Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

GAnTH L3Chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.53 KB, 109 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1:</b>


<i> Thứ 2 ngày22 tháng 8 năm 2011</i>
<b>Âm nhạc: Học hát bài: Quốc ca Việt Nam</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Biết hát theo giai điệu và lời 1.
-Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.


<b>* LGHĐNG: Giúp hs hiểu được ý nghĩa của Quốc ca Việt Nam.</b>
Mỗi nước đều có một bài Quốc ca riêng.


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>
<b> Bộ nhạc cụ quen dùng.</b>
C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


GV giới thiệu bài hát.


Quốc ca là bài hát trong nghi lễ
chào cờ, khi hát phải đứng nghiêm
trang và hướng về Quốc kỳ.


<b>HĐ1: Dạy lời 1 bài Quốc ca.</b>
-GV hát mẫu hoặc cho hs nghe
băng nhạc.


-Dạy hát từng câu theo lối móc


xích.


GV theo dõi sửa sai.


-Ơn luyện lại lời 1 của bài.
GV nhận xét sửa sai.
<b>HĐ2: Tìm hiểu về bài hát:</b>


-Bài hát Quốc ca được hát khi nào?
-Ai là tác giả của bài hát?


-Khi chào cờ và hát chúng ta phải
đứng như thế nào?


GV nhắc lại.


<b>II. Củng cố dặn dị:</b>


GV bắt nhịp cho cả lớp hát.


-Về ơn lại lời 1 và đọc treứơc lời 2
của bài Quốc ca.


<b> Nhận xét giờ học.</b>


HS lắng nghe.


HS lắng nghe.


HS đọc lời ca theo từng câu.


HS hát từng câu, đoạn, cả bài.
Hát theo nhóm tổ, cá nhân.
HS hát theo tổ, nhóm,tổ,cá nhân.
Lớp nhận xét.


-Được hát khi chào cờ.


-Tác giả của bài hát là Văn Cao.
-Đứng nghiêm trang và hướng về
Quốc kỳ.


Cả lớp hát lại lời 1 của bài.


<b>Tốn: ƠN TẬP ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài 1: </b>


a) Viết các số từ 100 đến 110:
100, 101, 102, …, …, …, …, …
b) Số bé nhất có hai chữ số là: …
Số lớn nhất có hai chữ số là: …
c) Số bé nhất có ba chữ số là: …
Số lớn nhất có ba chữ số là: …
<b>Bài 2: Điền dấu <, >, =</b>



457 … 460 456 … 389
781 … 719 746 … 482
609 … 587 829 … 735
<b>Bài 3: a)Điền số vào chỗ trống:</b>
0 < … < 2 101 >… > 99
66 < …< 68 317 > … > 320
b) Điền chữ số vào dấu chấm:


57. > 578 49. < 491
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>


GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc y/c.


3 HS lên làm 3 câu.
Lớp làm vào vở.


Nhận xét chữa bài.


HS làm rồi chữa bài.


HS làm rồi chữa bài.


<b>Tập đọc: Luyện đọc bài: CẬU BÉ THÔNG MINH</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Luyện đọc lại bài tập đọc Cậu bé thông minh.



-Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới:</b><i> Giới thiệu bài:</i>


GV nêu nội dung y/c giờ học.
1. Hướng dẫn luyện đọc:


Gv đọc bài và hướng dẫn luyện
đọc.


Luyện đọc: GV nêu y/c.


2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu
hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV nêu y/c.
GV nêu câu hỏi.


GV nhận xét chốt lại nội dung.
Tương tự các đoạn khác.
3. Luyện đọc lại bài.


GV nhận xét ghi điểm.
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
Về luyện đọc lại bài.


Nhận xét giờ học.


Lớp nhận xét bổ sung.


HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.


<i>Thứ 3 ngày 23 tháng 8 năm 2011</i>


<b>Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Xác định được từ chỉ sự vật.


-Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong bài.
B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


GV nêu nội dung y/c giờ học.
Hướng dẫn hs làm bài tập:


<b>Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật</b>
trong các câu sau:


Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc


Tóc ngời ánh mai.


* Lưu ý: Từ chỉ người hay bộ phận
cơ thể người cũng là sự vật.


GV nhận xét chốt lại bài.


<b>Bài 2: Tìm những sự vật được so</b>
sánh với nhau trong các câu sau:
a)Hai bàn tay em


Như hoa đầu cành.


b) Mặt biển sáng trong như tấm
thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c) Cánh diều như dấu “á”


Ai vừa tung lên trời.


HS đọc y/c


1 hs lên làm lớp làm vào vở.


HS lên gạch chân dưới các từ chỉ sự
vật trong các câu thơ.


Lớp nhận xét bổ sung.
1HS đọc y/c.


HS làm rồi chữa bài



Hình ảnh được so sánh với nhau là:
a) Hai bàn tay – hoa đầu cành
b) Mặt biển – tấm thảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV gợi ý cách làm.
GV nhận xét chốt lại bài.
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
Về luyện đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.


Lớp nhận xét bổ sung.


<b>Tốn: ƠN TẬP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ</b>
<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b>


-Biết cách cộng, trừ các số có 3 chữ số(khơng nhớ) một cách thành thạo.
- Giải tốn có lời văn.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:


<b>Bài 1: Tách thành tổng theo mẫu:</b>
a) 763 = 700 + 60 + 3


427 = … + .. + .


999 = … + .. + .


594 = … + .. + .
935 = … + .. + .
GV nhận xét chốt lại bài.
<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính:</b>
324 + 351 436 + 312
153 + 406 565 + 34
587 – 372 987 – 475
548 – 512 648 – 36
GV chốt lại bài.


<b>Bài 3: Một cửa hàng ngày đầu bán</b>
được 274 kg gạo, ngày thứ hai bán
được 302 kg gạo. Hỏi cả hai ngày
cửa hàng bán được bao nhiêu kg
gạo?


GV chốt lại bài đúng
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc y/c.


1 HS lên làm lớp làm vào vở.
Lớp làm vào vở.


Nhận xét chữa bài.



1HS đọc y/c.


2 HS lên làm lớp làm vào vở.


Nhận xét chữa bài.


HS đọc đề bài.


1HS lên giải lớp làm vào vở.
Bài giải:


Cả hai ngày bán được số kg gạo là:
274 + 302 = 576 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mĩ thuật: Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH THIẾU NHI</b>
( Đề tài môi trường)


<b>A/ Mục tiêu:</b>


-HS tiếp xúc làm quen, với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.


-Hiểu nội dung cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài <i>Mơi</i>
<i>trường.</i>


- Có ý thức bảo vệ môi trường.


* LGHĐNG: GV giới thiệu cho hs biết ý nghĩa của ngày 19/8 và ngày 2/9.
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>



-GV: Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác.
-HS: Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.


Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
<b>I. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Xem tranh.</b>


- GV treo 1 số bức tranh về đề tài mơi
trường và gợi ý.


- GV y/c HS chia nhóm và phát phiếu
học tập


- GV y/c các nhóm trình bày.
+ Tranh vẽ hoạt động gì ?


+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào
là phụ?


+ Hình dáng, động tác của hình ảnh
chính như thế nào ?


+ Diễn ra ở đâu ?


+ Trong tranh được sử dụng những
màu nào?



+ Màu nào được sử dụng nhiều nhất ?
- GV tóm tắt.


+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp
xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp.
+ Xem tranh cần có những nhận xét
của riêng mình...


<b>HĐ2: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV nhận xét chung về tiết học.
- Khen gợi, biểu dương 1 số HS và


- HS quan sát tranh và lắng nghe.
- HS chia nhóm và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.


N1: Tranh vẽ về đề tài vệ sinh mơi
trường.


N2: + Hình ảnh chính là các cơ, các
chú, các anh, chị,..đang làm vệ sinh
+ Hình ảnh phụ: cây cối, nhà cửa,...
N3: Có sự thay đổi về hình dáng
như: đứng, cúi, ngồi, khom,...


N4: Ở sân trường, đường phố, xóm
làng,...



N5: Màu xanh, màu vàng,...


N6: HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các nhóm tích cực phát biểu XD bài.
- GV động viên HS yếu...


* Dặn dò:


- Về nhà quan sát 1 số đồ vật có trang
trí đường diềm.


- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... để
học.


Nhận xét giờ học.


- HS lắng nghe dặn dị.


<i>Thứ 5 ngày 25 tháng 8 năm 2011</i>


<b>Thủ cơng: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (T1)</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Biết cách gấp tàu thủ hai ống khói.


- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, cân đối.
* LGHĐNG: GV y/c hs sưu tầm các bài ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ.
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>



-Bài mẫu,các quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
-Giấy nháp, giấy màu, kéo, hồ dán.


<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
<b>I.Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng của hs.
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận </b>
xét:


GV giới thiệu mẫu và đặt câu hỏi
định hướng hs quan sát.


Gv nhắc lại.


<b>HĐ2: Hướng dẫn thực hành:</b>
Gv treo tranh quy trình và hướng
dẫn các bước:


-Gấp, cắt tờ giấy hình vng.
-Gấp lấy điểm giữa và hai đường
dấu giữa hình vng.


-Gấp lần lượt các bước theo quy
trình (Vở thủ cơng)



<b>HĐ3: Thực hành:</b>


GV y/ hs làm bằng giấy nháp.


HS quan sát và nhận xét về đặc
điểm, hình dáng.


HS theo dõi gv làm.
HS nhắc lại các bước.
Lớp nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV theo dõi sửa sai.
<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Về tập làm cho thành thạo để giờ
sau thực hành.


Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ
sau.


Nhận xét giờ học.


<b>Tập làm văn: Ơn tập :</b>


<b>Tìm hiểu về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh</b>
<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs:</b>


-Biết một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.



-Biết dựa vào bài tập đọc Tự thuật để điền đúng nội dung vào đơn xin cấp
thẻ đọc sách.


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu bài tập Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài1: ( Miệng)</b>


GV nêu y/c và hệ thống câu hỏi.
-Đội thành lập vào ngày tháng năm
nào? Ở đâu?


-Những đội viên đầu tiên của đội là
ai?


-Đội được mang tên Bác Hồ từ khi
nào?


GV chốt lại bài.
<b>Bài2: ( Viết)</b>


GV phát phiếu bài tập và nêu y/c.
GV hướng dẫn cách làm.



GV nhận xét và sửa lại hoàn chỉnh
mẫu đơn.


<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS thảo luận cặp, trả lời câum hỏi.
-Đội thành lập ngày 15 tháng 5 năm
1941. Tại Pác Bó-Cao Bằng.


-NơngVănDền (đội trưởng) ,Nông
Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì,
Lý Thị Xậu.


-Đội được mang tên Bác Hồ ngày
30/ 1/ 1970.


HS trả lời lớp nhận xét bổ sung.


1HS đọc bài tập đọc Tự thuật, lớp
đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tốn: ƠN TẬP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ</b>
<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b>


-Biết cách cộng, trừ các số có 3 chữ số(khơng nhớ) một cách thành thạo.
- Giải tốn có lời văn.


B/ Các hoạt động dạy học:



Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính:</b>
512 + 136 436 + 312
234 + 65 563 + 24
987 – 374 876 – 402
658 – 54 648 – 36
GV chốt lại bài.


<b>Bài 2:</b>


a) Làm tính cộng rồi điền số vào
bảng:


+ 532 414 543 221


113 <b>645</b>


424 967


341
235


Gv hd: Lấy số ở hàng ngang cộng
với số ở cột dọc.


b) Làm tính trừ rồi điền vào bảng


theo mẫu:


- 214 334 723 542


<b>875</b> 661
<b>989</b>


<b>867</b> 144


<b>796</b>


Gv hd: Lấy số ở hàng ngang trừ đi
số ở cột dọc.


<b>Bài 3: Một kho hàng có 687 kg gạo</b>
xuất bán đi 304 kg gạo.Hỏi trong
kho còn lại bao nhiêu kg gạo?


GV chốt lại bài đúng
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>


HS đọc y/c.


1 HS lên làm lớp làm vào vở.
Lớp làm vào vở.


Nhận xét chữa bài.


1HS đọc y/c.



2 HS lên làm lớp làm vào vở.


Nhận xét chữa bài.


HS đọc đề bài.


1HS lên giải lớp làm vào vở.
Bài giải:


Trong kho còn số kg gạo là:
687 - 304 = 383 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


<b>*</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>**</b>
<b>* </b>


Tuần 2:


<i>Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011</i>


<b>Âm nhạc: Học hát bài: Quốc ca Việt Nam</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
-Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca.


<b>* LGHĐNG: Tập cho hs một số bài hát về Đảng, Bác Hồ.</b>


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


<b> Bộ nhạc cụ quen dùng.</b>
C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


GV nêu mục đích y/c giờ học.
<b>HĐ1: Ôn lại lời 1 của bài.</b>
<b>HĐ2: Dạy lời 2 bài Quốc ca.</b>
-GV hát mẫu hoặc cho hs nghe
băng nhạc.


-Dạy hát từng câu theo lối móc
xích.


GV theo dõi sửa sai.


-Ôn luyện lại lời 1 của bài.
GV nhận xét sửa sai.
<b>HĐ3: Ôn lại lời bài hát:</b>


GV bắt nhịp cả lớp hát lời 1 và lời
2.


<b>HĐ4: Tập nghi thức chào cờ</b>


-Khi chào cờ chúng ta phải đứng


như thế nào?


GV hd cách chào cờ
GV theo dõi sửa sai.
<b>II. Củng cố dặn dị:</b>


GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
-Về ơn lại bài Quốc ca.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


HS hát lại lời 1.


Cả lớp hát, hát cá nhân.
HS lắng nghe.


HS đọc lời ca theo từng câu.
HS hát từng câu, đoạn, cả bài.
Hát theo nhóm tổ, cá nhân.
HS hát theo tổ, nhóm,tổ,cá nhân.
Lớp nhận xét.


-Đứng nghiêm trang và hướng về
Quốc kỳ.


HS tập chào cờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tốn: ƠN CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b>
<b>(Có nhớ một lần)</b>


<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b>



-Thực hiên được các phép tính cộng có nhớ một lần.
- Giải tốn có lời văn bằng phép cộng có nhớ.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính:</b>
324 + 357 546 + 362
293 + 456 325 + 46
527 + 373 287 + 405
480 + 92 868 + 36
<b>Bài 2: Tính theo mẫu:</b>


a)426 + 315 + 158 = 741 + 158
= 899
b)738 + 310 + 145 =


c)426 + 205 + 754 =
d)300 + 25 + 468 =


<b>Bài 3: Một đội công nhân làm</b>
đường ngày đầu làm được 548 km
ngày thứ hai làm được 304 km. Hỏi
cả hai ngày làm được bao nhiêu km
đường?



Gv chốt lại bài.
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc y/c.


3 HS lên làm 3 câu.
Lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.


HS làm rồi chữa bài.


1HS đọc đề bài.


HS lên làm lớp làm vào vở
Bài giải:


Cả hai ngày làm được số km là:
548 + 304 = 852 (km)
Đáp số: 852km.
Nhận xét chữa bài.




<b>Tập đọc: Luyện đọc bài: AI CÓ LỖI</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Luyện đọc lại bài tập đọc Ai có lỗi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Trả lời được các câu hỏi trong bài.
B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới:</b><i> Giới thiệu bài:</i>


GV nêu nội dung y/c giờ học.
1. Hướng dẫn luyện đọc:


Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc.
Luyện đọc: GV nêu y/c.


2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi:
GV nêu y/c.


GV nêu câu hỏi.


GV nhận xét chốt lại nội dung.
Tương tự các đoạn khác.
3. Luyện đọc lại bài.


GV nhận xét ghi điểm.
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
Về luyện đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.


Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời


Lớp nhận xét bổ sung.


HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.


<i>Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2011</i>


<b>Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Xác định được từ chỉ sự vật.


-Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong bài.
B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


GV nêu nội dung y/c giờ học.
Hướng dẫn hs làm bài tập:


<b>Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ sự vật</b>
trong các câu sau:


Em yêu nhà em


Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở


HS đọc y/c


1 hs lên làm lớp làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Như mây từng chùm.


* Lưu ý: Từ chỉ người hay bộ phận
cơ thể người cũng là sự vật.


GV nhận xét chốt lại bài.


<b>Bài 2: Tìm những sự vật được so</b>
sánh với nhau trong các câu sau:
a)Hai bàn tay em


Như hoa đầu cành.


b) Mặt biển sáng trong như tấm
thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c) Cánh diều như dấu “á”


Ai vừa tung lên trời.
GV gợi ý cách làm.
GV nhận xét chốt lại bài.
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
Về luyện đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.



Lớp nhận xét bổ sung.
1HS đọc y/c.


HS làm rồi chữa bài


Hình ảnh được so sánh với nhau là:
a) Hai bàn tay – hoa đầu cành
b) Mặt biển – tấm thảm


c) Cánh diều – dấu á


Lớp nhận xét bổ sung.


<b>Tốn: ƠN TRỪ CÁC SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ</b>
<b>(Có nhớ một lần)</b>


<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b>


-Biết cách trừ các số có 3 chữ số(có nhớ) một cách thành thạo.
- Giải tốn có lời văn.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính:</b>


724 - 356 926 - 352
843 - 406 565 - 74
587 - 372 987 - 495
648 - 562 640- 36
GV chốt lại bài.


<b>Bài 2: </b>


Tìm hiệu biết số bị trừ và số trừ là:
-324 và 135 - 796 và 318
-756 và 508 - 400 và 400
GV chốt lại bài.


<b>Bài 3: Một kho hàng chứa 826 kg</b>
lúa, đã xuất ra 453 kg. Hỏi trong
kho còn bao nhiêu kg lúa?


HS đọc y/c.


1 HS lên làm lớp làm vào vở.
Lớp làm vào vở.


Nhận xét chữa bài.


1HS đọc y/c.


2 HS lên làm lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.


HS đọc đề bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV chốt lại bài đúng
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


Cả hai ngày bán được số kg gạo là:
274 + 302 = 576 (kg)


Đáp số: 576 kg gạo.
Lớp nhận xét


<b>Mĩ thuật: Vẽ trang trí:</b>


<b>VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
- HS vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.


- HS thấy được vẽ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
*LGHĐNG: Tập cho hs một số bài hát về Đảng, Bác Hồ.


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một số bài vẽ của HS lớp trước.


- Hình gợi ý cách vẽ.



HS: Vở Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu, thước,...
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV:</b> <b>Hoạt động của HS:</b>


<b>I. Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng HS.
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Hd quan sát và nhận xét:</b>
- GV cho HS xem 1 số bài trang trí
đường diềm và gợi ý.


+ Họa tiết đưa vào trang trí đường
diềm ?


+ Những họa tiết giống nhau vẽ như
thế nào.


+ Màu sắc ?
GV chốt lại.


- GV cho HS xem 2 mẫu đường
diềm đã chuẩn bị và gợi ý.
+ Em có nhận xét gì về 2đường
diềm?


+ Các họa tiết được sắp xếp như thế
nào ?



- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hoa, lá, các con vật,...


+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau...
+ Vẽ màu làm nổi bật họa tiết,...
- HS quan sát và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Được vẽ màu như thế nào ?
<b>HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ: </b>


- GV y/c HS q s hình ở vở Tập vẽ 3.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng
dẫn .


+ Cách phác trục để vẽ họa tiết đối
xứng cho đều và cân đối.


+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có
sẵn.


+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng
nhau.


+ Vẽ màu theo ý thích.
<b>HĐ3: Thực hành:</b>
- GV nêu y/c vẽ bài.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ
tiếp họa tiết sao cho cân đối và bằng


nhau, vẽ màu giống nhau hoặc vẽ
màu xen kẽ,...


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá,giỏi


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b>


GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để
n.xét.


GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
GV nhận xét.


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
Về nhà quan sát 1 số quả.
Chuẩn bị giờ sau.


Nhận xét giờ học.


+ Vẽ có màu đậm, màu nhạt,...
- HS quan sát.


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm.
- Vẽ màu theo ý thích.


HS nhận xét



<i>Thứ 5 ngày 1 tháng 9 năm 2011</i>


<b>Thủ công: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI(T2)</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Biết cách gấp tàu thủ hai ống khói.


- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối phẳng, cân đối.
* LGHĐNG: GV y/c hs sưu tầm các bài ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ.
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Bài mẫu,các quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói.
-Giấy nháp, giấy màu, kéo, hồ dán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
<b>I.Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng của hs.
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Hướng dẫn thực hành:</b>


Gv treo tranh quy trình gọi hs nhắc
lại các bước:


GV nhắc lại


<b>HĐ2: Thực hành:</b>


GV y/c hs làm bài dán vào vở.


GV theo dõi sửa sai.


