Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

bai tap men den

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.71 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. <b><sub>Câu 17: Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ </sub></b>


phấn được F2. Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi
tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ


A. 1/4. B. 1/3. C. 3/4. D. 2/3.


<b>Câu 18: Xét một gen gồm 2 alen trội-lặn hoàn toàn. Số loại phép lai khác nhau </b>
về kiểu gen mà cho thế hệ sau đồng tính là


A. 4. B. 3. C. 2. D. 6.


<b>Câu 20: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. </b>
Một người đàn ơng tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, họ sinh lần thứ nhất được 1
trai tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Cặp vợ chồng này có kiểu gen
là:


A. AA x Aa. B. AA x AA. C. Aa x Aa. D. AA x aa.


<b>Câu 21: Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ </b>
phấn được F2. Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi
tự thụ phấn cho F3 có sự phân tính chiếm tỉ lệ


A. 1/4. B. 1/3. C. 3/4. D. 2/3.


<b>Câu 22: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. </b>
Một người đàn ơng tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai
tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Xác suất họ sinh được người con
trai nói trên là:


A. 3/8. B. 3/4. C. 1/8. D. 1/4.



<b>Câu 23: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. </b>
Một người đàn ơng tóc xoăn lấy vợ cũng tóc xoăn, sinh lần thứ nhất được 1 trai
tóc xoăn và lần thứ hai được 1 gái tóc thẳng. Xác suất họ sinh được 2 người
con nêu trên là:


A. 3/16. B. 3/64. C. 3/32. D. 1/4.


<b>Câu 24: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua </b>
quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà
chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen đồng hợp và 1 quả có kiểu gen dị
hợp từ số quả đỏ ở F1 là:


A. 3/32 B. 6/27 C. 4/27 D. 1/32


<b>Câu 25: Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho F2 giao </b>
phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đốn là:


A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng. C. 8 hoa đỏ: 1 hoa trắng. D.
15 hoa đỏ: 1 hoa trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các cây hoa đỏ F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được
dự đốn là:


A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. B. 7 hoa đỏ: 1 hoa trắng. C. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng. D.
8 hoa đỏ: 1 hoa trắng.


<b>Câu 27: Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. </b>
Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng; người vợ
tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác


suất cặp vợ chồng này sinh được một gái tóc xoăn là


A. 5/12. B. 3/8. C. 1/4. D. 3/4.


*Câu 28: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua
quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà
chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen dị hợp và 1 quả có kiểu gen đồng
hợp từ số quả đỏ ở F1 là:


A. 1/16 B. 6/27 C. 12/27 D. 4/27


<b>Câu 29: Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua </b>
quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà
chua màu đỏ có kiểu gen đồng hợp làm giống từ số quả đỏ thu được ở F1 là:
A. 1/64 B. 1/27 C. 1/32 D. 27/64


1. <b>/ Tính xác suất đực và cái trong nhiều lần sinh</b>
<i><b>a. Tổng quát:</b></i>


- Mỗi lần sinh là một sự kiện hồn tồn độc lập, và có 2 khả năng có thể xảy ra: hoặc đực hoặc cái với xác suất bằng nhau và
= <b>1/2</b>.


- Xác suất xuất hiện đực, cái trong <b>n</b> lần sinh là kết quả của sự tổ hợp ngẫu nhiên:
(♂+♀) (♂+♀)…(♂+♀) = (♂+♀)n


n lần


→ Số khả năng xảy ra trong <b>n </b>lần sinh = <b>2n</b>


- Gọi số ♂ là <b>a</b>, số ♀ là <b>b → b = n – a</b>



- Số tổ hợp của <b>a</b> ♂ và <b>b</b> ♀ là kết quả của <b>Cna</b>


<i><b>Lưu ý:</b> vì b = n – a nên ( Cna<sub> = Cn</sub>b <sub>)</sub></i>


*TỔNG QUÁT:


- Xác suất trong n lần sinh có được a ♂ và b ♀ là kết quả của <b>Cna / 2n</b>


<i><b>Lưu ý</b><b> :</b><b> ( C</b></i><b>na / 2n = Cnb/ 2n)</b>


<i><b>b. Bài toán</b></i>


Một cặp vợ chồng dự kiến sinh 3 người con và muốn có được 2 người con trai và 1 người con gái.
Khả năng thực hiện mong muốn đó là bao nhiêu?


