Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

GIAO AN SU 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.85 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


Tài liệu



PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS



<b>MƠN </b>

<b>LỊCH SỬ</b>



<i><b>(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học </b></i>


<i><b>2012-2013)</b></i>



<b>Lớp 8</b>


<b>Cả năm: 37 tuần (52 tiết)</b>
<b>Học kì I: 19 tuần (35 tiết)</b>
<b>Học kì II: 18 tuần (17 tiết)</b>


<b>Học kì I</b>


<b>Phần một. lịch sử thế giới-Lịch sử thế giới cận đại</b>
<b>(từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)</b>


<i><b>Chương I. </b></i><b>Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) (8 tiết)</b>
Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên


Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)


Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác


<i><b>Chương II. </b></i><b>Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX</b>(6 tiết)


Bài 5. Công xã Pari 1871


Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX


Bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX


<i><b>Chương III. </b></i><b>Châu á giữa thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX (4 tiết)</b>
Bài 9. ấn Độ thế kỉ XVIII-đầu thế kỉ XX


Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX


Bài 11. Các nước Đông Nam á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX


Kiểm tra viết (1 tiết)


<i><b>Chương IV. </b></i><b>Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) (3 tiết)</b>
Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)


Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
<b>Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945)</b>


<i><b>Chương I. </b></i><b>Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở </b>
<b>Liên Xô (1921-1941) </b>


(3 tiết)


Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng
(1917-1921)



Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941)


<i><b>Chương II. </b></i> <b>Châu âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)</b>(2 tiết)
Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)


Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918-1939)


<i><b>Chương IV. </b></i><b>Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) (2 tiết)</b>
Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)


<i><b>Chương V. </b></i> <b>Sự phát triển của văn hoá, khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX (2 tiết)</b>
Bài 22. Sự phát triển văn hoá, khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX


Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945)
Kiểm tra học kì I (1 tiết)


<b>Học kì II</b>


<b>Phần hai. lịch sử việt nam từ năm 1858 đến năm 1918</b>


<i><b>Chương I. </b></i><b>Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX (9 tiết: 8 tiết </b>
bài mới, 1 tiết bài tập)


Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)


Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX



Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Lịch sử địa phương (1 tiết)


Làm bài tập lịch sử


Bài 28. Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Làm bài kiểm tra viết (1 tiết)


<i><b>Chương II. </b></i><b>Xã hội Việt Nam (từ năm 1897 đến năm 1918)</b>(5 tiết)


Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở
Việt Nam


Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918)


Kiểm tra học kì II (1 tiết)


<b>Gi¸o ¸n Míi ChuÈn kiÕn thøc </b>



<b>Phần I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI</b>


<b>Lịch sử thế giới cận đại</b>



<b>( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917 )</b>



<b>Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>


<b>( Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX )</b>



<b>Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG ĐẦU TIÊN</b>




<b>Tiết:</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<i><b>1) Về kiến thức</b></i>

: Làm cho HS nắm được:



- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa


thế kỉ XVI. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc


thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kì.



- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, giải quyết các câu hỏi trong sách


giáo khoa.



<i><b>3) Về tư tưởng</b></i>



- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.


- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế



độ phong kiến.


<b>II. Thiết bị dạy học</b>



Bản đồ thế giới để xác định vị trí địa lý các nước đang học.


<b>III. Tiến trình trên lớp</b>



- Bước 1

: Ổn định tổ chức



- Bước 2

: Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 8.



- Bước 3

: Giảng bài mới



<i><b>Vào bài</b></i>

: Mốc mở đầu lịch sử thế giới cận đại là cuộc cách mạng tư sản Hà Lan


năm 1566, Tiếp theo là cách mạng tư sản Anh. Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân,


diễn biến, tính chất của 2 cuộc cách mạng này chúng ta cần tìm hiểu qua bài học


hơm nay.



<b>Họat động của GV</b>

<b>Họat động của HS</b>

<b>Nội dung</b>



-GV hỏi: Vào đầu thế


kỉ XV, kinh tế Tây


Âu có biến đổi gì?



Những biểu hiện



mới về kinh tế xã hội


Tây Âu.



-Hệ quả của những


biến đổi xã hội đó?



+ Nền sản xuất mới ra


đời trong lòng xã hội


phong kiến đã suy yếu.


+ Xuất hiện các công


trường thủ công, trọng


tâm là buôn bán và


ngân hàng.



+ Xã hội hình thành 2



giai cấp: tư sản và vơ


sản.



+ Nảy sinh mâu thuẫn


giai cấp dẫn đến các


cuộc đấu tranh. Bởi vì


giai cấp tư sản có tiềm


lực về kinh tế nhưng


khơng có quyền lực về



<b>I.Sự biến đổi về kinh </b>


<b>tế, xã hội Tây Âu </b>


<b>trong các thế kỉ </b>


<b>XV-XVII. Cách mạng Hà</b>


<b>Lan thế kỉ XVI.</b>



<i><b>1)Một nền sản xuất </b></i>


<i><b>mới ra đời.</b></i>



-Xuất hiện các công


trường thủ công, trọng


tâm là buôn bán và


ngân hàng.



-Hình thành 2 giai


cấp: tư sản và vơ sản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Gọi HS chỉ trên bản


đồ của vùng đất


Nê-đec-lan. Hỏi:

<i> </i>

<i> Trước </i>



cách mạng vùng đất


Nê-đec-lan như thế


nào?



-GV trình bày diễn


biến:



+ 8/1566 cuộc đấu


tranh mạnh mẽ nhất


đến năm 1581, các


tỉnh miền Bắc thành


lập nước Cơng hịa,


các tỉnh liên hiệp (về


sau gọi là Hà Lan),


1648 nền độc lập của


Hà Lan được cơng


nhận.



-Vì sao cách mạng


Hà Lan được xem là


cuộc cách mạng tư


sản đầu tiên trên thế


giới?



-Gọi HS chỉ trên bản


đồ vị trí nước Anh.


<i>Hỏi: Sự phát triển </i>


của CNTB ở Anh


được biểu hiện như


thế nào?




chính trị nên bị chế độ


phong kiến kìm hãm,


mâu thuẫn giữa chế độ


phong kiến với giai cấp


tư sản và các tầng lớp


nhân dân.



+ Có nền kinh tế TBCN


phát triển nhưng bị


phong kiến Tây Ban


Nha thống trị.



+ Vì cách mạng đã


đánh đổ chế độ phong


kiến thành lập chế độ


cơng hịa.



+ Xuất hiện nhiều cơng


trường thủ cơng, nhiều


trung tâm thương mại,


tài chính được hình


thành.



<i><b>2)Cách mạng Hà </b></i>


<i><b>Lan thế kỉ XVI.</b></i>



-Phong kiến Tây Ban


Nha kìm hãm sự phát


triển của CNTB ở



Nê-đec-lan.



-Nhân dân Nê-đec-lan


nhiều lần nổi dậy


chống lại. Kết quả là


Hà Lan được độc lập.


-Cách mạng Hà Lan là


cuộc cách mạng tư sản


đầu tiên trên thế giới.



<b>II.Cách mạng Anh </b>


<b>giữa thế kỉ XVII</b>



<i><b>1)Sự phát triển của </b></i>


<i><b>CNTB ở Anh</b></i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Kinh tế TBCN phát


triển đem đến hệ quả


gì?



-Em hiểu thế nào


thuật ngữ: “quý tộc


mới”.



-Những mâu thuẫn


chính trong lịng xã


hội Anh?



-Cho HS đọc Sgk,


tóm tắt diễn biến giai



đọan 1 đến giai đọan


2 ( dựa vào H2-Sgk )


GV mô tả việc xử tử


Saclơ I



-Hỏi: Việc Saclơ I bị


xử tử có ý nghĩa như


thế nào?



-Vì sao Saclơ I bị xử


tử, cách mạng Anh


vẫn chưa chấm dứt?


-GV giảng: Quý tộc


mới và tư sản chủ


trương khôi phục chế


độ quân chủ,



12/1688 Quốc hội


tiến hành đảo chính


lập ra chế độ quân


chủ lập hiến.



-Thế nào là chế độ


quân chủ lập hiến?



+ Làm xuất hiện tầng


lớp quý tộc mới và tư


sản.



+ Vua, địa chủ phong



kiến mâu thuẫn với quý


tộc mới, tư sản, nhân


dân lao động.



+ Chấm dứt chế độ


quân chủ chuyên chế ở


Anh, đánh dấu sự sụp


đổ của chế độ phong


kiến, CNTB thắng lợi.


+ Vì nhân dân chưa


được quyền lợi gì nên


họ tiếp tục đấu tranh.



+ Thực chất vẫn là chế


độ tư bản nhưng chống


lại cuộc đấu tranh của


nhân dân, bảo vệ quyền


lợi của quý tộc mới và



-Xuất hiện tầng lớp


quý tộc mới và tư sản.



-Mâu thuẫn xã hội gay


gắt làm bùng nổ cách


mạng.



<i><b>2)Tiến trình cách </b></i>


<i><b>mạng</b></i>



a) Giai đọan 1



(1642-1648)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-HS thảo luận câu


hỏi: “Cuộc cách


mạng Anh đưa lại


quyền lợi cho ai? Ai


lãnh đạo cách mạng?


Vì sao cách mạng


Anh không triệt để?”



tư sản.



+ Cho giai cấp quý tộc


mới và tư sản.



+ Do quý tộc mới và tư


sản lãnh đạo.



+ Vì quyền lợi nhân


dân lao động không


được đáp ứng, nông


dân không được chia


ruộng đất.



<i><b>3)Ý nghĩa lịch sử </b></i>


<i><b>của cách mạng tư sản</b></i>


<i><b>Anh giữa thế kỉ XVII.</b></i>



Mở đường cho CNTB


phát triển, thóat khỏi



sự thống trị của phong


kiến



<i><b>Củng cố bài</b></i>



1) Nêu những biểu hiện mới vế kinh tế - xã hội ở Tây Âu?


2) Trình bày diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan?


3) Trình bày sự phát triển của CNTB ở Anh và hệ quả của nó?


4) Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh?



-Yêu cầu HS đọc


Sgk. Hỏi: Nêu một


vài nét về sự xâm


nhập và thành lập các


thuộc địa của thực


dân Anh ở Bắc Mỹ?



-Đến giữa thế kỉ


XVIII, kinh tế 13


thuộc địa phát triển


theo CNTB. GV giới


thiệu trên bản đồ 13


thuộc địa.



+ Sau khi tìm ra Châu


Mỹ nhiều nước Châu


Âu lần lượt xâm chiếm


và chia nhau châu lục


mớI này làm thuộc địa.


Đầu thế kỉ XVIII, thực



dân Anh đã thành lập


được 13 thuộc địa



<b>III.Chiến tranh giành</b>


<b>độc lập của các thuộc</b>


<b>địa Anh ở Bắc Mỹ.</b>



<i><b>1)Tình hình của các </b></i>


<i><b>thuộc địa. Nguyên </b></i>


<i><b>nhân của chiến </b></i>


<i><b>tranh.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-GV hỏi: Vì sao nảy


sinh mâu thuẫn giữa


chính quốc và thuộc


địa?



-Nguyên nhân trực


tiếp dẫn đến chiến


tranh là sự kiện nào?



-GV chỉ trên bản đồ


nơi xảy ra sự kiện:


+ Từ 5/9



26/10/1774 Hội nghị


lục địa ở


Phi-la-đen-phi-a diễn ra địi vua


Anh xóa bỏ các luật


cấm vô lý nhưng



không được chấp


nhận.



+ 4/1775 chiến tranh


bùng nổ giữa chính


quốc và thuộc địa,


quân thuộc địa do


Oa-sinh-tơn chỉ huy.


HS xem H4-Sgk: giới


thiệu đôi nét về


Oa-sinh-tơn.



+ Ngày 4/7/1776


tuyên ngôn độc lập


được cơng bố.



-Tun ngơn độc lập


có những điểm chính


nào?



+ Vì thực dân tìm cách


ngăn cản sự phát triển


thương nghiệp của các


thuộc địa. Cư dân các


thuộc địa mâu thuẫn


gay gắt với chính quốc


dẫn đến chiến tranh



+ Sự kiện 12/1773


nhân dân cảng Bôxtơn



phản đối chế độ thuế


bằng cách tân công 3


tàu chở chè của Anh.



+ Mọi người đều bình


đẳng.



+ Quyền được sống,


quyền được tự do và



<i><b>2)Diễn biến của cuộc</b></i>


<i><b>chiến tranh</b></i>



-12/1773, sự kiện


Bôxtơn.



-Tháng 9-10: Hội nghị


Philađenphia.



-4/1775 chiến tranh


bùng nổ



-Ngày 4/7/1776 Tuyên


ngôn độc lập xác định


quyền của con người


và quyền độc lập của


các thuộc địa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Chiến tranh vẫn còn


tiếp diễn sau trận



thắng lớn ở


Xa-ra-tô-ga, đến năm 1783


Anh buộc phải ký


Hiệp ước Vec-xai.



-Cuộc chiến tranh


giành độc lập đạt


được kết quả gì?


-NộI dung chính của


Hiến pháp 1787? Có


điểm hạn chế gì?



-Vì sao cuộc chiến


tranh giành độc lập


này là cuộc cách


mạng tư sản?



quyền mưu cầu hạnh


phúc.



+ Anh thừa nhận nền


độc lập của các thuộc


địa, một quốc gia mới


ra đời: nước Mỹ.


+ Mỹ là nước Cộng


hòa liên bang, chính


quyền trung ương được


tăng cường, nhưng các


bang được quyền tự trị


rộng rãi.




