Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu tình hình dịch tễ tai nạn lao động ở một số cơ sở công nghiệp và đánh giá thực trạng sơ cứu cấp cứu tại y tế xí nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.51 KB, 27 trang )




Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế
Trờng đại học y H Nội
[\




Nguyễn việt đồng






Nghiên cứu tình hình dịch tễ tai nạn lao động
ở một số cơ sở công nghiệp v đánh giá thực trạng
sơ cứu cấp cứu tại y tế xí nghiệp



Chuyên ngnh : vệ sinh học xã hội v tổ chức Y tế
Mã số : 3.01.12







tóm tắt luận án tiến sỹ y học







H Nội - 2006


Công trình đợc hon thnh tại
Trờng Đại học Y H Nội

Ngời hớng dẫn khoa học:
GS.TS. Đo Ngọc Phong
PGS.TS. Phùng Văn Hon



Phản biện 1: GS.TS. Trơng Việt Dũng GS. TS. Phạm Gia
Khánh

Phản biện 2: GS.TS. Đặng Đức Phú S. TS. Đỗ Kim Sơn

Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Khắc Hải: PGS. TS. Phạm
Duy Hiển
Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nớc tại Trờng Đại học Y Hà Nội
Vào hồi 8 giờ 30 ngày 29 tháng 11 năm 2006



Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Trờng Đại học Y Hà Nội
- Viện thông tin - Th viện Y học Trung ơng







Các công trình nghiên cứu khoa học đ công bố

1. Nguyễn Việt Đồng, Ngô Văn Toàn, Đào Ngọc Phong (2005),
Phân bố tai nạn lao động trong ngành công nghiệp Nặng, công
nghiệp Nhẹ và công nghiệp Hóa chất, Tạp chí Y học thực hành,
9(519), tr. 51-53.
2. Sin- Eng Chia, Nguyễn Việt Đồng,

Hui jun Zhou, Eric Yap,
Mei Theng Tham, Nguyễn Thị Hồng Tú,

Kee-Seng Chia (2005),
Association of renal functions and -Aminolevulinic Acid
Dehydratase (alad) polymorphism among vietnamese and singapore
workers exposed to inorganic lead, Environmental Health
Perspectives, 113(10), pp. 1313-1317.
3. Nguyễn Việt Đồng, Ngô Văn Toàn, Đào Ngọc Phong, (2006),

Tai nạn lao động trong ngành Công nghiệp và khả năng đáp ứng
của các cơ sở y tế công nghiệp, Tạp chí Y học thực hành, 1 (534),
tr. 51-53.



1

a. Giới thiệu luận án
đặt vấn đề
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH HĐH) đất
nớc, ngành Công nghiệp nớc ta đã, đang và sẽ đóng một vai trò rất
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay, ngành Công nghiệp đã
thu hút một lợng lớn lao động kỹ thuật và lao động phổ thông. Tuy
nhiên, sự phát triển công nghiệp lại luôn đi cùng các vấn đề phát sinh
nh ô nhiễm môi trờng và tai nạn lao động (TNLĐ), những tác nhân
không có lợi cho cuộc sống và sức khỏe con ngời. Theo thống kê của
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), mỗi ngày trên thế giới có khoảng 1,5
triệu TNLĐ. Tại Mỹ, TNLĐ đứng hàng thứ hai trong các nguyên nhân
gây tử vong, chỉ sau bệnh tim mạch. Trong thời gian từ 1980 đến 1989
có tới 63.589 ngời lao động chết do chấn thơng sản xuất, trung bình
có 17 ngời chết do chấn thơng nghề nghiệp trong một ngày. Trung
Quốc là nớc có số chấn thơng do TNLĐ lớn với tỷ lệ chết do tai nạn là
69/100.000 dân. Hàng năm, ấn Độ có từ 130.000 - 650.000 ngời bị
chấn thơng do tai nạn, trong đó có trên 10.000 ngời chết và một triệu
ngời bị tàn phế do tai nạn.
ở Việt Nam, TNLĐ cũng là một vấn đề bức xúc. Từ năm 1995 -
2003 tổng số vụ tai nạn lao động đã xảy ra là 24.845 vụ, làm cho
25.770 ngời bị nạn. Trung bình mỗi năm xảy ra 3.563 vụ tai nạn lao
động, làm chết 445 ngời và hàng nghìn ngời bị thơng. Trớc tình

hình TNLĐ nêu trên cùng với quá trình công nghiệp hoá gia tăng
nhanh, nếu không có biện pháp dự phòng thích hợp, TNLĐ có thể sẽ
tăng lên, làm thiệt hại về ngời và của cho nền kinh tế.
Việc sơ cứu, cấp cứu (SCCC) ban đầu có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng trong việc cứu sống ngời bệnh cũng nh trong việc giảm thiểu
di chứng và tàn phế cho ngời lao động. Việc nghiên cứu về chấn
thơng do tai nạn lao động, các yếu tố nguy cơ của tai nạn lao động
cũng nh đáp ứng của các cơ sở y tế Công nghiệp trong việc sơ cứu,
cấp cứu các trờng hợp tai nạn lao động tại Việt Nam vẫn cha đợc
nghiên cứu một cách toàn diện và khoa học.


2

Với những lí do trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu tình
hình dịch tễ tai nạn lao động ở một số cơ sở công nghiệp và đánh giá
thực trạng sơ cứu cấp cứu tại y tế xí nghiệp với 3 mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ tai nạn lao động, thời gian, dạng tai nạn, vị trí tổn
thơng trong một số cơ sở công nghiệp: Công nghiệp Nặng, công
nghiệp Nhẹ, công nghiệp Hoá chất.
2. Phân tích các yếu tố nguy cơ gây tai nạn lao động và các yếu tố
khác nh nghề, điều kiện môi trờng lao động, trang bị bảo hộ lao
động có liên quan tới quá trình lao động.
3. Đánh giá thực trạng sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động của y tế xí nghiệp.
Bố cục luận án
Luận án gồm 131 trang, 4 chơng, 43 bảng, 22 biểu đồ với 43 tài liệu
tham khảo bằng tiếng Việt, 90 tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh và 2
tài liệu tham khảo bằng tiếng Pháp. Luận án gồm các phần: Đặt vấn đề
(3 trang) Tổng quan (41 trang) - Đối tợng và phơng pháp nghiên
cứu (8 trang) Kết quả nghiên cứu (40 trang) Bàn luận (20 trang)

