Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

chu de DOAN VUONG GOC CHUNG 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề:</b>

<b>KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG </b>



<b>THẲNG CHÉO NHAU VÀ ĐOẠN VNG GĨC CHUNG </b>



<i>Chun đề “</i><b>Hình Học Khơng Gian</b><i>” nói chung và chủ đề “</i><b>Khoảng cách giữa hai </b>
<b>đường thẳng chéo nhau và đoạn vng góc chung</b><i>” nói riêng, là một chủ đề tương đối </i>
<i>khó khăn với đa số học sinh. Chúng tơi biên soạn tài liệu này nhằm giúp các em nhìn nhận </i>
<i>vấn đề trên dễ dàng hơn và có hệ thống hơn. </i>


<b>I-NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP: </b>


Để xác định <i>Khoảng cách giữa hai đường thẳng a, b chéo nhau và đoạn vng góc chung</i>,
thơng thường dùng 2 phương pháp cơ bản sau:


<b>Phương pháp 1: </b>


<b>Bước 1:</b> Xác định mặt phẳng

( )

a ^<i>a</i>


tại A và (a) cắt b.


<b>Bước 2:</b> Chiếu vng góc <i>b</i> xuống

( )

a
được hình chiếu <i>b</i>'.


<b>Bước 3:</b> Kẻ <i>AH</i> ^<i>b</i>', dựng hình chữ
nhật AHKP.


Dể dàng chứng minh: PK là đoạn vng
góc chung của 2 đường thẳng <i>a</i> và <i>b</i>.
<i><b>Trong trường hợp đặt biệt</b></i> :

( )



( )




<i>b</i>
<i>a</i>


a
a


ì Ì
ï
í


^


ïỵ


+ Dựng <i>AH</i> ^ Þ<i>b</i> AH là đoạn vng
góc chung của 2 đường thẳng <i>a</i> và <i>b</i>.


<b>Phương pháp 2: </b>


<b>Bước 1:</b> Xác định mặt phẳng

( )

a //<i>a</i> và


( )



<i>b</i>Ì a .


<b>Bước 2:</b> Chiếu vng góc đường thẳng


<i>a</i> trên mặt phẳng

( )

a được đường thẳng
'


<i>a</i> , <i>a</i>'Ç =<i>b</i>

{ }

<i>K</i>


<b>Bước 3:</b> Dựng hình chữ nhật AHKP.
Dễ dàng chứng minh được: KP là đoạn
vng góc chung của 2 đường thẳng <i>a</i>


và <i>b</i>.


<b>I</b>
<b>H</b>
<b>K</b>
<b>P</b>


<b>A</b>
<b>b'</b>
<b>b</b>
<b>a</b>


a
aaa


aaaa


<b>a</b>


<b>b</b>
<b>A</b>


<b>H</b>



<b>K</b>
<b>P</b>


<b>b</b>


<b>H</b>
<b>A</b>


<b>a'</b>
<b>a</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II-MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HOẠ: </b>


<b>Bài tập 1</b>: Cho tứ diện đều ABCD cạnh <i>a</i>. Xác định và tính độ dài đoạn vng góc chung
của AB và CD.


<i><b>Hướng dẫn: </b></i>


<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>AHB</i>

)

.
Rõ ràng: <i>CD</i>^

(

<i>AHB</i>

)



<i>Bước 2:</i> Dễ thấy, <i>AB</i>Ì

(

<i>AHB</i>

)

.


Dựng <i>HK</i> ^ <i>AB</i>Þ<i>HK</i> là đoạn vng góc chung
của AB và CD.


<i>Bước 3:</i> Tính HK:


Xét D<i>AHK</i> vuông tại K: <i><sub>HK</sub></i> <sub>=</sub> <i><sub>AH</sub></i>2<sub>-</sub><i><sub>AK</sub></i>2



<b>Bài tập 2</b>: Cho hình chóp S.ABCD có <i>SA</i>^

(

<i>ABCD</i>

)

, đáy ABCD là hình chữ nhật. Dựng
đoạn vng góc chung của : a) SA và CD . b) AB và SC.