+ Chỉ những người da


trắng và có tài sản mới


có quyền chính trị.


+ Tạo điều kiện thuận


lợi cho sự phát triển


của CNTB.



một trận ở Xa-ra-tô-ga.


-1783 Anh buộc phải


ký Hiệp ước Vec-xai.



<i><b>3)Kết quả và ý nghĩa </b></i>


<i><b>cuộc chiến tranh </b></i>


<i><b>giành độc lập của các</b></i>


<i><b>thuộc địa Anh ở Bắc </b></i>


<i><b>Mỹ.</b></i>



-Anh thừa nhận độc


lập của các thuộc địa,


nước Mỹ ra đời.



-Là cuộc cách mạng tư


sản bởi vì mở đường


cho kinh tế TBCN


phát triển mạnh mẽ.



<i><b>Củng cố bài</b></i>



Lập niên biểu chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ



<b>Niên đại</b>

<b>Sự kiện</b>



12/1773

Sự kiện Bôxtơn



5/9

26/10/1774

Hội nghị Phi-la-đen-phi-a



4/1775

Chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và thuộc địa


4/7/1776

Tuyên ngôn độc lập công bố



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>xin vui lòng liên hệ đt 0168.921.86.68 trọn bộ cả năm học theo chuẩn </b>
<b>kiến thức kỹ năng mới 2012-2013</b>


Ngy san:


Ngy dy:.



<b>Bi 2: CCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP ( 1789 – 1794 )</b>


<b>Tiết:</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<i><b>1) Về kiến thức</b></i>

: Làm cho HS nắm được:



- Những sự kiện cơ bản về diễn biến của cách mạng qua các giai đọan, vai trò


của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng.


- Ý nghĩa lịch sử của cách mạng.



<i><b>2) Về kĩ năng</b></i>



Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu.




<i><b>3) Về tư tưởng</b></i>



- Nhận thức sự hạn chế của cách mạng tư sản.



- Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp 1789.


<b>II. Thiết bị dạy học</b>



- Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIII



- Tìm hiểu nội dung các hình trong Sgk.


<b>III. Tiến trình trên lớp</b>



- Bước 1

: Ổn định tổ chức


- Bước 2

: Kiểm tra bài cũ:



1) Nguyên nhân cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa?


2) Điền vào bảng niên biểu những sự kiện chính?



- Bước 3

: Giảng bài mới



<i><b>Vào bài</b></i>

: Cách mạng tư sản đã thành công ở một số nước mà chúng ta đã học và nổ


ra ở những nước khác trong đó có nước Pháp, cách mạng đã đạt đến đỉnh cao? Vì


sao cách mạng nổ ra? Bài học hơm nay giúp chúng ta hiểu được điều đó.



<b>Họat động của GV</b>

<b>Họat động của HS</b>

<b>Nội dung</b>



-Cho HS đọc mục


1-Sgk. Hỏi: Sự lạc hậu


của nền nông nghiệp



Pháp thể hiện ở


những điểm nào?



+ Công cụ và phương


thức canh tác thô sơ,


lạc hậu, chủ yếu dùng


cày và cuốc, năng suất


thấp, ruộng đất bị bỏ


hoang, mất mùa, đói


kém thường xuyên xảy


ra.



<b>I.Nước Pháp trước </b>


<b>cách mạng.</b>



<i><b>1)Tình hình kinh tế.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Nguyên nhân của sự


lạc hậu?



-Chế độ phong kiến


đã kìm hãm sự phát


triển của công


thương nghiệp ra


sao?



-Xã hội Pháp gồm


những đẳng cấp nào?


-Ba đẳng cấp có vai


trò như thế nào trong



xã hội?



-Cho HS quan sát và


mơ tả H5-Sgk về


tình cảnh nơng dân


Pháp?



-GV giới thiệu 3 nhà


tư tưởng nổi tiếng


của giai cấp tư sản


bấy giờ, đã đấu tranh


chống chế độ phong


kiến là:


Mông-tê-xki-ơ, Vôn-te,


Rút-xô qua ảnh trong Sgk


và những câu tư



+ Do sự bóc lột của địa


chủ phong kiến.



+ Thuế má nặng, khơng


có đơn vị đo lường và


tiền tệ thống nhất, sức


mua rất hạn chế.



+ Quý tộc, tăng lữ và


đẳng cấp thứ 3



+ Hai đẳng cấp trên có


mọi đặc quyền, khơng



phải đóng thuế. Đẳng


cấp thứ 3 phải đóng


thuế nhưng khơng có


quyền lợi chính trị.


+ “Một nơng dân già,


tay chống cuốc, cõng


trên lưng quý tộc và


tăng lữ, trong túi áo, túi


quần có những tờ văn


tự vay nợ, cầm cố


ruộng đất, chim, thỏ nói


lên đặc quyền của


phong kiến, chuột phá


hoại mùa màng.



-Công thương nghiệp


phát triển nhưng bị


kìm hãm.



<i><b>2)Tình hình chính </b></i>


<i><b>trị - xã hội.</b></i>



Trước cách mạng


Pháp là một nước


quân chủ chuyên chế,


xã hội chia thành 3


đẳng cấp: quý tộc,


tăng lữ và đẳng cấp


thứ 3: nông dân, tư


sản, các tầng lớp khác.




<i><b> 3)Đấu tranh trên </b></i>


<i><b>mặt trận tư tưởng.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tưởng trong Sgk.


<i>Hỏi: Dựa vào những </i>


đọan trích trong Sgk,


hãy nêu vài điểm chủ


yếu trong tư tưởng


Mông-tê-xki-ơ,


Vôn-te, Rút-xô?



-Tác dụng của cuộc


đấu tranh tư tưởng



-Sự suy yếu của chế


độ quân chủ chuyên


chế thể hiện ở những


điểm nào?



-Nguyên nhân bùng


nổ cách mạng?


-Dùng H9-Sgk để


nói về cuộc đấu


tranh của quần


chúng.



-Vì sao việc đánh


chiếm pháo đài


Ba-xti đã mở đầu cho



thắng lợi của cách


mạng?



+ Quyền tự do của con


người và việc đảm bảo


quyền tự do



+ Quyết tâm đánh đổ


bọn phong kiến thống


trị.



+ Nhà nước vay của tư


sản không trả được 5 tỉ


livrơ, cơng thương


nghiệp đình đốn, công


nhân thất nghiệp



+Hội nghị 3 đẳng cấp


giữa nhà vua và đảng


cấp thứ 3 đến tột đỉnh,


bùng nổ cách mạng.



+ Chế độ quân chủ


chuyên chế bị giáng


đòn đầu tiên, quan


trọng, cách mạng bước


đầu thắng lợi, tiếp tục


phát triển.



<b>II.Cách mạng bùng </b>



<b>nổ</b>



<i><b>1)Sự khủng hỏang </b></i>


<i><b>của chế độ quân chủ </b></i>


<i><b>chuyên chế</b></i>

.



Sự khủng hỏang của


chế độ quân chủ


chuyên chế, cuộc cách


mạng do tư sản đứng


đầu sẽ nổ ra.



<i><b>2)Mở đầu thắng lợi </b></i>


<i><b>của cách mạng</b></i>



- Hội nghị 3 đẳng cấp,


cách mạng bùng nổ.


-Ngày 14/7/1789 cuộc


tấn công pháo đài nhà


tù Ba-xti mở đầu cho


thắng lợi của CMTS


Pháp



<i><b>Củng cố bài</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Chế độ quân chủ lập


hiến là gì?



-GV giảng: Sau ngày


14/7/1789 cách mạng



nhanh chóng lan rộng


trong cả nước, giai


cấp tư sản lợi dụng


sức mạnh của quần


chúng để nắm chính


quyền.



-HS đọc nội dung


tuyên ngôn nhân


quyền và dân quyền


trong Sgk. HS thảo


luận.



-Qua nội dung bản


tuyên ngơn em có


nhận xét gì?



-GV: 9/1791 Hiến


pháp được thông qua,


xác lập chế độ quân


chủ lập hiến mọi


quyền lực thuộc về


Quốc hội. Nhà vua


không nắm thực


quyền.



-Trước sự việc đó nhà


vua đã có hành động



+ Là chế độ chính trị



của một nước trong đó


quyền lực của vua bị


hạn chế bằng Hiến


pháp do Quốc hội tư


sản định ra.



+ Xác nhận quyền tự


nhiên của con người,


quyền tự do và bình


đẳng, quyền sở hữu,


quyền được an tịan.



+ Vua liên kết với các


phần tử phản động



<b>III.Sự phát triển của </b>


<b>cách mạng.</b>



<i><b>1)Chế độ quân chủ </b></i>


<i><b>lập hiến ( từ </b></i>



<i><b>14/7/1789 </b></i>

<i><b> </b></i>



<i><b>10/8/1792 ) .</b></i>



-Từ 14/7/1789 phái


Lập hiến của Đại tư


sản cầm quyền.



-Tháng 8/1789 Quốc



hội thông qua tuyên


ngôn Nhân quyền và


Dân quyền



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

gì?



-GV giảng: Tháng


4/1792 liên minh


Áo-Phổ can thiệp. 8/1792


quân Phổ tràn vào


nước Pháp.



-Hỏi: Trước tình hình


ngọai xâm, nội phản


nhân dân đã làm gì?



-GV: Sau khi phái


Lập hiến bị lật đổ


chính quyền chuyển


sang tay tư sản công


thương nghiệp gọi là


phái Girông-đanh.


-21/9/1792 Quốc hội


mớI được bầu theo


phổ thơng đầu phiếu


lập nền Cộng hịa đầu


tiên của nước Pháp.


Vua Lu-I XVI bị đưa


lên máy chém.




-Năm 1793, quân


Anh cùng các nước


phong kiến Châu Âu


tấn công nước Pháp


cách mạng, trong


nước bọn phản động


nổi lọan, Tổ quốc lâm


nguy.



trong nước và cầu cướ


phong kiến Châu Âu


chống lại cách mạng



+ Nhân dân khởi nghĩa


lật đổ phái Lập hiến,


xóa bỏ chế độ phong


kiến



-1792 ngọai xâm, nội


phản



-Ngày 10/8/1792 nhân


dân đứng lên lật đổ


phái Lập hiến và xóa


bỏ chế độ phong kiến



<i><b>2)Bước đầu của nền </b></i>


<i><b>Cộng hòa ( từ </b></i>



<i><b>21/9/1792 </b></i>

<i><b> </b></i>




<i><b>2/6/1793)</b></i>



-21/9/1792 nền Cộng


hòa đầu tiên của nước


Pháp thành lập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Trước tình hình đó


thái độ của phái


Girơng-đanh ra sao?



-Quần chúng nhân


dân phải làm gì?



-GV: Sau khi lật đổ


phái Girơng-đanh,


phái Giacơbanh do


Robespie lên nắm


chính quyền. Giới


thiệu về Robespie


(H11-Sgk).



-Hỏi: Chính quyền


cách mạng đã làm gì


trước tình hình ngọai


xâm và nội phản?



-Những việc làm trên


có tác dụng gì?




+ Khơng lo chống giặc


ngọai xâm, nội phản và


ổn định cuộc sống nhân


dân mà chỉ lo củng cố


quyền lực.



+ Khởi nghĩa lật đổ


phái Girông-đanh



+ Kiên quyết trừng trị


bọn phản cách mạng.


+ Giải quyết những yêu


cầu của nhân dân:



- Chia ruộng đất


cho nông dân


- Qui định giá bán



các mặt hàng


thiết yếu.


- Qui định mức



lương tối đa của


công nhân.


+ Đem lại quyền lợi cơ


bản cho nhân dân, tập


hợp đông đảo quần


chúng, khơi dậy và


phát huy sức mạnh


trong chống ngọai xâm



và nội phản, liên minh


chống Pháp bị đánh bại



-2/6/1793 khởi nghĩa


lật đổ phái


Girơng-đanh.



<i><b>3)Chun chính dân </b></i>


<i><b>chủ cách mạng </b></i>



<i><b>Giacôbanh ( 2/61793 </b></i>





<i><b>27/7/1794 ).</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Sau khi chiến thắng


ngọai xâm và nội


phản, tình hình phái


Giacơbanh như thế


nào?



-GV: Ngày 27/7/1794


tư sản phản cách


mạng đảo chính.


Rơbespie bị bắt và xử


tử. Cách mạng kết


thúc.



-Ý nghĩa lịch sử của



CMTS Pháp?



-Hạn chế?



và bắt đầu tan rã ngày


26/6/1794.



+ Phái Giacôbanh chia


rẽ và không được nhân


dân ủng hộ.



+ Đã lật đổ chế độ


phong kiến.



+ Đưa giai cấp tư sản


lên cầm quyền, xóa bỏ


những trở ngại trên con


đường phát triển của


CNTB.



+ Nhân dân là lực


lượng chủ đưa cách


mạng lên đỉnh cao.


+ Chưa đáp ứng đầy đủ


quyền lợi cơ bản của


nhân dân.



+ Khơng hồn tồn xóa


bỏ chế độ bóc lột


phong kiến.




-Ngày 27/7/1794 tư


sản phản cách mạng


đảo chính. Cách mạng


kết thúc.



<i><b>4)Ý nghĩa lịch sử của</b></i>


<i><b>cách mạng Pháp cuối</b></i>


<i><b>thế kỉ XVIII</b></i>



Đã lật đổ chế độ


phong kiến, đưa giai


cấp tư sản lên cầm


quyền.



