Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tich hop noi dung hoat dong ngoai gio len lop lop4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.73 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>T</b>


<b>u</b>


<b>ần</b>


<b>M</b>


<b>ơn</b>


<b>ngoại khóa</b> <b>vui chơi</b> <b>truyền, giới thiệu</b>
<b>truyền thống văn</b>


<b>hóa</b>


<b>động bảo vệ mơi</b>
<b>trường</b>


<b>nghề nghiệp địa</b>
<b>phương</b>


<b>gian</b>
<b>(phút)</b>
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>



<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách thể</b>
<b>hiện</b>


1 <b>A</b>


<b>N</b>



Ơn tập 3 bài hát và
kí hiệu ghi nhạc đã
học ở lớp 3


Xem
tranh
đoán câu
hát



riêng
giữa
tiết


<b>7</b>
<b>phút</b>


<b>M</b>


<b>T</b> VTT: Màu sắc và cách pha màu Giới thiệu
gam
màu
nóng
lạnh
trong
các tác
phẩm
hội hoạ




riêng
đầu tiết


<b>10 phút</b>


<b>T</b>
<b>C</b>


Vật liệu, dụng cụ
cắt, khâu, thêu


Tổ chức
hội chợ
triễn
lãm



riêng
đầu tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>T</b>


<b>u</b>


<b>ần</b>


<b>M</b>


<b>ơn</b>



<b>HĐ 1: Hoạt động</b>
<b>ngoại khóa</b>


<b>HĐ 2: Hoạt</b>
<b>động vui chơi</b>


<b>HĐ 3: Tun truyền,</b>
<b>giới thiệu truyền</b>


<b>thống văn hóa</b>


<b>HĐ 4: Hoạt</b>
<b>động bảo vệ</b>
<b>mơi trường</b>


<b>HĐ 5: Giới thiệu</b>
<b>nghề nghiệp địa</b>


<b>phương</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>(phút)</b>
<b>Nội</b>


<b>dung</b> <b>Cáchthể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>



<b>dung</b> <b>Cáchthể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>


<b>dung</b> <b>Cách thểhiện</b> <b>dungNội</b> <b>Cáchthể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>


<b>dung</b> <b>Cách thểhiện</b>


4 <b>A</b>


<b>N</b> <b>Học hát: Bạn ơi lắng nghe.</b>
<b>Kể chuyện Âm </b>
<b>nhạc.</b>
3.1. Giới
thiệu
truyền
thống
văn hóa
của dân
tộc Bana
HĐ riêng


đầu tiết <b>10 phút</b>


<b>M</b>



<b>T</b> Vẽ trang trí: Họa tiếttrang trí dân tộc. 3.1.Giới thiệu
tháp
Chăm
Poshanư
ở phan
thiết.
HĐ riêng


đâu tiết <b>10 phút</b>


<b>T</b>
<b>C</b>


Khâu thường Trò


chơi:
Nhận
diện

riêng
cuối
tiết
Giới
thiệu
những
nét sắc
sảo về
cách
khâu trên


vật mẫu.
HĐ riêng
cuối tiết
<b>15 phút</b>
<b>T</b>
<b>u</b>
<b>ần</b>
<b>M</b>


<b>ơn</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>HĐ 1: Hoạt động</b>
<b>ngoại khóa</b>


<b>HĐ 2: Hoạt động</b>
<b>vui chơi</b>


<b>HĐ 3: Tuyên</b>
<b>truyền, giới thiệu</b>
<b>truyền thống văn</b>


<b>hóa</b>


<b>HĐ 4: Hoạt</b>
<b>động bảo vệ môi</b>


<b>trường</b>


<b>HĐ 5: Giới thiệu</b>
<b>nghề nghiệp địa</b>


<b>phương</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>(phút)</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách thể</b>
<b>hiện</b>
2 <b>A</b>
<b>N</b>



Học hát: Bài Em u
hịa bình
Xem tư
liệu
Làng
q Việt
Nam

riêng
đầu tiết
<b>10</b>
<b>phút</b>
<b>M</b>
<b>T</b>


Vẽ theo mẫu: Vẽ
hoa, lá
5.1.Giơí
thiệu
nghề
trông
hoa ở
địa
phương
HĐ riêng
đâu tiết
<b>10 phút</b>
<b>T</b>


<b>C</b> Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tt) Trò chơi“Đi


chợ”

riêng
đầu
tiết
<b>10 phút</b>
<b>T</b>
<b>u</b>
<b>ần</b>
<b>M</b>


<b>ôn</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>HĐ 1: Hoạt động</b>
<b>ngoại khóa</b>


<b>HĐ 2: Hoạt động</b>
<b>vui chơi</b>


<b>HĐ 3: Tuyên</b>
<b>truyền, giới thiệu</b>
<b>truyền thống văn</b>


<b>hóa</b>


<b>HĐ 4: Hoạt</b>
<b>động bảo vệ mơi</b>


<b>trường</b>


<b>HĐ 5: Giới thiệu</b>
<b>nghề nghiệp địa</b>



<b>phương</b>
<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>(phút)</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách thể</b>
<b>hiện</b>
3 <b>A</b>


<b>N</b>


<b>Ơn tập bài hát Em </b>
<b>u hịa bình</b>
<b>Bài tập cao độ và </b>
<b>tiết tấu.</b>
.
2.1 Trị
chơi:
Tìm nốt
nhạc
nhanh.

riêng
giữa
tiết
<b>10 phút</b>
<b>M</b>
<b>T</b>


Vẽ tranh: Đề tài các
con vật quen thuộc.


