Tải bản đầy đủ (.ppt) (143 trang)

fghfghf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.88 KB, 143 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b>

<b>MỘT VÀI VẤN ĐỀ VỀ BÌNH </b>



<b>ĐẲNG GIỚI</b>

<b>VÀ TĂNG CƯỜNG </b>



<b>TIẾNG VIỆT</b>

<b>CHO HỌC SINH </b>



<b>DÂN TỘC THIỂU SỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Hiểu những vấn đề chung về NN DTTS
- Vai trị xã hội của ngơn ngữ DTTS.


- Tầm quan trọng của bảo tồn, phát triển tiếng nói
DTTS, nâng cao khả năng sử dụng TV cho HS..
- Hiểu nguyên nhân HS DTTS học TV chưa tốt, tác


động của vấn đề này đến chất lượng HT.


- Vấn đề giới trong sử NN địa phương, nhà trường.


<i><b>Kĩ năng:</b></i>


- Làm việc theo nhóm và KN tập huấn cho đồng
nghiệp.


- Tơn trọng văn hố, ngơn ngữ của DTTS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ </b>



- Thông qua các sản phẩm làm việc của nhóm;


- Nội dung trình bày của cá nhân và nhóm trước lớp.


<b>III. KẾT QUẢ MONG ĐỢI</b>


Giáo viên THCS vùng khó khăn nhất có những hiểu
biết đầy đủ, sâu sắc về các vấn đề ngôn ngữ và


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết) của các dân </i>
<i>tộc là sự thể hiện trình độ phát triển văn hố và </i>
<i>tư duy của từng dân tộc. Ngơn ngữ đã tích tụ lưu </i>
<i>giữ quá khứ lịch sử truyền thống, phản ảnh quan </i>
<i>niệm về vũ trụ, cái nhìn về cuộc sống và tương </i>
<i>lai mà từng dân tộc đã đúc kết và xây dựng </i>


<i>nên... Khi một ngôn ngữ biến mất, thì những </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ngày nay, số ngơn ngữ có thể mất đi chủ </i>
<i>yếu là ngơn ngữ của các dân tộc thiểu số. Sự </i>
<i>mất đi này diễn ra với mức độ ngày càng nhanh </i>
<i>hơn trong bối cảnh tồn cầu hố nếu chúng </i>


<i>ta khơng có các giải pháp tích cực để bảo tồn </i>
<i>và phát triển nó. </i>


<i>Để bảo tồn và phát triển ngơn ngữ các dân </i>
<i>tộc thiểu số thì cần phải xem xét, đánh giá </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tổng hợp, kết luận:



+

<i>Tiếng nói và chữ viết của đồng bào DTTS,</i>



<i>Quan trọng đặc biệt đối với việc giữ gìn, bảo tồn, </i>


<i>phát huy và phát triển bản sắc văn hóa dân</i>

<i>tộc</i>

.



<i>Tiếng nói và chữ viết là vật mang tin, lưu giữ bản </i>


<i>sắc văn hóa tốt nhất;</i>



<i>Chỉ có tiếng nói và chữ viết của dân tơc nào thì </i>


<i>mới thể hiện đầy đủ, đúng đắn và sâu sắc các </i>


<i>giá trị văn hóa của dân tộc đó.</i>



<i>Là cơng cụ quan trọng nhất trong nghiên cứu, </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>+ Vấn đề bảo tồn ngơn ngữ DTTS:</b>


<i>- Khuyến khích đồng bào DTTS học tập, sử dụng </i>
<i>thành thạo tiếng nói, chữ viết dân tộc.</i>


<i>- Phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức sáng tác, sưu tầm, </i>
<i>nghiên cứu văn hoá, văn học nghệ thuật DTTS</i>
<i>- Đào tạo đội ngũ trí thức DTTS, tạo điều kiện để </i>


<i>trí thức, cán bộ DTTS trở về phục vụ quê </i>


<i>hương;điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến </i>
<i>các giá trịVH, văn học, NT DTTS</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tình hình dạy tiếng DTTS, TMĐ ở VN.</b>


- Nhận xét, kết luận về vấn đề dạy TDT ở VN


+ Nhiều TDT đã, đang được dạy ở trên 20 tỉnh,


thành phố, ở Tiểu học: tiếng Khmer, Chăm, Hoa,
Êđê, Bana, H’Mơng, Jrai.


+ Hình thức : Hình thức dạy 2 giai đoạn
(1955-1960); Hình thức dạy xen kẽ TMĐ và TV; Hình
thức dạy TMĐ như một mơn học (từ 1980 đến
nay); Dạy TMĐ như một chuyển ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Những khó khăn trong học tập của


HS DTTS ở THCS hiện nay.



- Nhiều HS, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa


không được đi học



- GV thường khơng biết tiếng dân tộc và


văn hóa địa phương



- Nội dung tài liệu học tập khó đối với HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tiếng mẹ đẻ của HS chưa được sử dụng


hỗ trợ HS trong học tập ở trường



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>+ Cấp học mầm non cần huy động tối đa trẻ </i>


<i>5 tuổi đến lớp, tích cực chuẩn bị TV cho </i>



<i>trẻ trước khi vào lớp 1 với tinh thần liên </i>


<i>thông giữa mầm non và tiểu học. Các địa </i>


<i>phương cũng cần triển khai chương trình </i>


<i>làm quen với TV trong hè đối với trẻ chưa </i>


<i>học qua lớp mẫu giáo 5 tuổi, nhằm chuẩn </i>


<i>bị tốt khả năng lĩnh hội khi trẻ vào lớp 1.</i>



<i> + Dạy học thí điểm mơn TV lớp 1 cho HSDT </i>


<i>theo định hướng chỉ đạo tăng thời lượng </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Liên hệ thực tế địa phương (trường mình


dạy):



Thực trạng HS DTTS học môn TV và kết


quả học tập nói chung, năng lực TV có



ảnh hưởng đến việc học các môn học



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tổng hợp những khó khăn của HSDT khi học TV
- Kết luận về vấn đề giữ gìn bảo tồn ngôn ngữ


các DTTS và phát triển TV cho HS DTTS:


+ <i>Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết của các </i>
<i>dân tộc. Đi đôi với việc sử dụng ngôn ngữ, chữ </i>
<i>viết phổ thơng, khuyến khích thế hệ trẻ thuộc </i>
<i>đồng bào các DTTS học tập, hiểu biết và sử </i>


<i>dụng thành thạo, tiếng nói, chữ viết của dân tộc </i>
<i>mình. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>“Vấn đề bình đẳng giới trong giáo dục”;</i>
Vấn đề mất cân bằng giới trong GD.


