Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Phat trien ngon ngu cho tre 5 6 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.02 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.</b> <b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI:</b>


Giáo dục mầm non là điểm khởi đầu và đồng thời là nền móng của q
trình giáo dục. Nói đến giáo dục mầm non là nói đến việc hình thành ở trẻ những
năng lực chung, những nền tảng nhân cách ban đầu. Vì thế, chúng ta phải thực
hiện tốt mục tiêu giáo dục mầm non, đó là: hình thành ở trẻ những chức năng tâm
lý, những cơ sở ban đầu của nhân cách, nhằm phát triển toàn diện mà đặc biệt
chuẩn bị cho trẻ một tâm thế vững chắc để bước vào phổ thông.


Như chúng ta đã biết, một trong những tiềm năng và đầy bí ẩn của trẻ mầm
non là nói chuyện với nhau. Q trình đó diễn ra rất tự nhiên, bình thường với trẻ
nhưng nó lại là một trong các yếu tố quyết định cả bước đường phát triển của trẻ
sau này.


Là một giáo viên mầm non, tôi nhận thấy rằng : Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
là một phương tiện giao tiếp quan trọng nhất góp phần phát triển tồn diện nhân
cách trẻ. Phát triển ngơn ngữ cho trẻ là góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, dạy
trẻ phát triển ngơn ngữ chính là dạy người.


Chính lẽ vì lẽ đó mà tơi tiếp tục chọn đề tài: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
<i><b>5-6 tuổi ở trường mầm non làm đề tài nghiên cứu và ứng dụng của mình trong năm</b></i>
học 2008- 2009.


<b>II.</b> <b>NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ CHỌN ĐỀ TÀI:</b>


Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Sự phát triển
chậm trễ về ngôn ngữ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tồn diện của trẻ. Cho
nên, giáo dục ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non là hết sức cần thiết, nó được
thực hiện trong tất cả các thời điểm, ở mọi lúc, mọi nơi. Tuy vậy, đây không phải
là việc làm tuỳ tiện mà phải chuẩn bị kỹ lưỡng ở toàn bộ khâu kế hoạch, nội
dung, phương pháp. Người giáo viên biết tận dụng mọi cơ hội để trao đổi, trò


chuyện, khuyến khích trẻ nói. Cơ cần chú ý đến tác phong ngơn ngữ của mình,
cần tạo mơi trường, cơ hội để trẻ hoạt động, cho trẻ được nói.


<b>III. CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b>
<i><b>1. Một số thuận lợi cơ bản:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và học. Bên cạnh đó, bản thân tơi cũng được tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡng,
dự giờ để rút kinh nghiệm nên trong quá trình thực hiện có phần thuận lợi.


<i><b>2. Những khó khăn chủ yếu:</b></i>


Các cháu đa số là con nông dân nên phần nhiều cháu không được học liên
tục từ lớp 3 - 5 tuổi. Vì vậy, việc phát triển ngơn ngữ cịn chậm và không đồng bộ
giữa các trẻ. Nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập và sinh hoạt của
con cái. Các cháu sống ở vùng nông thôn nên thường dùng tiếng địa phương, ít
dùøng tiếng phổ thơng khi giao tiếp với nhau.


* Khảo sát chất lượng ban đầu:


- Tổng số cháu trong lớp: 43 cháu, trong đó:


+ Cháu nói rõ ràng, nói đúng: 18 cháu, chiếm 41,80%


+ Cháu nói chưa chuẩn một số chữ cái: 9 cháu, chiếm 20,93%
+ Cháu nói chưa đúng cấu trúc ngữ pháp: 12 cháu, chiếm 27,90%
+ Cháu dùng từ chưa chính xác: 22 cháu, chiếm 51,16%


+ Cháu chưa biết cách diễn đạt khi nói chuyện hoặc khi trả lời câu hỏi của
cơ: 23 cháu, chiếm 53,49%



+ Cháu nói chưa đúng chính âm và thanh điệu: 24 cháu, chiếm 55,81%
<i>* Những vấn đề được và chưa được trong phát triển ngôn ngữ ở các cháu do các</i>
<i>ngun nhân sau:</i>


Lớp có 2 cơ phụ trách, các giáo viên phụ trách đều có trình độ chun
mơn vững, nhiệt tình, u trẻ. Các cháu được ăn ở bán trú, có nhiều cơ hội giao
tiếp với nhau hằng ngày. Đa số các cháu ngoan ngỗn, thích đi học, ham tìm tịi
khám phá.


