Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Nghiên cứu, dự báo tình hình tai nạn lao động đến năm 2025 theo chiến lược phát triển nghành than và các biện pháp nhằm giảm thiểu tai nạn lao động ở các mỏ than hầm lò vùng cẩm phả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - A CHT

NGUYễN VĂN TRáNG

Nghiên cứu, Dự BáO TìNH HìNH TAI NạN LAO ĐộNG ĐếN
NĂM 2025 THEO CHIếN LƯợC PHáT TRIểN NGàNH THAN
Và CáC BIệN PHáP NHằM GIảM THIểU TAI NạN LAO ĐộNG
ở CáC Mỏ THAN HầM Lò VùNG CẩM PHả
Chuyờn ngành: Khai thác mỏ
Mã số: 60.53.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS Trần Xuân Hà

HÀ NỘI - 2010


1
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các số
liệu, kết quả trình bày trong luận văn là đúng sự thật và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Hà Nội, ngày 16 tháng 8 năm 2010

Nguyễn Văn Tráng



2

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
Chương 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ CƠNG
TÁC AN TỒN -BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở CÁC MỎ THAN HẦM LÒ VÙNG

Trang
1
2
4
5
6
7
11

CẨM PHẢ

1.1. Phân tích hiện trạng khai thác và các cơng tác mỏ liên quan đến
tình hình tai nạn lao động ở các mỏ than hầm lò vùng Cẩm Phả
1.1.1. Các mỏ hầm lò vùng Cẩm Phả
1.1.2. Sản lượng khai thác

11

11
12

1.1.3. Công nhân làm việc trong nghành Khai thác mỏ Hầm lị
1.1.4. Các yếu tố kỹ thuật, cơng nghệ ảnh hưởng chính đến
TNLĐ
1.2. Quản lý tổ chức cơng tác An tồn - Bảo hộ lao động ở các mỏ
than hầm lò vùng Cẩm Phả
1.2.1. Hệ thống cán bộ, công nhân làm cơng tác an tồn
1.2.2. Thiết bị an tồn, dụng cụ bảo hộ lao động

12

38
38
39

Chương 2 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG Ở CÁC MỎ THAN
HẦM LÒ VÙNG CẨM PHẢ GIAI ĐOẠN 2000 2009

43

2.1. Nhiệm vụ, mục đích và ý nghĩa của việc thống kê, phân tích
tai nạn lao động.
2.2. Thống kê tai nạn lao động
2.3. Phân tích tai nạn lao động ở các mỏ than hầm lò vùng Cẩm

43
43
43


Phả giai đoạn 2000-2009
2.3.1. Các phương pháp phân tích sử dụng
1. Sự thay đổi tai nạn lao động theo thời gian (năm, quý, ca)
2. Sự thay đổi tai nạn lao động theo yếu tố con người
3. Sự thay đổi tai nạn lao động theo vị trí làm việc
4. Sự thay đổi tai nạn lao động theo mức độ

43
67
77
79


3
5. Sự thay đổi tai nạn lao động theo loại sự cố
2.3.2. Phân tích tai nạn lao động ở các mỏ than hầm lò vùng
Cẩm Phả giai đoạn 2000-2009
2.3.2. Phân tích tai nạn lao động ở 6 mỏ điển hình.
2.4. Nhận xét

81

83

Chương 3: DỰ BÁO TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG ĐẾN NĂM 2025 ĐỐI
VỚI CÁC MỎ THAN VÙNG CẨM PHẢ

3.1. Định hướng phát triển khai thác than hầm lò
3.2. Lựa chọn các phương pháp dự báo

3.3. Dự báo TNLĐ ở các mỏ trong các năm tới
Chương 4: NGHIN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TAI

85
86

NẠN LAO ĐỘNG Ở CÁC MỎ THAN VÙNG CẨM PHẢ

4.1. Các biện pháp về công nghệ kỹ thuật
4.2. Các biện pháp quản lý - tổ chức
4.3. Các biện pháp trong công tác tuyển sinh,đào tạo nguồn nhân

92
93
94

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

97
102

lực


4
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
ATLĐ
AT-BHLĐ
KTAT

TKV
TNLĐ

- An toàn lao động
- An toàn Bảo hộ lao động
- Kỹ thuật an toàn
- Tập đoàn công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam
- Tai nạn lao động


5

Thứ tự
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 1.6
Bảng 1.7
Bảng 1.8
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 3.1
Bảng 3.2

Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5.
Bảng 3.6.
Bảng 3.7
Bảng 3.8

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Nội dung
Sản lượng than hầm lò vùng Cẩm Phả (20002009)
Kế hoạch sản lượng than hầm lò vùng Cẩm Phả (20102025)
theo chiến lược phát triển nghành than
Sản lượng than hầm lò của một số mỏ điển hình (20002009)
Kế hoạch sản lượng than hầm lò của một số mỏ điển
(20102025) theo chiến lược phát triển nghành than
Số cơng nhân mỏ hầm lị vùng Cẩm Phả từ 2000-2009
Số công nhân của một số mỏ điển hình từ 2000-2009
Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ của một số mỏ than hầm
lò vùng Cẩm Phả
Tổng hợp loại quạt gió sử dụng ở một số mỏ hầm lò vùng Cẩm
Phả
Tổng hợp TNLĐ từ năm 2000 2009 ở vùng mỏ Cẩm Phả
Tổng hợp TNLĐ từ năm 2000 2009 ở mỏ Thống Nhất
Tổng hợp TNLĐ từ năm 2000 2009 ở mỏ Dương Huy
Tổng hợp TNLĐ từ năm 2000 2009 ở mỏ Khe Chàm
Tổng hợp TNLĐ từ năm 2000 2009 ở mỏ Mụng Dương
Tổng hợp TNLĐ từ năm 2000 2009 ở mỏ Hà Rỏng
Tổng hợp TNLĐ từ năm 2000 2009 ở mỏ Khe Tam
Sản lượng than dự kiến khai thác hầm lò giai đoạn 2010-2025
Bảng tần suất TNLĐ/100000 tấn than từ năm 2000 đến 2009