- Kết luận về vấn đề mất cân bằng giới trong
giáo dục và hướng khắc phục:


+ Ở các vùng nghèo và vùng DTTS :
HS nam có nhiều cơ hội quay trở lại
học tiếp hơn HS nữ.


+ Tỉ lệ nữ CBQL giáo dục cịn thấp, phần lớn
chỉ giữ vị trí phó. Họ thường không được đưa ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Dự án SREM đã triển khai các hoạt động


nhằm nâng cao nhận thức cho cả nam



giới và phụ nữ ở các cương vị quản lý


trong ngành giáo dục về tầm quan trọng


của bình đẳng giới trong q trình đổi mới


QLGD, thơng qua việc tăng cường sự



tham gia của nữ cán bộ QLGD ở các vùng


xa xôi, hẻo lánh và làm nổi bật sự đóng



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Ở bình diện cấu tạo từ: Hàng loạt các từ tiếng
<i>Anh được cấu tạo có yếu tố man (đàn ơng) phản </i>
<i>ánh vị thế của nam quyền.</i>


<i>Trong tiếng Hán, một số từ có nghĩa “khơng lấy gì </i>


<i>làm tốt đẹp” đều có bộ nữ bên cạnh.</i>


<i>+ Ở Việt Nam, có hiện tượng đặt từ phụ nữ trước </i>
<i>một số từ chỉ chức danh nghề nghiệp như: Nữ </i>
<i>bác sĩ, nữ kĩ sư, nữ tiến sĩ, nữ phóng viên, nữ </i>


<i>giám đốc, nữ du kích... Hình như các chức danh, </i>
<i>nghề nghiệp này đối với nam giới là chuyện </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài này, NTG có khả năng :


<i><b>Kiến thức:</b></i>


- Hiểu được những đặc điểm cơ bản nhất của một
ngôn ngữ đơn lập.


- Đặc điểm cơ bản nhất của TV như một NN đơn
lập.


<i><b>Kĩ năng</b>:</i>


- Biết sử dụng những đặc điểm của TV vào việc
dạy học TV và các bộ môn khoa học khác cho
HS DTTS cấp THCS vùng khó khăn nhất.


<i><b>Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Phiếu bài tập số 1</b>




<i>- Thầy/Cô hãy nêu và phân tích một số </i>


<i>đặc điểm quan trọng nhất của một ngôn </i>


<i>ngữ đơn lập?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Phiếu bài tập số 2</b>


Hãy phân tích đặc điểm đơn lập của tiếng Việt
về mặt ngữ âm qua phân tích đoạn thơ sau:


<i>Trong như tiếng hạc bay qua, </i>


<i>Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. Tiếng </i>
<i>khoan như gió thoảng ngồi,</i>


<i>Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.</i>
(Truyện Kiều –


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>KẾT LUẬN:</b>

<b> ĐẶC ĐIỂM ĐƠN LẬP </b>


<b>CỦA TIẾNG VIỆT</b>



- Tiếng Việt thuộc họ Nam Á



- Tiếng Việt có đặc điểm là một NN đơn lập


(ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp ):


Nhiều ngun âm; Khơng biến hố ngữ âm;


hình thái của từ’; Đặc điểm từ loại không thật


rõ ràng; chặt chẽ trong cấu trúc ngữ pháp;



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>ĐẶC ĐIỂM ĐƠN LẬP CỦA TV VỀ NGỮ </b>



<b>ÂM</b>

<b> (</b>

<i><b>dạng láy</b></i>

<b> của từ</b>

<b>)</b>



• Dạng láy của từ: đơn vị có giá trị tương


đương với ngữ, đơn vị cùng bậc, được


cấu tạo theo phương thức phối hợp ngữ


âm, cịn ngữ thì theo phương thức phối


hợp ngữ nghĩa.



<i><sub>Ví dụ:</sub></i>



<i> - Nằng nặng</i>

;

<i>lúng ta lúng túng</i>

...



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>ĐẶC ĐIỂM ĐƠN LẬP CỦA TIẾNG VIỆT</b>


<b>VỀ MẶT TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA</b>



(Trong cách cấu tạo từ ghép)


- Do sự kết hợp ngữ nghĩa giữa các yếu tố để tạo
nên nghĩa mới. Khi kết hợp, nghĩa riêng của


từng yếu tố có sự biến đổi: cụ thể qua các từ
ghép hợp nghĩa.


- đất + nước  đất nước


- sông + núi  sông núi


- đỏ + đen  đỏ đen


- học + hỏi  học hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Trong tiếng Việt, rất nhiều trường hợp nghĩa


của tiếng chính biến đổi và trở nên khái



quát hơn.



Ví dụ:



- chân + trời

<i>chân trời</i>



- đầu + tàu

<i>đầu tàu</i>



- cổ + chai

<i>cổ chai</i>



- mắt + võng

<i>mắt võng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Trường hợp ghép, nghĩa của tiếng phụ


cũng có sự biến đổi theo, khác với nghĩa


của tiếng đó khi đứng độc lập.



Ví dụ:



-

<i>gan, mật</i>

trong

<i>to gan, lớn mật</i>



-

<i>lời</i>

trong

<i>ăn lời</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

TV còn thể hiện đặc tính đơn lập của mình ở khả
năng tách đôi hoặc đan chéo các tiếng khi


được sử dụng trong hoạt động nói năng.


Ví dụ:


<i>- thề nguyền nước non </i>


<i>- Nhớ lời nguyện nước thề non </i>


<i>-Nước đi chưa lại, non cịn đứng khơng </i>
<i> (Tản Đà)</i>


<i>- xuôi ngược</i>


<i>Tôi nhớ bờ tre gió lộng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Phiếu bài tập số 3</b>



Qua đoạn trích sau, hãy phân tích đặc điểm đơn
lập của tiếng Việt về mặt từ vựng – ngữ nghĩa:


<i>Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn </i>
<i>bươm bướm trên Sông Đà. Chao ôi, trông con </i>
<i>sông, vui như thấy nắng giịn tan sau kì mưa </i>
<i>dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. Đi </i>
<i>rừng dài ngày rồi lại bắt ra Sông Đà, đúng thế, </i>
<i>nó đằm đằm âm ấm như gặp lại cố nhân, mặc </i>
<i>dầu người cố nhân ấy mình biết là lắm bệnh lắm </i>
<i>chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính </i>
<i>và gắt gỏng thác lũ ngay đấy.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Phiếu bài tập 4</b>



Hãy phân tích đặc điểm đơn lập của tiếng Việt
về mặt ngữ pháp qua việc phân tích một số câu
dẫn ra dưới đây:


<i>Từ chiều lại bắt đầu trở rét.</i>
<i>Gió. Mưa.</i>


<i>Não nùng.</i>


<i>Đường vắng ngắt. Chưa đến 8 giờ mà đường đã </i>
<i>vắng ngắt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Trong tiếng Việt, việc dùng

trật tự cú pháp


và quan hệ từ làm phương tiện ngữ pháp


là một đặc điểm nổi bật

. Trật tự sắp xếp


các từ trong câu là phương tiện chính để


biểu thị mối quan hệ ngữ pháp giữa các



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ví dụ:



- Đây là người

<i><b>tơi tin</b></i>

nhất.



