Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

SK THAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.09 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHỊNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TRÀ ƠN</b>


<b> TRƯỜNG THCS XUÂN HIỆP</b>



GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ THẮM
<b> NĂM HỌC : 2011-2012</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> I/ Lí do chọn đề tài, mơ tả nội dung:</b>
<b> 1/Lí do chọn đề tài:</b>


Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh chóng với sự bùng nổ thơng tin, khoa học
kỹ thuật phát triển, trong giáo dục cũng thế việc đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu
tất yếu. Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn tơi ln tìm tịi, nghiên cứu thay đổi cách
dạy sao cho đem lại kết quả tốt nhất.Trong chương trình học ở Trường THCS môn Ngữ
văn được xem là mơn học chính nên được chú trọng nhiều nhất. Mơn Ngữ văn có sự kết
hợp cả ba phân mơn: Văn bản, Tiếng việt và Tập làm văn nên đòi hỏi người giáo viên
phải có sự kết hợp các phương pháp, kỹ thuật dạy học một cách linh hoạt để đưa chất
lượng giảng dạy đi lên.


<b> 2/ Mô tả nội dung:</b>


Qua thực tế giảng dạy tơi nhận thấy rằng vẫn cịn một số học sinh khơng thích học
mơn Ngữ văn hoặc ngán ngại bởi đây là môn học ghi chép nhiều, dễ nhàm chán, dễ
buồn ngủ…Một học sinh học lực giỏi nhưng thành tích mơn Ngữ văn vẫn chưa cao.Các
mơn khác có thể đạt điểm chín điểm mười riêng mơn Ngữ văn để đạt điểm chín,mười thì
rất hiếm nhất là phân mơn Tập làm văn. Chính vì lẽ đó mà tôi luôn cải tiến phương pháp
dạy làm sao tạo hứng thú cho học sinh. Với tình hình thực tế trong công tác giảng dạy
môn Ngữ văn tơi nhận thấy rằng mình cần vận dụng những phương pháp, kỹ thuật dạy
học tích cực để học sinh thích thú học, những phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có
thể ứng dụng cho mơn Ngữ văn và cũng có thể ứng dụng cho các mơn học khác. Học
sinh thích thú học, có cách nhìn, nhận thức tích cực về mơn học này.



<b>II/Thực trạng-Phân tích thực trạng vấn đề:</b>
<b> 1/Thực trạng của vấn đề:</b>


<b> </b>Một trong những phương pháp dạy học tích cực là rèn luyện cho học sinh phương pháp
tự học, các em phải chuẩn bị bài, vào lớp tích cực đóng góp xây dựng bài như thế kết quả
học tập nhân lên gấp đôi. Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Cách dạy chỉ
đạo cách học, giáo viên phải kiên trì xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ
động vừa sức từ thấp lên cao. Trong bài viết này tôi xin nêu ra một phương pháp dạy học
và hai kỹ thuật dạy học được vận dụng nhiều nhất trong giảng dạy.


<b> 2/Phân tích thực trạng của vấn đề:</b>
<b> a/ Ưu điểm :</b>


- Được sự quan tâm chỉ đạo từ BGH nhà trường trong cơng tác chun mơn, có kiểm
tra, đơn đốc thường xun.


- Có sự cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình từ phía đồng nghiệp, nhất là giáo viên trong tổ.
- Đội ngũ giáo viên trong tổ giảng dạy nhiệt tình, có năng lực chun mơn, có kinh


nghiệm đặc biệt là nắm vững đặc điểm tâm lí học sinh.


- Trường học khang trang, giáo viên và học sinh được học tập, làm việc trong môi
trường sạch sẽ, thuận lợi.


- Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ phục vụ tốt cho công tác dạy và học.


- Được sự quan tâm hỗ trợ từ phía chính quyền địa phương, mạnh thường quân, ban
đại diện cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục học sinh cá biệt, vận động học sinh
bỏ học.



- Đa số giáo viên đạt trình độ trên chuẩn, có ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm và
sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phương tiện dạy học chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy và học.


- Một số học sinh chưa ngoan khó giáo dục do cha mẹ không quan tâm, giáo dục
không đúng cách hoặc quá nuông chiều con .


- Chưa được sự hợp tác từ phía gia đình học sinh, phụ huynh còn bỏ phế con em họ cho
nhà trường.


