Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

giao an gdcd 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.39 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày dạy: 20/8/2012(lớp 7A1)</i>
<i> Ngày dạy: 22/8/2012(lớp 7A3)</i>
<i> Ngày dạy: 22/8/2012(lớp 7A2)</i>


<b>TIẾT 1, BÀI 1: SỐNG GIẢN DỊ</b>

<b> </b>



<b>I. MỤC TIÊU. </b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức.</b> Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị, Kể được một số biểu hiện
của lối sống giản dị, phân biệt được sống giản dị với xa hoa lãng phí, cầu kỳ,
phơ trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả.


<b> 2.Kỹ năng. </b>Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.


<b>3. Thái độ.</b> Quý trọng lối sống giản dị, khơng đồng tình với lối sống xa hoa
phơ trương hình thức.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên.</b> Sách giáo khoa, sách bài tập, câu chuyện, tình
huống thể hiện lối sống giản dị, thơ, ca dao tục ngữ nói về giản dị


<b>2. Chuẩn bị của học sinh.</b> Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết.


<b> III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>3. Bài mới.</b>



? Giải thích ý nghĩa của tục ngữ, danh ngôn trong sách giáo khoa


<i><b>Hoạt động 1.</b></i> <b>Tìm hiểu truyện đọc</b>


- Giáo viên đọc mẫu


- Hướng dẫn học sinh đọc truyện
? Em có nhận xét gì về trang phục của
Bác Hồ .


? Tác phong và lời nói của Bác như thế
nào


? Những lời nói tác phong đó tác động
như thế nào tới tình cảm của nhân dân
ta


? Câu hỏi của Bác đối với đồng bào


<b>I. Truyện đọc. “Bác Hồ …’’</b>


- Bác mặc giản dị : Quần áo ka ki,
mũ vải bạc màu , dép cao su bình dị
- Bác cười đôn hậu, vẫy trào đồng
bào thân mật, giản dị như một người
cha hiền.


- Mọi người vơ cùng ngạc nhiên,
sung sướng và cảm động khi nhìn


thấy Bác, thấy ấm áp, gần gũi như
một vị cha già thật sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

như thế nào .


? Qua những biểu hiện trên em hãy
nhận xét về Bác Hồ .


? Những hành vi đó thể hiện điều gì .


<i><b>Hoạt động 2. </b></i><b>Tìm hiểu nội dung bài</b>


<b>học</b>


? Em hiểu sống giản dị là gì .


? Sống giản dị sẽ được mọi người đối
xử như thế nào .


? Trong cuộc sống : giản dị được biểu
hiện ở những khía cạnh nào .


? Giải thích ý nghĩa của tục ngữ, danh
ngơn trong sách giáo khoa


- Tìm biểu hiện trái ngược với giản dị


<i><b>Hoạt động 3.</b></i> <b>Luyện tập</b>


- Yêu cầu học sinh thảo luận lớp bài tập


a


- Học sinh chia nhóm thảo luận bài tập
c,d,đ,e.


với nhân dân. Để lại sự gần gũi,
thân thương, gắn bó với mọi người.
- Thể hiện Bác là một người rất
giản dị trong cuộc sống .


<b>II. Nội dung bài học.</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


Là sống phù hợp với điều
kiện, hồn cảnh của bản thân, gia
đình và xã hội, khơng xa hoa lãng
phí, cầu kì kiểu cách , khơng chạy
theo nhu cầu vật chất và hình thức
bề ngồi .


<b>2. Ý nghĩa.</b>


- Được mọi người xung quanh yêu
mến cảm thông và giúp đỡ .


- Biểu hiện ở lời nói, cách ăn mặc,
qua suy nghĩ, hành động của con
người trong cuộc sống .


<b>III. Bài tập</b><i><b>.</b></i><b> </b>



- Tranh không giản dị:1,2,4.
- Tranh giản dị: 3
- Hành vi giản dị: 2,5


- Hành vi không giản dị:1,3,4,6,7
- Học sinh thảo luận rồi trình bày
đáp án nhận xét bổ sung


- Giáo viên tổng kết


<b>4</b>

<i><b>.</b></i>

<b>Củng cố.</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học .
- Nhận xét giờ .


<b>5.</b> <b>Dặn dị.</b>


- Sưu tầm ca dao tục ngữ nói về giản dị .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 31/8/11
Ngày dạy: 02/9/11


<b>TIẾT 2, BÀI 2: TRUNG THỰC</b>


<b>I </b>. <b> MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Giúp học sinh hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của tính
trung thực và nêu được ý nghĩa của sống trung thực.



<b>2.Kỹ năng</b>: Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo
yêu cầu của tính trung thực. Trung thực trong học tập và trong những việc làm
hàng ngày.


<b>3.Thái độ</b>: Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực, phản
đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.


<b> II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


- Thầy : sách giáo khoa , sách giáo viên ,truyện , ca dao , tục ngữ danh ngơn
nói


về trung thực .


- Trò : học bài , chuẩn bị bài mới .


<b>III</b>


<b> </b>. <b> PHƯƠNG PHÁP</b>


- Đọc diễn cảm , kể truyện , thuyết trình , giải quyết vấn đề , thảo luận .


<b>IV.</b>


<b> CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>1.Ổn định tổ chức .</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>



-Thế nào là sống giản dị ?cho ví dụ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu truyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu


- Học sinh đọc truyện


? nêu thái độ của MikenlăngGiơ như thế
nào .


? Cách sử xự của MikenlăngGiơ như thế
nào .


? Vì sao MikenlăngGiơ lại sử xự như vậy
? Điều đó nói lên ơng là người như thế
nào .


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu nội dung bài học
? Qua nhữg biểu hiện trên em hiểu trung
thực là gì .


? Trung thực giúp gì cho con người trong
cuộc sống .


? Hãy tìm những biểu hiện trung thực
trong cuộc sống


- Trong quan hệ với mọi người .
- Trong hành động.



? Tìm hành vi trái với trung thực .


- Cho học sinh trắc nghiệm bài tập a
- Chia nhóm thảo luận 4 bài tập cịn lại


<b>I. Truyện đọc :</b> “ Sự công
minh ...”


- Rất ốn hận vì Bramantơ ln
chơi xấu . kình địch , làm giảm
danh tiếng và hại đến sự nghiệp
của ông .


- Ơng vẫn cơng khai đánh giá
rất cao Bramantơ. “ Với tư
cách ...”


- Vì ơng là người thẳng thắn,
ln tơn trọng và nói lên sự thật
khơng để tình cảm cá nhân chi
phối mà làm mất tính khách quan
.


- Ơng là người trung thực, trọng
chân lý và công minh chính
trực .


<b>II. Nội dung bài học</b> :
1<i>. Khái niệm</i>:



- Trung thực là luôn tôn trọng
sự thật, chân lý, lẽ phải, sống
ngay thẳng, thật thà, dũng cảm
nhận lỗi khi mắc khuyết điểm .
2<i>. ý nghĩa:</i>


- Trung thực là đức tính cần
thiết và quý báu của mỗi người,
trung thực giúp ta nâng cao
phẩm giá, làm lành mạnh mối
quan hệ xã hội và được mọi
người tin yêu kính trọng.


- Ngay thẳng, không gian dối
(quay cóp, chép bài của bạn, cho
bạn chép bài ...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 3:</b> Luyện tập


GV hướng dẫn học sinh làm bài tập a
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận


- Giáo viên xét - tổng kết .


- Bênh vực, bảo vệ chân lý, lẽ
phải và đấu tranh phê phán
những việc làm sai trái .



- Dối trá, xuyên tạc, chốn tránh
hoặc bóp méo sự thật, ngược với
chân lý, đạo lý, lương tâm…gây
hậu quả xấu trong xã hội .


VD: Tham ô, tham nhũng, lừa
đảo, cơ hội ...


<b>III. Bài tập</b> :
Bài tập a


- Tính trung thực :4,5,6.
<b>4. Củng cố</b> :


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b> :


- Học phần nội dung bài học, tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn
nói về trung thực, học và làm theo đức tính trung thực.


- Chuẩn bị bài 3. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài, tìm những
biểu hiện của tự trọng trong cuộc sống.



----


---Ngày soạn: 07/9/11
Ngày dạy: 09/9/11



<b>TIẾT 3, BÀI 3:</b> <b>TỰ TRỌNG</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b> :


<b>1.</b> <b>Kiến thức:</b> Giúp học sinh hiểu được thế nào là tự trọng, nêu được một
số biểu hiện của lòng tự trọng, nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc
nâng cao phẩm giá con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- <b>Thái độ</b>: Tự trọng , khơng đồng tình với hành vi thiếu tự trọng
<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b> :


- Thầy : SGK, SGV, bảng phụ, câu hỏi tình huống, ca dao tục ngữ nói
về tự trọng .


- Trị : Học bài, chuẩn bị bài mới, giấy khổ lớn, bút dạ.


<b> III. PHƯƠNG PHÁP</b> :<b> </b>


- Kể chuyện, phân tích, diễn giảng, đàm thoại, giải quyết vấn đề .


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC</b>:
<b>1. Ổn định tổ chức</b>:


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Trung thực là gì? Tại sao phải sống trung thực?
<b>3. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu truyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.



- Học sinh đọc truyện.


? Hoàn cảnh xuất thân của Rô Be
như thế nào.


? Tại sao Rô Be lại cầm đồng tiền
vàng của ông giáo viên người Anh.
? Tại sao Rô Be không quay lại trả
tiền cho ông giáo viên (ngườì mua
diêm.)


? Sau dó Rơ Be trả lại tiền thừa
bằng cách nào .


? Vì sao Rơ Be làm như vậy trong
khi em rất cần tiền .




? Em hãy nhận xét hành động của
Rô Be? Hành động đó nói nên đức
tính gì trong con người Rơ Be ?


? Hãy tìm những biểu hiện thể hiện
tính tự trọng trong cuộc sống .


<b>I.Truyện đọc</b>:


“Một tâm hồn cao thượng”


-Là một em bé nghèo khổ đi
bán diêm


-Đi đổi tiền lẻ trả lại tiền cho
người mua diêm ( tác giả câu
truyện ).




-Vì em bị tai nạn và bị thương rất
nặng.




- Nhờ em là Sác Lây đến tận
nhà để trả lại tiên thừa cho người
mua diêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu nội dung bài
học


? Qua tìm hiểu truyện đọc em hiểu tự
trọng là gì .


? Nêu ý nghĩa của lòng tự trọng trong
cuộc sống.


<b> </b>


<b>Hoạt động 3: </b>Luyện tập



- Hướng dẫn học sinh thảo luận lớp
bài tâp a.


- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo
luận bài tập b,c,d,đ.


- Giáo viên nhận xét tổng kết phần
bài tập.


Be là một em bé nghèo khổ nhưng
có một tâm hồn vô cùng cao
thượng thể hiện sự tự trọng mình
và tơn trọng người khác).


- Biểu hiện tự trọng trọng cuộc
sống: Giữ đúng lời hứa, mượn
sách trả đúng hẹn, ln hồn thành
mhiệm vụ…


<b> II. Nội dung bài học</b> :


a. <i>Khái niệm</i>: Tự trọng là coi
trọng và giữ gìn phẩm cách, biết
điều chỉnh hành vi của mình cho
phù hợp với chuẩn mực xã hội,
biểu hiện ở cư sử đàng hồng,
đúng mực, biết giữ lời hứa và ln
làm trịn nhiệm vụ của mình .
b. <i>Ý nghĩa</i>: Tự trọng giúp con


người có nghị lực vượt qua khó
khăn để hoàn thành nhiệm vụ ,
nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân
của mỗi người .


<b>III. Bài tập</b>:


- Hành vi thể hiện tính tự
trọng : 1,2.


- Học sinh trình bày đáp án
thảo luận.


- Nhận xét bổ xung.
<b>4. Củng cố:</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


<b> 5. Hướng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


----


---Ngày soạn: 14/9/11
Ngày dạy: 16/9/11


<b>TIẾT 4, BÀI 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT </b>
<b> I </b>. <b> MỤC TIÊU</b>:<b> </b>



<b>1.Kiến thức</b>: Nêu được thế nào là đạo đức, thế nào là kỷ luật và mối
quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật. Hiểu được ý nghĩa của đạo đức và kỷ luật.
<b>2.Kỹ năng:</b> Biết đánh giá hành vi, việc làm của bản thân và của người
khác trong một số tình huống có liên quan đến đạo đức và kỷ luật.


<b>3.Thái độ</b>: ủng hộ những hành vi, việc làm tôn trọng kỷ luật và có đạo
đức, phê phán những hành vi, việc làm vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo đức.


<b>II. TÀI LIỆU & PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Thầy: SGK,SGV,bảng phụ , câu hỏi tình huống.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Sử dụng phương pháp kể chuyện, phân tích, diễn giảng, đàm thoại,
thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Trung thực là gì? Nêu ý nghĩa của trung thực trong cuộc sống?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu truyện đọc
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
truyện.



? Những việc làm nào chứng tỏ
anh Hùng là người có tính kỷ luật
cao.


? Những việc làm nào của anh
Hùng thể hiện anh là người biết
chăm lo đến mọi người và có trách
nhiệm cao trong cơng việc.


<b>I.Truyện đọc:</b>


“Một tấm gương tận tuỵ vì việc chung”
- Anh đã thực hiện qui định bảo hộ lao
động khi làm việc, thực hiện nghiêm
ngặt kỷ luật lao động , xin lệnh công ty
trước khi chặt cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Em có nhận xét gì về con người
anh Hùng.


<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu nội dung
bài học


? Qua câu truyện trên em hiểu đạo
đức là gì.


? Kỷ luật là gì.


? Đạo đức và kỷ luật có mối quan
hệ như thế nào.



?Vì sao phải có đạo đức & kỉ luật.
? Cách rèn luyện của học sinh.


<b>Hoạt động 3:</b> Luyện tập


- Yêu cầu học sinh thảo luận lớp và
gọi lên bảng trắc nghiệm bài tập a.
- Yêu cầu học sinh thảo luận bài
tập c và nêu giải pháp.


mình.


- Anh Hùng là người ln sống có kỷ
luật đó cũng là biểu hiện của một con
người có đạo đức.


<b>II. Nội dung bài học</b> :
1. <i>Khái niệm:</i>


- Đạo đức: làNhững qui định những
chuẩn mực ứng xử của con người với
người khác, với công việc, thiên nhiên
và môi trường sống, được nhiều người
ủng hộ và tự giác thực hiện.


- Kỷ luật: là những qui định chung của
một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội
yêu cầu mọi người phải tuân theo.



2. <i>Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ</i>
<i>luật:</i>


- Đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau:Người có đạo đức là
người tự giác tuân theo kỷ luật và ngược
lại, sống có kỷ luật là biết tự trọng, tôn
trọng người khác.


3. <i>Ý nghĩa:</i>


<b>III. Bài tập:</b>


- Học sinh lên bảng làm bài tập a.


Hành vi vừa thể hiện tính kỷ luật vừa
biểu hiện đạo đức:1.4.6.7.


- Bài tập c: Tuấn là người có kỷ luật có
đạo đức. Giải pháp: Quyên góp để giúp
đỡ gia đình Tuấn. Cùng làm giúp Tuấn
nếu có thể để Tuấn có thời gian tham gia
hoạt động tt


<b>4. Củng cố </b>:


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Học bài, làm bài tập b,d.Tìm những biểu hiện thiếu tính kỷ luật


trong học sinh hiện nay và tác hại của nó, giải quyết tình huống bài tập c và nêu
cách giải quyết của mình.