Lớp học ở khu vực chính, tập trung đơng, các cháu được ăn ở bán trú, có
nhiều cơ hội giao tiếp với nhau hằng ngày. Vì vậy, việc tiếp xúc thường xuyên
giữa các cháu hằng ngày là một trong những thuận lợi để các cháu giao lưu, trao
đổi trò chuyện với nhau. Song, đa số các cháu đều là con nông dân nên không
được học liên tục từ lớp 3, 4 tuổi, nhiều cháu rụt rè, nhút nhát, nhiều phụ huynh
chưa quan tâm đến việc học tập và sinh hoạt của con cái. Các cháu sống ở vùng
nông thôn nên thường dùng tiếng địa phương, ít dùng tiếng phổ thơng khi giao tiếp
với nhau.


Từ thực tế trên, tôi đã thực hiện một số giải pháp để từ đó đưa ra các
nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ cho trẻ như sau:


<b>IV. NỘI DUNG GIẢI PHÁP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chính âm và thanh điệu, hình thành nhịp độ và đặc tính của giọng nói, dạy trẻ nói
diễn cảm, phát triển thính giác, ngơn ngữ và thở ngơn ngữ. Cùng với việc rèn
luyện phát âm cần phải giáo dục văn hố nói cho trẻ, đó là dạy trẻ những quy tắc
chuẩn mực, hành vi văn hoá trong giao lưu, dạy trẻ giao tiếp bằng các cách thức
được chấp nhận trong xã hội


Riêng đối với trẻ 5 – 6 tuổi, trẻ nói rõ ràng ( có thể cịn lộn xộn vài từ, vài


âm). Trẻ có thể trao đổi ý kiến, tìm hiểu ý nghĩa các từ, tự thu thập thơng tin và có
thể định nghĩa các từ phổ biến. Trẻ có thể tự kể một câu chuyện một cách mạch
lạc, xen kẽ những nhận xét riêng. Trong khi giao tiếp bằng ngôn ngữ, trẻ đã biết
sử dụng các từ phù hợp với đối tượng giao tiếp. Ví dụ: Khi nói với người lớn, trẻ
biết thêm một số từ như: thưa, ạ… vào đầu câu hoặc cuối câu: “Thưa cô, cái đó là
của cháu đấy ạ” hoặc “thưa mẹ con đi học về”…Dồng thời, ở trẻ xuất hiện những
cách bày tỏ thái độ đồng tình, trêu chọc, thích thú…trong giao tiếp bằng cử chỉ
như : liếc mắt, nhún vai, nhảy cẩng lên…


Đối với nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ cần chú ý phát triển vốn từ cả
chiều rộng lẫn chiều sâu. Tôi đã thực hiện như sau:


Trước hết, chú ý cung cấp từ để làm giàu vốn từ cho trẻ, mở mang vốn từ
cho trẻ, củng cố nghĩa của từ để trẻ nắm vững được, trên cơ sở đó trẻ có vốn từ đa
năng. Ví dụ: khi dạy trẻ bài thơ Nàng tiên ốc, đến từ “võ nó biêng biếc xanh”, tơi
giải thích cho trẻ biết “biêng biếc xanh” là như thế nào, biêng biếc xanh cũng có
thể nói là xanh biêng biếc. Tơi mở rộng thêm vốn từ cho trẻ bằng cách hỏi trẻ có
từ nào cũng chỉ màu xanh nữa khơng? Tơi nêu lên một ví dụ như xanh mơn mỡn
và để trẻ tự tìm rồi nói lên từ mà mình nghĩ ra. Như vậy, trẻ sẽ nói được thêm
nhiều từ chỉ màu xanh. Cần tích cực hoá vốn tự cho trẻ, đây là nhiệm cụ quan
trọng giúp trẻ sử dụng vốn từ một cách tích cực để giao tiếp.


Để dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, cần dạy trẻ nói đúng theo quy luật ngơn
ngữ lời nói của tiếng mẹ đẻ. Nhiệm vụ dạy trẻ nói đúng ngữ pháp được tiến hành
trên các tiết hoạt động chung như: tiết học phát triển vốn từ, tiết học dạy trẻ kể
chuyện.


