Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.63 KB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỌC THÊM: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát “Đi học”</b>
- Giới thiệu cho HS làm quen với giọng Em
- Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước, yêu mái trường, thầy
cô giáo và bạn bè.
- GV tìm hiểu qua về NS Lê Quốc Thắng: Ông hiện ở thành phố HCM là tác giả
của bài hát “Phố xa” mà giới trẻ rất yêu thích.
- Hát và đàn thuần thục
<b>Hoạt động của Thày và Trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
Trong cuộc đời mỗi con người hình ảnh về
mái trường, tuổi ấu thơ và các thầy cô giáo
luôn để lại trong lịng chúng ta những kỷ
niệm trong sáng và tình cảm trân thành. Mỗi
bài hát lại nhắc nhở chúng ta biết yêu quý
những ngày còn đi học và biết trân trọng
công sức của các thầy cô. Bài hát Mái
<b>trường mến yêu của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng</b>
lại một lần nữa đưa chúng ta về với khung
cảnh đó.
-GV hát theo nhạc đệm.
Hỏi:Các em nghe tên bài hát cùng việc theo
dõi SGK hãy cho biết bài hát nói lên điều gì?
Cả lớp đứng tại chỗ khởi động giọng.
Hỏi: Bài hát bao gồm mấy đoạn, mấy câu?
- GV hướng dẫn tương tự với các câu khác
theo lối móc xích.
Hỏi:Hãy hát bài Mái trường mến u.
Hỏi: Nghe và phát hiện ra những chỗ cô và
các bạn hát khác nhau?
- Gv giải thích và hướng dẫn sửa sai.
- Cả lớp trình bày đầy đủ bài hát này.
- GV hát đoạn a, 1/2 lớp hát đoạn b. 1/2 lớp
hát đoạn b( Đổi thứ tự để cả lớp đều được
hát tất cả các đoạn)
- Hát và vận động nhịp 4/4 kết hợp 1 số
động tác tay.
<b>1.Học hát:Mái trường mến yêu</b>
<i><b>* Giới thiệu bài.</b></i>
* Lê Quốc Thắng không phải là chuyên
sáng tác bài hát cho TN nhưng những
sáng tác của ơng dược đón nhận rất nồng
nhiệt- Hiện nay ông đang sinh sống tại
TPHCM.
<i><b>*Hát mẫu:</b></i>
<i><b>* Khởi động giọng:</b></i>
<i><b>* Chia đoạn, chia câu:</b></i>
- Bài hát được viết ở giọng Em và gồm
3 đoạn:
Cấu trúc a á b.
Đoạn a : Từ đầu...tha.
Đoạn á : “...dịu êm”.
Đoạn b : “...hết”.
<i><b>* Tập hát từng câu:</b></i>
<i><b>* Hát hoàn chỉnh bài hát</b></i>
<b> </b>
<b> 2.Bài đọc thêm : </b>
<b> VI. Củng cố: </b>
Hỏi: các tổ thi tìm bài hát về thầy cơ, mái trường trong vòng thời gian là 2’. Nếu tổ
nào tìm được nhiều bài hát thì tổ đó thắng cuộc.
- Cả lớp đứng dậy thực hiện bài hát MTMY.
<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Cần lưu ý những chỗ mắc lỗi.
- Tập hát theo nhóm có sắc thái và vận động.
- Đọc thêm bài NS Bùi Đình Thảo.
- Chép và đọc tên nốt bài TĐN số1.
<b>TIẾT 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: </b>
<b> TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1</b>
- Ôn lại để hát thuần thục bài hát và thể hiện sắc thái tình cảm giữa 2 đoạn của bài hát.
Đồng thời biết vận động theo nhịp 4/4 kết hợp 1 số động tác phụ hoạ.
- Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời bài TĐN số 1
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu” và kết hợp 1 số động tác phụ hoạ
làm mẫu cho HS.
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN “Ca ngợi đất nước”.
<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
- GV hát mẫu lại bài hát, thể hiện sắc thái .
- HS hát lại bài hát cùng với nhạc.
- Chú ý sắc thái phải nhẹ nhàng, tha thiết.
- HS hát hoàn chỉnh lại 1 lần.
- Gọi 1 số HS thể hiện bài hát có phụ hoạ.
- GV đánh giá và cho điểm.
- Kiểm tra cá nhân và nhóm.
* Đây là tiết 2 nên cả lớp phải hát với yêu
cầu cao hơn phải trình bày bài ở mứa độ
hồn chỉnh.
* Đây là trích đoạn trong tổ khúc“Ca ngợi
tổ quốc” của nhạc sĩ Hoàng Vân.
<b>Hỏi: Bài TĐN viết ở nhịp nào? Nhận xét</b>
về cao độ trường độ?
-GV gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc tên nốt
ghép với trường độ.
<b>1.Ôn tập bài hát:Mái trường mến yêu.</b>
<b>*Kiểm Tra-đánh giá:</b>
<b>2.Tập đọc nhạc: TĐNsố 1 “Ca ngợi Tổ</b>
<i><b>Quốc”</b></i>
<b>Hỏi: Trích đoạn này có thể chia thành mấy</b>
câu?
? Có những câu nào giống nhau?
- Gv gõ tiết tấu 3 lần sau đó yêu cầu HS
thực hiện( Ban đầu đọc tên, sau đó mới gõ
tiết tấu.
- 1/2 lớp gõ phách cịn 1/2 lớp gõ tiết tấu,
sau đó đổi lại.
- GV đàn thang âm C – HS theo dõi đàn và
đọc lại thang âm.
- Luyện cao độ của bài trên thang âm.
Giáo viên đàn từng câu 2-3 lần, Hs nghe,
nhẩm và đọc hoà theo hướng dẫn của GV.
Tập tương tự như vậy với những câu cịn
lại theo lối móc xích.
- Cả lớp đọc nhạc kết hợp 1/2 gõ phách,
1/2 gõ tiết tấu. Sau đó đổi lại đọc và gõ
- Chia lớp học thành hai phần, một nửa lớp
TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời và
gõ nhịp.
- Nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của
từng bên( Nhắc các em không nên TĐN
hoặc hát quá to, vừa phải thực hiện bài tập
của mình, vừa nghe bài của các bạn)
- Cả lớp thực hiện TĐN và hát lời 2 lần.
<b>* Tập đọc tên nốt nhạc :</b>
<b>*Chia từng câu : </b>
-4 câu ngắn, mỗi câu 2 ô nhịp
Câu 1 và câu 3 có giai điệu giống nhau
<b>* Luyện trường độ:</b>
<b>*Hình tiết tấu:</b>
<b>* Luyện cao độ:</b>
<b>* Tập đọc từng câu:</b>
<b>* Tập ghép lời ca:</b>
* TĐN và hát lời :
Tiết tấu Polka và lấy tốc độ =
upload.123doc.net
Yêu cầu - Kiểm tra 1 số em thực hiện bài TĐN .
- Cả lớp đứng dậy hát lại bài MTMY.
Thực hiện
Hướng dẫn - Về nhà tập hát thuộc và thể hiện được sắc thái tính
chất của bài hát.
- Đọc TĐN số 1 kết hợp gõ phách, gõ tiết tấu.
- Đọc thêm về bài “Cây đàn bầu”
Ghi nhớ và thực
hiện.
<b> TIẾT 3: ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN Số 1</b>
<b> </b>
- Học sinh ôn tập để hát thuần thục bài hái <i>“Mái trường mến yêu”, biết thể hiện tốc</i>
độ vừa phải với tình cảm trong sáng.
- Đọc chính xác cao độ trường độ bài TĐN số1 “Ca ngợi Tổ quốc”.
- Học sinh có thêm hiểu biết được thân thế sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt và bài
hát “Nhạc rừng”qua phần học ÂN TT
- Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự
nghiệp Âm nhạc của đất nước.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu”.
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN “Ca ngợi Tổ quốc”.
- Hát đúng đoạn trích trong các bài “Lên ngàn”, “Tình ca” dùng để giới thiệu thêm
về những bài hát của nhạc sĩ Hồng Việt.
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
-HS khởi động giọng theo mẫu.
-HS hát lại bài hát theo chỉ huy của GV
-Ưu – nhược của bải hát mà HS vừa thực
hiện.
Cả lớp thực hiện lại bài hát.
Hỏi:Hãy viết tiết tấu chính của bài TĐN
số1?
- Cả lớp gõ tiết tấu của bài TĐN( Gv sửa
sai)
- Hs đọc bài TĐN và gõ phách của bài .
- Lớp chia thành 2 dãy bàn
+ Dãy 1 đọc tiết nhạc 1,2+ gõ phách
+ Dãy 2 đọc tiết nhạc 3,4 + gõ tiết tấu
Sau đó đổi lại
- Cả lớp thực hiện bài đọc nhạc và ghép
lời .
- Kiểm tra 1 số học sinh thực hiện bài
hoàn chỉnh
-HS đọc bài trong SGK.
? Hãy nêu những nét chính về NS Hồng
Việt?
<b>1.Ơn hát: </b>
<b>*Khởi động giọng theo mẫu:</b>
<b>*Kiểm tra cá nhân, nhóm:</b>
<b>*Tiết tấu: ...</b>
<b>* Đọc nhạc và gõ theo tiết tấu:</b>
<b>*Kiểm tra-Đánh giá:</b>
- Tên khai sinh là Lê Trí Trực – sinh
1928.
- Ông có nhiều tác phẩm nổi tiếng như
<i><b>Lên ngàn, Lá xanh.</b></i>
- GV giới thiệu 1 số ca khúc nổi tiếng của
nhạc sĩ Hoàng Việt.
- GV cho HS nghe bài hát Nhạc rừng
-Theo dõi SGK:
- Cả lớp nghe bài hát Nhạc Rừng.
Hỏi: Em có nhận xét gì về giai điệu cũng
như lời ca của bài hát này?
- Cho Hs nghe lại bài hát 1 lần nữa.
- 1967 ông đã hi sinh ở chiến trường Miền
Nam trên đướng đi công tác.
- 1996 ông được nhà nước truy tặng giải
thưởng HCM về Văn học- Nghệ thuật.
<i><b>b. Bài hát: Nhạc rừng</b></i>
-Bài viết ở nhịp 3/4, giai điệu nhẹ nhàng,
vui tươi là vẻ đẹp của âm thanh và màu
sắc
- Bài hát là bức tranh sinh động tràn đầy
âm thanh trong đó nổi lên là hình ảnh
người chiến sĩ lạc quan, yêu đời và anh
dũng chiến đấu.
- Bài hát được viết năm 1953 trong thời kì
kháng chiến chống Pháp.
Yêu cầu Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài hát NR
- Cả lớp đọc nhạc và lời của bài TĐN số 1
Trả lời
Thực hiện
Hướng dẫn - Về nhà tìm hiểu về nhạc sĩ Hồng Việt và 1 số bài
- Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN .
- Chuẩn bị bài mới bài học hát Lí cây đa
Ghi nhớ và
thực hiện
<b>Tuần 4 </b> <b> Ngày dạy: / / 2011.</b>
<b> </b>
<b> </b>
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lý cây đa” là một bài hát Dân ca quan
họ Bắc Ninh. Được nghe thêm 1 số làn điệu Quan họ tiêu biểuđể thấy được cái hay, cái
đẹp của làn điệu Quan họ.
- Luyện tập kỹ năng hát luyến âm với 3 nốt nhạc, hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng
và hát đối đáp.
- Qua nội dung của bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu Dân ca
và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó.
- Đàn và hát thành thục bài “Lý cây đa”.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về Dân ca quan họ Bắc Ninh.
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Bắc Ninh là vùng Kinh Bắc, nơi nổi tiếng</b></i>
với những làn điệu quan họ mượt mà, tha
thiết có phong cách riêng biệt tạo lên 1
miền dân ca nổi tiếng ở nước ta. Như bài
<i><b>Ngồi tựa mạn thuyền, Hoa thơm bướm</b></i>
<i><b>lượn.... Hôm nay chúng ta sẽ học 1 bài</b></i>
dân ca quen thuộc với chất nhạc vui tươi,
dí dỏm, bài hát gợi nên khơng khí của
ngày hội quan họ.
-GV hát mẫu1-2 lần-hs nghe và nhớ giai
điệu.
<b>Hỏi: Bài hát có thể chia thành mấy câu </b>
hát? các câu hát như thế nào?
GV đàn giai điệu cho HS nghe khoảng 3 - 4
lần và yêu cầu HS theo dõi và nhẩm theo
đàn
sau đó hát hồ giọng. Chú ý hát những
tiếng có dấu luyến cho chính xác.
Tập tương tự với các câu hát khác theo lối
móc xích.
- Trong q trình HS nối các câu hát GV
lưu ý sửa sai luôn
- Sử dụng lối hát đối đáp 1/2 lớp hát câu
1+3, còn lại hát câu 2 và 4. Bài hát ngắn nên
hát 2 lần cả bài đổi lần hát cho nhau. Lần 3
cả lớp hát hồ giọng.
<i>* GV trình bày mẫu:</i>
<i><b>* Chia đoạn, chia câu : </b></i>
-Bài hát có thể được chia thành 4 câu có
độ dài khơng bằng nhau, lời ca của (hai)
câu hai và câu bốn đều là “rằng tôi lý ơi a
<i>cây đa rằng tôi lối ới a cây đa”.</i>
<i><b>*. Khởi động giọng: </b></i>
<i><b>* Tập hát từng câu : </b></i>
* Bài hát viết ở giọng Cdur kết ở âm
5( nốt G)
<i><b>* Trình bày hồn chỉnh cả bài :</b></i>
<i><b>Sắcthái: Cần thể hiện tính chất vui tươi,</b></i>
mềm mại.
Hướng dẫn
- Hãy kể tên 1 số bài DCQH mà em biết? Em
có thể hát trích đoạn bài hát đó khơng?
+Để tạo khơng khí thi đua học tập, giáo viên có
thể tổ chức cuộc thi giữa học sinh nam và nữ.
- Tất cả học sinh nam trình bày bài hát. Sau đó
đến học sinh nữ.
- Một nhóm học sinh nam trình bày, sau đó đến
một nhóm h/s nữ.
- Hát đối đáp giữa h/s nam và nữ.
Trả lời
Thi giữa 2 nhóm
Hướng dẫn - Hát thuộc, đúng sắc thái giai điệu của bài có
thêm động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Chuẩn bị bài mới.
- Đọc trước nhạc lí, chép và đọc bài TĐN số 2.