Kết luận, kiến nghị (4 trang) - Tài liệu tham khảo (15 trang) Phụ lục
(các bộ câu hỏi điều tra nghiên cứu; gợi ý phỏng vấn sâu và thảo luận
nhóm).
ý nghi thực tiễn v đóng góp mới của luận án
1. Đây là lần đầu tiên tỉ lệ tai nạn lao động (TNLĐ), tỉ lệ giới bị
TNLĐ, thời gian bị TNLĐ, dạng TNLĐ, vị trí chấn thơng, nguyên
nhân gây TNLĐ trong các cơ sở sản xuất thuộc Bộ Công nghiệp
đợc nghiên cứu và công bố ở nớc ta.
2. Phơng pháp phân tích đa biến cũng nh các phân tích định lợng
khác đã đợc sử dụng và xác định đợc các yếu tố gây ảnh hởng
rõ rệt đến tình hình TNLĐ nh: tiếng ồn, môi trờng lao động
(MTLĐ) ô nhiễm, chiếu sáng kém, vi khí hậu nóng, không sử dụng
trang bị bảo hộ lao động (BHLĐ) cá nhân.
3. Đây cũng là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về thực trạng y tế xí
nghiệp trong sơ cứu, cấp cứu TNLĐ.
4. Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho ngành Y tế nói chung và ngành
Công nghiệp nói riêng đa ra các chiến lợc, biện pháp dự phòng
TNLĐ và triển khai tốt hơn công tác sơ cứu, cấp cứu TNLĐ trong
các cơ sở sản xuất công nghiệp.


3

B. Nội dung luận án
Chơng 1: Tổng quan
1.1. Tai nạn lao động, chấn thơng do tai nạn lao động và một số
yếu tố nguy cơ.
1.1.1. Thế giới.
Theo tính toán của Tổ chức lao động quốc tế, thiệt hại về kinh tế
hàng năm do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ớc tính khoảng 4%

tổng sản phẩm kinh tế quốc dân trên thế giới (tơng đơng với 1.251.353
triệu USD).
Một nghiên cứu ở Brazil cho thấy: Những tai nạn lao động do các
yếu tố nguy cơ tăng có ý nghĩa là sự tiếp xúc kết hợp tiếng ồn, nhiệt,
bụi và khói, khí ga, hơi khí độc. Những nguyên nhân của chấn thơng
nghề nghiệp đợc điều tra qua 2.365 ca của tác giả Kingma J cho thấy
máy móc và dụng cụ cầm tay là hai nguyên nhân chính (49,9%), 89%
nạn nhân là nam giới. Nhóm nguy cơ cao nhất là lứa tuổi 19, trong
nhóm này tỷ lệ mắc tai nạn của nữ là lớn nhất. Tại Thuỵ Điển, tất cả
những TNLĐ (n = 4.926) xảy ra trong thời gian 12 tháng và đợc thăm
khám y tế. Chi phí (tính theo thời giá năm 1991) cho dịch vụ y tế
(chăm sóc bệnh nhân ngoại trú, kể cả CSSKBĐ và điều trị tại bệnh
viện) là 3,59 triệu USD, chi phí cho đào tạo nghề và công nghiệp là
12,08 triệu USD và cho bảo hiểm là 1,38 triệu USD.
1.1.2. Việt Nam.
ở nớc ta, TNLĐ đã đợc biết là một nguyên nhân gây tử vong rất
cao trong quá trình sản xuất. Theo số liệu thống kê, báo cáo của 64
tỉnh, thành phố, trong năm 2004 đã xảy ra 6.026 vụ TNLĐ làm 6.168
ngời bị nạn. Năm 2005 có: tổng số 4.050 vụ, trong đó có 443 vụ
TNLĐ chết ngời. Tổng số ngời bị nạn là 4.164, trong đó có 473
ngời chết, 1.026 ngời bị thơng nặng. Những Bộ, Ngành xảy ra
nhiều tai nạn lao động chết ngời: Các doanh nghiệp thuộc Bộ Công
nghiệp chiếm 18,58% tổng số vụ và 20,15% tổng số ngời chết. Các
doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng chiếm 13,04% tổng số vụ và 12,45%
tổng số ngời chết. Các doanh nghiệp thuộc Bộ Giao thông vận tải chiếm


4

4,74% tổng số vụ và 4,4% tổng số ngời chết. Thiệt hại về vật chất do

TNLĐ xảy ra trong năm 2005 (chi phí tiền thuốc men, mai táng, tiền bồi
thờng cho gia đình ngời chết và những ngời bị thơng, thiệt hại tài
sản) là 47,107 tỷ đồng, trong đó thiệt hại về tài sản là 14,238 tỷ. Tổng
số ngày nghỉ do TNLĐ lên đến 49.571 ngày.
Chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm nghiên cứu: Đề tài đợc tiến hành tại một số cơ sở
Công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp tại Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ,
Yên Bái và Thái Nguyên.
2.2. Đối tợng nghiên cứu: Công nhân lao động trong các cơ sở sản
xuất thuộc các ngành của Bộ Công nghiệp: Cơ sở thuộc ngành công
nghiệp Nặng (Luyện kim, cơ khí): Công ty Cơ khí Hà Nội và Công ty
Gang thép Thái Nguyên. Cơ sở thuộc ngành công nghiệp Nhẹ (dệt, sợi,
may): Công ty Dệt 8-3 và Công ty Giấy Bãi Bằng. Cơ sở thuộc ngành
công nghiệp Hoá chất (phân bón và hoá chất, sơn): Công ty Sơn Tổng
hợp Hà Nội, Công ty Super phốt phát và hóa chất Lâm Thao, Công ty
Nhựa thiếu niên Tiền phong, Nhựa Bạch Đằng. Cán bộ phụ trách y tế
một số doanh nghiệp nêu trên và các cơ sở y tế thuộc Bộ Công nghiệp
bao gồm cả số liệu và các báo cáo sẵn có.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu ngang mô tả phối hợp nghiên cứu định lợng và nghiên
cứu định tính nhằm mô tả tỷ lệ TNLĐ, thời gian, dạng tai nạn, vị trí
tổn thơng và cũng nh đánh giá thực trạng sơ cứu, cấp cứu TNLĐ
của y tế xí nghiệp.
Nghiên cứu ngang phối hợp nghiên cứu định lợng nhằm mô tả và
phân tích một số yếu tố nguy cơ có liên quan đến TNLĐ trong các cơ
sở công nghiệp Nặng, công nghiệp Nhẹ và công nghiệp Hóa chất.
Nghiên cứu định tính xác định phơng thức sơ cứu, cấp cứu ở các
cơ sở sản xuất Công nghiệp.



