Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.72 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 1 - Tiết 1</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng: 8A: ……….</b>
<b> 8B:……….. </b>
<b> 8C:……….. </b>
<b>CHƯƠNG I:PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA</b>
<b>THỨC</b>
<b>§1.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC</b>
A. MỤC TIÊU
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- </b>Hiểu được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
<b>2. Kỹ năng:</b>
<b>- </b>Vận dụng được quy tắc vào việc thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức
<b>3. Thái độ:</b>
<b>- </b>Giáo dục cách làm việc theo quy luật theo các bước
B. CHUẨN BỊ
<b>1. Giáo viên:</b>
- SGK,phấn mầu
- một số nội quy của môt học
<b>2. Học sinh:</b>
<b>- </b>Quy tắc nhân một số với một tổng
<b>I. Ổn định lớp:</b>
<b>- </b>Kiểm tra sĩ số:
<b> 8A: 8B: 8C: </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- Viết công thức tổng quát nhân một số với một
tổng và phát biểu quy tắc
- Suy nghĩ trả lời:A.(B+C)=A.B+A.C
- GV dẫn vào bài như SGK - HS lắng nghe
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: QUY TẮC</b>
<b>1.Quy tắc</b>
- Y/c HS hoạt động nhóm
bàn làm ?1 trong 3 phút
- Gọi đại diện 1 nhóm lên
chữa.Các nhóm kiểm tra
chéo
- Làm ?1 theo nhóm bàn
trong 3 phút
- 1 Nhóm đại diện lên trình
bày,các nhóm kiểm tra
chéo
<b>?1 (SGK-Tr4)</b>
- Nêu yêu cầu tổ chức HS
thực hiện VD
- Thưc hiện VD dưới sự tổ
chức của giáo viên
<b>* Ví dụ</b>
5x(3x2<sub>-4x+1)= 5x.3x</sub>2<sub>+5x.(-4x)+5x.1</sub>
= 15x3<sub>-20x</sub>2<sub>+5x</sub>
với đa thức
? Vậy muốn nhân đơn thức
với 1 đa thức ta làm thế
nào?
- Phát biểu quy tắc
(SGK-Tr4) <b>* Quy tắc (SGK-Tr4)</b>
- Nhấn mạnh lại quy tắc và
giới thiệu công thức tổng
quát
- Nghe và ghi bài - Tổng quát:A(B+C)=A.B+AC
<b>HĐ2: ÁP DỤNG</b>
- Gọi 1 HS lên bảng làm ?
2.Dưới lớp làm việc cá
nhân
- 1HS lên bảng làm ?2,lớp
làm việc cá nhân
<b>2.Áp dụng</b>
<b>?2 (SGK-Tr5)</b>
3 1 2 1 3
(3 ).6
2 5
<i>x y</i> <i>x</i> <i>xy xy</i>
=
3 3 1 2 1
6 .(3 )
2 5
<i>xy</i> <i>x y</i> <i>x</i> <i>xy</i>
=
3 3 3 1 2 3 1
6 .3 6 ( ) 6 .
