Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu quy luật tai nạn lao động ở một số mỏ than hầm lò điển hình vùng quảng ninh và dự báo tần suất tai nạn theo chiến lược phát triển nghành than giai đoạn đến năm 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 78 trang )

1

bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học mỏ - Địa chất
-------------o0o------------

Trần Đình Khải

Nghiên cứu quy luật tai nạn lao động ở một số mỏ
than hầm lò điển hình vùng quảng ninh và dự báo tần
xuất tai nạn theo chiến lược phát triển ngành than
giai đoạn đến năm 2025

chuyên ngành: khai thác mỏ
MÃ số: 60.53.05

luận văn thạc Sỹ kỹ thuật

người hướng dẫn khoa học
Pgs.ts Trần Xuân Hà

hà nội - 2009


2

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu trong luận văn là trung thực; các luận điểm và kết quả nghiên cứu của
luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 18 tháng 8 năm 2009


Tác giả luận văn

Trần Đình Khải


3

mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
Mở đầu
Chương 1
1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3

Tổng quan về tình hình sản xuất, tai
nạn lao động trong các mỏ hầm lò
trên thế giới và ở việt nam những năm
gần đây

Tổng quan về tình hình sản xuất than trên thế giới..
Nhu cầu tiêu thụ năng lượng tự nhiên..........................
Tình hình sản xuất than Hầm lò trên thế giới...............
Tình hình tai nạn lao động sản xuất than Hầm lò trên


1
5

5
5
7
12

thế giới.........................................................................
1.2 Tổng quan về tình hình khai thác than Hầm lò vùng
Quảng Ninh..................................................................
1.2.1 Khái quát về bể than Quảng Ninh................................
1.2.2 Hiện trạng khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh.
1.2.3 Tình hình tai nạn lao động nghiêm trọng các mỏ hầm
lò vùng Quảng Ninh giai đoạn 1996 2007................
Chương 2 Nghiên cứu xác định các quy luật về
tai nạn lao động ở mỏ Hầm
quảng ninh

15
15
17
21
25

lò vùng

2.1 Thống kê tình hình tai nạn lao động trong hoạt động
khai thác than Hầm lò vùng mỏ Quảng Ninh giai

đoạn 20002008..
2.2 Phân tích TNLĐ trong khai thác than Hầm lò vùng
than Quảng Ninh giai đoạn 2000 2008
2.2.1 Phân tích tai nạn lao động xảy ra theo nguyên nhân
gây tai nạn lao động.....................................................

25

26
26


4

2.2.2 Phân tích tai nạn lao động theo Quý............................
2.2.3 Phân tích tai nạn lao động theo Ca...............................
2.2.4 Phân tích tai nạn lao động theo bậc thợ.......................

33
35
38

2.2.5 Phân tích tai nạn lao động theo tuổi nghề....................
2.2.6 Phân tích tai nạn lao động theo sản lượng
Chương 3 NghiÊN cứu dự báo tần xuất tai nạn lao

41
45
48


độngở các mỏ hầm lò vùng quảng ninh
giai đoạn đến năm 2025

3.1 Định hướng phát triển nghành khai thác than đến
giai đoạn 2015 có xét triển vọng đến năm 2125.
3.2 Nghiên cứu dự báo TNLĐ vùng than Quảng Ninh
đến giai đoạn năm 2025...
3.2.1 Nghiên cứu dự báo tai nạn lao động theo nguyên
nhân gây tan nạn lao động...
3.2.2 Nghiên cứu dự báo tai nạn lao động theo Quý.
3.2.3 Nghiên cứu dự báo tai nạn lao động theo Ca..
3.2.4 Nghiên cứu dự báo tai nạn lao động theo Bậc thợ
3.2.5 Nghiên cứu dự báo tai nạn lao động theo tuổi nghề
Chương 4 Đề xuất các biện pháp khả thi đề phòng

48
51
51
53
55
56
57
60

ngừa tai nạn lao động cho các mỏ than
Hầm lò

4.1 Mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ
4.2 Công nghệ khai thác


60

4.3 Biện pháp về đào chống lò
4.4 Ngăn ngừa cháy nổ khí CH4

61

4.5 Ngăn ngừa bục nước
4.6 Phòng chống cháy mỏ

64

4.7 Giải pháp về thông gió
4.8 Giải pháp về cung cấp năng lượng

66

Kết luận và kiến nghị.......................................
Tài liệu tham kh¶o............................................

60
62
65
66
67
69


5


Danh mục các bảng
Tên bảng

Nội dung

Trang

Bảng 1.1

Thống kê sự gia tăng dân số và mức tiêu thụ năng lượng

6

tự nhiên trên thế giới và dự báo đến năm 2025.
Bảng 1.2

Sản lượng khai thác than tính theo khu vực trên thế giới.

7

Bảng 1.3

Cân bằng, cung cầu than của Trung Quốc.

9

Bảng 1.4

Dự báo mức tiêu thụ năng lượng sơ cấp trên thế giới .
Thống kê số người chết và tỷ lệ chết/1 triệu tấn than ở


10

Bảng 1.5

13

một số nước trên trế giới.
Bảng 1.6

Sản lượng than, số người chết các mỏ than Trung Quốc

14

giai đoạn từ năm 1990 2000.
Bảng 1.7

Trữ lượng than vùng Quảng Ninh.