5

2.3.2. Mẫu và cỡ mẫu:
Cỡ mẫu: Tính theo công thức sau:
Z
2
(1



/2)
pq
n = DE (1)
d
2

Trong đó: Z
2
(1



/2)
; hệ số tin cậy ở mức sác xuất 95% (=1,96);
p: tỷ lệ mắc TNLĐ = 20%
o; q: tỷ lệ không mắc TNLĐ = 80%o; d: sai
số mong muốn, lấy d = 6,5%
o; DE: hệ số thiết kế mẫu = 2; Lấy thêm:
8,5%; Thay số vào công thức (1) ta đợc n = 1.930 công nhân; trên

thực tế chúng tôi đã nghiên cứu đợc 1.931 trờng hợp.
Chọn mẫu: Toàn bộ số công nhân đợc chọn ra từ một số công ty
thuộc Bộ Công nghiệp đã nêu trên (mục 2.2). Trong mỗi công ty
chọn ngẫu nhiên một số nhà máy hoặc chọn phân xởng chính để
nghiên cứu.
2.3.3. Một số định nghĩa:
Tai nạn lao động: Là tai nạn xảy ra do tác động của các yếu tố
nguy hiểm, độc hại trong lao động gây tổn thơng cho bất kỳ bộ
phận, chức năng nào của cơ thể ngời lao động hoặc gây tử vong
xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công
việc, nhiệm vụ lao động (trong thời gian làm việc, chuẩn bị hoặc
thu dọn sau khi làm việc). Đợc coi là ngời bị TNLĐ các trờng
hợp tai nạn xảy ra chết hoặc bị thơng phải can thiệp y tế đối với
ngời lao động ở nơi làm việc khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc
khi đi từ nơi làm việc về nơi ở và khi đang thực hiện các nhu cầu
sinh hoạt cần thiết đợc Luật Lao động và nội qui lao động của cơ
sở cho phép (nghỉ giải lao, ăn cơm giữa ca, ăn bồi dỡng hiện vật,
làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh). Tất cả
những trờng hợp trên đều phải đợc thực hiện ở địa điểm và thời
gian hợp lý.
Chấn thơng trong lao động: Là sự phá hoại bất ngờ tính toàn vẹn
của cơ thể hoặc chức năng sinh lý của tế bào và cơ quan nội tạng của
cơ thể con ngời, do các yếu tố bên ngoài, trong điều kiện sản xuất.


6

Chấp nhận các yếu tố môi trờng lao động: Đợc đánh giá bằng
cảm quan của công nhân về tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ và chuyển
động không khí.

Không chấp nhận các yếu tố môi trờng lao động: Đợc đánh
giá bằng cảm quan của công nhân về tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ
và chuyển động không khí.
Chơng 3: kết quả nghiên cứu
3.1. Phân bố dịch tễ TNLĐ, tỷ lệ TNLĐ, thời gian bị TNLĐ, dạng
tai nạn và vị trí tổn thơng.
Bảng 3-1: Phân bố giới, tuổi đời và tuổi nghề
Số TT Đặc trng cá nhân. Số lợng Tỷ lệ %
giới tính

1 Nam 1.059 54,84
2 Nữ 872 45,16

1.931 100
Tuổi đời


3 Dới 24 163 8,44
4 Từ 25 - 34 710 36,77
5 Từ 35 - 44 815 42,21
6 Từ 45 - 60 243 12,58

1.931 100
Tuổi nghề


7 Dới 9 659 34,13
8 Từ 10 - 19 773 40,03
9 Từ 20 - 29 387 20,04
10 Từ 30 - 49 112 5,80


1.931 100
Qua bảng đặc trng cá nhân cho thấy tỷ lệ nam công nhân chiếm
đa số 54,84% (1.059/1.931) và nữ công nhân ít hơn 45,16%
(872/1931). Về độ tuổi cho thấy: tuổi đời của công nhân lao động


7

trong một số cơ sở sản xuất công nghiệp chủ yếu từ 35-44 tuổi chiếm tỉ
lệ 42,21%, tiếp đến là độ tuổi từ 25-34 (36,77%), các độ tuổi trẻ dới 25
và tuổi cao từ 45-60 chiếm tỉ lệ ít hơn 8,44% đến 12,58%. Tuổi nghề từ
10-19 năm chiếm đa số với tỉ lệ 40,03% trong số công nhân đợc nghiên
cứu, số công nhân có tuổi nghề dới 9 năm cũng chiếm tỉ lệ khá cao
34,13% rồi đến nhóm có tuổi nghề từ 20-29 năm (20,04%). Thấp nhất là
nhóm công nhân có tuổi nghề cao trên 30 năm (5,80%).
Trong số 1.931 ngời đợc điều tra tại các cơ sở thuộc ngành
Công nghiệp trong 1 năm về tình hình TNLĐ có 30 trờng hợp bị tai
nạn lao động chiếm tỉ lệ 16%
o/năm (biểu đồ 3-1).
Biểu đồ 3-1: Tỷ lệ tai nạn lao động trong các cơ sở công nghiệp
TNLĐ 16%
o
Không TNLĐ
84%
o

Bảng 3-2: Tác nhân gây thơng tích
Số
TT

Tác nhân Số lợng %
1 Do máy móc 16 53,33
2 Do công cụ cầm tay 05 16,67
3 Do điện 01 3,33
4 Khác 08 26,67
Cộng 30 100
Máy móc là tác nhân chủ yếu gây thơng tích với 16 ca chiếm
53,33%, do các tác nhân khác 8 ca (26,67%), sau đó đến dụng cụ cầm
tay 5 ca chiếm 16,67% và do điện 1 ca chiếm 3,33%.