2.1.Trò
chơi: Vẽ
nhanh
con vật

riêng
cuối


tiết
<b>10 phút</b>
<b>T</b>
<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>T</b>


<b>u</b>


<b>ần</b>


<b>M</b>


<b>ôn</b> <b><sub>Tên bài dạy</sub></b>


<b>HĐ 1: Hoạt động</b>
<b>ngoại khóa</b>


<b>HĐ 2: Hoạt động</b>
<b>vui chơi</b>


<b>truyền, giới thiệu</b>
<b>truyền thống văn</b>


<b>hóa</b>


<b>HĐ 4: Hoạt</b>
<b>động bảo vệ mơi</b>


<b>trường</b>



<b>HĐ 5: Giới thiệu</b>
<b>nghề nghiệp địa</b>


<b>phương</b>
<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>(phút)</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách thể</b>
<b>hiện</b>
5
<b>A</b>
<b>N</b>


<b>Ôn tập bài hát: </b>
<b>Bạn ơi lắng nghe.</b>
<b>Giới thiệu hình nốt </b>
<b>trắng. Bài tập tiết </b>
<b>tấu.</b>
2.1.Trị
chơi:
Nghe
tiết tấu
đốn tên
bài hát.

riêng
cuối
tiết
<b>10</b>
<b>phút</b>
<b>M</b>
<b>T</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>T</b>


<b>u</b>



<b>ần</b>


<b>M</b>


<b>ơn</b> <b><sub>Tên bài dạy</sub></b>


<b>HĐ 1: Hoạt động</b>
<b>ngoại khóa</b>


<b>HĐ 2: Hoạt động</b>
<b>vui chơi</b>


<b>truyền, giới thiệu</b>
<b>truyền thống văn</b>


<b>hóa</b>


<b>HĐ 4: Hoạt</b>
<b>động bảo vệ mơi</b>


<b>trường</b>


<b>HĐ 5: Giới thiệu</b>
<b>nghề nghiệp địa</b>


<b>phương</b>
<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>(phút)</b>
<b>Nội</b>


<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>
<b>Cách thể</b>
<b>hiện</b>
6
<b>A</b>
<b>N</b>


AN Tập đọc


nhạc:


TĐN số
1
Giới
thiệu
một vài
nhạc cụ
dân tộc
Xem
tranh
hoặc tư
liệu
hình
ảnh
dàn
nhạc
dân tộc
Việt
Nam

riêng
cuối tiết
<b>10 phút</b>
<b>M</b>
<b>T</b>


Vẽ theo mẫu: Vẽ
quả dạng hình cầu.


2.1 Trị
chơi


đốn
quả

riêng
đầu
tiết
<b>10 phút</b>
<b>T</b>
<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>T</b>


<b>u</b>


<b>ần</b>


<b>M</b>


<b>ôn</b> <b><sub>Tên bài dạy</sub></b>


<b>HĐ 1: Hoạt động</b>


<b>ngoại khóa</b> <b>HĐ 2: Hoạt độngvui chơi</b> <b>truyền, giới thiệutruyền thống văn</b>
<b>hóa</b>


<b>HĐ 4: Hoạt</b>
<b>động bảo vệ mơi</b>


<b>trường</b>



<b>HĐ 5: Giới thiệu</b>
<b>nghề nghiệp địa</b>


<b>phương</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>(phút)</b>
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>



<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>


<b>dung</b> <b>Cách thểhiện</b>


7
<b>A</b>
<b>N</b>


<b>Ôn tập 2 bài hát: </b>
<b>Em u hịa bình, </b>
<b>Bạn ơi lắng nghe.</b>


2.1 Trị
chơi:
Em làm
nhạc sĩ.



riêng
cuối
tiết


<b>10 phút</b>



<b>M</b>
<b>T</b>


VTM: vẽ quả dạng


hình cầu Gới thiệu


nghề
trồng
thanh
long BT


Hđ riêng


giữa tiết <b>10 phút</b>


<b>T</b>
<b>C</b>


Khâu ghép hai mép
vải bằng mũi khâu
thường (tt)


Trò chơi
“Tạo
dáng
người
mẫu




riêng
cuối
tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>T</b>


<b>u</b>


<b>ần</b>


<b>M</b>


<b>ôn</b> <b><sub>Tên bài dạy</sub></b>


<b>HĐ 1: Hoạt động</b>
<b>ngoại khóa</b>


<b>HĐ 2: Hoạt động</b>
<b>vui chơi</b>


<b>truyền, giới thiệu</b>
<b>truyền thống văn</b>


<b>hóa</b>


<b>HĐ 4: Hoạt</b>
<b>động bảo vệ môi</b>


<b>trường</b>



<b>HĐ 5: Giới thiệu</b>
<b>nghề nghiệp địa</b>


<b>phương</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>(phút)</b>
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>