<b>HĐ3: Nhận xét đánh giá:</b>
GV thu một số bài để nhận xét.
GV nhận xét sửa sai.


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ
sau tập gấp <i>Con ếch</i>


Nhận xét giờ học.


HS nhắc lại các bước.


-Gấp, cắt tờ giấy hình vng.
-Gấp lấy điểm giữa và hai đường
dấu giữa hình vng.


-Gấp lần lượt các bước theo quy
trình (Vở thủ cơng)


Lớp nhận xét bổ sung.


HS tập làm bài dán vào vở.


HS quan sát bài và nhận xét.


<b>Tập làm văn: Ôn tập :</b>



<b>Tìm hiểu về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh</b>
<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs:</b>


-Biết một số thơng tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.


-Biết dựa vào bài tập đọc Tự thuật để điền đúng nội dung vào đơn xin cấp
thẻ đọc sách.


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Phiếu bài tập Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV nêu y/c và hệ thống câu hỏi.
-Đội thành lập vào ngày tháng năm
nào? Ở đâu?


-Những đội viên đầu tiên của đội là
ai?


-Đội được mang tên Bác Hồ từ khi
nào?


GV chốt lại bài.
<b>Bài2: ( Viết)</b>


GV phát phiếu bài tập và nêu y/c.


GV hướng dẫn cách làm.


GV nhận xét và sửa lại hoàn chỉnh
mẫu đơn.


<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS thảo luận cặp, trả lời câum hỏi.
-Đội thành lập ngày 15 tháng 5 năm
1941. Tại Pác Bó-Cao Bằng.


-NơngVănDền (đội trưởng) ,Nơng
Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì,
Lý Thị Xậu.


-Đội được mang tên Bác Hồ ngày
30/ 1/ 1970.


HS trả lời lớp nhận xét bổ sung.


1HS đọc bài tập đọc Tự thuật, lớp
đọc thầm.


HS làm bài vào phiếu bài tập.
HS đọc bài làm của mình.
Lớp nhận xét sửa sai.


<b>Tốn: ƠN TẬP</b>


<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b>


-Biết cách thực hiện phép tính nhân trong phạm vi đã học ở lớp2 một cách
thành thạo.


- Giải tốn có lời văn.
B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc lại các bảng nhân đã học
(Trong phạm vi 5)


<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài 1: Tính nhẩm:</b>


3 x 4 = 5 x 6 =
2 x 5 = 4 x 7 =
3 x 6 = 2 x 9 =
5 x 5 = 4 x 6 =
<b>Bài 2: Tính:</b>


HS đọc bảng nhân.


1HS đọc y/c.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

18 : 2 = 18 : 3 =
25 : 5 = 27 : 3 =
24 : 4 = 40 : 5 =
GV chốt lại bài.


<b>Bài 3: Lớp 3A có 4 tổ, mỗi tổ có 5</b>
bạn. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu ban?
GV chốt lại bài đúng


<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


1HS đọc y/c.


2 HS lên làm lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.


HS đọc đề bài.


1HS lên giải lớp làm vào vở.
Bài giải:


Lớp 3A có tất cả số bạn là:
4 x 5 = 20(bạn)
Đáp số: 20 bạn.


<b>*</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>**</b>
<b>* </b>



<b>Tuần3:</b>


<i><b>Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2011</b></i>
<b>Âm nhạc: Học hát bài: BÀI CA ĐI HỌC</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1.


-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


<b>* LGHĐNG: Tập cho hs một số bài hát về Đảng, Bác Hồ.</b>
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


<b> Bộ nhạc cụ quen dùng.</b>
C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


GV nêu mục đích y/c giờ học.
<b>HĐ1: Dạy lời 1 bài ca đi học.</b>
-GV hát mẫu hoặc cho hs nghe
băng nhạc.


-Dạy hát từng câu theo lối móc
xích.


GV theo dõi sửa sai.



-Ơn luyện lại lời 1 của bài.
GV nhận xét sửa sai.
<b>HĐ2: Tìm hiểu về bài hát:</b>
-Ai là tác giả của bài hát?


- GV hỏi HS bài hát có mấy cách gõ


C lp hát, hát cá nhân.
HS lắng nghe.


HS đọc lời ca theo từng câu.
HS hát từng câu, đoạn, cả bài.
Hát theo nhóm tổ, cá nhân.
HS hát theo tổ, nhóm,tổ,cá nhân.
Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

m .


- GV gõ cho HS đoán 2 cách nhịp
và phách


Hỏt kt hp gõ đệm:


- Cho cả lớp hát bài hát kết hợp gõ
đệm theo các cách khác nhau: đệm
theo phách, đệm theo nhịp và theo
tiết tấu lời ca.


GV theo dõi sửa sai.
GV nhắc lại.



<b>II. Củng cố dặn dò:</b>


GV bắt nhịp cho cả lớp hát.


-Về ôn lại lời 1 và đọc trước lời 2
của bài.


<b> Nhận xét giờ học.</b>


Cả lớp hát kết hợp gõ đệm.


Lớp hát lại lời1 của bài.


<b>Tốn: ƠN CÁC BẢNG NHÂN, CHIA ĐÃ HỌC </b>
<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b>


-Biết cách thực hiện phép tính nhân, chia trong phạm vi đã học ở lớp2 một
cách thành thạo.


- Giải tốn có lời văn.
B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc lại các bảng chia đã học
(Trong phạm vi 5)



<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài 1: Tính nhẩm:</b>


28 : 4 = 50 : 5 =
36 : 4 = 35 : 5 =
24 : 3 = 10 : 2 =
30 : 3 = 16 : 2 =
GV chốt lại bài.


<b>Bài 2: Số?</b>


… x 5 = 15 … x 4 = 32
<b> 4 x … = 16 3 x … = 27</b>
<b> GV chốt lại bài.</b>


<b>Bài 3: Có 36 quyển vở chia đều cho</b>
4 bạn.Hỏi mỗi bạn được mấy quyển
vở?


HS đọc bảng nhân.
Lớp nhận xét.


2HS lên làm
Lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.


1HS đọc y/c.



2 HS lên làm lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.


HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV chốt lại bài đúng
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


Mỗi bạn có số quyển là:
36 : 4 = 9 (quyển)
Đáp số: 9 quyển.
Lớp nhận xét


<b>Tập đọc: Luyện đọc bài: CHIẾC ÁO LEN</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Luyện đọc lại bài tập đọc Chiếc áo len.


-Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới:</b><i> Giới thiệu bài:</i>


GV nêu nội dung y/c giờ học.


1. Hướng dẫn luyện đọc:


Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc.
Luyện đọc: GV nêu y/c.


2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi:
GV nêu y/c.


GV nêu câu hỏi.


GV nhận xét chốt lại nội dung.
Tương tự các đoạn khác.
3. Luyện đọc lại bài.


GV nhận xét ghi điểm.
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
Về luyện đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời


Lớp nhận xét bổ sung.


HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.



<i>Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Ơn tập về câu Ai là gì? Ai cái gì?, con gì?


-Biết đặt câu và trả lời câu hỏi cho các bộ phận của câu.
B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


GV nêu nội dung y/c giờ học.
Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài 1: Tìm các bộ phận của câu:</b>
-Trả lời câu hỏi: Ai (cái gì?, con
gì?)


-Trả lời câu hỏi: Ai là gì?
a)Chúng em là học sinh lớp 3.
b)Cún con là bạn của em.


c)Cái bút là đồ vật quen thuộc của
em lúc đến lớp.


GV nhận xét chốt lại bài.


<b>Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận</b>
gạch chân trong các câu sau:


a)Bạn Hải là học sinh giỏi của lớp


em.


b)Quyển vở thơm mùi giấy mới.
c)Con Mèo nhà em rất đẹp.
GV gợi ý cách làm.


GV nhận xét chốt lại bài.
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
Về luyện đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc y/c


HS thảo luận cặp.


1 hs lên làm lớp làm vào vở.
Lớp nhận xét bổ sung.


1HS đọc y/c.


-Ai là hs giỏi của lớp em?
HS làm rồi chữa bài
Lớp nhận xét bổ sung.


<b>Tốn: ƠN LUYỆN VỀ GIẢI TỐN</b>
<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b>


-Giải tốn có lời văn về cộng trừ số có 3chữ số, (có nhớ một lần).
B/ Các hoạt động dạy học:



Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


I. Bài mới: Giới thiệu bài:
GV nêu nội dung y/c giờ học.
Hướng dẫn hs làm bài tập:


<b>Bài1: Một cửa hàng buổi sáng bán</b>
được 257 lít dầu, buổi chiều bán
được 172 lít dầu. Hỏi cả hai buổi cửa
hàng bán được bao nhiêu lít dầu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV gợi ý


-Bài tốn cho baiết gì?
-Bài tốn hỏi gì?


<b>Bài2: Lớp 3A trồng được 240 cây,</b>
lớp 3B trồng được nhiều hơn lớp 3A
80 cây. Hỏi lớp 3B trồng được bao
nhiêu cây?


(Tương tự bài 1)


<b>Bài3: Tổ một cắt được 29 bông hoa,</b>
tổ hai cắt được ít hơn tổ một 7 bơng
hoa. Hỏi tổ hai cắt được bao nhiêu
bông hoa?


<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
<b> GV hệ thống lại bài.</b>


<b>Nhận xét giờ học.</b>


Tìm hiểu đề.


1HS lênlàm lớp làm vào vở.
Bài giải:


Cả hai buổi bán được số lít là:
257 + 172 = 429(lít)


Đáp số: 429 lít dầu.
Bài giải:


Lớp 3B trồng được số cây là:
240 + 80 = 320(cây)


Đáp số: 320 cây.
Bài giải:


Tổ hai cắt được số bông hoa là:
29 – 7 = 22 (bông)


Đáp số: 22 bông hoa.


Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: VẼ QUẢ
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả.
-Biết cách vẽ quả theo mẫu.



-Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích.


*LGVSMT: -Giúp hs biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
-Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
-Có ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Một vài loại quả sẵn có ở địa phương,...


- Tranh, ảnh 1 số loại quả. Bài vẽ của HS năm trước.
HS: Bút chì, màu.


Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của Gv: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng hs.


<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>*HĐ1: Hướng dẫn HS q.s, n.xét:</b>
-GV giới thiệu 1 số loại quả và gợi ý.
+ Tên các loại quả ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Đặc điểm, hình dáng ?
+ Màu sắc của các loại quả ?
- GV tóm tắt.



-GV cho HS xem bài vẽ của HS năm
trước và gợi ý: bố cục, hình ảnh, màu
sắc,...


<b>*HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:</b>
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành
vẽ theo mẫu.


- GV đặt mẫu vẽ và hướng dẫn.


+ So sánh, ước lượng chiều cao, chiều
ngang của vật mẫu.


+ Phác hình dáng quả.


+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>*HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:</b>
- GV y/c HS chia nhóm.


- GV bao quát các nhóm, nhắc nhở
các nhóm quan sát kỉ mẫu để vẽ. Vẽ
bố cục sao cho cân đối,..vẽ màu theo
ý thích.


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá, giỏi.



<b>*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV y/c các nhóm lên trình bày sản
phẩm.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>III. Củng cố- Dặn dò:</b>


- Quan sát các hoạt động của
trường,...


-Chuẩn bị giờ sau học vẽ tranh Đề tài
trường


<b>Nhận xét giờ học.</b>


+ Có dạng hình trịn,...


+ Quả xồi có màu vàng, quả ổi có
màu xanh,...


- HS lắng nghe.


- HS quan sát và nhận xét.


- HS nêu các bước tiến hành vẽ theo
mẫu.



- HS quan sát và lắng nghe.


- HS chia nhóm.


- HS đặt mẫu vẽ, vẽ bài theo nhóm
- Vẽ màu theo ý thích.


- Đại diện nhóm lên trình bày s/p.
- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh ,
màu sắc,...


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Biết cách gấp con ếch.


- Gấp được con ếch bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, cân đối.
* LGHĐNG: GV tập cho hs hát các bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ.
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Bài mẫu,các quy trình gấp Con ếch.
-Giấy nháp, giấy màu, kéo, hồ dán.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
<b>I.Bài cũ:</b>



Kiểm tra đồ dùng của hs.
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận </b>
xét:


GV giới thiệu mẫu và đặt câu hỏi
định hướng hs quan sát.


Gv nhắc lại.


<b>HĐ2: Hướng dẫn thực hành:</b>
Gv treo tranh quy trình và hướng
dẫn các bước:


-Gấp, cắt tờ giấy hình vng.
-Gấp tạo hai chân trước con ếch.
-Gấp tạo hai chân sau và thân con
ếch.


<b>HĐ3: Thực hành:</b>


GV y/ hs làm bằng giấy nháp.
GV theo dõi sửa sai.


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Về tập gấp lại để giờ sau thực hành.
Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ
sau tập gấp <i>Con ếch</i>



Nhận xét giờ học.


HS quan sát và nhận xét về đặc
điểm, hình dáng.


HS theo dõi gv làm.
HS nhắc lại các bước.


Gấp lần lượt các bước theo tranh
quy trình (Vở thủ công)


Lớp nhận xét bổ sung.


HS nhắc lại các bước.
HS tập làm bằng giấy nháp.


<b>Tập làm văn: Ôn tập : LUYỆN VIẾT ĐƠN</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-HS nắm được cách viết đơn và cách trình bày lá đơn.


-HS biết dựa vào bài tập đọc đã học để viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh.


B/ Các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. Ổn định lớp:</b>


Gv nêu nội dung y/c giờ học.


<b>II. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
Hướng dẫn hs ôn tập:


GV ghi đề lên bảng.


<b>Đề bài: Dựa vào bài tập đọc vừa đọc,</b>
em hãy viết một lá đơn xin gia nhập
vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh.


GV nhận xét, nhắc lại cách viết, cách
trình bày.


GV nêu y/c.
Chấm một số bài.
Nhận xét bài.


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


HS đọc bài tập đọc: Đơn xin vào
Đội.


HS đọc đề bài.


Một số hs nhắc lại cách viết đơn.
HS trình bày miệng.


Lớp nhận xét bổ sung.



HS làm bài vào vở.


HS đọc bài làm của mình.
Lớp nhận xét.


<b>Tốn: ƠN LUYỆN VỀ GIẢI TỐN (Tiếp)</b>
<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b>


-Giải tốn có lời văn về cộng trừ số có 3chữ số, (có nhớ một lần).
B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


I. Bài mới: Giới thiệu bài:
GV nêu nội dung y/c giờ học.
Hướng dẫn hs làm bài tập:


<b>Bài1: Mỗi lớp có 5 bạn học sinh giỏi.</b>
Hỏi 5 lớp thì có bao nhiêu bạn học
sinh giỏi?


GV gợi ý


-Bài tốn cho baiết gì?
-Bài tốn hỏi gì?


Nhận xét chữa bài.


HS đọc đề bài.


Tìm hiểu đề.


1HS lênlàm lớp làm vào vở.
Bài giải:


Năm lớp có số học sinh giỏi là:
5 x 5 = 25 ( học sinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài2: Lớp 3A và lớp 3B thu gom</b>
được 16 kg giấy vụn, Số giấy của hai
lớp đều bằng nhau. Hỏi mỗi lớp thu
gom được bao nhiêu kg giấy vụn?
(Tương tự bài 1)


<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
<b> GV hệ thống lại bài.</b>
<b>Nhận xét giờ học.</b>


Bài giải:


Mỗi lớp thu được số kg giấy vụn là:
16 : 2 = 8(kg)


Đáp số: 8 kg giấy vụn.


<b>*</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>**</b>
<b>* </b>


<b>Tuần4:</b>



<i><b>Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2011</b></i>
<b>Âm nhạc: Học hát bài: BÀI CA ĐI HỌC</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Biết hát theo giai điệu và đúng lời2.


-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


<b>* LGHĐNG: Tập cho hs một số bài hát về Đảng, Bác Hồ.</b>
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


<b> Bộ nhạc cụ quen dùng.</b>
C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


GV nêu mục đích y/c giờ học.
<b>HĐ1: Ơn lại lời 1 của bài.</b>
GV nêu y/c.


<b>HĐ2: Dạy lời 2 bài : Bài ca đi học.</b>
-GV hát mẫu hoặc cho hs nghe
băng nhạc.


-Dạy hát từng câu theo lối móc
xích.


GV theo dõi sửa sai.



-Ôn luyện lại lời 2 của bài.
GV nhận xét sửa sai.


HS hát lại lời 1.


Cả lớp hát, hát cá nhân.
HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HĐ3: Ôn lại lời bài hát:</b>


GV bắt nhịp cả lớp hát lời 1 và lời
2.


<b>HĐ4: Tập hát kết hợp gõ đệm, vỗ</b>
tay theo bài hát.


GV làm mẫu và hướng dẫn.
GV theo dõi sửa sai.


<b>II. Củng cố dặn dò:</b>


GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
-Về ôn lại bài vừa học.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


HS hát theo tổ, nhóm,tổ,cá nhân.
Lớp nhận xét.


HS ôn lại lời 1,2 của bài.



HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo
lời bài hát.


Cả lớp hát lại bài.


<b>Tốn: ƠN TẬP</b>
<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b>


<b>-</b> Tìm một phần mấy của một số.
<b>-</b> Thực hiện tính giá trị biểu thức.
<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài cũ:</b>


Gọi HS đọc lại <sub></sub>bảng nhân, chia đã
học.


<b>II. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
Hướng dẫn hs làm bài tập:


<b>Bài1: Khoanh vào 1/3 số chấm trịn,</b>
1/5 số ngơi sao:


GV vẽ hình lên bảng. Gọi hs lên
làm


<b></b> <b></b> 


<b></b> <b></b> 
<b></b> <b></b> <sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub>


<b>Bài2: Tính giá trị của biểu thức sau:</b>
5 x 3 + 127 = 79 – 5 x 8 =
36 : 4 + 219 = 24 + 21 : 3 =
GV hướng dẫn cách làm.


<b>Bài3: Lớp 2 trồng được 354 cây,</b>
lớp 4 trồng được nhiều hơn lớp 2
là72 cây. Hỏi:


Một số hs đọc lớp nhận xét.


HS đọc y/c.


2HS lên làm, lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài


HS đọc y/c.


2hs lên làm, lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.


HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

a)Lớp 4 trồng được bao nhiêu cây?
b)Cả hai lớp trồng được bao nhiêu
cây?



GV hướng dẫn gợi ý.


GV nhận xét chốt lại bài.
<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


Bài giải:


Lớp 4 trồng được số cây là:
354 +72 = 426 (cây)
Cả hai lớp trồng được số cây là:
354 + 426 = 780(cây)
Đáp số: a)426 cây.
b)780 cây.


<b>Tập đọc: Luyện đọc bài: NGƯỜI MẸ</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Luyện đọc lại bài tập đọc Người mẹ.


-Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới:</b><i> Giới thiệu bài:</i>



GV nêu nội dung y/c giờ học.
1. Hướng dẫn luyện đọc:


Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc.
Luyện đọc: GV nêu y/c.


2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi:
GV nêu y/c.


GV nêu câu hỏi.


GV nhận xét chốt lại nội dung.
Tương tự các đoạn khác.
3. Luyện đọc lại bài.


GV nhận xét ghi điểm.
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
Về luyện đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời


Lớp nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011</i>



<i>Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ CÂU: AI LÀ GÌ?</i>
<i><b>A/ Mục tiêu:</b></i>


Củng cố khắc sâu về chủ đề gia đình. Và đặt câu theo mẫu Ai là gì?
<i><b>B/ Các hoạt đọng dạy học:</b></i>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài cũ:</b>
GV nêu y/c.


GV nhận xét ghi điểm.
II.Bài mới: <i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
( Vở bài tập)


<b>Bài1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những</b>
người trong gia đình?


GV nhận xét chốt lại bài.


<b>Bài2:Xếp các thành ngữ, tục ngữ</b>
vào nhóm thích hợp:


GV giải thích thành ngữ, tục ngữ.


GV chốt lại bài.
<b>Bài3: GV nêu y/c.</b>



*Yêu cầu hs đặt câu theo mẫu Ai là
gì?


GV gợi ý cách đặt câu.
GV hd hs làm bài vào vở.
Chấm một số bài.


<b>III.Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


HS đặt câu Ai cái gì?, con gì?


HS đọc y/c.
HS làm miệng


Lớp nhận xét bổ sung.


HS đọc y/c bài và nội dung.
HS nêu miệng bài.


1HS làm lớp làm bài vào vở.
Lớp nhận xét chữa bài.


HS đọc lại các bài tập đọc ở tuần
3,4.


HS đặt câu nêu miệng.
Lớp nhận xét bổ sung.



