Ebook.VCU – www.ebookvcu.com
Hướng dẫn ôn tập kinh tế doanh nghiệp
dịch vụ KSDL
15 câu đề cương hỏi đáp
Câu 1: Trình bày khái niệm, bản chất và các loại cầu về DL?
*Khái niệm:
-Cầu là nhu cầu của con người về hàng hoá và dịch vụ mong muốn và có khả năng thanh toán.
-Cầu DL là số lượng hàng hoá dịch vụ mà con người mua và tiêu dùng trong quá trình đi du lịch đc giới
hạn trong phạm vi thời gian và không gian nhất định.
Nhu câu Mong muốn Sức mua (phụ thuộc vào thu nhập và khả năng thanh toán) Cầu (DL)
*Bản chất:
-Cầu về DL vừa có tính chất đơn lẻ vừa có tính chất tổng hợp.
+Tính đơn lẻ: 1 phòng nghỉ, 1 bữa ăn…
+Tính tổng hợp: tour DL
-Cầu về DL có thể nằm trong phạm vi vi mô (DN) và vĩ mô (ngành).
-Cầu về DL thường đc gắn với khách hàng
*Các loại cầu về DL.
-Cầu thực tế: Là số lượng hàng hoá và dịch vụ thực tế đã mua đc. Đây là loại cầu thông thường và dễ đo
lường.
-Cầu ẩn giấu: là cầu mà trong đó hàng hoá dịch vụ chưa đc mua về vì một số lý do và nếu những lý do này
đc khắc phục thì nó sẽ trở thành cầu thực tế. Nó bao gồm:
+Cầu tiềm năng: là cầu về hàng hoá dịch vụ sẽ đc thực hiện (nó sẽ trở thành cầu thực tế) trong tương lai
khi người tiêu dùng có những thay đổi về đk và hoàn cảnh như đc tăng lương, tăng time nghỉ ngơi.
+Cầu trì hoãn: là cầu về 1 loại hàng hoá dịch vụ bị từ bỏ về 1 số ngnhân khách quan từ phĩa cung ứng. Khi
những đk cung ứng thuận lợi cầu này sẽ trở thành cầu thực tế.
-Cầu thay đổi: là cầu về 1 loại hàng hoá dịch vụ đc thay thể bởi một hàng hoá dịch vụ khác.
-Cầu đổi hướng: là cầu mà trong đó vị trí địa lý của câầ bị thay đổi.
VD: Chuyến đi S.Sơn bị thay đổi sang C.Lò bởi vì các KS ở SS đã kín khách.
Câu 2: Phân tích các đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng đến cầu về DL?
*Các đặc điểm:
-Cầu là nhu cầu của con người về hàng hoá dịch vụ mong muốn và có khả năng thanh toán.
- Cầu DL là số lượng hàng hoá dịch vụ mà con người mua và tiêu dùng trong quá trình đi du lịch đc giới
hạn trong phạm vi thời gian và không gian nhất định.
-Cầu về DL có những đặc điểm sau:
+Cầu về DL chủ yếu là cầu về dịch vụ: vận chuyển, ăn uống, lưu trú…chỉ tiêu cho các dịch vù này chiếm
từ 2/3 đến 4/5 tổng chi phí cho chuyến đi.
+Cầu về DL rất đa dạng về chủng loại và chất lượng hàng hoá dịch vụ. Sự đa dạng ko chỉ thể hiện trong
cầu từng hàng hoá hoặc dịch vụ du lịch đơn lẻ mà còn cả trong cầu DL với tính chất tổng hợp.
+Cầu DL dễ bị thay đổi: cầu DL dễ bị thay thế bằng cầu về hàng hoá, dv cơ bản khác cho tiêu dùng cá
nhân vì hiện nay vẫn còn phổ biêế quan niệm du lịch chưa phải là nhu cầu chủ yếu của con người.