15

Bảng 1.8

Sản lượng khai thác các mỏ than Hầm lò vùng Quảng

20

Ninh từ năm 20032005.
Bảng 1.9


Thống kê các vụ TNLĐ nghiêm trọng khai thác than Hầm

22

lò vùng Quảng Ninh giai đoạn 1996 2007.
Bảng 2.1

Thống kê tình hình TNLĐ nghiêm trọng trong khai thác

25

than Hầm lò vùng Quảng Ninh giai đoạn 2000 2008.
Bảng 2.2

Thống kê tình hình TNLĐ nghiêm trọng trong Hầm lò

27

theo nguyên nhân gây TNLĐ giai đoạn 2000 2008.
Bảng 2.3

Bảng so sánh tỷ lệ phần trăm số vụ TNLĐ và tỷ lệ số

30

người chết than Hầm lò vùng Quảng Ninh theo nguyên
nhân gây TNLĐ giai đoạn năm 2000 2008
Bảng 2.4

Tỷ lệ số vụ các nguyên nhân TNLĐ/ 1 triệu tấn..


31

Bảng 2.5

Thống kê TNLĐ vùng Quảng Ninh theo Quý từ năm
2000 2008.

33


6

Bảng 2.6

Tỷ lệ số vụ TNLĐ theo Quý/1 triệu tấn than vùng

35

Quảng Ninh giai đoạn năm 2000 2008.
Bảng 2.7
Bảng 2.8

Thống kê TNLĐ vùng Quảng Ninh theo Ca từ năm
2000 2008.
Tỷ lệ số vụ tai nạn lao động theo Ca/ 1 triệu tấn than

36
38


vùng Quảng Ninh giai đoạn năm 2000 2008.
Bảng 2.9
Bảng 2.10

Thống kê số người chết theo bậc thợ vùng Quảng Ninh
từ năm 2000 2008.
Tỷ lệ sè ng­êi chÕt theo BËc thỵ/ 1 triƯu tÊn than vùng

39
40

Quảng Ninh giai đoạn năm 2000 2008.
Bảng 2.11

Thống kê sè ng­êi chÕt theo ti nghỊ vïng Qu¶ng

42

Ninh theo tõ năm 2000 2008
Bảng 2.12

Tỷ lệ số người chết theo tuổi nghề/ 1 triệu tấn than vùng

44

Quảng Ninh giai đoạn năm 2000 2008.
Bảng 2.13

Tỷ lệ số người chết/ 1 triệu tấn than vùng Quảng Ninh


45

giai đoạn năm 2000 2008
Bảng 3.1

Sản lượng than nguyên khai dự kiến khai thác giai đoạn

48

20102020 các vùng của tỉnh Quảng Ninh.
Bảng 3.2

Dự báo số vụ TNLĐ theo nguyên nhân tai nạn lao động

51

than Hầm lò vùng Quảng Ninh đến giai đoạn năm 2025.
Bảng 3.3

Dự báo số vụ TNLĐ theo Quý than Hầm lò vùng Quảng

53

Ninh đến giai đoạn năm 2025.
Bảng 3.4

Dự báo số vụ TNLĐ theo Ca than Hầm lò vùng Quảng

55


Ninh đến giai đoạn năm 2025.
Bảng 3.5

Dự báo số vụ TNLĐ theo Bậc thợ than Hầm lò vùng

56

Quảng Ninh đến giai đoạn năm 2025.
Bảng 3.6

Dự báo số vụ TNLĐ theo tuổi nghề than Hầm lò vùng
Quảng Ninh đến giai đoạn năm 2025.

58


7

Danh mục hình vẽ
Tên hình

Nội dung

Trang

Hình 1.1

Biểu đồ thống kê sự gia tăng của dân số và mức tiêu thụ
năng lượng tự nhiên trên thế giới và dự báo đến năm
2025.

Biểu đồ biểu thị sản lượng khai thác than tính theo khu

6

Hình 1.2

8

vực trên thế giới.
Hình 1.3

Biểu đồ cân bằng, cung cầu than của Trung Quốc.

9

Hình 1.4

Biểu đồ thống kê các vụ TNLĐ nghiêm trọng khai thác
than Hầm lò vùng Quảng Ninh giai đoạn 1996 2007.

23

Hình 2.1

Biểu đồ so sánh số vụ TNLĐ theo nguyên nhân tai nạn

28

lao động vùng than Quảng Ninh giai đoạn 2000-2008
Hình 2.2


Biểu đồ biểu thị phần trăm số vụ TNLĐ theo nguyên

28

nhân tai nạn lao động vùng than Quảng Ninh giai đoạn
2000-2008
Hình 2.3.

Hình 2.4

Biểu đồ so sánh người chết theo nguyên nhân gây tai
nạn lao động vùng than Quảng Ninh giai đoạn 2000
2008.
Biểu đồ biểu thị phần trăm số người chết theo nguyên

30

31

nhân tai nạn lao động vùng than Quảng Ninh giai đoạn
2000 2008
Hình 2.5

Biểu đồ biểu thị tỷ lệ số vụ tai nạn và số người chết theo

32

nguyên nhân gây TNLĐ/ 1 triệu tấn than vùng Quảng
Ninh giai đoạn năm 2000 2008.

Hình 2.6

Biểu đồ thống kê TNLĐ vùng Quảng Ninh theo Quý từ

34

năm 2000 2008.
Hình 2.7

Biểu đồ biểu thị tỷ lƯ sè vơ TNL§ theo Q/ 1 triƯu tÊn

35

than vïng Quảng Ninh giai đoạn năm 2000 2008.
Hình 2.8

Biểu đồ thống kê TNLĐ vùng Quảng Ninh theo Ca từ
năm 2000  2008.

