Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Thuyết trình: Cân bằng cung và cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.88 KB, 8 trang )

Nhóm 3: Hữu Phương-Thanh Phượng-Long Rin-Nam Trung-Hữu Tuấn-Quốc Việt
Thuyết trình:
Nhóm3: CÂN BẰNG CUNG VÀ CẦU
1. Cân bằng cung cầu là gì?
a./Cung và cầu gặp nhau tại một điểm cân bằng về giá và lượng
 Điểm cân bằng thị trường
Giá (đôla/
hộp)
Lượng cầu
(triệu hộp/
năm)
Lượng cung
(triệu hộp/
năm)
Hiện trạng
thị trường
Áp lực về giá
5 9 18 Dư thừa Giảm
4 10 16 Dư thừa Giảm
3 12 12 Cân bằng Trung lập
2 15 7 Thiếu hụt T ăng
1 20 0 Thiếu hụt T ăng
b./Điểm cân bằng cung – cầu thay đổi như thế nào?
Do sự thay đổi đường cung, các yếu tố tác động đến đường cung là:
+Công nghệ
+Giá đầu vào
+Giá của hàng hóa liên quan
+Chính sách của chính phủ
+Các ảnh hưởng đặc biệt
- Do sự thay đổi đường cầu, các yếu tố tác động đến đường cầu là:
+Thu nhập trung bình


+Dân số
+Giá của hàng hóa liên quan
+Sở thích
+Những ảnh hưởng đặc biệt
1
Nhóm 3: Hữu Phương-Thanh Phượng-Long Rin-Nam Trung-Hữu Tuấn-Quốc Việt
- Do sự thay đổi đồng thời của đường cung và đường cầu
Dịch chuyển cầu và
cung
Tác động đến giá và
lượng
Nếu cầu tăng lên … Đường cầu dịch chuyển
sang phải
Giá tăng
Lượng tăng
Nếu cầu giảm đi … Đường cầu dịch chuyển
sang trái
Giá giảm
Lượng giảm
Nếu cung tăng lên … Đường cung dịch
chuyển sang phải
Giá giảm
Lượng tăng
Nếu cung giảm đi … Đường cung dịch
chuyển sang trái
Giá tăng
Lượng giảm
S
S
D

D
E
E '
G I A Ù
l Ö Ô ÏN G
S '
S '
P
Q
S
S
D
D
E
G I A Ù
l Ö Ô ÏN G
P
Q
D '
D '
E ' '
Dịch chuyển cung Dịch chuyển cầu
2
Nhóm 3: Hữu Phương-Thanh Phượng-Long Rin-Nam Trung-Hữu Tuấn-Quốc Việt
S
S
D
D
E
l Ö Ô ÏN G L A O Ñ O ÄN G

D '
D '
E '
S '
S '
Dịch chuyển đồng thời cả cung và cầu
(ví dụ về việc di cư đến thành phố đang phát triển)
2. ảnh hưởng của thuế, giá sàn và giá trần đến giá cả và sản
lượng:
a. ảnh hưởng của thuế đến giá cả và sản lượng:
Chính phủ đánh thuế vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau: thuốc lá, rượu bia,
lương tháng và lợi nhuận.
Ai là người chịu gánh nặng thực sự. Chúng ta phân tích cung – cầu sẽ có thể dự
báo được.
Ta lấy trường hợp cụ thể để dễ dàng phân tích là trường hợp thuế xăng dầu.
Vào năm 1993 thuế xăng của Mỹ còn rất thấp so với các nước Châu Âu. Một số
người ủng hộ tăng thuế vì thuế cao hơn sẽ kiềm chế tiêu dùng ⇒ giảm ô nhiểm
và sự phụ thuộc của Mỹ vào nguồn xăng dầu không ổn định của nước ngoài.
Doanh thu từ thuế sẽ làm giảm thâm hụt ngân sách liên bang và các chương
trình tài trợ của chính phủ.
Chúng ta dùng cung - cầu để phân tích tầm ảnh hưởng của thuế xăng 1 đô la
trên một galông.
Thuật ngữ “tầm ảnh hưởng” : ảnh hưởng hay gánh nặng cuối cùng của thuế.
Gánh nặng thuế sẽ chuyễn sang cho người tiêu dùng khi xăng bán lẻ tăng lên
đúng - bằng 1 đô la tiền thuế.
3
Nhóm 3: Hữu Phương-Thanh Phượng-Long Rin-Nam Trung-Hữu Tuấn-Quốc Việt
Nếu người tiêu dùng giảm mạnh việc dùng xăng, các công ty xăng dầu buột
phải giảm giá xăng xuống đúng 1 đô la 1 galông nên giá xăng bán lẻ vẫn như
cũ. Lúc này gánh nặng về thuế sẽ dịch chuyển hoàn toàn về công ty xăng dầu.