<b>III/Những giải pháp thực hiện sáng kiến :</b>


Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực thơng qua các tổ chức, hoạt động học tập của
học sinh là chính. Người học tự khám phá những điều mình chưa rõ, khơng tiếp thu một
cách thụ động những tri thức giáo viên cung cấp. Giữa giáo viên và học sinh có sự kết
hợp đánh giá, nhờ vào sự đánh giá đó mà giáo viên tự điều chỉnh cách dạy của mình sao
cho đạt hiệu quả. Tính tích cực có liên quan đến động cơ học tập, động cơ đúng tạo ra
hứng thú, hứng thú chính là tiền đề của tự giác. Học sinh có hứng thú, có tự giác sẽ tạo
nên tính tích cực, các em có thể hăng hái trả lời câu hỏi của giáo viên đặt ra, bổ sung ý
kiến của bạn một cách tích cực hay các em biết thắc mắc, kiên trì hồn thành các bài tập
khơng nản trước những tình huống khó khăn.


<b>1/Phương pháp vấn đáp: </b>


GV đặt câu hỏi cho học sinh trả lời , học sinh tranh luận với nhau hoặc học sinh tranh
luận với giáo viên để tìm ra nội dung kiến thức. Để tránh nhàm chán giáo viên cần đa
dạng hóa các phương pháp vấn đáp:


* Vấn đáp tái hiện: GV hỏi , học sinh nhớ lại kiến thức cũ đã học và trả lời.



Dạng câu hỏi này thường vận dụng phần kiểm tra bài cũ hoặc kiến thức của những bài
trước có liên quan đến bài đang học.


<b>VD</b>: Khi dạy bài “Động từ” (NV6) giáo viên đặt câu hỏi vấn đáp tái hiện để hỏi lại kiến
thức bài “Danh từ”vì đặc điểm bài “Động từ” có liên quan đến bài “Danh từ”.


*Vấn đáp giải thích, minh họa: GV hỏi nhằm gợi ý, cung cấp minh họa cho học sinh
những vấn đề cần tìm hiểu, cần biết.


<b>VD</b>: Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”(NV)nhằm làm rõ đức tính giản dị
của Bác giáo viên đặt câu hỏi giải thích minh họa để học sinh rút ra kiến thức bài học.
-Đức tính giản dị của Bác Hồ được tác giả thể hiện qua những phương diện nào?
(Khi học sinh trả lời thì mỗi phương diện phải minh họa cụ thể)


*Vấn đáp tìm tịi: GV đặt câu hỏi để học sinh tư duy sáng tạo.


Dạng câu hỏi này địi hỏi học sinh phải có khả năng tư duy, giáo viên đặt câu hỏi học
sinh phải động não trả lời tương ứng với chủ đề giáo viên đặt ra.


Phương pháp vấn đáp là phương pháp giáo viên vận dụng nhiều trong tiết dạy, việc đặt
câu hỏi đòi hỏi người giáo viên phải thận trọng :


-Không đặt câu hỏi vụng vặt, câu hỏi câu hỏi có, khơng để phát huy khả năng tư duy của
học sinh.


-Không đặt câu hỏi tối nghĩa vì như thế học sinh sẽ khơng trả lời được hay trả lời sai với
yêu cầu giáo viên đưa ra.


-Đặt câu hỏi phải chú ý đến đối tượng học sinh(Câu hỏi vừa sức).



=>Câu hỏi vấn đáp phải làm sao phát triển tư duy học sinh, khai thác được ý tưởng từ
phía người học.


<b>2/Kỹ thuật thuyết trình giảng giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thuyết trình đúng lúc, đúng nội dung của bài.Trong quá trình thuyết trình giáo viên có thể
thực hiện một số hình thức thuyết trình thu hút sự chú ý của học sinh:


<i><b> *Trình bày kiểu nêu vấn đề:</b></i>


Để phát huy năng lực tư duy của học sinh giáo viên cần hạn chế thuyết trình thơng báo,
tăng cường thuyết trình giải quyết vấn đề. Trong quá trình trình bày bài giảng giáo viên có
thể diễn đạt vấn đề ở dạng nghi vấn, gợi mở để gây sự chú ý học sinh.


<i> <b>*Thuyết trình theo kiểu thuật chuyện</b></i><b>:</b> GV có thể thơng qua những mẫu chuyện,
những tác phẩm văn học, phim ảnh…làm tư liệu để phân tích, minh họa, khái quát và rút
ra nhận xét giúp học sinh khắc sâu kiến thức của bài học.


