Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.82 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH 1 NGÀY</b>



Thứ hai, ngày 20 tháng 8 năm 2012


I/ ĐĨN TRẺ :



Đón trẻ - trị chuyện :



- Trao đổi với phụ huynh về những tình sức khỏe và khả năng học tập


của trẻ ở nhà



- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm Trường Mầm Non


- Cho trẻ đọc 1 số bài thơ, ca dao về trường, lớp



<i><b>THỂ DỤC SÁNG</b></i>



<i><b>I/ Mục đích – yêu cầu :</b></i>


- Trẻ tập nhuần nhuyễn các động tác
- Biết tập theo nhạc nhịp nhàng
- Hứng thú trong giờ thể dục


<i><b>II/ Chuẩn bị :</b></i>


- Nhạc thể dục


<i><b>III/ Tổ chức hoạt động :</b></i>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>1/ Hoạt động 1- khởi động:</b></i>


- Cơ cho trẻ đi vịng tròn kết hợp các kiểu


đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi
bằng gót chân, đi bằng mũi chân theo nhạc


<i><b>2/ Hoạt động 2- Trọng động :trẻ tập nhịp </b></i>
<i><b>nhàng theo nhạc:</b></i>


- ĐT hô hấp: Gà gáy
- ĐT tay, vai: Hai tay giang ngang, gập vào
vai.


- ĐT chân: Hai tay giơ cao, đưa về trước, khụy
gối.


- ĐT bụng, lườn: Hai tay chống hông xoay
người 90 độ


- ĐT bật: Hai tay chống hông bật tại chỗ


<i><b>3/ Hoạt động 3 – Hồi tĩnh:</b></i>


- Cô cho trẻ hít thờ tự do


- trẻ tập theo cơ


- trẻ tập các động tác 4
lần – 8 nhịp, tập nhịp
nhàng theo nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM-XÃ HỘI (MƠN: MTXQ)</b>

<b>Đề tài: TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG MẦM NON</b>




<b>I/MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


Trẻ biết trường MN và các hoạt động của trường, công việc của từng người
trong trường, ôn số lượng ít nhiều, hát, đọc thơ về cô giáo, trường MN.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Trẻ có khả năng quan sát tốt và trả lời các câu hỏi một cách nhanh nhẹn và
chính xác.


<b>3. Thái độ:</b>


Giáo dục trẻ yêu thương bạn bè, kính trọng các cơ, các bạn, các bác trong
trường lớp, giữ gìn và bảo vệ trường lớp khơng vẽ bẩn lên tường.


II/CHUẨN BỊ:


- Tranh, ảnh về trường mầm non
III/ TÍCH HỢP:


-Âm nhạc: trường chúng cháu là trường mầm non
II. TIẾN TRÌNH


Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


<b>*Hoạt động 1:</b>


- Cả lớp cùng hát với cô bài “Trường chúng cháu


là trường mầm non”


<b>*Họat động 2:</b>Cùng tìm hiểu về trường Mẫu giáo.
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?


- Bài hát các con vừa hát nói về trường MG của
chúng ta đấy.Bây giờ cô cháu chúng ta cùng tìm hiểu về
trường của chúng mình nhé.


- Cả lớp hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trường của chúng ta tên là gì?


- Trường chúng ta nằm gần cơ quan nào?
- Trong trường gồm có những ai?


- Các con thấy các cơ làm những việc gì?
- Các cơ hàng ngày dạy các con múa hát , kể
chuyện đọc thơ, học chữ cái, chữ số…Các cô giống như
mẹ của các con vậy, cơ ln tận tình chăm sóc các
con.Vậy các con có u cơ giáo của mình khơng? u
cơ các con phải làm gì cho cơ vui?


- Cô Hiệu trưởng lo công việc cho cả trường, bảo
vệ, các cô tạp vụ quét dọn sân trường sạch đẹp và chăm
sóc cây xanh cho đẹp.


- Lớp mẫu giáo chúng ta là lớp gì?


- Lớp có cơ và các bạn, trong đó có bạn trai và


bạn gái, cơ muốn lớp ta sẽ chia làm hai nhóm, nhóm bạn
gái và nhóm bạn trai. Nhóm bạn trai sẽ đứng bên phải
của cơ, nhóm bạn gái sẽ đứng bên trái của cô, tiếp tục
yêu cầu bạn trai đứng phía trước cơ, bạn gái đứng phía
sau cô.