Đối với trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1
thì phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng nhất. Phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ chính là dạy trẻ ngơn ngữ hội thoại, ngơn ngữ độc


thoại, dạy trẻ nói chuyện và kể chuyện. Để thực hiện nhiệm vụ này cần cho trẻ
đàm thoại thông qua các tiêt học kể lại chuyện, kể chuyện theo tranh, kể chuyện
theo kinh nghiệm, kể lại theo đồ chơi, kể chuyện sáng tạo, kể lại chuyện văn
học…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mình một món qùa? Con có u bác Gấu khơng? Vì sao? để trẻ tự suy nghĩ và
diễn đạt suy nghĩ và trả lời.


Để giúp cho những cháu nói chưa rõ tiếng, nói lắp, tơi thường cho các cháu
đọc các bài đồng dao hoặc các câu dân gian thường nói như : lúa ré chín vàng, nồi
đồng nấu ếch, nồi đất nấu ốc…Ở những cháu nói chưa đúng âm chính và thanh
điệu, như: đất- đếch; phân- phanh; cũng – củng… tơi luyện cho trẻ phát âm thường
xun, nói cho trẻ nghe ý nghĩa của từ để trẻ hiểu.


Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lac, tôi thường xuyên cho trẻ tập đóng
kịch ở những câu chuyện trong chương trình. Bởi vì khi trẻ đóng kịch, trẻ sẽ dùng
lời nói, lời thoại, từ đó giúp trẻ nói mạch lạc hơn. Ví dụ: trẻ tập đóng kịch câu
chuyện Chú dê đen, các cháu phảo biết giọng dê trắng thế nào, giọng dê đen thế
nào, giọng chó sói thế nào, khi nào thi phải lên giọng, khi nào thì giọng tỏ ra sợ
sệt…


Đặc biệt, tôi tập cho trẻ kể chuyện theo tranh và kể chuyện sáng tạo. Đây
là một hình thức vừa là phát triển khả năng tưởng tượng phong phú. Ví dụ: tơi đưa
ra một bức tranh vẽ về hai chú gà con đang nhìn vào nhau, tơi cho các cháu tự
nghĩ ra một câu phù hợp với tranh vẽ. Ví dụ có cháu nói: Thưa cơ, gà chị nói với
gà em là hôm nay mẹ đi chợ, hai anh em ta phải chơi ngoan để mẹ về cho quà. Có
bạn lại nói: Thưa cơ, bạn gà đang nói mình thấy có chỗ này chơi vui lắm, các bạn
có đi cùng mình khơng?...Tơi liền đặt câu hỏi tiếp sau: Thế cơ đố các con bạn gà
em sẽ nói gì nào? Cứ như vậy, mỗi cháu có một câu kể, cháu nào cũng được nói,
được kể theo suy nghĩ của chính mình, qua đó mà giúp trẻ biết cách diễn đạt lại


cách dùng từ cho chính xác.


Một nhiệm vụ nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ là cần phát triển ngôn
ngữ nghệ thuật, làm giàu vốn từ văn học nghệ thuật cho trẻ. Dạy trẻ giao tiếp
bằng phong cách văn học nghệ thuật thông qua việc cho trẻ tiếp xúc với thơ,
chuyện. Trẻ có thể nghe cơ kể câu chuyện, đọc cho trẻ nghe bài thơ, ca dao, đồng
dao…Từ cách đọc, cách nhấn giọng ngắt nhịp, từ cử chỉ hành động, ánh mắt của
trẻ mà giúp cho các cháu cảm thụ tốt hơn nội dung của tác phẩm.