37


8

Hình 2.9

Biểu đồ biểu thị tỷ lệ số vụ TNLĐ theo Quý/ 1 triệu tấn

38


than vùng Quảng Ninh giai đoạn năm 2000 2008.
Hình 2.10
Hình 2.11

Biểu đồ thống kê TNLĐ vùng Quảng Ninh theo Bậc thợ
từ năm 2000 2008.
Biểu ®å biĨu thÞ tû lƯ sè ng­êi chÕt theo BËc thợ/ 1 triệu

39
41

tấn than vùng Quảng Ninh giai đoạn năm 2000 2008.
Hình 2.12
Hình 2.13

Biểu đồ thống kê TNLĐ vùng Quảng Ninh theo tuổi
nghề từ năm 2000 2008.
Biểu đồ biĨu thÞ tû lƯ sè ng­êi chÕt theo ti nghỊ/ 1

43
44

triệu tấn than vùng Quảng Ninh giai đoạn năm 2000
2008.
Hình 2.14. Sản lượng khai thác than Hầm lò vùng Quảng Ninh giai
đoan đến năm 2020.

45

Biểu đồ dự báo số vụ TNLĐ nguyên nhân hình tai nạn


49

Hình 3.1.

lao động than Hầm lò vùng Quảng Ninh đến giai đoạn
năm 2025.
Hình 3.2

Biều đồ biểu thị dự báo số vụ TNLĐ theo Quý than

52

Hầm lò vùng Quảng Ninh đến giai đoạn năm 2025.
Hình 3.3

Biều đồ biểu thị dự báo số vụ TNLĐ theo Ca than Hầm

54

lò vùng Quảng Ninh đến giai đoạn năm 2025.

Hình 3.4

Biều đồ biểu thị dự báo số vụ TNLĐ theo Bậc thợ than

55

Hầm lò vùng Quảng Ninh đến giai đoạn năm 2025.
Hình 3.5


Biều đồ biểu thị dự báo số vụ TNLĐ theo tuổi nghề

57

than Hầm lò vùng Quảng Ninh đến giai đoạn năm
2025.
Hình 3.6

Biều đồ biểu thị dự báo số vụ TNLĐ theo tuổi nghề
than Hầm lò vùng Quảng Ninh đến giai đoạn năm 2025

58


9

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nhiều năm qua, nghành khai thác than đà trở thành một trong
những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xà hội, trong sự nghiệp
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Do vậy đòi hỏi nghành khai thác
than nói chung và khai thác than Hầm lò nói riêng luôn phải được duy trì và
có sự đầu tư phát triển với quy mô ngày càng lớn, nhằm đáp ứng nhu cầu sử
dụng than trong nước và xuất khẩu. Để đáp ứng chiến lược phát triển của
nghành than về sản lượng trong những năm tới, đòi hỏi các mỏ than Hầm lò
phải mở rộng, nâng cao năng lực, áp dụng các nghiên cứu khoa học kỹ thuật
và công nghệ mới vào sản xuất, đảm bảo tạo được bước phát triển cao, cả về
năng suất lao động, công suất mỏ, tận thu tài nguyên triệt để và đặc biệt phải
đảm bảo an toàn trong tất cả các khâu sản xuất. Do những đòi hỏi nêu trên, để

đáp ứng nhu cầu các đơn vị sản xuất than Hầm lò phải mở rộng, lập các dự án
để khai than xuống sâu dưới mức thông thuỷ và đây chính là vấn đề thách thức
lớn nhất đối với công tác an toàn mỏ. Vì theo đánh giá của nhiều nhà khoa
học cho thấy khi càng khai thác xuống sâu thì nguy cơ xẩy ra mất an toàn là
rất lớn và khó kiểm soát, đặc biệt là các loại hình tai nạn về khí mỏ, sập đổ lò
do điều kiện lớp vỉa thay đổi.
Trong những năm gần đây dù đà ý thức được vấn đề về an toàn mỏ,
nhưng hàng năm chỉ tính riêng các mỏ than Hầm lò thuộc vùng Quảng Ninh
vẫn luôn xẩy ra những vụ tai nạn lao động và đặc biệt nguy hiểm như: Nổ khí
CH4; bục nước, sập đổ lò, ngạt khí. làm chết hàng chục người, gây hậu quả
nghiêm trọng và thiệt hại lớn về con người, cũng như vật chất. Chính vì vậy an
toàn, bảo vệ con người trong khai thác mỏ Hầm lò, hiện là vấn đề được đặt lên
hàng đầu trong quá trình sản xuất, phương châm và chiến lược phát triển của
nghành than, cần phải có những giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn, phòng tránh


10

nguy cơ tai nạn lao động xẩy ra. Không ngoài quan điểm coi con người là vừa
là mục tiêu, vừa là nguồn lực để phát triển sản xuất, để giảm thiểu tai nạn lao
động trong quá trình khai thác than Hầm lò và nhằm mục đích đánh giá, đề
xuất các giải pháp ngăn ngừa sự cố và tai nạn lao động trong quá trình khai
thác than Hầm lò vùng Quảng Ninh, tác giả đà lựa chọn đề tài Nghiên cứu
quy luật tai nạn lao động ở một số mỏ than Hầm lò điển hình vùng Quảng
Ninh và dự báo tần xuất tai nạn theo chiến lược phát triển nghành than
giai đoạn đến năm 2025
2. Mục đích của đề tài
- Tìm được một số quy luật điển hình về tai nạn lao động trong mỏ than
Hầm lò vùng Quảng Ninh.
- Dự báo tần xuất tai nạn lao động ở mỏ than Hầm lò trong giai đoạn

đến năm 2025 theo chiến lược phát triển nghành than và đề xuất các giải pháp
phòng ngừa tai nạn lao động khả thi.
3. Nội dung của luận văn
- Tổng quan về tình hình sản xuất, tai nạn lao động trong các mỏ than
Hầm lò trên thế giới và ở Việt Nam những năm gần đây.
- Phân tích về tình hình tai nạn lao động Hầm lò vùng Quảng Ninh giai
đoạn 200 2008.
- Nghiên cứu dự báo tần xuất tai nạn lao động mỏ Hầm lò vùng Quảng
Ninh trong giai đoạn đến năm 2025.
- Đề xuất các biện pháp khả thi để phòng nghừa tai nạn lao động.
4. Các phương pháp nghiên cứu
Luận văn đà sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thu thập, thống kê, phân tích và tổng hợp số liệu.
- Phương pháp toán học sắc xuất.


