Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

BDvan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Buæi 1: ND: 12 – 3 - 2011</b>


<b>A. Mục đích: cho học sinh làm quen với các dạng đề từ đó có kĩ năng làm bài tốt trong </b>
các bài dự thi


<b>B. Tiến trình bà dạy</b>
<b>Cõu 1: </b>


Truyn ngn "Lóo Hc" của Nam Cao đã giúp em hiểu thêm được những gì về phẩm
chất v sà ố phận của người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ.


Gỵi ý


<b> a. u cầu về kiến thức</b>
* Phẩm chất:


- Chắt chiu tằn tiện


- Gi u lòng tà ự trọng (từ chối sự giúp đỡ của ông giáo)
- Gi u lòng yêu thà ương


* Số phận: nghèo khổ; bần cùng...


=> Khí tiết: dù trong ho n cà ảnh khốn khó đến mấy cũng ln cố gắng giữ mình
trong sạch.


<b>Câu 2</b>


Một trong những đặc trưng về nội dung của văn học trung đại Việt Nam l "Và ăn dĩ
tải đạo" (Văn chương l àđể chở đạo). Hãy chứng minh rằng đặc trưng ấy vẫn được
tiếp nối trong văn học hiện đại sau n y thơng qua vià ệc tìm hiểu các tác phẩm, đoạn


trích: "Lão Hạc" (Nam Cao); "Tức nước vỡ bờ" (Trích "Tắt đèn" – Ngơ Tất Tố) và
"Trong lịng mẹ" (Trích "Trong lịng mẹ" – Ngun Hồng)


<b>D n ý tham khà</b> <b> ả o :</b>
<b>* Mở b ià</b> <b>:</b>


- Mục đích của văn chương từ cổ chí kim l hà ướng con người đến Chân – Thiện
– Mỹ.


- Để thực hiện được mục đích đó, ơng cha ta đặt ra những u cầu khắt khe đối với
một tác phẩm văn học. Một trong số đó là "Văn dĩ tải đạo".


- Truyền thống n y và ẫn được phát huy trong các tác phẩm văn học hiện đại.
<b>* Thân b ià</b>


- Lí luận chung về "Văn dĩ tải đạo" (trình b y nhà ững suy nghĩ, ý hiểu về nội dung,
vai trò, ý nghĩa của "Văn dĩ tải đạo"); Kiểm chứng bằng một số tác phẩm văn học
trung đại có những biểu hiện rõ nét của văn chương chở đạo như: Truyện Kiều của
Nguyễn Du; Thơ của Hồ Xuân Hương; Nguyễn Khuyến; Nguyễn Đình Chiểu...
- Khẳng định sự tiếp nối th nh công cà ủa tác giả văn học hiện đại trong việc sáng tạo
tác phẩm theo định hướng "chở đạo".


- Mảng văn học hiện thực trước cách mạng tháng 8/1945 chủ yếu hướng con người
ta tới những tình cảm tốt đẹp giữa người với người (giới thiệu ba đoạn trích, tác
phẩm cần b n)à :


- Phân tích cụ thể:
+ Tình cảm xóm giềng:


- B lão láng già ềng với vợ chồng chị Dậu (Tức nước vỡ bờ - NTT)


- Ông giáo với lão Hạc (Lão Hạc - NC)


+ Tình cảm gia đình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tình cảm cha mẹ với con cái: Lão Hạc thương con, ki cóp d nh dà ụm cho con;
con trai lão Hạc thương cha (Lão Hạc - NC); bé Hồng thơng cảm, bênh vực bảo
vệ mẹ (Trong lịng mẹ - NH)


+ Tình đồng loại: sự yêu thương, che chở, cảm thông, sẻ chia của các tác giả đối với
những phận người bất hạnh trong xã hội cũ; l m lâyà lan sang lòng người đọc sự căm
phẫn những thế lực t n bà ạo đã ch àđạp lên quyền sống của con người lương thiện.
<b>* Kết bài</b>


Khẳng định "Văn dĩ tải đạo" l mà ột yêu cầu cần thiết v àđã được phát huy tích
cực trong văn học Việt Nam.


<i><b>Câu3: Phát hiện và phân tích các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:</b></i>
<i>Bão bùng thân bọc lấy thân</i>


<i>Tay ơm, tay níu tre gần nhau thêm</i>
<i>Thương nhau tre không ở riêng</i>
<i>Lũy th nh tà</i> <i>ừ đó m nên hà</i> <i>ỡi người</i>


<i>Chẳng may thân gãy c nh rà</i> <i>ơi</i>
<i>Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng</i>


<i>Nòi tre đâu chịu mọc cong</i>


<i>Cha lên đã nhọn như chơng lạ thường</i>
<i>Lưng trần phơi nắng, phơi sơng</i>


<i>Có manh áo cộc tre nhường cho con</i>
(Trích “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy)
<b>Gỵi ý :</b>


+ Phát hiện các biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
+ Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ :


- Biện pháp nhân hóa “Tre” có h nh à động, cử chỉ như con người thể hiện ở những
phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau...
- Biện pháp so sánh “đã nhọn như chông” biểu hiện sức sống v sà ự cương trực, dũng
mãnh của tre


- Tre Việt Nam l mà ột phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre v conà
người Việt Nam. Nói đến cây tre l nói à đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý
của tre cũng l phà ẩm chất cao quý của con người v dân tà ộc Việt Nam.


<i><b>Câu 4</b><b> :</b><b> Trong b i </b></i>à đề từ trên trang bìa tập “Nhật kí trong tù”, Hồ Chí Minh viết:
<i>Thân th</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phân tích b i thà ơ “Ngắm trăng” trích trong “Nhật kí trong tù” để l m sáng tà ỏ ý
chính của hai câu thơ trên.


<b>* Yêu cầu chung:</b>


+Kiểu b i: Phân tích tác phà ẩm kết hợp với chứng minh


+Nội dung: Phân tích b i thà ơ “Ngắm trăng” để thấy được mặc dù bị giam cầm về
thể xác nhưng song sắt nh tù không thà ể giam hãm được tinh thần của người
tù-người chiến sỹ cách mạng Hồ Chí Minh.



<b> *Yêu cầu cụ thể:</b>
<i>a-Mở bài</i>


-Giới thiệu khái quát về Hồ Chí Minh v tà ập thơ “Nhật kí trong tù”


-Một trong những vẻ đẹp về nội dung của tập nhật kí đồng thời cũng l và ẻ đẹp của
con người Hồ Chí Minh l sà ự vượt ngục về tinh thần, điều đó thể hiện rõ ngay từ
lời đề từ mở đầu tập nhật kí (Trích dẫn 2 câu thơ trong b i à đề từ) v àđược thể hiện
cụ thể, sinh động trong b i thà ơ “Ngắm trăng”.


<i>b-Thân b i à</i>


1-Giải thích nội dung ý nghĩa hai câu thơ trong b i à đề từ tập nhật kí (1,0 điểm)
L là ời khẳng đinh mặc dù bị giam hãm trong tù ngục nhưng song sắt nh tù chà ỉ
giam cầm được thể xác chứ không giam hãm được tinh thần của người tù- người
chiến sỹ cách mạng Hồ Chí Minh


2- Chứng minh nội dung ý thơ qua b i thà ơ “Ngắm trăng”


B i thà ơ “Ngắm trăng” l mà ột trong những b ià thơ tiêu biểu thể hiện rõ nhất cho
lời khẳng định “Thân thể...ngo i laoà ”


*Hai câu đầu:


+Ho n cà ảnh ngắm trăng của người tù hết sức đặc biệt: mất tự do về thân thể (trong
tù), thiếu “rượu”, “hoa” những thứ không thể thiếu khi thưởng nguyệt của các thi
nhân xưa. Điệp ngữ “không” khẳng định sự thiếu thốn trong cảnh ngục tù đày.