- Chuẩn bị bài 5. Đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.





---Ngày soạn: 21/9/11
Ngày dạy: 23/9/11


<b>TIẾT 5, BÀI 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<b>1.Kiến thức</b>: Giúp học sinh hiểu thế nào là yêu thương con người ,
Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người, ý nghĩa của lòng yêu
thương con người.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng: </b>Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung
quanh bằng những việc làm cụ thể .


<b>3. Thái độ: </b>Quan tâm đến mọi người xunh quanh, khơng đồng tình
với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.


<b>II. TÀI LIỆU & PHƯƠNG TIỆN</b>:


- Thầy: SGK,SGV,câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài
học. Tranh bài 5.



- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>:


Khai thác truyện đọc, dẫn chứng thực tế, thảo luận, đàm thoại, nêu
vấn đề.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đạo đức là gì? Kỷ luật là gì? Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu truyện đọc
- Giáo viên đọc truyện.


- Học sinh đọc truyện.


<b>I. Truyện đọc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Chi tiết nào thể hiện sự quan tâm của
Bác đối với gia đình chị Chín.


? Những chi tiết ấy biểu hiện đức tính
gì.





? Tìm những biểu hiện yêu thương con
người trong cuộc sống.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu nội dung bài học
? Thế nào là yêu thương con người.


? Ý nghĩa của việc yêu thương con
người trong cuộc sống.


<b>Hoạt động 3:</b> Luyện tập


? Yêu cầu học sinh sắm vai theo các tình
huống trong bài tập a.


trao quà tết cho các cháu, hỏi thăm
công việc làm ăn, Việc học hành
của cac cháu, tạo công ăn việc làm
cho gia đình chị Chín.


- Bác là người sơng gần gũi thân
mật, quan tâm tới mọi người. Đó
chính là đức tính yêu thương con
người của Bác Hồ.


- Biểu hiện yêu thương con người:
+ Cảm thơng giúp đỡ người có
hồn cảnh khó khăn.


+ ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, thiên
tai , nghèo khổ, chất độc màu da


cam...


<b>II. Nội dung bài học</b>:
1. <i>Khái niệm:</i>


Thương yêu con người là quan
tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp
cho người khác nhất là những người
gặp khó khăn hoạn nạn.


2. <i>ý nghĩa:</i>


Người biết yêu thương con
người sẽ được mọi người yêu quí và
kính trọng.


<b>III. Bài tập :</b>


- Học sinh sắm vai theo các tình
huống bài tập a.


- Các nhóm nhận xét.


- Giáo viên nhận xét tổng kết.


<b>4. Củng cố :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét giờ học.
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>



- Học bài, tìm ca dao tục ngữ nói về lòng yêu thương con người.
- Chuẩn bị phần còn lại. Xem trước cách giải các bài tập ở phần
bài tập SGK.



----



---Ngày soạn: 28/9/11
Ngày dạy: 30/9/11


<b>TIẾT 6, BÀI 5 : YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI</b>


<b> I. MỤC TIÊU:</b>



<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>: Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con
người, ý nghĩa của lòng yêu thương con người.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng: </b>Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung
quanh bằng những việc làm cụ thể .


<b>3. Thái độ: </b>Quan tâm đến mọi người xunh quanh, khơng đồng tình
với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.


<b>II TÀI LIỆU</b><i><b>. </b></i> <i><b> &</b></i><b> PHƯƠNG TIỆN</b>:


- Thầy: SGK,SGV,câu chuyện tình huống liên quan đến nội dung bài
học.


- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>:


Khai thác truyện đọc, dẫn chứng thực tế, thảo luận, đàm thoại, nêu
vấn đề.


<b> IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra 15 phút.
* <i><b>Đề bài</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 2: Lấy ví dụ một số việc làm thể hiện sự yêu thương con người trong
cuộc sống?


* <i><b>Đáp án</b></i>:
Câu1:( 5 điểm)


- Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp
cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.


- Người biết yêu thương con người sẽ được mọi người yêu quí và kính
trọng.


Câu 2:( 5 điểm)


Ví dụ: + Giúp đỡ người nghèo bằng cách ủng hộ quỹ vì người nghèo.
+ Giúp đỡ những người có hồn cảnh neo đơn, những gia đình
liệt sĩ, thương binh.



+ Đưa giúp một cụ già sang đường...
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu nội dung
bài học? Hãy tìm những biểu
hiện của lòng yêu thương con
người trong cuộc sống.


? Hàng ngày em đã có những cử
chỉ đẹp thể hiện lịng u thương
con người chưa? cho ví dụ .


<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập


- Yêu cầu học sinh giải bài tập b.
tìm ca dao tục ngữ, danh ngơn
nói về lòng thương yêu con
người.


- Biểu hiện của lòng yêu thương con
người trong cuộc sống:


+ Giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn.
+ ủng hộ người nghèo.


+ ủng hộ người nhiễm chất dộc màu da
cam.


+ ủng hộ trẻ mồ côi tật nguyền.


+ Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
+ Quyên góp ủng hộ đồng bào bị lũ lụt.
- Học sinh liên hệ thực tế.


<b>III. Bài tập:</b>


- Ca dao tục ngữ nói về lòng thương
người:


+ Lá lành đùm lá rách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hướng dẫn học sinh làm bài
tập c.


Kể một việc làm cụ thể của
em thể hiện lòng yêu thương con
người?


Tuy rằng khác giống nhưng chung một
giàn.


+ Nhiễu điều phủ lấy giá gương.


Người trong một nước thì thương nhau
cùng.


- Học sinh tự kể trước tập thể lớp về
những hành vi thể hiện lịng u thương
con người của mình.



<b>4. Củng cố:</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, làm bài tập d.Kể những tấm gương đã giúp người khác
trong đời sống, trong học tập thể hiện truyền thống "lá lành đùm lá rách"


- Chuẩn bị bài 6. Đọc bài tôn sư trọng đạo và tìm hiểu xem thế nào
là tơn sư trọng đạo và vì sao phải tơn sư trọng đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

--Ngày soạn: 02/10/11
Ngày dạy: 04/10/11


<b>TIẾT 7, BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>

<b> </b>



<b>I. MỤC TÊU:</b>


<b>1.Kiến thức</b>: Học sinh hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo, nêu được một số
biểu hiện của tôn sư trọng đạo, hiểu ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng</b>: Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ
thể đối với thầy cô giáo trong cuộc sống hàng ngày.


<b>3.Thái độ</b>: Kính trọng và biết ơn thầy,cơ giáo.
<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>



- Thầy: Giáo án,SGK,SGV, truyện thơ gương tốt về tôn sư trọng đạo.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b><i><b>:</b></i><b> </b>


Khai thác nội dung truyện, liên hệ thực tế, thuyết trình, vấn đáp, trắc
nghiệm.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là yêu thương con người ? Cho ví dụ?
<b>3.Giảng bài mới</b>:


<b>Hoạt đông 1:</b> Tìm hiểu truyện
đọc


- Giáo viên đọc truyện.
- Học sinh đọc truyện.


? Thầy trò lớp 7A gặp lại nhau
sau bao nhiêu năm? ở đâu.


? Tuổi đời của học sinh lớp 7A
bây giờ như thế nào.


<b>I.Truyện đọc:</b>



- Sau 40 năm học sinh lớp 7A gặp lại ở
ngôi trường cũ (Cấp II Tân Mao).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Họ gặp nhau với tâm trạng như
thế nào.


? Ngơi trường cũ xưa kia có gì
đổi khác.


? Họ vào lớp học và đã làm gì.
? Lớp trưởng nói gì trước tập thể
lớp và thầy chủ nhiệm.


? Những chi tiết trên nói nên
điều gì.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu nội dung
bài học.


? Qua tìm hiểu truyện trên em
hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo.
? Tôn sư trọng đạo được thể
hiện như thế nào trong cuộc
sống.


? Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.


<b>Hoạt động 3:</b> Luyện tập



- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm
bài tập a.


- Bài tập b: Sưu tầm ca đao, tục
ngữ nói về tơn sư trọng đạo.


- Họ gặp nhau tay bắt mặt mừng, mắt chào
lệ nhưng vẫn hóm hỉnh, rất học sinh.


- Ngôi trường được xây lại khang trang
hơn, nền lát đá hoa , có cửa kính, quạt
trần…


- Họ nhắc lại kỷ niệm xưa, nói về cơng
việc của mình.


- Bày tỏ tình cảm chân thành của học sinh
cũ đối với người thầy đáng kính của mình.
- Những chi tiết đó nói lên sự kính trọng
và biết ơn của học sinh cũ đối với thầy
Bình. Đó chính là thể hiện sự tôn sư trọng
đạo của người học sịnh.


<b>II. Nội dung bài học:</b>


1. <i>Khái niệm</i>:


- Tôn sư trọng đạo là tơn trọng, kính u
và biết ơn đối với những người làm thầy
giáo,cô giáo ở mọi lúc mọi nơi.



2. <i>Biểu hiện:</i>


- Tôn sư trọng đạo biểu hiện ở sự coi
trọng những điều thầy dạy, làm theo những
đạo lý mà thầy đã dạy cho mình.


<i>3. Ý nghĩa:</i>


- Đối với bản thân:
- Đối với xã hội:


- là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, cần
giữ gìn, phát huy.


<b>III. Bài tập:</b>


- Bài a: Hành vi thể hiện tôn sư trọng
đạo: 1,3.




- Bài b:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. ..
<b>4. Củng cố:</b>


- Thế nào là tôn sư trọng đạo?


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.


- Nhận xét giờ học.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Học bài, làm bài tập c.Tìm ra những câu ca dao nào thể hiện rõ nhất
về tôn sư trọng đạo.


- Chuẩn bị bài7: Đọc bài đoàn kết tương trợ và trả lời các câu hỏi
cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

---Ngày soạn: 09/10/11
Ngày dạy: 11/10/11


<b>TIẾT 8, BÀI 7: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>: Giúp học sinh hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ? ý
nghĩa của đoàn kết tương trợ , kể được một số biểu hiện của đoàn kết tương trợ
trong cuộc sống.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng</b>: Biết đoàn kết tương trợ với bạn bè, mọi người trong học
tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống.


<b>3.Thái độ</b>: Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người, sẵn sàng
giúp đỡ người khác. Phản đối hành vi gây mất đoàn kết.


<b>II: Tài liệu & phương tiện</b>:<b> </b>



- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, những câu truyện liên quan đế bài học.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới, giấy bút thảo luận.


<b>III. Phương pháp:</b>


Khai thác truyện , liên hệ thực tế, thuyết trình, đối thoại, trắc nghiệm,
thảo luận.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là tôn sư trọng đạo? Lấy ví dụ thực tế?


<b> 3. B</b>ài mới:


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc.</b>


- Giáo viên đọc truyện.
- Học sinh đọc truyện.


? Khi lao động 7A đã gặp phải những
khó khăn gì.


? Để giúp lớp 7A giải quyết khó khăn
lớp 7B đã làm gì.


<b>I. Truyện đọc:</b>



“ Một buổi lao động.”


- 7A nhận được khu đất khó làm và
có nhiều bạn nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Những việc làm ấy thể hiện điều gì
từ lớp 7B.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài</b>
<b>học.</b>


? Qua lời nói, việc làm của lớp 7B.
Lớp trưởng 7A tỏ thái độ như thế nào.
? Qua truyện trên em hiểu đoàn kết –
tương trợ là gì.


? Sống đồn kết tương trợ sẽ được mọi
người đối xử như thế nào.


- Giáo viên giải thích ca dao, danh
ngôn trong SGK.


<b> Hoạt động 3: Luyện tập</b>


- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo
luận 4 bài tập trong SGK.


- Các nhóm cử đại diện trình bày đáp
án.



- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết.


ơm nhau, 7B lấy mía, cam đưa cho
các bạn lớp 7B . Khơng khí vui vẻ
thân mật, Lớp trưởng 7B huy động
các bạn khoẻ của lớp phá mô đất cao.
- Việc làm của 7B thể hiện sự đồn
kết giúp đỡ nhau trong cơng việc. đó
chính là biểu hiện của đức tính đồn
kết- tương trợ của các bạn học sinh
lớp 7B.


- 7A tỏ thái độ biết ơn đối với lớp
trưởng và tập thể lớp 7B đã giúp đỡ
mình.


<b>II. Nội dung bài học:</b>


<b>1. Khái niệm: </b>


Đoàn két tương trợ là sự thơng
cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể
giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.


<b>2. Ý nghĩa:</b>


Đoàn kết tương trợ giúp chúng ta
dẽ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi


người tạo nên sức mạnh để vượt qua
khó khăn và được mọi người yêu quí.


<b>III. Bài tập:</b>


Bài tập a: Nếu là thuỷ em sẽ giúp
Trung chép bài và giảng bài cho bạn.
Bài tập b: Khơng tán thành vì như
vậy bạn Hưng sẽ vẫn khơng hiểu bài
và khơng giải được tốn. Đó là một
kết quả đáng lo ngại cho Hưng.


Bài tập c: Khơng được góp sức vì
đây là giờ kiểm tra để đánh giá sự
nhận thức của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giáo viên hệ thống nội dung bài .
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học phần nội dung bài học, tìm ca dao , tục ngữ nói về đồn kết
tương trợ, tìm thêm biểu hiện đồn kết tương trợ trong cuộc sống.


- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết. ( ôn tập từ bài 1 đến bài 7 )
Ngày soạn: 16/10/11


Ngày dạy: 18/10/11


<b>TIẾT 9, BÀI 8: KHOAN DUNG</b>


<b> I. Mục tiêu</b> :


<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>: Giúp học sinh hiểu thế nào là khoan dung, kể được một số
biểu hiện của lòng khoan dung, nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung.


<b>2.Kỹ năng</b>: Biết thể hiện lòng khoan dung trong quan hệ với mọi người
xunh quanh.


<b>3.Thái độ:</b> Rèn cho học sinh biết khoan dung độ lượng với mọi người,
phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong quan hệ giữa người với người.
<b>II. Tài liệu & Phương tiện</b>:


- Thầy: Giáo án, SGK, SGV,câu hỏi tình huống.
- Trị: Học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận
<b>III. Phương pháp:</b>


Trắc nghiệm, thảo luận, thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp.
<b>IV. Các hoạt động dạy & học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là đoàn kết tương trợ ? ý nghĩa?
<b>3. Bài mới:</b>


<b> Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu truyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc truyện.


? Thái độ lúc đầu của khôi đối với



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cô giáo như thế nào.


? Cô giáo ứng xử như thế nào trước
thái độ đó của khơi.


? Cơ giáo đã làm gì để có nét chữ
đẹp hơn.


? Tại sao cơ Vân lại viết xấu như
vậy.


? Sau khi chứng kiến cô tập viết và
biết rõ nguyên nhân tại sao cô viết
xấu Khơi đã làm gì.


? Cơ Vân có giận Khơi khơng.


? Em có nhận xét gì về việc làm và
thái độ của cô Vân.


? Qua câu truyện trên em rút ra bài
học gì.


<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu nội dung bài
học


? Em hiểu khoan dung là gì.


? Vì sao ta phải có lịng khoan dung.



? Nêu cách rèn luyện lòng khoan
dung.


- Giáo viên giải thích thuật ngữ
trong SGK.


