Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

van 8tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.83 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 2</b>
<b>Tiết 5,6</b>


<b> Ngày soạn:28/8/2012</b>
<b> Ngày dạy: 7/9/2012</b>

<b>TRONG LỊNG MẸ</b>



<i><b>(Trích “Những ngày thơ ấu”)</b></i>



<b>Ngun Hồng</b>
<b>A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


-Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.


-Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngịi bút Ngun Hồng: thấm dượm chất trữ
tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.


<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.</b>


<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>


-Khái niệm thể loại hồi kí.


-Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Trong lịng mẹ”


-Ngơn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
-Ý nghĩa giáo dục: Những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình
cảm ruột thịt thiêng liêng.


<i><b> 2.Kĩ năng:</b></i>



-Bước đầu biết đọc hiểu một văn bản hồi kí.


-Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân
tích tác phẩm truyện.


<i><b> 3.Thái độ</b></i>:<i><b> </b></i> Tình cảm yêu quý người thân đặc biệt là người mẹ của mình.
<b>C.PHƯƠNG PHÁP: Phân tích- bình giảng- nhóm</b>


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
<i><b>1.Ổn định lớp:</b></i>


8a3: ………..;8a4:………….;8a5:……….
<i><b>2.Bài cũ:</b></i>


Nêu nội dung của văn bản “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh?
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


Những ngày thơ ấu luôn là những kỉ niệm mà ta nhớ nhất, nhưng ở mỗi người thì những
kỉ niệm ấy có thể vui có thể buồn xong nó cũng là quãng thời quá khứ nhớ mãi. TP “Những
ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng đã kể lại, tả lại với những nỗi xúc động ngọt ngào
thấm đượm tình yêu của tinh mẫu tử.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>Hoạt động 1:HDhs phần giới thiệu </b>
chung


-Hs đọc phần chú thích sgk nêu vài nét
về tác giả và tác phẩm.



<b>Hoạt động 2: tìm hiểu văn bản.</b>


<b>I.GIỚI THIỆU CHUNG.</b>


<i><b>1.Tácgiả</b></i>: Nguyên Hồng(1918-1982) là nhà văn của
những người cùng khổ, sáng tác thể loại tiểu thuyết,
kí, thơ


<i><b>2.Tác phẩm:</b></i>


“Trong lịng mẹ” trích trong chương IV của tập hồi kí
“ Những ngày thơ ấu”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-hs đọc phần chú thích sgk. Tìm hiểu
một vài từ khó.


-Chia bố cục văn bản? nắm nội dung
chính.


-Hs đọc đoạn 1 và cho biết


-Hồn cảnh của chú bé Hồng ntn?
GV:Chú bé Hồng mô côi cha, người
mẹ phải bỏ đi làm ăn xa. Chú bé phải
sống nương nhờ người cô cay nghiệt họ
nội. Chính vì vậy mà em thiếu thốn cả
vật chất và tinh thần.


-Phân tích tâm địa thâm độc của người
cô trong cuộc đối thoại với chú bé


Hồng?


-Trong cuộc đối thoại bà cơ nói với
Hồng mấy lần? <i>+ <b>5 lần</b></i>


-Cử chỉ và hành động của bà cơ là gì?
- Bà cơ hỏi như thế nào? bà ta có ý gì
khơng?


- Phản ứng của bé Hồng ra sao?
- Bằng sự nhạy cảm Bé Hồng,em đã
thấy cái cười và nội dung câu hỏi của bà
cơ có ý gì?


- Theo em rất kịch có ý nghĩa là gì?
H/S thảo luận


- Cảm nhận được điều ấy Bé Hồng đã
làm gì?


-Qua đối thoại giữa bà cơ và bé Hồng,
em có nhận xét gì về bà cô của Hồng,bà
ta là người ntn? bà ta đại diện cho chế độ
nào trong xã hội?


-Qua cuộc đối thoại em thấy Bé Hồng là
cậu bé ntn?


<b>II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.</b>
<b>1.Đọc hiểu từ khó.</b>



<b>2.Tìm hiểu văn bản.</b>
<b>a.Bố cục: chia làm 2 đoạn:</b>


-Đoạn 1: Từ đầu...người ta hỏi đến chứ” →Cuộc đối
thoại của người cô với bé Hồng.