Khi dạy văn bản”Đức tính giản dị của Bác Hồ”(NV7)giúp học sinh thấy được sự giản
dị của Bác giáo viên có thể cho học sinh xem một đoạn phim tư liệu thể hiện rõ đời sống
giản dị của Bác hay liên hệ các tác phẩm văn học khác. Một đoạn phim, một tác phẩm
văn học sẽ minh họa cho những kết luận, những nội dung mà giáo viên đã phân tích sẽ có
tính thuyết phục cao đối với người học.


*Thuyết trình theo kiểu mơ tả, phân tích: GV có thể dùng cơng thức, sơ đồ, biểu
mẫu, bản đồ…để mơ tả phân tích nhằm chỉ ra những đặc điểm, khía cạnh của từng nội
dung. Đối với môn Ngữ văn việc lập công thức để mơ tả hay phân tích rất ít có thể áp
dụng cho bài “Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động”. GV có thể hướng dẩn học
sinh lập công thức chuyển đổi giúp học sinh dễ nhớ.



<b>+Cách thực hiện:</b>


-Câu chủ động: Người ta xây dựng ngôi chùa này.


-Câu bị động: Ngôi chùa này (được) người ta xây dựng.


<b>+Công thức</b>:


-Câu chủ động: <b>S1 + ĐT(HĐ) + S2</b>


-Câu bị động: <b>S2 + BỊ (ĐƯỢC) + S1 + ĐT(HĐ)</b>


 S1 : Chủ thể thực hiện hoạt động hướng vào người, vật khác
 S2 : Chủ thể được hoạt động của người vật khác hướng vào
 ĐT : Động từ (Hoạt động)


Cách lập công thức như vậy học sinh rất dễ nhớ, dễ chuyển đổi, phân tích nhanh. Ngồi
ra kỹ thuật thuyết trình theo kiểu mơ tả, phân tích đối với mơn Ngữ văn cịn có thể sử
dụng bản đồ tư duy để hệ thống kiến thức trong dạy Tiếng việt. Đối với bản đồ tư duy có
thể sử dụng cho phần củng cố bài hay phần hệ thống kiến thức sau mỗi chương , mỗi
phần. Muốn vẽ được giáo viên đưa ra một từ khóa để nêu kiến thức của bài rồi yêu cầu
học sinh vẽ, học sinh tự tìm ra các từ có liên quan đến từ khóa đó và hoàn thiện bản đồ.
Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học sẽ phát huy khả năng sáng tạo của học sinh bởi vẽ


S1

ĐT

S2



(HĐ)




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bản đồ tư duy là hình thức ghi chép, sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu các ý
tưởng, huy động tối đa tính sáng tạo của học sinh.


Khi dạy bài so sánh giáo viên có thể cho học sinh vẽ bản đồ tư duy, từ bài “So sánh”
giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ vẽ kiến thức có liên quan bài học như: Khái niệm,
tác dụng, kiểu so sánh, cấu tạo so sánh. Cách vẽ bản đồ tư duy đơn giản học sinh nắm
được cấu trúc bài nhanh, tự chọn màu sắc, đường nét.


Cách thực hiện : Bước đầu giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, sau khi vẽ xong
các nhóm nhận xét chéo và cuối cùng giáo viên nhận xét.


<i><b> *Thuyết trình theo kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết: GV đưa vào bài học một số </b></i>
giả thuyết hoặc quan điểm có tính chất mâu thuẫn với vấn đề đang tìm hiểu. Kiểu nêu vấn
đề này học sinh phải biết cách phê phán, bác bỏ một cách chính xác, khách quan những
quan điểm khơng đúng đắn, chỉ ra tính khơng khoa học và ngun nhân của nó.


<b> VD: </b>Khi dạy bài “Ếch ngồi đáy giếng”để học sinh có thể rút ra bài học từ truyện giáo
viên đưa ra một tình huống giả thuyết, từ dó học sinh lựa chọn quan điểm đúng, bác bỏ
quan điểm không đúng.


