Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án Tuần13 năm học 2020 -2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.2 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ HÀNG NGÀY</b>
<b>THÁNG 12/2020</b>


<b>TUẦN 13: Thứ 5 ngày 03/12/2020 tại lớp MG 5 tuổi A3</b>
<b>I. TÊN HOẠT ĐỘNG: TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ </b>


<b>1- Mục đích – Yêu cầu.</b>


– Trẻ biết vị trí sắp xếp của lớp, rèn luyện thói quen tự phục vụ cho trẻ, tự
cất quần áo, giầy dép, ba lô cho vào đúng nơi quy định. Giáo dục trẻ thói quen nền
nếp, ngăn nắp.


– Rèn cho trẻ lễ phép với giáo viên, trẻ biết chào cô, chào ông bà, bố mẹ
trước khi vào lớp.


– Giúp trẻ có tâm thế thoải mái, hứng thú khỏe khoắn bước vào các hoạt
động trong ngày. Tạo tình cảm giữa cơ và trẻ, tạo niềm tin cho phụ huynh.


- Giữ gìn vệ sinh phịng chống dịch bệnh covit -19.
<b>2- Chuẩn bị:</b>


- Cơ đến sớm 15 phút thơng thống phịng học, qt dọn, lau phịng và làm
ướt khăn, trải chiếu đón trẻ. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi mầm non trong ngày.


- Nước rủa tay, dung dịch sát khuẩn
- Giá để đồ dùng cá nhân.


<b>3. Tổ chức thực hiện:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Giáo viên đón trẻ với thái độ ân cần vui vẻ,



niềm nở thân thiện đối với trẻ, với phụ huynh
Gần gũi nhiều nhiều với trẻ mới đi học, tiếp
xúc và làm quen với trẻ hay khóc. Lưu ý trẻ bị
ốm, mệt.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình đầu năm
học, trao đổi thơng tin cá nhân của trẻ, tình
hình sức khỏe của trẻ với phụ huynh, cơng tác
phịng chống dịch Covid-19


- Cho trẻ chơi với các đồ chơi các góc.


- Trẻ chào cơ, chào bố mẹ vào
lớp.


- Hướng trẻ tới nơi cất đồ
dùng các nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<b>Góc phân vai, góc xây dựng, góc tạo hình</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ bước đầu biết nhập vai chơi và thể hiện vai chơi của mình
- Trẻ biết chơi đồn kết với bạn và biết nhường nhịn trong khi chơi


- Trẻ biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong, biết bảo vệ và giữ gìn đồ chơi
- Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp trong khi chơi



- Rèn cho trẻ khả năng sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo trong khi chơi
<b>2. Chuẩn bị</b>


- Đồ chơi xếp hình, đồ chơi nấu ăn, cây xanh, thảm cỏ


- Đất nặn, bảng con, máy tính, một số trị chơi trên máy tính. Sách tranh về
chủ đề


- Giấy màu, giấy gam, bút màu,vở tạo hình
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Trò chuyện với trẻ</b>


- Cô và trẻ cùng hát bài “ Chú bộ đội” và trò
chuyện.


- Con vừa hát bài hát gì?


- Khi đến trường con thấy có vui khơng?
- Ai chơi ở góc phân vai….


- Khi chơi con sẽ chơi như thế nào?, Khi chơi xong
con sẽ phải làm gì?


- Cho trẻ nhẹ nhàng đi về góc
<b>2. Giới thiệu góc chơi:</b>


- Cơ dẫn trẻ tới góc chơi và giới thiệu với trẻ từng


góc chơi.


- Cơ chỉ vào góc xây dựng và hỏi trẻ đây là góc gì?
- Góc xây dựng các con sẽ làm gì?


- Tương tự các góc cơ đặt ra câu hỏi với trẻ.
<b>3. Trẻ tự chọn góc chơi:</b>


- Các con thích chơi ở góc nào?