<i><b>Giải</b></i>


Mỗi lần sinh là một sự kiện hoàn toàn độc lập, và có 2 khả năng có thể xảy ra: hoặc đực hoặc cái với xác suất bằng nhau và =
1/2 do đó:


- Số khả năng xảy ra trong 3 lần sinh = <b>23</b>


- Số tổ hợp của 2 ♂ và 1 ♀ = <b>C32</b>


<b>→ Khả năng để trong 3 lần sinh họ có được 2 trai và 1 gái = C32 / 23= 3!/2!1!23 = 3/8</b>





<b>2/ Xác định tần số xuất hiện các alen trội hoặc lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp PLĐL, tự thụ</b>


<b>a. Tổng quát:</b>


GV cần lưu ý với HS là chỉ áp dụng đối với trường hợp các cặp gen PLĐL và đều ở trạng thái dị hợp
- Gọi <b>n</b> là số cặp gen dị hợp → số alen trong một KG = <b>2n</b>


- Số tổ hợp gen = <b>2n<sub> x 2</sub>n<sub> = 4</sub>n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

→ Số alen <b>lặn</b> ( hoặc trội) = <b>2n – a</b>


- Vì các cặp gen PLĐL tổ hợp ngẫu nhiên nên ta có:
(T + L) (T + L) (T + L) = (T + L)n<sub> (</sub><i><sub>Kí hiệu: T: trội, L: lặn)</sub></i>


n lần


- Số tổ hợp gen có <b>a</b> alen trội ( hoặc lặn ) = <b>C2na</b>


*TỔNG QUÁT:


Nếu có <b>n</b> cặp gen dị hợp, PLĐL, tự thụ thì tần số xuất hiện tổ hợp gen có a alen <b>trội</b> ( hoặc lặn )
= <b>C2na / 4n</b>


<b>b. Bài toán:</b>


Chiều cao cây do 3 cặp gen PLĐL, tác động cộng gộp quy định.Sự có mặt mỗi alen trội trong tổ hợp gen làm tăng chiều cao cây lên
5cm. Cây thấp nhất có chiều cao = 150cm. Cho cây có 3 cặp gen dị hợp tự thụ. Xác định:


- Tần số xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội, 4 alen trội.
- Khả năng có được một cây có chiều cao 165cm


<b>Giải</b>



* Tần số xuất hiện <b>: tổ hợp gen có 1 alen trội = C2na / 4n= C61 / 43 = 6/64</b>


<b>tổ hợp gen có 4 alen trội = C2na / 4n= C64 / 43 = 15/64</b>


- Cây có chiều cao 165cm hơn cây thấp nhất = 165cm – 150cm = 15cm


<i><b>→ </b></i>có 3 alen trội ( 3.5cm = 15cm )


* <b>Vậy khả năng có được một cây có chiều cao 165cm = C63 / 43 = 20/64</b>





<b>3/ Xác định tổng số KG, số KGĐH, KGDH trong trường hợp nhiều cặp gen PLĐL, mỗi gen có 2 hoặc nhiều alen</b>
<b>a. Tổng quát:</b>


Để xác định tổng số KG, số KGĐH, KGDH trong trường hợp nhiều cặp gen PLĐL, mỗi gen có 2 hoặc nhiều alen, GV cần phải cho
HS thấy rõ:


* <i>Với mỗi gen:</i>


Phân tích và chứng minh số KGDH, số KGĐH, số KG của mỗi gen, chỉ ra mối quan hệ giữa 3 yếu tố đó với nhau và với số alen của
mỗi gen:


- Số alen của mỗi gen có thể lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng trong KG ln có mặt chỉ 2 trong số các alen đó.
- Nếu gọi số alen của gen là <b>r</b> thì số <b>KGDH</b> = <b>Cr2 = r( r – 1)/2</b>


-Số <b>KGĐH</b> luôn bằng số alen = <b>r</b>


- Số<b> KG = </b>số<b> KGĐH + </b>số<b> KGDH = r +r( r – 1)/2 = r( r + 1)/2</b>



* <i>Với nhiều gen:</i>


Do các gen PLĐL nên kết quả chung = tích các kết quả riêng
Vì vậy GV nên gợi ý cho HS lập bảng sau:


GEN SỐ ALEN/GEN SỐ KIỂU GEN SỐ KIỂU GEN ĐỒNG HỢP SỐ KIỂU GEN DỊ HỢP
I 2 3 2 1


II 3 6 3 3
II 4 10 4 6
. . . . .
. . . . .
. . . . .


n r r(r+1)/2 r r(r-1)/2


<b>( Lưu ý: thay vì tính r( r + 1)/2, có thể tính nhanh 1 + 2 + 3 +… +r )</b>
<b>b. Bài toán:</b>


Gen I và II lần lượt có 2, 3 alen. Các gen PLĐL. Xác định trong quần thể:
- Có bao nhiêu KG?


- Có bao nhiêu KG đồng hợp về tất cả các gen?
- Có bao nhiêu KG dị hợp về tất cả các gen?
- Có bao nhiêu KG dị hợp về một cặp gen?
- Có bao nhiêu KG ít nhất có một cặp gen dị hợp?


