Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

CƠ CHẾ QUẢN lý tài CHÍNH đối với hệ THỐNG NHÀ KHÁCH THUỘC cơ QUAN QUẢN lý NHÀ nước ở VIỆT NAM tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN SỸ TÁ

CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI
HỆ THỐNG NHÀ KHÁCH THUỘC CƠ QUAN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG

Hà Nội - Năm 2018

Formatted: Font: 12 pt


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN SỸ TÁ

CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI
HỆ THỐNG NHÀ KHÁCH THUỘC CƠ QUAN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM


TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG
Chun ngành: Quản lý hành chính cơng
Mã số: 62 34 82 01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ CHI MAI
GS.TS. ĐINH VĂN TIẾN

Hà Nội - Năm 2018


VỤ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li
Formatted: Not Different first page header
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Font: 14 pt

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li
Formatted: Font: 16 pt
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li


CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI
HỆ THỐNG NHÀ KHÁCH THUỘC CƠ QUAN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Formatted: Font: 18 pt

Formatted: Font: 17 pt
Formatted: Font: 14 pt

Hà Nội - Năm 2018

3


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Formatted: Centered, Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing:
Multiple 1.2 li
Formatted: Font: 16 pt
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Font: 14 pt

CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI
HỆ THỐNG NHÀ KHÁCH THUỘC CƠ QUAN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
Formatted: Font: 14 pt

Chuyên ngành
Mã số
Người hướng dẫn khoa học

: Quản lý hành chính công
: 62 34 82 01
:

Formatted: Font: 14 pt, Bold

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, Bold
Formatted: Font: 14 pt

Hà Nội - Năm 2018

4


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án "Cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống
nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam" là cơng trình nghiên
cứu của tơi, các nội dung nghiên cứu và kết quả được trình bày trong luận án

là trung thực và chưa từng được công bố.
Hà nội, ngày 08 tháng 02 năm 2018
Tác giả của luận án

1

Formatted: Not Different first page header



LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Cô hướng dẫn
khoa học em, Giáo sư, Tiến sĩ đã tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến
khoa học trong q trình nghiên cứu và thực hiện luận án.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành chính
Quốc gia, Khoa sau Đại học cùng tồn thể các Thầy Cơ đã nhiệt tình giảng
dạy, hướng dẫn và tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Văn phịng Chính phủ, các Bộ các
Tỉnh, các Lãnh đạo nhà khách đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong việc
nghiên cứu và tìm kiếm tài liệu, số liệu.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả các Thầy
Cô giáo, cơ quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, sự động viên giúp đỡ của
các Thầy Cơ giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp là nguồn động viên quý
báo cho tơi hồn thành luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2018
Học viên

1




MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC,MỤC LỤC, MỞ ĐẦU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 9
1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước:............................................................ 9
1.1.1. Các nghiên cứu về quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp nói
chung ............................................................................................................. 9
1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về tự chủ tự chịu trách nhiệm của các đơn vị
sự nghiệp cơng lập.................................................................................... 1410
1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ..... Error! Bookmark not defined.19
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHÀ KHÁCH THUỘC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC Ở VIỆT NAM .............................................................................. 2023
2.1. Tổng quan về cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống nhà khách thuộc
cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam ..................................................... 2023
2.1.1. Những vấn đề chung về đơn vị sự nghiệp công lập ......................... 2023
2.1.2. Nhà khách các cơ quan nhà nước – một loại đơn vị sự nghiệp công đặc
thù ................................................................................................................ 34
2.2. Cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống nhà khách thuộc cơ quan quản
lý nhà nước: ............................................................................................. 3537
2.2.1. Cơ chế quản lý tài chính trong nhà khách các cơ quan nhà nước .... 3537
2.2.2. Phạm vi , đối tượng, mục tiêu và nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ:
................................................................................................................. 3841
2.2.3. Nội dung quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ và
tổ chức bộ máy của các đơn vị sự nghiệp công lậpError! Bookmark not
defined.42