<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách thể</b>
<b>hiện</b>


8
<b>A</b>
<b>N</b>


Học hát: Bài Trên
<b>ngựa ta phi nhanh</b>


Kể
chuyện
Thánh
Gióng



riêng
đầu tiết



<b>10 phút</b>


<b>M</b>
<b>T</b>


TNTD: nặn con vật
quen thuộc


Hs
xem tư
liệu về
sự
tuyệt
chủng
của các
động
vật có
trong
sách đỏ
Vn



riêng
cuối tiết


<b>15 phút</b>


<b>T</b>
<b>C</b>



Khâu đột thưa Kể


chuyện
thần
thoại.
Bà nữ
oa vá
trời



riêng
cuối
tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>T</b>


<b>u</b>


<b>ần</b>


<b>M</b>


<b>ôn</b> <b><sub>Tên bài dạy</sub></b>


<b>HĐ 1: Hoạt động</b>
<b>ngoại khóa</b>


<b>HĐ 2: Hoạt động</b>
<b>vui chơi</b>



<b>truyền, giới thiệu</b>
<b>truyền thống văn</b>


<b>hóa</b>


<b>HĐ 4: Hoạt</b>
<b>động bảo vệ môi</b>


<b>trường</b>


<b>HĐ 5: Giới thiệu</b>
<b>nghề nghiệp địa</b>


<b>phương</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>(phút)</b>
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>


<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách thể</b>
<b>hiện</b>


9
<b>A</b>
<b>N</b>


<b>Ôn tập bài hát: </b>
<b>Trên ngựa ta phi </b>
<b>nhanh.</b>



<b>Tập đọc nhạc: </b>
<b>TĐN số 2.</b>


2.1.Trò
chơi: Ai
phi
nhanh
hơn?



riêng
cuối
tiết


<b>10 phút</b>


<b>M</b>
<b>T</b>


Vẽ trang trí: Vẽ đơn
giản hoa lá.


2.1.
Chơi trò
chơi:
Chọn
họa tiết




riêng
đâu
tiết


<b>10 phút</b>


<b>T</b>
<b>C</b>


Khâu đột thưa Trò chơi


“Nhạc
trưởng”



riêng
cuối
tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>T</b>


<b>u</b>


<b>ần</b>


<b>M</b>


<b>ơn</b> <b><sub>Tên bài dạy</sub></b>


<b>HĐ 1: Hoạt động</b>


<b>ngoại khóa</b>


<b>HĐ 2: Hoạt động</b>
<b>vui chơi</b>


<b>truyền, giới thiệu</b>
<b>truyền thống văn</b>


<b>hóa</b>


<b>HĐ 4: Hoạt</b>
<b>động bảo vệ môi</b>


<b>trường</b>


<b>HĐ 5: Giới thiệu</b>
<b>nghề nghiệp địa</b>


<b>phương</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>(phút)</b>
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>



<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cáchthể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách thể</b>
<b>hiện</b>


10
<b>A</b>
<b>N</b>


<b>Học hát: Khăn </b>
<b>quàng thắm mãi </b>


<b>vai em.</b>


<b>Nhạc và lời: Ngô </b>
<b>Ngọc Báu</b>


1.1. GV
cho HS
nghe 2
bài hát
về
chiếc
khăn
quàng
đỏ.



riêng
đâu tiết


<b>10 phút</b>


<b>M</b>
<b>T</b>


Vẽ theo mẫu đồ vật


dạng hình trụ 2.1 Trị chơi
đốn vật




riêng
đâu
tiết


<b>10 phút</b>


<b>T</b>
<b>C</b>


Khâu viền đường
gấp mép vải bằng
mũi khâu đột thưa


Vật
mẫu
hoặc
clíp có
liên
quan.



riêng
đầu tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>T</b>


<b>u</b>


<b>ần</b>



<b>M</b>


<b>ôn</b> <b><sub>Tên bài dạy</sub></b>


<b>HĐ 1: Hoạt động</b>
<b>ngoại khóa</b>


<b>HĐ 2: Hoạt động</b>
<b>vui chơi</b>


<b>truyền, giới thiệu</b>
<b>truyền thống văn</b>


<b>hóa</b>


<b>HĐ 4: Hoạt</b>
<b>động bảo vệ môi</b>


<b>trường</b>


<b>HĐ 5: Giới thiệu</b>
<b>nghề nghiệp địa</b>


<b>phương</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>(phút)</b>
<b>Nội</b>



<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cáchthể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách thể</b>
<b>hiện</b>


