: Quâm xâm lược nhà
Thanh được tác giả miêu
tả như thế nào trong trận
đánh?


CH: Hình ảnh bọn vua tôi
bán nước được miêu tả
trong đoạn trích như thế
nào?


<b>Hoạt động 4:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi
nhớ trong Sgk.


<b>Hoạt động 5:</b>


* Gọi Hs đọc và t. hiện


yêu cầu phần l. tập.


- Khơng đề phịng, không
nhận được tin cấp báo.


- Thất bại nhục nhã:


+ Sầm Nghi Đống thắt cổ tự
vẩn.


+ Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, bỏ
trốn vội vã đến xấu hổ.


+ Quân sĩ tranh nhau bỏ trốn
hoặc đầu hàng.


- Chạy bán sống bán chết,
cướp cả thuyền của dân để
qua sông, mấy ngày không
ăn.


- Than thở, oán giận, chảy
nước mắt.




Trốn chạy nhục nhã.
* Đọc và ghi vào vở.
* Đọc và thực hiện.



<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
a. Nhắc lại đại ý và bố cục của văn bản.


b. Cho biết khái quát về hình tượng của người anh hùng Nguyễn Huệ?
c. Nêu hình ảnh của bọn xâm lược và lũ tay sai bán nước?


<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Sự phát triển của từ vựng (TT)”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó nắm được khái quát hiện
tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ ngữ
nhờ: tạo thêm từ ngữ mới; mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.


b. Chuẩn bị trước phần luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>---Ngày dạy: 27/09/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


Nắm được khái quát hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách
tăng số lượng từ ngữ nhờ: tạo thêm từ ngữ mới; mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trị:</b>



<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Cho biết sự biến đổi và phát triển của từ ngữ như thế nào? Cho ví dụ.
b. Nêu các phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ? Cho ví dụ.
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>9’</b> <b>I/ Tạo từ ngữ mới:</b>


Tạo từ ngữ mới để
làm cho vốn từ tăng lên
cũng là một cách để phát
triển từ vựng tiếng Việt.
Ví dụ: điện thoại di
động, điện thoại nóng,
tin tặc. . .


<b>Hoạt động 1:</b>
* Gọi Hs đọc mục I.


<b>Sử dụng kỹ thuật: động não.</b>


CH: Hãy cho biết trong thời
gian gần đây có những từ ngữ
mới nào được cấu tạo trên cơ
sở các từ trên?


<b>Sử dụng kỹ thuật: Trình bày</b>
<b>một phút.</b>


CH: Hãy tìm những từ ngữ mới
xuất hiện cấu tạo theo mơ hình:
X + tặc? Giải thích ý nghĩa của
chúng?


<i><b>CH: Hãy tìm một số từ ngữ</b></i>
<i><b>mới có liên quan đến môi</b></i>
<i><b>trường.</b></i>


CH: Vậy, ngoài sự phát triển
về nghĩa, từ vựng còn được


* Đọc.


- Điện thoại di động: điện
thoại vơ tuyến nhỏ mang theo
người.


- Điện thoại nóng: điện thoại
dành riêng để tiếp nhận và
giải quyết những vấn đề khẩn
cáp bất kỳ lúc nào.



. . .


- Lâm tặc: những kẻ cướp tài
nguyên rừng.


- Tin tặc: Kẻ dùng kỷ thuật
thâm nhập trái phép vào dữ
liệu trên máy tính của người
khác để khai thác, phá hoại…
<i><b>- </b></i>


- Tạo thêm từ ngữ mới làm
cho vốn từ tăng lên là một
hình thức phát triển của từ
vựng.


Tuaàn 07 – Bài 06 – Tiết: 35



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>9’</b>


<b>14’</b>


<b>II/ Mượn từ ngữ của</b>
<b>tiếng nước ngoài:</b>


Mượn từ ngữ của
tiếng nước ngoài cũng là
một cách để phát triển từ
vựng tiếng Việt. Bộ


phận từ mượn quan
trọng nhất trong tiếng
Việt là từ mượn tiếng
Hán.


Ví dụ: tài tử, giai nhân,
ma-ket-tinh. . .


<b>III/ Luyện tập:</b>


- Bài tập 1:


Trang 74 – Sgk.
- Bài tập 2:


Trang 74 – Sgk.


- Bài tập 3:


Trang 74 – Sgk.


phát triển bằng cách nào?
* Gọi Hs đọc phần g. nhớ 1.
<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs đọc mục 2.


<b>Sử dụng kỹ thuật: thảo luận</b>
<b>chung lớp.</b>



CH: Hãy tìm những từ ngữ
Hán Việt trong 2 đoạn trích
trên?


CH: Tìm các từ ngữ tương ứng
với các khái niện (a), (b) trong
Sgk?


CH: Những từ này có nguồn
gốc từ đâu?


CH: Như vậy, ngoài cách thức
phát triển từ ngữ bằng cách cấu
tạo thêm từ ngữ mới, từ vựng
còn được phát triển bằng cách
nào?


<i><b>CH: Hãy tìm những từ ngữ có</b></i>
<i><b>nguồn gốc từ tiếng nước</b></i>
<i><b>ngoài có liên quan đến môi</b></i>
<i><b>trường.</b></i>


* Gọi Hs đọc mục gh nhớ 2.
<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và thực
hiện yêu cầu các btập.


<b>Sử dụng kỹ thuật: thảo luận</b>
<b>nhóm.</b>



- Bài tập 1: Tìm hai mơ hình có
khả năng tạo ra những từ ngữ
mới như kiểu X + tặc?


- Bài tập 2: Tìm 5 từ ngữ mới
được dùng phổ biến gần đây và
giải nghĩa chúng?


- Bài tập 3: Dựa vào kiến thức
đã học hãy chỉ rõ trong những
từ trên, từ nào mượn của tiếng
Hán, từ nào mượn của các
ngôn ngữ Châu Âu?


* Đọc và ghi vào vở.
* Đọc.


a. thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ,
hội. Đạp thanh, yến anh, bộ
hành, xuân, tài tử, giai nhân.
b. bạc mệnh, duyên phận, thần
linh, chứng giám, thiếp, đoan
trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
a. AIDS.


b. Ma-két-tinh.


- Vay mượn từ tiếng nước
ngoài.



- Phát triển bằng cách mượn
từ ngữ của tiếng nước ngồi.


<i><b>- SOS: </b><b> có thể được hiểu như</b></i>
<i><b>là "</b><b>Hãy cứu tàu chúng tôi"</b></i>
<i><b>( Save our Ship</b><b> ), "</b><b>cứu tâm</b></i>
<i><b>hồn chúng tôi" (</b><b> Save our</b></i>
<i><b>Souls</b><b> ) hay "</b><b>Gửi cứu trợ"</b></i>
<i><b>( Send out Succour.</b></i>


* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.


- X + hoá: lão hoá, cơ giới
hoá, trẻ hoá. . .


1. Bàn tay vàng.
2. Thương hiệu.
3. Cầu truyền hình.
4. Cơng nghệ cao.
5. Hiệp định khung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
a. Nêu các cách để phát triển từ vựng tiếng Việt?


b. Cho ví dụ về cách tạo từ ngữ mới và từ ngữ mượn của tiếng nước ngồi?


<b>5. Dặn dị: (3’)</b>


- Học bài và làm bài tập 4, trang 74 – Sgk.


- Chuẩn bị bài mới: “Truyện Kiều của nguyễn Du”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để nắm được cuộc đời và sự nghiệp
của tác giả Nguyễn Du, cũng như nắm được khái quát về tác phẩm Truyện
Kiều.


b. Chuẩn bị cho việc kể cốt truyện.


<b></b>


---Phần in đậm – gạch dưới – màu đỏ: GD rèn luyện KNS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Ngày dạy: 27/09/2010</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện
Kiều; Từ đó thấy được Truyện Kiều là kiệt tác văn học của dân tộc.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.


<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Nêu đại ý và bố cục của văn bản Hồng Lê nhất thống chí?
b. Cho biết về hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ?


c. Cho biết về sự thảm bại của quân Thanh và số phận của bọn vua quan bán nước?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>H. ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>15’</b> <b>I/ Tác giả Nguyễn Du:</b>


- Nguyễn Du (1765 – 1820),
tên chữ là Tố Như, tên hiệu là
Thanh Hiên, quê ở tỉnh Hà
Tĩnh.


<b>1. Gia thế:</b>


- Cha: Nguyễn Nghiễm, đỗ
tiến sĩ, từng làm quan Tể
tướng.


- Mẹ: Trần Thị Tần, một người
đẹp nổi tiếng ở đất Kinh Bắc.


- Anh: Nguyễn Khản, từng làm
quan Thượng thư.


<b>2. Thời đại:</b>


- Chế độ phong kiến khủng
hoảng trầm trọng, thối nát, suy
vong.


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần I.
CH: Cho biết về năm
sinh, năm mất, tên chữ,
tên hiệu, và quê quán của
Nguyễn Du?


CH: Cho biết về gia thế
của Nguyễn Du?


CH: Gia thế có ảnh
hưởng đến sự nghiệp của
Nguyễn Du khơng? Vì
sao?


CH: Ơng được sinh ra và
sống trong thời đại có gì
đặc biệt?


* Đọc.



- Nguyễn Du (1765 – 1820),
tên chữ là Tố Như, tên hiệu là
Thanh Hiên, quê ở tỉnh Hà
Tĩnh.


- Cha: Nguyễn Nghiễm, đỗ
tiến sĩ, từng làm quan Tể
tướng.


- Mẹ: Trần Thị Tần, một
người đẹp nổi tiếng ở đất
Kinh Bắc.


- Anh: Nguyễn Khản, từng
làm quan Thượng thư.


- Có. Vì giàu sang, quyền q
đã tạo điều kiện tốt và thừa
hưởng những truyền thống tốt
đẹp (văn chương).


- Chế độ phong kiến khủng
hoảng trầm trọng, thối nát,
suy vong.


Tuần 07 – Bài 07 – Tieát: 36



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>18’</b>



- Nhiều cuộc khởi nghĩa nông
dân nổ ra mà đỉnh cao là
phong trào Tây Sơn.


- Thời đại tác động đến tình
cảm và nhận thức của Nguyễn
Du. <sub></sub> Hướng ngịi bút vào hiện
thực.


<b>3. Cuộc đời:</b>


- Ấu thơ: 9 tuổi mất cha, 12
tuổi mất mẹ, sống với anh là
Nguyễn Khản.


- Trưởng thành: 10 năm sống
lưu lạc bên đất vợ. Tham gia
mưu loạn chống Tây Sơn
nhưng không thành.


- Sau làm quan cho nhà
Nguyễn, giữ chức Tham tri bộ
lễ, rồi Chánh sứ tuế cống
Thanh triều. Chuẩn bị đi sứ lần
2 thì bệnh và mất.




Từng trãi, đi nhiều nơi, vốn
sống phong phú, nhận thức sâu


rộng, thấu hiểu con người.


<b>4. Sự nghiệp:</b>


- Chữ Hán: Thanh Hiên thi
tập; Nam trung tạp ngâm; Bắc
hành tạp lục.




Tổng cộng với 243 bài.


- Chữ Nôm: Truyện Kiều; Văn
chiêu hồn . . .


<b>II/Tác phẩm Truyện Kiều:</b>


<b>1. Khái quát:</b>


- Dựa vào cốt truyện: <i>“Kim</i>
<i>Vân Kiều truyện”</i> của Thanh
Tâm Tài Nhân (TQ) nhưng có
sự sáng tạo lớn.


- Tên lúc đầu là <i>“Đoạn trường</i>
<i>tân thanh”</i>.


- Nghệ thuật tự sự, kể chuyện
bằng thơ lục bát: với 3 254
câu.



- Xuất bản 23 lần bắng chữ
Nôm và gần 80 lần bằng chữ
quốc ngữ. Dịch ra 20 thứ
tiếng, phát hành trên 19 quốc
gia.


<b>2. Đại ý:</b>


Là một bức tranh hiện
thực về một xã hội bất công,
tàn bạo; là tiếng nói thương


CH: Thời đại có tác động
gì đến Nguyễn du và tác
phẩm Truyện Kiều?
CH: Cho biết những nét
cơ bản về cuộc đời của
Nguyễn du?


CH: Cuộc đời của ơng có
ảnh hưởng gì đến việc
sáng tác Truyện Kiều?
CH: Cho biết về sự
nghiệp sáng tác văn học
của Nguyễn Du?


<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs đọc phần II.


CH: Nêu những nét khái
quát về Truyện Kiều?


CH: Nêu đại ý của tác
phẩm Truyện Kiều?


- Nhiều cuộc khởi nghĩa nông
dân nổ ra mà đỉnh cao là
phong trào Tây Sơn.


- Thời đại tác động đến tình
cảm và nhận thức của Nguyễn
Du. <sub></sub> Hướng ngòi bút vào hiện
thực.


- Ấu thơ: 9 tuổi mất cha, 12
tuổi mất mẹ, sống với anh là
Nguyễn Khản.


- Trưởng thành: 10 năm sống
lưu lạc bên đất vợ. Tham gia
mưu loạn chống Tây Sơn
nhưng không thành.


- Sau làm quan cho nhà
Nguyễn, giữ chức Tham tri bộ
lễ, rồi Chánh sứ tuế cống
Thanh triều. Chuẩn bị đi sứ
lần 2 thì bệnh và mất.



- Từng trãi, đi nhiều nơi, vốn
sống phong phú, nhận thức
sâu rộng, thấu hiểu con người.
- Chữ Hán: Thanh Hiên thi
tập; Nam trung tạp ngâm; Bắc
hành tạp lục.




Tổng cộng với 243 bài.


- Chữ Nôm: Truyện Kiều;
Văn chiêu hồn . . .


* Đọc.


- Dựa vào cốt truyện: <i>“Kim</i>
<i>Vân Kiều truyện”</i> của Thanh
Tâm Tài Nhân (TQ) nhưng có
sự sáng tạo lớn.


- Tên lúc đầu là <i>“Đoạn</i>
<i>trường tân thanh”</i>.


- Nghệ thuật tự sự, kể chuyện
bằng thơ lục bát: với 3 254
câu.


- Xuất bản 23 lần bắng chữ
Nôm và gần 80 lần bằng chữ


quốc ngữ. Dịch ra 20 thứ
tiếng, phát hành trên 19 quốc
gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

cảm trước số phận bi kịch của
con người; là tiếng nói lên án
những thế lực xấu xa và khẳng
định tài năng, phẩm chất, thể
hiện khát vọng chân chính của
con người.


<b>3. Tóm tắt tác phẩm:</b>


* 3 phần:


P1: <i>“Gặp gỡ và đính ước”</i>.
- Thân thế và tài sắc.


- Gặp gỡ Kim Trọng.
- Đính ước thề nguyền.
P2: <i>“Gia biến và lưu lạc”</i>
- Gia đình gặp biến.
- Bán mình cứu cha.
- Vào tay họ Mã.


- Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu
xanh lần 1.


- Gặp gỡ Thúc Sinh và bị
Hoạn Thư đầy đoạ.



- Vào lầu xanh lần 2 và gặp Từ
Hải.


- Mắc lừa Hồ Tôn Hiến.


- Tự vẩn – Nương nhờ cửa
Phật.


P3: <i>“Đoàn tụ”</i>


- Kim Trọng kết hôn với Thuý
Vân nhưng vẫn nhớ về Kiều.
- Kim – Kiều gặp nhau.


<b>4. Giá trị tác phẩm:</b>


* Giá trị nội dung:


- Giá trị hiện thực: Là bức
tranh hiện thực về một xã hội
phong kiến bất công, tàn bạo.
- Giá trị nhân đạo: Là tiếng nói
thương cảm trước số phận bi
kịch của con người , khẳng
định và đề cao tài năng, nhân
phẩm và những khát vọng
chân chính của con người.
* Giá trị nghệ thuật:



- Ngôn ngữ văn học dân tộc và
thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao
rực rỡ.


- Nghệ thuật tự sự có bước
phát triển vượt bậc từ nghệ
thuật dẫn truyện đến miêu tả
thiên nhiên, con người.


CH: Hãy tóm tắt tác
phẩm Truyện Kiều của
Nguyễn Du?


CH: Qua việc tóm tắt tác
phẩm em thấy Truyện
Kiều có những giá trị gì?


trước số phận bi kịch của con
người; là tiếng nói lên án
những thế lực xấu xa và
khẳng định tài năng, phẩm
chất, thể hiện khát vọng chân
chính của con người.


* 3 phần:


P1: <i>“Gặp gỡ và đính ước”</i>.
- Thân thế và tài sắc.


- Gặp gỡ Kim Trọng.


- Đính ước thề nguyền.
P2: <i>“Gia biến và lưu lạc”</i>
- Gia đình gặp biến.
- Bán mình cứu cha.
- Vào tay họ Mã.


- Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu
xanh lần 1.


- Gặp gỡ Thúc Sinh và bị
Hoạn Thư đầy đoạ.


- Vào lầu xanh lần 2 và gặp
Từ Hải.


- Mắc lừa Hồ Tôn Hiến.
- Tự vẩn – Nương nhờ cửa
Phật.


P3: <i>“Đồn tụ”</i>


- Kim Trọng kết hơn với Th.
Vân nhưng vẫn nhớ về Kiều.
- Kim – Kiều gặp nhau.
* Giá trị nội dung:


- Giá trị hiện thực: Là bức
tranh hiện thực về một xã hội
phong kiến bất công, tàn bạo.
- Giá trị nhân đạo: Là tiếng


nói thương cảm trước số phận
bi kịch của con người , khẳng
định và đề cao tài năng, nhân
phẩm và những khát vọng
chân chính của con người.
* Giá trị nghệ thuật:


- Ngôn ngữ văn học dân tộc
và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh
cao rực rỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>4. Củng cố: (2’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tìm đọc diễn cảm Truyện Kiều.
- Chuẩn bị bài mới: “Chị em Thuý Kiều”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để nắm được về nhan sắc, tài năng,
tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển;
cảm hứng nhân đạo: Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người của Nguyễn
Du.


b. Tập đọc diễn cảm đoạn thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>---Ngày dạy: 29/09/2010</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>



<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc hoạ những nét riêng
về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ
thuật cổ điển.


- Thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều: Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của
con người.


- Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


a. Nêu những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Du?
b. Nêu giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật?


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>

<b>8’</b>

<b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1.Vị trí đoạn trích:</b>


Nằm ở phần đầu của
Truyện Kiều – Giới thiệu gia
đình Vương viên ngoại.


<b>2. Đọc:</b>
<b>3. Từ khó: </b>


<b>4. Bố cục:</b> 4 phần.
- P1: “4 câu đầu”




Giới thiệu khái quát về 2 chị
em Thuý Kiều, Th. Vân.
- P2: “4 câu tiếp”




Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân.
- P3: “ 12 câu tiếp theo”




Gợi tả vẻ đẹp của Thuý
Kiều.


- P4: “ 4 câu cuối”





Nhận xét chung về cuộc
sống của 2 chị em.


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>)
trong Sgk.


CH: Hãy xác định vị trí
của đoạn trích?


* Gọi Hs đọc văn bản.
*Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Hãy xác định bố cục
của văn bản và nêu ý
nghĩa từng phần?


* Đọc.


- Nằm ở phần đầu của Truyện
Kiều – Giới thiệu gia đình
Vương viên ngoại.


* Đọc.
* Đọc.
* 4 phần:



- P1: “4 câu đầu”




Giới thiệu khái quát về 2 chị
em Thuý Kiều, Thuý Vân.
- P2: “4 câu tiếp”




Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân.
- P3: “ 12 câu tiếp theo”




Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều.
- P4: “ 4 câu cuối”




Nhận xét chung về cuộc sống
của 2 chị em.


Tuần 07 – Bài 07 – Tiết: 37



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>3’</b>



<b>8’</b>



<b>9’</b>




<b>II/ Đại ý:</b>


Ca ngợi vẻ đẹp, tài
năng, tính cách của chị em
Thuý Kiều.


<b>III/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Vẻ đẹp của Thuý</b>
<b>Vân:</b>


Chân dung Thuý Vân
mang tính cách, số phận. Vẻ
đẹp của Vân tạo sự hoà hợp,
êm đềm với xung quanh.
Cuộc đời sẽ bình lặng, sn
sẽ.


<b>2. Vẻ đẹp của Thuý</b>
<b>Kiều:</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Hãy nêu đại ý của
văn bản?


<b>Hoạt động 3:</b>


CH: Nhìn tồn bộ văn


bản, cho biết tác giả đã sử
dụng bút pháp nghệ thuật
gì để miêu tả chị em Thuý
Kiều?


CH: Tác giả đã giới thiệu
khái quát về hai chị em
của Thuý Kiều như thế
nào?


“Mai cốt cách tuyết tinh
thần – Mỗi người một vẽ
mười phân vẹn mười”
* Gọi Hs đọc lại đoạn thơ.
CH: Tác giả đã khái quát
vẻ đẹp của Thuý Vân
bằng câu thơ nào?


CH: Em có nhận xét gì về
câu thơ khái quát này?
CH: Những hình tượng
nghệ thuật nào mang tính
ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp
của Thuý Vân?


CH: Ngồi thủ pháp ước
lệ, tác giả cịn sử dụng bút
pháp nghệ thuật nào? Hãy
chỉ ra.



CH: Qua những hình
tượng ấy, em cảm thấy
Thuý Vân có những nét
riêng về nhan sắc và tính
cách như thế nào?


<i>“Mây thua nước tóc, tuyết</i>
<i>nhường màu da”</i>


* Gọi Hs đọc đoạn thơ
tiếp theo.


CH: Tác giả đã khái quát


- Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng,
tính cách của chị em Thuý
Kiều.


- Thủ pháp ước lệ, tượng
trưng.


- Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng,
thanh cao, trong trắng của
thiếu nữ.




Khái quát được vẻ đẹp chung
và riêng của từng người.
* Đọc.



- “<i>Vân xem trang trọng khác</i>
<i>vời”.</i>


- Hai từ <i>“trang trọng”</i> nói lên
vẻ đẹp cao sang, quý phái của
Thuý Vân.


- Gắn với các hình tượng
thiên nhiên, với những thứ
cao đẹp: trăng, hoa, ngọc,
mây, tuyết.


- Liệt kê, so sánh, ẩn dụ: thể
hiện vẻ đẹp trung thực, phúc
hậu mà q phái: khn trăng
trịn trịa đầy đặn như mặt
trăng; lông mày sắc nét, đậm
như con ngài; miệng cười tươi
thắm như hoa; giọng nói trong
trẻo thốt ra từ hàm răng ngà
ngọc; mái tóc đen nhánh nhẹ
hơn mây; làn da trắng, mịn
màng hơn tuyết.


- Chân dung Thuý Vân mang
tính cách, số phận. Vẻ đẹp của
Vân tạo sự hồ hợp, êm đềm
với xung quanh. <sub></sub> Cuộc đời sẽ
bình lặng, sn sẽ.



* Đọc.


- Nàng <i>“sắc sảo”</i> về trí tuệ và
<i>“mặn mà”</i> về tâm hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>4’</b>



<b>2’</b>


Chân dung của Kiều
cũng là chân dung mang tính
cách, số phận. Vẻ đẹp của
Kiều làm cho tạo hoá phải
ghét ghen, các vẻ đẹp khác
phải đố kỵ nên số phận của
nàng sẽ gặp éo le, đau khổ.


<b>3. Cảm hứng nhân</b>
<b>đạo của Ng. Du:</b>


Đề cao giá trị con
người: trân trọng, đề cao vẻ
đẹp của con người – một vẻ
đẹp toàn vẹn “Mười phân vẹn
mười” hoàn toàn phù hợp với
cảm hứng ngưỡng mộ, ngợi
ca con người.


<b>II/ Tổng kết:</b>



Trang 83 – Sgk.


đặc điểm của nhân vật
như thế nào?


CH: Khi gợi tả nhan sắc
của Thuý Kiều, tác giả đã
sử dụng thủ pháp nghệ
thuật mang tính ước lệ,
theo em có điểm nào
giống và khác so với tả
Thuý Vân?


<i>“Làn thu thuỷ nét xuân</i>
<i>sơn”</i>


CH: Bên cạnh về vẻ đẹp
hình thức, tác giả còn
nhấn mạnh vẻ đẹp nào ở
Thuý Kiều?


CH: Từ những vẻ đẹp ấy
cho thấy Thuý Kiều là
người như thế nào?


<i>“ Hoa ghen thua thắm,</i>
<i>liễu hờn kém xanh”</i>


CH: Trong hai bức chân


dung Thuý Kiều và Thuý
Vân, em thấy bức chân
dung nào nổi bật hơn? Vì
sao?


CH: Qua đoạn thơ trên,
em có nhận xét gì về tính
nhân đạo của tác giả được
thể hiện qua đoạn trích?


<b>Hoạt động 4:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi
nhớ trong Sgk.


tượng tự nhiên để gợi tả: <i>thu</i>
<i>thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu</i>.
* Khác: Tác giả tập trung
miêu tả vẻ đẹp của đôi mắt:
trong sáng, long lanh, linh
hoạt thể hiện cái <i>“sắc sảo”</i> về
trí tuệ và <i>“mặn mà”</i> về tâm
hồn. Đôi mắt được gắn với
đôi mày thanh tú – <i>“nét xuân</i>
<i>sơn</i>” – gợi lên vẻ đẹp trẻ trung
của một giai nhân tuyệt thế.
- Tác giả còn tả tài của Thuý
Kiều, đặc biệt là tài đàn –
cung đàn <i>“bạc mệnh”</i> ghi
nhận tiếng lòng của một trái


tim đa sầu, đa cảm.


- Chân dung của Kiều cũng là
chân dung mang tính cách, số
phận. Vẻ đẹp của Kiều làm
cho tạo hoá phải ghét ghen,
các vẻ đẹp khác phải đố kỵ
nên số phận của nàng sẽ gặp
éo le, đau khổ.


- Tác giả miêu tả Thuý Vân
trước, làm nền nổi bật chân
dung Thuý Kiều. Vẻ đẹp thuý
Vân chủ yếu là ngoại hình còn
vẻ đẹp của Thuý Kiều là cả
nhan sắc, tài năng và tâm hồn.
- Đề cao giá trị con người:
trân trọng, đề cao vẻ đẹp của
con người – một vẻ đẹp toàn
vẹn <i>“Mười phân vẹn mười”</i>
hoàn toàn phù hợp với cảm
hứng ngưỡng mộ, ngợi ca con
người.


* Đọc và ghi vào vở.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

b. Nêu lại cảm hứng nhân đạo của tác giả.
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Cảnh ngày xuân”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó xác định được tài năng miêu
tả cảnh vật của tác giả: cảnh vật ngày xuân.


b. Chỉ ra được, qua việc miêu tả cảnh vật mà nói lên được tâm trạng của
nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>---Ngày dạy: 30/09/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp giữa bút pháp
gợi và tả, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những
đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng của nhân vật.


- Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>



Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


a. Đọc thuộc lòng văn bản Chị em Thuý Kiều?
b. Cho biết về vẻ đẹp của Thuý Vân?


c. cho biết về vẻ đẹp của Thuý Kiều?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>8’</b>


<b>2’</b>


<b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Vị trí đoạn trích:</b>


Nằm sau đoạn thơ miêu tả
về chị em Thuý Kiều trong
tác phẩm <i>“Truyện Kiều”</i> của
Nguyễn Du.


<b>2. Đọc:</b>
<b>3. Từ khó: </b>



<b>4. Bố cục: </b>3 phần.
- P1: “ 4 câu đầu”




Khung cảnh ngày xuân.
-P2: “ 8 câu tiếp theo”




Khung cảnh lễ hội trong tiết
thanh minh.


- P3: “6 câu cuối”




Cảnh chị em Thuý Kiều du
xuân trở về.


<b>II/ Đại ý:</b>


Miêu tả cảnh ngày
xuân cùng tâm trạng của
nhân vật.


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>)
trong Sgk.



CH: Xác định vị trí của
đoạn trích?


* Gọi Hs đọc văn bản.
*Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Hãy xác định bố cục
và nêu ý nghĩa từng phần?


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Cho biết đại ý của
đoạn thơ này?


* Đọc.


- Nằm sau đoạn thơ miêu tả
về chị em Thuý Kiều trong tác
phẩm <i>“Truyện Kiều”</i> của
Nguyễn Du.


* Đọc.
* Đọc.
* 3 phần:


- P1: “4 câu đầu”




Khung cảnh ngày xuân.


-P2: “ 8 câu tiếp theo”




Khung cảnh lễ hội trong tiết
thanh minh.


- P3: “6 câu cuối”




Cảnh chị em Thuý Kiều du
xuân trở về.


- Miêu tả cảnh ngày xuân
cùng tâm trạng của nhân vật.


Tuần 07 – Bài 07 – Tiết: 38



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>5’</b>


<b>5’</b>


<b>6’</b>


<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Khung cảnh ngày</b>
<b>xuân:</b>



- Hai câu đầu vừa nói thời
gian vừa gợi khơng gian.
- Màu sắc có sự hài hồ đến
mức tuyệt diệu: mới mẻ, tinh
khơi, giàu sức sống “cỏ non”;
khoáng đạt, trong trẻo “xanh
tận chân trời”; nhẹ nhàng,
thanh khiết “trắng điểm một
vài bông hoa”.


- Thảm cỏ non trải rộng đến
chân trời là gam màu nền cho
bức tranh xuân. Trên nền
màu xanh non ấy điểm xuyết:
1 vài bông hoa lê trắng.
- Chữ điểm làm cho cảnh vật
trở nên sinh động, có hồn.


<b>2. Khung cảnh lễ hội</b>
<b>trong tiết thanh</b>
<b>minh:</b>


- Diễn ra 2 hoạt động: Lễ Tảo
mộ và hội Đạp thanh.


- Các danh từ: yến anh, chị
em, tài tử, giai nhân. <sub></sub> gợi tả
sự đông vui, nhiều người
cùng đến hội.



- Các động từ: sắm sửa, dập
dìu. <sub></sub> gợi tả sự rộn ràng, náo
nhiệt của ngày hội.


- Các tính từ: gần xa, nơ nức. <sub></sub>
làm rõ hơn tâm trạng của
người đi hội.


<b>3. Cảnh chị em Thuý</b>
<b>Kiều du xuân trở về:</b>


- Thời gian và không gian
thay đổi: mặt trời từ từ ngả
bóng; bước chân người thơ
thẩn; dòng nước uốn quanh
khơng khí nhộn nhịp rộn ràng
của lễ hội khơng cịn nữa, tất
cả nhạt dần, lặng dần.


- Những từ ngữ <i>“tà tà”,</i>
<i>“thanh thanh”, “nao nao”</i>


<b>Hoạt động 2:</b>


*Gọi Hs đọc 4 câu đầu.
CH: Những chi tiết nào
gợi lên khung cảnh ngày
xn?


CH: Em có nhận xét gì về


cách dùng từ ngữ và bút
pháp nghệ thuật của
Nguyễn Du khi gợi tả
ngày xuân?


* Gọi Hs đọc 8 câu tiếp
theo.


CH: Trong ngày thanh
minh đã diễn ra những
hoạt động nào?


CH: Tìm những từ ghép là
danh từ, động tư, tính từ
trong đoạn thơ và cho biết
những từ ấy gợi lên khơng
khí và hành động của lễ
hội như thế nào?


CH: Qua đoạn thơ, em có
cảm nhận gì về lễ hội
truyền thống này?


* Gọi Hs đọc đoạn thơ
cuối.


CH: Cảnh vật, khơng khí
ngày xn trong 6 câu thơ
cuối có gì khác so với 4
câu thơ đầu? Vì sao?



CH: Những từ ngữ <i>“tà</i>
<i>tà”, “thanh thanh”, “nao</i>


* Đọc.


- Cánh én rộn ràng bay giữa
bầu trời trong sáng.


- Màu sắc có sự hài hồ đến
mức tuyệt diệu: mới mẻ, tinh
khơi, giàu sức sống “cỏ non”;
khống đạt, trong trẻo “xanh
tận chân trời”; nhẹ nhàng,
thanh khiết “trắng điểm một
vài bông hoa”.


- Hai câu đầu vừa nói thời
gian vừa gợi khơng gian.
- Thảm cỏ non trải rộng đến
chân trời là gam màu nền cho
bức tranh xuân. Trên nền màu
xanh non ấy điểm xuyết 1 vài
bông hoa lê trắng.


- Chữ điểm làm cho cảnh vật
trở nên sinh động, có hồn.
* Đọc.


