Tải bản đầy đủ (.doc) (292 trang)

giáo án ngữ văn 11, học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.96 MB, 292 trang )

Mai thị Huệ thpt Yên Dũng số 3
gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n 11
(ch¬ng tr×nh chuÈn)
Hä vµ tªn gi¸o viªn :
Tæ : V¨n – thÓ
1
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
Ngày soạn
Tiết 1
Vào trịnh phủ
(Trích Thợng kinh kí sự)
Lê Hữu Trác
A. Mục tiêu bài học
Cảm nhận đợc giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cùng thái độ và tấm lòng của một danh y
qua việc phản ánh cuộc sống, cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.
* Trọng tâm : T1 Giá trị hiện thực của đoạn trích qua cung cách sinh hoạt, quang cảnh nơi
phủ chúa
B. phơng pháp
Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, gợi tìm.
C. Phơng tiện dạy học
SGK + SGV + Bài soạn
D. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Lê Hữu Trác
(HS đọc SGK)
- Phần tiểu dẫn SGK trình bày
những nội dung nh thế nào? .


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Lê Hữu Trác
- Phần tiểu dẫn trình bầy về cuộc đời, sự nghiệp Lê Hữu
Trác.
-Lê Hữu Trác (1724-1791), quê Liêu Xá, Đờng
Hào, phủ Thơng Hồng, trấn Hải Dơng, nay thuộc Yên
Mĩ , Hng Yên. Xuất thân trong một gia đình có truyền
thông học hành thi cử, đỗ đạt.
- Đợc biết đến là một danh y nổi tiếng lỗi lạc của
thế kỉ XVIII, không chỉ chữa bệnh giỏi mà còn soạn
sách nghiên cứu, truyền bá y học , tập hợp thành bộ
sách: Hải thợng y tông tâm lĩnh
- Ông còn đợc biết tới là một nhà thơ,nhà văn có tài.
(Lê Hữu Trác không chỉ chữa bệnh giỏi mà còn
2
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
GV thuyết giảng :
Tên hiệu là Hải Thợng Lãn
Ông. (ông già lời ở đất Thợng Hồng).
Lời không phải đối lập với chăm chỉ
mà không nghĩ gì và lo tính về con đ-
ờng danh vọng.
Phát vấn: Bức tranh hiện thực
phủ Chúa đợc miêu tả trên những ph-
ơng diện nào.
Hs trả lời trên cơ sở câu hỏi 1
SGK để khái quát lên hai phơng
diện : quang cảnh và cung cách sinh
hoạt của phủ chúa.
HS + Tìm chi tiết

+ Cách miêu tả.
+ ý nghĩa.
Lời lẽ: Thánh thợng đang
ngự ở đấy, cha thể yết kiến, hầu
mạch đông cung thế tử, hầu trà
soạn sách, mở trờng, truyền bá y học. Sự nghiệp của ông
đợc tập hợp trong bộ Hải Thợng y tông tâm lĩnh gồm 66
quyển biên soạn trong thời gian gần 40 năm. Đây là tác
phẩm y học xuất sắc nhất trong thời trung đại. Quyển
cuối cùng trong bộ sách này là một tác phẩm văn học
đặc sắc Thợng kinh kí sự.)
2. Tác phẩm Thợng kinh kí sự
* Thể loại: Thể kí sự là thể loại ghi chép về một
câu chuyện, một sự việc có thật và tơng đối hoàn chỉnh,
đợc ghi chép một cách tỉ mỉ, chi tiết và ghi lại cảm nhận
chân thực của tác giả.
* Tác phẩm TKKS là tác phẩm đánh dấu sự phát
triển của thể loại kí ghi lại cảm nhận của bản thân tác
giả trớc hiện thực về cuộc sống và con ngời mà mình
tận mắt chứng kiến khi đợc lệnh về kinh đô chữa bệnh
cho thế tử Trịnh Cán (12/1/1782-2/11/1782)
II. Đọc hiểu văn bản :
1.Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Bức tranh hiện thực phủ chúa Trịnh
*Quang cảnh Phủ chúa:
+ Đờng vào phủ phải qua nhiều lần cửa, những
dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp, mỗi cửa đều
có vệ sĩ canh gác, ai muốn ra vào phải có thẻ, cây cối
um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đa

thoang thoảng mùi hơng.
+Bên trong phủ là những nhà đại đờng, Quyển
bồng, Gác tía với kiệu son, võng điều, đồ nghi trợng
sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian cha từng
thấy. Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng,
chén bạc.
+ Đến nội cung của thế tử phải qua năm, sáu lần trớng
gấm. Trông phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng
sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che
ngang sân, Xung quanh lấp lánh, hơng hoa ngào
ngạt,
3
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
GV: Phát vấn:
Nổi bật nhất trong chốn thâm
cung là thái tử Trịnh Cán. Em hãy
nhận xét về các chi tiết miêu tả hình
tợng Trịnh Cán?(tuổi tác, ngoại hình,
bệnh tật, cách nói năng)
-ý nghĩa của hình tợng thế tử?
Bớc 4 : Củng cố:
H Qua đây em có nhận xét gì về
cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa?
Bớc 5: Dặn dò
Về nhà soạn bài tiếp
=> Cảnh Phủ chúa đợc miêu tả tỉ mỉ chân thực.
Theo bớc chân của tác giả, mỗi một địa điểm trong phủ
chúa đều đựợc nhìn cận cảnh để làm nổi rõ sự xa hoa
tráng lệ, lộng lẫy cực điểm của phủ chúa. Tuy vậy đây
lại là một chốn thâm cung tăm tối, mờ ảo, ngột ngạt , tù

đọng, chỉ thấy hơi ngời, hơi phấn sáp hơng hoa mà thiếu
hẳn khí trời.
Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa:
+ Đến phủ chúa phải có thánh chỉ, có thẻ mới đợc
vào.
+ Phủ chúa có một guồng máy phục vụ đông đúc:
Ngời giữ của truyền báo rộn ràng, ngời có việc quan đi
lại nh mắc cửi, quan truyền chỉ truyền mệnh lệnh,
chiếu chỉ của vua, hậu mà quân đợi sẵn ở điếm chờ
lệnh, các tiểu hoàn môn hầu hạ nơi cung cấm, thị vệ
quân sĩ ở cửa lớn, các danhy sáu cung hai viện đợc tiến
cử ngồi chờ đội, túc trực bên thế tử.
+ Lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh và thế tử đều phải
cung kính, lễ độ:
+ Việc khám bệnh cho thế tử cũng có qui định: Tr-
ớc khi xem bệnh phải quì lạy bốn lạy, muốn xem thân
hình của thế tửphải có viên quan nội thần đến xin phép
đợc cởi áo cho thế tử, tác giả không đợc phép gặp mặt
chúa, xem bệnh xong không đợc phép trao đổi với chúa
mà chỉ viết tờ khải để quan chánh đờng dang lên chúa
=> Phủ chúa là chốn, thâm nghiêm uy quyền tối
thợng. Tất cả Những gì có trong cung vua đều có trong
phủ chúa, chúa đợc gọi là thánh thợng, lệnh chúa ban
xuống là thánh chỉ, ngọc thể của chúa là thánh thể. Tất
cả thể hiện sự lộng quyền, tiếm lễ của chúa Trịnh
+ Thế tử độ năm sáu tuổi,mặc áo lụa đỏ, ngồi trên
sập sơn son thếp vàng, giữa phòng là một cây nến to
cắm trên một cái giá bằng đồng.
- thế tử mắc bệnh đã lâu, tinh khí khô hết,da mặt
khô, rốn lồi to, gân thời xanh, tay chân gầy gò

