Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giao an hoa 8 theo giam tai 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.98 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giảng 15.8.11
<b>Tuần 1 – Tiết </b>

<b>1</b>

<b> MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:


- Hs biết hố học là mơn khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của
chúng. Hố học là mơn khoa học quan trọng và bổ ích.


- Bước đầu hs biết rằng hố học có vai trị quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần phải
có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.


- Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
- Hố học có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.


- Cần phải làm gì để học tốt mơn hố học?


2. Kĩ năng : rèn ý thức học tập, phương pháp tư duy, suy luận sáng tạo.


* Khi học tập mơn hố học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức,
xử lí thơng tin, vận dụng và ghi nhớ.


3. Thái độ: giáo dục hs tính hứng thú trong học tập.


* Học tốt mơn hố học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hoá chất: 3 lọ chứa dung dịch NaOH, dd CuSO4, dd HCl, vài đinh sắt.


- Dụng cụ: ống hút, kẹp gỗ, giá gỗ, kẹp sắt, ống nghiệm.



- Tranh ảnh về vai trị của hố học trong đời sống, sản xuất và nơng nghiệp.
<b>C. Các bước lên lớp:</b>


<b>I. Ổn định:</b>


<b>1.. </b><i><b>Bài mới</b><b>:</b></i> Gv giới thiệu bài mới


<i><b>2.Hoạt động dạy và học:</b></i>


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


<b>Mục tiêu:</b><i>HS tìm hiểu hóa học là gì ?</i>
? Em hiểu hố học là gì.


Gv: để hiểu rõ hố học là gì chúng ta sẽ tiên
hành một số thí nghiệm:<sub></sub> đặt các câu hỏi cho HS .
H. Khi cho: 1 mol dung dịch CuSO4 vào ống


nghiệm và cho một mol dung dịch NaOH vào liệu
có hiện tượng gì xảy ra không? Và xảy ra như thế
nào?


H.Khi cho 1 mol dung dịch HCl vào ống nghiệm
và ống nghiệm 2 và 1 đinh sắt nhỏ vào?


GV: Gọi HS nhận xét.


GV:Bổ sung và ghi kết luận: từ hai thí nghiệm


trên và nhiều thí nghiệm khác mà ta sẽ tiếp tục
nghiên cứu sau cùng với các lập luận bổ sung,


<b> I.Hóa học là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

người ta đã rút ra kết luận rằng “Hóa học ……của
chúng”.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>


<b>Mục tiêu:</b><i>HS nêu được tầm quan trọng của hóa </i>
<i>học trong cuộc sống.</i>


GV: Sử dụng phương pháp trực quan bằng hình
ảnh, phương pháp thuyết trình và cho HS trả lời
các câu hỏi SGK để giúp HS hiểu rõ được <i>Hóa </i>
<i>học</i> có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của
chúng ta.


GV: Cần cho HS thấy rõ hóa học liên quan tới tất
cả các lĩnh vực đời sống của con người.


+Hóa học thực phảm (ăn, mặc…)


+Hóa học mơi trường (sự ơ nhiễm ,đất,nước
,khơng khí …..)


+Hóa học dược liệu (các loại thuốc ……)
+Hóa học vật liệu xây dựng ( xi măng,
sắt,Thép……)



+Hóa học nơng nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu)
+Hóa học địa chất (các quặng dầu mỏ……)
+Hóa học đại dương, hóa học vũ trụ và đặc biệt
là hóa –sinh học (chính bản thân sự sống của
chúng ta là một loạt các phản ứng hóa học xảy ra
liên tục trong mỗi cơ thể của chúng ta)


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<b>Mục tiêu:</b><i>HS đưa ra phương pháp học tập tốt </i>
<i>môn hóa học</i>


<b>GV:Cho HS Đọc SGK và trả lời câu hỏi:</b>


H.Khi học tập mơn hóa học các em cần chú ý
thực hiện các hoạt động nào?


GV: Cho HS đọc SGK 2/III và trả lời các câu
hỏi :


H. Phương pháp học tập tốt nhất mon hóa học là
gì?


GV:Thơng báo Để học tốt mơn hóa học các em
cần phải :


+Biết làm thí nghiệm, biết quan sát thí nghiệm.
+Hứng thú, say mê,chủ động,tư duy suy luận,
sáng tạo.



+Nhớ có chọn lọc.


+Đọc sách,và biết cách đọc sách.


<b>II.Hóa học có vai trị như thế nào trong đời </b>
<b>sống của chúng ta?</b>


<b>-Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc </b>
<b>sống của chúng ta.</b>


<b>III.Các em cần phải làm gì để có thể học tốt </b>
<b>mơn hóa học?</b>


<b>1.Khi học tập mơm hóa học cần thực hiện các </b>
<b>hoạt động sau: tự thu yhập thông tin, tìm </b>
<b>kiếm kiến thức, xử lý thơng tin,vận dụng kiến </b>
<b>thức và nghi nhớ kiến thức đã học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> III .Củng cố-đánh giá:</b>


-Hoùa học là gì? Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?
Cho ví dụ.


-Phương pháp học tập mơn hóa học như thế nào là tốt?
<b>IV.Hướng dẫn về nhà: </b>


-HS đọc Phần ghi nhớ
-Chuẩn bị bài CHẤT.
<b>V..Rút kinh nghiệm: </b>



………..
……….


Ngày giảng 17 .8.11

<b>Tuần 1 – Tiết 2:</b>

<b>CHẤT</b>

<b> ( 2 tiết)</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1*Kiến thức</b></i>


Biết được:


- Khái niệm chất và một số tính chất của chất.


<i> (Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lí <b>của chất )</b></i>


- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp.


- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.


<i><b>2*Kó năng</b></i>


- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính chất của chất.
- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp


- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn
hợp muối ăn và cát.


- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh


bột.


3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hoá chất: miếng sắt, nước cất, muối ăn, cồn, nước tự nhiên


- Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm.
<b>C. Các bước lên lớp:</b>


<b>I.Ổn định lớp:</b>


<b>II.Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Bài mới:</b> Gv giới thiệu vào bài mới</i>


<i><b>2.Hoạt động dạy và học:</b></i>


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mục tiêu:</b><i>HS tìm hiểu chất có ở đâu ?</i>
- Hãy kể tên một số vật thể.


- Hs lấy ví dụ và phân biệt 2 loại vật thể.
- Phân loại vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.
- Gv ghi ý kiến của hs lên bảng.


- Những vật thể này được làm bằng gì.



- Gv phân tích dựa trên các ví dụ để hs hiểu được mối
quan hệ giữa vật thể – vật liệu – chất.


- Chất có ở đâu.


- Gv nhấn mạnh và yêu cầu hs lấy ví dụ


 Trong một vật thể có thế có 1 hoặc nhiều chất khác
nhau.


 Nhiều vật thể khác nhau có thể làm bằng cùng một chất.


<b> Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể </b>
<b>là ở đó có chất</b>


<b>Hoạt động 2</b>
<b>Mục tiêu:</b><i>HS xác định tính chất của chất</i>


<b>- Gv thuyết trình về mỗi chất có những tính chất nhất định </b>
khơng đổi.


- Gv hướng dẫn hs quan sát một số mẫu chất<sub>Nêu một số </sub>


tính chất bên ngồi mà em biết.


-Với những chất khác nhau, em có nhận xét gì về tính chất
của chúng.


- Em hãy tóm tắt lại cách xác định được tính chất của chất


- Hs trả lời:


+ Quan sát: biết được thể, màu…


+ Dùng dụng cụ đo mới xác định được t0


s, t0nc, khối lượng


rieâng…


+ Làm thí nghiệm để biết được chất có tan trong nươc, dẫn
điện…


- Ý nghóa của việc hiểu biết tính chât của chất.


