Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Gia dinh nhanh 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.51 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 3</b>

<b>: </b>

<b>Nhu cầu của gia đình bé</b>


Từ 10/10 đến 14/10/11


I. <b>YÊU CẦU</b> :


- Cháu thực hiện được vận động : đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
- Biết Một số đồ dung trong gia đình,tác dụng và cách bảo quản,giữ gìn .
- Xác định vị trí phía trên,dưới,trước,sau của đối tượng (có sự định hướng.)
- Biễu diễn các bài hát về gia đình


- Cháu đọc thuộc câu đố,các bài thơ về đồ dùng gia đình
- Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết.


- Có ý thức bảo vệ mơi trường ở gia đình, khơng xã rác bừa bãi.
- Có 1 số kỹ năng tạo hình thơng qua các hoạt động vẽ, tô màu
- Cháu viết và phát âm các chữ e,ê,u,ư


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Dụng cụ thể dục,máy hát.
- Tranh ảnh về gia đình


- Dụng cụ âm nhạc cho cô và trẻ.
- Tranh minh họa bài thơ “ vì con”
- Tranh 1 số loại cây, bút màu.
- Tranh, băng từ, vở tập tô,…


- Một số họa báo , các nguyên vật liệu địa phương và đồ chơi các góc
<b>Thời</b>


<b>gian</b>



<b>Hoạt </b>
<b>động</b>


<b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>


<b>Đón trẻ</b>
<b>Họp</b>


<b>mặt</b>
<b>Trị</b>
<b>chuyện</b>


- Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba, mẹ.
- Cháu chơi tự do.


- Mở chủ đề: Trò chuyện với cháu về chủ đề: “nhu cầu của gia đình”.


<b> </b> +Cơ trị chuyện với bé về những những đồ dùng sinh hoạt trong gia đình có dạng khối cầu,
khối trụ


<b>+ </b> Cơ trị chuyện với bé về những món ăn hàng ngày trong gia đình


<b>+</b> Cơ trị chuyện với bé về đồ dùng phục vụ nhu cầu ăn,mặc …Những dia đình đơng con cần
nhiều đồ dùng hơn.


<b>+ </b>Cơ trị chuyện với bé về chất liệu của các đồ dùng gia đình, cách giữ gìn và vệ sinh chúng.
<b>+</b> Trị chuyện về việc giữ vệ sinh môi trường ở gia đình.- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ những
đồ dùng trong gia đình. Biết để ngăn nắp gọn gàng. Biết kính trọng người lớn, yêu thương
những người thân trong gia đình.



- Cho cháu thay thứ, ngày, tháng, năm.Cho cả lớp đọc thứ ngày…


- Dự báo thời tiết: Cho cháu đốn thời tiết hơm nay như thế nào?giáo dục cháu mang khẩu trang,
đội mũ nón khi ra đường tránh bụi , nắng.Cho cháu thay thời tiết.


- Khám tay.
<b>Tiêu</b>


<b>chuẩn</b>
<b>bé</b>
<b>ngoan</b>


- Giờ học ngồi ngay ngắn, không nói chuyện


-Biết dạ thưa khi nói chuyện.Lễ phép với người lớn.
-Biết làm vệ sinh đúng thao tác


<b>Điểm</b>
<b>danh</b>


-Cho cháu nhận xét bạn vắng, tổ trưởng báo cáo bạn vắng trong tổ, cơ nêu lí do bạn vắng.
-Tuyên dương tổ đi học đủ, đúng giờ


<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>


- Hô hấp: Thổi nơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>học</b>


*PTVĐ
Đi trên ghế
thể dục đầu
đội túi cát
*PTNT
(MTXQ):
- Một số đồ
dung trong
gia đình


*PTNT


(LQVT) Xác định vị trí phía
trên,dưới,trước,sau của đối
tượng (có sự định hướng.)
*PTTM(Âm nhạc)


Múa cho mẹ xem; Vận động:
Múa .


-Nghe hát : Cho con


-TC: Nghe tiết tấu tìm đồ vật


*PTNN
(LQVH)
Thơ : Vì


con
*PTNN(L
QCV):
Tập tơ
e,ê


*PTTM
(Tạo hình)
- Vẽ ấm pha
trà(mẫu)


*PTNN(LQCV
):


làm quen u,ư


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>


<b>*HĐCMĐ</b>


Làm quen bài hát:
Múa cho mẹ xem
*<b>Trị chơi:</b>
<b>VĐ</b>: Chuyển trứng


<b>DG</b>: Tay cầm tay



<b>*Chơi tự do</b>


<b>*HĐCMĐ</b>


Làm quen thơ: Vì
con


*<b>Trị chơi:</b>


<b>VĐ</b>: Chuyền bóng
<b>DG</b>: Chìm nổi
<b>*Chơi tự do</b>


<b>*HĐCMĐ</b>
Tập vẽ ấm pha
trà


<b>* Trò chơi:</b>
<b>VĐ</b>: Chuyển
trứng


<b>DG</b>: Tay cầm tay


<b>*Chơi tự do</b>


<b>*HĐCMĐ</b>
Ma túy và chất
gây nghiện: “Ăn
uống hằng ngày”
*<b>Trị chơi:</b>



<b>VĐ</b>: Chuyền bóng
<b>DG</b>: Chìm nổi
<b>*Chơi tự do</b>


<b>*HĐCMĐ</b>
Làm quen bài
hát: “Nhà của
tơi”


<b>*Trị chơi:</b>
<b>VĐ</b> Trời mưa
<b>DG</b>: Chơi u
<b>*Chơi tự do</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>* Góc phân vai</b>:
tổ chức SN.Bán
rau quả,thực
phẩm,quần áo ,đồ
dùng gia đình


<b>* Góc xây </b>
<b>dựng:</b> xây
khu chung
cư ,xây nhà bé



<b>* Góc Nghệ </b>
<b>thuật</b>: . Vẽ các
kiểu nhà.Trang trí
ngơi nhà cho gia
đình búp bê.Hát
các bài trong chủ
đề


<b>* Góc học tập - </b>
<b>sách</b> : Xếp hình các
kiểu nhà bằng hình
hình học.so sánh
chiều cao giữa các
ngơi nhà