11

5. ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn cđa ln văn
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn được dựa trên cơ sở của khoa học
thống kê và phương pháp toán học sắc xuất, vì vậy đảm bảo độ tin cậy cao.
- Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, vì sẽ góp phần đáng
kể vào việc phòng ngừa và giảm tai nạn lao động trong quá trình khai thác
than Hầm lò.
- Luận văn đà đề xuất được một số giải pháp hợp lý, có thể ứng dụng
vào trong sản xuất than Hầm lò, để giảm tối thiểu nguy cơ rủi ro, tai nạn lao
động theo chiến lược phát triển ngành than đến giai đoạn năm 2025.
6. Cơ sở tài liệu và cấu trúc luận văn
Luận văn được xây dựng trên cơ sở:
- Số liệu thống kê, tình hình sản xuất và tai nạn lao động nghành công

nghiệp than vùng Quảng Ninh giai đoạn 19952007.
- Các tài liệu chuyên ngành, các bài viết về công tác an toàn trên các tạp
trí: Công nghiệp mỏ; Khoa học công nghệ mỏ - Viện khoa học Công nghệ mỏ
từ năm 2000 2008.
- Tuyển tập báo cáo tại hội nghị khoa häc kü tht cđa Héi khoa häc kü
tht má ViƯt Nam lần thứ 18, tháng 7 năm 2007.
- Quy hoạch phát triển ngành than việt nam giai đoạn 2006-2015 có xét
triển vọng đến năm 2025. Do Công ty tư vấn đầu tư mỏ và Công nghiệp lập
năm 2005.
- Quy hoạch phát triển nghành than Việt Nam đến năm 2015 và định
hướng đến năm 2025 đà được Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt theo Quyết
định số: 89/2008/QĐ-TTg ngày 7 tháng 7 năm 2008.
- Các tài liệu liên quan khác.


12

Cấu trúc Luận văn gồm :
- Phần mở đầu
- Chương 1. Tổng quan về tình hình sản xuất tai nạn lao động trong mỏ
hầm lò trên thế giới và ở việt nam những năm gần đây.
- Chương 2. Nghiên Cứu quy luật tai nạn lao động ở mỏ Hầm lò vùng
quảng Ninh.
- Chương 3. Nghiên cứu dự báo tần xuất tai nạn lao động ở các hầm lò
điển hình vùng quảng ninh giai đoạn đến năm 2025.
- Chương 4. Đề xuất các biện pháp khả thi đề phòng ngừa tai nạn lao động
cho các mỏ than Hầm lò .
- Kết luận và kiến nghị
Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của
PGS-TS. Trần Xuân Hà. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với

Ban Giám hiệu trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Phòng Đại học và sau Đại học,
Khoa Mỏ, Bộ môn Khai thác hầm lò, Ban lÃnh đạo công ty than Mạo Khê... đÃ
giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn. Đặc biệt là sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Trần
Xuân Hà và các thầy giáo trong Bộ môn khai thác hầm lò, trường Đại học
Mỏ - Địa Chất. Đồng thời tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với các nhà khoa
học, các bạn đồng nghiệp và người thân đà tạo điều kiện, động viên giúp đỡ
tôi hoàn thành luận văn này.


13

Chương 1
Tổng quan về tình hình sản xuất tai nạn
lao động trong mỏ hầm lò trên thế giới
và ở việt nam những năm gần đây

1.1. Tổng quan về tình hình sản xuất than Hầm lò trên thế giới
1.1.1. Nhu cầu tiêu thụ năng lượng tự nhiên
Cùng với sự gia tăng dân số trên toàn thế giới, lượng tiêu thụ năng lượng
tự nhiên của thế giới cũng phát triển theo. Theo báo cáo của quỹ dân số thế
giới Liên Hợp Quốc đến năm 2020 dân số thế giới sẽ đạt đến mức 7,85 tỷ
người và đạt 8,9 tỷ người vào năm 2050. ở các nước đang phát triển bao gồm
các nước ở: Châu á ( Trừ Nhật Bản ), Châu phi, Mỹ La tinh sự gia tăng dân
số quá nhanh, cộng với sự phát triển của các ngành công nghiệp có mối quan
hệ mật thiết với sự tiêu thụ các nguồn năng lượng, đà làm cho mức tiêu thụ
tăng cao. Ước tính theo đà phát triển trên trong tương lai với tỷ lệ gia tăng dân
số cao hơn sẽ khiến lượng tiêu thụ năng lượng tự nhiên tăng không ngừng. Cụ
thể mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số và mức tiêu thụ năng lượng dự báo
đến năm 2025 được thể hiện theo bảng 1.1 và hình 1.1.

Nguồn năng lượng tự nhiên bao gồm: Dầu lửa, than đá, khí thiên nhiên,
năng lượng nguyên tử và điện. Nếu không tính tới các nguồn năng lượng có
khả năng tái sinh thì nguồn năng lượng tự nhiên hoá thạch chiếm khoảng
90%, trong đó than đá là một nguồn năng lượng quan trọng chiếm khoảng một
phần tư nguồn năng lượng tự nhiên của thế giíi.