- Gv kể một số câu chuyện nói lên tác hại của việc sử dụng
chất không đúng do khơng hiểu biết tính chất của chất.


<b>II Tính chất của chất</b>


<b>1) Mỗi chất có những tính chất nhất </b>
<b>định khơng đổi.</b>


<b>- Tính chất vật lí:</b>


<b>+ Trạng thái ( rắn,lỏng, khí ), màu sắc,</b>
<b>mùi, vị.</b>


<b>+ Tính tan trong nước, t0</b>
<b>s, t0nc.</b>



<b>+ Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng</b>
<b>riêng.</b>


<b>- Tính chất hố học: Khả năng biến </b>
<b>đổi thành chất khác.</b>


<b> 2) Việc hiểu biết tính chất của chất </b>
<b>có lợi gì?</b>


<b>- Giúp phân biệt chất này với chất </b>
<b>khác, tức nhận biết được chất.</b>
<b>- Biết cách sử dụng chất.</b>


<b>- Biết ứng dụng chất thích hợp trong </b>
<b>đời sống và sản xuất.</b>


<b>III.Củng cố-đánh giá:</b>


-Hs tóm tắt kiến thức cần nhớ trong bài.
-Làm BT 3 SGK trang 11:


Vật thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lõi bút chì
Dây điện


áo
Xe đạp



Than chì
Đồng,chất dẻo
Xenlulozơ,Nilon


Fe,Al,cao su.


<b>IV.Hướng dẫn về nhà: </b>
-Học bài và làm BT:1,2,3,4(11)


-Đọc trước bài.Chuẩn bị 1 gói muối,1 gói đường.vỏ chai nước khống
<b>V.Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...


<i><b>Ngày giảng: 22.08.11</b></i>


<b>TUẦN 2-TIẾT 3: </b>

<b> CHẤT</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


<i><b>1*Kiến thức</b></i>


Biết được:


- Khái niệm chất và một số tính chất của chất.



<i> (Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lí</i>
của chất )


- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp.


- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.


<i><b>2*Kó naêng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp


- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn
hợp muối ăn và cát.


- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh
bột.


3.Thái độ: Ham học,u thích mơn học
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


-GV: ống nước cất ,nước tự nhiên,sắt, bột lưu huỳnh.
Dụng cụ: ống nghiệm,chén sứ, nam châm.


<b>C. Các bước lên lớp:</b>


<b>I.Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ : </b>
<b>II.Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1.Bài mới:</b> Gv giới thiệu vào bài mới</i>



<i><b>2</b>.<b>Hoạt động dạy và học:</b></i>


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Mục tiêu: </b><i>HS phân biệt được chát tinh khiết và hỗn hợp</i>
- Hãy quan sát chai nước khoáng<sub> Nêu thành phần các </sub>


chất có trong nước khống ( trên nhãn của chai )


- Vì sao nước khống khơng được dùng pha chế thuốc tiêm
hay sử dụng trong phịng thí nghiệm.


- Nước tự nhiên là một hỗn hợp<sub> hiểu thế nào là một hỗn </sub>


hợp.


- Hãy kể tên các nguồn nước khác trong tự nhiên.


- Gv: nước tự nhiên là một hỗn hợp, nhưng chúng có thành
phần chung là nước. Có cách nào tách nước ra khỏi nước tự
nhiên hay không.


- Gv thông báo nước cất là chất tinh khiết.


- Gv dùng hình vẽ sgk và liên hệ thực tế <sub> giới thiệu </sub>


phương pháp chưng cất nước.


- So sánh thành phần và tính chất của hỗn hợp và chất tinh
khiết.





<i><b>Bài tập vận dụng sau</b></i>: Hãy sắp xếp riêng một bên là chất,
một bên là hỗn hợp: Sữa đậu nành, sắt, nhơm, axít, nươc
biển, nước muối.


<b>III. Chất tinh khiết</b>
<b>1) Hỗn hợp:</b>


<b>- Gồm nhiều chât trộn lẫn vào nhau.</b>
<b>- Có tính chất thay đổi phụ thuộc vào </b>
<b>thành phần của hỗn hợp.</b>


<b>2) Chất tinh khiết</b>


<b>- Chỉ có1 chất ( không có lẫn chất khác)</b>
<b>-Và có tính chất nhất định của chất.</b>


<b> </b>


<b>Hoạt động 4</b>


<b>Mục tiêu:</b><i>HS biết được nguyên tắc tách các chất ra khỏi hỗn</i>
<i>hợp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp nhằm mục đich gì
.( Thu được chất tinh khiết)


- Hs trả lời:



+ Thu được chất tinh khiết.


+ Tinh chất khác biệt giữa các chất trong hỗn hợp.
- Hs làm thí nghiệm


- Hs nêu cách tách sắt và lưu huỳnh


- Muốn tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp, ta dựa vào cơ
sở nào. ( Tinh chất khác biệt giữa các chất trong hỗn hợp)
- Gv có thể gợi ý: Muốn lấy muối ăn ra khỏi nước biển
( hoặc nước muối) ta làm thế nào.


- Gv hướng dẫn hs tiến hành làm thí nghiệm.




Gv yêu cầu làm bài tập sau: Có hỗn hợp mạt sắt và mạt lưu
huỳnh. Biết Dsắt = 7,8 g/ cm3, DLh =1,96 g/cm3 và không thấm


nước. Nêu cách tách sắt và lưu huỳnh.


- Gv giơí thiệu một số nguyên tắc, phương pháp tách riêng
một chất ra khỏi hỗn hợp.


- Gv giới thiệu: Ngoài nguyên tắc dựa vào tính chất vật lí, ta
cịn có thể dựa vào tính chất hoá học để tách riêng các chất
ra khỏi hỗn hợp.


<b>- Nguyên tắc: Dựa vào sự khác nhau về </b>


<b>tính chất vật li có thể tách một chất ra </b>
<b>khỏi hỗn hợp.</b>


<b>- Phương pháp thường dùng: cô, cất, </b>
<b>lắng, gạn, lọc…</b>


<b>III. Củng cố-đánh giá:</b>


-Chất tinh khiết và hỗn chất khác nhau ntn?


-Dựa vào đâu để tách riêng từng chất trong hỗn hợp?


BT:Có hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh làm thế nào để tách riêng được từng chất.
(Dùng nam châm hút sắt)


IV.Hướng dẫn về nhà:
-Học bài,làm bài tập 6,7, 8(SGK).


Gợi ý BT8 Hoá lỏng khơng khí ở nhiệt độ thấp,ở -196o<sub>C thu được Nitơ,ở -183</sub>o<sub>C thu được Oxi.</sub>


-Chuẩn bị giờ sau:2 chậu nước,hỗn hợp cát và muối.
- Chuẩn bị bài thực hành:


+2 chậu nước


+Hỗn hợp cát và muối ăn
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b><i><b>Ngày giảng: 24.08.11</b></i>



<b>Tuần 2 – Tiết 4 BAØI THỰC HAØNH 1 </b>


<b>A Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


Biết được:


- Nội quy và một số quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm hố học; Cách sử dụng một
số dụng cụ, hố chất trong phịng thí nghiệm.


- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:
+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh.
+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.


<i><b>2.Kó năng</b></i>


- Sử dụng được một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên.
- Viết tường trình thí nghiệm.


3 Thái độ: giáo dục hs tính cẩn thận, trung thực, tỉ mỉ, chính xác..
<b>B Đồ dùng dạy học:</b>


- Hoá chất: Lưu huỳnh, paraffin, muối ăn,cát.