- Diễn ra 2 hoạt động: Lễ Tảo


mộ và hội Đạp thanh.


- Các danh từ: yến anh, chị
em, tài tử, giai nhân. <sub></sub> gợi tả sự
đông vui, nhiều người cùng
đến hội.


- Các động từ: sắm sửa, dập
dìu. <sub></sub> gợi tả sự rộn ràng, náo
nhiệt của ngày hội.


- Các tính từ: gần xa, nô nức. <sub></sub>
làm rõ hơn tâm trạng của
người đi hội.


- Tự bộc lộ.
* Đọc.


- Thời gian và không gian
thay đổi: mặt trời từ từ ngả
bóng; bước chân người thơ
thẩn; dịng nước uốn quanh
khơng khí nhộn nhịp rộn ràng
của lễ hội khơng cịn nữa, tất
cả nhạt dần, lặng dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>5’</b>


<b>3’</b>



còn bộc lộ tâm trạng con
người: gợi cảm giác bâng
khng, xao xuyến.




Linh cảm một điều gì đó sắp
xảy ra.


<b>4. Nghệ thuật miêu tả</b>
<b>của Nguyễn Du:</b>


- Sử dụng những từ ngữ chọn
lọc, giàu hình ảnh. Màu sắc.
gợi tả được cảnh đẹp thiên
nhiên của ngày xuân.


- Thiên nhiên có sự thay đổi
về thời gian, khơng gian, do
đó tâm trạng của con người
cũng có sự thay đổi: vui vẻ /
bâng khuâng, xao xuyến.
<b>III/ Tổng kết:</b>


Trang 87 – Sgk.


<i>nao”</i> chỉ có tác dụng miêu
tả sắc thái cảnh vật hay
còn bộc lộ tâm trạng con
người? Vì sao?



(Gặp mộ Đạm Tiên, gặp
Kim trọng).


CH: Phân tích những
thành cơng về nghệ thuật
miêu tả thiên nhiên của
Nguyễn Du qua đoạn thơ
trên?


CH: Em cảm nhận gì về
khung cảnh thiên nhiên và
tâm trạng con người qua
cả đoạn thơ?


<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi
nhớ trong Sgk.


giác bâng khuâng, xao xuyến.




Linh cảm một điều gì đó sắp
xảy ra.


- Sử dụng những từ ngữ chọn
lọc, giàu hình ảnh. Màu sắc.
gợi tả được cảnh đẹp thiên


nhiên của ngày xuân.


- Thiên nhiên có sự thay đổi
về thời gian, khơng gian, do
đó tâm trạng của con người
cũng có sự thay đổi: vui vẻ /
bâng khuâng, xao xuyến.
* Đọc và ghi vào vở.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>


a. Cho biết khung cảnh ngày xuân về lễ hội trong tiết thanh minh được tác giả miêu
tả như thế nào?


b. Cho biết khung cảnh chị em thuý Kiều du xuân trở về như thế nào?
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị bài mới: “Thuật ngữ”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó xác định được khái niện
thuật ngữ cũng như một số đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.


b. Chuẩn bị trước phần luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>---Ngày dạy: 01/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>



<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm của nó.
- Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án – Làm bảng phụ.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Nêu tác dụng của việc tạo từ ngữ mới? Cho ví dụ.


b. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi là như thế nào? Cho ví dụ.
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>9’</b> <b>I/ Thuật ngữ là gì?</b>


Thuật ngữ là những
từ ngữ biểu thị khái
niệm khoa học, công
nghệ thường được dùng


trong các văn bản khoa
học, cơng nghệ.


Ví dụ: Muối là hợp chất
mà phân tử gồm có một
hay nhiều nghuyên tử
kim loại liên kết với một
hay nhiều gốc a-xít.


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc mục I – 1.
<b>Sử dụng kỹ thuật: động não.</b>
CH: So sánh hai cách giải thích
trên về nghĩa của từ nước và từ
muối?


CH: Cho biết cách giải thích
nào khơng thể hiện được nếu
thiếu kiến thức của hoá học?
* Gọi Hs đọc mục I – 2.


CH: Em đã học các định nghĩa
này ở những bộ môn nào?
CH: Những thuật ngữ được
định nghĩa chủ yếu được dùng
trong loại văn bản nào?


<i><b>CH: Hãy tìm một số thuật</b></i>
<i><b>ngữ trong lĩnh vực môi</b></i>



* Đọc.


- Cách giải thích thứ 1 chỉ
dừng lại ở những đặc tính bên
ngồi của sự vật.


- Cách giải thích thứ 2 thể
hiện được đặc tính bên trong
của sự vật.




Cách giải thích thứ 1 là cách
giải thích thơng thường, cách
giải thích thứ 2 là cách giải
thích nghĩa của thuật ngữ.
- Cách giải thích 2.


* Đọc.


- Thạch nhũ (địa); bazờ (hoá);
ẩn dụ (văn); phân số thập
phân (tốn).


- Văn bản khoa học và cơng
nghệ.


<i><b>- Thiên tai, lũ ống, lũ</b></i>
<i><b>qt…; rác thải cơng nghiệp,</b></i>



Tuần 07 – Bài 07 – Tieát: 39



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>8’</b>


<b>15’</b>


<b>II/ Đặc điểm của thuật </b>
<b>ngữ:</b>


- Về nguyên tắc, trong
một lĩnh vực khoa học,
công nghệ nhất định,
mỗi thuật ngữ chỉ biểu
thị một khái niệm và
ngược lại, mỗi khái
niệm chỉ được biểu thị
bằng một thuật ngữ.
Ví dụ: Phân số thập
phân là phân số mà mẫu
là luỹ thừa của 10.


- Thuật ngữ khơng có
tính biểu cảm.


<b>III/ Luyện tập:</b>


- Bài tập 1:


Trang 89 – Sgk.



- Bài tập 2:


Trang 90 – Sgk.


- Bài tập 3:


Trang 90 – Sgk.


<i><b>trường?</b></i>


CH: Vậy em hiểu thuật ngữ là
gì?


* Gọi Hs đọc phần g. nhớ 1.
<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs đọc mục II – 1.


<b>Sử dụng kỹ thuật: trình bày</b>
<b>một phút.</b>


CH: Hãy tìm xem những từ
ngữ dẫn trên cịn có nghĩa nào
khác khơng?


CH: Vậy hãy nêu những đặc
điểm cơ bản của thuật ngữ?
* Gọi Hs đọc mục ghi nhớ 2.
<b>Hoạt động 3:</b>



* Gọi Hs lần lượt đọc và trả lời
các bài tập trong Sgk.


<b>Sử dụng kỹ thuật: thảo luận</b>
<b>nhóm.</b>


- Bài tập 1: Tìm thuật ngữ thích
hợp với mỗi chổ trống. Cho
biết mỗi thuật ngữ tìm được
thuộc lĩnh vực khoa học nào?


- Bài tập 2: <i>“Điểm tựa”</i> có
được dùng như một thuật ngữ
vật lý không? Ở đây nó có
nghĩa là gì?


- Bài tập 3: Trong 2 câu trên,
trường hợp nào là “hỗn hợp”
được dùng như một thuật ngữ,
trường hợp nào được dùng như
một từ thông thường?


<i><b>nước thải, đất bạc màu…;</b></i>
<i><b>đối đầu, đối thoại…</b></i>


- Như mục ghi nhớ 1.
* Đọc và ghi vào vở.
* Đọc.



- Từ muối thứ 1 là một thuật
ngữ, khơng có tính biểu cảm.
Từ muối thứ 2 là một từ thông
thường và có sắc thái biểu
cảm. <sub></sub> Tình cảm sâu đậm của
con người.


- Như mục ghi nhớ 2.
* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.


- Xâm thực (địa).


- Hiện tượng hoá học (hoá).
- Trường từ vựng (văn).
- Di chỉ (sử).


- Thụ phấn (sinh).
- Lưu lượng (địa).
- Trọng lực (vật lý).
- Khí áp (địa).
- Đơn chất (hố).
- Thị tộc phụ hệ (địa).
- Đường trung trực (toán).
- Là thuật ngữ vật lý, có nghĩa
là điểm cố định của một địn
bẫy, thơng qua đó lực tác
động được truyền tới lực cản.





Trong đoạn thơ này nó khơng
phải là một thuật ngữ – Có
nghĩa là nơi làm chổ dựa
chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
a. Thuật ngữ là gì?


b. Thuật ngữ có những đặc điểm cơ bản nào?
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và làm bài tập 4, 5 trang 90 – Sgk.


- Chuẩn bị bài mới: “Trả bài viết Tập làm văn số 1”
a. Ôn lại những kiến thức về VBTM.


b. Lập dàn bài cho đề văn đã viết.


<b></b>


---Phần in đậm – gạch dưới – màu đỏ: GD rèn luyện KNS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Ngày dạy: 01/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>



<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Ôn tập, củng cố những kiến thức về văn bản thuyết minh.


- Đánh giá các ưu điểm, khuyết điểm của một số bài viết cụ thể về các mặt: kiểu
bài, nội dung, các biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lý, có hiệu quả.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trị:</b>


Ơn lại những kiến thức đã học về VBTM.


<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước tiến hành:</b>


<b>1. Nhận xét chung:</b>


- Về kiểu bài: đúng hay lạc sang kiểu bài khác.
- Về cấu trúc: Có đầy đủ ba phần khơng?


- Về nội dung: đã giúp cho người đọc hiểu rõ về đối tượng được thuyết minh hay
chưa?


- Về cách diễn đạt: Liên kết văn bản, cách dùng từ ngữ, đặt câu (nghĩa và chính tả).
- Về hình thức: Trình bày có sạch đẹp không?


- Về kết quả: Tỉ lệ điểm số cao hay thấp.
<b>2. Lập dàn bài:</b>



<b>Đề bài:</b> <i><b>“Cây lúa Việt Nam”</b></i>


a. Mở bài:


Giới thiệu cây lúa Việt Nam
b. Thân bài:


* Thuyết minh đặc điểm 1:


- Cây lúa với đời sống nông dân việt Nam.
- Cấu tạo cây lúa.


- Các giống lúa.
- Các vụ lúa.


* Thuyết minh đặc điểm 2:


Những đặc sản từ cây lúa : các loại bành từ lúa (bánh chưng
bánh giầy, bành trôi nước, bánh trán, cốm . . .)


c. Kết bài:


Nhận xét về cây lúa.


<b>3. Cho đọc thẩm định:</b>


- Cho Hs đọc 2 bài có điểm số cao và 2 bài có điểm số thấp.
- Hướng dẫn Hs trao đổi, thảo luận:



+ Nguyên nhân viết tốt và chưa tốt.
+ Hướng sửa chữa cho các lỗi mắc phải.
<b>4. Trả bài viết cho Hs:</b>


Yêu cầu đối với Hs:


Tuần 07 – Bài 07 – Tiết: 40



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Tự xem lại bài và tự sửa chữa.


- Trao đổi bài cho nhau để rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>---Ngày dạy: 04/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và
nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của
nàng.


- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: Diễn biến tâm
trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trị:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>



Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Đọc thuộc lòng và nêu bố cục, đại ý của đoạn trích Cảnh ngày xuân?
b. Cho biết về khung cảnh ngày xuân được Nguyễn Du miêu tả như thế nào?
c. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh ra sao?


d. Nêu hình ảnh, tâm trạng chị em Thuý Kiều du xuân trở về?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>18’</b>


<b>5’</b>


<b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1.Vị trí đoạn trích:</b>


- Nằm ở phần II – Bị Mã
Giám Sinh làm nhục, định
tự vận. Tú Bà giam lỏng
Kiều ở lầu Ngưng Bích.


<b>2. Đọc:</b>
<b>3.Từ khó: </b>



<b>4. Bố cục:</b> 3 phần.
- P1: “ 6 câu đầu”




Khung cảnh tự nhiên.
- P2: “ 8 câu tiếp”




Kiều nhớ chàng Kim, nhớ
cha mẹ.


- P3: “ 8 câu cuối”




Nỗi buồn sâu sắc của Kiều.
<b>II/ Đại ý:</b>


Tâm trạng cô đơn,


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>) trong
Sgk.


CH: Hãy xác định vị trí của
đoạn trích?



* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Hãy xác định bố cục
của văn bản và nêu ý nghĩa
từng phần?


<b>Hoạt động 2:</b>


* Đọc.


- Nằm ở phần II – Bị Mã
Giám Sinh làm nhục, định tự
vận. Tú Bà giam lỏng Kiều ở
lầu Ngưng Bích.


* Đọc.
* Đọc.
* 3 phần:


- P1: “ 6 câu đầu”




Khung cảnh tự nhiên.
- P2: “ 8 câu tiếp”




Kiều nhớ chàng Kim, nhớ


cha mẹ.


- P3: “ 8 câu cuối”




Nỗi buồn sâu sắc của Kiều.
- Tâm trạng cơ đơn, buồn tủi


Tuần 08 – Bài 07 – Tieát: 41 + 42



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>15’</b>


<b>Hết</b>
<b>tiết</b>
<b>1</b>
<b>17’</b>


buồn tủi và nỗi niềm thương
nhớ của Kiều khi bị giam
lỏng ở lầu Ngưng Bích.
<b>III/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1.Sáu câu thơ đầu:</b>


Tả cảnh ngụ tình. <sub></sub> Nỗi
cơ đơn, buồn tủi, chán
chường; những vò xé ngỗn
ngang trong lịng trước hồn
cảnh éo le.



<b>2. Tám câu tiếp</b>
<b>theo:</b>


<b>a. Nỗi nhớ Kim</b>
<b>Trọng:</b>


Nỗi nhớ chàng Kim
khơng gì làm phai nhạt
nhưng lại ân hận giày vò vì
mình đã phụ tình.


<b>b. Nỗi nhớ cha mẹ:</b>


- Xót xa cha mẹ đang mong
tin con.


- Xót thương vì khơng được
chăm sóc cha mẹ già yếu.


CH: Hãy nêu đại ý của
đoạn thơ?


<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc lại 6 câu đầu.
CH: Ở 6 câu thơ đầu, Kiều
đã cảm nhận phong cảnh
xung quanh như thế nào?
CH: Không gian được mở


ra trước mắt Kiều như thế
nào?


CH: Hình ảnh <i>“mây sớm</i>
<i>đèn khuya”</i> gợi ý nghĩa nào
của thời gian?


CH: Tác giả đã sử dụng bút
pháp nghệ thuật gì? Qua đó
nhận xét về tâm trạng của
nàng Kiều?


* Gọi Hs đọc 8 câu tiếp
theo.


CH: Trong đoạn thơ này,
tác giả đã sử dụng nghệ
thuật gì?


CH: Nàng tự nghĩ về ai?
CH: Nàng nhớ Kim Trọng
trước, cha mẹ sau có hợp lý
khơng? Vì sao?


CH: Khi nhớ đến Kim
Trọng nàng nhớ về những
điều gì?


CH: Nêu ý nghĩa của câu
<i>“Tấm son gột rửa bao giờ</i>


<i>cho phai”</i>?


CH: Nỗi nhớ cha mẹ của
Kiều được biểu hiện qua
những hình ảnh nào?


CH: Qua đó ta thấy tình
cảm của Kiều đối với cha
mẹ như thế nào?


và nỗi niềm thương nhớ của
Kiều khi bị giam lỏng ở lầu
Ngưng Bích.


* Đọc.


- Ngắm nhìn <i>“vẻ non xa”</i>.
<i>“mảnh trăng gần”</i> như ở
cùng chung một vòm trời,
trong một bức tranh đẹp.
- Mênh mông, hoang vắng,
rợn ngợp, thiếu vắng cuộc
sống con người.


- Gợi vịng tuần hồn của thời
gian. <sub></sub> Bị giam hãm tù túng
trong vòng lẩn quẩn của thời
gian, khơng gian.


- Tả cảnh ngụ tình. <sub></sub> Nỗi cô


đơn, buồn tủi, chán chường;
những vò xé ngỗn ngang
trong lịng trước hồn cảnh éo
le.


* Đọc.


- Độc thoại nội tâm.
- Kim Trọng.


- Hợp lý. Vì nàng cho rằng
mình đã phụ bạc Kim Trọng,
cịn đối với cha mẹ thì mình
đã làm trịn bổn phận.


- Nhớ cảnh thề nguyền và
hình dung Kim Trọng đang
mong đợi.


- Vừa tự nhủ rằng nỗi nhớ
chàng Kim không gì làm phai
nhạt vừa tự ân hận giày vị vì
mình đã phụ tình.


- Người mẹ tựa cửa trơng tin
con (<i>xót người tựa cửa hôm</i>
<i>mai)</i>.


- Lo lắng không biết ai sẽ
phụng dưỡng cha mẹ (<i>quạt</i>


<i>nồng ấp lạnh</i>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>18’</b>


<b>4’</b>


<b>3. Tám câu cuối:</b>


- Điệp ngữ <i>“Buồn trông”</i> đã
trở thành điệp khúc của
đoạn thơ và cũng là điệp
khúc của tâm trạng Kiều.
- Cảnh lầu Ngưng Bích đều
thể hiện tâm trạng: Cảnh từ
xa đến gần, màu sắc từ nhạt
đến đậm, âm thanh từ tĩnh
đến động, tâm trạng từ man
mác, mông lung đến lo âu,
sợ hãi.


<b>IV/ Tổng kết:</b>


Trang 96 – Sgk.


* Gọi Hs đọc 8 câu cuối.
CH: Nhận xét về cách dùng
điệp ngữ ở đoạn thơ cuối?
CH: Mỗi cảnh vật có nét
riêng, đồng thời lại có nét
chung để diễn tả tâm trạng


Kiều. Em hãy phân tích và
chứng minh điều đó?


<b>Hoạt động 4:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
trong Sgk.


yếu.
* Đọc.


- <i>“Buồn trông”</i> đã trở thành
điệp khúc của đoạn thơ và
cũng là điệp khúc của tâm
trạng Kiều.


- Các hình ảnh <i>“cánh buồm”</i>
thấp thống, cánh <i>“hoa trơi”</i>,
<i>“nội cỏ rầu rầu”</i>, tiếng sóng
ầm ầm đều thể hiện tâm trạng
và cảnh ngộ của Kiều.




Cảnh từ xa đến gần, màu sắc
từ nhạt đến đậm, âm thanh từ
tĩnh đến động, tâm trạng từ
man mác, mông lung đến lo
âu, sợ hãi.



* Đọc và ghi vào vở.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
a. Nêu bố cục và đại ý của đoạn thơ?


b. Qua việc tả cảnh Nguyễn Du đã diễn tả tâm trạng của Kiều như thế nào?
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Miêu tả trong văn bản tự sự”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó khái quát về vai trò của yếu
tố miêu tả trong văn bản tự sự.


b. Chuẩn bị trước phần luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>---Ngày dạy: 06/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người
trong văn bản tự sự.


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>



<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>20’</b> <b>I/ Tìm hiểu yếu tố miêu</b>


<b>tả trong văn bản tự sự:</b>
Trong văn bản tự
sự, sự miêu tả cụ thể, chi
tiết về cảnh vật, nhân vật
và sự việc có tác dụng
làm cho câu chuyện trở
nên hấp dẫn, gợi cảm,
sinh động.


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc đoạn trích trong
SGk.



CH: Đoạn trích trên kể về việc
gì?


CH: Sự việc ấy diễn ra như thế
nào?


CH: Nếu kể như trên thì câu
chuyện có sinh động khơng?
CH: Vì sao đoạn trích nguyên
văn lại sinh động hơn?


CH: Hãy chỉ ra các yếu tố miêu
tả có trong đoạn trích?


* Đọc.


- Việc vua Quang Trung chỉ
huy tướng sĩ đánh chiếm đồn
Ngọc Hồi.


a. Vua QT cho ghép ván lại,
cứ 10 người khiêng 1 bức rồi
tiến sát đến đền Ngọc Hồi.
b. Quân Thanh bắn ra, khơng
trúng người nào, sau đó phun
khói lửa.


c. Qn của vua QT khiên ván
nhất tề xông lên mà đánh.


d. Quân Thanh chống đở
không nổi, tướng nhà Thanh
là SNĐ thắt cổ mà chết. Quân
Thanh đại bại.


- Không. Vì nó khơ khan,
thiếu hấp dẫn.


- Vì có chứa các yếu tố miêu
tả.


- “Nhân có gió bấc. . . làm hại
mình”


- “ Qn Thanh . . . mà chết”.


Tuần 08 – Bài 07 – Tieát: 43



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>17’</b> <b>II/ Luyện tập:</b>


- Bài tập 1:


Trang 92 – Sgk.


- Bài tập 2:


Trang 92 – Sgk.


CH: Các chi tiết miêu tả ấy
nhằm thể hiện các đối tượng


nào?


CH: Vậy, yếu tố miêu tả có vai
trò như thế nào đối với văn bản
tự sự?


* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
trong Sgk.


<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và thực
hiện yêu cầu các btập.


- Bài tập 1: Tìm các yếu tố
miêu tả người, cảnh trong các
đoạn trích Truyện Kiều vừa
học. Phân tích vai trị của các
yếu tố miêu tả ấy trong việc thể
hiện nội dung?


- Bài tập 2: Viết đoạn văn theo
yêu cầu của Sgk.


- “ Quân Tây Sơn . . . đại bại”.
- Cảnh vật, nhân vật, sự việc.
- Như mục ghi nhớ.


* Đọc và ghi vào vở.



* Đọc – Thảo luận – Trả lời.
a. Tả người:


“Vân xem . . . kém xanh”.
b. Tả cảnh:


“Cỏ non . . . bông hoa”.
“ Tà tà . . . bắc ngang”.




Làm cho văn bản sinh động,
hấp dẫn và giàu chất thơ.
* Tự viết.


- Đọc.


- Nhận xét, đánh giá, bổ sung.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
- Yếu tố miêu tả đóng vai trị gì trong văn bản tự sự?
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
- Chuẩn bị bài mới: “Trau dồi vốn từ”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó hiểu được tầm quan trọng của việc
trau dồi vốn từ và cách để trau dồi vốn từ.



b. Chuẩn bị trước phần luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>---Ngaøy dạy: 07/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn từ
trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ.
Ngồi ra muốn trau dồi vốn từ cịn phải biết cách làm tăng vốn từ.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Thuật ngữ là gì? Cho ví dụ.


b. Nêu những đặc điểm của thuật ngữ? Cho ví dụ.
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>



<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>9’</b> <b>I/ Rèn luyện để nắm</b>


<b>vững nghĩa của từ và</b>
<b>cách dùng từ:</b>


Muốn sử dụng tốt
tiếng Việt, trước hết cần
trau dồi vốn từ. Rèn
luyện để nắm được đầy
đủ và chính xác nghĩa
của từ và cách dùng từ
là việc rất quan trọng để
trau dồi vốn từ.


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc mục I – 1.


<b>Sử dụng kỹ thuật: Trình bày</b>
<b>một phút</b>


CH: Em hiểu ý kiến của PVĐ
như thế nào qua đoạn trích
trên?


* Gọi Hs đọc mục I – 2.


CH: Hãy xác định lỗi diễn đạt
trong những câu trên?



CH: Vì sao có những lỗi này?
CH: Như vậy, muốn sử dụng
tốt tiếng Việt ta phải làm như
thế nào?


* Đọc.


- Tiếng Việt là ngơn ngữ giàu
đẹp, có khả năng đáp ứng mọi
nhu cầu nhận thức và giao
tiếp của người Việt.


- Muốn phát huy tốt khả năng
của tiếng Việt, mỗi cá nhân
phải trau dồi vốn từ của mình,
biết vận dụng vốn từ một cách
nhuần nhuyễn.


* Đọc.


a. Dùng thừa từ “<i>đẹp</i>”.
b. Dùng sai từ “<i>dự đoán</i>”.
c. Dùng sai từ “<i>đẩy mạnh</i>”.
- Vì người viết khơng biết
chính xác nghĩa và cách dùng
cho từ mà mình sử dụng.
- Như phần ghi nhớ 1.
* Đọc và ghi vào vở.

Tuần 08 – Bài 07 – Tieát: 44




</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>8’</b>


<b>15’</b>


<b>II/ Rèn luyện để làm</b>
<b>tăng vốn từ:</b>


Rèn luyện để biết
thêm những từ chưa
biết, làm tăng vốn từ là
việc thường xuyên phải
làm để trau dồi vốn từ.


<b>III/ Luyện tập:</b>


- Bài tập 1:


Trang 101 – Sgk.
- Bài tập 2:


Trang 101, 102 – Sgk.


- Bài tập 3:


Trang 102 – Sgk.


- Bài tập 4:


Trang 102 – Sgk.



* Gọi Hs đọc phần g.nhớ 1.
<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs đọc mục II.


<b>Sử dụng kỹ thuật: Trình bày</b>
<b>một phút</b>


CH: Em hiểu ý trên của Tơ
Hồi là như thế nào?


CH: Qua câu chuyện của Tơ
Hồi, em rút ra bài học gì?
* Gọi Hs đọc phần g. nhớ 2.
<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và thực
hiện yêu cầu các bài tập.


<b>Sử dụng kỹ thuật: thảo luận</b>
<b>nhóm</b>


- Bài tập 1: Chọn cách giải
thích đúng.


- Bài tập 2: Xác định yếu tố
Hán Việt.


- Bài tập 3: Sửa lỗi dùng từ của


những câu trên?


- Bài tập 4: Hãy bình luận ý
kiến của Chế Lan Viên.


* Đọc.


- Phải “<i>học lời ăn tiếng nói</i>”
của nhân dân để trau dồi vốn
từ của mình.


- Phải rèn luyện để biết thêm
những từ chưa biết để làm
tăng vốn từ.


* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.


a. Hậu quả: kết quả xấu.
b. Đoạt: chiếm được phần
thắng.


c. Tinh tú: sao trên trời.
a. Tuyệt:


- Dứt, khơng cịn gì: <i>tuyệt</i>
<i>chủng, tuyệt giao, tuyệt thực.</i>
- Cực kỳ, nhất: <i>tuyệt đỉnh,</i>
<i>tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt</i>


<i>trần, tuyệt thế.</i>


b. Đồng:


- Cùng nhau, giống nhau:
<i>đồng niên, đồng bộ, đồng chí,</i>
<i>đồng dạng, đồng khởi, đồng</i>
<i>môn, đồng sự.</i>


- Trẻ em: <i>đồng ấu, đồng giao,</i>
<i>đồng thoại.</i>


- Chất (kim loại): <i>trống đồng,</i>
<i>lư đồng</i>


a. Dùng sai từ <i>“im lặng”</i>.<sub></sub>
“yên tĩnh”, “vắng lặng”
(Đường phố ơi hãy im lặng...
– Nhân hoá.)


b. Dùng sai từ <i>“thành lập”</i>. <sub></sub>
“Thiết lập”.


c. Dùng sai từ “<i>cảm xúc</i>”. <sub></sub> xúc
động, cảm phục.


- Tiếng Việt là một ngơn ngữ
trong sáng và giàu đẹp. Điều
đó được thể hiện trước hết
qua ngôn ngữ của những


người nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

tộc thì phải học tập lời ăn
tiếng nói của họ.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>


a. Thế nào là rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ?
b. Thế nào là rèn luyện để làm tăng vốn từ?


<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và làm bài tập 5, 6, 7, 8 trang 103 – Sgk.
- Chuẩn bị bài mới: “Mã Giám Sinh mua Kiều”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để hiểu được tấm lòng nhân đạo của
Nguyễn Du: khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn bn người; đau đớn, xót xa
trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.


b. Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tính cách qua
diện mạo, cử chỉ.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Ngày dạy: 08/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>



<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn
buôn người; đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc hoạ tính cách qua diện
mạo, cử chỉ.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Đọc thuộc lịng đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích?
b. Tâm trạng Kiều ở lầu Ngưng Bích như thế nào?
c. Nỗi buồn của Kiều ra sao? Kiều nhớ đến ai?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>8’</b>


<b>15’</b>


<b>I/ Giới thiệu chung:</b>



<b>1. Vị trí đoạn trích:</b>


Nằm ở đầu phần II của
tác phẩm – Gia biến và lưu
lạc.


<b>2. Đọc:</b>
<b>3. Từ khó:</b>


<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Nhân vật Mã Giám</b>
<b>Sinh:</b>


<b>a. Dáng vẻ:</b>


- Người đàn ông đã đứng tuổi
mà vẫn thích ăn chơi, thiếu
đứng đắn.


- Tự do, phóng đãng.


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>) trong
Sgk.


CH: Nêu vị trí của đoạn
trích này?



* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.
<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Cho biết MGS được
kể và tả qua những phương
diện nào?


CH: Chi tiết <i>“mày râu</i>
<i>nhẵn nhụi áo quần bảnh</i>
<i>bao”</i> gợi hình ảnh về một
người như thế nào?


CH: Chi tiết này gắn với
một con người <i>“quá niên</i>
<i>trạc ngoại tứ tuần”</i> cho ta
hiểu gì về người ấy?


CH: Chi tiết này cho ta


* Đọc.


- Nằm ở đầu phần II của tác
phẩm – Gia biến và lưu lạc.
* Đọc.


* Đọc.


- Qua dáng vẻ.


- Qua lời nói.
- Qua hành vi.


- Người ưa chải chuốt,
bóng bẩy.


- Người đàn ông đã đứng
tuổi mà vẫn thích ăn chơi,
thiếu đứng đắn.


- Tự do, phóng đãng.


Tuần 08 – Bài 08 – Tiết: 45 + 46



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>8’</b>


- Hợm hĩnh, vơ văn hố.


<b>b. Lời nói:</b>


- Thơ lỗ, trịch thượng, giả dối.


- Giả dối, xảo nguyệt kiểu con
buôn.


<b>c. Hành vi:</b>


- Chọn hàng kỹ lưỡng, trực
tiếp, tỉ mỉ, thô bạo.



- Rất thận trọng trong mua
bán, cốt sao có lợi cho mình.
- Thực dụng đến thơ bạo.


<b>2/ Nhân vật T. Kiều:</b>


- Chấp nhận đem mình ra làm
một món hàng để MGS mua.


- Nội tâm đau đớn.
- Nỗi hổ thẹn trong lịng.


- Dáng vẻ tiều tuỵ, vơ hồn.




Cơ độc, bị chà đạp.


hiểu gì về nhân vật MGS?
CH: <i>“Ghế trên ngồi tót sỗ</i>
<i>sàng”</i> là cách ngồi như thế
nào?


CH: Chi tiết này cho ta biết
gì về nhân vật MGS?


CH: Có gì khác thường
trong cách trả lời của MGS
khi được vấn danh?



CH: Từ đó lộ ra đặc điểm
nào trong tính cách MGS?
CH: Có gì đặc biệt trong
cách nói của MGS: Rằng:
<i>“mua ngọc . . . cho tường”</i>.
CH: Từ đó lộ ra tính cách,
đặc điểm nào trong tính
cách của MGS?


CH: Có gì đặc biệt trong
cách họ Mã chọn hàng:
<i>“Đắn đo . . . quạt thơ”?</i>
CH: Có gì đặc biệt trong
cách họ Mã mặc cả: <i>“Cò</i>
<i>kè bớt một thêm hai”?</i>
CH: Từ đó tính cách nào
của MGS được bộc lộ?
CH: Lúc này, Kiều đang
trong cảnh ngộ như thế
nào?


CH: Trong cảnh ngộ ấy,
hình ảnh Kiều hiện lên
chân thật, cụ thể, sống
động. Em hình dung dáng
vẻ, tâm trạng Kiều như thế
nào từ những lời thơ:


- <i>“Thềm hoa một bước, lệ</i>
<i>hoa mấy hàng”</i>.



- <i>“ Ngại ngùng dợn gió e</i>
<i>sương – Ngừng hoa bóng</i>
<i>thẹn trơng gương mặt</i>
<i>dày”</i>.


- “Mối càng vén tóc bắt tay
<i>Nét buồn như cúc điệu gầy</i>
<i>như mai”</i>.


CH: Có gì đặc sắc trong
những lời thơ miêu tả nhân
vật Thuý Kiều?


- Nhảy lên ngồi chễm chệ,
thiếu lịch sự.


- Hợm hĩnh, vơ văn hố.
- Trả lời cộc lốc, không
đúng ngôn ngữ của một
người đi hỏi vợ.


- Thô lỗ, trịch thượng, giả
dối.