+Tuy nhiên, trước đêm trăng đẹp tâm hồn thi sĩ đã bối rối, xúc động, xốn xang



Câu hỏi tu từ “Đối thử lương tiêu nại nhược h ” bià ểu hiện tâm trạng của Bác trước
cảnh đẹp đêm trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Vượt lên trên cảnh ngộ, những thiếu thốn của chốn lao tù, Bác mở rộng hồn mình
để cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng


-Biện pháp đối ngữ (nhân- minh nguyệt, nguyệt- thi gia) , nghệ thuật nhân hóa, cách
sử dụng từ “khán” thay cho “vọng” ở nhan đề thể hiện mối quan hệ bạn bè tri âm, tri
kỉ giữa trăng với người tù.


+Sự giao hòa giữa Bác với vầng trăng biểu thị tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc
quan, sự tự do nội tại cao độ, khát vọng tự do, l cuà ộc vượt ngục bằng tinh thần của
Bác.


+Mở đầu b i thà ơ l hình à ảnh người tù nhưng kết thúc b i thà ơ chỉ có hình ảnh “thi
gia”, kẻ thù chỉ có thể giam cầm thân thể Bác chứ khơng giam hãm được tâm hồn Bác
đúng như Bác đã từng viết “Thân thể...ngo i laoà ”


<i>c-Kết b ià</i>


-B i thà ơ “Ngắm trăng” thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, bản lĩnh, ý chí, nghị lực của Hồ
Chí Minh trong ho n cà ảnh lao tù- đó là biểu hiện của “chất thép” sáng ngời trong thơ
của Người.


<b>C©u 5</b>


Em hãy cảm nhận vẻ đẹp hai câu thơ:
“ Lá vàng rơi trên giấy


Ngoµi giêi ma bơi bay”.



<i><b> (Ơng đồ - Vũ Đình Liờn) </b></i>
<b>Gi ý:</b>


Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình


+ Hình ảnh lá vàng gợi sự héo úa tàn tạ


+ Hình ảnh ma bụi bay mỏng, nhẹ nhng rả rích, rÇm rỊ


- Tác giả lấy cảnh thê lơng, ảm đạm để gợi tả nỗi buồn bã, tủi cực và cô đơn của ông đồ
trong buổi giao thời khi chữ nho khơng cịn ơng đồ bị thất thế, bị gạt ra lề cuộc đời


- Miêu tả hình ảnh ơng đồ nh vậy tác giả gửi gắm niềm thơng cảm chân thành và sự nuối
tiếc xót xa cho một lớp ngời tài hoa, một phong tục đẹp đã lụi tàn vắng bóng khi thời thế
đổi thay.


<b>C©u 6</b>


Phân tích bài “Chiếu dời đơ” của Lý Công Uẩn. Suy nghĩ của em về thủ ụ H
Ni ngn nm vn hin


<b>Gợi ý</b>
<i><b>* Mở bài: </b></i>


- Lý Công Uẩn (974- 1028) quê ở Từ Sơn - Bắc Ninh. ông làm quan to dới triều Tiền Lê,
sau khi vua Lê Ngọa Triều mất ông đựơc triều thần suy tôn lên làm vua xây dựng v ơng
triều tồn tại trên hai trăm năm.


- Năm 1010 ông viết “Chiếu dời đơ” chuyển kinh đơ từ Ninh Bình ra thành Đại La


đặt tên kinh đô là Thăng Long. Bài chiếu đã phản ánh ý chí tự lực tự cờng và


kh¸t väng vỊ mét qc gia thèng nhÊt, lín mạnh của dân tộc Đại Việt.
<b>* Thân bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Lý Công Uẩn đã sáng suốt nhận thấy Đại La là thắng địa phù hợp cho việc định
đơ mới (dẫn chứng, phân tích)


+ Bài chiếu có sự lập luận sắc bén, tình cảm chân thành, thái độ dân chủ của nhà
vua đã tác động mạnh mẽ đến dân chúng, vì vậy việc dời đơ đợc mọi ngời tán thành, ủng
hộ


+ Suy nghĩ về thủ đô ngàn năm văn hiến (học sinh tự bộc lộ)
<b>* Kết bài: </b>


- Chiếu dời đô là một văn kiện vừa có ý nghĩa chính trị, lịch sử trọng đại vừa có
giá trị văn chơng sâu sắc. Thể hiện tầm nhìn xa trơng rộng và trí tuệ của một đấng anh
qn.


Sự đúng đắn của quyết định dời đô đã đợc lịch sử chứng minh Thăng Long xa
-Hà Nội nay xứng đáng là trái tim của Tổ Quốc đã vững vàng trớc mọi thử thách chống
giặc ngoại xâm của dân tộc.


<b>Câu 7: Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn </b>
thơ sau :


Nhà ai mới nhỉ, tờng vôi trắng


Thơm phức mùi tôm nặng mấy nong
Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng



Giếng vên ai vËy, níc kh¬i trong


a. ( Mẹ Tơm Tố Hữu)


b. Hc sinh chỉ ra đợc biện pháp tu từ. Đổi trật tự cú pháp trong khổ thơ : Thơm phức
mùi tôm nặng mấy nong, ngồn ngộn sân phơi.


c. Giá trị biểu đạt : Đổi trật tự cú pháp để biểu hiện của sự trù phú, đầy đủ hạnh phúc,
ấm no, cuộc sống mới của một vùng quê biển đợc thể hiện nổi vật hẳn lên .


<b>C©u 8: Cã ý kiến cho rằng : Chị Dậu và LÃo Hạc là những hình tợng tiêu biểu cho</b>
<b>phẩm chất và số phận của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng T¸m.</b>


Qua văn bản “ Tức nớc vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ” ( Nam Cao ), em hãy
làm sáng tỏ nhận định trên.


<b>Gỵi ý:</b>


- Yêu cầu về hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, diễn đạt lu lốt, ít sai
chính tả. Bài làm đúng thể loại


- Yêu cầu về nội dung :
<i>1/ Më bµi : </i>


Học sinh dẫn dắt và nêu đợc vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình
tợng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng
tháng tám.


<i>2/ Thân bài:</i>



<i>a. Ch Du v Lóo Hc l nhng hỡnh tợng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của ngời</i>
<i>nông dân Việt Nam trớc cách mạng .</i>


<b>* Chị Dậu : Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của ngời phụ nữ nơng thơn Việt</b>
Nam thời kì trớc cách mạng : Có phẩm chất của ngời phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của
ngời phụ nữ hiện đại. Cụ thể :


- Là một ngời vợ giàu tình thơng : Ân cần chăm sóc ngời chồng ốm yếu giữa vụ su thuế.
- Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng .


<b>* LÃo Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân thể hiện ở :</b>
- Là một lÃo nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chøng).


- Là một lÃo nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng)


<i>b. Họ là những hình tợng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của ngời nông dân Việt</i>
<i>Nam trớc cách mạng :</i>


<b>* Chị DËu </b>


Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm và có thể bị đánh, bị bắt
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi làm phu
cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo
đ-ợc món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử.


d. <i>Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần nhân</i>
<i>đạo của hai tác phẩm.</i>



Nó bộc lộ cách nhìn về ngời nơng dân của hai tác giả. Cả hai nhà văn đều có sự đồng
cảm, xót thơng đối với số phận bi kịch của ngời nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất
công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy ngời nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch;
đều có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của nhân cách con ngời.
Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng : Ngơ Tất Tố có thiên hớng nhìn ngời nơng
dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh
trong nhận thức về nhân cách một con ngời… Nam Cao đi sâu vào thế giới tâm lý của
nhân vật, cịn Ngơ Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất…


<i> 3/ Kết bài : </i> Khẳng định lại vấn đề.


Buæi 2: ND: 19 -3-2011
<b>C©u 1: (2 điểm)</b>


Mở đầu bài thơ viếng lăng Bác- Viễn Phơng viết:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng


Thy mt mt tri trên lăng rất đỏ”.


( Viếng lăng Bác của Viễn Phơng)
a. Chỉ ra nét độc đáo về nghệ thuật trong 2 câu thơ trên.


b. Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu bình về giá trị nghệ thuật của hình ảnh thơ
ấy.


<b>Gợi ý :</b>


* Xác định biện pháp tu từ: ẩn dụ – hình ảnh “mặt trời” ở câu thứ 2 là Bác Hồ
* Viết đoạn văn (3 điểm).