<b>Giải</b>



Dựa vào công thức tổng quát và do các cặp gen PLĐL nên kết quả chung bằng tích các kết quả riêng, ta có:


<b>* Số KG trong quần thể = r1(r1+1)/2 . r2(r2+1)/2 = 2(2+1)/2 . 3(3+1)/2 = 3.6 = 18 </b>


<b>* Số KG đồng hợp về tất cả các gen trong quần thể = r1. r2 = 2.3 = 6</b>


<b>* Số KG dị hợp về tất cả các gen trong quần thể = r1(r1-1)/2 . r2(r2-1)/2 = 1.3 = 3</b>


<b>* Số KG dị hợp về một cặp gen:</b>


Kí hiệu : <b>Đ</b>: đồng hợp ; <b>d</b>: dị hợp
Ở gen I có: (2<b>Đ</b>+ 1<b>d</b>)


Ở gen II có: (3<b>Đ </b>+ 3<b>d</b>)


→ Đối với cả 2 gen là kết quả khai triển của : (2<b>Đ</b> + 1<b>d</b>)(3<b>Đ</b> + 3<b>d</b>)
=2.3<b>ĐĐ</b> + 1.3<b>dd</b>+ 2.3<b>Đd</b> + 1.3<b>Đd</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Số KG dị hợp về ít nhất một cặp gen:</b>


Số KG dị hợp về ít nhất một cặp gen đồng nghĩa với việc tính tất cả các trường hợp trong KG có chứa cặp dị hợp, tức là bằng số KG –
số KG đồng hợp về tất cả các gen <i>( thay vì phải tính 1.3<b>dd</b>+ 2.3<b>Đd</b> + 1.3<b>Đd ) </b></i>


<b>-Vậy số KG trong đó ít nhất có một cặp dị hợp = số KG – số KG đồng hợp = 18 – 6 = 12 </b>





<b>4/ Xác định số trường hợp thể lệch bội khi xảy ra đồng thời 2 hoặc nhiều đột biến lệch bội</b>
<b>a. Tổng quát</b>



Nếu bài toán là xác định số các trường hợp thể lệch bội khi xảy ra đồng thời 2 hoặc nhiều đột biến, từ cách phân tích và chứng minh
tương tự ở trên; GV nên gợi ý cho HS để đi đến tổng quát sau:


Gọi <b>n </b>là số cặp NST, ta có:


<b>b. Bài tốn:</b>


Bộ NST lưỡng bội của lồi = 24. Xác định:
- Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra?
- Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra?


- Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3?


<b>Giải</b>


<b>* Số trường hợp thể 3 có thể xảy ra:</b>


2n = 24→ n = 12


Trường hợp này đơn giản, lệch bội có thể xảy ra ở mỗi cặp NST nên HS dễ dàng xác định số trường hợp = n = 12. Tuy nhiên GV nên
lưu công thức tổng quát để giúp các em giải quyết được những bài tập phức tạp hơn .


<b>Thực chất: số trường hợp thể 3 = Cn1 = n = 12</b>


<b>* Số trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra:</b>


HS phải hiểu được thể <b>1 kép</b> tức đồng thời trong tế bào có 2 <b>thể 1.</b>
<b>Thực chất: số trường hợp thể 1 kép = Cn2 = n(n – 1)/2 = 12.11/2 = 66</b>


<b>* Số trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến: thể 0, thể 1 và thể 3:</b>



GV cần phân tích để HS thấy rằng:


- Với thể lệch bội thứ nhất sẽ có <b>n</b> trường hợp tương ứng với <b>n </b>cặp NST.


- Với thể lệch bội thứ hai sẽ có <b>n – 1</b> trường hợp tương ứng với <b>n – 1 </b>cặp NST còn lại.
- Với thể lệch bội thứ ba sẽ có <b>n – 2</b> trường hợp tương ứng với <b>n – 2</b> cặp NST còn lại.
Kết quả = <b>n(n – 1)(n – 2)</b> = 12.11.10 =1320. Tuy nhiên cần lưu ý công thức tổng quát cho HS.


<b>-Thực chất: số trường hợp đồng thời xảy ra 3 thể lệch bội = Ana = n!/(n –a)! = 12!/(12 – 3)!</b>


<b>= 12!/9! = 12.11.10 = 1320</b>





<b>5/ Xác định tần số xuất hiện các tổ hợp gen khác nhau về nguồn gốc NST</b>
<b>a. Tổng quát:</b>


Để giải các bài tốn về nguồn gốc NST đối với lồi sinh sản hữu tính, GV cần phải giải thích cho HS hiểu được bản chất của cặp NST
tương đồng: một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ.


Trong giảm phân tạo giao tử thì:


- Mỗi NST trong cặp tương đồng phân li về một giao tử nên tạo 2 loại giao tử có nguồn gốc khác nhau <i>( bố hoặc mẹ ).</i>


- Các cặp NST có sự PLĐL, tổ hợp tự do . Nếu gọi n là số cặp NST của tế bào thì:
* Số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST được tạo nên = <b>2n</b><sub> . </sub>


→ Số tổ hợp các loại giao tử qua thụ tinh = <b>2n<sub> .2</sub>n<sub> = 4</sub>n</b>



Vì mỗi giao tử chỉ mang n NST từ n cặp tương đồng, có thể nhận mỗi bên từ bố hoặc mẹ ít nhất là 0 NST và nhiều nhất là n NST nên:
* Số giao tử mang <b>a</b> NST của <b>bố</b> (hoặc mẹ) = <b>Cna</b>


→ Xác suất để một giao tử mang <b>a</b> NST từ <b>bố</b> (hoặc mẹ) = <b>Cna / 2n</b> .