-Thế tử cời: Ông này lạy khéo. Chỉ qua một lời
nói, TC hiện lên đúng là một ông chúa con, cái oai của
4
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
kẻ bề trên không che lấp cái ngô nghê của một đứa trẻ
miệng còn hơi sữa. Bức chân dung mang một nét hài h-
ớc kín đáo
=> Một thân thể èo uột, thiếu sinh khí của trời đất
do ăn quá no, mặc quá ấm và chỉ ở trong màn che trớng
phủ Tát cả sự xa hoa, bệnh hoạn và dấu hiệu xuống dốc
của chế độ phong kiến đều đợc thể hiện qua hình tợng
ông chúa non sắp nối ngôi này.
Nhận xét:
Quang cảnh và những sinh hoạt trong phủ chúa đã
đợc ghi lại khá chi tiết tỉ mỉ qua con mắt quan sát của
một ngời thầy thuốc lần đầu tiên bớc chân vào thế giới
mới lạ này. Quang cảnh phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng
lẫy không đâu sánh bằng. Cung cách sinh hoạt trong
phủ chúa với những lễ nghi, khuôn phép, cách nói năng,
ngời hầu kẻ hạ cho thấy sự cao sang quyền uy tột đỉnh
cùng với cuộc sống hởng thụ sa hoa đến cực điểm và sự
lộng quyền của nhà chúa
Ngày soạn
Tiết 2
Vào trịnh phủ
(Trích Thợng kinh kí sự)
Lê Hữu Trác
A. Mục tiêu bài học
Cảm nhận đợc giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cùng thái độ và tấm lòng của một danh y
qua việc phản ánh cuộc sống, cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.

* Trọng tâm : T2 Thái độ của tác giả
B. phơng pháp
Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, gợi tìm.
C. phơng tiện dạy học
SGK + SGV + Bài soạn
D. Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp
5
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
HĐ của giáo viên và HS Nội dung bài học
GV phát vấn:
Tại sao nhân vật kể chuyện kể
ởngôi thứ nhất?
H -Tìm các câu văn nói lên
nhận xét của nhân vật tôi về phong
cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ
chúa?
H Thái độ của tác giả với bức
tranh phủ chúa và nhân cách của
ông?
HS trả lời.
GV thuyết giảng: Phải chăng thái độ gián
tiếp của tác giả tỏ ra không đồng tình với cuộc sống
xa hoa, hởng lạc thú quá mức của những ngời giữ
trọng trách quốc gia. Cách tìm cuộc sống an nhàn
nơi ẩn dật rõ ràng là sự đối trọng gay gắt với cách
sống của gia đình chúa Trịnh Sâm và bọn quan lại
dới trớng. Thì ra tất cả những thứ sơn son thiếp

b. Thái độ của tác giả.
Nhân vật ngời kể chuyện ở ngôi thứ nhất trực tiếp bộc
lộ cảm xúc, thái độ của mình tạo chất trữ tình cho tác phẩm
* Thái độ của tác giả với hiện thực cuộc sống ở phủ
chúa.
- Đợc gọi vào phủ: sửa sang áo mũ, lên cáng vào phủ.
Cáng chạy nh ngựa lồng, tôi bị xóc một mẻ, khổ không nói
hết
-Vào phủ: tôi ngẩng đầu lên, tôi nghĩ bụng, tôi chỉ dám
ngớc mát nhìn rồi lại cúi đầu đi, tôi bay giờ mới biết
phong vị của một nhà đại gia
=> Việc vào phủ chúa với tác giả không phải là đặc ân, việc
đợc thởng tức của ngon vật lạ, xem phong cảnh nơi quyền
quý, xa hoa tột độ không phải là niềm hứng thú, tác giả
hoàn toàn dửng dng và không đồng tình với lối sống đầy đủ,
sung túc nhng ngột ngạt, thiếu tự do ở nơi này.
=>Nhân cách trong sáng, cứng cỏi của một nhà nho đợc
bộc lộ.
*Thái độ của tác giả với việc chữa bệnh cho thế tử Trịnh
Cán.
- Lập luận về bệnh của thế tử: do thế tử ở trong chốn màn
che trớng phủ,ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu
đi Bệnh thế này không bổ thì không đợc.
- Đấu tranh về cách chữa: hiểu rõ căn bệnh của thế tử nhng
lại sợ chữa có hiệu quả thì chúa sẽ tin dùng, bị công danh
trói buộc.
- Có thể chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thởng vô phạt
nhng làm thế lại trái với lơng tâm phụ lòng ông cha.
=> Quyết định chữa bệnh cho thế tử đúng với lơng tâm của
6

Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
vàng, võng điều áo đỏ, sập vàng, gác tía, nhà cao
cửa rộng, hơng hoa thơm nức, đèn đuốc lấp lánh
Chỉ là phù phiếm, hình thức che đậy những gì nhơ
bẩn ở bên trong. Những thứ đó qua cái nhìn của
một ông già áo vải, quê mùa tự nó phơi bày tất cả.
GV phát vấn:
Tìm chi tiết và nêu tâm trạng
của tác giả khi chũa bệnh cho thế
tử?
Nhân cách của tác giả qua
việc chữa bệnh cho thế tử ?
HS trả lời.
Bớc 4 : Củng cố
GV yêu cầu học sinh tổng kết
giá trị nội dung và nghệ thuật của
đoạn trích.
ngời thày thuốc, kiên quyết bảo vệ quan điểm của mình
mặc dù cách chữa không thuận với số đông.
- Tác giả là một thày thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm, kiến
thức sâu rộng, có lơng tri và đức độ.
- Đây là một nhân cách cao đẹp, thanh đạm, biết lánh đục
về trong đối lập hẳn với sự bon chen, xa hoa của phủ chúa.
III Tổng kết
1)Nội dung:
+ Đoạn trích đã ghi lại búc tranh sinh động về cuộc
sống xa hoa quyền quý của phủ chúa và bộc lộ thái độ coi
thờng danh lợi của một thày thuốc giàu tài năng và nhân
cách cao đẹp.
2) Nghệ thật:

+ Bút pháp kí sự: quan sát tỉ mỉ, ghi chép chân thực, tả
cảnh sinh động,cảm xúc chân thực tạo nên sự háp dẫn lớn.
Tài năng quan sát sự vật, sự việc cùng với cách kể hấp dẫn,
Lê Hữu Trác đã góp phần thể hiện vai trò, tác dụng của thể
kí đối với hiện thực đời sống.
+ Khi đi vào nơi Thế tử xem mạch, tác giả chú ý cả chi tiết
bên trong cái màn là nơi Thánh thợng đang ngự
Bớc 5 : Dặn dò
Về nhà học bài, soạn trớc bài Từ ngôn ngữ chung đến
lời nói cá nhân
Ngày soạn
7
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
Tiết 3
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
A. Mục tiêu bài học
- Thấy đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng cá nhân.
- Hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá
nhân trên cơ sở vận dụng từ ngữ và quy tắc chung.
- Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc
ngôn ngữ dân tộc.
* Trọng tâm :Ngôn ngữ chung và việc sử dụng chúng để tạo nên lời nói cá nhân
B. Phơng pháp
Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi.
C. Phơng tiện dạy học
SGK + SGV + Bài soạn.
D. Tiến trình lên lớp
Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Ngôn ngữ tài sản
chung của xã hội (HS đọc
SGK)
H Tại sao ngôn ngữ
là tài sản chung của một
dân tộc, một cộng đồng xã
hội.
I. Ngôn ngữ - Tài sản chung của xã hội
1) Ngôn ngữ,Tài sản chung của xã hội
- Muốn giao tiếp hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng xã hội
phải có một phơng tiện chung. Phơng tiện đó là ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng đợc thể hiện qua
các yếu tố, các quy tắc chung. Các yếu tố và quy tắc ấy phải là của
mọi ngời trong cộng đồng xã hội mới tạo ra sự thống nhất. Vì vậy
ngôn ngữ là tài sản chung.
H Vậy tính chung
trong ngôn ngữ của mỗi
ngời đợc biểu hiện nh thế
nào?
Hãy phân tích cụ thể
các yếu tố ngôn ngữ
chung? Lấy ví dụ?
2) Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng bao gồm :
a) Các yếu tố ngôn ngữ chung(đơn vị có sẵn)
+ Các âm và các thanh (Phụ âm, nguyên âm, thanh điệu)

