Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.43 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trong tình hình kinh tế - xã hội hiện nay, việc thực hiện bình đẳng giới và phịng,
chống bạo lực gia đình được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Nghị quyết về nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 của Tỉnh ủy và Hội đồng nhân dân tỉnh cũng đều
xác định việc thực hiện bình đẳng giới và phịng, chống bạo lực gia đình là nhiệm vụ của
các ngành, các cấp.
Thực hiện Kế hoạch của Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Nam Định về việc triển
khai thực hiện “Luật Bình đẳng giới” và chương trình hoạt động của Ban Vì sự tiến bộ
<i><b>của phụ nữ tỉnh Nam Định, Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh đã có Quyết định thành</b></i>
lập Ban tổ chức cuộc thi <i><b>“Tìm hiểu chính sách, pháp luật về bình đẳng giới”. Mục đích</b></i>
của cuộc thi là nhằm tuyên truyền, vận động, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức chấp
hành pháp luật về bình đẳng giới góp phần thực hiện bình đẳng giới và phịng, chống bạo
lực trong gia đình. nâng cao quyền con người, xóa đói, giảm nghèo. Đây là một thành tựu
rất quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Mặt
khác thông qua việc tổ chức cuộc thi nhằm tăng cường sự phối hợp chỉ đạo đồng bộ của
các ngành, các cấp và các tổ chức đoàn thể trong công tác tuyên truyền, giáo dục và tổ
chức thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bình đẳng giới. Xác định được ý nghĩa và
mục đích của cuộc thi điều ấy đã thúc đẩy tôi mạnh dạn tham gia cuộc thi <i><b>“Tìm hiểu</b></i>
<i><b>chính sách, pháp luật về bình đẳng giới”</b></i> để cùng chia sẻ một vài kinh nghiệm và sự hiểu
biết của mình về luật.
<b>Câu 1 : Luật bình đẳng giới quy định bao nhiêu thuật ngữ liên quan tới bình đẳng</b>
<b>giới? Nêu các nội dung cụ thể của từng thuật ngữ và cho 2 ví dụ để minh họa cho 2</b>
<b>khái niệm bất kì.</b>
Luật Bình đẳng giới đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khóa XI, kỳ họp thứ X thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006.
Bắt đầu có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2007.
- Giới : chỉ đặc điểm, vị trí, vai trị của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội.
- Gới tính : chỉ các đặc điểm sinh học của nam và nữ.
- Bình đẳng giới : là việc nam, nữ có vai trị, vị trí ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ
hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và hưởng thụ
như nhau về thành quả của sự phát triển đó.
<b>Câu 2 : Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là gì? Nêu các biện pháp thúc đẩy bình</b>
<b>đẳng giới trên từng lĩnh vực ?</b>
chênh lệch này. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được thực hiện trong một thời gian nhất
định và chấm dứt khi mục đích bình đẳng giới đã đạt được.
<b>- </b><i><b> Mục tiêu bình đẳng giới là xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho</b></i>
nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình
đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam,
nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
+ Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị:
- Bảo đảm tỉ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp
với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.
- Bảo đảm tỉ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà nước
phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.
+ Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế:
- Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế và tài chính theo quy
định của pháp luật.
- Lao động nữ khu vực nơng thơn được hỗ trợ tín dụng khuyến nơng, khuyến lâm,
khuyến ngư theo quy định của pháp luật.
+ Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động:
- Quy định tỉ lệ nam nữ được tuyển dụng lao động
- Đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ.
- Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm
việc trong một số ngành nghề nặng nhọc, nguy hiểm, hoặc tiếp xúc chất độc hại.
+ Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo :
- Quy định tỉ lệ nam nữ tham gia học tập, đào tạo.
- Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ dạy nghề theo quy định của pháp luật.
+ Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ
+ Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hố, thơng tin, thể dục, thể thao
+ Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế
+ Bình đẳng giới trong gia đình
<b>Câu 3: Nêu những quy định về nội dung và mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm</b>
<b>hành chính về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động? Theo quy định của pháp luật</b>
<b>lao động hiện hành , chế độ nghỉ thai sản được quy định như thế nào?</b>
a) Áp dụng các điều kiện khác nhau trong tuyển dụng lao động nam và lao động nữ đối
với cùng một công việc mà nam, nữ đều có trình độ và khả năng thực hiện như nhau, trừ
trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới;
b) Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải hay cho thôi việc người
lao động vì lý do giới tính hay do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ;
c) Phân công công việc mang tính phân biệt đối xử giữa nam và nữ dẫn đến chênh lệch về
thu nhập hoặc áp dụng mức trả lương khác nhau cho những người lao động có cùng trình
độ, năng lực vì lý do giới tính;
d) Không thực hiện các quy định của pháp luật lao động quy định riêng đối với lao động nữ
* Mức xử phạt :
- Phạt tiền từ 3.000.000 đến 5.000.000 đồng đối với hành vi phân cơng cơng việc
mang tính phân biệt đối xử giữa nam và nữ dẫn đến chênh lệch về thu nhập hoặc
chênh lệch mức tiền lương, tiền cơng của những người lao động có cùng trình độ,
năng lực vì lí do giới tính.
- Phạt tiền từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng với một trong các hành vi sau:
+ Áp dụng các điều kiện khác nhau trong tuyển dụng lao động nam và nữ đối với
cùng một công việc mà nam và nữ đều có trình độ và khả năng thực hiện như nhau
+ Từ chối tuyển dụng hoặc tuyển dụng hạn chế lao động nam hoặc nữ vì lí do giới
tính, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, sa thải hoặc cho thơi
việc người lao động vì lí do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ.
* Theo quy định của pháp luật lao động hiện hành được Quốc hội biểu quyết thông qua
trong bộ luật lao động bản sửa đổi 2012 – 2013 quy định lao động nữ sẽ được nghỉ thai sản
6 tháng ( Bắt đầu từ 1/5/2013).
<b>Câu 4 : chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đã đặt ra chỉ tiêu,</b>
<b>mục tiêu nào nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị? Hãy nêu tên đầy</b>
<b>đủ của các vị lãnh đạo nữ cấp cao hiện nay của Đảng, Nhà nước Việt Nam ?</b>
- Dự thảo chiến lược Quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đã đặt ra 7 mục
tiêu cụ thể. Theo đó sẽ tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lí, lãnh
đạo nhằm từng bước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị, giảm
khoảng cách trong lĩnh vực kinh tế- lao động và việc làm, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực nữ, từng bước bảo đảm sự tham gia bình đẳng của phụ nữ với nam
giới trong lĩnh vực giáo dục- đào tạo, khoa học- công nghệ. Đảm bảo bình đẳng giới
trong tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đảm bảo bình đẳng giới
trong lĩnh vực văn hóa và thơng tin, đảm bảo bình đẳng giới trong đời sống gia đình,
từng bước xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới, nâng cao năng lực quản lí nhà nước về
bình đẳng giới.
2011-2015 đạt tỉ lệ 30% trở lên và nhiệm kì 2016-2020 trên 35%. Phấn đấu năm
2015 đạt 80% các Bộ , cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, ủy ban nhân dân
các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ.