- Các bạn trai, gái ai cũng được học được chơi,
vậy các con phải biết giúp đỡ đoàn kết nhau trong học
tập cũng như vui chơi nhé.


- Các con nhìn xem lớp chúng ta có những đồ
dùng đố chơi gì? Các góc chơi nào?


- Các con có thích chơi nhũng đồ chơi đó khơng?
- Cơ cho các con chơi thì các con phải làm sao?
- Khi chơi xong các con phải làm sao?


- Hương Sen
- Nhà thờ
- Trẻ trả lời


- Trả lời theo hiểu biết


- Chăm ngoan, học giỏi, vâng
lời


- Lớp chồi


- Trẻ làm theo yêu cầu



- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời


- Dạ, có


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho cả lớp đọc thơ”giữ gìn đồ chơi”


- Đến trừơng mẫu giáo các con thấy thế nào?
- Đến trường các con gặp ai?


- Vậy vào lớp các con gặp cơ thì phải làm gì?
- Đối với bạn thì phải thế nào?


- Khi có khách đến lớp,các con phải làm sao?
- Các con đến trường mẫu giáo được cô dạy biết
lễ phép, đọc thơ, hát, tập viết……các con phải cố gắng
chăm học, biết vâng lời cô và ba mẹ.


- Cả lớp hát bài “cô và mẹ”


- Cho cả lớp chơi trị chơi “ tìm bạn thân.”


- Để nhớ mãi ngôi trường mẫu giáo thân yêu, cô
sẽ cho các con vẽ trường mẫu giáo của mình nhé!


- Cơ hướng dẫn trẻ cách vẽ.


<b>* Họat động 3:</b>



- Hơm nay cơ và các con cùng tìm hiểu về gì?
- Khi đã được đến trường, được đi học, các con
phải cố gắng học chăm, ngoan hiền lễ phép, và ln
gíup đỡ nhau trong các họat động ở trường nhé!.
Nhận xét – Tuyên dương


- Cả lớp đọc thơ
- Vui


- Cô giáo, bạn bè
- Chào cơ


- Hịa thuận
- Chào hỏi


- Cả lớp hát
- Chơi trò chơi


- Trẻ vẽ


- Trường Mầm non


<b>Thứ 3</b>


<i><b> LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ( MÔN: THỂ DỤC)</b></i>

<b>Đề tài: TUNG BĨNG LÊN CAO VÀ BẮT BĨNG</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Kỹ năng:</b>


- Khi bóng rơi xuống biết bắt bóng bằng 2 tay và khơng làm rơi bóng cũng như
khơng ơm bóng vào người.


- Phát triển cơ tay - vai, tố chất khéo léo nhanh nhẹn, khả năng định hướng.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học.
- Trẻ chơi vui,đúng luật.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Hai quả bóng, 2 rổ vòng.
- Băng nhạc,trống lắc.


<b> III. Tiến hành:</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>1. Khởi động: </b>


Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc bài “Cháu đi mẫu
giáo” kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn
chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy
chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường.


<b>2. Trọng động:</b>
<b>a. BTPTC:</b>


<i><b>* Động tác tay:</b></i>


- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vịng để thẳng
dưới chân, đầu khơng cúi.


- N1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2
tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước.


- N2: đưa 2 tay cầm vòng lên cao.
- N3: Như nhịp 1 (bước chân phải).
- N4: Về TTCB.


- Trẻ đi các kiểu đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>* Động tác chân:</b></i>


- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vịng để xi
dưới gối, đầu khơng cúi.


- N1: Kiễng chân 2 tay cầm vịng đưa thẳng lên cao.
- N2: Khuỵu gối, 2 tay cầm vòng đưa thẳng ra trước.
- N3: Như nhịp 1.


- N4: Về TTCB


<i><b>* Động tác bụng:</b></i>


- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vịng để xi
dưới gối, đầu khơng cúi.



- N1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay
cầm bóng và đưa thẳng ra trước.


- N2: Xoay người sang trái
- N3: Như nhịp 2 (sang phải).
- N4: Về TTCB.


<i><b>* Động tác bật:</b></i>


- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vịng để xi
dưới gối, đầu khơng cúi.