Dự báo tần suất TNLĐ/100000 tấn than và số TNLĐ giai đoạn
từ 2010-2025
Dự báo số TNLĐ theo quý tại các mỏ than vùng Cẩm Phả
Số TNLĐ theo ca làm việc tại các mỏ than hầm lò vùng Cẩm
Phả từ năm 2010 đến 2025
Số TNLĐ theo loại thợ làm việc tại các mỏ than hầm lò vùng
Cẩm Phả từ năm 2010 đến 2025
Dự báo số TNLĐ theo tuổi nghề ở các mỏ than hầm lò vùng
Cẩm Phả từ năm 2010 đến 2025
Số TNLĐ theo bậc thợ lò ở các mỏ than hầm lò vùng Cẩm Phả
từ năm 2010 đến 2025

Trang
13
13

14
35
63
44
44
48
52
55
59
59


6


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Thứ tự
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10
Hình 2.11
Hình 2.12
Hình 2.13
Hình 2.14
Hình 2.15
Hình 2.16
Hình 2.17
Hình 2.18

Nội dung
Sơ đồ hệ thống khai thác cột dài theo phương
Sơ đồ hệ thống khai thác chia lớp ngang nghiêng, sử dụng giá
thuỷ lực di động hạ trần than
Sơ đồ hộ chiếu khai thác lò chợ giá khung di động ZH1600/16/24Z

Sơ đồ hệ thống khai thác buồng cột
Biểu đồ sự thay đổi số TNLĐ từ 2000 đến 2009 ở các mỏ hầm
lị vùng Cẩm Phả
Biểu đồ tần suất số TNLĐ/1000 cơng nhân từ 2000 đến 2009 ở
các mỏ hầm lò vùng Cẩm Phả
Biểu đồ sự thay đổi số TNLĐ từ 2000 đến 2009 ở mỏ Thống
Nhất
Biểu đồ tần suất số TNLĐ/100000 tấn than từ 2000 đến 2009 ở
Thống Nhất
Biểu đồ sự thay đổi số TNLĐ từ 2000 đến 2009 ở mỏ Dương
Huy
Biểu đồ tần suất số TNLĐ/100000 tấn than từ 2000 đến 2009 ở
Dương Huy
Biểu đồ sự thay đổi số TNLĐ từ 2000 đến 2009 ở mỏ Khe
Chàm
Biểu đồ tần suất số TNLĐ/100000 tấn than từ 2000 đến 2009 ở
Mỏ Khe Chàm
Biểu đồ sự thay đổi số TNLĐ từ 2000 đến 2009 ở mỏ Mông
Dương
Biểu đồ tần suất số TNLĐ/100000 tấn than từ 2000 đến 2009 ở
Mỏ Mông Dưong
Biểu đồ sự thay đổi số TNLĐ từ 2000 đến 2009 ở mỏ Hà Ráng
Biểu đồ tần suất số TNLĐ/100000 tấn than từ 2000 đến 2009 ở
Mỏ Hà Ráng
Biểu đồ sự thay đổi số TNLĐ từ 2000 đến 2009 ở mỏ Khe Tam
Biểu đồ tần suất số TNLĐ/100000 tấn than từ 2000 đến 2009 ở
Mỏ Khe Tam
Biểu đồ TNLĐ và tỷ lệ % theo quý trong 10 năm (20002009 )
Biểu đồ TNLĐ và tỷ lệ % theo ca trong 10 năm (20002009 )
Biểu đồ TNLĐ và tỷ lệ % theo tuổi đời trong 10 năm

(20002009 )
Biểu đồ TNLĐ và tỷ lệ % theo tuổi nghề trong 10 năm

Trang
18
20
22
23
45

45

50
53
54
56


7

Hình 2.19
Hình 2.20
Hình 2.21
Hình 2.22
Hình 2.23
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5

Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.1

(20002009 )
Biểu đồ TNLĐ và tỷ lệ % theo loại thợ trong 10
(20002009 )
Biểu đồ TNLĐ và tỷ lệ % theo bậc thợ lò trong 10
(20002009)
Biểu đồ TNLĐ và tỷ lệ % theo vị trí làm việc trong 10
(20002009)
Biểu đồ TNLĐ và tỷ lệ % theo mức độ trong 10
(20002009 )
Biểu đồ TNLĐ và tỷ lệ % theo loại sự cố trong 10
(20002009)

năm
năm
năm
năm
năm

Biểu số TNLĐ từ 2010 đến 2025 ở các mỏ hầm lò vùng Cẩm
Phả
Đồ thị biểu thị hàm số, số TNLĐ và sản lượng khai thác từ
2010- 2025
Biểu đồ biểu thị dự báo số TNLĐ theo quý ở các mỏ vùng Cẩm
Phả
Biểu đồ biểu thị dự báo số TNLĐ theo ca làm việc ở các mỏ

vùng Cẩm Phả
Biểu đồ biểu thị dự báo số TNLĐ theo loại thợ ở các mỏ vùng
Cẩm Phả
Biểu đồ biểu thị dự báo số TNLĐ theo tuổi nghề ở các mỏ
vùng Cẩm Phả
Biểu đồ biểu thị dự báo số TNLĐ theo bậc thợ ở các mỏ vùng
Cẩm Phả
Luật Heinrich

57
60
61
64
65

68


8
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khai thác than là một ngành công nghiệp mà người lao động phải làm
việc trong mơi trường khắc nghiệt. Trong đó, nghề khai thác than hầm lò
được xếp vào loại lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quyết
định 1435/LĐTBXH-QĐ ngày 13/10/1995 và quyết định 915/LĐTBXH-QĐ
ngày 30/7/1996 của Bộ trưởng Bộ lao động thương binh & Xã hội.
Những năm gần đây cơng nghệ khai thác than hầm lị ở nước ta đã
được Tập đồn cơng nghiệp than - khống sản Việt Nam chú trọng đầu tư,
song do nhiều điều kiện khác nhau, trong đó chủ yếu là do điều kiện địa chất
hết sức phức tạp nên việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất đang gặp

rất nhiều khó khăn. Cho đến nay, công nghệ tách phá than, đất đá chủ yếu vẫn
bằng khoan nổ mìn, cơng nghệ chống giữ bằng vì chống đơn... Đặc thù của
nghề Khai thác mỏ hầm lò là người lao động phải làm việc trong mơi trường
ẩm ướt, nhiệt độ cao, thiếu khí thở, thiếu ánh sáng, thao tác gị bó. Những
năm gần đây môi trường mỏ đã được quan tâm, song do điều kiện khai thác
ngày càng xuống sâu nên điều kiện lao động dưới hầm lị ngày càng khó
khăn, khắc nghiệt.
Xuất phát từ thực tế trên, môi trường và điều kiện sản xuất ở các mỏ
than hầm lò đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt về cơng tác An tồn - Bảo hộ lao
động. Việc thống kê, phân tích tình hình tai nạn lao động nhằm tìm ra ngun
nhân, từ đó đề xuất các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa và
giảm thiểu tai nạn lao động cần phải tiến hành thường xun. Cơng tác này
góp phần duy trì và phát triển sản xuất theo kế hoạch đảm bảo an toàn lao động.
Theo chiến lược phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2015, định
hướng đến năm 2025 đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại Quyết định


9
Số: 89/2008/QĐ-TTg ngày 07/7/2008 Về khai thác than: bể than Đơng Bắc và
các mỏ than khác (ngồi bể than đồng bằng sông Hồng) phấn đấu đạt sản
lượng than sạch khoảng 48 - 50 triệu tấn vào năm 2010; 60 - 65 triệu tấn vào
năm 2015; 70 - 75 triệu tấn vào năm 2020 và trên 80 triệu tấn vào năm 2025
Trong các vùng than thì vùng than Cẩm Phả là vùng than lớn nhất tỉnh
Quảng Ninh cũng như của ngành than Việt Nam. Các khoáng sàng than chủ
yếu nằm trong ranh giới hành chính của thị xã Cẩm Phả, các cơng trình chế
biến than, mạng kỹ thuật: vận tải, cảng xuất than phục vụ cho công tác khai
thác nằm ở bên bờ vịnh Bái Tử Long. Trong những năm qua, nhất là từ năm
2000 đến nay, ngành công nghiệp khai thác than trên địa bàn thị xã Cẩm Phả
đã có những bước phát triển vượt bậc, tỷ trọng sản lượng than vùng Cẩm Phả
chiếm 4550% sản lượng than của toàn ngành, góp phần quan trọng vào sự

phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Cẩm Phả cũng như tỉnh Quảng Ninh.
Chính vì vậy đề tài: “Nghiên cứu, dự báo tình hình tai nạn lao động đến
năm 2025 theo chiến lược phát triển nghành than và các biện pháp nhằm
giảm thiểu tai nạn lao động ở các mỏ than hầm lò vùng Cẩm Phả” là cần
thiết, cấp bách và mang ý nghĩa khoa học, thực tiễn đối với sự phát triển của
ngành công nghiệp khai thác than vùng Cẩm Phả Ninh nói riêng và sự phát
triển kinh tế - xã hội của Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam
nói chung.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tai nạn lao động giai đoạn 20002009 ở các mỏ than hầm lị vùng
Cẩm Phả và dự báo tình hình tai nạn theo chiến lược phát triển của nghành
than đến năm 2025. Phạm vi nghin cứu là các mỏ than vùng Cẩm Phả.
3. Mục đích của đề tài
- Tìm hiểu nguyên nhân gây ra TNLĐ ở các mỏ than hầm lò vùng Cẩm
Phả.