1

Field Code Changed

Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed

Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed



2.2.4. Nội dung cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với đơn vị
sự nghiệp cơng lập...................................... Error! Bookmark not defined.45
2.2.5. Tổ chức thực hiện cơ chế quản lý tự chủ tài chính trong các đơn vị sự
nghiệp công lập ........................................................................................ 4956
2.2.6. Chế độ quản lý chi tiêu nội bộ .......... Error! Bookmark not defined.59
2.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị sự
nghiệp cơng lập: ....................................................................................... 5265
2.3. Kinh nghiệm một số nước về cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống
các nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước ........................................ 5982
2.4. Cơ chế quản lý tài chính đặc thù mới trong các nhà khách thuộc cơ quan
quản lý nhà nước cần đặt ra: ....................... Error! Bookmark not defined.83
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ........................................................................... 6685
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI
VỚI HỆ THỐNG NHÀ KHÁCH THUỘC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC Ở VIỆT NAM .............................................................................. 6886
3.1. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của hệ thống nhà khách
thuộc cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam ............................................ 6886
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển hệ thống nhà khách thuộc cơ quan
quản lý nhà nước ở Việt Nam ................................................................... 6886
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống nhà khách ................... 7088
3.1.3. Mơ hình tổ chức hệ thống nhà khách các cơ quan nhà nước ở Việt Nam

................................................................................................................. 7189
3.1.4. Khái quát về tình hình và kết quả hoạt động sản xuất- kinh doanh của
hệ thống nhà khách thuộc cơ quan nhà nước ở Việt Nam ......................... 7291
3.1.5. Đánh giá hoạt động của các nhà khách ........................................... 7692
3.2. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính của hệ thống nhà khách thuộc cơ
quan quản lý nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2004 – 2015: ..................... 7794

Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed

Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed

1



3.2.1. Tình hình lập dự tốn, chấp hành dự tốn, kế tốn và quyết tốn thu, chi
tài chính của hệ thống nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước: .......... 7794
3.2.2. Thực trạng về cơ chế quản lý tài chính ........................................ 86102
3.3. Đánh giá chung về cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống nhà khách
thuộc cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam những năm qua ................. 95112
3.3.1. Những nội dung đã đạt được về cơ chế quản lý tài chính đối hệ thống
nhà khác thuộc cơ quan quản lý nhà nước. ............................................. 95112
3.3.2. Ưu điểm về tình hình thực hiện cơ chế quản lý tài chính của hệ thống
các nhà khách thuộc chính quyền các cấp hiện nay ở Việt Nam ............ Error!
Bookmark not defined.112
3.3.3. Ưu điểm về mơ hình tổ chức quản lý tài chính của hệ thống nhà khách
thuộc chính quyền các cấp của bộ máy ở Việt NamError! Bookmark not
defined.113
3.3.4. Ưu điểm về tình hình nhân sự của hệ thống nhà khách thuộc cơ quản
quản lý nhà nước các cấp hiện nay ở Việt NamError!

Bookmark
not
defined.114
3.3.5. Ưu điểm về các vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động của hệ thống
nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước hiện nay ở Việt Nam .......... Error!
Bookmark not defined.115
3.3.6. Những hạn chế về cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống nhà khách
thuộc cơ quan quản lý nhà nước: ................................................................ 116
3.3.7. Nguyên nhân những hạn chế về cơ chế quản lý tài chính đối với hệ
thống nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước ................................ 105123
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ....................................................................... 108126
CHƯƠNG 4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠ CHẾ
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHÀ KHÁCH THUỘC CƠ
QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM .................................. 110128
4.1. Phương hướng đổi mới hoạt động cơ chế quản lý tài chính đối với hệ
thống nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam ............. 110128
4.1.1. Phương hướng đổi mới hoạt động:.. Error! Bookmark not defined.128
4.1.2. Phương hướng, mục tiêu đổi mới cơ chế quản lý tài chính: ............. 131

1

Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed

Field Code Changed

Field Code Changed
Field Code Changed

Field Code Changed
Field Code Changed

Field Code Changed
Field Code Changed

Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed



4.2. Hệ thống giải pháp đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống nhà
khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam.............................. 117138
4.2.1. Nhóm giải pháp đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống nhà
khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước ................................................. 117138
4.2.2. Nhóm giải pháp đổi mới về tổ chức thực hiện cơ chế quản lý tài chính