2 5
<i>xy x y xy</i> <i>x</i> <i>xy xy</i>
=
4 4 3 3 6 2 4
18 3
5
<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>
- Y/c HS nhận xét,sửa sai - Nhận xét,sửa sai
- Y/c hs làm bài 1a - Làm bài và nêu kết quả <b>Bài 1 (SGK-Tr5)</b>
x-1
2<sub>)= 5x</sub>5<sub>-x</sub>3<sub></sub>
-1
2<sub>x</sub>2
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Y/c HS nhắc lại nội dung của
bài - Nhắc lại nội dung của bài
- So sánh quy tắc vừa học với
quy tắc nhân một số với một tổng
- Hai quy tắc giống nhau
- Tổ chức HS thảo luận chung
làm ?3 - Thảo luận chung làm ?3 <b>?3 (SGK-Tr5)</b>
- Nêu công thức tính diện tích
hình thang
- trả lời
- Áp dụng làm ?3 - Làm cá nhân tại chỗ nêu kết quả
S =
2
<i>x</i> <i>x y</i> <i>y</i>
= (8x+3+y).y
= 8xy+3y+y2
- Diện tích mảnh vườn là:
8.3.2+3.2+22<sub>=58 (m</sub>2<sub>)</sub>
- Làm bài tập 1 (b,c)
- Hướng dẫn làm bài 5 (SGK-Tr5):
<b>Tuần 1 - Tiết 2 </b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng: 8A: ……….</b>
<b> 8B:……….. </b>
<b> 8C:……….. </b>
<b>§2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC</b>
A. MỤC TIÊU
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- </b>Học sinh hiểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức
<b>2. Kỹ năng:</b>
<b>- </b>HS vận dụng được quy tắc vào việc nhân hai đa thức
- HS biết trình bày phép nhân hai đa thức theo nhiều cách khác nhau
<b>3. Thái độ:</b>
<b>- </b>Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho HS
B. CHUẨN BỊ
<b>1. Giáo viên:</b>
- Bảng phụ,phấn mầu
<b>2. Học sinh:</b>
<b>- </b>Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
<b>I. Ổn định lớp:</b>
<b>- </b>Kiểm tra sĩ số:
<b> 8A: 8B: 8C: </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Muốn nhân 1 đơn thức với
một đa thức ta làm thế nào - Tại chỗ nêu quy tắc
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 2b - HS lên bảng <b>Bài 2 (SGK-Tr5)</b>
x(x2<sub>-y)-x</sub>2<sub>(x+y)+y(x</sub>2<sub>-x)=-2xy</sub>
Tại
1 1
2<i>x</i>2<sub> và y= -100 biểu </sub>
thức có giá trị bằng:-2.
1
2<sub></sub>
.(-100)=100
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: QUY TẮC</b>
- Y/c HS tự tim hiểu VD
(SGK-Tr6) - Tìm hiểu VD <b>1.Quy tắc</b>
- GV nhấn mạnh lại cách
làm VD
- Nghe giảng * Ví dụ (SGK-Tr6)
? Muốn nhân đa thức với
đa thức ta làm như thế nào? - Phát hiểu quy tắc
- GV chính xác hóa quy tắc
- Giới thiệu công thức tổng
quát
- Ghi bài (A+B)(C+D)=A.C+A.D+B.C+B.D
- Y/c HS đọc nhận xét - Đọc nhận xét
- Hướng dẫn HS làm ?1 - Làm ?1 dưới sự HD của
GV
<b>?1 (SGK-Tr7)</b>
- HD HS tìm hiểu phần chú
ý
- Tìm hiểu chú ý <b>* Chú ý (SGK-Tr7)</b>
- Thực hiện phép tính theo
hai cách:(x2<sub>-2x)(2x-3)</sub> - Làm cá nhân hai HS lên <sub>bảng</sub> (x
2<sub>-2x)(2x-3)= 2x</sub>3<sub>-7x</sub>2<sub>+6x</sub>
<b>HĐ2: ÁP DỤNG</b>
- Gọi hai HS lên bảng
làm ?2 - Hai HS lên bảng,HS lớp làm vào vở <b>2.Áp dụng</b>
<b>?2 (SGK-Tr7)</b>
a/ ( x+3)(x2<sub>+3x-5)</sub>
= x3<sub>+3x</sub>2<sub>-5x+3x</sub>2<sub>+9x-15</sub>
= x3<sub>+6x</sub>2<sub>+4x-15</sub>
b/ (xy-1)(xy+5)
= x2<sub>y</sub>2<sub>+5xy-xy-5</sub>
= x2<sub>y</sub>2<sub>+4xy-5</sub>
- Y/c HS nhận xét,thống
nhất kết quả
- Nhận xét thống nhất kết
quả
- Y/c HS làm việc theo cặp
làm ?3 - Làm ?3 theo cặp
- Gọi đại theo cặp lên bảng
làm - Đại diện một nhóm lên bảng làm <b>?3 (SGK-Tr7)</b>Diện tích hình chữ nhật là:
S = (2x+y)(2x-y)
= 4x2<sub>-y</sub>2
Với x= 2,5m,y =1m
4.2,52<sub>-1=24m</sub>2
- GV hợp thức hóa kết quả - Thống nhất kết quả
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Y/c HS tìm hiểu và làm bài 9 - Tìm hiểu bài 9
? Rút gọn biểu thức cần tính giá trị - Rút gọc và điền kết quả
- Gọi HS lần lượt lên điền kết quả - lên bảng điền kết quả Giá trị của
x,y Giá trị của BT
x=-10;y=2
x=-1; y=0
x=2; y=-1
x=-0,5;y=1,25
-1008
133
64
- Nhận xét bài làm của HS - Nghe giảng
3
4 2 3
1
( 1)( 2 6)
2
1 <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>6</sub>
2
<i>xy</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy</i> <i>x</i> <i>x</i>
<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>
- HS học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức, cách nhân hai đa thức đã sắp xếp.