- N1: Trẻ bật tách chân ra 2 bên, 2 tay cầm vòng
đưa ra trước.


- N2: Bật khép chân lại 2 tay cầm vịng để xi dưới
gối về TTCB.


- N3: Như nhịp 1.
- N4: Về TTCB.


<b>b. VĐCB:</b>


- Các con nhìn xem trên tay cơ có gì?


- Hơm trước cơ đã dạy các con vận động gì?


- Trẻ thực hiện 2l x 8n.


- Trẻ thực hiện 2l x 8n.



- Trẻ thực hiện 2l x 8n.


- Quả bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Hơm nay cơ sẽ dạy vận động mới đó là " tung bóng
lên cao và bắt bóng", 2 vận động này không giống
nhau bây giờ cô sẽ thực hiện vận động tung bóng lên
cao và bắt bóng để các con so sánh nó khác nhau thế
nào nhé.


- Hỏi lại trẻ tên vận động.


<i><b>* Cô làm mẫu:</b></i>


- Lần 1: Khơng giải thích
- Lần 2: Giải thích.


TTCB: Chân bằng vai, 2 tay cầm bóng, tung
bóng lên cao, khi bóng rơi xuống dùng 2 tay bắt bóng
(khơng làm rơi bóng hoặc ơm bóng sát người). Các
con khi tung bóng phải tung thẳng lên trên, khơng
tung qua trái hoặc phải và không tung quá cao.
- Cô vừa thực hiện vận động gì?


- Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem.


<i><b>* Trẻ luyện tập:</b></i> - Cho trẻ luyện tập 2-3 lần
=> Cô bao quát sửa sai động viên trẻ.



- Các con thấy đập bóng xuống sàn và bắt bóng so
với tung bóng lên cao và bắt bóng có gì khác nhau?


<b>c. TCVĐ:</b>


- Lớp mình rất giỏi, cơ sẽ cho lớp mình chơi TC:
chuyền bóng.


- Giải thích luật chơi (nếu trẻ biết thì mời trẻ giải
thích hoặc nói theo cơ).


<b>3. Hồi tĩnh:</b>


bóng.


- Trẻ nhắc lại tên vận động.


- Trẻ chú ý quan sát và lắng
nghe.


- Trẻ trả lời


- 2 – 3 trẻ lên thực hiện
- Cả lớp tập


- Trẻ trả lời theo suy nghĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng - Trẻ đi lại nhẹ nhàng


<b> Thứ 4 </b>



<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ ( MÔN: GDAN)</b>
<b>ĐỀ TÀI : NGÀY VUI CỦA BÉ</b>


<b>VẬN ĐỘNG : HÁT VÀ VỖ TAY THEO CÔ</b>
<b>NGHE HÁT : “ NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC”</b>


<b>TRỊ CHƠI : AI ĐỐN GIỎI</b>
<b>NGÀY DẠY:………..</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Trẻ thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu của bài hát.


<b>-</b> Trẻ thích thú khi nghe cô hát và cảm nhận được nhịp diệu, tình cảm trong bài
hát


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ chú ý nghe cô hát, biết vỗ tay phối hợp nhịp nhàng


- Phát triển tai nghe của trẻ thông qua trò chơi, luyện các giác quan nhanh
nhẹn


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ cảm nhận được tình cảm của bài hát và biểu hiện tình cảm khi hát
- Giáo dục trẻ biết yêu thương cha mẹ, thầy cô và bạn bè



<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Lắc nhạc


- Bài hát “ Ngày đầu tiên đi học ”


<b>III/ TÍCH HỢP</b> :


- MTXQ : trị chuyện với trẻ về trường trẻ đang họ


<b>IV/ TIẾN HÀNH:</b>


Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


<b>* Họat động 1:</b> Hôm nay trời rất đẹp, các bạn nhỏ


khắp nơi cùng nhau đến trường chào đón năm học
mới.Vậy các con hãy cùng nhau ca hát bài “Ngày vui
của bé” sáng tác của Hòang Văn Yến để chào mừng
ngày vui được đến trường cùng các bạn nhé!