- Cần đạt yêu cầu sau:
a. Hình thức:


- Đảm bảo yêu cầu của một đoạn văn: Không quá dài, quá ngắn
- Xác định đợc câu chủ đề ( quy nạp – diễn dịch )


- Chú ý diễn đạt, lỗi chính tả, hành văn,.
b, Nội dung:


* ý nghĩa hình ảnh mặt trời: Đem lại ánh sáng cho con ngời, cho muôn loài ->
Cuộc sống không thể thiếu


- Hai câu có 2 hình ảnh mặt trời:


+ Câu 1: Mặt trời của thiên nhiên ( hình ảnh mặt trời thực).


+ Cõu2: Mt tri biu tng – Chủ tịch Hồ Chí Minh => Sử dụng hình ảnh ẩn dụ.
đối với dân tộc VN Bác chính là mặt trời – Ngời đem lại độc lập tự do , cuộc sống ấm
no cho nhân dân VN


- Viễn Phơng liên tởng hình ảnh mặt trời của tự nhiên so sánh với vị lãnh tụ dân
tộc VN -> Nói đến sự vĩ đại của Bác trong lòng nhân dân VN.


=> Dù Bác mất nhng t tởng của Bác “ vẫn là kim chỉ nam” dẫn đờng cho dân tộc VN
<b>câu2: </b>


Có ý kiến cho rằng: “ Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực giữa Chị Dậu và 2
tên tay sai, trong “ Tức nớc vỡ bờ” – Tắt đèn của Ngô Tất Tố là một q trình phát triển
rất lơ gíc, vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao”.



Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Qua văn bản “ Tức nớc vỡ bờ” trình bày ý kiến của
em.


<b>Gỵi ý :</b>


Đảm bảo yêu cầu sau:
a. Hình thức:


- Đầy đủ bố cục 3 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Mở bài: Giới thiệu về tác giả - tác phẩm“ Tắt đèn” và “ Chị Dậu”
-> Khẳng định ý kiến trên hoàn toàn hợp lý.


* Thân bài:


A. Gi¶i thÝch:


+ Đấu lý: Hình thức sử dụng ngơn ngữ - lời nói.
+ Đấu lực: Hình thức hành động.


=> Quá trình phát triển hoàn toàn lôgíc phù hợp với quá trình phát triển tâm lý của con
ngời


1. Hoàn cảnh đời sống của nhân dân VN trớc Cách mạng


2. Hồn cảnh cụ thể của gia đình Chị Dậu: Nghèo nhất trong những bậc cùng đinh ở
làng Đông Xá .


- Không đủ tiền nạp su -> bán cả con -> vẫn thiếu -> Anh Dậu bị bắt.


3. Cuộc đối thoại giữa chị Dậu – Cai lệ – Bọn ngời nhà lý Trởng


+ Phân tích cuộc đối thoại ( từ ngữ xng hơ)-> hành động bọn cai lệ -> khơng có chỳt tỡnh
ngi.


+ Mới đầu van xin, nhún nhờng -> bùng ph¸t.


+ Cai lệ – ngời nhà lý trởng đến trói, đánh, bắt anh Dậu đang trong tình trạng ốm đau
vì địn roi, tra tấn, ngất đi - tỉnh lại -> Chị Dậu chuyển thành hành động.


-> Đó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành động chị Dậu.
=> Quy luật: “Tức nớc vỡ bờ”- “có áp bức có đấu tranh”
4. ý nghĩa:


* Giá trị hiện thực


- Phơi bầy hoàn toàn x· héi .


- Lột trần bộ mặt giả nhân của chính quyền thực dân.
* Giá trị nhân đạo:


- ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của Chị Dậu.
+ Một ngời phụ nữ thông minh sắc sảo.
+ yêu thơng chồng con tha thiết.


+ Là một ngời đảm đang, tháo vát.


+ Một ngời hành động theo lý lẽ phải trái.
+ Bênh vực số phận ngời nông dân nghèo.
* Giá trị tố cáo



- thực trạng cuộc sống của ngời nông dân VN bị đẩy đến bớc đờng cùng ( liên
hệ với lão Hạc, Anh Pha ( Bớc đờng cùng )).


Hành động vơ nhân đạo khơng chút tình ngời của bọn tay sai.
=> xã hội “ Chó đểu”. ( Vũ Trọng Phụng ).


=> Chứng minh cho quy luật phát triển tự nhiên cđa con ngêi: “ Con Giun xÐo m·i cịng
ph¶i o»n”.


5. Mở rộng nâng cao vấn đề


- Liªn hƯ sè phËn cđa ngêi phơ n÷ trong x· héi phong kiến .
- Số phận của ngời nông dân trong các tác phẩm cùng giai đoạn.


- Hnh ng ca ch Du là bớc mở đờng cho sự tiếp bớc của ngời phụ nữ VN nói riêng,
nơng dân VN nói chung khi có ánh sáng cách mạng dẫn đờng ( Mị – Vợ chồng A Phủ) .
* Kết bài:


- Khẳng định quy luật phát triển hoàn toàn tự nhiên -> đúng với sự phát triển tâm lý của
con ngời.


- C¶m nghĩ của bản thân em.
<b>Câu3: </b>


Chõn dung H Chớ Minh qua: “ Tức cảnh Pác bó”, “ Ngắm trăng”, “ Đi đờng” –
Ngữ văn lớp 8 – tập 2.


<b>Gỵi ý: </b>



Chân dung Hồ Chí Minh qua: “ Tức cảnh Pác bó”, “ Ngắm trăng”, “ Đi đờng” –
Ngữ văn lớp 8 – tập 2.


a. Néi dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Hoàn cảnh sáng tác 3 bài thơ
2. Giới thiệu chân dung Hồ Chí Minh
* Đại nhân:


+ yêu tổ quốc.
+ yêu thiên nhiên.
+ yêu thơng con ngời.


-> Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế .
Ôm cả non sông mọi kiÕp ngêi”
( Tè H÷u )
* Đại trí:


+ bi hc ỏnh c, th hin chiến lợc quân sự , lãnh đạo.
“ lạc nớc hai xe đành bỏ phí
Gặp thời một nớc cũng thành công”.


( NhËt kÝ trong tï).


* Đại dũng: Tinh thần thép: Ung dung, lạc quan, tự tại. Trong một số bài của bác). Bác
chỉ nhắc đến một từ thép trong bài đề từ của “Nhật kí trong tù”. Nhng bài nào, dòng nào,
câu nào củng ánh lên tinh thần thép:


- Đi đờng – Rèn luyện ý trí nghị lực.
- Ngắm trăng: Vt lờn hon cnh.



- Tức cảnh Pác Bó: lạc quan , tin tëng cuéc sèng.


3. Mở rộng nâng cao vấn đề: Liên hệ thú lâm tuyền Bác khác với ngời xa


- Ngêi xa: NguyÔn Tr·i – NguyÔn KhuyÕn: Sèng ẩn mình, gửi tâm sự với cảnh, quay về
với thiªn nhiªn.


- Hồ Chí Minh: Tình u thiên nhiên gắn liền với hoạt động yêu nớc, cứu nớc.
-> Chất cộng sản trong con ngời Hồ Chí Minh.


- Hình ảnh, t tởng Bác gắn với hành động của bản thân em và thế hệ trẻ hơm nay.
<b>Kết bài:</b>


- C¶m nghÜ vỊ chân dung Hồ Chí Minh
- Hình ảnh về ngời chiÕn sÜ céng s¶n.


<b>Đe :à</b> Giải thích câu nói của nhà văn M.Gorki : “ Hãy yêu sách , nó là
nguo n kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống “ .à


A. Yeâu ca u chung<b>à</b> :


- Viết đúng thể loại văn nghị luận có yếu tố miêu tả , tự sự , biểu
cảm .


- Viết đúng ngữ pháp , khơng sai lỗi chính tả , có bố cục ba pha n rõ à
ràng .


<b>B. Yêu ca u ca n đạt :à</b> <b>à</b>
1.Mở bài :(1điểm )



Giải thích ngắn gọn câu nói của nhà văn M.Gorki : “ Hãy yêu sách , nó
là nguo n kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”. (1,5đ)à


2. Thân bài : (5điểm)
Ca n đảm bảo các ý :à


- Một quyển sách tốt là một nguo n kiến thức :à


+ Giúp ta học đie u hay , thu thập kiến thức , tư tưởng mới lạ .à
+ Giúp ta thoả mãn tình cảm, ước mơ .


