Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

lop 10 bai 2 thong tin va du lieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.79 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KHÁNH AN



TRƯỜNG THPT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv: Lê Kim Thùy


Kiểm tra bài cũ



• Câu 1: Tin học được hình thành trong hồn


cảnh nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bảng tên


học sinh có



tác dụng


gì?



Bảng tên
nhằm để
mọi người
biết tên của


học sinh.


Vậy bảng tên


có được gọi là



thơng tin học


sinh khơng?



Có!




Bản tin thị


trường có


tác dụng


gì?


Giá cả


hàng


hóa.



Những nội dung


đó có được gọi là



thơng tin khơng?


Bản tin thị trường



được các em xem


qua và ghi nhớ thì


nó trở thành kiến


thức về hàng hóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gv: Lê Kim Thùy


<b>CHƯƠNG 1: </b>

<b> MỘT SỐ KHÁI </b>



<b>NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 2:

<b>THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>



<b>I. Khái niệm về thơng tin và dữ liệu</b>




a. Thông tin: là sự hiểu biết của con người


về một thực thể nào đó, có thể nhập, lưu


trữ, xử lí được.



b. Dữ liệu: là mã hóa của thơng tin trong


máy tính



Đơn vị đo độ dài là m, đo


trọng lượng là N hay kg, thể



tích là m

3

…Vậy thơng tin



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Gv: Lê Kim Thùy


Bài 2:

<b>THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>



<b>II. Đơn vị đo thông tin</b>



Đơn vị đo của thông tin là

<b>bit</b>

(

bi

nary digi

t

).


Trong tin học, thuật ngữ

bit

thường dùng để


chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính để lưu


trữ một trong hai ký hiệu, được sử dụng biểu


diễn thông tin trong máy tính, là 0 và 1



<b>01101001</b>


Để lưu trữ dãy bit, ta cần dung ít nhất tám bit của bộ


nhớ máy tính. Ngồi đơn vị bit nói trên, đơn vị đo



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 2:

<b>THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>




<b>II. Đơn vị đo thông tin</b>



<b>Tên gọi</b>

<b>Ký hiệu Giá trị</b>



<b>Byte</b>



<b>kiloByte</b>


<b>MegaByte</b>


<b>GigaByte</b>


<b>TetraByte</b>


<b>Pê-ta-bai</b>



<b>B</b>


<b>KB</b>


<b>MB</b>


<b>GB</b>


<b>TB</b>


<b>PB</b>



<b>8 bit</b>



<b>2</b>

<b>10</b>

<b> B=1024Byte</b>



<b>2</b>

<b>20</b>

<b> B=2</b>

<b>10</b>

<b>Kb= 1024KB</b>



<b>2</b>

<b>30</b>

<b> B=2</b>

<b>10</b>

<b>MB=1024MB</b>



<b>2</b>

<b>40</b>

<b> B=2</b>

<b>10</b>

<b>GB=1024GB</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gv: Lê Kim Thùy


Bài 2:

<b>THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>



<b>III. Các dạng thơng tin</b>



Có thể phân loại thơng tin thành loại <b>số</b> (số nguyên, số thực,
…) và loại <b>phi số</b> (văn bản, hình ảnh, âm thanh).


a. Dạng văn bản: thường gặp trên các phương tiện
thông tin như: tờ báo, cuốn sách, vở ghi….


b. Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, bức ảnh chụp, băng hình
c. Dạng âm thanh: tiếng nói con người, sóng biển, tiếng đàn,
băng đĩa,….


Các em có thể


giao tiếp với


nhau bằng giác



quan nào?

Mắt



và tai


Vậy mắt nhìn thấy


hình ảnh, chữ viết, số.
Tai nghe những


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 2:

<b>THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>




<b>IV. </b>

<b>Mã hóa thơng tin trong máy tính</b>



Muốn máy tính xử lí được, thơng tin phải được biến đổi
thành một dãy <b>bit.</b> Cách biến đổi như vậy gọi là mã hóa
thơng tin.


<b>01101001</b>


Để mã hố thơng tin dạng văn bản. ta chỉ cần mã hố các
ký tự. Bộ mã ASCII (đọc A-ski, viết tắt của từ Amercan


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Gv: Lê Kim Thùy


Bài 2:

<b>THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>



<b>IV. </b>

<b>Mã hóa thơng tin trong máy tính</b>



<i>Ví dụ</i> ký tự “A” có mã ASCII thập phân là 65 và ký tự “a” có
mã thập phân ASCII là 97


Mỗi số nguyên trong phạm vi từ 0 đến 255 (256=28) đều có


thể viết trong hệ nhị phân với 8 bit số (8 bit). Nếu ký tự có
mã thập phân là N dãy 8 bit biểu diễn N chính là mã hóa
của ký tự đó trong máy tính.