<i><b>Củng cố bài</b></i>



1) Lập niên biểu những sự kiện chính của CMTS Pháp?



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày sọan:………


Ngày dạy:……….



<b>Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP </b>


<b>TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI</b>



<b>Tiết:</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<i><b>1) Về kiến thức</b></i>

: Làm cho HS nắm được:




- Nội dung và hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp.


- Sự xác lập của CNTB trên phạm vi thế giới.



<i><b>2) Về kĩ năng</b></i>



Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế.



<i><b>3) Về tư tưởng</b></i>



- Sự áp bức, bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân lọai.



- Nhân dân thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật sản


xuất.



<b>II. Thiết bị dạy học</b>



- Tìm hiểu nội dung các kênh hình trong Sgk


- Sưu tầm các tài liệu tham khảo.



<b>III. Tiến trình trên lớp</b>



- Bước 1

: Ổn định tổ chức


- Bước 2

: Kiểm tra bài cũ:



1) Nêu những sự kiện chính của CMTS Pháp?


2) Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp?



- Bước 3

: Giảng bài mới




<i><b>Vào bài</b></i>

: Cách mạng tư sản đã lần lượt nổ ra ở các nước Âu – Mỹ, đã đánh đổ chế


độ phong kiến, giai cấp tư sản cầm quyền cần phát triển sản xuất nên đã sáng chế


và sử dụng máy móc. Cuộc cách mạng cơng nghiệp đã giải quyết vấn đề đó.


<b>Họat động của GV</b>

<b>Họat động của HS</b>

<b>Nội dung</b>



-GV giảng khái


niệm: “Cách mạng


cơng nghiệp”?


-Vì sao cách mạng


công nghiệp diễn ra


đầu tiên ở Anh?



+ Vì giai cấp tư sản đã


nắm được quyền, tích


lũy được nguổn vốn


khổng lồ, có nguồn


nhân cơng, sớm cải tiến



<b>I.Cuộc cách mạng </b>


<b>công nghiệp.</b>



<i><b>1)Cách mạng công </b></i>


<i><b>nghiệp Anh.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Những phát minh


nào có ảnh hưởng


lớn đến sản xuất


công nghiệp ở Anh?


-Yêu cầu HS quan


sát H12-H13. Em



cho biết việc kéo sợi


đã thay đổi như thế


nào?



-Khi máy sợi được


sử dụng thì điều gì


đã xảy ra trong


ngành dệt?



-

1784 Giêm-Oat phát



minh ra máy hơi


nước?



-Vì sao máy móc


được sử dụng nhiều


trong giao thông vận


tải?



-Yêu cầu HS xem


H15-Sgk rồi tường


thuật.



+ “Đây là buổi lễ


khánh thành đường


sắt đầu tiên ở Anh


vào năm 1825, nhân


dân suốt đêm không


ngủ tụ tập dọc con


đường sắt được xây



dựng đầu tiên trên


thế giới”.



-Hỏi: Vì sao giữa


thế kỉ XIX, Anh đẫy



kĩ thuật sản xuất.


+ Ngành dệt là ngành


sản xuất chủ yếu ở Anh


nên máy móc được phát


minh và cải tiến sớm.


+ H12: Có rất nhiều


phụ nữ kéo sợi để cung


cấp cho chủ bao mua.


+ H13: Từ chỗ 1 người


kéo sợi với 1 cọc sợi đã


tăng lên 16 cọc sợi làm


cho năng suất tăng lên


nhiều lần.



+ Không những giải


quyết nạn thiếu sợi


trước đây mà cịn dẫn


đến tình trạng thừa sợi



+ Do nhu cầu vận


chuyển nguyên vật liệu,


hàng hóa, hành khách


tăng.




+ Máy móc và đường


sắt phát triển cần nhiều



-Thành tựu:



+ Máy kéo sợi


Gien-ni, 1769 Ac-crai-tơ


phát minh ra máy kéo


sợi chạy bằng sức


nước.



+ 1785 Các-rai chế


tạo máy dệt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

mạnh sản xuất gang


thép và than đá?


-Kết quả cách mạng


công nghiệp Anh?



-Hỏi: Khi tiến hành


cách mạng công


nghiệp Pháp và Đức


có khó khăn, thuận


lợi gì?



-Sự phát triển của


cách mạng công


nghiệp ở Pháp, Đức


được thể hiện ở


những mặt nào?




-Hướng dẫn HS quan


sát H17-H18. Nêu


những biến đổi của


nước Anh sau khi


hòan thành cách


mạng công nghiệp?



gang thép và than đá.


+ Từ sản xuất nhỏ thủ


cơng sang sản xuất lớn


bằng máy móc, trở


thành nước công


nghiệp phát triển nhất


thế giới.



+ Khó khăn: Kinh tế


Pháp lạc hậu. Đức chưa


thống nhất.



+ Thuận lợi: thừa


hưởng những thành tựu


của Anh.



+ Pháp: bắt đầu từ


1830, các ngành sản


xuất tăng lên nhiều đến


giữa thế kỉ XIX, kinh tế


phát triển đứng thứ 2


sau Anh.




+ Đức: bắt đầu từ 1840,


kinh tế phát triển nhanh


và đạt được nhiều kết


quả.



+ Nước Anh giữa thế kỉ


XVIII:



- Chỉ có một số


trung tâm phát


triển thủ cơng.


- Có 4 thành phố



trên 58.000 dân.


- Chưa có đường



sắt.



+ Nước Anh nửa đầu


thế kỉ XIX:



- Xuất hiện ngành



-Kết quả:



+ Từ sản xuất nhỏ thủ


cơng sang sản xuất lớn


bằng máy móc.




+ Anh trở thành nước


công nghiệp phát triển


nhất thế giới.



<i><b>2)Cách mạng công </b></i>


<i><b>nghiệp ở Pháp. Đức.</b></i>



-Pháp: bắt đầu từ 1830


đến giữa thế kỉ XIX,


kinh tế phát triển đứng


thứ 2 Châu Âu sau


Anh.



-Đức: bắt đầu từ 1840,


phát triển nhanh về tốc


độ và đạt được nhiều


kết quả.



<i><b> 3)Hệ quả của cách </b></i>


<i><b>mạng công nghiệp.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Hệ quả cách mạng


công nghiệp là gì?


-Vì sao có mâu thuẫn


giữa tư sản và vô


sản?



-GV giảng: Do tác


động của cuộc chiến


tranh giành độc lập ở



Bắc Mỹ và CMTS


Pháp, cuộc đấu tranh


giành độc lập dân tộc


lên cao ở các nước


Mỹ La Tinh.



-GV: Khu vực này


trước là thuộc địa


của Tây Ban Nha và


Bồ Đo Nha, nhân lúc


2 nước này suy yếu,


nhân dân ở khu vực


này đã nổi dậy đấu


tranh giành độc lập.



công nghiệp mới.


- Xuất hiện các



trung tâm khai


thác than đá.


- Có 14 thành phố



trên 50.000 dân.


- Có mạng lưới



đường sắt nối


liền các thành


phố, hải cảng,


khu công nghiệp.


<b>SGK</b>




<b>+ Vì tư sản thống trị xã </b>


hội, vơ sản là người


làm thuê bị áp bức bóc


lột.



+ HS quan sát lược đồ


khu vực Mỹ La Tinh


đầu thế kỉ XIX. Lập


bảng thống kê quốc gia


tư sản ở Mỹ La Tinh


theo niên đại thành lập.



<b>II.Chủ nghĩa tư </b>


<b>bảnđược xác lập trên</b>


<b>phạm vi thế giới</b>



<i><b>1)Các cuộc cách </b></i>


<i><b>mạng tư sản thế kỉ </b></i>


<i><b>XIX</b></i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-GV: Dùng lược đồ


trình bày về phong


trào cách mạng ở


Châu Âu:



+ 1848-1849: cách


mạng củng cố chế độ


tư sản Pháp.




+ Từ 1859-1870:


dưới sự lãnh đạo của


Ca-vua, 7 quốc gia ở


bán đảo Italia, người


anh hùng dân tộc


Ga-ri-bom-đi đóng


vai trị quan trọng.


+ Từ 1864-1871:


nước Đức thống nhất


bằng cuộc chiến


tranh chinh phục của


quý tộc Phổ.



-Hỏi: Hình thức đấu


tranh thống nhất


Italia và Đức khác


nhau như thế nào?



-Ở Nga như thế nào?



-Vì sao cuộc đấu


tranh thống nhất


Đức, Italia, cải cách


nông nô ở Nga đều


là các cuộc cách


mạng tư sản?



-Với sự thắng lợi của


các cuộc CMTS thế


kỉ XIX, CNTB đã




+ Ở Italia quần chúng


nổi lên dưới sự lãnh


đạo của Ga-ri-bom-đi.


+ Ở Đức thống nhất


bằng cuộc chiến tranh


do quý tộc Phổ đứng


đầu.



+ Do phản ứng của


nhân dân, Nga Hoàng


phải tiến hành cải cách,


giải phóng nơng nơ.


+ Vì nó mở đường cho


CNTB phát triển.



-Ở Châu Âu:



+ 1848-1849: cách


mạng bùng nổ ở Pháp


+ 1859-1870: đấu


tranh thống nhất Italia.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

được xác lập trên


phạm vi thế giới.



-Vì sao các nước


phương Tây đẫy


mạnh đi xâm lược


thuộc địa?




-Đối tượng xâm lược


của các nước tư bản


phương Tây?



-GV dùng bàn đồ thế


giới đánh dấu nước


bị xâm lược, tên thực


dân xâm lược.



-Qua lược đồ HS có


nhận xét gì?



+ CNTB phát triển, nhu


cầu về nguyên liệu và


thị trường tăng nhanh.


+ Là các nước phương


Đông: Ấn Độ, Trung


Quốc, Đông Nam Á,


Châu Phi.



+ Dựa vào Sgk:



- Ấn Độ: thuộc địa


của Anh.



- Trung Quốc: nửa


thuộc địa của


Mỹ, Pháp, Đức.


- Philippin: thuộc




địa của Tây Ban


Nha.



- Inđônêxia: thuộc


địa của Hà Lan.


- Miến Điện, Mã


Lai: thuộc địa


của Anh.



- Việt Nam, Lào,


Campuchia:


thuộc địa của


Pháp.



- Xiêm: trở thành


nơi tranh chấp


giữa Anh và


Pháp.



+ Kếp ở Nam Phi là


thuộc địa của Anh,


Angiêri thuộc địa của


Pháp.



+ Hầu hết các nước


Châu Á, Phi đều trở



<i><b>2)Sự xâm lược của </b></i>


<i><b>tư bản phương Tây </b></i>



<i><b>đối với các nước Á, </b></i>


<i><b>Phi.</b></i>



- Do CNTB phát triển


nhu cầu về nguyên


liệu và thị trường tăng


nhanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thành thuộc địa của


thực dân phương Tây.



Phi đều trở thành


thuộc địa của thực dân


phương Tây.



<i><b>Củng cố bài</b></i>



1) Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX CNTB đã thắng lợi trên pham


vi toàn thế giới?



2) Dùng lược đồ thế giới đánh dấu các nước Châu Á, Châu Phi đã trở thành thuộc


địa, của nước thực dân nào?



<b>Niên đại</b>

<b>Tên nước thực dân</b>

<b>Tên nước thuộc địa</b>


<b>phụ thuộc</b>


………..



………..


………..


………..



………..



………


……….


………..


………..


……….



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày sọan:………


Ngày dạy:……….



<b>Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ </b>


<b>SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC</b>


<b>Tiết:</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<i><b>1) Về kiến thức</b></i>

: Làm cho HS nắm được:



- Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của công nhân, hình thức đấu tranh


ban đầu, đập phá máy móc và bãi cơng trong nửa đầu thế kỉ XIX. Kết quả của


phong trào.



- Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.



- Vai trò của Mác và Ăng-ghen đối với phong trào công nhân quốc tế.



<i><b>2) Về kĩ năng</b></i>



Phân tích, nhận định về q trình phát triển của phong trào cơng nhân thế kỉ XIX




<i><b>3) Về tư tưởng</b></i>



Giáo dục tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bức, bóc lột của giai cấp cơng


nhân.



<b>II. Thiết bị dạy học</b>



Lược đồ hành chính Châu Âu, tranh ảnh minh họa.


<b>III. Tiến trình trên lớp</b>



- Bước 1

: Ổn định tổ chức


- Bước 2

: Kiểm tra bài cũ:



1) Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, CNTB đã thắng lợi trên


phạm vi toàn thế giới?



2) Những nước nào ở Châu Á, Châu Phi đã trở thành thuộc địa, phụ thuộc của


những nước thực dân?



- Bước 3

: Giảng bài mới



<i><b>Vào bài</b></i>

: Giai cấp vô sản ra đời cùng với giai cấp tư sản, nhưng bị bóc lột ngày


càng nặng nề, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc, những cuộc đấu


tranh của giai cấp vô sản.



<b>Họat động của GV</b>

<b>Họat động của HS</b>

<b>Nội dung</b>



-Vì sao ngay từ khi


ra đời công nhân đã



đấu tranh chống



+ Bị bóc lột ngày càng


nặng nề, làm việc nhiều


mà lương thấp, điều



<b>I.Phong trào công </b>


<b>nhân nửa đầu thế kỉ </b>


<b>XIX.</b>



<i><b>1)Phong trào đập </b></i>


<i><b>phá máy móc và bãi </b></i>


<i><b>cơng.</b></i>



-Do cơng nhân bị bóc


lột nặng nề.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

CNTB?