<b>* Họat động 2:</b> Cô hát cả bài một lần và giảng nội
dung:Năm học mới bắt đầu, các bạn khắp nơi nô nức
đến trường với niềm vui gặp bạn gặpcô. Hàng cây


<b>- </b>Cả lớp hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đung đưa, muôn hoa khoe sắc như vẫy gọi như đón
chào ngày vui của bé!


+ Đàm thoại



- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Bài hát nói đến điều gì?
*<b> Hoạt động 3:</b>Dạy vận động


- Bài hát sẽ còn hay hơn nữa nếu các con biết
gõ theo nhịp bài hát nhé!


- Cô cháu cùng vận động.Cô sửa sai cho cháu.


<b>* Hoạt động 4:</b> nghe hát “ngày đầu tiên đi học”
- Các con đến trường có vui khơng ?


- Đến trường được học, được chơi với bạn.
Nhưng ngày đầu tiên đi học nhiều bạn cịn bỡ
ngỡ, lại khóc nhè nữa đấy!Giống như bạn nhỏ
trong bài hát “ Ngày đầu tiên đi học” sáng tác
của Nguyễn Ngọc Thiện vậy.


- Cô hát lần một


- Bạn nhỏ đến trường được học được chơi,
nhưng ngày đầu bạn còn nhút nhát, khi được mẹ dắt
đến trường. Nhờ sự chăm sóc thương yêu của cơ
giáo mà các bạn khơng cịn khóc nhè nữa và tình
cảm đó ln đuợc khắc sâu trong lịng và bạn xem
cô giáo như người mẹ thứ hai.


+ Củng cố:



- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Sáng tác của ai?


- Ngày vui của bé
- Hoàng Văn Yến
- Trẻ trả lời


- Trẻ vận động


- Trẻ lắng nghe cô hát
- Dạ, vui


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cô hát lần hai: múa minh hoạ.
- Cô nhận xét tiết học kết thúc


- Trẻ quan sát


<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ( MÔN : TẠO HÌNH)</b>
<b>ĐỀ TÀI: TƠ MÀU TRƯỜNG MẦM NON</b>


<b>I/- MỤC ĐÍCH-U CẦU</b>:


- Kiến thức: Trẻ biết được tên gọi, cấu tạo, đặc điểm của trường mầm non và
biết vận dụng 1 số nét vẽ cơ bản


- Kĩ năng: Biết phối hợp các kĩ năng như: vẽ đúng hình dạng, chọn màu, quan
sát, sang tạo khi vẽ



- Thái độ: Biết cầm bút và ngồi đúng cách, biết yêu quý sản phẩm của mình và
của bạn


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh trưởng mầm non


- Giấy vẽ, vật liệu thiên nhiên, bút chì màu..


<b>III/ TÍCH HỢP:</b>


<b>- </b>Âm nhạc : trường chúng cháu là trướng mầm non


<b>IV/ TIẾN HÀNH</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>*Hoạt động 1:</b>Trò chuyện với trẻ về trường mầm non
-Cho trẻ hát bài hát “Trường chúng cháu là
trường mầm non”


-Các con vừa hát về ai?


-Vậy các con biết gì về trường chúng ta?
-Các con có thương yêu trường lớp và cơ giáo
của mình khơng,để khắc sâu hình ảnh cơ giáo ,hôm
nay cô dạy các con tô màu trường mầm non nha


<b>*Hoạt động 2</b>: Tô màu trường mầm non



- Cả lớp hát


- Trường
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Cô treo tranh trường mầm non và hỏi trẻ.
 Đây là gì?


 Trong hình vẽ gì?
 Trường gì vậy?
 Trường có những gì?


 Các con thích gì trong bức tranh này
nhất?


 Hôm nay các con định tô trường thế nào?
-Cô hướng dẫn trẻ tơ màu: mái ngói thì tơ màu
cam,mặt trời màu đỏ, cửa lớp màu xanh,…..


- Các con nhớ bố cục bức tranh cân đối.
-Trẻ thực hiện:Cô bao quát lớp.


-Trẻ treo tranh lên giá: Bạn trai treo giá chữ
o,bạn gái treo giá chữ ô.


-Cô cháu cùng chọn tranh đẹp.


<b>Hoạt động 3</b>:<b> </b>Bạn thích tranh nào?
-Hơm nay các con vẽ ai?