11


<b>A</b>
<b>N</b>


Ôn tập bài hát: Khăn
quàng thắm mãi vai
em


Tập đọc nhạc số 3


Xem
hình
ảnh
hoạt
động
của Đội
thiếu
niên
tiền
phong
Hồ Chí
Minh



riêng
cuối
tiết


<b>10 phút</b>


<b>M</b>


<b>T</b>


Xem tranh của họa
sĩ và thiếu nhi


2.1 Trị
chơi tìm
thể loại



riêng
đầu
tiết


<b>15 phút</b>


<b>T</b>
<b>C</b>


Khâu viền đường
gấp mép vải bằng
mũi khâu đột thưa
(tt)


Thi may
túi rút
dây



riêng


cuối
tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>T</b>


<b>u</b>


<b>ần</b>


<b>M</b>


<b>ôn</b> <b><sub>Tên bài dạy</sub></b>


<b>HĐ 1: Hoạt động</b>
<b>ngoại khóa</b>


<b>HĐ 2: Hoạt động</b>
<b>vui chơi</b>


<b>truyền, giới thiệu</b>
<b>truyền thống văn</b>


<b>hóa</b>


<b>HĐ 4: Hoạt</b>
<b>động bảo vệ mơi</b>


<b>trường</b>


<b>HĐ 5: Giới thiệu</b>


<b>nghề nghiệp địa</b>


<b>phương</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>
<b>(phút)</b>
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cáchthể</b>
<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách</b>
<b>thể</b>


<b>hiện</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>Cách thể</b>
<b>hiện</b>


12
<b>A</b>
<b>N</b>


<b>Học hát: Cò lả.</b>
<b>Dân ca đồng bằng </b>
<b>Bắc Bộ.</b>


Giới
thiệu
nghề
trồng
lúa ở
Việt
Nam.


HĐ riêng


đâu tiết <b>10 phút</b>


<b>M</b>
<b>T</b>



VT đề tài sinh hoạt Hs xem
tranh
của
thiếu
nhi



rieng
đầu tiết


<b>10 phút</b>


<b>T</b>
<b>C</b>


Khâu viền đường
gấp mép vải bằng
mũi khâu đột thưa
(tt)


Tiếp tục
thi may
túi rút
dây



riêng
cuối
tiết



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

MƠN: ÂM NHẠC.


<b>TÍCH HỢP HOAT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP </b>
<b>MƠN ÂM NHẠC LỚP 4</b>


<b>TUẦN 1: Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.</b>
<b>Tuần 1: Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3</b>
1. Hoạt động 2: Hoạt động vui chơi.


-Nội dung: Xem tranh đoán câu hát.
-Cách thể hiện: HĐ riêng giữa tiết.


GV chuẩn bị một số tranh hoặc hình ảnh trình chiếu Lá cờ Tổ quốc, HS đi học, Thỏ đang
múa hát , con Hươu, Nai, Mặt trăng….


-Mỗi lần xuất hiện hình ảnh nào thì 1 HS hát câu hát kể về hình ảnh trên.
<b>TUẦN 2: Học hát: Em u hịa bình. </b>


<b>Nhạc và lời: Nguyễn Đức Tồn</b>


2. Hoạt động 3:Tuyên truyền, Giới thiệu truyền thống văn hóa
-Nội dung: Xem tư liệu Làng quê Việt Nam


-Cách thể hiện: HĐ riêng đầu tiết.


GV chuẩn bị một số tranh hoặc hình ảnh trình chiếu Làng quê Việt Nam như dịng sơng, cây
đa, cây tre, cánh đồng lúa…


-Mỗi Giúp HS thấy được hình ảnh đất nước hịa bình.


<b>TUẦN 3: Ơn tập bài hát Em u hịa bình</b>


<b>Bài tập cao độ và tiết tấu.</b>
<b>Nội dung tích hợp:</b>


2. Hoạt động 2: Hoạt đơng vui chơi.


2.1. Nội dung: Trị chơi: Tìm nốt nhạc nhanh.


- GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử ra 5 HS đứng thành một hàng dọc.


- Lần lượt từng HS của mỗi nhóm luân phiên nhau sẽ tìm và khoanh trịn các nốt nhạc: Đơ,
Mi, Son, La của bài hát Bầu trời xanh.


- Trong vòng 10 phút nhóm nào tìm đúng các nốt nhạc và nhanh hơn thì nhóm đó chiến thắng.
* GV chuẩn bị 2 bảng phụ bài hát Bầu trời xanh có khng nhạc.


2.2. Cách thể hiện: Hoạt động riêng giữa tiết. ( 10 phút)
<b>TUẦN 4: Học hát: Bạn ơi lắng nghe.</b>


<b>Kể chuyện Âm nhạc.</b>
<b>Nội dung tích hợp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bana, trang phục lễ hội cũng như những bài hát dân ca Bana mà GV sưu tầm được. Qua đó
GV giáo dục HS yêu quý dân ca của các dân tộc trên đất nước Việt Nam.