-GV: Mô tả cuộc


sống của công nhân


Anh đầu thế kỉ XIX


T34-Sgv.



-Yêu cầu HS quan


sát H24-Sgk và nhận


xét.



-Vì sao cơng nhân lại


đập phá máy móc?



-Ngồi đập phá máy


móc, cơng nhân cịn


có hình thức đấu


tranh nào khác?


-Vai trị của cơng


đồn đối với cơng


nhân như thế nào?



-Dùng lược đồ Châu


Âu xác định các


nước có phong trào


cơng nhân phát triển


trong thời gian này?


-Chia thành 4 nhóm


thảo luận:



Nhóm 1

: Xác



định thời gian


diễn ra phong


trào đấu tranh



kiện lao động và ăn ở


thấp kém.



+ Trẻ em phải lao động


vất vả trong hầm mỏ


+ Công nhân cho rằng


máy móc làm cho họ


khổ cực, do nhận thức



cịn non yếu sai lầm.


+ Bãi cơng địi tăng


lương, giảm giờ làm,


thành lập cơng đồn.


+ Là tổ chức nghề


nghiệp của cơng nhân,


đồn kết, tổ chức họ đấi


tranh địi quyền lợi cho


mình, giúp đỡ họ khi


gặp khó khăn.



đập phá máy móc, đốt


cơng xưởng, bãi cơng


thành lập các cơng


đồn.



<i><b>2)Phong trào cơng </b></i>


<i><b>nhân trong những </b></i>


<i><b>năm 1830 - 1840.</b></i>



-Năm 1831 công nhân


dệt tơ thành phố


Li-ông khởi nghĩa.


-1844 công nhân dệt


vùng Sơlêđin ( Đức )


khởi nghĩa.



-Từ 1836

1847



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ở các nước:



Pháp, Đức,


Anh.



Nhóm 2

: Nêu



hình thức đấu


tranh.



Nhóm 3

: Nhận



xét về quy mơ


của phong trào



Nhóm 4

: Nêu



kết quả và ý


nghĩa của


phong trào.



<i><b>Củng cố bài</b></i>



1) Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, cơng nhân lại đập phá máy móc?


2) Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830



– 1840?



<b>Nước</b>

<b>Thời gian</b>

<b>Hình thức</b>


<b>đấu tranh</b>



<b>Quy mô</b>

<b>Kết quả</b>



<b>ý nghĩa</b>


Pháp

1831

Khởi nghĩa



vũ trang



Lớn

-Đều thất bại


-Đánh dấu sự


trưởng thành


của phong


trào công


nhân quốc tế.


Đức

1844

Khởi nghĩa



vũ trang



Vừa


Anh

1836

1847

Đấu tranh



chính trị



Rộng lớn



-u cầu HS nhìn


vào H26-Sgk nêu


những hiểu biết của


em về Các Mác và


H27-Sgk nêu những


hiểu biết của em về


Ăng-ghen?




+ Các Mác sinh năm


1818, trong một gia


đình trí thức, từ nhỏ nổi


tiếng thông minh, năm


23 tuổi đỗ tiến sĩ triết


học, vừa nghiên cứu


khoa học vừa viết báo


có khuynh hướng cach


mạng. Đến năm 1843



<b>II.Sự ra đời của chủ </b>


<b>nghĩa Mác .</b>



<i><b>1)Mác và Ăng-ghen .</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Nêu điểm giống


nhau trong tư tưởng


của Mác và


Ăng-ghen?



-GV lưu ý: “Đồng


minh những người


cộng sản” kế thừa


“Đồng minh những


người chính nghĩa” là


chính đảng độc lập


đầu tiên của vơ sản


quốc tế.



-HS thảo luận:




“Hoàn cảnh ra đời và


nội dung chủ yếu của


Tuyên ngôn của Đảng


Cộng sản?”



Mác sang Pari tham gia


phong trào cách mạng


Pháp.



+ Ăng-ghen sinh năm


1820, trong gia đình


chủ xưởng giàu có,


1842 ơng sang Anh tìm


hiểu nỗi khổ của cơng


nhân.



+Đều nhận thức được


sứ mệnh lịch sử của


giai cấp vô sản là đánh


đổ ách thống trị của


giai cấp tư sản, giải


phóng lồi người khỏi


ách áp bức bóc lột.


+ Năm 1844 Ăng-ghen


từ Anh sang Pháp gặp


Mác.



+ Hoàn cảnh ra đời:


Yêu cầu bức thiết phải



có một lý luận khoa


học cách mạng cho


phong trào công nhân


quốc tế.



+ Nội dung chủ yếu:



Nêu rõ quy luật



chủ xưởng giàu có,


1842 ơng sang Anh,


1844 sang Pháp gặp


Mác.



<i><b>2) “Đồng minh </b></i>


<i><b>những người cộng </b></i>


<i><b>sản” và “Tuyên ngôn </b></i>


<i><b>của Đảng Cộng sản”</b></i>



-“Đồng minh những


người cộng sản” là tổ


chức Đảng độc lập đầu


tiên của “vô sản quốc


tế”



-“Tun ngơn của


Đảng cộng sản”:


+ Hồn cảnh ra đời:


Do yêu cầu bức thiết


phải có một lý luận



khoa học cách mạng


cho phong trào công


nhân quốc tế.



+ Nội dung chủ yếu:



Nêu rõ quy luật



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Ý nghĩa sự ra đời


của tuyên ngôn?



-Phong trào cách


mạng 1848-1849 ở


Pháp như thế nào?



-Phong trào cách


mạng ở Đức như thế


nào?



-Phong trào cơng


nhân từ 1848

1870



có nét gì nổi bật?



-Ngày 28/9/1864


Quốc tế thứ nhất


được thành lập. GV


tường thuật buổi lễ


thành lập.




phát triển của xã


hội loài người và


sự thắng lợi của


XHCN.



GCVS là lực



lượng lật đổ chế


độ tư sản và xây


dựng chế độ


XHCN.



Nêu cao tinh



thần đoàn kết


quốc tế vơ sản.


+ Là vũ khí lý luận của


giai cấp công nhân


trong cuộc đấu tranh


chống giai cấp tư sản



+ Trong những năm


1848-1849, công nhân


nhiều nước Châu Âu


đứng lên đấu tranh.


Ngày 23/6/1848 công


nhân Pari khởi nghĩa.


+ Ở Đức công nhân và


thợ thủ công nổi dậy.




+ Giai cấp công nhân


đã nhận thức rõ hơn vai


trị của giai cấp mình


và tinh thần đồn kết


quốc tế của cơng nhân.



GCVS là lực



lượng lật đổ chế


độ tư sản và xây


dựng chế độ


XHCN.



Nêu cao tinh



thần đoàn kết


quốc tế vô sản.



<i><b>3)Phong trào công </b></i>


<i><b>nhân từ năm 1848 </b></i>


<i><b>đến năm 1870. Quốc </b></i>


<i><b>tế thứ nhất..</b></i>



-Từ 1848-1870, giai


cấp công nhân đã nhận


thức rõ hơn vai trị của


giai cấp mình và có sự


đồn kết quốc tế.



- Ngày 28/9/1864



Quốc tế thứ nhất được


thành lập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Vai trò của Mác đối


với quốc tế thứ nhất?



+ Mác đã chuẩn bị cho


sự thành lập và tham


gia thành lập.



+ Đứng đầu ban lãnh


đạo, chống những tư


tưởng sai lệch. Mác là


linh hồn của Quốc tế


thứ nhất.



+ Thúc đẫy phong


trào công nhân phát


triển



<i><b>Củng cố bài</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày sọan:………


Ngày dạy:……….



<b>Chương II: CÁC NƯỚC ÂU MỸ </b>


<b>CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX</b>



<b>Bài 5: CÔNG XÃ PARI</b>


<b>Tiết:</b>




<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<i><b>1) Về kiến thức</b></i>

: Làm cho HS nắm được:



- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của công xã Pari.


- Thành tựu của công xã.



- Công xã Pari – Nhà nước kiểu mới.



<i><b>2) Về kĩ năng</b></i>



- Nâng cao khả năng trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử


- Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay



<i><b>3) Về tư tưởng </b></i>

Làm cho HS thấy được:



- Năng lực lãnh đạo, quản lý nhà nước của giai cấp vô sản



- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn ác.


<b>II. Thiết bị dạy học</b>



- Sơ đồ bộ máy hội đồng công xã



- Một số tài liệu có liên quan đến bài học.


<b>III. Tiến trình trên lớp</b>



- Bước 1

: Ổn định tổ chức


- Bước 2

: Kiểm tra bài cũ:




1) Hoàn cảnh ra đời và nội dung chủ yếu của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản?


2) Vai trò của Các Mác trong họat động của Quốc tế thứ nhất



- Bước 3

: Giảng bài mới



<i><b>Vào bài</b></i>

: Từ khi có chủ nghĩa Mác và Quốc tế thứ nhất, phong trào công nhân quốc tế có bước
phát triển nhảy vọt. Tiêu biểu nhất là Công xã Pari cuối thế kỉ XIX.


<b>Họat động của GV</b>

<b>Họat động của HS</b>

<b>Nội dung</b>



-Mục đích của Pháp


và Phổ khi gây chiến


tranh?



-Vì sao chính phủ vệ


quốc vội vã đầu hàng


Đức?



+ Pháp gây chiến tranh


nhằm giảm nhẹ mâu


thuẫn trong nước, ngăn


cản việc thống nhất


Đức.



+ Phổ nhằm gạt bỏ trở


ngại trong việc thống


nhất Đức.



+ Để bảo vệ quyền lợi


của mình.




<b>I.Sự thành lập cơng </b>


<b>xã.</b>



<i><b>1)Hồn cảnh ra đời </b></i>


<i><b>của cơng xã.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Kết quả chiến


tranh?



-Thái độ của nhân


dân?



-Thái độ của chính


phủ tư sản lâm thời?



-Thái độ của nhân


dân sau 4/9/1870?



-Sau ngày 18/3/1871


chính quyền thuộc


về ai?



-Tính chất của cuộc


khởi nghĩa ngày


18/3/1871?



-GV dựa vào sơ đồ


bộ máy Hội đồng


cơng xã trình bày các



sự kiện về tổ chức


nhà nước, biện pháp


của công xã trên các


lĩnh vực.



+ Pháp thất bại.



+ Rất bất bình đã đứng


lên lật đổ chính quyền,


thành lập chính phủ


lâm thời tư sản.


+ Chính phủ tư sản


Pháp đầu hàng vì sợ


nhân dân hơn sợ quân


Đức xâm lược.



+ Nhân dân kiên quyết


chiến đấu bảo vệ Tổ


quốc.



+ Về tay Ủy ban trung


ương quốc dân quân


(đại diện cho nhân dân


Pari) đảm nhận vai trò


chính phủ lâm thời.



+ Là cuộc cách mạng tư


sản đầu tiên trên thế


giới, lật đổ chính quyền


của giai cấp tư sản.




-Ngày 2/9/1870 Pháp


thất bại tại thành


Xơ-đăng.



-Ngày 4/9/1870 nhân


dân Pari đứng lên khởi


nghĩa, chính phủ tư


sản lâm thời được


thành lập (chính phủ


vệ quốc).



-Trước sự tấn cơng


của Phổ, chính phủ tư


sản vội vã xin đình


chíến. Nhân dân đứng


lên bảo vệ Tổ quốc.



<i><b>2)Cuộc khởi nghĩa </b></i>


<i><b>ngày 18/3/1871. Sự </b></i>


<i><b>thành lập công xã.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Chính sách trên


phục vụ quyền lợi


cho ai?



-Vì sao Đức ủng hộ


Vec-xai trong việc


chống lại công xã


Pari?




-GV tường thuật


cuộc chiến đấu anh


dũng bảo vệ chính


quyền của các chiến


sĩ cơng xã.



-Nêu ý nghĩa lịch sử



+ Phục vụ quyền lợi


của qn chúng nhân


dân.



+ Vì cơng xã Pari là


nhà nước do dân, vì


dân, đối lập với nhà


nước tư sản. Giai cấp tư


sản điên cuồng chống


lại công xã



+ Là hình ảnh của một



<b>II.Tổ chức bộ máy và</b>


<b>chính sách của cơng </b>


<b>xã Pari.</b>



-Cơ quan cao nhất của


nhà nước mới là Hội


đồng công xã.




-Công xã đã thi hành


các biện pháp nhằm


phục vụ quyền lợi


nhân dân.



Tách nhà thờ



khỏi nhà nước.



Giao cho công



nhân quản lý xí


nghiệp.



Quy định tiền



lương tối thiểu.



Thực hiện chế



độ giáo dục bắt


cuộc. “Công xã


Pari là nhà nước


kiểu mới”



<b>III.Nội chiến ở Pháp.</b>


<b>Ý nghĩa của công xã </b>


<b>Pari.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

của công xã?




-Bài học kinh



nghiệm từ sự thất bại


của công xã?



chế độ mới, một xã hội


mới.



+ Cổ vũ nhân dân lao


động thế giới đấu tranh


+ Phải có sự lãnh đạo


của một Đảng.



+ Thực hiện liên minh


công nông.



+ Kiên quyết trấn áp kẻ


thù.



một xã hội mới.



+ Cổ vũ nhân dân lao


động thế giới đấu


tranh



-Bài học kinh nghiệm:


+ Phải có sự lãnh đạo


của một Đảng.




+ Thực hiện liên minh


công nông.