* Các vị lãnh đạo nữ cấp cao hiện nay của Đảng, Nhà nước Việt nam :
- Bà: Nguyễn Thị Doan - Phó chủ tịch nước
- Bà : Tịng Thị Phóng - Phó chủ tịch Quốc hội
- Bà: Nguyễn Thị Kim Ngân - Phó chủ tịch quốc hội
- Bà: Nguyễn Thị Thanh Hoà - Chủ tịch hội LHPN Việt Nam
- Bà: Hà Thị Khiết - Trưởng ban dân vận Trung Ương
- Bà: Phạm Thị Hải Chuyền - Bộ trưởng bộ lao động-thương binh và xã hội
- Bà: Trương Thị Mai - Chủ nhiệm UB các vấn đề xã hội
- Bà: Nguyễn Thị Nương - Trưởng ban cơng tác đại biểu
<b>Câu 5: Từ những tình huống, câu chuyện thực tế trong cuộc sống, hãy viết một bài</b>
<b>về tấm gương của cá nhân hoặc tập thể điển hình hoặc chia sẻ câu chuyện, sự kiện</b>
<b>ấn tượng trong việc thực hiện bình đẳng giới? </b>
Trong giờ viết văn mơn Ngữ văn, tơi có ra một đề văn biểu cảm như sau: “Cảm
<i><b>nghĩ về người thân trong gia đình của em”. Có một bài viết của một học sinh mà khi đọc</b></i>
và chấm bài văn của em tôi đã phải suy nghĩ và trăn trở rất nhiều, bởi bài văn là những tâm
sự, cảm xúc rất thật của em có liên quan đến vấn đề bình đẳng giới trong gia đình. Sau đây
tơi xin trích một đoạn văn trong bài viết của em:
<i>túi quần áo của em ra sân và đuổi em đi, mặc dù hai ngày nữa em mới phải xuống trường.</i>
<i>Khi lên trường em rất buồn chán. Khi em đi, mẹ em đã khóc rất nhiều, phần vì bị bố mắng</i>
<i>là “khơng biết dạy con”, phần vì lo cho em. Em rất thương mẹ nhưng không biết làm sao</i>
<i>bây giờ? Em sẽ không bao giờ trở về ngôi nhà ấy nữa. Em sẽ bỏ học để tự kiếm sống. Em</i>
<i>cảm thấy chán cuộc sống này vơ cùng bởi nó thật vơ vị...”</i>
Ngay sau khi đọc bài văn của em, tôi đã gặp em và tâm sự thật chân tình với vai trị
là một người thầy, người đồng cảm giúp em chia sẻ để em vơi đi nỗi buồn, có thêm nghị
lực trong cuộc sống: Em ạ! Con người ta sinh ra không ai có thể chọn cha mẹ cho mình.
<i>Khơng may đấng sinh thành là người cộc cằn, vũ phu hay thậm chí là kẻ tội đồ thì ta vẫn</i>
<i>khơng thể chối bỏ mối dây phụ tử. Bố em có thể là một người cha thô bạo, nhưng dẫu sao</i>
<i>em vẫn là con đẻ của ông. Theo thầy em nên nghĩ đến mẹ mà dẹp bỏ nỗi hận cha, trở về</i>
<i>với gia đình. Mình đã được sinh ra trên đời thì cần có nghị lực và học được chữ NHẪN</i>
<i>(chữ “Nhẫn” ở đây bao gồm cả: nhẫn nhục và nhẫn nại), để không bị gục ngã trong bất kì</i>
<i>hồn cảnh nào, em ạ! Em đừng buông xuôi trong sự buồn chán mà nên suy nghĩ, xác định</i>
<i>cho mình một hướng đi. Em hãy hình dung mình sẽ là ai? Sẽ làm gì sau này? Và một khi</i>
<i>đã vạch ra kế hoạch tương lai rồi thì em cần gạt bỏ mọi khó khăn, tủi hận để đạt được mục</i>
Sau những lời tâm sự rất chân tình của thầy giáo cùng sự góp ý tế nhị của giáo viên
chủ nhiệm đối với bố của em học sinh mà mối quan hệ giữa hai cha con được cải thiện rõ
rệt. Em đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Tám năm đã trôi qua, hiện em đang là sinh viên
năm thứ hai của trường Đại học Văn hố- Hà Nội. Sự thành đạt của em chính là niềm vui
của các thầy cô giáo chúng tôi.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân xin được chia sẻ và trao đổi v ới cuộc
thi. Nhân cuộc thi này, tôi rất mong những suy nghĩ nhỏ nhoi của mình đồng cảm với mọi
người góp phần, đẩy mạnh giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của cơng
dân trong việc thực hiện “Luật Bình đẳng giới”.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh Nam
<i><b>Định, Ban Tổ chức đã tổ chức cuộc thi này để mọi người được nâng cao nhận thức, được</b></i>
bộc lộ suy nghĩ của bản thân với mong muốn: Thực hiện tốt vấn đề bình đẳng giới để góp
<i>phần xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc; cũng từ đó góp phần xây</i>
<i>dựng sự nghiệp "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.</i>
<b>Câu 6: Theo anh/ chị bản thân anh/ chị và cơ quan, tổ chức địa phương nơi anh chị</b>
<b>làm việc nên làm gì để thực hiện bình đẳng giới được tốt hơn? </b>
- Là một giáo viên đang công tác tại nhà trường tôi thiết nghĩ bản thân tôi và nhà trường
cần thực hiện tốt theo luật bình đẳng giới.
