Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

BO CAU HOI MON NGU VAN LOP 9PHAN LAM VAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.22 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. PHẦN LÀM VĂN</b>


<b>CÂU III.1</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản thuyết minh


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra yêu cầu tạo lập văn bản thuyết minh).
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Nội dung nào sau đây không thuộc văn bản thuyết minh ?


A. Trình bày về một thí nghiệm hố học.
B. Giới thiệu về một lễ hội quê hương.


C. Giải thích nguyên lí hoạt động của một dụng cụ vật lí.


D. Chứng minh dân tộc Việt Nam có truyền thống <i>Lá lành đùm lá rách.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CÂU III.2</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản thuyết minh


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra yêu cầu tạo lập văn bản thuyết minh).
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Điền vào cột A phương pháp thuyết minh tương ứng ở cột B


<b>A</b> <b>B</b>



a) Một đôi ruồi, trong một mùa từ tháng tư đến tháng sáu, nếu đều mẹ
trịn con vng sẽ đẻ ra mười chín triệu tỉ con ruồi, ảnh hưởng xấu tới
mơi trường sinh thái.


b) Cây xanh có các bộ phận : rễ, thân, lá, hoa. Rễ để hút chất dinh dưỡng ;
thân để vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi cây ; lá để quang hợp và hô
hấp ; hoa để sinh sản.


c) Huế là một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt
Nam. Huế là một thành phố đẹp. Huế đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
Huế đẹp của thơ, Huế đẹp của những con người sáng tạo, anh dũng.
d) Hố đen là một loại thiên thể “kì lạ”, thể tích của chúng rất nhỏ nhưng


mật độ rất lớn, mỗi centimet khối vật chất nặng tới mấy chục tỉ tấn.
Nếu lấy một tí vật chất trên hố đen chỉ nhỏ bằng hạt gạo đem về Trái
Đất thì phải huy động mấy vạn chiếc tàu thuỷ vạn tấn cùng kéo thì
mới kéo nổi.


<b>CÂU III.3</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản thuyết minh


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra yêu cầu tạo lập văn bản thuyết minh).
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Đọc đoạn văn sau :


Bà tôi thường kể cho tơi nghe rằng chim cú kêu là có ma tới. Tơi hỏi vì sao thì bà
giải thích : "Thế cháu không nghe tiếng cú kêu thường vọng từ bãi tha ma đến hay sao


?". Sau này học môn <i>Sinh học </i>tôi mới biết là không phải như vậy. Chim cú là loài
chim ăn thịt, thường ăn thịt chuột đồng, kẻ phá hoại mùa màng. Chim cú là giống vật
có lợi, là bạn của nhà nông. Sở dĩ chim cú thường lui tới bãi tha ma là vì ở đó có lũ
chuột đồng đào hang. Bây giờ mỗi lần nghe tiếng chim cú, tôi chẳng những khơng sợ
mà cịn vui


vì biết rằng người bạn của nhà nông đang hoạt động.


(Ngữ văn 9, tập một)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để thuyết minh về lồi chim cú
? A. Sử dụng hình thức tự thuật. B. Sử dụng hình thức kể
chuyện. C. Sử dụng cách nói so sánh. D. Sử dụng lối nói ẩn dụ.
<b>CÂU III.4</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản thuyết minh


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra yêu cầu tạo lập văn bản thuyết minh).
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Đọc đoạn văn sau :


Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vươn lên như
những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi
rừng. Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng chuối. Cây chuối rất ưa nước nên
người ta thường trồng bên ao hồ để nhanh tươi tốt, còn bên những khe suối hay thung
lũng, chuối thường mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối
mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là "con đàn, cháu lũ".



<i>(Ngữ văn 9, tập một)</i>
Yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên có tác dụng gì ?


A. Tái hiện vẻ đẹp và sức sống của cây chuối trong đời sống dân tộcViệt Nam.
B. Giới thiệu công dụng và giá trị của cây chuối.


C. Giải thích về cấu tạo và các đặc điểm của cây chuối.
D. Thể hiện tình cảm thái độ của người viết đối với cây chuối.
<b>CÂU III.5</b>


<i><b>Thông tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản thuyết minh


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra yêu cầu tạo lập văn bản thuyết minh).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Gạch chân câu văn miêu tả trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của yếu tố này.
Múa lân có từ lâu đời và rất thịnh hành ở các tỉnh phía Nam. Múa lân diễn ra vào
những ngày tết để chúc năm mới an khang, thịnh vượng. Các đồn lân có khi đơng tới
hàng trăm người, họ là thành viên của một câu lạc bộ hay một lị võ trong vùng. Lân
được trang trí công phu, râu ngũ sắc, lông mày bạc, mắt lộ to, thân mình có các hoạ
tiết đẹp. Múa lân rất sôi động với các động tác khoẻ khoắn, bài bản : lân chào ra mắt,
lân chúc phúc, leo cột,... Bên cạnh có ơng Địa vui nhộn chạy quanh. Thơng thường
múa lân còn kèm theo cả biểu diễn võ thuật.


(Ngữ văn 9, tập một)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CÂU III.6</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản thuyết minh


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra yêu cầu tạo lập văn bản thuyết minh).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Hãy cho biết đoạn văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thuyết minh
về đặc điểm của Hạ Long.


<i>Sự kì lạ của Hạ Long là vơ tận. Tạo hố đã biết dùng đúng chất liệu hay nhất cho</i>
<i>cuộc sáng tạo của mình : Nước. Chính Nước làm cho Đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất</i>
<i>động và vô tri bỗng trở lên linh hoạt, có thể động đến vơ tận, và có tri giác, có tâm</i>
<i>hồn.</i>


(Ngữ văn 9, tập một)
<b>CÂU III.7</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản thuyết minh


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra yêu cầu tạo lập văn bản thuyết minh có sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Viết bài văn giới thiệu một sản phẩm độc đáo của q hương.


<b>CÂU III.8</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản thuyết minh


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết bài văn thuyết minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Viết bài văn giới thiệu về một tác phẩm văn học mà em u thích.
<b>CÂU III.9</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản thuyết minh


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết bài văn thuyết minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Viết bài văn giới thiệu một danh lam thắng cảnh của quê hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CÂU III.10</b>
<i><b>Thông tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I



Chủ đề : Văn bản thuyết minh


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết bài văn thuyết minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Viết bài văn giới thiệu một lồi động vật hay vật ni ở q em.
<b>CÂU III.11</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : học kì I


Chủ đề : Văn bản thuyết minh


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết bài văn thuyết minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả).


<i><b>Câuhỏi : </b></i>Viết bài văn giới thiệu một tác giả văn học đã học trong chương trình Ngữ văn
THCS.


<b>CÂU III.12</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản thuyết minh


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết bài văn thuyết minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả).



<i><b>Câu hỏi : </b></i>Viết bài văn giới thiệu một loài hoa đặc trưng của ngày Tết ở Việt Nam.
<b>CÂU III.13</b>


<i><b>Thông tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : học kì I


Chủ đề : Văn bản thuyết minh


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết bài văn thuyết minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Viết bài văn giới thiệu một nhạc cụ truyền thống của dân tộc.
<b>CÂU III.14</b>


<i><b>Thông tin chung</b></i>


Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản tự sự


Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết (nhớ đặc điểm của văn bản tự sự).
<i><b>Câu hỏi :</b></i>Yếu tố nào không nhất thiết phải có trong văn bản tự sự ?


A. Nhân vật B. Sự việc C. Lập luận D. Người kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CÂU III.15</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản tự sự


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (chỉ ra được yếu tố biểu cảm trong văn tự sự).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Đọc đoạn văn sau, gạch chân câu văn miêu tả trong đoạn văn đó và cho biết
tác dụng của yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự.


<i>Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác</i>
<i>khơng nói gì nữa (1). Cịn nhà hoạ sĩ và cơ gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng</i>
<i>hiện lên đẹp một cách lạ kì (2). Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây (3).</i>
<i>Những cây thơng chỉ cao q đầu, rung tít trong nắng, những ngón tay bằng bạc dưới</i>
<i>cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên</i>
<i>màu xanh của rừng (4). Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá</i>
<i>ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe (5). Giữa lúc đó, xe dừng xít lại.</i>


(Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long)
<b>CÂU III.16</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản tự sự


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (chỉ ra được yếu tố biểu cảm trong văn tự sự).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Trong đoạn trích <i>Kiều ở lầu Ngưng Bích, </i>những câu thơ nào sau đây miêu tả
nội tâm nhân vật ?