- Dụng cụ: kẹp ống nghiệm, phểu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm.
<b>C. Các bước lên lớp:</b>


<b>I.Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ : </b>
<b>II.Tiến trình bài giảng:</b>



<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Bài mới:</b> Gv giới thiệu vào bài mới</i>


<i><b>2.Hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>*Cách tiến hành:</b>


<sub></sub> Hướng dẫn hs đọc phần Mục lục 1 trong sgk để nêu được một số quy tắc an toàn trong phịng thí
nghiệm.


- Gv giới thiệu với hs một số dụng cụ.


- Giới thiệu một số kí hiệu nhãn đặc biệt ghi trên các lọ hoá chất: độc, dễ nổ, dễ cháy.


- Giới thiệu một số thao tác cơ bản như lấy hoá chất (hoá chất lỏng, bột) từ lọ vào ống nghiệm,
châm và đốt đèn cồn, đun hoá chấât đựng trong ống nghiệm….


<sub></sub> Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của lưu huỳnh và paraffin.


-GV : khơng làm thí nghiệm, hướng dẫn học sinh các thao tác,kỹ năng sử dụng đồ dùng thí nghiệm
thực hành.


+ Khuấy chất lỏng,đun ống nghiệm, gạn chất lỏng ra khỏi ống nghiệm…
+ Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm hóa học cơ bản.


<sub></sub> Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát.


- Gv hướng dẫn cho vào ống nghiệm chừng 3 gam hỗn hợp muối ăn và cát rồi rót tiếp khoảng 5 ml
nước sạch. Lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan trong nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gv hướng dẫn hs quan sát hiện tượng: Chất lỏng chảy qua phểu vào ống nghiệm, so sánh với dung
dịch nước trước khi lọc.Cát được giữ lại trên mặt của giấy lọc.


- Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn.


<i><b>Cách làm:</b></i> Dùng kẹp gỗ cặp gần miệng ống nghiệm, để ống nghiệm hơi nghiêng. Lúc đầu hơ dọc
ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho ống nghiệm nóng đều, sau đó đun ở đáy ống. Vừa đun vừa lắc
nhẹ ống để tránh chất lỏng sôi đột ngột và phun mạnh ra ngồi. Hướng miệng ống nghiệm về phía
khơng có người.


Khi nước trong ống nghiệm bay hơi hết, hướng dẫn hs quan sát chất rắn thu được ở đáy ống
nghiệm, so sánh với muối ăn lúc đầu.


+ So sánh chất giữ lại trên giấy lọc với cát lúc đầu.


<b>III. Bảng tường trình: Gv yêu cầu hs hồn thành bảng tường trình theo mẫu sau:</b>


STT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được. Kết quả thực hành




<i><b>Ngày giảng: 29.8.11</b></i>


<b>TUẦN 3 – Tiết 5 NGUYÊN TỬ </b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1 Kiến thức:


Biết được:- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử.



- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và
vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm.


- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện.


- Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và
được sắp xếp thành từng lớp.


- Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt
đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện.


(Chưa có khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K, L, M, N)


<i><b>2.Kó năng</b></i>


Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa
vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na).


3 Thái độ: Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo hứng thú học tập bộ môn.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Sơ đồ nguyên tử Neon, Hiđrô, Oxi, Natri


- Hs: Xem lại phần sơ lược về cấu tạo nguyên tử ở vật lí 7.
<b>C. Các bước lên lớp:</b>


<b>I.Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ : </b>
<b>II.Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1.</b>



<b> </b><i><b>Bài mới: </b>Gv giới thiệu vào bài mới</i>
<i><b>2.Hoạt động dạy và học:</b></i>
<b> </b>


<b> Hoạt động củaGV-HS</b> <b> Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Mục tiêu: </b><i><b>HS tìm hiểu khái niệm ngun tử</b></i>


HS: Lấy ví dụ về vật thể tự nhiên (nhân tạo)


 Vật thể đó được làm ra từ những chất (vật liệu) nào ?
-Gv: dựa vào các ví dụ + dùng phương pháp vấn đáp
phân tích các ví dụ để hs hình dung được nguyên tử.
H. Nguyên tử là gì?


- Gv thuyết trình: Có hàng chục triệu chất khác nhau,
nhưng chỉ có trên một trăm loại nguyên tử. Mỗi nguyên
tử như một quả cầu cầu cực kì nhỏ bé, đường kính cỡ 10-8


cm.


- Gv đặt vấn đề: Mơn vật lí 7 đã học về sơ lược cấu tạo
nguyên tử  Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? mang điện
tích gì?


- Gv :cho hs quan sát sơ đồ của một số nguyên tử Neon,
Hiđrô, Oxi, Natri và phân tích hai thành phần hạt nhân
(mang điện tích dương) và vỏ (mang điện tích âm) của
nguyên tử.



<b>- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung </b>
<b>hoà về điện.</b>


<b>- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện </b>
<b>tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều </b>
<b>electron mang điện tích âm.</b>


<b> Electron kí hiệu e, có điện tích nhỏ </b>
<b>nhất (1-)</b>


<b>Hoạt động 2:</b>
<b>Mục tiêu: </b><i><b>HS biết cấu tạo nguyên tử</b></i>


- Gv hướng dẫn hs quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử
Đơteri  Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những loại
hạt chủ yếu nào?


- Gv giới thiệu 2 loại hạt chủ yếu trong hạt nhân.


? Dựa vào các ví dụ ở mục 1  nhận xét gì về số p và số e
trong ngun tử.


? Vì sao ngun tử trung hồ về điện.


? Em hãy quan sát sơ đồ nguyên tử Đơteri và Hiđro, nay
là hai nguyên tử cùng loại  Những nguyên tử cùng loại có
cùng số hạt nào trong hạt nhân.


- Gv giới thiệu: đã là hạt nên p, n, e cũng có khối lượng.


Khối lượng các hạt này ra sao? Bằng nhiều thực nghiệm,
người ta đã chứng minh được 99% khối lượng tập trung
vào hạt nhân, chỉ còn 1% là khối lượng các hạt eletron
 Vì vậy có thể coi khối lượng hạt nhân là khối lượng của
nguyên tử.


<b>II - Hạt nhân nguyên tử</b>


<b>- Hạt nhân được tạo bởi prôton và </b>
<b>nơtron.</b>


<b>+ Proton: kí hiệu p (+)</b>


<b>+ Nơtron: kí hiệu n, khơng mang điện.</b>
<b>- Trong mỗi nguyên tử số p = số e.</b>
<b>- Các nguyên tử cùng loại đều có cùng </b>
<b>số p trong hạt nhân.</b>


<b>- Khối lượng hạt nhân được coi là khối </b>
<b>lượng của nguyên tử.</b>




<b>Hoạt động 3:</b>
<b>Gv: hướng dẫn học sinh đọc SGK</b>


<b>III - Lớp electron.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Củng cố: Cho biết số p trong hạt nhân nguyên tử một số ngun tố như sau:



Nguyên tố M P Q R T


Soá p 3 10 11 15 19


a) Viết tên và KHHH của mỗi nguyên tố.
b) Xác định số e của mỗi nguyên tố.
IV.Hướng dẫn về nhà:


- Làm bài tập 3 trang 15,16 sgk.
<b> V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


<b>Ngày giảng : 30.08.11</b>

<b>TUẦN 3 – Tiết 6: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( 2 tiết) </b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>



<i><b>1.Kiến thức</b></i>


Biết được:


- Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hố học.
Kí hiệu hố học biểu diễn ngun tố hoá học.


- Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hố học và ngược lại
- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.
3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Lọ đựng nước cất, tranh phóng to hình 1.8 sgk.
- Hs: quan sát lọ nước ở nhà


<b>C. Các bước lên lớp:</b>


<b>I.Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ : </b>


Câu 1: Nguyên tử là gì? Nguyên tử cấu tạo ra sao?