Cùng với các nhiệm vụ trên, một nội dung không thể thiếu được của
phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ đó là chuẩn bị cho trẻ học tập ở trường
phổ thông trong lĩnh vự phát triển ngôn ngữ như: cho trẻ làm quen với hệ thống
chữ cái, cho trẻ làm quen với các khái niệm âm, tiếng, từ, câu; các kỹ năng: cách
ngồi đúng, cách cầm bút viết, biết mở vỡ, sách, đọc từ trên xuống dưới, từ trái qua
phải, hình thành ở trẻ hứng thư ý thức học ngôn ngữ, trau dồi ngôn ngữ ở mọi lúc,
mọi nơi và biến đứa trẻ thành người có ý thức học tập suốt đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Qua việc áp dụng những kinh nghiệm như đã nêu trên, tơi nhận thấy rằng
các cháu có rất nhiều chuyển biến tốt, phát triển hơn về ngôn ngữ, cụ thể:


Trong tổng số 43 cháu đã có:


+ 37 cháu nói rõ ràng, nói đúng, tăng 19 cháu so với đầu năm học


+ Chỉ có 1 cháu nói chưa chuẩn ở một số chữ cái, so với đầu năm giảm đi 8
cháu.


+ Chỉ cịn 3 cháu nói chưa đúng cấu trúc ngữ pháp, so với đầu năm giảm đi 10
cháu



+ 82% ( 35 cháu) biết dùng từ chính xác, so với đầu năm tăng 44,4% ( 19 cháu)
+ 78% ( 34 cháu) biết diẽn đạt khi trả lời câu hỏi hoặc trình bày một vấn đề gì
đó với cơ, với bàn tăng 24,5 ( 11 cháu)


+ Trên 67% cháu nói đúng chính âm và thanh điệu, tăng 11 % so với đầu năm.


<b>VI.</b> <b>BÀI HỌC KINH NGHIỆM:</b>


Qua những vấn đề nêu trên và những kết quả đạt được trong quá trình áp
dụng những kinh nghiệm trong việc tổ chức, hướng dẫn trẻ mầm non 5- 6 tuổi ở
trường mầm non Tân Hợp học và chơi, tôi rút ra những bài học kinh nghiệm như
sau:


- Ta thấy đặc trưng ở giáo dục mầm non là lòng yêu trẻ, yêu nghề, vì vậy
trước hết để có thể chăm sóc ni dạy các cháu tốt mà đặc biệt là giúp trẻ phát
triển ngơn ngữ tốt thì cơ giáo mầm non phải có lịng u trẻ, biết say mê với cơng
việc, ham học hỏi và phải tổ chức tiết học thật vui tươi và sống động.


- Phải biét kết hợp tất cả các hoạt động, các môn học để phát triển ngôn
ngữ cho trẻ. Phải để trẻ học nói bằng cách nói trong mơi trường sống thực của nó.
Vì vậy, phải tạo cơ hội cho trẻ được thực hành nói là rất quan trọng.


- Phải có các phương tiện cơ bản để nghe, nhìn, tạo mơi trường giao tiếp
lành mạnh, văn hóa ở mọi lúc, mọi nơi.


- Phải luôn nắm bắt, theo sát thự tiễn giáo dục mầm non hiện nay để luôn
cập nhật những thông tin khoa học mới, những phương pháp, biện pháp mới đã
được công nhận trong giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Luôn trau dồi năng
lực của mình, đem những hiểu biết của mình áp dụng vào q trình chăm sóc ni
dạy các cháu một cách có hiệu quả, góp phần thiết thực vào sự nghiệp chung của


đất nước – sự nghiệp trồng người.


<b>VII. KẾT LUẬN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

của trẻ. Vì vậy, trong quá trình thực hiện người giáo viên cần có những giải pháp
tối ưu để tổ chức đạt hiệu quả cao nhất. Để trẻ học nói tốt, gia đình, nhà trường
cần có ý thức trách nhiệm xây dựng mơi trường học nói cho trẻ. Tăng cường hoạt
động giao tiếp và hoạt động nhận thức của trẻ; tạo điều kiện cho trẻ được nghe
cách phát âm đúng, cách sử dụng từ chính xác, cách diễn đạt lưu loát, mạch lạc.


Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tơi đã thực hiện trong q
trình giảng dạy tại lớp của mình. Kính mong được sự góp ý của hội đồng xét duyệt
để đề tài được hoàn thiện hơn nhằm tạo điều kiện cho trẻ ngày càng được phát
triển về ngơn ngữ một cách tồn diện. Đồng thời giúp cho bản thân tôi thực hiện
tốt nhiệm vụ của mình.


<b>Ý kiến của nhà trường</b> <i>Tân Hợp, ngày 13 tháng 5 năm 2009</i>
Người viết


</div>

<!--links-->

×