+ Kiên quyết trấn áp


kẻ thù.



<i><b>Củng cố bài</b></i>



1) Vì sao nhân dân Pari đấu tranh và thành lập công xã Pari?


2) Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của công xã Pari?


3) Ý nghĩa lịch sử - bài học kinh nghiệm của cơng xã Pari?



<b> häc k× 2</b>



________________________________________

Häc kú ii



<i><b>TiÕt 19 </b></i>–<i><b> TuÇn 19</b></i> Ngày soạn :
Ngày dạy :


Bài 11

<b>: Các nớc Đông Nam á cuối tk XIX - đầu tk XX.</b>


A. Mục tiêu bàI học :


<i><b>1. Kin thc :</b>HS cần nắm đợc những kiến thức cơ bản sau :</i>


<i><b>-</b></i> Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam á là kết
quả của sự thống trị, bóc lột của CNTD đối với nhân dân ĐNA


-Về g/cấp lãnh đạo phong trào dân tộc : Trong khi g/c PK trở thành công cụ, tay sai cho CNTD
thì g/c TS dân tộc ở các nớc thuộc địa mặc dù còn non yếu đã tổ chức , lãnh đạo phong trào .


Đặc biệt g/c công nhân, ngày một trởng thành, từng bớc vơn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân
tộc .


-Về diễn biến : các phong trào diễn ra rộng khắp các nớc Đông Nam á từ cuối TK XIX –đầu
TK XX. Tiêu biểu là In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin,Việt Nam


<i><b>2. T tëng :</b></i>


-Nhậnthức đúng đắn về thời kỳ sơi động của phong trào giải phóng dân tộc chống CNĐQ, thực
dân .


-Có tinh thần đồn kết, hữu nghị,ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do,vì sự tiến bộ của nhân
dân các nớc trong khu vực .


<i><b>3. Kỹ năng</b></i> :


- Bit s dng bn trình bày các sự kiện đấu tranh tiêu biểu .


- Phân biệt đợc những nét chung, nét riêng của các nớc Đông Nam á cuối TK XIX đầu TK XX .
B. Phơng tiện dạy học :


- Bản đồ Đông Nam á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.


- Su tầm một số t liệu về sự đấu tranh của nhân dân ĐNA chống CNTD .
C. Tiến trình dạy – học :


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


 <i>Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu dới đây về tính chất của cách mạng Tân Hợi</i>
<i>( 1911 ) :</i>



a) Giải phóng dân tộc
b) Cách mạng vô sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>2. Bµi míi</b></i> :


<b>Hoạt động của</b>



<b>thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>

<b>Nội dung cần đạt</b>


GV: Giới thiệu khái quát về


khu vực ĐNá (vị trí địa lý,
tầm quan trọng chiến lợc, tài
nguyên thiên nhiên, lịch sử
nền văn minh lâu đời .)
?: Qua phần giới thiệu, em có
n/xét gì về vị trí địa lý các
quốc gia ĐNá ?


?: Tại sao các nớc Đông Nam
á trở thành đối tợng nhịm
ngó, xâm lợc của các nớc TB
phơng Tây?


?: C¸c níc TB phơng Tây
hoàn thành xâm lợc ĐNá nh
thÕ nµo ?


GV: cho HS lên bảng chỉ bản
đồ các nớc Đông Nam á đã bị


TB phơng Tây xâm chiếm .


<b>* Th¶o ln nhãm</b> :


?: Tại sao các nớc Đơng Nam
á chỉ có Xiêm (Thái Lan) là
giữ đợc chủ quyền của
mình ?


?: Đăc điểm chung nổi bật
trong chính sách thuộc địa
của TD phơng Tây ở Đơng
Nam á là gì ?


?:Vì sao nhân dân ĐNá tiến
hành cuộc đấu tranh chống
CNTD ?Mục tiêu chung mà
các cuộc đấu tranh đặt ra là
gì ?


?: Các phong trào giải phóng
dân tộc tiêu biểu ở ĐNA đã
diễn ra ntn ?


?:In-đơ-nê-xi-a phong trào có
đặc điểm gì nổi bật ?.


?: Cuộc đấu tranh của nhân
dân Phi-líp-pin đã diễn ra nh
thế nào ?



?: Vài nét về phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc ở
Căm-pu-chia, Lào và Việt
Nam ?


?: Qua các phong trào đó hãy
rút ra nét chung nổi bật của
phong trào ?


?: Kể tên một vài sự kiện
chứng tỏ phối hợp đấu tranh
chống Pháp của nhân dân 3
nớc ĐD?


- Có vị trí chiến lợc quan
trọmg, ngã ba đờng giao lu
chiến lợc từ Bắc xuống Nam,
từ Đông sang Tây


- HS: Dùa vào SGK trả lời


- Cú vị trí chiến lợc quan
trọmg, ngã ba đờng giao lu
chiến lợc từ Bắc xuống Nam,
từ Đông sang Tây


- HS: Dựa vào SGK trả lời
- HS: Chỉ bản đồ Anh chiếm
Mã Lai , Miến Điện; Pháp


chiếm DD, Thái Lan trở
thành khu vực ảnh hởng của
Anh , Pháp.


- Giai cấp thống trị Xiêm có
c/sách ngoại giao khôn khéo,
biết lợi dụng >< giữa Anh và
Pháp nên giữ đợc chủ quyền
của mình Là nớc đệm của
Anh và Pháp song thực chất
Xiêm bị phụ thuộc chặt chẽ
vào Anh, Pháp


- Chính trị: cai trị về chính trị,
chia rẽ dân tộc,tơn giáo, phá
hoại khối đoàn kết dân
tộc,đàn áp nhân dân.Kinh tế ;
vơ vét bóc lột kinh tế tài
nguyên thiên nhiên kìm
hãm sự phát triển của kinh tế
thuộc địa


- HS: Dựa vào SGK nêu các
phong trào đấu tranh tiêu biểu
của các nớc ĐNA


=> Kết luận : Cuối TK XIX
đầu TK XX , cùng với q
trình hồn thành xâm lợc các
nớc Đông Nam á làm thuộc


địa, phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc đã phát triển
mạnh mẽ thành một phong
trào rộng lớn. có sự đồn kết
phối hợp đấu tranh lẫn nhau .


<i><b>1.Quá trình xâm lợc của</b></i>
<i><b>CNTD ở các nớc Đông Nam</b></i>
<i><b>á</b></i>


- Các nớc TB phát triển cần
thuộc địa, thị trờng .


- Có vị trí chiến lợc quan
trọng, giàu tài nguyên, chế độ
PK suy yếu -> trở thành
miếng mồi béo bở cho các
n-ớc TB phơng Tây xâm lợc .


- Chính sách thống trị và bóc
lột của CNTD -> >< giữa
các thuộc địa ĐNA với TD
gay gắt -> các phong trào
bùng nổ .


- Mơc tiªu chung : giải phóng
dân tộc thoát khỏi sự thống trị
của CNTD .


<i><b>II. Phong trào đấu tranh</b></i>


<i><b>giải phóng dân tộc</b><b>:</b></i>


- In-đơ-nê-xi-a phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc
phát triển mạnh với nhiều
tầng lớp tham gia: TS, nông
dân, công nhân


- Phi-líp-pin: nhân dân khơng
ngừng đấu tranh giành độc lập
dân tộc .


- Cămpuchia


- Lào SGK / 65
- ViƯt Nam:


<b>3.Cđng cè bµi häc :</b>


<i> * Những nét nào là nét chung phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ĐNA</i>


- Xu hớng đấu tranh giành độc lập dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Các phong trào giành thắng lợi .


* <i>Vì sao phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ĐNA cuối TK XIX đầu TK XX đều</i>
<i>thất bại ?</i>


<i><b> 4.Híng dÉn vỊ nhµ : </b></i>



<i><b> -Lập bảng niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân ĐNA :</b></i>


Thêi gian Sù kiƯn lÞch sư


1905
1908
1920
1896 -1898
1866 - 1867
1901 - 1907


1885
1884 - 1913


<i><b> - </b></i>Soạn bàI 12 : Nhật Bản giữa TK XIX đầu TK XX.
* <i>Yêu cầu HS nắm đ ợc </i> :


+ Nhng cải cách tiến bộ của giới thống trị Nhật Bản
+ Những chính sách về chiến tranh của Nhật Bản
+ Su tầm tài liệu, tranh ảnh về đất nớc Nhật Bản


<i><b>TiÕt 20 </b></i>–<i><b> TuÇn 19 </b></i>Ngày soạn :
Ngày dạy :


BàI 12:

<b>Nhật Bản giữa thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX.</b>


A. Mục tiêu bàI học:


<i><b>1. Kin thc </b></i>: Giỳp HS nhn thc ỳng :


- Những cải cách tiến bộ của Minh Trị Thiên hoàng năm 1868. Thực chất cải cách 1868


là một cuộc c/mạng TS nhằm đa nớc Nhật phát triển nhanh chóng sang CNĐQ .


- Hiu đợc chính sách xâm lợc rất sớm của giới thống trị Nhật bản cũng nh cuộc đấu
tranh của g/cấp VS nhật bản cuối TK XIX đầu TK XX.


<i><b>2. T tëng :</b></i>


- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự phát triển ca xó hi
.


- Giải thích vì sao chiến tranh thờng gắn liền với CNĐQ .


<i><b>3. Kỹ năng</b></i> :


- Nắm vững khái niệm <i> cải cách</i>


- S dng bn trình bày các sự kiện liên quan đến bài học .
B. Phơng tiện dạy - học<i><b> :</b></i>


- Bản đồ nớc Nhật cuối TK XIX đầu TK XX.
- Tranh ảnh , t liệu về nớc Nhật đầu TK XX.
C. Tiến trình dạy học:


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


 Vì sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐNA cuối TK XIX - đầu TK XX cuối
cùng đều thất bại ?


 Kể tên một vài sự kiện chứng tỏ sự đoàn kết đấu tranh của nhân dân 3 n ớc Đông Dơng
chống kẻ thù chung là TD Pháp cuối TK XIX - đầu TK XX.



<i><b>2. Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>

<b>Nội dung càn đạt</b>


GV: Sử dụng bản đồ giới thiệu


kh¸i qu¸t vỊ níc NhËt


?: T×nh h×nh níc Nhật cuối TK
XIX đầu TK XX có điểm gì giống
với các nớc châu á nãi chung ?


?: Tình hình đó đặt ra u cầu gì
cho nớc Nhật ?


?: Thiên Hồng Minh trị có vai trò
nh thế nào đối với cuộc cải cách


- Giữa TK XIX tình hình nớc
Nhật: chế độ PK đã rơi vào tình
trạng bế tắc suy thối, khơng
đủ sức chống lại sự xâm nhập
của các nớc TB Âu, Mỹ buộc
phải mở cửa để các nớc TB
chiếm lĩnh thị trờng và dùng
Nhật làm bàn đạp tấn công
Triều Tiên, TQ .


- Hoặc duy trì chế độ PK mục
nát -> miếng mồi cho CNTD


phơng Tây . Hoặc tiến hành cải
cách canh tõn t nc .


<i><b>I.Cuộc Duy Tân Minh Trị :</b></i>


- CNTB phơng Tây nhòm ngó
xâm lợc.


- Ch PK Nht khng hoảng
nghiêm trọng .


- 1-1868 cải cách Duy tân Minh
Trị đợc tiến hành trên tất cả các
mặt :


+ Kimh tÕ :


+ Chính trị: SGK/ 67
+ Giáo dục :


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Duy tân Minh Trị ?


GV: Giíi thiƯu thªm về Thiên
Hoàng Minh trị ( SGV/
174.)


?: Nội dung chủ yếu và kết quả
mà cuộc Minh trị Duy tân đạt đợc
là gì ?



* <b>Th¶o ln nhãm :</b>


?:VËy Duy tân có phải là một
cuộc c/mạng TS không ?


Tại sao ?


?: So với các cuộc c/m TS ở châu
Âu , cuộc c/m TS ở Nhật có đặc
điểm gì nổi bật ?


?:NhËt B¶n chun sang CNĐQ
trong điều kiện nào?


?: Những biểu hiện nào chứng tỏ
Nhật tiến sang CNĐQ?


GV: Gii thiu mt s nét về cơng
ty độc quyền Mít –xi.


?: Trong giai đoạn ĐQCN tình
hình chính trị Nhật có gì nổi bật ?
?: Vì sao CNĐQ Nhật đợc mệnh
danh là CNĐQ quân phiệt hiếu
chiến ?


?: Vì sao công nhân Nhật đấu
tranh ? C/sách áp bức bóc lột của
bọn chủ TB Nhật có gì khác bọn
TB Âu,Mĩ ?



?: Cuộc đấu tranh của cơng nhân
Nhật đầu TK XX có điểm gì nổi
bật?


?: Em có nhận xét gì về cuộc đấu
tranh của cơng nhân Nht Bn u
th k XX ?


- HS: Dựa vào đoạn chữ in nhỏ
trong SGK trả lời .


-<i> L mt cuc c/mạng TS :</i>
<i> </i>+ Chấm dứt chế độ PK .
+Cải cách tồn diện mang tính
chất TS rõ rệt, thống nhất thị
tr-ờng, tiền tệ , xoá bỏ sở hữu
ruộng đất PK (1871) thiết lập
quân đội thờng trực theo nghĩa
vụ quân sự (1872)…)


- Là cuộc c/mạng TS do liên
minh quí tộc -TS tiến hành, có
nhiều hạn chế mở đờng cho
CNTB phát triển , đa nớc Nhật
thoát khỏi bị biến thành
thuộcđịa


- CNTB phát triển mạnh ở
Nhật sau cải cách Duy tân 1868


. Cuối TK XIX Nhật đẩy mạnh
các cuộc xâm lợc (Triều Tiên,
Trung Quố)c, vơ vét của cải lấy
tiền bồi thêng chiÕn tranh
®Èy m¹nh kinh tÕ TBCN phát
triển .