+ Giúp ta sửa chữa sai la m , khuyết điểm .à
- Những tác hại của loại sách không tốt :
+ Lệch lạc tư tưởng , nhận thức .


+ Có thể dẩn đến những sai la m trong tình cảm , hành động . à
<b>3. Kết bài:(1điểm)</b>


- Khẳng định lại vấn đe : sách là người bạn , do đó phải yêu sách nhưà
yêu bạn , giữ sách tốt như giữ bạn hie n .à


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Buæi 2: ND: </b>
<b>C©u 1: (2 điểm)</b>


Mở đầu bài thơ viếng lăng Bác- Viễn Phơng viết:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng


Thy một mặt trời trên lăng rất đỏ”.



( Viếng lăng Bác của Viễn Phơng)
a. Chỉ ra nét độc đáo về nghệ thuật trong 2 cõu th trờn.


b. Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu bình về giá trị nghệ thuật của hình ảnh thơ
Êy.


<b>Gỵi ý :</b>


* Xác định biện pháp tu từ: ẩn dụ – hình ảnh “mặt trời” ở câu thứ 2 là Bác Hồ
* Viết đoạn văn (3 điểm).


- Cần đạt yêu cầu sau:
a. Hình thức:


- Đảm bảo yêu cầu của một đoạn văn: Không quá dài, quá ngắn
- Xác định đợc câu chủ đề ( quy nạp – diễn dịch )


- Chú ý diễn đạt, lỗi chính tả, hành văn,.
b, Nội dung:


* ý nghĩa hình ảnh mặt trời: Đem lại ánh sáng cho con ngời, cho muôn loài ->
Cuộc sống không thể thiÕu


- Hai c©u cã 2 hình ảnh mặt trời:


+ Câu 1: Mặt trời của thiên nhiên ( hình ảnh mặt trời thực).


+ Cõu2: Mt trời biểu tợng – Chủ tịch Hồ Chí Minh => Sử dụng hình ảnh ẩn dụ.
đối với dân tộc VN Bác chính là mặt trời – Ngời đem lại độc lập tự do , cuộc sống ấm
no cho nhân dân VN



- Viễn Phơng liên tởng hình ảnh mặt trời của tự nhiên so sánh với vị lãnh tụ dân
tộc VN -> Nói đến sự vĩ đại của Bác trong lòng nhân dân VN.


=> Dù Bác mất nhng t tởng của Bác “ vẫn là kim chỉ nam” dẫn đờng cho dân tộc VN
<b>câu2: </b>


Có ý kiến cho rằng: “ Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực giữa Chị Dậu và 2
tên tay sai, trong “ Tức nớc vỡ bờ” – Tắt đèn của Ngơ Tất Tố là một q trình phát triển
rất lơ gíc, vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao”.


Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Qua văn bản “ Tức nớc vỡ bờ” trình bày ý kiến của
em.


<b>Gỵi ý :</b>


Đảm bảo yêu cầu sau:
a. Hình thức:


- Đầy đủ bố cục 3 phần


- cách diễn đạt hành văn, trình bày
b. Nội dung:


* Mở bài: Giới thiệu về tác giả - tác phẩm“ Tắt đèn” và “ Chị Dậu”
-> Khẳng định ý kiến trên hoàn toàn hợp lý.


* Th©n bài:


A. Giải thích:



+ u lý: Hình thức sử dụng ngơn ngữ - lời nói.
+ u lc: Hỡnh thc hnh ng.


=> Quá trình phát triển hoàn toàn lôgíc phù hợp với quá trình phát triển t©m lý cđa con
ngêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Hoàn cảnh cụ thể của gia đình Chị Dậu: Nghèo nhất trong những bậc cùng đinh ở
làng Đông Xá .


- Không đủ tiền nạp su -> bán cả con -> vẫn thiếu -> Anh Dậu bị bắt.
3. Cuộc đối thoại giữa chị Dậu – Cai lệ – Bọn ngời nhà lý Trởng


+ Phân tích cuộc đối thoại ( từ ngữ xng hô)-> hành động bọn cai lệ -> khụng cú chỳt tỡnh
ngi.


+ Mới đầu van xin, nhún nhờng -> bïng ph¸t.


+ Cai lệ – ngời nhà lý trởng đến trói, đánh, bắt anh Dậu đang trong tình trạng ốm đau vì
địn roi, tra tấn, ngất đi - tỉnh lại -> Chị Dậu chuyển thành hành động.


-> Đó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành động chị Dậu.
=> Quy luật: “Tức nớc vỡ bờ”- “có áp bức có đấu tranh”
4. ý ngha:


* Giá trị hiện thực


- Phơi bầy hoµn toµn x· héi .


- Lột trần bộ mặt giả nhân của chính quyền thực dân.


* Giá trị nhân đạo:


- ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của Chị Dậu.
+ Một ngời phụ nữ thông minh sắc sảo.
+ yêu thơng chồng con tha thiết.


+ Là một ngời đảm đang, tháo vát.


+ Một ngời hành động theo lý lẽ phải trái.
+ Bênh vực số phận ngời nông dân nghèo.
* Giá trị tố cáo


- thực trạng cuộc sống của ngời nông dân VN bị đẩy đến bớc đờng cùng ( liên
hệ với lão Hạc, Anh Pha ( Bớc đờng cùng )).


Hành động vơ nhân đạo khơng chút tình ngời của bọn tay sai.
=> xã hội “ Chó đểu”. ( Vũ Trọng Phụng ).


=> Chøng minh cho quy lt ph¸t triĨn tù nhiªn cđa con ngêi: “ Con Giun xÐo m·i cũng
phải oằn.


5. M rng nõng cao vn


- Liên hƯ sè phËn cđa ngêi phơ n÷ trong x· hội phong kiến .
- Số phận của ngời nông dân trong các tác phẩm cùng giai đoạn.


- Hnh ng ca chị Dậu là bớc mở đờng cho sự tiếp bớc của ngời phụ nữ VN nói riêng,
nơng dân VN nói chung khi có ánh sáng cách mạng dẫn đờng ( Mị – Vợ chồng A Phủ) .
* Kết bài:



- Khẳng định quy luật phát triển hoàn toàn tự nhiên -> đúng với sự phát triển tâm lý của
con ngi.


- Cảm nghĩ của bản thân em.
<b>Câu3: </b>


Chõn dung Hồ Chí Minh qua: “ Tức cảnh Pác bó”, “ Ngắm trăng”, “ Đi đờng” –
Ngữ văn lớp 8 – tập 2.


<b>Gỵi ý: </b>


Chân dung Hồ Chí Minh qua: “ Tức cảnh Pác bó”, “ Ngắm trăng”, “ Đi đờng” –
Ngữ văn lớp 8 – tập 2.


a. Néi dung:


<b>* Më bµi: Giíi thiƯu vỊ Hå ChÝ Minh </b>
<b>* Thân bài: </b>


1. Hoàn cảnh sáng tác 3 bài thơ
2. Giới thiệu chân dung Hồ Chí Minh
* Đại nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-> Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế .
Ôm cả non sông mọi kiếp ngời
( Tố Hữu )
* Đại trí:


+ bi hc đánh cờ, thể hiện chiến lợc quân sự , lãnh đạo.
“ lạc nớc hai xe đành bỏ phí


Gặp thời một nớc cũng thành công”.


( NhËt kÝ trong tï).


* Đại dũng: Tinh thần thép: Ung dung, lạc quan, tự tại. Trong một số bài của bác). Bác
chỉ nhắc đến một từ thép trong bài đề từ của “Nhật kí trong tù”. Nhng bài nào, dòng nào,
câu nào củng ánh lên tinh thần thép:


- Đi đờng – Rèn luyện ý trí nghị lực.
- Ngắm trăng: Vợt lên hồn cảnh.


- Tøc cảnh Pác Bó: lạc quan , tin tởng cuộc sống.