- Khi phải tiêu tiền thì tỏ
thái độ mềm mỏng, nói
năng kiểu cách, ra vẻ lịch
sự.



- Giả dối, xảo nguyệt kiểu
con buôn.


- Trực tiếp, kỹ lưỡng, tỉ mỉ,
thô bạo.


- Rất thận trọng trong mua
bán, cốt sao có lợi cho
mình.


- Thực dụng đến thơ bạo.
- Chấp nhận đem mình ra
làm một món hàng để MGS
mua.


- Bao nhiêu nước mắt trào
ra cùng bước chân, phản
ánh tâm trạng đau đớn.
- Tự mình cúi mặt, khơng
dám ngước lên, phản ánh
nỗi hổ thẹn trong lịng.
- Dáng vẻ tiều tuỵ, vơ hồn.
- Bút pháp ước lệ, thể hiện
ở hệ thống ngôn từ so sánh
bóng bẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>2’</b>


<b>III/ Tổng kết:</b>



Trang 99 – Sgk.


CH: Từ đó cho thấy Kiều là
một thân phận như thế nào?
<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ


trong Sgk. * Đọc và ghi vào vở.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
a. Nêu lại những nét tính cách của nhân vật Mã Giám Sinh?
b. Cho biết về hình ảnh của Th Kiều?


<b>5. Dặn dị: (2’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để nắm khái quát cuộc đời và sự
nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu; Tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên; Khát vọng
cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất tốt đẹp của hai nhân vật: Lục
Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.


b. Tập đọc diễn cảm văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>---Ngày dạy: 11/10/2010</b>



<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm.


- Qua đoạn trích hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất
của hai nhân vật: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.


- Tìm hiểu đăc trưng, phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Nêu bố cục, đại ý của đoạn trích Mã Giám sinh mua Kiều?
b. Nêu lại những nét tính cách của nhân vật Mã Giám Sinh?
c. Cho biết về hình ảnh của Thuý Kiều?


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>



<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>23’</b> <b>I/ Giới thiệu tác giả, tác</b>


<b>phẩm:</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Nguyễn Đình Chiểu cịn gọi
là Đồ Chiểu (1822 – 1888),
quê nội ở Thừa Thiên Huế,
quê ngoại ở Gia Định.


- Con quan, được dạy chữ
ngay từ nhỏ. Học giỏi, đỗ tú
tài năm 26 tuổi. Trên đường đi
thi hội, hay tin mẹ mất,ơng bỏ
thi về chịu tang, khóc mẹ mù
cả hai mắt.Từ đó mở trường
dạy học và làm thuốc tại quê
nhà.


- Năm 1858, Pháp đánh vào
Gia Định, ông chạy về Cần
Giuộc, Ba Tri. Pháp mua
chuộc ông nhưng không được.
- Bị ốm nặng và qua đời tại Ba
Tri – Bến Tre.





Cuộc đời của Nguyễn Đình


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc trong
Sgk.


CH: Hãy nêu những nét
chính về cuộc đời của
Nguyễn Đình Chiểu?


CH: Em có nhận xét gì


* Đọc.


- Nguyễn Đình Chiểu cịn gọi
là Đồ Chiểu (1822 – 1888)
quê nội ở Thừa Thiên Huế,
quê ngoại ở Gia Định.


- Con quan, được dạy chữ
ngay từ nhỏ. Học giỏi, đỗ tú
tài năm 26 tuổi. Trên đường đi
thi hội, hay tin mẹ mất, ơng bỏ
thi về chịu tang, khóc mẹ mù
cả hai mắt. Từ đó mở trường
dạy học và làm thuốc tại quê
nhà.


- Năm 1858, Pháp đánh vào


Gia Định, ông chạy về Cần
Giuộc, Ba Tri. Pháp mua
chuộc ông nhưng không được.
- Bị ốm nặng và qua đời tại Ba
Tri – Bến Tre.




Cuộc đời của Nguyễn Đình


Tuần 09 – Bài 08 – Tiết: 47 + 48



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>11’</b>


chiểu là tấm gương sống đầy
nghị lực, sống bằng khí phách
ln vượt lên số phận bất hạnh
và đau khổ để làm những việc
có ích cho dân, cho nước; sống
có đạo đức cao cả; yêu thương
nhân dân; chống lại kẻ thù
xâm lược.


- Hầu hết tác phẩm của
Nguyễn Đình Chiểu đều viết
bằng chữ Nôm. Quan niệm
sáng tác văn chương của ông
là vũ khí chiến đấu: chiến đấu
bảo vệ tự do, công lý; chiến
đấu chống giặc ngoại xâm.


* Những tác phẩm chính:
- Lục Vân Tiên.


- Dương Từ, Hà Mậu (3456
câu).


- Chạy Tây (giặc).


- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
- Thơ tế Trương Định – Tế
Trương Định ( 12 bài).


- Thơ điếu Phan Tông (12 bài).
- Ngư tiều y thuật vấn đáp.


<b>2. Tác phẩm Lục Vân</b>
<b>Tiên:</b>


* Gồm khoảng 2000 câu thơ
lục bát. Ra đời vào khoảng đầu
những năm 50 của thế kỉ XIX.
* Tác phẩm gồm 4 phần:
- LVT cứu KNN thoát khỏi tay
bọn cướp.


- LVT gặp nạn được thần và
dân giúp đở.


- KNN gặp nạn vẫn chung
thuỷ với LVT.



- LVT và KNN gặp nhau.
<b>II/ Giới thiệu chung đoạn</b>
<b>trích - “Lục Vân Tiên cứu</b>
<b>Kiều Nguyệt Nga”</b>


<b>1. Vị trí đoạn trích:</b>


Nằm ở phần đầu của
Truyện Lục Vân Tiên.


<b>2. Đọc:</b>
<b>3.Từ khó: </b>


<b>4. Bố cục:</b> 2 phần
- P1: “ 14 câu đầu”




LVT đánh tan bọn cướp, tiêu


về cuộc đời của tác giả
Nguyễn Đình Chiểu?


CH: Cho biết về sự
nghiệp sáng tác của
Nguyễn Đình Chiểu?


CH: Hãy giới thiệu một
cách khái quát về tác


phẩm <i>“Truyện Lục Vân</i>
<i>Tiên”</i>.


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Cho biết về vị trí
của đoạn trích này?
* Đọc văn bản.
* Đọc trong Sgk.


CH: Hãy xác định bố
cục của văn bản và nêu
ý nghĩa của từng phần?


chiểu là tấm gương sống đầy
nghị lực, sống bằng khí phách
ln vượt lên số phận bất hạnh
và đau khổ để làm những việc
có ích cho dân, cho nước;
sống có đạo đức cao cả; yêu
thương nhân dân; chống lại kẻ
thù xâm lược.


- Hầu hết tác phẩm của
Nguyễn Đình Chiểu đều viết
bằng chữ Nôm. Quan niệm
sáng tác văn chương của ơng
là vũ khí chiến đấu: chiến đấu
bảo vệ tự do, công lý; chiến
đấu chống giặc ngoại xâm.


* Những tác phẩm chính:
- Lục Vân Tiên.


- Dương Từ, Hà Mậu (3456
câu).


- Chạy Tây (giặc).


- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
- Thơ tế Trương Định – Tế
Trương Định ( 12 bài).


- Thơ điếu Phan Tông(12 bài).
- Ngư tiều y thuật vấn đáp.
* Gồm khoảng 2000 câu thơ
lục bát. Ra đời vào khoảng
đầu những năm 50 của thế kỉ
XIX.


* Tác phẩm gồm 4 phần:
- LVT cứu KNN thoát khỏi
tay bọn cướp.


- LVT gặp nạn được thần và
dân giúp đở.


- KNN gặp nạn vẫn chung
thuỷ với LVT.


- LVT và KNN gặp nhau.



- Nằm ở phần đầu của Truyện
Lục Vân Tiên.


* Đọc.
* Đọc.
* 2 phần:


- P1: “ 14 câu đầu”




</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>4’</b>
<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>1</b>
<b>20’</b>
<b>15’</b>


diệt tên cầm đầu Phong Lai.
- P2: “ Phần còn lại”




Cuộc trò chuyện giữa LVT
với KNG sau trận đánh.


<b>III/ Đại ý:</b>


Khắc hoạ phẩm chất tốt


đẹp của hai nhân vật:


- LVT tài ba, dũng cảm, trọng
nghĩa khinh tài.


- KNN xinh đẹp, hiền hậu, ân
tình.


<b>IV/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Nhân vật Lục Vân</b>
<b>Tiên:</b>


- Là người dũng cảm, khơng
ngại hiểm nguy, bất chấp tính
mạng để diệt ác, cứu người.
- Là từ tâm, nhân hậu, thẳng
thắn.


- Là người biết giữ lễ nghi.
- Là người trọng nghĩa khinh
tài.




Là người anh hùng hào hiệp,
tài đức vẹn toàn.


<b>2. Nhân vật Kiều</b>
<b>Nguyệt Nga:</b>



- Là một tiểu thơ khuê các, có
học thức, nết na.


- Chân thành cảm kích ơn cứu
mạng của LVT và muốn đền
ơn.




Một cô gái đáng thương, đáng


<b>Hoạt động 3:</b>


CH: Hãy nêu đại ý của
văn bản trên?


<b>Hoạt động 4:</b>


* Gọi Hs đọc đoạn thơ
miêu tả LVT đánh
cướp.


CH: Hình ảnh LVT
đánh cướp được miêu
tả tập trung trong
những câu thơ nào?
CH: Qua cách miêu tả
ấy gợi ta nhớ đến các
nhân vật nào trong


truyện cổ TQ và VN ta?
CH: Qua đó ta thấy
LVT có những phẩm
chất gì?


* Gọi Hs đọc đoạn thơ
còn lại.


CH: Qua lời của LVT
với KNN, ta thấy chàng
có những phẩm chất tốt
đẹp nào? (Chứng minh
bằng các câu thơ)


CH: Quan niệm về
người anh hùng của
LVT cũng như của tác
giả được thể hiện qua
câu thơ nào? Giải thích
ý nghĩa của quan niệm
ấy?


CH: Qua những lời giải
bày của KNN, ta thấy
nàng có những phẩm
chất gì?


diệt tên cầm đầu Phong Lai.
- P2: “ Phần còn lại”





Cuộc trò chuyện giữa LVT
với KNG sau trận đánh.


* Khắc hoạ phẩm chất tốt đẹp
của hai nhân vật:


- LVT tài ba, dũng cảm, trọng
nghĩa khinh tài.


- KNN xinh đẹp, hiền hậu, ân
tình.


* Đọc.


- <i>“Vân Tiên tả đột hũu xông –</i>
<i>Khác nào Triệu tử phá vòng</i>
<i>Đương Dang”.</i>


- Triệu Tử Long (TQDN), Võ
tòng, Lỗ Trí Thâm (TH),
Thạch Sanh, Thánh Gióng
(VN). . .


- Là người dũng cảm, không
ngại hiểm nguy, bất chấp tính
mạng để diệt ác, cứu người.
* Đọc.



- Là từ tâm, nhân hậu, thẳng
thắn.


- Là người biết giữ lễ nghi.
- Là người trọng nghĩa khinh
tài.




Là người anh hùng hào hiệp,
tài đức vẹn toàn.


* <i>“Nhớ câu kiến nghĩa bất vi</i>
<i>– Làm người thế ấy cũng phi</i>
<i>anh hùng”.</i>




Thấy việc nghĩa thì làm. Đó
là nghĩa vụ, là lý tưởng sống.


- Là một tiểu thơ khuê các, có
học thức, nết na.


- Chân thành cảm kích ơn cứu
mạng của LVT và muốn đền
ơn.





</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>4’</b>


quý và đáng trân trọng.
<b>V/ Tổng kết:</b>


Trang 115 – Sgk. <b>Hoạt động 5:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi
nhớ trong Sgk.


* Đọc và ghi vào vở.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
a. Nêu giá trị nội dung của Truyện Lục Vân Tiên?
b. Cho biết những phẩm chất tốt đẹp của Lục Vân Tiên?
c. Cho biết những phẩm chất tốt đẹp của Kiều Nguyệt Nga?
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: .“Viết bài Tập làm văn số 2”


a. Ôn lại những kiến thức cơ bản đã học về VBTS – Chú ý việc kết hợp với
yếu tố miêu tả vào VBTS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>---Ngaøy dạy: 13/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>



<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một văn bản tự sự kết hợp
với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.


- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, trình bày.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trị:</b>


- Ơn lại những kiến thức cơ bản đã học về VBTS – Chú ý việc kết hợp với yếu tố
miêu tả vào VBTS.


- Tập viết các đoạn văn tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Chọn đề bài cho phù hợp với năng lực của học sinh.
<b>III/ Nội dung:</b>


<b>1. Đề bài: </b>


- Có thể chọn 1 trong 4 đề tham khảo trong Sgk.


- Chẳng hạn: “Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường
<i><b>cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động</b></i>
<i><b>đó”</b></i>


<b>2. Yêu cầu của đề bài:</b>



- Về thể loại: Văn bản tự sự.


- Yêu cầu cần đạt: Tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả.


* Hình thức: Bài viết là một lá thư gửi bạn cùng lớp. Nội dung kể về một buổi thăm
trường vào một ngày hè sau 20 năm xa cách. Có nghĩa là phải tưởng tượng mình đã
trưởng thành, đóng vai một người có vị trí, cơng việc nào đó, nay trở lại thăm
trường cũ.


* Nội dung: Cần viết được một số ý như: lý do trở lại thăm trường; thăm trường vào
buổi nào; đi với ai; đến trường gặp ai; thấy quang cảnh trường như thế nào; nhớ lại
cảnh trường ngày xưa mình học ra sao; ngơi trường ngày nay có gì khác trước;
những gì vẫn cịn như xưa; những gì gợi lại cho mình những kỷ niệm buồn, vui của
tuổi học trị; trong giờ phút đó bạn bè hiện lên như thế nào. . .


<b>3. Thời gian và địa điểm:</b>


- Thời gian: Làm bài trong 2 tiết.
- Địa điểm: Làm bài tại lớp.
<b>IV/ Dàn bài:</b>


<b>1. Mở bài:</b>


Giới thiệu hoàn cảnh: Em về thăm trường vào dịp nào? Có thể là vào
ngày hội trường để có việc thuận tiện gặp được nhiều thầy cơ và bạn cũ.


<b>2. Thân bài:</b>


Tưởng tượng mái trường thân yêu hai mươi năm sau theo em sẽ có
những thay đổi gì? Có thên gì? Bớt đi cái gì?



* Chẳng hạn:


- Cổng trường, tên trường được sửa chữa lại đẹp đẽ hơn…


Tuần 09 – Bài 08 – Tiết: 49 + 50



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Cây cối và vườn hoa có gì thay đổi…


- Nhà trường có thêm những dãy phịng nào mới…


- Các phịng thiết bị hiện đại: phịng vi tính, phịng thí nghiệm, phịng thư
viện…


- Các thầy (cơ) giáo hai mươi năm nữa sẽ có gì thay đổi? Thầy (cơ) có nhận
ra em khơng? Em và thầy (cơ) sẽ nói gì với nhau?


- Cịn các bạn, lúc này hẳn đã học đại học hay đi làm, cuộc hội ngộ chắc sẽ
nhắc lại những kỷ niệm cũ.


<b>3. Kết bài:</b>


Em suy nghĩ gì khi chia tay với trường? (Em cảm động, yêu thương và
tự hào về nhà trường).


<i><b>* Biểu điểm:</b></i>


- Điểm 8 – 10: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo về nội dung, có sử dụng kết hợp
các yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật khác, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ
ràng, sạch đẹp, đúng chính tả, dùng từ chuẩn xác, đặt câu đúng ngữ pháp.



- Điểm 6 – 7: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo về nội dung, các phần kết hợp
khá chặt chẽ, diễn đạt khá mạch lạc, chữ viết rõ ràng, sạch, mắc từ 5 lỗi chính tả và
lỗi dùng từ đặt câu trở xuống.


- Điểm 4 – 5: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo về nội dung, các ý sắp xếp tương
đối chặt chẽ, diễn đạt tương đối mạch lạc, chữ viết rõ ràng, sạch, mắc từ 10 lỗi
chính tả và lỗi dng từ đặt câu trở xuống.


- Điểm 1 – 3: Bài viết có bố cục ba phần, nội dung chưa cụ thể, chưa thật chặt chẽ,
diễn đạt chưa thật mạch lạc, chữ viết chưa rõ ràng, cẩu thả, mắc trên 10 lỗi chính tả
và lỗi dùng từ đặt câu.


- Điểm 0: Bài viết bỏ giấy trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>---Ngày dạy: 16/10/2009</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Hiểu được vai trị của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình
trong khi kể chuyện.


- Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài
văn tự sự.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>



Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>17’</b> <b>I/ Tìm hiểu yếu tố miêu</b>


<b>tả nội tâm trong</b>
<b>VBTS:</b>


- Miêu tả nội tâm trong
văn bản tự sự là tái hiện
những ý nghĩ, cảm xúc
và diễn biến tâm trạng
của nhân vật. Đó là biện
pháp quan trọng để xây
dựng nhân vật, làm cho
nhân vật sinh động.
- Người ta có thể miêu tả
nội tâm trực tiếp bằng
cách diễn tả những ý
nghĩ, cảm xúc, tình cảm
của nhân vật; cũng có


thể miêu tả nội tâm gián
tiếp bằng cách miêu tả
cảnh vật, nét mặt, cử
chỉ, trang phục . . . của
nhân vật.


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc lại đoạn thơ:
Kiều ở lầu Ngưng Bích.


CH: Tìm những câu thơ tả cảnh
và những câu thơ miêu tả tâm
trạng của Thuý Kiều?


CH: Dấu hiệu nào cho thấy
đoạn đầu là tả cảnh, đoạn sau
là miêu tả nội tâm?


CH: Những câu thơ tả cảnh có
mối quan hệ như thế nào với
việc thể hiện nội tâm nhân vật?
CH: Miêu tả nội tâm có tác


* Đọc.


* Những câu thơ tả cảnh:
- Đ1: “Trước lầu Ngưng
Bích . . . bụi hồng dặm xa”.
- Đ2: “Buồn trông cửa bể . . .


kêu quanh ghế ngồi”.


* Những câu thơ miêu tả nội
tâm:


- “ Bên trời góc bể . . . đã vừa
người ơm”.


- Miêu tả cảnh sắc thiên
nhiên, vì có thể quan sát trực
tiếp được.


- Miêu tả nội tâm là những
suy ngẫm của nhân vật về
thân phận, về quê hương, về
cha mẹ . . .


- Từ việc miêu tả hồn cảnh,
ngoại hình mà người viết cho
ta thấy được tâm trạng bên
trong của nhân vật và ngược
lại.


- Nhằm khắc hoạ “chân dung


Tuaàn 09 – Bài 08 – Tiết: 51



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>20’</b> <b>II/ Luyện tập:</b>
- Bài tập 1:



Trang 117 – Sgk.
- Bài tập 2:


Trang 117 – Sgk.


dụng như thế nào đối với việc
khắc hoạ nhân vật trong
VBTS?


CH: Vậy, miêu tả nội tâm
trong VBTS là gì?


CH: Miêu tả nội tâm trong
VBTS có thể thực hiện bằng
cách nào?


* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.
<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và thực
hiện yêu cầu các bài tập.


- Bài tập 1: Thuật lại đoạn trích
“MGS mua Kiều” bằng văn
xuôi, chú ý miêu tả nội tâm của
nàng Kiều?


- Bài tập 2: Hãy đóng vai nàng
Kiều viết đoạn văn kể lại việc
báo ân, báo ốn; trong đó bộc


lộ trực tiếp tâm trạng nàng
Kiều?


tinh thần” của nhân vật, tái
hiện lại những trăn trở, dằn
vặt, những rung động tinh tế
trong tình cảm, tư tưởng của
nhân vật.




Khắc hoạ đặc điểm, tính cách
của nhân vật.


- Như mục ghi nhớ 1.
- Như mục ghi nhớ 2.
* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.
- Viết bài theo gợi ý của giáo
viên:




Đọc – Nhận xét.


- Viết bài theo gợi ý của giáo
viên:





Đọc – Nhận xét.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
a. Thế nào là miêu tả nội tâm trong VBTS?


b. Nêu các cách miêu tả nội tâm nhân vật trong VBTS?
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và làm bài tập 3, trang 117 - Sgk.
- Chuẩn bị bài mới: “Lục Vân Tiên gặp nạn”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó thấy được sự đối lập giữa cái
thiện và cái ác thông qua hai nhân vật: Trịnh Hâm và lão Ngư; đồng thời
thấy được thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm vào những nhân
vật bình thường.


b. Tập đọc diễn cảm văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>---Ngày dạy: 16/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ nhận biết được
thái độ, tình cảm và lịng tin của tác giả gửi gắm vào những nhân vật bình thường.
- Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngơn từ trong đoạn


trích.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


a. Nêu đại ý và bố cục của đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga?
b. Cho biết về nhân vật Lục Vân Tiên?


c. Cho biết về nhân vật Kiều Nguyệt Nga?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>H.ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>10’</b>


<b>3’</b>
<b>8’</b>


<b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Vị trí đoạn trích:</b>



Đoạn thơ này nằm ở
phần II của tác phẩm Lục Vân
Tiên.


<b>2. Đọc:</b>
<b>3. Từ khó: </b>


<b>4. Bố cục:</b> 2 phần.
- P1: “8 câu đầu”




Hành động tội ác của Trịnh
Hâm.


- P2: “Phần còn lại”




Việc làm nhân đức của lão
Ngư.


<b>II/ Đại ý:</b>


Thể hiện sự đối nghịch
giữa cái thiện và cái ác.


<b>III/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Tội ác của Trịnh</b>


<b>Hâm:</b>


- Xuất phát từ lòng đố kỵ.


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>)
trong Sgk.


CH: Hãy xác định vị trí
của đoạn trích?


* Gọi Hs đọc văn bản.
* Hs đọc trong Sgk.
CH: Hãy xác định bố cục
của văn bản và nêu ý
nghĩa từng phần?


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Hãy nêu đại ý của
văn bản trên?


<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc lại 8 câu
đầu.


CH: Nguyên nhân nào



* Đọc.


- Đoạn thơ này nằm ở phần II
của tác phẩm Lục Vân Tiên.
* Đọc.


* Đọc.
* 2 phần:


- P1: “8 câu đầu”




Hành động tội ác của Trịnh
Hâm.


- P2: “Phần còn lại”




Việc làm nhân đức của lão
Ngư.


- Thể hiện sự đối nghịch giữa
cái thiện và cái ác.


* Đọc.


- Chỉ vì lịng đố kỵ, ganh ghét



Tuần 09 – Bài 09 – Tieát: 52



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>12’</b>


- Hành động giết người có âm
mưu được sắp đặt khá kỹ
lưỡng và chặt chẽ.


- Tội ác đã trở thành bản chất:
vừa bất nhân vừa bất nghĩa.




Trịnh Hâm là hiện thân của
cái ác.


<b>2. Cái thiện được hiển</b>
<b>lộ qua nhân vật lào</b>
<b>Ngư:</b>


- Cả nhà dường như nhốn
nháo, hối hả lo chạy chữa để
cứu sống Vân Tiên.


- Sẵn sàng cưu mang chàng,
cùng chia sẻ cuộc sống đói
nghèo nhưng thắm đượm tình
người.


- Sống một cuộc sống trong


sạch ngồi vịng danh lợi.




Trân trọng, ưu ái người lao
động và luôn muốn gửi gắm
khát vọng và niềm tin về cái
thiện vào họ.


khiến cho Trịnh Hâm
quyết tình hãm hại Lục
Vân Tiên? (Dẫn thơ để
chứng minh)


CH: Nhưng vì sao hắn
vẫn thực hiện tội ác ngay
khi LVT đã bị mù?
CH: Hãy nêu nhận xét về
hành động tội ác của
Trịnh Hâm?


- Thời gian?
- Không gian?


- Biểu hiện tính cách?


* Gọi Hs đọc lại đoạn
thơ cuối.


CH: Đối lập với cái ác ở


trên, cái thiện ở đoạn thơ
sau được biểu hiện như
thế nào?


* GV có thể cho thảo
luận nhóm.


1. Cảnh lão Ngư và gia
đình cứu vớt Vân Tiên?
2. Lời nói của lão Ngư
với Vân Tiên?


3. Cuộc sống lao động
của lão Ngư?


<i><b>CH: Cuộc sống của lão</b></i>
<i><b>Ngư luôn gắn liền với</b></i>
<i><b>thiên nhiên. Em hãy</b></i>
<i><b>cho biết về tầm quan</b></i>
<i><b>trọng của thiên nhiên</b></i>
<i><b>đối với cuộc sống của</b></i>
<i><b>con người?</b></i>


CH: Qua đoạn thơ, hãy
cho biết về thái độ, tình
cảm của tác giả đối với
người dân lao động bình


tài năng của LVT, lo cho con
đường tiến thân của mình.


- Vì sự độc ác dường như đã
ngấm vào máu thịt hắn, đã trở
thành bản chất của hắn.


* Hành động giết người có âm
mưu được sắp đặt khá kỹ
lưỡng và chặt chẽ:


- Thời gian: giữa đêm khuya.
- Không gian: trời nước mênh
mông.


- Bất nhân: giết một con
người tội nghiệp đang cơn
hoạn nạn, không nơi nương
tựa.


- Bất nghĩa: giết bạn mình.




Hiện thân của cái ác.
* Đọc.


- Thảo luận nhóm – Trả lời ở
từng vấn đề.


- Cả nhà dường như nhốn
nháo, hối hả lo chạy chữa để
cứu sống Vân Tiên – dân dã


nhưng chân tình.


- Sẵn sàng cưu mang chàng,
cùng chia sẻ cuộc sống đói
nghèo nhưng thắm đượm tình
người.


- Là cuộc sống trong sạch
ngồi vịng danh lợi – một
cuộc sống tự do phóng
khống, đầy ắp niềm vui.
<i><b>- Tự bộc lộ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>2’</b> <b>IV/ Tổng kết:</b>


Trang 121 – Sgk.


thường?
<b>Hoạt động 4:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi
nhớ trong Sgk.


* Đọc và ghi vào vở.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
a. Nhắc lại bố cục và đại ý của đoạn thơ?



b. Nêu về tội ác của Trịnh Hâm?


c. Cái thiện được hiển lộ qua nhân vật lão Ngư như thế nào?
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Chương trình địa phương – Phần Văn”
* Chuẩn bị theo nội dung trong Sgk.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Ngày dạy: 18/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Hệ thống hố kiến thức về phần Văn thơ Đồng Tháp – chương trình địa phương –
trong chương trình THCS: thống kê tác giả, tác phẩm từ năm 1975 đến nay.


- Đọc một số tác phẩm tiêu biểu.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và tự cảm thụ, phân tích bài thơ.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.


<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Nêu bố cục và đại ý của đoạn thơ Lục Vân Tiên gặp nạn?
b. Cho biết về tội ác của Trịnh Hâm?


c. Cái thiện được hiển lộ qua nhân vật lão Ngư như thế nào?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> NỘI DUNG BÀI HỌC H.ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>8’</b>


<b>20’</b>


<b>I/ Lập bảng thống kê về tác</b>
<b>giả, tác phẩm:</b>


- Tác giả.
- Tác phẩm


<b>II/ Đọc một số tác phẩm</b>
<b>tiêu biểu:</b>


- Thơ.


-Truyện, ký...



<b>Hoạt động 1:</b>


* Yêu cầu Hs lên bảng lần
lượt thống kê tác giả, tác
phẩm trong chương trình
Văn thơ Đồng Tháp từ
năm 1975 đến nay.


<b>Hoạt động 2:</b>


* Hướng dẫn học sinh đọc
một số tác phẩm tiêu biểu.


* Thống kê theo mẩu.
- Nhận xét, bổ sung.


* Đọc theo sự hướng dẫn của
Gv.


<b>4. Củng cố: (2’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Tổng kết về từ vựng”


a. Đọc và thực hiện các yêu cầu trong Sgk để từ đó nắm lại các kiến thức cơ
bản về: từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện


tượng nhiều nghĩa của từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ
khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.


b. Chuẩn bị trước phần luyện tập.


<b></b>


<b>---Ngày dạy: 18/10/2010</b>


Tuần 10 – Bài 09 – Tiết: 53



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp
6 đến lớp 9: từ đơn và từ phức; thành ngữ; nghĩa của từ; từ nhiều nghĩa và hiện
tượng chuyển nghĩa của từ; từ đồng âm; từ đồng nghĩa; từ trái nghĩa; cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ; trường từ vựng.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


a. Thế nào là rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ?
b. Rèn luyện để làm tăng vốn từ là gì?


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>H.ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>9’</b>


<b>9’</b>


<b>I/ Từ đơn và từ phức:</b>
- Từ đơn là từ do một tiếng
có nghĩa tạo thành.


- Từ phức là từ do hai hay
nhiều tiếng tạo thành.


* Từ phức gồm:


- Từ ghép: ghép các tiếng có
nghĩa với nhau.


- Từ láy: có sự hồ phối âm
thanh giữa các tiếng.


<b>II/ Thành ngữ:</b>


- Thành ngữ là loại cụm từ



<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút</b>


CH: Thế nào là từ đơn?
CH: Thế nào là từ phức?
CH: Hãy phân biệt các loại
từ phức?


* Gọi Hs đọc mục I – 2.
CH: Từ nào là từ ghép, từ
nào là từ láy?


* Gọi Hs đọc mục I – 2.
<b>Sử dụng kỹ thuật: động</b>
<b>não</b>


CH: Từ láy nào có sự
“giảm nghĩa”, từ nào có sự
“tăng nghĩa” so với nghĩa
tiếng gốc?


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>Sử dụng kỹ thuật: trình</b>


- Từ đơn là từ do một tiếng
có nghĩa tạo thành.



- Từ phức là từ do hai hay
nhiều tiếng tạo thành.


* Từ phức gồm:


- Từ ghép: ghép các tiếng có
nghĩa với nhau.


- Từ láy: có sự hồ phối âm
thanh giữa các tiếng.


* Đọc.
- Tự bộc lộ.
* Đọc.
- Tự bộc lộ.


Tuần 10 – Bài 09 – Tiết: 54 + 55



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>8’</b>


<b>9’</b>


có cấu tạo cố định.


- Nghĩa của thành ngữ có
thể bắt nguồn trực tiếp từ
nghĩa đen của các từ được
cấu tạo nên nó. Nhưng
thường thông qua một số


phép chuyển nghĩa – ẩn dụ,
so sánh.


<b>III/ Nghĩa của từ:</b>


Nghĩa của từ là nội
dung mà từ biểu thị.


<b>IV/ Từ nhiều nghĩa và</b>
<b>hiện tượng chuyển nghĩa</b>
<b>của từ:</b>


- Từ nhiều nghĩa là từ có từ
hai nghĩa trở lên.


- Hiện tượng chuyển nghĩa
của từ là hiện tượng thay
đổi nghĩa của từ, tạo ra
những từ nhiều nghĩa.


<b>bày một phút</b>


CH: Thế nào là thành ngữ?
CH: Cho biết về nghĩa của
thành ngữ?


* Gọi Hs đọc mục II-2.
<b>Sử dụng kỹ thuật: động</b>
<b>não</b>



CH: Tổ hợp nào là thành
ngữ? Tổ hợp nào là tục
ngữ?


CH: Giải thích nghĩa của
mỗi thành ngữ, tục ngữ đó?
CH: Tìm 2 thành ngữ có
yếu tố chỉ động vật và 2
thành ngữ có yếu tố chỉ
thực vật. Giải thích ý nghĩa
và đặt câu với mỗi thành
ngữ đó.


(Có thể cho thảo luận
nhóm).


<b>Hoạt động 3:</b>


CH: Nghĩa của từ là gì?
* Gọi Hs đọc mục III-2.
CH: Chọn cách hiểu đúng
trong những cách hiểu
trên?


* Gọi Hs đọc mục III-2.
CH: Cách giải thích nào
đúng ? Vì sao?


<b>Hoạt động 4:</b>



<b>Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút</b>


CH: Thế nào là từ nhiều
nghĩa và hiện tượng chuyển
nghĩa của từ?


* Gọi Hs đọc mục IV-2.
<b>Sử dụng kỹ thuật: động</b>
<b>não</b>


- Thành ngữ là loại cụm từ
có cấu tạo cố định.