- Hát cùng cơ và các bạn
- Trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo dục: Trong khi chơi các con phải như thế
nào nhỉ?


Các con chơi đồn kết giúp đỡ nhau, khơng tranh
giành, khơng quang ném đồ chơi. Khi chơi xong cất
gọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định.
<b>4. Phân vai chơi:</b>


- Cô cho trẻ tự phân vai chơi với nhau trong từng
góc chơi, nếu trẻ mà chưa phân được vai chơi cô
giúp trẻ cách phân vai chơi


- Cô hướng dẫn cho trẻ chơi tạo sự liên kết với
nhau


<b>5. Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ</b>
- Cô quan sát trẻ và dàn xếp góc chơi.



- Góc nào trẻ cịn lúng túng cơ có thể chơi cùng
trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực.


- Cơ bao qt và khuyến khích trẻ liên kết các
nhóm chơi khác nhau.


<b>6. Nhận xét góc chơi: </b>


- Cơ nhận xét ngay trong q trình chơi.
- Cô cho trẻ đi tham quan các góc.
- Cơ đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.
<b>7. Kết thúc:</b>


- Cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi.


- Khen ngợi, động viên trẻ, hỏi ý kiến trẻ chơi lần
sau


- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.


- Trẻ trả lời


- Chơi đoàn kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Thứ 6 ngày 04/12/2020 tại lớp MG 3 tuổi C1</b></i>
<b>I. TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Thơ “Làm Bác sỹ”</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát cháu yêu cơ chú cơng nhân</b>
<b> I. Mục đích - u cầu:</b>



<b> 1. Kiến thức:</b>
- Trẻ thuộc lời thơ.


- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung bài thơ.
<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc
- Rèn sự mạnh dạn cho trẻ.
<b>3. Giáo dục: </b>


- Yêu mến các công việc của các ngành nghề.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ.</b>
- Tranh ảnh minh họa nội dung bài thơ.
- Que chỉ.


<b>2. Địa điểm tổ chức.</b>
- Trong lớp


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:</b>


- Cô cho trẻ hát “Cháu u cơ chú cơng nhân”
Trị chuyện cùng trẻ về một số nghề trong xã hội.
- Các con ơi, các con vừa hát bài hát gì?


- Chú cơng nhân làm gì?



- Cịn cơ cơng nhân dệt may cho chúng mình rất
nhiều quần áo đẹp để chúng mình mặc hàng ngày đấy.
Các con có biết nghề của cơ cơng nhân là gì khơng?


- Thế ngồi nghề thợ xây, thợ may ra các con có
biết nghề nào khác khơng?


* Cô khái quát lại: Giáo dục trẻ, tôn trọng các nghề
trong xã hội, tôn trọng người lao động và sản phẩm mà
người lao động làm ra.


- Trẻ hát cùng cơ.
- Trị truyện cùng cơ
- Cháu u cơ chú
cơng nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Các con ạ, Ngoài những nghề các con vừa kể ra
cịn có một nghề rất có ích cho xã hội mà cô sẽ đọc cho
chúng mình nghe đó là nghề Bác Sỹ đấy Đó là bài thơ “
Làm Bác Sỹ” Của tác giả Lê Ngân. Các con ngồi ngoan
nghe cô đọc bài thơ này nhé.


<b>2. Nội dung:</b>


<i><b>2.1 Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm.</b></i>
- Cô giới thiệu tên bài thơ : Làm Bác Sỹ
- Cô đọc diễn cảm lần 1


- Giảng nội dung bài: Bài thơ nói về bạn nhỏ giả


làm bác sỹ để khám bệnh cho mẹ đấy


- Cô đọc cho trẻ nghe lần 2 kết hợp tranh minh
họa.


- Cô đọc lần 3 kết hợp với dụng cụ phách tre.
<i><b>2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại</b></i>


+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Trong bài thơ có những ai?


+ Bạn nhỏ mời mẹ ngồi như thế nào?
+ Để ai khám cho?