Các nguyên âm i, e, ê, u, , o, ô, ơ, ă, â

Sáu thanh:
+ Các tiếng (âm tiết) tạo bởi các âm và thanh

8
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
1.Không(ngang) (không
dấu)
2. Huyền (-)
3. Hỏi (?) 4. Ngã (~)
5. Sắc (/)6. Nặng (.)
Ví dụ: Nhà [/n/h/a/]
2
, ấm [/â//m/]
5

+ Các từ các tiếng (âm tiết) có nghĩa. Ví dụ: Cây, xe, nhà,
đi, xanh, vì, nên, và, với, nhng, sẽ, à
+ Các ngữ cố định Thành ngữ, quán ngữ.
Ví dụ: Thuận chồng thuận vợ, bụng ỏng đít vòn, của đáng
tội, nói toạc móng heo, cô đi đúc lại, ếch ngồi đáy giếng,
- Tính chung trong
ngôn ngữ cộng đồng còn
đợc biểu hiện qua những
quy tắc nào?
b) Các quy tắc chung, các phơng thức chung
+ Đó là phơng thức chuyển nghĩa từ Chuyển từ nghĩa gốc
sang nghĩa khác (nghĩa phái sinh) hay còn gọi là phơng thức ẩn
dụ:
+ Quy tắc cấu tạo các loại câu. Ví dụ:

Câu đơn:
+ Đơn bình thờng có hai thành phần C+V.
+ Đơn đặc biệt (cấu tạo bằng danh từ hoặc động từ, tính từ).

- Lời nói sản phẩm
riêng của cá nhân (HS đọc
SGK).
- Anh (chị) hiểu thế
nào là lời nói cá nhân?
II. Lời nói- Sản phẩm riêng của cá nhân
1) Lời nói cá nhân là gì?
- Khi nói hoặc viết mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để
tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp.
Lời nói cá nhân là sản phẩm của một ngời nào đó vừa có yếu
tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng và phần
đóng góp của cá nhân.
- Cái riêng trong lời
nói của mỗi ngời đợc biểu
lộ ở những phơng diện
nào?
-Vd Giọng (trong, ồ,
the thé, trầm ) vì thế mà ta
nhận ra ngời quen khi
không nhìn thấy mặt.
Những từ này lúc đầu do
cá nhân dùng. Sau đó đợc
2) Cái riêng trong lời nói cá nhân
- Giọng nói cá nhân
- Vốn từ ngữ cá nhân (do thói quen dùng những từ ngữ nhất
định) vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phơng diện nh lứa
tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ
xã hội (ví dụ SGK).
- Sự chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung. Cá nhân dựa vào
nghĩa của từ (trồng cây trồng ngời), (buộc gió lại mong gió

không thổi). Đó là sự sáng tạo của cá nhân.
- Tạo ra các từ mới.
Ví dụ: Nguyễn Tuân dùng: Cá đẻ chỉ công an (Hai âm
đầu), dần dần đợc cả xã hội công nhận. Ngời ta còn tạo ra các từ
9
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
cộng đồng chấp nhận và tự
nhiên lại trở thành tài sản
chung.
để chỉ tên gọi của đơn vị thuộc lực lợng vũ trang nh: mú, cớm, nút
chai, cổ vàng (công an giao thông)
- Biểu hiện cụ thể
nhất của lời nói cá nhân ở
ai?
Lấy ví dụ cụ thể và
phân tích?
- Biểu hiện cụ thể nhất lời nói cá nhân là phong cách ngôn
ngữ cá nhân của nhà văn. Ta gọi chung là phong cách.
Ví dụ:
+ Nhà thơ Tố Hữu thể hiện phong cách trữ tình chính trị
+ Thơ Hồ Chí Minh (Nhật kí trong tù) là kết hợp giữa cổ điển và hiện đại.
+ Nguyễn Tuân với phong cách tài hoa, uyên bác + Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý.
+ Tú Xơng thì ồn ào, cay độc.
Luyện tập
Chia thành 3 nhóm
thảo luận theo câu hỏi
trong sách giáo khoa viết
lên bảng biểu rồi trình bày
Thôi: nghĩa chung là
chấm dứt kết thúc một hoạt

động nào đó(vd: thôi học,
thôi ăn, thôi làm)
Sự sắp xếp đó là cách
riêng của tác giả để tạo nên
âm hởng mạnh cho câu thơ
và tô đậm các hình tợng
thơ
Bớc 4: Củng cố
Đọc ghi nhớ SGK
Nắm chắc đặc điểm
của ngôn ngữ chung và lời
nói cá nhân
Bớc 5: Dặn dò
III. Luyện tập
BT1
Hai câu thơ không có từ nào là từ mới. Các từ đều quen thuộc với
mọi cá nhân trong cộng đồng ngời Việt Nam. Từ thôi(thứ 2) đợc
dùng theo nghĩa mới
Trong bài thơ lại có nghĩa là chấm dứt kết thúc cuộc đời->
thuộc về lời nói cá nhân NK
BT2
Hai câu thơ dùng những từ quen thuộc với mọi ngời nhng sự
phối hợp của chúng, trậ tự sắp xếp của chúng khác thờng, Đó là
cách sắp đặt của HXH
- Các cụm danh từ (rêu từng đám, đá mấy hòn) đều sắp xếp
danh từ trung tâm (đá,rêu) ở trớc tổ hợp định từ + danh từ chỉ
loại(từng đám, mấy hòn)
- Các câu đều sắp xếp bộ phận vị ngữ (động từ + thành phần
phụ ; xiên ngang- mặt đất, đâm toạc- chân mây)đi trớc bộ phận
chủ ngữ (rêu từng đám, đá mấy hòn)

BT3
Quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của
cá nhân là quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Trong hiện thực
cũng có nhiều hiện tợng cũng có mối quan hệ tơng tự nh vậy. VD
- Quan hệ giữa giống loài (chung) và từng cá thể động vật.
Mỗi cá thể động vật VD một con cá cụ thể, là sự hiện thực hoá của
loài cá, đồng thời mỗi con cá có thể có những nét riêng(về kích th-
ớc, màu sắc )
10
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
VN làm BT sau
-Tìm hiểu phong cách
ngôn ngữ của Nguyên
Hồng qua tác phẩm Trong
lòng mẹ và ngôn ngữ riêng
của Nam Cao qua truyện
ngắn Lão Hạc.
Soạn bài Tự tình, xem
lại các bài đã học ở lớp 10
Giờ sau viết bài
- Quan hệ giữa một mô hình thiết kế chung với một sản
phẩm cụ thể đợc tạo ra vd một kiểu áo sơ mi là cơ sở chung để
may ra những cái áo cụ thể(dù có khác biệt về chất liệu vải, màu
sắc )
Ngày soạn
Tiết 4:
Viết bài làm văn Số 1: nghị luận xã hội
A. Mục Tiêu bài học
Giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và ở lớp 10
HS viết đợc bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của HSTHPT

B. Phơng pháp
Thuyết giảng
C. Phơng tiện dạy và học
SGK + SGV + Bài soạn
D. . Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: không KT
2. Giới thiệu bài mới:
I. Gv chép đề HS ghi vào bài làm :
Đ1: Hãy bàn về tính trung thực trong học tập và trong thi cử của HS ngày nay
Đ2: Truyện cời Tam đại con gà gợi cho em suy nghĩ gì khi bản thân mình gặp một tình huống
hoặc một vấn đề khó, vợt quá tầm hiểu biết của mình?
II. HS làm bài
III. GV thu bài
Bớc 3 : Củng cố
Bớc 4 : Dặn dò
11
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
VN đọc và soạn trớc bài Tự tình của HXH theo câu hỏi SGK
Ngày soạn
Tiết 5:
Tự tình
Hồ Xuân Hơng
A. Mục Tiêu bài học
- Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trớc duyên phận éo le và khát vọng sống
hạnh phúc của Hồ Xuân Hơng.
- Thấy đợc tài năng thơ Nôm với cách dùng từ độc đáo, táo bạo của nữ sĩ Hồ Xuân Hơng.
* Trọng tâm: Tâm trạng bức bối và cá tính sáng tạo của HXH thể hiện qua những từ ngữ có
sức diễn tả cực mạnh.
B. Phơng pháp
Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi, đọc sáng tạo

C. Phơng tiện dạy và học
SGK + SGV + Bài soạn
D. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
H. hãy cho biết những
nét khái quát nhất về tác giả
HXH?