<b>* Góc thiên </b>
<b>nhiên</b>: Chăm
sóc cây xanh


<b>Vệ </b>
<b>sinh-nêu</b>
<b>gương</b>
<b>Trả trẻ</b>


<b>*Vệ sinh: </b>Cơ cho trẻ nhắc lại các bước rửa tay, rửa mặt, lau mặt. Lần lượt cho từng tổ làm vệ
sinh.Cô bao quát, nhắc cháu rửa đúng thao tác không làm văng nước ra ngoài.Nhận xét giờ vệ
sinh


*<b>Nêu gưuơng</b>: Cho cháu nhắc tiêu chuẩn bé ngoan, cháu tự nhận xét bản thân mình, cho cháu
nhận xét bạn, cô nhận xét và cho cháu cắm cờ, cơ khuyến khích những cháu chưa được cờ, cuối


tuần kết cờ tặng phiếu bé ngoan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GĨC</b>



NỘI DUNG MĐYC CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH


<b>Góc phân vai: </b>
(Trọng tâm thứ 2
tổ chức SN.Bán
rau quả,thực
phẩm,quần áo
,đồ dùng gia
đình


-Trẻ biết phân vai
chơi theo ý cơ


giáo.Biết thể hiện vai
chơi của mình


-Trẻ nắm được 1 số
công việc của vai
chơi: nấu ăn, người
bán hàng chào mời
khách…


-Bộ đồ dùng đồ chơi
gia đình .Đồ chơi bán
hàng : các laoị rau
quả,thực phẩm,đồ


dùng sinh hoạt trong
gia đình.


-Cơ vào góc chơi cùng trẻ,
giúp trẻ nhận vai chơi,
hướng dẫn trẻ 1 số kỹ
năng chơi:


-Đóng vai người mẹ nội
trợnấu các món ăn
-Bán các loại đồ thực
phẩm rau quả,thịt cá phục
vụ nấu ăn


-Liên kết , giao lưu với các
nhóm chơi


*<b>Góc xây </b>
<b>dựng</b> : xây khu
chung cư ,xây
nhà bé (Trọng
tâm thứ 3)


-Trẻ biết sử dụng các
nguyên vật liệu tạo
thành khung cảnh khu
chung cư, nhà bé.Các
kiểu nhà cao tầng,một
tầng có nhiều cây
xanh,bồn hoa



-Khối xây dựng các
loại, dụng cụ xây
dựng


như:thước,bay..và các
loại cây xanh,hàng
rào


Trò chuyện về các kiểu
nhà khác nhau như:nhà
cao tầng,nhà 1 tầng,nhà
sàn…,cách xây nhà
-Phân vai, phân nhóm
chơi, cháu tự thõa thuận
vai chơi.


-Liên kết với các nhóm
chơi


*<b>Góc nghệ thuật:</b> Vẽ
các kiểu nhà.Trang trí
ngơi nhà cho gia đình
búp bê.Hát các bài
trong chủ đề
(Trọng tâm thứ 4)


Trẻ biết vẽ , biết
chọn màu tô cho
bức tranh nổi


bật, biết vẽ các
kiểu nhà.


Giấy, bút màu, hồ
dán, bàn ghế , đất
nặn.Tranh vẽ về các
kiểu nhà


Cho cháu tự chọn nhóm
chơi và cùng nhau hồn
thành bức tranh về gia
đình .Cơ đến gợi ý về bố


cục, tơ màu hợp lý….


*<b>Góc học tập: </b>Xếp
hình các kiểu nhà
bằng hình hình học.so
sánh chiều cao giữa
các ngôi nhà


(Thứ 5)


.Biết xếp các
kiểu nhà .Biết
dùng từ chính
xác khi so sánh
chiều cao giữa
các ngơi nhà



Các loại hình hình
học,các hình khối


Cho trẻ trị chuyện về các
kiểu nhà.


Trẻ tự chọn nhóm chơi


*<b>Góc khám phá</b>
<b>khoa học</b>: Chăm
sóc cây xanh


Biết cách chăm sóc
cây: Tưới nước,nhặt
lá vàng,xới đất.


Một số cây
xanh,hoa,bình
nước,cuốc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thứ hai : ngày 10/10/1011</b>
<b>PTVĐ (TDBH)</b>


<b>ĐỀ TÀI : ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC-ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT</b>
I/ <b>Yêu cầu</b> :


- Dạy trẻ biết phối hợp với tay và chân để thực hiện một số vận động: đi tự nhiên trên băng ghế


- Biết giữ thăng bằng cho cơ thể khi đi trên ghế bước chân hướng thẳng về trước, các bước chân nối tiếp
nhau , mắt nhìn nhìn tự nhiên. - Phát triển các cơ tay, chân, bụng qua các trò chơi với túi cát



- Biết phối hợp thực hiện cùng bạn, mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động.
*Lồng Ghép:BVMT:Biết xếp ghế gọn gàng


II/<b>Chuẩn bị</b> :


Ghế thể dục,sân bằng phẳng,máy hát.mô hình nhà búp bê
III/<b>Tiến hành</b> :


<b>Hoạt động 1: Gây hứng thú</b>


Cô giới thiệu :nhà bạn búp bê,con đường đi đến nhà búp bê .Hôm nay cô sẽ dẫn các con đến nhà bạn búp


<b>Hoạt động 2: Khởi động:</b>


Cho cháu đi chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh sân với các kiểu đi như: đi nhón gót, đi bằng gót, đi
khom lưng, chạy kết hợp với đi thường sau đó cầm túi cát về đội hình hàng ngang để tập bài tập phát triển
chung


<b>Hoạt động 3: Trọng động</b>
a/Bài tập phát triển chung:


-Tay: đưa ra phía trước,sang ngang
- Bụng: Đứng quay người sang 2 bên.
- Chân: Nâng cao chân,gập gối(ccđ)
- Bật : luân phiên chân trước chân sau


b/Bài tập vận động cơ bản :Cho trẻ chia làm hai nhóm



Các con ơi hôm nay chúng ta sẽ cùng đến nhà bạn Búp bê chơi nha. Nhưng các con chú ý đường đến
nhà bạn Búp bê phải qua một chiếc cầu, chiếc cầu này rất nhỏ mỗi lượt chỉ có một bạn qua thơi . các con
nhớ cẩn thận nha .