<i><b> Hướng dẫn: </b></i>


<i>a) Xác đ ịnh và tính độ dài đoạn vng góc chung của SA và CD: </i>
<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>ABCD</i>

)

.


Rõ ràng: <i>SA</i>^

(

<i>ABCD</i>

)



<i>Bước 2:</i> Dễ thấy, <i>CD</i>Ì

(

<i>ABCD</i>

)

.


và <i>AD</i>^<i>CD</i>Þ <i>AD</i> là đoạn vng góc chung
của SA và CD.


<i>Bước 3:</i> Tính AD (tùy theo giả thiết)


<i>b) Xác định và tính độ dài đoạn vng góc chung của AB và SC: </i>
<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>SAD</i>

)

.


Dễ chứng minh được: <i>AB</i>^

(

<i>SAD</i>

)


<i>Bước 2:</i> Chiếu SC trên

(

<i>SAD</i>

)

:


Ta có: <i>CD</i>^

(

<i>SAD</i>

)

Þ <i>SD</i> là hình chiếu của SC trên

(

<i>SAD</i>

)

.
+ Dựng<i>AH</i> ^<i>SD</i>Þ <i>AH</i> là <i>khoảng cách </i>của SC và AB.
+ Dựng hình chữ nhật AHKPÞ KP là đoạn vng góc
chung của 2 đường thẳng SC và AB.


<i>Bước 3:</i> Tính AH.



Xét D<i>SAD</i> vng tại A: 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>


<i>AH</i> = <i>SA</i> + <i>AD</i> .


<b>Bài tập 3</b>: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, các mặt bên là các hình vng cạnh a.
a) Hình lăng trụ có đặc điểm gì?


b) Xác định và tính độ dài đoạn vng góc chung giữa A’B và B’C’.
<i><b>Hướng dẫn: </b></i>


a) Hình lăng trụ đứng tam giác đều cạnh a.


<i>b) Xác định và tính độ dài đoạn vng góc chung giữa A’B và B’C’: </i>


<b>K</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>H</b>
<b>A</b>


<b>S</b>


<b>A</b>


<b>B</b> <b><sub>C</sub></b>



<b>D</b>


<b>P</b>


<b>K</b> <b>H</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>AII A</i>' '

)

.
Dễ chứng minh được: <i>B C</i>' '^

(

<i>AII A</i>' '

)



<i>Bước 2:</i> Chiếu A’B trên

(

<i>AII A</i>' '

)

:


Ta có: <i>BI</i> ^

(

<i>AII A</i>' '

)

Þ <i>A I</i>' là hình chiếu của A’B trên

(

<i>AII A</i>' '

)

.
+ Dựng '<i>I H</i> ^ <i>A I</i>' Þ <i>I H</i>' là <i>khoảng cách </i>của A’B và B’C’.
+ Dựng hình chữ nhật HKPI’Þ KP là đoạn vng góc
chung của 2 đường thẳng A’B và B’C’.


<i>Bước 3:</i> Tính I’H.


Xét Xét D<i>A I I</i>' ' vuông tại I’: 1 <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub>


' ' ' '


<i>I H</i> = <i>A I</i> + <i>II</i> .



<b>Bài tập 15</b>: Cho hình vng ABCD và tam giác đều SAD cạnh a nằm trong 2 mp vng
góc nhau. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng:


a) AD và SB b) SA và BD
<i><b>Hướng dẫn: </b></i>


<i>a) Xác định và tính độ dài đoạn vng góc chung của SB và AD: </i>
<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>SIM</i>

)

.


Dễ chứng minh được: <i>AD</i>^

(

<i>SIM</i>

)


<i>Bước 2:</i> Chiếu SB trên

(

<i>SIM</i>

)

:


Ta có: <i>BM</i> ^

(

<i>SIM</i>

)

Þ<i>SM</i> là hình chiếu của SB trên

(

<i>SIM</i>

)

.
+ Dựng<i>IH</i> ^<i>SM</i> Þ <i>IH</i> là <i>khoảng cách </i>của SB và AD.