8

Bảng 3-3: Vị trí chấn thơng tai nạn lao động
Số TT Vị trí Số lợng %
1 Đầu mặt 03 10,00
2 Thân 03 10,00
3 Chi trên 01 3,33
4 Bàn tay 10 33,34
5 Chi dới 01 3,33
6 Bàn chân 09 30,00
7 Khác 03 10,00
Cộng 30 100
Chấn thơng ở bàn tay là cao nhất với 10 ca chiếm 33,34%, bàn
chân 9 ca chiếm 30%, rồi đến chấn thơng vùng đầu mặt, thân và ở các
vị trí khác đều có 3 ca có cùng tỉ lệ 10%. Thấp hơn cả là các chấn thơng
ở chi trên, chi dới đều chỉ có 1 ca (3,33%).
Bảng 3-4: Thời gian bị tai nạn lao động
Số TT Thời gian Số lợng %
1 Đầu ca sản xuất 04 13,33

2 Giữa ca 17 56,67
3 Cuối ca 09 30,00
Cộng 30 100
Hầu hết các trờng hợp TNLĐ bị ở thời gian giữa ca sản xuất
(56,67%), cuối ca 30% và thấp nhất là ở đầu ca 13,33%.
Bảng 3-5: Loại hình tai nạn lao động
Số TT Loại hình Số lợng %
1 Vết thơng 09 30,00
2 Bỏng 08 26,67
3 Đụng dập 08 26,67
4 Cắt cụt 01 3,33
5 Ngất choáng 01 3,33
6 Khác 03 10,00

Tổng 30 100


9

Các dạng chấn thơng chủ yếu là vết thơng có 9 ca chiếm tỉ lệ
30%, đụng dập và bỏng đều có 8 ca chiếm 26,67%, tiếp đến là các
dạng chấn thơng khác 3 ca chiếm 10%. Thấp nhất là vết thơng cắt
cụt và ngất choáng.
Bảng 3-6: Những yếu tố dẫn đến tai nạn lao động
Số TT Các yếu tố Số lợng %
1 Kẹp tay vào máy 140 31,82
2 Nổ 108 24,55
3 Nhiệt độ cao - bỏng 76 17,27
4 Điện giật 57 12,95
5 Văng sản phẩm 44 10,00

6 Chém dao vào tay 15 3,41
Cộng 440 100
Có 440 ngời (bảng 3-6) trả lời có các yếu tố chính dẫn đến
TNLĐ chiếm tỷ lệ 22,8% trên tổng số ngời đợc hỏi. Trong đó có
139/440 ngời, tỉ lệ 31,82% cho rằng dễ bị kẹp tay vào máy, tiếp đến
do nổ 108 chiếm tỉ lệ 24,55%, tiếp theo là các yếu tố khác nh nhiệt độ
cao, bỏng 76 ngời (17,27%), điện giật 57 ngời chiếm 12,95%.
3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến tai nạn lao động và các
yếu tố khác nh nghề, tuổi, giới và điều kiện môi trờng lao động,
bảo hộ lao động liên quan tới quá trình lao động.
Bảng 3-7: Liên quan giới tính với tai nạn lao động
Có TNLĐ Không TNLĐ
Số TT Giới
Số
lợng
%
Số
lợng
%
p
1 Nam 24 2,27 1.035 97,73
2 Nữ 06 0,69 866 99,31

0,005
Tổng 30 1.901
Kết quả ở bảng trên cho thấy, có 24/1.059 nam công nhân bị TNLĐ
chiếm 2,27% cao hơn nữ với 06/872 ngời (0,69%). Nh vậy nam có tỉ lệ
bị TNLĐ cao hơn nữ. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,005.



10

Bảng 3-8: Liên quan giữa tiếng ồn với tai nạn lao động
Có TNLĐ Không TNLĐ
Số
TT
Tiếng ồn
Số
lợng
%
Số
lợng
%
p

Độ to của âm

1 Không chấp nhận đợc 22 2,73 784 97,27
2 Chấp nhận đợc 08 0,72 1.117 99,28

0,001
Độ cao của âm
1 Không chấp nhận đợc 20 2,68 726 97,32
2 Chấp nhận đợc 10 0,83 1.175 99,17

0,002
Độ đứt quãng của âm
1 Không chấp nhận đợc 19 2,51 738 97,49
2 Chấp nhận đợc 11 0,92 1.183 99,08


0,008
Tiếng ồn không chấp nhận đợc có tỉ lệ 2,73% số ca bị TNLĐ
cao hơn nơi có tiếng ồn chấp nhận đợc (0,72%). Sự khác biệt có ý
nghĩa thông kê với p < 0,001. Đối với tiếng ồn gây chói tai không thể
chấp nhận đợc có số ca TNLĐ (2,68%) cao hơn nơi tiếng ồn chói tai
có thể chấp nhận đợc (0,83%). Sự khác biệt có ý nghĩa thông kê với
p < 0,002. Cũng tơng tự nh tiếng ồn có độ chói tai, độ đứt quãng của
tiếng ồn không chấp nhận đợc (2,51%) cao hơn nơi tiếng ồn đứt
quãng có thể chấp nhận đợc (0,92%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê với p < 0,008.
Môi trờng lao động có khí thải, khói không chấp nhận đợc (bảng
3-9) có 18/597 ca TNLĐ chiếm 3,02% cao hơn nơi có khí thải, khói có
thể chấp nhận đợc 12/1.334 ca (0,90%). Sự khác biệt có ý nghĩa thông
kê với p < 0,001. Trong không khí có mùi lạ không chấp nhận đợc có
24/764 ca TNLĐ chiếm 3,14% cao hơn nơi có mùi chấp nhận đợc
06/1.167 ca (0,51%). Sự khác biệt có ý nghĩa thông kê với p < 0,0001.
Nh vậy, trong MTLĐ có khí thải, khói và mùi không chấp nhận đợc
có sự liên quan rõ rệt tới tỉ lệ tai nạn lao động.


11

Bảng 3-9: Liên quan giữa khí thải, khói và mùi đến TNLĐ
Có TNLĐ
Không
TNLĐ
Số
TT
Khí thải, khói và mùi
trong MTLĐ

Số
lợng
%
Số
lợng
%
p

Khí thải, khói

1 Không chấp nhận đợc 18 3,02 579 96,98
2 Chấp nhận đợc 12 0,90 1.322 99,10


0,001
Mùi
1 Không chấp nhận đợc 24 3,14 740 96,86
2 Chấp nhận đợc 06 0,51 1.161 99,49

0,0001
Bảng 3-10: Liên quan giữa độ chói, loá và sấp bóng với TNLĐ
Có TNLĐ
Không
TNLĐ
Số
TT
Chiếu sáng
Số
lợng
%

Số
lợng
%
p

ánh sáng chói

1 Không chấp nhận đợc 20 3,75 514 96,25
2 Chấp nhận đợc 10 0,72 1.387 99,28

0,0001

ánh sáng loá

1 Không chấp nhận đợc 16 2,90 536 97,10
2 Chấp nhận đợc 14 1,02 1.365 98,98

0,004

ánh sáng tối, sấp bóng

1 Không chấp nhận đợc 17 2,71 611 97,29
2 Chấp nhận đợc 13 1,00 1.290 99,00

0,005
Kết quả ở bảng trên cho thấy ánh sáng chói tại nơi sản xuất không
chấp nhận đợc có 20/534 ca TNLĐ chiếm 3,75% cao hơn nơi ánh sáng
chói có thể chấp nhận đợc 10/1.397 ca (0,72%). Sự khác biệt có ý nghĩa
thông kê với p < 0,0001. ánh sáng loá không chấp nhận đợc có 16/552



