Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.26 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>

<b>TUẦN 2</b>


<b>Thứ</b>


<b> Ngày</b> <b>Môn</b> <b>Tên bài học</b>


Thứ hai
24/8


Đạo đức Kính u Bác hồ ( tiết 2)
Tập đọc Ai có lỗi?


Kể chuyện Ai có lỗi?


Tốn Trừ số có 3 chữ số (có nhơ một lần).
LT Tóan Tự chọn


Thứ ba
25/8


Thể dục Bài 3


Tốn Trừ số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần). Tiếp theo.
Chính tả


Tự nhiên xã hội


Nghe – viết: Ai có lỗi?
Vệ sinh hô hấp


Mĩ thuật Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường
diềm.



Thứ tư
26/8


Tập đọc Khi mẹ vắng nhà.
Tốn Ơn các bảng nhân.


Thủ công Gấp tàu thuỷ hai ống khói


Luyện từ và câu Từ ngữ về thiếu nhi . Ôn tập câu: Ai là gì?
Tập viết Ơn chữ hoa A,Â.


Thứ năm
27/8


Thể dục Bài 4


Tập đọc Cơ giáo tí hon.


Tốn Ơn tập các bảng chia.
Chính tả


Hát nhạc


Cô giáo tí hon.
Bài 2


Thứ sáu
28/8



Toán Luyện tập.
Tập làm văn Viết đơn.


LTTV Tự chọn


Tự nhiên xã hội Phịng bệnh đường hơ hấp
Hoạt động NG Học nội quy và tập hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Đạo đức</b>


Bài<b>: </b>

<i><b>Kính yêu Bác Hồ(tiết2).</b></i>



I.Mục tiêu:


1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:


- Bác Hồ là vị lãnh tụ có cơng lao to lớn với đất nước và đân tộc:
- Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ.


- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lịng kính u Bác.
2.Thái độ:


- Hiểu ghi nhớ vàlàm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
3.Hành vi: HS có tình cảm kính u và biết ơn Bác Hồ.


II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


<b>Noäi Dung </b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Kiểm tra bài cũ.



<b>-HĐ1: Tự đánh giá </b>
việc thực hiện 5 điều
Bác Hồ dạy.


Hướng phấn đấu rèn
luyện .


<b>-HĐ2: Trình bày tư </b>
liệu sưu tầm.


MT: HS biết thêm
thông tin về Bác, tình
cảm về Bác và tấm
gương cháu ngoan Bác
Hồ


<b>-HĐ3:Trò chơi phóng </b>
viên.


-u cầu HS đọc “ 5 điều Bác
Hồ dạy”


-Bài mới.


- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Giao nhiệm vuï.


Thảo luận trao đổi với bạn em
đã thực hiện những điều nào


trong 5 điều Bác Hồ dạy.
Thực hiện 5 điều BÁc Hồ dạy
thế nào?


- Điều nào chưa thực hiện
được vì sao?


- Trong thời gian tới em dự
định làm gì?


- Theo dõi khen các cặp thực
hiện tốt – nhắc cả lớp thực
hiện theo bạn.


- Giao nhiệm vụ.


- Hãy trình bàynhững gì em
đã sưu tầm – nhận xét nhóm
bạn so với nhóm mình.


- Nhận xét đánh giá- tuyên
dương.


- Giới thiệu thêm một số tư
liệu.


- Nêu cách chơi “Một bạn
đóng phóng viên hỏi bất kì
một bạn nào trong lớp những
câu hỏi liên quan đến Bác



-Lần lượt HS đọc .
- Vỗ tay theo.
-Nhắc tên bài .
- Thảo luận theo cặp.
- Từng cặp trình bày.
-Theo dõi, nhận xét.


- HS trình bày theo bàn.


-Nhóm trưởng cử người giới
thiệu.


-Lớp nghe và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

MT: Củng cố bài học


3. Củng cố – dặn dò


như về: Tên gọi ngày sinh,
quê.