10
- Dự báo tình hình tai nạn lao động đến năm 2025 theo chiến lược phát
triển của nghành than
- Đề xuất các giải pháp tăng cường cơng tác An tồn - Bảo hộ lao động
đối với các mỏ than hầm lị vùng Cẩm Phả nói riêng và các mỏ than hầm lị
nước ta nói chung.
4. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu, phân tích các số liệu thống kê về tình hình tai nạn lao
động ở các mỏ than vùng Cẩm Phả và dự báo mức độ TNLĐ đến năm 2025
theo chiến lược phát triển nghành than.
- Đánh giá công tác An toàn - Bảo hộ lao động và đề xuất các giải pháp
ngăn ngừa tai nạn lao động.
5. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm, tình hình khai thác than và các công tác mỏ liên
quan đến vần đề an toàn lao động ở các mỏ than hầm lị vùng Cẩm Phả.
- Phân tích tình hình tai nạn lao động ở các mỏ than hầm lò Cẩm Phả
giai đoạn 2000 2009.
- Dự báo tình hình TNLĐ đến năm 2025 theo chiến lược phát triển
nghành than.
- Đề xuất các biện pháp tăng cường cơng tác An tồn - Bảo hộ lao động
đối với các mỏ than hầm lò vùng Cẩm Phả.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê: Tiến hành thu thập, xử lý số liệu và tổng hợp
các số liệu của các báo cáo an toàn, những cơng trình đã nghiên cứu về giải
pháp giảm thiểu tai nạn lao động.
- Phương pháp phân tích tương quan giữa các yếu tố.
- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia
chuyên ngành An toàn - Bảo hộ lao động, khai thác mỏ...


11
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
- Phương pháp phân tích tình hình khai thác, cơng tác An toàn - Bảo hộ
lao động ở các mỏ than hầm lị vùng Cẩm Phả có thể sử dụng làm tài liệu
tham khảo cho những người làm công tác trong lĩnh vực khai thác mỏ cũng
như các đơn vị sản xuất, kinh doanh khác.
- Các biện pháp đề xuất nhằm tăng cường cơng tác An tồn - Bảo hộ
lao động có ý nghĩa thực tiễn đối với các mỏ than hầm lò vùng Cẩm Phả và
các đơn vị sản xuất và kinh doanh khoáng sản khác trong TKV.
- Làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên các trường đào tạo
ngành mỏ...
8. Cơ sở tài liệu
Luận văn được viết trên cơ sở:

- Tình hình sản xuất, kinh doanh của một số mỏ than hầm lò vùng Cẩm
Phả.
- Các số liệu thống kê về tai nạn lao động ở các mỏ than hầm lò vùng
Cẩm Phả trong giai đoạn 2000 2009.
- Tài liệu nghiên cứu về các giải pháp giảm thiểu tai nạn lao động của
các cơng trình đã nghiên cứu và cơng bố trên sách, báo, tạp chí trong và ngồi
nước.
- Các tài liệu phân tích bằng lý thuyết về các giải pháp giảm thiểu tai
nạn lao động.
9. Cấu trúc của đề tài
Cấu trúc của đề tài gồm phần mở đầu, 4 chương, phần kết luận, kiến
nghị và danh mục tài liệu tham khảo.


12
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ CƠNG TÁC
AN TỒN – BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở CÁC MỎ THAN HẦM LỊ
VÙNG CẨM PHẢ
1.1. Phân tích hiện trạng khai thác và các công tác mỏ liên quan đến tình
hình tai nạn lao động ở các mỏ than hầm lò vùng Cẩm Phả
1.1.1. Các mỏ hầm lò vùng Cẩm Phả
Các mỏ than hầm lò vùng Cẩm Phả rất đa dạng và dàn trải trên diện
tích rộng. Căn cứ vào sản trạng, đầu tư xây dựng mỏ, hệ thống và cơng nghệ
khai thác, hệ thống vận tải, thơng gió, cung cấp năng lượng, lực lượng cán bộ
công nhân viên và quy cách tổ chức cơng tác an tồn mà các mỏ được chia ra
thành 3 loại:
- Mỏ có quy mơ lớn:
Là những mỏ có trữ lượng lớn thuận lợi cho việc khai thác ổn định lâu
dài. Hệ thống mở vỉa, hệ thống khai thác được thiết kế với sản lượng lớn như:

Mông Dương, Khe Chàm, Dương Huy, Thống Nhất, Quang Hanh.
- Mỏ có quy mơ trung bình:
Là những mỏ có trữ lượng khơng lớn, sản lượng khai thác trung bình.
Điều kiện khai thác khó khăn, thiếu tập trung, khó có khả năng nâng cao sản
lượng trong điều kiện hiện nay. Hệ thống mở vỉa, hệ thống khai thác, thơng
gió, vận tải đều ở mức đầu tư thấp, thiếu đồng bộ. Các mỏ này bao gồm: Hà
Ráng, Khe Tam, Cẩm Thành, Bắc Cọc 6 , 86, 790.
1.1.2. Sản lượng khai thác
Tính đến thời điểm năm 2009 vùng Cẩm Phả có 11 mỏ hầm lị đang
hoạt động. Trong đó có 5 mỏ đạt sản lượng từ 8000001300000 T/năm, 6 mỏ
đạt sản lượng từ 300000600000T/năm