12

ca TNLĐ chiếm 2,90% cao hơn nơi ánh sáng loá chấp nhận đợc
14/1.379 ca (1,02%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,004. ánh
sáng sấp bóng tại nơi sản xuất không chấp nhận đợc có 17/628 ca
TNLĐ chiếm 2,71% cao hơn nơi ánh sáng sấp bóng chấp nhận đợc
13/1.303 ca (1,00%). Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,005.
Bảng 3-11: Liên quan giữa vi khí hậu nóng với tai nạn lao động
Có TNLĐ Không TNLĐ
Số
TT
Vi khí hậu nóng
Số
lợng
%
Số
lợng
%
p
1 Không chấp nhận đợc 24 2,83 824 97,17
2 Chấp nhận đợc 06 0,55 1.077 99,45
0,0001
Tổng 30 1.901
Nơi làm việc có vi khí hậu nóng không chấp nhận đợc có
24/848 ca TNLĐ chiếm 2,83% cao hơn so với nơi có nhiệt độ không
khí chấp nhận đợc 13/1.303 ca (0,55%). Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p < 0,05.
Bảng 3-12: Liên quan giữa thông gió với tai nạn lao động
Có TNLĐ

Không
TNLĐ
Số
TT
Thông gió
Số
lợng
%
Số
lợng
%
p
1 Không chấp nhận đợc 24 4,95 461 95,05
2 Chấp nhận đợc 06 0,41 1.440 99,59
0,0001
Tổng 30 1.901
Nơi làm việc thông gió không chấp nhận đợc có 4,95% số ca
TNLĐ cao hơn so với nơi thông gió chấp nhận đợc có 0,41% số ca.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001.


13

Bảng 3-13: Liên quan giữa sử dụng và không sử dụng BHLĐ với
tai nạn lao động.
Có TNLĐ Không
TNLĐ

Số
TT


Bảo hộ lao động
Số
lợng
%
Số
lợng
%

p
1 Không sử dụng 23 5,84 371 94,16
2 Có sử dụng 07 0,46 1.530 99,54

0,0001
Tổng 30 1.901
Thờng xuyên không sử dụng BHLĐ cá nhân có 23/394 ca TNLĐ chiếm
tỉ lệ 5,84% cao hơn nhóm thờng xuyên mặc quần áo BHLĐ có 07/1.537 ca
TNLĐ (0,46%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với với p < 0,0001.
Bảng 3-14: Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến TNLĐ
Số
TT
Yếu tố ảnh hởng P
1. Giới (Nam/Nữ) 0,0870
2. Nghề 0,9345
3. Tuổi đời (Trẻ/Già) 0,5030
4. Tuổi nghề (thấp/cao) 0,2394
5. Mức ồn lớn (chấp nhận/không chấp nhận) 0,3559
6. Tiếng ồn chói tai (chấp nhận/không chấp nhận) 0,8110
7. Tiếng ồn đứt quãng (chấp nhận/không chấp nhận) 0,7826
8. Mùi trong không khí (chấp nhận/không chấp nhận) 0,0120

9. Bụi trong không khí (chấp nhận/không chấp nhận) 0,0022
10. Khói trong không khí (chấp nhận/không chấp nhận) 0,5994
11. ánh sáng chói (chấp nhận/không chấp nhận) 0,0073
12. ánh sáng loá (chấp nhận/không chấp nhận) 0,1907
13. Sấp bóng (chấp nhận/không chấp nhận) 0,9845
14. Nhiệt độ không khí (chấp nhận/không chấp nhận) 0,6526
15. Chuyển động không khí (chấp nhận/không chấp nhận) 0,0000
16. Mũ bảo hộ lao động (có/không) 0,0214
17. Giầy bảo hộ lao động (có/không) 0,0001


14

Kết quả phân tích đa biến cho thấy một số yếu tố liên quan ảnh
hởng đến TNLĐ có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 nh: Trang bị
BHLĐ cá nhân (giầy, mũ), thông gió thổi mát (chuyển động không khí),
bụi, mùi trong MTLĐ và chiếu sáng công nghiệp. Những yếu tố có liên
quan ảnh hởng không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 là: giới, tuổi đời,
tuổi nghề, tiếng ồn, ánh sáng sấp bóng và khói trong MTLĐ.
3.3. Thực trạng khả năng sơ cứu, cấp cứu và đáp ứng của của y tế xí
nghiệp.
Điều tra 52 xí nghiệp trong ngành Công nghiệp có 46 cơ sở có y
tế chiếm 88,46% còn 11,54% cơ sở không có y tế xí nghiệp.
Bảng 3-15: Nhân lực về y tế
Ngành công nghiệp
Nặng Nhẹ Hóa chất
Trình độ
nhân lực
Số
lợng

%
Số
lợng
%
Số
lợng
%
Bác sĩ 21 44,68 35 53,84 11 47,83
Y sĩ 10 21,28 7 10,77 4 17,39
Y tá 16 34,04 20 30,77 8 34,78
Dợc tá 0 0 3 4,62 0 0
Tổng 47 100 65 100 23 100
Điều tra 46 đơn vị có trạm y tế về nhân lực cho thấy: ngành công
nghiệp Nhẹ có tỉ lệ bác sĩ cao nhất 53,84%; ngành công nghiệp Hoá chất
47,83% và thấp nhất là công nghiệp Nặng 44,68%. Nh vậy, số bác sỹ
trong các trạm y tế chiếm tỉ lệ từ 44,68 - 53,84%.
Bảng 3-16: Thực trạng về phơng tiện sơ cứu, cấp cứu
Ngành công nghiệp
Phơng tiện
Nặng Nhẹ Hóa chất
Tổng
Cáng thơng 27 28 10 65/46
Nẹp cứu thơng 85 84 47 216/46
Túi cấp cứu 52 45 17 114/46


15

Trong số trạm y tế đã điều tra phơng tiện cấp cứu tơng đối đầy
đủ có thể đảm nhận việc SCCC khi có TNLĐ xảy ra.