VD: thay đổi phương tiện vận chuyển, nơi lưu trú, huỷ bỏ nội dung thăm quan vì những nhu cầu phát sinh
khác như mua sắm thêm hàng hoá…
+Cầu DL có tính thời vụ: thể hiện ở lượng khách DL ko đều đặn trong năm.
VD: mùa hè chủ yếu là du lịch biển, cầu DL tăng nhanh vào dịp lẽ tết, hội nghị…
Ngoài 4 đặc điểm cơ bản trên còn có một số đặc điểm khác như: có tính lan truyền, có tính phân tán (hay
lặp lại)
*Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu về DL:
-Các nhân tố ah đến cầu DL của cá nhân đơn lẻ.
Dong gop tai lieu cua ban xin gui mail ve
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com
+Giá cả hàng hoá dịch vụ có nhu cầu.
+Giá cả hàng hoá dịch vụ có liên quan với hàng hoá dịch vụ đang
có nhu cầu (hàng hoá thay thể or bổ xung)
+Thu nhập (khả năng thanh toán) của người mua.
+Thị hiếu và kiểu mốt.
*Các nhân tố ah đế cầu DL của 1 XH.
+Quy mô dân số: dân số càng đông thì cầu về DL càng lớn.
+Phân bổ dân số theo độ tuổi, giới tính.
+Tổng thu nhập: QG càng giàu có thì dân cư sẽ có mức chi tiêu cao.
+Sự phân phối thu nhập: chi tiêu của dân cư giã các quốc gia phần nào có sự khác nhau tuỳ thuộc vào sự
phân phối thu nhập có công bằng hay ko.
+Mức độ đô thị hoá: cầu DL ở TP lơn hơn cầu DL ở nông thôn.
+Tình trạng khoa học, công nghệ: Cầu DL phụ thuộc công nghệ phát triển cao or thấp.
+Các chính sách của nhà nc: thuế, trợ cấp…
+Các nhân tố khác: an toàn, an ninh, tình hình chính trị…
*Ý nghĩa:
Nghiên cứu lý thuyết về cầu giúp các nhà quản trị ý thức đc rằng cần phải ước lượng, dự báo về cầu về
các dịch vụ của ngành. Xđ rõ đc thị trường mục tiêu cảu mình. Nó giúp cho người làm DL cân nhắc và
bán sp của mình để đạt lợi ích cao nhất.
Ngoài ra nó còn giúp các nhà quản trị hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn, xđ các kế hoạch hàng
năm và tiến hành các chiến dịch Mar, quảng bá.
Câu 3: Trình bày vấn đề đo lường cầu và các phương pháp dự báo cầu DL. Ý nghĩa nhận thức đối
với các nhà quản lý du lịch
1. Đo lường cầu du lịch quốc tế
a.Sự cần thiết:
-lí do an ninh: các quốc gia đều muốn kiểm soát và đo lường sự chuyển động của dòng khách vào và ra
khỏi đất nước để đảm bảo mức độ an ninh
-lí do về sự di cư: thông qua con đường du lịch cỏ thể dẫn đến nhập cư bất hợp pháp
-lí do về y tế: du lịch thu hút khách từ mọi quốc gia bởi vậy nó cũng đồng nghĩa với việc lan truyền nhiều
dịch bệnh
-việc đo lường sự chuyển động của dòng khách DL được coi trọng vì sự tác động của nó đối với cán cân
thanh toán của một quốc gia.Cùng với sự chuyển động của dòng khách là dòng tiền tệ chảy vào và chảy ra
khỏi một quốc gia biểu hiện thông qua các tài khoản của cán cân thanh toán
-lợi ích kinh tế: du lịch quốc tế làm tăng thu nhập quốc dân, đối với nước kém phát triển cần hạn chế cầu
du lịch gửi khách vì làm thất thoát ngoại tệ
-các thông tin có được về nguồn khách giúp dự báo xu hướng phát triển và hoạch định du lịch trong tương
lai. Ngoài ra các thông tin về nguồn gốc, về thái độ của du khách được sử dụng trong công tác mar và
