Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Tích hợp công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý để thành lập bản đồ sử dụng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 93 trang )

-2-

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung nghiên cứu của đề tài là công trình
nghiên cứu riêng của bản thân. Đề tài cha đợc công bố lần nào và không
trùng lặp với các đề tài khác.
Các số liệu đo đạc, khảo sát, kết quả tính toán xử lý hoàn toàn trung
thực và khách quan.
Tác giả đề tài

Vũ Danh Tuyªn


-3-

Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PSG.TS Phạm Vọng Thành đ giúp
đỡ, hớng dẫn khoa học trong suốt quá trình tôi làm luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn Bộ môn Trắc địa ảnh, trờng Đại học Mỏ-Địa
chất, Trung tâm Công nghệ - Cục đo đạc bản đồ quân đội và Trung tâm Viễn
thám đ giúp tôi hoàn thiện đề tài này.
Tôi xin cảm ơn Ban l nh đạo Trờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi Trờng
Hà nội, Khoa Trắc địa Bản đồ, các bạn đồng nghiệp đ tạo điều kiện, giúp đỡ,
góp ý trong quá trình tôi làm luận văn.
Do thời gian hạn chế, kinh nghiệm và kiến thức có hạn nên bản luận văn
này không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp quý báu để cho những kết quả nghiên cứu của luận văn này đợc hoàn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !



-4-

Mục lục
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các sơ đồ, hình vẽ
Mở đầu
Chơng 1- Tổng quan về công tác thành lập Bản
đồ hiện trạng sử dụng đất
1.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất( HTSDĐ), tỷ lệ và hệ
thống chú giải.
1.2. Các phơng pháp thành lập bản đồ HTSDĐ
1.3. Tình hình thành lập bản đồ HTSDĐ trên thế giới và ở
Việt nam
Chơng 2 - Các vấn đề chung về công nghệ Viễn thám

Trang:
1
2
4
5
6
7
12

12
16
17

21

2.1. Các vấn đề chung về viễn thám

21

2.2. Khả năng thông tin của ảnh vệ tinh

31

2.3. Các phơng pháp giải đoán ảnh viễn thám

33

2.4. Phơng pháp thành lập bản đồ HTSDĐ bằng t liệu viễn thám

41

Chơng 3 - Các vấn đề chung về hệ thông tin Địa lý
3.1. Hệ thông tin Địa lý(HTTĐL)
3.2. Một số khả năng ứng dụng của HTTĐL trong công tác
Trắc địa Bản đồ

52
52
57

3.3. ứng dụng HTTĐL để thành lập bản đồ HTSDĐ
Chơng 4 - Tích hợp công nghệ viễn thám và HTTĐL
để thành lập bản đồ HTSDĐ khu vực tỉnh Yên Bái

4.1. Tại sao phải tích hợp ?
4.2. Quy trình công nghệ tích hợp công nghệ viễn thám và
HTTĐL.
4.3. Thực nghiệm

63
65
65
67

Kết luận và kiến nghị

69
88

Tài liệu tham khảo

92

Phụ lôc

94


-5-

Danh mục các sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ 2.1. Quy trình công nghệ thành lập bản đồ HTSDĐ
bằng phơng pháp xử lý số


Trang:
47

Sơ đồ 3.1. Các thành phần phần cứng của HTTĐL

52

Sơ đồ 3.2. Các modul phần mềm cơ bản của HTTĐL

53

Sơ đồ 3.3. Quá trình nhập dữ liệu của HTTĐL

54

Sơ đồ 3.4. Mô hình của modul quản lý và lu trữ dữ liệu

55

Sơ đồ 3.5. Mô hình của modul xuất dữ liệu

55

Sơ đồ 3.6. Mô hình của modul biến đổi dữ liệu

56

Sơ đồ 3.7. Mô hình hệ thống thông tin Địa chính

59


Sơ đồ 4.1. Biểu diễn mô hình tích hợp thông tin

66

Sơ đồ 4.2. Quy trình tích hợp công nghệ viễn thám và
HTTĐL

68

Sơ đồ 4.3. Sơ đồ khối thuật toán tích hợp thông tin

80

Bảng 4.1. Thông số kỹ thuật của t liệu vệ tinh SPOT5

71

Bảng 4.2. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của các kênh ảnh trớc
và sau khi tăng cờng chất lợng ảnh

74

Bảng 4.3. Vị trí các điểm khống chế và độ chính xác của chúng

75

Bảng 4.4. Ma trận sai số kết quả phân loại.

77



-6-

Danh mục các hình vẽ

Trang:
Hình 2.1. Đặc tính phản xạ phổ của một số đối tợng tự nhiên 24
Hình 2.2. Đặc tính phản xạ phổ của thực vật

25

Hình 2.3. Đặc tính phản xạ phổ của thổ nhỡng

27

Hình 2.4. Đặc tính phản xạ phổ của đất phụ thuộc vào độ ẩm

28

Hình 2.5. Khả năng phản xạ và hấp thụ của nớc

29

Hình 2.6. Nguyên lý tổ hợp mầu

48

Hình 4.1. ảnh của khu vực nghiên cứu


72

Hình 4.2. Nhập ảnh

73

Hình 4.3. Xây dựng ảnh tổ hợp mầu

73

Hình 4.4. Histogram trên các kênh ảnh

73

Hình 4.5. ảnh tổ hợp màu trớc và sau khi tăng cờng chất lợng

74

Hình 4.6. Phân loại không giám định

76

Hình 4.7.