- KL chung:


-Để tỏ lịng kính u Bác hồ
chúng ta phải lamg gì?


- Nhận xét – tiết học.
- Dặn dò.



- HS đọc tháp mười ...
Việt Nam ...


- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ
dạy.


- Xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ.


Tập đọc
Tiết :

<i><b>Ai có lỗi?</b></i>



<b>I.Mục đích, yêu caàu:</b>


-Đọc đúng đọc to các từ ngữ ,âm vần .


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: <i>kiêu căng, hối hận, can đảm.</i>


- Hiểu nội dung câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi.
<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


<b>-</b> Tranh minh hoạ bài tập đọc.


<b>-</b> Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>:


Noäi dung Giáo viên Học sinh


-Kiểm tra bài cũ.



-HĐ1:HDLuyện
đọc.




-HĐ2:HDTìm hiểu
bài.




-Gọi 3HS đọc thuộc lòng
bài :Hai bàn tay em


- Nhận xét cho điểm.
-Bài mới .


- Dẫn dắt ghi tên bài.
-GVđọc mẫu.


-Gọi 1HS đọc toàn bài .
-Yêu cầu HS đọc nối câu


-GVghi những từ HS viết sai
lên bảng và yêu cầu đọc
-Nhận xét chung .


-Chia đoạn .


-Yêu cầu HS đọc theo


đoạn ,HS yếu đọc theo câu .
-Nhận xét .


-Giải nghĩa và yêu cầu HS
đọc chú giải .


- 2 -3 HS lên bảng đọc bài và trả
lời câu hỏi SGK.


- Nhắc lại tên bài học.
-HS theo dõi SGK.
-1HS khá đọc toàn bài .


- Nối tiếp đọc câu theo yêu cầu
GV,HS yếu đánh vần : Thơ
<b>,Bình ,Dung ,Sao ,Trạm</b>
<b>,Oân,Duyên,Tam,Phương .</b>


- Đọc lại những từ mình vừa phát
âm sai.


-HS chia đoạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-HĐ3:HDLuyện
đọc lại.




- Giải nghĩa từ: <i>Kiêu căng,</i>
<i>hối hận, can đảm, gây, ...</i>



<b>-Tìm hiểu bài .</b>


-u cầug đọc thầm và trả lời
câu hỏi .


- Hai bạn nhỏ trong chuyện
tên là gì?


- Vì sao hai bạn giận nhau?


- Vì sao En – ri –cô hối hận
và muốn xin lỗi bạn?


- Hai bạn đã làm lành với
nhau ra sao?


- Em hãy đốn xem Cơ – rét
– ti nghĩ gì khi làm lành với
bạn.


- Bố đã tráchmáng En – ri –
cơ thế nào?


- Lời trách đó có đúng khơng
vì sao?


- Theo em mỗi bạn có điểm gì
đáng khen?



- Nhận xét – chốt ý.


Đã là bạn phải biết
yêuthương nhường nhịn nhau.
Nếu có lỗi phải dũng cảm
nhận lỗi.


-Nêu nội dung bài và yêu cầu
HS đọc .


- Đọc mẫu đoạn 3 – 4.
-Yêu cầu HS đọc .


- Nhận xét và tuyên dương .
- Nhận xét giờ học.


- Dặn dòHS chẩn bị baøi sau


- Đọc thầm đoạn 1 và 2 và trả lời.
- En - ri – cô và Cô – rét – ti.
- Cô – rét – ti vô ý chạm vào tay
En – ri – cô; En – ri – cô đã trả
thù bạn = cách đẩy lại bạn.


- đọc thầm đoạn 3:


- Nghó là Cô – rét – ti không cố ý,
thấy vai áo bạn rát thấy thương
bạn.



- 1 hS đọc lớp đọc thầm.


Tan học thấy Cô – rét – ti , En – ri
– cơ tưởng bạn đánh mình liền rút
thước nhưng Cô – rét – ti cười
hiền hậu đề nghị: “Ta lại thân
nhau như trước đi.


