Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Day them phan nguyen tu buoi 4 TNKQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.24 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Buổi 4 HỆ THỐNG TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1</b>
<b>1. Nguyên tử gồm:</b>


A. Hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ mang điện tích âm.
B. Các hạt proton và electron.


C. Các hạt proton và nơtron.
D. Các hạt electron và nơtron.
<b>2. Khối lượng của nguyên tử bằng:</b>


A. Tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron.


B. Tổng số hạt proton, tổng số hạt nơtron và tổng số hạt electron.
C. Tổng khối lượng của các hạt proton và electron.


D. Tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên tử.
<b>3. Khái niệm mol là</b>


A. Số nguyên tử của chất. B. Lượng chất chứa 6,023.1023<sub> hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion).</sub>


C. Số phân tử chất. D. Khối lượng phân tử chất.
<b>4. Chọn câu SAI</b>


A. Số proton. B. Số electron. C. Số nơtron. D. Điện tích hạt nhân.
<b>5. Mệnh đề Sai về nguyên tử là</b>


A. Số hiệunguyên tử bằng trị số của điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton bằng số nơtron.


C. Số proton bằng trị số điện tích hạt nhân.
D. Số proton bằng số electron.



<b>6. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số proton, nhưng khác về:</b>


A. Khối lượng nguyên tử B. Số khối. C. Số nơtron. D. Cả A,B,C đều đúng.
<b>7. Trong kí hiệu </b> <i>z</i>


<i>A</i>


<i>X</i> thì:


A. A là số khối. B. Z là số hiệu nguyên tử. C. X là kí hiệu nguyên tố. D. Tất cả đều đúng.
<b>8. Chọn câu ĐÚNG</b>


1. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhận. 2. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
2. Số proton trong nhân bằng số electron ở vỏ. 4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có 7 proton.
5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử của nitơ có 7 nơtron. 6. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có tỉ lệ


N : Z = 1 : 1


A. 1, 4, 5. B. 2, 3, 4, 6. C. 4, 5, 6. D. 1, 3, 4.


<b>9. Hai nguyên tử đồng vị có cùng:</b>


A. Số e ngồi cùng. B. Số p trong nhân. C. Tính chất hóa học. D. A,B,C đều đúng.
<b>10. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho 1 ngun tố hóa học vì nó cho biết:</b>


A. Số khối. B. Số hiệu nguyên tử Z. C. NTK của nguyên tử. D. Số khối A và số Z.
<b>11. Chọn phát biểu ĐÚNG </b>


Cho các nguyên tử 1326<i>A ,</i>1327<i>B ,</i>1735<i>C ,</i>1737<i>D</i> , không cùng tên gọi là các cặp nguyên tử sau:



A. A, B. B. C, D. C. B, C. D. A,C;A,D;B,C;B,D.


<b>12. Hai nguyên tử X, Y khác nhau. Muốn có cùng kí hiệu ngun tố thì X, Y phải có:</b>


A. Cùng số e trong nhân. B. Cùng số n trong nhân. C. Cùng số p trong nhân. D. Cùng số khối.
<b>13. Một nguyên tử có 8e, 8n, 8p. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:</b>


A. 8p, 8n, 8e. B. 8p, 9n, 9e. C. 9p, 8n, 9e. D. 8p, 9n, 8e.
<b>14. Nguyên tử </b> 2040Ca<i>,</i>1939<i>K ,</i>2141Sc có cùng:


A. Số khối. B. Số hiệu nguyên tử Z. C. Số electron. D. Số nơtron.
<b>15. Nguyên tử của nguyên tố nào có hạt nhân chứa 27 nơtron và 22 proton?</b>


A. 22
49


Ti . B. 27


49


Co . C. 27


49


ln . D. 49


22


Ti .