<b>Hoạt động 3:</b> Luyện tập


- Hướng dẫn học sinh trắc nghiệm
bài tập b.


- Cô đứng lặng người, mắt chớp
chớp, mặt đỏ rồi tái dần, cô đánh rơi
phấn, cô xin lỗi học sinh.


- Cô tập viết hàng ngày.


- Vì cơ Vân bị thương khi cịn phục
vụ ở chiến trường, nay trong tay cô
vãn cịn mảnh đạn cuả kẻ thù.


- Khơi hối hận và xin cô tha thứ
- Cô không giận mà sẵn sàng tha thứ
cho khôi.


- Cơ kiên trì, khoan dung, độ lượng
và tha thứ.


- Bài học: Không định kiến, vội vàng
khi nhận xét người khác.



Biết chấp nhận và tha thứ cho người
khác.


<b>II. Nội dung bài học:</b>


<b>1. Khái niệm:</b> Khoan dung là rộng
lòng tha thứ, tôn trọng và thông cảm
với người khác, biết tha thứ khi họ hối
hận và sửa chữa lỗi lầm.


<b>2. Ý nghĩa:</b> Người có lịng khoan
dung sẽ được mọi người yêu mến, tin
cậy và nhiều bạn tốt, nhờ đó mà quan
hệ giữa ngườivới người trở nên lành
mạnh, thân ái.


<b>3. Cách rèn luyện:</b> Sống cởi mở, gần
gũi mọi người, cư xử chân thành rộng
lượng, tôn trọng cá tính, sở thích, thói
quen của người khác theo các chuẩn
mực xã hội .


<b>III. Bài tập:</b>


Bài b: Khoan dung: 1, 3 ,5 ,7 .
Bài a: Học sinh tự kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Yêu cầu học sinh làm bài tập a.
- Giúp học sinh giải quyết tình huống


bài c


<b>4. Củng cố:</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, làm bài tập d đ.( hãy tỏ rõ thái độ của em về tình
huống bài tập d, nêu cách giải quyết tình huống đó, với bài đ nêu một vài tình
huống trong cuộc sống địi hỏi có lịng khoan dung và nêu cách ứng xử của em
với các tình huống đó )


- Chuẩn bị giấy kiểm tra, ôn bài 1- 8.
Ngày soạn: 23/10/11


Ngày dạy: 25/10/11


<b>TIẾT 10: KIỂM TRA 45'</b>

<b> </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i> 1.</i><b>Kiến thức:</b> Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh qua những
bài đã học từ đầu năm.


<b>2.Kỹ năng</b>: Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh.
<b>3.Thái độ</b>: Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài.
<b>II. Tài liệu và phương tiện:</b>



- Thầy : Giáo án, câu hỏi, đáp án.
- Trò: Học bài, giấy kiểm tra.
<b>III. Phương pháp:</b>


Kiểm tra viết.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>:
<b>2. Nội dung: </b>


<i><b>Câu1</b></i> (2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

b. Câu tục ngữ: <i>Học thầy khơng tày học bạn</i> có phải để nói về sự “trọng đạo”
của dân tộc ta?


<i><b>Câu 2</b></i> (1,5 điểm)


Em hiểu thế nào là yêu thương con người?
<i><b>Câu3</b></i> (1,5 điểm)


Em hãy nêu một số biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo trong học sinh hiện
nay


<i><b>Câu 4</b></i> (2 điểm)


Giải thích câu tục ngữ: <i><b>Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại</b></i>


<i><b>Câu 5</b></i> (3 điểm)



Khi bị bạn hiểu lầm và bạn đã gây tổn hại cho mình, em có giận bạn
khơng? nếu không, em sẽ đối xử với bạn như thế nào?


<b>3. Đáp án và biểu điểm</b>
<i><b>- Câu1: </b></i>


a. Câu châm ngơn khơng phải để chê thầy ít chữ mà để đề cao vai trò người
thầy


(1 điểm)


b. Câu tục ngữ nói về sự “trọng đạo” của dân tộc ta? (1 điểm)


<i><b>- Câu 2: </b></i>(1,5 điểm)


Nêu được khái niệm Yêu thương con người (bài học- SGK)


<i><b>- Câu 3: </b></i>(1,5 điểm)


Nêu một số biểu hiện thiếu Tôn sư trọng đạo trong học sinh hiện nay như lười
học, trốn học, cãi bướng, thiếu lễ độ, nói dối thầy cơ, …


<i><b>- Câu 4: </b></i>(2 điểm)


Câu tục ngữ thể hiện lòng khoan dung, độ lượng, tha thứ cho những người
phạm lỗi nhưng biết hối cải, biết sửa chữa lỗi lầm.


<i><b>- Câu 5:</b></i> (3 điểm)



Biết xử lí tình huống với lịng khoan dung độ lượng đối với bạn, do bạn hiểu
làm mình.


<b>4: Củng cố:</b>


- Giáo viên thu bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày soạn: 29/10/11
Ngày dạy: 31/10/11


<b>TIẾT 11, BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>

Giúp học sinh kể được những tiêu chuẩn chính của một
gia đình văn hố, hiểu thế nào là gia đình văn hố, mỗi người cần phải làm gì để
xây dựng gia đình văn hố


<b>2.Kỹ năng</b>: Biết phân biệt các biểu hiện đúng sai, lành mạnh và khơng
lành mạnhtrong sinh hoạt văn hố ở gia đình, biết tự đánh giá bản thân trong
việc đóng góp xây dựng gia đình văn hố, biết thể hiện hành vi văn hoá trong
ứng xử, lối sống ở gia đình.


<b>3.</b> <b>Thái độ</b>: Coi trọng danh hiệu gia đình văn hố, tích cực tham gia
xây dựng gia đình văn hố .


<b>II. Tài liệu & phương tiện:</b>


- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống.
- Trị: Học bài, chuẩn bị bài mới.



<b>III. Phương pháp:</b>


Tìm hiểu truyện, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, đàm
thoại, kích thích tư duy.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Khoan dung là gì ? ý nghĩa của khoan dung trong cuộc sống?
- Cách rèn luyện để trở thành người có lịng khoan dung?
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu truyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc truyện.


? Em có nhận xét gì về nếp sống của
gia đình cơ Hồ.


? Mọi thành viên trong gia đình cơ
Hồ đã làm gì để xây dựng gia đình
mình thành gia đình văn hố.


? Bạn Tú đã giúp đỡ bố mẹ những gì.
? Đồ đạc trong nhà cơ Hồ được xắp
xếp như thế nào.


? Tú là một học sinh như thế nào.
? Thành tích của bố mẹ Tú ra sao.



? Gia đình cơ Hồ đã tham gia công
việc cộng đồng như thế nào.


? Em hãy nhận xét về nếp sống của
gia đình cơ Hồ.


? Để góp phần xây dựng gia đình


<b> I Truyện đọc:</b>.


<b>“Một gia đình văn hố”</b>


- Một gia đình hồ thuận trên kính,
dưới nhường, ln có khơng khí vui
vẻ, đầm ấm, được mọi người láng
giềng kính trọng.


- Mọi người đều thực hiện tốt bổn
phận của mình, quan tâm chăm sóc,
giúp đỡ nhau, tham gia các hoạt động
của khu dân cư, giúp đỡ bà con khi có
thể.


- Dọn dẹp nhà cửa, cắt cỏ cho bị,
chăm sóc cây trồng…


- Xếp đặt gọn gàng, đẹp mắt, sinh hoạt
theo giờ giấc nhất định.



- Tú là một học sinh chăm ngoan, đạt
danh hiệu học sinh giỏi năm năm liền.
- Được công nhận là chiến sĩ thi đua
của tỉnh nhiều năm.


- Tích cực đóng góp xây dựng nếp
sống văn hoá ở cộng đồng dân cư,
gương mẫu đi đầu và vận động bà con
vệ sinh môi trường, chống tệ nạn xã
hội, giúp đỡ bà con lối xóm khi gặp
khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

mình văn hố, hạnh phúc em cần phải
làm gì.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu nội dung bài
học


Thế nào là gia đình văn hóa?


Trách nhiệm của các thành viên trong
gia đình?


kính trọng.


- Học tập chăm ngoan, giúp đỡ gia
đình những công việc vừa sức, tham
gia các hoạt động mang tính cộng
đồng.



<b>II. Nội dung bài học</b>


<b>1. Gia đình văn hóa: </b>Là gia đình hạnh
phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa
gia đình, đồn kết xóm giềng, làm tốt
nghĩa vụ công dân.


<b>2. Trách nhiệm:</b>


- Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm.
- Sống giản dị, không mắc tệ nạn xã
hội.


4. <b>Củng cố:</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


5. <b>Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài .Xem trước phần bài tập trong SGK và tìm hướng giải
quyết.


- Chuẩn bị phần bài còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn: 05/11/11
Ngày dạy: 07/11/11


<b>TIẾT 12, BÀI 9: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>

Hiểu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hố, mỗi
người cần phải làm gì để xây dựng gia đình văn hố


<b>2.Kỹ năng</b>: Biết phân biệt các biểu hiện đúng sai, lành mạnh và khơng
lành mạnhtrong sinh hoạt văn hố ở gia đình, biết tự đánh giá bản thân trong
việc đóng góp xây dựng gia đình văn hố, biết thể hiện hành vi văn hố trong
ứng xử, lối sống ở gia đình.


<b>3.</b> <b>Thái độ</b>: Coi trọng danh hiệu gia đình văn hố, tích cực tham gia
xây dựng gia đình văn hố .


<b> II. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống.
- Trị: Học bài, chuẩn bị bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tìm hiểu truyện, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, đàm
thoại, kích thích tư duy.


<b> IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Khoan dung là gì ? ý nghĩa của khoan dung trong cuộc sống?
- Cách rèn luyện để trở thành người có lịng khoan dung?


<b> 3. B</b>ài mới:



<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu nội dung bài
học


? Theo em , thế nào là một gia đình
văn hố.


? Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình
văn hố.


? Nêu trách nhiệm, bổn phận của
công dân, học sinh trong việc xây
dựng gia đình văn hố.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm biểu hiện trái với
xây dựng gia đình văn hóa


? Biểu hiện trái ngược với nếp sống
văn hố trong gia đình.


* Biểu hiện trái ngược:


<b>II Nội dung bài học:</b>


<b>3. Tiêu chuẩn gia đình văn hố:</b>


+ Gia đình hồ thuận, hạnh phúc tiến
bộ.


+ Thực hiện kế hoạch hố gia đình.


+ Đồn kết với hàng xóm láng giềng,
hồn thành nghĩa vụ quân sự.


<b>4. Ý nghĩa:</b>


+ Gia đình là tổ ấm ni dưỡng con
người.


+ Gia đình có bình n xã hội mới
ổn định.


+ Góp phần xây dựng xã hội văn
minh, tiến bộ.


<b>5. Trách nhiệm của công dân: </b>


- HS góp phần xây dựng GĐVH bằng
cách giữ gìn nhà ở ngăn nắp, sạch đẹp
và tham gia hoạt động bảo vệ môi
trường ở khu dân cư.( Làm vệ sinh,
trồng cây xanh…)


+ Sống lành mạnh, sinh hoạt giản dị.
+ Chăm ngoan học giỏi.


+ Kính trọng, giúp đỡ ông bà cha
mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Coi trọng tiền bạc.



+ Không quan tâm giáo dục con.
+ Khơng có tình cảm đạo lý.
+ Con cái hư hỏng.


+ Vợ chồng bất hoà khong chung
thuỷ.


+ Bạo lực trong gia đình.
+ Đua đòi ăn chơi.


<b>Hoạt động 3:</b> Luyện tập


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập d.


+ Tránh xa tệ nạn xã hội.


<b>III. Bài tập:</b>


Bài tập d: Đồng ý: 3, 5.


Không đồng ý: 1, 2, 4 ,6 ,7.


<b>4. Củng cố: </b> - Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Học bài, làm những bài tập cịn lại.( khi gia đình bất hịa sẽ
có ảnh hưởng gì đến con cái trong gia đình, ảnh hưởng gì đến cộng đồng và xã
hội, vạch kế hoạch xây dựng gia đình văn hóa.



- Chuẩn bị bài 10. Đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
Ngày soạn: 13/11/11


Ngày dạy: 15/11/11


<b>TIẾT 13, BÀI 10:</b> <b>GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG</b>
<b>TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ</b>




<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>: Giúp học sinh hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ. ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ. Kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát
huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng</b>: Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình
dịng họ, thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>II. Tài liệu và phươn tiện:</b>


- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, câu hỏi tình huống.
- Trò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK.


<b>III. Phương pháp:</b>


Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, liên hệ thực tế.



<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là gia đình văn hố?


- Bổn phận của mỗi thành viên trong gia đình với việc xây dựng gia
đình văn hoá?


<b> 3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu truyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu – học sinh đọc
truyện


? Nêu những chi tiết nói lên sự cần
cù, quyết tâm vượt khó của mọi
người trong gia đình trong câu truyện
trên.


? Nhân vật tôi đã phát huy truyền
thống của gia đình như thế nào.


? Sự ảnh hưởng của gia đình dịng họ
đối với mọi người như thế nào.


? Đối với những truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ ta cần phải làm


gì.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu nội dung bài
học


? Thế nào là giữ gìn và phát huy
truyền thống của gia đình dịng họ.


I. <b> Truyện đọc</b>: “ Truyện kể từ trang
trại.”


- Chi tiết:


+ Biến đồi trọc thành trang trại kiểu
mẫu.


+ Tay dày lên vì chai sạn.


+ Kiên trì bền bỉ khơng rời trận địa.
- Phát huy truyền thống ni trồng của
gia đình.


+ Bắt đầu từ việc nhỏ như mang bạch
đàn lên đồi…Nuôi mười cô gà con…
Đẻ trứng vàng…


- Giúp cho họ có thêm kinh nghiệm,
sức mạnh trong cuộc sống. Tự tin vượt
qua những khó khăn trong cuộc sống.
- Tơn trọng, tự hào, giữ gìn và phát


huy đối với những truyền thống đó.
<b>II. Nội dung bài học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

? Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát
huy truyền thống của gia đình dịng
họ.


? Trách nhiệm, bổn phạn của mỗi
người về việc giữ gìn, phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ.


<b> Hoạt động 3:</b> Luyện tập


- u cầu học sinh trắc nghiệm bài
tập c.


- Cho học sinh thảo luận lớp bài tập
b, d.




<b>2. Ý nghĩa:</b> Giúp ta có thêm kinh
nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống,
góp phần làm phong phú thêm truyền
thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.


<b>3. Trách nhiệm của công dân:</b> Mỗi
người phải tôn trọng, tự hào và phát
huy những truyền thống tốt đẹp của gia


đình, dịng họ.


<b>III. Bài tập:</b>


*Bài tập c: Đồng ý: 1, 2, 5.


*Bài tập b, d: Học sinh trình bày ý
kiến.




<b>4. </b>

<b>Củng cố: </b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Học bài, làm bài tập a, đ ( đề nghị ông bà, cha mẹ kể cho nghe
về nguồn gốc và những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ, bản thân em
đã làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dịng họ
mình )


- Chuẩn bị bài 11. Tìm hiểu xem thế nào là tự tin? Tự tin khác với
tự ti ở chỗ nào.


Ngày soạn: 20/11/11
Ngày dạy: 22 /11/11


<b>TIẾT 14, BÀI 11:TỰ TIN</b>





<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2.Kỹ năng</b> : Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể.