Là một trong ba bài thơ
nằm trong chùm thơ tự tình
của HXH
H Bài thơ cấu tạo nh thế
nào trong những cách sau?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
+ Nguồn gốc xuất thân : (SGK)
+ Đờng chồng con lận đận. Hai lần lấy chồng thì cả hai
lần đều làm lẽ bà thấm thía nỗi khổ của ngời phụ nữ không có
hạnh phúc trọn vẹn vì thế việc đấu tranh hay mu cầu hạnh phúc
cá nhân là nguồn cảm hứng dồi dào nhất trong thơ bà. Bà đã
bộc lộ thái độ hết sức chân thành, tình cảm vô cùng tha thiết và
một đòi hỏi quyết liệt
+ Cuối đời, bà đi giao du nhiều nơi nhất là thăm chùa
chiền và danh lam thắng cảnh.
12
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
H Bài thơ viết theo thể
loại gì?

H. Xác định chủ đề của
bài thơ.
(sự thức tỉnh của ý thức
cá nhân dẫn đến thức tỉnh về
quyền con ngời đợc hởng
hạnh phúc tuổi xuân bất chấp
lễ giáo phong kiến)
(HS đọc SGK và chú
thích).
(HS đọc 2 câu đầu)
H. Nhân vật trữ tình
đang ở hoàn cảnh nh thế nào?
(dựa vào thời gian, không
gian, âm thanh của tiếng trống
canh dồn, nhịp điêụ ở câu thơ
đầu)
H Hãy phân tích ý nghĩa
biểu cảm của từ trơ và cách
kết hợp từ trơ trong cụm từ
trơ cái hồng nhan
GV giảng : Ngời phụ nữ
trong cảnh đời lẽ mọn. Ca dao
đã từng nức nở.
Tối tối chị giữ lấychồng
Chị cho manh chiếu nằm
không nhà ngoài
2. Sáng tác:
Bà để lại tập Lu Hơng kí phát hiện năm 1964 tập thơ
26 bài thơ chữ Nôm và 24 bài thơ chữ Hán. Thơ của bà mang
phong cách riêng rất độc đáo. Nhà thơ phụ nữ viết về giới mình

vừa trào phúng, vừa trữ tình, vừa mang đậm phong cách dân
gian. Tiếng nói chủ yếu trong thơ nữ sĩ là nỗi niềm cảm thông,
là sự khẳng định vẻ đẹp nhiều mặt và khát vọng hạnh phúc của
ngời phụ nữ. Ngôn ngữ trong thơ bà nhiều khi táo bạo mà tinh
tế.
3. Vài nét chung về bài thơ Tự tình (II)
a. Thể loại
Mô phỏng theo thể thơ Đờng. Đây là thơ Nôm Đờng luật.
Bài thơ làm theo thể thất ngôn, bát cú.
b. Bố cục
- Bốn câu trên thể hiện nỗi lòng trong cảnh cô đơn buồn
tủi xót xa, phẫn uất trớc phận lẽ mọn, bộc lộ khát vọng hạnh
phúc tuổi xuân.
- Bốn câu còn lại: Thái độ bức phá vùng vẫy mà vẫn rơi
vào tuyệt vọng của cảnh đời lẽ mọn.
c. Chủ đề : Bài thơ bày tỏ nỗi bất hạnh của ngời phụ nữ trong
cảnh lẽ mọn,thể hiện khát vọng hạnh phúc, phê phán gay gắt
chế độ đa thê phong kiến đồng thời cũng thể hiện thái độ chống
đối lại số phận tuy bất lực.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nỗi thơng mình trong cảnh cô đơn lẽ mọn
* Hai câu đề :
- Đêm khuya là thời điểm từ nửa đêm cho đến gần sáng.
Ngời phụ nữ ấy vẫn thao thức chờ đợi.
- Trống canh dồn diễn tả tiếng trống thôi thúc, gấp gáp
liên hồi lại vào thoèi gian đêm khuya nên càng gấp gáp hơn
thôi thúc hơn. Nhịp gấp gáp của tiếng trống vừa là sự cảm nhận
vừa là sự thể hiện bớc đi dồn dập của thời gian và sự rối bời của
tâm trạng
XH cảm nhận sự bẽ bàng của duyên phận

13
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
Sáng sáng chị gọi bớhai
Mau mau trở dạy băm
bèo thái khoai
Hồ Xuân Hơng cũng
từng văng vào cảnh đời ấy.
Kẻ đắp chăn bông kẻ
lạnh lùng
Chém cha cái kiếp lấy
chồng chung
Năm thì mời hoạ hay
chăng chớ
Một tháng đôi lần có
cũng không
H Hãy ngắt nhịp câu
thơ?
Trơ/ cái hồng nhan/ với
nớc non
H Từ trơ đặt đầu câu
cùng với cách nhắt nhịp trên
có tác dụng thể hiện điều gì?
H.Em có cảm nhận gì về
những lời tự tình ấy của Xuân
Hơng?
HS đọc hai câu tiếp theo
H. Giải thích nghĩa đen
của hai câu thơ?
Hai câu 3 và 4 biểu hiện
tâm sự gì của Hồ Xuân Hơng?

GV : Nàng mợn rợu để
tiêu sầu dìm hồn trong đáy
cốc. Song càng uống càng
tỉnh, càng sầu.
+ trơ là tủi hổ, bẽ bàng, là trơ trọi, cô đơn
+ Thêm vào đó hai chữ hồng nhan là để nói về dung
nhan thiếu nữ mà lại đi với từ cái -> sự rẻ rúng mỉa mai.Cái
hồng nhan + trơ với nớc non không chỉ diễn tả sự dầu dãi mà
còn là sự bức bối phẫn uấtCâu thơ chỉ nói về một vế hồng nhan
nhng vẫn gợi lên vế bạc phận, vì vậy nỗi xót xa càng thấm
thía(cũng giống nh nàng Kiều bị bỏ rơi không chút đoái thơng
đuốc hoa để đó mặc nàng nằm trơ
+ Từ trơ đặt đầu câu cùng với cách ngắt nhịp nh trên có
tác dụng nhấn mạnh vào sự bẽ bàng của duyên phận
+Bên cạnh nỗi đau còn là bản lĩnh của XH.
trong văn cảnh trơ còn có nghĩa là thách thức. Từ trơ kết
hợp với nớc non thể hiện sự bền gan, thách đố ( cùng hàm
nghĩa với chữ trong thơ BHTQ đá vẫn trơ gan cùng tuế
nguyệt
->Thật chua chát và đắng cay cho thân phận. Nó bộc lộ sự
khao khát đến cháy bỏng về hạnh phúc và tuổi xuân. Câu thơ
không chỉ là lời tự tình, kể nỗi lòng mình mà còn thơng những
ngời cùng cảnh ngộ, khiến nỗi sầu nhân thế đến rng rng. ý
nghĩa nhân văn, tinh thần nhân đạo càng trở nên sâu sắc.
* Hai câu thực: rõ ràng hơn thực cảnh và thực tình HXH: ẩn
chủ từ chỉ thấy hành động và trạng thái diễn ra:
+ Chén rợu hơng đa : uống rợu giải sầu cho quên sự đời
+ Say lại tỉnh :gợi lên cái vòng quẩn quanh, tình duyên đã
thành trò đùa của con tạo, càng say càng tỉnh, càng cảm nhận
nỗi đau thân phận