<i>A.</i> <i>Trước lầu Ngưng Bích khố xuân</i>
<i>Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.</i>
<i>B.</i> <i>Bốn bề bát ngát xa trông</i>


<i>Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.</i>
<i>C.</i> <i>Sân Lai cách mấy nắng mưa</i>


<i>Có khi gốc tử đã vừa người ôm.</i>
<i>D.</i> <i>Buồn trông cửa bể chiều hôm</i>


<i>Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa.</i>


<b>CÂU III.17</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản tự sự


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (nhận ra đối thoại và độc thoại, độc thoại nội tâm
trong tự sự).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu hỏi : </b></i>Đọc đoạn văn sau :


<i>Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng lắm. <b>Chả nhẽ cái</b></i>
<i><b>bọn ở làng lại đốn thế được. </b>Ông kiểm điểm từng người trong óc. Khơng mà, họ tồn</i>
<i>là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với</i>
<i>giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy.</i>


Câu văn in đậm trong đoạn văn trên thuộc hình thức thể hiện nào ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(Làng – Kim Lân)


A. Miêu tả. B. Đối thoại. C. Độc thoại. D. Độc thoại nội tâm.
<b>CÂU III.18</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản tự sự


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra yếu t nghị luận trong văn bản tự sự)
<i><b>Cõu hi : </b></i>Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi bên dưới :


<i>Một ngày nọ, người cha giàu có dẫn con trai đến một vùng quê để em bé thấy</i>
<i>những người nghèo ở đây sống như thế nào. Họ tìm đến nơng trại của một gia đình</i>
<i>nghèo nhất nhì trong vùng. “Đây là cách để dạy con biết quý trọng những người có</i>
<i>cuộc sống cơ cực hơn mình” – Người cha nghĩ đó là bài học thực tế tốt cho đứa con</i>
<i>bé bỏng của mình.</i>


<i>Sau khi ở lại và tìm hiểu đời sống ở đây, họ lại trở về nhà. Trên đường về, người</i>
<i>cha nhìn con trai mỉm cười : “Chuyến đi như thế nào hả con ?”</i>


<i>– Thật tuyệt vời bố ạ !</i>


<i>– Con đã thấy người nghèo sống như thế nào rồi đấy !</i>
<i>– Ô, vâng.</i>


<i>– Thế con rút ra được điều gì từ chuyến đi này ?</i>


<i>Đứa bé không ngần ngại :</i>


<i>– Con thấy chúng ta có một con chó, họ có bốn. Nhà mình có một hồ bơi dài đến</i>
<i>giữa sân, họ lại có một con sơng dài bất tận. Chúng ta phải đưa những chiếc đèn lồng</i>
<i>vào vườn, họ lại có những ngơi sao lấp lánh vào đêm. Mái hiên nhà mình chỉ đến</i>
<i>trước sân thì họ có cả chân trời. Chúng ta có một miếng đất để sinh sống, họ có cả</i>
<i>những cánh đồng trải dài. Chúng ta phải mua thực phẩm, còn họ lại trồng ra được</i>
<i>những thứ ấy. Chúng ta có những bức tường bảo vệ xung quanh, cịn họ có những</i>
<i>người bạn láng giềng che chở nhau...</i>


<i>Đến đây người cha không nói gì cả.</i>


<i>“Bố ơi, con đã biết chúng ta nghèo như thế nào rồi...” – Cậu bé nói thêm.</i>


(Theo Quà tặng cuộc sống)
Hãy chỉ ra yếu tố lập luận trong văn bản trên và nêu tác dụng của yếu tố đó trong văn
bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CÂU III.19</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản tự sự


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết đoạn văn tóm tắt văn bản tự sự).
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Tóm tắt tác phẩm <i>Cố hương </i>(Lỗ Tấn) khoảng 10 câu.


<b>CÂU III.20</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>



<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản tự sự


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (biết cách tóm tắt văn bản tự sự).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Nội dung nào sau đây nêu đúng về các bước tóm tắt văn bản tự sự ?


A. Lựa chọn sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng – Đọc văn bản – Sắp xếp các sự
việc và nhân vật theo trình tự hợp lí – Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
B. Đọc văn bản – Lựa chọn sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng – Sắp xếp các sự


việc và nhân vật theo trình tự hợp lí – Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
C. Đọc văn bản – Sắp xếp các sự việc và nhân vật theo trình tự hợp lí – Lựa chọn sự


việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng – Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
D. Sắp xếp các sự việc và nhân vật theo trình tự hợp lí – Đọc văn bản – Lựa chọn sự


việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng – Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
<b>CÂU III.21</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản tự sự


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (biết cách tóm tắt văn bản tự sự).



<i><b>Câu hỏi : </b></i>Để tóm tắt văn bản <i>Làng </i>(Kim Lân), một bạn đã liệt kê các sự việc sau :


<b>– </b>Ông Hai là người dân làng Dầu, theo mọi người đi tản cư
– Khi nghe tin làng Dầu theo giặc, ông rất đau khổ.


– Khi biết tin khơng phải làng mình theo giặc, ông rất vui sướng.
a) Theo em cần bổ sung thêm sự việc nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CÂU III.22</b>
<i><b>Thông tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản tự sự


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (biết viết đoạn văn, bài văn tự sự có các yếu tố miêu tả
nội tâm, biểu cảm, nghị luận và chuyển đổi ngôi kể).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Đóng vai Thuý Kiều, kể về cảnh Mã Giám Sinh mua Kiều, có sử dụng yếu tố
miêu tả, biểu cảm.


<b>CÂU III.23</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản tự sự


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết đoạn văn, bài văn tự sự có các yếu tố
miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận và chuyển đổi ngôi kể).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Đóng vai Binh Tư, kể về cái chết của lão Hạc, có sử dụng yếu tố biểu cảm.
<b>CÂU III.24</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản tự sự


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (biết viết đoạn văn, bài văn tự sự có các yếu tố miêu tả
nội tâm, biểu cảm, nghị luận và chuyển đổi ngôi kể).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Kể về một kỉ niệm với thầy cô, bạn bè mà em khơng thể qn.
<b>CÂU III.25</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Văn bản tự sự


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (biết viết đoạn văn, bài văn tự sự có các yếu tố miêu tả
nội tâm, biểu cảm, nghị luận và chuyển đổi ngôi kể).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CÂU III.26</b>
<i><b>Thông tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II



Chủ đề : Phép phân tích và tổng hợp


Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết (nhớ đặc điểm, tác dụng của phép phân tích và
tổng hợp trong văn bản nghị luận).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Dòng nào sau đây sau đây nói đây nói về phép tổng hợp ?
A. Mơ tả đặc điểm, diễn biến của sự vật hiện tượng.


B. Tìm hiểu từng bộ phận, từng phương diện của một vấn đề.
C. Khái quát vấn đề chung từ những bộ phận, phương diện cụ thể.
D. So sánh các sự vật hiện tượng có ý nghĩa tương đồng.


<b>CÂU III.27</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Phép phân tích và tổng hợp


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra được phép phân tích và tổng hợp trong các văn
bản nghị luận).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Dịng nào sau đây nói về mục đích của phép phân tích ?
A. Chỉ ra các nội dung cụ thể của sự vật, hiện tượng.


B. Tái hiện các đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
C. Lí giải nguyên nhân tạo nên sự vật hiện tượng.
D. Khái quát ý nghĩa của sự vật, hiện tượng.
<b>CÂU III.28</b>



<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Phép phân tích và tổng hợp


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra được phép phân tích và tổng hợp trong các văn
bản nghị luận)


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi :


<b>Chí thành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Đem lịng thành ấy mà ở với cha mẹ thì nên con thảo, đem lịng thành ấy mà ở với</i>
<i>nước thì thành tơi trung. Suy ra anh ở với em, vợ ở với chồng, chúng bạn ở với nhau,</i>
<i>ở với người đồng loại, ở với hết mọi lồi cũng nên người có nhân có nghĩa, có tín, có</i>
<i>huệ. Thánh hiền, Tiên, Phật cũng bởi cái lịng chí thành ấy mà nên. Người có tài mà</i>
<i>hay khinh bạc lời nói vẫn, làm việc vẫn giỏi, đến khi hoạn nạn hay thay lòng, gặp lúc</i>
<i>khinh quyền hay biến tiết, cũng vì khơng có chí thành làm bản lĩnh.</i>


<i>Chí thành cũng có lúc xử chí, có lúc dụng mưu. Nếu cứ chắc như đười ươi, thẳng</i>
<i>như ruột ngựa, như thế gọi là ngu thành, chỉ đủ cho người ta đánh lừa hay nói dối.</i>


<i>Người có chí thành mới là người có giá trị, như ơng tượng gỗ vàng son rực rỡ là</i>
<i>do trang sức bên ngoài mà thần mình cảm ứng là do cái chí thành ở bên trong. Nếu</i>
<i>khơng có thần minh cảm ứng, thì có ai mà đi thờ ơng tượng gỗ.</i>


(Lời khun học trị – Nguyễn Bá Học)
a) Vấn đề chính được nghị luận trong đoạn văn trên là gì ?



b) Hãy chỉ ra các phép giải thích, phân tích, tổng hợp được vận dụng trong đoạn văn
trên.


<b>CÂU III.29</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Phép phân tích và tổng hợp


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (chỉ ra được phép phân tích và tổng hợp trong các văn
bản nghị luận).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Đoạn văn dưới đây triển khai ý theo trình tự nào ?


<i>Người ta vẫn quen nhìn thời gian như một định luật đưa tới già nua, tàn tạ, huỷ</i>
<i>diệt, nhưng không mấy ai nghĩ rằng chính nhờ có thời gian nên mới có tác động, hiện</i>
<i>hữu, nảy sinh. Nếu khơng có thời gian, thì sẽ khơng bao giờ có sự sống. Khơng có sự</i>
<i>hình thành của trái đất, khơng có sự kết hợp của các phân tử thành các cơ thể đơn</i>
<i>bào, rồi đa bào, khơng có sự xuất hiện của các lồi cỏ cây, cầm thú, khơng có sự tiến</i>
<i>hố liên tục cho tới lồi người, với bộ óc tinh vi, sáng tạo. Đó là những thành quả của</i>
<i>sự tiến hố khơng ngừng của vạn vật, tức là những thành quả của thời gian.</i>


<i>(Ngữ văn 9, tập hai)</i>
A. Từ cụ thể tới khái quát.