3. Mở rộng nâng cao vấn đề: Liên hệ thú lâm tuyền Bác khác với ngời xa


- Ngêi xa: NguyÔn TrÃi Nguyễn Khuyến: Sống ẩn mình, gửi tâm sự với cảnh, quay về
với thiên nhiên.


- H Chớ Minh: Tình yêu thiên nhiên gắn liền với hoạt động yêu nớc, cứu nớc.
-> Chất cộng sản trong con ngời Hồ Chí Minh.


- Hình ảnh, t tởng Bác gắn với hành động của bản thân em và thế hệ trẻ hôm nay.
<b>Kt bi:</b>


- Cảm nghĩ về chân dung Hồ Chí Minh
- Hình ảnh về ngời chiến sĩ cộng sản.
<b>Câu 4</b>


Chic lá thờng xuân (trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" - O. Hen-ri) mà cụ
Bơ-men đã vẽ trên bức tờng trong đêm ma rét có phải là một kiệt tác khơng? Vì sao?


- u cầu trả lời câu hỏi dới dạng một đoạn văn ngắn.


- C<b> ác ý cơ bản cần có :</b>


* Chic lá thờng xuân mà cụ Bơ-men đã vẽ trên bức tờng trong đêm ma rét chính
là một kiệt tác. Vì:


+ ChiÕc l¸ gièng y nh thËt.


+ Chiếc lá ấy đã tạo ra sức mạnh, khơi dậy sự sống trong tâm hồn con ngời, cứu
sống đợc Giôn-xi.


+ Chiếc lá ấy đợc vẽ tình thơng bao la và lịng hi sinh cao cả của ngời hoạ sĩ già
Bơ-men.


<b>C©u 5</b>


Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận đợc từ bốn câu thơ sau:
<i><b>"Chúng ta hãy bớc nhẹ chân, nhẹ nữa</b></i>


<i><b>Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu</b></i>
<i><b>Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu</b></i>
<i><b>Nay Bác ngủ, chúng ta canh giấc ngủ"</b></i>


("Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Nh).
<b>1. Về hình thức: Đoạn văn phải trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lu lốt; văn viết có</b>
cảm xúc.


2. Về nội dung: Cần nêu và phân tích đợc những đặc sắc nghệ thuật cũng nh giá trị
<i>diễn đạt nội dung trong đoạn thơ:</i>



+ Nhân hóa: trăng đợc gọi nh ngời (trăng ơi trăng), trăng cũng "bớc nhẹ chân",
<i><b>"yên lặng cúi đầu", "canh giấc ngủ" --> Trăng cũng nh con ngời, cùng nhà thơ và</b></i>
dòng ngời vào lăng viếng Bác. Trăng là ngời bạn thuỷ chung suốt chng ng di bt t
ca Ngi


+ Điệp ngữ: "nhẹ", "trăng"


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- "Trăng": Lời nhắn nhủ làm cho trăng trở nên gần gũi với ngời


+ ẩn dụ: "ngủ" (trong câu thơ thứ ba) --> Tấm lòng lo lắng cho dân cho nớc suốt
cuộc đời của Bác --> Ca ngợi sự hi sinh quên mình của Bác.


+ Nói giảm nói tránh: "ngủ" (trong câu thơ thứ t) ) --> làm giảm sự đau thơng khi
nói về việc Bác đã mất --> Ca ngợi sự bất tử, Bác còn sống mãi.


* Đoạn thơ là cách nói rất riêng và giàu cảm xúc về tình cảm của nhà thơ nói riêng
và của nhân dân ta nói chung đối với Bác Hồ.


<i>C©u 6</i>


<i> Trong th gửi thanh niên và nhi đồng nhân dịp Tết năm 1946, Bác Hồ viết:</i>


<i><b>"Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời bắt đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa</b></i>
<i><b>xn của xã hội."</b></i>


Em hiĨu nh thÕ nµo về câu nói trên?
<b>A. Yêu cầu:</b>


<i><b> a. Kỹ năng:</b></i>



- Làm đúng kiểu bài nghị luận xã hội.


- BiÕt c¸ch xây dựng và trình bày hệ thống luận điểm; sử dụng yếu tố biểu cảm, tự
sự và miêu tả một cách hợp lí.


- B cc rừ rng; kt cu cht chẽ; diễn đạt lu lốt, mạch lạc.
- Khơng mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,...


b. Néi dung:


- Làm rõ quan điểm của Bác về tuổi trẻ qua câu nói: đề cao, ca ngợi vai trị của
tuổi trẻ đối với xã hội.


- Đa ra đợc ý kiến về bổn phận, trách nhiệm của bản thân và thế h tr hin nay.


* <i>Dàn ý tham khảo:</i>
<b>I. Mở bài:</b>


- Dẫn dắt vấn đề: Từ thực tế lịch sử dân tộc hoặc từ quy luật của thiên nhiên tạo
hoá.


- Nêu vấn đề: Quan điểm của Bác về tuổi trẻ: đề cao, ca ngợi vai trò của tuổi trẻ
đối với xã hi.


<b>II. Thân bài:</b>


1. Giải thích và chứng minh câu nói của Bác:
a/ Một năm khởi đầu từ mïa xu©n:



- Mùa xn là mùa chuyển tiếp giữa đơng và hè, xét theo thời gian, nó là mùa khởi
đầu cho một năm.


- Mùa xuân thờng gợi lên ý niệm về sức sống, hi vọng, niềm vui và hạnh phúc.
b/ Một đời bắt đầu từ tuổi trẻ:


- Tuổi trẻ là quãng đời đẹp nhất của con ngời, đánh dấu sự trởng thành của một đời
ngời.


- Tuổi trẻ cũng đồng nghĩa với mùa xn của thiên nhiên tạo hố, nó gợi lên ý
niệm về sức sống, niềm vui, tơng lai và hạnh phúc tràn đầy.


- Tuổi trẻ là tuổi phát triển rực rỡ nhất về thể chất, tài năng, tâm hồn và trí tuệ.
- Tuổi trẻ là tuổi hăng hái sơi nổi, giàu nhiệt tình, giàu chí tiến thủ, có thể v ợt qua
mọi khó khăn gian khổ để đạt tới mục đích và ớc mơ cao cả, tự tạo cho mình một tơng lai
tơi sáng, góp phần xây dựng q hng.


c/ Tuổi trẻ là mùa xuân của xà hội:


Tui tr của mỗi con ngời cùng góp lại sẽ tạo thành mùa xn của xã hội. Vì:
- Thế hệ trẻ ln là sức sống, niềm hi vọng và tơng lai của đất nớc.


- Trong quá khứ: biết bao tấm gơng các vị anh hùng liệt sĩ đã tạo nên cuộc sống và
những trang sử hào hùng đầy sức xuân cho dân tộc.


- Ngày nay: tuổi trẻ là lực lợng đi đầu trong công cuộc xây dựng đất nớc giàu
mạnh, xã hội văn minh. Cuộc đời họ là những bài ca mùa xn đất nớc.


2. Bỉn phËn, tr¸ch nhiƯm cđa thanh niªn, häc sinh:



- Làm tốt những cơng việc bình thờng, cố gắng học tập và tu dỡng đạo đức khơng
ngừng.


- Phải sống có mục đích cao cả, sống có ý nghĩa, lí tởng vì dân vì nớc. Lí tởng ấy
phải thể hiện ở suy nghĩ, lời nói và những việc làm cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Lên án, phê phán những ngời để lãng phí tuổi trẻ của mình vào những việc làm
vơ bổ, vào những thú vui tầm thờng, ích kỉ; cha biết vơn lên trong cuộc sống; khơng biết
phấn đấu, hành động vì xã hội,...


<b>III. KÕt bµi:</b>


- Khẳng định lời nhắc nhở của Bác là rất chân thành và hoàn toàn đúng đắn.
- Liên hệ và nêu suy nghĩ của bản thân....


C©u 7 :


Phân tích giá trị tu từ so sánh trong khổ thơ sau:


Q hương tơi có con sơng xanh biếc,


Nước gương trong soi tóc những hàng tre


Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè


Tỏa nắng xuống dịng sơng lấp lống.
(Nhớ côn sông quê hương – Tế Hanh)


<b>gỵi ý</b>



a) Chỉ ra(xác định) phép tu từ so sánh:


- Mặt nước sông được so sánh với mặt gương trong (nước trong như gương)
- Hàng tre được so sánh với những người thiếu nữ(tóc những hàng tre). Hàng
tre được hình dung như đang rũ tóc soi mình vào mặt gương trong.