đối với hệ thống nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước ................ Error!
Bookmark not defined.141
4.2.3. Nhóm giải pháp đổi mới về cơ chế tổ chức bộ máy quản lý tài chính đối
với hệ thống nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước ...................... 136153
4.2.4. Nhóm giải pháp về nhân sự quản lý tài chínhError! Bookmark not
defined.156
4.2.5. Những giải pháp về các tổ chức hoạt động có liên quan khác tại nhà
khách:....................................................... Error! Bookmark not defined.159
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 ....................................................................... 142167
KẾT LUẬN.......................................................................................... 143168
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................. 145171

Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed

Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed
Field Code Changed

Field Code Changed

1



DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNH-HĐH
GATS
GD&ĐT
GDĐH
NK
KTTT
KT-XH
NXB
QLNN
TĐH
TW
HĐND
UBND
ĐVSN
QLNN
NXB
SNCL
HCSN
UNESCO
XHCN
WB
WTO


Formatted: Left: 1.18", Top: 0.98", Bottom:
0.98", Not Different first page header

Cơng nghiệp hố-Hiện đại hoá
General Agreement on Trade in Services
(Hiệp định chung về thương mại trong dịch vụ)
Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục đại học
Nhà khách
Kinh tế thị trường
Kinh tế-Xã hội
Nhà xuất bản
Quản lý Nhà nước
Trường đại học
Trung ương
Hội đồng Nhân dân
Ủy ban Nhân dân
Đơn vị sự nghiệp
Quản lý nhà nước
Nhà xuất bản
Sự nghiệp cơng lập
Hành chính sự nghiệp
United Nation Education Science Culture Organization
(Tổ chức văn hoá-khoa học-giáo dục Liên hợp quốc)
Xã hội chủ nghĩa
The World Bank (Ngân hàng Thế giới)
World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)
Formatted: Font: 14 pt


Formatted: Indent: First line: 0.25", Right:
0.25"

1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới tiến vào thế kỷ XXI với thành tựu của công nghệ thơng tin và xu
thế tồn cầu hố, tồn cầu hố là một q trình khơng thể đảo ngược, nó tác
động đến tất cả các lĩnh vực quản lý của các quốc gia trên thế giới, buộc tất cả
các quốc gia phải cải cách để hội nhập và phát triển. Việt Nam đã có những nội
dung và chương trình lớn để chuẩn bị cho hội nhập thành cơng, trong đó có
chương trình tổng thể cải cách nền hành chính quốc gia, Quyết định
136/2001/QĐ-TTg ngày 17/09/2001;, Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày
08/11/2011;, trong đó có chương trình tổng thể cải cách nền hành chính quốc
gia, được phê duyệt tại Quyết định số: 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm
2001 của Thủ tướng chính phủ, đặc biệt Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08 tháng
11 năm 2011 của chính phủ về việc ban hành chương trình tổng thể cải cách
hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 với 6 nội dung cơ bản là: cải cách thể
chế; cải cách thủ tục hành chính; cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước;
xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; cải cách
tài chính cơng; hiện đại hóa hành chính. Thực hiện Quyết định số 192/2001/QĐTTg ngày 17/12/2001; khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính nhà nước
Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 khốn biên chế và kính phí quản lý
hành chinh nhà nước; chế độ tài chính Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày
25/04/2006; Quy định cơ chế tự chủ đơn vị sự nghiệp công lập Nghị định số
16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015; .
Một trong sáu nội dung quan trọng của chương trình tổng thể cải cách nền
hành chính quốc gia là cải cách nền tài chính cơng, để thực hiện nội dung trên,
chính phủ đã ban hành Quyết định số: 192/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm

2001 về mở rộng thí điểm khốn biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối
với các cơ quan hành chính nhà nước; Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng
1 năm 2002[16] về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu và Nghị
định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006[1] quy định quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm và thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính
đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Nghị định 10 và Nghị định 43 của chính phủ
đã tạo nên những chuyển biến đáng kể trong quản lý tài chính ở các đơn vị sự
nghiệp cơng lập. Gần đây chính phủ đã ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP
ngày 14 tháng 02 năm 2015[5] Về việc quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự
nghiệp công lập, nghị định 16 là một bước tiếp tục đổi mới tài chính cơng theo

Formatted: English (U.S.)