<b>-</b> HS nêu ý kiến.


- HS đọc thầm đoạn 5.


- En –ri – cơ có lỗi mà khơng chủ
động xin lỗi.


- Đúng vì En – ri – cơ có lỗi lại
giơ thước định đánh bạn.


- Thảo luận cặp.
- Trả lời.


HS đọc lần lượt nội dung bài .
- HS lắng nghe giáo viên đọc .
- 3HS đọc ,HS yếu đọc trơn.


- Lớp bình chọn bạn đọc đúng
nhất.


-3HS cuøng nhận xét .



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Củng cố – Dặn dò.</b>


<b> Tốn</b>


Tiết 6:

<i><b>Trừ các số có ba chữ số.(Có nhớ một lần</b></i>

<b>)</b>


<b>I:Mục tiêu: </b>


<b>1.Biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ ở hàng chục và hàng trăm).</b>
2.Vận dụng về giải tốn có lời văn về phép trừ.


<b>II. HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM</b>
-Hai HS làm ,lớp làm bảng con .
-310 + 40 = 450 – 150 =


Nội dung Giáo viên Học sinh




<b> HĐ1 :Nhằm thực</b>
hiện mục tiêu1.
<b>-HTLC: Thực</b>
hành


-HTTC: Cả lớp,
cá nhân.




<b> HĐ2 :Nhằm thực</b>
hiện mục tiêu1.



- Ghi 432 – 215 =?
- Kiểm tra cách đặt tính.
-HD trừ 2 có trừ được cho 5
khơng?


- ta lấy 12 – 5 = ?


- Viết 7 nhớ 1 vào hàng chục
của số trừ.


- 1 Theâm 1 = 2, nhận thấy
3- 2 = ?


- Viết 1
4 – 2 = ?
-viết 2


-Vậy 432 – 215 = ?
- Ghi baûng.


<b>-</b> Tương tự như trên.


- Nhận xét – sửa.


<b>-Bài tập1:Gọi HS đọc yêu cầu </b>
bài .


-Goi HS lần lên bảng làm .
-Nhận xét và tuyên dương .



<b>-Bài tập2:Goih HS đọc yêu cầu</b>
bài tập


-Yêu cầu HS làm vào vở .


-Thu và chấm bài .


<b>-Bài tập3:Gọi HS đọc bài tập.</b>
Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Đặt tính vào bảng con và giơ
bảng.


- Khoâng.


12 – 5 = 7


3 – 2 = 1
4 – 2 = 2


432 – 215 = 217
- 627 – 143 = 480
- Đọc yêu cầu và làm
-Bảng con – chữa bảng lớp.


- HS đọc yêu cầu làm vở – chữa.
-2HS đọc yêu cầu bài tập



- HS đọc đề bài, làm vào vở.
-3HS đọc bài tập .


Hai bạn:335tem;
Bình:128 tem.


541


129  


983
356


 564


215
422


114


   




627


443  


935


551


 516


342
746


251


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-HTLC: Thực</b>
hành


-HTTC: Cả lớp,
cá nhân.


- Chầm chữa.


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài toán hỏi gi?
-Nhận xét và sữa bài .


Hoa: ... tem?


-Gọi 1HS lên bang làm ,lớp làm vào
giây nháp .


-HS yếu làm phép tính .
<b>Bài Giải</b>



Số co tem bạn Hoa sưu tầm được
là :


335 – 128 = 207 con tem
Đáp số :207 con tem .
<b>IV.Hoạt động nối tiếp :</b>


-Muốn trừ các số có ba chư số ta trừ như thế nào ?
<b>V. Chuẩn bị :</b>


-Bảng con ,giấy nháp .


_________________________________________________________________


<i>Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2012</i>



<b>Toỏn</b>


<i><b>Luyện tập .</b></i>



I.Mục tiêu.