- Tâm hồn tác giả được so ssanhs với buổi trưa hè: buổi trưa ấm áp, tỏa nắng
quyện lấp dịng sơng, thể hiện sự gắn bó của tác giả với con sơng.


b) phân tích: (hình ảnh con sơng q hương và tình cảm gắn bó của tác giả). Cách miêu
tả bằng so sánh làm cho câu thơ có hình ảnh cụ thể. Tác giả tả con sơng quê hương qua
hồi ức tuổi thơ. Con sông quê hương đã hiện về và được vẽ lên bằng sắc màu hiền diệu:
hàng tre xanh in bóng dưới lịng sơng. Trời mùa hè cao rộng; nắng gắt được dòng nước
gương trong phản chiếu lấp lống. Tình cảm gắn bó, hịa quyện với con sơng q hương
là tình cảm của tác giả khi xa quê. Vì vậy, qua miêu tả bằng so sánh, con sông quê miền
Trung thân thương đã hiện lên rất đẹp, hiền hịa và nên thơ. Tình cảm về quê hương, về
con sông rất chan thật và mãnh liệt, nó hịa quyện vào lịng sơng, ơm ấp, bao trùm cả con
sơng. Đó là sự g¾n bó khơng bao giờ phai mờ trong kí ức tác giả.


<b>c©u 8:</b>


Trong bài thơ Đi thuyền trên sơng Đáy (1949), Bác Hồ viết:
Dịng sông lặn ngắt như tờ,


Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ trăng theo.
Em hiểu và cảm nhận hai câu thơ trên như thế nào cho đúng.
<b>Gỵi ý:</b>


Dịng sơng lặn ngắt như tờ,



Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ trăng theo.


Không gian yên tĩnh, thuyền đi về trong đêm. Chỉ có dịng sơng, sao, thuyền và
người. “sao đưa thuyền” và “thuyền chờ trăng” là điều khơng có trong thực tế nhưng là
điều hồn tồn có thực trong cảm giác con người. thuyền chạy trên sông, người ngồi trên
thuyền, chỉ thấy sao, trăng là di động thuyền như đứng yên. Cảnh tượng ấy chẳng khác
nào là người ngồi trên ô tô, xe lửa cảm thấy cảnh vật hai bên lướt nhanh qua cửa xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sông lặng ngắt ấy nhưng con người không lẻ loi, đơn độc. con người có trăng sao làm
bạn. đấy chính là tư thế người làm chủ thiên nhiên; sông nước, đất trời là bầu bạn; sông
nước, trăng sao gắn bó với người. đó chính là tình u thiên nhiên của Bác. Tình u
thiên nhiên ln thường trực ở trong Bác. Trong bài Cảnh khuya, Bác viết: “ trăng lồng
cổ thụ, bóng lồng hoa” và “ cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ”. trăng trong trơ Bác là
bầu bạn, Bác yêu trăng, yêu cảnh đẹp. thiên nhiên luôn gắn bó với Bác. Và, chỉ có con
người gắn bó với thiên nhiên, với trăng sao mới viết nên hai câu thơ hay như vậy !


<b>C©u 9:</b>


Trong buổi lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 vừa qua, em nhận chỉ
định thay mặt các bạn học sinh đọc lời chào mừng các thầy cô giáo. Em đã chuẩn bị bài
viết như thế nào để thể hiện được nhận thức đúng đắn của mình về ngày 20 – 11, về vị
trí vai trị, cơng lao của thầy cơ giáo và bày tỏ lịng biết ơn của mình với thầy cô qua
những việc làm cụ thể, thiết thực.


( chú ý : Trong bài viết không được nêu tên trường, lớp, tên thầy cơ giáo cụ thể)
<b>Gỵi ý :</b>


I. Yêu cầu chung:


<i><b>Thể loại: Nên chọn kiểu bài phát biểu cảm nghĩ và chứng minh( có thể có giải</b></i>


thích) để làm rõ nhận thức đúng đúng về ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, về vị
trí, vai trị, cơng lao của thầy cơ giáo với bao thế hệ học sinh, đồng thời nói lên lịng biết
ơn của mình.


- Nội dung chính:


Cần làm rõ cơng lao to lớn của thầy cô giáo và việc làm thiết thực của bản thân để
tỏ lịng biết ơn thầy cơ.


II. u cầu cụ thể:


1. hình thức: xác định đúng thể loại, trình bày mạch lạc, lời lẽ trang trọng, chân
thực.


2. nội dung: cần có một số ý cơ bản:


- Nêu đúng ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam( từ ý nghĩa ngày Hiến chương nhà
giáo đến Ngày Nhà giáo Việt Nam đã được CT.N ĐBT( nay là thủ tướng chính phủ)ban
hành bằng quyết định năm 1982). Đó là ngày hội lớn của ngành giáo dục, thể hiện đạo lí
của dân tộc “ Uống nước nhớ nguồn”, thể hiện truyền thống “ tôn sư trọng đạo” của
nhân dân ta.


* Nêu đúng vị trí, vai trị của thầy cơ giáo trong xã hội:


- “ Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong những nghề cao quí”; “ cơm cha áo
mẹ chữ thầy” và chứng minh trong lịch sử dân tộc; nghề dạy học, vị trí người thầy ln
được xã hội tơn vinh….


- Thầy cơ giáo có nhiệm vụ nặng nề: trồng người( vì lợi ích mười năm trồng cây,
vì lợi ích trăm năm trồng người), là kỉ sư tâm hồn, là người dẫn dắt từng bước đi của học


sinh, trang bị kiến thức cho học sinh, giáo dục học sinh nên người. “ Nên thợ, nên thầy”
đều phải học…


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- thầy cơ giáo hết lịng, hết sức với cơng việc, khắc phục mọi khó khăn của cuộc
sống, tận tụy với học sinh, lo lắng chăm sóc từng li, từng tí cho học sinh, như chăm lo
cho con cái của mình.


- Nghề dạy học là nghề tốn nhiều công sức nhất trong mọi nghề( có dẫn chứng, cụ
thể, hợp lí)


- Sản phẩm của giáo dục là con người mà con người có ích cho xã hội. đó là sản
phẩm tốt, khơng có phế phẩm. thầy giáo đào tạo học sinh hết thế hệ này đến thế hệ khác.
Thầy luôn nghiên cứu, học tập không ngừng, tận tụy với việc làm, thức khuya dậy sớm,
trăn trở với từng trang giáo án, từng bài học hay( có dẫn chứng kèm theo).


* Tỏ lịng biết ơn bằng những việc làm cụ thể:


- biết ơn thầy, cơ là phải chăm học, xứng đáng con ngoan, trị giỏi, biết vâng lời
thầy cô, biết rèn luyện, khắc phục những sai lầm, khuyết điểm trong học tập, tu
dưỡng( có dẫn chứng cụ thể về bản thân, về lớp, về phong trào rèn luyện của trường…)


- phong trào học tập, rèn luyện của lớp, của trường trong tháng( tuần lễ học tốt
chào mừng ngày 20 – 11 .




<b>CÂU 3</b> (6,0 đ)


Trong bài thơ " Một khúc ca xuân", nhà thơ Tố Hữu có viết:
<i> " Nếu là con chim, chiếc lá</i>



<i> Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh</i>
<i> Lẽ nào vay mà không trả</i>


<i> Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình"</i>


Em hãy nêu suy nghĩ của mình về lẽ sống được thể hiện trong bốn câu thơ trên.


<b>CÂU 10</b>


Hãy viết một đoạn văn nêu lên suy nghĩ của em từ câu văn sau: " Giữa một vùng sỏi đá
<i>khơ cằn, có những lồi cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp"</i>


<b>gỵi ý : </b>


HS viết trọn vẹn đoạn văn, nội dung cơ bản đạt được các ý sau:


- Từ một hiện tượng của thiên nhiên: (Ở một nơi mà tưởng chừng như khơng thể tồn tại
sự sống có những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thạt đẹp) để diễn tả sức
chịu đựng, sức sống kì diệu của những lồi cây.