- Số tổ hợp gen có <b>a</b> NST từ ông (bà) <b>nội</b><i>(giao tử mang a NST của bố)</i> và <b>b </b>NST từ ông (bà) <b>ngoại</b><i>(giao tử mang b NST của mẹ)</i> =


<b>Cna . Cnb</b>


→ Xác suất của một tổ hợp gen có mang <b>a</b> NST từ ơng (bà) <b>nội </b>và <b>b</b> NST từ ông (bà) <b>ngoại</b> =


<b>Cna . Cnb / 4n</b>


<b>b. Bài toán</b>


Bộ NST lưỡng bội của người 2n = 46.


- Có bao nhiêu trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố?
- Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ là bao nhiêu?


- Khả năng một người mang 1 NST của ông nội và 21 NST từ bà ngoại là bao nhiêu?


<b>Giải</b>


<b>* Số trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố: </b>
<b>= Cna = C235</b>


<b>* Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ:</b>
<b>= Cna / 2n</b> = <b>C235 / 223</b> .



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>




2. <b>6/ Một số bài tập mở rộng</b>


Từ những kiến thức tổ hợp và xác suất cơ bản đã phân tích ở trên, GV có thể giúp các em vận dụng linh hoạt để giải
những bài tập có phần phức tạp, trừu tượng hơn. Sau đây là một vài ví dụ:


<i><b>6.1) Bài tập 1</b></i>


Có 5 quả trứng sắp nở.


Những khả năng nào về giới tính có thể xảy ra? Tính xác suất mỗi trường hợp?


<b>Giải:</b>


<b>* Những khả năng về giới tính có thể xảy ra và xác suất mỗi trường hợp:</b>


Gọi a là xác suất nở ra con trống, b là xác suất nở ra con mái : ta có a = b = 1/2
5 lần nở là kết quả của (a + b)5<sub> = C</sub>


50a5 b0 +C51 a4 b1 +C52 a3 b2 + C53a2 b3 +C54 a1 b4 +C55 a0 b5


= a5<sub> +5a</sub>4<sub> b</sub>1<sub> +10a</sub>3<sub> b</sub>2<sub> + 10a</sub>2<sub> b</sub>3<sub> +5a</sub>1<sub> b</sub>4<sub> + b</sub>5
<i><b>Vậy có 6 khả năng xảy ra với xác suất như sau :</b></i>


- 5 trống = a5<sub> = 1/2</sub>5<sub> = 1/32</sub>


- 4 trống + 1 mái = 5a4<sub> b</sub>1<sub> = 5. 1/2</sub>5<sub> = 5/32</sub>


- 3 trống + 2 mái = 10a3<sub> b</sub>2 <sub>= 10.1/2</sub>5<sub> = 10/32</sub>



- 2 trống + 3 mái = 10a3<sub> b</sub>2 <sub>= 10.1/2</sub>5<sub> = 10/32</sub>


- 1 trống + 4 mái = 5a1<sub> b</sub>4 <sub>= 5.1/2</sub>5<sub> = 5/32</sub>


- 5 mái = b5 <sub>= 1/2</sub>5<sub> = 1/32</sub>
<i><b>6.2) Bài tập 2</b></i>


Bệnh máu khó đơng ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X,alen trội tương ứng quy định người bình
thường. Một gia đình có người chồng bình thường cịn người vợ mang gen dị hợp về tính trạng trên. Họ có dự định
sinh 2 người con.


a/ Những khả năng nào có thể xảy ra? Tính xác suất mỗi trường hợp?
b/ Xác suất để có được ít nhất 1 người con không bị bệnh là bao nhiêu?


<b>Giải</b>


Ta có SĐL
P : XA<sub>Y x X</sub>A<sub>X</sub>a


F1 : 1XAY , 1XaY , 1XAXA , 1XAXa


Trường hợp này có liên quan đến giới tính, sự kiện có nhiều khả năng và xác suất các khả năng là không như nhau.
Nhất thiết phải đặt a, b, c… cho mỗi khả năng.