<b>-</b> Rèn kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số (Có nhớ 1 lần).
<b>-</b> Vận dụng giải tốn có lời văn.


II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ.


-Nhận xét cho điểm



Nội dung Giáo viên Học sinh


2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giảng bài.
Bài 1 Tính


Bài 2: Đặt tính rồi
tính.




Bài 3: Điền số


- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Ghi bảng.


- Nhận xét – chốt ý.
- Ghi bảng.


- Chầm chữa.
- Ghi bảng:


- Cột 1 tìm số nào?
Tìm hiệu làm thế nào?
Cột 2 tìm số nào?


Tìm số bị trừ làm thế nào?
- Cột 3 tìm số nào?



- Tìm số trừ ta làm thế nào?
- Chấm chữa.


- Đọc.


- Nhắc lại tên bài.


- Đọc u cầu – làm bảng con –chữa
bảng lớp.


567 868 387 100
325 528 58 75


- Đọc yêucầu – làm vở – chữa bảng
lớp.


542 – 318; 727 - 272 =;
660 – 251 = ; 404 – 184 =
- Đọc yêu cầu:


<b>-</b> Hieäu.


Số bị trừ – số trừ.
Số bị trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Baøi 4


Baøi 5



3. Củng cố – dặn
dò.


- Theo dõi giải bảng.
- Bài tốn cho biết gì?
- bài tốn hỏi gì?
- Chấm – chữa.


-Bài học hơm nay chúng ta đã
ơn những nội dung gì?


- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.


Hiệu cộng số trừ.
Số trừ.


Số bị trừ – hiệu.


- HS làm vở chữa bảng.
- HS đọc tóm tắt bài tốn.
- ngày 1: 415 kg


ngày 2: 325 kg
cả hai ngày: .. kg ?


- HS giải bảng, chữa bảng lớp.
- Đọc đề bài.


- có : 165 HS


Nữ : 84 HS
Nam: .... HS.


- HS làm vở – chữa bảng.
-Nêu:


__________________________________________________________________________
<b>Chính tả </b> (Nghe – viết)


<b> Tiết</b>:<b> </b>

<i><b> Ai có lỗi?</b></i>



<b>I.Mục đích – yêu cầu.</b>


-Nghe – viết: Chính xác đoạn 3 của bài <i>Ai có lỗi? </i> Chú ý viết đúng tên riêng người nước
ngồi.


-Tìm đúng tiếng có vần ch/ uyu. Nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn.
<b>II.Đồ dùng dạy – học.</b>


<b>-</b> Bảng pụ, bảng con, vở bài tập.


<b>III.Các hoạt động dạy – học</b>.


Nội dung Giáo viên Học sinh


- Kiểm tra bài cũ.




<b> HĐ1: HD Viết bài</b>


.


-Đọc cho HS lên bảng viết :


<i>mèo ,ngoao ngoao, lưỡi liềm.</i>


-Nhận xét ghi điểm .


- Nhận xét chung bài viết trước.
-Bài mới.


- Dẫn dắt ghi tên bài.


- Đọc mẫu đoạn 3 bài Ai có lỗi?
-Gọi 2HS đọc bài .


- Đoạn văn muốn nói với em
điều gì?


-Bài chính tả có mấy câu .
-Bài chính tả từ nào trong câu
cần phải viết hoa.


-Bài chính tả có những tên riêng


- 3HS lên bảng viết ,lớp viết bảng
con:


- Đọc lại.



- Nhắc lại tên bài.
-HS theo dõi SGK.
- 2 HS đọc lại.


- En – ri – cô ân hận muốn xin lỗi
bạn nhưng đủ can đảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<b> HĐ1: HD làm bài</b>
tập.


3. Củng cố – Dặn
dò:


naøo ?


- Đọc: <i>Khưỷu tay, giận, sứt chỉ, </i>
<i>xin lỗi, Cô – rét – ti.</i>


- Nhận xét.
- Đọc mẫu lần 2


- HD ngồi viết, cần bút.
- Đọc từng câu.