3.2 Cách thể hiện: Hoạt động riêng đầu tiết ( 10 phút)
<b>TUẦN 5: Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe.</b>


<b>Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu.</b>


<b>Nội dung tích hợp:</b>


2. Hoạt động 2: Hoạt động vui chơi.


2.1. Nội dung: Trị chơi: Nghe tiết tấu đốn tên bài hát.


- GV gợi ý trước cho HS những bài hát mình sẽ gõ tiết tấu là bài hát lớp mấy và là dân ca gì.
- GV lần lượt vỗ tiết tấu của các bài hát sau:


Lí cây xanh.
Xịe hoa.
Ngày mùa vui.
Bạn ơi lắng nghe.


- HS nào đoán đúng tên bài hát sẽ bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát đó.
- GV nhận xét,tuyên dương HS.


2.2. Cách thể hiện: Hoạt động riêng cuối tiết. ( 10 phút)
<b>TUẦN 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 1.</b>


<b>Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.</b>


6. Hoạt động 3: Tuyên truyền, Giới thiệu truyền thống văn hóa


-Nội dung:. Xem tranh hoặc tư liệu hình ảnh dàn nhạc dân tộc Việt Nam
-Cách thể hiện:. HĐ riêng cuối tiết.


GV chuẩn bị một số tranh hoặc hình ảnh trình chiếu buổi biểu diễn dàn nhạc dân tộc Việt
Nam.



2.2. Cách thể hiện: Hoạt động riêng cuối tiết. (10 phút)


<b>TUẦN 7: Ôn tập 2 bài hát: Em u hịa bình, Bạn ơi lắng nghe.</b>
<b>Ơn TĐN số 1.</b>


<b>Nội dung tích hợp:</b>


2. Hoạt động 2: Hoạt động vui chơi.
2.1. Nội dung: Trò chơi: Em làm nhạc sĩ.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.


- Mỗi nhóm có nhiệm vụ sẽ sắp xếp lại các nốt nhạc sao cho đúng với thứ tự các nốt của bài
TĐN số 1.


- Trong vịng 10 phút nhóm nào ghép đúng và nhanh hơn sẽ chiến thắng.


* GV chuẩn bị 4 bảng phụ có gắn các nốt nhạc của bài TĐN số 1 không đúng theo thứ tự để
HS sắp xếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Nhạc và lời: Phong Nhã</b>


Hoạt động 3:Tuyên truyền, Giới thiệu truyền thống văn hóa
-Nội dung: Kể chuyện Thánh Gióng


-Cách thể hiện: HĐ riêng đầu tiết.


GV kể chuyện Thánh gióngđể nói lên hình ánh Gióng cưỡi ngựa đánh giặc và giới thiệu bài
hat1 Trên ngựa ta phi nhanh.


<b>TUẦN 9: Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.</b>


<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 2.</b>


<b>Nội dung tích hợp:</b>


2. Hoạt động 2: Hoạt động vui chơi.


2.1. Nội dung: Trò chơi: Ai phi nhanh hơn?


- GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử ra 5 em đứng thành một hàng dọc.


- Lần lượt từng HS của 2 nhóm sẽ làm động tác ngựa phi lên bảng viết tên một lồi vật có 4
chân.


- Trong vịng 10 phút nhóm nào viết đúng và được nhiều tên hơn thì nhóm đó chiến thắng.
2.2. Cách thể hiện: Hoạt động riêng cuối tiết. ( 10 phút)


<b>TUẦN 10: Học hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.</b>
<b> Nhạc và lời: Ngô Ngọc Báu</b>


<b>Nội dung tích hợp:</b>


1. Hoạt động 1: Hoạt động ngoại khóa.


1.1. Nội dung: GV cho HS nghe 2 bài hát về chiếc khăn quàng đỏ.
Khăn quàng đỏ.


Khăn quàng thắp sáng bình minh.


- GV giáo dục HS về ý nghĩa của chiếc khăn quàng, niềm tự hào khi là người đội viên mang
trên vai chiếc khăn quàng đỏ. Qua đó nhắc nhở HS nhiệm vụ của người đội viên.



1.2. Cách thể hiện: Hoạt động riêng đầu tiết. ( 10 phút)
<b>TUẦN 11: Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.</b>


<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 3.</b>


11. Hoạt động 3:Tuyên truyền, Giới thiệu truyền thống văn hóa


-Nội dung: Xem hình ảnh hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
-Cách thể hiện: HĐ riêng cuối tiết.


GV chuẩn bị một số tranh hoặc hình ảnh trình chiếu hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong
của trường học ở địa phương.


-Mỗi Giúp HS thấy được hoạt động của Đội
<b>TUẦN 12: Học hát: Cò lả.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

5.1. Nội dung: Giới thiệu nghề trồng lúa ở Việt Nam.


- GV cho HS xem hình ảnh hoặc một đoạn phim ngắn về người nông dân đang trồng lúa trên
cánh đồng ở miền Bắc và miền Tây nước ta.


- GV đặt một số câu hỏi xoay quanh nội dung HS vừa được xem.


- GV giới thiệu về nghề trồng lúa lâu đời của đất nước ta, qua đó giáo dục HS yêu lao động,
q trọng người nơng dân và những hạt gạo, hạt lúa mà họ đã làm ra.