- Làm các bài tập 8,9,10,11 trang 8 – SGK.
<b>Tuần 2 - Tiết 3</b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng: 8A: ……….</b>
<b> 8B:……….. </b>
<b> 8C:……….. </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
A. MỤC TIÊU
<b>1. Kiến thức:</b>
- HS được củng cố các quy tắc nhân đơn thức với đa thưc,đa thức với đa thức
<b>2. Kỹ năng:</b>
- HS vận dụng nhanh các quy tắc nhân đơn thức với đa thức,đa thức với đa thức vào bài
tập cụ thể
<b>3. Thái độ:</b>
<b>- </b>Rèn tính cẩn thận chính xác cho HS
B. CHUẨN BỊ
<b>1. Giáo viên:</b>
- Giáo án,phấn mầu
<b>2. Học sinh:</b>
<b>- </b>Làm các bài tập theo yêu cầu của GV
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
<b>I. Ổn định tổ chức:</b>
<b>- </b>Sĩ số:
<b> 8A: 8B: 8C: </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- Muốn nhân đa thức với đa thức ta làm ntn? - Trả lời như SGK-Tr7
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: CHỮA BÀI TẬP</b>
<b>1.Chữa bài tập</b>
- Gọi 1 HS lên chữa bài 8
(SGK-tr8) - Lên bảng chữa bài theo yêu cầu của GV <b>Bài 8 (SGK-Tr8)</b>b) (x2<sub>-xy+y</sub>2<sub>)(x+y)=x</sub>3<sub>+y</sub>3
- Y/c 2 HS lên làm bài 10
(SGK-tr8)
- 2 HS lên bảng làm bài 10 <b>Bài 10 (SGK-Tr8)</b>
a)
2 <sub>2</sub> <sub>3</sub> 1 <sub>5</sub>
2
<i>x</i> <i>x</i> <sub></sub> <i>x</i> <sub></sub>
=
3 2
1 23
6 15
2<i>x</i> <i>x</i> 2 <i>x</i>
b) (x2<sub>-2xy+y</sub>2<sub>)(x-y)</sub>
=<i>x</i>3 3<i>x y</i>2 3<i>xy</i>2 <i>y</i>3
- Y/c HS nhận xét thống
nhất kết quả
- Nhận xét,thống nhất kết
quả
<b>HĐ2: LUYỆN TẬP</b>
- HD HS làm bài tập 11
(SGK-Tr8) - Làm bài dưới HD của GV <b>Bài 11 (SGK-Tr8)</b>
? Một biểu thức không phụ - Khi trong dạng thu gọn
thuộc vào giá trị của biến
khi nào?