-Đọc cho HS soát lỗi .
- Chấm – nhận xét.


<b>-Bài tập2:Gọi HS đọc yêu cầu </b>


bài tập


- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Nêu yêu cầu:


- Chơi tiếp sức mỗi HS viết một
từ chứa uêch/ uyu


- Tuyên dương đội thắng.
-Bài tập3


- Đọc yêu cầu HS làm bảng con
- Nhận xét chốt ý.


- Nhận xét chung.


- Tuyên dương HS viết tiến bộ.
- Dặn dò.


- 4HS lêng bảng viết ,lớp viết bảng
con.


- Sửa sai, đọc lại.
- Ngồi đúng tư thế.
- Viết bài vào vở.


- Soát – gạch chân lỗi – ghi số lỗi –
chữa lỗi.


-2HS đọc yêu cầu bài .


- Thi tìm.


-HS lần lượt tìm .
-HS cùng nhận xét .
- Nhận xét.


- 2HSđọc yêu cầu bài .
-HS làm brng con .


- đọc lại: <i>Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, sẻ</i>
<i>gỗ, sán tay, củ sắn.</i>


__________________________________________


<b>Tự nhiên xã hội</b>


Tiết

<i><b> Vệ sinh hô hấp</b></i>


I.Mục tiêu:


Sau bài học HS biết:


<b>-</b> Nêu ích lợi của việc tập thể dục, tập thở buổi sáng.


<b>-</b> Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
<b>-</b> Giữ sạch mũi họng.


II.Đồ dùng dạy – học.


- Chuẩn bị hình 1 => 8 trang 8,9 SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.



ND – TL Giáo viên Hoïc sinh


1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.


- Khi thở nên thở bằng mũi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giới thiệu bài.
Gảng bài.


HĐ 1 Nêu được
ích lợi tập thở
buổi sáng


HĐ 2: Kể được
những việc nên
và không nên để
bảo vệ và giữ vệ
sinh cơ quan hơ
hấp


3. Củng cố – Dặn
dò:


- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đưa tranh 1,2 ,3 – giao
nhiệm vụ: Thảo luận và trả
lời câu hỏi.



- Tập thở buổi sáng có lợi
gì?vì sao?


- Hàng ngàychúng ta cầm
làm gì để giữ sạch mũi
họng?


+ Nên tập thể dục buổi sáng
và giữ vệ sinh cơ quan hô
hấp.


- Đưa tranh 4, 5, 6, 7, 8
- giao nhiệm vụ: Thảo luận
và trả lời:


- Hình vẽ gì? Việc làm đó
có lợi hay có hại? Vì sao


- Nhận xét – bổ xung.
- Trong thực tế các em có
thể làm những việc gì để
bảo vệ cơ quan hơ hấp?
+ Khơng nên: Hút thuốc,
chơi nơi khói bụi, khạc nhổ
bừa bãi...


+ Nên: Quét dọn làm vệ
sinh, đeo khẩu trang, trồng
cây xanh.



-Để bảo vệ cơ quan hơ hấp


- Nhắc lại tên bài học.


- Quan sát tranh thảo luận
theo bàn.


- đại diện nhóm trả lời bổ
xung.


- Tập thở buổi sáng có lợi cho
sức khoẻ vì buổi sáng khơng
khí trong lành; sau ngủ cần
vận động để máu lưu thông.
- Lau sạch mũi, sức miệng
bằng nước muối.


- Quan sát.


- Làm việc theo cặp


- Đại diện trình bày. Các cặp
khác bổ xung.


- Hình 4: Chơi bi ngồi đường
bụi- có hại.


Hình 5: nhảy dây ở sân – có
lợi.



Hình 6, 7, 8 Tương tự.
- HS nêu trồng cây xanh.
- Vệ sinh xung quanh ...


-Nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chúng ta nên làm gì?