Từ kết quả lai ta có xác suất sinh con như sau:
- Gọi a là xác suất sinh con trai bình thường : a = 1/4
- Gọi b là xác suất sinh con trai bị bệnh : b = 1/4


- Gọi c là xác suất sinh con gái bình thường : c = 1/4 + 1/4 = 1/2



<b>a/ Các khả năng có thể xảy ra và xác suất mỗi trường hợp:</b>


Hai lần sinh là kết quả của (a + b + c)2<sub> = a</sub>2<sub> + b</sub>2<sub> + c</sub>2<sub> + 2ab + 2bc + 2ca.</sub>
<i><b>Vậy có 6 khả năng xảy ra với xác suất như sau :</b></i>


- 2 trai bình thường = a2<sub> = (1/4)</sub>2<sub> = 1/16</sub>


- 2 trai bệnh = b2 <sub>= (1/4)</sub>2<sub> = 1/16</sub>


- 2 gái bình thường = c2<sub> = (1/2)</sub>2<sub> = 1/4</sub>


- 1 trai bình thường + 1 trai bệnh = 2ab = 2.1/4.1/4 = 1/8
- 1 trai bệnh + 1 gái bình thường = 2bc = 2.1/4.1/2 = 1/4
- 1 gái bình thường + 1 trai bình thường = 2bc = 2.1/2.1/4 = 1/4


<b>b/ Xác suất để có ít nhất 1 người con khơng bị bệnh :</b>


Trong các trường hợp xét ở câu a, duy nhất có một trường hợp cả 2 người con đều mắc bệnh


<i>( 2 trai bệnh) </i>với xác suất = 1/16. Khả năng để ít nhất có được 1 người con không mắc bệnh đồng nghĩa với trừ
trường hợp cả 2 người đều mắc bệnh.


<i><b>Vậy xác suất để có ít nhất 1 người con không bị bệnh</b></i> = 1 – 1/16 = 15/16.


<i><b>6.3) Bài tập 3</b></i>


Ở đậu Hà lan, tính trạng hạt màu vàng trội hồn tồn so với tính trạng hạt màu xanh.Tính trạng do một gen quy định
nằm trên NST thường. Cho 5 cây tự thụ và sau khi thu hoạch lấy ngẫu nhiên mỗi cây một hạt đem gieo được các cây
F1 . Xác định:



a/ Xác suất để ở F1 cả 5 cây đều cho tồn hạt xanh?


b/ Xác suất để ở F1 có ít nhất 1 cây có thể cho được hạt vàng?
<b>Giải</b>


<b>a/ Xác suất để ở F1 cả 5 cây đều cho toàn hạt xanh:</b>


Ta có SĐL
P : Aa x Aa


F1 : 1AA , 2Aa , 1aa


KH : 3/4 vàng : 1/4 xanh


Nếu lấy ngẫu nhiên mỗi cây 1 hạt thì xác suất mỗi hạt lấy ra: 3/4 là hạt vàng , 1/4 là hạt xanh .
Đây là trường hợp các khả năng có xác suất khơng như nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Xác suất 5 hạt lấy ra là kết quả của (a + b)5<sub> = a</sub>5<sub> +5a</sub>4<sub> b</sub>1<sub> +10a</sub>3<sub> b</sub>2<sub> + 10a</sub>2<sub> b</sub>3<sub> +5a</sub>1<sub> b</sub>4<sub> + b</sub>5


→ Có 6 khả năng xảy ra, trong đó 5 hạt đều xanh = b5 <sub>= (1/4)</sub>5 <sub>.</sub>


Để cả 5 cây F1 đều cho toàn hạt xanh tức cả 5 hạt lấy ra đều là hạt xanh <i>(aa)</i>
<i><b>Vậy xác suất để ở F1 cả 5 cây đều cho toàn hạt xanh</b></i> = (1/4)5


<b>b/ Xác suất để ở F1 có ít nhất 1 cây có thể cho được hạt vàng:</b>


F1 Ít nhất có 1 cây cho được hạt vàng đồng nghĩa với trừ trường hợp 5 hạt lấy ra đều xanh <i>(aa)</i>


<i><b>Vậy xác suất để ở F1 có ít nhất 1 cây có thể cho được hạt vàng</b></i> = 1 – (1/4)5 <sub>.</sub>



Câu 1. Trong một quần thể, 90% alen ở locut Rh là R. Alen còn lại là r. Bốn mươi trẻ em của quần thể này đi đến một
trường học nhất định. Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính sẽ là:


A. 400^81
B. 0,99^40
C. 40^0,75
D. 1 – 0,81^40


Câu 2: Người ta lai cây có hoa đỏ với cây có hoa trắng và thu được F1tồn cây có hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn
người ta thu được đời F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 3 hoa đỏ: một hoa trắng. Sau đó người ta lấy ngẫu nhiên một cây
hoa đỏ cho tự thụ phấn. Xác suất để cây này cho ra toàn hoa đỏ là bao nhiêu?