+ Dựng hình chữ nhật HKPIÞ KP là đoạn vng góc
chung của 2 đường thẳng SB và AD.


<i>Bước 3:</i> Tính IH.


Xét D<i>SIM</i> vng tại I: 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>


<i>IH</i> = <i>IS</i> + <i>IM</i> .


<i>b) Xác đ ịnh và tính độ dài đoạn vng góc chung của SA và BD: </i>
<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>SEA</i>

)

Þ <i>BD</i>//

(

<i>SEA</i>

)

.


<i>Bước 2:</i> Chiếu BD trên

(

<i>SEA</i>

)

:


Gọi L và J là trung điểm EA và DOÞ<i>IL</i>^<i>SL</i>.


+ Dựng <i>IH</i> ^<i>SL</i>Þ<i>IH</i> ^

(

<i>SEA</i>

)

.


+ Dựng <i>JR IH</i>// Þ <i>JR</i>^

(

<i>SEA</i>

)



Suy ra: d

(

<i>BD SA</i>,

)

=d

(

<i>BD SAE</i>,

(

)

)

=d

(

<i>J SAE</i>,

(

)

)

=<i>JR</i>
+ Dựng hình chữ nhật RKPJÞ KP là đoạn vng góc
chung của 2 đường thẳng SA và BD.


<i>Bước 3:</i> Tính JR.


Ta có: <i>JR</i> =2<i>IH</i>. Xét D<i>SIL</i> vng tại I: 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>


<i>IH</i> = <i>IS</i> +<i>IL</i> .


<b>P</b>


<b>K</b> <b>H</b>


<b>I</b>


<b>C</b>
<b>A</b>


<b>B</b>
<b>A'</b>


<b>B'</b>


<b>C'</b>
<b>I'</b>



<b>M</b>
<b>P</b>


<b>K</b> <b>H</b>


<b>I</b>


<b>D</b>


<b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>S</b>


<b>R</b>


<b>J</b>
<b>O</b>
<b>E</b>


<b>S</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>
<b>D</b>



<b>I</b>
<b>H</b>


<b>K</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài tập 4</b>: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A và B, AB= a,
BC= a , AD=3a , CD= a 7 , SA= a 2. Khi SA^(ABCD) , hãy dựng và tính độ dài đoạn
vng góc chung giữa các đường thẳng :


a) SA và CD b) AB và SD c) AD và SC
<i><b>Hướng dẫn: </b></i>


<i>a) Xác định và tính độ dài đoạn vng góc chung của SA và CD: </i>
<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>ABCD</i>

)

.


Rõ ràng: <i>SA</i>^

(

<i>ABCD</i>

)



<i>Bước 2:</i> Dễ thấy, <i>CD</i>Ì

(

<i>ABCD</i>

)

.


Dựng <i>AH</i> ^<i>CD</i>Þ <i>AH</i> là đoạn vng góc chung
của SA và CD.


<i>Bước 3:</i> Tính AH:


Xét D<i>ACD</i> vng tại A: 1 <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub>


<i>AH</i> = <i>AC</i> + <i>AD</i> .


<i>b) Xác đ ịnh và tính độ dài đoạn vng góc chung của AB và SD: </i>
<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>SAD</i>

)

.


Rõ ràng: <i>AB</i>^

(

<i>SAD</i>

)



<i>Bước 2:</i> Dễ thấy, <i>SD</i>Ì

(

<i>SAD</i>

)

.


Dựng <i>AK</i> ^<i>SD</i>Þ <i>AK</i> là đoạn vng góc chung của SD và AB.


<i>Bước 3:</i> Tính AK:


Xét D<i>SAD</i> vng tại A: 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1 <sub>2</sub>


<i>AK</i> = <i>AS</i> + <i>AD</i> .