Ghi nhớ và
<b> TIẾT 5 : ÔN TẬP BÀI HÁT : </b>
<b> TẬP ĐỌC NHẠC : </b>
- Học sinh ôn tập để hát thuần thục bài hát “Lý cây đa” . Tập thể hiện tính chất mềm
mại, tự nhiên của giai điệu.
- HS có khái niệm về nhịp 4/4. biết cách đánh nhịp 4/4.
- HS làm quen với cách đọc nhạc nhịp 4/4 với các nốt đen,trắng, tròn. Nhận biết nốt G
ở vị trí thấp.
- Tập thể hiện 1 vài động tác phụ hoạ theo bài hát.
- Tập đánh nhịp 4/4 cho thuần thục.
- Đọc nhạc, đánh đàn, hát và đánh nhịp thuần thục bài TĐN “ánh trăng”.
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nộ i dung cần đạt</b>
- HS hát theo sự chỉ huy của GV
- Những chỗ hát chưa tốt cần sửa sai,
chỗ hát tốt thì khuyến khích HS
- Kiểm tra cá nhân, nhóm thể hiện bài hát
đúng sắc thái
- HS lên thể hiện lời mới của mình theo
điệu Lí cây đa.
- GV cùng HS nhận xét.
Hỏi: Số chỉ nhịp cho biết điều gì ?
Hỏi:Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì ?
Hỏi:Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì?
Hỏi:Vậy số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì ?
- Đọc tên từng nốt nhạc trong ví dụ
SGK
Hỏi: Ký hiệu > là dấu gì ?
Hỏi: Vậy thì các phách ở nhịp 4/4 như
thế nào?
* Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách
mạnh vừa, nhịp 2/4 và 3/4 khơng
có loại phách này.
-Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên
gốc tiếng Pháp là Anclair de la lune, bài
hát ra đời từ thế kỷ 17.
Hỏi: Quan sát bảng phụ – Em cho biết
10’
10’
<i><b>1. Ôn tập bài hát: Lý cây đa</b></i>
* Bài hát cần vui tươi, dí dỏm nhưng mềm
mại tự nhiên, hát nảy các từ như “Lí...lới ”.
<i><b>* Kiểm tra </b></i>
<i><b>2. Nhạc lí : a. Nhịp 4/4 </b></i>
-Số chỉ nhịp cho biết mỗi ơ nhịp có mấy phách
(số bên trên) và giá trị của mỗi phách có trường
độ là bao nhiêu (lấy nốt trịn chia cho số bên
dưới).
-Có 4 phách trong 1 ơnhịp mỗi phách có giá
trị bằng 1/4 nốt trịn)
- Đó là dấu nhấn.
*Trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn là phách
mạnh, một dấu nhấn là phách mạnh vừa.
* Nhịp 4/4 cịn có kí hiệu là( C )phách 1 là
phách mạnh,phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa,
<i><b>b. Cách đánh nhịp 4 /4 : </b></i>
Sơ đồ Thực tế
Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải.
<i><b>c. Về tính chất và ứng dụng nhịp 4/4 </b></i>
- GV hát bài Tiến quân ca để HS thấy được
t/c trang nghiêm của nhịp 4/4. và trong sáng
trữ tình của bài “Em là hoa hồng nhỏ”.
<b>3. Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 2- Ánh</b>
<i><b>trăng.</b></i>
Hỏi: Những câu nào có giai điệu
giống nhau?
- Gọi 1-2 HS khá lên đọc tên nốt nhạc,
sau đó cả lớp đọc
Hỏi: ở 4 câu nhạc có hình tiết tấu như thế
nào? Viết hình tiết tấu đó ?( Giống nhau)
- GV gõ 2-3 lần, sau đó HS thực hiện cho
thuần thục
Hỏi: Trong bài sử dụng những nốt nào ?
có những nốt nào mới? Có nốt G ở
vị trí thấp
- Viết nốt G ở vị trí thấp và ghi trên thang
âm.
20’
<i><b>* Chia từng câu :</b></i>
-4 câu mỗi câu chia thành 4 ô nhịp.
- Câu 1 và 2.
<i><b>* Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu: </b></i>
<i><b>* Luyện trường độ:</b></i>
* Gõ tiết tấu chủ yếu:
<i><b>d. Luyện cao độ :</b></i>
<i><b>* TĐN từng câu: </b></i>
<i><b>*Ghép lời ca : </b></i>
Yêu cầu - Kiểm tra TĐN và hát lời của từng tổ, bàn. Với cá
nhân nếu các em xung phong trình bày đạt có thể cho
điểm tốt.
- Gọi 1 nhóm thực hiện kết hợp đánh nhịp 4/4
Trình bày
Nhắc nhở - về nhà tập đánh nhịp 4/4- đọc nhạc và ghép lời
chuẩn xác bài TĐN số 2.
- Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số3 và tìm
hiểu trước bài ÂNTT
Ghi nhớ và
thực hiện
<b> </b>
<b> Ngày dạy: </b>
<b>Tuần 6: </b>
<b> TIẾT 6: NHẠC LÍ : </b>
<b> TẬP ĐỌC NHẠC: </b>
<b> Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc cụ phương tây</b>
- HS biết nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường gặp ở nhiều bài hát phổ thông
- Thực hành với bài TĐN số 3 với nhứng hình nốt đơn giản.
- Đàn-chép bài TĐN số 3 ra băng phụ.
- Hình ảnh 1 số nhạc cụ phương tây.
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Hỏi: Xem lại bản nhạc bài hát Lí cây
<b>1. Nhạc lí:</b>
phách đủ- thiếu hay thừa so với bản
nhạc?
Hỏi: Nhắc lại KN về nhịp lấy đà?
Hỏi:Em có nhận xét gì về ơ nhịp đầu
tiên?
Hỏi: Quan sát bảng phụ – Em cho biết
trong bài có những kí hiệu âm nhạc nào?
( Có dấu nhắc lại, và khung thay đổi)
Hỏi: Bản nhạc được chia thành mấy
câu ? Mỗi câu có mấy ơ nhịp ?.
- Gọi 1-2 HS khá lên đọc tên nốt nhạc, sau
đó cả lớp đọc
Hỏi: Bài TĐN được xây dựng trên hình
tiết tấu chủ yếu nào?
-GV gõ 2-3 lần, sau đó HS thực hiện cho
thuần thục
Hỏi: Trong bài sử dụng những nốt nào ?
Có những nốt nào mới?
Hỏi:Sắp xếp những nốt có trong bài trên
- Đọc thang âm 3-4 lần , sau đó đọc trục
âm và luyện xuống nốt G, A, H ở vị trí
thấp trên khuông. Đồng thời luyện cao độ
của bài trên thang âm.
- GV đàn câu 1 từ 2-3 lần hs nghe,
nhẩm và đọc đồng thanh( GV chú ý
lắng nghe và sửa sai)
Hỏi: Hãy giới thiệu những điều em
biết về nhạc cụ dân tộc mà em biết
cho cả lớp nghe?
- GV nêu lại đặc điểm của các loại
nhạc cụ.
- Giới thiệu về AS của 4 loại nhạc cụ
này(lấy AS trên đàn oocgan)
Nếu ơ nhịp đầu thiếu phách thì được gọi là
nhịp lấy đà
<b>2.Tập Đọc Nhạc: TĐN số 3</b>
“ Đất nước tươi đẹp sao”
<b>* Tìm hiểu bài:</b>
<i><b>* Chia từng câu :</b></i>
<i><b>* Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu: </b></i>
<i><b>c. Luyện trường độ:</b></i>
-Tiết tấu:
- Chia lớp thành 3 nhóm : Nhóm 1 gõ nhịp, nhóm
2 gõ phách , và nhóm 3 gõ tiết tấu. Sau đó thực
hiện luân phiên.
Có nốt G, A, H ở vị trí thấp
<i><b>* Luyện cao độ :</b></i>
<i><b>* TĐN từng câu: </b></i>
- Bài TĐN được chia thành 5 tiết nhạc
<i><b>* Tập ghép lời ca: </b></i>
* Dựa vào tranh ảnh giới thiệu về các loại
nhạc cụ: piano,violong, ghita, Acoocđeông.
<i><b>*Piano:gọi Dương Cầm, thuộc đàn phím.</b></i>
*Viơlơng: gọi Vĩ cầm, 4 dây,dùng cung kéo.
<i><b>*Ghita: có nguồn gốc từ TBN. Có 6 dây,dùng</b></i>
miếng gảy, có 2 loại: gỗ và điện
<i><b>*Accoocđeông: gọi Phong cầm, dùng hộp gió</b></i>
để điều khiển, số lượng phím ít hơn piano,
tiện trong sinh hoạt VN quần chúng.
Yêu cầu - Thực hiện theo nhóm tập đọc nhạc và hát lời
thuần thục bài TĐN để gv kiểm tra lấy điểm.
Trình bày
Nhắc nhở - Đọc chính xác cao độ, trường độ bài TĐN số 3.
Tự tìm hiểu thêm 1 số nhạc cụ phương tây.
- Chuẩn bị kĩ nội dung ôn tập trong SGK
Ghi nhớ và
thực hiện
Ngày dạy:...
Tuần 7:
<b> ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b>
- Ôn tập 2 bài hát “Mái trường mến yêu”, “Lí cây đa” .
- Ôn cách thể hiện 2 bài hát bằng những động tác đơn giản, vui vẻ( Kết hợp kiểm tra
hát, nhận xét và cho điểm)
- Củng cố cho hs nắm được ý nghĩa và tính chất nhịp,cách đánh nhịp 4/4 so sánh với
nhịp 2/4 và 3/4 đã học.
- Hát thuần thục có nhạc đệm các bài hát đã học.
- Đàn và đọc nhạc và ghép lời chuẩn xác các bài TĐN đã học.
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
- Hát lại bài hát 1-2 lần.
- Gọi 1-2 em hát lại bài hát.
- GV nhận xét chung.
- Hát lại bài hát 1-2 lần.
- Gọi 1-2 cá nhân ,hoặc nhóm trình bày
bài hát.
- GV nhận xét chung.
? Đây là hình tiết tấu của bài TĐN nào?
? Hãy lên bảng viết lại tiết tấu của bài
TĐN số 2,3?
- Hs luyện gõ tiết tấu của 3 bài TĐN
- Ba bài TĐN cho HS đọc nhạc, hát lời
mỗi bài 1-2 lần, GV nhận xét và chỉnh
sửa những chỗ chưa được. Kiểm tra 1 số
cá nhân, nhóm.
? Thế nào là nhịp 4/4? Hãy so sánh nhịp
4/4 với nhịp 2/4: 3/4 ?
<b>1. Ôn tập bài hát:Mái trường mến yêu</b>
<b>2. Lí cây đa</b>
<b>2. Ơn TĐN:1,2,3:</b>
<b>*Hình tiết tấu:</b>
<b>1.</b>
<i><b>* Gõ theo tiết tấu:</b></i>
<i><b>3. Ơn nhạc lí: </b></i>
-Cho HS nghe tiết điệu của nhịp 4/4( cha
cha cha), nhịp 3/4 ( Valz), nhịp 2/4 ( pop)
4.Kiểm tra:
Hướng dẫn - Luyện tập nhuần nhuyễn về giai điệu , lời ca và sắc
thái của 2 bài hát.
-ở các bài TĐN phải chú ý cao độ, trường độ.
- Chuẩn bị bài mới tìm hiểu nội dung thơng qua lời ca
của bài
Ghi nhớ và
thực hiện
Ngày dạy: ...
<b>Tuần 8: </b>
<i><b> </b></i>
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Chúng em cần hồ bình
- Làm quen với cách hát đảo phách- nghịch phách.
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Chúng em cần hồ bình có nhạc đệm.
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, chiến
tranh, bệnh dịch và thiên tai là những mối đe doạ
khủng khiếp đến cuộc sống con người. Việt nam là
đất nước đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên
Hỏi: Hãy giới thiệu đơi nét về nhạc sĩ HL-HL? ( là
2 anh em sinh đôi, viết nhiều ca khúc cho tuổi
thơ-được các em đón nhận....)
Hỏi: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài hát ?
Hỏi:Trong chương trình lớp 6 các bạn đã được học
bài hát nào có cùng hồn cảnh sáng tác và chủ để
như bài hát “ Chúng em cần hồ bình”?
Hỏi: Bài hát này được chia làm mấy câu? và có
những câu nào giống nhau về giai điệu?
- Theo mẫu đã luyện
- GV đàn câu 1từ 2-3 lần, Hs nghe, nhẩm theo và
hát hoà giọng .
- 2 hs hát đoạn a.
* Tập tương tự đoạn a: Nghe đàn, nhẩm và hát
hoà giọng theo đàn.
- 2 hs hát nối câu 1,2 (Đoạn b),cả lớp hát đoạn b.
(GV chú ý sửa sai)
- Cả lớp trình bày bài hát hồn chỉnh.
- Gv chỉnh sửa về sắc thái hát vững khoẻ, sôi
nổi.
<b>* Giới thiệu bài hát:</b>
<b>* Hát mẫu :</b>
<i><b>* Tìm hiểu về bài hát:</b></i>
- Tác giả:
- Bài hát:
* Bài hát được viết ở giọng F, nhịp
2/4. Bài hát gồm 2 lời mỗi lời có 2
đoạn a,b. Đoạn b chung cho cả 2 lời
gọi là đoạn điệp khúc. Mỗi đoạn chia
thành 2 câu hát.
<i><b>* Khởi động giọng:</b></i>
<i><b>* Tập hát từng câu: </b></i>
<b>- Đoạn a:</b>
<b>- Đoạn b:</b>
<i><b>* Hát đầy đủ cả bài: </b></i>
<i><b>*Hoàn thiện bài:</b></i>
Yêu cầu
? Bài hát thuộc thể loại gì ? Ý nghĩa của loại nhịp này?
(Thể loại nhịp hành khúccó tính chất trang nghiêm,
hùng tráng và sơi nổi)
Em có cảm nhận gì học xong bài hát này?
- Cả lớp đứng dậy trình bày lại bài hát này. sử dụng lối
hát lĩnh xướng bằng cách cử 1 học sinh hát đoạn a lời
một, cả lớp hát đoạn b. Kết thúc bài bằng cách hát thêm
đoạn b lần nữa.
Trả lời
Trả lời
Trình bày
Nhắc nhở - Học thuộc giai điệu lời ca của bài, chú ý sắc thái và
hát chính xác chỗ đảo phách.
- Tìm 1 số bài hát của nhạc sĩ HL- HL.
- Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số4.
Ghi nhớ và
thực hiện
Ngày dạy:………
<b> TIẾT 9: ÔN TẬP BÀI HÁT: </b>
- HS ôn lại cho thuần thục bài Chúng em cần hồ bình.