Formatted: Indent: First line: 0.25", Right: 0.25"

2


hướng nâng cao hơn nữa quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm
vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tự chủ về tài chính.
Q trình cải cách tài chính của các đơn vị sự nghiệp cơng lập từ nghị định
10 năm 2001 đến nghị định 16/2015/NĐ_CP, đang tạo nên luồng sinh khí mới
cho các đơn vị sự nghiệp công, với cơ chế mới này phần lớn các đơn vị SNC sẽ
dần dần thoát khỏi bao cấp của nhà nước, từng bước tự chủ, tự chịu trách nhiệm
một cách tồn diện về hoạt động của mình, từng bước nâng cao chất lượng dịch
vụ, vươn lên đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội và hệ thống nhà khách
các cơ quan nhà nước ở nước ta cũng khơng là ngoại lệ.
Vai trị của các Nnhà khách thuộc cơ quan nhà nước đặc biệt quan trọng,
đây là hệ thống cơ sở phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng, nhà nước và chính
phủ, phục vụ việc ăn, nghỉ, đi lại của các đại biểu về dự các kỳ họp quốc hội, đại

biểu về dự các hHội nghị của Đảng, nhà nước, quốc hội và chính phủ, HĐND
và UBND các tỉnh, thành phố phố hàng năm hoặc bất thường, phục vụ khách
vãng lai của Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân các tỉnh, huyện, xã về làm
việc với chính phủ, văn phịng chính phủ, nhà nước, và quốc hội và các tỉnh
thành, ngoài ra các nhà khách còn tận dụng cơ sở vật chất, nhận làm dịch vụ cho
các hội nghị của các tổ chức trong và ngoài nước, tổ chức việc ăn, nghỉ cho
khách quốc tế và các tỉnh thành cũng như các huyện xã khi có nhu cầu về tỉnh
hoặc trung ương làm việc.
Có nhiều đặc thù cụ thể, song tất cả các nhà khách thuộc cơ quan hành
chính nhà nước trước đây đều hoạt động theo “Cơ chế kế hoạch hóa tập trung
bao cấp là chính”. đặc thù hoạt động của các nhà khách theo chỉ tiêu kế hoạch
cấp trên giao trực tiếp, về vốn, do ngân sách nhà nước cấp, cơ sở vật chất kỹ
thuật do nhà nước đầu tư xây dựng, lao động tuyển dụng trước đây do cấp trên
chuyển đến và tiền lương do cấp trên quyết định, khách đến ăn, nghỉ nói chung
được bao cấp khơng phải trả tiền, nói cách khác do kinh phí từ các hội nghị hoặc
kinh phí nhà nước đài thọ.
Cơ chế quản lý tài chính đối với nhà khách thuộc cơ quan nhà nước là
nhân tố có ảnh hưởng quan trọng tới cơng tác quản lý tài chính tại đơn vị. Cơ
chế quản lý tài chính có vai trị cân đối giữa việc hình thành, tạo lập và sử dụng
các nguồn lực tài chính nhằm đáp ứng các yêu cầu hoạt động của các nhà khách
thuộc cơ quan nhà nước. do đó, cơ chế phải được xây dựng phù hợp với loại
hình hoạt động của đơn vị nhằm tăng cường và tập trung nguồn lực tài chính,
đảm bảo sự linh hoạt, chủ động trong việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà
khách.
3

Formatted: Indent: First line: 0.25", Right:
0.25"