- Hiện tượng thiên nhiên đó, gợi suy nghĩ gì về vẻ đẹp của những con người - mơi
trường khó khăn khơng khuất phục ý chí con người. Trong hồn cảnh nghiệt ngã là lúc
con người thể hiện nghị lực phi thường, sức chịu đựng và sức sống kì diêu jnhất. Đối với
họ, nhiều khi sự gian khổ, khắc nghiệt của hồn cảnh lại chính là mơi trường để giúp họ
tôi luyện, giúp họ vững vàng hơn trongcuộc sống. Thành cơng mà họ đạt được thật có
giá trị, thật rực rỡ vì nó là kết quả những cố gắng phi thường.


<b>CÂU 11</b>



Trong bài thơ " Một khúc ca xuân", nhà thơ Tố Hữu có viết:
<i> " Nếu là con chim, chiếc lá</i>


<i> Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh</i>
<i> Lẽ nào vay mà không trả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Em hãy nêu suy nghĩ của mình về lẽ sống được thể hiện trong bốn câu thơ trên.


<b>Yêu cầu</b>:


HS thể hiện được suy nghĩ của mình về quan niêm sống được thể hiện qua bốn câu thơ
(chứ khơng phân tích bốn câu thơ đó)


<b>Những gợi ý chính</b>:
Về nội dung:


Ý 1: + Mỗi con người sống trong cuộc đời không chỉ là hưởng thụ cuộc sống mà còn
phải biết phục vụ cho cuộc sống.


+ Đoạn thơ nêu lên một lẽ sống, một quan niệm sống tốt đẹp. Đó là: mỗi cá nhân đều
phải có trách nhiệm với cuộc đời chung, phải cống hiến cho cộng đồng, cho xã hội, cho
những người xung quanh mình. (dẫn chứng)


+ Mỗi người sẽ sống trọn vẹn hơn khi biết chia sẻ, biết sống vì người khác. Xã hội hạnh
phúc hơn khi mọi người đều hướng đến cái chung, cái cao cả. (dẫn chứng)


- Ý 2: Liên hệ cuộc sống hiện tại và trách nhiệm cá nhân.
Về diễn đạt:


- Hành văn chặt chẽ, trơi chảy, mạch lạc, giàu màu sắc cá tính



(Trên đây là những gợi ý cơ bản, học sinh có thể có những cách trình bày khác, theo u
cầu của đề. Gám khảo căn cứ gợi ý và bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm phù hợp)


<b>Buæi 3 ND: 23 - 4- 2011</b>
Câu 1


Chỉ ra kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các
câu có trong những trường hợp sau:


a) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
( Thế Lữ )


b) Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ơng Tun.
( Duy Khán)


c) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
( Tơ Hồi )


Câu 2


Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nội dung của đoạn văn
sau:


“ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta khơng cố tìm mà hiểu
họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ
để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương;
không bao giờ ta thương …”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Sau đây là một vấn đề được nêu ra trong phần kết của văn bản “ Lòng


khiêm tốn” ( trong Ngữ Văn 7, Tập hai): “ Khiêm tốn là một điều không thể thiếu
cho những ai muốn thành công trên con đường đời.”


Suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Gỵi ý


Câu 1 Cần chỉ ra được:


Chỉ ra kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các
câu đã cho. Cụ thể:


a)


Câu: Than ôi!
=> Câu cảm thán
=> Bộc lộ cảm xúc


=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp Câu:
Thời oanh liệt nay còn đâu?


=> Câu nghi vấn


=> Bộc lộ cảm xúc => Hành động nói được thực hiện theo kiểu gián tiếp
b) Câu: Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ơng
Tun.


=> Câu trần thuật
=> Trình bày ( miêu tả)


=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp


c) Câu: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
=> Câu cầu khiến


=> Điều khiển ( cầu khiến, ra lệnh)


=> Hành động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp .
Câu 2 a) - Về kiến thức:


Trình bày cảm nhận về nội dung đoạn văn của Nam Cao. Thí sinh có thể
có những cảm nhận khác nhau nhưng phải bám sát nội dung đoạn văn đã cho
để trình bày. Sau đây là một số gợi ý:


+ Là suy nghĩ của nhân vật “tôi” về thái độ sống, về cách nhìn đối với con
người, đặc biệt là người nghèo khổ.


+ Nam Cao đã đặt ra vấn đề về sự thấu hiểu, trân trọng, nâng niu và đồng
cảm đối với những người nghèo khổ…


+ Mang đậm tính triết lý xen lẫn cảm xúc trữ tình xót xa…
+ Thể hiện rõ thái độ, tấm lịng của nhà văn Nam Cao…


Khuyến khích những bài viết có cảm xúc, có sự sáng tạo, phát hiện và
cảm nhận riêng nhưng giàu tính thuyết phục và biết đặt đoạn văn trong mối
quan hệ với chỉnh thể nghệ thuật của cả truyện ngắn Lão Hạc để trình bày.


- Về kỹ năng:


+ Phải biết cách xây dựng đoạn văn theo trình tự: mở đoạn, phát triển
đoạn, kết đoạn.



+ Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; lập luận vững chắc; dung từ, đặt câu,
chính tả đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a) Đáp án: Bài làm cần bảo đảm những yêu cầu sau:


- Về kiến thức: Đây là một đề nghị luận có tính chất tương đối mở. Vì
thế, thí sinh có thể có nhiều cách trình bày luận điểm miễn là đáp ứng yêu cầu
của đề.


* Có thể thí sinh trình bày theo các luận điểm:
+ Hiểu biết của bản thân về khiêm tốn.


+ Biểu hiện của khiêm tốn và con người khiêm tốn.


+ Vai trị của đức tính khiêm tốn đối với sự thành công của mỗi người.
+ Bài học rút ra cho bản thân.


* Cũng có thể từ một câu chuyện trong cuộc sống mà đưa ra những
lập luận về khiêm tốn, vai trò của khiêm tốn đối với sự thành công của mỗi
người. Từ đó, rút ra bài học cho bản thân. ..


* Cũng có thể thí sinh sẽ lựa chọn những cách lập luận khác.
- Về kỹ năng:


+ Viết được bài văn nghị luận với hệ thống luận điểm mạch lạc, giàu
sức thuyết phục.


+ Biết kết hợp nhiều thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận…
Biết kết hợp một cách tự nhiên các phương thức biểu đạt khác nhau: Nghị luận,
tự sự, biểu cảm…



+ Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.
+ Dùng từ, đặt câu, chính tả đúng.


<b>Bi 3 ND: 23 - 4- 2011</b>


<b>Câu 1 </b>


Chỉ ra kiểu câu, h nh à động nói v cách thà ực hiện h nhà động nói của các câu có
trong những trường hợp sau:


a) Than ơi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
( Thế Lữ )


b) Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ơng Tun.
( Duy Khán)


c) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
( Tô Ho i )à
<b> Gỵi ý </b>


Cần chỉ ra được:


Chỉ ra kiểu câu, h nh à động nói v cách thà ực hiện h nhà động nói của các câu đã
cho. Cụ thể:


a)


Câu: Than ôi!
=> Câu cảm thán


=> Bộc lộ cảm xúc


=> H nh à động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp Câu:
Thời oanh liệt nay còn đâu?


=> Câu nghi vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b) Câu: Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ơng
Tun.


=> Câu trần thuật


=> Trình b y ( miêu tà ả)


=> H nh à động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp
c) Câu: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
=> Câu cầu khiến


=> Điều khiển ( cầu khiến, ra lệnh)


=> H nh à động nói được thực hiện theo kiểu trực tiếp .
<b>Câu 2</b>


Viết một đoạn văn trình b y cà ảm nhận của em về nội dung của đoạn văn sau:
“ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta khơng cố tìm m hià ểu họ,
thì ta chỉ thấy họ g n dà ở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … à to n những cớ để cho
ta t n nhà ẫn; không bao giờ ta thấy họ l nhà ững người đáng thương; không bao giờ ta
thương …”.