Bộ ASCII chỉ mã hóa được 256 (=28) ký tự, chưa đủ mã


hóa các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới.
Người ta xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 16bit để mã


hóa và có thể mã hóa được 65536 (=216<sub>) kí tự khác </sub>


nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 2:

<b>THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>



<b>V. </b>

<b>Biểu diễn thơng tin trong máy tính</b>



Thơng tin có nhiều dạng khác nhau nhưng đều được lưu
trữ và xử lí trong máy tính ở một dạng chung là bit


<b>a. Thông tin loại số</b>


<i><b>Hệ đếm</b></i>


Hệ đếm được hiểu như tập các kí hiệu và quy tắc sử
dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các
số. Có hệ đếm phụ thuộc vào vị trí và hệ đếm khơng phụ
thuộc vào vị trí.


Trong tốn
học các em
có những hệ


đếm nào?


Hệ thập
phân và hệ


La Mã



<i><b>Hệ đếm La Mã</b></i> khơng phụ thuộc vào vị trí. Tập các kí


hiệu trong hệ này gồm các chữ cái I, V, X, L, C, D, M. Cụ
thể như I=1, V=5, X=10, L=50, C=100, D=500, M=1000.


Tiêu đề trên có
giá trị bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gv: Lê Kim Thùy


Hệ thập phân (hệ cơ số 10) Sử dụng tập hợp kí hiệu
gồm 10 chữ số từ 0 đến 9. Giá trị của mỗi chữ số phụ
thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn.


Bài 2:

<b>THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>



<b>V. Biểu diễn</b>

<b> thơng tin trong máy tính</b>



<b>a. Thơng tin loại số</b>


<i><b>Hệ đếm</b></i>


Quy tắc mỗi đơn vị trong một hàng bất kỳ có giá trị
bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên phải


Vậy sự phụ
thuộc như


thế nào?



Ví dụ hãy phân tích


Có 5 là 500 đơn vị,


<b>5 4 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hệ nhị phân (hệ cơ số 2) chỉ dùng hai kí hiệu chữ số 0 và chữ
số 1. Mỗi chữ số nhị phân gọi là Bit (Binary digit)


Ví dụ số 11101.11<sub>(2)</sub> sẽ tương ứng giá trị thập phân là
Số nhị phân:


Số vị trí
Giá trị tại vị trí


Hệ 10 là


1 1 1 <sub>0</sub> <sub>1</sub>

<b>.</b>

<sub>1</sub> <sub>1</sub>


4 3 2 1 0 <sub>-1</sub> <sub>-2</sub>


24 <sub>2</sub><sub>3</sub> <sub>2</sub><sub>2</sub> <sub>0*2</sub><sub>1</sub> <sub>2</sub><sub>0</sub> <sub>2</sub><sub>-1</sub> <sub>2</sub><sub>-2</sub>


16 8 4 <sub>0</sub> 1 <sub>0.5 0.25</sub>


Ví dụ 10 đổi ra hệ nhị phân 10 <sub>2</sub>
5


<b>0</b> <sub>2</sub>



2


<b>1</b> <sub>2</sub>


Kết quả:


Bài 2:

<b>THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>



<b>V. Biểu diễn</b>

<b> thơng tin trong máy tính</b>



<b>a. Thông tin loại số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gv: Lê Kim Thùy
Hệ cơ số mười sáu cịn gọi là hệ Hexa


Ví dụ: 34F5C<sub>(16)</sub>=3*164+4*163+15*162+5*161+12*160=216294
(10)


Chú ý một số chương trình qui định viết số Hexa phải có chữ H cuối chữ số
Ví dụ: số 15 viết FH


216294 16
13518
6 <sub>16</sub>
844
14 16
52
12 16
3


4 16
0
3


216294<sub>(10)</sub>=34CE6<sub>(16)</sub>


<b>Hệ 10</b> <b>Hệ 2</b> <b>Hệ 8</b> <b>Hệ 16</b>


<b>0</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>9</b>
<b>10</b>
<b>11</b>
<b>12</b>
<b>13</b>
<b>14</b>
<b>15</b>
<b>0000</b>
<b>0001</b>
<b>0010</b>
<b>0011</b>
<b>0100</b>
<b>0101</b>


<b>0110</b>
<b>0111</b>
<b>1000</b>
<b>1001</b>
<b>1010</b>
<b>1011</b>
<b>1100</b>
<b>1101</b>
<b>1110</b>
<b>1111</b>
<b>00</b>
<b>01</b>
<b>02</b>
<b>03</b>
<b>04</b>
<b>05</b>
<b>06</b>
<b>07</b>
<b>10</b>
<b>11</b>
<b>12</b>
<b>13</b>
<b>14</b>
<b>15</b>
<b>16</b>
<b>17</b>
<b>0</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>