<b>3.</b> <b>Thái độ:</b> Tin ở bản thân mình, khơng a dua, dao động trong hành
động.


<b>II. Tài liệu và phương tiện :</b>


- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, dẫn chứng thực tế.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài.


<b>III. Phương pháp:</b>


Thảo luận giải quyết vấn đề, đàm thoại , vấn đáp , giải thích.
<b>IV. Các hoạt động day và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu truyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu- học sinh đọc
truyện.



? Trịnh Hải Hà học tiếng anh trong
điều kiện , hoàn cảnh như thế nào.


? Do đâu bạn Hà được đi du học ở
nước ngồi.


? Tìm biểu hiện tự tin ở học sinh Hà.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu nội dung bài
học


? Em hiểu tự tin là gì.


<b>I. Truyện đọc:</b> “Trịnh Hải Hà và
chuyến du học Xin- ga-po.”


- Điều kiện :
Học trên ti vi.
Tự học là chính.
Học trong sách.
Không đi học thêm .


Một giá sách khiêm tốn, một
cát-xét cũ.


Chủ động luyện nói với người nước
ngồi


- Hà là một hoc sinh giỏi toàn diện,
thạo tiếng Anh, vượt qua kỳ thi tuyển


chọn của chính người xin-ga- po.


- Hà tự học, tự vươn lên, tự tin vào
chính mình để vươn lên trong học tập,
tự tin vào những việc mình làm.


<b>II. Nội dung bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống.


? Cách rèn luyện tính tự tin như thế
nào.


<b>Hoạt động 3:</b> Luyện tập


? Lấy ví dụ trong thực tế những hành
vi thể hiện sự tự tin.




- Yêu cầu học sinh thảo luận lớp bài
tập a.


- Hướng dẫn học sinh trắc nghiệm bài
tập b


- Tổ chức thảo luận nhóm bài tập c ,
d.


- Giáo viên nhận xét bổ xung.


- tổng kết phần bài tập.


việc, tự quyết định và hành động chắc
chắn không dao động hoang mang.


<b> 2. Ý nghĩa:</b> Tự tin giúp con người có
thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo,
làm nên sự nghiệp lớn.


<b>3. Cách rèn luyện:</b> Luôn chủ động, tự
giác trong học tập và tham gia hoạt
động tập thể để nâng cao tính tự tin,
khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm,
ba phải.


<b>III. Bài tập:</b>


VD.+ Tự tin vào kết quả học tập của
mình.


+ Tự hồn thành cơng việc được
giao.


+ Tự quyết định, hành động chắc
chắn.


* Bài tập a: Học sinh cho ý kiến.
* Bài tập b: Đồng ý: 1, 4, 5, 6, 8.
* Bài tập c, d:



<b>4. Củng cố</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Học bài, làm bài tập d( Giải quyết tình huống bài tập d, thể hiện rõ thái
độ của em và cách giải quyết tình huống đó, nêu cách rèn luyện tính tự tin )
- Ôn tập từ bài 1 đến bài 11 để giờ sau ôn tập.


Ngày soạn: 27/11/11
Ngày dạy: 29 /11/11


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Giúp học sinh hệ thống hố kiến thức đã học ở học kỳ I,
ơn tập những nội dung đã học.


<b>2.Kỹ năng</b>: Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức một cách khoa học.
<b>3.Thái độ:</b> Giáo dục học sinh ý thức yêu thích môn học, vận dụng kiến
thức vào cuộc sống thực tế.


<b> II. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Thầy: Giáo án, hệ thống câu hỏi ơn tập.
- Trị: Ơn bài.


<b>III. Phương pháp:</b>



Thuyết trình, vấn đáp, liệt kê, hệ thống.
<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức</b>:
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>:
<b>3.Bài mới</b>:


? Thế nào là trung thực.


? Ý nghĩa của trung thực
trong cuộc sống.


? Thế nào là yêu thương
con người.


? Ý nghĩa của việc yêu
thương con người.


? Khoan dung là gì .


? Ý nghĩa của khoan dung
trong cuộc sống.


<b>1. Trung thực là gì? ý nghĩa?</b>


- Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lý, lẽ
phải, sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi
và sửa lỗi khi mắc khuyết điểm.


- Ý nghĩa: Giúp con người nâng cao phẩm giá,


làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, được mọi
người tin yêu kính trọng.


<b>2.</b> <b>Thế nào là yêu thương con người? ý nghĩa</b>
<b>của nó?</b>


- Yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm
ngững điều tốt đẹp cho người khác nhất là những
người gặp khó khăn gian khổ.


- Yêu thương con người sẽ được mọi người yêu
quí, kính trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Cách rèn luyện lịng
khoan dung.


? Tự tin là gì.


? Ý nghĩa của sự tự tin
trong cuộc sống.


? Nêu cách rèn luyện sự tự
tin.


- ý nghĩa: Người có lịng khoan dung ln được
mọi người u mến tin cậy và có nhiều bạn tốt.
- Sống cởi mở, gần gũi mọi người, cư xử chân
thành rộng lượng. Biết tơn trọng và chấp nhận cá
tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở
các chuẩn mực xã hội.



<b>4.</b> <b>Tự tin là gì? ý nghĩa? Cách rèn luyện sự tự</b>
<b>tin?</b>


- Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân,
chủ động mọi việc, dám tự quyết định và hành
động chắc chắn không hoang mang dao động.
- ý nghĩa: Tự tin giúp con người có thêm sức
mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự nghiệp
lớn.


- Cách rèn luyện: Chủ động, tự giác trong học tập
và tham gia các hoạt động tập thể.


<b> 4. Củng cố :</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ ôn tập.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Ôn tập theo hệ thống câu hỏi trên.
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I .


Ngày soạn: 04/12/11
Ngày dạy: 06 /12/11


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>: Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh qua nội dung


kiến thức đã học ở học kỳ I


<b>2.Kỹ năng</b>: Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức và ôn bài khoa học.
<b>3.Thái độ</b>: Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài.


<b>II. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Thầy: Giáo án, câu hỏi, đáp án.
- Trò: Học bài, giấy kiểm tra.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Nội dung:</b>


<b>Câu 1.</b> (3 điểm) Thế nào là gia đình văn hóa? Mỗi người trong gia đình cần
phải làm gì?


<b>Câu 2.</b> (3 điểm) Thế nào là tự tin? Vì sao cần phải tự tin? Làm thế nào để có
sự tự tin?


<b>Câu 3. </b>(4 điểm) Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ? Em dự kiến sẽ tiếp tục làm gì? Giải
thích câu tục ngữ: <i>Giấy rách phải giữ lấy lề.</i>


<b>3. Đáp án và biểu điểm:</b>


<b>Câu 1.</b> (3 điểm) - Gia đình văn hóa là gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến
bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đồn kết với xóm giềng, thực hiện tốt
nghĩa vụ công dân.



- Mỗi người cần thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình; sống giản dị,
không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không xa vào tệ nạn xã hội.


<b>Câu 2.</b> (3 điểm) - Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động
mọi việc, dám tự quyết định và hành động chắc chắn, không hoang mang dao
động.


- Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo, làm nên sự
nghiệp lớn.


- Rèn luyện bằng cách chủ động, tự giác trong học tập và tham gia hoạt
động tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Học sinh nêu được những việc cần làm để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ.


- Giải thích được: Dù có cũ cũng phải giữ gìn khơng được làm hư hỏng, ln cố
gắng để bảo tồn những thứ quý giá.


<b>4. Củng cố:</b> Giáo viên thu bài kiểm tra, nhận xét giờ kiểm tra.
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b> Tìm hiểu luật an tồn giao thơng, tình huống
giao thơng


Ngày soạn: 11/12/11
Ngày dạy: 13/12/11


<b>TIẾT 17 : THỰ HÀNH, NGOẠI KHỐ</b>
<b>CHỦ ĐỀ: TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THÔNG</b>





<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>: Giúp học sinh nắm được một số luật an tồn giao thơng
đường bộ.


<b>2.Kỹ năng</b>: Học sinh có ý thức bảo vệ các cơng trình giao thơng và thực
hiện tốt luật an tồn giao thơng.


<b>3.</b> <b>Thái độ</b>: Giáo dục học sinh ý thức sống, lao động, học tập theo hiến
pháp và pháp luật. Thực hiện tốt luật an tồn giao thơng.


<b>II. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Thầy: Giáo án, tài liệu luật an tồn giao thơng, biển báo giao thơng.
- Trị: Tìm hiểu kuật giao thông.


<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp, giải thích.
<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>3. bài mới:


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu hệ thống
giao thông.



? Hãy kể các loại đường giao thông ở
Việt Nam.


<b>1.</b>


<b> Hệ thống giao thông Việt Nam:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Nêu những qui tắc chung dành cho
người tham gia giao thông.


? Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm
những gì.


? Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa
gì.


? Ý nghĩa của hệ thống đèn tín hiệu.


? Biển báo hiệu đường bộ gồm mấy
nhóm.


Là những nhóm nào.


- Đường sắt.


- Đường ống (Hầm ngầm)


<b>2. Những quy định của pháp luật về</b>
<b>trật tự an tồn giao thơng:</b>



a. Quy tắc chung:
- Đi bên phải mình.


- Đi đúng phần đường qui định.
- Chấp hành đúng hệ thống báo
hiệu đường bộ.


- Chấp hành sự điều khiển của
cảnh sát giao thông.


- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên
xe mô tô, xe gắn máy.


b. Hệ thống báo hiệu đường bộ: Gồm
- Hiệu lệnh của người điều khiển, đèn
tín hiệu, biển báo, vạch kẻ đường,cọc
tiêu, rào chắn.


+ Hiệu lệnh của cảnh sát có ý nghĩa
điều khiển, chỉ dẫn cho người tham gia
giao thông để đảm bảo giao thông
thông ssuốt, không gây ùn tắc giao
thông, gây tai nạn giao thơng…


- Đèn tín hiệu:


+ Đèn xanh: Được đi.


+ Đèn đỏ: dừng lại trước vạch.



+ Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín
hiệu mọi người phải dừng trước vạch.
+ Đèn vàng nhấp nháy: Được đi
nhưng cần chú ý.


- Biển báo hiệu đường bộ: gồm 5
nhóm.


+ Biển báo cấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Biển chỉ dẫn.
+ Biển phụ.


- Giáo viên giới thiệu cho học sinh nắm được hình dáng, màu sắc, ý nghĩa
của từng nhóm biển báo .


<b>4. Củng cố:</b>


-Giáo viên hệ thống nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học .


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Thực hiện tốt luật an tồn giao thơng.


- Sưu tầm những khẩu hiệu về trật tự an tồn giao thơng.


Ngày soạn: 18/12/11
Ngày dạy: 20/12/11



<b>Tiết 18 THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ</b>


<b>GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS, MA TÚY VÀ</b>
<b>CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


-Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS, ma túy, các tệ nạn xã hội, các biện pháp
phòng tránh,


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Biết cách phịng tránh để khơng bị nhiễm HIV/AIDS, ma túy, các tệ nạn xã
hội tuyên truyền mọi người cùng phịng tránh.


<b>3- Thái độ:</b>


- Khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS, tích cực tham gia các
hoạt động phòng chống HIV/AIDS.


- Tránh xa ma túy, các tệ nạn xã hội.


<b>II- Phư ơng pháp: </b>


Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế, nêu vấn đề, kể chuyện


<b>III- Tài liệu và phương tiện:</b>



GV: soạn giáo án, sưu tầm những tài liệu có liên quan đến bài dạy
HS: chuẩn bị các số liệu về tình hình lây nhiểm HIV/AIDS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>1- ổn định tổ chức:</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: </b> <b> Thi hiểu biết về HIV/AIDS:</b>


GV chia lớp thành 4 nhóm


HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư kí
GV tun bố cách thức chơi:


<i><b>Câu hỏi</b></i>:


1. Em hiểu HIV/AIDS là gì?


2. Nguyên nhân dẫn đến HIV/AIDS ?
3. HIV/AIDS lây truyền qua những con
đường nào?


4. HIV/AIDS có tác hại ntn?


5. Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS hiện
nay?


6. Cách phịng tránh HIV/AIDS ?
7. HS cần phải làm gì để phịng tránh
HIV/AIDS ?



8. Trách nhiệm của tồn xã hội trong việc
phịng chống và đối với người bị


nhiễmHIV/AIDS ?


HS các nhóm lần lượt lựa chọn, trả lời
GV bổ sung, cho điểm các đội


GV kết luận ý chính


<b>I HIV/AIDS là gì?</b>.


<b>1.Tình hình lây nhiễm </b>
<b>HIV/AIDS hiện nay</b>:


* Trên thế giới: Hiện có hơn 80 tr
người nhiễm, đã có 30tr người chết.
Mổi ngày có thêm 15000 người
nhiễm mới và 8500 chết do AIDS
* Cả nước: Tính từ năm 1990 đến nay
có 330000 người nhiễm HIV, trong
đó có 19261 người đã chuyển sang
AIDS và đã có 11247 người chết.
* Tỉnh Quảng Trị: Hiện có 88 người
nhiễm, đã có 17 người chết


<b>2. Cách phịng tránh</b>:


<b>Hoạt động 2: </b> <b>Liên hệ thực tế:</b>



GV tổ chức cho HS chơi trị ơ chử để tìm ra từ chìa khố trong ơ chử đó
GV phổ biến cách chơi


HS các nhóm chọn ơ chử, trả lời


1. Châu lục có số người bị nhiễm HIV cao nhất thế giới: Châu Phi


2. Đây là một biện pháp phòng chống HIV/AIDS có hiệu quả: Tuyên truyền
3. HIV/AIDS được coi là… của thế giới: Đại dịch


4. Người bị HIV/AIDS rất mong muốn điều này để hoà nhập cộng đồng:
Làm việc


5. Một nguyên nhân chủ quan dẫn đến HIV/AIDS


6. HIV/AIDS ảnh hưởng rất lớn đến yếu tố này của con người: Sức khoẻ
7. HIV/AIDS không lây truyền qua con đường này: Hắt hơi


GV nhận xét, cho điểm


GV chốt lại ý nghĩa của từ chìa khố “HIV/AIDS” và ngày thế giới phịng
chống AIDS (01/12)


<b>Hoạt động 3: </b> <b>Xử lí tình huống:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

1. Chị H là hàng xóm của em, trước đây vì hồn cảnh khó khăn chị đã vào Nam
làm ăn, sau khi trở về quê, chị biết mình bị nhiễm HIV nên rất mặc cảm với mọi
người.



Em sẽ làm gì để giúp chị H hết mặc cảm và sống hồ đồng với mọi người? Vì
sao?


2. Bố mẹ K bị nhiễm HIV/AIDS và đã qua đời để lại K với căn bệnh chết
người. K mong muốn được đến trường nhưng bạn bè đều xa lánh, thậm chí có
phụ huynh xin chuyển lớp cho con vì sợ lây.


Em có nhận xét gì về cách ứng xử và suy nghĩ của các bạn HS và các bậc phụ
huynh trong tình huống trên?


HS xử lí tình huống, bổ sung ý kiến.
GV nhận xét, cho điểm.


<b>4. Củng cố : </b>


GV mời thư kí tổng kết điểm của các nhóm


GV chốt ý và nêu chủ đề về ngày phòng chống HIV/AIDS năm nay là:”Giữ
vững cam kết – quyết tâm ngăn chặn HIV/AIDS ”


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà: </b>


Tìm hiểu thông tin về HIV/AIDS, ma túy, các tệ nạn xã hội.


