Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>GV</i>
<i>GV</i>:TR N TH C M ANH<sub>:TR N TH C M ANH</sub>ẦẦ Ị ẨỊ Ẩ
<b>1)Thế nào là một quần xã sinh vật? Cho thí dụ?</b>
QXSV là tập hợp nhiều QTSV thuộc các lồi khác nhau,
cùng sống trong một không gian xác định và chúng có
mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
QX có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần
các loài SV
Số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số về
độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp.
<b>Quần thể sinh vật </b> <b>Quần xã sinh vật </b>
<b>Quần xã sinh vật + khu vực sống = Hệ sinh thái </b>
1. Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong
hệ sinh thái rừng?
2. Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật
nào?
3. Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động
4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực
vật?
5. Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ
và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật? 1
hệ sinh thái rừng nhiệt đới có những đặc đểm nào?
1. Những thành phần vơ sinh và hữu sinh có thể có trong
hệ sinh thái rừng?
Thành phần vô sinh: đất đá, lá rụng, mùn hữu cơ…
Thành phần hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hươu, hổ,
2. Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật
nào?
Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân
3. Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động
vật rừng?
Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, khí
4. Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào đối với thực
vật?
Động vật rừng có ảnh hưởng đối với thực vật: động vật
5. Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ
và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài động vật?
Nếu như rừng bị cháy: động vật mất nơi ở, mất nguồn
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu <sub>vực </sub>sống
của quần xã (sinh cảnh).Trong HST các sinh vật luôn tác
động qua lại với nhau và với nhân tố vô sinh của môi
trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối
ổn định.
<i>Vd: Rừng nhiệt đới, thảo ngun</i>
Các thành phần của hệ sinh thái:
•Các thành phần vơ sinh như đất đá, nước, thảm mục…
•Sinh vật sản xuất (thực vật)
•Sinh vật tiêu thụ (có động vật ăn thực vật và động vật
ăn động vật)
Chuột
Cây cỏ Rắn
Chuột
Bọ ngựa
Sâu ăn lá cây Rắn
Sâu ăn lá cây
Cây Bọ ngựa
Cầy
Chuột Đại bàng
Nhận xét về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích
phía trước và mắt xích phía sau trong chuỗi thức ăn?
Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt
xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ
dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là
sinh vật tiêu thụ mắt xích vừa là sinh vật
bị mắt xích tiêu thụ.<i><b>phía sau</b></i>
<i><b>phía trước </b></i>
Sâu ăn lá cây
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan
hệ dinh dưỡng với nhau.
Mỗi loài trong chu i th c n là một mắt xích,ỗ ứ ă vừa là
SV tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là SV bị mắt xích
phía sau tiêu thụ.
<i><b>Cây gỗ</b></i> <sub>Sâu ăn lá cây</sub> <i><b>Bọ ngựa</b></i>
<i><b>Cây gỗ</b></i> <i><b><sub>Cầy</sub></b></i>
<i><b>Cây cỏ</b></i>
<i><b>Cây cỏ</b></i>
<i><b>Cây cỏ</b></i>
<i><b>Bọ ngựa</b></i>
<i><b>Chuột</b></i>
<i><b>Cầy</b></i>
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
Sâu ăn lá cây
<i><b>Cây gỗ</b></i> <i><b>Chuột</b></i>
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều lồi sinh vật có quan
hệ dinh dưỡng với nhau.
Mỗi loài trong chu i th c n là một mắt xích,ỗ ứ ă vừa là
SV tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là SV bị mắt xích
phía sau tiêu thụ.
Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành
một lưới thức ăn
Sinh vật sản xuất:
Sinh vật tiêu thụ:
•Sinh vật tiêu thụ cấp 1:
( ĐV ăn TV )
Sinh vật tiêu thụ cấp 2:
( ĐV ăn ĐV khác )
Sinh vật phân giải:
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều lồi sinh vật có quan
hệ dinh dưỡng với nhau.
Mỗi loài trong chu i th c n là một mắt xích,ỗ ứ ă vừa là
SV tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là SV bị mắt xích
phía sau tiêu thụ.
Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành
một lưới thức ăn
- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm 3 thành phần : Sinh vật
sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy.
VD: ( L m BT 2 / SGK / 153 ) à
Cây cỏ Sâu Bọ ngựa Vi sinh vật
Câu 1 : Sinh vật nào được coi là mắt xích chung trong lưới
thức ăn sau :
Rau cải Sâu đo chim ăn sâu bọ vsv.
Cỏ châu chấu
a. Châu chấu
b. Chim ăn sâu bọ
c. Rau cải
Câu 2 : Sinh vật nào sau đây là sinh vật phân hủy trong
hệ sinh thái ?
a. Thực vật
b. Con hổ
-Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK / 153