81

Cơ sở dữ liệu HTTĐL

Hình 4.8. Tệp kết quả phân vùng độ xám


82

Hình 4.9. Kết quả phân loại có sử dụng t liƯu HTT§L

86


-7-

mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Hiện nay trên thế giới, đặc biệt là ở các nớc công nghiệp phát triển việc
xây dựng bản đồ và theo dõi biến động hiện trạng sử dụng đất (HTSDĐ) đợc
tiến hành thờng xuyên trên cơ sở sử dụng t liệu viễn thám cùng với các phần
mềm xử lý chuyên dụng.
T liệu viễn thám không chỉ dừng lại trong việc thành lập bản đồ HTSDĐ
mà còn đợc ứng dụng trong nhiều ngành khoa học khác nh: trong công tác
điều tra quy hoạch, trong công tác khí tợng, đánh giá tác động môi trờng,...
Việc thành lập bản đồ HTSDĐ có vai trò rất quan trọng trong công tác
quản lý nhà nớc, nhất là về đất đai. Chính phủ ta ngày càng thấy rõ tầm quan
trọng của việc điều tra nghiên cứu HTSDĐ đ yêu cầu đối với địa phơng cứ 5
năm phải thành lập bản đồ HTSDĐ của khu vực một lần, chính vì vậy phơng
pháp truyền thống không đáp ứng đợc nhu cầu này về thời gian cũng nh
kinh phí.
Trớc nhu cầu thực tế và khả năng của kỹ thuật viễn thám ngày càng cao,
kết hợp với hệ thông tin địa lý thì việc đặt ra vấn đề đa công nghệ viễn thám
ứng dụng vào việc giám sát các loại tài nguyên và môi trờng trong đó có việc
kiểm kê đất đai là một việc làm cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu.
Với sự phát triển của công nghệ tin học và kỹ thuật viễn thám, ngày nay

hầu hết các nớc phát triển trên thế giới cũng nh các nớc trong khu vực đều
áp dụng công nghệ xử lý ảnh số để thành lập các loại bản đồ chuyên đề, trong
đó có bản đồ HTSD§


-8-

T liệu viễn thám không chỉ dừng lại trong việc thành lập bản đồ HTSDĐ
mà còn đợc ứng dụng trong nhiều ngành khoa học khác nh: trong công tác
điều tra quy hoạch, trong công tác khí tợng, đánh giá tác động môi trờng,
Việc điều tra nghiên cứu HTSDĐ có vai trò chiến lợc trong công tác quản
lý nhà nớc. Chính phủ ngày càng thấy rõ tầm quan trọng của việc điều tra
nghiên cứu HTSDĐ đ yêu cầu địa phơng cứ 5 năm phải thành lập bản đồ
HTSDĐ của khu vực một lần, chính vì vậy phơng pháp truyền thống không
đáp ứng đợc nhu cầu này.
Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, hệ thống
cơ sở dữ liệu cũng ngày càng đợc cập nhật và hoàn thiện, trong đó có
HTTĐL(GIS). Việc kết hợp giữa GIS và viễn thám là vấn đề đang đợc quan
tâm trong công tác thành lập bản đồ HTSDĐ.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng việc tích hợp công nghệ viễn
thám và hệ thông tin địa lý (GIS), về thực chất là quá trình xử lý, phân tích
ảnh kết hợp với các nguồn tài liệu khác có liên quan để xác định các loại đất
theo loại hình sử dụng, vị trí phân bố trong không gian và thể hiện kết quả đó
dới dạng mô hình bản đồ.
Ngoài việc phụ thuộc vào các t liệu ảnh sẽ sử dụng, công tác thành lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất bằng ảnh viễn thám phụ thuộc rất nhiều vào kết quả
của phơng pháp giải đoán ảnh viễn thám.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong luận văn là:

- Phơng pháp xử lý số t liệu viễn thám để thành lập bản đồ HTSDĐ.
- Phơng pháp tích hợp công nghệ viễn thám và HTTĐL.
- Phơng pháp thống kê.


-9-

5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đất đai có vai trò rất quan trọng trong sự nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ – x
héi, an ninh - quốc phòng của đất nớc. Đó là t liệu sản xuất trực tiếp của
kinh tế nông lâm ng nghiệp, là địa bàn để phát triển kinh tế công nghiệp
và dịch vụ, là nhu cầu thiết yếu cho sinh hoạt của con ngời, đất đai đóng vai
trò quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ môi trờng. Hệ thống quản lý đất đai
chặt chẽ và chính sách đất đai phù hợp sẽ có tác động tích cực đối với sự phát
triển kinh tế của đất nớc.
Bản đồ HTSDĐ là tài liệu quan trọng và cần thiết cho công tác quy
hoạch, thiết kế và quản lý hành chính. Đối với công tác quản lý đất đai, bản đồ
HTSDĐ đợc sử dụng nh là một loại bản đồ thờng trực làm căn cứ để giải
quyết các bài toán tổng thể cần đến các thông tin hiện thời về bề mặt lớp phủ.
Bản đồ HTSDĐ là nguồn dữ liệu đầu vào rất có giá trị cho hệ thống thông tin
địa lý (HTTĐL), cho những ngành sử dụng nhiều đất nh nông-lâm nghiệp,
giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, xây dựng... đối với nhiều tổ chức và đơn vị
kinh tế nh hợp tác x nông-lâm nghiƯp...vµ nhiỊu cÊp l nh thỉ hµnh chÝnh
nh− x , huyện, tỉnh. Việc thành lập bản đồ HTSDĐ đ thành một nhiệm vụ
thờng xuyên.
Ngày nay, hệ thông tin địa lý ngày càng đợc mở rộng với nhiều nguồn
t liệu, thông tin phong phú. Cùng với sự phát triển của công nghệ tin học,
công nghệ viễn thám đ có những phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao
về chất lợng, thêi gian trong lÜnh vùc hiƯn chØnh, cËp nhËt vµ thành lập các
loại bản đồ khác nhau trong đó có bản đồ HTSDĐ. áp dụng công nghệ viễn

thám để thành lập bản đồ HTSDĐ trong điều kiện nớc ta là một vấn đề quan
trọng. Vì vậy đề tài Tích hợp công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý
để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ công tác kiểm kê đất
đai là một việc lµm cã ý nghÜa thùc tiƠn vµ mang tÝnh khoa häc cao.