-GDTT: Các con đến trường học dược cơ giáo
dạy vỗ thương u ,chăm sóc các con, để nhớ ơn cơ
giáo các con phải làm gì?


-Trẻ giới thiệu tranh đẹp của mình.


-Trẻ nêu ý thích tranh đẹp,cô nhận xét bổ sung


<b>*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:</b>


Các hoạt động đều diễn ra bình thường


- Bức tranh


- trường mầm non
- trẻ kẻ


- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
của mình.


- Trẻ quan sát


- Trẻ thực hiện


- Trưng bày sản phẩm


- Trẻ chọn tranh


- Cô giáo



- Học giỏi, chăm ngoan


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ( MÔN : VĂN HỌC )</b></i>
<b>Đề tài: THƠ “ CÔ GIÁO CỦA EM”</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu :</b>
<b> 1. Kiến thức : </b>


- Trẻ nhớ được tên bài thơ và tên tác giả


- Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Đọc đúng vần, rõ từ.


<i><b> 2 .Kỹ năng</b></i>


- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm rõ lời.


- Phát triển khả năng ghi nhớ, đọc được các từ khó .


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ biết yêu quý cơ giáo.


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Tranh, hình về cơ.



<b>III.Tổ chức hoạt động</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>*Hoạt động 1:</b> ổn định - giới thiệu
- Cả lớp cùng hát bài “ cô giáo”
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Cơ giáo con tên gì?


- Hàng ngày đến lớp các con thấy cô giáo làm
những cơng việc gì?


- (Treo tranh) hỏi tranh này vẽ ai?
- Cơ giáo đang làm gì?


- Các bạn trong tranh đang làm gì?


<b>- </b>Cả lớp cùng hát với cơ.
- Cơ giáo.


- Trẻ trả lời.


- Quét dọn, lau lớp,…
- Cô giáo


- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Các con có biết vì sao các bạn ln quấn qt
bên cơ khơng? Vì cơ ln thương u, dịu dàng chăm
sóc các con ở mọi lúc mọi nơi.Để hiểu rỏ hơn những


cơng việc và tình cảm của cơ giáo dành cho các bạn, cô
sẽ đọc cho các con nghe bài thơ “Bàn tay cô giáo” của
tác giả Định Hải.


<b>*Hoạt động 2:</b> dạy trẻ đọc thơ và giảng nội dung:
- Cô đọc diễn cảm bài thơ( 1lần)


+Giảng nội dung: Bài thơ đã nói đến tình cảm thương
yêu của cô giáo dành cho các bạn nhỏ, chăm sóc giáo
dục các bạn qua những cơng việc hàng ngày, sự u
thương đó như tình cảm của người mẹ trong gia đình.


- Cơ đọc lần hai: kết hợp giảng nội dung từng
khổ.


 Đoạn 1: “ Bé mới……..phần hơn ”


 Đoạn 2: “ Không để vãi……. Cô giáo đấy”
+ Đàm thoại:


- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?(cơ ghi
tên bài thơ lên bảng)


o Bài thơ do ai sáng tác?


o Bài thơ nói về ai?


o Cơ giáo đã thể hiện tình cảm u thương
đối với các bạn nhỏ như thế nào?



o Tình cảm của cơ ví như tình cảm của ai?
( ghi từ chị cả mẹ hiền lên bảng cho trẻ đọc lại)


+ Dạy trẻ đọc thơ:


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ và
giảng nội dung từng khổ thơ.


- Bàn tay cô giáo


- Nguyễn Văn Chương
- Cơ giáo.


- Chăm sóc, u thương…


- Người chị, người mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

o Cô cháu cùng đọc thơ


o Để khác sâu hình ảnh cơ giáo, các con hãy
tạo hình về cơ giáo của mình nhé!


<b>*Hoạt động 3:</b> củng cố - giáo dục tư tưởng.
- Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì?vẽ về ai?
- Cô chọn tranh trẻ làm đẹp tuyên dương



+ Gdtt: hằng ngày đến trường, đến lớp các con
được sự u thương chăm sóc của cơ giáo ở mọi lúc mọi
nơi, cơ giáo cịn làm nhiều cơng việc khác nữa, vậy các
con có thương cơ giáo của mình khơng?


- Thương cơ giáo thì các con phải làm thế nào cho cô
giáo vui?