hoạch định vĩ mô cũng như vi mô
b.Các chỉ tiêu đo lường
*Các chỉ tiêu về mặt số lượng
-tổng số lượt khách khách = số khách × số chuyến đi TB của 1 người
tổng số ngày khách = tổng số × thời gian lưu trú
lượt khách trung bình của 1 khách
*chỉ tiêu về mặt giá trị
-tổng chi tiêu của khách: bao gồm chi tiêu của khách trong phạm vi quốc gia nơi đến, là chỉ tiêu đo lường
giá trị kinh tế của quốc gia nhận khách, đối với quốc gia gửi khách đó là chỉ tiêu đo lường chi phí kinh tế
-cơ cấu chi tiêu của khách: phân chia thành các nhóm như lưu trú, ăn uống, giải trí, mua sắm…
Dong gop tai lieu cua ban xin gui mail ve
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com
*chỉ tiêu về đặc điểm du khách
-liên quan đến tiểu sử: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp…
-liên quan đến chuyến đi: liên quan đến điểm xuất phát, nơi đến,
phương tiện giao thông sử dụng, mục đích chuyến đi, loại hình cơ sở lưu trú…
b.các phương pháp đo lường
*phương pháp ước tính: căn cứ vào số liệu kì trước, biến động kì này đưa ra lượng cầu ước tính bao nhiêu
+ưu điẻm: đơn giản, dễ xác định so với phương pháp xác định giá trị vì đo lường sự chuyển động cũng
như kiểm soát các thông tin về tiểu sử là rất phức tạp, dễ sai sót
+nhược điểm: tính chính xác không cao
*phương pháp thống kê:
-kiểm tra ở các cửa khẩu, sân bay quốc tế, cảng…
+ưu điểm; đơn giản, dễ điều chỉnh
+hạn chế: có thể lượng khách thống kê ko hoàn toàn có mục đích đi du lịch nên tính chính xác ko cao
-Thống kê qua các hãng vận chuyển và khảo sát hộ gia đình
+Ưu điểm: tương đối chính xác
+Nhược điểm: chỉ cung cấp 1 phần số lượng du khách vì có 1 số người ở nhà người thân hoặc sử dụng
phương tiện vận chuyển riêng
-Thống kê qua ngân hàng: nghiên cứu doanh thu trao đổi ngoại tệ của ngân hàng hoặc doanh thu của các
nhà cung ứng hàng hoá dịch vụ và tiện nghi du lịch
+Nhược điểm: ko xác định hết các chi tiêu thực tế của khách
-Thống kê điều tra chọn mẫu: khảo sát chon mẫu để thu thập trực tiếp thông tin từ khách khi họ rời quốc
gia nơi đến or nơi cư trú sau khi hoàn thành chuyến du lịch
-Thống kê về đặc điểm của khách: tiểu sử số ngày đi
Muốn có một kết quả chính xác ta phải phối hợp nhiều phương pháp cùng một lúc, phương pháp phổ biến
hiện nay la điều tra chọn mẫu
2.Đo lường cầu DL nội địa
a.Sự cần thiết
-Rất ít quốc gia thu thập số liệu về du lịch nội dịa vì các số liệu liên quan đến cầu DL quốc tế dễ xác định
còn du lịch nội địa liên quan đến sự chuyển đọng của dân cư trong 1 quốc gia nên khó xác định hơn
-Nhiều quốc gia cho rằng hoạt động DL nội dịa mang bản chất tự nhiên, ko tác động đến cán cân thanh
toán nên ko quan trọng
-Sử dụng thống kê từ đăng kí KS bỏ sót một bộ phận KDL nội địa lưu trú ở các loại hình lưu trú khác
hoặc ở nhà thân nhân, bạn bè
Tuy vậy chúng ta ko thể phủ nhận lợi ích to lớn mà du lịch nội địa mang lại cho mỗi quốc gia ở các khía
cạnh sau
-Sự đóng góp quan trọng vào nền KTQD, phân phối lại thu nhập