- 10 -

6. Cơ sở khoa học của luận văn.
Hiện nay có hai phơng pháp cơ bản để thành lập bản đồ HTSDĐ:
Phơng pháp truyền thống và phơng pháp xử lý số.
Trớc yêu cầu thực tế đặt ra, việc thành lập bản đồ HTSDĐ theo phơng
pháp truyền thống sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu kể cả về thời gian cũng nh
độ chính xác.
Đối với phơng pháp thành lập bản đồ HTSDĐ bằng t liệu ảnh viễn thám
thì vấn đề đặt ra là giải quyết bài toán phân loại bề mặt lớp phủ dựa trên
phơng pháp phân loại có giám định và phân loại không giám định. Trong hai
phơng pháp phân loại này việc xác định bề mặt lớp phủ dựa trên các chuẩn
đoán đọc điều vẽ hoặc dựa vào các đặc trng về phản xạ phổ của các đối
tợng tự nhiên. Nếu các đối tợng không giải đoán đợc trực tiếp trên ảnh thì
sẽ phải khảo sát, điều tra ngoài thực địa. Nh vậy sẽ không tận dụng đợc tính
u việt của t liệu viễn thám.
Vấn đề đặt ra là nghiên cứu giải pháp thành lập bản đồ HTSDĐ dựa trên t
liệu viễn thám và các nguồn thông tin khác nhằm giảm thời gian, kinh phí,
nâng cao năng suất lao động mà vẫn đảm bảo đợc độ chính xác yêu cầu.
Đề tài sẽ giải quyết vấn đề trên bằng nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm,
từ đó đa ra phơng pháp thành lập bản đồ HTSDĐ tối u nhất, phï hỵp víi
thùc tÕ hiƯn nay.
7. Bè cơc cđa ln văn
Nội dung của luận văn chia làm 4 chơng, đợc trình bày nh sau:

Chơng 1- Tổng quan về công tác thành lập Bản đồ hiện trạng sử dụng
đất.
Trong chơng này trình bày khái niệm, tỷ lệ và hệ thống chú giải của bản
đồ HTSDĐ. Các phơng pháp thành lập bản đồ HTSDĐ ở Việt Nam cũng nh
trên thế giới.


- 11 -

Chơng 2 - Các vấn đề chung về công nghệ viễn thám.
Trình bày các vấn đề chung về viễn thám cũng nh các yếu tố ảnh hởng
tới khả năng thu nhận ảnh viễn thám. Chơng 2 cũng phân tích rõ khả năng
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ứng dụng phơng pháp phân loại có
giám định, phân loại không giám định, từ đó chúng đa ra u nhợc điểm của
công nghệ viễn thám trong công tác thành lập bản đồ HTSDĐ.
Chơng 3 - Các vấn đề chung về hệ thống thông tin địa lý.
Trong chơng này giới thiệu khái niệm cơ bản về HTTĐL, giới thiệu một số
phần mềm ứng dụng HTTĐL trong công tác quản lý Địa chính và thành lập
bản đồ chuyên đề.
Chơng 4 - Thực nghiệm
Nội dung chơng 4 sẽ làm rõ vấn đề nghiên cứu: tại sao phải tích hợp
giữa công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý và tích hợp nh thế nào. Tiến
hành thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực tỉnh Yên Bái bằng
phơng pháp tích hợp giữa công nghệ viễn thám và HTTĐL .
Kết luận và kiến nghị - Trên cơ sở những nghiên cứu lý thuyết và kết quả
thực nghiệm minh hoạ rút ra những nhận định, kết luận khoa học và thực tế
của đề tài, đồng thời cũng nêu lên những kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu
một số vấn đề liên quan đến nội dung của đề tài.



- 12 -

Chơng 1
Tổng quan về công tác thành lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất
1.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất( HTSDĐ), tỷ lệ và hệ thống chú giải.
1.1.1. Khái niệm.
Bản đồ HTSDĐ là loại bản đồ thể hiện trạng thái lớp phủ bề mặt đất bao
gồm lớp phủ tự nhiên và nhân tạo, phản ánh trạng thái sử dụng quỹ đất thông
qua các loại hình sử dụng đất tại thời điểm nghiên cứu. HTSDĐ luôn thay đổi
dới tác động của các quy luật tự nhiên và những hoạt động kinh tế x hội của
con ngời. Sự thay đổi này đặc biệt lớn ở các nớc cha phổ cập hiểu biết về
các quy luật tự nhiên, cân bằng sinh thái, con ngời thiếu tính toán, nghiên
cứu khi khai thác tự nhiên, thiếu quan tâm bảo vệ môi trờng. Điều tra nghiên
cứu HTSDĐ có ý nghĩa khoa học và thực tiễn hết sức to lớn vì các kết quả
điều tra nghiên cứu HTSDĐ làm rõ cơ cấu và tình trạng sử dụng quỹ đất, tạo
cơ sở cho việc kiểm kê, xây dựng các phơng án quy hoạch trên các l nh thổ
địa lý cụ thể nhằm sử dụng tối u tiềm năng tự nhiên và bảo vệ môi trờng.
Bản đồ HTSDĐ cần đáp ứng các yêu cầu sau:
- Thể hiện đợc về HTSDĐ của một đơn vị hành chính ở thời điểm yêu
cầu.
- Đạt đợc độ chính xác cao phù hợp với tỷ lệ, mục đích của bản đồ cần
thành lập
- Đáp ứng đồng bộ và hiệu quả các yêu cầu cấp bách của công tác kiểm
kê đất đai và quy hoạch sử dụng đất.
1.1.2. Tỷ lệ và hệ thống chú giải bản đồ.
Đây là một vấn đề hết sức quan trọng, có tính định hớng cho nội dung bản
đồ. Bản đồ HTSDĐ là một loại bản đồ chuyên đề đợc sử dụng trong nghiên
cứu các điều kiện tự nhiên cũng nh cho mục đích kiểm kê sử dụng quü ®Êt,



