Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De kiem tra GDCD 8 HKII 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II</b>


<b>MƠN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8</b>
<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>


<b></b>
<i><b>---Câu 1 (4 điểm):</b></i>


<i>a. Em hãy cho biết pháp luật là gì?</i>


<i>b. Trình bày những đặc điểm của pháp luật?</i>


<i>c. Điều 132. Tội xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo (trích)</i>


<i>Khoản 2: Người nào trả thù người khiếu nại, tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ</i>
<i>đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.</i>


<i>Theo em Khoản 2, Điều 132 của Bộ luật Hình sự thể hiện đặc điểm gì của pháp luật?</i>
<i><b>Câu 2 (4 điểm): </b></i>


<i>a. Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận?</i>


<i>b. Em cho biết công dân thực hiện quyền tự do ngơn luận của mình như thế nào?</i>


<i>c. Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật giáo dục, nhiều</i>
<i>học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn cịn ngại khơng biết</i>
<i>học sinh có được góp ý, phát biểu khơng và thực hiện bằng cách nào. </i>


<i>Em hãy chỉ ra một vài phương án giúp các bạn?</i>
<i><b>Câu 3 (2 điểm): </b></i>



<i>a. Em hiểu Hiến pháp là gì?</i>


<i>b. Cho biết Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II</b>
<b>MƠN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8</b>


<b></b>


<b>---Câu</b>


<b>hỏi</b> <b>Ý</b>


<b>Mức độ nhận thức</b>


<b>Tổng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cấp độ thấp Cấp độ cao</b>


<b>1</b>


<b>a</b> <i><sub>(1,0 điểm)</sub></i><b>X</b>


<b>4,0 điểm</b>


<b>b</b> <i><sub>(2,0 điểm)</sub></i><b>X</b>


<b>c</b> <i><sub>(1,0 điểm)</sub></i><b>X</b>



<b>2</b>


<b>a</b> <i><sub>(1,5 điểm)</sub></i><b>X</b>


<b>4,0 điểm</b>
<b>b</b> <i><sub>(1,0 điểm)</sub></i><b>X</b>


<b>c</b> <i><sub>(1,5 điểm)</sub></i><b>X</b>


<b>3</b>


<b>a</b> <i><sub>(1,0 điểm)</sub></i><b>X</b>


<b>2,0 điểm</b>
<b>b</b> <i><sub>(1,0 điểm)</sub></i><b>X</b>


<b>Tổng: 10 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II</b>
<b>MƠN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN 8</b>


<b></b>
<i><b>---Câu 1 (4 điểm):</b></i>


<i>a. Em hãy cho biết pháp luật là gì?</i>


Pháp luật các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà
nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. (1,0 điểm)



<i>b. Trình bày những đặc điểm của pháp luật?</i>


<i>+ Tính quy phạm phổ biến: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi cảu mọi người</i>
trong xã hội quy định khuôn mẫu, những quy tắc xử sự chung mang tính khn mẫu.
<i>(0,70 điểm)</i>


<i>+ Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể</i>
hiện trong các văn bản pháp luật. (0,70 điểm)


<i>+ Tính bắt buộc (tính cưỡng chế): Pháp luật do Nhà nước ban hành, mang tính quyền lực</i>
Nhà nước, bắt buộc mọi người đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử lí theo
quy định. (0,60 điểm)


<i>c. Điều 132. Tội xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo (trích)</i>


<i>Khoản 2: Người nào trả thù người khiếu nại, tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ</i>
<i>đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.</i>


Khoản 2, Điều 132 của Bộ luật Hình sự thể hiện tính bắt buộc của pháp luật. (1,0 điểm)
<i><b>Câu 2 (4 điểm): </b></i>


<i>a. Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận?</i>


Quyền tự do ngôn luận là quyền của cơng dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp
ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. <i>(1,5 điểm)</i>


<i>b. Em cho biết công dân thực hiện quyền tự do ngơn luận của mình như thế nào?</i>


Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, để phát
huy tính tích cực và quyền làm chủ của cơng dân, góp phần xây dựng Nhà nước, quản lý xã


hội. (1,0 điểm)


<i>c. Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật giáo dục,</i>
<i>nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình, nhưng các bạn cịn ngại khơng</i>
<i>biết học sinh có được góp ý, phát biểu khơng và thực hiện bằng cách nào. </i>


* Một vài phương án có thể như:


+ Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của cơng dân vào dự thảo luật.
<i>(0,75 điểm)</i>


+ Viết thư đóng góp ý kiến gửi cơ quan soạn thảo… <i>(0,75 điểm)</i>
<i><b>Câu 3 (2 điểm): </b></i>


<i>a. Em hiểu Hiến pháp là gì?</i>


Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp
luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các
quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. <i>(1,0 điểm)</i>


<i>b. Cho biết Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng?</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×