Đề ra kế hoạch tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS trong địa phương, trường
lớp em


Ngày soạn: 04/01/12
Ngày dạy: 06/01/12



<b>TIẾT 19, BÀI 12:</b>


<b>SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>

Giúp học sinh hiểu thế nào là sống và làm việc có kế
hoạch, ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch . Kể được một số biểu
hiện của sống và làm việc có kế hoạch.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng</b>: Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có
kế hoạch với sống và làm việc khơng có kế hoạch. Biết sống và làm việc có kế
hoạch.


<b>3.</b> <b>Thái độ</b>: Tơn trọng, ủng hộ lối sốngvà làm việc có kế hoạch, phê
phán lối sống tùy tiện khơng có kế hoạch.


<b>II. Tài liệu và phương tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>III. Phương pháp:</b>


Thảo luận, trắc nghiệm, đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình.
<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Không.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu thơng tin


- u cầu học sinh xem lịch tuần của
Hải Bình.


? Em có nhận xét gì về lịch làm việc
từng ngày trong tuần của Hải Bình.


? Theo em cần lập kế hoạch như thế
nào cho hợp lí.


? Em nhận xét gì về tính cách của Hải
Bình.


- Yêu cầu học sinh xem lịch làm việc
của Vân Anh và so sánh hai bản kế
hoạch của hai bạn?


? Hãy nhận xét về bản kế hoạch của
Vân Anh.


? Nhận xét chung cả hai bản kế hoạch
của Hải Bình và Vân Anh.


- Hướng dẫn học sinh lập bảng kế
hoạch làm việc tuần của riêng mình.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu nội dung bài
học


? Theo em thế nào là làm việc có kế
hoạch.



? Lập kế hoạch làm việc tuần như thế


<b>I. Thông tin</b>:


- Thiếu thời gian từ 13h30 đến 14h và
từ 17h đến 19h.


- Chưa thể hiện lao động giúp đỡ gia
đình.


- Thiếu cơng việc ăn ngủ, tập thể dục,
đi học…


- Giờ xem vô tuyến quá nhiều.


- Không nhất thiết phải ghi tất cả các
công việc thực hiện thường ngày đã
cố định, có nội dung lặp đi, lặp lại.
- “ Ngay sau… đã lên lịch làm việc.”
Điêù đó chứng tỏ Hải Bình rất tự giác,
có ý thức tự chủ, chủ động làm việc
có kế hoạch không cần ai nhắc nhở.
- Cả hai đều thiếu ngày, tháng dẫn
đến việc có thể nhầm lẫn giữa lịch
tuần này với lịch tuần khác.


- Bản kế hoạch của Vân Anh cụ thể ,
chi tiết hơn của Hải Bình tính đến giờ,
phút, thể hiện rõ công việc hàng ngày.


* Kết luận: Cả hai bản kế hoạch trên
đều quá dài, khó nhớ.


- Học sinh lập kế hoạch và trình bày.


<b>II. Nội dung bài học</b>:


<b>1. Khái niệm:</b>


- Làm việc có kế hoạch là biết xắp
xếp những cơng việc hàng ngày, hàng
tuần hợp lí, đầy đủ, có hiệu quả, chất
lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nào cho hợp lí.


? ý nghĩa của việc lập kế hoạch làm
việc trong cuộc sống.


Rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ
ngơi, giúp đỡ gia đình.


<b>2. Ý nghĩa:</b>


- Cần làm việc có kế hoạch và điều
chỉnh kế hoạch cho cần thiết.


- Quyết tâm vượt khó, kiên trì, sáng
tạo khi thực hiện.



- Giúp ta chủ động, tiết kiệm thời
gian, công sức và hiệu quả.


<b>4.Củng cố bài:</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, chuẩn bị phần cịn lại. Tìm hiểu xem ý nghĩa của việc
sống và làm việc có kế hoạch.


- Lập bản kế hoạch tuần của mình.


<b> </b>



Ngày soạn: 11/01/12
Ngày dạy: 13/01/12


<b>TIẾT 20, BÀI 12:</b>


<b>SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH</b>


(Tiếp)


<b>I.</b>


<b> Mục tiêu:</b>



<b> 1. Kiến thức:</b>

Ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch. Kể
được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng</b>: Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có
kế hoạch với sống và làm việc khơng có kế hoạch. Biết sống và làm việc có kế
hoạch.


<b> 3. Thái độ</b>: Tôn trọng, ủng hộ lối sốngvà làm việc có kế hoạch, phê
phán lối sóng ruỳ tiện khơng có kế hoạch.


<b>II. Tài liệu và phương tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.
<b>III. Phương pháp:</b>


Thảo luận, trắc nghiệm, đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình.
<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Thế nào là làm việc có kế hoạch?
- Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Thực hành lập kế hoạch
- Giáo viên kiểm tra bản kế hoạch tự lập
của học sinh.



- Nhận xét ưu, nhược điểm của một số bản
kế hoạch.


- Giới thiệu với học sinh một bản kế hoạch
mẫu.


Thứ
ngày
Buổi


Sáng Chiều Tối


Thứ hai
Ngày…


Ôn GDCD
chuẩn bị kiểm tra.
Thứ ba


Ngày…


Chuẩn bị kiểm tra
GDCD(tiết 2)


Học lớp nhạc
(14h-16h)
Thứ tư


Ngày…
Thứ năm


Ngày…


Học tin học(16h-17h) Ôn tập văn địa


Thứ sáu
Ngày…


Kiểm tra văn (tiết 3)
Kiểm trađịa (tiết 4)


Học toán ở trường
(14h-16h30)


Xem tường thuật bóng
đá quốc tế.
Thứ bảy


Ngày…


Sinh hoạt câu lạc bộ văn
nghệ (16h-18h)
Chủ nhật


Ngày…


Dự sinh nhật bạn
Hùng…


16h30 dọn nhà và tổng
vệ sinh khu nhà ở.



19h đi thăm thầy giáo
cũ cùng các bạn.


Ghi chú: - 5h dậy tập thể dục, ăn sáng, đi học.


- Từ 15h-17h nghỉ ngơi, dọn dẹp, nấu cơm…
- Buổi sáng hàng ngày đến trường học.


- Các buổi chiều, tối tự học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

kế hoạch.


? Nêu ý nghĩa của việc làm việc có kế
hoạch.


? Tác hại của việc làm việc khơng có
kế hoạch.


<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập


- u cầu học sinh thảo luận lớp bài
tập a.


- Cá nhân cho ý kiến.


- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
bài tập 1,2,3,4.



- Giáo viên nhận xét đánh giá tổng kết
phần bài tập.


Làm việc có kế hoạch giúp con
người chủ động, tiết kiệm thời gian
công sức và đạt hiệu quả cao trong
công việc.


- Công việc khơng được xắp xếp hợp
lí sẽ dẫn đến hiệu quả công việc
không cao.


<b>III</b>


<b> </b>. <b> Bài tập</b>:<b> </b>


- Là biết sắp xếp nhiệm vụ, sắp xếp
những công việc hàng ngày, hàng
tuần một cách hợp lí để cơng việc
được thực hiện có hiệu quả, chất
lượng cao.


- Học sinh chia nhóm thảo luận rồi cử
đại diện nhóm lên trình bày đáp án.
- Các nhóm khác nhận xét.


<b>4. Củng cố bài:</b>


- Thế nào là làm việc có kế hoạch?
- Giáo viện hệ thống nội dung bài học.


- Nhận xét giờ học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, làm bài tập c, thực hiện làm việc có kế hoạch trong
cơng việc hàng ngày .


- Chuẩn bị bài 13. Đọc và tìm hiểu về quyền trẻ em, suy nghĩ
xem mình đã được hưởng những quyền nào, cịn quyền nào chưa được hưởng
để bày tỏ và đề nghị can thiệp.


Ngày soạn: 01/02/2012
Ngày dạy: 03/02/2012


<b>TIẾT 21, BÀI 13:</b>


<b>QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC </b>
<b>CỦA TRẺ EM VIỆT NAM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>2.Kỹ năng</b>: Nhận biết các hành vi vi phạm quyền trẻ em, biết xử lí các
tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em, biết thực hiện
tốt quyền và bổn phận của trẻ em đồng thời nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.


<b> 3.</b> <b>Thái độ</b>: Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tơn trọng quyền của
bạn bè.


<b> II. Tài liệu và phương tiện</b>:<b> </b>



- Thầy: Giáo án, SGK,SGV, hiến pháp năm 1992
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.


<b>III. Phương pháp:</b>


Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề.
<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là làm việc có kế hoạch? ý nghĩa của việc làm việc có kế
hoạch?


<b> </b>3. Giảng bài mới:


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu truyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc truyện.


? Theo em vì sao Thái có những hành
vi vi phạm pháp luật.


? Thái phải làm gì để trở thành người
tốt.


? Hãy nêu các quyền của trẻ em được
thể hiện trong tranh.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu nội dung bài


học


? Trẻ em có quyền được hưởng những
gì.


? Nhà nước có chế độ gì đối với trẻ em
tàn tật, khuyết tật, không nơi nương
tựa.


? Quyền được giáo dục của trẻ em là


<b>I.</b>


<b> Truyện đọc</b>: “ Một tuổi thơ bất
hạnh.”


-Vì: thiếu sự chăm sóc, dạy bảo của
cha mẹ, không nơi nương tựa, không
được giáo dục, khơng có tình thương
u của cha mẹ – Thái đã trở thành
người xấu.


- Trong trường giáo dưỡng em phải cố
gắng sống, học tập vươn lên trên sự
bất hạnh của mình để hướng tới một
tương lai tươi sáng hơn.


- Bức tranh 1: Quyền được tiêm
phòng.



- Bức tranh 2: Quyền được chăm sóc.
- Bức tranh 3: Quyền được khai sinh.
- Bức tranh 4: Quyền được học hành.
- Bức tranh 5: Quyền được vui chơi.


<b>II. Nội dung bài học</b>:


<b>1. Quyền được bảo vệ chăm sóc và</b>
<b>giáo dục của trẻ em .</b>


- Chăm sóc, ni dạy bảo vệ sức khoẻ
và được sống chung với cha mẹ.


- Giúp đỡ phục hồi chức năng và nhà
nước, xã hội tổ chức nuôi dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

gì.


? Nêu bổn phận của trẻ em đối với gia
đình, nhà nước và xã hội.


? Gia đình, nhà nước và xã hội có
trách nhiệm gì đối với trẻ em.


<b>Hoạt động 3:</b> Luyện tập


- Học sinh trắc nghiệm bài tập a.


- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo
luận.



Nhóm 1: Bài tập b.
Nhóm 2: Bài tập c.
NHóm 3: Bài tập d.


Nhóm 4: Những bạn ở vào
hồn cảnh của thái cần làm gì để trở
thành người tốt.


- Các nhóm nhận xét đáp án.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết.


<b>2. Bổn phận của trẻ em:</b>


- Yêu tổ quốc, xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.


- Tôn trọng pháp luật và tài sản của
người khác.


- Yêu quí, kính trọng, giúp đỡ ơng bà
cha mẹ, lễ phép với người lớn.


- Chăm chỉ học tập.


- Không đánh bạc, uống rượu, dùng
chất ma tuý, không xa vào tệ nạn xã
hội.


<b>3. Trách nhiệm của gia đình, nhà</b>


<b>nước và xã hội đối với trẻ em:</b>


- Cha mẹ chịu trách nhiệm về việc
baoe vệ, chăm sóc nuôi dạy trẻ.


- Nhà nước tạo điều kiện tốt nhất để
bảo vệ quyền lợi của trẻ em.


<b>III. Bài tập:</b>


- Bài tập a.


Hành vi vi phạm quyền trẻ em:
1,2,3,4,6.


- Học sinh thảo luận và trình bày đáp
án.


Học sinh tự xét xem mình đã và chưa được hưởng những quyền gì?
có ý kiến, kiến nghị gì khơng?


<b>4. Củng cố bài:</b>


- Trẻ em có quyền và bổn phận gì?
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


5. <b>Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, làm bài tập đ. Giải quyết tình huống bài tập đ, đưa ra


chính kiến của mình và đề đạt hướng giải quyết phù hợp.


- Tham khảo thêm về quyền trẻ em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày soạn: 08/02/2012
Ngày dạy: 10/02/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN</b> <b>NHIÊN</b>




<b>I.</b>


<b> Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức</b>: Giúp học sinh hiểu khái thế nào là môi trường, thế nào là
tài nguyên thiên nhiên , kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên
nhiên, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng</b>: Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên, biết báo cho những người có trách nhiệm biết
để xử lý. Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc
nhở các bạn cùng thực hiện.


<b>3.</b> <b>Thái độ</b>: Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên,
ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Phê phán, đấu
tranh những hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường.


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>:



- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. Tranh rừng là tài
nguyên thiên nhiên của đất nước.


- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.


<b>III. Phương pháp:</b>


Trắc nghiệm, thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề, đàm thoại.


<b>IV. Các hoat động dạy và học:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ</b>:


- Nêu nội dung các quyền trẻ em?


- Bổn phận của trẻ em? Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội đối
với trẻ em?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu thơng tin, sự
kiện


- Yêu cầu học sinh đọc thông tin sự
kiện.


? Nêu những nguyên nhân do con
người gây ra dẫn đến hiện tượng lũ
lụt.



? Tác dụng của rừng đối với đời
sống con người.


? Cho một vài ví dụ về việc làm ô
nhiễm môi trường.


<b>I. Thông tin, sự kiện</b>:


- Nguyên nhân: Chặt phá rừng bừa
bãi, khai thác khơng có kế hoạch tái
sinh, làm ơ nhiễm mơi trường.


- Cung cấp lâm sản có giá trị trong
cuộc sống con người, rừng còn làm
giảm đáng kể lượng mưa, bão, lũ, bảo
vệ cuộc sống của con người cũng như
mọi sinh vật trên trái đất. Rừng cịn có
tác dụng làm cho bầu khơng khí trong
lành giúp việc hô hấp của con người
được tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Hậu quả.


- Cho học sinh đọc truyện “Kẻ gieo
gió đang gặt bão.”


? Em có suy nghĩ gì khi nghe câu
truyện trên.



<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu khái niệm
môi trường, tài nguyên thiên nhiên
? Em hiểu môi trường là gì.


( Mơi trường ở đây là môi trường
sinh thái, là điều kiện tự nhiên, nhân
tạo bao quanh con người giúp con
người tồn tại, phát triển về mọi mặt).
? Thành phần của môi trường gồm
những gì.


? Tài nguyên thiên nhiên bao gồm
những gì.


? Hãy kể tên một vài khoáng sản mà
em biết.


bãi ra môi trường.


- Làm mất cân bằng sinh thái, làm
mơi trường bị suy thối, gây lũ lụt,
mưa bão lớn làm ảnh hưởng trực tiếp
đến cuộc sống của con người.


<b>II. Nội dung bài học:</b>
<b>1.Khái niệm</b>:


- Mơi trường là tồn bộ điều kiện tự
nhiên, nhân tạo bao quanh con người,
nó có tác động đến đời sống, sự ttồn


tại và phát triển của con người.


* <b>Thành phần</b>:


- Khơng khí, nước đất, ánh sáng, núi,
rừng, sông hồ, biển, sinh vật, hệ sinh
thái,các khu dân cư, khu sản xuất, khu
bảo tồn thiên nhiên và các hình thái
vật chất khác.