- 13 -

quy hoạch l nh thổ, nghiên cứu môi trờng thông qua các loại hình sử dụng
đất. Mức độ chi tiết của nội dung bản đồ phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu
và tỷ lệ bản đồ cần lập.
Tỷ lệ bản đồ đợc xác định từ mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra đối với
bản đồ cũng nh đặc điểm tự nhiên của vùng. Điều cần lu ý, để thuận tiện
cho công tác thành lập và sử dụng bản đồ, các tỷ lệ bản đồ HTSDĐ phải phù
hợp với d y tỷ lệ của bản đồ địa hình. Điều này càng cần thiết cho việc xây
dựng hệ thống quản lý thông tin đất.
Đối với nớc ta, bản đồ HTSDĐ thờng sử dụng các tỷ lệ:
- 1:1.000.000: nhằm phản ánh bao quát và đồng bộ về HTSDĐ trong
phạm vi toàn quốc.
- 1:500.000: đợc sử dụng trong nghiên cứu l nh thỉ.
- 1:250.000: (khi cÇn 1/100.000): tû lƯ cđa bản đồ HTSDĐ các khu vực
tiêu biểu cần cho nghiên cứu chi tiết.
- 1:50.000 (khi cần 1/25.000; 1/10.000 và lớn hơn): đợc sử dụng trong
các nghiên cứu chi tiết phục vụ quản lý và phục vụ sản xuất.
Nh vậy, hệ thèng HTSD§ n−íc ta bao gåm d y tû lƯ:
- Tû lƯ 1:5.000 ÷ 1:10.000 cho cÊp x , ph−êng, thị trấn
- Tỷ lệ 1:10.000 ữ 1:25.000 cho cấp huyện, thị x , thành phố thuộc tỉnh
- Tỷ lệ 1:50.00 ÷ 1:100.00 cho cÊp tØnh, thµnh phè thuéc TW
- Tû lệ 1:250.000 ữ 1:1.000.000 cho cả nớc.
Hệ thống chú giải của bản đồ HTSDĐ thành lập từ các t liệu viễn thám
phải đợc xây dựng trên những khả năng và yêu cầu cơ bản sau:
- Khả năng thông tin cho phép của các t liệu viễn thám khác nhau
- Yêu cầu và nội dung của bản đồ HTSDĐ.
- Khả năng đáp ứng của ngôn ngữ bản đồ.
Về nguyên tắc, mọi t liệu trớc khi sử dụng để thành lập bản ®å chuyªn ®Ị



- 14 -

nói chung cũng nh bản đồ HTSDĐ nói riêng đều phải đợc phân loại và đánh
giá toàn diện vỊ møc ®é tin cËy, ®é chi tiÕt, tÝnh thêi sự và mức độ phù hợp
của chúng đối với nội dung bản đồ cần xây dựng. Về mặt này, t liệu viễn
thám có tính khách quan hơn cả. Việc đánh giá khả năng thông tin của các t
liệu viễn thám đợc xem xét trên các mặt chủ yếu sau:
+ Thông tin về khả năng giải đoán đối tợng đợc nghiên cứu qua thực
nghiệm.
+ Thông tin của các đối tợng nghiên cứu tuỳ thuộc vào độ phân giải
của ảnh và quy mô của đối tợng nghiên cứu.
Thông tin thực tế đợc xác định bằng số % đối tợng thấy đợc trên ảnh
trong quy trình thực nghiệm giải đoán so với tổng số đối tợng có trên thực
địa. Con số % chấp nhận đợc để xây dựng bản chú giải theo Anderson là
90%.
Đánh giá chất lợng thông tin của ảnh sẽ xác định đợc một tập hợp các
đối tợng có quy mô kích thớc khác nhau - từ nhỏ đến lớn, để trên cơ sở đó
xây dựng bản chú giải bản đồ HTSDĐ. Đây là một trong những công đoạn
nghiên cứu không thể thiếu đợc và có tính nguyên tắc trong việc thành lập
bản đồ HTSDĐ từ các t liệu viễn thám.
Yêu cầu về nội dung bản đồ HTSDĐ phục vụ cho công tác điều tra cơ bản,
quy hoạch và kiểm soát môi trờng khá đa dạng. Nội dung của bản đồ phải
thể hiện và đáp ứng đợc mục đích nghiên cứu, mục tiêu kinh tế cuối cùng của
công tác điều tra và quy hoạch. Theo yêu cầu này, phải tập hợp, phân loại và
xử lý thông tin, gộp vào hay loại bỏ những thông tin thừa hoặc sẽ phải chi tiết
hóa các thông tin hữu ích.
Nội dung của bản đồ HTSDĐ phải gắn liền với các đặc điểm tự nhiên, sinh
thái, môi trờng, tập quán canh tác và hoạt động kinh tế x hội của con ngời.

Kết quả nghiên cứu của nhiều công trình về hệ thống phân loại các đối
tợng HTSDĐ cho thấy nội dung các bản đồ chuyên đề nói chung, của bản đồ


- 15 -

HTSDĐ nói riêng, đợc thành lập từ t liệu viễn thám, phải đáp ứng đợc một
số yêu cầu sau:
- Độ chính xác kết quả giải đoán các đối tợng trong hệ thống phân loại
phải đạt 90%.
- Kết quả giải đoán phải đợc thống nhất ở nhiều ngời, tại các thời
điểm khác nhau.
- Các đối tợng trong hệ thống phân loại mang tính độc lập theo các chỉ
tiêu nhận dạng rõ ràng và cụ thể.
- Hệ thống phân loại phải thích hợp và tiện sử dụng đối với t liệu viễn
thám nhận đợc vào nhiều thời điểm khác nhau.
- Hệ thống phân loại cần có khả năng phát triển tiếp theo ở mức độ chi
tiết hơn khi có điều kiện sử dụng các thông tin viễn thám có độ phân giải cao
hơn hoặc đ tăng cờng chất lợng và bổ sung thêm thông tin thực địa. Trong
mọi trờng hợp, nội dung của bản đồ HTSDĐ bao gồm các nhóm hình thái sử
dụng đất sau:
1. Nhóm đất nông nghiệp:
Bao gồm toàn bộ diện tích đất đợc dùng để sản xuất nông nghiệp, đất
lâm nghiệp.
2. Nhóm đất phi nông nghiệp:
Bao gồm đất mặt nớc chuyên dùng, đất ở, đất an ninh quốc phòng, đất
trụ sở cơ quan xí nghiệp, đất chuyên dùng (giao thông, thuỷ lợi, y tế, di tích
văn hoá, chợ, thể thao, nguyên vật liệu xây dựng) b i rác thải, nghĩa trang
nghĩa địa, mặt nớc chuyên dùng.
3. Đất cha sử dụng:

Bao gồm đất trống, núi đá trọc, đồi núi cha sử dụng
Nội dung cuối cùng cần thiết phải đề cập đến trong quá trình xây dựng
nội dung bản chú giải là khả năng đáp ứng của ngôn ngữ bản đồ.