- Đây là người

<i>tin tôi </i>

nhất.



- Đại hội các cô nuôi dạy trẻ tiên tiến

<i><b>lần </b></i>



<i><b>thứ ba</b></i>

đã khai mạc.



- Đại hội

<i><b>lần thứ ba</b></i>

các cô nuôi dạy trẻ tiên




tiến đã khai mạc.



- Hôm qua tôi đi chơi với

<i><b>người yêu tôi</b></i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Phần lớn, việc dùng từ kết hợp không phải là
một việc làm tuỳ tiện. Bởi lẽ, nghĩa của từ kết


hợp sẽ khác trong những trường hợp sử dụng
khác nhau.


<b>Ví dụ:</b>


- Gà mẹ được nhốt trong chuồng.


<i>- Gà của mẹ được nhốt trong chuồng.</i>


- Đây là sách học sinh mà không phải là sách
<i><b>giáo viên</b></i><b>.</b>


- Đây là sách của học sinh mà khơng phải là
<i><b>sách của giáo viên.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

• Yêu cầu cơ bản của ngữ pháp TV

là nhận


ra được hai loại quan hệ khác nhau: quan


hệ giữa tiếng và tiếng trong phạm vi cấu


tạo từ và quan hệ giữa từ và từ trong



phạm vi cấu tạo câu

.

Nhận ra được những


mối quan hệ ấy tức là phân biệt được




những đơn vị ngữ pháp

<i>tiếng, từ, câu</i>



những đơn vị ngữ pháp khác là

<i>ngữ</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tiếng Việt khơng sử dụng sự biến đổi


hình thức ngữ âm của tiếng, cũng như của


từ. Một tiếng có thể chỉ là tiếng mà cũng



có thể là từ; một từ có thể chỉ là từ mà



cũng có thể là một ngữ.

Đó là đặc điểm



chính của loại hình ngơn ngữ đơn lập mà


tiếng Việt là một trường hợp tiêu biếu



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>BÀI 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



Sau bài này, NTG có khả năng
<i><b>Kiến thức</b></i><b>:</b>


<b> </b>Hiểu được tầm quan trọng của các kĩ năng nghe, nói,
đọc, viết; phát triển kiến thức, kĩ năng sử dụng TV trong
dạy học ở các môn học cụ thể.


<i><b>Kĩ năng</b></i><b>:</b>


Biết thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp để học
sinh DTTS ở vùng khó khăn nhất có cơ hội rèn luyện các


kĩ năng nghe, nói, đọc, viết TV qua các giờ học.


<i><b>Thái độ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tìm một số câu nói dân </b>



<b> gian bàn về việc nghe </b>


(10’)



Nhóm KH: <i>Biết thì thưa thốt…</i>


Nhóm VT3: <i>Đi một ngày đàng</i>…


Nhóm GQ1: <i>Chim khơn hót tiếng</i>…
Nhóm AB2: <i>Lời nói khơng mất tiền…</i>


Nhóm VT2: <i>Vịt nghe sấm</i>…;


Nhóm VT3+: <i>Nói như chó sủa máy cày</i>


Nhóm AB1: <i>Người khơn nói chuyện nửa chừng</i>…
Nhóm AB2: <i>Nói chín thì phải làm mười</i>…


Nhóm GQ2: <i>Im lặng là vàng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Nội dung tài liệu 1</b>


<i><b>1. Những điều kiện để nghe có hiệu quả</b></i>


<i>- Có hiểu biết</i>



- Hứng thú, trí nhớ, mơi trường, sức khỏe…


<i><b>2. Cách nghe - ghi</b></i>


<b>a. cách </b><i><b>nghe</b></i>


<i>- Nghe chủ động </i>


- <i><sub>Nghe thụ động (hạn </sub></i>
<i>chế trình độ)</i>


<i>- Nghe với định kiến (?) </i>


<i><b> ghi</b></i>


- Nắm, ghi vấn đề cốt lõi,
luận điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Nghe định kiến TC



- Tạo điều kiện HS nói


- Đặt lại vấn đề, so


Sánh, phân tích



Nên và khơng nên


Kết hợp suy nghĩ, phân tích
Chọn lọc, hợp tác



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>b. Để nghe có hiệu quả, phương án tốt nhất?</b></i>


<b>(Hãy bổ sung)</b>


<i><b> </b><b>- Nên</b></i>


+ Tập trung, sẵn sàng nghe
+ Giao tiếp bằng mắt


+ Ngơn ngữ, cử chỉ tích cực
+ Nghe để hiểu


+ Tôn trọng, đồng cảm
+ Không phán xét


+ Kiên nhẫn, bình tĩnh
+ Biết đặt câu hỏi


+ Tránh thành kiến


+ Chú ý giọng nói, thơng tin
phi ngơn ngữ


+ Hiểu NN HSDTTS,


+ Giữ im lặng khia cần thiết


<b> - Không nên</b>


<b>+ </b>Cãi cọ, tranh luận



<b>+ </b>Kết luận vội vàng


+ Cắt ngang lời người nói


+ Diễn đạt câu nói người khác
+ Đưa lời khuyên thừa


+ Cảm xúc mạnh từ người nói






+ Giục kết thúc
+ Nhìn đồng hồ


+ Ra vào, nghe điện thoại
+ Làm việc khác…


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

• Người có vấn đề về tai bẩm sinh sẽ hạn chế
trong KNN.


• KNN giúp HSDTTS phát triển kiến thức, kỹ
năng. Tự tin trong giao tiếp, học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> </b>

<b> </b>

<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tìm một số câu nói dân gian về </b>



<b>KNN</b>



- Học ăn, học nói, học gói…
- Gửi lời thì nói gửi gói thì mở
- Một lời nói một đọi máu


- Ăn khơng nên đọi, nói khơng nên lời
- Lời nói gói vàng


- Lời nói gió bay


- Chim khơn hót tiếng…
- Nói ngọt như mía lùi…
- Nói lời phải giữ lấy lời…
- Nói một đàng làm…


- Ăn đầu sóng, nói đầu gió
- Vàng thì thử lửa thử than…
- Nói như dùi đục chấm mắm cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Vai trị của hoạt động nói trong đời </b>


<b>sống</b>



• Thuyết phục người khác, truyền bá tư tưởng
phải dùng lời nói.


• Hình thức giao tiếp chủ yếu, thường xun.