Cơ chế tài chính đối với các nhà khách thuộc cơ quan nhà nước góp phần
tạo hành lang pháp lý cho quá trình tạo lập và sử dụng nguồn tài chính, được xây
dựng trên quan điểm thống nhất và hợp lý, từ việc xây dựng các định mức, tiêu
chuẩn chi tiêu đến quy định về cấp phát, kiểm tra, kiểm sốt q trình chi tiêu
nhằm phát huy vai trị của cơ chế tự chủ tài chính, hiện nay việc chuyển sang
thực hiện cơ chế tài chính mới, hệ thống nhà khách thuộc cơ quan nhà nước
đang gặp một số khó khăn:
Một là: một số cán bộ, viên chức vẫn quen cơ chế bao cấp, mang tâm lý
dùng “tiền chùa” nên chưa thực sự có ý thức tiết kiệm.
Hai là: tuy nguồn thu của các nhà khách thuộc cơ quan nhà nước đã tăng
nhưng tỷ lệ chưa cao, nghị định số 43/2006/NĐ-CP[1] cho phép các đơn vị sự
nghiệp vay vốn các tổ chức tín dụng, vốn huy động của cán bộ viên chức trong
đơn vị, rõ ràng đây là nguồn tài chính tiềm năng nhưng các nhà khách thuộc cơ
quan nhà nước chưa dám thực hiện vì chưa có cơ chế quản lý rõ ràng, đặc biệt,
nghị định này cho phép các đơn vị chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp, loại
hình ngồi cơng lập nhưng vẫn chỉ là quy định chung chung, có thể thấy đây là
vấn đề vơ cùng phức tạp, muốn thực hiện cần phải có lộ trình do cơ quan quản
lý nhà nước ban hành.
Ba là: dù đã thực hiện cơ chế tự chủ được 10 năm nhưng các nhà khách
thuộc cơ quan nhà nước vẫn chưa quen với tư duy mới, đó là hiện nay, hoạt
động sự nghiệp của các nhà khách thuộc cơ quan nhà nước có tính chất tương tự
như hoạt động sản xuất kinh doanh, đều phải cân nhắc, tính tốn đến hiệu quả
kinh tế, trong khi đó, bộ máy quản lý tài chính cịn thiếu, cịn yếu và vẫn theo
nếp tư duy cũ, chưa tham mưu cố vấn cho thủ trưởng đơn vị được những chính
sách quản lý tài chính thực sự hiệu quả, chưa có sự năng động nhạy bén để tìm
kiếm các nguồn thu mới.
Hơn nữa, quy định để lại 40% nguồn thu của đơn vị thực hiện cải cách tiền
lương khiến cho các đơn vị vẫn bị bó buộc trong việc sử dụng nguồn thu của
mình. (số liệu nghiên cứu được lấy từ các quyết định về chức năng nhiệm vụ, cơ
chế quản lý tài chính của các nhà khách thuộc văn phịng chính phủ).

Bốn là: tuy được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm
vụ nhưng các nhà khách vẫn phải theo sự phân công chỉ đạo công việc của cấp
trên mà không được giao kinh phí, thực tế đó đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc
thực hiện tự chủ tài chính của nhà khách
Trước yêu cầu đổi mới cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp công và
đặc thù hoạt động của hệ thống nhà khách các cơ quan nhà nước, việc xây dựng
Formatted: Indent: First line: 0.25", Right: 0.25"

4


cơ chế quản lý tài chính phù hợp với hệ thống nhà khách thuộc cơ quan quản lý
nhà nước ở Việt Nam đang đặt ra hết sức cần thiết và cấp bách.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của luận án là đưa ra các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài
chính đối với hệ thống Nhà khách thuộc các cơ quan QLNN ở Trung ương và
địa phương theo hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Để đạt được mục tiêu đó, luận án tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau
đây:
- Hệ thống hóa cơ sở khoa học về cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn
vị sự nghiệp cơng lập nói chung và các nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà
nước nói riêng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính hiện hành của các Nhà
khách công vụ thuộc các cơ quan QLNN ở Trung ương và địa phương hiện nay, tìm ra
hiện trạng những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân hiện tại của các ưu
nhược điểm đó.
- Qua lý luận khoa học và phân tích thực trạng, luận án đưa ra các đề xuất
cơ chế mới và các giải pháp thực hiện cơ chế quản lý tài chính mới có luận cứ
khoa học đối với hệ thống các nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của luận án:
Cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống các nhà khách cơng vụ thuộc các
cơ quan QLNN ở trung ương và địa phương.
- Khách thể nghiên cứu: Các nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước.
- Phạm vi nghiên cứu của luận án:
+ Phạm vi nghiên cứu về nội dung:
Luận án nghiên cứu cơ chế quản lý tài chính đối với loại hình tổ chức đơn
vị sự nghiệp là hệ thống nhà khách thuộc các cơ quan QLNN ở trung ương và
địa phương (đây là các nhà khách thuộc UBND các tỉnh, các Bộ và VPCP).
Luận án tập trung vào cơ sở khoa học của việc định hình cơ chế quản lý tài
chính và các nội dung của cơ chế đó đối với nhà khách công vụ thuộc các cơ
quan QLNN ở trung ương và địa phương.
+ Phạm vi nghiên cứu về không gian:
Hệ thống nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam
+ Phạm vi nghiên cứu về thời gian:
Nghiên cứu từ năm 2004 đến năm 2015 và tầm nhìn 2025
4. Phương pháp nghiên cứu
5