- Đẩy mạnh công nghiệp hoá,
tập trung công nghiệp, thơng
nghiệp , ngân hàng


+ S thành lập và vai trò to lớn
của các công ty độc quyền :
Mít-xi và Mít-su-bi-si


- Do liªn minh quí tộc TS hoá
nắm quyền thi hành


- Thi hành chính sách đối nội,
đối ngoại phản động


+ Bị áp bức bóc lột nặng nề.
Lao động cực khổ 12 đến 14
giờ/ngày,lơng thấp


- Sự ra đời của một số nghiệp
đoàn tham gia lãnh đạo phong
trào .Đảng XH Nhật Bản thành
lập 1901 do Ca-tai-a-ma Xen
lãnh đạo ..



<i><b>II. NhËt B¶n tiÕn sang CN§Q:</b></i>


- Sự phát triển mạnh mẽ của
nền kinh tế TBCN Sự thành
lập và vai trò to lớn của các
công ty độc quyền.


- Là nớc quân chủ lập hiến, giới
cầm quyền thi hàmh chính sách
đối nội , đối ngoại xâm lợc
phản động -> CNĐQ Nhật là
chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến
.


<i><b>III.Cuộc đấu tranh của nhân</b></i>
<i><b>dân lao động Nhật Bản :</b></i>


- Bị áp bức bóc lột nặng nề
công nhân Nhật bản đã đấu
tranh quyết liệt .


- Các phong trào diễn ra liên
tục, sơi nổi với nhiều hình thức
phong phú ở đầu TK XX do các
tổ chức nghiệp đồn lãnh đạo.


<i><b>3.Cđng cè</b></i> :


*H<i>ãy chọn câu nhận xét đúng về cuộc Duy tân Minh Trị trong các câu sau đây</i>



a) Là cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm do Thiên hoàng Minh trị lãnh đạo.
b)Là cuộc cách mạng dân chủ t sn kiu mi .


c) Là cách mạng dân chủ t sản.


d) Là cuộc cách mạng theo khuynh hớng dân chủ t s¶n .


*<i> Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, Nhật Bản đã trở</i>
<i>thành nớc đế quốc </i>


<i> </i> a. Nhiều cơng ty độc quyền giữ vai trị to lớn trong đời sống kinh tế, chính trị
của nớc Nhật ( Đ)


b. Các công ty độc quyền làm chủ nhiều ngân hàng,hầm mỏ, xí nghiệp …


c. Nhật chiếm bán đảo Liêu Đông,các đảo phía nam Xa-kha-lin, Đài Loan và
cảng Lữ Thuận của Trung Quốc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>4.Híng dÉn vỊ nhµ :</b></i>


- Lµm bài tập trong vở BT lịch sử .


- Làm bảng nhận xét về ĐQ Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ nhất
- Soạn bài 13 : Chiến tranh thế giíi thø nhÊt ( 1914 – 1918 )


* <i>Yêu cầu HS nắm đợc</i> :


+ Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc đa đến kết quả tất yếu là sự



bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất vì bản chất của CNĐQ là gây chiến tranh
xâm lợc. Bọn đế quốc phải chịu trách nhiệm về vấn đề này ..


+ Su tầm tài liệu có liên quan đến chiến tranh TG thứ nhất .
______________________________________


<i><b>TiÕt 21 </b></i>–<i><b> TuÇn 20 </b></i>Ngày soạn :
Ngày dạy :


Ch¬ng IV

:

ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt

<b> (</b>

1914 – 1918

<b> ).</b>
<b> </b>BµI 13<b> : CHIÕN TRANH THÕ giíi thø nhÊt ( 1914 </b>–<b> 1918 ).</b>


A. Mơc tiêu bàI học<i><b> :</b></i>


<i><b>1.Kin thc : HS cn nm c những kiến thức cơ bản</b>sau </i>:


- Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc đa đến kết quả tất yếu là sự bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ nhất vì bản chất của CNĐQ là gây chiến tranh xâm lợc. Bọn đế quốc phải chịu
trách nhiệm về vấn đề này .


- Diễn biến các giai đoạn phâ triển chiến tranh, quy mô , tính chất và những hậu quả nặng
nề mà chiến tranh gây ra cho xà hội loài ngêi .


- Trong chiến tranh g/c VS và các dân tộc trong đế quốc Nga dới sự lãnh đạo của đảng
Bơn-sê-vích đứng đầu là Lê-nin đã tiến hành cuộc c/m VS thành cơng đem lại hồ bình
và một xã hội mới tiến bộ .


<i><b>2.T tëng</b></i> :


- Giáo dục tinh thần đáu tranh kiên quyết chống CNĐQ , bảo vệ hoà bình và một xã hội


mới, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nớc vì mục tiêu độc lập dân tộc và
CNXH .


- Tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng CS, đấu tranh chng CNQ gõy chin tranh.


<i><b>3.Kỹ năng:</b></i>


- Phõn bit c khái niệm : “<i>Chiến tranh đế quốc</i>”, “<i>chiến tranh c/mạng</i>”…
- Sử dụng bản đồ, trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh.


- Bớc đầu biết đánh giá một số vấn đề lịch sử : nguyên nhân sâu xa , nguyên nhân trực
tiếp…


- Phát biểu suy nghĩ của mình về mọi vấn đề : chiến tranh .
B. Phơng tiện dạy học :


- Bản đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất ..
- Bảng thống kê kết quả của chiến tranh .


- Tranh ảnh, t liệu lịch sử về chiến tranh thế giói thứ nhất.
C. Tiến trình dạy học :


<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


*<i>Hãy khoanh tròn vào ý em cho là đúng về nguyên nhân dẫn đến cuộc đấu tranh của nhân</i>
<i>dân Nhật Bản đầu thế kỷ XX :</i>


a.Công nhân NB phải sống và làm việc trong những đ/ kiện hết sức tồi tệ .(Đ)
b.Nhân dân lao động Nhật Bản bị áp bức bóc lột nặng nề ;



c.ảnh hởng của cách mạng Nga ;


d.Hoạt động tích cực của Ca-tai-a-ma Xen và Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản.
* <i>Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc đáu tranh của nhân dân NB đầu TK XX</i>


Sù kiƯn nµo chøng tỏ vào cuối TK XIX đầu TK XX,Nhật Bản trở thành nớc ĐQ?


2. Bài mới :


<b>Hot ng ca thy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>

<b>Nội dung cần</b>


<b>đạt</b>



GV:Dẫn dắt HS nhớ lại tình
hình các nớc ĐQ Anh, Pháp Mỹ,
Đức…cuối TK XIX đầu TK XX
có những đặc điểm chung nổi
bật: chuyển sang giai đoạn
ĐQCN đánh dấu bằng nền kinh
tế phát triển mạnh mẽ, sự xuất
hiện của các tổ chức độc quyền
nhng sự phát triển không đồng
đều giữa các nớc đế quốc .
?: Em có nhận xét gì về cuộc


<i><b>I. Nguyên nhân dẫn đến</b></i>
<i><b>chiến </b></i>


<i><b>tranh thÕ giíi thø nhÊt :</b></i>


- Sự phát triển không đều


của CNTB ở cuối TK
XIX đầu TK XX .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

chiÕn tranh nµy ?


?: Cuộc chiến tranh đó phản ánh
điều gì ? Kết quả tất yếu mà nó
mang lại ?


?: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến
cuộc chiến tranh thế giới thứ
nhất là gì ?<i> </i>


GVph©n tÝch :


+ Trong mỗi cuộc chiến tranh
duyên cớ chỉ là cái cớ trực tiếp
có tác dụng làm chiến tranh nổ
ra sớm hay muộn, bởi vì chiến
tranh xảy ra là kết quả tất yếu
của việc gi¶i quyÕt >< không
thể điều hoà<i> .</i>


+ Thỏi t ỏo Phộc-i-nan bị một
phần tử ngời Xéc-bi ám sát là
cái cớ để phe Liên minh (
Đức-áo…) tuyên chiến với phe Hiệp
ớc ( Anh-Pháp) vì Xéc-bi là nớc
đợc Anh, Pháp bảo trợ ).



?:VËy t×nh h×nh chiến sự giai
đoạn I diễn ra nh thế nào ? Em
có nhận xét gì ?


?:Tình hình giai đoạn II diễn ra
nh thế nào?


GV: Sử dụng bản đồ chiến tranh
TG thứ nhất để trình bày những
diến biến cơ bản nhất của chiến
tranh qua 2 giai đoạn.


+ Giíi thiƯu H. 48 + 49


?: Các bức ảnh đó nói lên điều
gì ?


 <b>th¶o luËn nhãm </b>


HS: Thống kê các con số, qua
đó có nhận xét gì về hậu quả
của cuộc chiến tranh?


?: H·y nªu tÝnh chÊt cña cuéc
chiÕn tranh ?


+ Đây là cuộc chiến tranh nhằm
tranh giành thuộc địa lẫn nhau
giữa các nớc đế quốc: Mỹ- Tây
Ban Nha; Nga – Nhật.



+ Chiến tranh để tranh giành
thuộc địa và thơn tính đất đai:
Anh-Bơ-ơ; liên quân 8 nớc đế
quốc can thiệp vào Trung
Quốc .


- Phản ánh tham vọng của các
nớc ĐQ xâm chiếm thuộc địa
và thị trờng, đồng thời phản ánh
những >< giữa các nớc ĐQ với
nhau về vấn đề thị trờng, thuộc
địa ngày càng gay gắt -> Kết
quả tất yếu là cuộc chiến tranh
giữa các nớc đế quốc xảy ra.
- HS trả lời theo SGK


-> ¦u thÕ thc vỊ phe Liªn
minh trªn khắp mặt trận. Lúc
đầu cã 5 cêng quốc châu Âu
tham chiến 1917 cã 38 níc
tham gia. ChiÕn tranh bïng nỉ
víi qui m« toàn TG : Âu ¸
-Phi


-> u thÕ thuéc vỊ phe HiƯp íc,
phe Liªn minh ngµy cµng suy
yÕu, thÊt bại và đầu hàng .
+ Các cuộc c/m bùng nổ m¹nh
mÏ trong diƠn biÕn cc chiÕn


tranh . Tiêu biểu là c/m th¸ng
Mêi Nga- 1917.


- Các phơng tiện chiến tranh
hiện đại đợc sử dụng: xe tăng ,
tàu ngầm, máy bay … -> hậu
quả nghiêm trọng đối với loài
ngời.Sự thất bại hon ton ca
c


- HS:Thống kê các con số
+ Sự tàn phá khủng khiếp của
cuộc ch/tranh về ngời và của .
Tổn hại to lớn cho nhân loại cả
về vật chất và tinh thần vô cùng
nặng nề


+ Lµ cuéc chiÕn tranh phi
nghĩa cần lên án .


quc i ch nhau :
+ 1882 khối Liên minh
gồm Đức-áo – Hung ,
I-ta-li-a.


+ 1907 khèi HiƯp íc
gåm Nga – Ph¸p –
Anh .


<i>chạy đua vũ trang</i>


<i>phát động chiến tranh</i>
<i>chia lại thế giới </i>


<i><b>II. Nh÷ng diƠn biÕn</b></i>
<i><b>chÝnh cña chiÕn sù :</b></i>


- 28-6-1914 TháI tử áo
Hung bị ám s¸t 28-7
¸o –Hung tuyên chiến
với Xec-bi.


-1-8-1914 Đức tuyên
chiến với Nga rồi Pháp ,
Anh -> chiến tranh TG.I
bïng næ.


a.Tõ 1914-1916 : u thÕ
thc vỊ phe Liªn minh,
chiÕn tranh lan rộng với
qui mô toàn thế giới .


b.Từ 1917 – 1918: u
thÕ thuéc phe HiÖp ớc
tiến hành phản công .
- Phe Liên minh thất
bại đầu hàng.


+ C/mạng thắng lợi ở
Nga - 1917



<i><b>III.Hệ quả và tính chất</b></i>
<i><b>của cuộc chiến tranh:</b></i>


1. <i>Hậu quả</i> :


- 10 triÖu ngêi chÕt;
- 20 triÖu ngêi bị thơng;
- Cơ sở vật chất bị tàn
phá ;


<i>Gây tổn thất cho</i>
<i>nhân loại</i>


2. <i>Tính chÊt</i> :


- Là cuộc chiến tranh
ĐQCN mang tính phi
nghĩa phản động.


<i><b>3.Cđng cè bµI häc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i> Hãy đánh dấu X chỉ nguyên nhân em cho là đúng :</i>


<b>a)</b> Sự phát triển không đồng đều của CNTB vào cuối TK XIX đầu TK XX đã làm thay
đổi sâu sắc so sánh lực lợng giữa các nớc đế quốc, dẫn đến những cuộc chiến tranh
đế quốc đầu tiên để tranh giành thuộc địa. (Đ)


<i><b>b)</b></i> >< giữa các nớc đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến sự hình thành
hai khối quân sự kỡnh ch nhau..



<i><b>c)</b></i> Thái tử áo bị ám sát.