Tác động thực sự nằm ở đâu? Chỉ có thể biết được qua phân tích cung - cầu
E là điểm cân bằng trước thuế, là giao điểm của đường SS và đường DD tại
mức giá 1 đôla một galông và tổng mức tiêu dùng là 100 tỉ galông một năm.
Chúng ta minh họa việc đánh giá thuế 1 đôla trên thị trường bán lẻ xăng dầu
bằng sự dịch chuyển lên trên thị trường của đường cung, còn đường cầu thì giữ
nguyên. Đường cầu không dịch chuyển bởi vì lượng cầu tại mỗi mức giá bán lẻ
không thay đổi sau khi giá xăng tăng.
Khi có thuế xăng 1 đôla:
SS→S’S’ và SS//S’S’
S’S’ ∩ DD =E’
E’ :điểm cân bằng mới, ở đó P
tiêu dùng

tăng thêm 90 xu, P
sản xuất
giảm đi 10 xu
Vì cung dịch chuyển nên giá cao hơn ⇒lượng cung và lượng cầu giảm
Vậy ai là người phải trả thuế?
Rỏ ràng công ty xăng dầu phải trả một phần nhỏ (10 xu)
Người tiêu dùng phải trả lượng lớn hơn (90 xu)
4
Ea
(a)Löông toái thieåu
0
Da
Lao ñoäng
Möùc löông
Fa
Sa
Da

Ja
Ka
Sa
Fa
Nhóm 3: Hữu Phương-Thanh Phượng-Long Rin-Nam Trung-Hữu Tuấn-Quốc Việt
Cũng bằng cách phân tích tương tự ta có thể biết được ảnh hưởng của việc
đánh thuế vào các mặt hàng như thuốc lá, bất động sản, bảo hiểm xả hội, giá
đất, …vv.
Kết luận:
Tầm ảnh hưởng của một thuế được xác định bằng ảnh hưởng của giá và
lượng đến cân bằng cung-cầu. Nói chung, thuế sẽ rơi chủ yếu vào người tiêu
dùng hay người sản xuất còn phụ thuộc vào độ co giãn tương đối của cầu và
cung. Thuế sẽ dịch thuận sang người tiêu dùng nếu cầu tương đối không co giãn
so với cung; thuế sẽ dịch chuyển ngược về người sản xuất nếu cung tương đối
không co giãn so với cầu.
b. Ảnh hưởng của giá sàn và giá trần đến giá cả và sản lượng:
Để minh họa ảnh hưởng của giá sàn và giá trần đến giá cả và sản lượng ta
phân tích hai ví dụ sau:
• Mức lương tối thiểu: là mức lương tối thiểu làm mức sàn cho hầu hết các
loại công việc.
Mục tiêu: chống lại đói nghèo.
Ảnh hưởng: nghiên cứu cho thấy rằng mức lương tối thiểu cao thường có hại
đối với những người mà chính phủ muốn giúp đở do nó làm giảm số lượng việc
làm hiện có→tỉ lệ thất nghiệp tăng→làm tăng mức độ nghèo khổ
5

×