- 16 -

Phơng pháp bản đồ là phơng pháp đặc thù trong nghiên cứu địa lý.
Phơng pháp bản đồ, ngôn ngữ của bản đồ hoàn toàn có khả năng đáp ứng, có
hiệu quả trong nghiên cứu, thành lập bản đồ HTSDĐ. Bằng các phơng pháp
và phơng tiện thể hiện khác nhau nh màu sắc, đồ thị, ký hiệu quy ớc (ký
hiệu hình học, ký hiệu số học, ký hiệu chữ, ký hiệu tợng hình) với những
nguyên tắc ngữ pháp, ngữ nghĩa khoa học bản đồ sẽ thể hiện đợc rõ ràng đặc
điểm phân bố: quy luật phân bố không gian, sự biến động theo thời gian và
những mối tơng tác giữa các nhân tố, yếu tố thành phần tự nhiên, hình thái sử
dụng đất.
1.2. Các phơng pháp thành lập bản đồ HTSDĐ
1.2.1. Phơng pháp thành lập bản đồ HTSDĐ bằng số liệu thống kê và
đo vẽ khảo sát.
Trớc đây, việc nghiên cứu hiện trạng lớp phủ bề mặt ở các tỉnh, huyện, x
trong cả nớc phục vụ cho công tác kiểm kê đất trên phạm vi toàn quốc, chủ
yếu dựa vào nguồn số liệu thống kê về các loại hình sư dơng theo mét quy
tr×nh thèng nhÊt. ChÝnh v× vËy, để giải quyết có hiệu quả việc nghiên cứu các
loại hình hiện đang sử dụng, ngời ta phải tiến hành điều tra nhằm phát hiện
ra các quy luật hay nghiên cứu đánh giá diễn biến, từ đó thu thập những tài
liệu, số liệu cần thiết phục vụ cho công tác kiểm kê sau này.
Đo vẽ bản đồ HTSDĐ là công tác điều tra tổng hợp tiến hành ở ngoài trời.
Phơng pháp truyền thống trong điều tra nghiên cứu HTSDĐ có u điểm là
đơn giản và các kết quả thống kê đợc xem là tơng đối sát với thực tế ở các
địa phơng tại thời điểm tiến hành điều tra, đo vẽ khảo sát, lập báo cáo. Tuy

nhiên, phơng pháp này trong thực tế đ bộc lộ một số mặt yếu sau:
- Quy tr×nh cËp nhËt chØnh lý sè liƯu mÊt nhiều thời gian.
- Nội dung, ký hiệu và độ chính xác của bản đồ không thống nhất.
- Số liệu đất đai không phù hợp với bản đồ khi xuất bản
Những nhợc điểm này ảnh hởng rất lớn tới công tác tự động hóa, đo vẽ và


- 17 -

hiện chỉnh bản đồ trong giai đoạn hiện nay.
1.2.2. Phơng pháp thành lập bản đồ HTSDĐ bằng t liệu viễn thám.
Khoảng 10 năm trở lại đây t liệu viễn thám đ trở thành một phơng tiện
kỹ thuật hiện đại đợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác
nhau, đặc biệt là trong các ngành địa lý - địa chất và khí tợng thủy văn bởi
những u thế vốn có của nó mà những nguồn t liệu và phơng pháp nghiên
cứu truyền thống không thể có đợc nh:
- Khả năng cập nhận thông tin
- Tính chất ®a thêi gian cđa t− liƯu
- TÝnh chÊt phong phó của thông tin đa phổ với các dải phổ ngày càng
đợc mở rộng.
- Tính chất đa dạng của nhiều tầng, nhiều dạng thông tin ảnh hàng
không, ảnh chụp vũ trụ.
- Tính đa dạng của t liệu: băng từ, phim, ảnh, đĩa từ ...
- Sự kết hợp của thông tin Viễn thám với hệ thống thông tin Địa lý,
thông tin liên lạc từ vũ trụ, định vị từ xa ...
Từ những u điểm đó mà việc lựa chọn thuật toán thích hợp trong việc
xử lý số liệu viễn thám để thành lập bản đồ HTSDĐ là một vấn đề quan trọng.
Bởi vì nếu thuật toán phân loại sử dụng hợp lý thì kết quả của việc phân loại sẽ
chính xác và thời gian tiến hành nhanh, việc xử lý đơn giản và ngợc lại thuật
toán phân loại sử dụng không hợp lý sẽ dẫn đến bỏ sót, phân loại nhầm hoặc

tốc độ phân loại chậm.
1.3. Tình hình thành lập bản đồ HTSDĐ trên thế giới và ở Việt nam
1.3.1. Tình hình thành lập bản đồ HTSDĐ trên thế giới
Hiện nay trên thế giới, đặc biệt là ở các nớc công nghiệp phát triển,
việc xây dựng bản đồ và theo dõi biến động HTSDĐ đợc tiến hành thờng
xuyên trên cơ sở sử dụng t liệu viễn thám cùng với phần mềm xử lý chuyªn


- 18 -

dụng. Hiện nay các phần mềm xử lý số rất đa dạng và phong phú, t liệu viễn
thám cũng rất nhiều loại, nên tuỳ thuộc vào điều kiện và mục đích mà ngời ta
sử dụng các phần mềm và t liệu khác nhau.
Bằng việc kết hợp giữa hệ thống thông tin địa lý (GIS) với kết quả xử lý
số, t liệu viễn thám đ mang lại hiệu quả to lớn trong việc sử dụng và khai
thác các thông tin về HTSDĐ. Các kết quả nhận đợc từ việc xử lý ảnh số sẽ
đợc chuyển ngay sang quản lý bằng GIS. Từ đây, các nhà quản lý, các
chuyên gia nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khác nhau có thể dễ dàng khai
thác và biến đổi dữ liệu theo mục đích, yêu cầu riêng của mình.
ở các nớc phát triển, ngời ta sử dụng phơng pháp xử lý ảnh số để
thờng xuyên cập nhật các thông báo về HTSDĐ trong quản lý đất đai, trong
nghiên cứu biến động rừng, thậm chí để dự báo tình trạng sâu bệnh đối với các
loại cây trồng nông nghiệp.
Trong Hội nghị viễn thám Châu á lần thứ 18 tổ chức tại Kualalumpur
(Malaysia) từ ngày 20 đến 24 tháng 10 năm 1997, có rất nhiều b¸o c¸o vỊ viƯc
xư lý sè t− liƯu viƠn th¸m trong việc thành lập bản đồ Land Use/cover, cũng
nh việc theo dõi quá trình sa mạc hóa ở vùng Autonomous (Mông Cổ) dựa
trên cơ sở theo dõi sự biến động của lớp thảm phủ.
Nói chung với sự phát triển của công nghệ tin học và kỹ thuật viễn thám
ngày nay hầu hết các nớc phát triển trên thế giới cũng nh các nớc trong

