<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
UBND HUYỆN VĨNHBẢO
TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG
(Lưu ý: <i>Đề thi có 2 trang </i>)
<b>ĐỀ KIỂM TRA KSCL ĐẦU NĂM HỌC 2012-2013</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN 7</b>
<b>Thời lượng làm bài</b>
:
<i>60 phút</i>
<b>Ngày kiểm tra : </b>
9/8/2012
<b>PHẦN I.TRẮC NGHIỆM:</b>
<b> </b>
<i>(2 điểm)</i>
<i><b> Chọn câu trả lời </b></i>
<i>đún</i>
<i><b>g.</b></i>
<b>Câu 1. Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp</b>
<b>A. Một</b>
<b>B. Hai</b>
<b>C.Ba</b>
<b>D. Bốn</b>
<b>Câu 2. Câu miêu tả là câu:</b>
<b>A. Dùng để miêu tả hành động, trạng thái đặc điểm của sự vật</b>
<b>B. Dùng để miêu tả hành động của sự vật được nêu ở trong chủ ngữ.</b>
<b>C. Là câu chủ ngữ đứng trước vị ngữ</b>
<b>D. Dùng để miêu tả hành động trạng thái, đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ, chủ </b>
ngữ đứng trước vị ngữ.
<b>Câu 3. Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ?</b>
<b>A. Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.</b>
<b>B. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật gần gũi với con người.</b>
<b>C. Làm cgo thế giới loài vật, cây cối, đồ vật biểu thị được những suy nghĩ tình cảm</b>
của con người.
<b>D. Cả A, B, C đều đúng.</b>
<b>Câu 4. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau:</b>
“Ngày ngày
<i>mặt trời</i>
đi qua trên Lăng
Thấy một
<i>mặt trời</i>
trong Lăng rất đỏ”
<b>A. Nhân hóa và hốn dụ</b>
<b>B. Nhân hóa và ẩn dụ</b>
<b>C. So sánh và nhân hóa</b>
<b>D. So sánh và hốn dụ</b>
<b>Câu 5. Hốn dụ là</b>
<b>A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần </b>
gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.
<b>B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương </b>
đồng.
<b>C. Gọi, tả sự vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi người.</b>
<b>D. Cả A,B,C đều không đúng.</b>
<b>Câu 6. Câu văn “</b>
<i>Trong một ngày thuộc được mười từ Tiếng Anh</i>
” thiếu chủ ngữ.
<b>A. Đúng</b>
<b>B. Sai</b>
<b>Câu 7. Tìm một từ để điền vào chỗ trống (...) trong khổ thơ sau:</b>
“Lần thứ ba thức dậy
Anh hoảng hốt giật mình
Bác vẫn ngồi ...
Chịm râu im phăng phắc”
(
<i>Đêm nay Bác khơng ngủ - Minh Huệ</i>
)
<b>A. trầm ngâm</b>
<b>B. lặng yên</b>
<b>C. đinh ninhD. đinh linh</b>
<b>Câu 8. Câu trần thuật đơn:</b>
<b>A. là câu do một cụm C-V tạo thành.</b>
<b>B. Là câu dùng để giớii thiệu ,tả hoặc kể về một sự việc.</b>
<b>C. Là câu dùng để nêu một ý kiến.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>PHẦN II.TỰ LUẬN:</b>
<i>(8 điểm)</i>
<b>Câu 1. Vẽ sơ đồ các kiểu nhân hóa. Mỗi kiểu cho một ví dụ.</b>
<b>Câu 2. Phát hiện lỗi sai trong các câu sau:</b>
a) Vài chiếc nhạn mùa thu trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén.
b) Cuốn sách Bắc mới mua này.
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
UBND HUYỆN VĨNHBẢO
<b>TRƯỜNG THCS TAM CƯỜNG</b>
<b>ĐÁP ÁN SƠ LƯỢC VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<sub>KIỂM TRA KSCL ĐẦU NĂM HỌC 2012-2013</sub>
MÔN NGỮ VĂN 7
<b>.</b>
<i><b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b></i>
<i>: Mỗi câu đúng được 0,2</i>
5 điểm
<b>Câu</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>Đáp án</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>A</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>PHẦN TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1 </b>
<i>(1,5 điểm)</i>
<b>Câu 2 </b>
<i>(1điểm)</i>
a) Thiếu chủ ngữ b) Thiếu vị ngữ
<b>Câu 3 </b>
<i>(5 điểm)</i>
<b>A. Mở bài : </b>
<i>0.5 điểm</i>
- Giới thiệu khu vườn nhà em vào buổi sáng sớm.
<b>B. Thân bài : </b>
<i>4 điểm</i>
- Tả bao qt
- Tả chi tiết:
+ Diện tích, hình dạng khu vườn
+ Nắng, gió, thiên nhiên vào buổi sáng sớm.
+ Các loại cây trong vườn vào thời điểm sáng sớm.
+ Lợi ích của khu vườn đối với gia đình em.
<b>C. Kết bài : </b>
<i>0.5 điểm</i>
- Tình cảm của em với khu vườn.
<b>Điểm hình thức : </b>
<i>0,5 điểm</i>
Trình bày sạch sẽ, sáng sủa ,chữ viết đẹp đúng chính tả; dùng từ, đặt câu chính xác.
<b>Các kiểu nhân hóa</b>
Dùng từ gọi người để gọi
vật
<b>VD:</b>
Dùng từ ngữ vốn chỉ
hoạt động tính chất
của người để chỉ hoạt
động tính chất của vật
<b>VD:</b>
Trị chuyện, xưng hơ
với vật như đối với
người.
</div>
<!--links-->