A.1/3
B.1/2
C. 1/9
D. 1/4


Câu 3. Một người đàn ơng bình thường có bố mẹ bình thường nhưng có người em trai bị bệnh phêninkêtơ niệu đã lấy
một người vợ bình thường sinh ra trong một gia đình có bố mẹ bình thường nhưng có cơ em gái bị bệnh phêninkêtơ
niệu. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra người con bị bệnh là bao nhiêu


A. 0,11
B. 0,25
C. 0,14
D. 0,32


Câu 4. Giả sử trong một quần thể người, tần số người thuận tay trái là 1%. Xác suất đê hai vợ chồng đều thuận tay phải
sinh ra người con thuận tay trái sẽ là bao nhiêu? Biết rằng tính trạng thuận tay phải là trội so với tính trạng thuận tay
trái.



A. 0,0160.
B. 0,0081.
C. 0,0018.
D. 0,0025


Nếu bạn nào quân tâm tới bài tập xác suất cho kỳ thi đại học 2010 hãy giải đi nhé, mình sẽ trao đổi lời giải và các câu
tiếp theo với các bạn nào quan tâm.


1. <b><sub>Câu 10: Ở người, bệnh bạch tạng do gen d nằm trên nhiễm sắc thể thường gây </sub></b>


ra. Những người bạch tạng trong quần thể cân bằng được gặp với tần số
0,04%. Cấu trúc di truyền của quần thể người nói trên sẽ là:


A. 0,9604DD + 0,0392Dd + 0,0004dd =1 B. 0,0392DD + 0,9604Dd + 0,0004dd =1
C. 0,0004DD + 0,0392Dd + 0,9604dd =1 D. 0,64DD + 0,34Dd + 0,02dd =1


<b>Câu 11: </b>Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,4Aa: 0,6aa. Nếu biết alen A là trội
khơng hồn tồn so với alen a thì tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội của quần thể
nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 12: </b>Ở Người, bệnh máu khó đơng do gen lặn nằm trên NST giới tính X,
khơng có alen tương ứng trên NST Y. Một quần thể có 10000 người, trong đó
có 2500 người bị bệnh, trong số này nam giới có số lượng gấp 3 nữ giới. Hãy
tính số gen gây bệnh được biểu hiện trong quần thể?


<b>A.</b>3125 <b>B. </b>1875 <b>C. </b>625 <b>D. </b>1250


<b>Câu 13: </b>Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di
truyền của quần thể sau một lần ngẫu phối là:



<b>A. </b>0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa <b>B. </b>0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aa


<b>C.</b>0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa <b>D. </b>0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aa


<b>Câu 14: Một quần thể thực vật ban đầu có thành phần kiểu gen là 7 AA: 2 Aa: 1</b>
aa. Khi quần thể xảy ra quá trình giao phấn ngẫu nhiên (khơng có q trình
đột biến, biến động di truyền, không chịu tác động của chon lọc tự nhiên), thì
thành phần kiểu gen của quần thể ở F3 sẽ là:


<b>A. 0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa B. 0,8AA: 0,2Aa: 0,1aa.</b>
<b>C. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa D.0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa</b>


<b>Câu 15: Một quần thể có 1050 cá thể AA, 150 cá thể Aa và 300 cá thể aa. Nếu </b>
lúc cân bằng, quần thể có 6000 cá thể thì số cá thể dị hợp trong đó là


<b>A. 3375 cá thể B. 2880 cá thể C. 2160 cá thể D.2250 cá thể </b>


<b>Câu 16: </b>Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,5AA: 0,5Aa. Nếu biết alen A là
trội khơng hồn tồn so với alen a thì tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn của quần
thể nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là:


A. 56,25% B. 6,25% C. 37,5% D. 0%


<b>Câu 17: Ở người gen IA quy định máu A, gen IB quy định máu B, IOIO quy </b>
định máu O, IAIB quy định máu AB. Một quần thể người khi đạt trạng thái
cân bằng có số người mang máu B (kiểu gen IBIB và IBIO) chiếm tỉ lệ 21%,
máu A (kiểu gen IAIA và IAIO) chiếm tỉ lệ 45%, nhóm máu AB (kiểu gen IAIB)
chiếm 30%, cịn lại là máu O. Tần số tương đối của các alen IA, IB, IO trong
quần thể này là:



A. IA = 0.5 , IB = 0.3 , IO = 0.2 B. IA = 0.6 , IB = 0.1 , IO = 0.3
C. IA = 0.4 , IB = 0.2 , IO = 0.4 D. IA = 0.2 , IB = 0.7 , IO = 0.1


<b>Câu 18: Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec có 2 alen D, d ; trong</b>
đó số cá thể dd chiếm tỉ lệ 16%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể
là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. quần thể P đã đạt trạng thái cân bằng di truyền. B. tỉ lệ kiểu gen của P sẽ </b>
không đổi ở thế hệ sau.


<b>C. tần số của alen trội gấp 3 lần tần số của alen lặn. D. tần số alen a lớn hơn tần</b>
số alen A.