+ Vầng trăng khuyết tròn: là ngoại cảnh cũng là tâm cảnh
tạo nên sự đồng nhất gia trăng và thân phận nữ sĩ. Thật éo le :
trăng sắp tàn mà vẫn khuyết cũng nh đời nàng chờ đợi hạnh
phúc tròn đầy tuổi xuân đã qua mà vẫn cô đơn.
*NX :
Sử dụng từ ngữ rất tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm.
+ Từ diễn tả không gian (đêm khuya)
+ Từ diễn tả âm thanh (văng vẳng trống canh dồn)
+ Từ diễn tả hình ảnh (vầng trăng bóng xế, khuyết, cha
14
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
Hơng rợu để lại vị đắng
chát hơng tình thoảng qua để
chỉ còn phận hẩm duyên ôi
H. Em có nhận xét gì về
nghệ thuật của bốn câu thơ
đầu?
Chẳng lẽ con ngời cứ
cam chịu mãi. Thái độ của
nhân vật trữ tình nh thế nào, ta
tìm hiểu 4 câu còn lại.
(HS đọc 4 câu còn lại).
H. hãy diễn xuôi hai câu
luận?
H. Em có nhận xét gì về
việc sử dụng biện pháp nghệ
thuật, sử dụng từ ngữ? Tác
dụng của việc sử dụng những
bpnt và từ ngữ đó?
NT tăng tính tạo hình

cho câu thơ
=> Hai câu thơ diễn tả
tâm trạng bị dồn nén, bức bối
muốn đập phá, muốn làm
loạn, muốn đợc giải thoát khỏi
sự cô đơn, chán chờng, thể
tròn)
- Sử dụng phép đối giữa câu 3 và 4 để làm rõ bi kịch giữa
khát vọng hạnh phúc của tuổi xuân và sự thực phũ phàng.
2. Thái độ của nhà thơ và sự thật phũ phàng
* Hai câu luận:
+ Biện pháp nghệ thuật :
- Đối: giữa hai hình ảnh mặt đất /chân mây khẳng định
thái độ xé trời, vạch đất cho thoả nỗi uất ức tủi hờn.
- Đảo ngữ :làm nổi bật sự phẫn uất của thân phận đất dá,
cỏ cây cũng là sự phẫn uất của tâm trạng
->Hai câu thơ gợi cảnh thiên nhiên và cảnh đợc cảm nhận
qua tâm trạng cũng mang niềm phẫn uất của con ngời.
- Sử dụng những động từ mạnh+ bổ ngữ thật độc đáo: thể
hiện sự bớng bỉnh, ngang ngạnh. Rêu xiên ngang mặt đất đá
đâm toạc chân mây nh vạch đất vạch trời mà hờn oán, không
chỉ phẫn uất mà còn phản kháng
Cách sử dụng từ ngữ này thể hiện phong cách độc đáo của
HXH. Cách sử dụng từ ngữ này làm cho cảnh vật hiện lên sinh
động căng đầy sức sống- một sức sống mãnh liệt ngay cả trong
tình huống bi thơng
* Hai câu kết :
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
Mảnh tình san sẻ tí con con
+Ngán; chán ngán, ngán ngẩm( nỗi đời éo le bạc bẽo)

+Xuân : có hai nghĩa - mùa xuân
- tuổi xuân
xuân đi rồi xuân lại tạo hoá chơi một vòng quay luẩn quẩn nh-
ng với con ngời thì tuổi xuân qua không bao giờ trở lại
+lại1: thêm lần nữa
+lại2; trở lại
sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi trẻ
->Nh vậy câu thơ ngán nỗi đã chứa đựng bao nhiêu là
thời gian và sự chán ngán kéo dài.
15
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
hiện cá tính mạnh mẽ táo bạo
của HXH
Những dồn nén bức bối
của tâm trạng nhà thơ bất ngờ
bột phát và cũng bất ngờ lắng
dịu nhờng chỗ cho sự trở lại
của nỗi buồn chán và bất lực,
chấp nhận và cam chịu
HS đọc hai câu kết
Giải thích từ ngữ và nhận
xét cách sử dụng từ ngữ để
diễn tả tâm trạng của tác giả?
H Câu kết tác giả đã sắp xếp
từ ngữ nh thế nào? tác dụng?
H Vậy hai câu thơ cuối thể
hiện điều gì?
GV : là tiếng nói đồng
cảm với tất cả những ai cùng
cảnh ngộ, cũng là tiếng nói

bóc trần, kết tội xã hội tàn ác
đã đè nặng lên kiếp sống ngời
ta. Trong đầm đìa nớc mắt vẫn
pha một nụ cời giễu cợt, càng
chua chát hơn.
+ Mảnh tình vốn đã bé lại còn san sẻ thành ra quá ít ỏi chỉ
còn tí con con nên càng xót xa tội nghiệp.
->thủ pháp nghệ thuật tăng tiến, nhấn mạnh vào sự nhỏ bé
dần, làm cho nghịch cảnh càng éo le hơn, tô đậm sự éo le tội
nghiệp của phận lẽ mọn
=> hai câu thơ cuối nh một lời tổng kết nh một lời than
thở thầm kín của ngời phụ nữ phải chịu thân phận lẽ mọn và
hạnh phúc lứa đôi không đợc hởng trọn vẹn trong xã hội xa
Vừa đau buồn vừa thách thức duyên phận gắng gợng vơn
lên nhng vẫn rơi vào bi kịch vì thế mà ý nghĩa nhân văn của bài
thơ càng sâu sắc hơn thấm thía hơn.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Bài thơ diễn tả tâm trạng đầy mâu thuẫn với hoàn cảnh.
Đó là khát vọng, quyền hởng hạnh phúc tuổi xuân với thực tại
phũ phàng. Đó là mâu thuẫn giữa mong ớc chính đáng hạnh
phúc chung sống cùng ngời chồng với sự cam chịu, chấp nhận
phần thiệt thòi do cuộc sống trói buộc. Mâu thuẫn ấy đã trở
thành bi kịch không thể nào giải toả. Yêu cầu giải phóng ngời
phụ nữ chỉ có thể đặt ra dựa trên cơ sở của điều kiện lịch sử xã
hội.
2 Nghệ thuật : Sử dụng từ ngữ thuần Việt giàu hình ảnh về
màu sắc, đờng nét (dồn, trơ, sang, tỉnh, bóng xế, khuyết, xiên
ngang, đâm toạc, mảnh, tí, con con). Tất cả nhằm diễn tả tâm
trạng và thái độ, nỗi chán ngán về thân phận lẽ mọn. Giọng

điệu bài thơ vừa ngậm ngùi vừa ai oán.