Cô mời 1 bạn đi thử , cơ kết hợp giải thích: khi có hiệu lệnh: cầm túi cát đặt lên đầu,bước lên cầu,đi hết
dọc cầu.Khi đi mắt nhìn thẳng phía trước, không cúi đầu tay chống hông .Khi đến cuối cầu ,cầm túi cát
bật chụm 2 chân xuống đất đi đến thẳng đến nhà búp bê, sau đó đi về vị trí cũ.


Cho lần lượt 2 cháu thực hiện.


Mời nhóm thi đua, những cháu khá thi đua.
<b>Hoạt động 4: Trò chơi</b> : “ Nhảy tiếp sức” .


Cô nhắc lại cách chơi: 3 cháu đầu hàng nhảy liên tiếp về phía trước lấy 1 lá cờ chạy nhanh về đưa cho bạn
thứ 2 rồi về đứng cuối hàng Khi cháu thứ 2 nhận được cờ thì tiếp tục nhảy lên ống cờ, đổi cờ khác chạy
về đưa cho bạn thứ 3… cứ tiêp tục như vậy cho đến hết, tổ nào xong trước sẽ thắng cuộc.


*Hồi tĩnh: Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở 2 vịng.
- Nhận xét- kết thúc


...
<b>HOẠT ĐỘNG : PTNT(MTXQ)</b>


<b>ĐỀ TÀI: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu </b>


-Hệ thống kiến thức cho trẻ về một số đồ dùng trong gia đình: đồ dùng nhà bếp có chén, đũa, muỗng,
…; phịng tắm có xà bơng, bàn chải, …; phịng ngủ có mền, chiếu, gối, …. Giúp trẻ phân nhóm
phân loại đồ dùng.



-Luyện cho trẻ kỹ năng thao tác: tư duy, phân nhóm, phân loại.
-Phát triển khả năng quan sát, trí nhớ, ngơn ngữ thơng qua trị chơi.


*Lồng Ghép:BVMT:Giáo dục trẻ biết giữ gìn,biết cách sử dụng các đồ dùng lâu bền không bị hư,bể, vỡ…
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


-Các loại đồ dùng trong sinh hoạt gia đình ( chén, ly, muỗng, điện thoại, tivi, tủ lạnh…
-Một số hình ảnh trong các tạp chí sách báo cũ. Hệ thống câu hỏi đàm thoại.


<b>III/ Cách tiến hành :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các con ơi! Cô vừa nhận được thiệp mời của bạn Lan mời lớp chúng ta tuần sau đến nhà bạn ấy dự
buổi tiệc tân gia. Vậy lớp chúng ta sẽ chia nhóm và mỗi nhóm sẽ chuẩn bị một món quà để tặng cho bạn
nha. - Nhóm 1: chuẩn bị đồ dùng trong nhà bếp - Nhóm 2: chuẩn bị đồ dùng phòng ngủ.


- Nhóm 3: chuẩn bị đồ dùng trong phòng tắm
 <b>Hoạt động 2 :</b> Bé chọn đồ dùng nào?


Cho mỗi nhóm lên giới thiệu về các đồ dùng mà nhóm mình đã chọn được: tên gọi, công dụng của
từng loại đồ dùng.Cơ gút lại từng nhóm đồ dùng.


Cô cùng đàm thoại với trẻ:


- Cơ có thể lấy đồ dùng nhà bếp bỏ vào phịng ngủ được khơng? Tại sao?
- Vậy còn đồ dùng phòng ngủ để vào nhà tắm thì sao?


- Để cho các đồ dùng được sử dụng lâu khơng bị hư bể thì chúng ta phải làm gì?
- Cho trẻ đếm số lượng đồ dùng nhóm mình chuẩn bị được.


 <b>Hoạt động 3:Đố bạn trong tranh có gì ? </b>



u cầu trị chơi: Mỗi nhóm sẻ cử một bạn lên trên quan sát bức tranh trong vịng 10 – 15 giây. Các trẻ
cịn lại sẽ khơng thấy dược bức tranh Sau đó trẻ đi xuống và dùng ống giấy nói vào tai bạn những gì mà
mình thấy, trẻ lần lượt truyền thơng tin bằng ống giấy vào tai bạn cho đến người bạn cuối cùng. Bạn cuối
cùng nghe được gì sẽ chạy lên chọn những hình ảnh mà mình nghe được dán lên bảng


Thời gian cho một lần chơi là một đoạn nhạc.
- Lần 1: Tranh có hình các đồ dùng để nấu
- Lần 2: Tranh có hình đồ dùng ăn uống.


-Nhắc đề tài, Giáo dục trẻ biết giữ gìn, biết cách sử dụng các đồ dùng lâu bền không bị hư, bể, vỡ…Nhận
xét lớp.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
I.Yêu cầu:


- Trẻ hát thuộc lời bài hát và vận động minh họa “Múa cho mẹ xem”
- Cháu nắm cách chơi, luật chơi của các trị chơi.


- Khơng tranh giành đồ chơi của bạn.
II.Chuẩn bị:


-Đồ chơi, máy casset
III.Cách tiến hành:


*Hoạt động 1:Hoạt động có mục đích: -Cơ giới thiệu bài hát “Múa cho mẹ xem”.Cho lớp hát cùng
cơ,nhóm hát.Sau đó dạy trẻ múa minh họa từng câu.


*Hoạt động 2:Trò chơi:
-<b> VĐ</b>: Chuyển trứng


<b>- DG</b>: Tay cầm tay


*Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, + Chơi cát, nước ,nhảy dây,lá cây tạo thành quần
áo,đồ dùng trong gia đình


+ Quan sát, nhắc nhở bé chơi nhẹ nhàng, không hất cát, nước vào người bạn
*: Kết thúc. Nhận xét tuyên dương.