- Làm quen cách hát hành khúc - tập hát cho phù hợp với sắc thái của thể nhạc này. Tập hát
canon, đối đáp.
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
Hoạt động của Thày và Trò <b>Nội dung cần đạt</b>
- Nghe GV trình bày bài hát.
- Cả lớp trình bày bài hát theo chỉ huy của
GV.
- Cho những HS xung phong hát lại bài,
nhận xét về ưu điểm và những lỗi cịn mắc
phải.
- Chia lớp thành 2 nhóm: N1 hát sau N2 2
phách đến đoạn b điệp khúc hát hồ giọng
với nhau.
- Chia lớp thành tổ nhóm ơn hát.
- Gọi tổ nhóm lên trình bày bài hát có
nhạc đệm.
- Đàn giai điệu và đọc bài TĐN số 4 một
lần.
Hỏi: Bài TĐNsố5 được viết ở nhịp nào?
Nêu ý nghĩa của nhịp đó? Em có nhận xét
gì về ơ nhịp đầu?
Hỏi: Bài TĐN được chia làm mấy câu?
Hỏi: Trong 5 câu có những câu nào giống
nhau?
- GV gõ tiết tấu 2-3 lần, hs theo dõi và
thực hiện lại. tập gõ thuần thục.
Hỏi: Sắp xếp cao độ có trong bài trên
khuông nhạc?
- Gọi 1 em đọc, sau đó cả lớp nốt của bài
TĐN số 4.
Hỏi: Em hãy tập ghép lời ca cho bài TĐN?
- Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm đọc
* Đây là bài hát viết ở thể loại hành khúc
nên cần hát đúng sắc thái của bài là vui
khoẻ, ở đoạn b hát nảy
<b>* Hát canon:</b>
* Luyện trường độ:
- (chia làm 5 câu)
- ( câu1,3 và câu 2,4,5).
-Tiết tấu câu 1,3 :
- Tiết tấu câu 2,4,5:
<i><b>*Luyện cao độ:</b></i>
- Luyện cao độ trên thang âm cho chính
xác- Gv chú ý quãng H-C và E- F.
nhạc một nhóm hát lời ca, sau đó đổi bên.
- Chia lớp thành tổ nhóm ơn TĐN.
- Gọi tổ, nhóm lên trình bày
- Chia lớp thành 2 nhóm đọc nhạc kết
hợp gõ phách và tiết tấu.
Yêu cầu - Cả lớp hát bài “Chúng em cần hồ bình”- lần 1 hát đồng
ca, lần 2 hát canon.
- Đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 4
Trình bày
Hướng dẫn - Tập hát thuộc và chính xác về cao độ, trường độ sắc thái
của bài hát Chúng em cần hồ bình
- Đọc kỹ bài TĐN số 4- rèn kỹ năng đọc, nhìn nốt nhạc.
- Tìm hiểu trước về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Đỗ
Nhuận và 1 số ca khúc nổi tiếng của ông.
Lắng nghe
và thực
hiện
<b>Tuần 10</b> Ngày giảng:...
<b> TIẾT 10: Ôn tập bài hát: Chúng em cần hồ bình.</b>
<b> Ôn Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 4</b>
<b> Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát</b>
<b> “Hành quân xa”</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> - Ôn lại bài hát “Chúng em cần hồ bình” để hát chính xác cao độ, trướng độ và</b>
sắcthái tình cảm.
- Ôn lại cách đánh nhịp 4/4- đọc nhạc, ghép lời thuần thục .
- Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ Đỗ Nhuận người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc hiện
đại và một bài hát của ông- bài “Hành quân xa”.
- Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong
sự nghiệp Âm nhạc của đất nước.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài “Chúng em cần hồ bình” và TĐN số 4.
- Hát đúng một số đoạn trích “Chiến thắng Điện Biên”, “Việt Nam quê hương tôi”
để giới thiệu về bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
<b>III. Tiến trình dạyhọc:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
Hỏi: Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác
của bài hát Chúng em cần hồ bình?
- Hát mẫu lại toàn bộ bài hát, yêu cầu
thể hiện sự vui khoẻ, sôi nổi theo t/c
của thể loại nhạc hành khúc trong khi
<b>1. Ôn hát: </b>
-Hát ơn:
-Kiểm tra :
<b>2. Ơn TĐN số 5: Mùa xn về</b>
*Khởi động giọng theo thang âm, trục âm:
<b>3. Âm nhạc thường thức:</b>
hát.
- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát
từ 1- 3 lượt.
- Gọi tổ nhóm lên trình bài hát và có
kèm theo động tác phụ hoạ.
? Gõ lại tiết tấu chủ đạo của bài TĐN
số 4?
- 1/2 lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát
- Cả lớp đọc nhạc sau đó hát lời.
- Chỉ định 1 số hs trình bày bài TĐN
số 4. GV nhận xét đánh giá và cho
điểm.
Hỏi: Đọc to, rõ ràng phần giới thiệu
về nhạc sĩ ĐN?
Hỏi:Nêu khái quát về cuộc đời, sự
nghiệp của NS Đỗ Nhuận?
- GV trình bày đoạn trích một số bài
hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận “Chiến
<i><b>thắng Điện Biên”, “Việt Nam quê </b></i>
<i><b>hương tôi”.</b></i>
Hỏi: Qua phần gt về tác phẩm hãy
dùng lời kể của mình để nói về hồn
cảnh sáng tác bài hát?
người có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc đất
nước đó là nhạc sĩ HồngViệt. Hơm nay chúng
ta sẽ có thêm hiểu biết về nền Âm nhạc Việt Nam
qua một người khác. Đó là nhạc sĩ Đỗ Nhuận đây
là nhạc sĩ có cơng lớn trong nền nhạc kịch Việt
Nam.
*NS Đỗ Nhuận là người đặt nền móng cho
những sáng tác nhạc kịch ở VN bằng vở “Cơ
sao”. Ơng đã đạt được giải thưởng cao quí
dành cho những người làm việc trong lĩnh vực
VHNT.
- Nghe bài hát “Hành quân xa” qua băng
nhạc.
* Bài hát HQX có ý nghĩa sâu sắc- Đó là dấu
ấn lịch sử là cuộc cách mạng chói sáng mang ý
nghĩa giá trị về nghệ thuật và hiện thực . Đó
chính là sáng tác của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
<b>IV. Củng cố: 5’</b>
Điều khiển - Mở lại bài hát Hành quân xa.
Em có cảm xúc gì khi nghe bài hát này?
Hát lại bài hát Chúng em cần hồ bình?
Theo dõi
Trả lời
Trình bày
<b>V. Hướng dẫn về nhà: 5’</b>
Hướn dẫn - Tìm một số ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- Hát đúng lời, giai điệu và tính chất của bài hát
<i><b>Chúng em cần hồ bình.</b></i>
- Tìm hiểu nội dung bài hát “Khúc hát chim sơn ca”
thông qua phần giới thiệu và lời ca của bài.
Ghi nhớ và
thực hiện
Tuần:11 Ngày dạy:...
<b>TIẾT 11: Học hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA</b>
<i><b> Sáng tác: Đỗ Hoà An</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Các em tiếp tục được làm que n với loại hình tiết tấu đảo phách .tính chất nhí nhảnh, hồn
nhiên và trẻ trung.
- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm quê hương và tình yêu quê hương
đất nước.
<b>II. Chuẩn bị : </b>
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát.
<b>III. Tiến trình dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của Thày và Trị</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
Hỏi:Hãy đọc phần giới thiệu bài hát trong
Hỏi: Bài hát có thể chia thành mấy đoạn?
Nội dung của từng đoạn như thế nào?
GV đàn từng câu từ 2-3 lần, HS nghe,
nhẩm và hát hoà tiễng đàn. Tập mỗi câu
3-4 lần, lưu ý những chữ có dấu luyến,
nhứng âm hình đảo phách. Phải hát được
đúng chỗ đảo phách mới tốt lên được tính
chất của bài hát , mới đạt được yêu cầu
của bài. GV chú ý sửa sai- có thể GV vừa
đàn vừa hát mẫu để điều chỉnh.
GV gõ mẫu tiết tấu, hs theo dõi để gõ
cho chính xác.
( Tập tương tự các câu cịn lại theo lối móc
xích)
- Nối 2 đoạn thể hiện hoàn chỉnh cả bài –
Gv lưu ý sửa sai về tiết tấu, giai điệu cũng
như sắc thái: phải hồn nhiên, nhí nhảnh và
say sưa.
- Kiểm tra cá nhân, nhóm sau đó nhận xét,
xloại.
<b>1.Giới thiệu tác giả và bài hát.</b>
+ Tác giả :
- Nhạc sĩ Đỗ Hoà An sinh năm1954 ở
hiện đang là giảng viên âm nhạc tại
trường VH-NT tỉnh Quảng Ninh. Ông
đã viết một số bài hát cho thiếu nhi và bài
khúc hát chim sơn ca là một bài hát của
ông được các bạn nhỏ khắp nơi u thích
<b>2. Nghe giáo viên trình bày mẫu.</b>
<b>4. Chia đoạn, chia câu: </b>
Bài hát gồm 2 đoạn :Đ1 là tiếng sơn ca
với thiên nhiên, con người. Đ2 ví giọng
hát hồn nhiên, trong sáng của các em
thiếu nhi với mong ước về cuộc sống hồ
bình, hạnh phúc
<b>4. Khởi động giọng:</b>
<b>- Khởi động theo mẫu đã luyện.</b>
<b>5. Tập hát từng câu: </b>
- Tập hát đoạn 1:
* Nốt hoa mĩ có giá trị cao độ nhưng
khơng có giá trị về trường độ. Vì vậy ở
câu hát này chúng ta phải luyến nhanh
giữ đúng phách.
<b>* Tiết tấu :</b>
<b>6. Hát đầy đủ cả bài 2-3 lần</b>
<b>7. Trình bài ở mức độ hoàn chỉnh:</b>
Thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn
nhiên, trong sáng, vui tươi . Hát cả 2 lần,
kết thúc bằng cách nhắc lại câu: “Bằng
<i><b>tiếng hát mê say của em” thêm một lần</b></i>
nữa.
*Kiểm tra -đánh giá:
<b> IV.Củng cố </b>
Hỏi:
Yêu cầu
Bài “Khúc hát chim sơn ca” nói lên điều gì? (Qua bài
hát tác giả muốn nói đến tình cảm u thiên nhiên, u
cuộc sống, khát khao cuộc sống hồ bình n ấm)
- Lớp trình bày bài hát theo lối hồ giọng và lĩnh xướng.
Trả lời
Hướng dẫn - Về nhà tập hát đúng giai điệu, thuọc lời ca và đúng sắc
thái, tính chất của bài.
- Đọc và tìm hiểu trước phần nhạc lí “Cung - nửa cung
<i><b>và dấu hố”</b></i>
Ghi nhớ và
<b> Tuần 12 Ngày dạy: ...</b>
<b>TIẾT 12: Ôn hát : Bài hát KHÚC HÁT CHIM SƠN CA</b>
<b> Nhạc lý : Cung và nửa cung</b>
<b> Dấu hoá</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
- HS được ôn lại bài “Khúc hát chim sơn ca” và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
- Cung cấp cho HS những khái niệm cơ bản về cung và nửa cung, dấu hoá.
- Phân biệt cung và nửa cung trên bàn phím.
<b>II. Chuẩn bị : </b>
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài “Khúc hát chim sơn ca”.
- Vẽ lại hoặc phóng to hình phím đàn ở trang 32 để giới thiệu phần nhạc lý.
<b>III. Tiến trình dạy học : </b>
<b>Hoạt động của Thày và Trị</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
<b>1. Ơn tập bài hát:</b>
- GV trình bày lại bài hát theo nhạc
- GV nhận xét sửa sai và hướng dẫn lại
sắc thài tình cảm.
<b>2. Nhạc lí:</b>
<i><b>a. Cung và nửa cung :</b></i>
? Hãy quan sát và cho biết từ nốt C1
đến C2 có bao nhiêu cung và nửa cung.
( Có 5 cung và 2 nửa cung)
? Đọc cao độ của các âm cơ bản theo
đàn.
? Vậy em hiểu thế nào là dấu hố? (Là
kí hiệu dùng để thay đổi cao độ của nốt
nhạc
<i>- Kí hiệu : Dấu thăng #: Nâng nốt nhạc</i>
lên nửa cung.
Dấu giáng b:hạ nốt nhạc
xuống nửa cung.
- Đàn cao độ của nốt A- > A#<sub>- > A</sub>
bình.
? Nhận xét nốt nhạc có dấu bình? ( Dấu
<b>1. Ơn tập bài hát:</b>
- GV trình bày lại bài hát theo nhạc đệm.
- Cả lớp thực hiện bài hát theo chỉ huy của
GV
- GV nhận xét sửa sai và hướng dẫn lại sắc
thài tình cảm.
- Cả lớp trình bày bài hát 1 lần nữa.
- Kiểm tra cá nhân và nhóm trình bày bài
hát. Sau đó gv- hs cùng nhận xét.
<b>2. Nhạc lí:</b>
<i><b>a. Cung và nửa cung :</b></i>
- Khi đo quãng đường người ta dùng đơn vị
đolà m, Km... trong âm nhạcthì dùng đơn
vị đo là cung và nửa cung.
<i> Kí hiệu : Cung được viết bằng</i>
Nửa cung được viết bằng
*Trong Âm nhạc, người ta quy định những
nốt nhạc không bị thăng hoặc giáng được
gọi là các nốt âm cơ bản. Những phím đen
Cao độ giữa các âm cơ bản như sau :
<i><b>b. Dấu hố :</b></i>
Ví dụ:
? Quan sát 2 bản nhạc “Chúng em cần
<i><b>hồ bình” và “Khúc hát chim sơn ca” </b></i>
- Đàn giai điệu 3 lần để hs theo dõi độ
cao của dấu hoá bất thường.
? Nhận xét về cao độ của các nốt F
trong cùng ơnhịp và khác ơnhịp?
? Dấu hố bất thường có tác dụng như
thế nào? (nó có tác dụng nâng lên hoặc
hạ nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong
phạm vi 1 ô nhịp.
* A#<sub> sẽ cao hơn A và A</sub>b<sub> sẽ thấp hơn A và</sub>
những dấu #, b đó là các dấu hố.
. Dấu #, b xuất hiện ở vị trí nào? Có xuất
hiện cùng lúc khơng?
<i><b>+ Dấu hố biểu: Được ghi cùng 1 loại và</b></i>
có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong
bản nhạc.