<i>c) Xác định và tính độ dài đoạn vng góc chung của AD và SC: </i>
<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>SAB</i>

)

.


Dễ chứng minh được: <i>AD</i>^

(

<i>SAB</i>

)


<i>Bước 2:</i> Chiếu SB trên

(

<i>SIM</i>

)

:


Ta có: <i>BC</i>^

(

<i>SAB</i>

)

Þ<i>SB</i> là hình chiếu của SC
trên

(

<i>SAB</i>

)

.


+ Dựng<i>AI</i> ^<i>SB</i>Þ <i>AI</i> là <i>khoảng cách </i>của SB và AD.
+ Dựng hình chữ nhật AIJPÞ JP là đoạn vng góc
chung của 2 đường thẳng SC và AD.


<i>Bước 3:</i> Tính AI.


Xét D<i>SAB</i> vuông tại I: 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>



<i>AI</i> = <i>AS</i> + <i>AB</i> .


<b>Bài tập 5</b>: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy AB= a, đường cao SO= h. xác
định và tính độ dài đoạn vng góc chung giữa hai đường thẳng SB và AD.


<i><b>Hướng dẫn: </b></i>
F


F


FF<i><b> Giải bằng</b></i><b>Phương pháp 2:</b>


<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>SBC</i>

)

.


<b>K</b>


<b>H</b>
<b>S</b>


<b>A</b> <b>D</b>


<b>B</b> <b><sub>C</sub></b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>D</b>
<b>A</b>


<b>S</b>



<b>I</b> <b>J</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gọi M, N lần lượt là trung điểm BC và ADÞ<i>ON</i> ^<i>BC</i>


Ta có:

(

<i>SMN</i>

) (

^ <i>SBC</i>

)

, dựng <i>OH</i> ^<i>SN</i>Þ<i>OH</i> ^

(

<i>SBC</i>

)



+ Dựng <i>MI OH</i>// Þ<i>MI</i> ^

(

<i>SBC</i>

)



Suy ra: d

(

<i>AD SB</i>,

)

=d

(

<i>AD SBC</i>,

(

)

)

=d

(

<i>M SBC</i>,

(

)

)

=<i>MI</i>
+ Dựng hình chữ nhật MIKPÞ KP là đoạn vng góc
chung của 2 đường thẳng SB và AD.


<i>Bước 3:</i> Tính MI. Ta có: <i>MI</i> =2<i>OH</i>.
Xét D<i>SON</i> vuông tại O: 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1 <sub>2</sub>


<i>OH</i> =<i>OS</i> +<i>ON</i> .


<b>Bài tập 6:</b> Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm AC và AD. Xác định và tính độ dài đoạn vng góc chung giữa hai đường thẳng
DM và D’N.


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>
F


F


FF<i><b> Giải bằng</b></i><b>Phương pháp 2:</b>


<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>D NJ</i>'

)

. (với hình bình hành DJIM)

Dễ chứng minh được: <i>DM</i> //

(

<i>D NJ</i>'

)



<i>Bước 2:</i> Chiếu DM trên

(

<i>D NJ</i>'

)

. (hay tính d

(

<i>DM D N</i>, '

)

)
Do <i>DJ MI</i>// Þ <i>DJ</i> ^<i>IJ</i> Þ<i>IJ</i> ^

(

<i>D JD</i>'

)

.


Ta có:

(

<i>D JD</i>'

) (

^ <i>D NJ</i>'

)

, dựng <i>DH</i> ^<i>D J</i>' Þ <i>DH</i> ^

(

<i>D NJ</i>'

)


Suy ra:


(

, '

)

(

,

(

'

)

)

(

,

(

'

)

)



d <i>DM D N</i> =d <i>DM D NJ</i> =d <i>D D NJ</i> =<i>DH</i>


+ Dựng hình chữ nhật HKPDÞ KP là đoạn vng góc
chung của 2 đường thẳng DM và D’N.