</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Những khó khăn về KNN của


HSDTTS



• Địa bàn



• Ngơn ngữ DT, giao tiếp


• Phát âm chưa chuẩn



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Biện pháp



• Giáo viên chuyên trách


• Phong trào



• RLKNN



• Chia sẻ thơng tin



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>1. Những điều kiện nói có hiệu quả (bổ sung?)</b>
<i><b>- Nội dung bài nói tốt, lơi cuốn</b></i>


<i> - Hiểu biết sâu rộng, kĩ càng, đầy đủ, thấu đáo</i>
* Đúng <i>đối tượng,</i> <i>mục đích</i> nói.


<i> * Uy tín của người nói </i>(về học thuật, phẩm chất
cương vị…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>2. Chuẩn bị bài nói</b>


(bổ sung ý)



- Xác định nội dung, mục đích trình bày.


- Chọn tài liệu, lập đề cương



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>3. Những kĩ năng cần rèn luyện khi nói</b>


- Đúng nội dung, hợp đối tượng, bối cảnh.
- Đúng tài liệu, nói logic, nắm tâm lí.


- Giao tiếp với người nghe


- Làm chủ lời nói: giọng nói, nét mặt, cử chỉ, điệu
bộ… phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>4. Vận dụng các kĩ năng nói vào dạy học như </b>
<b>thế nào ? </b>


<b>Luyện cho HS</b>


- KN nghe, đáp, hỏi
- Nghe và hiểu


- Chia sẻ, trao đổi với bạn bè


- Biết hỏi, kể chuyện về <i>Ai? Cái gì? Khi nào? Tại </i>
<i>sao? Như thế nào? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Mơ tả, trình bày kinh nghiệm, sở thích,


cơng việc bằng đoạn văn ngắn; sát, rõ chủ


đề (mở đầu, kết thúc) trước nhóm, lớp…




- Đề xuất cá nhân khi thảo luận, tranh luận;


đề xuất ý kiến với GV.



- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ khi


cần thiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>TÀI LIỆU HỌC TẬP 3</b>


<b>RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC</b>


<b>I. Hoạt động đọc trong đời sống xã hội</b>
<b>II. Một vài dạng đọc</b>


<i><b>1 .Đọc thầm</b></i>


<i><b>2. Đọc thành tiếng</b></i>
<i><b>3. Đọc diễn cảm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>a. N</b><i><b>gắt giọng logic</b></i><b> và </b><i><b>ngắt giọng biểu cảm</b></i>


* <b>Ngắt giọng biểu cảm</b>


Ngừng giây lát khi đọc để
bộc lộ ý tứ của tác phẩm
(- với văn: <i>ngắt giọng lôgic</i>,


<i>ngắt giọng biểu cảm</i>


<i> - với thơ:</i> <i>ngắt giọng thi ca)</i>.
- Thiên về cảm xúc <i>tác </i>động


đến <i>tình cảm</i>.


<b>* Ngắt giọng logic </b>


- Thiên về <i>trí tuệ</i>


- Ngừng lại giữa các nhóm
từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>- Dấu phẩy logic: lên giọng, quãng ngắt, lời văn </b>
vẫn còn tiếp diễn.


<b>- Dấu chấm logic: hạ giọng, kết thúc câu hoặc ý.</b>
<b>- Dấu chấm phẩy: hạ giọng ít (khơng lên giọng </b>


như dấu phẩy, xuống giọng như dấu chấm).
- Dấu hai chấm: xuống giọng ít.


<b>- Dấu chấm lửng: giữ giọn trung bình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

+ <b>Thể hiện cách đọc NGBC thí dụ sau:</b>


<i>“Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng tươi, như </i>
<i>những đốm nắng, đã nở sáng trưng trên giàn </i>
<i>mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng </i>
<i>xuống làn nước lấp lánh hoa vàng. Mấy chú cá </i>
<i>rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó chẳng muốn đi </i>


<i>đâu. Cứ thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau </i>
<i>chòi ra, bằng ngón tay…bằng con chuột…rồi </i>


<i>bằng con cá chuối to”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> + GV thực hiện các bước khi RKNĐ thơ</b>


<b>- Chuẩn bị:</b> (tham quan, vẽ tranh, đàm thoại, phát
triển tự do), để tạo ra những biểu tượng, nhằm


nhận thức đúng, rõ cảm xúc về cảnh, tình bài thơ.


<b>- GV đọc</b> thành tiếng, diễn cảm ở lớp, kiểm tra
mức nhận thức của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>b. Về tốc độ </b></i><b>và</b><i><b> tiết tấu</b></i>


- <i>Tốc độ đọc: </i>vừa tầm với tốc độ của lời nói, cho
ngơn ngữ sinh động, màu sắc (đoạn đối thoại).


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b> c. Về ngữ điệu</b></i>


<b>- Chỗ ngừng, tốc độ và tiết tấu:</b> phản ánh
nội dung tác phẩm, thái độ cảm xúc, đánh giá….
qua âm điệu: cao hay hạ thấp giọng đọc


<b>- Câu tường thuật</b><i>: hạ thấp ở cuối </i>


<b>- Câu nghi vấn:</b><i> Cất cao ở trung tâm </i>


<b>- Dấu gạch ngang:</b><i> cất cao rồi hạ thấp nhanh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>III. Các kĩ năng đọc cần rèn luyện</b>




1. Nắm bắt <i><b>tư tưởng</b> tác phẩm</i>


2. Vận dụng <i><b>các loại ngữ điệu</b></i> tạo sinh động,
thuyết phục VB.


3. <b>C</b><i><b>ường độ</b> của giọng đọc hợp lí, (cao – thấp, </i>
to – nhỏ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>IV. Vận dụng các KNĐ vào dạy học?</b>



<b>1. Yêu cầu: </b>Trước khi HS đọc


<i>+ Nêu mục đích, yêu cầu của việc đọc.</i>
<i>+ Luyện đọc từ khó, câu dài</i>


<i>+ Giải thích từ mới, từ nghĩa trừu tượng, thuật ngữ khoa học</i>
<b>2. Rèn luyện KNĐ cho HS</b>


<b>a. Luyện đọc các loại VB khác nhau</b>


<b>- Đọc văn chính luận:</b> mạnh mẽ hùng hồn, rõ chính kiến


<b>- VB nghệ thuật:</b> truyền cảm xúc, thái độ tác giả với sự kiện, nhân
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>b. Tìm hiểu ý nghĩa của VB</b>


<b>c. Tra cứu một số sách công cụ:</b>



Từ điển các loại, Sổ tay từ ngữ, ngữ pháp… để tìm và ghi
chép thơng tin phục vụ bài học.