<i><b>+ Dấu hoá bất thường:</b></i>
<b>IV. Củng cố: </b>
Phát vấn
Yêu cầu
? Hãy nhắc lại khái niệm về dấu hoá, hoá biểu và dấu
hoá bất thường?
? Hãy xác định các nốt nhạc trên đàn.
- Hát lại bài hát “Khúc hát chim sơn ca”
Trả lời
Trình bày
<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>
Hướng dẫn - Cần thể hiện bài hát 1 cách thuần thục hơn thể hiện
đúng tính chất, sắc thái của bài.
- Đọc kĩ lại các khái niệm về cung và nửa cung .
- Tìm các ví dụ về dấu hố biểu, dấu hố bất thường.
Ghi nhớ và
thực hiện
<i> Ngày dạy:...</i>
<b>TIẾT 13</b>
<b> - Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca</b>
<b> - Tập đọc nhạc : TĐN số 5</b>
<b> - Âm nhạc thường thức : Giới thiệu nhạc sĩ Bettoven</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
- HS hát thuần thục bài hát “Khúc hát chim sơn ca” và biết thể hiện 1 vài động tác
phụ hoạ cho bài hát.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời TĐN số 5.
- Cung cấp cho học sinh một số hiểu biết về Âm nhạc thế giới qua việc giới thiệu
nhạc sĩ Bê-tô-ven.
<b>II. Chuẩn bị. </b>
- Nhạc cụ.
- Đàn, hát bài “Khúc hát chim sơn ca”.
- Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN số 5.
- Chuẩn bị băng, đĩa nhạc về tác phẩm của Bê-tơ-ven.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
<b>1.Ôn tập bài hát:</b>
- GV trình bày bài hát theo
- Cả lớp trình bày dưới sự chỉ huy của GV.
nhạc đệm.
Yêu cầu
Hướng dẫn
Yêu cầu
? Bài TĐN viết ở nhịp nào?
Em hãy nêu ý nghĩa của loại
nhịp đó? Ônhịp đầu tiên gọi
là nhịp gì?( Bài viết ở nhịp
4/4...ô nhịp đầu gọi là nhịp
lấy đà)
? Tiết tấu chủ yếu có trong
bài như thế nào?
? Trong bài có các KHÂN
nào mới? Hãy đọc nốt theo
đúng kí hiệu đó?
? Bài TĐN này được chia như
thế nào? ( Chia thành 2 câu,
mỗi câu chia thành 4 tiết nhạc
nhỏ?
? Cao độ có những nốt nào
mới? Xuất hiện dấu hố nào?
(Có nốt F ở dịng 5 và có dấu
hố bất thường)
? Trong bài có các tiết nhạc
nào giống nhau?
Gõ mẫu
? Đọc bài giới thiệu nhạc sĩ
Bettoven?
Nêu những hiểu biết của em
về nhạc sĩ vĩ đại này?
Đàn giai điệu
Phát vấn
Yêu cầu
Hướng dẫn
Giới thiệu thêm
trỏ tay phải lên ngang tầm mắt, mắt nhìn theo. “Dâng
cho đời...say” 2 tay đưa ngang ngực ...
- Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn vừa hát kết hợp
với động tác đó.
- Chỉ định 1 số cá nhân thực hiện động tác kết hợp
với hát. Sau đó gv-hs cùng nhận xét.
<b>2. Tập đọc nhạc: Bài TĐN số5 </b>
<b>EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ</b>
<i><b>+ Đọc tên nốt:</b></i>
- Cá nhân đọc bài sau đó cả lớp đọc theo đúng KH có
trong bài.
+ Chia đoạn, chia câu:
<i><b>+ Luyện trường độ:</b></i>
- HS luyện gõ TT cho thuần thục.
<i><b>+ Luyện cao độ:</b></i>
- Đàn thang âm C , khi HS luyện kĩ thang âm cho
hs luyện cao độ của các nốt ở vị trí cao có trong bài:
b. <i><b>Tập đọc nhạc:</b></i>
- GV đàn từng câu từ 2-3 lần, hs nghe, nhẩm và đọc
hoà giọng khi GV bắt nhịp.
- Tập tương tự đối với các câu cịn lại theo lối móc
xích.
- Đọc hoàn chỉnh cả bàiTĐN 2 lần
- Gọi 1 số Hs khá lên trình bày bài TĐNsố 5.
c. Ghép lời ca:
* Đây là bài hát khá quen thuộc với thiếu nhi nên có
d. Trình bày hồn chỉnh :
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh theo đúng
cấu trúc của bài hát . thực hiện cho thuần thục.
<b>3. Âm nhạc thường thức.</b>
<i><b>Giới thiệu nhạc sĩ Bettoven</b></i>
- Bê-tô-ven sinh ngày 17/12/1770 tại Bon (một thành
phố của Đức) trong một gia đình có truyền thống Âm
nhạc.
- Ông gặp nhiều đau khổ, mắc bệnh điếc song sáng
tác đều đặn, càng lớn tuổi ông sáng tác những tác
phẩm có giá trị hồn hảo.
Điều khiển - Giáo viên đọc nhạc và hát lời bản nhạc “Bài ca
<i><b>hồ bình” và cho HS nghe trích đoạn “Thư gửi</b></i>
<i><b>Elidơ” của Bê-tơ-ven. </b></i>
<b>IV. Củng cố: </b>
u cầu
Trình bày
- Cả lớp trình bày hồn chỉnh bài TĐN số5 .
Thực hiện
Lắng nghe
<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>
Hướng dẫn - Đọc chính xác cao độ, tiết tấu ở bài TĐN
số5-chú ý rèn khả năng nhìn nốt nhạc nhanh, chính xác.
- Chuẩn bị nội dung ơn tập tiết sau:
+ 2 bài hát
+ 2 bài TĐN
+ Nhạc lí: Dấu hoá
Ghi nhớ và
thực hiện
<i> Ngày dạy: ...</i>
<b>Tiết 14: </b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Ôn tập để củng cố cách thể hiện tính chất sắc thái của hai bài hát Chúng em cần
<i><b>hồ bình và bài hát Khúc hát chim sơn ca.</b></i>
-HS hiểu thế nào là cung và nửa cung- cảm nhận bằng tai nghe và trên bàn phím.
- Ơn tập và kiểm tra hai bài TĐN số 4 và số 5 , qua đó củng cố lại cao độ, tiêt tấu.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Hát chuẩn xác bài hát Chúng em cần hồ bình và bài hát Khúc hát chim sơn ca.
- Đọc chuẩn xác bài TĐN số 4 và 5 và ghép lời ca có nhạc đệm.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
HĐ của GV Nộidung hoạt động
Ghi bảng
Yêu cầu
Hướng dẫn
Kiểm tra
Kiểm tra
? Hãy viết lại hình TT của
bài và gõ tiết tấu của bài
TĐN số4 ?
Đàn g/đ
<b>I/ Ôn hát :</b>
<i><b>1.</b></i> <b>Bài Chúng em cần hồ bình</b>
- Cả lớp hát bài CECHB theo hình thức canon như đã
- Hát với sắc thái khoẻ, sôi nổi và tự hào.
- kiểm tra cá nhân, nhóm.
- Nhận xét và đánh giá
<i><b>2.</b></i> <b>Bài hát Khúc hát chim sơn ca.</b>
Yêu cầu, hướng dẫn sửa sai
Kiểm tra
? Từ quãng C1- C2 Q 8 có
mấy cung và nửa cung?
- Đàn gam Cdur – hs nhận
biết và phân biệtcác quãng
nửa cung.
? Dấu hoá biểu và dấu hoá
bất thường khác nhau như
thế nào?
? Dấu hố có mấy loại? Nêu
tác dụng của các loại dấu
hoá?
- Gọi 1 số HS – nhóm HS lên kiểm tra lấy điểm.
<b>II. Ôn tập đọc nhạc:</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Bài TĐN số 4:</b></i>
- GV nghe và sửa sai- yêu cầu cả lớp gõ lại TT
- Đọc thang âm Cdur 2-3 lần Chú ý quãng E-F, H-C.
- Đọc nhạc bài TĐN thuần thục, chính xác.
- Kiểm tra cá nhân và 1 số nhóm.
<i><b>2. Bài TĐN số5</b></i>
- Đàn g/đ bài TĐN số 5.
- HS gõ lại tiết tấu chính của bài cho chính xác.
- Luyện đọc thang âm, trục âm .
- HS đọc nhạc kết hợp gõ phách và tiết tấu.( GV lưu ý
sửa sai) Chú ý đọc nhạc và ghép lời thuần thục.
- Gọi HS kiểm tra cá nhân và nhóm .
<b>III. Ơn tập nhạc lí;</b>
- Quan sát đàn phím.
<b>IV. Củng cố: </b>
Yêu cầu - Cả lớp thực hiện lại 2 bài hát và 2 bài TĐN thuần thục. Trình bày
<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>
Hướng dẫn - Ôn tập thêm 1 số động tác phụ hoạ cho 2 bài hát. 2 bài
hát “Mái trường mến u” và bài “Lí cây đa”
- Ơn lại 1 số kiến thức nhạc lí cơ bản , tìm hiểu về cuộc
đời, sự nghiệp của những nhạc sĩ đã học trong chương
Ghi nhớ và
thực hiện
<i> Ngày dạy: ...</i>
<b>TIẾT 15:</b>
<b>- ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Ôn tập 4 bài hát đa học trong kì 1 ( Chủ yếu là 2 bài đầu tiên)
- Ôn tập các bài TĐN số 2, 3, 4.5
- Rèn kỹ năng trình diễn và thực hành và HS biết dạng đề kiểm tra và cách thức tiến
hành kiểm tra.
<b>II. Chuẩn bị;</b>
<b> - Đàn hát thuần thục các bài hát và bài TĐN.</b>
- Chuẩn bại các dạng đề kiểm tra và 1 số câu hỏi về nhạc lí và âm nhạc thường thức.
<b>III. Tiến trình dạy - học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
Ghi bảng
Hướng dẫn và đọc câu hỏi
? Lên bảng viết tiết tấu chính của 2 bài
TĐN số 1,2.3? Gõ lại tiết tấu đó?
<b>1.</b> <b>Ôn tập hát:</b>
- HS hát lại 2 bài hát đã được ôn tập từ
tuần trước là bài Khúc hát chim sơn ca
và Chúng em cần hồ bình
1/ Nêu những hiểu biết của em về cuộc
đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng
<i>Việt, Đỗ Nhuận, và Bettoven.</i>
2/ Nêu nội dung và hoàn cảnh sáng tác
của bài hát Nhạc rừng và bài Hành
<i>quân xa ?</i>
3/ Thế nào là nhịp 4/4? Viết 8 ônhịp ở
nhịp 4/4, sử dụng các hình nốt đen,
trắng, đơn, lặng đen, lặng đơn ?
4/ Nêu khái niệm cung và nửa cung? Số
cung giữa các bậc âm cơ bản như thế
nào?
5/ Dấu hố là gì? có mấy loại dấu hoá?
Nêu tác dụng của các loại dấu hoá?
6/ Thế nào là dấu hố suốt và dấu hố
bất thường?
“Lí cây đa”. GV đàn g/đ trước cho HS
theo dõi sau đó HS hát lại , GV sửa sai cho
HS ngay trong q trình hát.
<b>2.</b> <b>Ơn tập TĐN .</b>
- HS đọc lại 2 bài TĐN số 4,5( đã ôn tiết
trước).
- Cả lớp gõ tiết tấu 2-3 lần.
- GV đàn từng bài TĐN để HS theo dõi.
- Cả lớp đọc chính xác lại từng bài TĐN
đã học. (GV sửa sai triệt để)
<b>3.</b> <b>Ơn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường</b>
<b>thức</b>
* Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho câu hỏi
ôn tập về
<b>IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà: </b>
Hướng dẫn - Hướng dẫn các câu hỏi ơn tập nhạc lí và ÂNTT
- Hướng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra:
+ Kiểm tra thực hành: Hát + TĐN
+ Kiểm tra viết : Nhạc lí + ÂNTT
+ Kiểm tra vở ghi.
* Lưu ý ở tiết sau sẽ kiểm tra viết ngay từ đầu giờ(15’)
Ghi nhớ và
ôn tập theo
nội dung
hướng dẫn
<i> Ngày dạy: ...</i>
<b>TIẾT 16 :</b>
<b>- KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc nhạc lý, ÂNTT.
- Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong 4 bài hát và 5 bài TĐN.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đề kiểm tra lí thuyết 15’.
- Đàn, sổ điểm, đề kiểm tra thực hành.
<b>III. Tiến trình dạy- học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
GV đọc đề
Điều khiển
<b>I/ Kiểm tra lí thuyết: 15’</b>
Câu 1: Nêu những nét chính về nhạc sĩ Hoàng
việt?
Câu 2: Thế nào là nhịp 4/4? Sử dụng hình nốt :
<i><b>Trắng, Đen, móc đơn, móc đen, lặng đen, lặng</b></i>
<i><b>đơn viết 8 ô nhịp ở nhịp 4/4?</b></i>
II/ kiểm tra thực hành:
- HS bốc đề nào lên thực hiện những nội dung yêu
cầu trong đề đó: có 4 đề thực hành
chép đề và làm
bài.
Thực hiện trong
quá trình KT
thực hành
1. Bài mái trường mến yêu + TĐN số3.
2. Bài Lí cây đa + TĐN số 4
3. Bài hát Chúng em cần hồ bình+ TĐN số 4
4. Bài Khúc hát chim sơn ca + Bài TĐN số 5
- Gọi HS theo nhóm hoặc số thứ tự trong sổ điểm.
Vở ghi cần :
+ Ghi chép đầy đủ, sạch sẽ.
+ Chấm đáp án của câu hỏi ơn tập học kì.
mình
Thực hiện
<b>IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà:</b>
Nhận xét - Qua phần kiểm tra thực hành rút ra những phần còn
hạn chế và những ưu điểm của HS từ đó các em có
hướng khắc phục để tiết sau các em chuẩn bị bài tốt
hơn.
Ghi nhớ và
thực hiện
<i> Ngày dạy: ...</i>
<b>TIẾT 17 :</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp HS tập kĩ năng biểu diễn.
- Kiểm tra, đánh giá kết qua học tập trong học kì 1.
- Nhận xét bài kiểm tra viết 15’
- Tổng kết nhận xét ý thức của từng HS
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đàn, sổ điểm, đề kiểm tra thực hành như tiết 17.
<b>III. Tiến trình dạy- học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Điều khiển
Nhận xét và
lấy ví dụ cụ
thể
<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiểm tra thực hành: 30’</b></i>
- Kiểm tra nhữg cá nhân còn lại trong lớp.