14

Bảng 1.1. Thống kê sự gia tăng dân số và mức tiêu thụ năng lượng tự
nhiên trên thế giới và dự báo đến năm 2025.
STT

Năm

Dân số

Năng lượng

Tỷ lệ tiêu

( 100 triƯu ng­êi )

( 100 triƯu Kilolitre)

thơ/ng­êi

1980

44


77

1.75

2

1985

49

84

1.71

3

1990

53

95

1.79

4

1995

58


100

1.72

5

2000

61

110

1.8

6

2015

72

145

2.01

7

2025

79


175

2.21

D©n sè ( 100 triƯu ) Tiêu thụ năng luợng quy ra 100 ( triệu Kilolitre ).

1

200

175

180
160

Tiêu thu năng lượng
145

140
120
100

100
84

80
60
40


77
44

49

110

95
53

79
58

72

61

Dân số

20
0
1980 1985 1990 1995

2000 2005 2010 2015

2020 2025

Hình 1.1. Biểu đồ thống kê sự gia tăng của dân số và mức tiêu thụ năng
lượng tự nhiên trên thế giới và dự báo đến năm 2025.



15

1.1.2. Tình hình sản xuất than Hầm lò trên thế giới
Tình hình sản xuất than trên thế giới trong những năm gần đây được
giới thiệu trong bảng 1.2 và hình 1.2. Tình hình sản xuất than trên thế giới có
sự phát triển theo khuynh hướng đặc trưng sau:
Bảng 1.2. Sản lượng khai thác than tính theo khu vực trên thế giíi
( TriƯu tÊn ). Ngn: IEA COAL INFORMATION 2005
Tªn Qc gia

1980

1990

Mỹ
Canada
Bắc Mỹ

710.2
20.2
73.3

Cônômbia
Mỹ La tinh
Trung Quốc
Indonêxia

4.2
21.4

38.1
43.4
39.5
50.0
56.7
11.0
30.7
53.3
57.4
52.5
62.1
71.1
620.2 1.050.7 1.231.2 1.267.9 1.397.8 1.670.1 1.956.2
0.3
10.5
76.6
92.5
103.4
115.3
129.1

ấn Độ

111.0

Châu á
Nga

812.9 1.343.4 1.667.7 1.735.5 1.887.5 2.193.7 2.501.0
245.8

237.5
152.5
164.8
163.5
177.4
209.9

Ucraina
Liên Xô cũ
Ba Lan
Đức

188.2
553.0
193.1
94.5

159.5
543.0
147.7
76.6

61.6
285.8
103.3
37.4

60.9
307.5
104.4

30.7

61.2
302.8
103.7
39.2

63.8
326.0
102.9
28.8

62.4
355.4
100.0
29.2

Anh
Tây Ban Nha
Châu âu
Nam Phi

30.1
12.8
500.2
115.1

92.8
14.6
376.1

174.8

31.2
11.3
208.4
224.2

31.9
10.5
202.2
223.6

30.0
9.8
197.3
220.2

28.2
9.4
194.0
240.0

25.0
8.9
186.0
237.9

Châu Phi trung
Châu úc
Châu đại dương


120.2
72.4
74.3

182.4
158.8
161.3

230.4
239.4
243.1

229.6
264.2
267.9

226.0
273.2
277.5

245.5
274.9
279.8

243.6
285.2
290.1

Toàn cầu


2.805 3.535.2 3.627.9 3.794.1 3.902.1 4.231.2 4.629.2

853.6
37.7
898.3

211.2

2000
894.0
33.8
939.1

311.4

2001
948.8
34.0
994.2

324.8

2002
917.9
29.6
958.5

337.8


2003
893.9
26.6
930.1

358.4

2004
932.5
29.3
973.1

373.2


16

5000
4500
4000
3500
3000
2500
2000
1500
1000
500
0

1980 1990 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004


Toàn cầu 2805 3535 3674 3763 3703 3626 3628 3794 3902 4231 4629
Toàn cầu

Hình 1.2. Biểu đồ biểu thị sản lượng khai thác than tính theo khu vực
trên thế giới ( Triệu tấn ).
Các nước châu Mỹ La tinh tăng sản lượng lên hơn 6 lần trong vòng 20
năm qua. Châu á khai thác một lượng than khổng lồ: 813 triệu tấn vào năm
1980; 2 tỷ 192.7 triệu tấn ( Chiếm 51,85% lượng của thế giới ) vào năm 2003.
Trong đó Trung Quốc tăng trưởng mạnh nhất từ 620 triệu tấn lên 1 tỷ 670
triệu tấn, Indonesia xuất phát từ con số 0 lên tới 115 triệu tấn, ấn Độ cũng
phát triển rất mạnh từ 111 triệu lên 358 triệu tấn. Tuy nhiên, sản lượng than
của Trung Quốc theo như phát biểu của cơ quan chức năng Trung Quốc lại là
con số khác xa với con số này. Dưới đây là thông tin biểu thị sản lượng than
và lượng tiêu thơ than theo nh­ con sè cđa tỉng cơc thèng kê quốc gia Trung
Quốc đưa ra theo bảng 1.3 và h×nh 1.3


17

Bảng 1.3. Cân bằng, cung cầu than của Trung Quốc ( Triệu tấn).
Năm
Than nguyên

2000

2001

2002


2003

2004

2005 2006 2007

998.0 1160.8 1380.0 1667.0

1956 2347

2816 3616

1254.4 1262.1 1366.1 1637.3

1870 2431

2917 3208

khai
Lượng xuất
khẩu than
Lượng tiêu

55.06

90.13

83.90

94.03 85.68


102

123

148

2.18

22.66

11.26

11.10 18.61

30.4

35

36.5

thụ than
Lượng nhập
khẩu than
Cân bằng

-309.2 -169.2 -58.74

-53.2 18.93 -155.6


811 296.5

( Tham khảo)