<b>d. Nhận biết nội dung ý nghĩa các kí hiệu, số liệu, biểu </b>
<b>đồ, bản đồ. </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>TÀI LIỆU HỌC TẬP</b>



<b>RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT</b>



<i><b>1. Hoạt động viết trong đời sống xã hội</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

• <b>Yêu cầu HS xác định:</b>


- Viết chủ đề? Mục đích? Như thế nào?


- Xây dựng dàn ý, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và
<i>Kết thúc vấn đề, </i> <i>sử dụng được các kiểu câu, </i>
<i>các loại văn bản. </i>


- Khơi gợi vốn kiến thức
- Huy động vốn từ


- Sắp xếp, trình bày mạch lạc luận điểm, luận cứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Bài 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO </b>


<b>HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



<b>- Kiến thức:</b>


Biết cách hỗ trợ HS DTTS khi tiếp cận với các thuật ngữ
khoa học, các từ chỉa khóa trong từng bài để hiểu nội
dung bài học.


- <b>Kỹ năng:</b>


Có khả năng thiết kế các hoạt động phù hợp trong từng bài
học cụ thể để mở rộng vốn từ tiếng Việt, rèn kỹ năng


trình bày một vấn đề trong môn học cho HS DTTS


- <b>Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>II/ NỘI DUNG</b>



• <b>1/ PHƯƠNG PHÁP MỞ RỘNG VỐN TỪ:</b>
1.1/ Theo hệ thống từ cùng nghĩa, trái nghĩa


1.2/ Tìm các từ cùng trường nghĩa
1.3/ Theo trường liên tưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>2/ PHƯƠNG PHÁP GiẢI THÍCH NGHĨA </b>


<b>CỦA TỪ:</b>



2.1/ Giải thích nghĩa của từ bằng cách cho HS trực
tiếp tiếp xúc với sự vật, hành động, tính chất… hoặc


xem các hình ảnh trên sách báo, trên màn hình vơ
tuyến… những sự vật, hiện tượng mà từ đó hiển thị
2.2/ Giải thích nghĩa của từ bằng cách đặt từ vào
văn cảnh mà từ xuất hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

2.3/ Giải thích nghĩa cảu từ bằng cách đối chiếu, so
sánh với từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.


Ví dụ: vơ số: nhiều; vơ ngần: cực kì; heo: lợn; tốt: trái
nghĩa với xấu; chết: trái nghĩa với sống.


Cách giải thích này được sử dụng dưới dạng các bài
tập tìm từ hoặc sắp xếp các từ. Ví dụ:


- Xếp các từ dưới đây thành từng cặp có nghĩa trái
ngược nhau (từ trái nghĩa)


+ đẹp, ngắn, nóng, thấp, lạnh, xấu, cao, dài
+ lên, yêu, xuống, chê, ghét, khen


+ trời, trên, đất, ngày, dưới, đêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>3/ MỘT SỐ HÌNH THỨC LUYỆN TẬP </b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HS DTTS</b>



- Cho sẵn một số từ và những nét nghĩa phù hợp
với những từ ấy nhưng sắp xếp khơng theo trình
tự. GV yêu cầu HS sắp xếp lại các vị trí các từ
sao cho phù hợp với những nét nghĩa đó.



- Chọn từ để điền vào chỗ trống trong câu văn,
câu thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Cho một câu có chứa từ cần giải thích,


sau đó dựa vào nghĩa đã được dùng đó,


HS đặt một câu khác



- Cho sẵn từ và yêu cầu HS tập dùng lời để


giải thích



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>BÀI 4</b></i>



<b>DẠY HỌC NGỮ PHÁP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>Kiến thức</b></i>:


• Hiểu được cách hỗ trợ HSDT khi tiếp cận với các
thuật ngữ khoa học, các kiểu câu cơ bản trong
từng bài để hiểu nội dung bài học.


<i><b>Kĩ năng</b></i>:


• Biết cách thiết kế các hoạt động phù hợp trong
từng bài học cụ thể nhằm rèn kĩ năng viết các
kiểu câu để trình bày một vấn đề trong môn học
cho HS DTTS ở THCS vùng khó khăn nhất.


<i><b>Thái độ</b>:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>II. PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ</b>


- Thông qua các sản phẩm làm việc của nhóm;


- Các nội dung trình bày của cá nhân và nhóm trước lớp.
<b>III. KẾT QUẢ MONG ĐỢI</b>


- NTG biết cách hỗ trợ HSDT trong mỗi bài học, biết thiết
kế các hoạt động phù hợp để giúp học sinh hiểu nội dung
bài học;


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Tìm hiểu về thực trạng sử dụng câu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Nội dung 3:</b>

<b>Kết luận chung:</b>



Thực trạng sử dụng câu trong giao tiếp của


HS DTTS VKKN



<i>- </i>

Dạy sử dụng câu TV cho HSDT trong giao


tiếp là một việc làm thiết thực, ý nghĩa.



- Học sinh DTTS chỉ có thể học tập tốt nếu


có một vốn câu TV phong phú, đa dạng.



- GV phải góp sức làm giàu vốn câu TV cho


HS DTTS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Hoạt động 2:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>TÀI LIỆU HỌC TẬP (2)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>Nội dung 1</i>

:



<b>- Nêu vấn đề:</b>

Sau Tiểu học, từ, câu, kiến


thức ngữ pháp của HSDT ở bậc THCS



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>- Nội dung 3</b></i>



<i><b>Kết luận chung</b></i>

<b>:</b>



Dạy học các kiểu câu, dựng đoạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>YC:</b>



<b> HSDT chưa có kĩ năng xác định các kiểu </b>


<b>câu, các vấn đề về ngữ pháp của tiếng </b>


<b>Việt nên việc sử dụng và tạo lập các </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Nội dung 2</b>



<b>Kết luận chung</b>



- Luyện tập ngữ pháp cho HSDT cần lưu ý


những điểm sau : cách viết câu, viết đoạn;


cách sử dụng các biện pháp tu từ; cấu



trúc câu, cách diễn đạt và lập luận... khi


nói hoặc viết về một vấn đề trong học tập


và trong đời sống.




</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>BÀI 5: CÁC LỖI THƯỜNG GẶP </b>


<b>VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

• <b>I/ MỤC TIÊU:</b>


• <b>Kiến thức</b>: Hiểu được một số lỗi thường gặp,


nguyên nhân mặc lỗi và phương pháp sửa chữa
lỗi đó.


• <b>Kỹ năng</b>: Biết chỉ ra được nguyên nhân mặc lỗi


và cách chữa các lỗi mặc phải một cách phù
hợp với việc nói, viết tiếng Việt.