Bớc 4 : Củng cố
H. Hãy cho biết những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Bớc 5: dặn dò
Về nhà làm bài và học bài
16
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
Ngày soạn
Tiết 6
Câu cá mùa thu
(Thu điếu)
Nguyễn Khuyến
A. Mục tiêu bài học
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp.
+ Của cảnh thu ở làng quê Việt Nam nhất là đồng bằng Bắc Bộ.
+ Tấm lòng yêu thiên nhiên đất nớc.
- Nghệ thuật sử dụng tiếng Việt trong tả cảnh ngụ tình.
*Trọng tâm : Cảnh thu tình thu và nghệ thuật sử dụng từ ngữ
B. Phơng pháp
Đọc sáng tạo, gọi tìm, trả lời câu hỏi, thảo luận.
C. Phơng tiện dạy và học
SGK + SGV + Bài soạn
D. Tiến trình Lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
17
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3

(HS đọc SGK)
H. Phần tiểu dẫn nói tới nội
dung gì?
H. Cho biết những nét khái
quát về tác giả NK?
GV giảng :
Nhng đến đời cụ thân sinh ra Nguyễn
Khuyến không đỗ đạt chỉ ở nhà dạy học.
NK là ngời có tài năng, cốt cách thanh cao,
chia sẻ đồng cảm với ngời dân ở quê hơng ông và
tấm lòng yêu nớc thầm kín, kiên quyết không hợp
tác với chính quyền thực dân Pháp.
H. Sự nghiệp sáng tác của
NK có gì cần chú ý?
I. Tìm hiểu chung
1, Tác giả :
+ Nguồn gốc: Sinh 1835 mất 1909. Lúc nhỏ tên là
Thắng, học giỏi, thông minh.
+ Quê hơng : sinh ra ở quê ngoại: Hoàng xá Yên
Trung ,ý Yên ,Nam Định. Lớn lên, Nguyễn Khuyến về
quê nội: Làng Và (Vi Hạ), Yên Đổ, Bình Lục, tỉnh Hà
Nam.
+ Gia đình và bản thân : có truyền thống nho học.
Nguyễn Khuyến đỗ đầu cả ba kì thi: Hơng, Hội, Đình.
Ngời ta gọi cụ là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông làm quan
14 năm. Năm 1884, Nguyễn Khuyến cáo quan về làng,
dạy học sống thanh bạch.
2, Sự nghiệp sáng tác:
+ Sáng tác của Nguyễn Khuyến gồm cả chữ Hán
và chữ Nôm, số lợng lớn. Hiện còn 800 bài gồm thơ,

văn, câu đối nhng chủ yếu là thơ.
+ Thơ Nguyễn Khuyến thể hiện tình yêu quê h-
ơng, đất nớc, gia đình, bè bạn, phản ánh cuộc sống thuần
hậu, chất phác, nghèo khổ của nhân dân. Đồng thời tỏ
thái độ châm biếm đả kích tầng lớp thống trị, bọn thực
dân và tay sai phong kiến.
+ Đóng góp nổi bật nhất của Nguyễn Khuyến đối
với nền văn học dân tộc là mảng thơ viết về làng quê, thơ
trào phúng và ngôn ngữ thơ Nôm.
(HS đọc SGK và phần chú
thích)
3. Vài nét chung về bài thơ Thu điếu
a, Vị trí và đề tài
H. Cho biết vị trí và đề tài của
bài thơ?
Nhà thơ Đỗ Phủ đời Đờng (Trung Quốc) có tới tám bài.
Viết về mùa thu, mỗi thi nhân đều có cách riêng của
mình. Với Nguyễn Khuyến, làng cảnh Việt Nam nhất là
đồng bằng Bắc bộ hiện lên trong chùm thơ thu rất rõ.
Tiêu biểu nhất là trong Thu điếu.
- Thu điếu nằm trong chùm thơ thu (3 bài).Trong
thơ Nôm của NK nức danh nhất là 3 bài thơ thu.
- Cả ba bài đều có chung một đề tài (Thu Vịnh,
Thu điếu, Thu ẩm).
Đây là đề tài quen thuộc của thi ca phơng Đông.
b. Hoàn cảnh sáng tác:
- Có ngời cho chùm thơ thu ba bài viết trớc khi
Nguyễn Khuyến cáo quan về ẩn tại quê nhà (Xuân
18
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3

Diệu). Thiết nghĩ có thể là sau. Ta căn cứ vào các ý thơ.
- Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào (Thu Vịnh)
- Tựa gối ôm cần lâu chẳng đợc (Thu Điếu)
- Mất lão không vầy cũng đỏ hoe (Thu ẩm)
- Bố cục
Bài thơ đợc bố cục theo cách
nào? Đề, thực, luận, kết hay 2 - 4 -
2 hoặc 4 trên 4 dới.
c. Bố cục
Ngoài bố cục truyền thống, bài thơ này còn có bố
cục theo 2 - 4 - 2.
- Hai câu đầu: giới thiệu câu cá mùa thu
- Bốn câu tiếp: Cảnh thu ở nông thôn đồng bằng
Bắc bộ.
- 2 câu cuối: Tâm sự tác giả.
- Chủ đề
Xác định chủ đề bài thơ
d. Nhan đề: (GV giải thích)
e. Chủ đề : Miêu tả cảnh thu ở đồng bằng Bắc Bộ.
Đồng thời bộc lộ tâm sự kín đáo của nhà thơ trớc thời
cuộc.
II. Đọc - hiểu
H. Điểm nhìn của nhà thơ để
miêu tả cảnh thu tù đâu?
GV giảng:
Đặc điểm của vùng quê Bình
Lục - Hà Nam, vùng đồng chiêm
trũng nên lắm ao. Nhiều ao, thuyền
câu trở nên bé nhỏ.
XD đã nhận xét: câu cá mùa

thu điển hình hơn cả cho mùa thu
của làng cảnh Việt Nam
H.Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ
quan sát và ghi lại cảnh thu đặc tr-
ng ấy thông qua những hình ảnh, đ-
ờng nét màu sắc nh thế nào?
H. Em có nhận xét gì về cách
gieo vần, cách sử dụng từ láy, và
việc vận dụng niêm luật của thể thơ
đờng luật trong 6 câu thơ trên?
1. Cảnh thu
+ Điểm nhìn: Cảnh thu đã đợc nhìn từ con mắt của
một ngời ngồi câu trong ao thu lạnh lẽo. Cảnh thu đợc
đón nhận từ gần đến cao xa, từ cao xa trở lại gần. Từ một
không ao hẹp, không gian mùa thu cảnh sắc mùa thu mở
ra nhiều hớng thật sinh động.
+ Thần thái riêng của mùa thu ở nông thôn đồng
bằng Bắc bộ đã đợc thể hiện:
- hình ảnh: Ao thu, chiếc thuyền câu bé,gió nhẹ,
sóng gợn tý,trời xanh, nớc trong, khách vắng teo, ngời
ngồi câu trầm ngâm yên lặng
-> hài hoà tơng xứng và giàu tính hiện thực
- Màu sắc : nớc trong veo, sóng biếc trời xanh
ngắt > màu xanh, trong gợi căm giác se lạnh. Cái se
lạnh của cảnh thu, của ao thu, trời thu thấm vào tâm hồn
nhà thơ hay chính cái lạnh từ tâm hồn nhà thơ thấm vào
cảnh vật?
- Đờng nét, chuyển động: sóng hơi gợn tí, lá vàng
19
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3

Việc sử dụng những BPNT trên gợi
cho ta cảm giác gì về cảnh thu, tình
thu?
GV giảng : Từ láy không
những tạo ra vẻ thuần Nôm cho tác
phẩm mà còn lam tăng nhạc tính
cho câu thơ. Từ láy vừa mô phỏng
tài tình dáng dấp , động thái của sự
vật làm cho sự vật hiện lên sống
động, vừa thể hiện đợc biến thái
tinh vi trong cảm xúc chủ quan của
ngời sáng tạo.
H. Thông qua những hình
ảnh, màu sắc đờng nét, cách giao
vần từ láy em có nhận xét gì về
bức tranh thu?
GV: Mặc dù tác giả sử dụng
bút pháp nghệ thuật cổ điển(với thu
thuỷ,thu thiên, thu diệp,ng ông
GV: Theo nhan đề bài thơ, bài
thơ dờng nh nói chuyện câu cá mùa
thu. HS đọc hai câu cuối
H Hãy giải nghĩa hai câu thơ?
H. Em hiểu từ đâu trong câu
thơ này nh thế nào?(đâu với nghĩa
là đâu có mang tính chất phủ định
hoặc từ đâu với nghĩa là đâu đó
mang tính chất khẳng định)
H. Nh vậy có phải nhà thơ chỉ
chú ý vào việc câu cá?