<b>16. Nguyên tử có cùng số nơtron với </b> 24


54


Cr là
A. 22


50


Ti . B. 23


51


<i>V</i> . C. 26


56


Fe . D. 25


56


Mn .
<b>17. Có 4 nguyên tử </b> 11


23


<i>X ;</i>12
24


<i>Y ;</i>11


24


<i>Z ;</i>12
25


<i>T</i> . Cặp nguyên tử có cùng tên hóa học là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>18. Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 28. Số khối của hạt nhân nguyên tử</b>
của nguyên tố đó là


A. 18. B. 19. C. 28. D. 21.


<b>19. X là kim loại hóa trị II, Y là kim loại hóa trị III. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 36 và trong nguyên tử Y là</b>
40. X, Y là


A. Ca và Al. B. Mg và Cr. C. Mg và Al. D. Kết quả khác.


<b>20. Nguyên tử R có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Điện tích hạt nhân R là</b>


A. 17. B. 25. C. 30. D. 15.


<b>21. Một nguyên tử có khối lượng là 80, số hiệu 35. Chọn câu trả lời đúng về cấu tạo nguyên tử:</b>
A. 45p; 35n; 45e. B. 35p; 45n; 35e. C. 35p; 35n; 35e. D. 35p; 35n; 45e.
<b>22. Một nguyên tử có số hiệu 29, số khối 61. Nguyên tử đó có:</b>


A. 90 nơtron. B. 61 nơtron. C. 29 nơtron. D. 29 electron.
<b>23. Một nguyên tử có số khối là 167, số hiệu nguyên tử là 68. Nguyên tử của nguyên tố này có:</b>


A. 55p, 56e, 55n. B. 68p, 68e, 99n. C. 68p, 99e, 68n. D. 99p, 68e, 68n.



<b>24. Nguyên tử A có tổng số hạt là 82, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số khối của</b>
nguyên tử A là


A. 56. B. 60. C. 72. D. Kết quả khác.


<b>25. Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử </b> 3786Rb là


A. 160. B. 49. C. 123. D86.


<b>26. Nguyên tử X có tổng số hạt là 82, số khối của X là 56. Điện tích hạt nhân của X là</b>


A. 87+. B, 11+. C. 26+. D. 29+.


<b>27. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp theo các lớp và phân lớp. Lớp thứ 3 có:</b>


A. 3 obitan. B. 3 electron. C. 3 phân lớp. D. Cả A,B,C đều đúng.
<b>28. Để biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau được gọi là</b>


A. Phân lớp electron. B. Đám mây electron. C. Phân mức năng lượng. D. cấu hình electron.
<b>29. Chọn câu ĐÚNG. Obitan nguyên tử là . . . </b>


A. khu vực xung quanh nhân, có dạng hình cầu.


B. quỹ đạo chuyển động của e, có thể có dạng hình cầu hoặc số 8 nổi.
C. ô lượng tử, có ghi 2 mũi tên ngược chiều.


D. khu vực xung quanh nhân mà xác suất tìm thấy e khoảng 90%.
<b>30. Nguyên tử X xó tổng số hạt gấp 3 lần số e ở vỏ, vậy nguyên tử X có:</b>


A. Số n gấp 2 số e. B. Số khối là số lẻ. C. Tỉ lệ N : Z = 1 ; 1. D. A,B,C đều sai.


<b>31. Số electron tối đa trong 1 lớp electron thứ n thì bằng:</b>


A. 2n. B. n2<sub>.</sub> <sub>C. 2n</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. n + 2.</sub>


<b>32. Các obitan trong một phân lớp ...</b>


1. có cùng sự định hướng trong không gian. 2. khác nhau sự định hướng trong khơng gian.
3. có cùng mức năng lượng. 4. khác nhau mức năng lượng.


5. số obitan trong các phân lớp là các số lẻ. 6. số obitan trong các phân lớp là các số chẵn.


A. 1,3,5,6. B. 2,3,4,6. C. 3,5,6. D. 2,3,5.


<b>33. Lớp M có số phân lớp electrron là</b>


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.