<i><b>Đáp án :</b></i> ( 5 điểm)<i>- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. </i>


<i>- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm.</i>
<i> Electron kí hiệu e, có điện tích nhỏ nhất (1-)</i>


Câu 2: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử?


<i><b>Đáp án :</b></i> ( 5 điểm)<i>Bằng nhiều thực nghiệm, người ta đã chứng minh được 99% khối lượng tập trung </i>
<i>vào hạt nhân, chỉ còn 1% là khối lượng các hạt eletron Vì vậy có thể coi khối lượng hạt nhân là khối </i>
<i>lượng của nguyên tử.</i>


<b>II.Tieán trình bài giảng:</b>


<b> 1. </b><i><b>Bài mới:</b> Gv giới thiệu vào bài mới</i>
<i><b>2.Hoạt động dạy và học:</b></i>



<b>Hoạt động của GV-HS</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Mục tiêu:</b><i><b>HS tìm hiểu nguyên tố hóa học là gì</b></i>


- Nhắc lại chất được cấu tạo từ đâu.
- Hs nhắc lại kiến thức cũ.


- Gv phân tích dựa vào ví dụ: Nước được tạo nên từ nguyên
tử Hiđrô và nguyên tử Oxi. Để tạo ra một gam nước cần
khoảng 3 vạn tỉ tỉ nguyên tử Hiđrô và sáu vạn tỉ tỉ nguyên
tử Oxi. Một con số vô cùng lớn, nên đáng lẽ nói nguyên tử
loại này, nguyên tử loại kia thì trong khoa học người ta nói
nguyên tố hoá học này, nguyên tố hoá học kia.


?-Những ngun tử cùng loại có đặc điểm gì giống nhau
Hs trả lời: Những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong
hạt nhân..


-Ngun tố hố học là gì.
Hs trả lời:


- Gv phân tích: Hạt nhân được tạo bởi p và n nhưng chỉ nói
p thơi vì số p mới quyết định. Những nguyên tử nào có
cùng số p trong hạt nhân thì thuộc cùng một ngun tố hố
học.


- Số p có ý nghóa gì.



- Hs thảo luận nhóm, hồn thành bài tập.
- Một vài đại diện nhóm báo cáo kết quả


<b>I - Nguyên tố hố học là gì?</b>
<b>1 Định nghĩa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Bài tập:</b>


a) Hãy điền số thích hợp vào ơ trống cột 4,5 ở bảng
sau:


Soá p Soá n Soá e Teân
nguyeân
toá


KHHH


(1) (2) (3) (4) (5) (6)


Nguyên tử
1


19 20


Nguyên tử
2


20 20


Nguyên tử


3


19 21


Nguyên tử


4 17 18


Nguyên tử


5 17 20


b) Trong nguyên tử trên, những nguyên tử nào thuộc
cùng 1 NTHH? Vì sao?


a)


+ NT 1: 19 – Kali
+ NT 2: 20 – Canxi
+ NT 3: 19 – Kali
+ NT 4: 17 – Clo
+ Nt 5: 17 - Clo


b) Các cặp nguyên tử cùng một NTHH
NT 1 –NT 3 ; NT 4 – NT 5


<i><b>Gv mở rộng:</b></i>


+ Những dạng nguyên tử cùng một nguyên tố nhưng có số
nơtron khác nhau gọi là đồng vị.



+ Các ngun tử thuộc cùng một NTHH đều có tính chất
hoá học như nhau.


- Gv đặt vấn đề: Trong khoa học để trao đổi với nhau về
nguyên tố cần có cách biểu diễn ngắn gọn và ai cũng hiểu.
Đó chính là phải đưa ra quy ước chung hay gọi là KHHH
của nguyên tố.


- Tra bảng trang 42 sgk để biết tên nguyên tố đó rồi điền
vào cột 6  Nhận xét về cách viết KHHH của các nguyên tố.
+Hãy biểu diễn 3 nguyên tử Oxi, 5 nguyên tử Sắt, 1
nguyên tử Nhôm, 2 nguyên tử Canxi.


- Gv nhấn mạnh cho hs cách viết, cách nhớ và ghi số
ngun tử.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>2 Kí hiệu hố học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Gv: hướng dẫn học sinh đọc SGK</b> <b>III - Có bao nhiêu NTHH?</b>


<b>III. Củng cố-đánh giá:</b>


-1HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học
-Yêu cầu HS làm 2 bài tập sau


<b>BT1:hãy cho biết trong các câu sau ,câu nào đúng ,câu nào sai</b>



a/Tất cả những nguyên tử có số notron bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hoá học
b/ Tất cả những nguyên tử có số Proton như nhau đều thuộc cùng một nguyên tố hoá học
c/Trong hạt nhân nguyên tử số Prôton luôn bằng số notron


d/Trong một nguyên tử ,số Proton ln ln bằng số electoron.Vì vậy ngun tử trung hoà về điện
<b>BT2:Em hãy điền tên, KHHH và các số thích hợp vào ơ trống trong bảng sau:</b>


Tên nguyên
tố


Kí hiệu hố
học


Tổng số hạt


trong ngun tử Số P Sốe Số n


34 12


15 16


18 6


16 16


-Thảo luận nhóm,điền nội dung vào bảng phụ


-GV nhận xét bài làm của các nhóm lên bảng để HS cả lớp nhận xét và chấm điểm.
<b>IV.Hướng dẫn về nhà: -Làm bài tập 1,2.3 SGK</b>



-Học thuộc Kí hiệu của một số nguyên tố hoá học bảng trang 42 SGK
<b>V..Rút kinh nghiệm:</b>


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Ngày dạy: 5.09.2011</b></i>


<b>TUẦN 4-Tiết 7</b>

:

<b>NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(tiết 2)</b>


<b>A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng</b>



<i><b>1.Kiến thức</b></i>


Biết được:


- Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một ngun tố hố học.
Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học.


- Khối lượng ngun tử và ngun tử khối.


<i><b>2.Kó năng</b></i>


- Đọc được tên một ngun tố khi biết kí hiệu hố học và ngược lại
- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.
3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>-Tranh phóng to hình 1.8/42</b>
<b>C. Các bước lên lớp:</b>



<b>I.Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ : </b>


-Vieát KHHH của các chất sau: Cacbon, Oxi, Hrô,Flo, Natri.


<i><b>Đáp án :</b></i> ( mỗi ý đúng 2 điểm) <i>C, O ,H, F,Na</i>
<b>II.Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Bài mới:</b></i><b> </b><i>Gv giới thiệu vào bài mới</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 1: </b>
<b>Mục tiêu: </b><i>HS tìm hiểu nguyên tử khối</i>


<i><b> Gv đặt vấn đề</b></i>: Để tạo 1g nước cần chín vạn tỉ tỉ nguyên
tử H và O. Vì thế khối lượng thật của một nguyên tử rất
nhỏ. Viết theo dạng luỹ thừa thì khối lượng của một
nguyên tử C là 1,9926.10-23<sub>g.Trị số này quá nhỏ, không </sub>


tiện dụng.Để cho trị số này là những số đơn giản, dễ sử
dụng trong khoa học người ta quy ước 1 đơn vị riêng cho
khối lượng của nguyên tử,


- Đơn vị Cacbon có khối lượng bằng bao nhiêu khối lượng
của nguyên tử Cacbon.


- Hs trả lời: Khối lượng của một nguyên tử Cabon là: C =
12 đvC.


- Khi vieát C = 12 ñvC, Ca = 40 ñvC, O =12 ñvC,


H = 1 đvC … nghóa là gì.