<i><b>d)</b></i> Các nớc ĐQ muốn gây chiến tranh để đàn áp phong trào CN trong nớc.
*<i> Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra hậu quả gì ?</i>


<i><b>4.Híng dẫn về nhà :</b></i>


<i><b> </b></i>* Lập niên biểu về các giai đoạn diễn biến cuộc chiến tranh thế giới thø nhÊt .


Thêi gian Sù kiƯn lÞch sư


… …


- Viết một đoạn văn ngắn (10 dòng) những suy nghĩ cđa em vỊ cc chiÕn tranh
________________________________________________


<i><b>Tn 20 - Tiết 22. </b></i>Ngày soạn :
Ngày dạy :


Bài 14

<i> : Ôn tập lịch sử thế giới cận đại</i>


(Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917

)


A. mục tiêu bài học :


<i><b>1. Kiến thức</b></i>

: Đây là bài ôn tập, tổng kết lịch sử thế giới cận đại vì vậy giúp HS :


- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại, vì vậy cần giúp HS một
cách có hệ thống, vững chắc …


- Nắm chắc hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để chuẳn bị học tốt
lịch sử hiện đại .



<i><b>2 . T tëng :</b></i>


- Thông qua những sự kiện , niên đại, nhân vật lịch sử…đã đợc học giúp HS có nhận thức,
đánh giá đúng đắn, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân .


<i><b>3 . Kỹ năng</b></i> :


- Củng cố rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là các kỹ năng, hệ thống hoá
phân tích, khái quát sự kiện rút ra những kết luận, lập bảng , thống kê, rèn kỹ năng thực
hành .


B . Phơng tiện d¹y häc :


- Bảng thống kê “ Nh<i>ững sự kiện chính lịch sử thế giới Cận đại .</i>“
- Một số t liệu tham khảo có liên quan .


C. Tiến trình dạy học :


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i><b>* Hãy điền nội dung thích hợp vào những chỗ ( </b></i>

<i>…) dới đây về biểu hiện thái độ của các nớc</i>
<i>đế quốc trong Chiến tranh thế giới thứ nhất :</i>


a) Từ cuối thế kỷ XIX , các nớc ……… ráo riết chuẩn bị chiến tranh để chia lại
thuộc địa .


b) Năm 1882, thành lập khối Liên minh gồm các nớc
c) Năm 1907, hình thành khối Hiệp ớc gồm các nớc ..
d) Cuối năm 1916 , các nớc bị lôi kéo vào cuộc chiến tranh


e) Cuối 1918 , phe thất bại và đầu hàng .


* <i>Hóy nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ? Hậu quả của nó ?</i>

<i><b>2 Bài mới</b></i>

:


<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>

<b>Nội dung cần</b>


<b>đạt</b>



GV: yêu cầu Hs kẻ bảng thống
kê những sự kiện chính của lịch
sử thế giới cận đại vào vở ( bảng
3 cột : niên đại, sự kiện chính,
kết quả ý nghĩa ) và điền các sự
kiện .


<i><b>* Chú ý</b></i> : Mỗi sự kiện chỉ nêu
những sự kiện


chính, khơng cần chi tiết, cần
nêu đợc kết quả, ý nghĩa chủ yếu
của sự kiện đó<i> .</i>


GV : sử dụng bảng thống kê
những kiện chính của lịch sử thế
giới Cận đại để bổ sung, hồn


- HS:kỴ bảng,điền sự kiện dới
sự hớng dẫn của GV


<i><b>I. Những sự kiện lịch sử</b></i>


<i><b>chính :</b></i>


1. C/mạng TS và sù ph¸t
triĨn cđa CNTB .


2. Sự xâm lợc thuộc địa
của CNTB đợc đẩy mạnh .
3. Phong trào công nhân
QT bùng nổ mạnh mẽ .
4. Khoa học kỹ thuật, văn
học nghệ thuật của nhân
loại đạt đợc những thành
tựu vợt bậc


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

thiện lập bảng thống kê của HS.
?: Qua những vấn đề cơ bản của
lịch sử thế giới Cận đại, em hãy
rút ra 5 nội dung chính của lịch
sử thế giới Cận đại ?


?: Qua các cuộc c/m TS , em
thấy mục tiêu mà các cuộc c/m
TS đặt ra là gì ?


Nó có đạt đựoc khơng ?
?: Hình thức tiến hành các cuộc
c/m TS mỗi nớc khác nhau song
các cuộc c/m TS bùng nổ đều có
chung một nguyên nhân . Đó là
nguyên nhân nào ?



?: BiĨu hiƯn nµo lµ biĨu hƯn
quan träng nhất chứng tỏ sự phát
triển của CNTB ?


?: Vì sao phong trào công nhân
quốc tế bùng nổ mạnh mẽ ?


?: Các phong trào đấu tranh của
công nhân quốc tế chia làm mấy
giai đoạn ? Đặc điểm của tng
giai on?


?: Vì sao phong trào giải phóng
dân téc ph¸t triĨn mạnh mẽ ở
khắp các châu lục ?


?: Nêu các phong trào giải
phóng dân téc tiªu biĨu ở các
châu lục ?


?: Kể tên những thành tựu


- HS trả lời theo sự chuẩn bị ở
nhà


- Sự kìm hãm của chế độ PK
đã lỗi thời với nền sản xuất
TBCN đang ngày càng phát
triển mạnh mẽ mà trực tiếp


đ-ợc phản ánh qua >< giữa chế
độ PK với g/c TS và các tầng
lớp nhân dân ).


- Sự phát triển của nền kinh tế
công nghiệp TBCN đa tới sự
hình thành các tổ chức độc
quyền, góp phần quan trọng
biến CNTB từ CNTB tự do
cạnh tranh sang CNTB độc
quyền ( còn gọi là CNĐQ ).
- Sự phát triển mạnh mẽ của
CNTB gắn liền với chính sách
tăng cờng bóc lột, đàn áp g/c
cơng nhân và nhân dân lao
động -> Kết quả tất yếu là
công nhân và nhân dân đấu
tranh chống CNTB , đòi các
quyền tự do, dân chủ, đòi cải
thiện đời sống …


- Chia thành 2 giai đoạn :
+ Cuối TK XVIII đầu TK
XX: phong trào phát triển lên
một bớc mới, đấu tranh cịn
mang tính tự phát cha có tổ
chức: đập phá máy móc, đốt
cơng xởng… vì mục đích
kinh tế, cải thiện đời sống …
+ Từ giữa TK XIX đầu TK


XX: phong trào phát triển
mang t/chất quy mô, có sự
đồn kết, ý thức giác ngộ của
phong trào công nhân đã
tr-ởng thành đấu tranh khơng vì
mục đích kinh tế mà cịn vì
mục tiêu chính trị, địi thành
lập các tổ chức cơng đồn …
- Dựa vào SGK nêu .


- Dùa vµo SGK nªu .


chiÕn tranh thÕ giíi thø
nhÊt bïng nỉ .


<i><b>II Những nội dung chủ</b></i>
<i><b>yếu của lịch sử thế giới</b></i>
<i><b>Cận đại .</b></i>


<i><b>1. C/m¹ng TS và sự</b></i>
<i><b>phát triển của CNTB :</b></i>


- Lật đổ chế độ PK


- Mở đờng cho CNTB
phát triển


- CNTB đợc xác lập trên
phạm vi thế giới



<i><b>2. Phong trào công</b></i>
<i><b>nhân quốc tế bïng nỉ</b></i>
<i><b>m¹nh mÏ :</b></i>


* Chia làm 2 giai đoạn
+ Cuối TK XVIII đầu TK
XIX : phong trào phát triển
lên một bớc mới, đấu tranh
còn mang tính tự phát cha
có tổ chức: đập phá máy
móc, đốt công xởng… vì
mục đích kinh tế, cải thiện
đời sống …


+ Từ giữa TK XIX đầu
TK XX, phong trào phát
triển mang t/chất quy mơ,
có sự đồn kết, ý thức giác
ngộ của phong trào công
nhân đã trởng thành đấu
tranh không vì mục đích
kinh tế mà cịn vì mục tiêu
chính trị, địi thành lập các
tổ chức cơng on


<b>3.Phong trào giải phóng</b>
<i><b>dân tộc phát triển mạnh</b></i>
<i><b>mẽ ở khắp các châu lục :</b></i>


- S phỏt trin ca CNTB


-> cuộc chiến tranh xâm
l-ợc á , Phi, Mỹ la tinh đl-ợc
đẩy mạnh vì mục tiêu
thuộc địa và thị trờng.
- Sự thống trị và bóc lột
của CNTD


phong trào giải phóng
dân tộc phát triển mạnh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

KHKT, văn học nghệ thuật mà
nhân loại đạt đợc ở thời Cận
đại ?


Những thành tựu đó tác động
nh thế nào đến đời sống xã hội
loài ngời ?


?: Nguyên nhân sâu xa và duyên
cớ trực tiếp đa đến cuộc chiến
tranh thế giới thứ nhất là gì ?
+ Chiến tranh diễn ra mấy giai
đoạn ?


Nh÷ng sù kƯn chđ u của từng
giai đoạn ?


+Hậu quả mà cuộc chiến
tranh thế giới thứ nhất đã để lại
cho nhân loại là gì ?



+T/chất của cuộc chiến tranh
phản ánh điều gì ?


- Dựa vào SGK nêu .


<i><b>5. S phát triển không</b></i>
<i><b>đều của -> CNTB</b></i>
<i><b>chiến tranh thế giới thứ</b></i>
<i><b>nhất ( 1914- 1918)</b></i>


<i><b>3. Cđng cè bµi häc :</b></i>


<i><b> </b></i> + Chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới cận đại ( <i>có thể tiêu biểu chung cho cả</i>
<i>thời kỳ, có thể ở một nội dung nào đó) </i>và giải thích vì sao em chọn sự kiện đó ?


<i><b>4. Híng dÉn vỊ nhµ :</b></i>


- Lµm bµi tËp tỉng kÕt trong vë bµi tËp lÞch sư


- Liệt kê các sự kiện chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại theo bảng sau :


Niên đại Quốc gia Sự kiện lịch sử Kết quả


1566 Hµ Lan ………. ……….


1640-1688 Anh ..


- Soạn bài 15 : Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 .
* <i> u ý HS cần nắm đL</i> <i> ợc </i>:



+ Diễn biến chính Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917.
+ Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng .


+ Su tầm t liệu tranh ảnh các sự kiện lịch sử về c/ mạng Tháng Mời Nga
__________________________________________


<i><b>TuÇn 21 - TiÕt 23. </b></i>

Ngày soạn :
Ngày dạy :


Lch s thế giới hiện đại



<b>( </b>

<b>Từ 1917 đến 1945</b>

<b> )</b>


Bµi 15

:

<b>Cách mạng tháng mời năm 1917</b>



<b>v cuc u tranh bảo vệ cách mạng( 1917 </b>

<b> 1921)</b>



<b>I. hai cuéc c¸ch mạng ở nớc Nga năm 1917</b>

:



A. mục tiêu bµi häc :


<i><b>1. Kiến thức</b></i>

: HS cần nắm đợc các kiến thức cơ bản sau :


- Những nét chung tình hình nớc Nga đầu TK XX, tại sao nớc NG năm 1917 có hai cuéc
c/m .


- Diễn biến chính Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917.
- Cuộc đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng .



- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng háng Mời Nga năm 1917 .


<i><b> 2 . T tëng :</b></i>


<i><b> </b></i>Qua bài học bồi dõng cho HS nhận thức đúng đắn về tình cảm đối với cuộc cách mạng
XHCN đầu tiên trên th gii


<i><b>3 . Kỹ năng</b></i> :


- Sử dụng bản đồ nớc Nga để xác định vị trí nơc Nga trớc cách mạng và cuộc đấu tranh bảo
vệ nớc Nga sau cách mạng.


- Biết sử dụng , khai thác tranh ảnh , t liệu lịch sử để rút ra nhận xét của mình
B . Phơng tiện dạy học :


- Bản đồ nớc Nga , t liệu lịch sử nói về C/m tháng Mời .
- Tranh ảnh lịch sử nói về C/mạng tháng Mời .


C. Tiến trình dạy học :


<i><b> 1. Kiểm tra bµi cị :</b></i>


<b> </b>

*

Kiểm tra phần bài tập của bài ôn tập tiết 20.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trị</b>

<b>Nội dung cần</b>


<b>đạt</b>



GV: <i>Giíi thØƯu khái quát nớc</i>
<i>Nga đầu thế kû XX:</i>



+ Là một nớc đế quốc PK rộng
lớn tồn tại chế độ quân chủ
chuyên chế Nga hoàng – nhà tù
của các dân tộc Nga . ách áp bức
dân tộc và giai cấp nặng nề .
+ C/mạng 1905–1907 bùng nổ
mạnh mẽ ở Nga thất bại, nớc
Nga tiếp tục tồn tại chế độ quân
chủ chuyên chế Nga hoàng .
?:Nêu những sự kiện lịch sử tiêu
biểu phản ánh tình hình nớc Nga
đầu TK XX dới ách thống trị
Nga


?: Em cã nhËn xÐt g× vỊ bøc
tranh H. 52 ?


?:Em cã nhËn xÐt g× vỊ t×nh hình
nớc Nga đầu TK XX ?


?: Nêu vµi nÐt diƠn biến cuộc
c/mạng tháng Hai năm 1917 ở
Nga ?


?: Kết quả mà cách mạng tháng
Hai đã đem lại là gì ?