-Đoạn 2: Cịn lại →Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ.
<b>b.Phân tích.</b>


<i><b>b1.</b></i>Cuộc đối thoại của bé Hồng và bà cô.
Bà cô


-<i>Lần 1</i>:<i> </i> cười hỏi “ Mày
có...” có ý định gieo rắc
ý xấu


- cười rất kịch-> cay
độc-> giả tạo thâm độc.
- <i>Lần 2:</i> Hỏi với giọng
ngọt hơn:


- Hai mắt nhìn long
lanh,chằm chặp->thái độ
xoi mói, miệt thị,mỉa
mai.


- <i>Lần 3</i>:<i> </i> vỗ vai cười,
ngân dài 2 từ “ em
bé”->Tâm địa có ác ý ,châm


chọc,nhục mạ bé Hồng.
-<i>Lần 4</i>:<i> </i> Vẫn tươi cười,
kể chuyện về mẹ em,
Kht sâu vào trí óc của
Hồng về c/s khổ cực của
người mẹ không tốt.
-<i>Lần 5</i>:<i> </i> Giọng ngậm
ngùi-> thay đổi -> có ý
định bơi nhọ danh dự
mẹ bé Hồng


Bé Hồng


- Toan trả lời: có nhưng
rồi cúi đầu không đáp.


- Em từ chối: không
vào-> nhạy cảm thơng
minh.


- Im lặng, cúi đầu, lịng
thắt lại,khéo mắt cay
cay-> đau đớn,buồn tủi.
- Tâm trạng đau


đớn,thương xót mẹ,trách
mẹ yếu đuối bỏ đi...
-Tâm trạng đau đớn,
căm tức tột cùng các hủ
tục pk cũ.Tức đến sự


phẫn uất.


-Tâm trạng đau


đớn,khóc ko ra tiếng->
uất hận ,căm giận đến
cực điểm.


->Bà cô: Lạnh lùng, độc ác, vô lương tâm,thâm hiểm,
không hiểu biết,vô học,sống lạc hậu,cổ hủ-> Đại diện
cho CĐPK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 2:</b>


-Hs đọc đoạn văn cịn lại , cho biết:
-Hãy tìm những chi tiết cho thấy niềm
khát khao được gặp mẹ của bé Hồng?
-Qua những chi tiết em vừa tìm được
hãy cho biết bé Hồng đã có cảm giác ntn
khi được gặp mẹ?


-Nghệ thuật thấm được ở đoạn này là gì?


-Nêu tổng kết vài nét về nghệ thuật và
nội dung của toàn văn bản?




<i><b>b2.Bé Hồng khi gặp mẹ.</b></i>



-Chú bé đã đuổi theo,gọi-> Niềm khao khát cháy bỏng
mong ngớ và muốn gặp mẹ.


-Gặp mẹ cậu oà khóc nức nở-> tiếng khóc bị dồn nén
bao nhiêu năm tháng xa mẹ giờ mới thoát ra được.
- Cậu ngồi cạnh và ngả đầu vào lòng mẹ.


- Tâm trạng vui sướng hạnh phúc khôn xiết


->Sung sướng đến cực điểm khi ở trong lịng mẹ.
Khơng hề mảy may nghĩ đến những lời cay độc của
người cô.


-><i>Bài ca chân thành về tình mẫu tử thiêng liêng, bất </i>
<i>diệt.</i>


3.Tổng kết:


*<i>Nghệ thuật:</i>Kết hợp lời văn kể chuyện và miêu tả,
biểu cảm tạo nên những rung động trong lòng độc giả.
Khắc hoạ được nhân vật chú bé Hồng thật sinh động.
*<i>Nội dung:</i>Tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn
thời thơ ấu với người mẹ bất hạnh.


<b>III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.</b>


-Đọc lại văn bản và viết suy nghĩ của mình khi học
xong đoạn trích.


-Chuẩn bị bài: Trường từ vựng.


<b>E.RÚT KINH NGHIỆM: </b>


………
………
………
<b>Tuần 2</b>


<b>Tiết 7</b> <b> Ngày soạn:28/8/2012 Ngày dạy: 8/9/2012</b>

<b> TRƯỜNG TỪ VỰNG</b>



<b>A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


-Hiểu được thế nào là trường từ vựng và xác lập được một số trường từ vựng gần gũi.
-Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.


<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.</b>


<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>


-Khái niệm trường từ vựng


<i><b> 2.Kĩ năng:</b></i>


-Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.
-Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc hiểu và tạo lập văn bản.


