Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

CONG TAC TTCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỚP TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG VỀ </b>



<b>CÔNG TÁC CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN </b>


<b>MÔN TRONG TRƯỜNG THCS, THPT</b>



<b>LỚP TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG VỀ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHUYÊN ĐỀ 2:</b>


<b>XÂY DỰNG KẾ HOẠCH </b>
<b>CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>


<b>PHẦN 4: THỰC HÀNH</b>
<b>XÂY DỰNG KẾ HỌACH CỦA</b>


<b>TỔ CHUYÊN MÔN</b>


<b>PHẦN 4: THỰC HÀNH</b>
<b>XÂY DỰNG KẾ HỌACH CỦA</b>


<b>TỔ CHUYÊN MÔN</b>


<b>PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG </b>
<b>VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>


<b>TỔ CHUYÊN MÔN</b>


<b>PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG </b>
<b>VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>


<b>TỔ CHUYÊN MÔN</b>



<b>PHẦN 2: XÂY DỰNG</b>
<b>KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA</b>


<b>TỔ CHUYÊN MÔN</b>
<b>PHẦN 2: XÂY DỰNG</b>
<b>KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA</b>


<b>TỔ CHUYÊN MÔN</b>


<b>PHẦN 3: TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN </b>
<b>GIÁO VIÊN TRONG TỔ CHUYÊN </b>


<b>MÔN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>
<b>NĂM HỌC CỦA CÁ NHÂN</b>


<b>PHẦN 3: TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN </b>
<b>GIÁO VIÊN TRONG TỔ CHUYÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT</b>


Giáo viên GV Kiến thức kỹ năng KTKN
Giáo viên chủ nhiệm GVCN Phương pháp PP


Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT Phương pháp dạy học PPDH


Học sinh HS Tổ chuyên môn TCM


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các loại kế hoạch ở TCM:




<b>PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>
<b>TỔ CHUYÊN MÔN</b>


<b>PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>
<b>TỔ CHUYÊN MÔN</b>


1. Kế hoạch năm học của TCM ( gọi tắt là KH TCM)


2. Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV ( gọi tắt
là KHCN)


Ngồi ra cịn có các kế hoạch khác:
- KH học kỳ, KH tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- KHTCM là bản dự kiến KH triển khai tất cả các hoạt
động của TCM trong một năm học, nhằm thực hiện
những mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường.


- KHTCM có những đặc điểm:


+ Là cơng cụ có tính pháp quy để TTCM quản lý, chỉ
đạo các hoạt động của TCM;


+ Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khác của TCM;


+ Là định hướng nhất quán cho các hoạt động của các
thành viên trong TCM;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Xây dựng KHNH TCM trong trường trung học là sự
xác định một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu,


nhiệm vụ của TCM và định ra những phương tiện cơ
bản để thực hiện có kết quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Đối với TTCM:


- Thể hiện tầm nhìn của TTCM về phương hướng phát
triển mọi hoạt động của TCM trong năm học tới.


- Có ý nghĩa như là phương tiện, công cụ quản lý quan
trọng giúp TTCM tổ chức, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra
đánh giá một cách thống nhất các hoạt động của Tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Đối với các thành viên trong Tổ:


- Thể hiện thống nhất ý chí, nguyện vọng và khả năng
phấn đấu vươn lên để phát triển của tập thể TCM.


- Chỉ rõ phương hướng thành động và phối hợp cho
mọi thành viên trong Tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Đối với Hiệu trưởng:


- Là một trong những loại KH cơ bản và có tầm quan
trọng trong quản lý nhà trường; nó là sự triển khai cụ
thể việc thực hiện tầm nhìn, chiến lược phát triển và
KH hoạt động trong năm học của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Đảm bảo tính mục đích;
2. Đảm bảo tính khoa học;



3. Đảm bảo tính cụ thể, đo được;
4. Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi;
5. Đảm bảo tính linh hoạt;


6. Đảm bảo tính dân chủ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>PHẦN 2: XÂY DỰNG KẾ HỌACH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tên chủ thể của KH


Tên chủ thể của KH <sub>Quốc hiệu</sub><sub>Quốc hiệu</sub>


Thời gian


Thời gian


Tên văn bản


Tên văn bản


Các căn cứ pháp lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1. Mục tiêu:


- Mục tiêu - hiểu theo nghĩa khái quát – là <i>“đích cần </i>
<i>đạt tới để thực hiện nhiệm vụ”.</i>


- Trong xây dựng KH, mục tiêu là tuyên bố về những
thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong


muốn có được khi kết thúc thời hạn thực hiện một
nhiệm vụ, một hoạt động trong KH.