-Cầu du lịch nội địa phục vụ chính sách quảng bá, mar: nhiều quốc gia tự quảng bá đối với chính dân cư
mình để cạnh tranh với các điểm DL hấp dẫn của nước ngoài nhằm giữ lại các chi tiêu của khách
-Cầu DL nội dịa phục vụ cs phát triển DL ở 1 khu vực nào đó: gìn giữ và đảm bảo CL môi trường ở khu
DL chủ yếu cũng như phát triển các khu DL khác để giảm bớt sự quá tải
-Phục vụ các cs XH, cơ quan quản lý DL quốc gia, địa phương: thông qua các thống kê để hoạch định các
cs giúp người nghèo có cơ hội đi DL, đưa ra các quyết định kinh doanh có hiệu quả
b.Các chỉ tiêu đo lường
-Tương tự cầu DL quốc tế: có 3 chỉ tiêu đo lường: Số lượng
Giá trị
Đặc điểm du khách
-Thông thường các nơi đến riêng biệt đo lường cầu DL trong phạm vi khu vực mình và kết hợp với số liệu
nhận được từ kết quả đo lường chung của quốc gia
Dong gop tai lieu cua ban xin gui mail ve
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com
c.Các phương pháp sử dụng
-Phương pháp điều tra hộ gia đình: phỏng vấn, đưa ra các bảng câu
hỏi để thu thập tin tức cung cấp cho chúng ta các thông tin về
cầu, nhu cầu DL của dân cư, cho biết thêm về các chuyến đi DL nước ngoài của dân cư và thông tin về
những người ko đi DL
-Phương pháp điều tra trong chuyến đi:
+Điều tra KDL trong quá trình họ đang đi DL, lựa chọn thời gian địa điểm thích hợp để phỏng vấn họ.
+Ưu điểm: cung cấp đầy đủ thông tin mong muốn về các chỉ tiêu đo lường
+Nhược điểm: tính điển hình của mẫu điều tra và lựa chọn thời điểm điều tra.Khó xác định tổng chi tiêu
cả chuyến đi vì có thể điều tra tai thời điểm chưa kết thúc chuyến hành trình
Nên lựa chọn thời gian và địa điểm lúc khách ở nơi đến cuối cùng và chuẩn bị kết thúc hành trìn
-Điều tra tại nơi đến:
+Lựa chọn một nơi đến phổ biến, tiến hành phỏng vấn phát bảng câu hỏi.Các thông tin thu thập được sẽ
giúp ước tính các chỉ tiêu về số lượng và giá trị của DL tại nơi đến, ngoài ra còn nắm bắt được tiểu sử,
chuyến DL của khách, nhận được các ý kiến đánh giá của khách về nơi đến
+Hạn chế: tính đại diện của mẫu điều tra, hạn chế về không gian, thời gian
- Điều tra các nhà cung ứng:
+Gửi mẫu câu hỏi đến nhà cung ứng và nhận thông tin phản hồi từ họ, chúng ta sẽ có thông tin về số
lượng khách, mức chi tiêu..
+Hạn chế: các thông tin chưa phản ánh đầy đủcầu du lịch thực tế, các nhà cung ứng có thể trả lời ko trung
thực. Tuy vậy nó cũng đóng góp 1 số thông tin hữu ích đối với ngành và DN như: công suất sd phòng,
csuất sd phương tiện vc…
3.Ý nghĩa nhận thức đối với các nhà quản lý
-Dự báo cầu du lịch có tầm quan trọng lớn, có ý nghĩa trong công tác hoạch định, qui hoạch phát triển du
lịch, xác định chiến lược phát triển của ngành
-Tầm vĩ mô: có ý nghĩa trong quyết định đầu tư về DL
-Tầm vi mô: dự báo cầu DL giúp DN xác định xem có khả năng đáp ứng thị trường nào đó hay ko
+Căn cứ vào kết quả dự báo các nhà quản trị hoạch định chiến lược KD trong dài hạn, XD các kế hoạch
hàng năm, tiến hành chiến dịch mar, quảng bá…
Câu 4: Trình bày kn, bản chất của cung trong DL?
