Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.64 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>đề thi thử vào lớp 10 THPT</b>
<b>Môn: Ng vn</b>
<i><b>Thời gian: 120 phút</b></i>
<b>Cõu 1: (1,5 im)</b>
Cho đoạn trích sau:
<i>Chao ụi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hón hữu cho sỏng tỏc, nhưng hoàn</i>
<i>thành sỏng tỏc cũn là một chặng đường dài. Mặc dự vậy, ụng đó chấp nhận sự thử thỏch.</i>
a. Những câu văn trên đợc trớch từ tác phẩm nào và của ai?
b. Nhà văn trần thuật câu chuyện theo điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật đó góp
phần nh thế nào để tạo nên sự thành cơng của truyện?
c. Xác định thành phần biệt lập và phép liên kết câu trong đoạn trích trờn?
<b>Câu 2: (1,5 điểm)</b>
Trong đoạn văn dưới đây tác giả sử dụng những hình thức ngôn ngữ gỡ để thể hiện nội
tâm nhân vật? Chỉ ra những câu văn được viết theo hình thức ngơn ngữ đó và nêu tác dụng?
<i>Nhỡn lũ con, tủi thõn, nước mắt ụng lóo cứ giàn ra. Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian</i>
<i>đấy ư? Chỳng nú cũng bị người ta rẻ rỳng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…ễng</i>
<i>lóo nắm chặt hai bàn tay mà rớt lờn:</i>
<i>- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để</i>
<i>nhục nhã thế này.</i>
<i> (T</i>rích “Làng” - Kim L©n)
<b>Câu 3: (2 điểm)</b>
<i>“Khơng có khả năng tự học, chúng ta sẽ khơng tiến xa được trên con đường học vấn</i>
Coi câu trên là câu chủ đề hãy viết tiếp đoạn văn khoảng 10-15 câu làm rõ cho câu chủ đề trên
theo cách lập luận Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp.
<b>Câu 4: (5 điểm)</b>
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
<i>“Thuyền ta lái gió với buồm trăng</i>
<i>Lướt giữa mây cao với biển bằng,</i>
<i>Ra đậu dặm xa dò bụng biển,</i>
<i>Dàn đan thế trận lưới vây giăng.</i>
<i>Cá nhụ cá chim cùng cá đé,</i>
<i>Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,</i>
<i>Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe.</i>
<i>Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.</i>
<i>Ta hát bài ca gọi cá vào,</i>
<i>Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.</i>
<i>Biển cho ta cá như lịng mẹ</i>
<i>Ni lớn đời ta tự thuở nào.”</i>
<b>Câu 1: (1,5 điểm)</b>
<b>a. 0,5 đ</b>
- Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long
<b>b. 0,5 đ</b>
Nhà văn trần thuật câu chuyện theo điểm nhìn của ơng họa sĩ
Tác dụng: Chân dung của nhân vật chính là anh thanh niên được hiện lên một cách khách quan,
chân thực qua sự cảm nhận tinh tế của một người từng trải, có con mắt nghệ thuật. Đồng thời
góp phần làm rõ chủ đề câu chuyện: Ca ngợi những con người lao động âm thầm, lặng lẽ cống
hiến hết sức mình cho cơng cuộc xây dựng đất nước.
<b>c.0,5 đ</b>
- Thành phần biệt lập: Chao ôi
- Phép liên kết câu: Mặc dù vậy
<b>Câu 2: (1,5 điểm)</b>
Đoạn văn sử dụng hình thức ngơn ngữ:
- Độc thoại nội tâm: <i>Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người</i>
<i>ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…</i><b>(0,5 đ)</b>
- Độc thoại: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống
<i>Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.</i><b>(0,5 đ)</b>
- Tỏc dụng: Những câu độc thoại và độc thoại nội tâm đã thể hiện tâm trạng buồn tủi,
dằn vặt, đau đớn, căm giận của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu làm “Việt gian” (0,5
<b>đ)</b>
<b>Câu 3: (2 điểm)</b>
*Về hình thức:
- Viết đoạn văn
- Cách lập luận : Tổng - Phân - Hợp:
*Về nội dung: Cần làm rõ được tác dụng của khả năng tự học.
- Tự học là việc rất quan trọng trên con đường học vấn và sự nghiệp của mỗi người
- Tự học giúp con người tích lũy, mở mang kiến thức, tiết kiệm thời gian…
- Tự học là chìa khóa của sự thành cơng…
->Vì vậy nếu ko tự học chúng ta sẽ ko thu được kết quả tốt trên con đường học vấn và sự
nghiệp
<b>Câu 4: (5 điểm)</b>
<i><b>*Yêu cầu về kĩ năng</b></i>
- Học sinh hiểu đúng yêu cầu của đề bài; bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc;
khơng mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích các bài viết sáng tạo.
<i><b>*Yêu cầu về kiến thức</b></i>
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở nắm vững tác phẩm. Bài viết
phải làm nổi bật được giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. Cụ thể cần đảm
bảo các ý cơ bản sau:
Chủ động, khỏe khoắn, đầy hứng khởi thông qua khơng khí lao động, hoạt động đánh bắt cá
khẩn trương, sơi nổi.
Tư thế, tầm vóc lớn lao, sánh ngang cùng vũ trụ
Tình u, lịng biết ơn biển cả
- Vẻ giàu đẹp của thiên nhiên:
Không gian bao la, rộng mở, vừa kì vĩ vừa nên thơ với hình ảnh biển, trăng, sao, mây, gió
Màu sắc rực rỡ, lộng lẫy như một bức tranh sơn mài; Sự giàu có phong phú của các lồi cá trên
biển
- Vẻ đẹp của con người, của thiên nhiên hài hòa, hô ứng nhau tạo thành vẻ đẹp vừa tráng lệ vừa
gần gũi với con người, làm nên bức tranh đẹp về cuộc sống mới ở miền Bắc thời kì xây dựng
CNXH.
<b>+Về giá trị nghệ thuật</b>
- Nét nổi bật là sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn. Đặc biệt bút pháp lãng mạn với
cảm hứng say sưa, bay bổng cùng các thủ pháp khoa trương, phóng đại về hình ảnh con người,
vũ trụ, thủ pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ…đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo của đoạn thơ.
- Sáng tạo những hình ảnh thơ đẹp: vừa kì vĩ vừa lung linh, huyền ảo, được tạo nên bởi trí
tưởng tượng bay bổng và liên tưởng phong phú bất ngờ.