- Gv: Các giá trị khối lượng này cho biết sự nặng hay nhẹ
giữa các nguyên tử.


- Vậy trong các nguyên tử trên nguyên tử nào nhẹ nhất?
- Nguyên tử C, nguyên tử O, nguyên tử Ca nặn gấp bao
nhiêu lần nguyên tử H.


Gv: Khối lượng được tính bằng đvC chỉ là khối lượng
tương đối giữa các nguyên tử  Người ta gọi khối lượng
này là nguyên tử khối.


- Vậy ngun tử khối là gì.


- Hs thảo luận nhóm nhỏ để hoàn thành bài tập, với đáp
án đúng.


Gv hướng dẫn hs tra bảng 42 sgk  Nhận xét về nguyên tử
khối của mỗi nguyên tố.


<b>Hoạt động2</b>


<b>Mục tiêu:</b><i>HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập</i>
<i>* Bài tập vận dụng 1</i>:


a) Nguyên tử Lưu huỳnh nặng hơn (hay nhẹ hơn) nguyên
tử Oxi bao nhiêu lần?


b) Nguyên tử Natri nặng hơn (hay nhẹ hơn) nguyên tử


Canxi bao nhiêu lần?


- Hs làm việc cá nhân.
<i>* Bài tập vận duïng 2:</i>


- Nguyên tử X nhẹ hơn nguyên tử Magiê 0,5 lần  Hãy tính
NTK của X? Tên nguyên tố? KHHH?


<b>II - Ngun tử khối</b>


<b>1) Đơn vị Cacbon (đvC).</b>
<b>đvC = 1<sub>/</sub></b>


<b>12 khối lượng của nguyên tử C</b>


<b>2) Nguyên tử khối.</b>


<b>- Là khối lượng của nguyên tử tính bằng </b>
<b>đơn vị Cacbon.</b>


<b>- Mỗi nguyên tố có 1 NTK riêng biệt</b>


<b>IV.Bài tập :</b>
<b>a) </b>


32


2,7


12



<i>NTK S</i>




<i>NTK O</i>

<b><sub> laàn </sub></b>


<b></b>


<b> Nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 2,7 </b>
<b>lần.</b>


<b>b) </b>


23



0,575


40



<i>NTK Na</i>



<i>NTK Ca</i>

<b><sub> laàn</sub></b>


<b></b>


<b> Nguyên tử Na nhẹ hơn nguyên tử Ca </b>
<b>0,575 lần.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*<i>Bài tập vận dụng 3:</i>


- 1 đvC tương ứng với bao nhiêu gam? Khối lượng tính
bằng gam của nguyên tử sắt?


*Bài 7b/20 SGK:



<b></b>


<b> Tên nguyên tố Cacbon (C).</b>


* 1đvC =


1



12

<sub> khối lượng của nguyên tử C</sub>


=


23


1,9926.10


12





(g) = 0,16605.10-23 <sub>(g).</sub>


* 1đvC có khối lượng gam là 0,16605.10
-23 <sub>(g).</sub>


56 ñvC ……….. x (g)
=> x(g) =


23



23


56.0,16605.10



3,9852 10



1

<i>g</i>









<b>Đáp án 7b: </b>
<b>Câu d</b>


<b>III. Củng cố-đánh giá : </b>


- Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Natri ?


<b> * 1ñvC = </b>


1



12

<sub> khối lượng của nguyên tử C</sub>


=


23



1,9926.10


12





(g) = 0,16605.10-23 <sub>(g).</sub>


* 1đvC có khối lượng gam là 0,16605.10-23 <sub>(g).</sub>


23 ñvC ……….. x (g)
=> x(g) = 23 x 0,16605.10-23 <sub>(g). </sub>


<b>IV.Hướng dẫn về nhà: -Học bài và làm bài tập 4,5,6,7 sgk.</b>
<b>- Ơn lại tính chất của chất trong bài 2.</b>


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<b> ...</b>
<b> </b>


<b> ...</b>
<b> </b>


<b>Ngày giảng : 7.9.11</b>
<b> TUẦN 4-Tiết 8 ĐƠN CHẤT VAØ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>



Biết được:


- Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.
- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên.


- Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên


- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể
hiện các tính chất hố học của chất đó.


- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử
khối của các nguyên tử trong phân tử.


<i><b>2.Kó năng</b></i>


- Quan sát mơ hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất.
- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.


- Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất
hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.


.3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ mơn.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Hình vẽ, mơ hình các chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hiđrơ, nước, muối ăn.
-Hs: Ơn lại tính chất của chất trong bài 2.


<b>C. Các bước lên lớp:</b>



<b>I.Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ : </b>
<b>II.Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Bài mới:</b> Gv giới thiệu vào bài mới</i>
<i><b>2.Hoạt động dạy và học:</b></i>


<b> Hoạt động của GV-HS</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Mục tiêu: HS tìm hiểu đơn chất</b>


- Gv lấy ví dụ: Khí hiđrơ, lưu huỳnh, natri, nhôm… được
tạo nên từ những nguyên tố nào?


- Hs nêu tên các nguyên tố tạo khí hiđrô, lưu huỳnh,
natri, nhôm.


- Gv giới thiệu: Những chất này được gọi là đơn chất.
- Đơn chất là gì.


- Gv: thường tên của đơn chất trùng với tên của
nguyên tố, trừ một số rất ít trường hợp như Cacbon tạo
nên than (than chì, than muội, than gỗ…), kim cương;
nguyên tố Photpho đơn chất tương ứng là P đỏ, P trắng.
- Lấy ví dụ về đơn chất kim loại chúng có đặc điểm
gì chung?


<b>Nội dung</b>
<b>1) Đơn chất là gì?</b>



<b>- Đơn chất là những chất tạo nên từ một NTHH.</b>
<b>Đơn chất kim loại</b>


<b>- Dẫn điện, dẫn </b>
<b>nhiệt tốt.</b>
<b>- Có ánh kim</b>
<b>VD: KL đồng, sắt, </b>
<b>kẽm,nhôm …</b>


<b>Đơn chất phi kim</b>
<b>- Không dẫn nhiệt, </b>
<b>dẫn điện (trừ than </b>
<b>chì)</b>


<b>- Không có ánh </b>
<b>kim.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gv giới thiệu Lưu huỳnh, photpho, khí oxi…được gọi
là đơn chất phi kim.


- Dựa vào tính chất vật lí phân biệt đơn chất kim loại
và đơn chất phi kim.


- Gv lưu ý hs:


+ Đơn chất kim loại ở nhiệt độ thường là chất rắn (trừ
thuỷ ngân )


+ Đơn chất phi kim là chất khí, ít chất rắn.



- Gv hướng dẫn hs quan sát hình 1.10 & 1.11Nhận
xét về cách sắp xếp các nguyên tử đồng, Oxi, Hiđrô.
- Hs làm việc độc lập.


* Bài tập vận dụng: Hs làm việc cá nhân hoàn thành
bài tập 2 trang 25 sgk.


- Gv gọi một số hs đọc kết quả, các hs khác theo dõi
nhận xét, bổ sung.


<b> Hoạt động 2:</b>
<b>Mục tiêu: HS tìm hiểu hợp chất</b>


<b>- Nhắc lại nước được tạo nên từ những nguyên tố </b>
<b>nào.</b>


- Vì sao gọi nước là hợp chất.
- Gv giới thiệu 2 loại hợp chất


Hợp chất vô cơ : a xit clo hyđ ric( gồm có hai
nguyên tố tạo nên H Và Cl)


<b> </b>


<b> Hợp chất hữu cơ đường (C,H,O), khí mêtan CH</b>4 …..