<b>Tốn: ƠN TẬP</b>
<i><b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b></i>


-Cộng trừ các số có 3 chữ số có nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


HD hs làm bài tập:
<b>Bài1: Đặt tính rồi tính:</b>


427 + 315 835 – 472
340 + 567 653 – 215
<b>Bài2: Tìm x</b>


X x 4 = 36 X – 7 = 8
X : 5 = 4 2 x X = 8
GV cho hs nhắc lại các quy tắc.


Bài3: Tính:


5 x 7 + 137 = 60 : 2 – 15=
4 x 9 + 273 = 315 – 3 x 7 =
GV gợi ý.


II. Củng cố dặn dò:


GV hệ thống lại bài.
<b>Nhận xét giờ học.</b>


HS đọc y/c


HS làm rồi chữa bài.


HS nêu quy tắc tìm thừa số, tìm số
bị trừ, tìm số bị chia.


HS làm rồi chữa bài.


4 hs lên làm, lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.


<b>Mĩ thuật: </b><i>Vẽ tranh:</i><b> ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM</b>
<i><b>A/ Mục tiêu:</b></i>


-Hiểu nội dung đề tài Trường em.
-Biết cách vẽ tranh đề tài trường em.
-Hoàn thành các bài tập ở lớp.


<b>*LGVSMT: :-Giúp hs biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.</b>
-Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
-Có ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
<i><b>B/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


-Một số tranh ảnh về trường học.
- Hình gợi ý cách vẽ



- Bài vẽ của HS lớp trước về đề tài nhà trường.
- Sưu tầm tranh ảnh về trường học.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


I. Bài cũ:


Kiểm tra đồ dùng hs.
II. Bài mới: <i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài.</b>
- GV y/c HS xem tranh, ảnh về đề
tài nhà trường và đặt câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Những bức tranh này có nội dung
gì ?


+ Có những hình ảnh nào ?
+ Màu sắc trong tranh ?
- GV nhận xét.


- GV y/c HS nêu 1 số nội dung về
đề tài trường em ?


- GV tóm tắt.


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>



- GV y/c HS nêu các bước tiến hành
vẽ tranh?


- GV hướng dẫn vẽ tranh ở bộ
ĐDDH.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV nêu y/c vẽ tranh.


- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ
hình ảnh chính nổi bật nội dung, vẽ
màu theo ý thích.


-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá,giỏi


<b>* Lưu ý: Nhắc hs không được dùng </b>
thước để vẽ.


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để
nh.xét


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
II. Củng cố dặn dò:


GV hệ thống lại bài.



Về chuẩn bị giờ sau: Tập nặn tạo
dáng. Nặn quả.


<b> Nhận xét giờ học.</b>


+ phong cảnh trường em, giờ ra chơi
trên sân trường,...


+ Người, nhà, sân trường, cột cờ,...
+ Có đậm, nhạt, màu sắc tươi vui,...
- HS trả lời: đến trường, tan học, giờ
học trên lớp,...


HS lắng nghe.
-HS nêu các bước.


B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ.
B2: Vẽ hình ảnh.


B3: Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu.


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu theo ý
thích,...


- HS đưa bài lên để nhận xét.



- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh,
màu sắc,...


HS lắng nghe dặn dị.


<i>Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2011</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Biết cách gấp con ếch.


- Gấp được con ếch bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, cân đối.
* LGHĐNG: GV tập cho hs hát các bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ.
<i><b>B/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


-Bài mẫu,các quy trình gấp Con ếch.
-Giấy nháp, giấy màu, kéo, hồ dán.
C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng của hs.
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Hướng dẫn thực hành:</b>


Gv treo tranh quy trình gọi hs nhắc
lại các bước:


GV nhắc lại



<b>HĐ2: Thực hành:</b>


GV y/c hs làm bài dán vào vở.
GV theo dõi sửa sai.


<b>HĐ3: Nhận xét đánh giá:</b>
GV thu một số bài để nhận xét.
GV nhận xét sửa sai.


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ
sau tập gấp, cắt dán ngôi sao năm
cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
Nhận xét giờ học.


HS nhắc lại các bước.


-Gấp, cắt tờ giấy hình vng.
-Gấp tạo hai chân trước con ếch.
-Gấp tạo hai chân sau và thân con
ếch.


Lớp nhận xét bổ sung.


HS tập làm bài dán vào vở.


HS quan sát bài và nhận xét.



<i><b>Tập làm văn: ÔN LUYỆN VỀ VIÉT ĐƠN</b></i>
<i><b>A/ Mục tiêu: Giúp hs:</b></i>


Ôn tập củng cố nắm vững về cách viết đơn và cách trình bày một lá đơn.
<i><b>B/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>II. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
Hướng dẫn hs ôn tập:


GV ghi đề lên bảng.


<b>Đề bài: Em hãy dựa vào mẫu đơn</b>
đã học, hãy viết một lá đơn xin phép
nghỉ học.


GV nhận xét, nhắc lại cách viết,
cách trình bày.


GV nêu y/c.
Chấm một số bài.
Nhận xét bài.


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.



Lớp nhận xét bổ sung.


HS đọc đề bài.


Một số hs nhắc lại cách viết đơn.
HS trình bày miệng.


Lớp nhận xét bổ sung.
HS làm bài vào vở.


HS đọc bài làm của mình.
Lớp nhận xét.


<b>Tốn: ƠN TẬP</b>
<i><b>A/ Mục tiêu: Giúp hs: </b></i>


-Củng cố bảng nhân 6, và các bảng nhân đã học.
-Giải tốn có lời văn.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


HD hs làm bài tập:


<b>Bài1: Nối phép tính với kết quả</b>
<b>a)</b> 6 x 5 42
<b>b)</b> 6 x 7 36


<b>c)</b> 6 x 6 30


<b>Bài2: Điền số còn thiếu vào chỗ</b>
chấm:


6,12,18,..,..,..,42,48,..,60.


<b>Bài3: Mỗi bình có 6 bơng hoa. Hỏi</b>
5 bình như thế có bao nhieu bơng
hoa?


GVchốt lại bài.


HS đọc y/c


HS làm rồi chữa bài.


HS làm rồi chữa bài.
HS đọc đề bài.


1 hs lên làm, lớp làm vào vở.
Bài giải:


5 bình có số bơng hoa là:
6 x 5 = 30(bơng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. Củng cố dặn dị:</b>
GV hệ thống lại bài.
<b> Nhận xét giờ học.</b>



<b>*</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>**</b>
<b>* </b>


<b>Tuần5: </b>


<i><b>Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011</b></i>
<i><b>Âm nhạc: Học hát bài: ĐẾM SAO</b></i>


(Nhạc và lời: Văn Chung)
<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Biết hát theo giai điệu và lời ca.


-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
*LGHĐNG: Giáo dục hs về An toàn giao thông.
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


Bộ nhạc cụ quen dùng.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Gọi hs hát lại bài ca đi học.
GV nhận xét tuyên dương.
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


GV nêu mục đích y/c giờ học.
<b>HĐ1: Dạy hát lời bài Đếm sao.</b>


-GV hát mẫu hoặc cho hs nghe
băng nhạc.


-Dạy hát từng câu theo lối móc
xích.


GV theo dõi sửa sai.
-Ơn luyện lại lời của bài.
GV nhận xét sửa sai.
<b>HĐ2: Tìm hiểu về bài hát:</b>
-Ai là tác giả của bài hát?


- GV hỏi HS bài hát có mấy cách gõ
đệm .


- GV gâ cho HS đoán 3 cách tit
tu,nhip và phách.


HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.


HS lắng nghe.


HS đọc lời ca theo từng câu.
HS hát từng câu, đoạn, cả bài.
Hát theo nhóm tổ, cá nhân.
HS hát theo tổ, nhóm,tổ,cá nhân.
Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hát kết hợp gõ đệm:



- Cho cả lớp hát bài hát kết hợp gõ
đệm theo các cách khác nhau: đệm
theo phách, đệm theo nhịp và theo
tiết tấu lời ca.


GV theo dõi sửa sai.
GV nhắc lại.


<b>II. Củng cố dặn dò:</b>


GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
-Về ôn lại bài vừa học.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


Cả lớp hát kết hợp gõ đệm.


Lớp hát lại lời của bài.


<b>Tốn: ƠN NHÂN SỐ CĨ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ. </b>
<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b>


-Biết cách thực hiện phép tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số, trong
phạm vi đã học một cách thành thạo.


- Giải tốn có lời văn.
B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>



Gọi hs đọc lại các bảng chia đã học
(Trong phạm vi 6)


<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính:</b>
28 x 4 = 31 x 5 =
26 x 5 = 45 x 2 =
37 x 3 = 16 x 6 =
GV chốt lại bài.


<b>Bài 2: Số?</b>


… x 5 = 40 6 x … = 42
<b> 4 x … = 36 … x 6 = 36</b>
<b> GV chốt lại bài.</b>


<b>Bài 3: Mỗi bình hoa cắm 16 bơng</b>
hoa. Hỏi 4 bình như thế cắm bao
nhiêu bông hoa?


GV chốt lại bài đúng
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.


HS đọc bảng nhân.
Lớp nhận xét.



2HS lên làm
Lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.
1HS đọc y/c.


2 HS lên làm lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.


HS đọc đề bài.


1HS lên giải lớp làm vào vở.
Bài giải:


Bốn bình có số bơng hoa là:
16 x 4 = 64 (bông)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Nhận xét giờ học. Lớp nhận xét


<b>Tập đọc: Luyện đọc bài: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Luyện đọc lại bài tập đọc Người lính dũng cảm.
-Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới:</b><i> Giới thiệu bài:</i>



GV nêu nội dung y/c giờ học.
1. Hướng dẫn luyện đọc:


Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc.
Luyện đọc: GV nêu y/c.


2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi:
GV nêu y/c.


GV nêu câu hỏi.


GV nhận xét chốt lại nội dung.
Tương tự các đoạn khác.
3. Luyện đọc lại bài.


GV nhận xét ghi điểm.
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
Về luyện đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời


Lớp nhận xét bổ sung.


HS đọc và trả lời câu hỏi.


Lớp nhận xét bổ sung.


=========<sub></sub>========


<i>Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011</i>


<b>Luyện từ và câu: </b><i>Ôn tập:</i><b> SO SÁNH.</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


Củng cố về tìm hình ảnh so sánh trong các bài văn, bài thơ.
B/ Các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:


1) Tìm hình ảnh so sánh trong các
đoạn thơ sau: ( VBT)


GV hướng dẫn gợi ý:


Gv chốt lại bài.


2) Tìm sự vật được so sánh…
Quả dừa – đàn lợn


Tàu dừa – chiếc lược
GV chốt lại bài.
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.


Nhận xét giờ học.


HS đọc y/c.
HS đọc đoạn thơ.


HS tìm hình ảnh so sánh và nêu.
Lớp nhận xét bổ sung.


HS làm bài vào vở.
HS đọc y/c và đoạn thơ.
HS tìm và nêu miệng.


1 hs lên làm lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.


<b>Toán: ÔN NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ </b>
<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b>


-Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
-Tìm thừa số số bị chia chưa biết.


-Thực hiện tính giá trị của biểu thức.
<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I/ Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc lại các bảng nhân đã học.
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>



Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
24 x 2 28 x 3
18 x 4 35 x 5
Bài2: Tính:


15 x 3 + 155 = 17 x 6 – 42 =
84 + 23 x 2 = 427 – 5 x 6 =
GV chốt lại bài.


Bài3: Mỗi thùng nước ngọt có 24
chai. Hỏi 6 thùng nước ngọt như thế
có bao nhiêu chai?


HS đọc bảng nhân


HS đọc y/c.


2HS lên làm lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.


HS làm rồi chữa bài.


HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV chốt lại bài đúng
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.



Bài giải:


6 thùng nước ngọt có số chai là:
24 x 6 = 144(chai)
Đáp số: 144 chai.


<b>Mĩ thuật: Tập nặn tạo dáng: NẶN QUẢ</b>
<i><b>A/ Mục tiêu:</b></i>


-NhẬN biết hình khối của một số quả.
-Biết cách nặn quả.


-Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
-Hình nặn cân đối.


<b>*LGVSMT: :-Giúp hs biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.</b>
-Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.
-Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
<i><b>B/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


-Một số loại quả có hình dáng khác nhau.
-Đất nặn.


<i><b>C/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>



Kiểm tra đồ dùng hs.


<b>II. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
<b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, </b>
<b>nhận xét.</b>


- GV cho HS xem 1 số loại quả và
gợi ý.


+ Tên của quả ?


+ Đặc điểm, hình dáng của quả ?
+ Quả có màu gì ?


- GV tóm tắt.


- GV cho HS xem 1 số bài tạo dáng
của HS.


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách tạo </b>
<b>dáng.</b>


- GV hướng dẫn cách nặn.
+ Chọn đất màu thích hợp.


- HS quan sát và trả lời.


+ Quả cam, quả chuối, quả măng cụt
+ Dạng hình trịn,...



+ Màu vàng, màu xanh,...
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Nhào đất nặn cho dẻo, mềm.


+ Nặn thành khối hình dáng của quả.
+ Nắn, gọt dần cho giống với mẫu.
+ Gắn, dính các chi tiết hoàn chỉnh
quả.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV y/c HS chia nhóm.


- GV nêu y/c các nhóm đặt mẫu để
nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở các
nhóm tạo dáng sao cho gần giống với
mẫu, chọn màu theo ý thích,....


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá, giỏi


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV y/c các nhóm trình bày sản
phẩm.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>



Chuẩn bị giờ sau: Vẽ trang trí hoạ
tiết và vẽ màu.


<b> Nhận xét giờ học.</b>


- HS thực hành theo nhóm.
- HS đặt mẫu và tạo dáng hình
quả theo nhóm, chọn màu theo ý
thích.


- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.


=========<sub></sub>========


<i>Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2011</i>


<b>Thủ công: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.</b>
<b>A/Mục tiêu:</b>


- Biết cách gấp , cắt , dán ngôi sao năm cánh .


- Gấp , cắt , dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh
của ngôi sao tương đối đều nhau . Hình dán tương đối phẳng , cân đối .
-Gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình


kĩ thuật.


<b>LGHĐNG: Cho hs xem các loại biền báo giao thông.</b>
<b>B/Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
<b>I. Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng hs.


<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét:</b>
- GV cho HS xem mẫu lá cờ đỏ sao
vàng được cắt dán từ giấy thủ công.
+ Lá cờ hình gì? Có màu gì ? ở giữa
có gì?


+ Ngơi sao vàng có mấy cánh?
+ Em có nhận xét gì về cách dán
ngơi sao trên lá cờ?


+ Em biết gì về lá cờ đỏ sao vàng?


<b>HĐ2: Hướng dẫn mẫu:</b>


GV hd từng bước theo tranh quy
trình.


<b>B1: Cắt lá cờ đỏ hình chữ nhật:</b>


<b>B2: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng </b>
năm cánh:


<b>B3: Cắt ngôi sao vàng năm cánh:</b>
<b>B4: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào</b>
tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao
vàng.


<b>HĐ3: Thực hành:</b>
GV nêu y/c.


GV theo dõi sửa sai.
<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Chuẩn bị giờ sau: Về tập làm cho
thành thạo để giờ sau thực hành.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


-HS quan sát


+ Lá cờ hình chữ nhật , màu đỏ, giữa
có ngơi sao vàng.


+ Ngơi sao vàng có năm cánh.
+ Ngơi sao được dán ở chính giữa
hình chữ nhật màu đỏ, một cánh của
ngơi sao hướng thẳng lên cạnh dài
phía trên của hình chữ nhật.


+ Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của


nước Việt Nam. Mọi người dân Việt
Nam đều tử hào, trân trọng lá cờ đỏ
sao vàng.


-HS theo dõi để nắm được cách thực
hiện.


HS nhắc lại các bước.


HS tập làm giấy nháp.


<b>Tập làm văn: ÔN TẬP</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Biết viết đúng nội dung của một bức điện báo để báo tin tức của em cho gia
đình.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài1: GV nêu y/c.</b>


GV kể lại câu chuyện
GV gợi ý từng câu hỏi:
a)Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
(Tươmg tự các câu khác)


Cho hs kể lại câu chuyện.


<b>Bài2: GV nêu y/c và ghi đề bài lên</b>
bảng.


GV gợi ý để hs trả lời.


Chấm một số bài.
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
<b>Nhận xét giờ học.</b>


HS đọc y/c.


Mẹ doạ đổi cậu bé vì cậu rất nghịch.
HS kể chuyện


Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc y/c.


HS làm bài vào vở.


<b>Tốn: ƠN: NHÂN SỐ CĨ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


HS biết đặt tính và thực hiện nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ)
B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:



<b>I.Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc các bảng nhân đã học.
<b>II.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài1: Đặt tính rồi tính:</b>
27 x 3 48 x 4
16 x 5 52 x 2


<b>Bài2: Mỗi gói kẹo có 24 cái kẹo. hỏi</b>
3 gói như thế có bao nhiêu cái kẹo?
-Bài tốn cho biết gì?


-Bài tốn hỏi gì?
GV gợi ý cách làm.


HS đọc bảng nhân.


HS đọc đề bài.


1 hs lên làm lớp làm vào vở.
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bài3: Tìm x:</b>


X x 34 = 204 71 x X = 142
X x 65 = 260 49 x X = 245
Gọi hs đọc quy tắc muốn tìm thừa số
chưa biết ta làm thế nào?



<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


Đáp số: 72 cái kẹo
Nhận xét chữa bài.


HS nêu quy tắc


2hs lên làm lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.


<b>*</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>**</b>
<b>* </b>


<b>Tuần6: </b>


<i><b> Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2011</b></i>
<i><b>Âm nhạc: Ôn hát bài: ĐẾM SAO</b></i>


(Nhạc và lời: Văn Chung)
Trị chơi âm nhạc.


<b>A/ Mục tiêu: </b>
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.


-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.



-GV hướng dẫn trò chơi âm nhạc cho hs.


*LGHĐNG: Giáo dục hs về An toàn giao thông.
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


Bộ nhạc cụ quen dùng.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Gọi hs hát lại bài Đếm sao.
GV nhận xét tuyên dương.
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


GV nêu mục đích y/c giờ học.
<b>HĐ1: : Ơn tập bài hát: Đếm Sao</b>


- Giáo viên cho học sinh hát lại bài
hát dưới nhiều hình thức.


HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Giáo viên nhận xét:


-Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có
tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
HĐ2: Trị chơi âm nhạc:



a) Đếm sao:


Noí theo tiết tấu, tư 1 đến 10 ơng
sao:


Một ơng sao sáng, hai ơng sáng sao.
………
Chín ơng sao sáng, mười ơng sáng
sao.


b) Trị chơi hát âm a, u, i
GV hướng dẫn.


Một ông sao sáng, hai ông sáng sao.
a a a a a a a a…
u u u u u u u u…
i i i i i i i i…
II. Củng cố dặn dò:


GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
-Về ôn lại bài vừa học.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


HS trả lời.


Cả lớp làm theo gv.


Tập theo tổ nhóm, cá nhân.
Lớp nhận xét.



Lớp hát theo lệnh của gv.


Lớp hát lại lời của bài.


<b>Tốn: ƠN: CHIA SỐ CĨ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


HS biết đặt tính và thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc các bảng chia đã học.
<b>II.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài1: Đặt tính rồi tính:</b>
27 : 3 48 : 4
65 : 5 52 : 2


<b>Bài2: Có 84 cái kẹo chia đều cho 6</b>
bạn. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu cái
kẹo?


-Bài tốn cho biết gì?


HS đọc bảng chia đã học.



HS đọc đề bài.


1 hs lên làm lớp làm vào vở.
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Bài tốn hỏi gì?
GV gợi ý cách làm.


<b>Bài3: Tìm x:</b>


X : 4 = 24 72 : X = 12
65 : X = 13 48 : X = 16
Gọi hs đọc quy tắc muốn tìm số bị
chia, số chia chưa biết ta làm thế
nào?


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


84 : 6 = 14 (cái)


Đáp số: 14 cái kẹo
Nhận xét chữa bài.


HS nêu quy tắc


2hs lên làm lớp làm vào vở.
Nhận xét chữa bài.



<b>Tập đọc: Luyện đọc bài: BÀI TẬP LÀM VĂN</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Luyện đọc lại bài tập đọc Bài tập làm văn.


-Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới:</b><i> Giới thiệu bài:</i>


GV nêu nội dung y/c giờ học.
1. Hướng dẫn luyện đọc:


Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc.
Luyện đọc: GV nêu y/c.


2. Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi:
GV nêu y/c.


GV nêu câu hỏi.


GV nhận xét chốt lại nội dung.
Tương tự các đoạn khác.
3. Luyện đọc lại bài.


GV nhận xét ghi điểm.