<i>Bước 3:</i> Tính DH.


Xét D<i>D DJ</i>' vuông tại D: 1 <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 4 <sub>2</sub>


' ' '


<i>DH</i> = <i>DD</i> + <i>DJ</i> = <i>DD</i> + <i>MI</i> == <i>DD</i> + <i>AM</i> .


<b>Bài tập 7</b>: Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ .Hãy xác định đoạn vng góc chung
của BD’, B’C.


<i><b>Hướng dẫn: </b></i>


<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>ABC D</i>' '

)

.



Dễ dàng chứng minh<i>BC</i>'^

(

<i>ABC D</i>' '

)



<i>Bước 2:</i> Dễ thấy, <i>BD</i>'Ì

(

<i>ABC D</i>' '

)

.


Dựng <i>HK</i> ^ <i>BD</i>'Þ<i>HK</i> là đoạn vng góc
chung của BD’ và B’C.


<i>Bước 3:</i> Tính HK: Ta có 1 '
2


<i>HK</i> = <i>C P</i>


Xét D<i>BC D</i>' ' vuông tại C’: 1 <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub>


' ' ' '


<i>C P</i> =<i>C D</i> +<i>C B</i>


<b>O</b>
<b>P</b>


<b>K</b> <b>I</b>


<b>H</b>
<b>S</b>


<b>A</b>


<b>B</b>



<b>C</b>
<b>D</b>


<b>M</b>


<b>N</b>


<b>P</b>
<b>K</b>
<b>H</b>


<b>J</b>


<b>I</b>
<b>N</b>


<b>D</b>


<b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>B'</b>


<b>C'</b>


<b>A'</b>


<b>D'</b>



<b>M</b>


<b>P</b>


<b>K</b>


<b>H</b>
<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b>B'</b>


<b>C'</b>
<b>A'</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài tập 8</b>: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a .Hãy xác định đoạn vng góc
chung của hai đương thẳng A’C’ và B’C.


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>DBB D</i>' '

)

.
Dễ chứng minh được: <i>A C</i>' '^

(

<i>DBB D</i>' '

)



<i>Bước 2:</i> Chiếu B’C trên

(

<i>DBB D</i>' '

)

:
Ta có: <i>OC</i>^

(

<i>DBB D</i>' '

)




'


<i>B O</i>


Þ là hình chiếu của B’C trên

(

<i>DBB D</i>' '

)

.


+ Dựng '<i>O H</i> ^<i>B O</i>' Þ<i>O H</i>' là <i>khoảng cách </i>của A’C’ và B’C.
+ Dựng hình chữ nhật O’HKPÞ KP là đoạn vng góc
chung của 2 đường thẳng A’C’ và B’C.


<i>Bước 3:</i> Tính O’H.


Xét D<i>O B O</i>' ' vuông tại O’: 1 <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub>


' ' ' '


<i>O H</i> =<i>O B</i> +<i>OO</i> .


<b>Bài tập 9</b>: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều ABC cạnh a, cạnh bên SA = a,
SA^(ABC), I là trung điểm cạnh BC. Xác định và tính độ dài đoạn vng góc chung giữa
hai đường thẳng SI và AB.


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>
F


F


FF<i><b> Giải bằng</b></i><b>Phương pháp 2:</b>



<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

( )

<i>SIJ</i> , với <i>IJ AB</i>// và <i>AJ</i> ^<i>IJ</i>.
Dễ chứng minh được: <i>AB</i>//

( )

<i>SIJ</i>


<i>Bước 2:</i> Chiếu AB trên

( )

<i>SIJ</i> (hay tính d

(

<i>AB SI</i>,

)

)
Ta có:

(

<i>SAJ</i>

) ( )

^ <i>SIJ</i> , dựng <i>AH</i> ^<i>SJ</i> Þ <i>AH</i> ^

( )

<i>SIJ</i>


Suy ra: d

(

<i>AB SI</i>,

)

=d

(

<i>AB SIJ</i>,

( )

)

=d

(

<i>A SIJ</i>,

( )

)

= <i>AH</i>
+ Dựng hình chữ nhật AHKPÞ KP là đoạn vng góc
chung của 2 đường thẳng AB và SI.