- Gv dùng tranh 1.12 & 1.13  Nhận xét về cách sắp xếp
các nguyên tử về tỉ lệ? về thứ tự?



- Gv lấy ví dụ về trật tự và tỉ lệ: (nước),
(nước oxi già)


* Bài tập vận dụng: Hs làm việc theo nhóm hồn
thành bài tập 3 trang 26 sgk.


- Hs thảo luận nhóm.


- Sau đó đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm
khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.


<b>cacbon….</b>


<b>2) Đặc điểm cấu tạo</b>


<b>- Các ngun tử sắp xếp khít nhau và theo một trật </b>
<b>tự xác định.</b>


<b>- Các nguyên tử phi kim thường liên kết với nhau </b>
<b>theo một số nhất định thường là 2.</b>


<b>1) Hợp chất là gì? </b>


<b>- Là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên.</b>
<b>Ví dụ: </b>


<b> Nước do nguyên tố H và O tạo nên.</b>
<b> Đường do 3 nguyên tố H,O vàC tạo nên.</b>


<b>2) Đặc điểm cấu tạo</b>



<b>- Trong hợp chất, ngun tử của các nguyên tố liên </b>
<b>kết với nhau theo một tỉ lệ và 1 thứ tự nhất định.</b>


<b>III.Củng cố –đánh giá:</b>


- Trong các chất sau nay chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Giải thích.
a) Axit photphoric do 3 nguyên tố là H, P và O cấu tạo nên.


b) Đất đèn do 2 nguyên tố C và Ca cấu tạo nên.
c) Khí axetilen do hai nguyên tố C và H cấu tạo nên.


d) Khí ozon có phân tử gồm 3 nguyên tử O liên kết với nhau.
e) Kẽm do nguyên tố Zn cấu tạo nên.


<b>IV.Hướng dẫn về nhà: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
<b> ...</b>
<b> </b>


<b> ...</b>
<b> </b>


<b> ...</b>
<b> </b>


<b> </b>



<b> </b>
<b> </b>


<b>Ngày dạy:12.09.11</b>
<b>TUẦN 5-</b><i><b>Tiết 9</b></i><b> : ĐƠN CHẤT-HỢP CHẤT PHÂN TỬ (Tiết</b>

2)



<b>A Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


Biết được:


- Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.
- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên.


- Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên


- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể
hiện các tính chất hố học của chất đó.


- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử
khối của các nguyên tử trong phân tử.


<i><b>2.Kó năng</b></i>


- Quan sát mơ hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất.
- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.


- Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất


hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.


3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: Hình vẽ, mơ hình các chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hiđrơ, nước, muối ăn.
- Hs: Ôn lại tính chất của chất trong bài 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I.Ổn định lớp – kiểm tra 15’ </b>
<b>II.Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Bài mới:</b> Gv giới thiệu vào bài mới</i>
<i><b>2.Hoạt động dạy và học:</b></i>


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội Dung</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>Mục tiêu: </b><i>HS hiểu được khái niệm phân tử,biết cách tính </i>
<i>phân tử khối của các chất</i>.


Gv hướng dẫn hs quan sát hình 1.10  1.13, em hãy cho biết
các hạt hợp thành khí Oxi, hiđrơ, hợp chất nước và muối
ăn.


- Hs dựa vào hình vẽ trả lời các câu hỏi


- Hãy cho biết đâu là phân tử khí Oxi, hiđrơ, nước và


muối ăn.


- Phân tử của mỗi chất gồm những nguyên tử nào liên kết
với nhau.


- Nhận xét về hình dạng, kích thước, số nguyên tử trong
mỗi hạt phân tử.


- Gv: các hạt hợp thành 1 chất thì đồng nhất như nhau 
Vậy tính chất hố học của các hạt có như nhau khơng?
Tính chất đó có phải là tính chất hố học của chất hay
khơng?


- Gv có thế lấy ví dụ minh hoạ: Đường trắng loại sạch có
vị ngọt, từng hạt đường cũng trắng và có vị ngọt, đại diện
cho các loại đường).


- Vậy phân tử là gì.
<i>- Gv lưu ý hs:</i>


+ Phân tử của đơn chất gồm các nguyên tử cùng loại
<i>(Phân tử Nitơ gồm hai nguyên tử liên kết với nhau)</i> và đối
với đơn chất kim loại, nguyên tử là hạt hợp thành và có
vai trị như phân tử (sắt,kẽm)


+ Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử khác loại trở lên
cấu tạo nên <i>(a xit clohiđ ric gồm có Hyđ rơ và clo tạo nên)</i>
-Nhắc lại định nghĩa nguyên tử khối.


- Định nghĩa phân tử khối  Gv hướng dẫn cách tính PTK.





<b> Bài tập vận dụng: Hs làm việc cá nhân hoàn thành bài </b>
tập 6 trang 26 sgk.


<b>III.Phân tử:</b>
<b>1) Định nghĩa</b>


<b>- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một </b>
<b>số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện </b>
<b>nay đủ tính chất hố học của chất.</b>


<b>VD: Phân tử Nitơ gồm hai nguyên tử liên </b>
<b>kết với nhau</b>


<b>2) Phân tử khối: Là khối lượng cuả phân tử </b>
<b>tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng các </b>
<b>nguyên tử khối của các nguyên tử trong </b>
<b>phân tử.</b>


- Đáp án bài tập 6
+ Cacbon đioxit: CO2


PTK =12 + 2.16 =44 đvC.
+ Khí mêtan: CH4


PTK = 12 + 4.1 = 16 ñvC.
+ Axit nitric:HNO3



PTK = 1+ 14 + 3.16 =63đvC.
+ Thuốc tím:KMnO4


PTK = 39 + 55 + 16.4 = 158
ñvC.


<b>Hoạt động 2:</b>
<b>Gv: hướng dẫn học sinh đọc SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III. Củng cố –đánh giá:</b>
-Phân biệt nguyên tử – phân tử?
<b>IV.Hướng dẫn về nhà: </b>


-Hoïc bài.Làm bài tập 4,5,7(SGK).


-Chuẩn bị giờ sau:Đọc trước bài thực hành.Mỗi tổ mang 1ít bơng +1chai nước.


<i><b>KIỂM TRA 15 PHUÙT</b></i>


Đề bài:


Câu 1: Trong các chất cho dưới đây hãy chỉ ra chất nào là đơn chất? hợp chất ?
a) Khí flo tạo nên từ nguyên tố F.


b) Muối Natri clorua tạo nên từ 2 nguyên tố Na và Cl.
c) Kim loại nhôm tạo nên từ nguyên tố Al.


d) Tinh bột tạo nên từ 3 nguyên tố C,H,O.
e) Phôt pho tạo nên từ nguyên tố P.



Câu 2: - Dùng chữ số, KHHH để diễn đạt các ý sau:
a) Ba nguyên tử đồng.


b) Một nguyên tử lưu huỳnh.
c) Bốn nguyên tử Canxi.
d) Hai nguyên tử Natri
e) Một nguyên tử Nitơ.
Đáp án:


Caâu 1 (5 điểm)


Đơn chất: Khí flo, kim loại nhơm, photpho.
Hợp chất: Muối natri clorua, tinh bột.
Câu 2 (5 điểm):


a) 3Cu. b) S. c)4Ca . d) 2Na e)N


Ngày giảng 14.9.11

<b>Tuần 5 – Tiết 10 BAØI THỰC HAØNH 2</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i><b>:Biết được:</b>


Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:
- Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong khơng khí.


- Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước.


<i><b>2.Kó năng</b></i>



- Sử dụng dụng cụ, hố chất tiến hành thành cơng, an tồn các thí nghiệm nêu ở trên.