- Kiểm tra 2 nội dung hát và TĐN
- HS bốc đề và thực hiện nội dung trong đề yêu cầu
như tiết 16.
<i><b>2.</b></i> <i><b>Chữa bài kiểm tra viết: 10’</b></i>
<b>câu 1: </b>
Phần lớn HS làm chưa chi tiết, cịn chung chung,
<b>Câu 2:</b>
- Nhìn chung đã biết cách viết nhạc dưới dạng hình tiết
tấu.
- Tuy nhiên chưa sử dụng hết các trường độ yêu cầu
trong bài. hình nốt cịn qúa xấu( đặc biệt ở các lớp đại
trà)
trình bày nội
dung KT
của mình
Theo dõi và
đưa những
thắc mắc
Điều khiển - Nhắc nhở về ý thức chuẩn bài cả kiểm tra thực hành và
1 số kiến thức nhạc lí , ÂNTT của những học sinh đã
kiểm tra. Từ đó yêu cầu những HS còn lại chuẩn bị nội
dung kiến thức cho thật tốt tiết sau kiểm tra số HS còn
lại.
Theo dõi
và ghi nhớ
<i><b>Ngày soạn:...Ngày giảng: ...</b></i>
<b>TIẾT 18 :</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp HS tập kĩ năng biểu diễn.
- Kiểm tra, đánh giá kết qua học tập trong học kì 1 của số HS còn lại.
- Tổng kết nhận xét ý thức của từng HS và nêu phương hướng học tập trong học kì 2.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đàn, sổ điểm, đề kiểm tra thực hành như tiết 17.
<b>III. Tiến trình dạy- học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Điều khiển <i><b>3.</b></i> <i><b>Kiểm tra thực hành: 30’</b></i>
- Kiểm tra nhữg cá nhân còn lại trong lớp.
- Kiểm tra 2 nội dung hát và TĐN
- HS bốc đề và thực hiện nội dung trong đề yêu cầu
như tiết 17 thực hiện 3 nội dung:
+ Hát
+ Tập đọc nhạc
+ Vở ghi
Các bài hát và bài TĐN vẫn sắp xếp dễ- khó
Trình bày
nội dung KT
của mình
<b>IV. Củng cố và hướng dẫn: 15’ </b>
Điều khiển
Tổng kết và
nêu phương
hướng
- GV giải đáp những thắc mắc của các em về điểm,
về câu trả lời... hoặc về những nội dung khác.
- GV đọc điểm thực hành, điểm viết.
- Nhận xét những ưu nhược điểm của cá nhân trong
lớp cũng như lấy ví dụ điển hình ở HS.
+ Mỗi HS phải tự rèn cho mình kĩ năng đọc nhạc,
khả năng trình diễn thật tự nhiên phù hợp với t/c của
từng bài.
+ Cần phải luyện đọc chính xác về tên nốt, cao độ,
trường độ.
+ Tập chép nhạc để rèn kĩ năng chép nhạc cho
+ Học và làm bài đầy đủ, ghi chép đầy đủ và sạch
sẽ.
+ Tìm hiểu và nhớ chính xác trong các bài nhạc lí,
âm nhạc thường thức để nâng cao sự hiểu biết của
mình về âm nhạc nói chung.
Tuần:19 Ngày dạy:...
<b>TIẾT 19:</b>
<b>- Học hát : Đi cắt lúa- Dân ca </b>
- Nhạc lí : Sơ lược về quãng
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS được học thêm 1 bài dân ca của dân tộc ít người. Qua bài hát HS thấy được sự
phong phú, độc đáo của nền ânm nhạc thiểu số ở Tây Nguyên.
- Tập hát đúng giai điệu, biết luyến âm 3 nốt nhạc.
- HS có khái niệm về qng, phân biệt qng hồ âm và quãng giai điệu.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đàn hát thuần thục bài “Đi cắt lúa”
- Tham khảo thêm 1 số bài dân ca các dân tộc thiểu số đẻ giới thiệu cho HS
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Thuyết trình
Trình bày
Điều khiển
Phát vấn
Giải thích
Đàn giai
điệu và
hướng dẫn
Yêu cầu
Hướng dẫn
<b>I/ Học hát:</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Giới thiệu bài hát:</b></i>
<i>“Đi cắt lúa” là một bài dân ca H’rê - Tây Nguyên, nó đã</i>
trở nên quen thuộc đối với nhân dân ta. Bài hát ngắn
gọn, mạch lạc, có tính chất hồn nhiên, lạc quan, trong
sáng miêu tả những nét sinh hoạt và lao động của nhân
dân nơi đây. Tuy có rất nhiều vất vả nhưng họ vẫn vô tư,
yêu đời, vẫn hăng say lao động và hồn nhiên ca hát.
<i><b>2.</b></i> <i><b>Hát mẫu: GV trình bày theo nhạc đệm.</b></i>
- Khởi động giọng theo mẫu.
<i><b>4.Tìm hiểu bài:</b></i>
? Theo em bài hát này được chia thành mấy câu?
* Bài hát được viết ở giọng C theo thể 1 đoạn đơn
chia thành 2 câu.
<i><b>5. Tập hát từng câu:</b></i>
- Đàn giai điệu từ 3-4 lần cho HS theo dõi, nhẩm theo và
hát hoà tiếng đàn tậo hát theo lối móc xích. Cần chú ý
những chỗ hát luyến và đảo phách, GV có thể hát mẫu
cho Hs để Hs hát được chính xác hơn.
- Cả lớp hát đầy đủ cả bài 2-3 lần.
* Bài hát cần thể hiện được sự hồn nhiên, lạc quan vì
vậy khi hát cần sơi nổi hào hứng.
<i><b>6. Hát hồn chỉnh:</b></i>
Theo dõi
Lắng nghe
Thực hiện
Trả lời
Ghi nhớ
Nghe, nhẩm
và hát hoà
giọng
Yêu cầu
Hướng dẫn
Đàn giai
điệu
Phát vấn
Điều khiển
Phát vấn
Thực hiện
Phát vấn
Yêu cầu
Giải thích
- Cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài thể hiện được sự sắc thái
tình cảm.
* Tạo khơng khí sơi nổi GV u cầu học sinh hát đối
đáp ở 2 hình thức:
+ Tất cả nam >< tất cả nữ.
+ 1 nhóm nữ >< nhóm nam.
<b>II/ Nhạc lí: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG</b>
- Đàn 2 nốt nhạc ở vị trí khác nhau
? Phân biệt nốt nào thấp và nốt nào cao hơn?
? Hai nốt nhạc vừa nghe tạo thành quãng- Vậy hãy cho
cô biết thế nào là quãng? (Quãng là khoảng cách về cao
độ giữa 2 nốt nhạc. Nốt nhạc thấp được gọi là âm gốc,
nốt nhạc cao được gọi là âm ngọn)
- Đàn về 2 loại quãng: Quãng giai điệu và quãng hoà
âm.
? Hãy p/b quãng giai điệu và quãng hoà thanh?
- Gv thể hiện trên đàn về 2 loại quãng HT và GĐ.
<i><b>2. Cách gọi tên quãng:</b></i>
? Hãy theo dõi ví dụ trong SGK cho biết Q1 là quãng
như thế nào?( Q cùng âm).
? Tương tự như vậy quãng 2, 3, 4,5...?
? Từ những VD trên cho biết tên quãng được gọi như
thế nào?(Tên quãng chính là số bậc âm cơ bản tính từ
âm thấp đến âm cao)
- Làm bài tập số 2 trang 40.
* Viêc xác định tên quãng tương đối phức tạp, trên đây
Hát đối đáp
theo hướng
dẫn
Lắng nghe
Phân biệt và
trả lời
Theo dõi và
phân biệt
Trả lời và
ghi bài.
Làm bài tập
<b>IV. Củng cố :</b>
Hướng dẫn
Phát vấn
- Cả lớp hát bài hát 3 lần
Lần 1: Cả lớp hát
Lần 2 : 1 bạn nữ hát câu đầu – 1 bạn nam hát câu
sau.
Lần 3 cả lớp cùng hát.
? Bài hát đã gợi cho em cảm xúc như thế nào? Em có
thể lấy ví dụ về các bài dân ca dân tộc ít người?
Thực hiện
theo hướng
dẫn
Trả lời và lấy
ví dụ.
<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b>
Hướng dẫn - Tập hát chính xác cao độ , trường độ đặc biệt là
những chỗ đảo phách, luyến 3 nốt nhạc.
- Lấy ví dụ về các quãng và gọi tên các quãng đó.
- Chép và đọc thuần thục tên nốt bài TĐN số 6.
Ghi nhớ và
thực hiện
<b>TIẾT 20:</b>
<b> - Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa </b>
<b> - Tập đọc nhạc: TĐN số 6</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS thuộc lời ca và giai điệu, hát diễn cảm với giọng nhẹ nhàng nhưng vui tươi và rõ
lời.
- Bài TĐN : HS đọc đúng cao độ, trường độ. Đọc chính xác thang 5 âm giọng Am và
hình tiết tấu mới.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Hát chuẩn xác bài hát Đi cắt lúa có nhạc đệm.
- Đọc nhạc và lời chuẩn xác bài TĐN số 6 Xuân về trên bản.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Phát vấn
Trình bày
Yêu cầu
Kiểm tra
Thực hiện
Phát vấn
Yêu cầu
Phát vấn
Viết tiết tấu
Hướng dẫn
Phát vấn
Giải thích
Thực hiện
Hướng dẫn
<b>I. Ơn hát:</b>
? Nội dung bài hát nói về điều gì?
(Niềm vui của người dân nói chung và của các bạn nhỏ
H’rê nói riêng khi được mùa)
- GV trình bày bài hát để hs nhớ lại giai điệu của bài.
- Cả lớp trình bày bài hát thuần thục( Gv sửa sai triệt
để)
- Chỉ định cá nhân, nhóm lên trình bày bài hát.
- Nhận xét những ưu- nhược điểm HS.
II. Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 6.
<i><b>1. Tìm hiểu bài;</b></i>
? Bài viết ở nhịp nào ? Em hãy nêu ý nghĩa của loại
nhịp đó?
- 1 HS đọc tên nốt, cả lớp đọc tên chính xác.
? Bài TĐN có thể chia thành mấy câu đọc? ( 4 Câu)
<i><b>2.Luyện trường độ:</b></i>
? Trong bài có những hình nốt nào?
- Cần chú ý hình tiết tấu sau:
- Gõ tiết tấu cho thuần thục.
<i><b>3.Luyện cao độ:</b></i>
? Trong bài TĐN có những nốt nào? hãy sắp xếp các
nốt có trong bài theo thứ tự trên khng nhạc?
* Trong bài TĐN khơng có nốt F và H nên bản nhạc
được viết trên thang 5âm – Am.
- Đọc thang âm- trục âm 2- 3 lần. Cần luyện các quãng
khó. sau đó luyện cao độ của bài trên thang âm.
<i><b>4. Tập từng câu:</b></i>
- GV đàn cả bài .
- Đàn câu 1 từ 2-3 lần HS nghe, nhẩm và đọc hoà giọng
theo hướng dẫn.
- Tập tương tự như các câu sau theo lối móc xích.
- Cả lớp đọc hồn chỉnh .
Trả lời
Lắng nghe
Thực hiện
Trình bày
Trả lời
Đọc tên nốt
Trả lời
Ghi và gõ
tiết tấu
Sắp xếp trên
khuông
Nghe và đọc
thang âm.
Chỉ định
Hướng dẫn
Yêu cầu
- Gọi 1 số HS lên đọc bài TĐN.
- Nhận xét cho điểm.
<i><b>5. Ghép lời:</b></i>
- Chia lớp thành 2 nhóm sau đó hướng dẫn ghép lời.1
nhóm đọc nhạc, 1 nhóm ghép lời, sau đó đổi lại để đọc
nhạc và hát lời cho chính xác.
- Cả lớp thực hiện hoàn chỉnh cả phần nhạc và lời.
giọng
Thực hiện
Thực hiện
<b>IV. Củng cố: 5’</b>
u cầu - Trình bày hồn chỉnh bài hát Đi cắt lúa , theo lối
hát đối đạp như đã hướng dẫn.
- Đọc chính xác bài TĐN số 6 và hát lời ca 2 lần:
+ Lần 1 : Đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ phách
+ Lần 2 : Đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ tiết tấu.
Thực hiện
<b>V. Hướng dẫn về nhà: 2’</b>
Hướng dẫn - Học thuộc lời ca và chính xác về giai điệu.
- Đọc chính xác tiết tấu, giai điệu và lời ca của bài
TĐN số6.
- Chuẩn bị bài mới- Tìm hiểu trước về 1 số thể loại
bài hát để lấy ví dụ.
Ghi nhớ và
thực hiện
<i> </i>
<b> - Ôn Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 6</b>
<b> - Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN và hát lời ca đúng giai điệu.
- HS nhận biết đươc 1 số thể loại bài hát. cho các em nghe 1 số bài hát và tìm ra cách
sắp xếp thể loại hợp lí.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Nhạc cụ quen dùng.
- Chuẩn bị tư liệu minh hoạ cho học sinh.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Hướng dẫn
Thực hiện
Yêu cầu
Chỉ định
Hướng dẫn
<i><b>1.</b></i> <b>Ôn tập: TĐN số 6</b>
- Đọc gam Am ( thang 5 âm), trục âm chính xác.
- Đàn giai điệu của bài TĐN số 6, (gv lưu ý sửa sai)
- Cả lớp đọc bài TĐN- hát lời thuần thục kêt hợp gõ
đệm.
- Kiểm tra ở 2 hình thức: cá nhân, nhóm.
2. Âm nhạc thường thức:
- Một số thể loại bài
tìm hiểu
Thực hiện
Yêu cầu
Nhấn mạnh
và bổ xung.
Yêu cầu
Phát vấn
Hướng dẫn
Giải thích
? Khi cịn nhỏ chuẩn bị ngủ, chúng ta thường nghe
những bài hát có âm điệu như thế nào?
<i><b>a.</b></i> <i><b>Hát ru</b><b> :</b></i>
? Hát ru là những bài hát như thế nào?
- Là những bài hát có âm điệu khoan thai, tiết tấu
đong đưa...
* GV minh hoạ bằng 1 số bài hát như: Ru con-dc
Nam Bộ; Lời ru mùa đông của Đặng Hữu Phúc.
? Hãy hát 1 vài câu hát ru mà em biết/
<i><b>b.</b></i> <i><b>Hành khúc</b></i>
? Chương trình lớp 6,7 đã giới thiệu về thể loại bài
hát hành khúc- Em hãy nhắc lại t/c bài HK?