<i>Bước 3:</i> Tính AH. Xét D<i>SAJ</i> vng tại A: 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>


<i>AH</i> = <i>AJ</i> +<i>SA</i> .


<b>Bài tập10:</b> Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi I, J lần lượt là tâm các hình
vng AĐ’A’ và BCC’B’. Xác định và tính độ dài đoạn vng góc chung giữa hai đường
thẳng CI và AJ.


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>
F


F


FF<i><b> Giải bằng</b></i><b>Phương pháp 2:</b>


<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>AA J</i>'

)

.
Dễ chứng minh được: <i>CI</i>//

(

<i>AA J</i>'

)



<i>Bước 2:</i> Chiếu IC trên

(

<i>AA J</i>'

)

(hay tính d

(

<i>CI AJ</i>,

)

)
Dựng <i>IH</i> ^<i>MJ</i> , để ý rằng <i>A A</i>' ^

(

<i>MIJ</i>

)

.


<i>IH</i> ^<i>MJ</i>


ì


<b>P</b>


<b>H</b> <b>K</b>


<b>O'</b>


<b>D</b>


<b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>B'</b>


<b>C'</b>


<b>A'</b>


<b>D'</b>


<b>O</b>


<b>P</b>
<b>K</b>


<b>H</b>


<b>J</b> <b><sub>I</sub></b>


<b>S</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>


<b>P</b>


<b>K</b>


<b>H</b>
<b>M</b>


<b>J</b>
<b>I</b>


<b>D</b>


<b>D'</b>


<b>C'</b>


<b>A</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Dựng hình chữ nhật IHKPÞ KP là đoạn vng góc chung của 2 đường thẳng AJ và CI.



<i>Bước 3:</i> Tính IH.


Xét D<i>MIJ</i> vng tại I: 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>


<i>IH</i> = <i>IM</i> + <i>IJ</i> .


<b>Bài tập 11:</b> Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi , cạnh 2a ,
cạnh bên AA’= a 2 , AD’^BA’.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD’ và BA’ .
<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


F
F


FF<i><b> Giải bằng</b></i><b>Phương pháp 2:</b>


<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>AD E</i>'

)

, với // '
'


<i>BE DD</i>
<i>BE DD</i>


ì


í <sub>=</sub>


ỵ .


Dễ chứng minh được: <i>A B</i>' //

(

<i>AD E</i>'

)



<i>Bước 2:</i> Chiếu A’B trên

(

<i>AD E</i>'

)

(hay tính d

(

<i>A B AD</i>' , '

)

)


Ta có:

(

' '

) (

'

) (

' '

)



'


<i>AI</i> <i>BD</i>


<i>AI</i> <i>BB D B</i> <i>AD E</i> <i>BB D B</i>


<i>AI</i> <i>BB</i>


^


^ ị ^


ớ <sub>^</sub>




Dng <i>BH</i> ^<i>D E</i>' Þ<i>BH</i> ^

(

<i>AD E</i>'

)



Suy ra: d

(

<i>A B AD</i>' , '

)

=d

(

<i>A B AD E</i>' ,

(

'

)

)

=d

(

<i>B AD E</i>,

(

'

)

)

=<i>BH</i>


+ Dựng hình chữ nhật BHKPÞ KP là đoạn vng góc chung của 2 đường thẳng A’B và
AD’.


<i>Bước 3:</i> Tính BH.


Xét D<i>IBE</i> vng tại B: 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>



<i>BH</i> = <i>BE</i> + <i>BI</i> .


<b>Bài tập 12:</b> Cho hình lăng trụ đứng tam giác đều ABC.A’B’C’, đáy ABC có cạnh a, cạnh
bên bằng h. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BC’.