<b>34. Hãy chỉ ra mức năng lượng viết SAI</b>


A. 4s. B. 3d. C. 2d. D. 3p.


<b>35. Số electron tối đa của lớp M là</b>


A. 12. B. 6. C. 16. D. 14.


<b>36. Số electron tối đa trong phân lớp d là</b>


A. 2. B. 6. C. 10. D. 14.


<b>37. Cấu hình electron SAI là</b>



A. ↑↓ ↑↓ ↑↓ B. ↑↓ ↑ ↑ ↑ C. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ D. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓
<b>38. Obitan p</b>z có dạng:


A. Hình số tám nổi và khơng rõ định hướng theo trục nào.
B. Hình số tám nổi và định hướng theo trục X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Hình dạng phức tạp và định hướng theo trục Z.
<b>39. Số electron tối đa trong phana lớp f là</b>


A. 6. B. 8. C. 14. D. 18.


<b>40. Nguyên rố Clo có kí hiệu </b> 1735Cl có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Điện tích hạt nhân của nguyên tử


clo là


A. 17. B. 18. C. 18+. D. Tất cả đều sai.


<b>41. Chon câu phát biểu ĐÚNG NHẤT</b>


A. Các ngun tử có 1,2,3 e lớp ngồi cùng là những nguyên tử kim loại.
B. Các nguyên tử có 5,6,7 e lớp ngoài cùng là những nguyên tử phi kim.
C. Các ngun tử có 4 e ngồi cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.
D. Cả A,B,C đều đúng.


<b>42. Cấu hình electron nguyên tử của Na (z = 11) là</b>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>.</sub> <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2<sub>3s</sub>1<sub>.</sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3d</sub>1<sub>.</sub>


<b>43. Cấu hình electron của nguyên tố X (z = 25): 1s</b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub> 4s</sub>2<sub>, có số electron ngồi cùng là</sub>



A. 5. B. 2. C. 7. D. 4.


<b>44. Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:</b>


X: 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>4 <sub>Y: 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>10<sub> 4s</sub>2<sub> 4p</sub>5 <sub>Z: 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6


Kết luận ĐÚNG là


A. X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm. B. X, Y là kim loại, Z là khí hiếm.
C. X, Y, Z là phi kim. D. X, Y là phi kim, Z là khí hiếm.
<b>45. Cấu hình electron của selen (z = 34) là: 1s</b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>10<sub> 4s</sub>2<sub> 4p</sub>4<sub>. Vậy</sub>


A. lớp e ngồi cùng của ngun tử selen có 4e. B. lớp e ngồi cùng của ngun tử selen có 6e.
C. lớp thứ 3 của selen có 10e. D. selen là nguyên tố kim loại.


<b>46. Nguyên tử X có 3 lớp electron với lớp electron ngồi cùng có 6e, số hiệu nguyên tử Z là</b>


A. 8. B. 18. C. 16. D. 28.


<b>47. Nguyên tử Y có 3e ở phân lớp 3d, Y có số hiệu nguyên tử Z là</b>


A. 23. B. 21. C. 25. D. 26.


<b>48. Các electron của nguyên tử X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của</b>
nguyên tử của nguyên tố X là


A. 6. B. 8. C. 14. D. 16.


<b>49. Nguyên tử </b> 8


16


<i>O</i> có số electron được phân bố vào các lớp:


A. 2/4/2. B. 2/6. C. 2/8/6. D. 2/8/4/2.


<b>50. Tổng số electron ở phân lớp 3s với 3p của </b>15P là


A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.


<b>51. Nguyên tử của nguyên tố nào có số electron độc thân nhiều nhất?</b>


A. Co (Z = 27). B. Ni (Z = 28). C. Cu (Z = 29). D. Ga (Z = 31).
<b>52. Nguyên tử X có electron cuối phân bố vào phân lớp 3d</b>7<sub>, số electron trong nguyên tử X là</sub>


A. 24. B. 25. C. 27. D. 29.


<b>53. Cấu hình electron ngồi cùng của ngun tử </b>26Fe sau khi mất 3e là


A. 3d3<sub>4s</sub>2<sub>.</sub> <sub>B. 3d</sub>5<sub>.</sub> <sub>C. 3d</sub>6<sub>.</sub> <sub>D. 3d</sub>7<sub>4s</sub>1<sub>.</sub>


<b>54. A khơng phải là khí hiếm. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố A là 34. Cấu hình electron của</b>
nguyên tử này là


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>.</sub> <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>4<sub>.</sub>