*Khái niệm:
-Cung là số lượng hàng hoá dịch vụ mà người sản xuất mong muốn và có khả năng cung ứng (bán) trong
một time nhất định và một mức giá có thể.
-Các yếu tố của cung:
+Số lượng hàng hoá thực tế bán đc
+Giá cả hàng hoá thẹc tế bán đc
+KG và TG diễn ra hđ bán.
-Cung gồm 2 loại:
+Cung thực tế: là số lượng hàng hoá thẹc tế cung ứng (bán) cho ngưòi tiêu dùng.
+Cung tiềm năng: là số lượng hàng hoá dịch vụ có khả năng cung ứng ra thị trường khi có 1 số thời điểm
về một số đk.
-Cung DL: là lượng hàng hoá và dịch vụ mà người bán là các tổ chức, cá nhân kinh doanh DL có khả
năng và sẵn sang bán ở các mức giá khác nhau cho khách DL trong một thời gian và không gian nhất định.
Sp là kết quả của sx bao gồm 2 phần:
+1 phần cung ứng (là cung)
+1 phần tiêu dùng nội bộ (ko là cung)
Cung là những cái mà người bán có theer bán và cung cấp cho người tiêu dùng và thể hiện trên thị trường.
*Bản chất:
Dong gop tai lieu cua ban xin gui mail ve
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com
Là một bộ phận của cung hàng hoá dịch vụ nói chung trên thị
trường và nó đc hình thành tổng hợp từ nhiêu nhân tố.
+TNDL là bộ phận quan trọng nhất của cung, là động cơ hoặc mục
đích của các chuyến đi DL
+Cơ sở VCKT và cơ sở hạ tầng là phương tiện vật chất và kĩ thuật để tạo ra đc sp DL và nhó tác động đến
khả năng tiếp cận cảu khách, đk đón tiếp khách và quá trình phục vụ.
VD: đg sá thuận lợi tạo đk cho khách đi lại dễ dàng và thoải mái.
Bên cạnh đó cá yếu tố an ninh, chính trị cũng tạo nên cung DL. Đây là điểm khác biệt với cung hàng hoá
dịch vụ thông thường (ko chịu ah của an ninh, chính trị)
-Hàng hoá dịch vụ là bộ fận chủ yếu của cung DL nhưng ko chiếm tỉ trọng lớn trong cung DL. Chúng bao
gồm các dịch vụ: vận chuyển, lưu trú, ăn uống…
-Cung DL vừa là cung tổng hợp vừa là cung đơn lẻ.
+Cung tổng hợp: tour chọn gói
+Cung đơn lẻ: dv lưu trú, ăn uống, vận chuyển…
Do đó các nhà cung ứng phải có sự liên kết chặt chẽ để đáp ứng nhu cầu khách.
Cung DL là tổng lượng khả năng kinh tế của bên bán thị trường DL bị giá trị của thị trường chi phối.
Giá trị thị trường cao chi phối cung DL khi cung này thường xuyên ko đáp ứng đc cầu. Khi đó giá trị cá
biệt cảu nhà cung ứng sẽ đc xh chất nhận hoàn toàn.
Giá trị TT thâp chi phối cung DL khi cung >cầu.
Giá trị TT TB chi phói cung DL khi cung = cầu.
Câu 5: Trình bày dặc điểm và các nhân tố ah đế cung trong DL?