- Quan sát, mơ tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán
của một số phân tử chất lỏng, chất khí.- Viết tường trình thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-Gv chuẩn bị dụng cụ và hoá chất cho 4 nhóm làm thí nghiệm:</b>


- Hố chất: Dung dịch ammoniac đặc, giấy q tím, Kali pemanganat (thuốc tím).


- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm có nút kim loại, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, thìa lấy
hố chất, bơng, ống hút, hõm sứ, kẹp gỗ.


<b>C. Các bước lên lớp:</b>


<b>I.Ổn định lớp : Gv chia lớp thành 4 nhóm và phân chia dụng cụ, hố chất cho các nhóm.</b>
<b>II.Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Bài mới:</b> Gv giới thiệu vào bài mới</i>
<i><b>2.Hoạt động dạy và học:</b></i>
<b>* Cách tiến hành:</b>


<i><b> Thí nghiệm 1: Sự lan toả của ammoniac</b></i>.


Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm theo các bước sau:


<sub></sub> Đặt một mẫu giấy quì lên trên hõm sứ, sau đó dùng ống hút lấy một ít dd NH3 rồi nhỏ lên mẫu



giấy q <sub></sub> Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra.


<sub></sub> Đặt một mẫu giấy quì đã tẩm nước vào đáy ống nghiệm bằng kẹp kim loại.Kẹp ống nghiệm nằm
ngang trên giá của thí nghiệm. Dùng kẹp kim loại tẩm amoniac vào 1 miếng bông rồi đặt gần
miệng ống nghiệm.Dùng nút cao su đậy chặt miệng ồng nghiệm <sub></sub> Quan sát mẫu giấy q, rút ra kết
luận và giải thích?


<i><b>* Nhận xét: giấy q màu tím </b><b></b><b> màu xanh.</b></i>


<i><b> * Giải thích: Khí amoniac đã khuyếch tán từ miếng bông ở miệng ống nghiệm sang đáy ống </b></i>
<i><b>nghiệm làm đổi màu giấy q tím.</b></i>


<sub></sub> <i><b>Thí nghiệm 2: Sự lan toả của kali pemanganat (thuốc tím).</b></i>


Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm theo các bước sau:
<sub></sub> Lấy 2 cốc thuỷ tinh có đựng nước.


<sub></sub> Dùng thìa lấy hố chất cho vài mảnh vụn tinh thể thuốc tím vào 2 cốc rồi lần lượt:
- Cốc 1: khuấy đều cho tan hết thuốc tím.


- Cốc 2: rắc từ từ từng mảnh thuốc tím vào cốc nước. Để cốc nước lặng yên không khuâý hay
đợng vào <sub></sub> Quan sát sự thay đổi màu sắc của 2 cốc nước và rút ra nhận xét.


<i><b>* Nhaän xeùt:</b></i>


<i><b> - Cốc 1: Các tinh thể thuốc tím tan nhanh trong nước,màu tím lan toả rất nhanh trong nước </b><b></b></i>


<i><b>dung dịch màu tím đồng nhất.</b></i>


<i><b> - Cốc 2: Các tinh thể thuốc tím tan chậm trong nước.Ở chỗ có thuốc tím màu tím đậm hơn. </b></i>


<i><b> * Giải thích: Các hạt hợp thành thuốc tím chuyển động trong nước, đó là các phân tử thuốc tím</b></i>.
<b>III Củng cố: - Gv nhận xét giờ thực hành.</b>


- Gv yêu cầu hs hồn thành bảng tường trình theo mẫu sau:


STT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết quả thực hành


IV.Hướng dẫn về nhà: -Ơn lại tồn bộ kiến thức và bài tập từ bài 2 đến bài 6
Ngày giảng:19.9.11

<b>Tuần 6 – Tiết 11</b>

<b> : BAØI LUYỆN TẬP 1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1 Kiến thức:


- Ôn lại các khái niệm cơ bản của hoá học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất,hợp chất,
nguyên tử, nguyên tố hoá học và phân tử.


- Hiểu thêm được nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào và đặc điểm của
những hạt đó.


- Củng cố: Phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất và nguyên tử là hạt hợp thành của đơn
chất kim loại.


2 Kó năng:


- Phân biệt chất và vật thể.
- Tách chất ra khỏi hỗn hợp.


- Dựa vào bảng 1. Một số ngun tố hố học tìm kí hiệu cũng như NTK khi biết tên nguyên tố và
ngược lại biết NTK thì tìm tên và kí hiệu của ngun tố…., cách tính PTK.



3 Thái độ: giáo dục hs tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Gv: nội dung một số bài tập trên bảng phụ.


- Hs: Ơn lại toàn bộ kiến thức và bài tập từ bài 2 đến bài 6
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. Ổn định lớp:</b>


<b>II.Tiến trình bài giảng:</b>
<b>1.</b>


<b> </b><i><b>Bài mới:</b> Gv giới thiệu vào bài mới</i>
<i><b>2.Hoạt động dạy và học:</b></i>


<b>Hoạt đông của GV-HS</b>
<b>Hoạt động1</b>
<b>Mục tiêu:</b><i>Hs ôn lại các khái niệm cơ bản</i>


- Gv dùng phương pháp vấn đáp để hình thành sơ đồ
- Chất có ở đâu.


- Vật thể được cấu tạo bằng gì.
- Chất được tạo nên từ đâu.
- Nguyên tử là gì?


- Tập hợp những nguyên tử cùng loại được gọi là gì.
- Những chất được tạo nên từ 1NTHH gọi là gì.



- Đơn chất có mấy loại? Hạt hợp thành nên đơn chất là
hạt nào.


- Thế nào là hợp chất? Hợp chất được chia thành mấy
loại? Hạt hợp thành nên hợp chất là hạt nào.


<b>Noäi dung</b>


<b>I Sơ lược về mối quan hệ giữa các khái </b>
<b>niệm. </b>


- Hs thảo luận toàn lớp các câu hỏi để hoàn
thịên sơ đồ sau:


Vật thể
(tự nhiên và nhân tạo)
Chất


( tạo nên từ NTHH)
Đơn chất Hợp chất


(Từ 1 NTHH ) (Từ 2 NTHH trở lên)
Kim loại Phi kim HC vô cơ HC hữu cơ
(Hạt hợp thành là NT,PT) (Hạt hợp thành là
PT)


<b>Hoạt động 2</b>
<b>Mục tiêu;</b><i>HS nhắùc lại các kiến thưc ùcơ bản</i>


- Nguyên tử là gì? Nêu cấu tạo của nguyên tử? Cách tính


nguyên tử khối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Phân tử là gì? Cách tính PTK.


- Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học.




<b>Hoạt động 3</b>


<b>Mục tiêu:</b><i>HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập</i>
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 4 trang 31 sgk.
- Hs làm bài tập.


-Yêu cầu hs hoạt động độc lập làm bài tập 1 sgk.


- Gv yêu cầu thảo luận nhóm bài tập 3 sgk.


? Gọi hs lên làm bài tập 5 sgk.
HS trả lời


- Gv nêu câu hỏi: Hãy sửa sai câu trên như thế nào để có
thể chọn phương án C là phương án đúng.


Sửa ý 1:” Nước cất là nước tinh khiết” hoặc sửa ý 2:” vì
nước cất tạo bởi hai nguyên tố là hiđrơ và oxi”.