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
- Trị chơi học tập : Nhà cháu ở đâu
<b>VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – CẮM CỜ</b>


<b>NHẬN XÉT TRONG NGÀY</b>


<b>1/ </b>Tình trạng sức khỏe : ………
2/ Trang thái ,cảm xúc và hành vi của trẻ :


……….
3/ Kiến thức và kỷ năng của trẻ : ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thứ ba : ngày 11/10/1011</b>
<b>PTNT (LQVT)</b>


<b>ĐỀ TÀI : XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA TRÊN- PHÍA DƯỚI – PHÍATRƯỚC -PHÍA TRƯỚC,PHÍA </b>
<b>SAU CỦA ĐỐI TƯỢNG .</b>


<b>I-</b> <b>Yêu cầu:</b>


<b>-</b> Trẻ xác định được phía trên,dưới,trước ,sau của đối tượng .(có sự định hướng).
<b>-</b> Chơi được trị chơi.



*Lồng Ghép:BVMT: Giáo dục trẻ biết giữ gìn,biết cách sử dụng các đồ dùng lâu bền
ATGT: Khi qua đường phải nhìn trước sau khơng có xe mới qua.


<b>II-</b> <b>Chuẩn bị</b>: Đồ dùng trong gia đình,khối gỗ, búp bê, tranh để trẻ kể chuyện,mơ hình khu vườn có
cáo thỏ, gà trống ,ghế, bàn, gấu, lọ hoa., chó con.


<b>III-</b> <b>Tiến hành</b>:


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Ổn định- giới thiệu</b></i> : Chơi “ Trời mưa – che dù”.


Cơ hỏi : các con che dù ở phía nào? (phía trên đầu) . Thế hạt mưa rơi xuống đâu?( mưa rơi trên
mặt đất, rơi trên dù) . À đúng rồi trời mưa rơi xuống đất nếu chúng ta đi ngoài trời phải mang áo mưa, hay
phải che dù không thôi mưa rơi sẽ làm ướt – chúng ta sẽ bị bệnh không đi học được. Hôm nay cơ cùng
các con xác định vị trí phía trên, dưới ,trước ,sau của đối tượng khác nhé!.


<b>Hoạt động 2:</b><i>Luyện tập xác định phía trên,dưới,trước ,sau của bản thân và của bạn khác.</i>


-Cho cả lớp ngồi trên ghế theo hình chữ u và cho trẻ lấy đồ dùng và gọi tên đồ dùng, cơ hỏi đồ
dùng đó để làm gì?Cơ u cầu trẻ đặt đồ dùng ở các vị trí trên ,dưới, trước , sau của bản thân trẻ . Cơ nói
xen kẽ và sau đó nhanh dần.


-Cho trẻ chơi trị chơi: “đồ vật gì? ở đâu?”: Cô gọi 1 trẻ lên ngồi vào ghế giữa lớp .Cho trẻ cả lớp
nhắm mắt cô đặt ly,ấm trà vào 2 phía trước sau của bạn đó. Sau đó cho trẻ mở mắt cơ đếm chậm 1. 2 .3
và cất đồ chơi, cho trẻ đốn cơ vừa đặt đồ chơi ở phía nào của bạn và đồ chơi gì? Lần sau cơ đổi đồ chơi
khác với vị trí trên , dưới cho trẻ đốn.


<b>Hoạt động 3:</b><i>Nhận biết phía trước, sau, trên,dưới của đối tượng khác</i>:
<i>Nhận biết phía trên –phía dưới của đối tượng khác:</i>



-Chơi trị chơi : “Búp bê.”trẻ nhắm mắt


Cô đặt búp bê lên trên ghế và đặt tiếp cái bình thủy xuống dưới ghế, bông hoa trên đầu búp bê . Cho trẻ
mở mắt cơ cất hoa và bình thủy và cho trẻ nói xem : đồ vật gì cơ vừa đặt ở phía nào của bạn búp bê?
(Bơng hoa ở phía trên bạn búp bê, cịn bình thủy ở phía dưới của bạn búp bê.Cô và lớp nhận xét – tun
dương và cơ hói : Bình thủy dùng để làm gì?lần sau cơ đặt phía trên búp bê là cái chén, phía dưới búp bê
là bình tưới cây cho cháu nhận xét.


- Tương tự cô đặt trên bàn là 1 lọ hoa, dưới bàn là giỏ mây cho cháu nhận xét.
-Cho trẻ nhìn xung quanh lớp , phía trên, dưới các kệ có gì?


<i>Nhận biết phía trước –phía sau của đối tượng khác:</i>


-Cơ đặt 3 bạn gấu , thỏ , chó con thàng 1 hàng dọc . Sau đó cho các con vật tự hỏi: + Thỏ hỏi: Bạn
nào đứng sau lưng tôi?( trẻ trả lời chó con và gấu).


+Chó con hỏi: Bạn nào trước mặt tôi ?( thỏ và gấu)


+ Gấu hỏi: Bạn nào đứng trước và bạn nào đứng sau tôi? (bạn thỏ đứng trước và bạn chó con đứng sau.
+Sau đó cơ đổi chỗ và hỏi tương tự cho trẻ trẻ lời để xác định phía trước và sau của đối tượng khác.
<b>Hoạt động 4:</b><i>Trị chơi- luyện tập</i>:<i>-Kể chuyện theo tranh:</i>


+Cơ cho trẻ nhận xét tranh gia đình và mời 1-2 cháu kể về bức tranh gia đình.