5.2. Cách thể hiện: Hoạt động riêng đầu tiết. ( 10 phút)
<b>MÔN: MĨ THUẬT</b>



<b>BÀI 1: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU</b>
Gv cho HS xem tranh yêu cầu Hs thảo luận về:
+Tên tranh, tác giả, nội dung, hình ảnh


+ Màu sắc có trong tranh và hiệu quả của màu sắc mang lại cho thị giác người xem
- Gv chốt lại nhận xét


<b>BÀI 2: Vẽ theo mẫu: VẼ HOA, LÁ</b>


1. HĐ1. Giới thiệu nghề nghiệp địa phương.
Giơí thiệu nghề trơng hoa ở p. Bình Tân - Lagi
2. HĐ 2. Hoạt động đầu tiên ( 10 phút)


2.1 . Cách thực hiện:


 Chuẩn bị: phim tư liệu về nghề trồng hoa ở p. Bình Tân.


 Cách thực hiện: Sau khi giới thiệu bài GV giới thiệu nghề trồng hoa truyền
thống ở địa phương. Qua đoạn phim GV đã chuẩn bị.


_ GV đặt một số câu hỏi đã chuẩn bị để HS thấy được truyền thống địa phương
cũng như đặc điểm và cảm nhận vẻ đẹp của hoa, lá.


<b>BÀI 3 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC.</b>
1. HĐ 1: Hoạt động vui chơi


1.1 Trò chơi: Vẽ nhanh con vật
2. HĐ 2. HĐ cuối tiết (10 phút)
2.1 . Cách thực hiện:



 Chuẩn bị: 3 tờ giấy Rôki khổ A2, mỗi tờ vẽ 6 hình trịn đều nhau, bút dạ màu
 Cách chơi: thành lập 3 đội, mỗi đội 6 học sinh. Khi có hiệu lệnh của GV, từng


HS của mỗi đội lần lượt lên vẽ thêm vào các hình trịn đã vẽ sẵn thành hình vẽ
con vật quen thuộc, đội nào nhanh và nhiều con vật, đội đó sẽ thắng.


<b>BÀI 4: Vẽ trang trang trí: HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC</b>
1. HĐ1: Tuyên truyền giới thiệu truyền thống văn hóa.
3.1. Giới thiệu tháp Chăm Poshanư ở Phan Thiết.
2: HĐ 2. Hoạt động đầu tiết. (10 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV giới thiệu cho HS xem phim hoặc tranh, ảnh về nhóm tháp có phong cách kiến
trúc Hịa Lai, một trong những phong cách nghệ thuật cổ của
Chămpa.


GV gợi ý bằng các câu hỏi để HS quan sát, nhận biết: vẻ đẹp, cách xây dựng và ý
thức bảo vệ các di tích văn hóa dân tộc.


<b>BÀI 5 : Thường thức mĩ thuật. XEM TRANH PHONG CẢNH.</b>
<b> HĐ 4 ngoại khoá: Giới thiệu thắng cảnh Thác Bà</b>


Gv cho hs đã được tham quan dã ngoại ở Thác Bà kể cho cả lớp nghe, hs khác bổ sung
<b>BÀI 6: Vẽ theo mẫu: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU.</b>


1. HĐ 1: Hoạt động vui chơi
2.1 Trị chơi đốn quả


2. HĐ đầu tiết (10 phút)
2.1 . Cách thực hiện:



 Chuẩn bị: túi vải


9 quả: 3 loại trái cây hình cầu, 3 loại trái cây hình trụ, 3 loại trái cây hình elip. Có một
hoặc 2 quả sẽ được dùng làm mẫu vẽ.


 Cách chơi: GV chia 3 đội mỗi đội 4 học sinh
Cho 3 quả (mỗi thứ một quả) vào túi vải


Đội 1 chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh miêu tả. 2 học sinh luồn tay vào túi vải
và miêu tả hình dáng, đặc điểm, tính chất quả đó. Nhóm 2 học sinh cịn lại sẽ đốn quả
được miêu tả đó, khi nào đốn đúng ghi tên lên bảng thì nhóm thứ nhất sẽ miêu tả quả
tiếp theo.


Đội 2 và 3 sẽ thực hiện như đội 1.


GV và học sinh dưới lớp sẽ chấm điểm đội thắng.
<b>BÀI 7: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG</b>


2. HĐ 1. Hoạt động bảo vệ môi trường.


4.1. Xem phim tư liệu về thắng cảnh biển Đồi Dương Lagi.
3. HĐ2. Hoạt động đầu tiết học (10 phút)


2.1 . Cách thực hiện:


 Chuẩn bị: Một đoạn phim về thắng cảnh đồi dương Lagi ( Ngảnh Tam Tân- Lagi)
 Cách tiến hành: GV giới thiệu cho HS xem phim về thắng cảnh GV đã chuẩn bị.


Qua đó HS cảm nhận được vẻ đẹp ở địa phương mình và có ý thức bảo vệ mơi
trường thiên nhiên.