B. Từ nguyên nhân tới kết quả.
C. Tổng – phân – hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CÂU III.30</b>


<i><b>Thông tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Phép phân tích và tổng hợp


Chun cn ỏnh giỏ : Hiu (chỉ ra đợc cỏch triển khai phép phân tích và tổng hợp
trong các văn bản nghị luận).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Đọc đoạn văn sau :


<i>Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.</i>
<i>Nếu đọc được mười quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực</i>
<i>đọc mười quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển</i>
<i>sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. "Sách cũ trăm</i>
<i>lần xem khơng chán – Thuộc lịng, ngẫm nghĩ một mình hay", hai câu thơ đó đáng làm</i>
<i>lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng</i>
<i>thể coi là vinh dự, đọc ít cũng khơng phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành</i>
<i>nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí</i>
<i>chất; đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi</i>
<i>đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về....</i>


<i>(Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm)</i>
Đoạn văn đã sử dụng biện pháp gì để triển khai ý :


A. Nêu giả thiết. B. So sánh, đối chiếu. C. Giải thích. D. Chứng minh.
<b>CÂU III.31</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>



<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Phép phân tích và tổng hợp


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (chỉ ra đợc cỏch trin khai phộp phõn tớch v tổng hợp
trong các văn bản nghị luận).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới :


<i>Người ta nói : “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cơ gái một</i>
<i>mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh mơi đỏ, khơng tơ</i>
<i>đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng</i>
<i>vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ mi là phẳng tắp,… Trang phục</i>
<i>khơng có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tn thủ, đó là</i>
<i>văn hố xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay</i>
<i>lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần loè loẹt, nói cười oang oang.</i>


(Theo Băng Sơn – Ngữ văn 9, tập hai)
Đoạn văn đã sử dụng biện pháp gì là chủ yếu để triển khai ý ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CÂU III.32</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Phép phân tích và tổng hợp


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (chỉ ra được cách triển khai phép phân tích và tổng hợp
trong các văn bản nghị luận).



<i><b>Câu hỏi : </b></i>Viết đoạn văn phân tích những tác hại của việc hút thuốc lá.
<b>CÂU III.33</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Phép phân tích và tổng hợp


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (chỉ ra được cách triển khai phép phân tích và tổng hợp
trong các văn bản nghị luận).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Hãy phân tích lợi ích và tác hại của trị chơi điện tử.
<b>CÂU III.34</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Phép phân tích và tổng hợp


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (chỉ ra được cách triển khai phép phân tích và tổng hợp
trong các văn bản nghị luận).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Viết đoạn văn phân tích nội dung câu văn sau : "Nghệ thuật mở rộng khả năng
của tâm hồn, làm cho con người vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được
nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn". (<i>Tiếng nói</i>
<i>của văn nghệ </i>– Nguyễn Đình Thi)


<b>CÂU III.35</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Phép phân tích và tổng hợp


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận theo phép phân
tích và tổng hợp).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Cho đề văn sau : Phân tích một nhân vật trong tác phẩm văn học mà em yêu
thích. a) Lập dàn ý cho đề văn trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CÂU III.36</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Phép phân tích và tổng hợp


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận theo phép
phân tích và tổng hợp).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Phân tích một bài thơ đã học mà em u thích.
<b>CÂU III.37</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Phép phân tích và tổng hợp


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận theo phép
phân tích và tổng hợp).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Phân tích bốn câu thơ sau :


<i>Cá nhụ cá chim cùng cá đé,</i>
<i>Cá song lấp lánh đuốc đen hồng </i>
<i>Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé</i>
<i>Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long.</i>


(Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)
<b>CÂU III.38</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Phép phân tích và tổng hợp


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận theo phép
phân tích và tổng hợp).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Phân tích vẻ đẹp của mùa xuân và niềm khát khao dâng hiến cuộc đời trong
bài thơ <i>Mùa xuân nho nhỏ </i>(Thanh Hải).


<b>CÂU III.39</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Phép phân tích và tổng hợp


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận theo phép
phân tích và tổng hợp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CÂU III.40</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết (nhớ đặc điểm của các phép liên kết câu, đoạn).
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Nêu nội dung của các phép liên kết sau :


<b>Phép liên kết</b> <b>Nội dung</b>


Phép lặp từ ngữ


Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng
Phép thế


Phép nối
<b>CÂU III.41</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II



Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiu (nhận ra đợc các phép liên kết câu, đoạn trong các văn
bản).


<i><b>Cõu hi : </b></i>Sp xp cỏc câu văn sau thành một đoạn văn hoàn chỉnh, đảm bảo tính liên
kết. a) Cuộc thí nghiệm bây giờ đã tạm xong.


b) Phong trào “Thơ mới” trước hết là một cuộc thí nghiệm táo bạo để định lại giá trị
những khuôn phép xưa.


c) Thơ tự do chỉ là một phần nhỏ trong “Thơ mới.”
d) Và đây là những kết quả (...).


<b>CÂU III.42</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra được các phép liên kết câu, đoạn trong các văn
bản).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Những câu văn sau sử dụng cách liên kết nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>bào, rồi đa bào, khơng có sự xuất hiện của các lồi cỏ cây, cầm thú, khơng có sự tiến </i>
<i>hố liên tục cho tới lồi người, với bộ óc tinh vi, sáng tạo.</i>


<i>(Theo Tạp chí Tia sáng – Ngữ văn 9, tập hai)</i>


A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép nối. D. Phép liên tưởng.
<b>CÂU III.43</b>


<i><b>Thông tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra được các phép liên kết câu, đoạn trong các văn
bản).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh và
hợp lí nói về đức tính giản dị của Bác Hồ :


Câu 1 : Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc
của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vơ địch, đó là chủ nghĩa
anh hùng cách mạng.


Câu 2 : Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời
đại là giản dị : “Khơng có gì q hơn độc lập tự do”, “nước Việt Nam là một, dân tộc
Việt Nam là một, sơng có thể cạn, núi có thể mịn, nhưng chân lí ấy không bao giờ
thay đổi”.


Câu 3 : Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ
Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân
hiểu được, nhớ được, làm được.


<b>CÂU III.44</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>



<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (chỉ ra được tác dụng của các phép liên kết câu, đoạn
trong các văn bản).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Hai câu văn sau sử dụng phép liên kết nào :


<i>Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong</i>
<i>phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ</i>
<i>rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong</i>
<i>sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, q mùa như Nguyễn Bính, kì dị</i>
<i>như Chế Lan Viên,... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu.</i>


(Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh, Hoài Chân)
A. Phép thế. B. Phép lặp. C. Phép nối. D. Phép liên tưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CÂU III.45</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra được các phép liên kết câu, đoạn trong các văn
bản).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Gạch chân các từ ngữ thể hiện quan hệ liên kết trong các câu sau và cho biết


tác dụng liên kết của chúng :


<i>Nhìn vào bản đồ thế giới, đâu đâu ta cũng thấy mênh mông là nước. Đại dương</i>
<i>bao quanh lục địa. Rồi mạng lưới sông ngịi chằng chịt. Lại có những hồ lớn nằm sâu</i>
<i>trong đất liền lớn chẳng kém gì biển cả. Cảm giác đó khiến nhiều người trong chúng</i>
<i>ta tin rằng thiếu gì thì thiếu chứ con người và mn lồi trên quả đất khơng bao giờ</i>
<i>thiếu nước. Xin được nói ngay rằng nghĩ như vậy là nhầm to.</i>


(Theo Trịnh Văn – Báo Nhân dân, số ra ngày 15 – 6 – 2003)
<b>CÂU III.46</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra được các phép liên kết câu, đoạn trong các văn
bản).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Đoạn văn sau mắc lỗi gì về liên kết ?


<i>Tại văn phịng, các đồng chí lãnh đạo đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao</i>
<i>đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trường một đông.</i>


A. Hai câu văn không cùng chủ đề. B. Hai câu văn thiếu lơ-gíc.


C. Hai câu văn thiếu từ ngữ liên kết. D. Sử dụng không đúng từ ngữ liên kết.
<b>CÂU III.47</b>



<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra được các phép liên kết câu, đoạn trong các
văn bản).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Dòng nào dưới đây chỉ bao gồm những từ ngữ được dùng trong phép thế ?
A. Đây, đó, kia, thế, vậy,...


B. Cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

C. Nhìn chung, tuy nhiên, dù thế, nếu vậy,...
D. Và, rồi, nhưng, vì, để, nếu,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CÂU III.48</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra được các phép liên kết câu, đoạn trong các văn
bản).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Từ in đậm trong câu sau thay thế cho từ ngữ nào ở câu trước ?