4000
3500
3000
2500
2000
1500
1000
500
0
2000

2001

Than nguyên khai

2002

2003

Than xuất khẩu

2004

2005

Than tiêu thụ


2006

2007

Than nhập khẩu

Hình 1.3. Biểu đồ cân bằng, cung cầu than của Trung Quèc ( TriÖu tÊn )


18

Khu vực Liên Xô cũ bao gồm cả Nga sản lượng khai thác than giảm
mạnh cùng việc sụp đổ của thể chế xà hội chủ nghĩa. Nhưng những năm gần
đây, sản lượng than của Nga phục hồi một cách nhanh chóng. Thống kê lượng
khai thác năm 1980 và năm 2002 tại khu vực này đà giảm mạnh từ mức 553
triệu tấn xuống còn 326 triệu tấn. Khu vực Đông Âu vốn hầu hết các nước sản
xuất than cũng giảm sản lượng, năm 1980 sản lượng là 500,2 triệu tấn đến
năm 2003 sản lượng chỉ đạt 186 triệu tấn. Châu Đại Dương mà chủ thể là Nam
Phi và Châu úc tăng sản lượng than tăng nhanh.
Dự đoán trong tương lai, trong khoảng năm 2001 đến 2020 các nước
phát triển sẽ tiêu thụ khoảng 66% lượng gia tăng tiêu thụ năng lượng tự nhiên
trên thế giới. So sánh tỷ lệ tiêu thụ năng lượng trong tương lai, lấy mốc năm
2006 là gốc, có thể nhận thấy vào thời điểm năm 2020 lương khí thiên nhiên
sẽ tăng gần đến mức 4%. Dầu lửa và than đá cùng giảm theo thứ tự 0.5% và
1.3% tuy nhiên ước tính tỷ lệ lượng nhiên liệu hoá thạch sẽ tăng từ 79.8% lên
81.9% . Dự báo mức tiêu thụ năng lượng sơ cấp trên thế giới được thể hiện ở
bảng 1.4.

Nguồn năng lượng


Dầu mỏ
Than đá
Khí thiên nhiên
Năng lượng nguyên tử
Thuỷ điện
Năng lượng có thể tái
sinh

Thực tế
1971
2001

Dự báo
2010
2020

2,413
43.6%
1,407
25.4%
892
16.1%
29
0.5%
104
1.9%
691
12.5%


4,308
35.3%
2,763
22.7%
2,703
22.2%
778
6.4%
276
2.3%
1,365
11.2%

3,676
35.5%
2,389
23.1%
2,190
21.2%
692
6.7%
224
2.2%
1,174
11.3%

5,766
35.0%
3,601
21.8%

4,130
25.1%
764
4.6%
365
2.2%
1,861
11.3%

Tỷ lệ
tăng
Trưởng
1.6%
1.5%
2.3%
0.4%
1.8%
1.7%


19

Tổng cộng
5,536 10,345 12,194 16,487 1,7%
Bảng 1.4 Dự báo mức tiêu thụ năng lượng sơ cấp trên thế giới.
ĐÃ có nhiều con số thống kê về trữ lượng than trên thế giới, theo số liệu
công bố tại hội nghị năng lượng than thế giới ( EIA) gần đây nhất ( 2001) thì
tổng trữ lượng địa chất học trên toàn thế giới là 7.000 tỷ tấn. Trong đó than
mỡ và than không khói là 3.300 tỷ tấn, các than mỡ chiếm khoảng 3.900 tỷ
tấn. Tuy nhiên trữ lượng có đủ điều kiện kinh tế và kĩ thuật khai thác vào

khoảng 1.000 tỷ tấn. Cũng theo số liệu của EIA trong năm 2001 lượng than
khai thác trên toàn thế giới đạt khoảng 3 tỷ 700 triệu tấn. Đứng đầu và chiếm
1/3 sản lượng thế giới là Trung Quốc 1 tỷ 236 triệu tấn, tiếp theo là Mỹ 936
triệu tấn, ấn Độ là 303 triệu tấn; Liên Xô cũ là 290 triệu tấn; Nam Phi lµ 223
triƯu tÊn, óc lµ 219 triƯu tÊn, Ba Lan là 117 triệu tấn...Số lượng than mua bán
trên thế giới năm 2001 ước tính vào khoảng 524 triệu tấn. Nước đứng vị trí
đầu trong xuất khẩu than là óc: 167 triƯu tÊn chiÕm 31%; tiÕp theo lµ Mü: 71
triƯu tÊn, Indonesia: 47 triƯu tÊn, Canada v.v… NhËt B¶n là nước nhập than
với số lượng lớn hơn cả với 129 triệu tấn chiếm 26%. Những nước ở vùng
châu á như Hàn Quốc là 51 triệu tấn, Đài Loan 37 triệu tấn v.v
Cần phải xem xét thận trọng do có nhiều nguyên nhân khó xác định liên
quan đến dự đoán nhu cầu than đá, tuy nhiên theo dự đoán của IEA các nước
OECD sẽ tăng số lượng nhập từ 293 triệu tấn trong năm 1997 lên 309 triệu tấn
trong năm 2010. Lượng xuất khẩu than của Mỹ và úc cũng được dự đoán sẽ
tăng từ 252 triệu tấn trong năm 2001 lên 313 triệu tấn trong năm 2010. Với
những dự đoán như vậy, từ nay về sau không chỉ đối với than nguyên liệu mà
nhu cầu về than nói chung sẽ tăng lên trên quy mô toàn thế giới, do đó người
ta cho rằng cần phải đẩy mạnh những hoạt động thăm dò, khai thác và đổi mới


20

thiết bị đối với những nước sản xuất than, riêng các nước tiêu thụ nhiều năng
lượng cần phải đẩy mạnh những biện pháp tiết kiệm năng lượng.