VD: Bài Lên đàng, Hành khúc đôi.
- GV bắt điệu cho HS hát bài Hành khúc tới trường
<i><b>c.</b></i> <i><b>Bài hát lao động</b></i>
- Có nhịp điệu phù hợp với hoạt động lao động
- Minh hoạ bằng bài hát Hò kéo pháo
<i><b>d.</b></i> <i><b>Bài hát sinh hoạt, vui chơi</b></i>
<i><b>e.</b></i> <i>Bài hát trữ tình, tình ca.</i>
<i><b>f.</b></i> <i>Bài hát nghi lễ nghi thức</i>
Trả lời
Tìm hiểu và
Lắng nghe
Lấy VD
Trả lời và ghi
bài
Tìm hiểu theo
hướng dẫn
Lắng nghe và
ghi nhớ.
<b>IV. Củng cố: </b>
Yêu cầu ? Hãy sắp xếp những bài hát, TĐn đã học vào các thể
loại bài hát vừa tìm hiểu:
* Gợi ý:
- Bài hát lao động : “Đi cắt lúa”.
- Bài hát sinh hoạt, vui chơi : “Mái trường mến yêu”,
<i><b>“Ca ngợi Tổ quốc”, “Lý cây đa”, “ánh trăng”,</b></i>
<i><b>“Chúng em cần hồ bình”.</b></i>
- Bài hát trữ tình : “Mùa xuân về”, “Khúc hát chim
<i><b>sơn ca”, “Em là bông hồng nhỏ”, “Xuân về trên</b></i>
<i><b>bản”…</b></i>
Thực hiện
<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b>
Hướng dẫn - Đọc kĩ nội dung các thể loại bài hát.
- Đọc chính xác cao độ – trường độ bài TĐN số 6
- Đọc lời ca và tìm nội dung bài hát “ Khúc ca bốn
<i><b>mùa”</b></i>
Ghi nhớ và
thực hiện.
<i> Ngày dạy...</i>
<b>TIẾT 22</b>
<b>Học hát: KHÚC CA BỐN MÙA</b>
<i><b> Sáng tác : Nguyễn Hải</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Khúc ca bốn mùa.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Đàn và hát đúng bài Khúc ca bốn mùa.
- Tham khảo thêm 1 số bài hát về mưa nắng để giới thiệu cho học sinh
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Thực hiện
Phát vấn
Giới thiệu bài
Hát mẫu
Phát vấn
Giới thiệu
Điều khiển
Hướng dẫn
Lưu ý
Yêu cầu
Nhận xét
Phát vấn
Yêu cầu
Hướng dẫn
<i><b>1. Giới thiệu bài hát:</b></i>
? Em hãy nêu tên những bài hát nói về hiện tượng mưa
nắng mà em biết hoặc em đã được học?
<i><b>2. Giáo viên trình bày bài hát có nhạc đệm.</b></i>
<i><b>3. Chia đoạn, chia câu: </b></i>
? Theo em bài hát này có thể chia thành mấyđoạn?( Bài
hát chia thành 2 đoạn)
* Bài hát viết ở giọng Gdur, chia thành 2 đoạn, Đoạn a
3 câu hát:
- Câu 1 từ đầu đến “trổ bông”
- Câu 2 tiếp theo đến “thêm xanh”
- Câu 3 tiếp đến “sưởi ấm”
Đoạn b là phần cịn lại, có 2 câu hát
<i><b>4. Khởi động giọng: Theo mẫu.</b></i>
<i><b>5. Tập hát từng câu:</b></i>
- Gv đàn từ 2-3 lần, HS nghe, nhẩm và hát hồ tiếng
đàn.
Hướng dẫn học hát theo lối móc xích tượng tự với các
câu cịn lại.
- Hát lại cả bài , chú ý những chỗ ngân dài.
- Ở đoạn b có 4 lần hát 4 mùa nhưng cả 4 lần cao độ
khác nhau.
- 1 hs khá hát lại đoạn b
- Cả lớp hát đầy đủ cả bài- GV nhận xét.
<i><b>6. Hát đầy đủ cả bài: 2 lần.</b></i>
? Nốt nhạc đầu tiên thuộc phách thứ mấy của nhịp 3/8?
(Phách 3- gọi là nhịp lấy đà)
- Cả lớp hát đầy đủ cả bài- GV nhận xét.
<i><b>7. Trình bày bài hát ở mức độ, hoàn chỉnh.</b></i>
- Cần thể hiện sự hồn nhiên, nhẹ nhàng trong sáng
- Hát kết hợp gõ đệm 2 lần theo tiết tấu đệm
Theo dõi
Trả lời
Theo dõi và
ghi chép
Lắng nghe
Trả lời
Ghi nhớ
Thực hiện
Tập hát theo
hướng dẫn
Tập câu hát
khó
Thực hiện
Trả lời
Trình bày
Theo dõi
Phát vấn
u cầu
? Bài hát có tính chất như thế nào? nó gợi cho em cảm
xúc gì?
- Thể hiện bài hát ở mức độ hồn chỉnh.
Trả lời
Trình bày
<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b>
Hướng dẫn - Về tập hát thuộc lời và giai điệu của bài hát , tập
trình diễn có phụ hoạ. Và thể hiện đúng tình cảm,
nhẹ nhàng và mềm mại.
- Chú ý hát nhấn vào phách mạnh
- Chép và đọc chính xác bài TĐN số 7.
<i> Ngày dạy...</i>
<b>TIẾT 23</b>
<b> - Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa</b>
<b> - Tập đọc nhạc: TĐN số 7</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS thuộc lời bài hát, tập hát diễn cảm nhẹ nhàng chú ý những chỗ ngân dài.
- Học sinh đọc đúng cao độ , trường độ, tập ngân giọng 3 phách và ghép chính xác lời
bài TĐN số 7.
- Luyện đọc thang âm Am
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Khúc ca bốn mùa
- Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số 7.
<b>III. Tiến trình dạy- học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Ghi bảng
Thực hiện
Yêu cầu
Hướng dẫn
Yêu cầu
Chỉ định
Giới thiệu
Phát vấn
Yêu cầu
Phát vấn
Hướng dẫn
Gõ mẫu
<b> I. Ôn hát: Khúc ca bốn mùa</b>
- Trình bày lại bài hát mẫu 1 lần
- Cả lớp trình bày bài hát theo nhạc và chỉ huy.
* Bài hát phải thể hiện tình cảm nhẹ nhàng và mềm mại.
Nhấn phách 3/8.
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh kết hợp gõ đệm
theo nhịp 3/8.
- Kiểm tra theo nhóm hoặc một vài học sinh kết hợp
đánh nhịp.
<b>II. Tập đọc nhạc số 7: Quê hương</b>
* Đây là bài dân ca Ucraina là nước có nền văn hố lâu
đời gần với nước Nga.
<i><b>1. Tìm hiểu bản nhạc:</b></i>
? Bài TĐN số 7 được viết ở nhịp nào? Nêu ý nghĩa của
nhịp đó?
* Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu: Gọi 1-2 cá nhân
đọc tên nốt,sau đó cả lớp đọc lại tên nốt.
* . Chia câu:
<i>Luyện trường độ:</i>
? Trong bài có hình tiết tấu chủ yếu là gì?
- Gõ phách và đọc tiết tấu .
- Tập gõ tiết tấu
<i><b>3. Luyện cao độ</b></i>
? Sắp xếp các nốt nhạc có trong bài từ nốt thấp nhất cho
đến nốt cao nhất?
Ghi bài
Theo dõi
Trình bày
Ghi nhớ
Trình bày
Ghi bài
Trả lời
Đọc nốt
Thực hiện
Hướng dẫn
Yêu cầu
Chỉ định
Hướng dẫn
Yêu cầu
A - H- C- D- E- F- G – A
* Đây chính là thang âm Am có âm chủ A và hố biểu
khơng có dấu hố.
<i><b>4. Đọc từng câu:</b></i>
- Gv đàn giai điệu cả bài cho
Tập tương tự với các câu còn lại theo lối móc xích.
<i><b>5. Đọc tồn bộ bài TĐN: Đọc từ 2-3 lần (GV lưu ý sửa</b></i>
sai) cho thuần thục.
- Gọi 1 số hs khá thực hiện bài TĐN.
6. Ghép lời ca:
- Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ nhịp, gõ phách
Theo dõi
Tập đọc theo
hướng dẫn
Theo dõi
Thực hiện
Trình bày
Trình bày
<b>IV. Củng cố: </b>
Yêu cầu
? Ở bài hát Khúc ca bốn mùa ô nhịp đầu tiên có
mấy phách? Nốt nhạc đầu tiên là phách mấy? Khi
đánh nhịp phải thực hiện như thế nào?
- Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện đọc nối câu. sau
đó đọc hồn chỉnh cả bài.
Trả lời
Thực hiện
<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b>
Nhắc nhở - Ôn kĩ bài hát và TĐN số 7.
- Đọc nhạc, hát lời và kết hợp đánh nhịp 3/8.
- Tìm hiểu phần ÂNTT tiết 24
Ghi nhớ và
thực hiện
<i> Ngày dạy...</i>
<b>TIẾT 24</b>
<b>Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa</b>
<b>Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7</b>
<b>Âm nhạc thường thức: Vài nét về nhạc thiếu nhi</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh được ôn lại bài hát Khúc ca bốn mùa, tập hát diễn cảm và cảm nhận được
- Nắm vứng bài TĐN, đọc tự tin truyền cảm, cảm nhận giọng thứ mềm mại hơn giọng
trưởng.
- Hiểu đôi nét về nhạc thiếu nhi trong nền âm nhạc hiện đại.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Khúc ca bốn mùa và bài TĐN số 7 chơi đu.
- Chọn lọc 1 số ca khúc giới thiệu cho hs.
<b>III. Tiến trình dạy – học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Ghi bảng
Yêu cầu
Hưóng dẫn
Yêu cầu
Kiểm tra
<b>I. Ôn hát: Ngày đầu tiên đi học.</b>
- Khởi động giọng theo mẫu.
* Lưu ý: Ngân đúng, đủ phách thể hiện tính chất nhịp
nhàng, tự nhiên của bài.
- Cả lớp hát theo chỉ huy của GV( Sửa sai triệt để)
Điều khiển
Yêu cầu
Hướng dẫn
Phát vấn
Yêu cầu
Thực hiện
Hướng dẫn
và điều
khiển
- Đọc thang âm- trục âm của giọng Am chính xác.
- Tập đọc nhạc và hát lời cả bài.( GV điều chỉnh chỗ sai)
- Kiểm tra theo nhóm hoặc cá nhân.
<b>III. Âm nhạc thường thức: </b>
<b> Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Viết Nam </b>
-? Hãy đọc phần giới thiệu trong SGK -?
<i><b>a . Nhu cầu của trẻ em đối với ÂN:</b></i>
? Nhu cầu về âm nhạc ở trẻ em như thế nào?
- Là nhu cầu hết sức cần thiết; từ xa xưa đã lưu truyền
những bài đồng dao, ca dao nói vần, vè đầy tính âm nhạc
<i><b>b.Âm nhạc thiếu nhi là 1 bộ phận của âm nhạc hiện</b></i>
<i><b>đại</b></i>
? Tại sao nói ÂNTN là 1 bộ phận của âm nhạc hiện đại?
? Nêu 1 số bài hát mà em biết ở từng giai đoạn lịch sử.
<i><b>c. Các bài hát tiêu biểu:</b></i>
- GV lấy VD 1 số bài hát hay giới thiệu cho hs
* Vui chơi:
- Lớp chia thành 2 nhóm- mỗi nhóm trình bày bài hát
mà tổ mình tìm được. Sau đó GV cộng điểm xem nhóm
nào hát được nhiều bài – cho điểm tượng trưng
Luyện đọc
Thực hiện
Trả lời và
ghi bài
Trình bày
Theo dõi
Thực hiện
theo hướng
dẫn
<b>IV. củng cố: </b>
Yêu cầu - Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 7.
? Phần ÂNTT cần nhớ những nội dung nào?
+ Nhu cầu của thiếu nhi với âm nhạc.
+ Nhạc thiếu nhi là 1 bộ phận của ÂNVN
+ Những bài hát tiêu biểu.
Thực hiện
<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>
Hướng dẫn - Chuẩn bị các nội dung để tiết sau ôn tập và kiểm tra.
<i><b>1.</b></i> Hát 2 bài “Đi cắt lúa” và “Khúc ca bốn mùa”
<i><b>2.</b></i> Ôn đọc và gõ tiết tấu bài TĐN số 6,7.
Ghi nhớ và
thực hiện
<i> Ngày dạy...</i>
<b>TIẾT 25</b>
<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh được ôn lại bài hát Đi cắt lúa và bài hát Khúc ca bốn mùa
- Học sinh được ôn tập lại hai bài TĐN số 6,7.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh để lấy điểm.
- Đọc được nốt nhạc của thang 5 âm và 7 âm có âm chủ là A. cảm nhận được sự khác
nhau gưĩa 2 thang âm. Tập nghe và nhận ra mỗi thang âm
- Năm vững cách XĐ quãng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
<b>III. Tiến trình dạy – học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Ghi bảng
Thực hiện
Điều khiển
Kiểm tra
Điều khiển
Kiểm tra
Ghi bảng
Phát vấn
Điều khiển
Yêu cầu
Hướng dẫn
Yêu cầu
Chỉ định
Chép đề
<b>I. Ôn và kiểm tra hát:</b>
1. Ôn hát bài hát:. Đi cắt lúa
- GV hát mẫu cho cả lớp nghe lại 1 lần.
- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 1-3
lượt. Chú ý sửa sai chỗ đảo phách.
2. Ôn hát bài hát: Khúc ca bốn mùa
- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 1-3
lượt.
- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát có phụ
hoạ.
<b>II. Ơn và kiểm tra TĐN:</b>
? Hãy ghi thang 5 âm và thang 7 âm có âm chủ là A?
? Thang 5 âm và thang 7 âm khác nhau như thế nào?
- Đàn giai điệu thang âm để hs đọc và phân biệt.
? Viết tiết tấu chủ yếu của bài TĐN 6, 7? Sau đó gõ
tiết tấu đó?
a. Bài TĐN số 6.
- Tiết tấu chủ yếu :
- Đọc bài TĐN số 6 chính xác về cao độ, trường độ.
<i><b> b. Bài TĐN số7:</b></i>
- Cho hs luyện lại tiết tấu của bài:
- Đọc bài hoàn chỉnh, GV lưu ý sửa sai.