Cơ cho trẻ xem bức tranh cô vẽ và yêu cầu các cháu quan sát sau đó cơ mời 1-2 bạn lên kể
chuyện theo tranh. Ví dụ : tranh cơ vẽ có nhà, chim., Mặt trời,cây to, con mèo, vườn rau... trẻ có thể kể:
Có 1 ngơi nhà trên mặt đất, phía trên ngơi nhà có ống khói, có con chim đang bay, phía sau ngơi nhà có
vườn rau, phía trước ngơi nhà có đàn gà đang đi tìm thức ăn, phía dưới gốc cây có chú méo lười đang
nằm ngủ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG: PTTM(ÂM NHẠC)</b>


<b>ĐỀ TÀI : Đề tài: “ MÚA CHO MẸ XEM”(Loại 2)</b>
I/Mục đích yêu cầu :


- Bé cảm nhận được âm điệu của bài hát.Biết múa hát cùng cơ theo bài hát
- Thể hiện tình cảm yêu quí đối với mẹ


- Cảm nhận âm điệu nhẹ nhàng, truyền cảm qua bài “Cho con ”


*Lồng Ghép:GDLG:Giáo dục trẻ tình cảm u thương kính trọng vâng lời mẹ, người thân trong gia đình
GDVS:Giữ vệ sinh tay sạch sẽ.BVMT:gìn giữ,bảo quản đdgđ


II/Chuẩn bị :


Đàn, Máy hát, 1 số đồ dùng gia đình, thẻ số 1 5, động tác minh họa, băng nhạc
Nội dung kết hợp :


- Toán: nhận biết chữ số, phía phải, phía trái so với bản thân. Văn học: đọc ca dao
- Môi trường xung quanh: đồ dùng gia đình


III/Cách tiến hành :
<b>Hoạt động 1: Ca hát</b>


Cơ đọc câu ca dao: “gió mùa thu Mẹ ru con ngủ
Năm canh chày thức đủ vừa năm”


<b>-</b> <b>Câu ca dao vừa rồi nói về ai con biết khơng?</b>


Con thể hiện tình yêu của con đối với mẹ thế nào?Con có biết bài hát nào thât hay để tặng mẹ không?


- Cô và bé cùng hát bài “múa cho mẹ xem”.lớp, nhóm hát


- Cho bé chơi đưa thư, bé chuyền tay nhau 1 thẻ chữ số khi kết thúc bài hát, ai cầm trên tay thẻ chữ số
thì đứng lên hát


<b>Hoạt động 2:vận động theo nhạc (</b>trọng tâm)


- Để bài hát “Múa cho mẹ xem” sinh động ,hay hơn cô sẽ hướng dẫn các con múa minh họa theo bài
hát nhé!.


- Cơ múa mẫu 2 lần,lần 2 phân tích động tác :


+ Câu 1: “ 2 bàn tay….mẹ xem”:2 tay đưa trước lật bàn tay và đưa cao lên bên trái cuộn cổ tay.


+ Câu 2: “2 bàn tay …xinh xinh” : 2 tay đưa trước,lật bàn tay và đưa tay trái phía trước ,tay phải đưa ngang
vẫy cánh tay theo nhịp 2 cái.


+ Câu 3: “khi em…bay múa” : Tay trái đưa cao vòng lên đầu cuộn cổ tay vào chư “ lên” trên đầu và đưa
tiếp tay phải lên cuộn cổ tay vào chữ “ múa” trên đầu.


+ Câu 4:Khi em…trên cành hồng” : 2 tay từ từ đưa xuống đan chéo trước bụng và đưa lại vịng trên đầu 2
đầu ngón tay của 2 bàn tay chạm vào nhau , đồng thời nghiêng người sang trái.


- Cô dạy cháu múa theo nhịp đếm sau đó ghép lời ca múa theo cơ từng câu 2 lần.
- Dạy nhóm- tổ múa theo cơ.


- Lớp múa cùng cơ 2 lần


- Bé đi vịng trịn vừa hát vừa bước theo nhịp, phách bài hát.
<b>Hoạt động 3: Nghe hát</b>“Cho con”



- Trò chuyện về bố mẹ của các cháu : Ở nhà ai chăm sóc ,lo cho các con ăn, tắm rửa cho các con? Cơ
nói cho cháu biết ba mẹ là người luôn luôn lo lắng cho các con từng li từng tí từ bữa ăn,giấc ngủ,
lúc con ốm đau. vì vậy các con phải biết yêu thương,quan tâm, vâng lời bố mẹ,khơng làm điều gì
để bố mẹ phải buồn lịng nhé!.Có1 bài hát rất hay nói về lòng biết ơn và yêu thương của con đối với
cha mẹ đó là bài hát “Cho con” Nhạc và lời của Phạm Trọng Cầu. Cô sẽ hát cho các con nghe nhé!.
- Cô hát 1 lần.


- Cô hát lần 2 :cho cháu múa minh họa.
- Mở máy cho cháu nghe ca sĩ hát.


<b>Hoạt động 4:Trò chơi âm nhạc</b> “ nghe tiết tấu tìm đồ vật”


- Cơ cho trẻ kể tên một số đồ dùng trong gia đình mà trẻ biết.GD bảo quản đdgđ


- Cho trẻ chia làm 3 nhóm và mỗi nhóm hãy chọn 1 đồ chơi sau đó miêu tả đồ chơi cho bạn đốn
- Cơ dùng đồ chơi đó chơi trị chơi âm nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
I.Yêu cầu:


- Trẻ biết đọc thuộc thơ theo cơ “Vì con”


- Cháu nắm cách chơi, luật chơi của các trị chơi.
- Khơng tranh giành đồ chơi của bạn.


II.Chuẩn bị:


-Đồ chơi, Tranh chữ to bài thơ “Vì con”
III.Cách tiến hành:



*Hoạt động 1:Hoạt động có mục đích:


Cho trẻ đàm thoại về người thân trong gia đình,Cơ giới thiệu bài thơ “Vì con”của tác giả Văn Long
Cô đọc 1 lần,dạy trẻ đọc thơ theo cơ,đọc theo tổ.lớp đọc lại.


*Hoạt động 2:Trị chơi: .
-<b> VĐ</b>: Chuyền bóng
<b>-DG</b>: Chìm nổi


*Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, + Chơi cát, nước ,nhảy dây,lá cây tạo thành
quần áo,người thân trong gia đình,vẽ người thân…


+ Quan sát, nhắc nhở bé chơi nhẹ nhàng, không hất cát, nước vào người bạn
*: Kết thúc. Nhận xét tun dương.


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


- Trị chơi học tập : Đây là cái gì,làm bằng gì?
<b>VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – CẮM CỜ</b>


<b>NHẬN XÉT TRONG NGÀY</b>


<b>1/ </b>Tình trạng sức khỏe : ………
2/ Trang thái ,cảm xúc và hành vi của trẻ :


……….
3/ Kiến thức và kỷ năng của trẻ : ...