* <b>Tài nguyên thiên nhiên</b>:
- Rừng:


+ ĐV:Hươu, nai, hổ, báo, khỉ.


+ TV: Đinh, lim, sến, táu, cây cổ thụ,
cây thuốc.


+ Đất: quỹ đất sử dụng trong chăn
nuôi, trồng trọt.


+ Nước: Sông hồ, biển, các mạch
nước ngầm.


+ Sinh vật biển.


+ Khoáng sản: Các khoáng vật,
khoáng chất có ích ở thể lỏng, thể khí,
thể rắn.Có trên mặt đất, trong lòng
đất, dưới đáy biển(Than đá, dầu khí,


thuỷ ngân, sắt vàng, đồng, chì )





<b>4. Củng cố bài:</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Chuẩn bị phần cịn lại. Tìm hiểu xem tác dụng của môi trường
sống đối với đời sống con người như thế nào.


Ngày soạn: 15/02/2012
Ngày dạy: 17/02/2012


<b>TIẾT 23, BÀI 14:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

(Tiết 2)
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>: Hiểu vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
đối với đời sống con người, những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên, biện pháp bảo vệ chúng.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng</b>: Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên, biết báo cho những người có trách nhiệm biết
để xử lý. Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc


nhở các bạn cùng thực hiện.


<b>3.</b> <b>Thái độ</b>: Có ý thức bảo vệ mơi trường và tài ngun thiên nhiên,
ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Phê phán, đấu
tranh những hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường.


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>:


- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. Tranh rừng là TNTN của
đất nước.


- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.
<b>III. Phương pháp:</b>


Trắc nghiệm, thảo luận, vấn đáp, nêu vấn đề, đàm thoại.
<b>IV. Hoạt động dạy và học:</b>


1. <b>Ổn định tổ chức:</b>


2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>:
3. <b>Bài mới</b>:


- Giáo viên giải thích thuật ngữ:


+ Biện pháp lâm sinh: Biện pháp sinh học được áp dụng trong nông nghiệp.
+ Lũ ống: Lũ xuất hiện khi mưa với cường độ lớn trong thời gian ngắn, trên
diện tích hẹp, có tốc độ cao, sức tàn phá mạnh, hàm lượng bùn cát lớn. Nó
thường xảy ra trên địa bàn miền núi, nhất là ở khu vực núi phía Tây Bắc trên
các lưu vực sơng suối nhỏ.



+ Lũ quét: Xuất hiện do nước mưa không thấm xuống đất, ào ạt chảy xuống
triền núi với sức mạnh khơng gì ngăn cản nổi, kéo theo đất, đá, tàn phá vùng
dân cư và quét sạch nhiều thứ, nó thường xảy ra ở vùng đồi núi trọc, có độ dốc
cao, ít rừng và khơng có cây.


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu nội dung bài
học


- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo
luận.


<i><b>Nhóm 1</b></i>.


Mơi trường có ảnh hưởng


<b>II. Nội dung bài học</b>:


<b>2. Vai trò của môi trường và</b>
<b>TNTN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

như thế nào tới đời sống của con
người?





<i><b>Nhóm 2</b></i>.


Nêu các biện pháp bảo vệ
môi trường và tài nguyên thiên nhiên?


Ví dụ?




<i><b>Nhóm 3</b>. </i>


Trách nhiệm của học sinh
trong việc bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên? Ví dụ?


- Học sinh thảo luận và trình bày đáp
án.


- Các nhóm nhận xét, bổ xung.
- Giáo viện nhận xét, tổng kết.


<b>Hoạt động 2: </b> Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.


- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài tập
b.


- thảo luận lớp bài tập a, c.


phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo
cho con người phương tiện sinh sống,
phát triển trí tuệ, đạo dức, tinh thần.


<b>3. Biện pháp bảo vệ môi trường và</b>
<b>TNTN</b>:



- Giữ cho môi trường trong lành, sạch
đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải
thiện môi trường, ngăn chặn, khắc
phục hậu quả xấu do con người và
thiên nhiên gây ra, khai thác, sử dụng
hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên
thiên nhiên.


<b>4. Trách nhiệm của CD – HS</b>


- Phải có trách nhiệm bảo vệ môi
trường, tiết kiệm nguồn tài nguyên
thiên nhiên bắt đầu từ việc giữ vệ sinh
sạch sẽ khu dân cư, tiết kiệm nguồn
nước sạch, bảo vệ bầu khơng khí
trong lành, góp phần tạo ra một cuộc
sống tốt đẹp, bền vững, lâu dài.


<b>III. Bài tập:</b>


Bài tập a.


Hành vi bảo vệ môi trường là: 1, 2, 5.
Bài tập b.


Hành vi gây ô nhiễm môi trường là:
1, 2, 3, 6.


Bài tập c.



Theo phương án 2 là tốt nhất vì đảm
bảo yếu tố mở rộng quy mô sản xuất,
đổi mới công nghệ góp phần tăng
năng xuất, bảo vệ mơi trường, chi phí
hiện tại có thể tốn kém nhưng cịn tốn
kém hơn nếu mơi trường bị ơ nhiễm,
hơn nữa còn ảnh hưởng đến sức khoẻ,
đời sống của con người.





<b>4. Củng cố bài:</b>


- Học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Giáo viện hệ thống nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Học bài, làm bài tập d,đ,e,g. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan
đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.


- Chuẩn bị bài 15, tham gia hoạt động bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên khi có thể.


Ngày soạn: 22/02/2012
Ngày dạy: 24/02/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> </b>

<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>: Giúp học sinh hiểu thế nào là di sản văn hoá, kể được
một số di sản văn hoá của nước ta, hiểu ý nghĩa của sản văn hoá, nắm được
những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá.


<b>2.Kỹ năng</b>: Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di
sản văn hoá, biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những
người có trách nhiệm biết để xử lý.Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tơn
tạo các di sản văn hoá phù hợp với lứa tuổi


<b>3.</b> <b>Thái độ</b>: Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hoá của quê hương,
đất nước.


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>:


- Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.


<b> </b>

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.


<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu vấn đề, Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp.


<b>IV. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>:


<b> </b>

Nêu tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống của con người?

Nêu cách bảo vệ chúng?


<b> 3.</b>

<b>Bài mới</b>:


<b>Hoạt động 1: </b> Hướng dẫn học sinh
quan sát ảnh, nhận xét từng ảnh một.
? Em hiểu gì về Mỹ Sơn.


? Em biết gì về Bến Nhà Rồng.


? Em hiểu gì về Vịnh Hạ Long.


<b>I. Quan sát ảnh:</b>


- Mỹ Sơn là cơng trình kiến trúc văn
hố do ơng cha ta xây dựng nên thể
hiện quan điểm kiến trúc, phản ánh tư
tưởng xã hội về (Văn hố, nghệ thuật,
tơn giáo, quan hệ xã hội ) của nhân
dân thời kỳ phong kiến được Unesco
cơng nhận là di sản văn hố thế giới
ngày 1 tháng 12 năm 1999.


- Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì
nó đánh dấu một sự kiện quan trọng.
Đó là nơi Hồ Chí Minh đã rời cảng đi
tìm đường cứu nước năm 1911.


- Vịnh Hạ Long là danh lam thắng
cảnh- Là cảnh đẹp của thiên nhiên


được xếp hạng là thắng cảnh thế giới,
con người phải bảo vệ và sử dụng hợp
lý cảnh đẹp đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

? Hãy kể tên một số di sản văn hố mà
em biết.


? Việt Nam có những di sản văn hố
nào được Unesco cơng nhận là di sản
văn hoá thế giới.


? Những di sản nào là di sản vă hố
phi vật thể.


<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu nội dung bài
học


- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo
luận theo chủ đề sau:


<i><b>Nhóm 1.</b></i>


Di sản văn hố là gì?


<i><b>Nhóm 2</b></i>.


Thế nào là di sản văn hoá
phi vật thể?



Vịnh Hạ Long, Cố Đô Huế, Phố Cổ
Hội An, Phong Nha Kẻ Bàng, Chùa
một cột, Đền Hai Bà Trưng, Nhã nhạc
cung đình Huế, Cồng chiêng Tây
Nguyên, Ca trù, múa rối nước, dân ca
quan họ Bác Ninh…


- Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Đền Mỹ
Sơn, Vịnh hạ Long, động Phong Nha
Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế,
cồng chiêng Tây Nguyên.


- Nhã nhạc cung đình Huế, lễ hội, ca
trù, múa rối nước…


<b>II. Nội dung bài học:</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


- Di sản văn hố là sản phẩm vật chất,
tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá,
khoa học được lưu truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác.


- Di sản văn hoá phi vật thể là sản
phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn
hố. khoa học được lưu giữ bằng trí
nhớ, chữ viết được lưu truyền bằng
truyền miệng,truyền nghề, trình diễn
và các hình thức lưu giữ khác bao
gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn


học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn
truyền miệng…




<b> 4. Củng cố bài:</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


<b> 5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, chuẩn bị phần cịn lại. Tìm hiểu xem tại sao chúng ta phải
giữ gìn và bảo vệ di sản văn hố.


- Tìm hiểu về di sản văn hóa của Việt Nam.


<b> </b>



Ngày soạn: 29/02/2012
Ngày dạy: 02/03/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Tiếp</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1.</b>

<b>Kiến thức</b>: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của sản văn hoá, nắm được
những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá.


<b>2.Kỹ năng</b>: Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di
sản văn hoá, biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những


người có trách nhiệm biết để xử lý.Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tơn
tạo các di sản văn hoá phù hợp với lứa tuổi


<b>3.</b> <b>Thái độ</b>: Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hoá của quê hương,
đất nước.


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>:


- Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.


<b> </b>

- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.


<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu vấn đề, Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp.


<b>IV. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>:
- Di sản văn hoá là gì?


- Thế nào là di sản văn hoá phi vật thể?
<b>3.Bài mới</b>:


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu nội dung bài
học


? Thế nào là di sản văn hoá vật thể.



? Thế nào là di tích lịch sử - văn hố.


? Danh lam thắng cảnh là gì.


? Tại sao phải bảo vệ di sản văn hoá.


<b>II. Nội dung bài học</b>:


<b>1. Khái niệm:</b>


- Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm
vật chất có giá trị lịch sử, văn hố,
khoa học bao gồm di tích lịch sử- văn
hố, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ
vật, bảo vật quốc gia.


- Di tích lịch sử- văn hố là cơng
trình xây dựng, địa điểm và các di
vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc
cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử,
văn hoá, khoa học.


- Danh lam thắng cảnh là những
cảnh quan thiên nhiên với công trình
kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ,
khoa học.


<b>2. Ý nghĩa:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn
hoá liên quan đến việc bảo vệ môi
trường.


? pháp luật quy định như thế nào về
việc bảo vệ di sản văn hoá.


? Huỷ hoại, chiếm đoạt DTLS, DLTC
có phảI là huỷ hoại môi trường
không.


<b>Hoạt động 2: </b>Luyện tập


- Hướng dẫn học sinh thảo luận lớp
bài tập b.


dân tộc nói nên truyền thống, công
đức và công cuộc xây dựng tổ quốc
của tổ tiên chúng ta, thể hiện kinh
nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.
- DTLS - VH, DLTC, là một bộ phận
của môi trường. Bảo vệ DTLS -VH,
DLTC là bảo vệ môi trường.


<b>3.</b> <b>Những quy định của pháp luật</b>
<b>về bảo vệ di sản văn hoá:</b>


* Cấm:


- Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn


hoá.


- Huỷ hoại di sản văn hoá.


- Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ,
lấn chiếm di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh.


- Mua bán, vận chuyển trái phép di
vật, cổ vật.


- Lợi dụng danh lam thắng cảnh để
làm những điều trái pháp luật.


<b>III. Bài tập:</b>


Bài tập b.


- Học sinh suy nghĩ và có ý kiến.
- Học sinh khác bổ xung.


- Giáo viên nhận xét tổng kết.
<b>4. Củng cố bài:</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét giờ học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, làm bài tập d, đ. Đưa ra những biện pháp bảo vệ môi


trường, viết lên cảm xúc của mình về mơi trường và thiên nhiên sau khi được đi
tham quan du lịch.


- tìm hiểu về di sản văn hóa ở địa phương và đất nước.
- Ôn tập từ tiết 19 đến tiết 25.


- Chuẩn bị bài kiểm tra một tiết vào tiết 26.
Ngày soạn: 07/03/2012


Ngày dạy: 09/03/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> </b>



<b>I. Mục tiêu</b>:


<b>1.Kiến thức</b>: Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh qua những
bài học từ đầu học kỳ II.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng</b>: Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh một
cách khoa học.


<b>3.Thái độ</b>: Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài kiểm tra.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Giáo án, câu hỏi, đáp án và hướng dẫn chấm.
- Trò: Học bài, chuẩn bị giấy kiểm tra.


<b>III.</b>



<b> Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Bài mới:</b>


<b>Câu 1</b>: (3 điểm) Nêu nội dung các nhóm quyền trẻ em?


<b>Câu 2: </b>(4 điểm) Em hiểu thế nào là di sản văn hoá? Thế nào là di sản văn
hố vật thể và phi vật thể? Cho ví dụ?


<b> Câu 3</b>: (3 điểm) Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống của con người?
<b>3. Đáp án và hướng dẫn chấm:</b>


<b>Câu 1: (</b>3 điểm)


+ Quyền được bảo vệ: Trẻ được khai sinh và có quốc tịch, được tơn trọng,
bảo vệ tính mạng, nhân phẩm, danh dự.


+ Quyền được chăm sóc: Trẻ được chăm sóc, ni dạy để phát triển, được
bảo vệ sức khoẻ, sống chung với cha mẹ. Trẻ tàn tật, khuyết tật được nhà nước
và xã hội giúp đỡ, nuôi dạy.


+ Quyền được giáo dục: Trẻ em có quyền được học tập, dạy dỗ, vui chơi giải
trí, tham gia hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục thể thao.


<b>Câu 2: </b>(4 điểm)


- Di sản văn hố là sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá,
khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.



- Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố,
khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết…


- Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hố, khoa
học gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật
quốc gia.


- Ví dụ:


+ DSVH vật thể: Vịnh Hạ Long, Bến Nhà Rồng, Đền Hai Bà Trưng, Đền
Hùng...


+ DSVH phi vật thể: Múa rối nước, ca trù, dân ca quan họ, các tác phẩm
kinh điển, Làng nghề...


<b>Câu 3</b>: (3 điểm) Tác dụng của rừng đối với cuộc sống của con người:
- Ngăn chặn xói mịn, rửa trơi, chống bão, chắn cát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>4. Củng cố bài:</b>


- Giáo viên thu bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ kiểm tra.


<b>5. Hướng dẫn về nhà: </b> Chuẩn bị bài 16, đọc và trả lời câu hỏi cuối
bài. Tìm hiểu về tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam.


Ngày soạn: 14/03/2012
Ngày dạy: 16/03/2012


<b>TIẾT 27, BÀI 16:</b>



<b>QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức:</b> Giúp học sinh hiểu thế nào là tín ngưỡng, tơn giáo và
quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo. Kể tên một số tín ngưỡng, tơn giáo chính ở
nước ta,


<b>2.</b> <b>Kỹ năng</b>: Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những
hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm những việc xấu.


<b>3.</b> <b>Thái độ</b>: Tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người
khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm
quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo .


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>:


- Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, câu hỏi tình huống.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.


<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình.