- Nghĩa của thành ngữ có thể
bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa
đen của các từ được cấu tạo
nên nó. Nhưng thường thơng
qua một số phép chuyển
nghĩa – ẩn dụ, so sánh.
* Đọc.


- Tự bộc lộ.
- Tự bộc lộ.
- Tự bộc lộ.


- Nghĩa của từ là nội dung
mà từ biểu thị.


* Đọc.


a. là hợp lý.
* Đọc.


- b. đúng. Vì dùng từ <i>“rộng</i>
<i>lượng”</i> để giải thích cho từ
<i>“độ lượng”</i> (Từ đồng
nghĩa).


- Từ nhiều nghĩa là từ có từ
hai nghĩa trở lên.


- Hiện tượng chuyển nghĩa
của từ là hiện tượng thay đổi
nghĩa của từ, tạo ra những từ
nhiều nghĩa.


* Đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>8’</b>
<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>1</b>
<b>9’</b>
<b>11’</b>


<b>V/ Từ đồng âm:</b>


Từ đồng âm là những
từ giống nhau về mặt âm
thanh nhưng nghĩa khác xa


nhau, không liên quan gì
với nhau.


<b>VI/ Từ đồng nghĩa:</b>


Từ đồng nghĩa là từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.


<b>VII/ Từ trái nghĩa:</b>


Từ trái nghĩa là từ có
nghĩa trái ngược nhau. Một
từ nhiều nghĩa có thể thuộc
nhiều cặp từ trái nghĩa khác
nhau.


CH: Từ <i>“hoa”</i> trong <i>“thềm</i>
<i>hoa”</i> và <i>“lệ hoa”</i> được
dùng theo nghĩa gốc hay
nghĩa chuyển?


CH: Có thể xem đây là hiện
tượng chuyển nghĩa làm
xuất hiện từ nhiều nghĩa
được khơng? Vì sao?


<b>Hoạt động 5:</b>


<b>Sử dụng kỹ thuật: trình</b>


<b>bày một phút</b>


CH: Thế nào là từ đồng
âm?


* Gọi Hs đọc mục V-2.
<b>Sử dụng kỹ thuật: động</b>
<b>não</b>


CH: Trường hợp nào có
hiện tượng từ nhiều nghĩa,
trường hợp nào có từ đồng
âm? Vì sao?


<b>Hoạt động 6:</b>


<b>Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút</b>


CH: Thế nào là từ đồng
nghĩa?


* Gọi Hs đọc mục VI-2.
CH: Chọn cách hiểu đúng
trong những cách hiểu
trên?


* Gọi Hs đọc mục VI-3.
<b>Sử dụng kỹ thuật: động</b>
<b>não</b>



CH: Cho biết dựa trên cơ
sở nào, từ “<i>xuân</i>” có thể
thay thế cho từ “<i>tuổi</i>”. Việc
thay thế từ như trên có tác
dụng diễn đạt như thế nào?
<b>Hoạt động 7:</b>


<b>Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút </b>


CH: Thế nào là từ trái
nghĩa?




Ở đây có nghĩa là đẹp; sang
trọng, tinh khiết (nghĩa lâm
thời).


- Khơng. Vì đây chỉ là nghĩa
lâm thời.


- Từ đồng âm là những từ
giống nhau về mặt âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau,
khơng liên quan gì với nhau.
* Đọc.


a. Hiện tượng từ đồng nghĩa.


Vì: lá trong lá phổi có hiện
tượng chuyển nghĩa của từ
“lá” trong “lá xa cành”.
b. Hiện tượng đồng âm. Vì:
giống nhau về âm thanh
nhưng khác nhau về nghĩa.


- Từ đồng nghĩa là từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.


* Đọc.


- Cách hiểu đúng là (d).
* Đọc.


- “<i>Xuân</i>” là từ chỉ một mùa
trong năm, tương ứng với
một tuổi.




Thể hiện tinh thần lạc quan
và tránh lặp với từ tuổi tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>9’</b>


<b>6’</b>


<b>VIII/ Cấp độ khái quát</b>


<b>nghĩa của từ ngữ:</b>


- Nghĩa của một từ ngữ có
thể rộng hơn hoặc hẹp hơn
nghĩa của từ ngữ khác.
- Một từ được coi là có
nghĩa rộng khi phạm vi
nghĩa của từ ngữ đó bao
hàm phạm vi nghĩa của một
số từ ngữ khác.


- Một từ ngữ được coi là có
nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa
của từ ngữ đó được bao hàm
trong phạm vi nghĩa của
một từ ngữ khác.


<b>IX/ Trường từ vựng:</b>


Trường từ vựng là tập
hợp những từ có ít nhất một
nét chung về nghĩa.


CH: Cho biết tác dụng của
việc sử dụng từ trái nghĩa?
* Gọi Hs đọc mục VII-2.
<b>Sử dụng kỹ thuật: ra</b>
<b>quyết định</b>


CH: Cặp từ nào có quan hệ


trái nghĩa?


* Gọi Hs đọc mục VII-3.




Trái nghĩa tuyệt đối, có
tính chất phủ định lẫn nhau,
không thể vừa A vừa B.




Trái nghĩa tương đối,
không phủ định lẫn nhau,
có thể k.hợp các từ ghép
theo m hình “vừa Avừa B”.
<b>Hoạt động 8:</b>


<b>Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút</b>


CH: Cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ là gì?


CH: Thế nào là từ ngữ có
nghĩa rộng?


CH: Thế nào là từ ngữ có
nghĩa hẹp?



<b>Hoạt động 9:</b>


<b>Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút</b>


CH: Thế nào là trường từ
vựng?


<b>Sử dụng kỹ thuật: động</b>
<b>não</b>


* Gọi Hs đọc mục IX-2.
CH: Nêu tác dụng của việc
dùng từ như trên?


- Được sử dụng trong thể
đối, tạo các hiện tượng
tương phản, gây ấn tượng
mạnh.


* Đọc.


- xấu – đẹp; xa – gần; rộng –
hẹp.


* Đọc.


- Cùng nhóm với “<i>sống –</i>
<i>chết</i>”: chiến tranh – hồ
bình; đực – cái; chẳn – lẻ.


- Cùng nhóm với “<i>già –</i>
<i>tre</i>”: yêu – ghét; cao – thấp,
nông – sâu.


- Nghĩa của một từ ngữ có
thể rộng hơn hoặc hẹp hơn
nghĩa của từ ngữ khác.
- Khi phạm vi nghĩa của từ
ngữ đó bao hàm phạm vi
nghĩa của một số từ ngữ
khác.


- Khi phạm vi nghĩa của từ
ngữ đó được bao hàm trong
phạm vi nghĩa của một từ
ngữ khác.


- Trường từ vựng là tập hợp
những từ có ít nhất một nét
chung về nghĩa.


* Đọc.


- “<i>Tắm</i>” và “<i>bể</i>”.




Khiến cho câu văn có hình
ảnh, sinh động và có giá trị
tố cáo mạnh mẽ hơn.



<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Chuẩn bị bài mới: “Trả bài Tập làm văn số 2”
a. Ôn lại những kiến thức về VBTS.


b. Lập dàn ý cho đề văn đã cho.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>Ngày dạy: 20/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Ôn lại những kiến thức và kỹ năng được thể hiện trong bài viết số 2.
- Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình.
- Tìm ra phương pháp khắc phục và sửa chữa những thiếu sót.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trị:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trị:</b>


a. Ơn lại những kiến thức về VBTS.
b. Lập dàn ý cho đề văn đã cho.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>



Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án – Chấm bài cho Hs.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Nhận xét chung:</b>


- Về kiểu bài: Viết thư kết hợp với tự sự.


- Về cấu trúc: Hình thức là một bức thư với nội dung là kể lại chuyến về thăm
trường sau 20 năm xa cách (tưởng tượng).


- Về diễn đạt: Cách dùng từ, đặt cau, dựng đoạn.
- Về hình thức: Cách trình bày.


- Về kết quả: Tỉ lệ điểm số cao hay thấp.
<b>2. Lập dàn ý:</b>


<b>a. Mở bài:</b>


Giới thiệu hoàn cảnh: Em về thăm trường vào dịp nào? Có thể là ngày hội
trường để có dịp thuận tiện gặp được nhiều thầy cô và bạn cũ.


<b>b. Thân bài:</b>


Tưởng tượng mái trường thân yêu hai mươi năm sau theo em có những thay
đổi gì, có thêm gì, bớt cái gì?


* Chẳng hạn:


- Cổng trường, tên trường được sửa chữa lại đẹp đẽ hơn. . .
- Cây cối và vườn hoa có gì đổi thay. . .



- Nhà trường có thêm ngơi nhà nào mới . . .


- Các phòng thiết bị hiện đại: phịng vi tính, phịng thí nghiệm, thư viện. . .


- Các thầy (cô) giáo hai mươi năm nữa sẽ có gì thay đổi? Thầy (cơ) có nhận ra em
khơng? Em và thầy (cơ) sẽ nói gì với nhau?. . .


- Cịn các bạn, lúc ấy hẳn có nhiều thay đổi về cuộc sống, hình dáng. . .Cuộc hội
ngộ chắc sẽ nhắc lại những kỹ niệm cũ. . .


<b>c. Kết bài:</b>


Em suy nghĩ gì khi chia tay với trường? (em cảm động, yêu thương và tự hào
về nhà trường). . .


<b>3. Cho đọc thẩm định:</b>


- Cho Hs đọc 2 bài có điểm số cao và 2 bài có điểm số thấp.
- Hướng dẫn Hs trao đổi, thảo luận:


Nguyên nhân viết tốt và chưa tốt.


Tuần 10 – Bài 09 – Tieát: 56



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Hướng sửa chữa cho các lỗi mắc phải.
<b>4. Trả bài viết cho Hs:</b>


- Tự xem lại bài và tự sửa chữa.



- Trao đổi bài cho nhau để rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>---Ngày dạy: 21/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thật, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh
người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.


- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thật, hình ảnh gợi cảm và
cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.


- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh
trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>



<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>10’</b> <b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Chính Hữu tên thật là Trần
Đình Đắc sinh năm 1926
q ở tỉnh Hà Tĩnh. Tập thơ
chính của ơng là <i>“Đầu súng</i>
<i>trăng treo”</i>.


<b>2. Tác phẩm:</b>
<b>a. Xuất xứ:</b>


- Bài thơ được sáng tác vào
đầu năm 1948, sau khi tác
giả cùng đồng đội tham gia
chiến đấu trong chiến dịch
Việt Bắc.


<b>b. Đọc:</b>
<b>c. Từ khó:</b>


<b>d. Bố cục:</b> 3 phần
- P1: “7 câu đầu”




Cơ sở hình thành tình


đồng chí.


- P2: “10 câu tiếp theo”


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>) trong
Sgk.


CH: Cho biết sơ lược về tác
giả Chính Hữu?


CH: Cho biết về xuất xứ
của văn bản?


* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk
CH: Hãy xác định bố cục
của văn bản và nêu ý nghĩa
từng phần?


* Đọc.


- Chính Hữu tên thật là Trần
Đình Đắc sinh năm 1926 q
ở tỉnh Hà Tĩnh. Tập thơ chính
của ơng là <i>“Đầu súng trăng</i>
<i>treo”</i>.


- Bài thơ được sáng tác vào


đầu năm 1948, sau khi tác giả
cùng đồng đội tham gia chiến
đấu trong chiến dịch Việt Bắc.
* Đọc.


* Đọc.
* 3 phần:


- P1: “7 câu đầu”




Cơ sở hình thành tình đồng
chí.


- P2: “10 câu tiếp theo”




Biểu hiện sức mạnh của tình


Tuần 10 – Bài 10 – Tiết: 57



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>8’</b>


<b>8’</b>


<b>8’</b>





Biểu hiện sức mạnh của
tình đồng chí.


- P3: “3 câu cuối”




Biểu tượng của tình đồng
chí.


<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Cơ sở hình thành</b>
<b>tình đồng chí:</b>


- Là những con người có
hồn cảnh xuất thân từ nơng
dân.


- Họ chung mục đích, chung
lý tưởng cao đẹp.


- Sống chan hoà và cùng
chia sẻ mọi gian lao vất vã
cũng như vui, buồn.




Đó là tình cảm tri kỉ của


những người bạn, người
đồng chí.


<b>2. Những biểu hiện</b>
<b>của tình đồng chí:</b>


Khắc hoạ tình đồng
chí trong chiến đấu, trong
sinh hoạt của người chiến sĩ
thật cụ thể, gần gủi, chắc lọc
mà tiêu biểu, cảm động.


<b>3. Biểu tượng của</b>
<b>tình đồng chí:</b>


<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs đọc lại 7 câu đầu.
CH: Mở đầu bài thơ, tác
giả giới thiệu quê hương
của các anh như thế nào?
CH: Em có nhận xét gì về
cách giới thiệu của tác giả?
CH: Em có cảm nhận gì về
q hương của các anh bộ
đội?


CH: Vì sao từ những người
xa lạ ở khắp mọi miền của
tổ quốc, họ lại trở nên thân


thiết?


 <i>“Đêm tối chung chăn</i>
<i>thành đôi tri kỉ”</i>.


CH: Câu thơ thứ 7 chỉ có 2
tiếng “đồng chí” và dấu
chấm than. Hãy nêu vẻ đẹp
của câu thơ đặc biệt này?


* Gọi Hs đọc đoạn thơ tiếp
theo.


CH: Ở 3 câu đầu của đoạn
thơ này, gợi cho em thấy
biểu hiện gì của tình đồng
chí?


CH: Từ <i>“mặc kệ”</i> ở đây có
ý nghĩa gì?


CH: Những câu thơ tiếp
theo vẫn nói về tình đồng
chí một cách cụ thể như thế
nào?


* Gọi Hs đọc 3 câu cuối.


đồng chí.



- P3: “3 câu cuối”




Biểu tượng của tình đồng chí.
* Đọc.


- <i>“Q hương anh nước mặn</i>
<i>đồng chua – Làng tôi nghèo</i>
<i>đất cày lên sỏi đá”</i>.


- <i>“nước mặn đồng chua”</i> gợi
tả một địa phương vùng biển;
<i>“đất cày lên sỏi đá”</i> gợi tả
một vùng đói, nghèo.


- Đó là những người có hồn
cảnh xuất thân từ nơng dân.
- Họ chung mục đích, chung
lý tưởng cao đẹp.


- Sống chan hoà và cùng chia
sẻ mọi gian lao vất vã cũng
như vui, buồn; đó là tình cảm
tri kỉ của những người bạn,
người đồng chí.


- Là chủ đề, là linh hồn của
bài thơ; là bản lề nối 2 đoạn:
<i>những cơ sở của tình đồng</i>


<i>chí</i> và <i>những biểu hiện của</i>
<i>tình đồng chí</i>.




Khẳng định và ca ngợi một
tình cảm cách mạng mới mẻ.
* Đọc.


- Những hình ảnh gần gủi,
thân quen, gắn bó thân thiết
với nhau; ở đây là nỗi nhớ
nhà, là tình cảm lúc lên đường
tịng qn.


- Không phải là thái độ vô
trách nhiệm mà chỉ thái độ ra
đi dứt khoát <sub></sub> Thể hiện một sự
hy sinh lớn.


- Khắc hoạ tình đồng chí
trong chiến đấu, trong sinh
hoạt của người chiến sĩ thật
cụ thể, gần gủi, chắc lọc mà
tiêu biểu, cảm động.


* Đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>3’</b>



- Là bức tranh đẹp về tình
đồng chí.


- Đó là vẻ đẹp hài hồ của
tâm hịn chiến sĩ – thi sĩ.


<b>III/ Tổng kết:</b>


Trang 131 - Sgk


CH: Em nghĩ gì về hình
ảnh người lính trong đoạn
thơ này?


CH: Nhận xét của em về
hình ảnh thơ <i>“Đầu súng</i>
<i>trăng treo”</i>?


<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
trong Sgk.


tạo bức tranh đẹp về tình đồng
chí.


- Câu thơ đầy ấn tượng. Vừa
cơ động, vừa gợi hình <sub></sub> Thực
tại và mộng mơ; hiện thực và
lãng mạn. Đó là vẻ đẹp hài


hoà của tâm hồn chiến sĩ – thi
sĩ.


* Đọc và ghi vào vở.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
a. Cho biết cơ sở hình thành tình đồng chí?


b. Cho biết những biểu hiện của tình đồng chí?
c. Biểu tượng của tình đồng chí trong bài thơ là gì?
<b>5. Dặn dị: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để thấy được nét đôc đáo của hiện
tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường
Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>---Ngày dạy: 22/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện Trung đại Việt Nam: những thể loại
chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.



- Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng
lực diễn đạt.


<b>II/ Ma trận:</b>


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng cộng</b>


TN TL TN TL TN TL


1. Chuyện người con gái Nam


Xương <b>C10,5</b> <b>CI</b> <b>1,0</b> <b>2</b> <b>1,5</b>


2. Chị em Thuý Kiều <b>C2</b>


<b>0,5</b>


<b>CII</b>


<b>2,0</b>


<b>2</b>


<b>2,5</b>


3. Cảnh ngày xuân <b>C3</b>


<b>0,5</b>



<b>1</b>


<b>0,5</b>


4. Kiều ở lầu Ngưng Bích <b>CIII</b>


<b>2,0</b>


<b>C4</b>


<b>0,5</b>


<b>2</b>


<b>2,5</b>


5. Mã Giám Sinh mua Kiều <b>C5<sub>1,0</sub></b> <b>CIV<sub>2,0</sub></b> <b>2</b> <b><sub>3,0</sub></b>


<b>Tổng cộng</b> <b>2</b>


<b>2,5</b>


<b>5</b>


<b>4,5</b>


<b>2</b>


<b>3,0</b>



<b>9</b>


<b>10.0</b>


<b>III/ Đề bài:</b>


<b>A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b>
 <i><b>Chọn ý đúng trong các câu sau:</b></i>


1. Câu văn sau đây nói về nhân vật nào?


<i>“ Ngày qua tháng lại, thoát đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây</i>
<i>che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể nào ngăn được”.</i>


<i>(Chuyện người con gái Nam Xương)</i>


A. Trương Sinh. C. Vũ Nương.


B. Mẹ Trương Sinh. D. Phan Lang.
2. Câu thơ <i>“Mai cốt cách, tuyết tinh thần”</i> nói lên nội dung gì?


A. Miêu tả vẻ đẹp của cây hoa mai và tuyết trắng.


B. Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao của người thiếu nữ.
C. Nói lên cốt cách và tinh thần của nhà thơ.


D. Giới thiệu vẻ đẹp chung của những người phụ nữ trong xã hội cũ.


3. Cảnh thiên nhiên trong 6 câu thơ cuối của đoạn trích Cảnh ngày xuân là cảnh như thế
nào?



A. Đẹp nhưng buồn. C. Đẹp và tươi sáng.


Tuần 10 – Bài 10 – Tiết: 58



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

B. Ảm đạm, hiu hắt. D. Khô cằn, héo úa.
4. Cảnh lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả chủ yếu qua con mắt của ai?


A. Nguyễn Du. C. Tú Bà.


B. Thuý Kiều. D. Nhân vật khác.


 <i><b>Nối cột A với cột B cho thích hợp:</b></i>


<b>A</b> <b>B</b>


1. Hợm hỉnh, vơ văn hoá a. Quá niên trạc ngoại tứ tuần – Mày râu nhẵn nhụi áo
quần bảnh bao.


2. Thận trọng kiểu con bn b. Ghế trên ngồi tót sổ sàng – Buồng trong mối đã
giục nàng kíp ra.


c. Đắn đo cân sắc cân tài – Ép cung cầm nguyệt thử
bài quạt thơ.


<b>B. Phần Tự luận: (7 điểm)</b>


1. Hãy tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương trong khoảng 10 dịng<i>.(1 điểm)</i>
2. Người ta thường nói: Vẻ đẹp của Th Vân <i>“Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu</i>
<i>da”</i>, cịn vẻ đẹp của Thuý Kiều <i>“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”</i> là sự dự báo


số phận của hai người. Theo em có đúng khơng? Tại sao như vậy. <i>(2 điểm)</i>


3. Hãy chép thuộc lòng đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích từ “Buồn trơng cửa bể chiều
hơm” đến “Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”. <i>(2 điểm)</i>


4. Tự chọn một ngơi kể, hãy miêu tả hình ảnh và diễn biến tâm trạng của nàng Kiều trong
đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”. <i>(2 điểm)</i>


<b>IV/ Đáp án:</b>


<b>A. Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0.5 điểm – Tổng cộng 3 điểm)</b>
 <i><b>Chọn ý đúng trong các câu sau:</b></i>


Câu 1 2 3 4


Đáp án C B A B


 <i><b>Nối cột A với cột B cho thích hợp:</b></i>
1 ___b ; 2 ___ c.


<b>B. Phần tự luận: (Mỗi câu đúng 2 điểm – Tổng cộng 6 điểm)</b>
1. Tóm tắt cần ngắn gọn nhưng đầy đủ chi tiết. <i>(1 điểm)</i>


2. Đúng như vậy. Vì:


- Vẻ đẹp của Thuý Vân: tạo sự hoà hợp, êm đềm với xung quanh. Dự báo cuộc đời
của Th Vân sẽ bình lặng, sn sẽ. <i>(1 điểm)</i>


- Vẻ đẹp của Thuý Kiều: làm cho tạo hoá phải ghét ghen, các vẻ đẹp khác phải đố
kỵ nên số phận của nàng sẽ gặp éo le, đau khổ. <i>(1 điểm)</i>



3. Chép thuộc lịng đoạn thơ. <i>(2 điểm)</i>


Buồn trơng cửa bể chiều hơm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa.


Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu.


Buồn trông nội cỏ rầu rầu,


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

4. Viết đoạn văn ngắn, trong đó:


- Miêu tả được vẻ tiều tuỵ, vô hồn… của Thuý Kiều. <i>(1 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>---Ngày dạy: 25/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Cảm nhận được nét đôc đáo của hiện tượng những chiếc xe khơng kính cùng hình
ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.


- Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>



Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a.Đọc thuộc lịng bài thơ Đồng chí?


b. Cho biết cơ sở hình thành tình đồng chí?


c. Cho biết những biểu hiện và biểu tượng của tình đồng chí?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>8’</b> <b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Phạm Tiến Duật sinh năm
1941, quê ở tỉnh Phú Thọ.
Thơ ông có giọng điệu sôi
nổi, trẻ trung, hồn nhiên,
tinh nghịch mà sâu sắc.


<b>2. Tác phẩm:</b>
<b>a. Xuất xứ:</b>



- Là bài thơ trong chùm thơ
của Phạm Tiến Duật được
tặng giải nhất cuộc thi thơ
của báo Văn Nghệ – 1969
và đưa vào tập <i>“Vầng</i>
<i>trăng, quầng lửa”</i>.


<b>b. Đọc:</b>
<b>c. Từ khó:</b>


<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>Hoat động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>) trong
Sgk.


CH: Cho biết sơ lược về tác
giả Phạm Tiến Duật?


CH: Nêu xuất xứ của bài
thơ?


* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.
<b>Hoạt động 2:</b>


<b>* Sử dụng kỹ thuật:</b>
<b>Trình bày 1 phút</b>



CH: Em có nhận xét gì về


* Đọc.


- Phạm Tiến Duật sinh năm
1941, quê ở tỉnh Phú Thọ.
Thơ ông có giọng điệu sôi
nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh
nghịch mà sâu sắc.


- Là bài thơ trong chùm thơ
của Phạm Tiến Duật được
tặng giải nhất cuộc thi thơ của
báo Văn Nghệ – 1969 và đưa
vào tập <i>“Vầng trăng, quầng</i>
<i>lửa”</i>.


* Đọc.
* Đọc.


- Độc đáo, mới lạ. Vì xưa nay

Tuần 11 – Bài 10 – Tiết: 59 + 60



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>9’</b>


<b>13’</b>


<b>2’</b>


<b>1. Hình ảnh những</b>


<b>chiếc xe khơng</b>
<b>kính:</b>


Với giọng điệu thản
nhiên pha chút ngang tàng,
rất gần với văn xuôi, những
chiếc xe khơng kính hiện
lên rất thực, trần trụi: khơng
kính, khơng đèn, khơng có
mui, thùng xe bị xước.


<b>2. Hình ảnh người</b>
<b>chiến sĩ lái xe:</b>


Với giọng điệu ngang
tàng, đùa tếu, nghịch ngợm,
bài thơ đã khắc hoạ phẩm
chất dũng cảm, tinh thần lạc
quan, coi thường khó khăn
gian khổ của những người
chiến sĩ lái xe.


<b>III/ Tổng kết:</b>


Trang 133 – Sgk.


nhan đề của bài thơ?


CH: Hình ảnh những chiếc
xe khơng kính gợi cho em


những suy nghĩ, cảm nhận
gì?


CH: Nguyên nhân nào
khiến cho những chiếc xe
này khơng có kính?


<i><b>CH: Qua đó tác giả đã gợi</b></i>
<i><b>tả được không khí của</b></i>
<i><b>chiến tranh như thế nào?</b></i>
CH: Hãy nhận xét về từ
ngữ được tác giả sử dụng
khi viết về những chiếc xe
này?


CH: Trãi qua chiến tranh
những chiếc xe ấy còn bị
biến dạng như thế nào?
<i><b>CH: Từ đó em thấy chiến</b></i>
<i><b>tranh đã ảnh hưởng như</b></i>
<i><b>thế nào đối với đời sống</b></i>
<i><b>con người?</b></i>


* Gọi Hs lần lượt đọc lại
các khổ thơ.


CH: Hai câu thơ đầu có
giọng điệu như thế nào?


CH: Trên những chiếc xe


khơng kính ấy, chiến sĩ lái
xe xuất hiện như thế nào?
Cái nhìn của họ ra sao?


<i><b>CH: Qua 2 khổ thơ 5, 6</b></i>
<i><b>em cảm nhận được gì</b></i>
<i><b>thêm về mối quan hệ giữa</b></i>
<i><b>các người lính?</b></i>


CH: Câu kết bài thơ có gì
đặc biệt?


<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ


hình ảnh chiếc xe đưa vào thơ
thường lãng mạn, mỹ lệ hố.
- Những chiếc xe khơng kính
hiện lên một cách chân thực,
trần trụi.


- Vì: <i>bom giật, bom rung</i>.
<i><b>- Khơi gợi được khơng khí</b></i>
<i><b>dữ dội của chiến tranh.</b></i>
- Động từ mạnh, cách tả thực,
rất gần với văn xuôi, giọng
điệu thản nhiên pha chút
ngang tàng.



- Khơng kính, khơng đèn,
khơng có mui, thùng xe bị
xước.


<i><b>- Làm tổn hại và huỷ hoại</b></i>
<i><b>môi trường sống tốt đẹp của</b></i>
<i><b>con người.</b></i>


* Đọc.


- Giọng điệu ngang tàng, lý sự
phù hợp với tính cách ngang
tàng, dũng cảm, đầy nghị lực
của những chiến sĩ lái xe.
- Tư thế ung dung, hiên
ngang, oai hùng. Họ nhìn: đất,
trời, nhìn thẳng; thấy: gió vào
xoa mắt đắng, con đường
chạy thẳng vào tim.




Cảm giác khoan khoái, xúc
động.


<i><b>- Những người lái xe vui</b></i>
<i><b>trong niềm vui ấm áp của</b></i>
<i><b>tình đồng chí: cái bắt tay, cái</b></i>
<i><b>bếp Hồng Cầm, chung bát</b></i>
<i><b>đũa, vỏng mắc chơng chênh.</b></i>


- Đó là trái tim yêu nước.
Mang lý tưởng khát vọng cao
đẹp, quyết tâm giải phóng
miền Nam, thống nhất đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

trong Sgk.
<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
a. Cho biết về hình ảnh của những chiếc xe khơng kính?


b. Cho biết hình ảnh của các chiến sĩ lái xe trong tiểu đội xe khơng kính này?
<b>5. Dặn dị: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Tổng kết về từ vựng (tt)”


a. Ôn lại những kiến thức cơ bản về: Từ mượn; Từ Hán Việt; Thuật ngữ và
biệt ngữ xã hội; Các hình thức trau dồi vốn từ..


b. Giải các bài tập trong Sgk..


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Ngày dạy: 27/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>



<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp
6 đến lớp 9: Sự phát triển của từ vựng; Từ mượn; Từ Hán Việt; Thuật ngữ và biệt
ngữ xã hội; Các hình thức trau dồi vốn từ.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>7’</b>


<b>7’</b>


<b>7’</b>


<b>I/ Sự phát triển của từ</b>
<b>vựng:</b>



Các cách phát triển
từ vựng:


- Phát triển nghĩa của từ
vựng.


- Phát triển số lượng từ
ngữ.


<b>II/ Từ mượn:</b>


Từ mượn là từ vay
mượn của tiếng nước
ngoài.


<b>III/ Từ Hán Việt:</b>


Từ Hán Việt là từ
mượn của tiếng Hán nhưng


<b>* Sử dụng kỹ thuật: Các</b>
<b>mảnh ghép.</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


CH: Vận dụng những kiến
thức đã học để điền nội dung
thích hợp vào các ơ trống?
CH: Tìm dẫn chứng cho


những cách phát triển của từ
vựng?


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Thế nào gọi là từ
mượn?


* Gọi Hs đọc mục II-2.
CH: Chọn ý đúng trong các
ý trên?


* Gọi Hs đọc mục II-3.
CH: Những từ mượn ở nhóm
(1) có gì khác so với nhóm
(2).


<b>Hoạt động 3:</b>


CH: Thế nào là từ Hán Việt?


<b>* Tiến hành thảo luận và</b>
<b>tổng hợp các nội dung kiến</b>
<b>thức.</b>


- Tự điền vào sơ đồ tự kẻ theo
hướng dẫn của giáo viên.
- Tự tìm theo hướng dẫn của
giáo viên.



- Từ mượn là từ vay mượn
của tiếng nước ngồi.


* Đọc.
- Chọn (c).
* Đọc.


- (1): đã Việt hố.


- (2): Chưa được Việt hoá.


- Từ Hán Việt là từ mượn của
tiếng Hán nhưng được phát

Tuần 11 – Bài 10 – Tiết: 61



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>7’</b>


<b>9’</b>


được phát âm và dùng theo
cách dùng từ của tiếng
Việt.


<b>IV/ Thuật ngữ và biệt</b>
<b>ngữ xã hội:</b>


- Thuật ngữ là từ ngữ biểu
thị khái niện khoa học,
công nghệ và thường được
dùng trong các văn bản


khoa học, công nghệ.


- Biệt ngữ xã hội là những
từ ngữ được sử dụng trong
một tầng lớp người trong
xã hội.


<b>V/ Trau dồi vốn từ:</b>


Các cách trau dồi từ
vựng:


- Rèn luyện để nắm đầy đủ
và chính xác nghĩa của từ
và cách dùng từ.


- Rèn luyện để biết thêm
những từ chưa biết; làm
tăng vốn từ là việc làm
thường xuyên để trau dồi
vốn từ.


* Gọi Hs đọc mục III-2.
CH: Chọn ý đúng?
<b>Hoạt động 4:</b>


CH: Thế nào là thuật ngữ?


CH: Cho biết về đặc điểm
của thuật ngữ?



CH: Thế nào là biệt ngữ xã
hội?


CH: Hãy liệt kê một số từ
ngữ là biệt ngữ xã hội?
<b>Hoạt động 5:</b>


CH: Nêu các hình thức trau
dồi vốn từ?


* Gọi Hs đọc mục V-2.
CH: Hãy giải thích nghĩa
của các từ ngữ trên?


* Gọi Hs đọc mục V-3.
CH: Sửa lỗi dùng từ trong
những câu trên?


âm và dùng theo cách dùng từ
của tiếng Việt.


* Đọc.
- Chọn (b).


- Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị
khái niemn khoa học, công
nghệ và thường được dùng
trong các văn bản khoa học,
công nghệ.



- Thuật ngữ chỉ biểu thị một
khái niệm và ngược lại.


- Thuật ngữ khơng có tính
biểu cảm.


- Biệt ngữ xã hội là những từ
ngữ được sử dụng trong một
tầng lớp người trong xã hội.
- Tự bộc lộ theo gợi ý của
giáo viên.


* Các cách trau dồi từ vựng:
- Rèn luyện để nắm đầy đủ và
chính xác nghĩa của từ và
cách dùng từ.


- Rèn luyện để biết thêm
những từ chưa biết; làm tăng
vốn từ là việc làm thường
xuyên để trau dồi vốn từ.
* Đọc.