- GV gợi ý bằng các câu hỏi để HS quan sát, nhận biết: Cảnh đẹp nơi em ở?; phong
cảnh quê ntn?; em cần làm gì để bảo vệ môi trường nơi công cộng?


<b>BÀI 8: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC.</b>
<b>HĐ 4 Bảo vệ môi trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1. HĐ 1: Hoạt động vui chơi
2.1 Chơi trò chơi: Chọn họa tiết
2.HĐ 2. HĐ đầu tiết (10 phút)
2.1 . Cách thực hiện:


 Chuẩn bị một số bộ hoa tiết hoa, lá, vẽ đơn giản bằng decal hoặc giấy màu cắt rời
phù hợp với nội dung bài học.


Một số hình vẽ chưa trang trí phù hợp với nội dung bài học.
Keo dán, nam châm


 Cách chơi: GV chia lớp thành 3 nhóm và phát mỗi nhóm 2 bộ phiếu gồm họa tiết
và hình chưa trang trí.


Thời gian 5 phút, GV u cầu mỗi nhóm sắp xếp cho phù hợp, nhóm nào ghép nhanh,
ghép phù hợp nhóm đó thắng cuộc.


<b>BÀI 10: Vẽ theo mẫu: ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ.</b>
2. HĐ 1: Hoạt động vui chơi


2.1 Trị chơi đoán vật


2. HĐ 2. HĐ đầu tiết (10 phút)


2.1 . Cách thực hiện:


 Chuẩn bị: túi vải


9 đồ vật: 3 lọ hoa sứ có dạng hình trụ có kiểu dáng khách nhau, 3 loại trái cây hình
cầu, 3 chai thủy tinh có dáng hình trụ khác nhau. Có một hoặc 2 đồ vật sẽ được dùng
làm mẫu vẽ.


 Cách chơi: GV chia 3 đội mỗi đội 4 học sinh
Cho 3 đồ vật (mỗi thứ một vật) vào túi vải


Đội 1 chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh miêu tả. 2 học sinh luồn tay vào túi vải
và miêu tả hình dáng, đặc điểm, tính chất của vật. Nhóm 2 học sinh cịn lại sẽ đốn vật
được miêu tả đó, khi nào đốn đúng ghi tên lên bảng thì nhóm thứ nhất sẽ miêu tả vật
tiếp theo.


Đội 2 và 3 sẽ thực hiện như đội 1


GV và học sinh dưới lớp sẽ chấm điểm đội thắng.
<b>BÀI 11: Thường thức mỹ thuật</b>


XEM TRANH CỦA HỌA SĨ VÀ THIẾU NHI.
1. HĐ 1: Hoạt động vui chơi


2.1 Trị chơi tìm thể loại


2. HĐ 2. HĐ cuối tiết (10 phút)
2.1 . Cách thực hiện:


 Chuẩn bị: Tập tranh có các đề tài: sinh hoạt, đề tài phong cảnh, đề tài lễ hội… (của


họa sĩ và thiếu nhi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV phát mỗi đôị 1 tập tranh gồm 3 thể loại: tranh sinh hoạt, tranh phong cảnh, tranh lễ
hội


Yêu cầu mỗi đội phân loại 3 đề tài trong bộ tranh và dán lên bảng, đội nào phân loại
nhanh và đúng sẽ thắng cuộc


<b>BÀI 12: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI SINH HOẠT</b>
<b>Hđ1:Hđ ngoại khoá</b>


Gv cho HS xem tranh của thiếu nhi yêu cầu Hs thảo luận về:
+Tên tranh, tác giả, nội dung, hình ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tuần 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu thêu</b>
1.Hoạt động 1 : Hoạt động ngoại khóa
1.1 Nội dung : Tổ chức hội chợ triễn lãm.
1.2 Cách thể hiện : HĐ riêng đầu tiết


-GV chia lớp thành các nhóm, cho HS trình bày các dụng cụ cắt khâu thêu : kim, chỉ, kéo, nút,…trên
bàn của mỗi nhóm thành 1 cửa hàng nhỏ.


-Cử ra một bạn làm nhân viên bán hàng, các bạn còn lại cùng GV đi tham quan hội chợ.


-Khi có khách đến người bán hàng có nhiệm vụ giới thiệu các sản phẩm có trong cửa hàng về : màu
sắc, công dụng, giá cả, cách bảo quản,….


<b>Tuần 2 : Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu thêu (tt)</b>
2.Hoạt động 2 : Hoạt động vui chơi



2.1 Nội dung : Trò chơi “Đi chợ”
2.2 Cách thể hiện : HĐ riêng cuối tiết


-Cho HS điểm số theo thứ tự, người đầu tiên là 1 lần lượt cho đến hết. GV nêu chủ đề mua là các dụng
cụ cắt khâu thêu


-GV phổ biến luật chơi : 1 bạn làm quản trị vừa đi vừa hơ to “Đi chợ, đi chợ”. Cả lớp đáp lại “Mua
chi, mua chi”. Quản trò “mua 5 cuộn chỉ”. Lập tức người có số thứ tự là 5 đứng dậy đi theo người
quản trò. Cứ như vậy cho đến khi quản trị hơ “hết tiền” chạy thật nhanh về chỗ, nếu bạn nào bị bắt lại
thì tiếp tục làm quản trò.