Bảng 3-17: Ngòi tham gia cấp cứu đầu tiên.
Số TT Ngời tham gia cấp cứu Số lợng %
1 Đồng nghiệp 20 66,67
2 Nhân viên y tế 10 33,33
Cộng 30 100
Qua kết quả ở bảng trên cho thấy hầu hết các ca bị TNLĐ đều
đợc đồng nghiệp sơ cấp cứu trớc tiên với 20/30 ca chiếm tỉ lệ
66,67%, còn 10/30 ca (33,33%) đợc nhân viên y tế sơ cấp cứu ngay
từ đầu. Khi phỏng vấn công nhân về việc huấn luyện sơ cấp cứu TNLĐ
tại xí nghiệp cho thấy: Chỉ đội ngũ an toàn, vệ sinh viên đợc huấn
luyện 1 năm 1 lần các kỹ thuật sơ cấp cứu cơ bản chứ không phải toàn
bộ công nhân viên của nhà máy (nam công nhân nhà máy Thép, 35
tuổi). Nh vậy công tác đào tạo huấn luyện sơ cấp cứu tại chỗ cha
đợc chú trọng đúng mức.
Bảng 3-18: Nơi điều trị khi bị TNLĐ trong 1 năm (theo điều tra)
Số TT Nơi điều trị TNLĐ Số lợng %
1 Tự điều trị 05 16,67
2 Trạm xá cơ quan 16 53,34
3 Phòng khám ĐKKV 01 3,33
4 Bệnh viện tỉnh, trung ơng 04 13,33
5 Bệnh viện ngành 04 13,33
Cộng 30 100
Hầu hết các trờng hợp bị tai nạn lao động trong năm đợc điều
trị tại y tế cơ quan chiếm tỉ lệ cao nhất là 53,34%. Tiếp theo là tự điều
trị 16,67%, bệnh viện tỉnh và ngành đều là 13,33%. Số điều trị tại
phòng khám đa khoa khu vực thấp nhất là 3,33%. Nơi điều trị chủ yếu
là trạm y tế xí nghiệp và bệnh viện cấp tỉnh, ngành.


16


Chơng 4: bn luận
4.1. Phân bố dịch tễ học tai nạn lao động, tỉ lệ tai nạn lao động,
thời gian bị TNLĐ, dạng tai nạn và vị trí tổn thơng.
4.1.1. Về một số đặc trng cá nhân.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3-1) trong các cơ sở sản
xuất thuộc Bộ Công nghiệp có tỉ lệ nam công nhân chiếm đa số so với
nữ công nhân (54,84% so với 45,16%). Theo chúng tôi, điều này phù
hợp với đặc thù sản xuất của một ngành có nhiều yếu tố nặng nhọc,
độc hại và nguy hiểm ngoại trừ một số cơ sở dệt may. Về tuổi đời, hầu
hết công nhân có độ tuổi từ 2544 (78,98%). Điều này cũng hoàn toàn
phù hợp vì nền sản xuất công nghiệp của nớc ta đang ở thời kỳ đầu của
quá trình phát triển. Về tuổi nghề cũng tơng tự, hầu hết công nhân có
tuổi nghề dới 19 năm (74,16%). Nhìn chung tuổi nghề của công nhân
cha cao.
4.1.2. Về tỉ lệ tai nạn lao động:
Kết quả phân tích (biểu đồ 3-1) cho thấy tỷ lệ TNLĐ trong 1 năm
của một số cơ sở Công nghiệp trong nghiên cứu của chúng tôi là
16%
0/năm. So sánh với tỉ lệ trung bình trong cả nớc là 20,5%0/năm thì
ngành Công nghiệp thấp hơn đáng kể và thấp hơn một số ngành Xây
dựng 39,39%
0/năm, Luyện kim 29,67%0/năm, Cơ khí 24,34%0/năm. Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Thế Công và cộng sự tại 36 cơ sở ngành Hoá chất là
3,83%
0/năm và tại Công ty Cao su Đồng Nai là 9,29%0/năm.
4.1.3. Tác nhân gây thơng tích.
Nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3-2) cho thấy máy móc là tác
nhân chủ yếu gây thơng tích (53,33%), do các tác nhân khác 26,67%,

do công cụ cầm tay 16,67%. Kết quả của chúng tôi phù hợp với kết
quả nghiên cứu của Kingma J cho thấy máy móc và dụng cụ cầm tay là
hai nguyên nhân chính gây tai nạn lao động (49,9%). Riêng nguyên
nhân gây tai nạn do máy móc và dụng cụ cầm tay, kết quả nghiên cứu


17

của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của Fayomi EB và cộng sự
về nguyên nhân gây TNLĐ do máy móc chỉ có 9,1% và dụng cụ cầm
tay 5,5%. ở Việt Nam, riêng TNLĐ gây chết ngời trong năm 1997,
theo con số báo cáo có 209 vụ làm chết 237 ngời. Nguyên nhân
TNLĐ chủ yếu là ngã cao (13,44%), điện giật (13%), bỏng hoá chất,
bỏng nhiệt (4,03%), cây đổ, vật đổ (4,03%), máy móc cắt, kẹp, cuốn
(2,6%). Nh vậy, tỉ lệ này thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của
chúng tôi.
4.1.4. Về vị trí chấn thơng.
Kết quả phân tích (bảng 3-3), của chúng tôi cao hơn kết quả
nghiên cứu của Hoàng Xuân Thảo và cộng sự cho thấy: TNLĐ chủ yếu
là chấn thơng sọ não 9,1%, chi trên 25,9% và chi dới 10,6%. Các
tác giả thuộc Bộ Giao thông vận tải cho biết tổn thơng phần mềm
chiếm 10,8%, gãy xơng 9,7%; vị trí tổn thơng ở chi dới chiếm
20,54%, mắt 12,97%.
4.1.5. Về thời gian bị tai nạn lao động.
Kết quả phân tích thời gian bị TNLĐ (bảng 3-4) cho thấy hầu hết
các ca tai nạn lao động bị ở thời gian giữa ca sản xuất (56,67%), cuối
ca (30%) và thấp nhất là ở đầu ca (13,33%). Kết quả nghiên cứu này
của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ong CN và cộng sự
cho thấy có 2 thời điểm hay xảy ra tai nạn trong ngày là giữa ca sáng
(9 - 10 giờ) và giữa ca chiều (14 15giờ). Tuy nhiên, kết quả nghiên

cứu của chúng tôi cũng khác với kết quả nghiên cứu của Laflamme L
và Blank VL cho rằng nguy cơ TNLĐ tăng cao ở giai đoạn đầu của ca
làm việc.
4.1.6. Về loại hình tai nạn lao động (dạng tai nạn).
Kết quả nghiên cứu (bảng 3-5) cho thấy vết thơng, chiếm tỉ lệ
30% là cao nhất, tiếp đến là đụng dập và bỏng đều có tỉ lệ 26,67%. Sau
đó là các dạng chấn thơng khác 10%, vết thơng cắt cụt 3,33%. Kết
quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả
Fayomi EB cho thấy các hình thái tổn thơng gồm các vết thơng phần