<b>55. Nguyên tử </b>39<sub>Y có cấu hình electron là: 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>1<sub>. Vậy hạt nhân nguyên tử Y có:</sub>


A. 20p; 19n. B. 19p; 20n. C. 20p; 19e. D. 19p; 20e.



<b>56. Nguyên tử X có phân lớp cuối là: 4p</b>3<sub> có số hiệu nguyên tử là</sub>


A. 32. B. 33. C. 34. D. 35.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1: Có 4 kí hiệu nguyên tử </b>2613X, 2612Y, 1327Z, 2413T<sub>. Phát biểu đúng là </sub>


A. X và Y là hai đồng vị của nhau. B. X và Z là hai đồng vị của nhau.


C. Y và T là hai đồng vị của nhau. D. X và T đều có số proton và số nơtron bằng nhau.
<b>Câu 2: Nguyên tử nào sau đây có hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản?</b>


A. Ne (Z = 10). B. Ca (Z = 20). C. O (Z = 8). D. N (Z = 7).
<b>Câu 3: Cấu hình electron: 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub> là của nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây?</sub>


A. Na (Z = 11). B. Ca (Z = 20). C. K (Z = 19). D. Rb (Z = 37).
<b>Câu 4: Nguyên tử </b>23<sub>Z có cấu hình e là: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>. Z có</sub>


A. 11 nơtron, 12 proton. B. 11 proton, 12 nơtron.


C. 13 proton, 10 nơtron. D. 11 proton, 12 electron.


<b>Câu 5: Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe</b>2+<sub> (Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn).</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>.</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>.</sub>


<b>Câu 6: </b>Cấu hình electron của ion Cl- <sub>là </sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4



<b>Câu 7: Ion </b>5224Cr3+ có bao nhiêu electron?


A. 21. B. 24. C. 27. D. 52.


<b>Câu 8: Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> thì ion tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây?</sub>


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>.</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>.</sub> <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 9: Ion nào sau đây có cấu hình electron bền vững giống khí hiếm?</b>


A. 29Cu2+ B. 26Fe2+ C. 20Ca2+ D. 24Cr3+


<b>Câu 10: Dãy gồm các ion X</b>+ <sub>và Y</sub>-<sub> và nguyên tử Z đều có cấu hình e là: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>?</sub>


A. Na+<sub>, F</sub>-<sub>, Ne.</sub> <sub>B. Na</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Ar.</sub> <sub>C. Li</sub>+<sub>, F</sub>-<sub>, Ne.</sub> <sub>D. K</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Ar.</sub>


<b>Câu 11: Cho một số nguyên tố sau </b>10Ne, 11Na, 8O, 16S. Cấu hình e sau: 1s22s22p6 khơng phải là của hạt nào trong


số các hạt dưới đây?


A. Nguyên tử Ne. B. Ion Na+<sub>.</sub> <sub>C. Ion S</sub>2–<sub>.</sub> <sub>D. Ion O</sub>2–<sub>.</sub>


<b>Câu 12: Cấu hình e của nguyên tố </b>3919K là 1s22s22p63s23p64s1. Vậy nguyên tố K có đặc điểm


A. K thuộc chu kì 4, nhóm IA. B. Số nơtron trong nhân K là 20.
C. Là nguyên tố mở đầu chu kì 4. D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 13: Một nguyên tử X có tổng số electron các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại gì?</b>



A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.


<b>Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một</b>
nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là
(biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)


A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.


<b>Câu 15: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản (p + n + e) = 24. Biết trong nguyên tử X số hạt proton bằng số hạt</b>
nơtron. X là


A. 13Al. B. 8O. C. 20Ca. D. 17Cl .


<b>Câu 16: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và khơng mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp</b>
1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R là


A. Mg. B. Na. C. F. D. Ne.


<b>Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 52; trong đó tổng số hạt</b>
khơng mang điện gấp 1,059 lần hạt mang điện dương. R là


A. 35


Cl<sub>.</sub> <sub>B. </sub>37Cl<sub>.</sub> <sub>C. </sub>27Al<sub>.</sub> <sub>D. </sub>39K<sub> </sub>


<b>Câu 18: Cho 2 ion XY</b>32- và XY42-. Tổng số proton trong XY32- và XY42- lần lượt là 40 và 48. X và Y là nguyên tố


nào sau đây?