<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
Về luyện đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời


Lớp nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

=========<sub></sub>========


<i>Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2011</i>


<b>Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH.</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-HS nắm được kiểu so sánh hơn kém.


-Biết đặt câu có từ so sánh để tạo ra những hình ảnh so sánh mới.
B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:



<b>Bài1: Trong các câu thơ sau có</b>
những gì được so sánh với nhau?
a)Trường Sơn chí lớn ông cha.
Cửu Long lòng mẹ bao la sóng
trào.


b) Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại.
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
GV hướng dẫn gợi ý:


<b>Bài2: Tìm những hình ảnh so sánh</b>
trong các câu thơ sau. Hình ảnh đó
nói lên điều gì?


a) Trẻ em như búp trên cành


Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là
ngoan.


b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh.


Gv giảng lại và chốt lại bài.


<b>Bài3: Tìm các từ ngữ điền vào chỗ</b>
trống:


-Sương sớm long lanh như ….


-Nước cam vàng như ….


-Hoa xoan nở từng chùm như ….
GV chốt lại bài.


<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc y/c.


HS đọc câu, đoạn thơ.
HS làm rồi chữa bài.


a)Chí lớn ơng cha như Trường Sơn
hùng vĩ.


Lòng mẹ bao la như dòng Cửu
Long.


b)Mẹ đi xa trở về như nắng mới làm
sáng bừng lên đem lại bao ấm áp
cho gia đình.


Lớp nhận xét bổ sung.
HS làm bài vào vở.
HS đọc y/c.


a. Trẻ em /búp trên cành.



Khẳng định thiếu nhi là tương lai
đẹp của đất nước.


Ngôi nhà/ trẻ nhỏ.


Ca ngợi cuộc sống mới tươi đẹp, ấm
no.


-Sương … như những hạt ngọc.
-Nước cam … như mật ong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Tốn: ƠN: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


HS biết làm thành thạo các bài tốn dạng tìm một trong các phần bằng nhau
của một số.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc các bảng chia đã học.
<b>II.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:


<b>Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ</b>
chấm:



1


3<sub> của 27 kg là …</sub>
1


5<sub> của 40 m là …</sub>
1


6<sub> của 36 giờ là …</sub>


<b>Bài2: Mẹ mua một chùm vải thiều</b>
có 32 quả, mẹ đem biếu ơng bà


1
2
số quả vải đó.Hỏi mẹ đã biếu ơng bà
bao nhiêu quả vải?


-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
GV gợi ý cách làm.


<b>Bài3: Tơ màu </b>
1


4<sub> số ơ vng ơ hình sau.</sub>


<b>III. Củng cố dặn dị:</b>
GV hệ thơng lại bài.


Nhận xét giờ học.


HS đọc bảng nhân chia đã học.


HS đọc đề bài.
Bài giải:


Mẹ biếu ông bà số quả là:
32 : 2 = 16(quả)


Đáp số: 16 quả vải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Mĩ thuật: Vẽ trang trí:</b>


<i><b>VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG</b></i>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Hiểu thêm về trang trí hình vng.


-Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vng.
-Hồn thành được bài tập theo y/c.


* LGHĐNG: Giáo dục hs về an tồn giao thơng.
B/ Đồ dùng dạy học:


-Một số bài mẫu.
-Vở, bút chì, màu.


<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của GV:</b> <b>Hoạt động của HS:</b>


<b>I. Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng HS.
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Hd quan sát và nhận xét:</b>
- GV cho HS xem 1 số bài trang trí
hình vng và gợi ý.


+ Trang trí hình vng có tác dụng
gì ?


+ Nêu 1 số đồ vật có trang trí hình
vng


+ Họa tiết đưa vào trang trí hình
vng ?


+ Những họa tiết giống nhau vẽ như
thế nào.


+ Màu sắc ?
GV chốt lại.


- GV cho HS xem 2 mẫu hình vng
đã chuẩn bị và gợi ý.


+ Em có nhận xét gì về 2đường


diềm?


+ Các họa tiết được sắp xếp như thế
nào ?


+ Được vẽ màu như thế nào ?
<b>HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ: </b>


- GV y/c HS q s hình ở vở Tập vẽ 3.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng
dẫn .


+ Cách phác trục để vẽ họa tiết đối
xứng cho đều và cân đối.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Làm cho đồ vật đẹp hơn.


+ Cái khay, tấm thảm, gạch hoa,...
+ Hoa, lá, các con vật,...


+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau...
+ Vẽ màu làm nổi bật họa tiết,...
- HS quan sát và trả lời.


+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ HS trả lời.


+ Vẽ có màu đậm, màu nhạt,...
- HS quan sát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có
sẵn.


+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng
nhau.


+ Vẽ màu theo ý thích.
<b>HĐ3: Thực hành:</b>
- GV nêu y/c vẽ bài.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ
tiếp họa tiết sao cho cân đối và bằng
nhau, vẽ màu giống nhau hoặc vẽ
màu xen kẽ,...


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá,giỏi


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá:</b>


GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để
n.xét.


GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
GV nhận xét.


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
Về nhà quan sát 1 số quả.
Chuẩn bị giờ sau.



Nhận xét giờ học.


- HS vẽ tiếp họa tiết vào hình vng.
- Vẽ màu theo ý thích.


HS nhận xét


=========<sub></sub>========


<i> Thứ 5 ngày 29 tháng 9 năm 2011</i>


<b>Thủ công: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.(T2)</b>
<b>A/Mục tiêu:</b>


- Biết cách gấp , cắt , dán ngôi sao năm cánh .


- Gấp , cắt , dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh
của ngôi sao tương đối đều nhau . Hình dán tương đối phẳng , cân đối .
-Gấp cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình
kĩ thuật.


<b>LGHĐNG: Cho hs xem các loại biền báo giao thông.</b>
<b>B/Đồ dùng dạy học:</b>


-Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ cơng.
-Quy trình gấp , cắt dán lá cờ đỏ sao vàng.
-Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>I. Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng hs.


<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Hướng dẫn thực hành:</b>
GV treo tranh quy trình(ở tiết 1)
Cho hs nhắc lại các bước.


GV nhắc lại.


GV nêu y/c cho hs làm bài vào vở.


<b>HĐ2: Nhận xét đánh giá:</b>
GV thu một số bài.


GV chọn bài làm đẹp, chưa đẹp để
n.xét.


GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
GV nhận xét.


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Về nhà tập làm cho thành thạo để
giờ sau cắt bông hoa.


Chuẩn bị giờ sau.



Nhận xét giờ học.


HS nhắc lại các bước.


<b>B1: Cắt lá cờ đỏ hình chữ nhật:</b>
<b>B2: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng </b>
năm cánh:


<b>B3: Cắt ngôi sao vàng năm cánh:</b>
<b>B4: Dán ngôi sao vàng năm cánh </b>
vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ
sao vàng.


HS thực hành gấp, cắt , dán ngôi sao
5 cánh và ghép thành lá cờ đỏ sao
vàng.


HS trình bày sản phẩm.


<b>Tập làm văn: ÔN TẬP CÁCH TỔ CHỨC CUỘC HỌP</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-HS nắm được cách tổ chứ cuộc họp.


-Biết dựa vào trình tự diến biến của cuộc họp để tổ chức cuộc họp.
-Diễn đạt câu văn trôi chảy tự nhiên.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:



<b>I.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Ôn lại cách tổ chức cuộc họp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Nêu diễn biến của cuộc họp?


GV chốt lại.


<b>HĐ2: Cho hs tập tổ chức cuộc họp:</b>
GV ghi đề bài và nêu y/c.


Đề bài: Dựa vào cách tổ chức cuộc
họp, hãy cùng các bạn tổ chức một
cuộc họp tổ để bàn về việc giúp đỡ
một số bạn học yếu trong tổ của
mình.


GV nhận xét.


<b>II. Củng cố dặn dị:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


Một số hs nêu.
-Mục đích cuộc họp.
-Nêu tình hình của lớp.


-Ngun nhân dẫn đến tình hình đó.
-Cách giải quyết



-Giao việc cho mọi người.
HS làm việc theo tổ.


Tổ trưởng giao nhiệm vụ, thư ký ghi
lại các nội dung của cuộc họp.


Các tổ trình bày trước lớp.
Lớp nhận xét bổ sung.


<i>Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2011</i>


<b>Luyện từ và câu: ÔN LUYỆN DẤU PHẨY</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


Ôn tập và củng cố về dấu phẩy. Điền đúng dấu phẩy vào chỗ chấm.
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


Hệ thống bài tập phù hợp với nội dung.
C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>*HĐ1: Hướng dẫn hs làm bài tập:</b>
<b>Bài1: GV nêu y/c.</b>


a)Bạn Uyên bạn Gia Huy và bạn
Sáng là học sinh giỏi.



b)Hồi trước Tuấn học cùng lớp với
Mạnh.


+ Cho hs đặt dấu phẩy vào hai câu
trên.


-Dấu phẩy trong hai câu trên được
đặt ở vị trí nào?


Gv nhận xét chữa bài.


a)Bạn Uyên, bạn Gia Huy và bạn
Sáng là học sinh giỏi.


b)Hồi trước, Tuấn học cùng lớp với
Mạnh.


a.Đặt giữa các thành phần đồng
chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Bài2: Điền dấu phẩy vàocác câu</b>
sau:


a)Hàng năm cứ vào cuối tháng tám
các trường lại bắt đầu năm học mới.
b)Sau ba tháng hè ba tháng tạm xa
trường chúng em lại nô nức tới
trường gặp thầy gặp bạn.



b)Đúng 8 giờ sáng tiếng Quốc ca
hùng tráng lá cờ đỏ sao vàng được
kéo lên cột cờ.


GV chốt lại bài.


<b>*HĐ2: Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc y/c.


3 HS lên làm lớp làm vào vở.


a)Hàng năm, cứ vào cuối tháng tám,
các trường lại bắt đầu năm học mới.
b)Sau ba tháng hè, ba tháng tạm xa
trường, chúng em lại nô nức tới
trường gặp thầy, gặp bạn.


c)Đúng 8 giờ sáng, tiếng Quốc ca
hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được
kéo lên cột cờ.


Nhận xét chữa bài


<b>Tốn: ƠN: CHIA SỐ CĨ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


HS biết đặt tính và thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc các bảng chia đã học.
<b>II.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài1: Đặt tính rồi tính:</b>
93 : 3 64 : 4
46 : 2 50 : 5
<b>Bài2: Tìm X:</b>


X x 6 = 30 X : 6 = 42
4 x X = 28 X : 3 = 18


<b>Bài3: Có 84 quyển vở chia đều cho</b>
4 bạn. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu
quyển vở?


-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?


HS đọc bảng chia đã học.


HS nêu quy tắc


2hs lên làm lớp làm vào vở.


Nhận xét chữa bài.


HS đọc đề bài.


1 hs lên làm lớp làm vào vở.
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV gợi ý cách làm.


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


84 : 4 = 21 (quyển)


Đáp số: 21 quyển vở.
Nhận xét chữa bài.


<b>*</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>**</b>
<b>* </b>


<b>Tuần7: </b>


<i><b> Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2011</b></i>
<b>Âm nhạc: Học hát bài: GÀ GÁY</b>


<b> Dân ca: Cống (Lai Châu)</b>
<b> Lời mới: Huy Trân</b>


<b>A/ Mục tiêu: </b>



-Biết đây là bài dân ca.
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.


-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


*LGHĐNG: GV giáo dục hs ý nghĩa của ngày 20 tháng 10 Ngày thành lập
hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


Bộ nhạc cụ quen dùng.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Gọi hs hát lại bài Đếm sao.
GV nhận xét tuyên dương.
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


GV nêu mục đích y/c giờ học.
<b>*HĐ1: Dạy hát lời bài Gà gáy.</b>
-GV hát mẫu hoặc cho hs nghe
băng nhạc.


-Dạy hát từng câu theo lối móc
xích.



GV theo dõi sửa sai.
-Ơn luyện lại lời của bài.
GV nhận xét sửa sai.


<b>*HĐ2: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm</b>
theo bài hát.


HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.


HS lắng nghe.


HS đọc lời ca theo từng câu.
HS hát từng câu, đoạn, cả bài.
Hát theo nhóm tổ, cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Hướng dẫn học sinh hát bài hát
kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài
hát.


- Hướng dẫn học sinh hát bài hát
kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của
bài hát.


GV nhận xét.


GV theo dõi sửa sai.
GV nhắc lại.


*HĐ3: gv cho hs biết ý nghĩa của
<b>ngày 20 / 10.</b>



<b>II. Củng cố dặn dị:</b>


GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
-Về ơn lại bài vừa học.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


HS trả lời.




Cả lớp hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm.


Lớp hát lại lời của bài.


<b>Tốn: ƠN: PHÉPCHIA HÊT, PHÉP CHIA CÓ DƯ.</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


HScủng cố nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Đặc điểm của số dư
phải bé hơn số bị chia.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc các bảng chia đã học.
<b>II.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>



Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài1: Đặt tính rồi tính:</b>
25 : 6 13 : 3
37 : 3 38 : 5
17 : 2 13 : 2
35 : 6 26 : 4


-GV cho hs nhận xét các phép chia
đó như thế nào?


<b>Bài2: Lớp 3c có 32 HS, trong đó có </b>
1/4 là HS nữ. Hỏi lớp 3c có bao
nhiờu HS n ?


- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


HS c bng chia ó hc.


HS đọc y/c.


2hs lên làm lớp làm vào vở.


Nhận xét chữa bài.


Các phép chia đó đều là phép chia
có dư.


HS đọc đề bài.



-Cho biết lớp 3c có 32hs, có 1/4 số
hs đó là nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Bài3: GV nêu cho hs trả lời miệng.</b>
- Trong phÐp chia cã sè chia là 6 thì
số d lớn nhất là số nào?


- Trong phép chia có số chia là 3 thì
số d lín nhÊt lµ sè nµo?


<b>III. Củng cố dặn dị:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


1 hs lên làm lớp làm vào vở.
Bài giải


Lớp 3C có số bạn nữ là:
32 : 4 = 8 (bạn)


Đáp số: 8 bạn nữ.
Nhận xét chữa bài.


-Trong phép chia có số chia là 6 thì
số dư lớn nhất là 2.


- Trong phép chia có số chia là 3 thì
số dư lớn nhất là 1.


<b>Tập đọc: Luyện đọc bài: TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG</b>


<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Luyện đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lịng đường.
-Đọc trơi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.


<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới:</b><i> Giới thiệu bài:</i>


GV nêu nội dung y/c giờ học.
<b>*HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:</b>


Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc.
Luyện đọc: GV nêu y/c.


<b>*HĐ2: Hướng dẫn đọc và trả lời</b>
câu hỏi:


GV nêu y/c.
GV nêu câu hỏi.


GV nhận xét chốt lại nội dung.
Tương tự các đoạn khác.


HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.


1HS đọc đoạn 1
HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>*HĐ3: Luyện đọc lại bài.</b>


GV nhận xét ghi điểm.
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
Về luyện đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.


=========<sub></sub>========




<i>Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2011</i>


<b>Luyện từ và câu: ÔN LUYỆN DẤU PHẨY</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


Ôn tập và củng cố về dấu phẩy. Điền đúng dấu phẩy vào chỗ chấm.
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


Hệ thống bài tập phù hợp với nội dung.
C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:



<b>I. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>*HĐ1: Hướng dẫn hs làm bài tập:</b>
<b>Bài1: GV nêu y/c.</b>


a)Bạn Uyên bạn Gia Huy và bạn
Sáng là học sinh giỏi.


b)Hồi trước Tuấn học cùng lớp với
Mạnh.


+ Cho hs đặt dấu phẩy vào hai câu
trên.


-Dấu phẩy trong hai câu trên được
đặt ở vị trí nào?


Gv nhận xét chữa bài.


<b>Bài2: Điền dấu phẩy vàocác câu</b>
sau:


a)Hàng năm cứ vào cuối tháng tám
các trường lại bắt đầu năm học mới.


a)Bạn Uyên, bạn Gia Huy và bạn
Sáng là học sinh giỏi.


b)Hồi trước, Tuấn học cùng lớp với


Mạnh.


a.Đặt giữa các thành phần đồng
chức.


b. Đặt sau bộ phận chỉ thời gian
đứng ở đầu câu.


HS đọc y/c.


3 HS lên làm lớp làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

b)Sau ba tháng hè ba tháng tạm xa
trường chúng em lại nô nức tới
trường gặp thầy gặp bạn.


b)Đúng 8 giờ sáng tiếng Quốc ca
hùng tráng lá cờ đỏ sao vàng được
kéo lên cột cờ.


GV chốt lại bài.


<b>*HĐ2: Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


b)Sau ba tháng hè, ba tháng tạm xa
trường, chúng em lại nô nức tới
trường gặp thầy, gặp bạn.



c)Đúng 8 giờ sáng, tiếng Quốc ca
hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được
kéo lên cột cờ.


Nhận xét chữa bài


<b>Tốn: ƠN BẢNG NHÂN 7</b>
<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs:</b>


-Củng cố kĩ năng thực hành làm tính trong phạm vi bảng nhân 7.
-Giải tốn có lời văn.


<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc bảng nhân 7.
<b>II.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài1: Tính nhẩm:</b>


7 X 5 = 7 x 9 =
5 x 7 = 9 x 7 =
7 x 7 = 7 x 1 =
<b>Bài2: Tính:</b>


GV hd làm mẫu,và nhắc lại cách


thực hiện


a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15
= 50
b) 7 x 9 + 17 =
c) 7 x 4 + 32 =


GV nhận xét chốt lại bài.


Một số HS đọc bảng nhân 7.


HS đọc y/c.
HS làm miệng.


HS nhận xét khi đổi chỗ các thừa số
thì tích khơng thay đổi.


HS nêu cách thực hiện.
2hs lên làm lớp làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Bài3: Một dàn đồng ca có 7 hs nam,</b>
số hs nữ gấp 2 lần số hs nam. Hỏi
dàn đồng ca có bao nhiêu hs nữ?
-Bài tốn cho biết gì?


-Bài tốn hỏi gì?


<b>III. Củng cố dặn dị:</b>
GV hệ thống lại bài.


Nhận xét giờ học.


HS đọc đề bài.


HS trả lời và nêu tóm tắt.
1HS lên làm lớp làm vào vở.
Bài giải:


Dàn đồng ca có số hs nữ là:
7 x 2 = 14(HS)


Đáp số: 14 hs nữ.


<b>Mĩ thuật: Bài7: </b><i>Vẽ theo mẫu: </i>


<b>VẼ CÁI CHAI</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai.
-Biết cách vẽ chai.


-Vẽ được cái chai theo mẫu.Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
<b>*LGHĐNG: Cho hs sưu tầm các bức tranh có chủ đề về ngày 20 / 10.</b>
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Một số cái chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau.
- Một số bài vẽ của HS lớp trước.


- Hình gợi ý cách vẽ.



HS: Giấy hoặc vở Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu,...
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của Gv: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng hs.


<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>*HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, </b>
nhận xét.


- GV y/c HS quan sát 1 số chai có
hình dáng, màu sắc,...khác nhau và
gợi ý.


+ Chai gồm những bộ phận nào ?
+ Chất liệu ?


+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.


- GV cho HS xem bài vẽ của HS
năm trước và gợi ý về: bố cục, hình,


- HS quan sát và nhận xét.


+ Gồm: thân, miệng, cổ, đáy,...


+ Chất liệu: thủy tinh, nhựa,...
+ Có nhiều màu,...


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

màu,...


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
- GV y/c HS nêu các bước vẽ theo
mẫu.


- GV đặt mẫu vẽ và hướng dẫn.
+ So sánh, ước lượng chiều cao,
chiều ngang của vật


+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>*HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:</b>
- GV y/c HS chia nhóm.


- GV bao quát các nhóm, nhắc nhở
các nhóm quan sát kĩ mẫu để vẽ. Vẽ
bố cục sao cho cân đối,..vẽ màu theo
ý thích.


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá, giỏi.


<b>*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>



- GV y/c các nhóm lên trình bày sản
phẩm.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>*GV nhắc hs về sưu tầm tranh, </b>
<b>ảnh có chủ đề 20 / 10.</b>


<b>III. Củng cố- Dặn dị:</b>


-Chuẩn bị giờ sau học vẽ tranh chân
dung.


<b> Nhận xét giờ học.</b>


- HS trả lời.


+ Vẽ phác khung hình và kẻ trục.
+ So sánh tỉ lệ các bộ phận và phác
hình cái chai


- HS quan sát mẫu và nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.


- HS vẽ bài theo mẫu, vẽ màu theo ý
thích,...


- HS chia nhóm.



- HS đặt mẫu vẽ, vẽ bài theo nhóm
- Vẽ màu theo ý thích.