-Cung DL: là lượng hàng hoá và dịch vụ mà người bán là các tổ chức, cá nhân kinh doanh DL có khả
năng và sẵn sang bán ở các mức giá khác nhau cho khách DL trong một thời gian và không gian nhất định.
*Đặc điểm:
-Cung dv là chủ yếu: do cầu DL là cầu về dv là chủ yếu. Với đặc điểm này các đơn vị cung ứng DL sẽ ko
có các khả năng sx trước, sx hàng loạt cũng như khả năng lưu kho và dự trữ. Cung DL tham gia gián tiếp
vào thị trường và gắn với cơ sở sx ra chúng thông qua các thông tin.
-Cugn DL mang tc cố định: cố định về vị trí và sức chứa.
+Tính cố định của cung làm cho cầu phải đêế với cung-khách DL phải đế KS, các điểm hẫp dẫn DL.
Khi P thay đổi làm cho D thay đổi theo và cầu phải tự tìm đến cung, lựa chọn cung để thảo mãn nhu cầu
của mình.
KDKSDL đòi hỏi vốn lớn, F cao do đó ko thể thay đỏi quy mô, vị trí trong time ngắn mà phải lâu dài do
đó tính cố định chỉ mang tính tương đối.
+Khi cầu tăng các nhà cung ứng ko thể mở rộng sx, tăng ca kíp để tăng sản lượng vì dịch vụ có giới hạn
về sức chứa.
-Cung DL đc chuyên môn hoá theo từng lĩnh vực.
Do nhu cầu DL có tính tổng hợp và thoar mãn đồng thời. Knăng đáp ứng khó phải CMH do sự kết hợp
của nhà cung ứng. CMH đem lại hiệu quả phục vu cho khách cũng như kết quả hđ kinh doanh.
VD: CMH phục vụ lưu trú (KS) hay CMH về sp ăn uống (nhà hàng)
Ngnhân của qtrình CMH: xuất phát từ nhu cầu và xu hướng yêu cầu về chất lượng sp dv ngày càng cao.
CMH mở rộng TT, tạo nên sự cạnh tranh giữa các DN trên TT.
-Cung DL có tính phối hợp, tính thời vụ và tính phong phú, đa dạng.
+Phối hợp: giữa các bộ phận cung ứng.
+Thời vụ: theo tính thưòi vụ của DL
+Phong phú, đa dạng: nhiều loại hình, lĩnh vực.
*Các nhân tố ah đế cung trong DL
-Giá cả của hàng hoá, dịch vụ cung ứng: G tăng S tăng.
-Giá cả của hàng hoá, dịch vụ liên quan:
Dong gop tai lieu cua ban xin gui mail ve
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com
+Hàng hoá dịch vụ thay thế: P
A tăng,giảm
S
B tăng,giảm
+Hàng hóa dịch vụ bổ xung: P
A tăng,giảm
S
B giảm,tăng
Hàng hoá dịch vụ đầu vào: P
tăng,giảm
S
giảm,tăng
F
sxkd
: ảnh hưởng đến doanh thu.
Cạnh tranh: thúc đẩy hoặc làm kìm hãm cung.
-Sự kì vọng của người bán: dự đoán cầu, mức giá…
-Tình trạng công nghệ: ah đến năng xuất và sản lượng của mỗi LĐ và ảnh hưởgn đến cưo cấu chi phi sản
xuất kinh doanh
-Quy hoạch path triển DL: Tác động đén sự tăng lên của cung DL.
-Chính sáhc của chính phủ: chính sách thuế cũng ảnh hưởng đến cung dịch vụ hàng hoá.
-Các nhân tố khác: thời tiết, an ninh, chính trị, tính thời vụ, nhu cầu của khách.
Các nhân tố trên có thể ah trực tiếp hoặc gián tiếp đế cung 1 DNDL.
Câu 6: Trình bày đặc điểm của cung trong kinh doanh: vận chuyển, lưu trú, lữ hành, ăn uống. Ý
nghĩa nhận thức đối với các nhà quản trị kinh doanh
1.Đặc điểm của 1 số loại hình cung DL
a.Cung vận chuyển hàng không: đóng vai trò quan trọng cả quốc tế và nội địa
*Đo lường.