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Indent: First line: 0.25", Right:
0.25"


4.1. Phương pháp luận
Nghiên cứu sinh sử dụng phép biện chứng duy vật với quan điểm toàn diện,

phát triển và lịch sử cụ thể; cơ sở lý luận khoa học Mác-Lê-nin; và quán triệt
quan điểm của Đảng và nhà nước về đổi mới quản lý tài chính đối với các đơn vị
sự nghiệp công lập, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các nhà
khách thuộc các cơ quan QLNN.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án vận dụng và kết hợp hợp lý các phương pháp:
- Khảo sát thực tế và phân tích đánh giá: thu thập số liệu và đưa ra thực
trạng gắn với phân tích, xác định những nguyên nhân và tồn tại về cơ chế quản
lý tài chính của hệ thống các nhà khách thuộc các cơ quan QLNN từ trung ương
đến địa phương ở Việt Nam. hiện nay.
- Phân tích tổng hợp: Trong việc tiến hành phân tích luận án sử dụng việc
so sánh, khái quát hóa để nghiên cứu các vấn đề lý luận, các tài liệu khoa học,
các đề tài nghiên cứu liên quan đến luận án. để tổng hợp cơ sở khoa học của vấn
đề nghiên cứu từ đó tiến hành phân tích thực trạng tình hình quản lý tài chính
của hệ thống các nhà khách thuộc các cơ quan QLNN từ trung ương đến địa
phương ở Việt Nam hiện nay chỉ rõ những nguyên nhân còn tồn tại.
- Phương pháp thống kê: qua việc thống kê số liệu quản lý tài chính của
hệ thống các nhà khách thuộc các cơ quan QLNN từ trung ương đến địa phương
ở Việt Nam từ năm 2004-2015, đưa ra các dự báo mới.
- Đóng góp chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đưa ra các số
liệu về thực trạng công tác quản lý tài chính của hệ thống các nhà khách thuộc
các cơ quan QLNN từ trung ương đến địa phương ở Việt Nam hiện nay và xin ý
kiến chuyên gia nhằm đạt được những mục tiêu đặt ra. (Các giáo sư thuộc cơ
quan quản lý nhà nước như: Học viện Hành Chính, lãnh đạo văn phịng Chính
phủ).
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
- Luận án đóng góp mới về lý luận quản lý tài chính của hệ thống các nhà
khách thuộc các cơ quan QLNN từ trung ương đến địa phương ở Việt Nam hiện
nay, về phương diện phân cấp, trao quyền và cơ cấu thẩm quyền; về phương
thức và phạm vi tác động hiệu quả của nhà nước tới hoạt động cung cấp dịch vụ

của các nhà khách thuộc cơ quan QLNN; về bản chất, tính thực tế và điều kiện
của tự chủ, tự chịu trách nhiệm; về sự phối hợp với thị trường định hướng
XHCN.
- Bổ sung luận cứ khoa học hành chính về sự điều chỉnh của nhà nước

Formatted: Font: Bold, Italic

Formatted: Font: Bold, Italic
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Indent: First line: 0.25", Right: 0.25"