- Đại diện nhóm lên trình bày s/p.
- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh ,
màu sắc,...


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.


=========<sub></sub>========


<i> Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2011</i>


<b>Thủ cơng: GẤP CẮT DÁN BƠNG HOA</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.


-Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của hoa tương đối đều nhau.


*HSk: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh,tám cánh. Các cánh
của mỗi bông hoa đều nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>B/Đồ dùng dạy học:</b>


-Quy trình gấp , cắt dán bơng hoa.



-Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng hs.


<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét:</b>
- GV cho HS quan sát một số bông
hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh


- Các bơng hoa này có màu sắc như
thế nào?


- Số cánh trong mỗi loại hoa có
giống nhau không?


-Khoảng cách giữa các cánh hoa như
thế nào?


GV nêu: Trong thực tế cuộc sống có
rất nhiều loại hoa . Màu sắc, số cánh
và hình dạng cánh hoa của các loại
hoa rất đa dạng


<b>*HĐ2: Hướng dẫn mẫu:</b>



GV hd từng bước theo tranh quy
trình.


*Gấp cắt, dán bơng hoa 5 cánh:
-Cắt tờ giấy hình vng có cạnh là6ơ
-Gấp giấy để cắt bơng hoa 5 cánh:
cách gấp giống như gấp giấy để cắt
ngôi sao năm cánh.


-vẽ đường cong như hình 1


-Dùng kéo cắt lượn theo đường cong
để được bơng hoa 5 cánh. Có thể cắt
lượn vào sát góc để làm nhuỵ hoa.
*Gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8
<b>cánh:</b>


<b> -Cắt các tờ giấy hình vng có kích </b>
thước to, nhỏ khác nhau;


-Gấp tờ giấy hình vng làm 4 phần
bằng nhau. Tiếp tục gấp đôi ta được
8 phần bằng nhau.(H5b)


-vẽ đường cong như hình 5b


-Dùng kéo cắt theo đường cong để


- HS quan sát một số bông hoa 4


cánh, 5 cánh, 8 cánh và trả lời các
câu hỏi của GV.


- Các bơng hoa này có màu sắc
khơng giống nhau( bơng màu đỏ,
bơng màu tím, bơng màu vàng)


- Khơng giống nhau. Có bơng 4 cánh,
bơng 5 cánh, bông 8 cánh.


- Khoảng cách giữa các cánh hoa đều
nhau.


HS theo dõi các bước và làm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

được bơng hoa 4 cánh. Có thể cắt
lượn vào sát góc nhọn để làm nhuỵ
hoa.(H5c)


-GV hướng dẫn cách gấp, cắt bông
hoa 8 cánh : gấp đôi H5b được 16
phần bằng nhau(H6a). Sau đó cắt
lượn đường cong được bơng hoa 8
cánh. Có thể cắt lượn vào sát góc
nhọn để làm nhuỵ hoa.(H6b)
<b>*Dán các hình bơng hoa:</b>


-Bố trí các bơng hoa vừa cắt được
vào các vị trí thích hợp trên tờ giấy
trắng



-Nhấc từng bơng hoa ra lật mặt sau
để bơi hồ, sau đó dán vào đúng vị trí
đã định.


-Vẽ thêm cành lá, để trang trí hoặc
tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa tuỳ
ý thích của mình(H7)


<b>*HĐ3: Thực hành:</b>
GV nêu y/c.


GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt bông
hoa 5


GV theo dõi sửa sai.
<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Chuẩn bị giờ sau: Về tập làm cho
thành thạo để giờ sau thực hành.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


HS nhắc lại các bước.


HS thực hành bằng giấy nháp.


<i><b>Tập làm văn: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC</b></i>
<b>A/ Mục tiêu</b>


-Rèn kĩ năng nói : HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.


-Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn
ngắn. ( từ 5 đến 7 câu ), diễn đạt rõ ràng.


<b>B/ Các hoạt động dạy học </b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>* <b>Bài tập 1: (miệng)</b></i>
- Đọc yêu cầu BT
+ GV gợi ý :


- Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là
buổi sáng hay buổi chiều ? Thời tiết
thế nào ? Ai dẫn em đến trường ?
Lúc đầu em bỡ ngữ ra sao ? Buổi học
đã kết thúc thế nào ? Cảm súc của
em về buổi học đó


<i><b>* Bài tập 2: (viết)</b></i>
- Đọc yêu cầu BT


- GV nhắc các em viết giản dị, chân
thật những điều vừa kể.


- GV Nêu 1 đoạn mẫu : Vào một
<i><b>buổi sáng mát mẻ , mẹ dắt em đi </b></i>
<i><b>trên con đường làng nhỏ hẹp để tới </b></i>
<i><b>trường .Ở đó cái gì em cũng thấy </b></i>


<i><b>lạ . Môi trường mới, bạn bè mới </b></i>
<i><b>,thầy ,cô mới .Buổi học hơm đó em </b></i>
<i><b>khơng sao qn được ……</b></i>


- GV nhận xét
Chấm một số bài.
Nhận xét bài.


<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


+ Kể lại buổi đầu em đi học


- 1 HS khá giỏi kể mẫu


- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về
buổi đầu đi học của mình


- 3, 4 HS thi kể trước lớp


+ Viết lại những điều em vừa kể
thành một đoạn văn ngắn


- HS viết bài vào vở


- 5, 7 em đọc bài viết của mình
Lớp nhận xét bổ sung.


<b>Tốn: ƠN TẬP</b>


<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b>


- cđng cè kn thùc hiƯn phÐp chia sè cã hai ch÷ số cho số có một chữ số. tìm
một trong các thành phần bằng nhau của một số.


<b>B/ Cỏc hot động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>I. Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc các bảng nhân, chia đã
học.


<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bi:</i>


Hng dn hs lm bi tp:
Bi1: Đặt tính rồi tính


33 : 1 69 : 3 48 : 4
<b>Bài2:</b>


a)Tìm 1/2của: 44 kg, 48 lít, 84 cm.
b)Tìm 1/3 của: 36 giờ, 99 phút, 96
ngày.


GV nhận xét chốt lại bài.


<b>Bài3: Lan mua 42 quả trứng, đã nấu </b>
1/2 số trứng đó. Hỏi đã nấu mấy quả
trứng ?



- Bài to¸n cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


- HS tóm tắt và giải bài toán


<b>II. Cng c dn dũ:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


3 hs lên làm, lớp làm vào vở.
Lớp nhận xét chữa bài.


2hs lên làm, lớp làm vào vở.
a) 1/2 của :


- 44 kg là: 22kg.
- 48 lít là: 24 lít.
- 84 cm là: 42 cm.
b)1/3 của:


-36 giờ là: 12 giờ.
-99 phút là: 33 phút.
-96 ngày là: 32 ngày.


HS trả lời.


1hs lên giải, lớp làm vào vở.
Bài giải:


Đã nấu số quả trứng là:


42 : 2 = 21(quả)


Đáp số: 21 quả trứng.


<b>*</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>**</b>
<b>* </b>


<b>Tuần8: </b>


<i><b> Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011</b></i>
<b>Âm nhạc: Ôn tập bài hát: GÀ GÁY</b>


<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>*LGHĐNG: Hát các bài hát có chủ đề về 20/ 10 (hoặcvề người phụ nữ).</b>
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


Bộ nhạc cụ quen dùng.
C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài cũ:</b>


Gọi hs hát lại bài Gà gáy.
GV nhận xét.


<b>II.Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>



<b>HĐ1: Ôân tập bài hát: Gà Gáy</b>


Giáo viên cho học sinh hát lại bài
hát dưới nhiều hình thức.


Cho học sinh tự nhận xét:
Giáo viên nhận xét:


Cho học sinh tự nhận xét:
Giáo viên nhận xét:


Giáo viên sửa cho học sinh hát
chuẩn xác lời ca và giai điệu của
bài hát.


<b>HĐ2: Tập vận động phụ hoạ và biểu</b>
diễn:


GV hướng dẫn hát và vận động phụ
hoạ.


GV nhận xét sửa sai.
Tập biểu diễn theo nhóm.


<b>*HĐ3:LG: Cho hs xung phong hát</b>
một số bài hát về chủ đề 20/ 10.
<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Về ôn lại bài.


<b>Nhận xét giờ học.</b>


Một số hs lên hát.
Lớp nhận xét.


HS thực hiện.


Hát đồng thanh, tổ nhĩm, cá nhân.
HS nhận xét.


HS thực hiện.


HS thực hiện theo nhóm.
HS nhận xét.


HS biểu diễn theo nhóm.


<b>Tốn: ƠN TẬP BẢNG CHIA 7</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


Ôn tập củng cố lại bảng chia 7.
B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc bảng chia7.
<b>II.Bài mới: Giới thiệu bài:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>* Bài 1: GV nêu y/c</b>


Nhận xét, ghi điểm
<b>* Bài 2:</b>


- BT yêu cầu gì?
Chấm bài, nhận xét.
<b>* Bài 3:</b>


Gọi HS đọc đề.


Cho hs sinh làm vào vở
- Chấm, chữa bài


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Về ôn lại bảng chia 7.
<b>Nhận xét giờ học.</b>


HS làm miệng


7 :7 = 35 : 7 =
14 : 7 = 49 :7 =
21 : 7 = 7 : 1 =
HS làm rồi chữa bài.


10 gấp 4 lần giảm 5 lần
6gấp 7 lần giảm 6 lần
35 giảm 7 lần gấp 6 lần



1HS lên làm lớp làm vào vở.
<b> Bài giải:</b>


Số em được chia vở là:
56 : 7 = 8(em)


Đáp số: 8 em


<b>Tập đọc: </b><i>Luyện đọc bài:</i><b> CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Luyện đọc lại bài tập đọc Các em nhỏ và cụ già.
-Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.


<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới:</b><i> Giới thiệu bài:</i>


GV nêu nội dung y/c giờ học.
<b>*HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:</b>


Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc.
Luyện đọc: GV nêu y/c.


<b>*HĐ2: Hướng dẫn đọc và trả lời</b>
câu hỏi:



GV nêu y/c.
GV nêu câu hỏi.


GV nhận xét chốt lại nội dung.


HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Tương tự các đoạn khác.
<b>*HĐ3: Luyện đọc lại bài.</b>
GV nhận xét ghi điểm.
III. Củng cố dặn dò:
Về luyện đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.


=========<sub></sub>========


<i>Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2011</i>


<b>Luyn t v cõu: ễn tp cõu: Ai làm gì ?</b>
<b>A/ Mc tiờu: </b>


- HS ôn tập kiểu câu Ai làm gì ?


- Vận dụng làm BT.


B/ Cỏc hot ng dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bµi míi</b>
* Bµi tËp 1 / 55
- GV đọc đề
Xnh yêu cầu BT


Cho hs lm v thc hnh
- GV chấm bài


* Bài tập 2


- Nêu yêu cầu BT 2 / 54 ( s t h )
Goị hs khá làm bảng


Lớp làm vở


- GV nhËn xÐt cho điểm
<b>II. Củng cố, dặn dò</b>


+ Tìm các bộ phận của câu


Trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì, con gì ) ?
- Trả lời câu hỏi : làm g× ?


- HS đọc từng câu


- Làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm
+ Lời giải đúng


-chuột nhắt / chui vào cái chai ở gần.
con gì ? làm g× ?


- chuột già /thị đi vào cái chai.
<i> Con gì ? làm gì ?</i>


- Mốo /đi tìm một cái móc.
<i> Ai ? làm gì ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài


<b>Toỏn: ễN TẬP</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Củng cố các phép nhân,chia trong bảng chia 7 . áp dụng để giải tốn có lời
văn.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt ng ca HS:


<b>I. Bi c:</b>


- Đọc bảng chia 7 ?
- Nhận xét, cho điểm


II. Bi mi: Gii thiu bi:
* Bài 1:


- Nêu yêu cầu bài toán
- HS gii lờn bng


- Nhận xét, cho điểm
<b>* Bài 2:</b>


- Nêu cách tớnh
-Cho HS yếu nêu
- ChÊm bµi, nhËn xÐt
<b>* Bµi 3:</b>


HS đọc y/c :Tìm x
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.


- 2, 3 HS đọc


-HS lên làm,lớp làm vở thực hành
7 x6 = 42 7 x5 = 35


42 : 7 = 6 35 : 7 =5
0: 7 = 0 7 : 7 = 1


- TÝnh nhÈm


7 x 6 = 42 7 x 9 = 63
42 : 7 = 6 63 : 7 = 9
42 : 6 = 7 63 :9 = 7



a)X : 7 = 2 63 : x = 7
X = 2 x 7 x = 63 : 7


Sự vật Đặc
điểm


Từ so
sánh


Sự vật
a. Cục


nước đá


Trắng như Trứng



b. Hoa


cúc vàng


Lung
linh


như Tia


nắng


c. Lá tre Đỏ Như Hoa



dong


d. Quả ớt Đỏ Như Ngọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Về ôn lại bảng chia 7.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


X = 14 x = 9


<b>Mĩ thuật: Vẽ tranh: CHÂN DUNG</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


- HS hiểu đặc điểm, hình dáng khn mặt người.


- HS tập vẽ tranh Chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè đơn
giản.


- HS yêu quí người thân và bạn bè.
<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Một số ảnh chân dung.


- Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS lớp trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,...


<b>*LGHĐNG: Tập cho hs vẽ tranh có chủ đề Phụ nữ để chào mừng ngày </b>
20/10.



<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng hs.


<b>II. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
<b>HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, </b>
<b>nhận xét.</b>


- GV cho HS xem ảnh và tranh chân
dung và đặt câu hỏi.


+ Tranh và ảnh khác nhau như thế
nào ?


- GV y/c hs quan sát khn mặt
bạn,gợi ý.


+ Hình dáng khn mặt ?
+ Tỉ lệ ?


- GV tóm:


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành
vẽ



chân dung.


-GV vẽ minh hoạ bảng và hướng
dẫn.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
-GV nêu y/c: Tập vẽ chân dung đơn


- HS quan sát tranh, ảnh và trả lời
câu hỏi.


+ Ảnh: Được chụp bằng máy nên rất
giống thật và rõ chi tiết.


+ Tranh: Được vẽ bằng tay, thường
diễn tả tập trung vào đặc điểm chính
của nhân vật,...


- HS quan sát và trả lời .


+ Khuôn mặt trái xoan, chữ điền,...
+ Tỉ lệ khác nhau,...


- HS lắng nghe.


- HS trả lời.


+ Vẽ phác hình dáng khn mặt.
+ Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,...


+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.


+ Vẽ màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

giản.


- GV bao quát lớp nhắc nhở HS
nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người
thân hoặc bạn bè,...


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
K,G,


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để
n.xét


- GV y/c 3 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.


<b>III. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Quan sát và nhận xét đặc điểm
khuôn mặt người thân.


-Chuẩn bị giờ sau Vẽ trang trí.
Nhận xét giờ học.


Tập vẽ tranh chân dung người thân


hoặc bạn bè. Vẽ màu theo ý thích.


- HS đưa bài lên để nhận xét.


- HS nhận xét về bố cục, hình dáng
khn mặt, màu sắc,...


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.


=========<sub></sub>========


<i> Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2011</i>


<b>Thủ công: GẤP CẮT DÁN BÔNG HOA</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.


- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của hoa tương đối đều nhau.


*HSk: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các
cánh của mỗi bông hoa đều nhau.


<b>LGHĐNG: Giáo dục hs về cắt một số bông hoa các loại.</b>
<b>B/Đồ dùng dạy học:</b>


-Quy trình gấp , cắt dán bơng hoa.



-Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng hs.


<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Hướng dẫn thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Cho hs nhắc lại các bước.
GV nhắc lại.


GV nêu y/c cho hs làm bài vào vở.
<b>HĐ2: Nhận xét đánh giá:</b>


GV thu một số bài.


GV chọn bài làm đẹp, chưa đẹp để
n.xét.


GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
GV nhận xét.


<b>* HĐNG: gv cho hs làm theo nhóm.</b>
GV nêu y/c.



<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Về nhà tập làm cho thành thạo để
giờ sau cắt bông hoa.


Chuẩn bị giờ sau.


Nhận xét giờ học.


HS trình bày sản phẩm.


HS cắt dán trang trí các bơng hoa
thành một bình hoa.


<b>Tập làm văn: </b><i>Ôn </i><b>Tậptổ chức cuộc họp</b>
<b>Nghe kể câu chuyện: Khơng nỡ nhìn.</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng nghe và nói : Nghe kể câu chuyện Khơng nỡ nhìn, nhớ ND
truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tổ chức cuộc họp : biết cùng các bạn trong tổ
mình tổ chức cuộc họp tao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm cuả HS
trong cộng đồng.


<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:



I. Bài cũ:
GV nêu y/c.
GV nhận xét.


<b>II. Bài mới: Gi</b><i>ới thiệu bài:</i>
Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>Bài1: GV nêu y/c.</b>


GV kể chuyện lần 1


-Anh thanh niên làm gì trên chuyến
xe buýt ?


-Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì
.


- Anh trả lời thế nào ?
+ GV kể lần 2


HSọc bài viết về buổi đầu đi học
của em


HS đọc y/c.


- Nghe, kể lại câu chuyện khơng nỡ
nhìn, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý
- HS QS tranh minh hoạ Và nghe kể
Anh ngồi 2 tay ôm mt


Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa


không


Chỏu khơng nỡ ngồi nhìn các cụ già
và phụ nữ phải đứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

-Em cã nhËn xÐt g× vỊ anh thanh
niên


<b>Bi2: GV nờu y/c.</b>


- HÃy cựng các bạn trong tổ mình tổ
chức một cuộc họp


<i>* Bài tập 2</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhắc HS cần chọn ND häp
- GV HD theo dõi c¸c tỉ häp
GV nhận xét


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
<b> GV hệ thống lại bài.</b>
<b> Nhận xét giờ học</b>


3, 4 HS nhìn gợi ý kể lại câu chuyện
HS tr¶ lêi


- 1 HS đọc trình tự 5 bớc tổ chức
cuộc họp



+ Các tổ làm việc theo trình tự :
- Chỉ định ngời đóng vai tổ trởng
- Tổ trởng chọn ND họp


- Häp tæ


- 2, 3 tæ trëng thi ®iỊu khiĨn cc
häp


- Líp nhËn xÐt


<b>Tốn: ƠN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN</b>
<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b>


- cđng cè kn thùc hiƯn phÐp chia sè cã hai chữ số cho số có một chữ số. tìm
một trong các thành phần bằng nhau của một số.


<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc các bảng nhân, chia đã
học.


<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:


<b>*Bài1: GV nêu y/c.</b>


Gv ghi bài lên bảng.


-6 gÊp 7 lần dợc bao nhiêu ?
- Viết 42 vào ô trèng nµo ?


- 42 giảm đi 6 lần đợc bao nhiêu ?
- Vậy điền 7 vào ô trống nào ?
- Chấm bài, nhận xét.


<b>* Bµi 2:</b>


- Đọc đề? Tóm tắt?


- Buổi sáng bán đợc bao nhiêu lít
dầu?


- Buổi chiều bán đợc ntn so với
buổi sáng?


-Muèn tính số dầu buổi chiều ta làm
ntn?


2 hs lờn lm, lớp làm vào vở.
Lớp nhận xét chữa bài.


-90 lÝt
- gi¶m 3 lần



- Lấy số dầu buổi sáng chia 3
- Làm vở- 1 HS chữa bài


<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Chm bi, chữa bài.
<b>* Bài 3: GV nờu y/c. </b>
- Đo độ dài đoạn AB?


- Giảm độ dài đoạn AB đi 4 lần thì
đợc mấy cm?


-Đo¹n MN = ?
- Vẽ đoạn MN?
- Chấm , chữa bài.
<b>III. Cng c dn dò:</b>
<b> GV hệ thống lại bài.</b>
<b> Nhận xét giờ học</b>


<i>90 : 3 = 30( lít)</i>


<i> Đáp số: 30 lít dầu.</i>
- 1 HS làm trên bảng


- Làm v


- HS đo đoạn AB là 20 cm
- Lấy 20 : 4 = 5cm


Vậy đoạn MN = 5cm


- Vẽ đoạn MN dµi 5cm


<b>*</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>**</b>
<b>* </b>


<b>Tuần 9:</b>


<i> Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011</i>


<b>Âm nhạc: Ôn tập ba bài hát: Bài ca đi học,</b>
<b>Đếm sao, Gà gáy.</b>


<b>A/ Mục tiêu: </b>


<b>-</b> Biết hát theo giai điệu và lời ca 3 bài hát.


<b>-</b> Biết hát kết hợp vổ tay gõ đệm theo bài hát.


<b>-</b> Tập biểu diễn bài hát.