<b>III Bài tập</b>


<b>* Bài tập 4 (sgk): Đáp án đúng:</b>


<b>a)NTHH – Hợp chất.</b>


<b>b)Phân tử – liên kết với nhau – đơn chất.</b>
<b>c)Đơn chất – NTHH</b>


<b>d)Hợp chất – Phân tử – Liên kết với nhau.</b>
<b>e)Chất – nguyên tử – đơn chất.</b>


<b>* Bài tập 1:</b>


a) Xác định vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo
và chất.


b) Neâu cách tách sắt, nhôm và gỗ.
<b>Bài 3:</b>


<b>a) PTK của Hiđrơ là: 1.2 = 2 đvC</b>
<b> PTK của hợp chất bằng 2.31 = 62 đvC</b>
<b>b) Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X </b>
<b>là: 62 – 16 = 46 đvC</b>


<b> NTK của X bằng: </b>


62 16


23


2







<b>đvC</b>
<b> </b><b> Tên nguyên tố laø Natri (Na)</b>


- Đáp án đúng là D


- <b>(Cả 2 đều đúng nhưng ý 2 khơng giải </b>
<b>thích cho ý 1).</b>


<b>III. Củng co-đánh giá:</b>


Củng cố: Hoàn thành các bài tập vào vở.
<b>IV.Hướng dẫn về nhà: </b>


Làm bài tập từ 8.1<sub></sub><b> 8.5 sbt.</b>
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> </b>


<b>Ngày giảng: 21.9.11</b>

<b>Tuần 6– Tiết 12 : CƠNG THỨC HỐ HỌC </b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức</b></i>


Biết được:


- Cơng thức hố học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất.


- Cơng thức hố học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hố học của một ngun tố (kèm theo


số ngun tử nếu có).


- Cơng thức hố học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất,
kèm theo số nguyên tử của mỗi ngun tố tương ứng.


- Cách viết cơng thức hố học đơn chất và hợp chất.


- Cơng thức hố học cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố
có trong một phân tử và phân tử khối của chất.


<i><b>2.Kó năng</b></i>


- Nhận xét cơng thức hố học, rút ra nhận xét về cách viết cơng thức hoá học của đơn
chất và hợp chất.


- Viết được cơng thức hố học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử
của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.


- Nêu được ý nghĩa cơng thức hố học của chất cụ thể.
3 Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- Gv: Bảng phụ


- Hs: Xem trước bài mới.
<b>C. Các bước lên lớp:</b>


<b>I.Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ : : </b>


- Định nghĩa đơn chất? Hợp chất? Lấy ví dụ minh hoạ.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Hình vẽ, mơ hình các chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hiđrơ, nước, muối ăn.
- Hs: Ôn lại tính chất của chất trong bài 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

II. Bài mới ;<i> Gv giới thiệu vào bài mới</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt đợng 1</b>
<b>Mục tiêu:HS viết CTHH của đơn chất .</b>


? Cho ví dụ đơn chất? Tên nguyên tố tạo nên? Viết
KHHH của nguyên tố.


- Hs lấy ví dụ về đơn chất và thực hiện các yêu cầu của
giáo viên.


- Gv phân tích dựa trên các ví dụ:


+ Đối với đơn chất kim loại hoặc phi kim là chất rắn: vì
hạt hợp thành là nguyên tử nên KHHH được coi là CTHH.
+ Đối với đơn chất khí: phân tử gồm nhiều nguyên tử liên
kết với nhau thường là 2, nên thên chỉ số này ở chân của
kí hiệu.


? Nêu cách viết CTHH tổng quát của đơn chất.
- Gv lưu ý hs:



+ Nếu x = 1 CTHH của đơn chất kim loại và phi kim ở thể
rắn.


+ Neáu x = 2… CTHH của chất khí.


? Yêu cầu hs viết CTHH của các đơn chất khác.


<b>I Cơng thức hố học của đơn chất.</b>


Công thức dạng chung của đơn chất:
<b> Ax</b>


<b>Trong đó: </b>


<b>+ A KHHH của nguyên tố</b>


+ X Số ngun chỉ số ngun tử trong ptử.
Ví dụ: Cu, S, Fe, O<b>2, N2….</b>


<b> </b>
<b>Hoạt động2</b>


<b>Mục tiêu:HS viết dược CTHH của hớp chất 2 nguyên tố.</b>
? Nhắc lại định nghĩa hợp chất? Lấy ví dụ.


Hs nhắc lại định nghóa và lấy ví dụ


? Trong cơng thức của hợp chất có bao nhiêu KHHH.
Hs quan sát hình và rút ra nhận xét.



Gv yêu cầu hs quan sát hình 1.12,1.13 và cho biết số
nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử của các
chất trên.


- Gv hướng dẫn cách viết CTHH của nước, muối ăn.
? Rút ra CTHH chung cho hợp chất.


- GV lưu ý hs: Trong hợp chất tạo bởi ba, bốn ngun tố:
AxByCZ, AxByCZDt, thường thì hai ngun tố có thể ghép


thành một nhóm ngun tử.
- Gv lấy ví dụ:



3
<i>nhngt</i>

<i>Ca CO</i>



,



2 4


<i>nhngt</i>

<i>H SO</i>


- Hs làm việc theo nhóm.




Bài tập vận dụng: Hs làm việc theo nhóm viết CTHH và
tính PTK của các chất sau:



a) Khí ozon biết phân tử gồm 3 nguyên tử O.


<b>II Cơng thức hố học của hợp chất</b>


.


<b> Công thức dạng chung của hợp chất: </b>
<b> AxBy, AxByCZ</b>


<b>Trong đó: </b>


<b>+ A,B….kí hiệu của các nguyên tố.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

b) Nước Oxi già có phân tử gồm 2 nguyên tử H liên kết
với 2 nguyên tử O.


c) Kim loại Magiê gồm các nguyên tử Mg liên kết với
nhau.


d) Vơi sống có phân tử gồm 1 nguyên tử Ca liên kết với 1
nguyên tử O.


e) Axit photphoric có phân tử gồm 3 nguyên tử H,1
nguyên tử P và 4 nguyên tử O.


f) Natri cacbonac có phân tử gồm 2 nguyên tử Na, 1
nguyên tử C và 3 nguyên tử O.


Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả
<i>a) O3 = 48</i>



<i>b) H2O2 = 34</i>
<i>c) Mg = 24</i>
<i>d) CaO = 56</i>
<i>e) H3PO4 = 98</i>
<i>f) Na2CO3 = 106</i>


<b>Hoạt động 3</b>
Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của CTHH


- Gv đặt vấn đề: Các CTHH trên cho chúng ta biết những
điều gì?


- Hs thảo luận toàn lớp và thống nhất đáp án đúng:
- Gv lưu ý hs:


+ Cách phân biệt nguyên tử – phân tử.
+ Cách đọc và cách viết CTHH.


<b>III Ý nghóa của CTHH</b>
<b> CTHH của một chất cho biết:</b>
<b>- Nguyên tố nào tạo nên chất.</b>


<b>- Số ngun tử của mỗi nguyên tố có trong 1</b>
<b>phân tử chất.</b>


<b>- Phân tử khối.</b>


<b>III. Củng cố –đánh giá:</b>



<sub></sub> Củng cố: - Cho biết ý nghóa của các kí hieäu sau: 3O, 3O2, 4H, H2O, 2H2O, 5NaCl, 7Cl, 7Cl2.


- Dùng chữ số, CTHH, KHHH để diễn đạt các ý sau:
+ Ba phân tử Nitơ


+ Năm nguyên tử Sắt.
+ Hai phân tử ozôn.


+ Sáu phân tử đồng sunfat (phân tử gồm 1nguyên tử Cu,1 nguyên tử S và bốn
nguyên tử O)


+ Bảy phân tử mêtan ( phân tử gồm một nguyên tử C, bốn nguyên tử H).
<b>IV.Hướng dẫn về nhà: </b>


</div>

<!--links-->

×