13
Trong những năm qua sản lượng khai thác than hầm lò vùng Cẩm Phả
chỉ đạt từ 3040% sản lượng của vùng Cẩm Phả.
Trong giai đoạn tới nhu cầu chung về sản lượng sẽ cao, trong khi đó
sản lượng do khai thác lộ thiên đang ngày càng giảm dần, bị khống chế bởi hệ
số bóc đất đá, địi hỏi sản lượng than khai thác từ hầm lò phải tăng trưởng ở
mức cao. Theo kế hoạch sản lượng tồn ngành hầm lị tăng trưởng từ 810%
năm.
Sản lượng đạt được trong 10 năm (20002009) của các mỏ hầm lị
vùng Cẩm Phả (Khơng tính sản lượng do khai thác lộ thiên) được thể hiện
trong Bảng 1.1.
Bảng 1.1. Sản lượng than hầm lò vùng Cẩm Phả (20002009)
Đơn vị: 1000 tấn

Năm
Sản
lượng


2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
1905 2277 2516 3052 4411 5945 7291 7587 8928 8319
Kế hoạch sản lượng trong 15 năm tới (Từ 20102025 theo quy hoạch

phát triển ngành than Việt Nam) của các mỏ hầm lị vùng Cẩm Phả (khơng
tính sản lượng do khai thác lộ thiên) được thể hiện ở Bảng 1.2.
Bảng 1.2. Kế hoạch sản lượng than hầm lò vùng Cẩm Phả (20102025)
Đơn vị: 1000 tấn
Năm
Sản
lượng
Năm
Sản
lượng

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016


2017

12300

14005

15600

16200

16500

16750

16700

16630

2018

2019

2020

2021

2022

2023


2024

2025

17000

17300

17500

18000

18600

19100

19500

21000


14
Sản lượng đạt được trong 10 năm (20002009) của một số mỏ có quy
mơ từ lớn đến trung bình (Khơng tính sản lượng do khai thác lộ thiên) được thể
hiện trong Bảng 1.3.
Bảng 1.3. Sản lượng khai thác từ 20002009
Đơn vị: Tấn
Năm
2000
2001

2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Kế

Thống

Dương

Khe

Nhất
Huy
Chàm
365141 200000 391221
407306 241597 541393
458220 361062 450196
548418 450555 518042
775286 685665 740744
1126507 1024807 822746
1382100 1208500 985507
1364126 1260000 828958
1402730 1334778 1052000
1427158 1182492 1018000
hoạch sản lượng trong 15 năm tới


Mông



Khe

Dương
Ráng
Tam
159456
82100 210000
234755 110030 200000
300322 115650 230000
481222 145240 220000
926000 186000 230000
1166404 305079 240000
1227473 353165 250000
1245206 372413 391700
1788022 684766 352802
1582492 588886 321700
(Từ 20102025 theo quy hoạch

phát triển ngành than Việt Nam) của các mỏ (không tính sản lượng do khai
thác lộ thiên) được thể hiện ở Bảng 1.4.
1.1.3. Công nhân làm việc trong nghành khai thác mỏ hầm lò
Trong những năm vừa qua do nhu cầu tăng sản lượng khai thác rất lớn
trong khi việc đầu tư công nghệ chưa đủ đáp ứng , các mỏ than đã thường xun
phải tuyển thêm cơng nhân, bình quân hàng năm số công nhân tại các mỏ tăng
khoảng 6,2 %



15
Bảng 1.4. Kế hoạch Sản lượng từ 2010 2025
Đơn vị: Tấn
Thống

Năm
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
Số

Dương

Khe


Nhất
1500000
1500000
1500000
1500000
1500000
1500000
1500000
1500000
1500000
1500000
1500000
1500000
1200000
600000

Mông

Huy
Chàm
1500000 1000000
1500000 1000000
2000000 1000000
2000000 1000000
2200000 1000000
2500000 1000000
2500000 700000
2500000 375000
2700000
3000000

3000000
3000000
3000000
3000000
3000000
3000000
công nhân làm việc tại các mỏ than



Dương
Ráng
1600000 500000
1600000 500000
1600000 500000
2000000 500000
2000000 500000
2000000 500000
2000000 500000
2000000 500000
2000000 500000
2000000 500000
2000000 500000
2000000 500000
2000000 500000
2000000 500000
2000000 500000
2000000 500000
vùng Cẩm Phả trong


Khe
Tam
600000
600000
700000
700000
700000
700000
700000
700000
700000
700000
700000
1000000
1200000
1500000
1500000
1500000
các năm từ

2000 đến 2009 được thể hiện trong Bảng 1.5. Số công nhân trong một số mỏ xét
nghin cứu được thể hiện trong Bảng 1.6

Bảng 1.5. Số công nhân mỏ vùng Cẩm Phả từ 2000 2009
Đơn vị: người
Năm
Số công nhân

2000
13103


2001
13757

2002
14541

2003
15201

2004
17203

Năm

2005

2006

2007

2008

2009

Số công nhân

18508

19778


20759

22292

22635


16

Bảng 1.6. Số công nhân của một số mỏ điển hình từ 2000 2009
Đơn vị: người
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009