- Kiểm tra 1 số cá nhân (tuỳ và thời lượng)
<b>III. Ơn nhạc lí: kiểm tra 10’</b>
Đề bài:
? Tên quãng được gọi như thế nào? Gọi tên các quãng
sau: A-H ; H- F ; F – D ; A- C; E –F ; F – C?
Ghi bài
Theo dõi
Thực hiện
Trình bày
Thực hiện
Ghi bài
Trả lời
Theo dõi và
phân biệt
Tập gõ tiết
tấu
Đọc bài
<b>IV. Củng cố:</b>
Thực hiện - Thu bài kiểm tra
- Chữa bài kiểm tra
Theo dõi và
thắc mắc
<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>
Hướng dẫn - Luyện đọc cao độ, trường độ các bài TĐN đã
học và hát chính xác và trình diễn thuần thục 2
bài hát vừa ơn tập
- Về tìm hiểu bài hát Ca- chiu –sa thơng qua phần
giới thiệu trong SGK?
Ghi nhớ và
thực hiện
<i> </i>
<i>Ngày dạy...</i>
<b>TIẾT 26</b>
<b>Học hát: Ca – Chiu - sa</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Hs biết bài Ca – chiu – sa là 1 bài hát nổi tiếng được phổ biến rộng rãi ở Liên Xô cũ
và nhiều nước trên thế giới.
- Hát đúnggiai điệu bài hát, biết thể hiện hình tiết tấu có nghịch phách.
- Cảm nhận được nét nhạc mang màu sắc dân ca Nga
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Nhạc cụ- Băng hát .
- Sưu tầm 1 số bài hát Nga đã từng phổ biến ở Viết Nam để giới thiệu.
<b>III. Tiến trình dạy- học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Thuyết trình
Ghi bảng
Giới thiệu
Phát vấn
Thuyết trình
Trình bày
Yêu cầu
Hướng dẫn
Lưu ý sửa
<b>1.</b> <b>Giới thiệu bài hát:</b>
- Người VN ai cũng biết rằng đã từ lâu đất nước Nga,
con người Nga với chúng ta không hề xa lạ. Chúng ta
yêu mến người Nga và yêu cả những bài dân ca của họ.
Bài hát hôm nay chúng ta học là 1 bài hát rất nổi tiếng
mang tên của những cô gái Nga bài “Ca- chiu - sa”của
tác giả Blan te lời việt của Phạm Tuyên.
<i><b>a. Tác giả:</b></i>
<i><b>b. Tác phẩm :</b></i>
? Tại sao tác giả lấy tên bài hát là “Ca- chiu –sa ”?
<b>2.Hát mẫu theo nhạc đệm:</b>
<b>3. Tìm hiểu bài;</b>
? Bài hát có các kí hiệu âm nhạc nào? Bài hát được thể
hiện theo cấu trúc như thế nào?
? Bài hát có thể được chia thành mấy câu hát? Tính
chất của bài hát như thế nào?
4.Khởi động giọng:
<b>5. Tập hát từng câu:</b>
- Đàn giai điệu 2 -3 lần, Gv bắt nhịp tập theo lối móc
xích.
<b>6. Hát hồn chỉnh:</b>
- Hát hồn chỉnh cả bài cho thuần thục .
- Gọi 1 số cá nhân lên trình bày bài hát.
Theo dõi và
ghi bài
Ghi bài
Lắng nghe
Trả lời và ghi
bài
Theo dõi
Trả lời
Thực hiện
Nghe, nhẩm
và hát hoà
giọng
Thực hiện
Trình bày
<b>IV. Củng cố: </b>
Hướng dẫn
Điều khiển
- Hát lĩnh xướng- đối đáp và hồ giọng:
+ 2 hs hát: Dịng...sương mờ
Trả lời
Lắng nghe
<b>V. Hướng dẫn về nhà: </b>
Nhắc nhở - Tập hát thuộc lời ca, giai điệu cần chú ý chỗ đảo
phách.
- Chép và đọc bài TĐN số 8.
Ghi nhớ và
thực hiện
<b>TIẾT 27</b>
<b> - Ôn tập bài hát: Ca - chiu - Sa</b>
<b> - Tập đọc nhạc: TĐN số 8</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS thuộc lời bài hát, tập hát diễn cảm và sửa chữa cho HS những chỗ hát sai.
- Học sinh đọc đúng cao độ , trường độ và ghép chính xác lời bài TĐN số 7. Thể hiện
hình tiết tấu.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Đàn và hát đúng có nhạc đệm bài Ca – Chiu – Sa .
<b>III. Tiến trình dạy- học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Ghi bảng
Thực hiện
Yêu cầu
Hướng dẫn
Yêu cầu
Chỉ định
Giới thiệu
Phát vấn
u cầu
Phát vấn
Hướng dẫn
Lấy ví dụ cụ
thể
Hướng dẫn
<b> I. Ơn hát:. Ca Chiu Sa</b>
- Trình bày lại bài hát mẫu 1 lần
- Cả lớp trình bày bài hát theo nhạc và chỉ huy( GV
sửa sai triệt để- lưu ý chỗ đảo phách)
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh một lần nữa.
- Kiểm tra theo đơn ca và tốp ca
<b>II. Tập đọc nhạc số 8.</b>
<i><b>1. Tìm hiểu bản nhạc:</b></i>
? Trong bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? Bài
TĐN sễ được đọc như thế nào theo kí hiệu âm nhạc?
? Bài TĐN số 8 được viết ở nhịp nào? Nêu ý nghĩa của
nhịp đó?
<i><b>2. Đọc tên nốt:</b></i>
- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu: Gọi 1-2 cá nhân
đọc tên nốt,sau đó cả lớp đọc lại tên nốt.
<i><b>3. Chia câu:</b></i>
? Bài TĐN gồm mấy câu ? (Bài hát gồm 4 câu hát)
? Cao độ và trường độ của bài TĐN như thế nào?(Cao
độ có nốt: Đen, trắng và cao độ là C, D, E, F, G, A)
<i>4. Luyện trường độ:</i>
- Cần lưu ý tiết tấu:
- Gõ tiết tấu:
? Theo dõi các ví dụ sau:
- Đàn thang âm đô trưởng 2-3 lần,hướng dẫn đọc trên
thang âm. Đọc cao độ của bài cũng trên thang âm.
<i><b>6. Đọc từng câu:</b></i>
- Gv đàn giai điệu cả bài cho HS theo dõi
- GV đàn g/đ câu 1 từ 3-4 lần. Hs nghe, nhẩm và đọc to
theo yêu cầu của GV( Tập kĩ từng câu).
<i><b>5. Đọc toàn bộ bài TĐN: Đọc từ 2-3 lần (GV lưu ý sửa</b></i>
sai) cho thuần thục.
6. Ghép lời ca:
Ghi bài
Theo dõi
Trình bày
Ghi nhớ
Trình bày
Theo dõi
Theo dõi
bản nhạc và
trả lời
Thực hiện
Trả lời
Luyện đọc
Thực hiện
Yêu cầu Chia lớp thành 2 nhóm : trong đó 1 nhóm hát lời, 1
nhóm đọc nhạc, sau đó đổi bên.
- Đọc nhạc và hát lời kết hợp với gõ tiết tấu, gõ phách
Thực hiện
<b>IV. Củng cố: </b>
Yêu cầu - 1 số cá nhân trình bày bài TĐN.
- Cả lớp hát lại bài “ Ca- chiu - sa”
Thực hiện
<b>V. Hướng dẫn về nhà: 2phút</b>
Nhắc nhở - Ôn kĩ bài hát và TĐN số 8 để rèn kĩ năng đọc nhạc.
- Tập thể hiện hoàn chỉnh bài hát“ Ca- chiu – sa”
- Tìm hiểu phần ÂNTT tiết 24 về nhạc sĩ Huy Du và
bài hát “Đường chúng ta đi”.
- Đặt lời mới cho bài TĐN số 8 với chủ đề gia
đình,thầy cô, bè bạn và mái trường..
Ghi nhớ và
<i> Ngày dạy...</i>
<b>TIẾT 28</b>
<b> - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 8</b>
- Nhạc lí: Gam trưởng – giọng trưởng
<b> - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ HUY DU và bài hát </b>
<i><b> Đường chúng ta đi</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nắm vững bài TĐN số 8, đồng thời vận dụng để học 1 vài nhịp có cao độ hay tiết
tấu tương tự.
- Có khái niệm sơ bộ về gam trưởng , giọng trưởng.
- HS biết NS Huy Du có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng VN. Nhất là
giai đoạn chống Mĩ. Bài Đường chúng ta đi là ca khúc xuất sắc của nhạc sĩ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Đàn , đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 8
- Băng nhạc để giới thiệu bài Đường chúng ta đi
<b>III. Tiến trình dạy – học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Điều khiển
Yêu cầu
Chỉ định
Yêu cầu
Điều khiển
Phát vấn
Thuyết trình
<b>1. Ôn tập đọc nhạc:</b>
- Cả lớp đọc lại thang âm, trục âm chính xác.
- Đọc bài TĐN – GV sửa sai triệt để.
- Kiểm tra cá nhân
- Cả lớp đọc kết hợp đánh nhịp 4/4.
- HS trình bày lời mới theo yêu cầu từ tiết trước.
+ Tập đọc 1 số câu nhạc khác cao độ nhưng có cùng tiết
tấu với bài TĐN số 8.
*Ví dụ:
<b>2. Nhạc lí: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG.</b>
? Trong âm nhạc để đo độ cao thì ta dùng đơn vị đo là gì
Phát vấn
Thuyết trình
Viết bảng
Lấy VD
Thuyết trình
và lấy VD
cụ thể
Phát vấn
Gv bổ xung
Giới thiệu
Phát vấn
Điều khiển
Thực hiện
Điều khiển
?(Cung và nửa cung)
a. Gam trưởng:
? Theo dõi trong SGK – các bậc âm trong công thức
gam trưởng được sắp xếp như thế nào? vàchúng có mấy
bậc âm? Số cung giữa các âm như thế nào?(có 7 bậc âm
được sắp xếp liền bậc, với số cung là 1-1-1/2-1-1-1-1/2)
<b> VD: Gam đô trưởng: </b>
+Âm ổn định nhất là âm bậc 1-C- còn gọi là âm chủ.
+Gam C có C D E F G A H C là các âm tự nhiên có
cấu tạo trùng với cơng thức gam trưởng, nên cịn gọi
+ Để nhận biết giọng C- cách phổ biến nhất là hố biểu
khơng có dấu hố và nốt kết thúc của bản nhạc là nốt C.
b. <i><b>Giọng trưởng: </b></i>
- Khi bản nhạc sử dụng các bậc âm trong gam trưởng, để
xây dựng giai điệu thì người ta gọi gọng trưởng đó đi
kèm với tên âm chủ.
VD
<b>3.Âm nhạc thường thức:</b>
a. Nhạc sĩ Huy Du:
? Đọc phần giới thiệu trong SGK và nêu những nét
chính về nhạc sĩ HD?
<i><b>b.Bài hát Đường chúng ta đi</b></i>
? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài hát này?
- Nghe bài hát lần 1
- Giới thiệu và phân tích dựa vào SGK/tr56
- Nghe bài hát lần 2
- Phân tích 3 đoạn của bài hát:
Đoạn a: từ đầu đến Những mùa xuân.
Đoạn b: Từ “Ta đi qua phố, qua làng...chiến công”
Đoạnc: từ “Miền Nam ơi ...vang vang”
- Nghe bài hát lần 3
Trả lời
Theo dõi và
ghi nhớ
Trả lời
Theo dõi và
ghi chép
Ghi nhớ
Theo dõi và
ghi chép
Đọc bài, trả
lời và ghi
chép
Theo dõi
Trả lời
Lắng nghe
phân biệt và
ghi chép
Theo dõi
<b>IV. Củng cố:</b>
Phát vấn
Yêu cầu
? Em hiểu thế nào là gam trưởng, giọng trưởng?
? Em có thuộc bài hát nào của nhạc sĩ HD không? Hát 1
vài câu trong bài hát em biết?
- Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 8.
Trả lời
Trình bày
<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>
Hướng dẫn - Ơn tập chính xác cao độ, trường độ bài TĐN số 8.
- Tìm hiểu và sưu tầm thêm 1 số bài hát của nhạc sĩ
Huy Du
- Tìm hiểu nội dung bài hát “Tiếng ve gọi hè” thông
qua lời ca và phần giới thiệu của bài hát.
Ghi nhớ và
thực hiện
<b>TIẾT 29</b>
<b>Học hát: TIẾNG VE GỌI HÈ</b>
<b> Sáng tác: Trịnh Công Sơn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Qua bài hát để HS thấy được cách cảm nhận của NS Trịnh Công Sơn về mùa hè đối
với tuổi thơ và tuổi thơ đối với những ngày hè .
- Tập hát đúng giai điệu, chú ý những chỗ đảo phách và tiết tấu
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Sưu tầm và tập 1 số bài hát khác của ông để giới thiệu.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng ve gọi hè
<b>III. Tiến trình dạy- học:</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Thuyết trình
Phát vấn
Thực hiện
Điều khiển
Hướng dẫn
Phát vấn
Hướng dẫn
Hướng dẫn
<i><b>1. Giới thiệu về tác giả:</b></i>
- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Đắc
Lắc-quê ở Huế, tốt nghiệp sư phạm Quy Nhơn (Bình
Định)-Dạy học ở Blao( Lâm Đồng)
<i><b>2. Bài hát:</b></i>
? Dựa vào phần giới thiệu trong SGK cũng như phần lời
ca- hãy nêu nội dung của bài hát?
<i><b>3. Hát mẫu theo nhạc ghi sẵn.</b></i>
- GV biểu diễn cho cho học sinh nghe.
<i><b>4. Khởi động giọng: </b></i>
- Theo mẫu đã luyện tập
<i><b>5. Chia đoạn, chia câu:</b></i>
? Bài hát được chia làm mấy đoạn và ở mỗi đoạn gồm có
mấy câu? (Bài hát được viết ở thể 3 đoạn đơn a-b-a’.
<i><b>6. Tập hát từng câu:</b></i>
- Gv đàn giai điệu từng câu 2-3 lần, HS nghe, nhẩm và
- Tập tương tự với các câu còn lại theo lối móc xích.
<i><b>7. Hát đầy đủ cả bài:</b></i>
- Gọi 1-2 HS hát tốt ghép bài, sau đó cả lớp hát theo đàn.