<b>Câu 20: Ở ngô (bắp), A quy định bắp trái dài, a quy định bắp trái ngắn. Quần </b>
thể ban đầu có thành phần kiểu gen 0,18AA: 0,72Aa: 0,10aa. Vì nhu cầu kinh
tế, những cây có bắp trái ngắn khơng được chọn làm giống. Tính theo lí
thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể bắp trồng ở thế hệ sau là:
A. 0,2916AA: 0,4968Aa: 0,2116aa B. 0,40AA: 0,40Aa: 0,20aa


C. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa D. 0,36AA: 0,36Aa: 0,28aa


<b>Câu 21: Một quần thể cây trồng có thành phần kiểu gen 0,36AA: 0,54Aa: 0,1aa. </b>
Biết gen trội tiêu biểu cho chỉ tiêu kinh tế mong muốn nên qua chọn lọc người
ta đã đào thải các cá thể lăn. Qua ngẫu phối, thành phần kiểu gen của quần thể
ở thế hệ sau được dự đoán là:


A. 0,3969AA: 0,4662Aa: 0,1369aa B. 0,55AA: 0,3Aa: 0,15aa
C. 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa D. 0,495AA: 0,27Aa: 0,235aa



<b>Câu 22: Một quần thể cân bằng có 2 alen: B trội khơng hồn tồn quy định hoa </b>
đỏ, b quy định hoa trắng, hoa hồng là tính trạng trung gian, trong đó hoa trắng
chiếm tỉ lệ 49%. Tỉ lệ kiểu hình hoa hồng trong quần thể là:


A. 70% B. 91% C.42% D. 21%


<b>Câu 23: Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen 0,8Aa: 0,2aa. Qua </b>
chọn lọc, người ta đào thải các cá thể có kiểu hình lặn. Thành phần kiểu gen
của quần thể ở thế hệ sau là


A. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa B. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa
C. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa D. 0,25AA: 0,50Aa: 0,25aa


<b>Câu 24: Một quần thể cân bằng Hacđi-Vanbec có 300 cá thể, biết tần số tương </b>
đối của alen A = 0,3; a = 0,7. Số lượng cá thể có kiểu gen Aa là:


A. 63 cá thể. B. 126 cá thể. C. 147 cá thể. D. 90 cá thể.


<b>Câu 25: Quần thể nào sau đây có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng?</b>


A. 2,25%AA: 25,5%Aa: 72,25%aa B. 16%AA: 20%Aa: 64%aa
C. 36%AA: 28%Aa: 36%aa D. 25%AA: 11%Aa: 64%aa


<b>Câu 26: Xét 2 alen W, w của một quần thể cân bằng với tổng số 225 cá thể, </b>
trong đó số cá thể đồng hợp trội gấp 2 lần số cá thể dị hợp và gấp 16 lần số cá
thể lặn. Số cá thể có kiểu gen dị hợp trong quần thể là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 27: Trên quần đảo Mađơrơ, ở một lồi cơn trùng cánh cứng, gen A quy </b>
định cánh dài trội khơng hồn tồn so với gen a quy định khơng cánh, kiểu
gen Aa quy định cánh ngắn. Một quần thể của lồi này lúc mới sinh có thành


phần kiểu gen là 0,25AA: 0,6Aa: 0,15aa, khi vừa mới trưởng thành các cá thể có
cánh dài khơng chịu nổi gió mạnh bị cuốn ra biển. Tính theo lí thuyết thành
phần kiểu gen của quần thể mới sinh ở thế hệ kế tiếp là:


A. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa B. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa
C. 0,3025AA: 0,495Aa: 0,2025aa D. 0,2AA: 0,4Aa: 0,4aa


<b>Câu 28: Một quần thể lồi có thành phần kiểu gen ban đầu 0,3AA: 0,45Aa: </b>
0,25aa. Nếu đào thải hết nhóm cá thể có kiểu gen aa, thì qua giao phối ngẫu
nhiên, ở thế hệ sau những cá thể có kiểu gen này xuất hiện trở lại với tỉ lệ bao
nhiêu?


A. 0,09 B. 0,3 C. 0,16 D. 0,4


<b>Câu 29: Ở cừu, gen A quy định lơng dài trội hồn tồn so với gen a quy định </b>
lơng ngắn. Quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen 0,4AA: 0,4Aa: 0,2aa. Vì
nhu cầu lấy lông nên người ta loại giết thịt cừu lông ngắn. Qua ngẫu phối,
thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau được dự đoán là


A. 0,5625AA: 0,375Aa: 0,0625aa B. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa
B. 0,625AA: 0,25Aa: 0,125aa D. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa


<b>Câu 12: Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có </b>
quả dẹt. Cho F1 lai với bí quả trịn được F2: 152 bí quả trịn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài.
Nếu cho F1 lai với nhau thì tỉ lệ bí quả trịn dị hợp xuất hiện là


A. 1/8. B. 2/3. C. 1/4. D. 3/8.


<b>Câu 13: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy </b>
định tính trạng màu hoa. Sự tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ,


thiếu sự tác động của một trong 2 gen trội cho hoa hồng, còn nếu thiếu sự tác động của cả
2 gen trội này cho hoa màu trắng. Xác định tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F1 trong phép lai P:
AaBb x Aabb.