Thống

Dương

Khe


Mơng



Khe

Nhất
2016
2028
2102
2277
3117
3126
3474
3485
3494
3560

Huy
3012
2960
3028
2994
3082
3282
3610
3739
3783
3648


Chàm
1876
2150
2262
2381
2501
2633
2778
2926
2910
2906

Dương
1827
2007
2206
2363
2808
2917
3020
3232
3578
3498

Ráng
357
392
426
481
544

791
816
818
1071
1177

Tam
500
560
650
680
739
933
970
950
990
973

1.1.3. Các yếu tố kỹ thuật, cơng nghệ ảnh hưởng chính đến tai nạn lao động
1.1.3.1. Hệ thống mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ
Hệ thống mở vỉa của các mỏ than hầm lò vùng Cẩm Phả phổ biến áp
dụng là mở vỉa bằng giếng nghiêng. Duy nhất mỏ Mông Dương áp dụng mở
vỉa bằng giếng đứng (Bảng 1.7).
Bảng 1.7. Sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ của một số mỏ than hầm lò
vùng Cẩm Phả
TT
1

Sơ đồ
mở vỉa

Giếng

Tên mỏ
- Khe Tam

nghiêng
- Hà Ráng
Lò bằng kết - Thống Nhất

2

hợp

giếng - Khe Chàm

3

nghiêng
Giếng đứng

- Dương Huy
Mông Dương

PP chuẩn bị

Hướng khấu

ruộng mỏ
Chuẩn bị theo


than

tầng
Chuẩn bị theo
tầng
Chuẩn bị theo
các khoảnh

Khấu giật

Khấu giật
Khấu giật


17
riêng biệt
Nhìn chung phương pháp mở vỉa và chuẩn bị tương đối phù hợp với
điều kiện địa chất, kỹ thuật. Tuy nhiên các sơ đồ mở vỉa và chuẩn bị thường
áp dụng một cách dập khuôn với các thông số lựa chọn chưa hợp lý cho từng
điều kiện cụ thể khác nhau, dẫn đến chỉ tiêu mét lò chuẩn bị cao, tổn thất than
ở các trụ bảo vệ lớn. Ngoài ra một số mỏ việc chuẩn bị các khu vực khai thác
cịn tản mạn khơng tập trung trong sản xuất.
Việc mở vỉa và chuẩn bị ở các mỏ cụ thể như sau:
a. Mỏ Dương Huy
- Phần than từ mức +38+150: Mở vỉa bằng hệ thống lò bằng xuyên vỉa
tầng, chia các vỉa ra thành 3 khu khai thác.
- Phần than từ mức +38-100: Từ mặt bằng mức +40 gần cửa lị +38
hiện có của mỏ tiến hành đào cặp giếng nghiêng: Giếng nghiêng chính dốc
160 đào từ mức +40 đến mức -116,8 dài 569m. Giếng nghiêng phụ dốc 24 0
đào từ mức +40 đến -103 dài 380m. Từ cặp giếng trên tiến hành đào hệ thống

sân ga, hầm trạm mức -100 có thể thơng qua sản lượng của mỏ là 2500 ngàn
tấn/năm, tổng chiều dài của các đường lò trong sân ga mức -100 là 2895m. Từ
sân ga mức -100 đào đường lò xuyên vỉa vận tải mức -100-I, -100-II để khai
thơng cho các vỉa có các lị chợ xây dựng cơ bản và các vỉa còn lại ở khu
Trung tâm, lị xun vỉa -100-IV để khai thơng cho các vỉa có lị chợ đầu tư
xây dựng cơ bản và các vỉa còn lại của khu Nam, từ các lò xuyên vỉa trên đào
các lò xuyên vỉa từ -100-III đến -100-IX để khai thơng cho các vỉa cịn lại của
khu Nam, khu Đông Bắc, khu Bắc trong khai trường.
b. Mỏ Khe Chàm
Được mở vỉa bằng lò xuyên vỉa vận tải trung tâm mức +32 của các vỉa
14-4, 14-5. Mở các lò vận tải dọc theo than mức +32 về hai cánh Đơng và
Tây. Tại các mức +70 mở 2 lị xun vỉa cánh Đơng và Tây để đào các lị dọc


18
vỉa mức +70. Đường lò mức +70 để vận tải khi khai thác từ +70 lên lộ vỉa và
làm lò thơng gió khi khai thác tầng từ +32+70.
Các đường lị chuẩn bị được mở theo tầng, đào theo than, chống bằng
thép ở các đường lị dọc vỉa chính có thời gian tồn tại dài. Các lò song song
chân, song song đầu, cúp được đào theo than chống bằng gỗ, vận tải bằng
máng cào.
c. Mỏ Mơng Dương
- Khai thơng lị bằng: Vỉa I(12) và Y(13) đã được khai thông từ các
mức +15, +50 và +90 từ ngồi địa hình đào các đường lò xuyên vỉa vào gặp
vỉa than. Từ lò bằng xuyên vỉa đào lò xuyên vỉa đến gặp các vỉa G(9) và K(8).
- Khai thơng lị giếng cánh Tây: Vỉa I(12) và Y(13), từ điểm dừng của
đường lò dọc vỉa I(12) ở tuyến IV đào tiếp 600m đến tuyến II sau đó mở cặp
thượng đến mức +15, cặp thượng này dùng chung cho 2 vỉa I(12) và Y(13).
- Lò giếng cánh Đơng: Từ điểm dừng của lị xun vỉa -97,5 cánh
Đơng, đào lị xun vỉa sang vỉa H(10).