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Thứ tư : ngày 12/10/1011</b>
<b>PTNN(LQVH)</b>


<b>ĐỀ TÀI:VÌ CON ( </b>LOẠI 1)
<b>I-</b> <b>Yêu cầu:</b>


-Cháu đọc thuộc thơ , hiểu nội dung bài thơ.


-Giáo dục cháu quan tâm ,chắm sóc những người thân trong gia đình.,kính u ba mẹ.


*Lồng Ghép:GDLG:Giáo dục trẻ tình cảm u thương kính trọng vâng lời mẹ, người thân trong gia đình
<b>II-</b> <b>Chuẩn bị</b>: Tranh chữ to , giấy, bút màu, máy hát, băng nhạc.Mô hình.


<b>III-</b> <b>Tiến hành:</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Hát “ Cho con”.


Giới thiệu: Có 1 bài thơ rất hay nói về việc mẹ dạy con và những nhận xét của con về mẹ. Bài thơ
do chú Vân Long sáng tác .Hôm nay cô dạy các con đọc nhé!


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Cô đọc thơ:


- Cô đọc lần 1 : Minh họa mô hình.


- Cho cháu đặt tên bài thơ, cơ thống nhất và cho cháu đồng thanh tựa đề bài thơ “Vì con”,
tìm chữ cái đã học có trong từ “Vì con”


- Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh chữ to.



+ 8 câu đầu: Mẹ dạy con từng bước đi , dạy con biết gọi, biết thưa, dạy con yêu người...
+ 8 câu cuối: Mẹ giống như những người bạn, như bà, như những người thân quen của bé.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>- đàm thoại:


- Bài thơ có tựa đề là gì?


- Mẹ dạy con làm những việc gì? Mẹ dạy con yêu ai ? vì sao?
- Mẹ giống như ai? Con phải làm gì để mẹ khơng buồn?
- Con có u mẹ của mình khơng?


<i><b>Hoạt động 4: </b></i>Cháu đọc thơ


- Dạy lớp đọc thơ theo cô 2 lần + tranh chữ to.
- Nhóm đọc cùng cơ.( sửa cách phát âm)
- Lớp đọc lại cả bài.+ tranh chữ to.2 lần.


<i>Cho cháu vẽ về mẹ :</i> tuyên dương 1vài tranh đẹp.


Nhắc đề tài . Giáo dục các cháu phải biết yêu thương mẹ,quan tâm- chăm sóc những người thân trong gia
đình. Nhận xét lớp


……….
<b>HOẠT ĐỘNG : PTNN(LQCV)</b>
<b>ĐỀ TÀI: TẬP TƠ NHĨM CHỮ E,Ê</b>


I:


<b> u cầu:</b>



-Củng cố cho trẻ biểu tượng về chữ e,ê


-Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tô chữ cái e,ê


-Rèn luyện ở trẻ tính kiên trì, Thực hiện nhiệm vụ được giao, tô và viết chữ cái.


*Lồng Ghép:GDLG:Giáo dục trẻ tình cảm u thương kính trọng vâng lời mẹ, người thân trong gia đình
<b>II/Chuẩn bị</b>:


- Tranh và băng từ : “mẹ bế bé”Chữ cái rời e,ê các bơng hoa có gắn chữ cái e,ê
<b>III/Tiến hành</b>:


<b>Hoạt Động 1</b>:Gây hứng thú
Đọc thơ: “Yêu mẹ”


<b>Hoạt Động 2: </b>Ôn chữ cái vừa học


Cô cho trẻ xem tranh và bảng từ:. “mẹ bế bé”Hỏi cháu :Ở gđ con ai cũng có mẹ,mẹ là người ln u thương
,chăm sóc các con vì vậy các con phải biết yêu thương,vâng lời mẹ nhé!


-Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm
- Cháu lấy chữ đã học: e,ê


- Cô cho lớp, tổ, cá nhân phát âm e,ê


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cô giới thiệu chữ e,ê viết thường.
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn tập tô</b>


- Cô cho trẻ đọc từ trong tranh.



- Cô hướng dẫn cách tô chữ e,ê : Tô nét xiên từ dưới lên bên phải sau đó vịng qua trái tô nét cong
xuống dưới đá lên bên phải, tơ trùng khít lên nét in mờ.


- Cho trẻ nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút
- Trẻ thực hiện vào vở.


- Làm bài tập: Tô và nối chữ e,ê trong từ: Nhận xét 1 vài vở tô đẹp. tuyên dương.
<b>Hoạt Động 4</b>: Trò chơi.


- Cho trẻ chơi: “ Thi đua chạy dích dắc lên tìm và ghép chữ còn thiếu trong từ .Chữ e trong từ“Em bé”
và chữ ê trong từ “cái ghế”.


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
I.Yêu cầu:


- Trẻ biết dùng kỹ năng đã học vẽ ấm pha trà.
- Cháu nắm cách chơi, luật chơi của các trị chơi.
- Khơng tranh giành đồ chơi của bạn.


II.Chuẩn bị:


-Đồ chơi, mẫu vẽ ấm pha trà,bảng con,phấn,khăn lau
III.Cách tiến hành:


*Hoạt động 1:Hoạt động có mục đích:


-Cơ hỏi cháu ở nhà ai thường uống trà?giới thiệu cho trẻ vẽ ấm pha trà.Cho trẻ xem mẫu,gợi ý các kỹ
năng :vẽ nét cong tròn,nét xiên…tạo thành ấm trà.Cho trẻ vẽ trên bảng con.Cô bao quát,gợi ý.


*Hoạt động 2:Trò chơi:


-<b> VĐ</b>: Chuyển trứng
<b>- DG</b>: Tay cầm tay


*Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, + Chơi cát, nước ,nhảy dây,lá cây tạo thành quần
áo,đồ dùng trong gia đình…


+ Quan sát, nhắc nhở bé chơi nhẹ nhàng, không hất cát, nước vào người bạn
*: Kết thúc. Nhận xét tuyên dương.