của biểu thức không chứa
biến
- Thu gọn biểu thức - Rút gọn biểu thức (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7=2x2<sub></sub>
+3x-10x-15-2x2<sub>+6x+x+7=-8</sub>
- Vậy giá trị của biểu thức luôn bằng
-8 không phụ thuộc vào biến
- Nhấn mạnh lại cách làm
dạng toán này
- Nghe giảng
- Y/c HS thảo luận nhóm
bàn làm bài tập 12
(SGK-Tr8)
- Thảo luận nhóm bàn làm
<b>Bài 12 (SGK-Tr8)</b>
A= (x2<sub>-5)(x+3)+(x+4)(x-x</sub>2<sub>)</sub>
= x3<sub>+3x</sub>2<sub>-5x-15+x</sub>2<sub>-x</sub>3<sub>-4x</sub>2<sub>+4x</sub>
= -x-15
Thay số có:
x 0 15 -15 0,15
A -15 -30 0 -15,15
- Y/c HS nhận xét chéo bài
làm của nhau
Nhận xét chéo bài làm
- Nhận xét bài của vài
nhóm - Nghe
- Tổ chức thảo luận làm bài
13
- Thảo luận chung làm bài
- Rút gọn biểu thức vế trái - Tại chỗ rút gọn,kết hợp
ghi vở <b>Bài 13 (SGK-Tr9)</b>(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81
<b>IV. Củng cố - Luyện tập</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- Nhắc lại các kiến thức đã củng cố trong tiết
học - Nhắc lại quy tắc nhân đơn,đa thức
- Nhấn mạnh lại kiến thức,cách làm các dạng
bài tập Nghe
<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>
- Nắm chắc quy tắc nhân đơn thức với đa thức,đa thức với đa thức
- Làm bài tập 14,15 (SGK-Tr9)
- HD làm bài 14:3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2x;2x+2;2x+4,từ đó lập biểu thức theo dữ liệu của
bài
<b>Tuần 2 - Tiết 4 </b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng: 8A: ……….</b>
<b> 8B:……….. </b>
<b>§3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ</b>
A. MỤC TIÊU
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- </b>HS hiểu được các hằng đẳng thức:Bình phương của một tổng,bình phương của một
hiệu,hiệu hai lập phương
<b>2. Kỹ năng:</b>
<b>- </b>HS bước đầu biết áp dụng các hằng đẳng thức để tính nhẩm,tính hợp lý
<b>3. Thái độ:</b>
<b>- </b>Rèn luyện tính nhanh nhẹn,linh hoạt cho HS
B. CHUẨN BỊ
<b>1. Giáo viên:</b>
- Bảng phụ bút dạ,phấn mầu
<b>2. Học sinh:</b>
<b>- </b>Ôn tập quy tắc nhân đa thức với đa thức
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
<b>I. Ổn định tổ chức:</b>
<b>- </b>Sĩ số:
<b> 8A: 8B: 8C: </b>
<b>- </b>Không kiểm tra
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG</b>
- Dẫn vào phần 1 - Nghe và ghi bài <b>1.Bình phương của một tổng</b>
- Thực hiện ?1 - làm cá nhân ?1 tại chỗ
nêu kết quả <b>?1 (SGK-Tr9)</b>(a+b)(a+b)=a2<sub>+2ab+b</sub>2
- Giới thiệu hình 1 và giải
thích
- Nghe giảng
- Giới thiệu hằng đẳng thức - Nghe và ghi bài <b>* TQ (A+B)2<sub>=A</sub>2<sub>+2AB+B</sub>2</b>
A,B là các biểu thức tùy ý
? Thực hiện ?2 - Trả lời ?2 <b>?2 (SGK-Tr9)</b>
- Chính xác hóa lại phát
biểu hằng đẳng thức 1
- Nghe và ghi lại
- Áp dụng hằng đẳng thức
1 làm ý a - Tại chỗ làm ý a phần áp dụng <b>* Áp dụng</b>a) (a+1)2<sub>= a</sub>2<sub>+2.a.1+1</sub>2<sub>=a</sub>2<sub>+2a+1</sub>
- HD HS làm ý b - làm ý b theo hướng dẫn b) x2<sub>+4x+4=x</sub>2<sub>+2.2x+2</sub>2<sub>=(x+2)</sub>2
- Y/c HS làm ý c theo dãy
Gợi ý:Tách 51=50+1
301= 300+1
- Làm ý c theo dãy.Mỗi
dãy làm một ý.Đại diện lên
chữa bài
c) 512<sub>=(50+1)</sub>2<sub>=2500+100+1=2601</sub>
301=(300+1)2<sub>=90000+600+1= </sub>
- Nhận xét bài làm của HS Nghe,sửa sai nếu có
<b>HĐ2: BÌNH PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU</b>
- Dẫn vào phần 2 - Nghe và ghi bài <b>2.Bình phương của một hiệu</b>
- GV: Hãy tìm cơng thức - HS làm trên phiếu học . <b>(A – B)2<sub> = A</sub>2<sub> – 2AB + B</sub>2</b>
(A - B)2
- Cho học sinh nhận xét
- GV: Cho học sinh phát
biểu bằng lời công thức và
ghi bảng.