<i>Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới</i>


<i>thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú <b>ấy </b>sẽ rất có ích</i>
<i>trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. </i>(Vũ Khoan)


A. Cái mạnh của con người Việt Nam.
B. Sự thông minh.


C. Nhạy bén với cái mới.


D. Sự thông minh và nhạy bén với cái mới.
<b>CÂU III.49</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra được các phép liên kết câu, đoạn trong các văn
bản).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Chỉ ra phép liên kết tương ứng trong các câu sau :


a) Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân
dân, nhằm mục đích đào tạo những cơng dân và cán bộ tốt, những
người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của
chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến.
b) Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
c) Thật ra, thời gian không phải là một mà là hai : đó vừa là một định


luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới, vừa là một khái niệm


chủ quan của con người đơn độc. Bởi vì chỉ có con người mới có ý
thức về thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

d) Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn
nghệ là sự sống.


Sự sống ấy toả đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ
nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, khơng riêng gì trí tuệ, nhất
là trí thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CÂU III.50</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (viết được đoạn văn, bài văn nghị luận có sử dụng
các phép liên kết đã học).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Nhuận Thổ (<i>Cố hương </i>– Lỗ
Tấn), trong đó có sử dụng một phép liên kết đã học (gạch chân và gọi tên phép liên kết
đó).


<b>CÂU III.51</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra được các phép liên kết câu, đoạn trong các văn
bản).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Dòng nào sau đây không chứa những từ ngữ thường dùng trong phép nối ?
A. Và, rồi, nhưng, mà, cịn, vì, nếu, tuy, để...


B. Vì vậy, nếu thế, thế thì, vậy nên...


C. Nhìn chung, tóm lại, hơn nữa, vả lại, với lại...
D. Cái này, điều ấy, việc đó, ...hắn, họ, nó...
<b>CÂU III.52</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra được các phép liên kết câu, đoạn trong các văn
bản).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Từ <i>nó </i>trong câu dưới đây thay thế cho từ (hoặc cụm từ) nào ?


“Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ : nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống
những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung...”.


(Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long)
A. Cái im lặng. B. Lúc đó. C. Thật dễ sợ. D. Cái im lặng lúc đó.
<b>CÂU III.53</b>



<i><b>Thơng tin chung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra được các phép liên kết câu, đoạn trong các văn
bản).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Câu hỏi : </b></i>Viết đoạn văn nêu lên đặc trưng của nghệ thuật theo quan niệm của H.Ten
(<i>Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-ten</i>), trong đó có sử dụng một phép
liên kết đó học (gạch chân và gọi tên phép liên kết đó)


<b>CÂU III.54</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhận ra được các phép liên kết câu, đoạn trong các văn
bản).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Cho đề văn sau : Phân tích một nhân vật trong tác phẩm văn học mà em yêu
thích. a) Lập dàn ý cho đề văn trên.


b) Viết hai đoạn văn triển khai ý của đề văn trên, trong đó có sử dụng phép liên kết
giữa hai đoạn. Nêu rõ đó là phép liên kết nào.



<b>CÂU III.55</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Liên kết câu và liên kết đoạn văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nêu được ví dụ về các phép liên kết).
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Cho ví dụ về các phép liên kết sau :


a) Phép lặp từ ngữ


...
b) Phép đồng nghĩa


...
c) Phép trái nghĩa


...
d) Phép thế


...
<b>CÂU III.56</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn nghị luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Chuẩn cần đánh giá : Biết (nhớ đặc điểm, nội dung, cách tạo lập văn bản nghị
luận).


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Câu hỏi : </b></i>Dòng nào sau đây nói đúng về mục đích của văn bản nghị luận ?
A. Trình bày, giới thiệu về đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng.
B. Bộc lộ tình cảm thái độ của người viết đối với đối tượng.


C. Trình bày ý kiến, quan điểm của người viết về một vấn đề.
D. Tái hiện một cách sinh động về sự vật, hiện tượng.


<b>CÂU III.57</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn nghị luận


Chuẩn cần đánh giá : nhận biết (nhận ra đề văn nghị luận về về một sự việc, hiện
tượng đời sống).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc hoặc
hiện tượng đời sống ?


A. Suy nghĩ về tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó.
B. Suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận.


C. Suy nghĩ của em về nhân vật Nhuận Thổ trong tác phẩm <i>Cố hương </i>(Lỗ Tấn)<i>.</i>


D. Suy nghĩ của em về “bệnh ngôi sao” của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay.
<b>CÂU III.58</b>



<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn nghị luận


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (hiểu yêu cầu, bố cục, cách xây dựng đoạn và lời văn
trong


bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ; về một vấn đề tư tưởng, đạo
lí).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Ý nào sau đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo
đức ? A. Nội dung đem ra bàn luận là vấn đề tư tưởng, văn hoá, đạo đức, lối sống của
con người. B. Bài viết phải có bố cục ba phần, có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, chính
xác, sinh động.


C. Vận dụng linh hoạt các thao tác chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, đối
chiếu để trình bày vấn đề.


D. Sử dụng phong phú các biện pháp tu từ, các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.
<b>CÂU III.59</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Chủ đề : Văn nghị luận



Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn nghị
luận).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Câu hỏi : </b></i>Với đề văn : Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ : “Người ta là hoa đất”,
một bạn đã đưa ra các luận điểm như sau :


(1) Hoa đất là vẻ đẹp tự nhiên của con người.


(2) Hoa có sắc có hương, con người có vẻ đẹp hình thức và tâm hồn.


(3) Những bông hoa mọc lên từ đất cằn, từ bùn lầy, từ sỏi đá ; con người càng qua thử
thách càng sáng ngời vẻ đẹp.


(4) Cũng như những bông hoa, những vẻ đẹp phong phú mọc lên từ đất, mỗi con người
là một vẻ đẹp riêng đầy bí ẩn, hấp dẫn.


(5) Tại sao con người lại được so sánh với hoa đất.


(6) Phải làm gì để mỗi con người ngày càng đẹp hơn trong cuộc đời ?


Theo em, những luận điểm đưa ra đã đầy đủ chưa ? Có cần bổ sung hay bớt đi luận
điểm nào ? Hãy chọn một luận điểm và viết một đoạn lập luận.


<b>CÂU III.60</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn nghị luận



Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết đoạn văn nghị luận phát triển ý chủ đề)
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Cho ý sau làm câu chủ đề của đoạn văn : Qua đoạn trích <i>Con chó Bấc</i>, Giắc
Lân-đơn đã thể hiện rất cảm động tình yêu thương giữa con người và loài vật.”
Hãy hoàn chỉnh đoạn văn để làm sáng tỏ ý trên.


<b>CÂU III.61</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn nghị luận


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn nghị
luận).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Em hãy phát triển ý cơ bản sau đây thành một đoạn văn chứng minh (viết
khoảng mười dịng) : “Thời gian khơng chờ đợi ai.”


Cũng vẫn với ý cơ bản trên, hãy phát triển thành một đoạn văn giải thích.
<b>CÂU III.62</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn nghị luận


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý và viết đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

/ bài văn nghị luận).



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Câu hỏi : </b></i>Cho đề văn sau : Suy nghĩ của em khi những màu xanh của những cánh rừng
ngày càng thu hẹp lại.


a) Hãy lập dàn ý cho đề văn trên.


b) Chọn một ý của phần thân bài để viết thành một đoạn văn.
<b>CÂU III.63</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn nghị luận


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Suy nghĩ của em về ý nghĩa rút ra từ câu chuyện sau :


<b>Những bàn tay cóng</b>


<i>Hơm ấy, tơi đang dọn cho sạch mấy ngăn túi trên áo lạnh của con gái sáu tuổi, thì</i>
<i>phát hiện ra ở mỗi ngăn túi là một đơi găng tay. Nghĩ rằng một đôi thôi cũng đủ giữ</i>
<i>ấm tay rồi, tơi hỏi con vì sao con mang tới hai đôi trong túi áo. Con tôi trả lời : “Con</i>
<i>làm như vậy từ lâu rồi, mẹ ! Mẹ biết mà, có nhiều bạn đi học mà khơng có găng. Nếu</i>
<i>con mang thêm một đơi, con có thể cho bạn mượn và tay mấy bạn sẽ không bị lạnh”.</i>


(Theo Tủ sách Tuổi mới lớn – NXB Trẻ)
<b>CÂU III.64</b>



<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn nghị luận


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Suy nghĩ của em về truyền thống <i>Lá lành đùm lá rách</i>.
<b>CÂU III.65</b>


<i><b>Thông tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn nghị luận


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết bài văn nghị luận về một tác phẩm hoặc
đoạn trích truyện, về một bài thơ hoặc đoạn thơ đã học).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định trong tác phẩm <i>Những </i>
<i>ngôi sao xa xôi</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>CÂU III.66</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II



Chủ đề : Văn nghị luận


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
rút ra từ tác phẩm văn học).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Trong bài thơ <i>Con cò</i>, Chế Lan Viên viết :


<i>Con dù lớn vẫn là con của mẹ</i>
<i>Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con.</i>


Lời thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình mẫu tử trong cuộc đời.
<b>CÂU III.67</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn nghị luận


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
rút ra từ tác phẩm văn học).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Từ bài thơ <i>Nói với con </i>của Y Phương, em có suy nghĩ gì về vai trị của gia
đình, q hương đối với mỗi con người.


<b>CÂU III.68</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II



Chủ đề : Văn nghị luận


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết bài văn nghị luận về một bài thơ hoặc
đoạn thơ đó học).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Cảm nhận của em về bốn câu thơ sau :


<i>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ</i>


<i>Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ</i>
<i>Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.</i>


(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>CÂU III.69</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn nghị luận


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết bài văn nghị luận về một bài thơ hoặc
đoạn thơ đã học).