• <b>Thái độ</b>: Có ý thức kh8a1c phục lỗi sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

1/ Về các loại lỗi chính tả của HS


DTTS



- Lỗi do sự khác biệt của hệ thống ngữ âm


tiếng Việt và hệ thống ngữ âm tiếng dân


tộc



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

a) Lẫn lộn các ặp dấu thanh tiếng Việt



hỏi-ngã, ngã-sắc…và lẫn lộn các phụ âm đầu:


g/gh;ng;ngh



Nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa:




- Do không nắm được quy tắc chính tả tiếng


Việt



- Do chính tả tiếng Việt của yếu là chính tả


ngữ âm học



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

b) Lẫn lộn cách viết âm đệm, cách viết các nguyên
âm đôi và không viết được một số vần có cấu trúc
phức tạp


Nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa:


- Do tiếng Việt ở vị trí âm đệm hoặc âm chính có
trường hợp phát âm giống nhau nhưng viết lại có
sự khác nhau


Ví dụ: loanh qoanh; loắng quắng


- Do một số âm tiếng Việt có các âm các vần khó
phát âm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

2/ Về các lỗi dùng từ của HS DTTS



2.1/ Dùng từ khơng đúng âm thanh:
Ví dụ:


Phát âm đúng Phát âm sai hoặc viết sai
-Bản tuyên ngôn



-Phấp phới
-Thủy mặc
-Cảm khái
-Chuẩn bị


-Bảng tuyên ngơn
-Phát phới


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

2.2/ Dùng từ khơng dúng nghĩa:


Ví dụ:



- Thúy Kiều là người có tài, có sắc nhưng lại


là người

<i>bạt mệnh (đúng là: bạc mệnh)</i>



- Trời đã

<i>thanh thiên bạch nhiệt</i>

mà chú gà


<i>sống</i>

hoa mơ vẫn chưa chịu thức dậy



(Đúng là: thanh thiên bạch nhật, trống)



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

2.3/ Dùng từ sai sắc thái biểu cảm:


Ví dụ:



Trong trận chiến đấu ấy, quân địch đã hi sinh


rất nhiều. (đúng là: chết, tử trận…)



- Quân ta mở nhiều đợt tấn cống nhưng quân


địch vẫn kiên cường chống trả. (đúng là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

2.4/ Dùng từ khơng đúng đặc điểm ngữ pháp:


Ví dụ:




- Mẹ mới mua cho con cái vở đẹp. (đúng là:


quyển vở)



- Chổ này rất tốt ở. (đúng là: chỗ này ở rất


tốt)



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

2.5/ Dùng từ khơng phù hợp với phong cách


nói, viết:



Ví dụ:



- Cãi nhau/thảo luận, tranh luận…


- Ví như/ví dụ, ví dụ….



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

3/ Các lỗi đặt câu của HS DTTS



3.1/ Đặt câu không phù hợp với quy tắc ngữ


pháp tiếng Việt.



Ví dụ:



- HS Jrai:



Đâu mẹ đi? (đúng là: mẹ đi đâu?)


- HS ba-na:



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

3.2/ Dùng thiếu hoặc sai dấu câu:


Ví dụ:




- Bộ đội tiến cơng vào đồn giặc chết như rạ.


(đúng là: Bộ đội tiến công vào đồn, giặc


chết như rạ.)



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

3.3/ Khơng có sự phù hợp nội dung ngữ


nghĩa giữa các thành phần câu:



Ví dụ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>BÀI 6</b></i>



<b> </b>

<b>TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i><b>Kiến thức:</b></i>


Có những hiểu biết về bốn chủ đề hoạt động ngoài giờ lên
lớp<i> Em yêu tiếng Việt, Tiếng Việt với quê hương, Tiếng Việt </i>
<i>với văn hóa dân gian </i>và<i> Tham quan di tích, danh thắng ở </i>
<i>địa phương, </i>nhằm tăng cường TV cho học sinh dân tộc
thiểu số vùng khó khăn nhất.


<i><b>Kĩ năng:</b></i>


Biết cách tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho HS
DTTS vùng khó khăn nhất một cách có hiệu quả.


<i><b>Thái độ:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>II. KẾT QUẢ MONG ĐỢI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Yêu cầu bài học </b>



Mỗi nhóm chọn một chủ đề cho hoạt động ngoài


giờ lên lớp, chia sẻ cùng lớp học. <b>(Em yêu tiếng </b>
<b>Việt; Tiếng Việt với quê hương; Tiếng Việt </b>


<b>với văn hóa dân gian; Tham quan di tích, </b>
<b>danh thắng ở địa phương, hoặc các chủ đề </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Chủ đề 1</b></i>

<b>: </b>

<b>Em yêu tiếng Việt</b>



<b>A. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
Kiến thức<b>: </b>


- Củng cố, bổ sung, mở rộng, nâng cao các kiến thức về tiếng Việt đã học trên
lớp.


- Biết cách vận dụng những kiến thức tiếng Việt đã học ở THCS vào học tập và
vào đời sống.


<i><b>Kĩ năng</b></i><b>: </b>


-Rèn luyện các kĩ năng cơ bản của bộ mơn như: nghe - nói - đọc - viết, kĩ năng
tư duy, kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng phát biểu trước đám đơng.



<i><b>Thái độ</b></i><b>: </b>


Có hứng thú và u thích đối với bộ mơn tiếng Việt, qua đó hình thành thái độ


tích cực trong học tập và rèn luyện.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b> III. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC</b>


<i><b>1. Nội dung</b></i>:


Theo chuẩn kiến thức Ngữ văn trong chương trình THCS.
<i><b>2. Hình thức</b></i>:


Hội thi dưới dạng một Game Show với 4 đội thi


<i><b>Tên Hội thi</b></i>: “<b>Em Yêu tiếng Việt”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>IV. THÀNH PHẦN THAM GIA VÀ ĐỐI TƯỢNG </b>
<b>DỰ THI</b>


<i><b>1. Thành phần tham gia</b></i>:


Tập thể giáo viên trong tổ bộ môn và các giáo viên
khác, các khách mời nếu có (Cơng đồn, Đồn
thanh niên, Hội cha mẹhọc sinh...), học sinh của
trường.


<i><b>2. Đối tượng dự thi</b></i>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>V. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Về phía giáo viên (Ban tổ chức).</b></i>
- Thành lập Ban tổ chức hội thi.


- Tổ chức thông tin, vận động, tuyên truyền đến từng lớp.


- Ban tổ chức xác định nội dung thi, xây dựng hệ thống câu hỏi, bài
tập, đáp án và phiếu đánh giá kết quả, thống nhất hình thức thi, xác
định danh sách học sinh tham gia dự thi.


- Thành lập Ban giám khảo (Ban giám khảo là những người có
chun mơn liên quan đến nội dung thi).


- Phương tiện và điều kiện tổ chức hội thi:


+ Hệ thống âm thanh, băng đĩa hình-nhạc-phim, máy tính, máy chiếu,
bàn ghế, sân khấu...


+ Kinh phí thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>2. Về phía học sinh</b></i>.