- GV: Làm áp dụng (xem ở
bảng) vào vở học.
- GV: Cho học sinh xem
lời giải hoàn chỉnh ở bảng.
tập.
- Học sinh :
(A - B)2<sub> = {A + (-B)}</sub>2<sub> hoặc</sub>
(A – B)2<sub> = (A – B)(A – B).</sub>
- HS phát biểu bằng lời
- Các nhóm nhỏ thực hiện.
- 1 HS lên bảng trình bày
<b>*áp dụng :</b>
a/ (2x – 3y)2
= (2x)2<sub> – 2.2x.3y + (3y)</sub>2
= 4x2<sub> – 12xy + 9y</sub>2
b/ 992<sub> = (100 – 1)</sub>2
<sub>= 100</sub>2<sub> – 2.100.1 + 1</sub>2
= 9801.
<b>HĐ3:HIỆU HAI BÌNH PHƯƠNG</b>
<b>3.Hiệu hai bình phương</b>
<b>?5.</b> Thực hiện phép tính:
(a + b)(a - b)= …
từ kết quả đó, rút ra kết
luận cho (A + B)(A –
B)=…
- GV: Cho HS phát biểu
bằng lời công thức và ghi
bảng.
- Học sinh làm trên phiếu
học tập.
- Rút ra quy tắc.
<b>3. Hiệu hai bình phương:</b>
<b>(A + B)(A - B)= A2<sub> – B</sub>2</b>
GV: áp dụng:
a/ (x + 2)(x – 2)= ?
(Tính miệng)
b/ (2x + y)( 2x – y) = ?
c/ (3 – 5x)(5x + 3)= ?
Đứng tại chổ trả lời:
a/ (x + 2)(x – 2)
= x2<sub> – 2</sub>2
= x2<sub> – 4</sub>
- Các nhóm thực hiện trên
nháp bài tập b và c.
- Đại diện nhóm trình bày.
<b>Bài tập áp dụng:</b>
a/ (x + 2)(x – 2)= x2<sub> – 2</sub>2<sub> = x</sub>2<sub> – 4</sub>
b/ (2x + y)(2x – y) = 4x2<sub> – y</sub>2
c/ (3 – 5x)(5x + 3)= (3 – 5x)(3 + 5x)
= 9 – 25x2
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Tổ chức HS làm ?7 - Thảo luận làm ?7 <b>?7 (SGK-Tr11)</b>
(x-5)2<sub>=(5-x)</sub>2<sub>=(x</sub>2<sub>-10x+25)</sub>
- Qua ?7 tổng qt ta có điều gì? - HS trả lời <b>* TQ: (A-B)2<sub>=(B-A)</sub>2</b>
<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>
- HS học thuộc ba hằng đẳng thức đã học.
- Xem lại các áp dụng vừa làm.