?: Vì sao cách mạng dân chủ TS
tháng Hai năm 1917 đợc coi là
cuộc cách mạng TS kiểu mới ?



<b>GV:</b> sử dụng H.53 và phân tích :
vì giai cấp cơng nhân Nga dới sự
lãnh đạo của Đảng
Bơn-sê-víchđóng vai trị là động lực chủ
yếu quyết định thắng lợi của
c/m, hớng tới mục tiêu lật đổ chế
độ PK chuyên chế, đem lại
quyền lợi cho g/c nhân dân<i>.</i>


?: Sau c/m tháng Hai, tình hình
nớc Nga có gì nổi bật? Tình hình
đó đặt ra u cầu gì cho c/m Nga
?


<i><b>Bổ sung</b></i> : Cơng việc chuẩn bị kế
hoạch tiếp tục cuộc c/m đợc tiến
hành rất khẩn trong , hoàn tất:
+ Đầu tháng 10 Lê-nin từ nớc
ngoài trở về nớc trực tiếp chỉ đạo
c/m


+ Thành lập đội Cận vệ đỏ Lực
lợng chủ lực tiến hành c/m. Ban
lãnh đạo cuộc khởi nghĩa thông
qua quyết định khởi nghĩa hết
sức mau lẹ .


?: Nªu những sự kiện chính Cách
mạng tháng 10 ?



GV: Sử dụng H.54 bỉ sung bµi
t-êng tht .


?: So víi c/m th¸ng Hai, c/m


- Đẩy nhân dânvào cuộc chiến
tranh đế quốc . kinh tế suy sụp .
Quân đội thiếu vũ khí, lơng
thực, thua trận liên tiếp …
- Nớc Nga lạc hậu : ruộng đông
khô hạn, phơng tiện canh tác
lạc hậu, chủ yếu là phụ nữ làm
việc ngoài ruộng đồng, nam
giới phải ra mt trn


- HS nêu nhận xét
- HS trình bầy theo SGK


+ 23-2-1917 biểu tình của nữ
công nhân Pê-tơ-rô-grát


+ 26-2-1917 ng Bụn-sờ-vớch
lónh o cụng nhân chuyển từ
tổng bãi cơng chính trị thành
khởi nghĩa vũ trang -> chế độ
Nga hồng bị lật đổ .


- Hai chính quyền song song và
tồn tại, thực tế chính quyền rơi


vào tay Chính phủ lâm thời TS ;
tiếp tục chính sách theo đuổi
chiến tranh và đàn áp quần
chúng


Các tầng lớp nhân dân phản đối
mạnh mẽ chính sách của chính
phủ lâm thời TS Yêu cầu
phải tiếp tục cuộc cách mạng,
chấm dứt tình trạng hai chính
quyền song song tồn tại , thiết
lập chính quyền hoàn toàn về
tay các xô viết .


- HS: Têng thuËt cuéc tÊn công
Cung điện mùa Đông


<i><b>I.Tình hình nớc Nga </b></i>
<i><b>tr-ớc cách mạng :</b></i>


- Là nớc đế quốc PK bảo
thủ về chính trị, lạc hậu
về kinh tế


- Nớc Nga tồn tại nhiều
mâu thuẫn gay gắt
đòi hỏi phải đựoc giải
quyết bằng một cuộc
c/mạng .



<i><b>2. Cách mạng tháng</b></i>
<i><b>Hai năm 1917 :</b></i>


- 2-1917 c/m thỏng Hai
bựng n v thng lợi .
- Kết quả : Chế độ quân
chủ chuyên chế Nga
hoàng bị lật đổ, thiết lập
2 chế độ song song tồn
tại: Xô viết đại biểu
công nhân, nông dân,
binh lính và chính phủ
lâm thi TS.


<i><b>3.Cách mạng tháng </b></i>
<i><b>M-ời năm 1917:</b></i>


- 24-10 tại điện Xmô-ni,
Lê-nin trực tiếp chỉ huy
cuộc khởi nghĩa ở
Pê-tơ-rô-grát.


- 25-10 Cung điện Mùa
Đông bị chiếm ->
Chính phủ lâm thời sụp
đổ hoàn toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

tháng Mời đã đem lại kt qu


tiến bộ nh thế nào ? nhân dân .



<i><b>3.Củng cố bài học :</b></i>


<i><b> </b></i>* Lp bng niên biểu các sự kiện chính của c/m Nga từ tháng Hai đến tháng Mời:


Thêi gian Sù kiÖn ý nghÜa , kết quả


23-2-1917 Biểu tình của công nhân Pê-tơ-grát <i><b></b><b>.</b></i>


26-2-1917 Chế độ Nga hoàng sụp đổ <i><b>…</b><b>.</b></i>


GV hớng dẫn HS kẻ bảng điền vào các cột tơng ứng.


<i><b>4. Hớng dẫn về nhà :</b></i>


<i><b> - </b></i>Làm bài tập trong vở BT lịch sử .
- <i>Yêu cầu HS nắm</i> :


* V× sao níc Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng ?


* Những sự kiện chứng tỏ vai trò to lớn của Lê-nin đối với c/m tháng Mời ?
- Soạn tiếp phần II : <i><b>Cách mạng tháng Mời Nga </b><b>…</b></i>


__________________________________________


<i><b>TuÇn 21 - TiÕt 24. </b></i>Ngµy soạn :
Ngày dạy:


Bài 15

<i><b>:</b></i>

<i><b> (</b></i>

<i>tiết </i>

<i>2 )</i>



<b>II. Cuc u tranh xõy dng v bo v cỏch mng</b>

<b></b>



<i> *. Tiến trình dạy häc :</i>
<i><b> 1. KiÓm tra bµi cị :</b></i>


* T

<i>ình hình nớc Nga trớc</i> <i>Cách mạng tháng Mời năm 1917 nh thế nào ?</i>
<i> Hãy khoanh trịn vào ơ trớc câu trả lời đúng </i>:


a) Sau cách mạng dân chủ TS 1905-1907, nớc Nga không còn là nớc đế quốc quân chủ
chuyên chế nữa .


b) Đầu TK XX, ở Nga kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí và lơng thực, liên tiếp thua
trận, mất đất …


c) Mọi thống khổ đè nặng lên các tầng lớp nhân dân.


d) ChÝnh phđ Nga hoµng ngµy cµng trở lên bất lực, không còn khả năng thống trị


*<i> Em hÃy điền vào phần trống dới đây tên hai chính quyền song song tồn tại ở Nga sau cách</i>
<i>mạng tháng Hai năm 1917.</i>


* V<i>ì sao nớc Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng ?</i>


<i><b>2 Bài mới</b></i> :


<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>

<b>Nội dung cần</b>


<b>đạt</b>



?: Nét đặc trng nhất mà c/m
tháng Mời đem lại là gì ?



?: Chính quyền đợc thiết lập, việc
đầu tiên mà chính quyền mới
đem lại là gì ?


?: Vì sao việc làm đầu tiên của
chính quyền mới đem lại là thơng
qua sắc lệnh hồ bình và ruộng
đất ?


- Việc xây dựng chính quyền
Xơ-viết sáng tạo một hệ thống
hành chính mới do cơng nơng
binh làm chủ là nét đặc sắc
nhất mà C/mạng-10 Nga đứng
vững trớc khó khăn chồng
chất giặc ngoài thù trong sau
c/m tháng 10 .


- Thơng qua sắc lệnh hồ bình
và sắc lệnh ruộng đất, đáp
ứng nguyện vọng hồ bình và
ruộng đâta cho nhân dân
- Rút ra khỏi chiến tranh để
tránh tiếp tục gây ra những
tổn thất nặng nề cho đất nớc,
nhân dân.


Giải quyết vấn đề ruộng
đất-quyền lợi thiết thực cho nhân


dân- lực lợng chủ yếu đa
thắng lợi cho c/m -> Đó là
những việc làm cấp thiết nhất
củng cố lịng tin của nhân dân
vào chính quyền mới, góp
phần giải quyết những khó


<i><b>1.X©y dựng chính quyền</b></i>
<i><b>Xô viết :</b></i>


- Không sử dụng bộ máy
chính qun cị mµ
thiÕt lËp chÝnh qun
c/m¹ng cđa giai cÊp
c«ng n«ng binh.


- 25-10-1917 tại điện
Xmô-ni chính quyền
Xơ viết đợc thành lập
do Lê-nin đứng đầu .
- Thông qua sắc lệnh


hồ bình và sắc lệnh
ruộng đất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

?: Ngoài sắc lệnh ruộng đất,
chính quyền mới cịn thực hiện
những chính sách, biện pháp gì ?


?: Tại sao thắng lợi của C/mạng


-10 và sự ra đời của nhà nớc Nga
Xô-viết đã làm cho các nớc đế
quốc căm ghét hoảng sợ muốn
bóp chết cách mạng ?


GV:Sử dụng H.57 nêu rõ tình
hình nớc Nga năm 1918- 1919 :
bọn phản động trong nớc nổi dậy,
tiếp tay cho các thế lực phản
động chống phá cách mạng<i> .</i>


GV: Nhân dân Xô viết kiên quyết
tiến hành chiến tranh chống thù
trong giặc ngoài , thi hành c/sách
“ CS thời chiến “ để bảo vệ đất
n-ớc .


?: Trớc tình hình đó nhà nớc và
nhân dân đã làm gì ? Kết quả đạt
đợc nh thế nào


?:Vì sao nhân dân Xơ-viết bảo vệ
đợc thành quả cách mạng <i>? </i>


?: C/mạng tháng Mời có ý nghĩa
nh thế nào đối với nớc Nga ?
?:Vì sao Giơn Rít lại đặt tên cuốn
sách là “<i><b>Mời ngày rung chuyển</b></i>
<i><b>thế giới</b></i> “ ?



?:Em cã nhËn xÐt gì về ý nghĩa
quốc tế của C/mạng tháng Mời?


khn sau c/mạng để tiếp tục
xây dựng và bảo vệ chính
quyền.


- Tiếp tục thực hiện các biện
pháp để giải quyết những khó
khăn xây dựng và bo v
chớnh quyn


- HS trình bầy theo SGK


- HS: Dựa vào SGK đoạn chữ
in nhỏ trả lêi


- Kiên quyết chống thù trong
giặc ngoài , bảo vệ thành quả
c/m- bảo vệ chính quyền
+Sức mạnh và sự ủng hộ của
nhân dân, lòng yêu nớc dới
chế độ mới đợc chế độ mới
đ-ợc phát huy mạnh mẽ .


+ Chính sách cộng sản thời
chiến đợc thực hiện tốt . Hồng
quân Liên Xô chiên đấu dũng
cảm ..



- Tác động làm thay đổi thế
giới với sự ra đời của một nhà
nớc XHCN rộng lớn các
n-ớc đế quốc hoảng sợ.


Để lại nhiều bài học cho cuộc
đấu tranh của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động bị
áp bức


pháp để ổn định chính
trị và phát triển kinh tế
đất nớc :


+ ChÝnh trÞ :


SGK/79
+Kinh tÕ :


<i><b>2.Chống thù trong giặc</b></i>
<i><b>ngoài:</b></i>


-T cuối 1918 nớc Nga bị
các nớc đế quốc và bọn
phản động trong nớc bao
vây chống phá muốn bóp
chết c/mạng.


- Đảng và nhân dân kiên
quyết đấu tranh từ 1917


đến 1920 đã đánh tan
ngoại xâm nội phản , bảo
vệ đợc chính quyền
c/mạng .


<i><b>3. ý nghÜa lịch sử của</b></i>
<i><b>cách mạng th¸ng Mêi</b></i> :


<i>* Đối với nớc Nga</i>: Làm
thay đổi vận mệnh đất
n-ớc và số phận con ngời,
đa nhân dân lao động lên
nắm chính quyền, -> thiết
lập nhà nớc XHCN đầu
tiên trên thế giới


<i>* Đối với thế giới</i> : có
ảnh hởng to lớn đến toàn
thế giới -> biến cố lịch sử
trọng đại nhất ở thế kỷ
XX


<i><b>3</b></i>.<i><b>Cñng cè bài học :</b></i>


<i> *HÃy điền tiếp những >< ở nớc Nga cuối TK XIX đầu TK XX vào chỗ chấm dới đây:</i>
<i> - </i>Nông dân >< .


- Công nhân >< ………
- §Õ quèc Nga >< ……….



* <i>Theo em, thắng lợi của C.m </i>–<i> tháng 10 Nga có ảnh hởng đến c/m VN?</i>


<i>4. Híng dÉn vỊ nhµ :</i>


- Làm hết bài tập còn lại .


-Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của em dµnh cho níc Nga .
- Soạn bài 16 : Liên Xô x©y dùng chđ nghÜa x· héi ( 1921 – 1941 )


- Su tầm tài liệu về đất nớc Xô viết thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội


- GV lập bảng thống kê, hớng dẫn HS chọn những sự kiện chủ yếu để điền vào bảng
sau :


Thêi gian Sù kiÖn


………… ……….


______________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>xin vui lòng liên hệ đt 0168.921.86.68 trọn bộ cả năm học theo </b>
<b>chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2012-2013</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>xin vui lòng liên hệ đt 0168.921.86.68 trọn bộ cả năm học theo </b>
<b>chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2012-2013</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>xin vui lòng liên hệ đt 0168.921.86.68 trọn bộ cả năm học theo </b>
<b>chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2012-2013</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>xin vui lòng liên hệ đt 0168.921.86.68 trọn bộ cả năm học theo </b>


<b>chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2012-2013</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×