+ Cụ thể, dễ hiểu
+ Đo lường được


+ Có thể đạt được (vừa sức)


+ Thực tế, có định hướng kết quả
+ Có thời hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Chỉ tiêu:


- Chỉ tiêu là “mức định ra để đạt tới, thường được biểu
<i>hiện bằng con số”.</i>


- Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được,
đo lường được, đối chiếu được.


- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục
tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3. Sự khác biệt và cách thức biểu đạt mục tiêu và chỉ tiêu:


- Mục tiêu là một phát biểu chung về những gì mong
muốn đạt được, mang tính khái quát.


- Chỉ tiêu là một thành phần cụ thể <i>phải đạt được để </i>
thực hiện mục tiêu, là biểu hiện, cụ thể hóa mục tiêu.
- Các mục tiêu đề ra có thể có nội dung phức tạp, nên


chúng thường được phân thành các chỉ tiêu khác
nhau. Như vậy, các chỉ tiêu là sự phân nhỏ mục tiêu đó
thành các phần. Hoàn thành tất cả các chỉ tiêu có
nghĩa là đã đạt được mục tiêu đề ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin
Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin


Việc 2: Xác định các mục tiêu và nhiệm vụ
cho năm học mới


Việc 2: Xác định các mục tiêu và nhiệm vụ
cho năm học mới


Việc 3: Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu
Việc 3: Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu
Việc 4: Xác định các biện pháp thực hiện
Việc 4: Xác định các biện pháp thực hiện


Việc 5: Dự kiến bố trí cơng việc và thời gian
thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1. Vai trò của TTCM trong việc tổ chức hướng dẫn GV
xây dựng KHCN


<b>PHẦN 3: TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV TRONG TCM XÂY DỰNG</b>
<b>KẾ HỌACH CÁ NHÂN</b>


<b>PHẦN 3: TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV TRONG TCM XÂY DỰNG</b>
<b>KẾ HỌACH CÁ NHÂN</b>



- Làm cho GV hiểu được ý nghĩa của KHCN đối với sự
phát triển nghề nghiệp.


- Có trách nhiệm hướng dẫn GV về mục đích, u cầu,
nội dung và phương pháp xây dựng KHCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2. Nội dung KHCN:


- Phân tích tình hình (của cá nhân trong năm học:
nhiệm vụ, thuận lợi, khó khăn …)


- Xác định các <i>mục tiêu, nhiệm vụ cá nhân thực hiện </i>
trong năm học và xác định <i>yêu cầu, chỉ tiêu thực hiện </i>
của mỗi nhiệm vụ.


- Chỉ rõ các hoạt động trọng tâm cần ưu tiên thực hiện
trong năm học.


- Chỉ rõ các <i>điều kiện cần có để cá nhân thực hiện </i>
nhiệm vụ.


- Xác định <i>lịch trình các hoạt động chính của cá nhân </i>
trong năm học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3. Quy trình tổ chức, quản lý xây dựng và thực hiện
KHCN


- Bước 1: TT phổ biến KH, yêu cầu, hướng dẫn GV xây
dựng KHCN theo nội dung và hạn định thời gian hồn


thành KHCN.


- Bước 2: Tổ chức góp ý và phê duyệt:


+ Thơng qua tập thể nhóm, TCM góp ý.


+ Các cá nhân bổ sung, điều chỉnh, hồn thiện KH.
+ Tổ trưởng duyệt và tổng hợp báo cáo với Hiệu
trưởng.