+ Bác sỹ chuẩn đoán là bệnh gì?
+ Do mẹ đi đâu?


+ Bác sỹ nói với mẹ thuốc làm sao?
+Uống thuốc với nước như thế nào?
+ Nếu tiêm thì sẽ cảm thấy như thế nào?
+ Mẹ sẽ làm sao Khi bị tiêm?


+ Mẹ hỏi Bác sỹ như thế nào?
+ Bác sỹ trả lời như thế nào?


- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ và tên tác giả.


- Giáo dục: Cô giáo dục trẻ về nhà đọc thơ cho ông
bà bố mẹ nghe, khi bị ốm phải uống thuốc để nhanh
khỏi bệnh



<i><b>2.3.Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ</b></i>


- Chúng mình hãy cùng nhau đọc thuộc bài thơ
này và cùng cô và các bạn nhé.


- Cho trẻ đọc 3-4 lần


- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Làm Bác Sỹ
- Mẹ, Bác sỹ
- Ngồi im lặng
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ . Động viên trẻ
đọc


- Cho trẻ đọc theo nhóm, theo tổ


- Cho trẻ đọc thơ theo cá nhân,theo nhóm, tổ
- Cơ cho trẻ đọc dưới hình thức đọc to, đọc nhỏ,
đọc nối tiếp.


<b>3. Kết thúc</b>


- Hỏi trẻ hôm nay được đọc bài thơ gì?
<b>- Nhận xét – tuyên dương.</b>


- Trẻ đọc cùng cô.


- Trẻ đọc.


- Làm Bác sỹ
<b>II. TÊN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG GĨC</b>


<b>Góc bé sáng tạo , Góc học tập, Góc ban nhạc tí hon </b>


<b>1. Mục đích u cầu</b>


- Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay, khả năng tư duy sáng tạo, trí tưởng
tượng cho trẻ .


- Rèn khả năng nhận biết màu, kỹ năng cầm bút tô màu
- Bước đầu trẻ biết cầm bút, di màu đế tô màu tranh.


- Trẻ biết cách xem tranh, biết kể về những bức tranh trẻ được xem.
- Trẻ biết hát múa nghe nhạc


- Trẻ biết những bài hát về cô giáo


- Rèn khả năng biểu diễn mạng rạn, tự tin cho trẻ.
<b>2. Chuẩn bị</b>


- Màu, giấy các loại,
- Tranh, ảnh có sẵn,
- Dụng cụ âm nhạc
<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>1. Ổn định, trò chuyện:</b>


Cơ trị chuyện với trẻ về buổi chơi.
2. Giới thiệu góc chơi:


- Cơ giới thiệu góc chơi của ngày hơm đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giới thiệu nội dung từng góc chơi.
3. Trẻ tự chọn vai chơi:


Cho trẻ tự bàn bạc và chọn góc chơi.
4. Trẻ tự phân vai chơi:


- Cho trẻ tự phân công công việc của từng bạn
- Trẻ tự thỏa thuận vai chơi.


- Cơ nhắc trẻ chơi đồn kết.
5. Q trình chơi:


- Cơ đến từng góc chơi gợi ý hướng dẫn trẻ
chơi, giúp trẻ nhập vai chơi.


- Nhập vai chơi cùng trẻ.


- Giúp trẻ liên kết giữa các góc chơi (nếu có).
- Cơ bao qt các nhóm chơi, góc chơi.


<b> 6. Nhận xét sau khi chơi:</b>


- Nhận xét thái độ chơi của từng góc chơi, vai


chơi.


- Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm của mình tạo ra.
<b> 7. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi.


- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Hướng dẫn trẻ lau chùi giá đồ chơi, đồ chơi
sạch sẽ.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chọn góc chơi.


- Trẻ phân công công việc
và thỏa thuận vai chơi.


- Trẻ chơi.


- Trẻ lắng nghe.


</div>

<!--links-->

×