khẽ đa vèo, tầng mây lơ lửng. Các chuyển động rất nhẹ,
rất khẽ
- Âm thanh: cá đớp động: tiếng cá đớp mồi, tăng sự
yên ắng, tĩnh mịch của cảnh vật.
Nét riêng của làng quê Bắc Bộ cái hồn dân dã đợc
gợi lên từ khung ao hẹp, từ cánh bèo, từ ngõ trúc quanh
co
+ Nghệ thuật miêu tả cảnh thu :
Nghệ thuật đối ở hai cặp câu : 3-4 và 5-6 có
tác dụng gợi không gian khoáng đạt, tĩnh lặng
Sử dụng từ láy:
Lạnh lẽo :không hẳn nói về cái lạnh của nớc
mà nói về không khí đợm vẻ hiu hắt của cảnh vật cũng
nh tâm trạng u uẩn của nhà thơ.
Tẻo teo cùng với việc lặp lại âm eo dễ gợi liên
tởng về một sự vật nào đó đang mỗi lúc một thu hẹp diện
tích.
Lơ lửng vừ gợi hình ảnh đám mây đọng lại l-
ng chừng giữa tầng không vừa gợi trạng thái phân thân
hay mơ màng của nhà thơ
Cách gieo vần eo- tử vận góp phần diễn tả một
khong gian vắng lặng thu nhỏ dần phù hợp với tâm trạng
đầy uẩn khúc của thi nhân
NX : Bức tranh thu hiện lên thanh sơ, dịu nhẹ, cảnh
vật ,màu sắc, âm thanh, hình ảnh đều toát lên vẻ đẹp
hài hoà, tơng xứng. Cảnh thu ở đây hiện lên đẹp nhng
tĩnh lặng và đợm buồn. Đồng thời cảnh thu rất gần gũi
thân thuộc, mang đặc trng của làng quê Việt Nam, nhất
là của đồng bằng Bắc Bộ, ở xứ đồng chiêm trũng
2. Tình thu

+ Nghĩa đen của hai câu thơ : muốn ngồi tựa gối
buông cần lâu một chút cũng không đợc vì có tiếng con
cá nào đớp mồi động dới chân bèo -> ngời ngồi câu
không thiết gì đến cá chỉ thích đợc yên tĩnh mà suy t,
không muốn dòng suy t bị đứt đoạn.
20
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
H. Hai câu thơ giúp ta hiểu gì
về tâm trạng của nhà thơ?
GV: nỗi u hoài đã phủ lên
cảnh vật bên ngoài một vẻ hắt hiu
rất đặc biệt. với tâm trạng đó nhà
thơ đặc biệt quan tâm đến ngững gì
là thanh vắng, khi nói về nó nỗi u
hoài càng đợc bộc lộ một cách sâu
sắc
H. Bài thơ giúp ta hiểu gì về
tâm hồn nhà thơ?
Gv giảng :
Đã từng làm quan, nhng Nguyễn Khuyến
không tìm thấy con đờng Chí quan trạch dân,
ông đành Cờ đang dở cuộc không còn nớc/ Bạc
chửa thôi canh đã chạy làng. Ông trở về để giữ
cho mình tiết sạch giá trong. Tình cảnh ấy Nguyễn
Khuyến làm sao tránh khỏi nỗi buồn ấy. Ông
không mang tài năng của mình giúp cho dân cho
nớc. Bởi vì làm quan lúc này chỉ là tay sai. Bi kịch
của ngời trí thức Nho học là ở chỗ này. Nỗi buồn
của ông là điều dễ hiểu
Nỗi buồn ấy của Nguyễn Khuyến là đáng

quý. Nó giúp ông giữ đợc nhân cách trụ đợc đến
ngày nay
Bớc 4 : Củng cố
Rút ra nhận xét về nội dung
và nghệ thuật của bài thơ?
Bớc 5 : Dặn dò
Về nhà soạn bài phân tích
đề
+ Đâu là đại từ phiếm chỉ chứ không phải là h từ
phủ định.
-> Nói chuyện câu cá nhng thực ra không chú ý
vào việc câu cá. Nói caau cá nhng thực ra là để đón nhận
trời thu, cảnh thu vào lòng. Cái động rất nhỏ ở ngoại
cảnh lại gây ấn tợng đậm trong lòng thi nhân chứng tỏ
cõi lòng nhà thơ yên tĩnh vắng lặng tuyệt đối, có thể nhà
thơ đang suy t về sự đời về hiện trạng đất nớc, về sự bất
lực của chính bản thân
->Tâm trạng của nhân vật trữ tình là tâm trạng suy
t tĩnh lặng, một nỗi u hoài (nỗi niềm cô quạnh, uẩn
khúc)
Tiểu kết : Bài thơ cho ta thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn của
tác giả: đó là một con ngời bình dị, gắn bó sâu sắc với
quê hơng, biết rung động với những vẻ đẹp đơn sơ của
chốn thôn dã thanh bình, biết hớng về sự thanh sạch cao
quý và luôn có tinh thần trách nhiệm đối với cuộc đời.
Một tấm lòng yêu nớc thầm kín nhng ko kém phần sâu
sắc
III. Tổng kết :
1. Nội dung :
Cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng

cảnh Việt Nam. Cảnh đẹp nhng phảng phất buồn, vừa
phản ánh tình yêu thiên nhiên đất nớc, vừa cho thấy tâm
sự thời thế của tác giả.
2. Nghệ thuật :
Khi viết về mùa thu thơ NK có những nét vẽ giàu
hiện thực, hình ảnh từ ngữ đậm đà chất dân tộc
Ngày soạn
21
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
Tiết 7
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh hiểu đợc cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận từ đó áp dụng vào bài
tự luận của mình.
* Trọng tâm : Lập dàn ý và phân ích đề
B. Phơng pháp
Gợi tìm, trả lời câu hỏi, đọc sáng tạo, thảo luận
C. Phơng tiện
- SGK + SGV + Bài soạn
D. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
1. Phân tích đề
GV chia 3 nhóm
Trả lời các câu hỏi
H. Đề nào có định hớng cụ
thể đòi hỏi ngời viết phải tự xác
định hớng triển khai?
H. Vấn đề cần nghị luận là

gì?
H. Phạm vi bài viết đến
đâu? Dẫn chứng t liệu thuộc lĩnh
vực đời sống xã hội hay văn học?
GV lấy thêm VD Ví dụ đề:
I. Phân tích đề
a) Phân tích đề là gì?
+ Đề 1:
- Đây là dạng đề có định hớng cụ thể, nêu rõ các yêu cầu
về nội dung, giới hạn dẫn chứng
- Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ
mới
- Yêu cầu về nội dung: Từ ý kiến của Vũ Khoan có
thể suy ra: Ngời VN có nhiều điểm mạnh: thông minh,
nhạy bén với cái mới. Ngời VN cũng không ít điểm yếu ;
thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng
tạo hạn chế
- Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là thiết
thực chuẩn bị hành trang vào thế kỉ XXI
- Dùng dẫn chứng xã hội là chủ yếu, sử dụng thao tác
bình luận, giải thích, chứng minh
+ Đề 2:
- Vấn đề cần nghị luận : tâm sự của HXH trong bài Tự
22
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
Truyện Kiều là tiếng khóc của
nhiều cung bậc
+ Qua phân tích ta chỉ ra
những nội dung mà đề yêu cầu
+ Tiếng khóc của thân phận