- Bách khoa toàn thư: từ điển
bách khoa ghi đầy đủ tri thức.
- Bảo hộ mậu dịch: bảo vệ sản
xuất trong nước chống lại sự
cạnh tranh của hàng hố nước
ngồi.



- Hậu duệ: con cháu của
người đã chết.


- Môi sinh: môi trường sống
của sinh vật.


* Đọc.


a. Dùng sai từ “béo bổ”: cung
cấp dinh dưỡng cho cơ thể
con người.




Nên dùng “béo bở”: dễ thu
được lợi nhuận cao.


b. Dùng sai từ “đạm bạc”: sơ
sài, nghèo, rẻ.




Nên dùng “tệ bạc”: lạnh lùng,
nhạt nhẻo, vô cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

vui, sôi động, liên tục.





Nên dùng “tới tấp”: liên tiếp,
dồn dập, tập trung vào một
thời điểm nào đó.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập vận dụng kiến thức từ vựng vào hoạt động học tập, đời sống.
- Chuẩn bị bài mới: “Nghị luận trong VBTS”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để nắm được thế nào là nghị luận
trong văn tự sự cũng như vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong
VBTS.


b. Chuẩn bị trước phần luyện tập.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>Ngày dạy: 27/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Hiểu thế nào là nghị luận trong VBTS, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận
trong VBTS.


- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong VBTS và viết đoạn văn tự sự có sử


dụng các yếu tố nghị luận.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Miêu tả nội tâm trong VBTS là gì?


b. Cho biết các cách miêu tả nội tâm nhân vật trong VBTS?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>H.ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>22’</b> <b>I/ Tìm hiểu yếu tố</b>


<b>nghị luận trong</b>
<b>VBTS:</b>


Trong văn bản tự sự,
để người đọc (người
nghe) phải suy nghĩ về
một vấn đề nào đó,
người viết (người kể)


và nhân vật có khi
nghị luận bằng cách
nêu lên các ý kiến,
nhận xét, cùng những
lý lẽ và dẫn chứng.
Nội dung đó thường
được diễn đạt bằng
hình thức lập luận làm
cho câu chuyện thêm
phần triết lý.


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc mục I-Sgk.
* Chia lớp ra làm 2 nhóm
để thực hiện yêu cầu của
đoạn trích (a), (b).


CH: Tìm và chỉ ra những
câu chữ thể hiện rõ tính
chất nghị luận trong 2 đoạn
trích.


CH: Trong mỗi đoạn trích
các nhân vật nêu ra những
luận điểm gì? Chỉ ra các
luận cứ và lập luận để làm
rõ các luận điểm đó?


* Đọc.



* Nhóm 1: đoạn (a).
* Nhóm 2: đoạn (b).
* Đoạn (a): Cả đoạn.
* Đoạn (b):


- Lập luận của Kiều: từ câu 2 đến
câu 6.


- Lập luận của Hoạn Thư: 8 câu thơ
cuối.


* Trong đoạn (a):


- Nêu vấn đề: Nếu ta khơng cố tìm
hiểu những người xung quanh thì ta
ln có cớ để tàn nhẫn và độc ác với
họ.


- Phát triển vấn đề: Vợ tôi khơng
phải là người ác nhưng sở dĩ thị trở
nên ích kỉ, tàn nhẫn là do thị đã quá
khổ. Vì sao vậy?


+ Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ
đến cái chân đau.


+ Khi người ta khổ q thì người ta

Tuần 11 – Bài 10 – Tiết: 62




</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>10’</b> <b>II/ Luyện tập:</b>
- Bài tập 1:


Trang 139 – Sgk.


CH: Các câu văn dùng để
nghị luận trên thường là
loại câu gì?


CH: Trong đoạn văn nghị
luận thường sử dụng từ
ngữ nghị luận nào?


CH: Qua việc phân tích
trên, em hãy cho biết việc
đưa yếu tố nghị luận vào
trong VBTS là như thế
nào?


* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
trong Sgk.


<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và
th. hiện y. cầu các b. tập.
- Bài tập 1: Lời văn trong
đoạn trích “Lão Hạc” ở
mục I.1 là lời của ai?
Người đó đang thuyết phục


ai? Thuyết phục điều gì?


khơng cịn nghĩ đến ai được nữa.
+ Vì cái tính tốt của người ta bị
những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ
che lấp mất.


- Kết thúc vấn đề: Tơi biết vậy nên
chỉ buồn chứ không nở giận.


* Trong đoạn trích (b):


- Lập luận của Kiều: Sau câu chào
mỉa mai là lời đay nghiến.


- Lập luận của Hoạn Thư: với 4 luận
điểm.


1. Tôi là đàn bà nên ghen tuông là
chuyện bình thường.


2. Tơi cũng đã đối xử rất tốt với cô.
3. Tôi với cô đều trong cảnh chồng
chung – chắc gì ai nhường cho ai.
4. Tơi trót gây đau khổ cho cô nên
chỉ biết trông chờ vào sự rộng lượng
của cô.


- Trong đoạn (a): Là những câu
khẳng định – các câu hô ủng thể


hiện các phán đốn dưới dạng “nếu .
. . thì . . .”; “vì thế . . .cho nên . . .”;
sở dĩ. . . là vì. . .”; “khi A. . .thì
B”.. . .


- Trong đoạn (b): có chứa câu khẳng
định “càng . . . càng. . .”


- Các từ ngữ nghị luận: tại sao; thật
vậy; đúng thế; trước hết; sau cùng;
nói chung; nói tóm lại; tuy nhiên...
* Như mục ghi nhớ.


* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.


- Đây là những suy nghĩ nội tâm của
nhân vật ơng giáo. Ơng giáo đã độc
thoại với chính mình, thuyết phục
với chính mình rằng vợ mình khơng
ác để rồi chỉ buồn chứ không nở
giận.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và làm bài tập 2, trang 139 – Sgk.
- Chuẩn bị bài mới: “Đoàn thuyền đánh cá”



a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để thấy được những hình ảnh đẹp,
tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn của bài thơ qua cảm hứng về thiên nhiên, vũ
trụ và cảm hứng về lao động của tác giả.


b. Tập đọc diễn cảm bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>---Ngày dạy: 28/10/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm
hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ giàu màu sắc
lãng mạn trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”


- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn
ngữ, âm điệu) vừa cổ điển, vừa hiện đại trong bài thơ.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Đọc thuộc lòng bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính?
b. Hãy nêu lên hình ảnh những chiếc xe khơng kính trong bài thơ?
c. Cho biết về hình ảnh của những người lính lái xe?


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>H.ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>20’</b> <b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Huy Cận (1919 – 2005) quê
ở tỉnh Hà Tây. Ông nổi tiếng
trong phong trào Thơ Mới
với tập “Lửa thiêng” – 1940.


<b>2. Tác phẩm:</b>
<b>a. Xuất xứ:</b>


- Bài thơ được trích từ tập
“Trời mỗi ngày lại
sáng”-1958 của nhà thơ Huy Cận.


<b>b. Đọc:</b>
<b>c. Từ khó:</b>


<b>d. Bố cục:</b> 3 phần
- P1: “2 khổ đầu”





Cảnh đoàn thuyền ra khơi.
- P2: “4 khổ tiếp theo”




Cảnh đoàn thuyền đánh cá.
- P3: “khổ cuối”


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>) trong
Sgk.


CH: Hãy nêu sơ lược về tác
giả Huy Cận?


CH: Nêu xuất xứ của bài
thơ?


* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Hãy xác định bố cục
của văn bản và nêu ý nghĩ
từng phần?


* Đọc.



- Huy Cận (1919 – 2005)
quê ở tỉnh Hà Tây. Ông nổi
tiếng trong phong trào Thơ
Mới với tập “Lửa thiêng” –
1940.


- Bài thơ được trích từ tập
“Trời mỗi ngày lại sáng”–
1958 của nhà thơ Huy Cận.
* Đọc.


* Đọc.
* 3 phần:


- P1: “2 khổ đầu”




Cảnh đoàn thuyền ra khơi.
- P2: “4 khổ tiếp theo”




Cảnh đoàn thuyền đánh cá.
- P3: “khổ cuối”


Tuần 11 – Bài 11 – Tiết: 63 + 64



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>6’</b>
<b>12’</b>


<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>1</b>
<b>18’</b>


Cảnh đoàn thuyền trở về.
<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1.Cảnh đồn thuyền</b>
<b>ra khơi:</b>


- Là khung cảnh hồng hơn
trên biển: diễm lệ, hùng vĩ,
đầy sức sống.


- Qua cảnh thiên nhiên ấy,
con người hiện lên mạnh mẽ,
tươi vui, lạc quan, yêu lao
động.


<b>2. Cảnh đoàn thuyền</b>
<b>ra khơi:</b>


Với bút pháp nghệ
thuật đa dạng, cách gieo vần
biến hoá, sự tưởng tượng
phong phú, lãng mạn.


- Con thuyền trở nên kỳ vĩ,


khổng lồ, hồ nhập với kích
thước rộng lớn của thiên
nhiên, vũ trụ.


- Người lao động hiện lên


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Cảm hứng sáng tác
bao trùm cả bài thơ là gì?


<i><b>CH: Hãy khái quát về</b></i>
<i><b>không gian và thời gian</b></i>
<i><b>của cả bài thơ?</b></i>


<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs đọc lại 2 khổ thơ
đầu.


CH: Tác giả giới thiệu cảnh
đoàn thuyền ra khơi như
thế nào?


CH: Miêu tả cảnh hồng
hơn tác giả đã sử dụng biện
pháp tu từ gì?


<i><b>CH: Từ đó, tác giả giúp ta</b></i>
<i><b>có được một tình cảm,</b></i>


<i><b>thái độ gì đối với biển, đối</b></i>
<i><b>với thiên nhiên.</b></i>


CH: Giữa khung cảnh ấy,
con người ra đi với khí thế
như thế nào?


CH: Chỉ ra nghệ thuật đối
lập hình ảnh và thanh điệu
của đoạn thơ này?


<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc lại 4 khổ thơ
giữa.


CH: Cảnh đêm biển được
miêu tả bằng những chi
tiết, hình ảnh nào?




Cảnh đồn thuyền trở về.
- Với 2 cảm hứng: cảm hứng
thiên nhiên, vũ trụ và cảm
hứng về người lao động




Hai cảm hứng này hoà


quyện và thống nhất trong
bài thơ.


<i><b>- Không gian là cả bức</b></i>
<i><b>tranh đẹp lộng lẫy, lung</b></i>
<i><b>linh màu sắc và âm thanh:</b></i>
<i><b>đó là cảnh xuất phát , cảnh</b></i>
<i><b>trên đường đi, cảnh đánh</b></i>
<i><b>bắt cá và cảnh trở về thắng</b></i>
<i><b>lợi.</b></i>


* Đọc.


- Là khung cảnh hồng hơn
trên biển: diễm lệ, hùng vĩ,
đầy sức sống.


- So sánh, nhân hoá: vũ trụ
như một căn nhà khổng lồ
bước vào trạng thái nghỉ
ngơi.


<i><b>- Yêu mến thiên nhiên, trân</b></i>
<i><b>trọng những vẻ đẹp của</b></i>
<i><b>thiên nhiên – mang lại cái</b></i>
<i><b>đẹp cho con người.</b></i>


- Mạnh mẽ, tươi vui, lạc
quan, yêu lao động.



- Vũ trụ và con người: Nghỉ
ngơi – lao động.


- “Sóng cài then đêm sập
cửa (vần trắc, thanh trắc) –
lại ra khơi (vần bằng thanh
bằng).


* Đọc.


- Khung cảnh: vầng trăng,
mây cao, biển bằng. . .
- Các loại cá: cá nhụ, cá
chim, cá đé . . . lấp lánh màu
sắc.




Khung cảnh biển đêm:
thoáng đãng, lấp lánh – vẻ
đẹp lãng mạn, kỳ ảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>13’</b>


<b>5’</b>


với khí thế sôi nổi, hào hứng,
khẩn trương, hăng say.


<b>3. Cảnh đoàn thuyền</b>


<b>trở về:</b>


Cảnh kỳ vĩ, hào hứng,
khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp
khoẻ mạnh và thành quả lao
động của người dân biển.


<b>III/ Tổng kết:</b>


Trang 142 – Sgk.


<i><b>CH: Từ việc miêu tả các</b></i>
<i><b>loại cá, cho thấy tài</b></i>
<i><b>nguyên biển của nước ta</b></i>
<i><b>như thế nào? Chúng ta</b></i>
<i><b>cần phải làm gì để bảo vệ</b></i>
<i><b>nguồn tài nguyên đó?</b></i>
CH: Cảnh lao động đánh
bắt cá được miêu tả như thế
nào?


* Cảnh đồn thuyền? <i>(lái</i>
<i>gió, buồm trăng, mây cao,</i>
<i>biển bằng, dò bụng biển,</i>
<i>dàn đan thế trận)</i>.


* Công việc lao động?
CH: Nhận xét về nhịp điệu
và bút pháp nghệ thuật của
các khổ thơ này?



<b>Hoạt động 4:</b>


* Gọi Hs đọc khổ thơ cuối.
CH: Bài thơ có điệp từ
“<i>hát</i>” lặp lại 4 lần, cho biết
tác dụng của nó?


CH: Cảnh đồn thuyền trở
về được miêu tả bằng
những chi tiết nào?


CH: Các hình ảnh ấy giúp
ta hiểu được những gì?
<b>Hoạt động 5:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
trong Sgk.


<i><b>Chúng ta cần bảo vệ nguồn</b></i>
<i><b>tài nguyên đó và cần có kế</b></i>
<i><b>hoạch khai thác hợp lý,</b></i>
<i><b>tránh làm cạn kiệt nguồn</b></i>
<i><b>tài ngun này.</b></i>


- Cảnh lao động với khí thế
sơi nổi, hào hứng, hăng say,
khẩn trương.


* Con thuyền trở nên kỳ vĩ,


khổng lồ, hồ nhập với kích
thước rộng lớn của thiên
nhiên, vũ trụ.


* Công việc lao động nặng
nhọc, vất vã thành bài ca
đầy niềm tin yêu lao động.
- Nhịp điệu khoẻ, đa dạng,
cách gieo vần biến hoá, sự
tưởng tượng phong phú, bút
pháp lãng mạn.


* Đọc.


- Giúp cho giọng điệu của
bài thơ như khúc hát say mê,
hào hứng, phơi phới.


- Câu hát căng buồm; đoàn
thuyền chạy đua; Mặt trời
đội biển; Mắt cá huy hoàng.
- Cảnh kỳ vĩ, hào hứng,
khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp
khoẻ mạnh và thành quả lao
động của người dân biển.
* Đọc và ghi vào vở.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>



a. Vì sao gọi bài thơ là một khúc tráng ca về những người lao động biển cả Việt
Nam thế kỉ XX?


b. Nêu nội dung ý nghĩa và nghệ thuật của bài thơ?
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để ôn lại những kiến thức cơ bản về
từ tượng thanh và từ tượng hình; các phép tu từ đã học.


b. Chuẩn bị trước phần luyện tập.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Ngaøy dạy: 01/11/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6
đến lớp 9: Từ tượng hình và từ tượng thanh; Một số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn
dụ, nhân hố, hốn dụ, nói quá, nói giảm nói tránh.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.


<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>8’</b>


<b>30’</b>


<b>I/ Từ tượng hình và từ</b>
<b>tượng thanh:</b>


- Từ tượng thanh là từ
mô phỏng âm thanh của
tự nhiên, của con người.
- Từ tượng hình là từ gợi
tả hình ảnh, dáng vẻ,
trạng thái của sự vật.


<b>II/ Một số biện pháp tu</b>
<b>từ từ vựng:</b>


<b>1. So sánh:</b>



So sánh là đối chiếu
sự vật, sự việc này với
sự vật sự việc khác có
nét tương đồng.


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>* Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút</b>


CH: Thế nào là từ tượng
thanh? Cho ví dụ.


CH: Thế nào là từ tượng hình?
Cho ví dụ.


CH: Tìm những tên lồi vật là
từ tượng thanh.


* Gọi Hs đọc mục I-3.


<b>* Sử dụng kỹ thuật: động não</b>
CH: Tìm những từ tượng hình
có trong đoạn văn?


CH: Nêu tác dụng của chúng?
<b>Hoạt động 2:</b>


<b>* Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút</b>



CH: Thế nào là phép tu từ so
sánh? Cho ví dụ.


- Từ tượng thanh là từ mô
phỏng âm thanh của tự nhiên,
của con người.


- Từ tượng hình là từ gợi tả
hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái
của sự vật.


- Tắc kè, tu hú, bìm bịp, quốc,
mèo, bò. . .


* Đọc.


- lốm đốm, lê thê, loáng
thoáng, lồ lộ. . .


- Miêu tả đám mây một cách
cụ thể, sinh động.


- So sánh là đối chiếu sự vật,
sự việc này với sự vật sự việc
khác có nét tương đồng.
“Thân em như trái bần trơi –
Gió dập sóng dồi biết tấp vào
đâu”.



Tuần 12 – Bài 11 – Tiết: 65



</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>2. Ẩn dụ:</b>


Ẩn dụ là phép tu
từ gọi tên sự vật, hiện
tượng này bằng tên sự
vật, hiện tượng khác có
nét tương đồng với nó.


<b>3. Nhân hố:</b>


Nhân hố là phép
tu từ gọi hoặc tả con vật,
đồ vật, cây cối. . .bằng
những từ ngữ để tả hoặc
nói về con người.


<b>4. Hốn dụ:</b>


Hốn dụ là phép
tu từ gọi tên sự vật, hiện
tượng này bằng tên sự
vật, hiện tượng khác có
quan hệ nhất định với
nó.


<b>5. Nói quá:</b>


Phép tu từ nói quá


là biện pháp tu từ phóng
đại mức độ, quy mơ,
tính chất của sự vật, hiện
tượng được miêu tả.


<b>6. Nói giảm nói</b>
<b>tránh:</b>


Nói giảm nói tránh
là biện pháp tu từ dùng
cách diễn đạt tế nhị,
uyển chuyển tránh gây
cảm giác đau buồn, ghê
sợ, nặng nề; tránh thô
tục, thiếu lịch sự.


<b>7. Điệp ngữ:</b>


Điệp ngữ là cách


<b>* Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút</b>


CH: Thế nào là phép tu từ ẩn
dụ? Cho ví dụ.


<b>* Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút</b>


CH: Thế nào là phép tu từ nhân


hố? Cho ví dụ.


<b>* Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút</b>


CH: Thế nào là phép tu từ hốn
dụ? Cho ví dụ.


<b>* Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút</b>


CH: Thế nào là phép tu từ nói
q? Cho ví dụ.


<b>* Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút</b>


CH: Thế nào là phép tu từ nói
giảm nói tránh? Cho ví dụ.


<b>* Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút</b>


- Ẩn dụ là phép tu từ gọi tên
sự vật, hiện tượng này bằng
tên sự vật, hiện tượng khác có
nét tương đồng với nó.


“Thuyền về có nhớ bến chăng
– Bến thì một dạ khăng khăng


đợi thuyền”.


- Nhân hoá là phép tu từ gọi
hoặc tả con vật, đồ vật, cây
cối. . .bằng những từ ngữ để
tả hoặc nói về con người.
“Súng vẫn thức vui mới giành
một nửa – Nên bâng khuâng
sương biếc nhớ người đi”.
- Hoán dụ là phép tu từ gọi
tên sự vật, hiện tượng này
bằng tên sự vật, hiện tượng
khác có quan hệ nhất định với
nó.


“Tơi kể ngày xưa chuyện Mỵ
Châu – Trái tim lầm chổ để
trên đầu”.


- Phép tu từ nói quá là biện
pháp tu từ phóng đại mức độ,
quy mơ, tính chất của sự vật,
hiện tượng được miêu tả.
“Con rệp bằng con ba ba –
Nửa đêm nó gáy cả nhà thất
kinh”.


- Nói giảm nói tránh là biện
pháp tu từ dùng cách diễn đạt
tế nhị, uyển chuyển tránh gây


cảm giác đau buồn, ghê sợ,
nặng nề; tránh thô tục, thiếu
lịch sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

dùng đi, dùng lại một từ
ngữ, câu trong cùng một
văn bản nhằm nhấn
mạnh một ý nào đó.


<b>8. Chơi chữ:</b>


Chơi chữ là cách
lợi dụng đạc sắc về ngữ
âm, ngữ nghĩa của từ
ngữ để tạo sắc thái dí
dởm, hài hước. . .


CH: Thế nào là phép tu từ điệp
ngữ? Cho ví dụ.


<b>* Sử dụng kỹ thuật: trình</b>
<b>bày một phút</b>


CH: Thế nào là phép tu từ chơi
chữ? Cho ví dụ.


* Gọi Hs đọc mục 2-Sgk.
<b>* Sử dụng kỹ thuật: động não</b>
CH: Phân tích giá trị nghệ
thuật của một số câu thơ trong


“Truyện Kiều”.


* Gọi Hs đọc mục 3-Sgk.
<b>* Sử dụng kỹ thuật: động não</b>
CH: Phân tích nghệ thuật của
các câu ở mục 3?


- Điệp ngữ là cách dùng đi,
dùng lại một từ ngữ, câu trong
cùng một văn bản nhằm nhấn
mạnh một ý nào đó.


“Ở đâu đẹp núi đẹp sông - ...
Vừa lo dựng nước vừa xây
sớm làng”.


- Chơi chữ là cách lợi dụng
đặc sắc về ngữ âm, ngữ nghĩa
của từ ngữ để tạo sắc thái dí
dởm, hài hước . . .


“Bà già đi chợ Cầu Đơng - ...
Lợi thì có lợi nhưng răng
chưa còn”.


* Đọc.
a. Ẩn dụ:


- Hoa + cánh: Thuý Kiều và
cuộc đời nàng.



- Cây + lá: Chỉ gia đình Kiều.
b. So sánh:


Tiếng đàn của Kiều với các
âm thanh của tự nhiên.


c. Nói quá:


Vẻ đẹp của Kiều hơn hẳn vẻ
đẹp của tự nhiên, vũ trụ.
d. Nói quá:


Thuý Kiều và Thúc Sinh ở
gần nhau trong gan tấc lại
thành “gấp mười quan san” –
Xa cách về địa vị.


e. Chơi chữ:
Tài và tai gần âm.
* Đọc.


a. Điệp ngữ “còn” + Chơi chữ
“say” từ nhiều nghĩa.


b. Nói quá “đá núi cũng
mịn”, “nước sơng phải cạn”
c. So sánh: “như tiếng hát xa”,
“như vẽ”.



d. Nhân hoá: “ngắm nhà thơ”.
. .


e. Nhân hoá: “Mặt trời 2” =
con.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và làm bài tập (nếu còn).


- Chuẩn bị bài mới: “Tập làm thơ tám chữ”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để nắm được đặc điểm và những biểu
hiện phong phú của thơ tám chữ.


b. Chuẩn bị trước phần luyện tập.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Ngaøy dạy: 01/11/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
- Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú
trong học tập, rèn luyện thêm năng lực thơ ca.



<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>17’</b>


<b>10’</b>


<b>I/ Nhận diện thể thơ</b>
<b>tám chữ:</b>


Thơ tám chữ là thể
thơ mỗi dịng tám chữ,
có cách ngắt nhịp rất đa
dạng. Bài thơ theo thể
tám chữ có thể gồm
nhiều đoạn dài (số lượng
khơng hạn định) có thể


chia thành các khổ
(thường mỗi khổ 4
dịng) và có nhiều cách
gieo vần nhưng phổ biến
nhất là vần chân (được
gieo liên tiếp hoặc gián
cách).


<b>II/ Nhận diện thể thơ</b>
<b>tám chữ:</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc các đoạn thơ
trong Sgk.


CH: Cho biết số lượng chữ ở
mỗi dòng thơ?


CH: Xác định và gạch dưới
những chữ có chức năng gieo
vần?


CH: Nhận xét về cách ngắt
nhịp của mỗi đoạn thơ trên?
CH: Vậy em có nhận xét gì về
đặc điểm của thơ tám chữ?
* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.
<b>Hoạt động 2:</b>



* Gọi Hs lần lượt đọc và giải
các bài tập trong Sgk.


* Đọc.


- Mỗi dịng thơ đều có 8 chữ.
a. Các cặp vần: tan – ngàn;
mới – gội; bừng – rừng; gắt –
mật.




Vần chân theo từng cặp.
b. Các cặp vần: về – nghe;
học – nhọc; bà – xa.




Vần chân theo từng cặp.
c. Các cặp vần: ngát – hát;
non – son; đứng – dựng; tiến
– nhiên.




Vần chân gián cách theo từng
cặp.


- Rất linh hoạt, không theo
một công thức cứng nhắc nào.


- Như mục ghi nhớ.


* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.

Tuần 12 – Bài 11 – Tiết: 66



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>10’</b>


- Bài tập 1:


Trang 150 – Sgk.
- Bài tập 2:


Trang 150 – Sgk.
- Bài tập 3:


Trang 150, 151 – Sgk.
<b>III/ Thực hành làm thơ</b>
<b>tám chữ:</b>


- Bài tập 1:


Trang 151 – Sgk.
- Bài tập 2:


Trang 151 – Sgk.


- Bài tập 1: Điền vào chỗ trống
những từ cho sẵn vào đoạn thơ


“Tháp đỗ”.


- Bài tập 2: Điền vào chỗ trống
những từ cho sẵn vào đoạn thơ
“Vội vàng”.


- Bài tập 3: Hãy chỉ ra chỗ sai
trong bài “Tựu trường” của
Huy Cận? Chữa lại cho đúng.
<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và giải
các bài tập trong Sgk.


- Bài tập 1: Tìm những từ thích
hợp để điền vào chỗ trống
trong khổ thơ?


- Bài tập 2: Hãy làm thêm câu
cuối sao cho đúng vần, hợp với
nội dung cảm xúc của ba câu
trên?


* Gợi ý:


- Câu thơ cuối phải có tám chữ.
- Chữ cuối phải có khn vần
“ương” hoặc “a” và mang
thanh bằng.



<i><b>* Hãy sáng tác một bài thơ</b></i>
<i><b>theo thể tám chữ, với chủ đề:</b></i>
<i><b>Bảo vệ môi trường.</b></i>


- Điền theo thứ tự: ca hát,
ngày qua, bát ngát, muôn hoa.
- Điền theo thứ tự: cũng mất,
tuần hoàn, đất trời.


- Từ ngữ viết sai: “rộn rã” <sub></sub>
“vào trường”.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.
- Theo thứ tự: vườn, hoa.
- (1) Bóng ai kia thấp thống
giữa màn sương.


- (2) Thoang thoảng hương
bay dịu ngọt quanh ta.


<i><b>* Sáng tác theo chủ đề.</b></i>


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
a. Cho biết về vần cụ thể thơ tám chữ?


b. Nêu đặc điểm về nhịp của thể thơ tám chữ?
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>



- Học bài và làm bài tập 4, trang 151 – Sgk.
- Chuẩn bị bài mới: “Trả bài kiểm tra Văn”


a. Tự ôn lại những kiến thức liên quan đến đề bài đã cho.
b. Tự xây dựng đáp án trước ở nhà.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Ngày dạy: 03/11/2010</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Củng cố lại kiến thức về các truyện trung đại đã học từ giá trị nội dung tư tưởng
đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện. Nhận rõ được ưu, nhược điểm trong
bài làm của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục.


- Rèn luyện kỹ năng sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của mình, của
bạn.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


a. Tự ôn lại những kiến thức liên quan đến đề bài đã cho.
b. Tự xây dựng đáp án trước ở nhà.


<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.


<b>III/ Các bước tiến hành:</b>


1. Cùng với Hs tiến hành xây dựng đáp án.
2. Phát bài kiểm tra cho học sinh.


3. Dựa vào đáp án, giáo viên hướng dẫn học sinh sửa chữa, suy ngẫm về bài làm
của bản thân.


4. Nhận xét khái quát về bài làm của học sinh:
- Ưu điểm.


- Khuyết điểm.


- Tỉ lệ bài đạt u cầu.


<b></b>

---Tuần 12 – Bài 11 – Tiết: 67



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>Ngày dạy: 03/11/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhânvật trữ tình – người
cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ “Bếp
lửa”.


- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự,
bình luận của tác giả trong bài thơ.



<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15’)</b>
<b>I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<i><b>Chọn ý đúng trong những câu sau:</b></i>
<i><b>1/ Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là gì?</b></i>


A. Cảm hứng về lao động. C. Cảm hứng về chiến tranh.
B. Cảm hứng về thiên nhiên. D. Cả A và B đều đúng.


<i><b>2/ Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được bố cục theo hành trình của một chuyến ra khơi</b></i>
<i><b>của đồn thuyền đánh cá. Đúng hay sai?</b></i>


A. Đúng. B. Sai.


<i><b>3. Câu thơ nào cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của những người dân</b></i>
<i><b>chài?</b></i>


A. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.


B. Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
D. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
<b>II/ Tự luận: (7 điểm)</b>


<i><b>Nêu nội dung ý nghĩa và nghệ thuật khái quát của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá?</b></i>
<b>Đáp án:</b>


<i>I/ Trắc nghiệm:</i> 1___D; 2___A; 3___C.


<i>II/ Tự luận:</i> Phần ghi nhớ trang 142 – Sgk.


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>28’</b> <b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Bằng Việt tên khai sinh là


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>) trong
Sgk.


* Đọc.


- Bằng Việt tên khai sinh là

Tuần 12 – Bài 12 – Tieát: 68 + 69




</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>1</b>
<b>18’</b>


Nguyễn Việt Bằng, sinh
năm 1941, quê ở tỉnh Hà
Tây. Ông thuộc thế hệ nhà
thơ trưởng thành trong thời
kỳ chống Mỹ.


<b>2. Tác phẩm:</b>
<b>a. Xuất xứ : </b>


- Bài thơ được sáng tác vào
năm 1963, khi tác giả đang
du học ở nước ngoài. Bài
thơ được in trong tập
“Hương cây – Bếp lửa” của
Bằng Việt và Lưu Quang
Vũ.


<b>b. Đọc:</b>
<b>c. Từ khó:</b>


<b>d. Bố cục:</b> 4 phần
- P1: “khổ thơ đầu”





Hình ảnh bếp lửa khơi
nguồn cho dòng cảm xúc.
- P2: “4 khổ tiếp theo”




Hồi tưởng những kỹ niệm
tuổi thơ bên bà – gắn liền
với hình ảnh bếp lửa.


- P3: “khổ 6”




Suy ngẫm về bà và cuộc
đời bà.


- P4: “khổ cuối”




Nỗi nhớ không nguôi về
bà.


<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Những hồi tưởng</b>
<b>về bà và tình bà</b>
<b>cháu:</b>



- Nhớ kỷ niệm tuổi thơ với
nhiều gian khổ, thiếu thốn,
nhọc nhằn.


- Nhớ những ngày tháng
cháu sống trong sự cưu
mang dạy dỗ củ bà.


- Nhớ những lời bà nói khi
bố mẹ vắng nhà – Người bà
với đức tính cao cả, hy sinh


CH: Cho biết sơ lược về
tác giả Bằng việt?


CH: Nêu xuất xứ của văn
bản?


* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Hãy xác định bố cục
của văn bản và nêu ý nghĩa
từng phần?


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Sự hồi tưởng được bắt
đầu bằng những hình ảnh
thân thương, ấm áp nào?


CH: Từ “chờn vờn” và “ấp
iu” gợi cho em hình ảnh và
cảm xúc gì?


CH: Trong hồi tưởng của
người cháu, những kỷ niệm
nào về bà và tình cảm bà
cháu được gợi lại?


Nguyễn Việt Bằng, sinh năm
1941, quê ở tỉnh Hà Tây. Ông
thuộc thế hệ nhà thơ trưởng
thành trong thời kỳ chống
Mỹ.


- Bài thơ được sáng tác vào
năm 1963, khi tác giả đang
du học ở nước ngoài. Bài thơ
được in trong tập “Hương cây
– Bếp lửa” của Bằng Việt và
Lưu Quang Vũ.


* Đọc.
* Đọc.
* 4 phần.


- P1: “khổ thơ đầu”





Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn
cho dòng cảm xúc.


- P2: “4 khổ tiếp theo”




Hồi tưởng những kỷ niệm
tuổi thơ bên bà – gắn liền với
hình ảnh bếp lửa.


- P3: “khổ 6”




Suy ngẫm về bà và cuộc đời
bà.