khu vực Đông Nam á, ngời ta đều áp dụng công nghệ xử lý ảnh số để thành
lập các bản đồ chuyên đề, trong đó có bản đồ HTSDĐ. Hay nói cách khác,
công nghệ xử lý ảnh số để thành lập bản đồ chuyên đề đ trở nên phổ cập do
hiệu quả kinh tế của phơng pháp mang lại.
1.3.2. Tình hình thành lập bản đồ HTSDĐ ở Việt Nam
ở Việt Nam, việc điều tra nghiên cứu HTSDĐ đ đợc thực hiện từ
nhng năm 50, 60 đi đầu là công cuộc cải cách ruộng đất, nhng việc thành


- 19 -

lập bản đồ HTSDĐ thì m i đến năm đầu thập kỷ 80 các bản đồ HTSDĐ của
các tỉnh mới đợc xây dựng từ các t liệu đo vẽ và thống kê diện tích các loại
hình thái sử dụng đất từ các huyện, x tổng hợp và báo cáo lên theo một quy
trình thống nhất do Tổng cục Quản lý ruộng đất (nay là Bộ Tài nguyên và Môi
trờng) quy định.
Chính Phủ ngày càng thấy rõ tầm quan trọng của việc điều tra nghiên
cứu HTSDĐ đ yêu cầu đối với địa phơng cứ 5 năm phải thành lập mới bản
đồ HTSDĐ của khu vực một lần, chính vì vậy phơng pháp truyền thống
không đáp ứng đợc nhu cầu này. Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay Khoa
học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, hơn nữa chúng ta ®ang cã rÊt nhiỊu
ngn t− liƯu kh¸c nhau, ®a thêi gian có thể phục vụ cho công tác lập bản đồ
HTSDĐ đảm bảo theo yêu cầu của Nhà nớc. Việc sử dụng các t liệu viễn
thám để thành lập bản đồ HTSDĐ ở Việt Nam đợc bắt đầu từ những năm
1980 với những công trình nghiên cứu đầu tiên về đặc trng quang học của
các đối tợng tự nhiên, sau đó là các bản đồ hiện trạng HTSDĐ của khu vực
Tây Nguyên đợc xây dựng trên cơ sở giải đoán bằng mắt các tấm ảnh tổng
hợp màu của vệ tinh Landsat, Spot, Soyuz. Đây cũng là một trong những sản
phẩm đầu tiên đợc khai thác dựa vào t liệu Viễn thám nhng m i cho đến
năm 1990 với đề tài cấp nhà nớc: "ứng dụng viễn thám thành lập bản đồ

HTSDĐ tỷ lệ 1:500.000 cho toàn quốc" thì công nghệ thành lập bản đồ
HTSDĐ với việc giải đoán bằng mắt mới đợc coi là tơng đối hoàn chỉnh.
Cho tới đầu thập kỷ 90 Phòng Viễn thám thuộc Viện Địa lý mới bắt đầu áp
dụng kỹ thuật xử lý ảnh số để thành lập các bản đồ hiện trạng bề mặt nhng
mới ở mức độ tham khảo hỗ trợ cho quá trình xử lý bằng mắt. Tuy vậy, kỹ
thuật ngày nay càng đợc phổ biến rộng r i và hoàn thiện từng bớc để trở
thành một phơng pháp hoàn chỉnh và toàn diện. Trong vòng một vài năm gần
đây đ có nhiều sản phẩm đợc ra đời nhờ ứng dụng t liệu viễn thám nh:
- ứng dụng viễn thám để đánh giá biến động lớp phủ vùng đất liền Kiên


- 20 -

Giang từ năm 1979 đến 1992 dựa trên t− liƯu Landsat MSS vµ Landsat TM.
- Sư dơng t− liệu viễn thám để theo dõi diễn biến chế độ che phủ rừng
Việt Nam, thành lập bản đồ rừng ở nhiều tỷ lệ khác nhau (Viện Điều tra Quy
hoạch rừng)
- Đánh giá biến động môi trờng Hà Nội thời kỳ 1986 - 1996 dùa trªn
t− liƯu SPOT.


- 21 -

Chơng 2
Các vấn đề chung về CÔNG NGHệ VIễN THáM
2.1. Các vấn đề chung về viễn thám
2.1.1. Đặc trng phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên ở Việt Nam
2.1.1.1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đặc trng phản xạ phổ các
đối tợng tự nhiên.
Do các thông tin viễn thám có liên quan trực tiếp đến năng lợng phản