<i><b>Câu hỏi</b></i>


Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của bài thơ <i>Mây và sóng </i>
(Ta-go)<i>.</i>



<b>CÂU III.70</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn bản hành chính – cơng vụ


Chuẩn cần đánh giá : Biết (nhớ đặc điểm biên bản).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết biên bản ?
A. Em bị ốm và không thể đi học được.


B. Lớp em muốn tổ chức đi tham quan Nhà bảo tàng thành phố.
C. Ghi lại diễn biến và kết quả Đại hội Đồn trường.


D. Một nhóm học sinh tự ý đi tham quan khi chưa được phép của thầy cơ và cha mẹ.
<b>CÂU III.71</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn bản hành chính – cơng vụ


Chuẩn cần đánh giá : Biết (nhớ đặc điểm biên bản, hợp đồng, thư, điện chúc mừng,
thăm hỏi).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Biên bản được viết nhằm mục đích gì ?


A. Ghi chép một cách trung thực các sự kiện diễn ra trong thực tế.


B. Đề đạt lên cấp trên để thi hành, giải quyết.


C. Thoả thuận các điều khoản giữa các bên liên quan.


D. Thông báo cho nhiều người được biết về một sự kiện vừa diễn ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CÂU III.72</b>
<i><b>Thông tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn bản hành chính – cơng vụ


Chuẩn cần đánh giá : Biết (nhớ đặc điểm biên bản, hợp đồng, thư, điện chúc mừng,
thăm hỏi).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết hợp đồng ?
A. Em bị ốm và không thể tham gia chuyến tham quan của lớp.
B. Nhà trường muốn biết kết quả học tập của các lớp.


C. Một công ti thuê nhà em làm trụ sở tiêu thụ sản phẩm.
D. Xã em tiến hành khởi công xây dựng ngơi trường mới.
<b>CÂU III.73</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn bản hành chính – cơng vụ



Chuẩn cần đánh giá : Biết (nhớ các đặc điểm của hợp đồng).
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Nêu nội dung cần có của các mục sau trong biên bản :


Phần mở đầu
Phần nội dung
Phần kết thúc
<b>CÂU III.74</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn bản hành chính cơng vụ


Chuẩn cần đánh giá : Biết (nhớ đặc điểm hợp đồng).
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Mục đích của hợp đồng là gì ?


A. Ghi chép một cách trung thực các sự kiện diễn ra trong thực tế.
B. Đề đạt lên cấp trên để thi hành, giải quyết.


C. Thoả thuận các điều khoản giữa các bên liên quan.


D. Thông báo cho nhiều người được biết về một sự kiện vừa diễn ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>CÂU III.75</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn bản hành chính – cơng vụ


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (nhớ các đặc điểm của hợp đồng)
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Nội dung nào sau đây không phù hợp với bản hợp đồng ?
A. Có những điều khoản cụ thể cần thống nhất.


B. Có những kiến nghị, đề nghị lên cơ quan có trách nhiệm để giải quyết.
C. Có các bên tham gia kí kết.


D. Có sự thoả thuận về trách nhiệm, quyền lợi của các bên tham gia.
<b>CÂU III.76</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn bản hành chính – cơng vụ


Chuẩn cần đánh giá : Biết (nhớ đặc điểm thư, điện chúc mừng, thăm hỏi).
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Yêu cầu nào không phù hợp với thư (điện) chúc mừng ?


A. Nêu được lí do viết thư (điện).


B. Bày tỏ những tình cảm nồng nhiệt, chân thành.
C. Bày tỏ những lời mong muốn tốt đẹp.


D. Bày tỏ sự cảm thơng sâu sắc.
<b>CÂU III.77</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>



<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn bản hành chính – cơng vụ


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết biên bản)
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Viết biên bản về Đại hội chi Đoàn của lớp em.
<b>CÂU HỎI III.78</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn bản hành chính cơng vụ


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết hợp đồng).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Anh (chị) cần thuê một căn phòng để ở trong thời gian học tập xa nhà, hãy
soạn một hợp đồng đảm bảo quyền lợi của người thuê khi được sử dụng căn phịng đó
trong một năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>CÂU III.79</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn bản hành chính – cơng vụ


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết biên bản ; hợp đồng ; thư, điện chúc
mừng, thăm hỏi thông dụng theo mẫu).



<i><b>Câu hỏi : </b></i>Hãy chọn một tình huống sau đây và viết một kiểu văn bản phù hợp :
a) Thầy Hiệu trưởng chuyển công tác, cần bàn giao công việc cho thầy Hiệu trưởng
mới. b) Có một cơng ti muốn thuê mặt bằng của nhà em làm đại lí tiêu thụ sản phẩm.
c) Một người bạn ở xa vừa đạt thành tích cao trong một cuộc thi.


d) Quê em năm nay bị mất mùa do thời tiết quá khắc nghiệt.
<b>CÂU III.80</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn bản hành chính – cơng vụ


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết biên bản ; hợp đồng ; thư, điện chúc
mừng, thăm hỏi thông dụng theo mẫu).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Viết biên bản cuộc họp chi đoàn để giới thiệu đoàn viên ưu tú tham gia đề cử
vào Ban chấp hành đồn trường.


<b>CÂU III.81</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn bản hành chính – cơng vụ


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (phân biệt được thư điện chúc mừng, thăm hỏi)


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Hãy nêu nét giống nhau và khác nhau của thư chúc mừng và thư thăm hỏi,


chia buồn.


<b>CÂU III.82</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn bản hành chính – cơng vụ


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi thông
dụng).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Hãy viết một lá thư chúc mừng cô giáo nhân dịp cô được phong tặng danh
hiệu Nhà giáo ưu tú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>CÂU III.83</b>
<i><b>Thông tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì II


Chủ đề : Văn bản hành chính – cơng vụ


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi thông
dụng).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Viết thư cho người bạn ở xa khi được tin quê bạn vừa trải qua trận bão lũ.
<b>CÂU III.84</b>


<i><b>Thông tin chung</b></i>



<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Hoạt động ngữ văn


Chuẩn cần đánh giá : Biết (biết các đặc điểm của thơ tám chữ)
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Dịng nào sau đây nêu khơng đúng về thể thơ tám chữ ?


A. Nhịp của bài thơ là nhịp lẻ (3/5). B. Gieo vần bằng hoặc vần trắc.
C. Bài thơ chỉ gồm bốn hoặc tám câu. D. Cách phối thanh linh hoạt.
<b>CÂU III.85</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Hoạt động ngữ văn


Chuẩn cần đánh giá : Hiểu (biết cách gieo vần, tạo câu, ngắt nhịp thơ tám chữ.)
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Tìm những từ thích hợp trong nh÷ng tõ sau : <i>vắng vẻ, n lặng, tím, xanh, </i>
<i>hồng </i>để điền vào chỗ trống trong các câu thơ sau :


<i>Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng</i>
<i>Đò biếng lười nằm mặc nước sơng trơi</i>
<i>Mái tranh đứng im lìm trong ...(1)</i>
<i>Bên chòm xoan hoa ...(2) rụng tơi bời.</i>


(Trưa hè – Anh Thơ)
<b>CÂU III.86</b>


<i><b>Thơng tin chung</b></i>



<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Hoạt động ngữ văn


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (bước đầu biết làm bài thơ tám chữ với nội dung
gần gũi, cách gieo vần, ngắt nhịp đúng yêu cầu).


<i><b>Câu hỏi : </b></i>Viết bốn câu thơ tám chữ, nội dung tự chọn, đảm bảo cách gieo vần, ngắt nhịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

đúng quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>CÂU III.87</b>
<i><b>Thơng tin chung</b></i>


<b>• </b>

Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Hoạt động ngữ văn


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết cách gieo vần, tạo câu, ngắt nhịp thơ tám chữ).
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Đoạn thơ dưới đây đã bị chép sai ở từ cuối của một dòng thơ. Hãy chỉ ra chỗ
sai, nói lí do và nêu cách sửa cho đúng.


<i>Ngồi đê thẳm, khơng người đi vắng vẻ</i>
<i>Lũ chuồn chuồn giỡn nắng đuổi nhau bay </i>
<i>Nhưng thỉnh thoảng tiếng nhạc đồng buồn rầu</i>
<i>Của vài người cỡi ngựa đến xua ngay.</i>


<i>(Trưa hè – Anh Thơ)</i>
<b>CÂU III.88</b>



<i><b>Thơng tin chung</b></i>


Chương trình : Học kì I


Chủ đề : Hoạt động ngữ văn


Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng (biết cách gieo vần, tạo câu, ngắt nhịp thơ tám chữ.)
<i><b>Câu hỏi : </b></i>Đọc các câu thơ sau :


<i>Gió man mát bờ tre rung tiếng sẻ</i>
<i>Trời hồng hồng đáy nước lắng son mây</i>
<i>Làn khói xám từ nóc nhà lặng lẽ</i>
<i>Vươn mình lên như tỉnh giấc mơ say.</i>


(Trưa hè – Anh Thơ)
Dòng nào sau đây nêu đúng về cách gieo vần của đoạn thơ trên ?
A. Vần chân, vần trắc.