- P4: “khổ cuối”




Nỗi nhớ không nguôi về bà.
- Một bếp lửa chờn vờn
sương sớm – Một bếp lửa ấp
iu nồng đượm.


- “Chờn vờn” là từ tượng
hình, gợi hình ảnh gần gủi,
quen thuộc trong mỗi gia


đình VN từ bao đời nay.
- “Ấp iu” gợi bàn tay kiên
nhẫn khéo léo và tấm lòng
chi chút của người nhóm bếp.
- Nhớ kỷ niệm tuổi thơ với
nhiều gian khổ, thiếu thốn,
nhọc nhằn.


- Nhớ những ngày tháng cháu
sống trong sự cưu mang dạy
dỗ của bà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>18’</b>


<b>3’</b>


thầm lặng, nhận mọi gian
khổ về mình.


- Nhớ bếp lửa quê hương,
bếp lửa của tình bà cháu –
Gợi liên tưởng đến tiếng
chim tu hú.


<b>2. Suy ngẫm về bà</b>
<b>và h. ảnh bếp lửa:</b>


- Hình ảnh người bà ln
gắn liền với hình ảnh bếp
lửa, ngọn lửa. Đó là hình


ảnh người phụ nữ Việt
Nam với vẻ đẹp tảo tần,
nhẫn nại, đầy yêu thương:
+ Bếp lửa là tình bà ấm áp.
+ Bếp lửa là tay bà chăm
chút.


+ Bếp lửa gắn với những
khó khăn, gian khổ đời bà.
- Bếp lửa thật bình thường,
giản dị nhưng cũng thật cao
quý: Nó ln gắn với bà –
Người giữ lửa, nhóm lửa,
truyền lửa cho thế hệ sau sự
sống và niềm tin.


<b>III/ Tổng kết:</b>


Trang 146 – Sgk.


CH: Em hãy chỉ ra sự kết
hợp giữa biểu cảm với
miêu tả, tự sự, bình luận
trong bài thơ và tác dụng
của sự kết hợp ấy?


* Gọi Hs đọc lại khổ 6.
CH: Hình ảnh bếp lửa được
nhắc lại bao nhiêu lần
trong bài thơ?



CH: Vì sao khi nhắc đến
bếp lửa là người cháu nhớ
đến bà và ngược lại khi
nhớ về bà là nhớ ngay đến
hình ảnh bếp lửa?


CH: Vì sao tác giả lại viết
<i>“Ơi kỳ lạ và thiêng liêng –</i>
<i>Bếp lửa”</i>.


CH: Hình ảnh <i>“bếp lửa”</i>
có khi được nâng cao thành
<i>“ngọn lửa”</i>. Vì sao?


CH: Tình cảm bà cháu
được thể hiện trong bài thơ
được gắn liền với những
tình cảm nào khác?


<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
trong Sgk.


mình.


- Nhớ bếp lửa quê hương, bếp
lửa của tình bà cháu – Gợi
liên tưởng đến tiếng chim tu


hú.


- Tiếng tu hú: không vui như
náo nức báo hiệu mùa hè về
mà tiếng kêu như bơ vơ, khắc
khoải, như tiếng vang của
cuộc sống đầy tâm trạng.




Tạo cho lòng người trở dậy
những hoài niệm, nhớ mong.
* Đọc.


- 10 lần.


- Hình ảnh người bà ln gắn
liền với hình ảnh bếp lửa,
ngọn lửa. Đó là hình ảnh
người phụ nữ Việt Nam với
vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại và
đầy yêu thương:


+ Bếp lửa là tình bà ấm áp.
+ Bếp lửa là tay bà chăm
chút.


+ Bếp lửa gắn với những khó
khăn, gian khổ đời bà.



- Bếp lửa thật bình thường,
giản dị nhưng cũng thật cao
quý: Nó luôn gắn với bà –
Người giữ lửa, nhóm lửa,
truyền lửa cho thế hệ sau sự
sống và niềm tin.


- Bếp lửa bà nhen không chỉ
bằng nguyên liệu bên ngồi
mà cịn chính là ngọn lửa
trong lòng bà – ngọn lửa của
sức sống, lòng u thương,
niềm tin.


- Đó là tình cảm đối với gia
đình, quê hương, đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
a. Nêu những hồi tưởng về bà và tình bà cháu?


b. Nêu những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa?
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Hướng dẫn đọc
<i><b>thêm</b></i><b>”</b>



a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó nắm được ý nghĩa của hình
ảnh vầng trăng. Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và
yếu tố tự sự, giữa tính cụ thể và tính khái qt trong hình ảnh vầng trăng.
b. Tập đọc diễn cảm bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>---Ngày dạy: 05/11/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh tự tìm hiểu được:</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hồn cảnh ra đời của bài thơ.


- Tình cảm bà mẹ Tà-ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và
niềm tin vào sự tất thắng của cách mạng.


- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng của
khúc hát ru thiết tha, triều mến.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhận diện các yếu tố ngơn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian trong bài thơ.
- Phân tích được mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát của bà
mẹ, của tác giả.


- Cảm nhận được tinh thần kháng chiến của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến
chống Mỹ cứu nước.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (6’)</b>


a. Đọc thuộc lòng bài thơ Bếp lửa?


b. Nêu nội dung ý nghĩa và nghệ thuật khái quát của văn bản trên?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>*Hướng dẫn đọc thêm:</b>
<b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<i><b>1. Tìm hiểu tác giả. </b></i>(3’)


<i><b>2. Tìm hiểu tác phẩm: </b></i>(8’)


- Tìm hiểu về xuất xứ.
- Đọc kĩ văn bản.
- Tìm hiểu về bố cục.
<b>II/ Tìm hiểu văn bản: </b>(20’)


<b>* Hướng dẫn trả lời những câu hỏi trong SGK:</b>



1. Bài thơ là lời ru những em bé dân tộc Tà-ôi “lớn trên lưng mẹ” ở vùng chiến khu
Trị – Thiên khi cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra quyết liệt. Lời hát ru có ba
khúc, mỗi khúc có 2 khổ và điều mở đầu bằng hai câu “Em cu Tai… đừng rời lưng
mẹ”, rồi kết thúc bằng lời ru trực tiếp của người mẹ: “Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ
ngoan a-kay hởi” (bốn câu). Từng lời ru trực tiếp của người mẹ được ngắt nhịp đều
đặn ở giữa dòng thơ. Theo em cách lặp đi, lặp lại, cách ngắt nhịp như thế có tác


Tuần 12 – Bài 12 – Tieát: 70



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

dụng tạo nhịp điệu như thế nào cho lời ru, có liên quan gì đến nội dung tình cảm
của bài thơ.


2. Phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong bài thơ.


3. Em hiểu như thế nào về hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi – Mặt trời
của mẹ, em năm trên lưng”? Phân tích tình cảm của người mẹ đối với con ở câu thơ
thứ hai.


4. Qua các khúc ru, em cảm nhận về tình cảm của người mẹ đối với con như thế
nào? Nhận xét về mối quan hệ giữa lời ru trực tiếp của người mẹ v ới hồn cảnh,
cơng việc mà mẹ đang làm ở từng đoạn thơ, về sự phát triển của tình cảm và ước
vọng của người mẹ qua ba khúc ru.


5. Em thấy tình thương yêu thương con của người mẹ gắn với những tình cảm gì?
Em hiểu như thế nào về những ước mong, ý chí của nhân dân ta trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ được thể hiện qua các khúc ru.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>


<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị bài mới: “Ánh trăng”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó nắm được ý nghĩa của hình
ảnh vầng trăng. Cảm nhận được sự kết hợp hài hồ giữa yếu tố trữ tình và
yếu tố tự sự, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh vầng trăng.
b. Tập đọc diễn cảm bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>---Ngày dạy: 08/11/2010</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với
quá khứ gian khổ, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống
cho mình.


- Cảm nhận được sự kết hợp hài hồ giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố
cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.


<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


a. Đọc thuộc lòng bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt?
b. Cho biết những hồi tưởng về bà và tình bà cháu?
c. Nêu những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>H.ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>8’</b> <b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Nguyễn Duy tên khai sinh là
Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm
1948, quê ở tỉnh Thanh Hố.
Ơng là nhà thơ trưởng thành
trong kháng chiến chống Mỹ.


<b>2. Tác phẩm:</b>
<b>a. Xuất xứ:</b>


- Bài thơ được sáng tác năm
1978 và được in trong tập
“Ánh trăng”của Nguyễn Duy.


<b>b. Đọc:</b>
<b>c. Từ khó:</b>



<b>d. Bố cục: </b>3 phần.
- P1: “ 3 khổ thơ đầu”




Vầng trăng trong hoài niệm.
- P2: “Khổ thơ thứ 4”




Vầng trăng ở hiện tại.
- P3: “2 khổ cuối”


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>)
trong Sgk.


CH: Cho biết sơ lược về
tác giả Nguyễn Duy?


CH: Cho biết về xuất xứ
của bài thơ?


* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Hãy xác định bố cục
của văn bản và nêu ý
nghĩa từng phần?



* Đọc.


- Nguyễn Duy tên khai sinh là
Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm
1948, quê ở tỉnh Thanh Hố.
Ơng là nhà thơ trưởng thành
trong kháng chiến chống Mỹ.
- Bài thơ được sáng tác năm
1978 và được in trong tập
“Ánh trăng”củaNguyễn Duy.
* Đọc.


* Đọc.
* 3 phần:


- P1: “ 3 khổ thơ đầu”




Vầng trăng trong hoài niệm.
- P2: “Khổ thơ thứ 4”




Vầng trăng ở hiện tại.
- P3: “2 khổ cuối”

Tuần 13 – Bài 13 – Tiết: 71 + 72



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>8’</b>



<b>7’</b>




Vầng trăng trong suy tưởng.
<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Vầng trăng trong</b>
<b>hoài niệm:</b>


- Trăng đẹp với vẻ mộc mạc,
đơn sơ.


- Trăng và người thành tri kỷ,
nghĩa tình. Nhưng nghĩa tình
ấy bị con người bội bạc lãng
quên.


<b>2. Vầng trăng ở hiện</b>
<b>tại:</b>


- Khổ thơ là cái nút, là bước
ngoặt để tác giả bộc lộ thái độ
cảm xúc, thể hiện chủ đề của
tác phẩm.


- Tình cảm, nghĩa tình vẫ tràn
đầy, vẹn nguyên, chung thuỷ;
chỉ có con người là thay đổi.



<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs đọc lại 3 khổ
thơ đầu.


CH: Vầng trăng trong
hoài niệm được tác giả
viết theo trình tự nào?
CH: Quá khứ tuổi thơ
của tác giả được gắn bó
với hình ảnh nào?


CH: Khi ở rừng, trong
chiến tranh, hình ảnh gắn
bó với tác giả là gì?
CH: Nhận xét về nghệ
thuật trong khổ thơ này?
CH: Ở 2 khổ thơ đầu,
vầng trăng hiện lên trong
hoài niệm của nhà thơ
như thế nào?


CH: Tình cảm của tác
giả đối với trăng thay đổi
khi nào?


CH: Vì sao có sự thay
đổi đó?



<i><b>CH: Tình cảm của em</b></i>
<i><b>đối với thiên nhiên như</b></i>
<i><b>thế nào? Em có như</b></i>
<i><b>nhân vật trữ tình trong</b></i>
<i><b>bài thơ là quên đi</b></i>
<i><b>những tình cảm của</b></i>
<i><b>mình với thiên nhiên</b></i>
<i><b>không?</b></i>


* Gọi Hs đọc khổ 4.
CH: Cho biết vai trị của
khổ 4 trong bài thơ?
CH: Tình huống bất ngờ
xảy ra trong cuộc sống
hiện tại của tác giả là gì?
CH: Trong tình huống ấy




Vầng trăng trong suy tưởng.
* Đọc.


- Thời gian: Quá khứ từ xa
đến gần.




Dòng cảm xúc trữ tình của
nhà thơ men theo dịng tự sự.
- Gắn bó với đồng, với sơng,


với bể trong đó có cả vầng
trăng.




Gắn bó với thiên nhiên.
- Vầng trăng.




Giữa trăng với người thành
tri kỷ, tình nghĩa.


- Nhân hố: tình cảm gắn bó
giữa trăng và người sâu nặng,
đầm thắm như những người
tri âm, tri kỷ.


- Đẹp với vẻ mộc mạc, đơn sơ
nhưng có sự đồng cảm, sẻ
chia: tình nghĩa bền vững mãi
mãi.


- Khi về thành phố – chiến
tranh đã kết thúc <sub></sub> Trăng như
người lạ không quen biết.
- Vì người lính đã quen với
vật chất cao sang nơi thành
thị.





Quên đi những tình cảm chân
thành, cao đẹp.


<i><b>- Tự bộc lộ.</b></i>


* Đọc.


- Là cái nút, là bước ngoặt để
tác giả bộc lộ cảm xúc thể
hiện chủ đề của tác phẩm.
- Tắt điện <sub></sub> “phòng
buynh-đynh tối om”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>8’</b>


<b>2’</b>


<b>3. Vầng trăng trong</b>
<b>suy tưởng:</b>


- Vầng trăng như quá khứ đẹp
đẽ, vẹn nguyên, chẳng thể phai
mờ.


- Con người chợt nhận ra sự vơ
tình, bạc bẽo, sự nông nổi
trong cách sống của mình.



<b>III/ Tổng kết:</b>


Trang 157 – Sgk.


tác giả đã làm gì và thấy
gì?


CH: Các từ <i>“thình lình”,</i>
<i>“đột ngột”</i> có ý nghĩa
gì?


CH: Hình ảnh vầng trăng
trịn có ý nghĩa gì?


* Gọi Hs đọc 2 khổ thơ
còn lại.


CH: Nhận xét tư thế và
tâm trạng, cảm xúc của
tác giả?


CH: Những hình ảnh
<i>đồng, bể, sông, rừng</i>
được lặp lại gợi tả điều
gì?


CH: Hình ảnh <i>“vầng</i>
<i>trăng tròn vành vạnh”</i>
có ý nghĩa gì?



CH: Hình ảnh <i>“vầng</i>
<i>trăng im phăng phắc”</i> có
ý nghĩa gì?


CH: Phân tích <i>“cái giật</i>
<i>mình”</i> của nhà thơ khi
nhìn trăng?


<i><b>CH: Có khi nào em thấy</b></i>
<i><b>“giật mình” vì sự vơ</b></i>
<i><b>tâm của mình đối với</b></i>
<i><b>thiên nhiên và con</b></i>
<i><b>người chưa? </b></i>


<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi
nhớ trong Sgk.




Thấy: “vầng trăng tròn”.
- Tình huống bất ngờ: bất ngờ
mất điện, bất ngờ nhìn lại
vầng trăng <sub></sub> gợi lại bao kỷ
niệm nghĩa tình.


- Tình cảm, nghĩa tình vẫn
tràn đầy, vẹn nguyên, chung
thuỷ; chỉ có con người là thay


đổi.


* Đọc.


- Tư thế: ngửa mặt lên nhìn
mặt <sub></sub> Tập trung chú ý. Những
từ cụ thể, không trực tiếp (có
cái gì) diễn tả cảm xúc dâng
trào khi gặp lại vầng trăng.
- Gợi tả những kỷ niệm gần
gủi, thân quen, gắn bó sâu sắc
nay lại hiện về.


- Quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên
chẳng thể phai mờ.


- Không vui, trách móc,
nghiêm khắc nhắc nhở. <sub></sub> Đó
chính là sự tự vấn lương tâm.
- Chợt nhận ra sự vơ tình, bạc
bẽo, sự nơng nổi trong cách
sống của mình: phản bội quá
khứ ân tình, nghĩa tình; phản
bội thiên nhiên khoan dung,
độ lượng.


- Tự bộc lộ.


* Đọc.



<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
- Nhắc lại ý nghĩa của bài thơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Tổng kết về từ vựng (tt)”


a. Đọc và thực hiện yêu cầu các bài tập trong Sgk.


b. Tìm những văn bản, ngữ liệu liên quan đến phần tổng kết từ vựng.
<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>Ngày dạy: 10/11/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện
tượng ngơn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>



Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>6’</b>


<b>6’</b>


<b>6’</b>


<b>7’</b>


<b>1. Bài tập 1:</b>


Trang 158 – Sgk.


<b>2. Bài tập 2:</b>


Trang 158 – Sgk.


<b>3. Bài tập 3:</b>


Trang 158, 159 – Sgk.



<b>4. Bài tập 4:</b>


<b>* Sử dụng kĩ thuật: Thảo</b>
<b>luận nhóm.</b>


- Bài tập 1: Cho biết trường
hợp này, “gật đầu” hay “gật
gù” thể hiện thích hợp hơn ý
nghĩa cần biểu đạt? Vì sao?


- Bài tập 2: Nhận xét cách hiểu
nghĩa từ ngữ của người vợ
trong truyện cười trên?


- Bài tập 3: Trong các từ: vai,
miệng, chân, tay, đầu ở đoạn
thơ, từ nào được dùng theo
nghĩa gốc, từ nào được dùng
theo nghĩa chuyển? Nghĩa
chuyển nào được hình thành
theo phương thức ẩn dụ; nghĩa
chuyển nào được hình thành
theo phương thức hốn dụ?
- Bài tập 4: Vận dụng kiến thức


<b>* Tiến hành việc thảo luận</b>
<b>và trình bày kết quả.</b>


- Gật đầu: cúi đầu xuống rồi
ngẩng lên ngay.



- Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần.




“gật gù” thể hiện thích hợp
hơn ý nghĩa cần biểu đạt: món
ăn đạm bạc nhưng ngon
miệng vì đôi vợ chồng biết
chia sẻ những niềm vui đơn
sơ trong cuộc sống.


- Người vợ không hiểu nghĩa
của cách nói: “chỉ có một
chân sút”.




Cả đội bóng chỉ có một người
biết ghi bàn – Cách nói hốn
dụ.


- Những từ dùng theo nghĩa
gốc: miệng, chân, tay.


- Những từ được dùng theo
nghĩa chuyển: vai, đầu.


+ Vai: hoán dụ.
+ Đầu: ẩn dụ.



- Trường từ vựng “màu sắc”:

Tuần 13 – Bài 13 – Tieát: 73



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>7’</b>


<b>6’</b>


Trang 159 – Sgk.


<b>5. Bài tập 5:</b>


Trang 159 – Sgk.


<b>6. Bài tập 6:</b>


Trang 159 – Sgk.


đã học về trường từ vựng để
phân tích cái hay trong cách
dùng từ ở bài thơ trên?


- Bài tập 5: Các sự vật và hiện
tượng trên được đặt theo cách
nào? Hãy tìm 5 ví dụ về những
sự vật, hiện tượng được gọi tên
theo cách dựa vào đặc điểm
riêng biệt của chúng?


- Bài tập 6: Câu truyện cười


trên phê phán điều gì?


đỏ, xanh , hồng.


- Trường từ vựng “các sự vật,
hiện tượng liên quan đến lửa”:
lửa, cháy, tro.




Liên quan với nhau về ý
nghĩa để tạo nên một hiện
tượng về “chiếc áo đỏ” bao
trùm không gian và thời gian.
- Được đặt tên theo cách:
dùng từ ngữ có sẵn với nội
dung mới.


- Các tên gọi dựa vào đặc
điểm riêng biệt của chúng:
gấu chó; ớt chỉ thiên; ong
ruồi; cà tím; cà chua. . .


- Chi tiết gây cười: ơng sính
chữ nguy ngập đến nơi (sắp
chết) mà còn bày trò phân biệt
giữa tiếng ta với tiếng tây.
<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>


<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và làm bài tập (nếu chưa làm xong trong tiết học ).


- Chuẩn bị bài mới: “L.tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận”
a. Đọc các bài tập thực hành trong Sgk.


b. Thực hiện yêu cầu trong các bài tập.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>Ngày dạy: 10/11/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


Biết cách đưa các yêu tố nghị luận và bài văn tự sự một cách hợp lý.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>



CH: Việc đưa yếu tố nghị luận vào trong văn bản tự sự nhằm mục đích gì?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>10’</b>


<b>25’</b>


<b>I/ Thực hành tìm hiểu</b>
<b>yếu tố nghị luận trong</b>
<b>đoạn văn tự sự:</b>


<b>II/ Thực hành viết</b>
<b>đoạn văn tự sự có sử</b>
<b>dụng yếu tố nghị luận:</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc trong Sgk.


CH: Trong đoạn văn trên, yếu
tố nghị luận thể hiện ở những
câu văn nào? Chỉ ra vai trò của
các yếu tố ấy trong việc làm
nổi bật nội dung của đoạn văn?


CH: Bài học rút ra từ câu
chuyện này là gì?



CH: Nếu ta bỏ yếu tố nghị luận
ấy đi thì tư tưởng đoạn văn như
thế nào?


<b>Hoạt động 2:</b>


* Đề bài: <i>Hãy viết một đoạn</i>
<i>văn kể lại buổi sinh hoạt lớp.</i>
<i>Trong buổi sinh hoạt đó, em đã</i>
<i>phát biểu ý kiến để chứng minh</i>
<i>Nam là một người bạn tốt.</i>
- Buổi sinh hoạt diễn ra như thế


* Đọc.


- “Những điều viết . . . lòng
người”.




Đây là một triết lý về cái giới
hạn và trường tồn trong đời
sống tinh thần của con người.
- “Vậy . . . lên đá”




Nhắc nhở con người cách
ứng xử có văn hố trong cuộc
sống (có u thương, thù hận,


đau buồn).


- Lịng nhân ái, biết tha thứ và
ghi nhớ ân nghĩa.


- Sẽ giảm và ấn tượng về câu
chuyện sẽ nhạt nhẽo.


* Học sinh viết bài:




Đọc bài trước lớp – sửa chữa,
bổ sung.


Tuaàn 13 – Bài 13 – Tiết: 74



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

nào? (thời gian, địa điểm, ai là
người điều khiển, khơng khí
của buổi họp lớp ra sao
. . .)


- Nội dung của buổi sinh hoạt
là gì? (em đã phát biểu về vấn
đề gì? Tại sao phát biểu về việc
đó?. . .)


- Em đã thuyết phục cả lớp
rằng Nam là một người bạn tốt
như thế nào?



* Gọi Hs đọc bài tập 2.


CH: Cho biết ở câu cuối của
đoạn trích, tác giả đã lồng ghép
các yếu tố nghị luận vào đoạn
văn như thế nào?


* Đọc.


- “Con hư tại mẹ, cháu hư tại
bà” <sub></sub> Suy lý.


- Câu cuối <sub></sub> Khái quát hoá.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và luyện tập viết đoạn văn tự sự.
- Chuẩn bị bài mới: “Làng”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó cảm nhận được tình yêu làng
thắm thiết với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai
trong truyện và cũng là của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống
Pháp.


b. Tập đọc diễn cảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<b>---Ngày dạy: 11/11/2010</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh
thần kháng chiến của nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu
hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kháng chiến
chống Pháp.


- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm
lý, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
- Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích
tâm lý nhân vật.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Đọc thuộc lòng bài thơ Ánh trăng?



b. Cho biết về hình ảnh vầng trăng trong từng thời điểm?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>H.ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>35’</b> <b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Kim Lân tên thật là
Nguyễn Văn Tài, sinh năm
1920, quê ở tỉnh Bắc Ninh.
Ơng là nhà văn có sở trường
về truyện ngắn. Ông am
hiểu và gắn bó với nơng
thơn và người nơng dân.


<b>2. Tác phẩm:</b>
<b>a. Xuất xứ:</b>


- Truyện ngắn này được viết
trong thời kỳ đầu của cuộc
kháng chiến chống Pháp và
đăng lần đầu trên tạp chí
Văn nghệ – 1948.


<b>b. Đọc:</b>
<b>c. Từ khó:</b>


<b>Hoạt động 1:</b>



* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>) trong
Sgk.


CH: Nêu xuất xứ của văn
bản?


CH: Cho biết sơ lược về tác
giả Kim Lân?


* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.


* Đọc.


- Kim Lân tên thật là Nguyễn
Văn Tài, sinh năm 1920, quê
ở tỉnh Bắc Ninh. Ông là nhà
văn có sở trường về truyện
ngắn. Ơng am hiểu và gắn bó
với nơng thôn và người nông
dân.


- Truyện ngắn này được viết
trong thời kỳ đầu của cuộc
kháng chiến chống Pháp và
đăng lần đầu trên tạp chí Văn
nghệ – 1948.


* Đọc.
* Đọc.


Tuần 13 – Bài 14 – Tieát: 75 + 76



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>3’</b>
<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>1</b>
<b>7’</b>
<b>10’</b>


<b>d. Bố cục: </b>3 phần.
-P1:“Từ đầu ... nhúc nhích”




Tâm trạng của ông Hai khi
nghe tin làng chợ Dầu làm
Việt gian theo Pháp.


- P2: “ Đã ... đôi phần”




Tâm trạng xấu hổ, đau khổ
buồn bực của ông Hai trong
những ngày sau.


-P3: “Phần cịn lại”





Tâm trạng sung sướng của
ơng Hai khi biết làng mình
khơng theo giặc.


<b>II/ Đại ý:</b>


Truyện đã diễn tả chân
thực và sinh động tình yêu
làng của ông Hai – một
người nông dân đã rời làng
đi tản cư trong thời kháng
chiến chống Pháp.


<b>III/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1.T. huống truyện:</b>


Tình huống truyện đặc
sắc, tạo nên nút thắt câu
chuyện: Ơng Hai tình cờ
nghe được tin làng chợ Dầu
yêu quý của ông đã trở
thành Việt gian theo Pháp.


<b>2. Diễn biến t. trạng</b>
<b>và hành động của ông</b>
<b>Hai khi nghe tin làng</b>
<b>Chợ Dầu theo giặc:</b>


Tác giả đã diễn tả rất


cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề
biến thành sự sợ hãi thường
xuyên trong ông Hai, cùng
với nỗi đau xót, tủi hổ của
ơng trước cái tin làng mình
theo giặc.


CH: Hãy xác định bố cục
của văn bản và nêu ý nghĩa
từng phần?


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Cho biết về đại ý của
văn bản?


<b>Hoạt động 3:</b>


CH: Để khắc hoạ nổi bật
chủ đề của truyện, tính
cách của nhân vật, tác giả
đã đặt nhân vật chính vào
một tình huống truyện như
thế nào? Tình huống ấy có
tác dụng gì?


CH: Khi nghe tin làng
mình Việt gian theo giặc thì
tâm trạng ơng Hai như thế
nào?



CH: Trên đường đi về nhà,
ông Hai đi với dáng vẻ như
thế nào?


CH: Về đến nhà, diễn biến
tâm trạng và thái độ của
ông Hai ra sao?


CH: Diễn biến tâm trạng
ông Hai suốt mấy ngày sau
như thế nào? Hãy chỉ ra
những chi tiết nói lên điều


* 3 phần:


- P1: “Từ đầu ... nhúc nhích”




Tâm trạng của ông Hai khi
nghe tin làng chợDầu làm
Việt gian theo Pháp.


- P2: “ Đã ... đôi phần”




Tâm trạng xấu hổ, đau khổ
buồn bực của ơng Hai trong


những ngàysau.


-P3: “Phần cịn lại”




Tâm trạng sung sướng của
ông Hai khi biết làng mình
khơng theo giặc.


- Truyện đã diễn tả chân thực
và sinh động tình yêu làng
của ông Hai – một người
nông dân đã rời làng đi tản
cư trong thời kháng chiến
chống Pháp.


- Truyện hấp dẫn người đọc,
nhân vật ông Hai thân quý
đối với người đọc là nhờ tình
huống truyện đặc sắc: Ơng
Hai tình cờ nghe được tin
làng chợ Dầu yêu quý của
ông đã trở thành Việt gian
theo Pháp.




Tạo nên nút thắt của câu
chuyện.



- Đau khổ đến sửng sờ. Cố
không tin vào cái tin ấy.
- Cúi gằm mặt.


- Nằm vật ra giường rồi xấu
hổ, tủi thân nhìn đàn con:
nước mắt giàn ra. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>10’</b>


<b>10’</b>


<b>2’</b>


<b>3. Tình yêu làng</b>
<b>quê và tình u</b>
<b>nước của ơng Hai:</b>


Qua sự mâu thuẫn nội
tâm và tình thế của ông Hai,
đã giúp ta thấy được ở ông:
- Tình u sâu nặng với cái
làng chợ Dầu của ơng.
- Tấm lòng thuỷ chung với
kháng chiến, với cách mạng
mà biểu tượng là cụ Hồ.


<b>4. Nghệ thuật:</b>



- Đặt nhân vật vào tình
huống thử thách để bộc lộ
chiều sâu của tâm trạng.
- Diễn tả đúng và gây ấn
tượng mạnh về sự ám ảnh,
day dứt trong tâm trạng
nhân vật.


- Mang đậm tính khẩu ngữ
và là lời ăn tiếng nói của
người nông dân.


- Ngôn ngữ nhân vật ông
Hai vừa có nét chung của
người nông dân, lại vừa
mang đậm cá tính của nhân
vật. <sub></sub> Sinh động.


<b>IV/ Tổng kết:</b>


Trang 174 – Sgk.


đó?


CH: Tâm trạng và thái độ
của ơng Hai khi trị chuyện
với bà vợ như thế nào?
CH: Khi nghe tin làng theo
giặc, trong ơng Hai có sự
xung đột giữa tình u làng


với tình u nước. Ơng Hai
đã chọn tình yêu nào?
CH: Dù đã xác định như
thế nhưng ơng Hai có gạt
bỏ tình u làng khơng?
Điều đó khiến ông như thế
nào?


CH: Khi bà chủ nhà muốn
đuổi gia đình ơng đi. Ơng
Hai có sự mâu thuẫn nội
tâm gay gắt. Hãy phân
tích?


CH: Tâm trạng bị dồn nén
và bế tắc đó, ơng Hai đã
bộc lộ với ai? Qua đó thể
hiện những tình cảm cao
đẹp gì của ơng?


CH: Nêu nghệ thuật miêu
tả diễn biến tâm lý nhân vật
của tác giả qua tác phẩm?


CH: Nhận xét về ngôn ngữ
truyện nhất là ngôn ngữ
nhân vật ông Hai?


<b>Hoạt động 4:</b>



* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ


(Học sinh tự tìm những chi
tiết theo gợi ý của GV.)


- Vừa bực bội, vừa đau đớn,
cáu gắt vô cớ, trằn trọc, thở
dài, lo lắng, nằm im chịu
trận.


- Tình yêu nước. Vì tình cảm
ấy rộng lớn hơn, bao trùm
lên tình cảm với làng quê.
- Khơng. Điều đó khiến cho
ơng Hai càng đau xót, tủi hổ.


- Tự bộc lộ.




Mối mâu thuẫn trong nội
tâm và tình thế của ông Hai
dường như thành sự bế tắc.
- Với thằng Út (Húc) – thực
chất là lời tự nhủ với mình.
* Qua đó ta thấy ở ơng Hai:
+ Tình yêu sâu nặng với cái
làng chợ Dầu của ông.


+ Tấm lòng thuỷ chung với


kháng chiến, với cách mạng
mà biểu tượng là cụ Hồ.
- Đặt nhân vật vào tình
huống thử thách để bộc lộ
chiều sâu của tâm trạng.
- Diễn tả đúng và gây ấn
tượng mạnh về sự ám ảnh,
day dứt trong tâm trạng nhân
vật.


- Mang đậm tính khẩu ngữ và
là lời ăn tiếng nói của người
nơng dân.


- Ngơn ngữ nhân vật ơng Hai
vừa có nét chung của người
nơng dân, lại vừa mang đậm
cá tính của nhân vật. <sub></sub> Sinh
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

trong Sgk.
<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>


- Trình bày diễn biến tâm trạng của ơng Hai trong cả đoạn trích.


- Hãy đọc một số bài thơ hoặc tên tác phẩm viết về tình cảm quê hương, đất nước.
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>



- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Chương trình địa phương – Phần tiếng Việt”
a. Đọc và thực hiện các u cầu trong Sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>---Ngày dạy: 15/11/2010</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>10’</b> 1. Bài tập 1:



Trang 175 – Sgk.


<b>Sử dụng kĩ thuật: thảo luận</b>
<b>nhóm.</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc và thực
hiện yêu cầu các b.tập Sgk.
- Bài tập 1:


a. Chỉ ra các sự vật, hiện tượng
khơng có tên gọi trong các
phương ngữ khác và trong
ngơn ngữ tồn dân.


b. Đồng nghĩa nhưng khác âm
với những từ ngữ trong các
phương ngữ khác hoặc trong
ngơn ngữ tồn dân.