- Bước 3: Theo dõi, đôn đốc, động viên GV trong quá
trình thực hiện KH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1. Kỹ thuật phân tích tình hình “SWOT”

<b>Strengt</b>


<b>hs</b>


<b>Weakness</b>


<b>es</b>


<b>Opportunit</b>
<b>es</b>
<b>Threat</b>
<b>s</b>


<b>Strengths: mặt mạnh</b>
<b>Weaknesses: mặt yếu</b>
<b>Opportunites: cơ hội</b>
<b>Threats: thách thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Phân tích SWOT tĩnh



<b>Môi trường bên </b>


<b>trong</b> <b>mạnh (S)Điểm </b> <b>Điểm yếu (W)</b> <b>đến hoạt động Ảnh hưởng </b>
<b>TCM</b>


-Học sinh (số


lượng, chất lượng
…)


- Đội ngũ GV (số
lượng, chất lượng
…)


- CSVC, thiết bị, tài
chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Phân tích SWOT tĩnh


<b>Mơi trường bên </b>


<b>ngồi</b> <b>Thuận lợi Cơ hội/ </b>
<b>(O)</b>


<b>Thách </b>
<b>thức/ Khó </b>


<b>khăn (T)</b>


<b>Ảnh hưởng đến </b>


<b>hoạt động TCM</b>
- Nhà trường (cơ


chế, chính sách,
tiềm lực vật chất,
các giá trị, truyền
thống …)


- Các TCM/ đoàn
thể liên quan


- Cha mẹ HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Phân tích SWOT động


<b>Nội lực/</b>
<b>Chủ quan</b>


<b>x</b>


<b>Ngoại lực/ Khách quan</b>


<b>y</b>


<b>O</b>

<b>A</b>

<b>B</b>



<b>C</b>

<b>E</b>

<b>F</b>



<b>D</b>

<b>H</b>

<b>G</b>




Thuận lợi


Khó khăn


Yếu Mạnh


- Vùng OAEC: TCM đang ở
trạng thái yếu về chủ quan,
khó khăn về khách quan.


- Vùng ABFE: TCM đang
mạnh về chủ quan, khó
khăn về khách quan.


- Vùng CEHD: TCM đang
yếu về chủ quan, thuận
lợi về khách quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3. Kỹ thuật biểu đạt mục tiêu và chỉ tiêu trong văn bản KH:


- Mục tiêu nhất thiết phải bao hàm các yếu tố S-M-A-R-T.
- Mục tiêu nhằm định hướng cho sự phát triển và cho
hoạt động quản lý, được biểu đạt bằng những ngôn từ
khái quát.


- Chỉ tiêu là thành phần cụ thể của mục tiêu. Khi đạt
được tất cả các chỉ tiêu có nghĩa là đạt được mục tiêu.
Chỉ tiêu được rút ra từ mục tiêu. Các chỉ tiêu là những
điều kiện quan trọng phải đạt được để đạt các mục tiêu
đặt ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

4. Kỹ thuật 5W+2H để tư duy toàn diện khi lập KH:


<b>WHAT?</b> <b>Chọn vấn đề gì? </b>


<b>Làm gì?</b> <b>Tổ chức 1 tết dạy thực hiện chuyên đề đổi mới PPDH </b>
<b>“Cải tến tổ chức hoạt động </b>
<b>nhóm trong dạy học môn Địa </b>
<b>lớp 9” </b>


<b>WHEN?</b> <b>Khi nào bắt đầu? </b>


<b>Khi nào kết thúc?</b> <b>Tiết 3+4, sáng Thứ 5, tuần 12, ngày … tháng 11 năm </b>
<b>2011</b>