<b>IV. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>:


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: </b> Tìm hiểu thơng tin, sự
kiện.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông
tin số 1.


? Hãy kể tên một số tơn giáo chính ở
nước ta.


? Theo tơn giáo cịn gọi là theo gì.
? ở địa phương em có loại hình tơn
giáo nào.


? Số tín đồ tơn giáo chiếm bao nhiêu
phần trăm dân số cả nước? Họ sống ở
đâu?


? Họ thuộc tầng lớp nào.


? Họ có tinh thần như thế nào đối với
cộng đồng? Với đất nước.


? Những người theo tôn giáo họ đến
nhà thờ để làm gì.


? ở nhà thờ họ thờ ai.


<b>I. Thông tin, sự kiện</b>:



- Phật giáo, Thiên chúa giáo, Đạo
cao đài, Đạo hoà hảo, Đạo tin lành,
đạo hồi…


- Theo tơn giáo hay cịn gọi là theo
“đạo”.


- Có Phật giáo, Thiên chúa giáo.
- Số tín đồ chiếm 1/4 dân số cả
nước(25%) phân bố rải rác khắp đất
nước.


- Họ hầu hết là người dân lao động.
- Họ có tinh thần yêu nước, tinh thần
cộng đồng, góp nhiều cơng sức với
việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Họ là con chiên của chúa, họ đến để
nghe giảng đạo, để cầu chúa ban
phước lành cho họ. chúa dạy cho họ
hướng tới những điều thiện trong
cuộc sống, và ban cho họ những điều
tốt lành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-Tại sao họ lại thờ chúa Giê Su? Là bởi vì họ có quan niệm rằng Đức chúa Giê
Su là đức chúa con được đức chúa cha (Chúa trời) phái xuống hạ giới để làm
đấng cứu thế cho mn lồi. Chính vì thế mà họ rất tin vào chúa trời. Từ đó họ
có những lễ nghi để cầu chúa ban phước lành cho họ.


? Thế cịn ở gia đình các em có bàn thờ


tổ tiên không.


? Theo các em việc thờ cúng tổ tiên ở
gia đình chúng ta là hiện tượng tơn
giáo hay tín ngưỡng.


? Em hãy cho biết tín ngưỡng và tôn
giáo giống và khác nhau ở điểm nào.


<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu nội dung bài
học.


? Em hiểu tín ngưỡng là gì.
? Tơn giáo là gì.


-Tình huống: Một học sinh cúng bái
trước khi đi thi với mong muốn thần
linh sẽ phù hộ cho em được đỗ đạt cao.
? Em có suy nghĩ gì về hành vi của học
sinh trên. Hành vi đó thuộc tín ngưỡng,
tơn giáo hay hành vi gì khác.


? Hành vi đó dẫn đến hậu quả gì.


? Vậy em hiểu thế nào là mê tín dị
đoan.


? Lấy ví dụ một số hành vi mê tín dị
đoan.



- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài tập


- Có bàn thờ gia tiên.


- Đây là hiện tượng tín ngưỡng.


+ Giống: Cùng tin vào sự thần bí như
thần linh, thượng đế, chúa trời và có
những lễ nghi thể hiện sự sùng bái.
+ Khác: Tôn giáo là hiện tượng lễ
nghi có tổ chức ở những nơi qui định
nhất định theo chu kỳ ngày lễ.


Tín ngưỡng là lễ nghi
khơng theo một tổ chức nào và khơng
có chu kỳ nhất định. Cho ví dụ.


<b>II. Nội dung bài học</b>:


- Tín ngưỡng là lịng tin vào một cái
gì đó thần bí như thần linh, thượng
đế, chúa trời.


- Tơn giáo là hình thức tín ngưỡng có
hệ thống tổ chức, với những quan
niệm giáo lý thể hiện sự tín ngưỡng,
sùng bái thần linh và những lễ nghi
thể hiện sự sùng bái ấy.


- Đó là hiện tượng mê tín dị đoan.


- Chắc chắn học sinh đó sẽ thi trượt
nếu như em đó tin vào sự cầu cúng
mà đỗ được. Mà phải học tập để có
kiến thức thì đi thi mới đỗ được.
- Mê tín dị đoan là tin vào những
điều mơ hồ, nhảm nhí khơng phù hợp
với lẽ tự nhiên dẫn tới hậu quả xấu
cho cá nhân gia đình và cộng đồng.
Vì vậy phải đấu tranh chống mê tín dị
đoan.


- Chữa bệnh bằng phù phép.


- Đồng bóng, bói tốn, yểm bùa…


<b>III. Bài tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

c.


<b>4. Củng cố bài:</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Chuẩn bị phần cịn lại, tìm hiểu về quyền tự do tín ngưỡng ở địa
phương.


<b> </b>

-

Tham khảo những quy định của nhà nước về vấn đề tôn giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>TIẾT 28, BÀI 16:</b>



<b>QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức:</b> Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng</b>: Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những
hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm những việc xấu.


<b>3.</b> <b>Thái độ</b>: Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo của người
khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm
quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo .


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>:


- Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, câu hỏi tình huống.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.


<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình.


<b>IV. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Tín ngưỡng là gì? tơn giáo là gì?



<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: </b> Tìm hiểu thông tin, sự
kiện.


- Yêu cầu học sinh đọc thông tin số 2.
? Văn kiện hội nghị lần thứ năm của
ban chấp hành trung ương Đảng khoá
8 đã quy định những vấn đề gì.


<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu nội dung bài
học .


- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo
luận những vấn đề sau:


<i><b>Nhóm 1.</b></i>


Thế nào là quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo ?




<i><b>Nhóm 2.</b></i>


<b>I. Thơng tin, sự kiện:</b>


- Văn kiện hội nghị lần thứ năm của
Đảng đã quy định về quyền tự do tín


ngưỡng, tơn giáo của cơng dân.


<b>II. Nội dung bài học:</b>


<b>2. Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo</b>
<b>của cơng dân:</b>


- Công dân có quyền theo hoặc
không theo một tín ngưỡng hay tơn
giáo nào; người đã theo một tín
ngưỡng hay tơn giáo nào đó có quyền
thơi khơng theo nữa, hoặc bỏ để theo
tín ngưỡng, tơn giáo khác mà khơng ai
được cưỡng bức, cản trở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Đảng và nhà nước ta đã có
những chủ trương và quy định như thế
nào về quyền tự do tín ngưỡng, tơn
giáo ?






<i><b>Nhóm 3.</b></i>


Nêu những hành vi thể hiện sự
tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn
giáo của công dân (Trách nhiệm của
công dân).



- Học sinh thảo luận và cử đại diện
trình bày đáp án.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài
tập c, d, đ.


<b>đề tơn giáo:</b>


- Nhà nước tôn trọng tự do tín
ngưỡng của nhân dân, đảm bảo cho
các tơn giáo hoạt động bình thường
trên cơ sở tơn trọng pháp luật. Thực
hiện nhất quán chính sách đại đoàn
kết dân tộc…Đồng thời tuyên truyền
giáo dục khắc phục mê tín dị đoan;
chống việc lợi dụng tơn giáo, tín
ngưỡng để thực hiện ý đồ chính trị
xấu.


<b>4. Trách nhiệm của công dân:</b>


- Tôn trọng các nơi thờ tự của các
tín ngưỡng, tơn giáo như đền, chùa,
miếu thờ, nhà thờ.


- Khơng bài xích gây mất đồn kết,


chia rẽ những người có tín ngưỡng,
tơn giáo với những người khơng có tín
ngưỡng, tơn giáo và giữa các tôn giáo
khác nhau.


<b>III. Bài tập:</b>


- Học sinh thảo luận rồi trình bày đáp
án.


- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<b> 4. Củng cố bài:</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, tham gia tuyên truyền chống mê tín dị đoan.
- Chuẩn bị bài 17. Đọc bài và tìm hiểu về bộ máy nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ngày dạy: 30/03/2012


<b>TIẾT 29, BÀI 17:</b>


<b>NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:



<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>: Biết được bản chất của Nhà nước ta, nêu được thế nào
là bộ máy nhà nước, vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng</b>: Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nước
trong thực tế. Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của nhà nước .


<b>3.Thái độ</b>: Tơn trọng nhà nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>:


- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.


<b>III. Phương pháp</b>:


- Đàm thoại, thảo luận, giải thích, liên hệ thực tế.


<b> IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Pháp luật quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo
của cơng dân?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu thơng tin
- u cầu học sinh đọc thơng tin trong
sách giáo khoa.



? Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra
đời từ bao giờ.


? Khi đó ai là chủ tịch nước.


? Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà ra đời là thành quả của cuộc cách
mạng nào.


? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào
lãnh đạo.


? Nước ta đổi tên là Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào.
? Tại sao nước ta lại đổi tên như vậy.


? Nhà nước ta là nhà nước của ai.


<b>I. Thông tin</b>:


- Nước VNDCCH ra đời ngày 2 tháng
9 năm 1945.


- Khi đó Hồ Chí Minh là chủ tịch
nước.


- Là thành quả của cuộc cách mạng
tháng 8 năm 1945.



- Do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh
đạo.


- Nước ta đổi tên là CHXHCNVN vào
năm 1976.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu nội dung bài
học.


- Cho học sinh tìm hiểu cơ cấu tổ chức
bộ máy nhà nước. Sau đó yêu cầu học
sinh chia nhóm thảo luận.


<i><b>Nhóm 1</b></i>.


Bộ máy nhà nước phân chia
thành mấy cấp? Tên gọi của từng cấp?


<i><b>Nhóm 2.</b></i>


Bộ máy nhà nước cấp trung
ương gồm những cơ quan nào?




<i><b>Nhóm 3.</b></i>


Bộ máy nhà nước cấp tỉnh
gồm những cơ quan nào?





<i><b>Nhóm 4. </b></i>


Bộ máy nhà nước cấp
huyện, xã (phường, thị trấn ) gồm
những cơ quan nào?


- Nhà nước ta là nhà nước của dân, do
dân và vì dân, do Đảng Cộng Sản Việt
Nam lãnh đạo.


<b>II. Nội dung bài học:</b>


<b>1. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước:</b>


- Bộ máy nhà nước gồm 4 cấp.
a. Bộ máy nhà nước cấp trung ương.
b. Bộ máy nhà nước cấp tỉnh.


c. Bộ máy nhà nước cấp huyện.


d. Bộ máy nhà nước cấp xã, phường,
thị trấn.


- Bộ máy nhà nước cấp trung ương
gồm: Quốc hội, chính phủ, toà án
nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân
dân tối cao.



- Bộ máy nhà nước cấp tỉnh gồm: Hội
đồng nhân dân tỉnh, uỷ ban nhân dân
tỉnh, toà án nhân dân tỉnh, viện kiểm
sát nhân dân tỉnh.


- Bộ máy nhà nước cấp huyện gồm:
Hội đồng nhân dân huyện, uỷ ban
nhân dân huyện, toà án nhân dân
huyện, viện kiểm sát nhân dân huyện,
quận, thị xã.


- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở( xã,
phường, thị trấn) gồm: Hội đồng nhân
dân xã


( phường, thị trấn), Uỷ ban nhân dân
xã ( phường, thị trấn).


- Yêu cầu học sinh thảo luận rồi cử đại diện trình bày đáp án.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung.


- Giáo viên nhận xét, tổng kết.
<b>4. Củng cố bài:</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét, xếp loại giờ học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Chuẩn bị phần còn lại. Tìm hiểu xem cơ quan quyền lực gồm
những cơ quan nào, cơ quan hành chính nhà nước gồm những cơ quan nào.
Ngày soạn: 04/04/2012


Ngày dạy: 06/04/2012


<b>TIẾT 30, BÀI 17:</b>


<b>NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>

<b> I. Mục tiêu</b>

:


<b> 1.</b> <b>Kiến thức</b>: Nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước
và chức năng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng</b>: Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà nước
trong thực tế. Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của nhà nước .


<b>3.Thái độ</b>: Tơn trọng nhà nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
<b>II. Tài liệu và phương tiện</b>:


- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.


<b>III. Phương pháp:</b>


Đàm thoại, thảo luận, giải thích, liên hệ thực tế.
<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp? Kể tên từng cấp?


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu nội dung bài
học


? Cơ quan quyền lực nhà nước gồm
những cơ quan nào.


? Cơ quan hành chính gồm những
thành phần nào.


? Cơ quan xét xử gồm những thành
phần nào.


? Cơ quan kiểm sát gồm những cơ
quan nào.


<b>2. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ</b>
<b>quan nhà nước:</b>


- Cơ quan quyền lực nhà nước gồm:
+ Quốc hội .


+ Hội đồng nhân dân các cấp.
- Cơ quan hành chính gồm:
+ Chính phủ.



+ Uỷ ban nhân dân các cấp.
- Cơ quan xét xử gồm:
+ Toà án nhân dân tối cao.
+ Toà án nhân dân các cấp.
+ Toà án quân sự.


- Cơ quan kiểm sát gồm:


+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
+ Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
+ Viện kiểm sát quân sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Vì sao gọi Quốc hội là cơ quan đại
biểu cao nhất và là cơ quan quyền lực
cao nhất.


? Vì sao hội đồng nhân dân được gọi
là cơ quan đại biểu của nhân dân và là
cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương.


? Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì sao
chính phủ được gọi là cơ quan chấp
hành của Quốc hội và là cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất.


? Uỷ ban nhân dân làm nhiệm vụ gì?
Vì sao gọi uỷ ban nhân dân là cơ
quan chấp hành của hội đồng nhân


dân và là cơ quan hành chính ở địa
phương.


? Tồ án nhân dân có nhiệm vụ gì.
? Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ
gì.


- u cầu học sinh đọc phần nội dung
bài học.


- Nêu những thắc mắc( nếu có ).


<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập


- Giúp học sinh giải bài tập a, b.
- Giải bài tập c, d.


có tài, có đức do nhân dân lựa chọn và
bầu ra đại diện cho mình để tham gia
những cơng việc quan trọng nhất của
đất nước như:


+ Làm hiến pháp và pháp luật để
quản lý nhà nước.


+ Quyết định các chính sách cơ bản
về đối nội, đối ngoại.


+ Quyết định các nguyên tắc chủ yếu
về tổ chức và hoạt động của nhà nước


và nhân dân.


- Vì: đại biểu nhân dân do nhân dân
bầu ra những người xứng đáng đại
diện cho mình. Hội đồng nhân dân ra
nghị quyết về các biện pháp đảm bảo
thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp,
pháp luật ở địa phương.


- Chính phủ tổ chức thi hành Hiến
pháp, tổ chức điều hành thống nhất
trong toàn quốc, việc thực hiện các
nhiệm vụ kinh tế, văn hoá, xã hội,
quốc phịng và đối ngoại.


- Vì: Uỷ ban nhân dân do hội đồng
nhân dân bầu ra để quản lý, điều hành
những công việc nhà nước ở địa
phương theo đúng hiến pháp và pháp
luật.


- Toà án nhân dân là cơ quan xét xử
những tranh chấp, tội phạm.


- Viện kiểm sát nhân dân thực hành
quyền công tố và kiểm sát các hoạt
động tư pháp.


<b>III.</b>



<b> Bài tập :</b>


- cơ quan quyền lực gồm: quốc hội
( cơ quan quyền lực cao nhất), HĐND
các cấp.