<b>Thảo luận và trình bày</b>
<b>trước lớp.</b>


* Đọc – Thảo luận – Trả lời.
- Nam bộ: sầu riêng, chôm
chôm, bồn bồn, chợ chồm
hổm.


- Nghệ Tỉnh: chẻo, tắc.


<b>Phương ngữ Bắc bộ</b> <b>Phương ngữ Bắc bộ</b> <b>Phương ngữ Bắc bộ</b>


<b>Bố (thầy); Mẹ (u);</b>


<b>giả vờ; vào; cái bát;</b>
<b>tuyệt vời. . .</b>


<b>Bố (thầy); Mẹ (u);</b>
<b>giả vờ; vo; ci bt;</b>


<b>tuyệt vời. . .</b>


<b>Bố (thầy); Mẹ (u); giả vờ; vo; ci bt; tuyệt</b>
<b>vời. . .</b>


Phương ngữ Bắc bộ


c. Đồng âm nhưng khác về
nghĩa với những từ ngữ trong
các phương ngữ khác hoặc
trong ngôn ngữ t. dân.


Phương ngữ Trung bộ Phương ngữ Nam bộ
Hòm (vật để đựng; Hòm (quan tài); sương (gáng); Hòm (quan tài); sương (hơi


Tuần 14 – Bài 14 – Tiết: 77



CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG:



</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>9’</b>


<b>9’</b>



<b>9’</b>


sương (hơi nước); nỏ


(cái nỏ); trái (bên trái). nỏ (không, chẳng); trái (quả)… nước); nỏ (cái nỏ); trái (quả). ..
2. Bài tập 2:


Trang 175- Sgk.


3. Bài tập 3:


Trang 175 – Sgk.


4. Bài tập 4:


Trang 176 – Sgk.


- Bài tập 2:


CH: Cho biết vì sao những từ
ngữ địa phương như ở bài tập
1.a không có từ ngữ tương
đương trong phương ngữ khác
và trong ngơn ngữ tồn dân?
CH: Sự xuất hiện từ ngữ như
trên thể hiện điều gì?


- Bài tập 3: So sánh 2 bảng
mẩu ở bài tập 1 và cho biết từ


ngữ nào (ở trường hợp b) và
cách hiểu nào (ở trường hợp c)
được coi là thuộc về ngơn ngữ
tồn dân?


- Bài tập 4: Đọc đoạn trích
CH: Chỉ ra những từ ngữ địa
phương có trong đoạn trích?
CH: Những từ ngữ đó thuộc
phương ngữ nào?


CH: Việc sử dụng từ ngữ địa
phương trong đoan thơ trên có
tác dụng gì?


- Vì có những sự vật, hiện
tượng xuất hiện ở địa phương
này mà không xuất hiện ở địa
phương khác.


- Cho thấy Việt Nam là một
đất nước có sự khác biệt giữa
các vùng miền, về đặc điểm tự
nhiên, đặc điểm tâm lý, phong
tục tập quán. . . nhưng không
nhiều.


- Phương ngữ được lấy làm
chuẩn của tiếng Việt <sub></sub> từ toàn
dân là phương ngữ Bắc bộ.



- chi, rứa, nờ, tui, răng , ưng,
mụ.


- Thuộc phương ngữ Trung
bộ.


- Thể hiện chân thật tình
cảm, suy nghĩ, tính
cách của một bà trên
một vùng quê.



<b>-4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
<b>5. Dặn dị: (3’)</b>


- Học bài và tìm thêm dẫn chứng cho nội dung đã học ở trên.


- Chuẩn bị bài mới: “Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS”
a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để nắm khái quát thế nào là đối thoại,
độc thoại và độc thoại nội tâm cũng như tác dụng của chúng trong văn bản tự
sự.


b. Chuẩn bị trước phần luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>Ngày dạy: 15/11/2010</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>



<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được tác
dụng của chúng trong văn bản tự sự.


- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng
như khi viết văn bản tự sự.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>43’</b> <b>I/ Tìm hiểu yếu tố đối</b>


<b>thoại, độc thoại và độc</b>
<b>thoại nội tâm trong</b>
<b>VBTS:</b>



- Đối thoại, độc thoại,
độc thoại nội tâm là
những hình thực quan
trọng để thể hiện nhân
vật trong văn bản tự sự.
- Đối thoại là hình thức
đối đáp, trị chuyện giữa
hai hay nhiều người.
Trong văn bản tự sự, đối
thoại được thể hiện bằng
cách gạch đầu dòng ở
lời trao và lời đáp ( mỗi
lượt lời là một lần gạch
đầu dòng).


- Độc thoại là một lờicủa
một người nào đó nói
với chính mình hoặc nói
với một ai đó trong
tưởng tượng. Trong văn


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc đoạn trích trong
Sgk.


CH: Trong 3 câu đầu đoạn
trích, ai nói với ai?


CH: Tham gia câu chuyện có ít


nhất mấy người?


CH: Dấu hiệu nào cho ta thấy
đó là cuộc trò chuyện, trao đổi
qua lại?


CH: Trên đây gọi là đối thoại,
vậy đối thoại là gì?


CH: Câu <i>“Hà! nắng gớm, về</i>
<i>nào. . .”</i> ơng Hai nói với ai?
CH: Đây có phải là câu đối
thoại không? Vì sao?


CH: Trong đoạn trích cịn có
câu nào kiểu này không? Hãy
chỉ ra.


CH: Gọi các câu trên là độc
thoại. Vậy độc thoại là gì?
CH: Những câu như: <i>“Chúng</i>


* Đọc.


- Cuộc đối thoại của những
người phụ nữ tản cư.


- Ít nhất có 2 người với 2 lượt
lời.



- Trước mỗi lượt lời đều có
xuống dòng và gạch đầu
dòng.


- Như mục ghi nhớ 1.


- Là câu nói trống của ơng
Hai (nói một mình).


- Khơng. Vì nó khơng hướng
đến người tiếp nhận cụ thể
nào và cũng không ai đáp lại.
- Có – <i>“Chúng bây ăn miếng</i>
<i>cơm hay. . . để nhục nhã thế</i>
<i>này”</i>.


- Như mục ghi nhớ 2.


- Là những câu ơng Hai nói

Tuần 14 – Bài 14 – Tieát: 78 + 79



</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>39’</b>


bản tự sự, khi người độc
thoại nói thành lời thì
phía trước câu nói có
gạch đầu dịng; cịn khi
khơng thành lời thì
khơng có gạch đầu
dịng. Trường hợp sau


gọi là độc thoại nội tâm.


<b>II/ Luyện tập:</b>
- Bài tập 1:


Trang 179 - Sgk


- Bài tập 2:


Trang 179 – Sgk.


<i>nó cũng là trẻ con. . . tuổi</i>
<i>đầu”</i>. . . là những câu ai hỏi ai?


CH: Tại sao trước những lời
này khơng có dấu gạch ngang
đầu dịng như những câu đã
nêu ở điểm (a) và (b)?


CH: Các hình thức diễn đạt
trên có tác dụng như thế nào
trong việc thể hiện diễn biến
của câu chuyện và thái độ của
người tản cư trong buổi trưa
ông Hai gặp họ?


CH: Đặc biệt chúng đã giúp
nhà văn thể hiện thành công
những diễn biến tâm lý của
nhân vật ông Hai như thế nào?


* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
trong Sgk.


<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc bài tập 1
trong Sgk.


- Bài tập 1: Phân tích tác dụng
của hình thức đối thoại trong
đoạn trích trên?


- Bài tập 2: Viết một đoạn văn
kể chuyện theo đề tài tự chọn,
trong đó sử dụng cả hình thức
đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm


với chính mình, chúng khơng
phát ra thành tiếng mà diễn ra
trong đầu ông Hai <sub></sub> Thể hiện
tâm trạng đau đớn, dằn vặt
của ông Hai khi nghe tin làng
mình theo giặc.


- Vì khơng phát ra thành tiếng
như các lượt lời trong đối
thoại <sub></sub> Chúng là những câu
độc thoại nội tâm.



- Tạo cho câu chuyện có
khơng khí gần gủi, thật như
cuộc sống diễn ra thực tế; tạo
tình huống để tác giả khai
thác nội tâm nhân vật.


- Các câu độc thoại và độc
thoại nội tâm giúp cho người
đọc nhận được chiều sâu tâm
lý rất tinh tế, nhạy cảm với
nhân vật ông Hai (tự trọng, tự
tôn, nhạy cảm, dễ xúc động).
* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc.


- Ông Hai bỏ lượt lời phải đáp
ở lần 1 – thể hiện tâm trạng
chán chường đến mức khơng
muốn nói.


- Hai lượt lời (2) và (3), ông
Hai đều trả lời cộc lốc thể
hiện sự miễn cưỡng, bất đắc
dĩ của ông, khi buộc phải trả
lời bà Hai.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>



- Đối thoại trong VBTS là gì? Dấu hiệu nào để nhận biết nó?


- Độc thoại và độc thoại nội tâm là gì? Nêu dấu hiệu để nhận biết nó?
<b>5. Dặn dị: (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

- Chuẩn bị bài mới: “Luyện nói: TS kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm”
a. Đọc và thực hiện các yêu cầu của phần Chuẩn bị ở nhà trong Sgk


b. Chuẩn bị phần luyện nói trên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<i><b>---Ngày dạy: 17/11/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


Biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự
việc theo ngôi kể thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miêu tả
nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>



<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Cho biết thế nào là đối thoại? Dấu hiệu để nhận biết nó?


b. Cho biết thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm? Dấu hiệu để nhận biết chúng?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>33’</b>


<b>I/ Chuẩn bị ở nhà:</b>
<b>II/ Luyện nói trên lớp:</b>


1.Lập đề cương:


2. Luyện nói:


3.Nhận xét, đánh
giá:


* Hướng dẫn trước cho Hs
chuẩn bị ở nhà theo nội dung
trong Sgk.


<b>Sử dụng kĩ thuật: thảo luận</b>
<b>nhóm.</b>


* Chia nhóm – yêu cầu các


nhóm chuẩn bị đề cương nói
chung cho nhóm của mình.
* Gọi đại diện của từng nhóm
lên trình bày miệng bài nói của
nhóm mình.


* u cầu cả lớp theo dõi và
chuẩn bị cho phần nhận xét.
* Tổ chức cho Hs nhận xét về
ưu, khuyết điểm trong việc
trình bày miệng của từng đại
diện của các nhóm.




Tổng kết và nhắc nhở những
lỗi cần tránh trong việc luyện
nói.


* Thực hiện theo yêu cầu
trong Sgk.


<b>Thảo luận và trình bày</b>
<b>trước lớp.</b>


* Đã chuẩn bị ở nhà vì thế
thời gian này chủ yếu là trao
đổi trong nhóm để có một đề
cương nói thống nhất và hợp
lý.



* Đại diện của từng nhóm
trình bày bài nói của nhóm
mình.


* Nhận xét những ưu điểm và
nhược điểm bài nói của bạn.




Rút ra bài học cho bản thân.

Tuần 14 – Bài 14 – Tiết: 80



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>4. Củng cố: (2’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Tập viết đoạn và trình bày miệng.
- Chuẩn bị bài mới: “Lặng lẽ Sapa”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó cảm nhận được vẻ đẹp của
các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công
việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ
với mọi người.


b. Tập đọc diễn cảm.


<b></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>Ngày dạy: 18/11/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh
thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ, tình cảm, trong
quan hệ với mọi người.


- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu được niềm hạnh phúc
của con người trong lao động.


- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện, miêu tả
nhân vật, những bức tranh thiên nhiên.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


a. Nêu bố cục và đại ý văn bản Làng của Kim Lân?



b. Nêu diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe làng chợ Dầu theo
giặc?


c. Cho biết tình yêu làng và tình u nước của ơng Hai như thế nào?
<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>38’</b> <b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Nguyễn Thành Long (1925
– 1991), quê ở Quảng Nam
chuyên viết về truyện ngắn
và bút ký.


<b>2. Tác phẩm:</b>
<b>a. Xuất xứ:</b>


- Truyện ngắn “Lặng lẽ
Sapa” được in trong tập
“Giữa trong xanh” của
Nguyễn Thành Long.


<b>b. Đọc:</b>
<b>c. Từ khó:</b>


<b>d. Bố cục:</b> 3 phần
- P1: “Từ đầu ... anh ta kìa”





Giới thiệu về cuộc gặp gỡ


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>)
trong Sgk.


CH: Cho biết sơ lược về
tác giả Nguyễn Thành
Long?


CH: Nêu xuất xứ của văn
bản?


* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Xác định bố cục và
nêu ý nghĩa từng phần của
văn bản?


* Đọc.


- Nguyễn Thành Long (1925
– 1991), quê ở Quảng Nam
chuyên viết về truyện ngắn và
bút ký.


- Truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa”


được in trong tập “Giữa trong
xanh” của Nguyễn Thành
Long.


* Đọc.
* Đọc.
* 3 phần:


- P1: “Từ đầu ... anh ta kìa”




Giới thiệu về cuộc gặp gỡ

Tuaàn 14 – Bài 15 – Tiết: 81 + 82



</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>1</b>
<b>15’</b>


tình cờ.


- P2: “Những lời ... như thế”




Diễn biến cuộc gặp gỡ.
- P3: “Phần còn lại”





Cuộc chia tay đầy cảm động.


<b>5. Cốt truyện:</b>


Cốt truyện đơn giản
với một tình huống độc đáo:
cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh
thanh niên và đồn khách.
<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Nhân vật anh</b>
<b>thanh niên:</b>


- Nhân vật anh thanh niên
được hiện ra qua sự nhìn
nhận, suy nghĩ, đánh giá của
các nhân vật khác: bác lái xe.
Ơng hoạ sĩ, cơ kĩ sư.


- Chỉ bằng một số chi tiết và
chỉ cho xuất hiện trong
khoảnh khắc của truyện, tác
giả đã phác hoạ được chân
dung nhân vật anh thanh niên
với những vẻ đẹp về tinh
thần, tình cảm, cách sống và
những suy nghĩ về cuộc
sống, về ý nghĩa của công
việc.



CH: Em có nhận xét gì về
cốt truyện và nhân vật?
<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Nhân vật anh thanh
niên xuất hiện qua lời giới
thiệu của ai?


CH: Chân dung anh thanh
niên hiện ra trong cái nhìn
và suy nghĩ của những
nhân vật nào?


CH: Anh thanh niên được
miêu tả như thế nào?


CH: Những cử chỉ, hành
động đó thể hiện tính cách
gì ở anh?


CH: Vì sao ơng hoạ sĩ lại
ngạc nhiên khi bước lên
cầu thang?


CH: Thông qua lời kể của
anh thanh niên cho ta thấy
công việc và thái độ làm
việc của anh như thế nào?
CH: Vì sao anh có thể


vượt qua những khó khăn
thử thách ấy?


CH: Khi người hoạ sĩ
muốn vẽ anh, anh đã thể
hiện thái độ như thế nào?
Thái độ đó thể hiện đức
tính gì?


CH: Nét đẹp trong tính


tình cờ.


- P2: “Những lời ... như thế”




Diễn biến cuộc gặp gỡ.
- P3: “Phần còn lại”




Cuộc chia tay đầy cảm động.
- Đơn giản với một tình
huống độc đáo: cuộc gặp gỡ
tình cờ giữa anh thanh niên
và đoàn khách.


- Lời giới thiệu của bác lài xe.
- Của các nhân vật: bác lái xe,


ông hoạ sĩ và cô kĩ sư.


- Tầm vóc nhỏ bé, nét mặt
rạng rỡ, trao gói thuốc cho
bác lái xe, mừng quýnh vì
nhận được sách, tặng hoa cho
cô gái, pha trà đãi khách, tặng
cả làn trứng.


- Sự cởi mở, chân thành, ân
cần, chu đáo.


- Vườn hoa, căn nhà, giá sách




tất cả đều sạch sẽ, ngăn nắp.
- Cơng việc: khí tượng kiêm
vật lý địa cầu. Thái độ làm
việc say sưa, bất chấp thời
tiết khắc nghiệt, tận tâm tận
lực, có ý thức trách nhiệm
cao.


- Vì anh xác định ra mục đích
cơng việc , tìm thấy niềm vui
trong công việc. Lạc quan,
say mê cống hiến tài năng,
sức lực cho đất nước.



- Từ chối. Đó là sự khiêm
tốn, ln sống hồ mình vào
đội ngũ những người tri thức.
- Quan niệm về người cô độc:
ta với công việc là đôi <sub></sub> không
buồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>20’</b>


<b>2’</b>


<b>2/ Các nhân vật</b>
<b>khác:</b>


<b>a. Ông hoạ sĩ:</b>


- Người kể chuyện đã nhập
vào cái nhìn và suy nghĩ của
nhân vật ông hoạ sĩ để quan
sát và miêu tả từ cảnh thiên
nhiên đến nhân vật chính –
anh thanh niên.


- Những cảm xúc và suy tư
của người hoạ sĩ đã làm cho
chân dung nhân vật chính
thêm sáng đẹp và chứa đựng
những chiều sâu tư tưởng.


<b>b. Cô kĩ sư:</b>



Nhân vật này được
đưa vào truyện làm câu
chuyện người thanh niên
“mềm” hẳn đi – mang dáng
dấp một câu chuyện tình. Đó
là sự đồng cảm của thế hệ
thanh niên Việt Nam một
thời đánh Mỹ.


<b>c. Bác lái xe:</b>


Nhân vật này làm
cho câu chuyện thêm sinh
động, hấp dẫn, kích thích sự
tị mị, tìm hiểu của người
đọc.


<b>III/ Tổng kết:</b>


Trang 189 – Sgk.


cách của anh thanh niên
còn được thể hiện ngay cả
trong suy nghĩ và quan
niệm ra sao?


CH: Hãy nêu ấn tượng của
em về anh thanh niên?



CH: Ơng hoạ sĩ đóng vai
trị gì trong câu chuyện
này?


CH: Tình cảm và thái độ
của ông hoạ sĩ khi tiếp xúc
với anh thanh niên cũng
như suy nghĩ về nghề
nghiệp và cuộc sống như
thế nào?


CH: Xác định vai trị của
nhân vật cơ kĩ sư trong
câu chuyện?


CH: Nhận xét về tính
cách, thái độ của nhân vật
này?


CH: Nhận xét về mối
quan hệ giữa cô kĩ sư và
anh thanh niên?


- Xác định vai trò của bác
lái xe trong câu chuyện?


<b>Hoạt động 3</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi
nhớ trong Sgk



mà mọi con người tạo ra
trong cuộc đời anh. Là những
suy nghĩ đẹp của một tâm hồn
yêu đời, yêu cuộc sống.


- Tự bộc lộ.




Những vẻ đẹp giản dị, thiêng
liêng, háo hức của người lao
động mới.


- Thay tác giả để quan sát và
miêu tả từ cảnh vật thiên
nhiên đến nhân vật chính.
- Những cảm xúc và suy tư
của người hoạ sĩ đã làm cho
chân dung nhân vật chính
thêm sáng đẹp và chứa đựng
những chiều sâu tư tưởng.


- Giúp cho câu chuyện
“mềm” hẳn đi <sub></sub> mang dáng
dấp một câu chuyện tình.
- Hồn nhiên, ý tứ, kín đáo.
- Là sự đồng cảm của thế hệ
thanh niên Việt Nam một thời
đánh Mỹ.



- Làm cho câu chuyện thêm
sinh động, hấp dẫn, kích thích
sự tị mị, tìm hiểu của người
đọc.


* Đọc và ghi vào vở.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>


- Nhan đề của văn bản là “Lặng lẽ Sa Pa”, qua câu chuyện, theo em Sa Pa có lặng lẽ
khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Bài viết Tập làm văn số 3”
a. Ôn lại những kiến thức về VBTS.


b. Tập viết đoạn văn tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i><b>---Ngày dạy: 22/11/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>



- Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa
người kể chuyện với ngôi kể trong VBTS.


- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng
như khi viết văn.


<b>II/ Nội dung:</b>
<b>1. Đề bài:</b>


- Có thể chọn 1 trong 4 đề tham khảo của Sgk.


- Chẳng hạn: Hãy kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát
<i><b>biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn tốt.</b></i>


<b>2. Yêu cầu:</b>


Văn tự sự có kết hợp với yếu tố độc thoại nội tâm và nghị luận.
<b>3. Thời gian – địa điểm:</b>


- Thời gian: 2 tiết.
- Địa điểm: Tại lớp.



<b>---DÀN BÀI:</b>



<b>Đề bài: Hãy kể lại buổi sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát</b>


<i><b>biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn tốt.</b></i>



<i><b>I/ Mở bài:</b></i>




Giới thiệu chung về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.



- Buổi sinh hoạt diễn ra như thế nào? (thời gian, địa điểm, ai là người


điều khiển, khơng khí của buổi họp lớp ra sao. . .)



<i><b>II/ Thân bài:</b></i>



Diễn biến của câu chuyện:



- Nội dung của buổi sinh hoạt là gì? Em đã phát biểu về vấn đề gì? Tại


sao phát biểu về việc đó?.. .



- Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là một người bạn tốt như thế


nào?



+ Về học tập.


+ Về lao động.



+ Về quan hệ với gia đình, xóm giềng, bạn bè…



<b>III/ Kết bài:</b>



Kết thúc của câu chuyện như thế nào?


<i><b>* Biểu điểm:</b></i>


Tuaàn 15 – Bài 15 – Tiết: 83 + 84



</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

- Điểm 8 – 10: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo về nội dung, có sử dụng kết hợp
các yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật khác, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ
ràng, sạch đẹp, đúng chính tả, dùng từ chuẩn xác, đặt câu đúng ngữ pháp.



- Điểm 6 – 7: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo về nội dung, các phần kết hợp
khá chặt chẽ, diễn đạt khá mạch lạc, chữ viết rõ ràng, sạch, mắc từ 5 lỗi chính tả và
lỗi dùng từ đặt câu trở xuống.


- Điểm 4 – 5: Bài viết có bố cục ba phần, đảm bảo về nội dung, các ý sắp xếp tương
đối chặt chẽ, diễn đạt tương đối mạch lạc, chữ viết rõ ràng, sạch, mắc từ 10 lỗi
chính tả và lỗi dng từ đặt câu trở xuống.


- Điểm 1 – 3: Bài viết có bố cục ba phần, nội dung chưa cụ thể, chưa thật chặt chẽ,
diễn đạt chưa thật mạch lạc, chữ viết chưa rõ ràng, cẩu thả, mắc trên 10 lỗi chính tả
và lỗi dùng từ đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i><b>Ngày dạy: 24/11/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa
người kể chuyện với ngôi kể trong VBTS.


- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng
như khi viết văn.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>



Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>25’</b> <b>I/ Vai trị của người kể</b>


<b>chuyện trong VBTS:</b>
- Trong VBTS, ngồi
hình thức kể chuyện
theo ngơi thứ nhất (xưng
“tơi”) cịn có hình thức
kể chuyện theo ngơi thứ
ba. Đó là người kể
chuyện giấu mình nhưng
có mặt khắp nơi trong
văn bản. Người kể
chuyện này dường như
biết hết mọi việc, mọi
hành động, tâm tư, tình
cảm của các nhân vật.
- Người kể chuyện có
vai trị dẫn dắt người
đọc đi vào câu chuyện:
giới thiệu nhân vật và


tình huống, tả người và
tả cảnh vật, đưa ra các
nhận xét, đánh giá về
những điều được kể.


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc đoạn trích trong
Sgk.


CH: Đoạn trích trên kể về ai và
kể về việc gì?


CH: Ở đây ai là người kể về
các nhân vật và sự việc trên?


CH: Những dấu hiệu nào cho
ta biết ở đây các nhân vật
không phải là người kể
chuyện?


CH: Những câu <i>“giọng cười</i>
<i>nhưng đầy tiếc rẽ”; “Những</i>
<i>người con gái sắp xa ta. . . hay</i>
<i>nhìn ta như vậy”</i>. . . là nhận xét


* Đọc.


- Chuyện kể về cuộc chia tay
của 3 người: nhà hoạ sĩ, cô kỹ


sư và anh thanh niên.


* Người kể giấu mặt, không
xuất hiện trong câu chuyện.
Vì thế cả 3 nhân vật trên đều
trở thành đối tượng miêu tả
một cách khách quan.


- Anh thanh niên vừa vào, kêu
lên. . .


- Cô kỹ sư nhếch mép, mặt
. . .


- Bổng nhiên hoạ sĩ già quay
lại.


- Vì nếu người kể chuyện là
một trong 3 nhân vật trên thì
ngơi kể phải thay đổi và lời
văn cũng sẽ thay đổi.


- Là lời nhận xét của người kể
chuyện về anh thanh niên về
suy nghĩ của anh.




Có khi người kể nhận xét

Tuần 15 – Bài 15 – Tiết: 85




</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b>12’</b> <b>II/ Luyện tập:</b>


của người nào, về ai?


CH: Hãy nêu những căn cứ để
có thể nhận xét: Người kể
chuyện ở đây dường như thấy
hết và biết tất mọi việc, mọi
hành động, tâm tư, tình cảm
của các nhân vật?


* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
trong Sgk.


<b>Hoạt động 2:</b>


* Gọi Hs lần lượt đọc các ý
trong phần luyện tập – Sgk.
CH: Người kể chuyện ở đây là
ai? Kể về việc gì?


CH: Ngơi kể này có ưu điểm gì
và có hạn chế gì so với ngơi kể
ở đoạn tìm hiểu bài ở trên?


khách quan; có khi nhập vào
một nhân vật để kể (như câu
hai ở trên).



- Người kể chuyện không xuất
hiện mà đứng ngoài quan sát,
miêu tả, suy nghĩ, liên tưởng,
tưởng tượng để hoá thân vào
từng nhân vật.


- Các đối tượng được miêu tả
một cách khách quan: 3 nhân
vật và những suy nghĩ, hành
động của 3 nhân vật ấy trong
cuộc chia tay.




Người kể chuyện am hiểu tất
cả mọi sự việc, hành động và
những diễn biến nội tâm tinh
tế của các nhân vật.


* Đọc và ghi vào vở.


* Đọc – Thảo luận – Trả lời
- Người kể chuyện trong đoạn
văn là nhân vật “Tôi” (Chú bé
Hồng).


- Kể lại cuộc gặp gỡ cảm
động của chú với người mẹ
của mình sau những ngày xa
cách.



* Ưu điểm: miêu tả được
những diễn biến tâm lý sâu
sắc, phức tạp; những tình cảm
tinh tế, sinh động của nhân
vật “tôi”.


* Hạn chế: Không miêu tả
được những diễn biến nội tâm
của nhân vật “người mẹ”, tính
khái qt khơng cao, lời văn
trần thuật dễ nhàm chán, đơn
điệu.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
- Nêu vai trị của người kể chuyện trong VBTS?


- Hãy tìm và phân tích về vai trị của người kể chuyện trong một VBTS mà em đã
học.


<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

- Chuẩn bị bài mới: “Chiếc lược ngà”


a. Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó cảm nhận được tình cha con
sâu đậm trong hồn cảnh éo le của cha con ơng Sáu trong câu chuyện.


b. Cảm nhận nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu,


nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
c. Tập đọc diễn cảm văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>---Ngày dạy: 24/11/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của cha con ơng
Sáu trong truyện.


- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ
thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.


- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng
chú ý trong một truyện ngắn.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>



a. Anh thanh niên trong Lặng lẽ SaPa là người như thế nào?


b. Truyện có những nhân vật nào? Tại sao các nhân vật không được gọi tên một
cách cụ thể?


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>H. ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>38’</b>


<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>1</b>


<b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Nguyễn Quang Sáng sinh
năm 1932, quê ở tỉnh An
Giang. Ông tham gia bộ đội
và bắt đầu sáng tác văn học
với nhiều thể loại: truyện
ngắn, tiểu thuyết, kịch bản
phim . . .


<b>2. Tác phẩm:</b>
<b>a. Xuất xứ :</b>


- Văn bản này được viết vào


năm 1966 của tác giả
Nguyễn Quang Sángvà được
đưa vào tác phẩm cùng tên.


<b>b. Đọc:</b>
<b>c. Từ khó:</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


* Gọi Hs đọc phần (<sub></sub>)
trong Sgk.


CH: Cho biết sơ lược về
tác giả Nguyễn Quang
Sáng?


CH: Nêu xuất xứ của văn
bản?


* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.


* Đọc.


- Nguyễn Quang Sáng sinh
năm 1932, quê ở tỉnh An
Giang. Ông tham gia bộ đội
và bắt đầu sáng tác văn học
với nhiều thể loại: truyện
ngắn, tiểu thuyết, kịch bản


phim . . .


- Văn bản này được viết vào
năm 1966 của tác giả Nguyễn
Quang Sáng và được đưa vào
tác phẩm cùng tên.


* Đọc.
* Đọc.

Tuần 15 – Bài 16 – Tiết: 86 + 87



</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<b>14’</b>


<b>12’</b>


<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Diễn biến tâm lý</b>
<b>và tình cảm của bé</b>
<b>Thu:</b>


Tác giả đã thành công
trong việc miêu tả diễn biến
tâm trạng của bé Thu.


<i><b>a. Không nhận ông</b></i>
<i><b>Sáu là ba:</b></i>


- Bé Thu không nhận ông
Sáu là ba vì ông không


giống với ảnh chụp chung
với má nó (có vết thẹo).
- Không chịu gọi ông Sáu là
ba, khi cần chỉ nói trống
hoặc gọi là “người ta”.
- Ông Sáu gắp thức ăn cho,
bé hất thức ăn ra.


- Bị ông Sáu đánh, khơng
khóc mà xuống xuồng bỏ đi.




Có cá tính.


<i><b>b. Nhận ông Sáu là</b></i>
<i><b>ba:</b></i>


- Khi được bà Ngoại kể và
giảng cho nghe, Thu hiểu ra
và vô cùng hối hận.


- Khi ông Sáu sắp lên đường
em thét lên tiếng “ba” và ôm
chặt lấy ông Sáu, không
muốn cho ông đi.




Thương yêu cha sâu sắc.



<b>2. Tình cảm của</b>
<b>người cha:</b>


- Đau khổ, hụt hẩng trước
thái độ lạnh nhạt của Thu.
- Tìm mọi cách để gần con
nhưng khơng được đáp lại.
- Đau khổ và hối hận vì đã


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Diễn biến tâm lý và
tình cảm của bé Thu chia
ra làm mấy giai đoạn? Đó
là những giai đoạn nào?
CH: Nguyên nhân nào
khiến cho bé Thu không
nhận ông Sáu là ba?


CH: Bé Thu đã có những
cử chỉ và hành động gì
trước sự ân cần của ông
Sáu?


CH: Khi ông Sáu đánh, bé
Thu như thế nào?


CH: Em có nhận xét gì về
tính cách của bé Thu trong


giai đoạn này?


CH: Bé Thu nhận ơng Sáu
là ba khi nào?


CH: Vì sao tác giả để cho
bà Ngoại giải thích lý do
đó với anh Ba mà không
phải với ai khác?


CH: Khi được bà Ngoại
giảng cho nghe, diễn biến
tâm trạng của bé Thu như
thế nào?


CH: Hãy nhận xét về tình
cảm của bé Thu dành cho
ba và nghệ thuật miêu tả
tâm lý của tác giả?


CH: Tình cảm của ông Sáu
đối với con gái sau chuyến
về phép diễn biến như thế
nào?


CH: Việc anh dồn hết tâm


* Hai giai đoạn:


- Bé Thu không nhận ông Sáu


là ba.


- Nhận ông Sáu là ba.


- Vì ông không giống với ảnh
chụp chung với má nó – Có
vết thẹo.


- Khơng chịu gọi ba, khi cần
chỉ nói trống hoặc gọi là
“người ta”.


- Hất thức ăn ra khi ơng Sáu
gắp cho.


- Tìm cách để lánh xa ơng.
- Khơng khóc và xuống
xuồng bỏ đi.


- Gan lì, bướng bỉnh, cương
quyết.




Có cá tính.


- Khi được bà Ngoại kể và
giảng cho nghe.


- Muốn cho câu chuyện thêm


sinh động – Nêu hiện tượng
rồi mới để nhân vật giải thích
với anh Ba (Người chứng
kiến, người kể chuyện).