1. Trong công tác tổ chức, cán bộ, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội trong nhà
trường cần :
- Bảo đảm việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức trên nguyên tắc bình đẳng giới.
- Bảo đảm sự tham gia của cán bộ, công chức, viên chức nam, nữ trong xây dựng và thực
thi pháp luật; các chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác;
- Giáo dục về giới và pháp luật về bình đẳng giới cho cán bộ, cơng chức, viên chức và
người lao động do mình quản lý;
- Có biện pháp khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức thực hiện bình đẳng giới trong
cơ quan, tổ chức và gia đình;
- Tạo điều kiện phát triển các cơ sở phúc lợi xã hội, các dịch vụ hỗ trợ nhằm giảm nhẹ
gánh nặng lao động gia đình.
<b>- </b>Trong tổ chức bộ máy và hoạt động của cơ quan, tổ chức phải bảo đảm cho nam, nữ bình
đẳng trong tham gia và hưởng lợi.
- Báo cáo hoặc cung cấp kịp thời thơng tin về bình đẳng giới trong cơ quan, tổ chức theo
đề nghị của cơ quan có thẩm quyền.
- Đề xuất hoặc tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về bình đẳng giới liên quan đến
hoạt động của cơ quan, tổ chức mình.
- Tuỳ khả năng, điều kiện của mình, các cơ quan, tổ chức chủ động hoặc phối hợp tham
gia các hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới sau đây:
+ Tổ chức các hoạt động tuyên truyền kiến thức về giới và pháp luật về bình đẳng giới
+ Bố trí cán bộ hoạt động về bình đẳng giới;
+ Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu nhằm tăng cường bình đẳng giới;
+ Dành nguồn tài chính cho các hoạt động bình đẳng giới;
+ Tổ chức hệ thống nhà trẻ phù hợp để lao động nam, nữ kết hợp hài hồ giữa lao động
sản xuất và lao động gia đình;
<i> + </i>Hỗ trợ lao động nữ khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo con dưới 36 tháng tuổi;
<i> + </i> Tạo điều kiện cho lao động nam nghỉ hưởng nguyên lương và phụ cấp khi vợ sinh con.
Các hoạt động quy định tại khoản này được Nhà nước khuyến khích thực hiện.
<b>Đối với gia đình</b>
2. Giáo dục các thành viên có trách nhiệm chia sẻ và phân công hợp lý công việc gia đình
cho các thành viên.
3. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản và tạo điều kiện cho phụ nữ thực hiện làm mẹ an tồn.
4. Đối xử cơng bằng, tạo cơ hội như nhau giữa con trai, con gái trong học tập, lao động và
tham gia các hoạt động khác.
<b>Đối vớimỗi công dân</b>
1. Học tập nâng cao hiểu biết và nhận thức về bình đẳng giới;
2. Thực hiện và hướng dẫn người khác thực hiện các hành vi đúng mực về bình đẳng giới;
3. Phê phán, ngăn chặn các hành vi phân biệt đối xử về giới;