<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>9</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>E</b>
<b>F</b>


Bài 2:

<b>THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>



<b>a. Thông tin loại số</b> <b><sub>Các hệ đếm thường dùng trong tin học</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 2:

<b>THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>



<b>V. Biểu diễn</b>

<b> thơng tin trong máy tính</b>



<b>a. Thơng tin loại số</b>


<b>Biểu diễn số ngun</b>


Số ngun có thể có dấu hoặc khơng có dấu. Ta có thể
chọn 1 byte (= 8 bit), 2 byte, 3 byte…để biểu diễn số


nguyên. Mỗi cách chọn tương ứng với một phạm vi giá trị
có thể biểu diễn được.



Xét biểu diễn số nguyên bằng 1 byte. 1 byte co 8 bit, mỗi
bit là 0 hoặc 1. Các bit của 1 byte được đánh số từ phải
sang trái bắt đầu từ 0.


<b>Bit 7 Bit 6 Bit 5 Bit 4 Bit 3 Bit 2 Bit 1 Bit 0</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Gv: Lê Kim Thùy


Bài 2:

<b>THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>



<b>V. Biểu diễn</b>

<b> thơng tin trong máy tính</b>



<b>a. Thơng tin loại số</b>


<b>Biểu diễn số nguyên</b>


<b>Biểu diễn số nguyên có dấu</b>


<b>Bit 7 Bit 6 Bit 5 Bit 4 Bit 3 Bit 2 Bit 1 Bit 0</b>



Biểu diễn giá trị tuyệt đối


Giá trị cịn lại có thể biểu diễn là 28-1 = 128 tức là từ -127 đến


127


<b>Biểu diễn số nguyên không dấu</b>


Toàn bộ 8 bit dùng để biểu diễn giá trị nên có giá trị có thể là


28=256 tức là từ 0 đến 255


<b>Bit 7 Bit 6 Bit 5 Bit 4 Bit 3 Bit 2 Bit 1 Bit 0</b>

<b><sub>Dấu</sub></b> <sub>0/1</sub> <sub>0/1</sub> <sub>0/1</sub> <sub>0/1</sub> <sub>0/1</sub> <sub>0/1</sub> <sub>0/1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 2:

<b>THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>



<b>V. Biểu diễn</b>

<b> thơng tin trong máy tính</b>



<b>a. Thơng tin loại số</b>


<b>Biểu diễn số số thực</b>


Biểu diễn sự ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập
phân bằng dấu (.)


Ví dụ 13456.25


-Mọi số thực được biển diễn là ±Mx10 ±K (được gọi là dấu
phẩy động)


-Trong đó 0,1≤M<1, M được gọi là phần định trị, và K là
một số nguyên không âm được gọi là phần bậc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gv: Lê Kim Thùy


Bài 2:

<b>THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU</b>



<b>V. </b>

<b>Biểu diễn thông tin trong máy tính</b>



<b>b. Thơng tin phi số</b>



<sub>Văn bản</sub>


- Máy tính có thể dùng một dãy bit để biểu diễn một kí tự
chẳng hạn như mã ASCII của kí tự đó.


- Để biểu diễn một xâu kí tự (dãy các kí tự) máy tính


dùng một dãy byte, mỗi byte biểu diễn một kí tự theo thứ
tự từ trái sang phải.


-Ví dụ SGK


<sub>Các dạng khác</sub>


- Hiện nay việc tìm cách biểu diễn hiệu quả các dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Củng cố kiến thức bài học



Bài 1:

<b>TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC</b>



+ Câu 1: Thơng tin là gì?


+ Câu 2: Đơn vị đo thơng tin là gì?
+ Câu 3: Có mấy dạng thông tin?


+ Câu 4: Làm thế nào để đưa thơng tin vào máy tính.
+ Câu 5: hãy biểu diễn 47<sub>(10)</sub> ra hệ nhị phân và Hexa.


<b>I. Khái niệm về thông tin và dữ liệu</b>




a. Thông tin
b. Dữ liệu.


<b>II. Đơn vị đo thông tin</b>


<b>III. Các dạng thông tin</b>



a. Dạng văn bản b. Dạng hình ảnhc. Dạng âm thanh


<b>IV. </b>

<b>Mã hóa thơng tin trong máy tính</b>



<b>V. Biểu diễn</b>

<b> thơng tin trong máy tính</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Gv: Lê Kim Thùy


<b>Dặn dò bài mới</b>



<b>- Học sinh về học bài</b>


</div>

<!--links-->

×