xạ từ các đối tợng tự nhiên, nên việc nghiên cứu các tính chất quang học (chủ
yếu là đặc trng phản xạ phổ) của các đối tợng tự nhiên đóng vai trò hết sức
quan trọng đối với việc ứng dụng có hiệu quả phơng pháp viễn thám. Sự ra
đời và phát triển của kỹ thuật viễn thám gắn liền với những kết quả nghiên cứu
trong lĩnh vực này. Phần lớn các phơng pháp ứng dụng viễn thám đợc sử
dụng hiện nay đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với việc nghiên cứu
đặc trng phản xạ phổ của các đối tợng hay nhóm các đối tợng nghiên cứu.
Các thiết bị ghi nhận, các loại phim ảnh chuyên dụng với độ nhậy phổ phù
hợp đ đợc chế tạo dựa trên các kết quả nghiên cứu về quy luật phản xạ phổ
của các đối tợng tự nhiên.
Trong lĩnh vực viễn thám, kết quả của việc giải đoán các thông tin phụ
thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết mối tơng quan giữa đặc trng phản xạ phổ và
bản chất, trạng thái của đối tợng tự nhiên. Những thông tin về đặc trng phản
xạ phổ sẽ cho phép các nhà chuyên môn chọn kênh phổ tối u chứa nhiều
thông tin nhất về đối tợng nghiên cứu, đồng thời đó cũng là cơ sở để phân
tích các tính chất của đối tợng địa lý, tiến tới phân tích các loại đối tợng đó.
Từ những năm 70 trở lại đây, bên cạnh phơng pháp giải đoán bằng mắt
trên các hệ máy quang cơ thì phơng pháp xử lý thông tin trên các ảnh tổng
hợp màu, trên các hệ máy tính và phần mềm chuyên dụng ngày càng phát
triển và đợc ứng dụng rộng r i. Tuy nhiên, mức độ chi tiết của kết quả phân


- 22 -

loại, xử lý chi tiết các ảnh tổ hợp màu tối u trên máy phụ thuộc rất nhiều vào
sự nghiên cứu đặc trng đó theo thời gian (mùa, thời kỳ sinh trởng, thay đổi
các loại hình canh tác ...) và sự phụ thuộc của các đối tợng vào tính chất hóalý cũng nh trạng thái của đối tợng. Trên cơ sở đó có thể xác định ngỡng độ
xám.
Ưu điểm cơ bản của sử dụng thông tin phổ là nhanh, dễ xử lý và độ
chính xác cao, vì không chịu ảnh hởng bởi sai số sinh ra do hiện tợng tán xạ

trong buồng chụp và trong quá trình xử lý phim ảnh.
2.1.1.2. Mục tiêu và phơng pháp nghiên cứu đặc trng phản xạ
phổ các đối tợng tự nhiên ở Việt Nam
ở Việt Nam phơng pháp viễn thám đ đợc ứng dụng khá sớm (từ
những năm 1960) nhng kết quả ứng dụng còn hạn chế do cha có điều kiện
kỹ thuật cũng nh con ngời để tiến hành các nghiên cứu cơ bản về đặc trng
quang học của các đối tợng tự nhiên. Nhng trong một vài năm trở lại đây,
việc nghiên cứu này đ đợc quan tâm chú trọng trong các phòng, trung tâm
viễn thám trên toàn quốc.
Việc nghiên cứu đặc trng phản xạ phổ dựa trên các mục tiêu cơ bản
sau:
- Xác định quy luật phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên ở nớc ta
trong vùng sóng nhìn thấy và gần hồng ngoại.
- Xác định sự thay đổi đặc trng phản xạ phổ của các đối tợng tự
nhiên.
- Đánh giá mức độ ảnh hởng của một số yếu tố ngoại cảnh, điều kiện
địa lý tới khả năng phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên trong điều kiện
Việt Nam.
Chính nhờ nghiên cứu này sẽ cho phép loại trừ ảnh hởng của một số yếu


- 23 -

tố mà trong điều kiện ngoài thực địa không thực hiện đợc.
Tiến hành đo phổ ngoài thực địa cho phép xác định đặc trng phản xạ
phổ của các đối tợng tự nhiên trong các điều kiện thực để so sánh với các
thông tin ảnh và sự thay đổi của các đặc trng này theo thời gian. Do vậy, việc
nghiên cứu đặc trng phản xạ phổ của các yếu tố tự nhiên ở Việt Nam là cần
thiết để nghiên cứu hiện trạng lớp phủ bề mặt trên t liệu ảnh.
2.1.1.3 Đặc trng phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên

Đặc tính phản xạ phổ của các đối tợng tự nhiên phụ thuộc vào nhiều
yếu tố nh điều kiện chiếu sáng, môi trờng, khí quyển và bề mặt đối tợng
cũng nh bản thân các đối tợng đó (độ ẩm, líp nỊn, thùc vËt, chÊt mïn, cÊu
tróc bỊ mỈt ...). Nh vậy đối với các đối tợng khác nhau sẽ có khả năng phản
xạ phổ khác nhau.
Năng lợng mặt trời (E0) chiếu xuống mặt đất dới dạng sóng điện từ,
năng lợng này sẽ tác động lên bề mặt trái đất nói chung, bề mặt một đối
tợng nào đó nói riêng thì một phần bị phản xạ trở lại(EPX), một phần bị đối
tợng hấp thụ và chuyển thành dạng năng lợng khác(EHT), phần còn lại bị
truyền qua hay còn gọi là hiện tợng thấu quang năng lợng(ETQ). Có thể mô
tả quá trình trên theo công thức:
E0 = EPX + EHT + ETQ

(2.1)

Phụ thuộc vào cấu trúc bề mặt của đối tợng, năng lợng phản xạ phổ
có thể phản xạ toàn phần, phản xạ một phần hoặc tán xạ toàn phần. Vì vậy cần
phải lu ý khi giải đoán các ảnh vệ tinh, ảnh máy bay, nhất là khi xử lý hình
ảnh cần phải có các thông tin về các khu vực đang khảo sát và phải biết rõ các
thông số kỹ thuật của thiết bị sử dụng, điều kiện chụp ảnh vì các yếu tố này có
vai trò nhất định trong việc giải đoán hoặc xử lý ảnh. Đồng thời năng lợng
đợc phản xạ từ các đối tợng không những phụ thuộc vào cấu trúc bề mặt đối
tợng mà còn phụ thuộc vào bớc sóng của năng lợng chiếu tới. Do vËy mµ


- 24 -

hình ảnh của đối tợng đợc ghi nhận khả năng phản xạ phổ của các bớc
sóng khác nhau.
Để nghiên cứu sự phụ thuộc của năng lợng phản xạ phổ vào bớc sóng

ngời ta đa ra khái niệm phản xạ phổ. Khả năng phản xạ phổ r() của bớc
sóng đợc định nghĩa bằng công thức:
r() = [EPX ()/E0 ()] * 100%