d. Mỏ Hà Ráng
Mở vỉa bằng một giếng nghiêng hai đường xe kết hợp lò bằng xuyên
vỉa mức +45 và lò thượng đào trong than.
Tại mức +45 đào lò bằng xuyên vỉa vào gặp V14 và V13 và mở lò
DV+45Đ và DV+45T bám vách từ trung tâm ra biên giới. Tại mặt bằng sân
công nghiệp +45 đào một giếng nghiêng một băng tải, một đường xe xuống
mức -100 với độ dốc ỏ = 200. Tại -25 đào các sân ga hầm trạm và mở lò
xuyên vỉa -25 vào gặp V14 và V13 và mở lò DV-25Đ và DV-25T bám vách
từ trung tâm ra biên giới. Nối thơng mức -25+45 bằng các thượng thơng
gió, đi lại.
e. Mỏ Khe Tam


19
Mở vỉa bằng giếng nghiêng đến mức -100, kết hợp lò bằng xuyên vỉa
mức và lò thượng đào trong than.
f. Nhận xét về hệ thống mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ
Địa hình đồi núi sườn dốc là điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc
mở vỉa các khu vực khai thác bằng các lò bằng đi từ mặt đất vào. Chính vì
vậy ban đầu sơ đồ mở vỉa bằng lò bằng được áp dụng hầu hết ở các mỏ hầm
lò vùng Cẩm Phả. Song hiện tại trữ lượng than trên mức lị bằng cịn rất ít nên
để tiếp tục khai thác và dự trữ cho các năm tiếp theo các mỏ hiện nay đang
phải mở vỉa cho phần than ở dưới lò bằng bằng giếng nghiêng. Sơ đồ mở vỉa
bằng giếng đứng ở Mông Dương, sơ đồ mở vỉa bằng giếng nghiêng ở Khe
Tam, Hà Ráng.
Phương pháp chuẩn bị ruộng mỏ phụ thuộc vào điều kiện địa hình, mức
độ phá huỷ kiến tạo của các vỉa than và phụ thuộc vào khả năng công nghệ
các mỏ áp dụng, nhưng có thể chia làm 2 nhóm chính: chuẩn bị theo tầng và
chuẩn bị theo khoảnh.
Phương pháp chuẩn bị theo tầng được áp dụng ở các mỏ Khe Chàm,

Dương Huy, Khe Tam, Hà Ráng. Phương pháp chuẩn bị theo khoảnh được áp
dụng ở Mơng Dương, mỏ Mơng Dương có các khu vực khai thác phân tán, số
lượng vỉa nhiều từ 36 vỉa. Các vỉa trong khoảnh được chuẩn bị riêng bằng
các lò thượng đào trong vỉa từ mức vận tải chính ra đến lộ vỉa. Các khoảnh
được chia ra làm các phân tầng bằng hệ thống lò dọc vỉa than đào từ lò
thượng sang 2 cánh.
Phương pháp mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ cho các mỏ như trên có các
ưu điểm: mở vỉa than theo từng mức và khu có các đường lị bằng thơng ra
ngồi mặt đất như Dương Huy, Khe Chàm làm cho các khu vực ra than hoạt
động độc lập với nhau nên sự cố ách tắc sản xuất ít hơn. Khi có sự cố như
cháy mỏ, cháy nổ khí CH4, khí độc hại, bục nước, mất an toàn về hệ thống


20
cung cấp điện trong mỏ thì sẽ dễ dàng cách ly từng khu vực để xử lý nhằm
giảm mức tổn thất kinh tế ít nhất và an tồn nhất. Tuy nhiên phương pháp mở
vỉa và chuẩn bị trên cịn có các khuyết điểm sau: khi cần nâng cao công suất
mỏ tập trung để hiện đại hoá các dây chuyền sản xuất thì phải đầu tư đồng bộ
hố từ khâu vận tải, thơng gió, thốt nước, xây dựng nhiều đường lị mới cũng
như phải cải tạo hệ thống đường lò cũ là một cơng việc nặng nhọc, phức tạp.
Khó đầu tư trang bị các thiết bị vật tư năng lượng, thiết bị kiểm tra giám sát
đảm bảo an toàn theo quy định của quy phạm an toàn.
1.1.3.2. Hệ thống khai thác và công nghệ khai thác
a. Thực trạng hệ thống khai thác và công nghệ khai thác
+ Mỏ Dương Huy
- Mỏ Dương Huy sử dụng hệ thống khai thác cột dài theo phương
(Hình 1.1).
- Cơng nghệ khấu than bằng khoan nổ mìn, chống lị chợ bằng giá thuỷ
lực di động XDY-1T2/LY v ct thu lc n.
A


