Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GDCD 6 T13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần:………. Ngày soạn:………
PPCT:…………. Ngày dạy:………


BAØI 10<b>: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ,</b>
<b>HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (tt)</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs:</b></i>


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp HS hiểu những biểu hiện tích cực trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
Hiểu tác dung của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội


<b>2. Kĩ năng:</b> : Biết lâpk kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, của
Đoàn, Đội và những hoạt động xã hội khác với cơng việc giúp đỡ gia đình


<b>3. Thái độ:</b> Biết tự giác, chủ động tích cực trong học tập, tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội. Có băn khoăn, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trường và cơng việc chung của xã
hội


<i><b>II. CHUẨN BỊ:</b></i>


1. Giáo viên: - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
- Tư liệu và các phong trào sinh hoạt tập thể của trường.
2.Học sinh : - Chuẩn bị phần luyện tập, sưu tầm các tấm gương…
<i><b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b></i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
2. Kiểm tra bài cũ:


Hỏi Đáp Điểm



1. Thế nào là tự giác, tích
cực?


2.Ý nghĩa của việc tích cực,
tự giác trong hoạt động tập
thể và trong hoạt động xã
hội.


3. Em hãy kể một tấm gương
HS thể hiện tính tích cực, tự
giác trong hoạt động tập thể
và trong hoạt động xã hội ở
trường em.


1.- Tích cực là ln ln cố gắng , kiên trì học tập, làm việc và rèn
luyện


- Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở,
giám sát


2.Yùù nghóa :


+ Mở rộng hiểu biết về mọi mặt


+ Rèn luyện được kỹ năng cần thiết của bản thân


+ Góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi
người xung quanh, sẽ được mọi người yêu quý.


3. Hs kể được một tấm gương thể hiện tính tích cực, thiết thực, phù


hợp…


2
2
3


3


<i><b>3.Bài mới</b></i>


<b>a. Giới thiệu bài:</b> : Tiết trước các em đã tìm hiểu thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội và ý nghĩa của nó. Hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu nhứng biểu hiện cụ thể và ích lơi của
việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.


<b>b. Các hoạt động chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:HDHS tìm hiểu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho HS làm bài tập a, SGK
* Nhận xét đưa đáp án đúng
<b>Kết luận</b>: Từ bài tập trên, các em
đã nhận biết các biểu hiện cụ thể
của tính tích cực, tự giác trong hoạt
động tập thể và trong hoạt động xã
hội.


Vì sao phải hoạt đợng tập thể và
hoạt động xã hội, chúng ta tiếp tục
tìm hiểu.



- Làm bài tập a, SGK


- Làm việc cá nhân, Trình bày bài.
<b>Bài tập</b>: Biểu hiện cụ thể của tính
tích cực, tự giác trong hoạt động
tập thể và trong hoạt động xã hội:
+ Tham gia dọn VS nơi công cộng.
+ Tham gia văn nghệ, TDTT.
+ Tham gia Hội Chữ thập đỏ.
+ Chăm sóc cây, hoa trong trường.
+ Tuyên truyền phòng chống
TNXH.


+ Tham gia các HĐ của lớp, Đội…
+ Đi thăm thầy cô giáo cùng lớp…
<i><b>HOẠT ĐỘNG 2:</b><b> HĐ2:</b><b> HDHS tìm</b></i>


<i><b>hiểu vì sao cần tích cực, tự giác </b></i>
<i><b>trong hoạt động tập thể và trong </b></i>
<i><b>hoạt động xã hội</b></i>


<i>? Vì sao cần phải tích cực, tự giác </i>
<i>trong hoạt động tập thể và trong </i>
<i>hoạt động xã hội?</i>


- Định hướng cho HS trao đổi


- Trao đổi:



+ HĐ tập thể để nâng cao ý thức
trách nhiệm của công dân, thực
hiện mục tiêu phát triển kĩnh tế-xã
hội.


+ HS tích cực, tự giác trong hoạt
động tập thể và trong hoạt động xã
hội vì HS là những Cơng dân, là
thành viên của cợng đồng. Thực
hiện những HĐ xã hội vừa là
nghĩa vụ, vừa là tình cảm của
chúng ta đối với người xung quanh
<i><b>HOẠT ĐỘNG 3:</b><b> HĐ3</b>: <b>HDHS </b></i>


<i><b>thực hiện trị chơi </b></i>


a) Đóng vai bài tập b, SGK:
- Mỗi tổ xây dựng kịch bản, phân
vai: người dẫn chuyện, đóng vai
Tuấn, vai Phương.


* Nhận xét Kịch bản, thể hiện vai
và cách giải quyết tình huống.
b) Trò chơi tìm đôi:


- Chuẩn bị 1 số câu hỏi sau: Ghi ra
mảnh giấy nhỏ và gấp lại


1. Thế nào là tham gia HĐTT?
2. Vì sao phải tham gia HĐTT?



- Mỗi tổ xây dựng kịch bản, phân
vai và thực hiện trong vịng 2 phút
- Lớp thảo luận tình huống, nhận
xét đóng vai.


Trả lời các câu hỏi:


1. Tự giác tham gia việc lớp, việc
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Tham gia HĐTT là trách nhiệm
của ai?


4. Em phải làm gì nếu được lớp
giao cho một nhiệm vụ tương đối
khó khăn?


5. Có 1 cơng việc của lớp đã phân
công cho một bạn khác nhưng
không may bạn ấy bị ốm làm cả
lớp lo lắng. Trong tình huống đó
em sẽ làm gì?


* Chốt lại các đơi tìm đúng đáp án,
nhận xét, tuyên dương, cho điểm.
- Tổng kết Nội dung bài học


3. Trách nhiệm của mọi HS trong
trường, trong lớp.



4. Vui vẻ nhận và cố gắng nhoàn
thành nhiệm vụ.


5. Xung phong làm thay bạn.
+ Mỗi tổ cử 2 em tham gia trị
chơi, mỗi đơi được phép chọn 1
phiếu bất kỳ và trong thời gian 1
phút phải tìm được đúng đơi của
mình (Đúng câu hỏi và câu trả lời
tương ứng).


+ Các đơi tìm được nhau phải đọc
to các phiếu của mình cho cả lớp
nghe. Đơi nào tìm được nhau đúng
và nhanh nhất. Đơi đó sẽ thắng.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Học thuộc Nội dung bài học , làm bài tập còn lại SGK


- Sưu tầm những tấm gương tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
- Chuẩn bị bài: <b>Mục đích học tập của học sinh</b>


<i><b>IV. RÚT KINH NGHIEÄM:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×