<i><b>Hướng dẫn:</b></i>
F


F


FF<i><b> Giải bằng</b></i><b>Phương pháp 2:</b>


<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>BDC</i>'

)

, với <i>CD AB</i>//


<i>CD</i> <i>AB</i>


ì


í <sub>=</sub>


ỵ .


Dễ chứng minh được: <i>AC</i>//

(

<i>BDC</i>'

)



<i>Bước 2:</i> Chiếu AC trên

(

<i>BDC</i>'

)

(hay tính d

(

<i>AC BC</i>, '

)

)
Gọi I là trung điểm BD.


Ta có:

(

'

) (

'

) (

'

)




'


<i>CI</i> <i>BD</i>


<i>BD</i> <i>CC I</i> <i>BDC</i> <i>CC I</i>


<i>CC</i> <i>BD</i>


^


^ ị ^


ớ <sub>^</sub>




Dng <i>CH</i> ^<i>C I</i>' ị<i>CH</i> ^

(

<i>BDC</i>'

)



Suy ra: d

(

<i>AC BC</i>, '

)

=d

(

<i>AC BDC</i>,

(

'

)

)

=d

(

<i>C BDC</i>,

(

'

)

)

=<i>CH</i>


+ Dựng hình chữ nhật CHKPÞ KP là đoạn vng góc chung của 2 đường thẳng AC và
BC’.


<i>Bước 3:</i> Tính CH.


Xét D<i>ICC</i>' vng tại C: 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1 <sub>2</sub>
'


<i>CH</i> =<i>CI</i> +<i>CC</i> .



<b>I</b>
<b>P</b>


<b>K</b>


<b>H</b>


<b>E</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


<b>A'</b>


<b>B'</b>


<b>C'</b>
<b>D'</b>


<b>D</b>
<b>I</b>


<b>C'</b>
<b>B'</b>


<b>A'</b>



<b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b>


<b>H</b>
<b>K</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài tập 13:</b> Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đường chéo AC’=2a và
AB=AA’= a.


a) Chứng minh: <i>AC</i> '^<i>CD</i> '
b) d(D,(ACD’).


c) Xác định và tính độ dài đoạn vng góc chung giữa AC’, CD’.
<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


a) Do <i>AA</i>'= <i>AB a</i>= Þ <i>ABB A</i>' ' là hình vuông.


Suy ra: ' '

(

'

)

' '


' '


<i>CD</i> <i>DC</i>


<i>CD</i> <i>ADCB</i> <i>CD</i> <i>AC</i>


<i>CD</i> <i>A D</i>


^
ì



Û ^ Þ ^


í <sub>^</sub>


ợ .


b) Ta cú: <i>CD</i>'^

(

<i>ADCB</i>'

) (

ị <i>ADI</i>

) (

^ <i>AD C</i>'

)


(

<i>ADI</i>

) (

Ç <i>AD C</i>'

)

= <i>AI</i>.


Dựng <i>DH</i> ^ <i>AI</i>


(

'

)

d

(

,

(

'

)

)



<i>DH</i> <i>AD C</i> <i>D AD C</i> <i>DH</i>


Þ ^ Û =


Xét D<i>ADC</i>' vng tại D: 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1 <sub>2</sub>
'


<i>DH</i> = <i>DA</i> + <i>DC</i> .


c) Theo câu a, <i>CD</i>'^

(

<i>ADCB</i>'

)

và <i>CD</i>'Ç

(

<i>ADCB</i>'

) { }

= <i>I</i> .


Dựng <i>IK</i> ^ <i>AC</i>'Þ<i>IK</i> là đoạn vng góc chung của AC’ và CD’.
Xét D<i>DAC</i>' đồng dạng với D<i>KIC</i>', ta có: ' . '


' '



<i>KI</i> <i>KC</i> <i>AD KC</i>


<i>KI</i>


<i>AD</i> = <i>DC</i> Û = <i>DC</i> .