<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>
- Trò chơi học tập : Nhà bé ở đâu
<b>VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – CẮM CỜ</b>


<b>NHẬN XÉT TRONG NGÀY</b>


<b>1/ </b>Tình trạng sức khỏe : ………
2/ Trang thái ,cảm xúc và hành vi của trẻ :


……….
3/ Kiến thức và kỷ năng của trẻ : ...


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thứ năm : ngày 13/10/1011</b>
<b>PTTM(tạo hình)</b>


<b>ĐỀ TÀI: ĐỀ TÀI: VẼ ẤM PHA TRÀ</b>
<b>I/Yêu cầu</b> :<b> </b>


<b>- </b>Trẻ biết miêu tả ấm pha trà bằng những đường nét đơn giản



- Thông qua vẽ ấm pha trà trẻ cảm nhận được cái đẹp qua việc tả thực.
Trẻ nhận ra chữ cái đã học trong từ “ấm pha trà”


*Lồng Ghép:GDLG: Giáo dục tình cảm yêu thương quan tâm của trẻ đối với người lớn
BVMT:` Không vẽ bậy lên bàn, tường


II/Chuẩn bị:
- Ấm pha trà
- giấy, bút màu
Nội dung kết hợp :


- Môi trường xung quanh: trị chuyện về gia đình và đồ dùng trong gia đình
<b>III/Cách tiến hành</b> :<b> </b>


<b>Hoạt động 1</b>: Ổn định-giới thiệu: Cô và trẻ hát” cả nhà thương nhau”


- Trong nhà con có những ai? Gồm bao nhiêu người? Nhà con ai thường uống trà nhất? Để uống trà phải
cần đến những vật dụng gì?.Hơm nay cơ cho các con vẽ ấm pha trà về tặng ba nhé!


<b>Hoạt động 2: Xem mẫu-đàm thoại</b>
- Cô đưa ấm pha trà cho trẻ xem


- Cho trẻ nhận xét về ấm pha trà( hình dáng, chất liệu, màu sắc…)Cơ khẳng định lại.
- Cơ giới thiệu cho trẻ xem các mẫu vẽ ấm trà có thân ấm dạng trịn, dài.


* Cơ vẽ mẫu:Cơ hướng dẫn trẻ cách vẽ :


- Lần 1: cô vừa vẽ vừa giải thích: Thân ấm là 1 nét cong trịn khép kín, quai của ấm được vẽ bằng 2
đường cong song song nối với thân ấm,vòi ấm là 2 nét xiên nối với thân, còn nắp ấm là 1 nét cong nhỏ ở


phía trên.Vẽ trang trí thêm giữa thân ấm, sau cùng là tô màu.


- Lần 2: Cô gợi ý trẻ nói cách vẽ .
<b>Hoạt động 3:</b>Trẻ thực hiện


- Trẻ vào bàn tiến hành vẽ.Cho trẻ chơi “năm ngón tay đẹp”Nhắc trẻ tư thế ngồi
- Trẻ thực hiện( cô quan sát động viên trẻ)


*<b>Hoạt động 4</b>: Trưng bày sản phẩm


- Cho trẻ chuyển đội hình 2 vịng cung .Cho cháu nhận xét tranh bạn, giới thiệu tranh mình.Cơ nhận xét
chung


Cho trẻ nhắc đề tài, giáo dục trẻ biết bảo quản, gìn giữ đồ dùng gia đình.biết giữ vệ sinh môi trường, không
vẽ lên bàn , tường làm mất vệ sinh trường lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
I.Yêu cầu:


- Trẻ kể được những thức ăn cần thiết hằng ngày.Biết được vcần phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe
tốt.Hình thành thói quen ăn uống hợp lí.Khơng sử dụng thức uống dễ gây nghiện.


- Cháu nắm cách chơi, luật chơi của các trò chơi.
- Không tranh giành đồ chơi của bạn.


II.Chuẩn bị:


-Đồ chơi, tranh ảnh về các loại thực phẩm
III.Cách tiến hành:



*Hoạt động 1:Hoạt động có mục đích:Ăn uống hằng ngày


Cho trẻ chơi: “Đi chợ giúp mẹ” .chia trẻ thành 2 gia đình đi chợ:trong cùng thời gian đội nào mua nhiều thức
ăn và thức ăn đảm bảo sức khỏe thì thắng cuộc.Đếm vật phẩm và tun dương.


Cơ nói đây là những thựuc phẩm hàng ngày ở gđ,nhưng để khỏe mạnh và mau lớn mình cùng thảo luận
xemta nên ăn uống hàng ngày như thế nào nhé!


Cho trẻ kể tên những thức ăn,uống hàng ngày.Hằng ngày các con ăn mấy bữa?vào lúc nào?Tại sao k nên ăn
bánh kẹo trước bữa chính?Theo con ăn uống thế nào là hợp lí?


Gd trẻ:cần ăn nhiều loại thức ăn:cơm,thịt,cá,trứng,cua,rau,quả,đậu đỗ để có các chất dinh dưỡng,k nên uống
nhiều nước uống có nhiều ga và chất kích thích như:càphê,cơcacơla,bia…vì đó là những loại thức uống
khơng có lợi cho sức khỏe.


*Hoạt động 2:Trị chơi: .
-<b> VĐ</b>: Chuyền bóng
<b>-DG</b>: Chìm nổi


*Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, + Chơi cát, nước ,nhảy dây,lá cây tạo thành quần
áo,người thân trong gia đình,vẽ người thân…


+ Quan sát, nhắc nhở bé chơi nhẹ nhàng, không hất cát, nước vào người bạn
*: Kết thúc. Nhận xét tuyên dương.


<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>


- Trị chơi học tập : đây là cái gì,làm bằng gì?
<b>VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – CẮM CỜ</b>



<b>NHẬN XÉT TRONG NGÀY</b>


<b>1/ </b>Tình trạng sức khỏe : ………
2/ Trang thái ,cảm xúc và hành vi của trẻ :


……….
3/ Kiến thức và kỷ năng của trẻ : ...