*<b>LGHĐNG: Giáo dục hs truyền thống của ngày 20/10</b>
Hát các bài hát có chủ đề về 20/ 10 (hoặcvề người phụ nữ).


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


Bộ nhạc cụ quen dùng.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:



<b>I. Bài cũ:</b>


Gọi hs hát lại 3 bài bài hát đã, học.
<b>II. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
<b>HĐ1: Ơn bài hát: </b>


1. <b>Bài Ca Đi Học</b>


Cho học sinh hát lại bài hát dưới
nhiều hình thức.


Giáo viên nhận xét:


HS hát kết hợp vỗ tay.


HS hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
Hát theo tổ, nhóm, cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát
có tên là gì?Lời của bài hát do ai
viết?


2. Bài Đếm sao.
(Tương tự)
3. Bài Gà gáy.
(Tương tự)


<b>HĐ2: Tập biểu diễn:</b>


GV hướng dẫn hát kết hợp phụ hoạ.


GV nhận xét sửa sai.


*HĐLG: Gv ôn lại cho hs truyền
thống của ngày 20/10


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
<b> Về ôn lại bài vừa học.</b>
<b> Nhận xét giờ học</b>


HS trả lời
HS thực hiện


HS biểu diễn theo nhóm
Lớp nhận xét.


<b>Tốn: ƠN TẬP</b>
<b>A/ Mục tiêu: Giúp hs củng cố:</b>


- cđng cè kn thùc hiƯn phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
-Tìm số chia, số bị chia chưa biết.


<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc các bảng nhân, chia đã
học.



<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>*Bài1:GV nêu y/c.</b>


Gv ghi bài lên bảng.
Điền số thích hợpvào ơ trống:


Số đã
cho


Giảm
đi 3
lần


1
3<sub>của </sub>
số dó


Bớt đi
3 đơn
vị


63 21 21 60


21
96
36
69



<b>* Bµi 2: Tìm x</b>


69 : x = 3 25 : x = 5
49 : x = 7 x : 4 = 12
GV nêu y/c.


1 hs lên làm, lớp làm vào vở.
Lớp nhận xét chữa bài.


2HS lên làm lớp làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Cho hs nhắc lại quy tắc
GV nhận xét.


<b>Bài3: Biết đây là phép chia có: số </b>
dư >0 và thương lớn hơn 1. Hỏi:
a)15 chia cho mấy để được:
- Thương lớn nhất?


- Thương nhỏ nhất?


b)Có khi nào thương bằng số dư
khơng? Cho ví dụ?


<b>III. Củng cố dặn dị:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học


HS đọc y/c



HS làm rồi chữa bài.


<b>-</b> 15 : 2 = 7(dư1)


<b>-</b> 15 : 7 = 2(dư1)
b) Có: 16 : 7 = 2 (dư2)


<b>Tập đọc: Ôn lại các bài tập đọc đã học.</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Luyện đọc lại các bài tập đọc đã học.


-Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.


<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới:</b><i> Giới thiệu bài:</i>


GV nêu nội dung y/c giờ học.
<b>*HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:</b>


Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc.
Luyện đọc: GV nêu y/c.


<b>*HĐ2: Hướng dẫn đọc và trả lời</b>
câu hỏi:



GV nêu y/c.
GV nêu câu hỏi.


GV nhận xét chốt lại nội dung.
Tương tự các đoạn khác.
<b>*HĐ3: Luyện đọc lại bài.</b>
GV nhận xét ghi điểm.
III. Củng cố dặn dò:
Về luyện đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời


Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.


=========<sub></sub>========


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i> Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2011</i>


<i><b>Luyện từ và câu: Ơn: Câu Ai? Là gì?</b></i>
<i><b>So sánh</b></i>


<b>A/ Mục tiêu: </b>



-HS tìm đợc những sự vật đợc so sánh với nhau tong các câu đã cho
- Đặt đợc câu theo mẫu Ai làm gì ?


- Ơn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các
thành phần đồng chức )


B/ Các hoạt động dạy học :


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài mới : </b><i>Giới thiệu bài :</i>


Hướng dẫn hs làm bi tp :
<b>2. Bài mới</b>


<i>* Bài tập 1</i>


- Nêu yêu cầu bài tập


-Cho HS khỏ làm mẫu câu 1


GV nhận xét bài làm của HS
<i>* Bài tập 2</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV theo dừi giỳp đỡ những em
yếu kém



- GV nhËn xÐt


<i>* Bµi tËp 3 - Nêu yêu cầu BT</i>


- Ghi li tờn cỏc sự vật đợc so sánh
với nhau trong những câu sau
- 1 HS làm mẫu câu 1


Líp lµm bµi vµo vở


+ Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ
nh một chiếc g ơng bầu dục khổng
lồ, sáng long lanh


+ Cầu Thê Húc màu son, cong cong
nh con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
- Ngời ta thấy có con rùa lớn, đầu to
nh


tr¸i b ởi , nhô lên khỏi mặt nớc.
HS phát biểu ý kiến


+ Đặt 3 câu theo mẫu ai làm gì ?
- HS làm việc cá nhân, viết ra nháp
- 3 em lên bảng lm, lp lm vo
v.


- 4, 5 em đọc bài làm của mình
+ Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong


những câu sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
III. Củng cố dặn dò:


GV hệ thống lại bài.
Về ôn lại bài.


Nhận xét gi hc.


mới.


+ Sau ba tháng hè tạm xa trờng,
chúng em lại náo nức tới trờng gặp
thầy, gặp bạn.


<b>Toỏn : Ơn : Góc vng, góc khơng vng.</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Củng cố các khái niệm: góc, góc vng và góc khơng vng. Biết dùng eke
để nhận biết góc vng và góc khơng vng, vẽ góc vng.


-Rèn KN nhận biết và vẽ góc vng.
B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:


* Bài 1:


- H S KHá nêu miệng


- Góc nào vng, khơng vuông?
D P Q
F
A E Y


B



G
H


- Chữa bài, cho điểm.


* Bài 2: GV vẽ hình lên bảng.
- Tứ giác MNPQ có các góc nào?
- Dùng êke để KT xem góc nào
vng, khơng vng?


Nhận xét sửa sai.


<b>* Bài 3:</b>


-Hình bên có bao nhiêu góc?
- Dùng êke để KT từng góc? Đánh
dấu góc vng và góc khơng



- Dùng êke để KT xem góc nào
vng và trả lời:


a) Góc vng đỉnh A, hai cạnh là
AD và AE


- Góc vng đỉnh B, hai cạnh là BG
và BH


b) Góc khơng vng đỉnh P, hai
cạnh là PQ và PF.


M N


P Q


Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q
Các góc vng là góc đỉnh M, đỉnh
P


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

vng?


- Đếm số góc vng và góc khơng
vng?


III. Củng cố dặn dò:
GV hệ thống lại bài.


Về ôn lại bài Thực hành kiểm tra
góc vng.



<b> Nhận xét giờ học.</b>


- Hình trên có 7 góc
- Có 5 góc vng.
- Hai góc khơng vng.


<b>Mĩ thuật: </b><i>Vẽ trang trí: </i><b>Vẽ màu vào hình có sẵn</b>
<b>A/Mục tiêu:</b>


- HS hiểu biết thêm về cách sử dụng màu.


- HS vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
<b>B/Thiết bị dạy- học:</b>


GV: - Sưu tầm 1 số tranh đẹp về đề tài lễ hội.
- Một số bài của HS các lớp trước.


HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ 3, màu vẽ...
<b>*LGHĐNG: Vẽ tranh về chủ đề ngày 20 /10.</b>
C/Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng hs.


<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>



<b>*HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, </b>
nhận xét.


- GV cho HS xem 1 số hình ảnh các
ngày lễ hội và gợi ý.


+ Lễ hội gì ?


+ Hình ảnh chính ?


+ Khơng khí trong các ngày lễ hội ?
- GV tóm tắt.


- GV giới thiệu tranh nét Múa rồng
của bạn Quang Trung và gợi ý.
+ Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban
ngày hoặc ban đêm.


+ Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi
sáng.


+ Cánh vật ban đêm dưới ánh sáng
đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo,
lung linh,...


- HS quan sát và nhận xét.


+ Múa lân, thả diều, múa rồng,...
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Khơng khí vui tươi, nhộn nhịp...


- HS lắng nghe.


- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát và lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>*HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.</b>
- GV hướng dẫn.


+ Tìm màu vẽ hình con rồng, người,
cây,...


+ Tìm màu nền.


+ Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần
được lựa chọn hài hòa, tạo nên vẻ
đẹp của bức tranh.


+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt,...
<b>*HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV nêu y/c vẽ bài.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ
màu phù hợp với quang cảnh, phong
cảnh,...có màu đậm, màu nhạt, làm
nổi bật hình ảnh,...


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá,giỏi



<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp
để n.xét.


- GV gọi 3 đến 4 HS nhận xét.
- GV nhận xét.


*HĐNG: GV hướng dẫn gợi ý cách
làm. Cho hs làm theo nhóm.


<b>III.Củng cố- Dặn dò:</b>


- Sưu tầm tranh tỉnh vật của họa sĩ
và thiếu nhi.


<b> Nhận xét dặn dò:</b>


- HS quan sát và lắng nghe.


HS vẽ màu vào hình Múa rồng có
sẵn, vẽ màu theo ý thích,...


- HS đưa bài lên để nhận xét.


- HS nhận xét về màu và chọn ra bài
vẽ đẹp nhất.


- HS lắng nghe.



- HS lắng nghe dặn dò.


=========<sub></sub>========


<i> </i>


<i> Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2011</i>


<b>Thủ cơng: Ơn tập chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán ( T1)</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ
chơi.


-Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.


*HSk: Gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>B/Đồ dùng dạy học:</b>


-Các bài mẫu đã học và quy trình gấp, cắt, dán.
-Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng hs.


<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Quan sát lại các bài mẫu đã </b>
học.


Gọi hs nhắc lại các bài đã học
<b>*HĐ2:Thực hành:</b>


GV nêu y/c.


GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt, dán
các sản phẩm đã học.


GV theo dõi sửa sai.
<b>HĐ3: Nhận xét đánh giá:</b>
Cho hs trình bày bài.
Gọi hs nhận xét.
GV nhận xét.


<b>* HĐLG: Cho hs cắt, dán các bơng </b>
hoa để trình bày thành một bình,một
bó hoa.


<b>III. Củng cố dặn dị:</b>


Chuẩn bị giờ sau: Về tập làm cho
thành thạo để giờ sau thực hành.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


- HS nhắc lại các bài đã học.



HS làm hai hoặc ba sản phẩm.
( Có thể làm theo nhóm )


HS trình bày bài.
hs nhận xét.


HS làm chung cả lớp.


<b>Tập làm văn: ÔN TẬP</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng nói : HS kể lại tự nhiên, chân thật về tình cảm của bố mẹ hoặc
ngời thân của em đối với em


- Rèn kĩ năng viết : viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn,
diễn đạt rõ ràng.


<b>B/ Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài mới : </b><i>Giới thiệu bài :</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập :
*H§1 : Kể miệng


KĨ vỊ tình cảm của ngời thân với em


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Ngi ú l ai ?



- Năm nay bao nhiêu tuổi ?


- Ngời thân có tính cảm nh thế nào
với em ?


-Quan tâm đến em nh thế nào ?
-Tình cảm của em với ngời thân đó
nh thế nào ?


- GV nhËn xét


*HĐ2 : Viết thành đoạn văn
- GV nhắc HS chú ý kể chân thật,
giản dị những điều em vừa kể, có
thể viết 5 đến 7 câu hoặc dài hơn 7
câu


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
Gv hệ thống lại bài.
Nhn xột gi hc.


Từng HS kể về tình cảm của người
thân víi em


Một số HS kh¸ giái kĨ mÉu
Lớp nhận xét.


+ HS viÕt bµi vµo vë



4, 5 em đọc bài viết của mình


<b>Tốn : Ơn : Đề - ca - mét. Héc - tô – mét</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


- HS ôn lại đề - ca - mét, héc - tô - mét. Ơn lại tên gọi và kí hiệu của đề-
ca- mét và héc- tô- mét. Biết được mối quan hẹ giữa dam và hm. biết
chuyển đổi từ dam, hm ra m.


<b>B. Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ : Kiểm tra bài cũ</b>
- Điền số vào chỗ chấm


1hm = ....m 1m = dm
1dam = ... m 1m = cm
<b>II. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
Hướng dẫn hs làm bài tập:
* Bài1:


- Điền số thích hợp vào chỗ chấm


<b>* Bài2 :</b>


-đọc yêu cầu :


- GV chấm bài



- Nhận xét bài làm của HS
<b>* Bài3:</b>


- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét bạn


HS làm bảng
-Lớp làm phiếu


- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
2hm = 10dam 1cm = 10mm
1km = 1000m 1m = 1000mm
3dam = 10m 1m = 100cm
-Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
- 2, 3 HS đọc bài làm của mình
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài vào vở


3dam = 30m 6hm = 600m
5dam = 50m 8hm = 800m


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Cho Hs trung bình làm bảng


- GV nhận xét bài làm của HS
<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Gv hệ thống lại bài.
<b> Nhận xét giờ học.</b>



- lớp làm bài vào vở


30dam + 25dam = 65dam - 15dam
7hm + 13hm = 77hm - 25hm =
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn


<b>*</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>**</b>
<b>* </b>


<b>Tuần 10:</b>


<i> Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011</i>


<b>Âm nhạc: Học hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.


-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


*LGHĐNG: GV giáo dục hs ý nghĩa của ngày 20 tháng 11 Ngày nhà giáo
Việt Nam.


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


Bộ nhạc cụ quen dùng.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:



<b>I. Bài cũ:</b>


Gọi hs hát lại bài Đếm sao.
GV nhận xét tuyên dương.
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


GV nêu mục đích y/c giờ học.
<b>*HĐ1: Dạy hát lời bài </b><i>Lớp chúng </i>
<i>ta đoàn kết.</i>


-GV hát mẫu hoặc cho hs nghe
băng nhạc.


-Dạy hát từng câu theo lối móc
xích.


GV theo dõi sửa sai.
-Ơn luyện lại lời của bài.
GV nhận xét sửa sai.


<b>*HĐ2: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm</b>
theo bài hát.


- Hướng dẫn học sinh hát bài hát
kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài


HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.


HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

haùt.


- Hướng dẫn học sinh hát bài hát
kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của
bài hát.


GV nhận xét.


GV theo dõi sửa sai.
GV nhắc lại.


*HĐNG: GV cho hs biết ý nghĩa
<b>của ngày 20 / 11.</b>


<b>II. Củng cố dặn dò:</b>


GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
-Về ôn lại bài vừa học.
<b> Nhận xét giờ học.</b>




Cả lớp hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm.


Lớp hát lại lời của bài.


<b>Toán: ÔN TẬP</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


<b>-</b> Ôn cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị. Đổi đơn vị đo độ dài.



<b>-</b> Làm tốn có kèm đơn vị đo là độ dài.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc các đơn vị đo độ dài.
GV nhận xét.


<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>*HĐ1: GT về số đo có hai đơn vị đo:</b>
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m2cm. Gọi
HS đo.


- HD cách đọc là: 1mét 2xăng- ti-
mét.


- Ghi bảng: 4m5dm. Gọi HS đọc?
- Muốn đổi 1m2dm thành dm ta thực
hiện đổi


- 1 m bằng bao nhiêu dm?


+ vậy 1m2dm bằng 10dm cộng với
2dm bằng 12dm.


+ GV KL: Khi muốn đổi số đo có


hai đơn vị …..


<b>* HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập:</b>
Bài 1:


HS đọc các đơn vị đo độ dài.


- HS thực hành đo
- HS đọc


- Bốn mét 5 đề- xi- mét


- 1m = 10dm
- 1m2dm = 12dm
- 3m8dm = 38dm
- 6m7cm = 607cm
- 4m3dm = 43dm


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Cho 2 HS khá lên bảng
- yêu cầu lớp làm b con
- GV chấm bài


Bài 2:


- Cho HS làm vở
- HS yếu làm bảng
- GV chấm bài


- Nhận xét bài làm của HS
<b>Bài 3:</b>



- Goị hs lên làm, lớp làm vở
- GV chấm bài


- GV nhận xét bài làm của HS
<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Gv hệ thống lại bài.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


<i><b> 2hm = ...dam 1cm = ....mm</b></i>
1km = ...m 1m = ...mm
3dam = ... m 1m = ...cm
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
3dam = ....m 6hm = ...m
5dam = ...m 8hm = ...m


- Tính


30dam + 25dam =
65dam - 15dam =
7hm + 13hm =
77hm - 25hm =


<b>Tập đọc: </b><i>Luyện đọc bài:</i><b> GIỌNG QUÊ HƯƠNG</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Luyện đọc lại bài tập đọc Giọng quê hương.


-Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.


-Trả lời được các câu hỏi trong bài.


<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới:</b><i> Giới thiệu bài:</i>


GV nêu nội dung y/c giờ học.
<b>*HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:</b>


Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc.
Luyện đọc: GV nêu y/c.


<b>*HĐ2: Hướng dẫn đọc và trả lời</b>
câu hỏi:


GV nêu y/c.
GV nêu câu hỏi.


GV nhận xét chốt lại nội dung.
Tương tự các đoạn khác.


HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>*HĐ3: Luyện đọc lại bài.</b>


GV nhận xét ghi điểm.
III. Củng cố dặn dò:
Về luyện đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.


=========<sub></sub>========


<i>Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2011</i>


<b>Luyện từ và câu: ÔN TẬP</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục ôn với phép so sánh


- Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập:
<i><b>* HĐ1: </b>Bài tập 1</i>


- Nêu yêu cầu BT



- GV nhận xét


<i>* </i><b>HĐ2: </b><i>Bài tập 2</i>


- Nêu yêu cầu BT
- Cho HS khá lên bảng


- GV nhận xét bài làm của HS
<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


- Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi
- 1 HS khá đọc đoạn thơ, trả lời
<b>Lời giải :</b>


a) Tiếng mưa trong rừng cọ đựơc so
sánh với tiếng thác, tiếng gió


b) Hình dung tiếng mưa trong rừng
cọ rất to rất vang động


+ Tìm những âm thanh được so sánh
với nhau trong mỗi câu thơ câu văn
- HS trao đổi theo cặp


- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở



- Nhận xét bài làm của bạn
+ Lời giải


- Tiếng suối như tiếng đàn cầm
- Tiếng suối như tiếng hát xa


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Tốn: Ơn : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách viết số đo độ dài là ghép của 2 đơn vị. Đổi đơn vị đo độ dài.
Củng cố KN cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài. So sánh ssố đo độ dài.
- Rèn KN tính tốn và đổi đơn vị đo.


<b>B- Đồ dùng:</b>


GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C- Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc tên các đơn vị đo độ dài.
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>*HĐ1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài:</b>
Gọi hs nhắc lại tên các đơn vị đo độ
dài.


<b>* HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập:</b>


<b>* Bài 1:</b>


- Đọc y/c bài?


- Chữa bài, nhận xét.
<b>* Bài 2:</b>


- HD : Thực hiện như với số tự nhiên
rồi ghi thêm đơn vị đo vào kết quả.
- Chấm bài, nhận xét.


<b>* Bài 3:</b>


- Đọc yêu cầu BT 3?


- Chấm bài, nhận xét.


<b>*HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh hơn</b>
4hm7dam = ....dam
6hm 9m = ...m
<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc


HS nêu các đơn vị đo độ dài.


- 2 HS khá làm bảng lớp làm vở


- 3m2dm = 32dm


- 4m7dm = 47dm
- 4m7cm = 407cm
- 9m3dm = 93dm
+ 2 HS Yếu làm bảng
+ lớp Làm phiếu HT
8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
15km x 4= 60km
54mm : 9 = 6mm


- Làm vở- 1 HS Khá làm bảng
6m3cm < 7m


6m3cm > 6m
5m6cm =506cm
5m6cm < 560cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Mĩ thuật: Bài 10: </b><i>Thường thức mĩ thuật</i>


<b>XEM TRANH TĨNH VẬT</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


- Tập mơ tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.


*HSK: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.


*LGHĐNG: GV giáo dục hs thi đua học tốt để chào mừng ngày 20/11.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


<i>GV:</i> - Sưu tầm 1 số tranh tỉnh vật của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh và các họa sĩ
khác.


- Tranh tỉnh vật của HS các lớp trước,...


<i>HS:</i> - Sưu tầm 1 số tranh tỉnh vật của các họa sĩ, của thiếu nhi.
- Vở Tập vẽ 3.