( Lão Hạc - Nam Cao )


<b> Gỵi ý </b>


a) - Về kiến thức:


Trình b y cà ảm nhận về nội dung đoạn văn của Nam Cao. Thí sinh có thể có
những cảm nhận khác nhau nhưng phải bám sát nội dung đoạn văn đã cho để trình
b y. Sau à đây l mà ột số gợi ý:


+ L suy nghà ĩ của nhân vật “tôi” về thái độ sống, về cách nhìn đối với con
người, đặc biệt l ngà ười nghèo khổ.


+ Nam Cao đã đặt ra vấn đề về sự thấu hiểu, trân trọng, nâng niu v à đồng cảm
đối với những người nghèo khổ…


+ Mang đậm tính triết lý xen lẫn cảm xúc trữ tình xót xa…
+ Thể hiện rõ thái độ, tấm lịng của nh và ăn Nam Cao…


Khuyến khích những b i vià ết có cảm xúc, có sự sáng tạo, phát hiện v cà ảm
nhận riêng nhưng gi u tính thuyà ết phục v bià ết đặt đoạn văn trong mối quan hệ với
chỉnh thể nghệ thuật của cả truyện ngắn Lão Hạc để trình b y.à


- Về kỹ năng:


+ Phải biết cách xây dựng đoạn văn theo trình tự: mở đoạn, phát triển đoạn,
kết đoạn.


+ Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; lập luận vững chắc; dung từ, đặt câu, chính tả
đúng.


<b>Câu 3 </b>



Sau đây l mà ột vấn đề được nêu ra trong phần kết của văn bản “ Lòng khiêm
tốn” ( trong Ngữ Văn 7, Tập hai): “ Khiêm tốn l mà ột điều không thể thiếu cho những
ai muốn th nh công trênà con đường đời.”


Suy nghĩ của em về vấn đề trên.
<b> Gỵi ý </b>


<b>a) Đáp án: B i l m c</b>à à ầ n bảo đảm những yêu cầu sau:


- Về kiến thức: Đây l mà ột đề nghị luận có tính chất tương đối mở. Vì thế,
thí sinh có thể có nhiều cách trình b y l ận điểm miễn l àđáp ứng yêu cầu của đề.
* Có thể thí sinh trình b y theo các l ận điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Biểu hiện của khiêm tốn v con ngà ười khiêm tốn.


+ Vai trị của đức tính khiêm tốn đối với sự th nh công cà ủa mỗi người.
+ B i hà ọc rút ra cho bản thân.


* Cũng có thể từ một câu chuyện trong cuộc sống m àđưa ra những lập
luận về khiêm tốn, vai trò của khiêm tốn đối với sự th nh công à của mỗi người. Từ
đó, rút ra b i hà ọc cho bản thân. ..


* Cũng có thể thí sinh sẽ lựa chọn những cách lập luận khác.
- Về kỹ năng:


+ Viết được b i và ăn nghị luận với hệ thống luận điểm mạch lạc, gi u sà ức
thuyết phục.


+ Biết kết hợp nhiều thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận…


Biết kết hợp một cách tự nhiên các phương thức biểu đạt khác nhau: Nghị luận, tự
sự, biểu cảm…


+ Bố cục rõ r ng, dià ễn đạt trôi chảy.
+ Dùng từ, đặt câu, chính tả đúng.
<b>Câu 4 </b>


<b> Đọc b i ca dao sau r</b>à ồi thực hiện yêu cầu bên dưới :
<i><b>Anh đi anh nhớ quê nhà</b></i>


<i><b>Nhớ canh rau muống nhớ c d</b><b>à</b></i> <i><b>ầm tương</b></i>
<i><b> Nhớ ai dãi nắng dầm sương</b></i>


<i><b>Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao</b></i>
<b>=></b>


A. B i ca dao à được viết theo thể thơ lục bát .


B. B i và ăn thuyết minh cần
đảm bảo những yêu cầu sau


<i><b> I. Yêu c</b><b> ầ</b><b> u chung</b><b> :</b></i>


- Kiểu b i : Thuyà ết minh ( nhóm b i thuyà ết minh về một thể loại văn học).
- Đối tượng : thể thơ lục bát


<i><b> II. Yêu c</b><b> ầ</b><b> u c</b><b> ụ</b><b> th</b><b> ể</b><b> :</b></i>


1. M<b> ở b ià : Giới thiệu khái quát về thể thơ lục bát. </b>
<b> 2. Thân b ià</b> : Cần đảm bảo những ý cơ bản sau :



a. Ngu<b> ồ n g ố c : Thể thơ lục bát l th</b>à ể thơ truyền thống của dân tộc, do chính
cha ông chúng ta sáng tác. Trước kia, hầu hết các b i ca daoà đều được sáng tác bằng
thể thơ n y.Sau n y, là à ục bát được ho n thià ện dần v à đỉnh cao l “Truyà ện Kiều” của
Nguyễn Du với 3254 câu lục bát.


b. Đặ<b> c đ i ể m :</b>


* Nh<b> ậ n di ệ n câu ch ữ Gọi l l</b>à ục bát căn cứ v oà số tiếng trong mỗi câu. Thơ
lục bát tồn tại th nhà từng cặp : câu trên 6 tiếng được gọi l câu là ục, câu dưới 8 tiếng
được gọi là câu bát. Thơ LB không hạn định về số câu trong một b i . Nhà ư thế, một
b i là ục bát có thể rất d i nhà ưng cũng có khi chỉ l mà ột cặp câu LB.


* Cách gieo v<b> ầ n : </b> - Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiềng thứ 6 câu
bát, tiếng thứ 8 câu bát lại vần với tiếng thứ 6 câu lục tiếp theo. Cứ thế luân phiên
nhau cho đến hết b i thà ơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc phải theo luật B-T


- Các tiếng 2,6,8 trong dòng thơ thường l thanh B, còn tià ếng thứ 4 là
thanh T.


- Luật trầm – bổng : Trong câu bát, nếu tiếng thứ sáu l bà ổng ( thanh
ngang) thì tiếng thứ 8 l trà ầm (thanh huyền) v ngà ược lại.


<b>*</b>


<b> Đố i : Đối trong thơ lục bát l ti</b>à ểu đối ( đối trong một dòng thơ)


* Nh<b> ị p đ i ệ u : ) Thơ LB chủ yếu ngắt nhịp chẵn : 4/4, 2/2/2, 2/4, 4/2</b>…Tuy


nhiên cách ngắt nhịp n y cà ũng rất linh hoạt, có khi ngắt nhịp lẻ 3/3.


* L<b> ụ c bát bi ế n th ể : </b>


- Số chữ trong một câu tăng lên hoặc giảm đi ( thường l tà ăng lên).
- Tiếng cuối l thanh Tà .


- Xê dịch trong cách hiệp vần tạo nên sự thay đổi luật B-T : Tiếng thứ 4 là
thanh B


c. Ư<b> u đ i ể m : </b>


- Âm hưởng của lục bát khi thì thiết tha sâu lắng, khi thì dữ dội, dồn dập. Vì
thế , thể thơ n y có thà ể diễn tả được mọi cung bậc tình cảm của con người.


- Dễ nhớ, dễ thuộc, dễ đi v ồ lịng ngườido đó cũng dễ sáng tác hơn các thể
thơ khác.


<b>* L ư u ý : Khi thuyết minh, bắt buộc HS phải đưa ra ví dụ minh hoạ. Nếu b i</b>à
viết khơng có ví dụ thì khơng cho quá 1/2 số điểm.


3. K<b> ế t b ià : Khẳng định lại giá trị của thể thơ lục bát.</b>


<b>Câu 5: </b>


Tìm thán từ trong các câu sau và cho biết chúng được dùng làm gì?
a, Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.


( tắt đèn – Ngô Tất Tố )



b, khốn nạn! Nhà cháu đã khơng có, dẫu ơng chửi mắng cũng đến thế thôi.Xin
ông trông lại!


( tắt đèn – Ngô Tất Tố )
c, Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. chà! ánh sáng kì dị làm
sao!


( Cô bé bán diêm – An – dec –
xen )


d, Ha ha! Một lưỡi gươm!


( Sự tích Hồ Gươm )
=>


a. này :dùng để gọi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×