đàn bà
+ Tiếng khóc của thân xác
bị đày đoạ
+ Tiếng khóc của tình yêu
bị tan vỡ
+ Về hình thức ta chỉ ra
thao tác chính của đề là phân tích
+ chứng minh ngoài ra còn có
thao tác phụ nh bình giảng, bình
luận.
+ Về phạm vi dẫn chứng
của đề bài. Truyện Kiều của
Nguyễn Du
H. Thế nào là phân tích đề văn?
tình 2
- Yêu cầu về nội dung : nêu cảm nghĩ của mình về
tâm sự và diễn biến tâm trạng của HXH: nỗi cô đơn, chán
chờng khát vọng đợc sống hạnh phúc
+ Đề số 3 (SGK): Về bài thơ Thu điếu của Nguyễn
Khuyến.
Đây là đề không có định hớng. Vậy ta phải xác định
đúng nội dung của đề gồm những vấn đề nào cho phù hợp,
ngời đọc, ngời nghe có thể chấp nhận đợc. Ta xác định:
- Bức tranh thu ở làng quê Việt Nam nhất là đồng
bằng Bắc bộ.
- Tấm lòng gắn bó với quê hơng, đất nớc.
- Một nỗi buồn thầm lặng.
Về thao tác chính là phân tích + chứng minh. Có thể
dùng so sánh đối chiếu với chùm thơ thu của Nguyễn
Khuyến. Khi chứng minh bằng dẫn chứng thơ có thể kết

hợp giữa phân tích thơ + bình giảng. Đồng thời có thể bình
luận ý nghĩa khi tìm hiểu bài thơ Thu điếu.
=> Phân tích đề văn là chỉ ra những yêu cầu về nội
dung, thao tác chính và phạm vi dẫn chứng của đề.
b. Yêu cầu phân tích đề.
- Phân tích đề có những yêu
cầu gì?
Ví dụ: Tuy còn hạn chế bởi
ý thức hệ phong kiến nhng Văn
tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng
khóc cao cả, bộc lộ tấm lòng yêu
nớc thơng dân. Phần một tuy còn
hạn chế bởi ý thức hệ phong kiến
chỉ trình bày vài nét, còn tập
trung giải quyết vế thứ hai. Ta có
sơ đồ:
Tuy, không những, vì
C1V1 Nhng, mà còn, nên C2V2
b. Yêu cầu phân tích đề.
b1 Trớc khi phân tích đề phải tiến hành ba thao tác
+ Một là đọc kĩ đề
+ Hai là gạch chân các từ quan trọng (những từ đó
chứa đựng ý của đề bài).
+ Ba là ngăn vế (nếu có). Ngăn vế khi đề ra có các cặp
quan hệ từ.
b2. Phải xác định đợc đây là đề có định hớng cụ thể
hay mở rộng
Ví dụ: Đề về Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trên đây là đề
có định hớng. Đề về Truyện Kiều là tiếng khóc của nhiều
cung bậc là đề mở rộng. Đối với đề mở rộng cần phải xác

định cụ thể yêu cầu về nội dung và thao tác của đề.
c. Kết luận (ghi nhớ SGK)
23
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
Sơ qua Tập trung giải
quyết
H. Thế nào là lập dàn ý?
H. Yêu cầu của lập dàn ý?
H. Nhiệm vụ của mỗi phần
trong lập dàn ý
- Phần đặt vấn đề có nhiệm
vụ gì?
H. Nhiệm vụ của giải quyết
vấn đề.?
Chứng minh: sắp xếp hệ
thống các dẫn chứng + lí lẽ (dẫn
chứng là chủ yếu).
Giải thích Sắp xếp hệ
thống các lí lẽ + dẫn chứng (lí lẽ
là chủ yếu).
So sánh Trình bày
2. Lập dàn ý
a. Thế nào là lập dàn ý.
Lập dàn ý của bài văn nghị luận là nhằm thiết kế bố
cục văn bản cho một bài tự luận. Nó gồm 3 phần: đặt vấn
đề, giải quyết vấn đề và kết thúc vấn đề.
b. Yêu cầu của lập dàn ý
- Cần sử dụng triệt để kết quả của phân tích đề. Nhất
là phần nội dung đã xác định.
- Huy động vốn hiểu biết về cuộc sống, về văn học để

có các ý cụ thể, phong phú.
- Kết hợp với những thao tác của văn nghị luận để
trình bày các ý theo một trật tự lôgíc và thành những luận
điểm, luận cứ và luận chứng
c. Nhiệm vụ của mỗi phần trong lập dàn ý
+ Phần đặt vấn đề có nhiệm vụ giới thiệu đối tợng (bài
thơ, đoạn trích, câu nói, nhân vật ) mà đề yêu cầu. Cách
giới thiệu phải hết sức tự nhiên. Đồng thời sơ bộ nêu khái
quát nhận định cơ bản về đối tợng ấy. Đó là:
- Cảm xúc chủ đạo về bài thơ, đoạn thơ
- Bản chất của nhân vật.
- Nội dung cơ bản của đoạn trích
- Vấn đề then chốt của lời nhận định
- Cái hay, cái đẹp của một tác phẩm.
+ Nhiệm vụ của giải quyết vấn đề căn cứ vào thao tác
chính của bài viết để sắp xếp các ý theo trật tự suy nghĩ. Ví
dụ:
Phản bác Dựa trên những quan điểm, những hành
động sai lầm để đa ra những quan điểm và hành động đúng
đắn qua hệ thống lí lẽ, dẫn chứng đầy đủ thuyết phục.
Bình giảng Nêu đợc cái hay, cái đẹp của đối tợng
bình giảng qua lời văn xuất phát từ sự rung động thẩm mĩ.
+ Phần kết thúc vấn đề có nhiệm vụ
Có hai bớc.
24
Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3
những vấn đề giống và khác
nhau, nguyên nhân của giống và
khác nhau đó.
Bình luận Trình bày các

ý theo từng phần
- Vấn đề cần bình luận
- Khẳng định vấn đề
- Mở rộng vấn đề
- Nêu ý nghĩa tác dụng
H. Phần kết thúc vấn đề có
nhiệm vụ gì?
Bớc 4 : Củng cố
Làm các BT trong SGK?
H. Phân tích và lập dàn ý về
đề sau: Giá trị hiện thực của
đoạn trích Vào Trịnh phủ
(trích) Thợng kinh kí sự của Lê
Hữu Trác.
- Bớc một là nhìn lại một cách hệ thống, cơ bản quy
trình làm việc ở giải quyết vấn đề.
- Bớc hai nêu những suy nghĩ về bài học rút ra. Nó có
thể là bài học về t tởng, tình cảm. Cũng có thể là sáng tạo
nghệ thuật
Tiểu kết: Tham khảo phần ghi nhớ (SGK).
III. Luyện tập
BT1 :
1. Phân tích đề
+ Đây là dạng đề định hớng rõ nội dung nghị luận
a. Nội dung
- Cuộc sống sa hoa, phù phiếm của chúa Trịnh
- Trịnh Cán điển hình cho sự suy đồi, ốm yếu của tập
đoàn phong kiến đằng ngoài.
- Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía cũng nh
dự cảm về sự suy tàn đang tới gần cua triều Lê Trịnh thế kỉ

XVIII
b. Thao tác: Phân tích + chứng minh.
Ngoài ra sử dụng thao tác bình luận.
c. Phạm vi dẫn chứng: Đoạn trích Vào Trịnh phủ.
a. Đặt vấn đề 2. Lập dàn ý
a. Đặt vấn đề: Giới thiệu đợc đoạn trích một cách tự
nhiên và sơ bộ nêu giá trị của nó trên hai phơng diện: Cuộc
sống giàu sang, xa hoa, phù phiến đầy giả tạo của chúa
Trịnh. Đồng thời khắc hoạ rõ nét bức chân dung ốm yếu
đầy bệnh hoạn của Trịnh Cán điển hình sự suy đồi của tập
đoàn phong kiến đằng ngoài.
b. Giải quyết vấn đề
H Đối với đề bài này cần
trình bày những nội dung gì ở
phần thân bài?
b. Giải quyết vấn đề
b1. Cuộc sống giàu sang, sa hoa, phù phiếm của chúa
Trịnh
- Chúa Trịnh Sâm
25

×