6


trong quản lý tài chính đối với hệ thống các nhà khách thuộc cơ quan QLNN, sự
tách bạch giữa ban hành và thực thi chính sách, xác lập mối quan hệ phù hợp
giữa nhà nước trong vai trò giám sát các nhà khách thuộc cơ quan QLNN trong
vai trò cung cấp dịch vụ công một cách chủ động, xây dựng cơ chế phù hợp.
- Đóng góp vào phương pháp nghiên cứu, giải pháp quản lý tài chính đối
với hệ thống các nhà khách thuộc cơ quan QLNN, thiết lập môi trường thuận
tiện, bình đẳng, khuyến khích sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm đồng bộ về các mặt
tự chủ của các nhà khách trong điều kiện nền KTTT có sự QLNN thống nhất và
đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng.
- Đề xuất hệ thống giải pháp đồng bộ, có tính tồn diện có thể vận dụng
vào thực tiễn, làm cơ sở cho các nghiên cứu sau này về quản lý tài chính đối với
đơn vị sự nghiệp cơng lập. Góp phần vào đổi mới cơ cấu quá trình hình thành và
phương thức quản lý của nhà nước; xác định lại vai trị, chức năng của các cơ
quan có thẩm quyền quản lý tài chính đối với hệ thống nhà khách thuộc cơ quan

QLNN trong bối cảnh mới.
- Luận án là tài liệu tham khảo có luận cứ khoa học cho các cơ quan quản lý
các nhà khách, các nhà khoa học trong nghiên cứu giảng dạy và quản lý.
6. Kết cấu của luận án:
Phần Mở đầu và Kết luận, luận án có 4 chương:
Chương 1- Tổng quan tình hình nghiên cứu của luận án
Chương 2- Cơ sở khoa học về cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống nhà
khách thuộc cơ quan nhà nước
Chương 3- Thực trạng về cơ chế quản lý tài chính của hệ thống nhà khách thuộc
cơ quan nhà nước ở Việt Nam
Chương 4- Phương hướng và hệ thống giải pháp đổi mới cơ chế quản lý tài
chính đối với hệ thống nhà khách thuộc cơ quan nhà nước ở Việt Nam.

Formatted: English (U.S.)
Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Indent: First line: 0.25", Right:
0.25"

7


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước:
1.1.1. Các nghiên cứu về cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cơng
nói chung
Luận án tiến sỹ kinh tế“ Đổi mới chính sách tài chính đối với khu vực sự
nghiệp cơng ở Việt NamN”, chun ngành: Kinh tế chính trị, tác giả Phạm Chí

Thanh. Luận án đã tiếp cận nghiên cứu tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng theo
các mối quan hệ của đơn vị với các chủ thể (Nhà nước, các chủ thể cung cấp đầu
vào cho đơn vị, các chủ thể sử dụng dịch vụ của đơn vị sự nghiệp và người lao
động làm việc trong các đơn vị) trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ
tiền tệ ở đơn vị sự nghiệp công; qua đó đã làm rõ bản chất tài chính của đơn vị
sự nghiệp công trong nền kinh tế thị trường, cần tuân thủ các qui luật của thị
trường: thực hiện hạch tốn đầy đủ chi phí hoạt động (bao gồm cả chi phí khấu
hao tài sản), giá dịch vụ theo cơ chế cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ… từ
đó hình thành những u cầu về cơ chế quản lý, cách thức điều tiết, can thiệp
của Nhà nước. Đây là cơ sở lý luận để hình thành các chính sách tài chính đối
với khu vực sự nghiệp cơng.
Qua phân tích mối quan hệ tài chính giữa đơn vị sự nghiệp cơng với Nhà
nước: đã làm rõ kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp để thực hiện nhiệm vụ Nhà
nước giao, chính là Nhà nước mua dịch vụ của đơn vị sự nghiệp; do vậy chi
ngân sách Nhà nước đã tạo ra thu nhập của đơn vị sự nghiệp để bù đắp chi phí
trong q trình hoạt động, đơn vị được quyền quyết định trong việc quản lý, sử
dụng kinh phí này. Bởi vậy chính sách tài chính đối với khu vực sự nghiệp công
cần đổi mới theo hướng xoá bỏ bao cấp, thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
tài chính và hoạt động của đơn vị sự nghiệp cơng. Đổi mới chính sách tài chính
đối với khu vực sự nghiệp công được luận giải là một quá trình liên tục, hướng
đến mục tiêu quản lý chi ngân sách Nhà nước cho các đơn vị sự nghiệp theo kết
quả hoạt động.
Đề tài “Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp cơng, nâng cao
chất lượng dịch vụ công đến năm 2020”, TS. Lưu Thái Bình, Trưởng phịng Kế
hoạch - Tài vụ, Học viện Chính trị khu vực I, ngày 10 tháng /8/ năm 2015.

Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line
spacing: Multiple 1.3 li

Formatted: Line spacing: Multiple 1.3 li


Formatted: Indent: First line: 0.25", Right: 0.25"

8


Trong giai đoạn 2006 - 2015, công tác quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp cơng ở
Việt Nam đã từng bước được cải cách và đổi mới trên nhiều phương diện. Mọi
người dân Việt Nam đều được hưởng những dịch vụ công với chất lượng tốt hơn
và công bằng hơn. Đổi mới thể chế chính sách và cơ chế quản lý tài chính đơn vị
sự nghiệp cơng lập là điều kiện then chốt để các đơn vị này nâng cao chất lượng
dịch vụ công cũng như hiệu quả đầu tư cơng. Q trình thực hiện Nghị định số
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, đã tạo ra quyền chủ động cho
các đơn vị sự nghiệp công trong: Quản lý chi tiêu tài chính hiệu quả; Huy động
được sự đóng góp của cộng đồng xã hội cho phát triển hoạt động sự nghiệp;
Thúc đẩy các đơn vị chủ động năng động và sáng tạo hơn trong các hoạt động
quản lý và cung cấp dịch vụ cơng; đa dạng hóa các loại hình dịch vụ cơng và
nâng cao chất lượng dịch vụ cơng.
Bài viết “Đổi mới cơ chế tài chính đối với dịch vụ sự nghiệp công”, đăng tại
trang Web của Viện chiến lược và chính sách tài chính, tác giả Mai Thị Thu,
Giám đốc Trung tâm TT&DB KTXH quốc gia và Nhóm nghiên cứu, ngày
31/12/2015. Chủ trương xã hội hóa dịch vụ công đã được nêu rất rõ trong các
văn kiện của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và đã được thực hiện từ
nhiều năm nay, theo đó đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, thu hút được
sự tham gia của nhiều chủ thể trong xã hội, mở rộng và nâng cao chất lượng
dịch vụ công. Tuy nhiên, cơ chế quản lý nói chung và cơ chế tài chính nói riêng
đối với loại dịch vụ này cịn nhiều bất cập. Bài viết này tập trung phân tích
những mặt cịn hạn chế của cơ chế tài chính đối với dịch vụ sự nghiệp công và
đề xuất giải pháp đổi mới nhằm phân bổ hợp lý nguồn lực của Nhà nước, huy
động nguồn vốn từ các chủ thể khác cùng tham gia cung ứng dịch vụ cũng như

bảo đảm sự tiếp cận dịch vụ cho các đối tượng thụ hưởng.…
Bài viết “Đổi mới cơ chế tài chính trong cung cấp dịch vụ công hướng tới
mục tiêu chất lượng, công bằng và hiệu quả” ngày 17/12/2012 , của Đồng chí
Vương Đình Huệ, ở, Tạp chí cộng sản.Theo tác giả, thực hiện lộ trình cải cách
nền hành chính, Việt Nam đang đẩy mạnh công cuộc cải cách khu vực dịch vụ
công, trong đó đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước đối với các tổ chức sự
nghiệp công luôn là một ưu tiên. Mục đích chính yếu là bảo đảm cho mọi người
dân Việt Nam ngày càng được thụ hưởng những dịch vụ công tốt hơn, công
bằng hơn..
9

Formatted: English (U.S.)

Formatted: Indent: First line: 0.25", Right:
0.25"


×