- Ôn tập kiến thức đã học.


- Tuyển chọn thành viên tham gia đội thi.


- Chuẩn bị băng rôn, khẩu hiệu, và các tiết mục
văn nghệ phục vụ hội thi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>B. TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>
<b>I. TỔ CHỨC THI </b>


<b> gồm 4 vịng :</b>


• <i><b><sub>Vịng 1: Trả lời nhanh</sub></b></i>
• <i><b><sub>Vịng 2: Giải ơ chữ</sub></b></i>


• <i><b>Vịng 3: Ngơn ngữ tiếng Việt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>1. Vòng 1: </b><i><b>Trả lời nhanh</b></i>


Trả lời nhanh: trò chơi giúp các HS vừa chơi vừa
học, vừa rèn luyện và củng cố kiến thức, vừa


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>* Thể lệ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>2. Vòng 2: </b><i><b>Giải ô chữ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>* Thể lệ:</b></i>


<b>* Câu hỏi hàng ngang:</b>
<b>* Đáp án: </b>


<b>3. Vòng 3: </b><i><b>Trò chơi ngôn ngữ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Tiếng Việt</b> <b>Tiếng dân tộc </b>


Cố gắng
Chăm chỉ


Siêng năng
Cần cù


Dũng cảm
Can đảm
Tài giỏi
… …


<b>b. Lập sổ tay song ngữ</b>


<i>Tìm những từ ngữ trong tiếng dân tộc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>4. Vòng 4: </b><i><b>Hùng biện</b></i>


Hùng biện: nghệ thuật diễn thuyết trước công


chúng sao cho trôi chảy, sinh động, trang nhã và
đầy sức thuyết phục, thể hiện sức mạnh biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>* Thể lệ</b></i>


- Các đội cùng tập trung vào chủ đề: <b>“</b><i><b>Em yêu </b></i>
<i><b>tiếng Việt</b></i><b>”</b>


- Mỗi đội sẽ có 5 phút để làm bài thi, và 3 phút để
trình bày.


- Trong thời gian các đội làm bài thi sẽ có một vài
tiết mục văn nghệ của các lớp.



- Sau tiết mục văn nghệ, các đội ngừng làm bài và
lần lượt cử người trình bày bài thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>II. CÔNG BỐ KẾT QUẢ VÀ TRAO PHẦN </b>
<b>THƯỞNG </b>


- Ban giám khảo sẽ tổng kết điểm của 4 đội sau tất
cả các vòng thi.


- Trong khi chờ đợi Ban tổ chức tổng kết điểm, các
lớp lần lượt trình bày các tiết mục văn nghệ đã
chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>III. TỔNG KẾT HỘI THI</b>


<b>- Trưởng ban tổ chức nhận xét chung về hội thi, </b>
động viên khen ngợi các đội thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b> </b>

<b>Phiếu bài tập 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>Chủ đề 2</b></i><b>: Tiếng Việt với quê hương</b>


<b>A. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Củng cố, bổ sung, mở rộng, nâng cao và vận dụng các kiến thức về
tiếng Việt đã học trên lớp vào cuộc sống.



- Biết vận dụng một cách linh hoạt các trò chơi dân vào học tập.
Kĩ năng<b>: </b>


- Biết cách chơi mà học, học mà chơi


- Rèn luyện các kĩ năng cơ bản của bộ môn như: nghe - nói - đọc -
viết, kĩ năng tư duy, kĩ năng hoạt động nhóm.


<i><b>Thái độ</b></i><b>: </b>


- Có hứng thú và u thích bộ mơn tiếng Việt, qua đó hình thành thái
độ tích cực trong học tập và rèn luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC</b>


<i><b>1. Nội dung</b></i>:


Theo chuẩn kiến thức Ngữ văn trong chương trình THCS.


<i><b>2. Hình thức</b></i>:


Hội thi được tổ chức dưới dạng một game show với 4 đội
thi<i><b> </b></i>


<i><b> Tên Hội thi</b></i>: “<b>Tiếng Việt với quê hương”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>III. THÀNH PHẦN THAM GIA VÀ ĐỐI TƯỢNG </b>
<b>DỰ THI</b>


<i><b>1. Thành phần tham gia</b></i>:



Tập thể giáo viên trong tổ bộ môn và các
giáo viên khác, các khách mời nếu có (đồn,
hội, hội phụ huynh học sinh...), học sinh của
trường.


<i><b>2. Đối tượng dự thi</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>IV. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Về phía giáo viên (Ban tổ chức).</b></i>
- Thành lập Ban tổ chức hội thi.


- Tổ chức thông tin, vận động, tuyên truyền đến từng lớp.


- Ban tổ chức xác định nội dung thi, xây dựng hệ thống câu hỏi, bài
tập, đáp án và phiếu đánh giá kết quả, thống nhất hình thức thi, xác
định danh sách học sinh tham gia dự thi.


- Thành lập Ban giám khảo (Ban giám khảo là những người có chun
mơn liên quan đến nội dung thi).


- Phương tiện và điều kiện tổ chức hội thi:


+ Hệ thống âm thanh, băng đĩa hình-nhạc-phim, máy tính, máy chiếu,
bàn ghế, sân khấu...


+ Kinh phí thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>2. Về phía học sinh</b></i>.



- Ơn tập kiến thức đã học.


- Tuyển chọn thành viên tham gia đội thi.


- Chuẩn bị băng rôn, khẩu hiệu, và các tiết mục
văn nghệ phục vụ hội thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>B. TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>
<b>I. TỔ CHỨC THI</b>


<b>gồm 4 vịng :</b>


• <i><b><sub>Vịng 1: Đố vui dân gian</sub></b></i>
• <i><b>Vịng 2: Thử tài quan sát</b></i>
• <i><b>Vịng 3: Chơi chữ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>1. Vòng 1: </b>

<i><b>Đố vui dân gian</b></i>



<i><b>* Thể lệ:</b></i>


<i><b>* Câu đố:</b></i>



<b>* Đáp án:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>3. Vòng 3: </b>

<i><b>Chơi chữ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>II. CÔNG BỐ KẾT QUẢ VÀ TRAO PHẦN </b>
<b>THƯỞNG </b>


- Ban giám khảo sẽ tổng kết điểm của 4 đội sau tất


cả các vòng thi.


- Trong khi chờ đợi Ban tổ chức tổng kết điểm, các
lớp lần lượt trình bày các tiết mục văn nghệ đã
chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>III. TỔNG KẾT HỘI THI </b>



<b>- </b>Trưởng ban tổ chức nhận xét chung về hội thi,
động viên khen ngợi các đội thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b> </b>

<b>Phiếu bài tập 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>Chủ đề 3</b></i><b>: Tiếng Việt với văn hóa dân gian</b>


<b>A. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>Kiến thức</b></i><b>: </b>


- Củng cố, bổ sung, mở rộng, kiến thức tiếng Việt đã học ở THCS
thông qua các hoạt động văn hóa.