<b> -</b>Do sự chủ quan, kiêu ngạo, sự hiểu biết hạn hẹp mà ếch phải trả giá khá đắc bằng cả tính
mạng của mình. Giá mà ếch biết tìm hiểu thế giới xung quanh thì kết cục của ếch sẽ thay
đổi, theo em thay đổi như thế nào? Đối với tình huống này học sinh sẽ trả lời được và các
em sẽ lựa chọn cách giải quyết là dù mơi trường sống có hạn hẹp như thế nào thì cũng
phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, khơng chủ quan, kiêu ngạo. Đây chính là quan
điểm đúng đắn và cũng là bài học của truyện.


<b>3/Kỹ thuật sử dụng các thiết bị dạy học:</b>



Kỹ thuật này có tác dụng hỗ trợ đắc lực cho công tác dạy học, gây hứng thú cho người
học, tránh cảm giác nhàm chán, kích thích khả năng tư duy của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tiếp hình ảnh thực, học sinh mở rộng hiểu biết của mình, tiếp thu nhanh, nhớ lâu. Trước
đây khi dạy một bài văn bản đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị phần tranh ảnh để minh họa
rất tốn kém lại khơng có hiệu quả, đơi khi khơng thể hiện được nội dung, tư tưởng của
bài. Vì vậy việc sử dụng kỹ thuật thiết bị dạy học là cần thiết, giáo viên phải trang bị cho
mình kiến thức, cách sử dụng một cách thành thạo và vận dụng vào dạy học một cách
nghiêm túc.


<b> </b>Tóm lại: Để học sinh học tốt mơn Ngữ văn, tạo hứng thú trong học tập giáo viên cần đa
dạng các phương pháp, kỹ thuật dạy học sao cho phù hợp.


<b>IV/ Kết quả thu được từ sáng kiến</b>

<b>:</b>



<b>-</b> Học sinh có sự chuyển biến trong học tập, thích thú học mơn Ngữ văn hơn.
<b>-</b> Biết tìm tịi, biết tham khảo tư liệu, soạn bài trước khi đến lớp.


<b>-</b> Đối với những tiết dạy giáo viên ứng dụng công nghệ thơng tin có sưu tầm thêm
tranh ảnh, tư liệu học sinh rất thích thú học.


<b>-</b> Học sinh biết tự khám phá, tự sáng tạo khi cho các em áp dụng kỹ thuật thuyết
trình bằng biểu đồ, bản đồ, biểu mẫu.


<b>-</b> Từ những kinh nghiệm đã đúc kết được khi giảng dạy môn Ngữ văn, tôi nhận thấy
rằng việc đưa ra phương pháp, kỹ thuật dạy học là cần thiết kết quả đạt được như sao:


Môn
khối



Số
lượng


Thời điểm Giỏi Khá TB Yếu


SL Nữ SL % SL % SL % SL %


Ngữ
văn


62,
64


66 30 Đầu năm 2 3.0 23 34.8 31 47 10 15.2


66 30 HK I 5 7.6 22 33.3 30 45.5 9 13.6


66 30 Cả năm 7 10.6 31 47 25 37.9 3 4.5


<b>V/Khả năng nhân rộng:</b>


<b> </b>Đây là sáng kiến được tơi áp dụng trong q trình giảng dạy đạt hiệu quả và sáng kiến
đã thông qua hội đồng sư phạm nhà trường được đánh giá cao. Với sáng kiến này cũng
đã được chọn báo cáo cấp huyện, hội đồng bô môn đánh giá áp dụng đạt hiệu quả. Hiện
nay với phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực đã được nhiều cá nhân, nhiều trường áp
dụng giảng dạy nhất là kỹ thuật thuyết trình và kỹ thuật sử dụng thiết bị dạy học. Tôi hy
vọng với sáng kiến của mình sẽ góp phần nâng cao chất lượng bộ môn.


<b>VI/Kết luận và đề xuất:</b>



Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong môn Ngữ văn không chỉ là một biện
pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học. Việc đổi mới phương pháp
dạy học địi hỏi người giáo viên phải có năng lực chun mơn, có kỹ năng, kiến thức đặc
biệt là nắm vững đặc điểm tâm lí học sinh. Một tiết dạy đạt hiệu quả người giáo viên
phải nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo. Bên cạnh đó cần sự ủng hộ, quan tâm giúp đỡ của các
cấp lãnh đạo, sự đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệp của quý đồng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tổ trưởng duyệt Người thực hiện</b>
<b> </b>


<b> Nguyễn Thị Thắm</b>
<b> BGH duyệt</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×