Nhận xét – Tuyên dương


- Bàn tay cô giáo. Vẽ cô giáo


- Trẻ lắng nghe


- Học giỏi, chăm ngoan, vâng
lời,…


<b>Thứ 6 </b>


<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ( MƠN : TỐN )</b>


<b>ĐỀ TÀI : NHẬN BIẾT SỰ KHÁC BIỆT RÕ NÉT VỀ SỐ LƯỢNG</b>


<b>CỦA HAI NHÓM ĐỒ VẬT. SỬ DỤNG ĐÚNG TỪ: NHIỀU HƠN </b>



<b>-ÍT HƠN</b>


<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trẻ nhận biết được sự khác nhau rõ nét về số lượng của hai nhóm đồ vật
- Biết sử dụng đúng từ nhiếu hơn và ít hơn



<b>2. Kỹ năng</b>


- Nhận biết một cách nhanh nhẹn và chính xác
- Sử dụng từ đúng


<b>3. Thái độ</b>


- Học chăm và tích cực


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Các đồ dùng cho cơ và trẻ cùng luyện tập
III. Tiến trình:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>+ </b><i>Phần 1: Cho trẻ ôn lại kĩ năng ghép đôi để củng </i>
cố sự nhận biết bằng nhau về khối lượng.


- Cho trẻ giơ tay phải, tay trái lên, sau đó cơ
nói: "Chúng ta thử xem số ngón tay của tay phải có
bằng số ngón tay của tay trái khơng?". Cơ và trẻ
cùng lần lượt chạm các ngón tay của hai bàn tay
vào nhau, vừa làm vừa nói "ngón cái với ngón cái,
ngón trỏ với ngón trỏ,...". Sau khi chạm xong cả 5
ngón tay của 2 bàn tay vào nhau, cơ hỏi trẻ: "Số
ngón tay của 2 bàn tay có bằng nhau khơng?" (bằng
nhau), "Vì sao cháu biết?" (khơng thừa ngón nào).
Cơ cho trẻ nhắc lại những nhận xét đúng của trẻ.
+ Phần 2: Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về số


lượng giữa hai nhóm của các đối tượng (nhiều hơn
- ít hơn). Phát cho trẻ một hộp đồ chơi đã chuẩn bị,
rồi cho trẻ lấy mỗi bông hoa một nhụy đặt lên bàn


- Trẻ ôn cùng cô


- Trẻ làm theo yêu cầu của cô


- Trẻ trả lời


- Trẻ nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(nhụy vàng đặt giữa bông hoa), trẻ làm như vậy cho
tới khi đến bơng hoa thứ tư thì trẻ nhận thấy đã hết
chấm trịn để làm nhụy cho bơng hoa thứ tư và thứ
năm, khi đó, cơ gợi hỏi để trẻ có nhận xét: số chấm
trịn ít hơn số hoa, số hoa nhiều hơn số chấm tròn.
- Cô cùng trẻ đặt tiếp 2 bông hoa cịn lại lên bàn
(bơng thứ tư và thứ năm) và chỉ cho trẻ thấy cịn
thừa 2 bơng hoa khơng có nhụy vì thiếu chấm trịn,
nên số chấm trịn ít hơn số hoa và số hoa nhiều hơn
số chấm tròn.


- Sau đó cho trẻ chơi trị chơi "Thi nói nhanh".
Cơ nói "bơng hoa", trẻ nói "nhiều hơn". Cơ nói
"chấm trịn", trẻ nói "ít hơn" hoặc ngược lại (trẻ
vừa nói đồng thời chỉ tay vào nhóm đối tượng
tương ứng).


<i> + Phần 3: Luyện tập nhận biết nhiều hơn - ít hơn</i>


cho trẻ chơi "thi ai nhanh". Cô đặt 5 ghế mẫu giáo
thành hàng, mỗi làn cho một nhóm trẻ lên chơi (số
cháu tham gia chơi có thể bằng, ít hơn, hay nhiều
hơn số ghế), trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe thấy hiệu
lệnh thì chạy nhanh về, mỗi trẻ ngồi vào một ghế,
sau mỗi lần chơi, cô cho cả lớp nhận xét số ghế và
số bạn tham gia hơi nhiều (ít) hơn nhau như thế nào


- Trẻ thực hiện


- Trẻ chơi trò chơi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×