21

1.1.3. Tổng quan về tình hình tai nạn lao động sản xuất than Hầm lò
trên thế giới

Theo bảng 1.2 sản lượng khai thác than tính theo khu vực trên thế giới
( Đơn vị: triệu tấn ). Nguồn: IEA COAL INFORMATION 2005 và bảng 1.5
thống kê số người chết và tỷ lÖ chÕt / 1 triÖu tÊn than ë mét sè nước trên trế
giới, cho thấy về sản lượng khai thác của các nước ngày càng tăng cao, nhưng
tình hình an toàn mỏ một số nước sản xuất than trên thế giới đều có chiều
hướng giảm ở các mức độ khác nhau. Sau 20 năm giai đoạn 19802000 nước
Mỹ số người chết từ 133 người/ năm ( Tỷ lệ 0,18 người/1triệu tấn than ) năm
1980 giảm xuống 38 người/ năm ( Tỷ lệ 0,039 người/ 1triệu tấn than ) năm
2000. ấn độ số người chết từ 184 người/ năm (Tỷ lệ 0,45 người/1triệu tấn
than ) năm 1981 giảm xuống 134 người/ năm ( Tỷ lệ 0,42 người/ 1triệu tấn
than ) năm 2000. Nam phi số người chết từ 73 người/ năm ( Tỷ lệ 0,45
người/1triệu tấn than ) năm 1984 giảm xuống 30 người/ năm ( Tỷ lệ 0,13
người/ 1triệu tấn than ) năm 2000. Ba lan số người chết từ 127 người/ năm (
Tỷ lệ 0,66 người/1triệu tấn than ) năm 1980 giảm xuống 28 người/ năm ( Tỷ lệ
0,26 người/ 1triệu tấn than ) năm 2000. Nga số người chết từ 279 người/ năm
( Tỷ lệ 0,72 người/1triệu tấn than ) năm 1990 giảm xuống 115 người/ năm (
Tỷ lệ 0,46 người/ 1triệu tấn than ) năm 2000. Tuy tû lÖ sè ng­êi chÕt /1 triÖu
tÊn than ë mét số nước trên thế giới những năm gần đây có chiều hướng giảm,
nhưng tính chất của các vụ tai nạn lại thể hiện rất nghiêm trọng. Một số nước
như Trung Qc, Rummani, ViƯt Nam …th­êng sÈy ra nh÷ng vơ tai nạn nổ
khí CH4, bục nước làm chết rất nhiều người. Nghµnh than Trung Qc cã
sè ng­êi chÕt vµ tû lƯ sè ng­êi chÕt trªn 1 triƯu tÊn than nhiỊu nhÊt. Theo số
liệu thống kê số người chết của ngành than Trung Quốc khoảng 6700
người/năm và có tỷ lệ khoảng 5,7 ng­êi
b¶ng 1.6 [ 3].

chÕt/ 1 triƯu tÊn than, cơ thĨ xem


22


Bảng 1.5 Thống kê số người chết và tỷ lệ chÕt/1 triƯu tÊn than ë mét sè
n­íc trªn trÕ giíi.
Tªn nước
Số liệu
Năm

Nước Mỹ
Số
Tỷ lệ
người
chết

ấn Độ
Số
người
chết

Tỷ lệ

Nam Phi
Số
Tỷ lệ
người
chết

1980

133


0,18

1981

153

0,2

1984

125

0,15

1985

68

0,08

1986

89

0,09

214

1,25


67

1987

63

0,08

176

0,93

1988

53

0,06

175

1989

68

0,07

1990

6


1991

Ba Lan
Số
Tỷ lệ
người
chết

Nga
Số
người
chết

Tỷ lÖ

127

0,66

89

0,55

73

90

0,47

93


88

0,46

0,45

138

0,72

123

0,54

106

0,55

0,88

55

0,38

114

0,59

177


0,86

54

0,7

88

0,5

0,07

166

0,78

51

0,3

75

0,51

279

0,72

61


0,07

143

0,6

43

0,31

68

0,32

252

0,73

1992

55

0,06

183

0,73

46


0,29

52

0,26

318

0,79

1993

47

0,06

176

0,58

90

0,24

68

0,38

325


1,09

1994

45

0,05

241

0,9

54

0,26

33

0,25

282

1,08

1995

47

0,05


219

0,77

31

0,49

34

0,23

273

1,09

1996

39

0,04

146

0,48

45

0,28


45

0,25

179

0,74

1997

30

0,03

165

0,52

40

0,15

241

1,06

1998

29


0,03

46

0,46

42

0,22

33

0,28

139

1999

34

0,03

138

0,43

28

0,19


20

0,18

104

0,44

2000

38

0,039

134

0,42

30

0,13

28

0,26

115

0,46


184

1,45


23

Bảng 1.6. Sản lượng than, số người chết các mỏ than Trung Quốc giai
đoạn từ năm 1990 2000.
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Số liệu
năm
1990
1991
1992
1993
1994

1995
1996
1997
1998
1999
2000

Sản l­ỵng
( TriƯu tÊn )
1.058
1.044
1.061
1.077
1.055
1.233
1.374
1.325
1.222
1.045
998