<b>Bài tập 14:</b> Cho khối lập phương ABCD.A’B’C’D’.
a) Chứng minh: <i>BC</i>'^(<i>A</i>'<i>B</i>'<i>CD</i>)


b) Xác định và tính độ dài đoạn vng góc chung giữa AB’ và BC’.
<i><b>Hướng dẫn:</b></i>


<i>a) Chứng minh BC</i>'^

(

<i>A B CD</i>' '

)

<i>: </i>


Ta có: ' ' '

(

' '

)



'


<i>BC</i> <i>B C</i>


<i>BC</i> <i>A B CD</i>


<i>BC</i> <i>CD</i>


^


ì <sub>Û</sub> <sub>^</sub>


í <sub>^</sub>



ỵ .


<i>b) Xác đ ịnh và tính độ dài đoạn vng góc chung giữa AB’ và BC’: </i>
<i>Bước 1:</i> Chọn mặt phẳng

(

<i>A B CD</i>' '

)

.


Dễ chứng minh được: <i>BC</i>'^

(

<i>A B CD</i>' '

)



<i>Bước 2:</i> Chiếu AB’ trên

(

<i>A B CD</i>' '

)

:
Ta có: <i>AH</i> ^

(

<i>A B CD</i>' '

)



'


<i>HB</i>


Þ là hình chiếu của AB’ trên

(

<i>A B CD</i>' '

)

.
+ Dựng<i>IJ</i> ^<i>B H</i>' Þ<i>IJ</i> là <i>khoảng cách </i>của AB’ và BC’.
+ Dựng hình chữ nhật IJKPÞ KP là đoạn vng góc
chung của 2 đường thẳng AB’ và BC’.


<i>Bước 3:</i> Tính IJ.


Xét D<i>CB D</i>' đồng dạng với D<i>JB I</i>' , ta có: ' . '


' '


<i>IJ</i> <i>IB</i> <i>CD IB</i>


<i>IJ</i>


<i>CD</i> = <i>B D</i> Û = <i>B D</i> .



<b>D'</b> <b><sub>C'</sub></b>


<b>B'</b>
<b>A'</b>


<b>D</b> <b><sub>C</sub></b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>H</b> <b>K</b>


<b>I</b>


<b>J</b>
<b>P</b>


<b>I</b>


<b>D'</b>
<b>A'</b>


<b>C'</b>
<b>B'</b>


<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>



<b>D</b>


<b>K</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>P</b></i>
<i><b>H</b></i>
<i><b>K</b></i>


<i><b>I</b></i> <i><b>M</b></i>


<i><b>60</b><b>0</b></i> <i><b>O</b></i>


<i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>S</b></i>


<i><b>D</b></i>


<b>K</b>


<b>H</b>
<b>I</b>


<b>O</b>


<b>A</b>



<b>D</b>


<b>C</b>


<b>B</b>


<b>III- BÀI TẬP TỰ LUYỆN: </b>


<b>Bài tập 15</b>: Tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều cạnh a, AD^BC, AD= a và
d(D,BC)= a. H là trung điểm của BC .


a) Chứng minh: BC ^(ADH) b) DI ^(ABC)
c) Xác định và tính đoạn vng góc chung giữa AD và BC.
Gợi ý:


a) Kẻ <i>BC</i> (<i>AHD</i>)


<i>BC</i>
<i>AD</i>


<i>BC</i>
<i>AH</i>


^







^
^


b)


)
(
)
,


(<i>AH</i> <i>BC</i> <i>ABC</i>
<i>DI</i>


<i>AH</i>
<i>DI</i>
<i>a</i>
<i>DH</i>
<i>AD</i>


<i>BC</i>
<i>DI</i>



^




^







=
=
^


c) HK


<b>Bi tp 16</b>: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a, góc <i><sub>A</sub></i>ˆ <sub>=</sub><sub>60</sub>0<sub>và </sub>


có đường cao SO= a .Tính:


d(O,(SBC)) d(AD,SB)
Gợi ý:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×