A. 4 đỏ: 1 hồng: 3 trắng B. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng C. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng D. 3 đỏ: 1 hồng: 4
trắng


<b>Câu 14: Khi lai 2 giống bí ngơ thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có </b>
quả dẹt. Cho F1 lai với bí quả trịn được F2: 152 bí quả trịn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài.
Nếu cho F1 lai với nhau, trong tổng số bí quả trịn xuất hiện ở thế hệ sau, thì số bí quả
trịn thuần chủng chiếm tỉ lệ


A. 1/3. B. 2/3. C. 1/4. D. 3/8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bí quả bầu dục và 31 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo
quy luật


<b>A. phân li độc lập. B. liên kết gen hoàn toàn. C. tương tác cộng gộp. D.tương tác bổ trợ.</b>


<b>Câu 16: Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có </b>
quả dẹt. Cho F1 lai với bí quả trịn được F2: 152 bí quả trịn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài.
Nếu cho F1 lai với nhau, trong tổng số bí quả trịn xuất hiện ở thế hệ sau, thì số bí quả
trịn dị hợp chiếm tỉ lệ


A. 1/3. B. 2/3. C. 1/4. D. 3/8.


<b>Câu 17: Cho phép lai PTC: hoa đỏ x hoa trắng, F1 100% hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 </b>
thu được 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 9/16 hoa đỏ: 7/16 hoa trắng. Nếu cho F1 lai phân tích thì
tỉ lệ kiểu hình ở Fa được dự đoán là



A. 1 đỏ: 3 trắng. B. 1 đỏ: 1 trắng. C. 3 đỏ: 5 trắng. D. 3 đỏ: 1 trắng.


<b>Câu 18: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy </b>
định tính trạng màu hoa. Kiểu gen A-B-: hoa đỏ, A-bb và aaB-: hoa hồng, aabb: hoa trắng.
Phép lai P: Aabb x aaBb cho tỉ lệ các loại kiểu hình ở F1 là bao nhiêu?


A. 2 đỏ: 1 hồng: 1 trắng. B. 1 đỏ: 3 hồng: 4 trắng. C. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng D. 1 đỏ: 2 hồng: 1
trắng.


<b>Câu 19: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định </b>
tính trạng màu hoa. Kiểu gen A-B-: hoa đỏ, A-bb: hoa hồng, aaB- và aabb: hoa trắng. Phép
lai P: aaBb x AaBb cho tỉ lệ các loại kiểu hình ở F1 là bao nhiêu?


A. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng. B. 1 đỏ: 3 hồng: 4 trắng. C. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng. D. 3 đỏ: 1 hồng: 4
trắng.


<b>Câu 20: Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, </b>
trong đó: B quy định lơng xám, b quy định lông nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng,
a: không át. Cho thỏ lông trắng lai với thỏ lông nâu được F1 tồn thỏ lơng trắng. Cho thỏ
F1 lai với nhau được F2. Tính theo lí thuyết, số thỏ lơng trắng thuần chủng thu được ở F2
chiếm tỉ lệ


A. 1/8. B. 1/6. C. 1/16. D. 3/16.


<b>Câu 21: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng tác </b>
động quy định tính trạng màu quả. Trong đó B: quả đỏ, b quả vàng; A: át B, a: không át.
Xác định tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F1 trong phép lai P: AaBb x Aabb.


A. 3 đỏ: 5 vàng B. 7 đỏ: 1 vàng C. 1 đỏ: 7 vàng D. 5 đỏ: 3 vàng



<b>Câu 22:</b> Trường hợp một gen (có thể trội hoặc lặn) làm cho một gen khác không alen với


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 23:</b> Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng
cùng tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện tượng


A. tương tác bổ trợ. B. tương tác bổ sung. C. tương tác cộng gộp. D. tương tác gen.


<b>Câu 24: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy </b>
định tính trạng màu hoa. Sự tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ,
nếu thiếu sự tác động này cho hoa màu trắng. Xác định tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F1
trong phép lai P: AaBb x aaBb.


A. 3 đỏ: 5 trắng B. 1 đỏ: 3 trắng C. 5 đỏ: 3 trắng D. 3 đỏ: 1 trắng


<b>Câu 25: Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, </b>
trong đó: B quy định lơng xám, b quy định lơng nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng,
a: không át. Cho thỏ lông trắng lai với thỏ lơng nâu được F1 tồn thỏ lơng trắng. Cho thỏ
F1 lai với nhau được F2. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ thỏ lông xám đồng hợp thu được ở F2 là
A. 1/8. B. 1/6. C. 1/16. D. 3/16.


<b>Câu 26: Một gen khi bị biến đổi mà làm thay đổi một loạt các tính trạng trên cơ thể sinh </b>
vật thì gen đó là


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×