<b>Tuần 3 - Tiết 5 </b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng: 8A: ……….</b>
<b> 8B:……….. </b>
<b> 8C:……….. </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
A. MỤC TIÊU
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- </b>Củng cố các kiến thức về các hằng đẳng thức:Bình phương của một tổng,bình phương
của một hiệu,hiệu hai bình phương
<b>2. Kỹ năng:</b>
<b>- </b>HS vận dụng được các hằng đẳng thức trên để giải toán
<b>3. Thái độ:</b>
<b>- </b>Rèn khả năng quan sát,phân tích cho HS
B. CHUẨN BỊ
<b>1. Giáo viên:</b>
- Phiếu học tập,phấn mầu
<b>2. Học sinh:</b>
<b>- </b>Ôn tập các HĐT
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
<b>I. Ổn định tổ chức:</b>
<b>- </b>Sĩ số:
<b> 8A: 8B: 8C: </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Gọi hai HS lên bảng chữa bài
16 (c,d)
- Lên bảng chữa bài <b>Bài 16 (SGK-Tr11)</b>
b)9<i>x</i>2<i>y</i>26<i>xy</i>
=
d)
2
2 1 2 <sub>2</sub> 1 1
4 2 2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <sub> </sub>
- Y/c HS lên bảng viết các HĐT
đã học - Lên bảng viết
- Nhận xét,đánh giá bài làm của
HS - Nghe
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: CHỮA BÀI TẬP</b>
<b>1.Chữa bài tập</b>
- Y/c HS đứng tại chỗ c/m
đẳng thức trong bài
- Tại chỗ chứng minh <b>Bài 17 (SGK-Tr11)</b>
100 ( 1) 25
<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>
<i>a a</i>
- Gọi ba HS lên tính
352<sub>;65</sub>2<sub>;75</sub>2 - Lên bảng chữa bài
2
2
35 10.3 5 100.3(3 1) 25 1225
2 2
65 (10.6 5)
100.6(6 1) 25 4225
2 2
75 (10.7 5) 100.7(7 1) 25 5625
- Cho HS nhận xét bài làm
trên bảng - Nhận xét sửa sai nếu có
<b>HĐ2: LUYỆN TẬP</b>
<b>2.Luyện tập</b>
- Y/c HS tại chỗ thực hiện
ý a.GV ghi bảng sửa sai
luôn
- Tại chỗ trình bày ý a,ghi
bài <b>Bài 22 (SGK-Tr12)</b>a) 1012<sub>=(100+1)</sub>2
=1002<sub>+2.100+1=10201</sub>
- Y/c HS hoạt động nhóm
bàn làm ý b,c
- Gọi hai nhóm lên chữa
- HD nhóm bàn làm bài
tập
- Đại diện hai nhóm lên
chữa
b) 1992<sub>=(200-1)</sub>2
=2002<sub>-2.200.1+1=39601</sub>
c) 47.53=(50-3)(50+3)
= 502<sub>-3</sub>2<sub>=2500-9=2491</sub>
- Nhận xét bài của một số
nhóm và kết luận - Nghe
- HD HS làm bài tập 23
(SGK-tr12) - Làm bài tập dưới HD của GV <b>Bài 23 (SGK-Tr12)</b>
a)
2
( ) 4 1
<i>a b</i> <i>a b</i> <i>ab</i>
Có :(a-b)2<sub>+4ab=a</sub>2<sub>-2ab+b</sub>2<sub>+4ab</sub>
=a2<sub>+2ab+b</sub>2<sub>=(a+b)</sub>2
? Biến đổi vế phải - Biến đổi vế phải b)VP= (a+b)2<sub>-4ab (2)</sub>
=a2<sub>+2ab+b</sub>2<sub>-4ab= a</sub>2<sub>-2ab+b</sub>2
= (a-b)2<sub>=VT</sub>
? Thay a+b=7;a.b=12 để
tính (a-b)2 - Tính,nêu kết quả a/ (a-b)