B. Vần lưng, vần liền.
C. Vần chân, vần cách.
D. Vần chân, vần liền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

ĐÁP ÁN



<b>C. PHẦN LÀM VĂN</b>



<b>Câu III.1.</b>D


<b>Câu III.2</b>



a) Nêu số liệu
b) Liệt kê


c) Nêu định nghĩa
d) Nêu ví dụ.


<b>Câu III.3.</b>B


<b>Câu III.4.</b>A


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Câu III.5</b>


<b>– </b>Câu văn miêu tả là các câu văn tả con lân và trò múa lân (từ câu : “Lân được trang trí
cơng phu....” đến “...chạy quanh”).


– Tác dụng : tái hiện cụ thể, sinh động về con lân và trò chơi múa lân.


<b>Câu III.6</b>


Biện pháp nghệ thuật : nhân hoá, tưởng tượng độc đáo.


<b>Câu III.7</b>


<b>– </b>Biết viết bài văn thuyết minh.


– Giới thiệu được một sản phẩm độc đáo của quê hương theo một trình tự phù hợp :
+ Mở bài : Giới thiệu về sản phẩm.


+ Thân bài : Trình bày đặc điểm, cấu tạo của sản phẩm hoặc các bước làm ra sản


phẩm đó.


+ Kết bài : Nêu công dụng và giá trị của sản phẩm.


– Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái hiện cụ thể, sinh động
về sản phẩm


– Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


<b>Câu III.8</b>


<b>– </b>Biết viết bài văn thuyết minh.


– Giới thiệu được một tác phẩm văn học yêu thích theo các nội dung chính sau : những
nét chính về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, những nét chính về giá trị nội
dung và nghệ thuật, đánh giá chung về văn bản.


– Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái hiện nội dung của tác
phẩm văn học.


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


<b>Câu III.9</b>


<b>– </b>Biết viết bài văn thuyết minh.


– Giới thiệu được một danh lam thắng cảnh của quê hương theo một trình tự phù hợp :
nguồn gốc, lịch sử hình thành, cảnh quan, giá trị vật chất, tinh thần,...


– Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái hiện sinh động vẻ đẹp


của danh lam thắng cảnh.


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Câu III.10</b>


<b>– </b>Biết viết bài văn thuyết minh.


– Giới thiệu được một lồi động vật hay vật ni theo trình tự phù hợp :
+ Mở bài : Giới thiệu về con vật.


+ Thân bài : Trình bày đặc điểm hình dáng, đặc điểm về lối sống, cách ni,...
+ Kết bài : công dụng và giá trị của con vật.


– Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái hiện sinh động về các
đặc điểm của lồi vật ni.


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


<b>Câu III.11</b>


<b>– </b>Biết viết bài văn thuyết minh.


– Giới thiệu được về một tác giả văn học đã học theo những nội dung sau : một số nét
chính về cuộc đời, những chặng đường sáng tác, những tác phẩm tiêu biểu, những nét
nổi bật về phong cách nghệ thuật.


– Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái hiện một cách sinh
động về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả.



– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


<b>Câu III.12</b>


<b>– </b>Biết viết bài văn thuyết minh.


– Giới thiệu được một loài hoa đặc trưng cho ngày Tết (hoa mai, hoa đào, hoa lay ơn,
viôlet,...) theo một số nội dung sau : đặc điểm, tính chất của lồi hoa, cách trồng, cách
chăm sóc, vẻ đẹp của hoa trong ngày tết,...


– Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái hiện một cách sinh
động về đặc điểm, tính chất của lồi hoa.


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


<b>Câu III.13</b>


<b>– </b>Biết viết bài văn thuyết minh.


– Giới thiệu được một nhạc cụ truyền thống của dân tộc theo các nội dung sau : đặc
điểm, tính chất của nhạc cụ, cách chế tạo ra nhạc cụ ; cách chơi, cách biểu diễn ; ý
nghĩa, giá trị của nhạc cụ trong đời sống văn hóa của dân tộc.


– Sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp để thể hiện đặc điểm, tính
chất của nhạc cụ, cảm nhận về sự hấp dẫn của nhạc cụ khi biểu diễn,...


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Câu III.14.C</b>
<b>Câu III.15</b>



– Câu văn miêu tả : câu 3, 4, 5.


– Tác dụng : tái hiện vẻ đẹp của Sa Pa dưới con mắt của những người đang đi trên chiếc
xe lên Sa Pa.


<b>Câu III.16.</b>C


<b>Câu III.17.D</b>
<b>Câu III.18</b>


– Yếu tố lập luận : những ý kiến của cậu bé để chứng minh cho quan điểm của cậu về
thế nào là cuộc sống nghèo.


– Yếu tố lập luận làm tăng tính bất ngờ của câu chuyện (chính người cha mới là người
học được từ đứa con của mình khi quan niệm về sự giàu nghèo).


<b>Câu III.19</b>


– Biết viết đoạn văn/bài văn tóm tắt tác phẩm <i>Cố hương</i>, đảm bảo các sự việc chính trong
văn bản : Chuyến về thăm quê, những kí ức đẹp đẽ của quê hương trong quá khứ ;
những thay đổi đáng buồn của quê hương hiện tại, những hi vọng về tương lai.


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.


<b>Câu III.20.B</b>
<b>Câu III.21</b>


<b>– </b>Có thể bổ sung hai sự việc (tiếp sau sự việc thứ nhất) :
+ Ơng ln khoe làng mình với mọi người nơi tản cư.


+ Ơng ln tin tưởng vào sự chiến thắng của quê hương.
– Tóm tắt được văn bản.


<b>Câu III.22</b>


<b>– </b>Kể được những nội dung chính của đoạn trích <i>Mã Giám Sinh mua Kiều </i>theo ngôi kể là
nhân vật Thuý Kiều.


– Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp (miêu tả về nhân vật Mã Giám Sinh từ cái
nhìn của Thuý Kiều, miêu tả cảnh mua bán ; thể hiện được tâm trạng đau khổ của
Thuý Kiều trong cảnh mua bán), tuy nhiên không làm mất đi mạch tự sự của văn bản.
– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Câu III.23</b>


<b>– </b>Kể lại được nguyên nhân và cái chết của nhân vật lão Hạc theo ngôi kể phù hợp với
yêu cầu.


– Sử dụng yếu tố biểu cảm phù hợp (thể hiện thái độ của Binh Tư khi lão Hạc sang xin
bả chó là sự bất ngờ, đau xót của Binh Tư khi chứng kiến cái chết của lão Hạc.).
– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt, ngữ pháp.


<b>Câu III.24</b>


<b>– </b>Kể được câu chuyện đáng nhớ, có ý nghĩa về thầy cơ, bè bạn với ngôi kể phù hợp, đảm
bảo các nội dung của mỗi phần : mở bài (giới thiệu câu chuyện), thân bài (kể lại diễn
biến của câu chuyện), kết bài (nêu cảm nhận, bài học cho bản thân về ý nghĩa của câu
chuyện).


– Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp để thể hiện nội dung câu chuyện. Yếu tố


miêu tả nhằm tái hiện một cách sinh động sự việc và nhân vật trong câu chuyện ; yếu
tố biểu cảm nhằm thể hiện tình cảm, thái độ của người kể đối với các sự việc trong câu
chuyện.


– Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt, ngữ pháp.


<b>Câu III.25</b>


<b>– </b>Kể lại được các chi tiết của sự việc ông Hai nhận được tin cải chính về việc không
phải làng ông theo Tây, với ngôi kể là nhân vật ông Hai (chú ý các chi tiết : ơng Hai
nghe tin cải chính, ơng Hai chia sẻ niềm vui với mọi người).


– Sử dụng yếu tố biểu cảm để bộc lộ tâm trạng vui sướng hả hê của ông Hai, bộc lộ
niềm tin của ông về làng Chợ Dầu của ông, cũng là niềm tin ở cuộc kháng chiến.
– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, diễn đạt, ngữ pháp.


<b>Câu III.26.</b>C


<b>Câu III.27</b>.A


<b>Câu III.28</b>


a) Vấn đề chính : bàn về hai chữ chí thành (tấm lịng chân thật của con người trong cuộc
sống).


b) Phép giải thích làm rõ câu hỏi : "Thành” nghĩa là gì ?


– Phép phân tích : làm rõ những phương diện biểu hiện của thành và chí thành (đoạn 2,
3).



– Phép tổng hợp : khái quát giá trị của người có chí thành (đoạn cuối).


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>C©u III.29.</b>C


<b>C©u III.30.</b>B


<b>C©u III.31.</b>D


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Câu III.32</b>


<b>– </b>Biết viết đoạn văn nghị luận sử dụng phép lập luận phân tích.


– Phân tích được tác hại của việc hút thuốc lá theo các phương diện : đối với sức khoẻ
của cá nhân, đối với cộng đồng xã hội, đối với môi trường sống.


– Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.


<b>Câu III.33</b>


<b>– </b>Biết tạo lập văn bản nghị luận sử dụng phép lập luận phân tích.
– Phân tích được lợi ích và tác hại của những trò chơi điện tử.


+ Lợi ích : đối với cá nhân (khuyến khích tư duy, nâng cao kĩ năng về tin học) ; đối với
xã hội (tăng cường mối giao lưu).


+ Tác hại : đối với cá nhân (nếu ham mê sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, thời gian, tiền
bạc) ; đối với xã hội (dễ bị lôi kéo vào những tệ nạn tiếp theo).


– Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.



<b>Câu III.34</b>


<b>– </b>Biết viết đoạn văn nghị luận.


– Phân tích được nội dung câu văn của Nguyễn Đình Thi về vai trò, ý nghĩa của văn
nghệ trên các phương diện : văn nghệ làm cho tâm hồn con người phong phú hơn (biết
vui buồn, yêu thương và căm giận) ; văn nghệ giúp cho con người biết sống và sống
tốt hơn (biết nhìn, biết nghe, biết sống).


– Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.


<b>Câu III.35</b>


a) Chọn một nhân vật yêu thích trong văn bản tự sự đã học, phân tích nhân vật đó theo
các phương diện được thể hiện trong tác phẩm (ngoại hình, tính cách, tâm hồn hay các
giai đoạn của cuộc đời nhân vật).


Từ đó lập dàn ý theo các phần : Mở bài (Giới thiệu tác phẩm và nhân vật), Thân bài
(phân tích những đặc điểm, tính cách, phẩm chất của nhân vật), Kết bài (ý nghĩa của
nhân vật trong tác phẩm, cảm nhận của cá nhân về nhân vật).


b) Viết đoạn văn phân tích từ dàn ý đã xây dựng.


Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


<b>Câu III.36</b>


<b>– </b>Lựa chọn bài thơ yêu thích.


– Phân tích bài thơ theo một trình tự nhất định (theo từng ý của bài thơ hoặc theo các


phương diện nội dung cảm xúc được thể hiện trong bài thơ). Trên cơ sở phân tích,
khái quát được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Câu III.37</b>


<b>– </b>Phân tích được nội dung của bốn câu thơ : sự giàu có, vẻ đẹp và sức sống của biển cả.
– Phân tích được nghệ thuật thể hiện của bốn câu thơ : phép liệt kê, nhân hoá đã làm
nổi bật nét sinh động của nhịp sống một đêm trên biển.


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.


<b>Câu III.38</b>


<b>– </b>Biết viết bài văn nghị luận.


– Phân tích được vẻ đẹp của mùa xuân và niềm khát khao dâng hiến cuộc đời trong bài
thơ <i>Mùa xuân nho nhỏ</i>


+ Vẻ đẹp của mùa xuân thể hiện qua bức tranh thiên nhiên xứ Huế, vẻ đẹp của con người
trong cuộc sống chiến đấu và dựng xây, vẻ đẹp của đất nước đang trên đà phát triển.
+ Vẻ đẹp của niềm khát khao dâng hiến thể hiện ở ước muốn khiêm nhường mà tha thiết


muốn dâng trọn tuổi xuân của mỗi người cho mùa xuân đất nước.


+ Vẻ đẹp của mùa xuân và khát vọng hiến dâng được thể hiện bởi những hình ảnh thơ
đẹp, cách diễn đạt tinh tế, giọng thơ mang đậm sắc màu xứ Huế và âm hưởng trong
sáng thiết tha.



– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.


<b>Câu III.39</b>


<b>– </b>Biết viết bài văn phân tích văn học.


– Phân tích được vẻ đẹp của tình đồng chí trong bài thơ <i>Đồng chí </i>(cơ sở gắn bó tình
đồng chí, những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí trong cuộc sống chiến đấu, ý
nghĩa và biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí) được thể hiện qua những dòng thơ
giản dị mà gợi cảm, sâu lắng.


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.


<b>Câu III.40</b>


Phép liên kết Nội dung


Phép lặp Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước
Phép đồng nghĩa, trái


nghía và liên tưởng


Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa
hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước.
Phép thế Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ


ngữ đã có ở câu trước


Phép nối Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với
câu trước.



<b>Câu III.41</b>


c – b – a – d.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Câu III.42.</b>B


<b>Câu III.43</b>


Câu 3 – câu 2 – câu 1.


<b>Câu III.44.</b>B


<b>Câu III.45</b>


<b>– </b>Các từ ngữ liên kết : nước, đại dương, sơng ngịi, hồ lớn : đó là những từ cùng trường
nghĩa, có tác dụng cụ thể hố sự xuất hiện của nước trên trái đất.


– Câu cuối : từ liên kết : "nghĩ như vậy" thay thế cho ý "chúng ta tin rằng thiếu gì thì
thiếu … không bao giờ thiếu nước".


<b>Câu III.46.</b>B


<b>Câu III.47.</b>A


<b>Câu III.48.</b>D


<b>Câu III.49</b>


a) Lặp từ ngữ


b) Phép trái nghĩa
c) Phép nối
d) Lặp từ ngữ


<b>Câu III.50</b>


<b>– </b>Viết được đoạn văn.


– Trình bày được cảm nhận của cá nhân về nhân vật Nhuận Thổ (hình ảnh đẹp đẽ của
Nhuận Thổ lúc cịn nhỏ, hình ảnh thảm hại của Nhuận Thổ khi gặp tác giả, cảm nhận
về sự đổi thay của quê hương qua sự đổi thay của Nhuận Thổ,...).


– Sử dụng phép liên kết phù hợp.


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.


<b>Câu III.51.</b>D


<b>Câu III.52.</b>D


<b>Câu III.53</b>


<b>– </b>Viết được đoạn văn.


– Trình bày được đặc trưng của sáng tác nghệ thuật từ văn bản <i>Chó sói và cừu trong thơ</i>
<i>ngụ ngôn của La Phông-ten </i>(nghệ thuật mang đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng
của nhà văn).


– Sử dụng phép liên kết phù hợp.



– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Câu III.54</b>


a) Chọn một nhân vật yêu thích trong văn bản tự sự đã học, phân tích theo các phương
diện được thể hiện trong tác phẩm (ngoại hình, tính cách, tâm hồn hay các giai doạn
của cuộc đời nhân vật).


Lập dàn ý theo các phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài.
b) Viết được các đoạn văn triển khai ý của dàn bài trên.
– Sử dụng phép liên kết phù hợp.


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.


<b>Câu III.55</b>


Nêu được đúng ví dụ về các phép liên kết.


<b>Câu III.56.</b>C


<b>Câu III.57.</b>C


<b>Câu III.58.</b>D


<b>Câu III.59</b>


<b>– </b>Trong các luận điểm trên, luận điểm 3 chưa thực sự gắn kết với nội dung của câu
tục ngữ.


– Đoạn văn lập luận cần làm sáng tỏ được ý chủ đề, theo những thao tác triển khai phù


hợp


<b>Câu III.60</b>


<b>– </b>Biết viết đoạn văn nghị luận, sử dụng các thao tác phù hợp


– Triển khai được ý chủ đề nêu trên bằng những lí lẽ và dẫn chứng hợp lí (những cảm
nhận sâu sắc của con vật trước tình cảm, thái độ của người chủ; sự tơn thờ, thành kính
của Bấc với Thc-tơn ; cách thể hiện tinh tế khi đi sâu vào “thế giới tâm hồn” của con
vật,...).


– Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.


<b>Câu III.61</b>


<b>– </b>Biết viết đoạn văn nghị luận, sử dụng thao tác chứng minh và thao tác giải thích.
– Triển khai ý chủ đề bằng các lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, thuyết phục.


+ Với đoạn văn chứng minh, cần nêu những dẫn chứng để chứng tỏ với những người
biết tận dụng thời gian thì sẽ gặt hái thành cơng, với những người khơng biết tận dụng
thời gian đã có những hậu quả,...


+ Với đoạn văn giải thích, cần lí giải được vai trò của thời gian đối với mỗi người, nếu
biết tận dụng thời gian sẽ dẫn đến kết quả thế nào, nếu bỏ phí thời gian thì hậu quả sẽ ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

sao,...


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Câu III.62</b>



<b>– </b>Lập được dàn ý của đề văn với các ý cơ bản sau :


Mở bài : Giới thiệu vấn đề nghị luận sự tàn phá của mơi trường thiên nhiên (cây xanh)
Thân bài : có thể trình bày những ý sau :


+ Vai trò của rừng trong cuộc sống.


+ Thực trạng rừng hiện nay và hậu quả của nó.


+ Những giải pháp chủ yếu để gìn giữ và phát triển màu xanh của rừng.
Kết bài : Suy nghĩ, liên hệ trách nhiệm của bản thân.


– Lựa chọn được 1 ý và viết thành đoạn văn với thao tác phù hợp, diễn đạt tốt.


<b>Câu III.63</b>


<b>– </b>Nhận ra được ý nghĩa rút ra từ câu chuyện : sự đồng cảm, sẻ chia của con người trong
cuộc sống được thể hiện qua một câu chuyện giản dị mà chân thành, xúc động.


– Trình bày suy nghĩ của cá nhân về sự đồng cảm, sẻ chia giữa con người với nhau trong
cuộc sống (ý nghĩa của sự đồng cảm, sẻ chia ; những biểu hiện của sự đồng cảm, sẻ
chia trong cuộc sống ; những suy nghĩ, việc làm của cá nhân để thể hiện tình cảm, thái
độ về sự đồng cảm, sẻ chia của con người).


– Sử dụng các thao tác nghị luận phù hợp.


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.


<b>Câu III.64</b>



<b>– </b>Biết viết bài văn nghị luận.