<i><b> 3.Thái độ</b></i>:<i><b> </b></i> Vận dụng khi nói và viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
<i><b>1.Ổn định lớp:</b></i>



8a3: ………..;8a4:………….;8a5:……….
<i><b>2.Bài cũ:</b></i>


Kể một số loại từ vựng đã học ở các lớp trước?
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


Trong một lời nói hay trong một đoạn văn, bài thơ ta hay sử dụng một số từ có chung về
nghĩa nhằm hướng đến một nội dung chủ đề mà ta muốn diễn đạt. Bài học hôm nay giúp ta
hiểu hơn về loại từ đó:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: HDhs tìm hiểu chung</b>
-Đọc VD sgk và cho biết những từ in
đậm đã cho có nét chung nào về nghĩa?
-Hs tìm thêm một vài ví dụ khác:
Ví dụ: <i>đũa, nồi, chảo, dao</i> -> Dụng cụ
dùng để nấu ăn.


-Thế nào là trường từ vựng?


-Một trường từ vựng lớn bao gồm nhiều
trường từ vựng nhỏ, trong trường hợp từ
“Mắt” ta hiểu nó ntn?


-Một trường từ vựng có thể có nhiều từ
loại? Ví dụ: <i>Mắt</i>: danh từ; <i>nhìn, trơng</i>:
động từ.



-Một từ có thể có nhiều trường từ vựng
khác nhau:


Vd:Ngọt:-trường mùi vị:cay, đắng, chat,
thơm


-trường âm thanh:the thé, êm dịu, chối
tai


-Trường thời thiết: rét ngọt, hanh, ẩm,
giá.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


Học sinh đọc yêu cầu bài tập sgk


Tổ chức hoạt động nhóm ở bài tập 1, bài
tập 5


<b>I.TÌM HIỂU CHUNG.</b>


<b>1.Thế nào là trường từ vựng.</b>
VDSGK/21:


<i>Mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng</i>.
->Nét chung về nghĩa là: Chỉ bộ phận của cơ thể
người.


<i> Ghi nhớ: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có </i>
<i>ít nhất một nét chung về nghĩa.</i>



<b>2.Lưu ý.</b>


a.Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng
nhỏ hơn


<b>Vd: từ “Mắt” có những trường từ vựng nhỏ sau đây:</b>
+Bộ phận của mắt: <i>lòng đen, lòng trắng, con ngươi, </i>
<i>lơng mày, lơng mi</i>


+Cảm giác về mắt: <i>chói, quang, hoa, cộm</i>..
+Bệnh về mắt: <i>quáng gà, cận thị, viễn thị</i>…
+Hoạt động của mắt: <i>nhìn, trơng, thấy, liếc, nhịm.</i>
b.Một trường từ vựng có thể có những từ khác biệt
nhau về từ loại: Danh từ, động từ, tình từ…


c.Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc
nhiều trường từ vựng khác nhau.


d.Chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật
của ngôn từ và khả năng diễn đạt.


<b>II.LUYỆN TẬP:</b>


Bài 1: Trường người ruột thịt: họ hàng: Thầy, mẹ, em
Quế.


Bài 2: Tìm các từ thuộc trưịng từ vựng sau:
a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản



b. Dụng cụ để đựng
c. Hoạt động của chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

f. Dụng cụ để viết


Bài 3: Tìm các từ in đậm thuộc trường “ Thái độ”
Thái độ: -yêu ,ghét,khinh bỉ,cười,bực tức,giận
dỗi,bàn quang,thờ ơ,lạnh lùng,tẻ nhạt...


Bài 4:


+ Khứu giác: -Mũi, thơm
+ Thính giác: Điếc, thính,nghe
+Thị giác: nhìn,xem,nhịm,...
Bài 5


a.Lưới: - dụng cụ đánh bắt thuỷ sản; dụng cụ săn bắt
của con người; đồ dùng cho các chiến sĩ ( lưới chắn
B40,võng,tăng, bạt.


b.Lạnh:-trường thời tiết và nhiệt độ: lạnh ,nóng. ẩm,
ướt,mát; Tính chất của thực phẩm;Trường tâm lý hoặc
tính cách của con người.


<b>III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.</b>


-Về nhà làm BT6 còn lại. Đọc thuộc ghi nhớ trường từ
vựng.


-Chuẩn bị bài: Bố cục của văn bản.


<b>E.RÚT KINH NGHIỆM: </b>


………
………
………
<b>Tuần 2</b>


<b>Tiết 8</b> <b> Ngày soạn:28/8/2012 Ngày dạy: 8/9/2012</b>

<b>BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN</b>



<b>A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


-Nắm được yêu cầu của văn bản về bố cục.


-Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phú hợp với đối tượng phản ánh, ý đồ giao
tiếp của người viết và nhận thức của người đọc.


<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.</b>


<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>


Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục


<i><b> 2.Kĩ năng:</b></i>


-Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
-Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc- hiểu văn bản.


<i><b> 3.Thái độ</b></i>:<i><b> </b></i> Vận dụng trong khi viết một bài hoàn chỉnh.
<b>C.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp- tích hợp- quy nạp</b>


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thế nào là chủ đề trong văn? Thế nào là sự thống nhất trong chủ đề của văn bản?
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


Các em đã được học bố cục và mạch lạc trong văn bản.Văn bản thường có ba phần:Mở
bài, thân bài, kết bài và chức năng, nhiệm vụ của chúng. Bởi vậy bài học này nhằm ôn tập
lại kiến thức đã học, đồng thời đi sâu hơn tìm hiểu cách sắp xếp tổ chức nội dung phần thân
bài- phần chính của văn bản.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: HDhs tìm hiểu chung</b>


Hs đọc văn bản “Người thầy đạo cao đức
trọng” trong sgk tr24 và TLCH:


-Văn bản trên có thể chia là mấy phần? chỉ
ra các phần đó?


-Hãy cho biết nhiệm vụ của từng phần trong
văn bản trên?


-Phân tích mỗi quan hệ của từng phần trong
văn bản?


GV:Mỗi quan hệ trong các phần của văn bản
trên là: Mở bài giới thiệu về lai lịch, tung
tích. Từ đó mà nói về tài, đức của thầy. Từ
con người có tai đức mà được người đời


kính phục và yêu mến.


-Hãy cho biết bố cục trong văn bản là gì?
-Phần thân bài văn bản “Người thầy đạo cao
đức trọng” nêu các sự việc để thể hiện chủ
đề “người thầy đạo cao đức trọng”. Hãy cho
biết cách sắp xếp các sự việc ấy?


-HS thảo luận:+Việc sắp xếp nội dung phần
thân bài tuỳ thuộc vào những yếu tố nào?
(Tuỳ thuộc vào kiểu văn bản và ý đồ giao
tiếp của người viết)


+Các ý trong phần thân bài thường được sắp
xếp theo trình tự nào? (Thường được sắp
xếp theo trình tự thời gian, khơng gian, theo
sự phát triển của sự việc hay sự tiếp nhận
của người đọc)


<b>Hoạt động 2:HDHS làm bài tập</b>


Hs đọc yêu cầu bài tập trong sgk và thực
hiện trả lời theo yêu cầu của bài tập.


<b>I.TÌM HIỂU CHUNG.</b>
<b>1.Bố cục của văn bản.</b>


a.Tìm hiểu VD: Văn bản “Người thầy đạo cao đức
trọng”.



-Văn bản đã cho được chia làm 3 phần:


+Mở bài:Từ đầu…danh lợi: giới thiệu về thầy giáo
Chu Văn An


+Thân bài: Tiếp …vào thăm: Tài đức của thầy
giáo Chu Văn An


+Kết bài: cịn lại: Tình cảm của mọi người đối với
thầy.


-Các phần trong văn bản có quan hệ mật thiết với
nhau.Tất cả các phần đều hướng đến một chủ đề.
b.Khái niệm: <i>Bố cục trong văn bản là sự tổ chức </i>
<i>các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Văn bản thường </i>
<i>có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.</i>


<b>2.Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài </b>
<b>của văn bản.</b>


Văn bản: “Người thầy đạo cao đức trọng” nói về
hai sự việc về thầy Chu Văn An như sau:


-Các sự việc nói về thầy Chu Văn An là người tài
cao.


-Các sự việc nói về thầy Chu Văn An là người đạo
đức, được học trị kính trọng.


-><i>Nội dung phần thân bài được trình bày theo </i>


<i>trình tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ </i>
<i>giao tiếp của người viết. Sắp xếp theo trình tự thời</i>
<i>gian, không gian, theo sự phát triển của sự việc </i>
<i>phù hợp với chủ đề và tiếp nhận của người đọc</i>
<b>II.LUYỆN TẬP.</b>


<b>Bài 1:a.Trình bày ý theo thứ tự khơng gian: Nhìn </b>
xa-đến gần-đến tận nơi-đi xa dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c.Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng
của chúng đối với luận điểm cần chứng minh.
<b>III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.</b>


-Về nhà làm BT2,bt3 còn lại. Đọc thuộc ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài: Tức nước vỡ bờ.


<b>E.RÚT KINH NGHIỆM: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×