18

mềm (59%), tổn thơng xơng khớp (20%), shock-choáng (6%), bỏng
(3%) và vật nhọn gây thơng tích (1,8%). Sirit-Urbina Y cho rằng vết
thơng chủ yếu là đụng dập hoặc dập nát bàn tay (39% và 36%).
4.1.7. Nguyên nhân và các yếu tố dẫn đến tai nạn lao động.
Kết quả (bảng 3-6) cho thấy 31,82% công nhân cho rằng các yếu
tố chính dẫn đến TNLĐ là bị kẹp tay vào máy, tiếp đến do nổ (24,55%),
sau đó là các yếu tố khác nh nhiệt độ cao, bỏng (17,27%), điện giật
(12,95%), thấp nhất là chém vào tay (3,41%). Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi cũng phù hợp với một số kết quả nghiên cứu của Pezt B cho
rằng nguyên nhân gây TNLĐ là do máy móc (32,8%), dụng cụ cầm
tay (25,7%), thiết bị khác (4,8%), do hóa chất (10,8%). Kingma J cho
thấy máy móc và dụng cụ cầm tay là hai nguyên nhân chính (49,9%).
4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến tai nạn lao động và các
yếu tố khác nh nghề, tuổi, giới và điều kiện môi trờng lao động,
trang bị bảo hộ lao động có liên quan tới quá trình lao động.
4.2.1. Liên quan giữa giới tính và tai nạn lao động.
Kết quả bảng 3-7 cho thấy, số Nam công nhân bị TNLĐ chiếm tỉ

lệ (2,27%) cao hơn Nữ (0,69%) với p < 0,005. Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi phù hợp với kết quả của tác giả Yu TS cho thấy từ 1989
1993 nam giới có tỉ lệ TNLĐ cao hơn nữ giới. Dufort VM cho thấy tỷ
suất chấn thơng là 13,8/200.000 giờ lao động (nam: 20,6/200.000, nữ
5,8/200.000); tác giả Pianosi G (Italia) cho biết nam công nhân chiếm
tỉ lệ 95% số TNLĐ. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu của chúng tôi khác
với kết quả nghiên cứu của Kingma J cho thấy trong nhóm nguy cơ
TNLĐ cao nhất là lứa tuổi 19, trong nhóm này tỉ lệ mắc tai nạn của nữ
là lớn nhất.
4.2.2. Liên quan giữa tiếng ồn và tai nạn lao động.
Kết quả phân tích về tiếng ồn (bảng 3-8) cho thấy tiếng ồn lớn
(mức ồn lớn, chói tai và âm thanh gây ồn đứt quãng) không chấp nhận
đợc có tỉ lệ bị TNLĐ cao hơn nơi có tiếng ồn có thể chấp nhận
đợc(p < 0,008). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết


19

quả nghiên cứu của một số tác giả khác: Đào Ngọc Phong, Phùng Văn
Hoàn, Nguyễn Thị Bích Liên khi nghiên cứu về TNLĐ và các yếu tố
liên quan tại một công ty cơ khí với môi trờng lao động, các tác giả
cho biết tỷ lệ TNLĐ tăng khi có tiếng ồn lớn (16,5%) so với ít ồn
(6,5%). Một nghiên cứu ở Brazil cho thấy: Những TNLĐ do các yếu tố
nguy cơ tăng có ý nghĩa là sự tiếp xúc kết hợp tiếng ồn, nhiệt, bụi và
khói, khí ga, hơi khí độc.
4.2.3. Liên quan giữa khí thải, khói và mùi trong MTLĐ và tai
nạn lao động.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3-9) phù hợp với kết qủa
nghiên cứu của một số tác giả khác. Đào Ngọc Phong, Phùng Văn
Hoàn, Nguyễn Thị Bích Liên khi nghiên cứu về TNLĐ và các yếu tố

liên quan tại một công ty cơ khí với môi trờng lao động, các tác giả
cho biết ở nơi nhiều khói bụi có tỷ lệ 25% TNLĐ cao hơn nơi ít khói
bụi (20%).
Cũng tại bảng 3-9 kết quả cho thấy trong không khí có mùi không
chấp nhận đợc có tỉ lệ TNLĐ (3,14%) cao hơn nơi có mùi chấp nhận
đợc (0,51%) với p < 0,0001. Theo chúng tôi điều này cũng phù hợp, vì
khi lao động sản xuất trong môi trờng có mùi lạ sẽ gây khó chịu, mất
tập trung vào công việc dẫn đến thao tác vận hành máy móc, thiết bị của
công nhân sẽ thiếu chính xác, xử lý các tình huống bất ngờ xảy ra không
kịp thời dẫn đến TNLĐ.
4.2.4. Liên quan giữa chiếu sáng trong sản xuất và TNLĐ.
Kết quả (bảng 3-10) cho thấy chiếu sáng không tốt có tỉ lệ TNLĐ
cao hơn nơi chiếu sáng tốt với p < 0,005. Theo chúng tôi, do ánh sáng
không tốt sẽ làm ảnh hởng tới việc quan sát, thao tác và di chuyển
trong khi làm việc và xử lý các tình huống xảy ra trong khi lao động
nên góp phần gây nên tỉ lệ TNLĐ cao.
4.2.5. Liên quan giữa vi khí hậu nóng và thông gió thổi mát trong
môi trờng lao động và tai nạn lao động.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3-11, 3-12) phù hợp với
kết quả nghiên cứu của các tác giả Đào Ngọc Phong, Phùng Văn


20

Hoàn, Nguyễn Thị Bích Liên cho biết: tỷ lệ TNLĐ tăng ở nơi có nhiệt
độ cao (16,5%) so với nơi ít nóng (5,08%). Nghiên cứu của Nag PK và
Nag A về nguy cơ của nhiệt độ cao ảnh hởng đến TNLĐ, tỷ lệ tai nạn
rất cao trong những tháng mùa hè (tháng 5, tháng 6) khi mà nhiệt độ
môi trờng ở trong khoảng 42-48
0