-Khả năng cung = số ghế km có sẵn
Cung thực tế = số ghế km có khách
chỉ tiêu tiêu dùng = số ghế km doanh thu
*Đặc điểm cơ cấu chi phí
-Những chi phí liên quan đến hãng hàng không: chi phí quản lí, chi phí mar, chi phí đặt giữ chỗ, chi phí
cho các chi nhánh.
-Chi phí liên quan đến tuyến bay: chi phí máy bay, chi phí ở sân bay (kiểm tra lên máy bay, thuê văn
phòng, thuê cầu thang ống dẫn) chi phí bán cố định: SFC
-Chững chi phí liên quan đến chuyến bay: nguyên liệu, tổ lái, tiếp viên, tiền kiểm soát sân bay chi phí
bán cố định
-Chi phí liên quan đến hành khách: kiểm tra hành lí, chi phí bán vé, chi phí xuất ăn
-Chi phí hoa hồng: trả cho người mua chi phí biến đổi: VC
* Trong mỗi chuyến bay khả năng cung là cố định: cố định về sức chứa
Để tối đa hoá doanh thu và lợi nhuận:
-Xác định mức giá vé thị trường sao cho khi công suất máy bay đạt 55-60% thì bù đắp đủ chi phí máy bay,
còn lại 40-45% bán với giá giảm dấn, nhỏ nhất là bằng chi phí biến đổi( tiền ăn, dịch vụ…)
-Phân biệt giá vé theo cơ cấu ghế ngồi: đáp ứng được nhiều đối tượng khách
-Bán vé ở mức giá cao nhất có thể, sau đó tuỳ từng trường hợp mà giảm dần: khách công vụ chính phủ,
khách công vụ quốc tế…
-Kết hợp các hiệp định cố định giá theo kiểu cacten( sự thoả thuận hợp tác chính thức thống nhất giá cả)
-Lợi dụng sự thay đổi của tỷ giá trao đổi ngoại tệ để tập trung bán vé ở những quốc gia có đồng tiền có giá
đang lêni và hạn chế bán vé ở những quốc gia có đồng tiền mất giá
-Biện pháp bán quá tải: bán vé vượt quá số ghế giúp công suất cao, LN lớn tuy vậy phải áp dụng công
nghệ mới: hệ thống máy tính tối ưu hoá doanh thu(YMS). Nếu khách ko bỏ chuyến thì phải bồi thường
cho khách ko có chỗ trên máy bay
*Đặc điểm cung của chuyến bay thường kì và cung của chuyến bay thuê bao
-Bay thường kì: theo lịch trình hãng hàng ko
-Bay thuê bao: bay theo yêu cầu của công ty DL, công ty phải trả cho hãng hàng không khoảng 90% số
ghế. Bay thuê bao đảm bảo cho sự chủ động của hãng hàng không
Ưu điểm của công ty DL:
+Mua được đầu vào với mức giá thấp
Dong gop tai lieu cua ban xin gui mail ve
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com
+Bay thuê bao chủ động hơn về thời gian, lịch trình
+Chuyến bay thuê bao có tính linh hoạt theo số lượng khách do đó
tiết kiệm được 1 số chi phí nhất định
*Trong dài hạn cung của hãng hàng không có thể thay đổi: mở rộng đường bay, áp dụng công nghệ, trang
bị thêm máy bay…
b.Cung kinh doanh lữ hành
*Cung của tour DL trọn gói
Sự ra đời của tour trọn gói đường hàng không: từ những năm 50 của thế kỉ 20 các chuyến bay thường có
ghế bị trống( do qui mô hãng hàng không tăng, giá vé…) tạo điều kiện cho các công ty lữ hành thuê mua
toàn bộ số ghế bị trống, phụ thuộc vào quyền mặc cả của công ty lữ hành với hãng hàng không để mua với