<b>C/ Các hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


<b> Kiểm tra đồ đùng hs.</b>
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


Thiên nhiên tươi đẹp luôn là nguồn
cảm hứng sáng tác của các họa sĩ.
Qua vẽ đẹp về hình dáng, màu sắc
phong phú của hoa, quả, các họa sĩ
muốn gửi gắm vào tranh tình yêu
thiên nhiên yêu cuộc sống,...


<b>HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.</b>
- GV y/c HS quan sát 1 số bức tranh
tỉnh vật và gợi ý:



+ Tranh vẽ những loại hoa, quả
nào ?


+ Màu sắc ?


+ Em thích bức tranh nào nhất ?
- GV tóm tắt.


- GV y/c HS xem tranh tỉnh vật của
họa sĩ Đường Ngọc Cảnh và gợi ý.
+ Tranh vẽ những loại quả nào ?
+ Hình dáng của các loại quả đó ?
+ Màu sắc của các loại quả trong
tranh ?


+ đựơc làm trên chất liệu gì ?
- GV củng cố.


- GV giới thiệu vài nét về họa sĩ tác


- HS lắng nghe.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng
+ HS trả lời.


+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.



- HS quan sát và tập mơ tả các hình
ảnh và màu sắc trên tranh.


+Tranh của họa sĩ Đường Ngọc
Cảnh.


+ Quả măng cụt, quả sầu riêng,...
+ Quả sầu riêng trịn và có gai,...
+ HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

giả để HS hiểu thêm: Họa sĩ Đường
Ngọc Cảnh dẫn nhiều năm tham gia
giảng dạy tại trường Mĩ thuật Cơng
nghiệp. Ơng rất thành công về đề tài
phong cảnh, tỉnh vật,...


<b>HĐ2: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV nhận xét về tiết học, biểu
dương 1 số HS tích cực phát biểu
XD bài, động viên HS yếu,...


<b>* HĐNG: Nêu các hoạt động chào </b>
mừng ngày nhà giáo Việt Nam
20/11.


<b>III. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Sưu tầm tranh tỉnh vật và tập nhận
xét.



- Quan sát cành lá ( hình dáng và
màu sắc)


Nhận xét giờ học.


- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe nhận xét, đánh giá.


- HS lắng nghe dặn dò.


=========<sub></sub>========


<i> Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2011</i>


<b>Thủ cơng: Ơn tập chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán ( T2)</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Ôn tập củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ
chơi.


-Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.


*HSk: Gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo.


<b>*LGHĐNG: Giáo dục hs về cắt một số bông hoa các loại để chào mừng </b>
ngày 20/ 10.


<b>B/Đồ dùng dạy học:</b>



-Các bài mẫu đã học và quy trình gấp, cắt, dán.
-Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng hs.
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Quan sát lại các bài mẫu đã </b>
học.


Gọi hs nhắc lại các bài đã học
<b>*HĐ2:Thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

GV nêu y/c.


GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt, dán
các sản phẩm đã học.


GV theo dõi sửa sai.
<b>HĐ3: Nhận xét đánh giá:</b>
Cho hs trình bày bài.
Gọi hs nhận xét.
GV nhận xét.


<b>* HĐLG: Cho hs tập cắt, các bơng </b>


hoa để hơm sau trình bày thành một
bình,một bó hoa.


<b>III. Củng cố dặn dị:</b>


Chuẩn bị giờ sau: Về tập làm cho
thành thạo để giờ sau thực hành.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


HS làm hai hoặc ba sản phẩm.
( Có thể làm theo nhóm )


HS trình bày bài.
hs nhận xét.


HS làm chung cả lớp.


<b>Tập làm văn : Ôn Tập kể về người thân ( Bố ,Mẹ )</b>
<b>A/ Mục tiêu</b>


- Rèn kĩ năng nói : HS kể lại tự nhiên, chân thật về tình cảm của bố mẹ hoặc
người thân của em đối với em


- Rèn kĩ năng viết : viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn
ngắn, diễn đạt rõ ràng.


<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:



<b>I. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.


<b>*HĐ1: Kể về tình cảm của bố mẹ </b>
hoặc người thân với em


+ GV có thể gợi ý
- Người đó là ai ?


-Năm nay bao nhiêu tuổi ?


-Người thân có tính cảm như thế
nào với em


-Quan tâm đến em như thế nào ?
-Tình cảm của em với người thân đó
như thế nào ?


GV nhận xét.


<b>* HĐ2: Viết thành đoạn văn</b>
- GV nhắc HS chú ý kể chân thật,
giản dị những điều em vừa kể, có


- Từng HS xem em kể về tình cảm
của ai với em


1 HS khá giỏi kể mẫu



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

thể viết 5 đến 7 câu hoặc dài hơn 7
câu


Gv thu vở chấm .
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.


<b>Ví dụ :</b>


Có rất nhiều người u quý em
nhưng người thương em nhất là bố (
mẹ , ông , bà ) . mẹ em năm nay 30
tuổi , mẹ hằng ngày lo cho em từng
bữa cơm , giấc ngủ , sáng nào mẹ
cũng dậy sớm nấu cho gia đình ăn ,
ăn xong mẹ chở em đi học , rồi mẹ
đi làm , chiều mẹ tắm rửa cho em ,
tối ăn xong mẹ lại hướng dẫn em
học bài ...


4, 5 em đọc bài viết của mình.
<b>Tốn : ƠN TẬP</b>


<b>A/ Mục tiêu :</b>


- Củng cố cho HS về cách thực hiện phép nhân, phép chia. Đơn vị đo đội dài
- Giải tốn có lời văn.



- Vận dụng làm bài tập.
B/ Các hoạt động dạy học :


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ :</b>


- Kiểm tra miệng các phép tính
trong các bảng nhân đã học
<b>II. Bài mới : </b><i>Giới thiệu bài :</i>


Hướng dẫn hs làm bài tập :
<b>* Bài 1 :</b>


- Cho HS làm miệng.


- GV chấm bài


- Nhận xét bài làm của HS
<b>* Bài 2 :</b>


- Hs giỏi làm bảng
GV chấm bài
<b>* Bài 3 :</b>


GV hướng dẫn gợi ý.
Tóm tắt và giải bài tốn


Gọi 1 HS lên bảng làm,lớp làm vở.



- Tính nhẩm nêu kết quả.
7 x 9 = 42 : 7 =
5 x 8 = 32 : 4 =
7 x 5 = 40 : 5 =
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
3m 3dm = ...dm


1m 12cm = ....cm
5m 3dm = ...dm
7m 30cm = ....cm


<b>-</b> HS đọc bài tốn
Tóm tắt:


Em hái : 27 bông
Chị hái : gấp 3 lần em


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

GV nhận xét bài.
<b>II. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài.


<b>-</b> Nhận xét giờ học.


<b></b>


Bài giải


Chị hái được số bông hoa là :
27 x 3 = 81 ( bông hoa )
Đáp số : 81 bông hoa



<b>*</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>**</b>
<b>* </b>


<b>Tuần 11:</b>


<i> Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2011</i>


<b>Âm nhạc: Ôn tập bài: Lớp chúng ta đoàn kết</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.


-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Tập biểu diễn bài hát, kết hợp các hoạt động.


*LGHĐNG: GV giáo dục hs ý nghĩa của ngày 20 tháng 11 Ngày nhà giáo
Việt Nam.


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


Bộ nhạc cụ quen dùng.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Gọi hs hát lại bài Đếm sao.
GV nhận xét tuyên dương.


<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


GV nêu mục đích y/c giờ học.
<b>*HĐ1: Ơn tập bài hát Lớp chúng</b>
<i><b>ta đồn kết.</b></i>


- Cho HS nghe giai điệu bài hát,
hỏi HS tên bài hát, tác giả?


- Hướng dẫn HS ơn hát kết hợp sử
dụng các nhạc cụ gõ đệm theo
phách, theo nhịp và tiết tấu lời ca
của bài hát.


GV nhận xét sửa sai.


<b>*HĐ2: Nhận xét các bài hát có</b>
chung âm hình tiết tấu.


- GV hướng dẫn HS ơn hát lại bài
hát <i>Hoa lá mùa xuân.</i>


HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.


- HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và
trả lời câu hỏi của GV.


- HS nghe lại bài hát, sau đó ơn lại
bài hát theo hướng dẫn của GV:
Hát đồng thanh, dãy, cá nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- HS hát và gõ đệm theo tiết tấu
bài <i>Hoa lá mùa xuân.</i>


- Hỏi HS so sánh tiết tấu lời ca
của bài <i>Lớp chúng ta đoàn kết</i> và
bài <i>Hoa lá mùa xuân</i>, hoặc GV gõ
đệm tiết tấu một câu trong bài hát
và hỏi HS đó là tiết tấu của bài
hát nào? HS có thể trả lời một
trong hai bài nêu trên đều đúng.
GV theo dõi sửa sai.


GV nhắc lại.


<b>HĐ3: Tập biểu diễn bài hát.</b>


- Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp
vỗ tay, nhún chân nhịp nhàng theo
nhịp sang trái sang phải.


- Mời từng nhóm – dãy hoặc cá
nhân lên biểu lớp.


*HĐNG: <i>GV cho hs biết ý nghĩa </i>
<i>của ngày 20 / 11.</i>


<b>II. Củng cố dặn dò:</b>


GV bắt nhịp cho cả lớp hát.


-Về ôn lại bài vừa học.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
lời ca


- HS trả lời.


- Xem và thực hiện theo hướng dẫn
của GV.


- Từng nhóm, dãy, cá nhân lên
biểu diễn. Chú ý để thực hiện đều
đặn, nhịp nhàng sắc thái vui tươi.


<i><b>Tốn: ƠN TẬP TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH</b></i>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


- HS làm quen với bài tốn giải bằng hai phép tính. Bước đầu biết vẽ sơ đồ
tóm tắt và trình bày lời giải.


- Rèn KN tóm tắt và giải tốn.
<b>B/ Đồ dùng: </b>


- Bảng phụ - Phiếu HT
<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>


Hướng dẫn hs làm bài tập:


<b>Bài 1: Bạn Lâm có 15 bưu ảnh ,bạn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

cả 2 bạn có Bao nhiêu bưu ảnh ?
GV hướng dẫn tìm hiểu đề bài.
- gọi 1 hs khá làm bảng


<b>* Bài 2: Đọc đề?</b>


- Nêu bài tốn theo tóm tắt rồi giải
Cam : 20 quả


}

?quả
Quýt : ? quả


<b>* Bài 3:</b>


- HS đọc bài toán: An hái được 27
bông hoa, Mai hái được số hoa gấp
số hoa của em 3 lần. Hỏi Mai hái
được bao nhiêu bơng hoa ?


<b>II.Củng cố- Dặn dị:</b>
GV hệ thống lại bài
<b> Nhận xét giờ học.</b>


Diễm có số bưu ảnh là :
15 – 3 = 12 ( ảnh)



cả hai bạn có là :
15 + 12 = 27 ( ảnh )


Đáp số: : 27 ảnh.
- 1 hs nêu


1HS lên làm, lớp làm vào vở.
Bài giải


Số quả quýt có là :
20 : 2 = 10 ( quả )


Cả 2 loại có là
20 + 10 = 30 ( quả)
Đáp số: 30 quả .


Tóm tắt
An : 27 bông


Mai : gấp 3 lần An
Mai : … bông hoa ?


<b> Bài giải</b>


Mai hái được số bông hoa là :
27 x 3 = 81 ( bông hoa )
Đáp số : 81 bông hoa


<b>Tập đọc: </b><i>Luyện đọc bài:</i><b> ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU</b>


<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Luyện đọc lại bài tập đọc Đất quý, đất yêu.


-Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới:</b><i> Giới thiệu bài:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>*HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:</b>


Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc.
Luyện đọc: GV nêu y/c.


<b>*HĐ2: Hướng dẫn đọc và trả lời</b>
câu hỏi:


GV nêu y/c.
GV nêu câu hỏi.


GV nhận xét chốt lại nội dung.
Tương tự các đoạn khác.
<b>*HĐ3: Luyện đọc lại bài.</b>
GV nhận xét ghi điểm.
III. Củng cố dặn dò:
Về luyện đọc lại bài.


Nhận xét giờ học.


HS đọc nối tiếp câu.
HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời


Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.


=========<sub></sub>========


<i>Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2011</i>


<b>Luyện từ và câu: ÔN TẬP</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


- Củng cố cho HS vốn từ về quê hương
- Tiếp tục củng cố mẫu câu Ai làm gì ?
<b>B/ Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài cũ :</b>


- Kiểm tra BT 2 tiết LT&C tuần 11
<b>II. Bài mới</b>



* Bài tập 1


+ Xếp những từ sau vào hai nhóm :
cây đa, cây tre, đồi núi, mái đình,
dịng sơng, phố phường, thương
yêu, thương nhớ, gắn bó, tự hào.
-1 hs khá lên bảng


+ LỚP làm bài vào vở,
- GV nhận xét


* Bài tập 2


- Những câu nào dưới đây được


- HS Làm lại BT 2 tiết LT&C tuần 11
- Nhận xét


- Từ chỉ sự vật ở quê hương : cây đa,
cây tre, đồi núi, mái đình, dịng sơng,
phố phường


- Từ chỉ tình cảm đối với quê hương :
thương yêu, thương nhớ, tự hào, gắn


- Đổi vở, nhận xét
+ lớp làm bài vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

viết theo mẫu Ai làm gì ?


+ Ngày chủ nhật được nghỉ, mẹ giặt
quần áo. Chị dọn dẹp nhà cửa. Bố
bơm nước vào cho đầy bể. Cịn tơi
thì quét nhà đỡ mẹ. Mỗi người làm
một việc nhưng rất vui.


- Hãy chỉ rõ mỗi bộ phận câu trả lời
câu hỏi Ai ? hoặc làm gì ?


- Gọi hs lên bảng làm lớp làm vở


- GV nhận xét


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài. lại bài.
Nhận xét giờ học.




- Mẹ tôi giặt quần áo
- Chị tôi dọn dẹp nhà cửa


- Bố tơi bơm nước vào cho đầy bể
- Tơi thì quét nhà đỡ mẹ


+ Mỗi bộ phận câu trả lời câu hỏi ai ?
hoặc làm gì ?



Ai Làm gì ?
Mẹ giặt quần áo
Chị dọn dẹp nhà cửa


Bố bơm nước vào cho đầy bể
Tôi qt nhà đỡ mẹ


-


Nhận xét bài của bạn


<b>Tốn: Ơn Giải bài tốn bằng hai phép tính</b>
<b>A/Mục tiêu</b>


- Củng cố cho HS cách giải bài toán bằng hai phép tính.
- Rènkĩ năng tóm tắt và giải tốn.


<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
Hướng dẫn hs làm bài tập:
* Bài 1:


- Hàng trên có 3 con chim, hàng dưới
có nhiều hơn hàng trên 5 con chim.
Hỏi cả hai hàng có bao nhiêu con
chim ?



Gv goị hs khá làm bảng


- Chấm, chữa bài.
<b>*Bài 2: </b>


- Anh có 25 tấm ảnh, em có ít hơn


- 1,2 HS đọc bài toán


- lớp Làm phiếu HT
<b> </b><i> Bài giải:</i>


<i> Số chim hàng dưới là:</i>
<i> 3 + 5 = 8 ( con chim)</i>
<i> Số chim cả hai hàng là:</i>


<i>3 + 8 = 11( con chim)</i>
<i> Đáp số: 11 con chim</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

anh 9 tấm ảnh. Hỏi cả hai anh em có
bao nhiêu tấm ảnh ?


- GV hd hs xác định yêu cầu
gv cho hs t. bình làm bảng lớp


- Chấm và chữa bài.


<b>* Bài 3 :</b>


Hà có 28 bơng hoa, em có ít hơn hà


8 bông . Hỏi cả hà và em có bao
nhiêu bơng ?


-Gv cho hs yếu làm bảng


- Chấm và chữa bài.
<b>III. Củng cố dặn dò:</b>
GV hệ thống lại bài. lại bài.
Nhận xét giờ học.


- lớp làm bài vào vở
Bài giải


<i>Số bưu ảnh của em là:</i>
<i>25 - 9 = 14( bưu ảnh)</i>
<i>Số bưu ảnh của hai anh em là:</i>


<i>25 + 14 = 43( bưu ảnh)</i>
<i> Đáp số: 43 bưu ảnh</i>.




<i> Bài giải</i>


<i>Số bông hoa của em là:</i>
<i>28 - 8 = 20( bông)</i>
<i>Số bông hoa của hà và em là:</i>


<i>20 + 28 = 48( bông)</i>


<i>Đáp số: 48 bông </i>.


Bài 11: VẼ THEO MẪU
<b>VẼ CÀNH LÁ</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá.
- Biết cách vẽ cành lá.


-Vẽ được cành lá đơn giản.


<i>HSK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.</i>


<b>*LGVSMT: </b><i><b>:-Giúp hs biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.</b></i>
<i> -Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.</i>
<i> -Có ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên.</i>


<i><b> B/ Đồ dùng dạy học:</b></i>


GV: - Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc,...
- Bài vẽ của HS năm trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

HS: - Cành lá đơn giản.


<b> - Giấy vẽ hoặc Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...</b>
C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>



Kiểm tra đồ dùng hs.


<b>II. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>


<b>*HĐ1: H.dẫn HS quan sát, nhận xét.</b>
- GV giới thiệu 1 số cành lá khác
nhau, gợi ý


+ Mỗi cành lá có h.dáng, màu sắc như
thế nào


<b>+ Đặc điểm, cấu tạo, hình dáng của </b>
chiếc lá như thế nào ?


- GV cho HS xem bài trang trí và giới
thiệu: cành lá đẹp có thể s/d làm họa
tiết trang trí.


- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm
trước và gợi ý về bố cục, hình ảnh,
màu sắc,...


- GV tóm tắt.


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ cành </b>
<b>lá.</b>


- GV y/c HS quan sát cành lá và hdẫn.
+ Vẽ phác hình dáng chung của cành


lá.


+ Vẽ phác cành, cuống lá.


+ Vẽ phác hình dáng của từng chiếc
lá.


+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.


<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV nêu y/c vẽ bài.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn
mẫu để vẽ, vẽ khung hình cho cân đối
với tờ giấy, vẽ rõ đặc điểm của cành
lá, vẽ màu theo ý thích,..


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá, giỏi.


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp
để n.xét.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.


- HS quan sát và trả lời.



+ Có hình dáng, màu sắc khác nhau.
+ Phong phú và đa dạng.


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS quan sát và nhận xét về bố cục.
hình ảnh và màu sắc.


- HS lắng nghe.


- HS quan sát cành lá


- HS theo dõi.


HS nhắc lại các bước.


- HS vẽ bài theo mẫu: vẽ cành lá,
vẽ màu theo ý thích.


- HS đưa bài lên để nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- GV nhận xét bổ sung.


<b>*HĐNG: GDhs </b><i>ý thức bảo vệ môi </i>
<i>trường thiên nhiên.</i>


<b>III. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Sưu tầm tranh về đề tài Ngày Nhà
giáo VN.



- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.


=========<sub></sub>=======


<i><b> Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011</b></i>
<i><b>Thủ công: CẮT DÁN CHỮ I, T </b></i>


<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
-Kẻ, cắt, dán được chữ I, T.


-Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng.


*LGHĐNG: <i>Cho hs cắt dán các bông hoa để chúc mừng thầy cô giáo nhân</i>
<i>ngày 20/11.</i>


<b>B/ Đồ đùng dạy học:</b>


- Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy
trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán.


- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu …


<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng hs.


<b>II. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>


<b>*HĐ1: Quan sát và nhận xét.</b>
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh
quan sát và nhận xét.


+ Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ
I, T và hướng dẫn (hình 1).


+ Giáo viên dùng chữ mẫu để rời
gấp đơi theo chiều dọc.


Vì vậy muốn cắt được chữ I, T chĩ
cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo
chiều dọc và cắt theo đường kẻ.


<b>*HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.</b>
- Bước 1. Kẻ chữ I, T.


+ Học sinh quan sát để rút ra được
nhận xét.


+ Nét chữ rộng 1 ô.



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

+ Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ,
cắt hai hình chữ nhật. Hình chữ
nhật thứ nhất có chiều dài 5 ơ, rộng
1 ơ được chữ I (H.2a).Hình chữ nhật
thứ hai có chiều dài 5 ơ, rộng 3 ơ.
+ Chấm các điểm đánh dấu hình
chữ T vào hình chữ nhật thứ hai.
Sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã
đánh dấu như hình 2b.


- Bước 2. Cắt chữ T.


+ Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ
T (h.2b) theo đường dấu giữa (mặt
trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ
nửa chữ T bỏ phần gạch chéo
(h.3a). Mở ra được chữ T như chữ
mẫu (h.3b).


- Bước 3. Dán chữ I, T


+ Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ
cho cân đối trên đường chuẩn.
+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán
chữ vào vị trí trên đường chuẩn.
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa
dán để miết cho phẳng (h.4).