- Cơ quan hành chính gồm:Chính phủ(
cơ quan hành chính cao nhất), UBND
các cấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>4.Củng cố bài:</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét, xếp loại giờ học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, làm bài tập đ, e.Vì sao lại nói Chính phủ là cơ quan chấp
hành của Quốc hội ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Ngày soạn: 11/04/2012
Ngày dạy: 13/04/2012


<b>TIẾT 31, BÀI 18:</b>


<b>BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ</b>
<b>XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN</b>





<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức</b>: Kể được tên các cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã,
phường, thị trấn) và nêu được các cơ quan đó do ai bầu ra, nêu được nhiệm vụ
của từng loại cơ quan nhà nước cấp cơ sở.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng</b>: Chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành các
quyết định của cơ quan nhà nước ở địa phương.


<b>3.Thái độ</b>: Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở, ủng hộ hoạt động
của các cơ quan đó.


<b>II. tài liệu và phương tiện:</b>


- Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một số điều Hiến pháp năm
1992.


- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, kích thích tư duy.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Tại sao nói nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân?
- Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp? Kể tên từng cấp?



<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu tình huống,
thơng tin.


- Yêu cầu học sinh đọc tình huống,
thông tin.


? Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm
những cơ quan nào.


<b>I.</b>


<b> Tình huống, thơng tin</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

? Khi cần xin giấy khai sinh thì đến cơ
quan nào.


? Khi cần sao giấy khai sinh thì đến cơ
quan nào.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu chức năng,
nhiệm vụ của HĐND, UBND xã
phường, thị trấn.


- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo
luận chủ đề sau:





<i><b>Nhóm 1, 3:</b></i>


HĐND xã, phường, thị trấn
có nhiệm vụ và quyền hạn gì?




<i><b>Nhóm 2, 4:</b></i>


UBND xã, phường, thị trấn
có nhiệm vụ và quyền hạn gì?


UBND xã, phường, thị trấn.


- Khi cần sao giấy khai sinh đến
UBND xã, phường, thị trấn.


- HĐND xã, phường, thị trấn có
nhiệm vụ:


+ Quyết định chủ trương, biện pháp
để phát huy tiềm năng của địa phương
về kinh tế xã hội, củng cố quốc
phòng, cảI thiện đời sống nhân dân
địa phương.


+ Giám sát hoạt động của thường
trực HĐND, UBND về các lĩnh vực
kinh tế, văn hoá, xã hội và đời sống,


khoa học công nghệ và môi trường.
- UBND xã, phường, thị trấn thực
hiện quản lý nhà nước ở địa phương
trong các lĩnh vực đất đai, công, nơng,
lâm, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp, văn
hố, giáo dục, y tế, thể dục thể thao,
báo chí phát thanh và các lĩnh vực xã
hội khác.


+ Tuyên truyền giáo dục pháp luật,
kiểm tra việc chấp hành hiến pháp,
pháp luật của nhân dân.


+ Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội, thực hiện chế độ nghĩa
vụ quân sự.


+ Phòng chống thiên tai.
- Học sinh thảo luận rồi cử đại diện trình bày đáp án.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, tổng kết.


<b>4. Củng cố bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Nhận xét, xếp loại giờ học.
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, tìm hiểu bộ máy nhà nước cấp cơ sở và giải thích tại sao nói
UBND là cơ quan chấp hành của HĐND.



- Chuẩn bị phần còn lại.


Ngày soạn: 18/04/2012
Ngày dạy: 20/04/2012


<b>TIẾT 32, BÀI 18:</b>


<b>BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ</b>
<b>XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN</b>


<b>(Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức</b>: Nêu được nhiệm vụ của từng loại cơ quan nhà nước cấp
cơ sở. Kể được một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp (xã, phường, thị
trấn) đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng</b>: Chấp hành và vận động cha mẹ, mọi người chấp hành các
quyết định của cơ quan nhà nước ở địa phương.


<b>3.Thái độ</b>: Tôn trọng các cơ quan nhà nước ở cơ sở, ủng hộ hoạt động
của các cơ quan đó.


<b> II. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một số điều Hiến pháp năm
1992.


- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.



<b>III. Phương pháp:</b>


Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, kích thích tư duy.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>:
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Muốn xin, sao giấy khai sinh thì đến cơ quan nào?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu nội dung bài học.
- Học sinh tham khảo về nhiệm vụ,
quyền hạn của HĐND và UBND cấp cơ
sở.


? Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những
cơ quan nào.


<b>II. Nội dung bài học</b>:


<b>1. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm:</b>


+ Hội đồng nhân dân xã, phường, thị
trấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

? HĐND xã, phường, thị trấn có nhiệm vụ
và quyền hạn gì.



? UBND xã, phường, thị trấn có nhiệm vụ
và quyền hạn gì.


? Trách nhiệm của cơng dân đối với cơ
quan nhà nước.


<b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập.


- Hướng dẫn học sinh thảo luận tập thể
bài tập b.


- Trắc nghiệm bài tập c.


trấn.


<b>2. Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy</b>
<b>nhà nước cấp cơ sở:</b>


- Nhiệm vụ, quyền hạn của hội đồng
nhân dân xã, phường, thị trấn:


+ Quyết định chủ trương, biện pháp
để phát triển tiềm năng kinh tế, xã hội
của địa phương.


+ Giám sát hoạt động của thường trực
hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân
thực hiện nghị quyết của hội đồng
nhân dân xã, phường, thị trấn.



- Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã,
phường, thị trấn:


+ Thực hiện quản lý nhà nước ở địa
phương.


+ Tuyên truyền giáo dục pháp luật,
kiểm tra việc thực hiện pháp luật của
nhân dân.


+ Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an
tồn xã hội.


+ Phịng chống thiên tai.


<b>3. Trách nhiệm của công dân:</b>


+ Tôn trọng, bảo vệ cơ quan nhà
nước.


+ Làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ đối
với nhà nước.


+ Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật
và những quy định của chính quyền
địa phương.


<b>III. Bài tập:</b>



- Bài tập b.


Đáp án đúng là: 2.
- Bài tập c.


* Công an:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Xác nhận lý lịch.
* Trạm y tế xã:
Xin sổ khám bệnh.
* Trường học:


Xác nhận bảng điểm.


<b>4. Củng cố bài:</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


<b>5.Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài,tìm hiểu thêm về bộ máy nhà nước cấp cơ sở.


- Làm bài tập a.Nêu ra bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những cơ
quan nào? Nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Ngày soạn: 18/04/2012
Ngày dạy: 20/04/2012



<b>TIẾT 33:</b>
<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức</b>: Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ
II. Giúp học sinh nắm chắc kiến thức, hệ thống khoa học, ôn tập chuẩn bị cho
kiểm tra học kỳ.


<b>2.Kỹ năng</b>: Giáo dục học sinh ý thức u thích mơn học, có ý thức
tìm tịi, nâng cao khả năng nhận thức của mình phục vụ đời sống.


<b>3.Thái độ:</b> Rèn kỹ năng ơn tập logic, có chất lượng.
<b>II. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Thầy:Giáo án, câu hỏi ôn tập, đáp án.
- Trị: Ơn bài.


<b>III. Phương pháp</b>:


Vấn đáp, thảo luận, liệt kê, hệ thống.
<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>:


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>: Kiểm tra trong giờ.
<b>3.Giảng bài mới:</b>


? Thế nào là sống và làm việc có kế
hoạch.



? Mơi trường là gì.


? Tài ngun thiên nhiên là gì.


? Tầm quan trọng của mơi trường và
tài ngun thiên nhiên.


<b>1. Sống và làm việc có kế hoạch:</b>


Là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp
công việc hàng ngày một cách hợp lý
có hiệu quả, chất lượng, đảm bảo cân
đối nhiệm vụ.


<b>2. Bảo vệ môi trường và tài nguyên</b>
<b>thiên nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

? Bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên bằng cách nào.


? Di sản văn hố là gì.


? Nêu những quy định của pháp luật
về bảo vệ di sản văn hố.


? Tín ngưỡng là gì.
? Tơn giáo là gì.


? Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo là
gì.



? Nhà nước CHXHCN Việt nam có từ
bao giờ? Bản chât của nhà nước ta so
với các nhà nước khác như thế nào.
Chia mấy cấp, có mấy loại cơ quan.
? Bộ máy nhà nước cấp cơ sở do ai
bầu. Có chức năng, nhiệm vụ gì.


đời sống.


- MT và TNTN tạo nên cơ sở vật chất
để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội
tạo phương tiện sinh sống.


- Giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp,
cân bằng sinh thái, cải thiện môi
trường...


<b>3. Bảo vệ di sản văn hoá:</b>


- DSVH gồmDSVH vật thể và phi vật
thể là sản phẩm tinh thần, vật chất có
giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được
lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác.


* <b>Cấm</b>:


+ Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH.
+ Huỷ hoại DSVH.



+ Đào bới trái phép địa chỉ khảo cổ,
xây dựng trái phép...


+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái
phép di vật, cổ vật...


<b>4. Quyền tự do tín ngưỡng, tơn</b>
<b>giáo:</b>


- Tín ngưỡng: Là lịng tin vào một cái
gì đó thần bí như thần linh, thượng đế,
chúa trời.


- Tôn giáo: Là một hình thức tín
ngưỡng có hệ thống tổ chức...


- CD có quyền theo hay khơng theo
một tín ngưỡng hay tôn giáo nào,
người đã theo một tôn giáo nào đó có
quyền thơi khơng theo nữa hoạc bỏ để
theo một tín ngưỡng, tôn giáo khác
mà không ai được cưỡng bức, cản trở.


<b>5. Nhà nước CHXHCN Việt Nam</b>


- 2/7/1976 khi đất nước thống nhất, cả
nước bước vào thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.



- Nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, và vì nhân dân.


- Chia làm 4 cấp, có 4 loại cơ quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>phường, thị trấn</b>


HĐND do nhân dân địa phương bầu
ra, UBND do HĐND bầu ra, là cơ
quan chấp hành của HĐND




<b>4. Củng cố bài:</b>


- Giáo viên hệ thống nội dung cần ôn tập.
- Nhận xét giờ học.


<b> 5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Ôn tập theo đề cương trên chuẩn bị kiểm tra vào tiết 34.
Ngày soạn: 18/04/2012


Ngày dạy: 20/04/2012


<b>TIẾT 34:</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> 1.</b>

<b>Kiến thức</b>: Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh qua
chương trình học kỳ II.


<b>2.Kỹ năng:</b> Rèn cho học sinh kỹ năng hệ thống hoá kiến thức khoa
học, logic, dễ hiểu.


<b>3. Thái độ</b>: Giáo dục các em tính trung thực khi làm bài, trình bày
bài khoa học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Giáo án, câu hỏi, đáp án, hướng dẫn chấm.
- Trị: Ơn bài, giấy kiểm tra.


<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Nội dung:</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1</b>: Theo em trong các hành vi sau hành vi nào gây ô nhiễm, phá huỷ
môi trường? Khoanh tròn vào những hành vi mà em chọn ?


1. Gom rác thải đổ dúng nơi quy định
2. Tham gia chiến dịch trồng cây.
3. Phá rừng trồng ngô, khoai, sắn.
4. Vệ sinh nơi ở thường xuyên.



<b>Câu 2</b>: Theo em trong những hành vi sau hành vi nào thể hiện sự phá hoại
di sản văn hoá? ( Đánh dấu + trước hành vi phá hoại di sản văn hoá ).


1. Vệ sinh sạch sẽ khu di tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Câu 3:</b> Khi cần sao giấy khai sinh thì đến cơ quan nào? ( khoanh trịn vào
trước mục mà em chọn).


1. Trạm y tế.
2. Trường học.


3. Uỷ ban nhân dân xã.


4. Đến gặp tổ trưởng tổ dân phố.
<b>II. Phần tự luận:</b>


<b>Câu 1</b>: ? Nhà nước CHXHCN Việt nam có từ bao giờ? Bản chât của nhà
nước ta so với các nhà nước khác như thế nào. Chia mấy cấp, có mấy loại cơ
quan.


<b>Câu 2:</b> Theo em.Tín ngưỡng là gì? Tơn giáo là gì? Quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo của cơng dân dược pháp luật quy định như thế nào?


<b>3. Đáp án và hướng dẫn chấm:</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1: 1 điểm.</b>


- Đáp án đúng: 3.


<b>Câu 2: 1 điểm</b>.


- Đáp án đúng: 2.
<b>Câu 3: 1 điểm.</b>


- Đáp án đúng: 3.
<b>II. Phần tự luận:</b>


<b>Câu 1: 3.5 điểm</b>.


- 2/7/1976 khi đất nước thống nhất, cả nước bước vào thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.


- Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, và vì nhân dân.
- Chia làm 4 cấp, có 4 loại cơ quan


<b>Câu 2: 3.5 điểm.</b>


- Tín ngưỡng là lịng tin vào một cái gì đó thần bí như thần linh, thượng đế,
chúa trời.


- Tơn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những
quan niệm, giáo lý thể hiện sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những lễ nghi
thể hiện sự sùng bái ấy.


- Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân có nghĩa là cơng dân có
quyền theo hoặc khơng theo một tín ngưỡng hay tơn giáo nào; người đã theo
một tín ngưỡng hay một tơn giáo nào đó có quyền thơi khơng theo nữa hoặc bỏ
để theo một tơn giáo, tín ngưỡng khác mà không ai được cưỡng bức, cản trở.



<b>4. Củng cố : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Chuẩn bị thực hành, ngoại khóa chủ đề: Giáo dục mơi trường.


Ngày soạn: 09/05/2012
Ngày dạy: 11/05/2012


<b>Tiết 35:</b>


<b>THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ: CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức:</b> Giúp học sinh nắm được một số quy định về luật bảo vệ
môi trường.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng:</b> Học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường và làm tốt cơng
việc dọn vệ sinh trường lớp, phịng ở.


<b>3.</b> <b>Thái độ</b>: Giáo dục học sinh có ý thức sống thân thiện với mơi
trường


<b>II. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Thầy: Giáo án, tài liệu về luật bảo vệ môi trường.
- Trị: Học bài, tìm hiểu luật bảo vệ môi trường.



<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích.


<b>IV. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Giảng bài mới: </b>


- Học sinh đọc tình huống 1.1


? Hùng vi phạm những quy định nào
về bảo vệ mơi trường.


? Em của Hùng có vi phạm gì khơng?
vì sao.


- Học sinh đọc tình huống 1.2.
? Tuấn nói có đúng khơng? Vì sao.
? Việc dùng mìn, kích điện để đánh
bắt cá sẽ gây nguy hiểm đối với môi
trường như thế nào.


<b>I. Tình huống, tư liệu:</b>
<b>1. Tình huống: sgk</b>


<b>2. Quan sát ảnh:</b>


- Trồng rừng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

? Nêu nội dung các bức ảnh 1, 2, 3, 4.
? Hãy nhận xét những hành vi đó.
? Thế nào là mơi trường.


? Vì sao phải bảo vệ mơi trường


? Những biện pháp để bảo vệ môi
trường


? Học sinh có những thói quen nào có
hại cho mơi trường.


<b>II. Nội dung bài học:</b>
<b>1. Mơi trường là gì?</b>


HS xem lại bài 14 SGK GDCD 7


<b>2. Một số biện pháp bảo vệ môi</b>
<b>trường:</b>


<b>3. Một số điều không nên làm :</b>


HS liên hệ


<b>III. Bài tập:</b>




<b>4. Củng cố:</b> Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Nhận xét giờ học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b> Tham gia tích cực cơng tác bảo vệ môi trường
ở địa phương.


.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×