- Hát cả bài khoảng 2 lần kết hợp gõ phách, nhịp (chia 2
nhóm để thực hiện)
<i><b>8. Trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh.</b></i>
- Bài hát cần thể hiện được 2 sắc thái khác nhau. ở câu
1-4 thể hiện sự rộn ràng, náo nức nên hát ngắt tiếng , câu
2,3 thể hiện lòng thiết tha nên hát dàn trải(legato
Theo dõi
Trả lời
Cảm nhận
Thực hiện
Trả lời
Nghe, nhẩm
và hát hoà
theo đàn
Thực hiện
Tập hát đối
đáp
<b>IV.Củng cố: </b>
Hướng dẫn Cả lớp hát lại 2 lần
+ Lần 1: 1 nửa hát và gõ tiết tấu, nửa cịn lại hát và gõ
phách sau đó đổi bên.
+ Lần 2 : 1 nửa hát lời , nửa cịn lại hát câu đệm Sau đó
đổi bên
<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>
Hướng dẫn - Tập hát chính xác giai điệu và tiết tấu của bài hát.
- Tập thêm 1 số động tác phụ hoạ và phong cách biểu
diễn cho bài hát
- Chép nhạc và đọc trước bài TĐN số 9.
Ghi nhớ và
thực hiện
<i> Ngày dạy...</i>
<b>TIẾT 30</b>
<b> - Ôn hát: TIẾNG VE GỌI HÈ</b>
<b> - Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 9</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh hát thuộc giai điệu, lời ca bài hát.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh ở hình thức hát tốp ca, đồng ca.
- Học sinh đọc đúng nhạc và lời bài TĐN số 9 kết hợp đánh nhịp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài hát Tiếng ve gọi hè
- Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài TĐN số 9 . Tìm hiểu va hát thuộc cả bài hát
<i><b>“Trường làng tơi”</b></i>
<b>III. Tiến trình dạy – học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Ghi bảng
Yêu cầu
Trình bày
Yêu cầu
Hướng dẫn
Yêu cầu
Kiểm tra
Ghi bảng
Hướng dẫn
Phát vấn
Yêu cầu
<b>I. Ôn hát: Tiếng ve gọi hè</b>
- Khởi động giọng theo mẫu.
- Nghe GV hát mẫu.
- Cả lớp trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- GV sửa chữa những chỗ chưa được.
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh thêm một lần
nữa.
<b>II. Tập đọc nhạc : - TĐN số 9- Trường làng em</b>
<i>1. Tìm hiểu bản nhạc:</i>
? Em có nhận xét gì về cao độ trường độ và về số chỉ
nhịp?( có đủ 7 âm và trường độ có nốt đơn, đen,
trắng-bài viết ở số nhịp 3/4)
? Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào?(có dấu nhắc lại,
khung thay đổi).
<i>2. Đọc tên nốt:</i>
- Gọi 1-2 cá nhân đọc nốt, sau đó yêu cầu cả lớp đọc 1-2
lần.
<i>3. Chia từng câu: </i>
<i>4. Luyện trường độ:</i>
- Gọi hs khá gõ tiết tấu- GV hướng dẫn lại
- Cả lớp gõ tiết tấu thuần thục.
<i>5. Luyện cao độ :</i>
Ghi bài
Thực hiện
Theo dõi
Thực hiện
Sửa sai
Trình bày
Thực hiện
Ghi bài
Trả lời
Thực hiện
Yêu cầu
Yêu cầu
<i>6. Tập từng câu </i>
<i>7.Ghép lời ca</i>
- Đây là bài hát quen thuộc nên để học sinh trình bày
ln bài hát. Nếu khơng đạt thì GV hướng dẫn ghép lời
theo các bước.
<i>8. Đọc và hát hoàn chỉnh:</i>
- Đọc nhạc 2 lần sau đó hát lời ln.
- Gọi 1 số cá nhân trình bày bài TĐN hồn chỉnh.
<b>IV. Củng cố: </b>
Giới thiệu
Trình bày
- Bài TĐNsố 9 được trích trong bài “Trường làng
<i><b>tơi”. sáng tác của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu đã được</b></i>
đơng đảo khán thính giả u thích.
- Hát hồn chỉnh bài hát
Theo dõi
<b>V. Hướng dẫn về nhà:2’</b>
Hướng dẫn - Tìm thêm những bài hát về chủ đề mùa hè.
- Về nhà đọc kĩ và chính xác các bài TĐN số 9.
- Tìm hiểu về phần âm nhạc thường thức “Vài nét về
dân ca một số dân tộc ít người”.
Ghi nhớ và
thực hiện
<i> Ngày dạy...</i>
Tiết 31:
<b> - Ôn tập bài hát : TIẾNG VE GỌI HÈ</b>
- Ôn tập TĐN : TĐN SỐ 9
<i><b> - Â.N.T.T : Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người</b></i>
<b> I. Mục tiêu:</b>
- Ôn tập bài hát và bài TĐN để các em nắm vững giai điệu. Luyện cho các em nhìn, đọc
nốt, caođộ, trường độ chính xác.
- Có thêm hiểu biết về dân ca dân tộc ít người.
<b> II. Chuẩn bị:</b>
- Đàn , đệm thuần thục
- Tư liệu về dân ca dân tộc ít người để giới thiệu cho HS
<b> III. Tiến trình dạy- học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Ghi bảng
Yêu cầu
Hướng dẫn
Chỉ định
Kiểm tra
Điều khiển
<b>1.</b> <b>Ôn tập bài hát:</b>
- Cả lớp trình bày lại bài hát 1 cách hoàn chỉnh
- Tập hát biểu diễn (Lĩnh xướng và đồng ca)
+ 2-3 hs tham gia hát lĩnh xướng. Chú ý diễn tả đúng
tính chất, sắc thái bài hát (tốc độ vừa,hát gọn tiếng hát
nảy ở câu 1-4 và hát dàn trải ở câu 2-3)
- Kiểm tra 1 số nhóm học sinh.
2. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 10.
- HS đọc thang âm C và trục âm, chú ý luyện các
quãng có trong bài.
- Đọc bài TĐN cho chính xác.
Ghi bài
Thực hiện
Trình bày
Kiểm tra
Yêu cầu
Thuyết trình
Điều khiển
Phát vấn
Thuyết trình
- Kiểm tra 2-3 cá nhân- Nhận xét và hướng dẫn.
3. Âm nhạc thường thức.
<i><b> -Vài nét về dân ca một số dân tộc ít </b></i>
người-? Đọc phần giới thiệu trong SGK người-?
* Tìm hiểu nội dung trong phần học này:
<i><b>a. Sơ qua về 1 số dân tộc ít người ở VN.</b></i>
+ VN là đất nước đơng dân tộc anh em, mỗi miền,
vùng đều có những bài dân ca riêng, độc đáo. Các dân
tộc ít người sống ở những miền núi cao Tây Bắc và
Đông Bắc- Cao nguyên Trung Bộ, Miền núi Thanh
hoá.
<i><b>b.</b></i> <i><b>Đặc điểm chính của dân ca dân tộc ít người.</b></i>
- Nghe 1 số bài dân ca như Ru em, Mưa rơi, Đi cắt
<i><b>lúa...</b></i>
? Hãy nêu đặc điểm chính của những ca khúcvừa
nghe?
+ Nội dung: nói về tình u q hương, làng bản... là
những cơng việc hàng ngày.
+ Giai điệu: Mộc mạc, chân thành, giản dị và gần gũi.
<i><b>c. Cải biên và phát triển sáng tác âm nhạc dựa trên</b></i>
<i><b>những âm điệu dân ca.</b></i>
? Em có thuộc bài hát nào mang âm điệu của những
bài dân ca của dân tộc ít người? Hãy hát trích đoạn?
* Những ca khúc mang âm điệu dân ca sẽ tạo nên
những ca khúc đậm đà bản sắc riêng và sẽ sống được
với thời gian, với khán thính giả yêu nhạc.
Trình bày
Thực hiện
Theo dõi và
ghi chép
Lắng nghe
Trả lời và
ghi chép.
Trình bày
Theo dõi
<b>IV. Củng cố :</b>
Phát vấn
? Tìm những ca khúc mang âm điệu dân ca dân tộc ít
người?
? Nêu những nội dung cần nhớ của giờ học này?
- Cả lớp đồng ca bài hát TIẾNG VE GỌI HÈ
Trả lời
Thực hiện
<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>
Hướng dẫn - Ôn luyện 2 bài hát “Ca –chiu- sa” và bài “Tiếng ve
<i><b>gọi hè”</b></i>
- Đọc kĩ lại 2 bài TĐN để chuẩn bị tiết sau ôn tập và
kiểm tra
Ghi nhớ và
thực hiện
<i><b> Thứ ngày tháng năm 2012</b></i>
<b>TIẾT 32:</b>
<b>ÔN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh được ôn lại bài hát Tiếng ve gọi hè và bài hát Ca – chiu - sa.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh để lấy điểm.
- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.
- Đàn, hát đúng có nhạc đệm bài Tiếng ve gọi hè và bài hát Ca – chiu - sa.
- Đàn và hát đúng nhạc và lời bài TĐN số 8 và TĐN số 9
<b> III. Tiến trình dạy- học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Ghi bài
Trình bày
Yêu cầu
Điều khiển
Điều khiển
Chỉ định
Điều khiển
Điều khiển
Yêu cầu
Hướng dẫn
Yêu cầu
Chỉ định
<b>I. Ôn và kiểm tra hát:</b>
1. Ôn hát bài hát: Ca- chiu- sa.
- GV hát mẫu cho cả lớp nghe lại 1 lần.
- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 2 lần
.
- Hát tốp có lĩnh xướng
- Giới thiệu bài hát Nga cho HS theo dõi
2. Ôn hát bài hát: Tiếng ve gọi hè.
( Bài hát đã ôn kỹ từ tiết trước y/c HS hát luôn)
- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc đệm từ 1-3
lượt.
- Gọi cá nhân và tổ nhóm lên trình bày bài hát có phụ
hoạ. Kết hợp đánh nhịp 2/4.
- Cho Hs nghe bài hát khác về mùa hè.
<b>II. Ôn và kiểm tra TĐN:</b>
? Hãy - Đàn giai điệu từng bài sau đó cho HS đọc nhạc thuần
thục từng bài.
? Viết ? Viết tiết tấu chủ yếu của bài TĐN 8, 9, 1 ? Sau đó gõ
tiết tấu đó?
-Tập gõ tiết tấu trên cho thuần thục
- Đọc lại từng bài TĐN chính xác về cao độ, trường độ.
- Kiểm tra 1 số cá nhân
Ghi bài
Lắng nghe
Thực hiện
Lắng nghe
Trình bày
Thực hiện
Lắng nghe
Thực hiện
theo yêu cầu
Viết tiết tấu
và luyện gõ
tiết tấu chính
xác
Thực hiện
Trình bày
<b>IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà:</b>
Hướng dẫn - Chuẩn bị các nội dung của chương trình:
+ 8 Bài hát và 9 bài TĐN
+ 4 nhạc sĩ lớn.
+ Nhạc lí và các nội dung khác của ÂNTT.
- Tiết sau ơn tập cuối năm ,sau đó kiểm tra kết thúc
chương trình ÂN 7.
Ghi nhớ và
thực hiện.
<i>Thứ ngày tháng năm 2012</i>
<b>TIẾT 33-34:</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Qua phần ôn tập giúp GV nắm được tình hình học tập và kết quả tiếp thu bài học của
học sinh.
- Giúp HS nhớ và ôn luyện những kiến thức, những bài hát , TĐN đã học trong 1 năm.
<b>II. Chuẩn bị;</b>
- Đàn -hát thuần thục các bài hát và bài TĐN
- Nhấn mạnh 1 số kiến thứcâm nhạc để HS nhớ và biét cách thể hiện( chú trọng
những điều HS chưa nắm vững hoặc đã biết nhưng chưa hiểu chính xác)
- Sổ điểm
<b>III. Tiến trình dạy - học</b>
<b>HĐ của GV</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>HĐ của HS</b>
Ghi bảng
Điều khiển
Ghi bảng
Điều khiển
Đàn giai điệu
Yêu cầu
Hướng dẫn
Lưu ý
Ghi bảng
Hướng dẫn
và đọc câu
hỏi
<b>1.Ôn tập hát:</b>
- GV đệm đàn dể HS hát lại tất cả các bài hát , chú
ý sửa sai. Nếu hát tốt mỗi bài chỉ cần hát 1 lần. Cần
chú ý những bài hát sau:
<i><b>+ Mái trường mến yêu.</b></i>
<i><b>+ Lí cây đa</b></i>
<i><b>+ Khúc hát chim sơn ca</b></i>
<i><b>+ Khúc ca bốn mùa.</b></i>
<b>2.Ôn tập TĐN .</b>
+ Luyện cao độ
- Đàn thang 5 âm, 7 âm giọng C, Am sau đó đàn
trục âm.
- Thực hiện tương tự như khi ôn hát:
+ HS cần đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời
chính xác.
- Chú ý các bài TĐN số 2,3,4,5,6,8,9.
<b>2.</b> <b>Ơn tập Nhạc lí và Âm nhạc thường thức</b>
* Phần nhạc lí và ÂNTT GV cho câu hỏi ơn tập về
HS tự làm đáp án.
- Xem lại 1 số kiến thức nhạc lí ở phần đề ơn tập
học kì 1 và chú ý thêm những kiến thức sau:
+ Thế nào là nhịp 4/4
+ Viết 1 đoạn nhạc ở nhịp 4/4 sử dụng kí hiệu
thường gặp trong bản nhạc.
+ Viết công thức gam trưởng, xác định tên quãng,
các loại dấu hố.
+ Tóm tắt những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp
của nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bettoven và các
tác phẩm được giới thiệu trong SGK. Đồng thời đọc
lại các hình thức âm nhạc khác trong phần ÂNTT.
Ghi bài
Thực hiện
Ghi bài
Nghe và đọc
chính xác
Thực hiện
Ghi nhớ
Ghi bài
( HS có thể
đưa ra
những thắc
mắc về
những câu
hởi cho GV)
<b>IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà: 7’</b>
Hướng dẫn - Hướng dẫn các câu hỏi ơn tập nhạc lí và ÂNTT?
- Hướng dẫn nội dung, hình thức kiểm tra:
+ Kiểm tra thực hành: Hát + TĐN
+ Kiểm tra viết : Nhạc lí + ÂNTT
+ Kiểm tra vở ghi.
* Lưu ý ở tiết sau sẽ kiểm tra viết ngay từ đầu
giờ(15’)
nội dung
hướng dẫn
<i>Thứ ngày tháng năm 2012</i>
<b>TIẾT 35:</b>