Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

KY NANG TIM HIEU DAC DIEM TAM LY HS THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>MODULE</b></i>



<b>KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ </b>


<b>HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC TIÊU MODULE</b>



- Học viên phát biểu được quy luật phát triển


tâm lí ở lứa tuổi học sinh THCS.



- Kể được nguyên tắc, quy trình chung trong


việc tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>HĐ 1: QUY LUẬT PHÁT TRIỂN </b></i>


<i><b>TÂM LÍ HỌC SINH</b></i>



<b>MỤC TIÊU:</b>



- Xác định được quy luật chung trong


phát triển tâm lí ở lứa tuổi học sinh


THCS.



- Liên hệ được với thực tiễn học sinh ở


nhà trường THCS hiện nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài tập 1:



Thầy/Cơ hãy giải thích hiện tượng dưới đây dựa


vào kiến thức sinh lí học lứa tuổi và tâm lí học tuổi
thiếu niên.



Hai bà mẹ tâm sự với nhau. Một bà mẹ nói:


- “Đứa con gái nhà tôi mới 13 tuổi mà đã cao gần
bằng mẹ. Cháu ăn được, ngủ thì sét đánh ngang
tai chẳng dạy. Nhưng sao trơng nó cịm cịm thế
nào ấy”.


Bà mẹ thứ hai hưởng ứng ngay:


“Con bé nhà tơi cũng thế. Nó cùng tuổi với con Hà
nhà chị đấy. Nó cao vổng lên, chân tay thì dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài tập 2:



Thầy/Cô cho biết đoạn văn sau thể hiện quy luật


phát triển tâm lí nào ở lứa tuổi học sinh THCS? Đâu
là đặc tính tâm lí nổi bật của lứa tuổi này? (Tổ 2, 4, 6)


Nhà tâm lí học Hung-Ga-Ri – Gơiơsơ Êlêna ví tuổi
thiếu niên như một “Xử sở kì lạ”. “…Ở xứ sở này khí
hậu rất thất thường và kì quặc: khi thì nóng nực như
ở vùng nhiệt đới, khi thì bỗng nhiên trở lạnh như


băng. Xứ sở này có cả mùa xuân hoa nở ngát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>KẾT LUẬN HĐ 1:</b></i>



- Sự phát triển tâm lí mang tính quy luật. Ở lứa



tuổi học sinh THCS ngự trị quy luật

<i>về tính </i>


<i>mất cân đối tạm thời, tính mâu thuẫn</i>

(THCS)


và quy luật về

<i>tính</i>

<i>khơng đồng đều của sự </i>


<i>phát triển </i>

thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của


nhân cách: trẻ phát triển với tốc độ khác



nhau, nhưng đó lại là Tính độc đáo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>KẾT LUẬN HĐ 1 (TIẾP)</b></i>



• Đặc thù mang tính quy luật trong sự phát triển tâm lí
của học sinh lứa tuổi trung học gây ra những khó
khăn nhất định cho giáo viên trong việc nhận diện,


đánh giá, có tác động phù hợp đến học sinh. Điều này
địi hỏi phải có những cách thức phù hợp, khoa học,
để có thể tìm hiểu học sinh một cách khách quan,
đúng đắn.


• Ở từng lứa tuổi THCS, có một số lĩnh vực thể hiện
nét riêng, đặc thù của lứa tuổi, chi phối sự phát triển
của các lĩnh vực khác và toàn bộ nhân cách học sinh.
Đây là điều giáo viên chủ nhiệm cần nắm được để


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>HĐ 2: CÁC NGUYÊN TẮC, CÁC BƯỚC, CÁC </b></i>


<i><b>ĐIỀU KIỆN, CÁC MẶT CẦN TÌM HIỂU</b></i>



<i><b> Mục tiêu:</b></i>


- Xác định được các nguyên tắc chung trong tìm


hiểu tâm lí học sinh;


- Xác định được các bước tổ chức tìm hiểu tâm lí
học sinh một cách phù hợp;


- Xác định được các mặt phát triển tâm lí cần tìm
hiểu ở học sinh phù hợp theo lứa tuổi;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 1: Vì sao GVCN cần tìm hiểu đặc điểm </b>
<b>tâm sinh lí của học sinh?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>KẾT LUẬN HĐ 2:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>KẾT LUẬN HĐ 2 (TIẾP</b></i>

<i><b>)</b></i>



- Việc tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh cần tn
thủ các bước: xác định mục đích; thời gian;
phạm vi; cách thức; điều kiện tìm hiểu; hướng
phối hợp xử lí thông tin; hướng lưu trữ, khai
thác thông tin về học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Một số gợi ý về cách tìm hiểu HS:</b>



• - Nghiên cứu các tư liệu/ hồ sơ HS đã có từ những
năm học trước đó.


• Sử dụng các phiếu trưng cầu ý kiến do GVCN tự
soạn thảo hoặc tham khảo có sẵn từ các nguồn
khác.



• Sử dụng các trắc nghiệm đơn giản có sẵn.


• Trị chuyện với học sinh trước và sau buổi học.
• Cùng tham gia vào các hoạt động của HS.


• Tổ chức cho HS viết bài luận theo chủ đề mở.
• Yêu cầu HS viết những nhận xét tức thời về giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Một số gợi ý (tt)</b>



• Chụp ảnh, ghi hình, quan sát HS trực tiếp hoặc
gián tiếp.


• Sử dụng một số kỹ thuật phân tích nhóm nhỏ.
• Tìm hiểu học sinh thơng qua các đối tượng


khác ( cha mẹ, giáo viên bộ môn, cán bộ đoàn,
đội,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>MẪU QUAN SÁT HỌC SINH</b>


<b>Họ và tên HS: ………..</b>


<b>Thời điểm</b> <b><sub>giờ học</sub>Trong </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>THỰC HÀNH TÌM HIỂU TÂM LÍ </b></i>


<i><b>HỌC SINH</b></i>



<i> </i>



<i> Mục tiêu</i>

:




- Học viên thực hành sử dụng một số



phương pháp tìm hiểu tập thể học sinh và


đặc điểm tâm lí cá nhân học sinh vào tìm


hiểu học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×