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh


tập kẻ.


+ Giáo viên theo dõi hướng dẫn học
sinh chưa cắt được.


<b>III. Củng cố dặn dị:</b>


+ Dặn dò chuẩn bị dụng cụ kéo, hồ
dán, giấy thủ công


<b> Nhận xét tiết học.</b>


+ Học sinh tập kẻ nháp và cắt trên
giấy trắng.


- Học sinh thực hành trên giấy nháp,
cơ bản cắt chữ T sao cho cân, đều p.


- Mang sản phẩm lên bàn giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hì nh thức - nội dung thư,
biết viết 1 bức thư ngắn ( khoảng 8 đến 10 dò ng ) để thăm hỏi, báo tin cho
người thân


- Diễn đạt rừ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức 1 bức thư, ghi rừ ND
trên phong bì thư để gửi theo đường bưu điện.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:



<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đọc bài : Thư gửi bà


- Nhận xét về cách trình bày 1 bức
thư ?


<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài</i>


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
<i><b>Đề bài : Em hãy viết 1 bức thư cho </b></i>
người thân ?


GỢI Ý :


-Em viết thư cho ai ?


-Dòng đầu thư viết thế nào ?
-viết lời xưng hơ như thế nào ?


<i>ví dụ :</i> với ông , bà , cô ,chú , bạn….
- nội dung hỏi thăm ,báo tin


- cuối thư có lời chúc ,hứa hẹn


- GV HD Dựa theo mẫu bài tập đọc :
Thư gửi bà để hoàn chỉnh 1 bức thư


Sau khi viết xong gv hướng dẫn hs
ghi phong bì.



<b>III. Củng cố dặn dị:</b>
GV hệ thống lại bài. lại bài.
Nhận xét giờ học.


- 1 HS đọc bài
- HS nhận xét


- HSđọc yêu cầu


- 1 HS đọc phần gợi ý


- HS thực hành viết bức thư vào vở
- 1 số em đọc thư trước lớp


- Bài mẫu:


Đắc Lắc ngày …tháng .. năm….
Ơng kính u .


Dạo này ơng có khỏe khơng ?
……….




Cháu của ông
AN
- HS qs phong bì viết mẫu trong
SGK



- Trao đổi về cách trình bày mặt
trước phong bì


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Tốn: ƠN TẬP BẢNG NHÂN 8</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Củng cố lại cho HS bảng nhân 8.


- Giải bài tốn có lời văn.
B/ Các hoạt động dạy học :


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ :</b>


- Đọc bảng nhân 8


<b>II. Bài mới : Giới thiệu bài :</b>
Hướng dẫn hs làm bài tập :
<b>* Bài1 :</b>


- Mẹ mua một rổ có 9 quả cam. Hỏi
8 rổ như thế có mấy quả cam ?


- GV chấm bài, nhận xét


<b>* Bài 2 : Tính nhẩm</b>


8 x 3 = 8 x 7 =
8 x 9 = 8 x 6 =


8 x 1 = 8 x 0 =
8 x 8 = 0 x 8 =
-1số hs t bình lên bảng


-GV nhận xét
<b>* Bài 3:</b>


- Đếm thêm 8 từ 8 đến 80
GV nhận xét


<b>Bài 4 : Tính : </b>
a) 8 x 3 + 8


8 x 4 + 8
b) 8 x 8 + 8
8 x 9 + 8


<b>III.Củng cố dặn dò:</b>
Đọc bảng nhân 8.
<b>GV nhận xét tiết học</b>


- 3, 4 HS đọc
- Nhận xét


- 1, 2 HS đọc bài toán ,X định yêu
cầu


- 1 hs khá lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
Bài giải



8 rổ như thế có số quả cam là :
9 x 8 = 72 ( quả cam )
Đáp số : 72 quả cam
+ Lớp làm bài vào phiếu


- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
8 x 3 = 24 8 x 7 = 56
8 x 9 = 72 8 x 6 = 48
8 x 1 = 8 8 x 0 = 0
8 x 8 = 64 0 x 8 = 0


- HS giỏi đếm


8, 16, 24, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80
- Đếm xuôi, đếm ngược


- Nhận xét bạn
Lớp làm bảng con
a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8
= 32
8 x 4 + 8 = 32 + 8
= 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>*</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>****</b> <b>***</b> <b>****</b> <b>**</b>
<b>* </b>


<b>Tuần 12:</b>


<i> Thứ 2 ngày 7 tháng 11 năm 2011</i>



<i><b>Âm nhạc: Học hát bài: CON CHIM NON</b></i>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.


-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


*LGHĐNG: GVCho hs sưu tầm các bài hat về chủ đề ngày 20 tháng 11
Ngày nhà giáo Việt Nam.


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


Bộ nhạc cụ quen dùng.
<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Gọi hs hát lại bài Lớp chúng ta
đoàn kết.


GV nhận xét tuyên dương.
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


GV nêu mục đích y/c giờ học.
<b>*HĐ1: Dạy hát lời bài </b><i>Lớp chúng </i>
<i>ta đoàn kết.</i>



-GV hát mẫu hoặc cho hs nghe
băng nhạc.


-Dạy hát từng câu theo lối móc
xích.


GV theo dõi sửa sai.
-Ơn luyện lại lời của bài.
GV nhận xét sửa sai.


<b>*HĐ2: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm</b>
theo bài hát.


- Hướng dẫn học sinh hát bài hát
kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài
hát.


- Hướng dẫn học sinh hát bài hát
kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của


HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.


HS lắng nghe.


HS đọc lời ca theo từng câu.
HS hát từng câu, đoạn, cả bài.
Hát theo nhóm tổ, cá nhân.
HS hát theo tổ, nhóm,tổ,cá nhân.
Lớp nhận xét.





</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

baøi haùt.
GV nhận xét.


GV theo dõi sửa sai.
GV nhắc lại.


*HĐNG: GV cho hs biết ý nghĩa
<b>của ngày 20 / 11.</b>


<b>II. Củng cố dặn dò:</b>


GV bắt nhịp cho cả lớp hát.
-Về ôn lại bài vừa học.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


Lớp hát lại lời của bài.


<i><b>Tốn: Ơn : Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số</b></i>
<b>A. Mục tiêu</b>


- Củng cố cho HS nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng để giải tốn.


- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán


<b>B. Đồ dùng GV : Bảng phụ, Phiếu HT</b>
C. Các hoạt động dạy học :



Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ :</b>
Đặt tính rồi tính


102 x 4 421 x 2
321 x 3 107 x 8


II. Bài mới : <i>Giới thiệu bài :</i>
<b>*Bài1 : Treo bảng phụ- Gọi HS đọc </b>
đề


- BT u cầu gì?


- Muốn tính tích ta làm ntn?
-Gv cho hs khá – giỏi làm bảng
- lớp làm vở


- Chữa bài, nhận xét.
<b>* Bài 2: </b>


- Gọi 1 HS đọc đề?


- 4hs lên bảng, cả lớp làm bảng con


- Nhận xét bạn


- HS đọc


- Tìm tích.


- Thực hiện phép nhân các thừa số.
Thừa


số


223 163 101 142


Thừa
số


2 3 8 4
Tích <i><b> 446 489 808 568</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?


- Nhận xét
<i><b>* Bài 3:</b></i>
- Đọc đề?


- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?


- Chữa bài, nhận xét.


<i><b>* Bài 4</b> : Tìm trên hình bên có mấy </i>
<i>chữ nhật : kể tên các hình </i>



- gvCho HS giỏi làm bảng : 9
hình : A MOI , MOBH ,IDNO, …
-gv nhận xét
III. Củng cố dặn dò :


Gv hệ thống lại bài.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


- X là số bị chia
- HS nêu


- Làm phiếu HT


- 2 HS T bình chữa bài


a) X : 5 = 112 b) X : 7 = 141
X = 112 x 5 X = 141 x 7
X = 560 X = 987
- HS đọc


- 1 ngày bán120L


- 7 ngày bán bao nhiêu l
- HS làm vở- 1 HS chữa bài


<i>Bài giải</i>


<i>Bảy ngày bán được số lít dầu là:</i>
<i>120 x 7 = 840(l)</i>



<i> Đáp số: 840lít dầu.</i>




A M B


I o H


D N C


<b>Tập đọc: </b><i>Luyện đọc bài:</i><b> NẮNG PHƯƠNG NAM</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>


-Luyện đọc lại bài tập đọc Nắng phương nam.


-Đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
-Trả lời được các câu hỏi trong bài.


B/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I.Bài mới:</b><i> Giới thiệu bài:</i>


GV nêu nội dung y/c giờ học.
<b>*HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:</b>


Gv đọc bài và hướng dẫn luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>*HĐ2: Hướng dẫn đọc và trả lời</b>


câu hỏi:


GV nêu y/c.
GV nêu câu hỏi.


GV nhận xét chốt lại nội dung.
Tương tự các đoạn khác.
<b>*HĐ3: Luyện đọc lại bài.</b>
GV nhận xét ghi điểm.
III. Củng cố dặn dò:
Về luyện đọc lại bài.
Nhận xét giờ học.


HS đọc nối tiếp đoạn.
Lớp đọc đồng thanh.
1HS đọc đoạn 1
HS trả lời


Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bổ sung.


=========<sub></sub>========


<i>Thứ 3 ngày 8 tháng 11 năm 2011</i>


<b>Luyện từ và câu: ÔN TẬP</b>
<b>Từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh</b>
<b>A/ Mục tiêu: </b>



- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái


- Tiếp tục ôn về phép so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động )
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng lớp viết khổ thơ BT1, Bảng phụ viết ND BT3.
C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


- Làm BT 2 và 4 tiết LT&C tuần 11
<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


* <i>Bài tập 1 / 98</i>


- Nêu yêu cầu BT


- 1 em giỏi lên bảng,
- GV nhận xét


* <i>Bài tập 2 </i>


- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu


- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét bạn



Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi
+ con trâu đen lơng mượt
Cái sừng nó vênh vênh
Nó cao lớn lênh khênh
Chân đi như đập đất


- cả lớp làm bài vào vở
+ Lời giải :


a) Từ chỉ hoạt động : đi , đập đất
Trong câu thơ ở bài 1 những hoạt
động nào được so sánh với nhau:
- HS làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- GV chấm bài


- Nhận xét bài làm của HS
* <i>Bài tập 3 </i>- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu


- 3 Hs giỏi lên bảng đặt .


- GV nhận xét


III. Củng cố dặn dò :
Gv hệ thống lại bài.
Nhận xét giờ học.



a) Con trâu đen chân đi như đập đất


Đặt 3 câu theo mẫu ai – làm gì ?
nói về người , vật , hoặc đồ vật :
-cả lớp làm vở


- Mẹ em lom khom cấy từng bụi
lúa .


- Đàn gà con đang lon ton theo mẹ
kiếm ăn .


- Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng
băng trên sơng.


<b>Tốn: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- Củng cố về bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Phân biệt số lần và số đơn vị.


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


I. Bài cũ:


- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần
số bé ta làm ntn?


- Nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới: <i>Giới thiệu bài:</i>



Hướng dẫn hs làm bài tập:
* <i>Bài 1:</i>


- GV nêu câu hỏi :


a) Sợi dây 27m dài gấp mấy lần sợi
dây 3m


b) Bao gạo 56kg cân nặng gấp mấy
lần bao gạo nặng 7kg?


-Nhận xét, cho điểm.
* <i>Bài 2:</i>


- Đọc đề?


- Nêu cách so sánh số lớn gấp mấy
lần số bé?


- HS nêu
- Lớp nhận xét


- HS khá trả lời miệng


<i>a) Sợi dây 27m dài gấp 9 lần sợi </i>
<i>dây 3m.</i>


<i>b) Bao gạo 56kg cân nặng gấp 8 lần</i>
<i>bao gạo nặng 7kg.</i>



- Lấy số lớn chia cho số bé.


<i>- 1 hs trung bình làm bảng </i>
<i>- lớp làm vở </i>


<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Chấm bài, nhận xét.
* <i>Bài 3:</i>


- Đọc đề?


- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?


- Chấm, chữa bài.
Bài 4: cho hs yếu nêu


? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta
làm ntn?


? Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần
số bé ta làm ntn?


III. Củng cố dặn dò :
Gv hệ thống lại bài.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


<i>28 : 4 = 7( lần)</i>


<i> Đáp số: 5 lần</i>


- HS đọc đề.
- HS Làm bảng
Lớp Làm vở


<i>Bài giải</i>


<i>Ngày thứ nhất bán được là:</i>
<i>27 x 3 = 81( kg)</i>
<i>Cả hai bán được là:</i>


<i>27 + 81 = 108( kg)</i>


<i> Đáp số: 108 kg gạo</i>


- Lấy số đó nhân với số lần
- Lấy số lớn chia cho số bé.


<b>Mĩ thuật: </b><i>Vẽ tranh đề tài:</i>


<b>Ngày nhà giáo Việt Nam</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- HS biết tìm chọn nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- HS tập vẽ tranh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.


- HS u q và kính trọng thầy,cơ giáo.


<b>*LGHĐNG: </b><i>Cho hs làm và trang trí thiệp chúc mừng Thầy cô giáo nhân </i>


<i>ngày 20/ 11.</i>


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - 1số tranh ảnh về Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Hình gợi ý cách vẽ.


HS: - Giấy hoặc vở thực hành.Bút chì,tẩy,màu...
C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Kiểm tra đồ dùng hs.


<b>II. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>GV y/c hs nêu ý nghĩa của ngày </b>
<b>20/11.</b>


GV cho hs quan sát một số bài vẽ
GV nêu câu hỏi hs trả lời.


<b>+ Nội dung của tranh?</b>


+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ?
+ Màu sắc?


- GV củng cố thêm.



- GV y/c nêu 1 số nội dung về đề tài
20-11.


<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
-GV y/c HS nêu các bước tiến hành
vẽ tranh


đề tài?


- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng
dẫn.


<b>HĐ3: Thực hành.</b>


- GV gọi 2 đến 3 HS đặt câu hỏi:
+ Em chọn nội dung gì để vẽ?
+ hình ảnh nào là chính, hình ảnh
nào là phụ?


- GV bao qt lớp,nhắc nhở HS chọn
nội dung, hình ảnh... phù hợp để vẽ.
Vẽ màu theo ý thích.


- GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS
khá,giỏi


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV chọn 3 đến 4 bài để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.


- GV nhận xét bổ sung.


* HĐLGNG: <i>Cho hs làm và trang </i>
<i>trí thiệp chúc mừng </i>


<b>III. Củng cố- Dặn dị:</b>


- Quan sát cái bát về hình dáng và
cách trang trí.


Nhận xét giờ học.


- HS quan sát và trả lời.


+ Tặng hoa cô giáo, văn nghệ chào
mừng Ngày Nhà giáo VN.


+ Thầy, cơ giáo và các bạn HS...
+ Có màu đậm,màu nhạt...


- HS lắng nghe.
- HS trả lời.


<i>B1: </i>Vẽ mảng chính,mảng phụ.


<i>B2: </i>Vẽ hình ảnh.


<i>B3:</i> Vẽ chi tiết.


<i>B4:</i> Vẽ màu.



-HS quan sát và lắng nghe.


HS tập vẽ tranh về đề tài Ngày nhà
giáo Việt Nam.


- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng
- Vẽ màu theo ý thích.


- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét về hình ảnh,màu...
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò:


=========<sub></sub>========


<i>Thứ 5 ngày 10 tháng 11 năm 2011</i>


<i><b>Thủ công: CẮT DÁN CHỮ I, T</b></i>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

-Kẻ, cắt, dán được chữ I, T.


-Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng.


*LGHĐNG: <i>Cho hs cắt, dán trang trí thiệp chúc mừng thầy cô giáo nhân</i>
<i>ngày 20/11.</i>


<b>B/ Đồ đùng dạy học:</b>



- Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy
trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán.


- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu …
C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ: </b>


Kiểm tra đồ dùng hs.


<b>II. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài:</i>


<b>HĐ1: Hướng dẫn ôn lại các bước: </b>
Gv nêu mục đích y/c giờ học.


GV gắn một số bài mẫu.


-Gọi hs nhắc lại cách cắt,dán chữ I,
T?


GV nhắc lại.
<b>HĐ2: Thực hành:</b>
GV nêu y/c.


GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng
túng.



<b>HĐ3: Nhận xét đánh giá:</b>
GV thu một số bài.


GV nhận xét đánh giá từng bài.
<b>* LGHĐNG: </b><i>Cho hs cắt, dán trang</i>
<i>trí thiệp chúc mừng thầy cô giáo</i>
<i>nhân ngày 20/11.</i>


<b>III. Củng cố dặn dò:</b>


Về chuẩn bị giờ sau cắt dán chữ H,
U.


Nhận xét giờ học.


HS quan sát


HS nhắc lại các bước.


HS làm bài dán vào vở.


HS nhận xét cách cắt, dán, cách
trình bày.


<b>Tập làm văn: Ơn tập:</b>


<b>Nghe kể : Tơi có đọc đâu ! Nói về quê hương</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


- kể lại đúng nội dung chuyện vui Tơi có đọc đâu !, lời kể rõ vui, tác phong


mạnh dạn, tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quê
hương.


<b>B/ Đồ dùng:</b>


Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện, bảng phụ viết sẵn gợi ý về quê hương.
C/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


- 1 hs kể câu chuyện tôi có đọc đâu
- Nhận xét


<b>II. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
HD hs làm BT


<i>* Bài tập 1:</i> - kể lại câu chuyện Tơi
có đọc đâu.


GV nêu câu hỏi:


-Người viết thư thấy người bên cạnh
làm gì ?


-Người viết thư viết thêm vào thư
của mình điều gì ?



-Người bên cạnh kêu lên như thế
nào ?


Cho HS kể lại chuyện


- Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?


<i>* Bài tập 2</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV HD 1 HS dựa vào câu hỏi gợi
ý để tập nói :


-Ví dụ: -Q em ở đâu ?


-Em yêu nhất cảnh vật nào ở quê ?


-cảnh vật đó có gì đáng nhớ ?


-Tình cảm của em với quê hương
như thế nào ?


GV nhận xét sửa sai.
III. Củng cố dặn dò :
Gv hệ thống lại bài.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


- HS kể



HS QS tranh minh hoạ


- Ghé mắt đọc trộm thư của mình
- Xin lỗi. Mình khơng viết tiếp được
nữa, vì hiện có người đang đọc trộm
thư


- Khơng đúng ! Tơi có đọc trộm thư
của anh đâu !


Từng cặp HS kể chuyện cho nhau
nghe


- 4, 5 HS nhìn bảng đã viết sẵn gợi
ý,


thi kể lại ND câu chuyện trước lớp
Lớp nhận xét.


+Viết 5 – 7 câu nói về quê hương
em hoặc nơi em ở theo gợi ý


HS tập viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Tốn: Ơn tập: Bảng chia 8</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


-Củng cố bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8.



-Vận dụng bảng chia 8 để giải bài tốn có liên quan.
- Rèn KN tính và giải tốn.


<b>B/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:


<b>I. Bài cũ:</b>


Gọi hs đọc bảng chia 8.
GV nhận xét.


<b>II. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
Hướng dẫn hs làm bài tập:
<b>* Bài 1:</b>


- Nêu yêu cầu BT


- Tính nhẩm là tính ntn?


- GV gọi HS nêu mỗi em 1 phép
tính


- Nhận xét,.


<b>* Bài 2 : Tìm x :</b>


X : 8 =6 8 x X = 24
- 2 hs lên bảng làm.



<b>* Bài 3:</b>


- GV đọc bài toán


-Tấm vải dài 48 m cắt thành 8 mảnh
bằng nhau


- Mỗi mảnh dài bao nhiêu m ?


- 1 hs giải
- GV nhận xét.
- Chấm bài, chữa bài
III. Củng cố dặn dò :
Gv hệ thống lại bài.
<b> Nhận xét giờ học.</b>


HS đọc bảng chia 8.
Lớp nhận xét.


- Tính nhẩm


8 x 1 = 8 8 x 5 = 40
8 : 1 = 8 40 : 5 = 8
8 x 2 = 16 8 x 6 = 48
16 : 2 = 8 48 : 6 = 8
16 : 8 = 2 8 x 9 = 72


2 hs lên làm, lớp làm vở


X : 8 =6 8 x X = 24


X = 6 x 8 X = 24: 8
X = 48 X = 3


- 1, 2 HS đọc bài toán
- lớp làm bài vào phiếu


<i>Bài giải</i>


<i>Mỗi mảnh vải có số mét là:</i>
<i>48 : 8 = 6( m)</i>


<i> Đáp số: 6mét</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×