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thứ sáu : ngày 14/10/1011</b>
<b>HOẠT ĐỘNG : PTNN(LQCV)</b>


<b>ĐỀ TÀI: LÀM QUEN NHÓM CHỮ U,Ư</b>
I: <b>Yêu cầu:</b>


- Bé nhận biết các chữ và phát âm đúng các chữ u,ư
- Biết phối hợp cùng bạn trong khi chơi các trò chơi
- Nhận ra các chữ u,ư trong từ


*Lồng Ghép:BVMT:Giáo dục trẻ biết gìn giữ,bảo quản đồ dùng trong gia đình
<b>II/Chuẩn bị</b>:


- Tranh và băng từ : “Cái tủ”, “cái gương”.Chữ cái rời u,ư đồ dùng gia đình có chữu,ư
<b>III/Tiến hành</b>


<b>Hoạt Động 1</b>: Gây hứng thú:
-Cho trẻ hát : “Nhà của tôi”
<b>Hoạt Động 2: Dạy chữ cái mới</b>



-Cho cháu kể tên những đồ dùng trong gia đình .Cơ đưa tranh và băng từ “Cái tủ”.”Cái
gường”Cho cháu gọi tên , nói cơng dụng .


-Trẻ lấy chữ đã học có trong từ “Cái tủ” .”Cái gường”.
- Cơ giơi thiệu chữ mới u,ư.


- Cô gắn chữ u:Gọi cháu phát âm .Cô phát âm mẫu. lớp – tổ- cá nhân phát âm .


-Cho cháu nhận xét cấu tạo chữ u,cơ khẳng định lại: chữ u có nét móc xi và 1 nét sổ ngắn
bên phải nét móc .Cơ giới thiệu chữ viết – trẻ đọc.


- Tương tự với chữ ư


-Trẻ so sánh u và ư: Cho trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa: u và ư. cơ khẳng định
lại.: Giống nhau : đều có 1 nét móc và nét sổ , Khác nhau: chữ ư có nét móc nhỏ trên nét sổ .Cơ gắn
chữ viết trẻ phát âm .


<b>Hoạt Động 3: Ôn chữ cái đơn lẻ và trong từ:</b>
-Trẻ lấy chữ u,ư theo yêu cầu của cơ


-gạch chân chữ u,ư trong từ :cịi tàu: Tu…Tu…Tu.Con sư tử gầm gừ
-Xếp chữ u,ư bằng các hạt.


-Cháu chọn chữ mình thích,hỏi cơ và cả lớp biết đó là chữ gì?
<b>Hoạt Động 4.</b>Trị chơi ,luyện tập


-Trẻ chơi:thi đua theo tổ đi , bật qua khe đến nhà búp bê chọn đồ dùng gia đình có chữ u,ư
Cho trẻ phát âm lại u,ư .Nhận xét lớp


<b>NHA HỌC ĐƯỜNG</b>



<b>LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ HÀM RĂNG ĐẸP</b> ( TIẾT 1)
<b>II-</b> <b>Yêu cầu:</b>


- Biết chải răng sau mỗi bữa ăn .


- Biết bánh kẹo là thức ăn dễ gây sâu răng.


- Biết ý thức đi khám răng theo định kỳ và điều trị sớm.
<b>III-</b> <b>Chuẩn bị</b>: Tranh truyện “ Hội thi hàm răng đẹp”


<b>IV-</b> <b>Tiến hành</b>:


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Hát “Bé đánh răng”


Giới thiệu : Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện về “Hội thi hàm răng đẹp”.


<i><b>Hoạt đồng 2</b></i>:Cô kể chuyện: Cô kể mẫu 2 lần kết hợp minh họa tranh.


<i>*Đàm thoại</i> :


- Trước đây Thỏ xám có thói quen gì?.
- Nếu ăn như vậy răng Xám sẽ bị gì?


- Khi trường Xám tổ chức “hội thi hàm răng đẹp” thì Xám đã làm gì? Ai đã đoạt giải?.
- Nhờ đâu Xám đoạt giải?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>Củng cố: Cô tóm tắt lại câu chuyện – Giáo dục các cháu phải biết chải răng sau mỗi bữa
ăn, không ăn bánh kẹo, thức ăn ngọt và dính, khám răng theo định kỳ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
I.Yêu cầu:


- Trẻ biết hát bài hát “Nhà của tôi”


- Cháu nắm cách chơi, luật chơi của các trò chơi.
- Không tranh giành đồ chơi của bạn.


II.Chuẩn bị:


-Đồ chơi, máy casset
III.Cách tiến hành:


*Hoạt động 1:Hoạt động có mục đích:


-Trị chuyện với trẻ về ngơi nhà của bé,giới thiệu bài hát “Nhà cùa tôi”.Cô hát 1 lần,dạy trẻ hat`
theo cơ,cùng cơ,tổ hát,lớp hát lại.


*Hoạt động 2:Trị chơi:
-<b> VĐ</b>: Trời mưa
<b>- DG</b>: Chơi u


*Hoạt động 3: Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, + Chơi cát, nước ,nhảy dây,lá cây tạo thành
quần áo,người thân trong gia đình,vẽ người thân…


+ Quan sát, nhắc nhở bé chơi nhẹ nhàng, không hất cát, nước vào người bạn
*: Kết thúc. Nhận xét tuyên dương.


<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>
- Trị chơi học tập : nhà bé ở đâu


<b>*Đóng chủ đề nhánh “Nhu cầu của gia đình bé”</b>


<b> - </b>Cả lớp chơi trò chơi “đi chợ mua đồ dùng gia đình”


- Đàm thoại với cháu về những đồ dùng trong gia đình ,cách sử dụng,bảo quản.


- Giới thiệu :Trong gia đình chúng ta cần rất nhiều đồ dùng và để biết thêm nhiều về những loại dồ
dùng nào trong gia đình nũa,tuần tới chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về “nhu cầu của gia đình bé” nữa nhé!


<b>VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – CẮM CỜ</b>
<b>NHẬN XÉT TRONG NGÀY</b>


<b>1/ </b>Tình trạng sức khỏe : ………
2/ Trang thái ,cảm xúc và hành vi của trẻ :


……….
3/ Kiến thức và kỷ năng của trẻ : ...


………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×