- Ân hận và nuối tiếc những
ngày qua. Giờ đây thì ba đã
sắp lên đường.


- Thương cha sâu sắc: ôm
chặt lấy ông Sáu, không
muốn cho ông đi.




Tác giả am hiểu tâm lý trẻ
em và thể hiện tình cảm yêu
mến, trân trọng những nét đẹp
hồn nhiên của các em.


- Nhớ con, ln ân hận vì đã
đánh con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>10’</b>


<b>3’</b>


đánh con.


- Tình yêu con được dồn vào


công việc làm chiếc lược
ngà cho con.


- Trước lúc chết không trăn
trối được điều gì, chỉ gửi lại
chiếc lược ngà như muốn
gửi gắm con cho bạn.


<b>3. Nghệ thuật:</b>


- Xây dựng cốt truyện khá
chặt chẽ, có những yếu tố
bất ngờ nhưng hợp lý.


- Ngôn ngữ lời kể giản dị
đậm chất Nam bộ.


- Lựa chọn nhân vật kể
chuyện thích hợp – Ơng Ba
vừa là người chứng kiến câu
chuyện vừa là người trực
tiếp tham gia vào câu
chuyện.


<b>III/ Tổng kết:</b>


Trang 202 – Sgk.


lực để làm chiếc lược ngà
đã chứng tỏ điều gì?



CH: Việc trao lại chiếc
lược ngà trước lúc nhắm
mắt của ông Sáu nói lên
điều gì?


CH: Hãy nêu những yếu tố
nghệ thuật độc đáo của văn
bản?


<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
trong Sgk.


làm vơi đi nỗi ân hận vì đã
đánh con.


- Tình cảm cha con thắm
thiết, sâu nặng. Đồng thời gợi
cho người đọc thấm thía
những đau thương, mất mát,
những éo le do chiến tranh
gây ra.


- Xây dựng cốt truyện khá
chặt chẽ, có những yếu tố bất
ngờ nhưng hợp lý.


- Ngôn ngữ lời kể giản dị đậm


chất Nam bộ.


- Lựa chọn nhân vật kể
chuyện thích hợp – Ông Ba
vừa là người chứng kiến câu
chuyện vừa là người trực tiếp
tham gia vào câu chuyện.
* Đọc và ghi vào vở.


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>


- Nêu những diễn biến tâm trạng bé Thu trước và sau khi nhận ông Sáu là ba.
- Cho biết tình cảm của ơng Sáu dành cho bé Thu.


<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Ôn tập phần Tiếng Việt”


a. Ôn lại những kiến thức về tiếng Việt đã học ở Học kì I.
b. Chuẩn bị trước việc thực hiện các nội dung bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<i><b>---Ngày dạy: 29/11/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>



- Nắm vững một số nội dung phần Tiếng Việt đã học ở HKI.


- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về sử dụng Tiếng Việt trong nói , viết.
<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>12’</b>


<b>12’</b>


<b>I/ Các phương châm</b>
<b>hội thoại:</b>


<b>II/ Xưng hô trong hội</b>
<b>thoại:</b>



<b>Hoạt động 1:</b>


CH: Hãy kể tên các phương
châm hội thoại đã học?


CH: Nêu khái niệm của từng
phương châm hội thoại đã học?
CH: Hãy kể một tình huống
giao tiếp, trong đó có 1 hoặc
vài phương châm hội thoại nào
đó khơng được tn thủ.


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Hãy nêu một số từ ngữ
xưng hô trong tiếng Việt và
cách dùng những từ ngữ đó?
CH: Trong tiếng Việt, xưng hô
thường tuân theo phương châm
“Xưng khiêm, hô tôn” , em
hiểu phương châm đó như thế
nào? Cho ví dụ.


CH: Vì sao trong tiếng Việt,
khi giao tiếp, người nói phải
hết sức chú ý đến sự lựa chọn
từ ngữ xưng hô?


- 5 phương châm: về lượng,
về chất, về cách thức, về quan


hệ, lịch sự.


- Tự bộc lộ.




Nhận xét – bổ sung.


- Truyện “Mất rồi” phương
châm cách thức + về lượng.


- Tơi, tớ, chúng tơi, cậu, nó,
hắn, anh, em . . .




Ngơi 1, 2, 3; số ít, số nhiều;
vai xã hội; thân, sơ . . .


- Xưng khiêm: người nói tự
xưng một cách khiêm tốn.
- Hô tôn: gọi người đối thoại
với mình một cách tơn kính.
- Vì từ ngữ hô của tiếng Việt
hết sức đa dạng, phong phú.
Do đó phải chú ý đến tình
huống giao tiếp, quan hệ giao
tiếp, mục đích giao tiếp.

Tuần 16 – Bài 16 – Tieát: 88 + 89




</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>14’</b> <b>III/ Cách dẫn trực tiếp</b>
<b>và cách dẫn gián tiếp:</b>


<b>Hoạt động 3:</b>


CH: Thế nào là cách dẫn trực
tiếp và cách dẫn gián tiếp?
CH: Hãy nêu sự giống nhau và
khác nhau của hai cách dẫn
trên?


CH: Hãy chuyển lời đối thoại
trong đoạn trích thành lời dẫn
gián tiếp. Phân tích những thay
đổi về từ ngữ trong lời dẫn
gián tiếp so với lời đối thoại.


- Tự nêu các khái niệm.


* Giống: cùng dẫn lại lời nói
hay suy nghĩ của người, nhân
vật.


* Khác:


- LDTT: nhắc lại nguyên văn
lời nói hay suy nghĩ của người
khác + để sau dấu hai chấm
và trong dấu ngoặc kép.



- LDGT: Nhắc lại lời hay ý
nghĩ của người khác nhưng
không nguyên vẹn + không
dùng dấu hai chấm và không
đặt trong dấu ngoặc kép.
* Lời đối thoại:


- Tôi (ngôi thứ I); Chúa công
(ngôi thứ II).


- Đây (địa điểm), bấy giờ
(thời gian).


* Lời gián tiếp:


- Nhà vua (ngôi thứ III), vua
Quang Trung (ngôi thứ III).
- Tỉnh lược (địa điểm), bấy
giờ (thời gian).


<b>4. Củng cố: (2’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa ơn.</b></i>
<b>5. Dặn dị: (3’)</b>


- Học bài và tập viết câu.


- Chuẩn bị bài mới: “Kiểm tra Tiếng Việt”
a. Ôn lại phần Tiếng Việt đã học ở HKI.
b. Tự giải lại các bài tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>---Ngày dạy: 01/12/2010</b>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Hệ thống hố các kiến thức về Tiếng Việt được học trong học kì I.


- Rèn luyện các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong giao tiếp.
<b>II/ Ma trận:</b>


Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng<sub>cộng</sub>


TN TL TN TL TN TL


1. Các phương châm hội


thoại. <b>C20.5</b> <b>C11.0</b> <b>C10.5</b> <b>3</b> <b>(2.0)</b>


2. Tổng kết về từ vựng <b>C3</b>


<b>0.5</b>


<b>C4</b>


<b>2.0</b>


<b>2</b>



<b>(2.5)</b>


3. Thuật ngữ. <b>C2</b>


<b>1.0</b> <b>1</b> <b>(1.0)</b>


4. Cách dẫn trực tiếp,
cách dẫn gián tiếp.


<b>C5</b>


<b>1.0</b>


<b>C5</b>


<b>2.0</b>


<b>2</b>


<b>(3.0)</b>


5. Trau dồi vốn từ. <b>C4</b>


<b>0.5</b> <b>C31.0</b> <b>2</b> <b>(1.5)</b>


Tổng cộng <b>3</b>


<b>2.0</b> <b>3</b> <b>3.0</b> <b>2</b> <b>1.0</b> <b>1</b> <b>2.0</b> <b>1</b> <b>2.0</b> <b>10</b> <b>(10)</b>


<b>III/ Đề bài:</b>



<b>A. Phần trắc nghiệm: </b><i>(3 điểm)</i>


 <i><b>Nối cột A với cột B cho thích hợp:</b></i>


A B


1. Cách dẫn trực tiếp a. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông
nhọc quá.


2. Cách dẫn gián tiếp b. Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian?
c. Hoạ sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa
kịp quét tước, dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.
d. Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc, chu gan lì,
nhất định khơng xuống.


 <i><b>Chọn ý đúng trong các câu sau đây:</b></i>


<i><b>1. Câu tục ngữ: “Biết thì thưa thốt – Không biết dựa cột mà nghe” phù hợp với phương</b></i>
<i><b>châm hội thoại nào trong giao tiếp?</b></i>


A. Phương châm về lượng. C. Phương châm quan hệ.
B. Phương châm về chất. D. Phương châm cách thức.


<i><b>2. Các phương châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp.</b></i>
<i><b>Đúng hay sai?</b></i>


Tuần 16 – Bài 15 – Tiết: 90



</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

A. Đúng. B. Sai.


<i><b>3. Vì sao nói: “một ý có bao nhiêu chữ để diễn tả”?</b></i>


A. Vì từ có hiện tượng đồng nghĩa. C. Vì từ có hiện tượng đồng âm.
C. Vì từ có hiện tượng nhiều nghĩa. D. Vì từ có hiện tượng trái nghĩa.
<i><b>4. Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?</b></i>


A. Phải biết sử dụng thành thạo các câu chia theo mục đích nói.
B. Phải nắm được các từ có chung nét nghĩa.


C. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.


<b>B/ Phần tự luận: ( 7 điểm)</b>


1. Thế nào là phương châm về lượng?Thế nào là phương châm cách thức? <i>(1đ)</i>
2. Nêu các đặc điểm của thuật ngữ? <i>(1đ)</i>


3. Để sử dụng tốt tiếng Việt, ta cần trau dồi vốn từ như thế nào? <i>(1đ)</i>
4. Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ sau: <i>(2đ)</i>


Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng.


Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro, em biết không?


5. Viết một đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến ý kiến dưới đây theo cách dẫn
trực tiếp: <i>(2đ)</i>


<i>Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy</i>


<i>tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.</i>


(Hồ Chí Minh. Báo cáo Chính trị tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng)


<b>III/ Đáp án:</b>


<b>A/ Phần trắc nghiệm: </b><i><b>(Mỗi câu đúng 0,5 điểm – Tổng cộng 3 điểm)</b></i>


 <i><b>Nối cột:</b></i>


1 ___ c; 2 ___ b.


 <i><b>Chọn ý đúng:</b></i>


Câu 1 2 3 4


Đáp án B A A C


<b>B/ Phần tự luận:</b>


1/ - Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu
cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa (phương châm về lượng). <i>(0,5 đ)</i>


- Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ (phương
châm cách thức). <i>(0,5 đ)</i>


2/ Các đặc điểm của thuật ngữ:


- Về nguyên tắc trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ


biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
<i>(0,5 đ)</i>


- Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm. <i>(0,5đ)</i>
3/ Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt, cần trau dồi vốn từ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ. <i>(0,5đ)</i>
4/ Trường từ vựng chỉ “màu sắc”: đỏ, xanh, hồng. <i>(1đ)</i>


Trường từ vựng liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro. <i>(1đ)</i>


5/ Trong báo cáo Chính trị tại Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng, Hồ Chí
Minh đã nói: “<i>Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy</i>
<i>tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”. (2đ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<i><b>---Ngày dạy: 01/12/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học (từ bài 10 đến bài 15), làm tốt các bài kiểm
tra một tiết tại lớp.


- Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của Hs về tri thức, kỹ năng, thái độ
để có định hướng giúp Hs khắc phục những điểm còn yếu.


<b>II/ Ma trận:</b>


Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng



Cộng


TN TL TN TL TN TL


<i><b>1/ Thơ hiện đại:</b></i>


- Đồng chí <b>C1</b>


<b>2.0</b>


<b>C3</b>


<b>0.5</b>


<b>2</b>


<b>(2,5)</b>


- Ánh trăng. <b>C4</b> <b><sub>0.5</sub></b> <b>C2</b> <b><sub>1.5</sub></b> <b>2</b> <b><sub>(2,0)</sub></b>


- Tổng hợp <b>C2</b> <b><sub>1.0</sub></b> <b>1</b> <b><sub>(1,0)</sub></b>


<i><b>2/ Truyện hiện đại:</b></i>


- Làng. <b>C5</b>


<b>0.5</b>


<b>1</b>



<b>(0,5)</b>


- Lặng lẽ Sapa. <b>C1</b> <b><sub>0.5</sub></b> <b>C4</b> <b><sub>1.5</sub></b> <b>2</b> <b><sub>(2,0)</sub></b>


- Chiếc lược ngà. <b>C3</b> <b><sub>2.0</sub></b> <b>1</b> <b><sub>(2,0)</sub></b>


<b>Tổng cộng</b> <b>2</b>


<b>1,5</b> <b>2</b> <b>3,5</b> <b>3</b> <b>1,5</b> <b>2</b> <b>1,5</b> <b>1</b> <b>2,0</b> <b>9 </b> <b>(10.0)</b>


<b>II/ Đề bài:</b>


<b>A/ Phần trắc nghiệm: </b><i>(3 điểm)</i>


 <i><b>Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống:</b></i>


Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên trong công
việc là ___________________________________________.


 <i><b>Nối cột A với cột B cho thích hợp:</b></i>


A B


1. Phạm Tiến Duật a. Hương cây – Bếp lửa


2. Huy Cận b. Đầu súng trăng treo


c. Trời mỗi ngày lại sáng
d. Vầng trăng quầng lửa



 <i><b>Chọn ý đúng trong các câu sau:</b></i>


Tuần 16 – Bài 16 – Tiết: 91



</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i><b>1. Nội dung chính của 2 câu thơ “Quê hương anh nước mặn đồng chua – Làng tôi nghèo đất</b></i>
cày lên sỏi đá” là gì?


A. Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nước ta.
B. Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên nước ta.
C. Nói lên sự đối lập giữa các vùng miền của đất nước.
D. Nói lên hồn cảnh xuất thân của những người lính.
<i><b>2. Bố cục của bài thơ Ánh trăng có đặc điểm gì?</b></i>


A. Bài thơ như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian.
B. Bài thơ miêu tả vầng trăng từ lúc mọc cho đến lúc lặn.


C. Bài thơ như một vở kịch có nhiều mâu thuẫn, xung đột.
D. Cả A, B, C đều đúng.


<i><b>3. Trong truyện ngắn Làng, mục đích của việc ơng Hai trị chuyện với đứa con út là để</b></i>
<i><b>mong muốn thằng con hiểu được tấm lịng của ơng. Đúng hay sai?</b></i>


A. Đúng. B. Sai.


<b>B/ Phần tự luận: </b><i>(7 điểm)</i>


<i><b>1. Chép thuộc lịng đoạn thơ nói về Cơ sở của tình đồng chí trong bài “Đồng chí”. </b>(2đ)</i>
<i><b>2. Nêu nội dung ý nghĩa và nghệ thuật khái quát của văn bản “Ánh trăng”? </b>(1.5đ)</i>



<i><b>3. Đóng vai nhân vật ơng Sáu trong tác phẩm “Chiếc lược ngà”, kể và tả niềm ân hận</b></i>
<i><b>của mình sau đợt nghỉ phép, vì đã đánh con. </b>(2đ)</i>


<i><b>4. Vì sao trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” các nhân vật đều khơng có những cái tên cụ</b></i>
<i><b>thể? </b>(1.5đ)</i>


<b>III/ Đáp án:</b>


<b>A/ Phần trắc nghiệm: </b><i>(3 điểm)</i>


 <i><b>Điền từ ngữ thích hợp vào ơ trống: </b>(0,5đ)</i>


<i>…Thời tiết khắc nghiệt </i>


 <i><b>Nối cột A với cột B cho thích hợp: </b>(0,5đ)</i>


1 ____ d; 2 _____ c ;


 <i><b>Chọn ý đúng trong các câu sau: </b>Mỗi câu đúng</i> <i>(0,5đ) – Tổng cộng (1,5đ)</i>


Câu 1 2 3


Đáp án D A B


<b>B/ Phần tự luận: </b><i>(7 điểm)</i>


1. Đoạn thơ nói về Cơ sở của tình đồng chí trong bài “Đồng chí”: <i>(2đ)</i>
<i>Quê hương anh nước mặn đồng chua</i>


<i>Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.</i>


<i>Tôi với anh đôi người xa lạ</i>


<i>Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,</i>
<i>Súng bên súng, đấu sát bên đầu,</i>
<i>Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ</i>
<i>Đồng chí!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<i>Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, Ánh</i>
<i>trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã</i>
<i>qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài</i>
<i>thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ</i>
<i>nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.</i>


<i><b>4. Đóng vai nhân vật ông Sáu trong tác phẩm “Chiếc lược ngà”, kể và tả niềm ân</b></i>
<i><b>hận của mình sau đợt nghỉ phép, vì đã đánh con. </b>(2đ)</i>


<i>*Tự bộc lộ:</i>


<i>- Nhân vật chính là mình (đóng vai Ơng Sáu) theo ngơi kể thứ nhất (Xưng</i>
<i>tôi). </i>


<i>- Đoạn văn phải làm nổi bật được:</i>


<i>+ Niềm ân hận vì đã đánh con của mình.</i>


<i>+ Sự ân hận vơi dần đi qua việc làm chiếc lược ngà cho con.</i>


<i><b></b> Niềm thương con sâu sắc.</i>


<i><b>3. Trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” các nhân vật đều không có những cái tên cụ</b></i>


<i><b>thể, vì: </b>(1.5đ)</i>


<i>Tác giả muốn vơ danh họ, bình thường hố họ, muốn nói rằng đó là</i>
<i>những con người lao động bình thường, phổ biến, thường gặp trong quần chúng</i>
<i>nhân dân trên khắp nẻo đường đất nước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

<i><b>---Ngày dạy: 02/12/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Ôn lại những kiến thức và kỹ năng được thể hiện trong bài viết số 3.
- Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình.
- Tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem lại những kiến thức cơ bản về văn tự sự.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Chấm bài cho Hs – Ghi nhận những ưu khuyết điểm trong bài viết của Hs.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Nhận xét chung:</b>


- Về kiểu bài: có đúng với kiểu bài văn tự sự khơng?
- Về câu trúc: có đầy dủ 3 phần khơng?



- Về nội dung: đã giúp người đọc hiểu rõ nội dung của văn bản chưa?
- Về diễn đạt: cách dùng từ, đặt câu như thế nào?


- Về hình thức: trình bày có sạch, đẹp không?
- Về kết quả: tỉ lệ bài làm đạt yêu cầu.


<b>2. Cho Hs đọc thẩm định:</b>


- Cho Hs đọc 2 bài có điểm số cao và 2 bài có điểm số thấp.
- Hướng dẫn cho Hs trao đổi, thảo luận:


 Nguyên nhân viết tốt và chưa tốt.
 Hướng sửa chữa cho các lỗi mắc phải.


<b>3. Trả bài viết cho Hs:</b>


Yêu cầu đối với Hs:
- Tự xem lại bài và tự sửa chữa.


- Trao đổi bài cho nhau – Đọc và rút kinh nghiệm.


---Tuần 16 – Bài 16 – Tiết: 92



</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<i><b> Ngày dạy: 06/12/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>



- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất
hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.


- Thấy được sắc màu trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành
công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn
nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Xem và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Giảng bài mới: (Có lời dẫn) (1’)</b>


<b>TG</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>H.ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>38’</b> <b>I/ Giới thiệu chung:</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Lỗ Tấn lúc nhỏ tên là Chu
Thụ Nhân (1881 – 1963), quê
ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết
Giang – Trung Quốc. Văn


chương của ông rất đa dạng
và đồ sộ.


<b>2. Tác phẩm:</b>
<b>a. Xuất xứ :</b>


- Cố hương là một trong
những truyện ngắn trong tập
“Gào thét” của Lỗ Tấn.


<b>b. Đọc:</b>
<b>c. Từ khó:</b>


<b>d. Bố cục:</b> 3 phần.
- P1: “Từ đầu...sinh sống”




Nhân vật “tôi” trên đường về
quê.


- P2: “Tinh mơ ... như qt”




Những ngày “tơi” ở q.
- P3: “Phần cịn lại”


<b>Hoạt động 1:</b>



* Gọi Hs đọc phần <sub></sub> trong
Sgk.


CH: Cho biết sơ lược về
tác giả Lỗ Tấn?


CH: Nêu xuất xứ của văn
bản?


* Gọi Hs đọc văn bản.
* Gọi Hs đọc trong Sgk.
CH: Xác định bố cục và
nêu ý nghĩa từng phần của
văn bản?


* Đọc.


- Lỗ Tấn lúc nhỏ tên là Chu
Thụ Nhân (1881 – 1963), quê
ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết
Giang – Trung Quốc. Văn
chương của ông rất đa dạng
và đồ sộ.


- Là một trong những truyện
ngắn trong tập “Gào thét” của
Lỗ Tấn.


* Đọc.
* Đọc.


* 3 phần:


- P1: “Từ đầu... sinh sống”




Nhân vật “tôi” trên đường về
quê.


- P2: “Tinh mơ ... như qt”




Những ngày “tơi” ở q.
- P3: “Phần cịn lại”

Tuần 17 – Bài 17 – Tiết: 93 + 94



</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>5’</b>
<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>1</b>
<b>25’</b>


“Tơi” trên đường rời xa q.
<b>II/ Tìm hiểu văn bản:</b>


<b>1. Nhân vật tôi</b>
<b>(Tấn):</b>



<b>a. Trên đường về</b>
<b>quê:</b>


Với bút pháp miêu tả
kết hợp với tự sự đã thể hiện
rõ tâm trạng buồn, một nỗi
buồn tiếc xót xa sau 20 năm
xa cách trước cảnh vật thê
lương, tiêu điều của làng quê.


<b>b. Những ngày ở</b>
<b>quê:</b>


Cũng bằng bút pháp
tự sự kết hợp miêu tả có sự
so sánh đối chiếu giữa cảnh,
người, sự việc ở hiện tại và
quá khứ đã bộc lộ tâm trạng
của nhân vật “tôi”: càng
buồn, càng đau xót, cơ đơn
hơn vì cảnh vật, con người
thay đổi, sa sút, nhếch nhác
vì nghèo đói, vì lễ giáo
phong kiến cổ hủ.


<b>Hoạt động 2:</b>


CH: Trong truyện có
những nhân vật nào? Sắp
xếp thứ tự theo vai trò và


tầm quan trọng của nó?
CH: Có hai hình ảnh nghệ
thuật rất đặc biệt trong
truyện. Đó là những hình
ảnh nào?


CH: Nhân vật “tơi” trở về
quê hương vào thời điểm
nào?


CH: Mục đích của chuyến
về thăm q lần này là gì?
CH: Trên đường về thăm
q, tơi cảm nhận như thế
nào về quê hương?


CH: Em có sự nhận xét gì
về cách miêu tả?


CH: Đó là tâm trạng như
thế nào?


CH: Khi trở về quê, “tôi”
đã gặp những cảnh gì?
CH: Cảnh đó gợi tâm
trạng như thế nào trong
nhân vật tôi?


* Tâm trạng của tơi trong
thời gian ở nhà vẫn được


thể hiện trong dịng tự sự,
miêu tả cảnh vật và con
người, sự việc, so sánh,
đối chiếu quá khứ và hiện
tại.


CH: Cho biết thái độ và
tình cảm của “tôi” diễn
biến qua cảnh, người, việc
ấy như thế nào?




“Tôi” trên đường rời xa quê.
- “Tôi” (Tấn), Nhuận Thổ,
Hai Dương, Bé Hoàng, Bé
Thuỷ Sinh, Bà mẹ, những
người làng.


- Hình ảnh cố hương và hình
ảnh con đường.




Đó là hình ảnh giàu ý nghĩa
biểu cảm và biểu tượng.
- Thời tiết đang độ giữa đông,
trời u ám, giá lạnh.


- Từ biệt làng quê lần cuối,


dời nhà đến nơi làm ăn sinh
sống.


- Hình ảnh làng xóm xa gần
thấp thống, điêu tàn . . .
- Miêu tả kết hợp với tự sự
theo kiểu hồi ức, thể hiện rõ
tâm trạng của nhân vật.


- Tâm trạng buồn, một nỗi
buồn tiếc xót xa sau 20 năm
trở về quê cũ.


- Trên mái ngói mấy cọng
rơm khô phất phơ. Các gia
đình đã dọn đi nhiều, càng hiu
quạnh.


- Hoang vắng, hiu quạnh, gợi
cảm giác buồn.


* Thảo luận:


- Cảnh, người, việc ở hiện
tại...


- Cảnh, người, việc ở quá
khứ...





</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>Hết</b>
<b>Tiết</b>
<b>2</b>
<b>11’</b>


<b>3’</b>


<b>c. Trên đường rời xa</b>
<b>quê:</b>


- “Tôi” ngỗn ngang với bao
suy tư, trăn trở: Nghĩ về tình
bạn giữa mình với Nhuận
Thổ rồi đến Thuỷ Sinh và
cháu Hoàng <sub></sub> Hy vọng chúng
có một cuộc sống mới, một
cuộc đời mới, mà tôi và
Nhuận Thổ chưa từng được
sống.


- Hình ảnh “con đường” ở
cuối truyện là hình ảnh biểu
tượng, khái quát triết lý về
cuộc sống con người, hiện tại
đến tương lai. Đó là con
đường đến tự do, hạnh
phúc – Con đường của tự
thân hành động, dựng xây và
hy vọng của con người.



<b>2. Nhân vật Nhuận</b>
<b>Thổ:</b>


- Sau 20 năm, Nhuận Thổ
thay đổi hoàn toàn từ hình
dáng, lời nói đến cử chỉ, hành
động, duy chỉ có tình bạn
chân thành là được giữ mãi.
- Nguyên nhân của sự thay
đổi đó là: đơng con, mất mùa,
thuế nặng, lính tráng, trộm
cướp, quan lại, cường hào…


<b>III/ Tổng kết:</b>


Trang 219 – Sgk.


CH: Nhân vật “tơi” cùng
gia đình rời xa quê hương
trong thời điểm nào? Việc
lựa chọn thời điểm ấy
nhằm mục đích gì?


CH: Suy nghĩ của nhân
vật “tôi” trên con đường
rời xa quê được miêu tả
như thế nào?


CH: Hình ảnh “con


đường” ở cuối truyện có ý
nghĩa gì?


CH: Nhân vật Nhuận Thổ
hiện lên qua cách nhìn và
cảm nhận của ai? Bằng
cách gì?


CH: Qua sự đối sánh giữa
quá khứ và hiện tại nhân
vật Nhuận Thổ có những
thay đổi gì?


<i><b>CH: Cho biết nguyên</b></i>
<i><b>nhân của những thay đổi</b></i>
<i><b>đó?</b></i>


<i><b>CH: Từ đó cho ta thấy:</b></i>
<i><b>xã hội đã ảnh hưởng đến</b></i>
<i><b>con người như thế nào?</b></i>
CH: Một điều không thay
đổi ở Nhuận Thổ, đó là
gì?


<b>Hoạt động 3:</b>


* Gọi Hs đọc phần ghi
nhớ trong Sgk.


nhác vì nghèo đói, vì lễ giáo


phong kiến cổ hủ.


- Vào buổi chiều khi hồng
hơn bng xuống.




Tạo bố cục đầu cuối tương
ứng.


- Ngỗn ngang với bao suy tư,
trăn trở: Nghĩ về tình bạn
giữa mình với Nhuận Thổ rồi
đến Thuỷ Sinh và cháu
Hoàng.




Hy vọng chúng có một cuộc
sống mới, một cuộc đời mới
mà “tơi” và Nhuận Thổ chưa
từng được sống.


- Là hình ảnh biểu tượng,
khái quát, triết lý về cuộc
sống con người, hiện tại đến
tương lai. <sub></sub> Đó là con đường
đến tự do, hạnh
phúc – Con đường của tự thân
hành động, dựng xây và hy


vọng của con người.


- Của “tôi”. Qua sự đối sánh
giữa quá khứ và hiện tại.
- Thay đổi tồn diện từ hình
dáng đến lời nói, cử chỉ.
<i><b>- Vì đơng con, mất mùa,</b></i>
<i><b>thuế nặng, lính tráng, trộm</b></i>
<i><b>cướp, quan lại, cường hào…</b></i>
<i><b>- Tự bộ lộ.</b></i>


- Tình bạn chân thành và cao
đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>4. Củng cố: (3’)</b>


<i><b>Nhắc lại những kiến thức vừa học:</b></i>
- Cho biết chủ đề tư tưởng của văn bản Cố hương.


- Hãy nhận xét về những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong văn bản
này.


<b>5. Dặn dò: (3’)</b>


- Học bài và tập đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị bài mới: “Trả bài Tập làm văn số 3”
a. Ôn lại những kiến thức cơ bản về VBTS.


b. Tự lập dàn ý và dựng đoạn văn tự sự theo đề bài đã cho.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

<i><b> Ngày dạy: 08/12/2010</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


Rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong sáng, sống thiếu tình thương
và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong đoạn trích này.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trị:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trò:</b>


Đọc kỹ văn bản – Tự trả lời các câu hỏi trong Sgk.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


Xem tài liệu tham khảo – Chuẩn bị phần gợi ý trả lời cho học sinh.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Đọc văn bản:</b>


- Gọi Hs lần lượt đọc văn bản.
- Chú ý cách đọc diễn cảm.


<b>2. Hướng dẫn Hs tự trả lời các câu hỏi “Đọc hiểu văn bản” trong Sgk:</b>


CH: Thử chia văn bản này thành 3 phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần. Tìm những chi
tiết xuất hiện ở cả phần 1 và phần 3 tạo nên sự kết nối chặt chẽ.



CH: Xem xét hoàn cảnh của chú bé A-li-ô-sa, ba đứa trẻ con đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp
và quan hệ giữa hai gia đình để lý giải vì sao tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy để lại
ấn tượng sâu sắc cho nhà văn, khiến hơn 30 năm sau ông vẫn còn nhớ như in và
thuật lại hết sức xúc động.


CH: Tìm trong văn bản một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận
tinh tế của A-li-ơ-sa; sau đó phân tích và bình luận những hình ảnh đó.


CH: Chuyện đời thường và chuyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể
chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và
những người bà trong văn bản này.




---Tuaàn 17 – Bài 17 – Tiết: 95



</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<i><b>Ngày dạy: 08/12/2010 </b></i>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


<i><b>Giúp cho học sinh:</b></i>


- Ôn lại những kiến thức và kỹ năng được thể hiện trong bài kiểm tra phần Tiếng
Việt.


- Thấy được những ưu, khuyết điểm và có ý thức tự sửa chữa, khắc phục qua bài
kiểm tra Tiếng Việt.


<b>II/ Chuẩn bị của thầy và trị:</b>
<b>1. Chuẩn bị của trị:</b>



- Ơn lại những kiến thức về phần Tiếng Việt đã học.
<b>2. Chuẩn bị của thầy:</b>


- Chấm bài kiểm tra của Hs.


- Tổng hợp kết quả, nhận xét, đánh giá.
<b>III/ Các bước lên lớp:</b>


<b>1. Nhận xét khái quát về bài làm của học sinh:</b>
- Ưu điểm.


- Khuyết điểm.


- Tỉ lệ bài làm đạt yêu cầu.
<b>2. Phát bài kiểm tra cho học sinh:</b>
<b>3. Cùng cới học sinh xây dựng đáp án:</b>


<b>A/ Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0.5 điểm – Tổng cộng 5 điểm)</b>


 Nối cột: 1____c ; 2____b.
 Chọn ý đúng:


Caâu 1 2 3 4 5 6 7


Đáp án B B C B A C A


 Điền khuyết: Mặt trời (2).


<b>B/ Phần tự luận: (Tổng cộng 5 điểm)</b>


1. Phần ghi nhớ trang 54 Sgk. (1 điểm)
2. Các trường từ vựng: (2 điểm)


- Màu sắc: đỏ, xanh , hồng.


- Liên quan đến lửa: lửa, cháy, tro.
3. Viết đoạn văn nghị luận: (2 điểm)


Trong báo cáo Chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Hồ Chí
Minh đã nói: “Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy
tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng”.


4. Dựa vào đáp án, định hướng cho học sinh cách sửa chữa, rút kinh nghiệm:
5. Dặn dò một số điều cần lưu ý.


<b></b>


<i><b>---Ngày dạy: 09/12/2010</b></i>

Tuần 17 – Bài 17 – Tiết: 96



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×