<b>WHERE?</b> <b>Diễn ra ở đâu? Bố </b>
<b>trí khơng gian ra </b>
<b>sao?</b>


-<b>Dạy tại lớp 9A3</b>


-<b> Họp rút kinh nghiệm tại </b>
<b>phòng GV</b>


<b>WHO?</b> <b>Ai làm? Sắp xếp, </b>
<b>phân công GV như </b>
<b>thế nào?</b>


-<b> Dạy: cô Phương Thảo </b>
<b>(nhóm Sử, Địa)</b>



-<b> Dự: cả nhóm Sử, Địa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

4. Kỹ thuật 5W+2H để tư duy toàn diện khi lập KH:


<b>CÂU HỎI</b> <b>Ý NGHĨA</b> <b>ỨNG DỤNG</b>


<b>WHY?</b> <b>Tại sao lại chọn các </b>


<b>yếu tố trên?</b> -<b> Chọn các yếu tố trên vì …</b>


<b>HOW</b>


<b>(KNOW)?</b> <b>Làm thế nào?</b> -<b>tháng 11/2011 TTCM phổ biến KH đầu </b>


-<b> Cơ Phương Thảo cùng </b>


<b>nhóm Sử, Địa xây dựng KH </b>
<b>bài dạy.</b>


-<b> Cô Phương Thảo thực hiện </b>
<b>trên lớp</b>


-<b> Cả nhóm Sử, Địa phân tích, </b>
<b>rút kinh nghiệm sau tết đạy</b>


<b>HOW </b>


<b>MUCH?</b> <b>Bao nhiêu nguồn lực (CSVC, kinh </b>
<b>phí, …)</b>



-<b> Máy projector, loa, micro</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Chủ đề: Atlat
Địa lý VN


CSVC
Mời
dự
Thời gian
<b>HĐNK </b>
<b>môn Địa </b>
<b>lớp 9</b>
Soạn,
trình bày
Soạn,
trình bày
Duyệt
Duyệt
BGH
BGH
GVBM
cụm 2
GVBM
cụm 2
- Máy tính, máy


chiếu, loa, micro
- Phần thưởng
- Máy tính, máy


chiếu, loa, micro


- Phần thưởng
Hội trường
Hội trường
Thảo
Thảo
Mịnh
Mịnh
Tuấn
Tuấn
PHT
PHT


Chiều Thứ 5,
17/10/2011
Chiều Thứ 5,


17/10/2011 Chiều Thứ 6, Chiều Thứ 6, <sub>18/10/2011</sub><sub>18/10/2011</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

6.1 Trình bày bản KHNH của TCM theo biểu đồ Gant


<b>Các hoạt </b>
<b>động và</b>
<b>công việc</b>


<b>Thời gian thực hiện (tháng)</b>


<b>Phân </b>
<b>công</b>



9 10 11 12 01 02 3 4 5 6 7 8
- Việc 1: …


- Việc 2: …
- Việc 3: …
- Việc 4: …
- Việc 5:
- …


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

6.2 Trình bày bản KHNH theo đầu cơng việc


<b>TT</b> <b><sub>cơng việc</sub>Nội dung </b>


<b>Chỉ </b>
<b>têu/ </b>
<b>Sản </b>
<b>phẩm</b>
<b>Biện </b>
<b>pháp</b>
<b>Thời </b>
<b>hạn </b>
<b>hồn </b>
<b>thành</b>
<b>Người </b>
<b>phụ </b>


<b>trách</b> <b>Ghi chú</b>


1 Công việc A



2 Công việc B


3 Cơng việc C


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

6.3 Trình bày bản KHNH theo tiến trình thời gian


<b>Thời gian</b> <b><sub>cơng việc</sub>Nội dung </b> <b><sub>Sản phẩm</sub>Chỉ têu/ </b> <b><sub>pháp</sub>Biện </b> <b>Người phụ </b>


<b>trách</b> <b>Ghi chú</b>


Từ … đến … Công việc A


Từ … đến … Công việc B


Từ … đến … Công việc C


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Vận dụng những nội dung đã thu hoạch qua chuyên


đề 2, Thầy/ Cô hãy thiết kế 01 bản KH TCM năm học


2011 – 2012 và 01 bản KHCN năm học 2011 – 2012.



<b>PHẦN 4: THỰC HÀNH XÂY DỰNG KẾ HỌACH </b>
<b>CỦA TỔ CHUYÊN MÔN</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×