– Bộc lộ được suy nghĩ của cá nhân về truyền thống <i>Lá lành đùm lá rách </i>(sự đoàn kết,
tương thân tương ái của dân tộc) bằng những lí lẽ chặt chẽ và dẫn chứng xác thực. Bài
viết cần làm rõ các nội dung chính sau : truyền thống <i>Lá lành đùm lá rách </i>là gì ? Ý
nghĩa truyền thống ? Những biểu hiện của truyền thống ? Liên hệ với cá nhân,...
– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.


<b>Câu III.65</b>


<b>– </b>Biết viết bài văn nghị luận văn học.


– Trình bày được suy nghĩ, cảm xúc của cá nhân về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định
trong tác phẩm <i>Những ngôi sao xa xôi : </i>vẻ đẹp về ngoại hình (dáng vẻ của cơ gái Hà
Nội duyên dáng và kiêu sa), vẻ đẹp về tính cách (lịng dũng cảm, ý thức trách nhiệm
với cơng việc), vẻ đẹp tâm hồn (mơ mộng, tình cảm đồng đội sâu nặng). Chú ý nhận
xét về nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp của nhân vât (cách kể chuyện ở ngôi thứ nhất, cách
miêu tả nội tâm tinh tế, giàu sức gợi).


<i>– </i>Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Câu III.66</b>


<b>– </b>Nhận ra nội dung ý nghĩa hai câu thơ của Chế Lan Viên : tấm lòng bao dung, tình u
thương và sự chở che của lịng mẹ đối với cuộc đời mỗi con người. Đối với mẹ, người
con dù đã lớn vẫn bé bỏng trong tình mẹ bao la. Bởi mẹ lúc nào cũng lo lắng, quan
tâm, dõi theo từng bước con đi trên hành trình cuộc đời.


– Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tình mẫu tử trong cuộc đời : về tấm lịng


u thương, sự chở che, ơm ấp của tình mẹ qua từ những trải nghiệm của bản thân và
qua vốn sống thực tế. Từ đó rút ra những suy nghiệm của bản thân : Người con thấu
hiểu được nỗi lịng và tình u cao cả của mẹ là người con hiếu thuận. Tình cảm với
mẹ cần được thể hiện bằng những hành động cụ thể...


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.


<b>Câu III.67</b>


<b>– </b>Biết viết bài văn nghị luận trình bày cảm nhận, suy nghĩ của cá nhân về vai trị của gia
đình, q hương đối với mỗi con người được gợi lên từ bài thơ <i>Nói với con </i>của Y
Phương : cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người, đó là mái ấm gia đình, là tiếng
cười câu hát ngây thơ con trẻ, là thời khắc đẹp nhất của tình yêu và hạnh phúc của mẹ
cha : <i>Rừng cho hoa / Con đường cho những tấm lòng </i>/ <i>Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới /</i>
<i>Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. </i>Và lớn hơn gia đình, đó là tình cảm q hương, là
tình cảm gắn bó với những con người trên một miền đất, một dân tộc, những “người
đồng mình” dù nghèo đói nhưng đầy ý chí, đầy nghị lực vươn lên trên mọi gian lao.
– Từ những trải nghiệm của cá nhân để suy nghĩ và làm sáng tỏ : tình yêu thương của


cha mẹ, sự đùm bọc chở che của quê hương sẽ là điểm tựa để con có sức mạnh bay
cao, bay xa trong cuộc đời.


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.


<b>Câu III.68</b>


<b>– </b>Biết viết đoạn văn trình bày cảm nhận của cá nhân về bốn câu thơ :


+ Về nội dung, bốn câu thơ thể hiện cảm nhận sâu sắc của tác giả về hình ảnh Bác cao
cả, thiêng liêng, bất tử ; đồng thời bộc lộ tấm lịng thành kính và biết ơn sâu nặng của


nhân dân với Bác kính yêu.


+ Về nghệ thuật, bốn câu thơ sử dụng lối nói ẩn dụ, so sánh để diễn tả hình ảnh Bác và
niềm cảm xúc tha thiết của tác giả.


– Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Câu III.69</b>


<b>– </b>Viết được đoạn văn trình bày cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp của bài thơ <i>Mây và</i>
<i>sóng </i>theo các ý sau :


+ Vẻ đẹp nội dung : tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt thể hiện qua việc em bé từ chối lời
mời mọc, rủ rê hấp dẫn của mây và sóng để được ở bên mẹ, em cịn tưởng tượng ra
những trị chơi thú vị trong đó có em và mẹ. Bài thơ còn gợi ra nhiều ý nghĩa triết lí
sâu xa : hạnh phúc có thể tìm ở quanh ta, không cần đi đâu xa, điều quan trọng là con
người phải có tình u thương, có khát vọng cao đẹp... Nơi nào có tình u nơi đó có
niềm vui và hạnh phúc...


+ Vẻ đẹp nghệ thuật : Màu sắc kì ảo lãng mạn thể hiện trong cuộc đối thoại thú vị của
em bé và mây, sóng ; thủ pháp nhân hố, so sánh, trùng điệp ; hình ảnh thiên nhiên
lung linh giàu ý nghĩa biểu tượng...


– Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ.


<b>Câu III.70</b>.C


<b>Câu III.71.</b>A


<b>Câu III.72.</b>C



<b>Câu III.73</b>


Phần mở đầu Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên, chức
vụ, địa chỉ của các bên kí hợp đồng.


Phần nội dung Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản được thống nhất.
Phần kết thúc Chức vụ, chữ kí, họ tên của đại diện các bên tham gia và xác nhận


bằng dấu của cơ quan hai bên (nếu có).


<b>Câu III.74.</b>C


<b>Câu III.75.</b>B


<b>Câu III.76.</b>D


<b>Câu III.77</b>


Biết viết biên bản, đảm bảo các yêu cầu về nội dung và cách trình bày các phần của biên
bản về đại hội chi đoàn :


+ Phần mở đầu : quốc hiệu và tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần
tham gia.


+ Phần nội dung : ghi lại diễn biến và kết quả của đại hội (báo cáo tổng kết, các báo cáo
tham luận, các ý kiến trao đổi thảo luận, tiến hành bầu cử và danh sách trúng cử, nghị
quyết đại hội).


+ Phần kết thúc : thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của chủ toạ, thư kí đại hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Câu III.78</b>



Biết viết hợp đồng, đảm bảo các nội dung và trình tự trình bày các mục trong hợp đồng.
+ Phần mở đầu : quốc hiệu và tiêu ngữ, tên hợp đồng, thời gian, địa điểm, họ tên địa chỉ


của các bên kí hợp đồng.


+ Phần nội dung : ghi lại nội dung của hợp đồng (việc kí hợp đồng th phịng ở với các
điều khoản thoả thuận).


+ Phần kết thúc : chữ kí của hai bên.


<b>Câu III.79</b>


Lựa chọn tình huống để tạo lập văn bản phù hợp :
a) Biên bản


b) Hợp đồng


c) Thư (điện chúc mừng)
d) Thư (điện thăm hỏi).


<b>Câu III.80</b>


Biết viết biên bản, đảm bảo các yêu cầu về nội dung và cách trình bày các phần của biên
bản


+ Phần mở đầu : quốc hiệu và tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần
tham gia.



+ Phần nội dung : ghi lại diễn biến và kết quả của cuộc họp chi đồn (lí do họp, giới thiệu
đồn viên ưu tú, trao đổi thảo luận, kết luận).


+ Phần kết thúc : thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của chủ toạ, thư kí đại hội.


<b>Câu III.81</b>


<b>– </b>Giống nhau : về hình thức trình bày, về nội dung bộc lộ tình cảm, cảm xúc, về sự sẻ
chia tình cảm.


– Khác nhau : thư thăm hỏi nhằm bộc lộ sự cảm thông ; thư chúc mừng thể hiện niềm
vui trước kết quả/thành tích đối tượng đạt được.


<b>Câu III.82</b>


Viết được bức thư chúc mừng, đảm bảo các yêu cầu của các phần trong một bức thư,
thể hiện được tình cảm chân thành của người viết (chúc mừng cô giáo nhân dịp cô
được phong <i>Nhà giáo ưu tú, </i>nhắc lại những kỉ niệm sâu sắc với cô giáo, lời hứa sẽ
xứng đáng với công dạy dỗ chăm chút của cô giáo).


<b>Câu III.83</b>


Viết được bức thư thăm hỏi, đảm bảo các yêu cầu của các phần trong một bức thư, thể
hiện được tình cảm chân thành của người viết (lời thăm hỏi khi được tin quê bạn vừa
trải qua trận bão lũ, lời động viên bạn cố gắng vượt khó khăn để tiếp tục học tập và ổn
định cuộc sống).


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Câu III.84.</b>C



<b>Câu III.85</b>


(1) : yên lặng
(2) : tím


<b>Câu III.86</b>


<b>– </b>Biết viết khổ thơ tám chữ.
– Chủ đề phù hợp, có ý nghĩa.
– Gieo vần, ngắt nhịp đúng quy định.


– Có những sáng tạo về diễn đạt, tạo hình ảnh, giàu ý nghĩa.


<b>Câu III.87</b>


<b>– </b>Từ chép sai : buồn rầu


– Lí do : khơng hợp vần với từ cuối câu thơ thứ nhất.
– Cách sửa : chọn từ có vần phù hợp (buồn tẻ).


<b>Câu III.88.</b>C


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>

<!--links-->

×