Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 31 tien hoa lon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.84 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 31. TIẾN HÓA LỚN</b>


o0o


<b>---I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trình bày được thế nào là tiến hố lớn.


- Giải thích được nghiên cứu q trình tiến hố lớn làm sáng tỏ được những vấn đề gì của sinh giới.
- Giải thích tại sao bên cạnh những lồi có tổ chức cơ thể phức tạp vẫn cịn tồn tại những lồi có cấu
trúc khá đơn giản.


- Trình bày được một số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hoá.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức .
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhóm


<b>3. Thái độ:</b> Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học


<i><b>Nội dung trọng tâm: </b></i>Tập trung phân tích: nghiên cứu tiến hố lớn cần có sự kết hợp của nhiều lĩnh vực như
hoá thạch học (cổ sinh vật học), phân loại học vá các lĩnh vực khác nhau của sinh học;
các loài sinh vật trên Trái Đất được tiến hoá theo con đường phân nhánh với tốc độ
khác nhau.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Phương pháp:



o Phương pháp chính: diễn giải, hỏi - đáp <sub></sub> rút ra kết luận.


o Phương pháp xen kẽ: thảo luận, quan sát và phân tích hình ảnh.
- Phương tiện dạy học:


o Sử dụng computer và projector để giảng dạy (nếu có điều kiện).
o Sử dụng một số hình ảnh liên quan phóng to.


<b>III. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> <5 phút>


<i><b>Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh</b></i>


GV: 1. Giải thích cơ chế hình thành lồi bằng con đường đa bội hố?


2. Từ 1 lồi SV khơng có sự cách li địa lí có hình thành nên các lồi khác nhau được khơng?
Giải thích?


HS1: Trả lời.


HS2: Bổ sung nếu có và đánh giá tham khảo cho HS1.
GV: Nhận xét chung và đánh giá HS1.


<b>2. Tiến trình dạy học: </b><35 phút>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Thế nào là tiến hoá lớn?


HS: Nhớ lại kiến thức đã học trả lời.



GV: Thông qua KN chúng ta biết thời gian diễn ra
q trình tiến hố lớn rất lâu dài, vậy người ta
nghiên cứu tiến hoá lớn như thế nào?


HS: Suy nghĩ, dựa vào SGK trả lời.


GV: Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 rút ra nhận
xét về đặc điểm của sinh giới trên quan điểm của
tiến hoá lớn.


- Tại sao sinh giới lại ngày càng đa dạng?
HS: Quan sát, nêu nhận xét.


GV: Hãy kể tê các đơn vị phân loại trên loài mà
em biết?


HS: Dựa trên sơ đồ hình 31.1 trả lời.


GV: Tốc độ tiến hố hình thành lồi ở các nhóm
sinh vật có giống nhau khơng?


<b>I. TIẾN HỐ LỚN VÀ VẤN ĐỀ PHÂN</b>
<b>LOẠI THẾ GIỚI SỐNG</b>


<b>1. Khái niệm tiến hoá lớn:</b>


Là q trình biến đổi trên qui mơ lớn, trải qua
hàng triệu năm làm xuất hiệ các đơn vị phân
loại trên lồi.



<b>2. Đối tượng nghiên cứu:</b>
- Hố thạch


- Phân loại sinh giới thành các đơn vị dựa vào
mức độ giống nhau về các đặc điểm hình thái,
hố sinh, sinh học phân tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS: Suy nghĩ trả lời.


GV: Dựa vào sơ đồ hình 31.1 cho biết chiều
hướng tiến hoá về mặt cấu trúc cơ thể của các
nhóm sinh vật?


GV Hướng dẫn HS đọc SGK <sub></sub> nêu ý kiến.


- Các nhóm lồi khác nhau có thể được phân
loại thành các nhóm phân loại: Loài – Chi – Bộ
- Họ - Lớp – Ngành – Giới


- Tốc độ tiến hố hình thành lồi ở các nhóm
sinh vật khác nhau.


- Một số nhóm SV đã tiến hoá tăng dần mức độ
tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp. Một
số khác lại tiến hoá theo kiểu đơn giản hoá mức
độ tổ chức cơ thể.


<b>II. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC</b>
<b>NGHIỆM VỀ TIẾN HOÁ LỚN</b>



- Năm 1988, Borax và cộng sự làm thí nghiệm
với tảo lục đơn bào Chlorella vulgaris: cho
thấy trong một số điều kiện khiến cho sinh vật
đơn bào có thể tiến hố dần thành đa bào.
- Thí nghiệm về ruồi giấm: cho thấy để có
những đặc điểm mới khác biệt giữa các lồi
cũng như giữa các đơn vị trên lồi đơi khi chỉ
cần những đột biến nhỏ ở gen điều hồ mà
khơng phải tích luỹ dần các đột biến nhỏ. Gen
điều hồ bị đột biến mở nhầm thời điểm, nhầm
vị trí có thể làm xuất hiện những đặc điểm khác
thường.


- Thí nghiệm về người và tinh tinh cho thấy sự
phát triển không đồng đều về các bộ phận cơ
thể trong quá trình phát triển ở các loài khác
nhau về điều hoà hoạt động của các gen cũng
gây nên những biến đổi lớn về mặt hình thái
giữa các lồi.


<b>3. Củng cố và dặn dò: </b><5 phút>


<b>3.1.</b> <b> Củng cố:</b>


Hỏi: Tại sao bên cạnh những lồi có tổ chức cơ thể rất phức tạp vẫn tồn tại những lồi có cấu trúc
khá đơn giản?


HS trả lời.



<b>3.2.</b> <b> Dặn dò:</b>


- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài trong SGK.
<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×