mức giá rẻ nhất. Về phía hãng hàng không yêu cầu công ty lữ hành chỉ bán số ghế đó như 1 yếu tố cấu
thành của tour DL tạo thành các tour DL
Các công ty lữ hành cũng sd quyền mặc cả tương đối với KS để mua 1 lô phòng xác định với mức giá
thấp, đối với các KS: giúp tạo ra mức cầu nhất dịnh, bù đắp 1 phần chi phí nhất định nào đó nhất là đối
với KS mới khai trương, ít tên tuổi.Các KS cũng hi vọng khách sẽ quay trở lại và lúc đó sẽ bán với mức
giá đầy đủ.Tuy vậy mức giá đưa ra phụ thuộc vào:
+Thời vụ, công suất phòng
+Phụ thuộc vào công ty lữ hành có chấp nhận thanh toán cho 1 lô phòng nhất định hay ko
+Phụ thuộc vào sự liên tục của cầu: công ty lữ hành thường xuyên gửi khách thì công ty vẫn nhận được
mức giá thấp
*Để tối đa hoá doanh thu,LN các công ty lữ hành phải :
-Thuê bao cả chuyến bay
-Công ty lữ hành sẽ mua, sở hữu cả yếu tố đầu vào
-Tạo ra sự liên tục của tour DL trọn gói
chuyến đi của tour sau sẽ đón khách về của tour trước
*Đặc điểm cơ cấu chi phí:
-Lợi nhuận chủ yếu của công ty lữ hành là từ việc kinh doanh các dịch vụ bổ xung
-Trong cơ cấu chi phí: chi phí vé máy bay và chi phí lưu trú ăn uống là 2 khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao
nhất, nó chi phối đến cung của công ty lữ hành.Vào chính vụ lượng khách đông thì chi phí đầu vào tăng:
vé máy bay, lưu trú… cung của công ty lữ hành có xu hướng giảm
c.Cung dịch vụ lưu trú
-Có tính đa dạng: từ mức thấp nhất như các bãi cắm trại đến các KS năm sao, đa dạng về vị trí, hình thức
sở hữu và cơ cấu chi phí khác nhau
-Phần lớn các csở kinh doanh lưu trú KS có sự cung ứng cố định về số phòng hoặc dtích không gian sẵn
sàng cho thuê.
Hệ số sd cơ sở kinh doanh có thể được đo lường theo 3 cách
+Hệ số sd cơ bản = % số phòng có khách sd/tổng số phòng, hệ số này còn được gọi là công suất sd phòng
+Hệ số sd giường = % số giường có khách / tổng số giường
+Hệ số sd theo doanh thu tính bằng tỷ lệ % so sánh giữa doanh thu thực tế nhận được với doanh thu tối đa
theo mức giá niêm yết trong 1 thời kì nhất định
Các phòng KS có thể được bán với mức giá thấp hơn giá thị trường 1 cách có chủ ý để thúc đẩy bộ phận
kinh doanh ăn uống hoặc kinh doanh các dịch vụ khác hoặc đơn giản để đảm bảo dòng lưu chuyển tiền tệ
trong thời kì trái vụ
-Tại các nơi đến có tính thời vụ rõ rệt các cơ sở lưu trú thường có sự phân biệt trong quản lý cung: lúc trái
vụ các KS thường nhận đăng kí đặt phòng trước theo đoàn, chính vụ thường ít khi nhận để bán được với
mức sgiá cao hơn
-Lao động là yếu tố đầu vào chủ yếu ở các cơ sở kinh doanh lưu trú, chi phí cố định thường vượt quá chi
phí biến đổi về tổng số và tỷ trọng: mức độ lđ được coi như 1 chỉ số của chất lượng dịch vụ KS, chất
Dong gop tai lieu cua ban xin gui mail ve