Sè ng­êi chÕt
6515
5446
4942
5283
7616
6387
6404
6753

6134
5518
5798

Tû lƯ chÕt
/ 1 triƯu tấn
6,16
5,21
4,65
4,78
5,15
5,03
4,67
5,1
5,02
5,03
5,85

Nhìn chung theo những số liệu thống kê cho thấy vấn đề an toàn
nghành than trên tất cả các nước trên thế giới đều rất nghiêm trọng. An toàn
mỏ là vấn đề rất đặc biệt và được quan tâm sâu sắc trong quá trình khai thác,
duy trì và phát triển nghành khai thác than không những ở Việt Nam mà còn
ở hầu hết các nước trên thế giới. Hàng năm ngành khai thác than thường xảy
ra những tại nạn, sự cố nghiêm trọng như: Sập đổ lò bục nước, cháy nổ bụi
than, cháy nổ khí Mê tan....và những sự cố thông thường khác như: Điện giật,
trục tải, vận tải....Tất cả các tai nạn trên đều mang lại những hậu quả, thiệt
hại rất lớn về con người và vật chất. Để hạn chế và phòng ngừa những tại nạn
nêu trên xảy ra, vấn đề an toàn mỏ không những phải được sự quan tâm và
đầu tư đúng mức, mà nó còn phải là vấn đề luôn được đặt lên hàng đầu,
thường xuyên được phân tích, đánh giá để có định hướng đúng đắn, đảm bảo

sản xuất của ngành than an toàn.


24

1.2. Tổng quan về tình hình khai thác than Hầm lò vùng Quảng Ninh
1.2.1 Khái quát về bể than vùng Quảng Ninh
1.2.1.1. Trữ lượng than Hầm lò vùng than Quảng Ninh
Trữ lượng than Antraxit của Việt Nam tập trung chủ yếu ở vùng Quảng
Ninh, phân bố từ Phả Lại đến Kế Bào với diện tích khoảng 300 km2. Trữ lượng
xác định tính đến ngày 1/1/2000 là 3,222 tỷ tấn. Độ tin cậy của công tác thăm
dò thấp, cấp A + B chỉ đạt 13%; Cấp C 1 chiếm 56%. Trữ lượng than được khai
thác hầm lò rất lớn chiếm gần 80% tổng trữ lượng cả vùng. Trữ lượng than
phân theo vùng được ghi ở bảng 1.7
Bảng 1.7. Trữ lượng than vùng Quảng Ninh.
Phân cấp theo trữ lượng, 1000 tấn
TT

1

2

3

Tên khu vực

A+B

C1


C2

A + B + C1 +

(%)

(%)

(%)

C2

Uông bí - Bảo

84,98

723,23

524,21

1332,432

đài

6,38

54,28

39,34


41,34

Hòn Gai

30,38

320,81

254,29

605,49

5,02

52,98

42

18,88

302,96

747,82

234,24

1285

23,53


58,19

18,24

39,78

418,32

1791,86

1012,74

3222,95

13%

56%

31%

100

Cẩm Phả

Cộng

1.2.1.2. Đặc điểm cấu trúc địa chất
Nham thạch trong địa tầng chứa than chủ yếu là các loại sét kết, bột kết,
cát kết. Các tập lớp nham thạch này nằm xen kẽ nhau, có chiều dầy thay đổi
lớn và là thành phẩm chủ yếu vách trực tiếp, vách cơ bản và trụ các vỉa than,

tính chất cơ lý đá vách, trụ vỉa than thay đổi trong phạm vi lớn.


25

1.2.1.3. Đặc điểm cấu tạo vỉa than
Các vỉa than vùng Quảng Ninh có cấu tạo đơn giản chiếm khoảng 29%,
số lượng còn lại là các vỉa có cấu tạo phức tạp và rất phức tạp. Các vỉa than
không ổn định về chiều dầy và góc dốc chiếm tỷ lệ cao ( gần 1/2 tổng trữ
lượng). Cấu tạo vỉa có chứa các lớp đá kẹp với số lượng, chiều dầy và tính chất
cơ lý của chúng thường biến đổi. Các vỉa than bị phân cắt bởi hàng loạt đứt
gẫy, phay phá. Nếu chỉ tính riêng các đứt gÃy lớn thì mức độ là thấp ( dưới
50m/ha). Nhưng trong quá trình đào lò chuẩn bị và khai thác đà phát hiện
được nhiều phay phá có biên độ nhỏ. ở mỏ Vàng danh trong quá trình thăm dò
chỉ phát hiện được 7% đứt gÃy có biên độ dịch chuyển < 15 cm. Còn 93% đứt
gÃy là do phát hiện trong quá trình khai thác. ở mỏ Mạo Khê phát hiện 88 đứt
gÃy và mỏ Hà Lầm 129 đứt gÃy có biên độ nhỏ bắt gặp trong quá trình khai
thác và đào lò chuẩn bị.
1.2.1.4. Địa chất thuỷ văn
Kết quả bơm nước thí nghiệm vùng Hòn Gai - Cẩm phả thì lưu lượng
nước các lỗ khoan đa số dưới 1 lít/ giây. Hệ số thẩm thấu của nham thạch đa
số dưới 0,1 m/ ngày đêm và thay đổi đến 0,52 m/ ngày đêm. Kết quả quan trắc
mức nước ở các lỗ khoan và lượng nước thoát ra ở các đường lò cho thấy nước
trong trầm tích chứa than liên quan chặt chẽ với nước mặt và chịu ảnh hưởng
rất lớn của mùa mưa nhiệt đới.
1.2.1.5. Độ chứa khí và tính tự cháy
Theo báo cáo thăm dò địa chất các mỏ hầm lò ở Quảng Ninh về độ chứa
khí tự nhiên ở mức đang khai thác hiện nay có khí cấp I, có một vài mỏ tiếp cận
cấp II. Đặc biệt sau sự cố nổ khí CH4 ngày 19/1/1999 tại mỏ Mạo khê thì Mỏ đÃ
được chuyển sang chế độ mỏ có khí Mê tan loại III và năm 2006, trong quá trình

khai thác xuống sâu độ xuất khí Mê tan của mỏ Mạo khê đà tăng lên và được xếp
vào mỏ siêu hạng về khí Mê tan. Trong quá trình khai thác tại các mỏ hầm lò hầu


×