(2.2)

Các đối tợng tự nhiên trên mặt đất rất đa dạng và phức tạp. Song xét
cho cùng nó đợc cấu thành bởi ba loại đối tợng cơ bản. Đó là: thực vật, đất
và nớc. Hình 2.1 thể hiện rõ đặc tính phản xạ phổ phụ thuộc vào bớc sóng
của các đối tợng.
r(%)

2

60
40

1

20

























(à)

0 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2,2 2,4 2,6

Hình 2.1. Đặc tính phản xạ phổ của một số đối tợng tự nhiên
1. Đặc trng phản xạ phổ của thực vật
Đặc tính chung nhất của thực vật là khả năng phản xạ phổ phụ thuộc
vào chiều dài bớc sóng và các giai đoạn sinh trởng khác nhau của thực vật.
Đây là đối tợng đợc quan tâm nhất. Các trạng thái lớp phủ thực vật khác
nhau có tính chất phản xạ phổ khác nhau. Bức xạ mặt trời (E0) khi tới bề mặt
lá cây một phần bị phản xạ ngay (EI). Bức xạ ở vùng sóng chàm và sóng đỏ bị
chất diệp lục hấp thụ phục vụ cho quá trình quang hợp. Bức xạ ở vùng sóng
lục khi gặp diệp lục trong lá cây sẽ phản xạ trở lại (EG). Bức xạ vùng sãng


- 25 -


hồng ngoại (EI >720nm) cũng sẽ phản xạ khi gặp diệp lục của lá. Nh vậy,
năng lợng phản x¹ tõ thùc vËt (EPX) bao gåm:
EPX = EI + EG + ETG

(2.3)

Trong đó thành phần năng lợng (EG + ETG) chứa đựng những thông tin
cần thiết về bản chất và trạng thái của thực vật. Sự khác nhau về đặc trng
phản xạ phổ của thực vật đợc xác định bởi các yếu tố cấu tạo trong và ngoài
lá cây (sắc tố diệp lục, cấu tạo mô bì, thành phần và cấu tạo biểu bì, hình thái
lá ...), thời kỳ sinh trởng (tuổi cây, giai đoạn sinh trởng ...) và các tác động
ngoại cảnh (điều kiện chiếu sáng, thời tiết, vị trí địa lý ...) Tuy vậy đặc trng
phản xạ phổ của lớp phủ thực vật vẫn mang những đặc điểm chung: phản xạ
mạnh ở vùng sóng hồng ngoại gần ( >720nm) hấp thụ mạnh ở vùng sóng đỏ
( >680 ÷ 720nm).
1. §é Èm < 40%
2. §é Èm 40÷54%
3. §é ẩm 54ữ66%
4. Độ ẩm >66%

t(%)

60
1
2
3
4

40

20
























(à)

0 0,5 0,7 0,9 1,1 1,3 1,5 1,7 1,9 2,1 2,3 2,5

H×nh 2.2. Đặc tính phản xạ phổ của thực vật

Trong vùng ánh sáng nhìn thấy các sắc tố của lá cây ảnh hởng đến đặc
tính phản xạ phổ của nó, đặc biệt là chất diệp lục trong lá cây, ngoài ra còn có
một số chất sắc tố khác cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phản xạ phổ
của thực vật.
Theo đồ thị ta thấy sắc tố hấp thụ bức xạ vùng sóng ánh sáng nhìn thấy
và ở vùng cận hồng ngoại, do trong lá cây có nớc nên hấp thụ bức x¹ vïng


- 26 -

hồng ngoại. Cũng từ đồ thị trên ta có thể thấy khả năng phản xạ phổ của lá cây
xanh ở vùng sóng ngắn và vùng ánh sáng đỏ là thấp. Hai vùng suy giảm khả
năng phản xạ phổ này tơng ứng với hai dải sóng bị diệp lục hấp thụ. ở hai
dải sóng này, diệp lục hấp thụ phần lớn năng lợng chiếu tới, do vậy năng
lợng phản xạ của lá cây không lớn. Vùng sóng bị phản xạ mạnh nhất là vùng
ánh sáng lục tơng ứng với bớc sóng 540nm. Do đó lá cây tơi đợc mắt ta
cảm nhận có màu lục. Khi lá úa hoặc bị bệnh, hàm lợng diệp lục trong lá
giảm đi lúc đó khả năng phản xạ phổ cũng sẽ bị thay đổi và lá cây sẽ có màu
vàng đỏ.
Tóm lại: Khả năng phản xạ phổ của mỗi loại thực vật là khác nhau và
đặc tính chung nhất về khả năng phản xạ phổ của thực vật là:
- ở vùng ánh sáng nhìn thấy, cận hồng ngoại và hồng ngoại khả năng
phản xạ phổ khác biệt rõ rệt.
- ở vùng ánh sáng nhìn thấy phần lớn năng lợng bị hấp thụ bởi diệp
lục có trong lá cây, một phần nhỏ thấu qua lá còn lại bị phản xạ.
- ở vùng cận hồng ngoại cấu trúc lá ảnh hởng lớn đến khả năng phản
xạ phổ, ở đây khả năng phản xạ phổ tăng lên rõ rệt.
- ở vùng hồng ngoại nhân tố ảnh hởng lớn đến khả năng phản xạ phổ
của lá là hàm lợng nớc, ở vùng này khi độ ẩm trong lá cao, năng lợng hấp
thụ là cực đại, ảnh hởng của các cấu trúc tế bào lá ở vùng hồng ngoại đối với

khả năng phản xạ phổ không lớn bằng hàm lợng nớc trong lá.
2. Đặc trng phản xạ phổ của thỉ nh−ìng.
Thỉ nh−ìng lµ nỊn cđa líp phđ thùc vËt, cùng với lớp phủ thực vật tạo
thành một thể thống nhất trong cảnh quan tự nhiên. Đặc tính chung nhất của
chúng là khả năng phản xạ phổ tăng theo độ dài bớc sóng, đặc biệt là ở vùng
cận hồng ngoại và hồng ngoại (Hình 2.3).
Một phần bức xạ mặt trời chiếu tới sẽ phản xạ ngay trên bề mặt đối t−ỵng,


×