5

B

11,5m

80m

B

3 1

450m

A

2,2m

2

Mặt cắt A-a

6

4

20m

Mặt cắt b-B


80m

3
1

7
o
30

5 - Máng trượt

1 - Lò dọc vỉa vận chuyển

6 - Máng cáo

2 - Lò dọc vỉa thông gió

7 - Cột chống

7

3 - Lò song song chân chợ

Hướng gió sạch

4 - Phỗng rót than

Hướng gió thải


Hỡnh 1.1. Sơ đồ hệ thống khai thác cột dài theo phương


21

+ Mỏ Khe Chàm
- Sử dụng hệ thống khai thác cột dài theo phương lò chợ tầng. Các
đường lò chuẩn bị được đào trong than và đào trước khi khai thác nên đã làm
thốt bớt khí độc trong vỉa than đồng thời thăm dị được tình trạng của vỉa
than.
- Mỏ Khe Chàm sử dụng một số công nghệ khai thác sau:
* Cơng nghệ khoan nổ mìn truyền thống, chống giữ bằng cột
thuỷ lực đơn.
* Công nghệ khấu than bằng máy khấu, chống giữ lò chợ bằng
giá thủy lực di động XDY-1T2/LY hoặc bằng giàn chống tự hành.
- Năng suất lò chợ trung bình 124200 tấn/năm.
+ Mỏ Mơng Dương


22
Hiện nay công ty áp dụng 2 hệ thống khai thác sau:
- Hệ thống khai thác cột dài theo phương, chia tầng thành phân tầng
cho các vỉa có chiều dày mỏng đến trung bình với dộ dốc thoải đến dốc
nghiêng (các vỉa K8, G9, H10, cánh Đông và Tây), đây là hệ thống khai thác
được áp dụng rộng rãi trong các đơn vị sản xuất than hầm lị, hiện Mơng
Dương có 7 lị chợ trong tổng số 8 lị chợ đang hoạt động.
- Hệ thống khai thác ngang nghiêng cho các vỉa có chiều dày lớn (Hình
1.2), dốc đứng như vỉa II11 cánh Đơng. Hiện cơng ty có 1 lị chợ khai thác
ngang nghiêng tại vỉa II11 cánh Đông.
- Công nghệ khấu than bằng khoan nổ mìn, chống lị chợ bằng giá thuỷ

lực di động XDY-1T2/LY và cột thuỷ lực đơn.


23

KhU vực đà khai thác

A

Lò dọc vỉa thông gió +50

B

XV +50
Lò dọc vỉa phân tầng
Thu ợng +0 +50
Lò dọc vỉa vận tải mức +0

Thượng cột

B
Lò thượng cột

80.000

80.000

80.000

80.000


Ngầm vận tải mức +50 - -100

20

Lò dọc vỉa vận tải mức -100

A
mặt cắt C - C

mặt cắt b - b

mặt cắt A - A

C

Lò chợ giá thuỷ lực

Lò chợ giá thuỷ lực di động

10m

8000

Lò chợ giá thuỷ lực di động

10m

Lò chợ giá thuỷ lực di động


2200

10m

10m

Lò dọc vỉa vận tải mức -50

Lưới thép
Lưới thép

7800

10m

10m

1600

10m

10000

Lò dọc vỉa phân tầng

1600

60

10m


Lò dọc vỉa vận tải mức -100

10m

2200

>20.000

Lò chợ giá thuỷ lực

60
8000

Ghi chú:
Sơ đồ mô tả từ mức +100 lên lộ vỉa , các mức dứơi t Ương tự

C

h ình 1.2. Sơ đồ hệ thống khai thác chia lớp ngang nghiêng sử dụng giá thuỷ lực di động hạ trần than


24
+ Mỏ Thống Nhất
- Sử dụng hệ thống khai thác cột dài theo phương lò chợ tầng. Đường
lò chuẩn bị được đào trong than và đào trước khi khai thác nên đã làm thốt
bớt khí độc trong vỉa than đồng thời thăm dị được tình trạng của vỉa than.
- Mỏ Thống Nhất sử dụng một số công nghệ khai thác sau:
* Phương pháp phá than bằng khoan nổ mìn kết hợp với phá than thủ
cơng chống giữ lị chợ bằng cột thuỷ lực đơn DZ-22, xà hộp HDFBC-2600.

* Phương pháp phá than bằng khoan nổ mìn chống giữ lị chợ bằng giá
ZH-1600/16/24Z (Hình 1.3).
+ Mỏ Hà Ráng: Mỏ sử dụng 2 hệ thống khai thác sau:
* Hệ thống khai thác chia lớp ngang nghiêng hạ trần thu hồi than nóc.
* Hệ thống khai thác buồng (Hình 1.4).
- Cơng nghệ khấu than bằng khoan nổ mìn chống lị chợ bằng giá thuỷ
lực di động XDY-1T2/LY.
+ Mỏ Khe Tam
- Hệ thống khai thác cột dài theo phương, lị chợ có chiều dài ngắn.
- Cơng nghệ khấu than bằng khoan nổ mìn, chống lò chợ bằng cột thuỷ
lực đơn DZ-22, xà khớp HDJB-1200 và giá thuỷ lực di động XDY-1T2/LY.
b. Nhận xét về hệ thống khai thác và công nghệ khai thác
Các hệ thống khai thác và công nghệ khai thác đang sử dụng phổ biến ở
các mỏ hầm lò vùng Cẩm Phả bao gồm:
(1) - Hệ thống khai thác cột dài theo phương với chiều dài lò chợ từ 80
đến 150m, khấu giật hoặc khấu đuổi.
(2) - Khai thác lớp trụ hạ trần thu hồi than nóc.
(3) - Hệ thống khai thác buồng lò thượng.
(4) - Hệ thống khai thác bằng các lị dọc vỉa phân tầng.
Đối với vải than có chiều dày lớn thường khấu chia lớp nghiêng hoặc ngang.


×