- Biết cách vận dụng sáng tạo các trị chơi dân gian vào dạy và học
tiếng Việt một cách hiệu quả.


<i><b>Kĩ năng</b></i><b>: </b>


Rèn luyện các kĩ năng cơ bản của bộ môn như: nghe - nói - đọc -
viết, kĩ năng tư duy, kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng phát biểu


trước đám đơng.


<i><b>Thái độ</b></i><b>: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC</b>.


<i><b>1. Nội dung</b></i>:


Theo chuẩn kiến thức Ngữ văn trong chương trình
THCS.


<i><b>2. Hình thức</b></i>:


Hội thi được tổ chức dưới dạng một game show
với 4 đội thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>III. THÀNH PHẦN THAM GIA VÀ ĐỐI TƯỢNG </b>
<b>DỰ THI</b>


<i><b>1. Thành phần tham gia</b></i>:


Tập thể giáo viên trong tổ bộ môn và các giáo viên
khác, các khách mời nếu có (Đồn, Hội Cha mẹ
học sinh...), học sinh của trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>V. Công tác chuẩn bị</b>


<i><b>1. Về phía giáo viên (Ban tổ chức).</b></i>


- Thành lập Ban tổ chức hội thi.



- Tổ chức thông tin, vận động, tuyên truyền đến từng lớp.


- Ban tổ chức xác định nội dung thi, xây dựng hệ thống câu hỏi, bài
tập, đáp án và phiếu đánh giá kết quả, thống nhất hình thức thi, xác
định danh sách học sinh tham gia dự thi.


- Thành lập Ban giám khảo (Ban giám khảo là những người có chun
mơn liên quan đến nội dung thi).


- Phương tiện và điều kiện tổ chức hội thi:


+ Hệ thống âm thanh, băng đĩa hình-nhạc-phim, máy tính, máy chiếu,
bàn ghế, sân khấu...


+ Kinh phí thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b> 2. Về phía học sinh</b></i>.


- Ôn tập kiến thức đã học.


- Tuyển chọn thành viên tham gia đội thi.


- Chuẩn bị băng rôn, khẩu hiệu, và các tiết mục
văn nghệ phục vụ hội thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>B. TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>
<b>I. TỔ CHỨC THI </b>


<b>gồm 4 vịng</b>



• <i><b><sub>Vịng 1: Đố vui dân gian</sub></b></i>
• <i><b>Vịng 2: Giải ơ chữ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>1. Vịng 1: </b>

<i><b>Đố vui dân gian</b></i>



<i><b>* Thể lệ:</b></i>


<i><b>- Có tất cả 10 câu đố, mỗi đội lần lượt chọn câu đố, đội nào có </b></i>
<i><b>tín hiệu trả lời (chng hoặc cờ) sau hiệu lệnh của người dẫn </b></i>
<i><b>chương trình, sẽ được ưu tiên trả lời trước. </b></i>


<i><b>- Đội nào vi phạm thể lệ thi (xin trả lời trước hiệu lệnh của </b></i>
<i><b>người dẫn chương trình) sẽ khơng được trả lời câu đố đó.</b></i>
<i><b>- Trả lời đúng được 10 điểm cho mỗi câu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>2. Vịng 2: </b><i><b>Giải ơ chữ</b></i>


<i><b>3. Vịng 3: Hát theo làn điệu</b></i>
<i><b> </b></i><b>4. Vịng 4: </b><i><b>Thử tài ngơn ngữ.</b></i>


<b>II. CƠNG BỐ KẾT QUẢ VÀ TRAO PHẦN </b>
<b>THƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>Phiếu bài tập số 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i><b>Chủ đề 4</b></i><b>: Tham quan di tích, danh thắng ở địa </b>
<b>phương</b>


<b>A. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>Kiến thức</b></i><b>: </b>


<b>Củng cố, bổ sung, mở rộng, nâng cao và vận dụng các kiến </b>
<b>thức về tiếng Việt, Lịch sử, Địa lí đã học vào thực tế cuộc sống.</b>
<i><b>Kĩ năng</b></i><b>:</b>


<b>Rèn luyện kĩ năng sống thông qua các hoạt động trải nghiệm </b>
<b>thực tế dưới hình thức tham quan du lịch.</b>


<i><b>Thái độ</b></i><b>: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>II.ĐỊA ĐIỂM DỰ KIẾN THAM QUAN </b>
Các di tích, danh thắng ở địa phương.


Dựa vào vị trí địa lí, lịch sử, văn hóa địa phương
Ban tổ chức có thể lựa chọn các di tích, danh


thắng tiêu biểu của địa phương mình để tổ chức
các hoạt động tham quan cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i><b>1.Di tích tơn giáo tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh:</b></i>
- Quần thể di tích Nhị Tam Thanh


- Di tích thắng cảnh Chùa Tiên Giếng Tiên
- Huyền thoại núi Mẫu Sơn


<i><b>2. Di tích kiến trúc lịch sử văn hóa:</b></i>
- Di tích chiến thắng đường số 4



- Thành nhà Mạc


- Khu di tích lịch sử Chi Lăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>III. THÀNH PHẦN THAM GIA</b>


<i><b>- Tập thể giáo viên trong tổ bộ môn và các giáo </b></i>
viên khác, các khách mời nếu có (Cơng đồn,
Đồn thanh niên, Hội cha mẹ học sinh...).


- Học sinh của trường:


+ Có đủ sức khỏe, có khả năng tự phục vụ bản
thân.


+ Xếp loại học lực khá trở lên, có hạnh kiểm tốt.
<b>IV. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>2. Về phía học sinh</b></i>


Chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho một chuyến
dã ngoại (quần áo, giầy,


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>VII. TỔNG KẾT VÀ VIẾT BÀI THU HOẠCH </b>


<b>- </b>Trưởng ban tổ chức nhận xét chung về chuyến
tham quan.


- Yêu cầu học sinh về nhà viết bài thu hoạch với chủ


đề: “<i><b>Giới thiệu về di tích, danh thắng ở địa </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Phiếu bài tập số 4</b>



<i>Hãy thiết kế các hoạt động giáo dục cho một buổi </i>
<i>tham quan về chủ đề</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

* <i><b>Lưu ý</b><b>: </b></i>


- <b>Về thời lượng</b>:


Không nên kéo dài quá 2 giờ (tức 120 phút) cho
những cuộc tổ chức ngoài trời. Nếu tổ chức


trong lớp học thì nên gói gọn trong phạm vi 1 tiết
(45 phút).


- <b>Đối với các môn học khác </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×