<b>Tuần 3:</b>


Bài: Cắt vải theo đường vạch dấu.
ND: Hoạt động vui chơi.


- GV chuẩn bị đồ dùng dạy học theo các nhóm để thi đua, sau đó đại diện nhóm trưng bày sản phẩm
(GV đưa vào hoạt động cũng cố) –


HĐ riêng cuối tiết (15 phút)
<b>Tuần 4 : Khâu thường</b>


4. Hoạt động 2 : Hoạt động vui chơi
4.1 Nội dung : Trò chơi “Nhận diện”
4.2 Cách thể hiện : HĐ riêng giữa tiết


-Dùng khăn bịt mắt 1 bạn, gọi 1 bạn làm tượng, bạn bịt mắt sờ vào tượng và chỉ ra đó là bạn nào trong
lớp, nếu nói nhiều lần chưa đúng thì tượng sẽ gợi ý bằng cách nói 1 tiếng hoặc cười nhỏ để bạn nhận
diện.



<b>Tuần 5: Tiết :2</b>
Bài: Khâu thường.
ND: Bảo vệ môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tuần 6 : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường </b>
6. Hoạt động 1 : Hoạt động ngoại khóa


6.1 Nội dung : Tập thiết kế thời trang
6.2 Cách thể hiện : HĐ riêng cuối tiết


-GV cho HS vẽ trên giấy một chiếc áo hoặc quần theo ý thích.
-HS sẽ trưng bày và thuyết trình về mẫu thiết kế của mình.
-Lớp nhận xét và bình chọn mẫu đẹp.


<b>Tuần 7 : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(tt)</b>
7. Hoạt động 2: Hoạt động vui chơi


7.1 Nội dung : Trò chơi “Tạo dáng người mẫu”
7.2 Cách thể hiện : HĐ riêng cuối tiết


-GV gọi 1 lượt khoảng 5 bạn, lên tạo dáng người mẫu theo ý thích.
-Lớp nhận xét bình chọn dáng đẹp.


-Tiếp tục lượt khác tương tự.
<b>Tuần 8 : Khâu thường (tt)</b>


5. Hoạt động 4 : Hoạt động bảo vệ môi trường


5.1 Nội dung : Kể chuyện thần thoại “Bà Nữ Oa vá trời”
5.2 Cách thể hiện : HĐ riêng cuối tiết



- GV kể toàn bộ câu chuyện với giọng diễn cảm, HS lắng nghe.


-GV hỏi : Bà Nữ Oa tạo ra con người bằng gì ? Bà Nữ Oa vá trời bằng gì ? Nhờ có Bà Nữ Oa mà trời
đất, muôn vật sống sung túc như thế nào ?


-GV chốt các câu hỏi và giáo dục HS : Để duy trì sự sống và tránh được bệnh tật cho con người chúng
ta cần phải bảo vệ mơi trường và gìn giữ bầu khơng khí trong lành bằng các việc làm cụ thể hàng ngày
như : không xả rác bừa bãi, chăm sóc cây xanh,..


<b>Tuần 9 : Khâu đột thưa (tt)</b>


9. Hoạt động 1 : Hoạt động ngoại khóa
9.1 Nội dung : Sưu tầm chất liệu may mặc
9.2 Cách thể hiện : HĐ riêng cuối tiết


-GV cho HS trình bày theo nhóm chất liệu may mặc mà GV dặn sưu tầm ở tiết trước.
-Các nhóm lần lượt trình bày :


+ Tên gọi : vải thun, vải ka tê, len, ni long,…
+ Công dụng : May áo sơ mi, áo len, áo đi mưa,…


+ Cách bảo quản : Cách móc áo len, k giặt áo đi mưa bằng máy giặt,…
<b>Tuần: 10 Tiết: 1</b>


Bài Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu độ thưa
ND: Hoạt động vui chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tuần 11 : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (tt)</b>
11. Hoạt động 1 : Hoạt động vui chơi.



11.1 Nội dung : Thi may túi rút dây
11.2 Cách thể hiện : HĐ riêng cuối tiết
-GV cho HS quan sát túi rút dây
-Đo và cắt vải.


-Vạch dấu đường cắt
-Gấp mép và khâu


-Cho HS trình bày, nhận xét, tuyên dương.


Tuần 12 : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (tt)
12. Hoạt động 1 : Hoạt động vui chơi.


12.1 Nội dung : Tiếp tục thi may túi rút dây
12.2 Cách thể hiện : HĐ riêng cuối tiết


-GV cho HS tiếp tục hoàn thành phần thi may túi rút dây.
-Khâu viền đường gấp mép.


- Vạch dấu đường khâu phần túi.
-Khâu theo đường dấu.


- Hoàn thành túi rút dây.


</div>

<!--links-->

×