C (nóng-khô).
4.2.6. Liên quan giữa bảo hộ lao động và tai nạn lao động.
Kết quả phân tích (bảng 3-13) cho thấy không thờng xuyên sử
dụng trang bị BHLĐ cá nhân có tỉ lệ TNLĐ (5,84%) cao hơn, nhóm
thờng xuyên sử dụng BHLĐ có tỉ lệ TNLĐ (0,46%), p < 0,0001. Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đào
Ngọc Phong cho rằng ở nơi có sử dụng các trang bị BHLĐ có tỷ lệ
TNLĐ thấp hơn nơi không có trang bị BHLĐ (14,7% - 15,6%) so với
(11,1% - 13,2%). Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Tú với tỷ lệ
37,5% nhân viên y tế bị tổn thơng do các vật sắc nhọn đều không sử
dụng trang thiết bị bảo hộ lao động.
4.2.7. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến tai nạn lao động.
Nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3-14) phù hợp với nghiên cứu ở
Brazil cho thấy: những tai nạn lao động do các yếu tố nguy cơ tăng có
ý nghĩa là sự tiếp xúc kết hợp tiếng ồn, nhiệt, bụi và khói, khí ga, hơi
khí độc. Nguy cơ gây TNLĐ tăng với việc tiếp xúc nhiều với tiếng ồn
(P = 0,004) và nhiệt (P < 0,001), tăng rất cao khi tiếp xúc phối hợp với
ồn, bụi, khí ga (P < 0,001). Cho đến nay theo tài liệu chúng tôi đã
tham khảo đợc thì các nghiên cứu phân tích đa biến cha đợc áp
dụng nhiều, ở Việt Nam cũng cha có phân tích đa biến nào về ảnh
hởng của các yếu tố trong MTLĐ có liên quan đến TNLĐ.
4.3. Thực trạng khả năng SCCC và đáp ứng của y tế xí nghiệp.
4.3.1. Thực trạng y tế xí nghiệp.
Kết quả điều tra 52 xí nghiệp trong ngành công nghiệp của chúng
tôi, thấy có 46/52 xí nghiệp, công ty có y tế xí nghiệp chiếm 88,46%
còn 11,54% cơ sở không có y tế xí nghiệp. Điều này cần sớm đợc


21


khắc phục để tiến tới 100% các xí nghiệp phải có y tế nhằm đáp ứng
công tác CSSKBĐ và công tác SCCC cho công nhân khi họ bị tai nạn
lao động.
Kết quả (bảng 3-15) cho thấy: ngành công nghiệp Nhẹ có tỉ lệ
bác sĩ cao nhất (53,84%); ngành công nghiệp Hoá chất (47,83%) và
thấp nhất là công nghiệp Nặng 44,68%. Nh vậy, số bác sỹ trong các
trạm y tế là tơng đối cao từ 44,68 - 53,84%, số y tá chiếm tỉ lệ thấp
có thể là không cân đối. Tuy nhiên, với kết quả thu đợc cho thấy hầu
hết các doanh nghiệp cha có đủ nhân lực về y tế để đáp ứng tốt hơn
công tác CSSK và SCCC tại chỗ. Theo chúng tôi sở dĩ còn tình trạng
trên là do các doanh nghiệp cha thực hiện tốt công tác bố trí cán bộ y
tế theo qui định.
Từ các kết quả phân tích trên đây, chúng ta thấy đợc hiện trạng
các cơ sở y tế trong các doanh nghiệp thuộc ngành Công nghiệp trong
công tác phục vụ CSSK cũng nh sơ cứu, cấp cứu TNLĐ so với qui
định của Bộ Y tế, tuy đã đợc trang bị nhng vẫn còn yếu và thiếu so
với yêu cầu.
4.3.2. Đáp ứng của y tế xí nghiệp trong sơ cứu, cấp cứu TNLĐ.
4.3.2.1. Ngời tham gia cấp cứu đầu tiên .
Kết quả ở bảng 3-17 cho thấy 66,67% các ca bị TNLĐ đều đợc
đồng nghiệp SCCC trớc tiên, 33,33% đợc nhân viên y tế SCCC ngay
từ đầu. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả
nghiên cứu của Pelinka LE, Thierbach AR và cộng sự cho biết: Trong
tổng số 2.932 ca cấp cứu chấn thơng thì có tới 1.720 ca là do những
ngời xung quanh thực hiện SCCC (58,7%).
4.3.2.2. Nơi điều trị khi bị tai nạn lao động.
Trong số các trờng hợp bị TNLĐ theo điều tra (bảng 3-18). Nơi
điều trị chủ yếu là trạm y tế xí nghiệp và bệnh viện cấp tỉnh, ngành.
Nh vậy chúng tôi thấy vai trò của y tế xí nghiệp rất quan trọng trong
việc SCCC tai nạn lao động.



22

kết luận


1. Tỷ lệ tai nạn lao động, thời gian, dạng tai nạn, vị trí tổn thơng.
Tỉ lệ TNLĐ trong 1 năm của một số cơ sở sản xuất công nghiệp
thuộc Bộ Công nghiệp là 16%
o/năm.
Tai nạn lao động thờng xảy ra vào giữa và cuối ca sản xuất dới
dạng vết thơng, bỏng và đụng dập với những vị trí chấn thơng
chủ yếu ở bàn tay, bàn chân, đầu mặt và thân ngời.
Tác nhân gây thơng tích chủ yếu do máy móc, thiết bị và công cụ
lao động cầm tay cũng nh các nguyên nhân chủ yếu gây TNLĐ
là do máy móc quá cũ, thiếu trang bị bảo hộ lao động và do vi
phạm nội qui ATLĐ.
Những yếu tố chính dẫn đến TNLĐ là do kẹp tay vào máy và do nổ.
Những yếu tố có khả năng gây TNLĐ chủ yếu do không có
BHLĐ, do máy móc và trình độ công nhân thấp.
2. Các yếu tố liên quan gây tai nạn lao động và các yếu tố khác
nh điều kiện môi trờng lao động, trang bị bảo hộ lao động.
Tỷ lệ nam công nhân bị tai nạn lao động nhiều hơn nữ.
Tiếp xúc các yếu tố: tiếng ồn, MTLĐ ô nhiễm bởi khí thải, khói,
mùi, chiếu sáng kém, vi khí hậu nóng và không thờng xuyên sử
dụng trang bị bảo hộ lao động có tỷ lệ TNLĐ cao.
Nếu thờng xuyên tiếp xúc cả 4 yếu tố: thông gió, bụi, mùi, khói
và chiếu sáng kém thì tỷ lệ TNLĐ cao hơn.
3. Thực trạng sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động của y tế xí nghiệp.

Một số doanh nghiệp không có y tế xí nghiệp (11,54%).
Các ca bị TNLĐ đều đợc SCCC, xử trí tại y tế xí nghiệp (100%).

×