2<sub>=(a+b)</sub>2<sub>-4ab=7</sub>2<sub>-4.12=49-48=1</sub>
- Gọi HS lên làm ý b - Lên bảng làm ý b b/ (a+b)2<sub>=</sub>
(a-b)2<sub>+4ab=20</sub>2<sub>+4.3=400+12=412</sub>
- Khắc sâu mối quan hệ
giữa bình phương của một
tổng và bình phương của
một hiệu
- lắng nghe,ghi nhớ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Phát biểu lại 3 HĐT đã
học - 1 HS đứng tại chỗ phát biểu
- Trả lời bài 20
(SGK-Tr12)
- Trả lời bài tập <b>Bài 20 (SGK-Tr12)</b>
Sai
Vì
- Nhấn mạnh lại các dạng
toán đã làm - Nghe,ghi nhớ
<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>
- Làm các bài tập 24;25(SGK-Tr12)
- HD bài tập 25:Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng tách tổng của 3 số thành tổng
của hai biểu thức: (a+b+c)=(a+b)+c =>(a+b+c)2<sub>=</sub><sub></sub>
- Đọc trước bài 4.Ôn tập quy tắc nhân đa thức với đa thức/
<b>Tuần 3 - Tiết 6 </b>
<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày giảng: 8A: ……….</b>
<b> 8B:……….. </b>
<b> 8C:……….. </b>
<b>§4.NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐẮNG NHỚ</b>
A. MỤC TIÊU
<b>1. Kiến thức:</b>
<b>- </b> Biết được các hằng đẳng thức:Lập phương của một tổng,lập phương của một hiệu
<b>2. Kỹ năng:</b>
<b>- </b>Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để làm các bài tập
<b>3. Thái độ:</b>
<b>- </b>Rèn tính cẩn thận chính xác cho HS
B. CHUẨN BỊ
<b>1. Giáo viên:</b>
- Giáo án,phấn mầu
<b>2. Học sinh:</b>
<b>- </b>Nắm vững các hằng đẳng thức đã học,Quy tắc nhân hai đa thức
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
<b>I. Ổn định tổ chức:</b>
<b>- </b>Sĩ số:
<b> 8A: 8B: 8C: </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>- </b>Kết hợp trong giờ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
? Nêu lại các hằng đẳng
thức đã học - HS đứng tại chỗ nêu lại các hằng đẳng thức đã học
- GV dẫn vào phần 1 - Lắng nghe,ghi bài <b>1.Lập phương của một tổng</b>
- Y/c HS làm ?1 - Làm cá nhân ?1.1 HS lên
bảng làm bài
<b>?1 (SGK-Tr13)</b>
(a+b)(a+b)2<sub>=(a+b)(a</sub>2<sub>+2ab+b</sub>2<sub>)</sub>
=a3<sub>+3a</sub>2<sub>b+3ab</sub>2<sub>+b</sub>3
- Nhận xét,hợp thức hóa
kết quả ?1
- Nhận xét,thống nhất kết
quả
? Như vậy (a+b)3<sub>= ?</sub> <sub>- Trả lời</sub> <sub>(a+b)</sub>3<sub>=a</sub>3<sub>+3a</sub>2<sub>b+3ab</sub>2<sub>+b</sub>3<sub>(a,b</sub><sub></sub><sub>R)</sub>
- Kết quả trên cịn đúng với
A,B là hai biểu thức bất kì
- Nghe,ghi bài <b>*TQ:(A+B)3<sub> = A</sub>3 <sub>+ 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub>+B</sub>3</b>
- Phát biểu thành lời HĐT
4 - Phát biểu thành lời HĐT <b>?2 (SGK-Tr13)</b>