A. S và O. B. N và H. C. P và O. D. Cl và O.



<b>Câu 19: Các ion Na</b>+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, O</sub>2-<sub>, F</sub>-<sub> đều có cấu hình electron là 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub>. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion</sub>


trên là


A. Na+<sub> > Mg</sub>2+<sub> > F</sub>-<sub> > O</sub>2-<sub>. </sub> <sub>B. Mg</sub>2+<sub> > Na</sub>+<sub> > F</sub>-<sub> > O</sub>2-<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 20: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của</b>
anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Cơng
thức XY là


A. LiF. B. NaF. C. AlN. D. MgO.


<b>Câu 21: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A ở chu kì 2 và 3 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém</b>
nhau là


A. 8. B. 18. C. 2. D. 10.


<b>Câu 22: Hai nguyên tố A, B ở 2 nhóm A liên tiếp trong hệ thống tuần hòan. B thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn</b>
chất, A và B khơng phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Tên của A và
B là


A. cacbon, photpho. B. oxi, photpho. C. nitơ, lưu huỳnh. D. nitơ, oxi.


<b>Câu 23: Hai ngun tử A, B có phân lớp electron ngịai cùng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của hai phân lớp</b>
này là 5 và hiệu số electron của chúng là 1. Số thứ tự A, B trong bảng HTTH lần lượt là :


A. 5, 10 B. 7, 12 C.


6, 11 D. 5, 12



<b>Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có</b>
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của Y


A. 3s2<sub> 3p</sub>4<sub>. </sub> <sub>B. 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5<sub>. </sub> <sub>C. 3s</sub>2<sub> 3p</sub>3<sub>. </sub> <sub>D. 2s</sub>2<sub> 2p</sub>4<sub>.</sub>


<b>Câu 25: Một nguyên tố thuộc nhóm VA có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hidro lần lượt là</b>


A. III và V. B. V và V. C. III và III. D. V và III.


<b>Câu 26: Nguyên tố X là phi kim có hố trị cao nhất với oxi là a; hố trị trong hợp chất khí với hidro là b. Quan hệ</b>
giữa a và b là


<b> A. a = b.</b> B. a + b = 8. C. a ≤ b. D. a - b = 8.


<b>Câu 27: Nguyên tố ở chu kì 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là</b>


A. 4s2<sub>4p</sub>4<sub>.</sub> <sub>B. 6s</sub>2<sub>6p</sub>2<sub>.</sub> <sub>C. 3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub>.</sub> <sub>D. 3d</sub>4<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 28: Tổng số hạt trong ion M</b>3+<sub> là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hịan là</sub>


A. chu kì 3, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm IIA.


C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm IA.


<b>Câu 29: Ngun tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là</b>
22. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là


A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB.



C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 3, nhóm IIB.


<b>Câu 30: Anion X</b>-<sub> và cation Y</sub>2+<sub> đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Vị trí của các ngun tố trong</sub>


bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là


A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.


<b>Câu 31: Tính phi kim của các ngun tố trong nhóm VIA theo thứ tự: </b>8O, 16S, 34Se, 52Te, biến đổi theo chiều


A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa tăng vừa giảm.


<b>Câu 32: Các nguyên tố thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hồn có tính chất nào sau đây?</b>


A. Dễ dàng cho 2e để đạt cấu hình bền vững. B. Dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững.
C. Dễ dàng nhận 6e để đạt cấu hình bền vững. D. Là các phi kim hoạt động mạnh.


<b>Câu 33: Ion Y</b>–<sub> có cấu hình e: 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub>. Vị trí của Y trong bảng tuần hồn là</sub>


A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm VIIIA.