- Chính xác hóa lại - Nghe
- HD HS làm ý a phần áp
- Xác định biểu thức thứ
nhất,biểu thức thứ hai trong
(2x+y)3
- Biểu thức thứ nhất là 2x
biểu thức thứ 2 là y b) (2x+y)
3<sub>=(2x)</sub>3<sub>+3(2x)</sub>2<sub>y+3.2x.y</sub>2<sub>+y</sub>3
= 8x3<sub>+6x</sub>2<sub>y+6xy</sub>2<sub>+y</sub>3
- Nhận xét - Nghe sửa sai nếu có
<b>HĐ2: LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU</b>
- Dẫn vào phần 2 - Lắng nghe <b>2.Lập phương của một hiệu</b>
- Thực hiện ?3 theo hai
cách - Thực hiện ?3 theo hai cách,mỗi dãy làm 1 cách <b>?3 (SGK-Tr13)C1</b>(a-b)3<sub>=(a-b)(a-b)</sub>2<sub>=(a-b)(a</sub>2<sub>-2ab+b</sub>2<sub>)</sub>
= a3<sub>-3a</sub>2<sub>b+3ab</sub>2<sub>-b</sub>3
<b>C2:</b>[a+(-b)]3<sub>= a</sub>3<sub>-3a</sub>2<sub>b+3ab</sub>2<sub>-b</sub>3
Vậy (a-b)3<sub>= a</sub>3<sub>-3a</sub>2<sub>b+3ab</sub>2<sub>-b</sub>3
- Tổng quát lên thì
(a-b)3<sub>= ?</sub> -Trả lời => (a-b)
3<sub>= a</sub>3<sub>-3a</sub>2<sub>b+3ab</sub>2<sub>-b</sub>3<sub> (</sub><i>a b R</i>, <sub>)</sub>
- Dạng tổng quát trên cũng
đúng với A,B là hai biểu
thức bất kì.Vậy (A+B)3<sub>=?</sub>
- Nêu dạng tổng quát <b>* TQ</b>:(A-B)3<sub>=A</sub>3<sub>-3A</sub>2<sub>B+3AB</sub>2<sub>-B</sub>3
- Phát biểu thành lời HĐT - phát biểu thành lời <b>?4 (SGK-Tr13)</b>
? So sánh sự giống và khác
nhau giữa HĐT 4 và 5
- So sánh sự giống và khác
nhau
- Nhấn mạnh lại,lưu ý về
dấu của HĐT 5 - Nghe ghi nhớ
- Tổ chức HS thảo luận
chung làm ý a phần áp
- Thảo luận chung làm bài <b>* Áp dụng</b>
3
3 2
1
)
3
1 1
3 27
<i>a x</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
- Y/c HS lên bảng thực
hiện ý b - Làm cá nhân ý b,1 HS lênbảng chữa b) x-2y)
3<sub>=x</sub>3<sub>-6x</sub>2<sub>y+12xy</sub>2<sub>-8y</sub>3
- Gọi HS nhận xét thống
nhất kết quả
- Nhận xét,thống nhất kết
quả
- Đưa bảng phụ ý c và Y/c
HS quan sát trả lời - Quan sát,trả lời c) Khẳng định đúng là:1) (2x-1)2<sub>=(1-2x)</sub>2
2)(x+1)3<sub>=(1+x)</sub>3
- Nhận xét câu trả lời của
HS - Nghe nhận xét <b>* Nhận xét(A-B)2<sub>=(B-A)</sub>2<sub>;(A-B)</sub>3<sub>=-(B-A)</sub>3</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Nhắc lại các HĐT đã học
trong tiết - Nhắc lại 2 hằng đẳng thức
- Y/c HS làm bài tập 26 ý b - Cá nhân làm bài tập,1 HS
lên bảng làm <b>Bài 26(SGK-Tr14)</b>
b)
3 3 2
1 1 9 27
( 3) 27
2<i>x</i> 8<i>x</i> 4<i>x</i> 2 <i>x</i>
- Y/c HS làm bài tập 28 theo
hậu
<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>
-Ôn tập năm hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
-Vận dụng vào giải các bài tập 26a, 27a, 28 trang 14 SGK.