C. chu kì 4, nhóm IA. D. chu kì 4, nhóm VIA.


<b>Câu 34: Ngun tử các ngun tố trong một nhóm A của bảng tuần hịan thì có cùng</b>


A. số nơtron. B. số lớp electron. C. số proton. D. số e lớp ngoài cùng.


<b>Câu 35: Trong nguyên tử của nguyên tố R có 18 electron. Số thứ tự chu kì và nhóm của R lần lượt là</b>


A. 4 và VIIIB. B. 3 và VIIIA. C. 3 và VIIIB. D. 4 và IIA.


<b>Câu 36: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của bảng tuần hồn thì kim loại mạnh nhất (trừ nguyên tố phóng xạ)</b>
và phi kim mạnh nhất là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 37: Trong một chu kì của bảng tuần hồn, sự biến đổi tính axit–bazơ của các oxit cao nhất và các hidroxit</b>
tương ứng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là


A. tính axit và bazo đều tăng. B. tính axit tăng dần, tính bazo giảm dần.
C. tính axit và bazo đều giảm. D. tính axit giảm dần, tính bazo tăng dần.
<b>Câu 38: Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=17), Y(Z=9) và R (Z=19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần</b>


theo thứ tự


A. M<X<R<Y. B.Y<M<X<R. C. M<X<Y<R. D. R<M<X<Y.
<b>Câu 39: Hidroxit nào mạnh nhất trong các hidroxit Al(OH)</b>3, NaOH, Mg(OH)2, Be(OH)2


A. Al(OH)3. B. NaOH. C. Mg(OH)2. D. Be(OH)2.


<b>Câu 40: Cho 3 kim loại thuộc chu kì 3: </b>11Na, 12Mg, 13Al. Tính khử của chúng giảm theo thứ tự sau


A. Na > Mg > Al. B. Al > Mg > Na. C. Mg > Al > Na. D. Mg > Na > Al.


<b>Câu 41: Ngun tố X khơng phải là khí hiếm, ngun tử có phân lớp electron ngồi cùng là 3p. Ngun tử của</b>
ngun tố Y có phân lớp electron ngồi cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngồi cùng của X và Y là
7. Điện tích hạt nhân của X và Y là


A. X (18+) ; Y (10+). B. X (13+) ; Y (15+).


C. X (12+) ; Y (16+). D. X (17+) ; Y (12+).


<b>Câu 42: Cho một số nguyên tố sau </b>8O, 16S, 6C, 7N, 1H. Biết rằng tổng số proton trong phân tử khí XY2 là 18. Khí


XY2 là


A. SO2. B. CO2. C. NO2. D. H2S.


<b>Câu 43: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: </b>3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là


A. Li, Na, O, F. B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li.
<b>Câu 44: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là</b>


A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.
<b>Câu 45: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì</b>


A. tính kim loại tăng dần, bán kính ngun tử giảm dần.
B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.


C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.


D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.


<b>Câu 46: Trong tự nhiên nguyên tử X có hai đồng vị : </b>69<sub>X chiếm 60,10% cịn lại là đồng vị thứ hai có số hạt khơng</sub>


mang điện nhiều hơn đồng vị 69<sub>X là 2 hạt. Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tử X (đvC ) là</sub>


A. 70,20 B. 68,20 C. 71,20 D. 69,80
<b>Câu 47: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là </b>6329Cu và



65


29Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là


63,5. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 6329Cu là


A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%.


<b>Câu 48: Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị, trong đó đồng vị </b>109Agchiếm 44%, biết nguyên tử khối trung bình của
bạc là 107,88. Đồng vị thứ hai của bạc có số khối là


A. 108. B. 107. C. 109. D. 106.


<b>Câu 49: Một nguyên tố gồm hai đồng vị có số nguyên tử tỉ lệ với nhau là 27: 23. Hạt nhân đồng vị thứ nhất chứa</b>
35 proton và 44 nơtron. Hạt nhân đồng vị hai hơn 2 nơtron. Vậy khối lượng nguyên tử trung bình và tên
nguyên tố là


A. 80,08 đvC, brom. B. 79,92 đvC, brom. C. 78,08 đvC, selen. D. 39, 96 đvC, canxi.


<b>Câu 50: Hợp chất khí với hidro có dạng RH</b>2, trong oxit cao nhất chứa 60% oxi theo khối lượng. Nguyên tố R là


</div>

<!--links-->

×