<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Dặn dò:


và xung quanh.
_____________________________________


<b>Môn: Mó thuật</b>
<b>Bài: </b>

<i><b>Vẽ trang trí</b></i>



<i><b>Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm</b></i>



I. Mục tiêu:


-HS tìm hiểu cách trang trí đườngdiềm đơn giản.
-Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.


-HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí bằng đường diềm.
II, Chuẩn bị.


-đồ vật có trang trí đường diềm.


-Bài vẽ mẫu chưa hồn chỉnh, hồn chỉnh phóng to.


-Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cuõ 3


2. Bài mới.


Giới thiệu bài.
Giảng bài.


HĐ 1: Quan sát
nhận xét


-Kiểm tra dụng cụ của HS.
- nhận xét.


-Đưa vật có trang trí đường
diềm lên.


- Từ đó giớit thiệu tên bài.
- Giới thiệu.


- Đường diềm là những hoạ
tiết được xắp xếp xen kẽ
lập đi lặp lại kéo dài.



<b>-</b> Đường diềm làm cho đồ


vật đẹp hơn.


- Đưa 2 mẫu. 1 hoàn chỉnh,
1 chưa hoàn chỉnh. Em có
nhận xét gì về hai đường
diềm này?


- có những hoạ tiết nào ở


- Đặt đồ dùng trên bàn.


- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe GV giới thiệu.


- HS quan sát nhận xét.


- 1 Đã hồn chỉnh, một chưa
hoàn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HĐ 2: Cách vẽ
hoạ tiết.


HĐ 3:
Thực hành.
HĐ 4: Nhận
xét đánh giá.
3. Củng cố dặn
dò.



đường diềm?


- Các hoạ tiết được xắp xếp
như thế nào?


- Đường diềm chưa hoàn
chỉnh cịn thiếu gì?


- Những màu nào đượcvẽ
trên đường diềm?


- Làm mẫu.


+ Phác trục để vẽ cân đối
(vẽ nhẹđể cịn tẩy).


+ Vẽ hoạ tiết.
+ Vẽ màu.


+ Quan sát HS thêm.


- Đánh giá khen bài vẽ đẹp
- Dặn HS.


gấp khúc.


- Đối xứng nhau, cân đối.
- 4 Ơ hoạ tiết.



- Vàng xanh đỏ.
- HS quan sát.
- HS vẽ.


- Thực hành vẽ.
- Trình bày bài vẽ.


- Nhận xét – đánh gía – xếp
loại.


Về nhà quan sát các loại quả
mà em biết.


_________________________________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài: Gấp tàu thuỷ hai ống khói
I Mục tiêu.


<b>-</b> HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.


<b>-</b> Gấp được tạu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật.
<b>-</b> u thích gấp hình.


II Chuẩn bị.


- Hình mẫu: Tranh quy trình, giấy thủ công, kéo.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh



1. kiểm tra. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu
bài.


2.2 Giảng bài.
HĐ 1: 5’ Quan
sát – nhận xét.


HĐ 2: 25 – 28’
HD mẫu.


Bước 1: Gấp cắt
hình vng:
Bước 2: Gấp lấy
điểm giữa và
đường dấu giữa.
Bước 3 gấp tàu
thuỷ hai ống
khói.


- Kiểm tra dụng cụ của
HS.


- Nhận xét nhắc nhở.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đưa hình mẫu.


- Nhận xét gì về hình dáng
của tàu thuỷ.



- Thực tế tàu thuỷ làm
bằng gì? Để làm gì?


- treo tranh quy trình.
- Nhận xét – cắt lại.
- Làm mẫu cộng mô tả.
- Gấp giấy làm 4 để lấy
điểm giữa hình – mở giấy
ra.


- Làm mẫu cộng mô tả.
+ Đặt giấy lên bàn – mặt
kẻ lên trên – gấp 4 góc
đỉnh giáp nhau tại điểm ô.
Lật mặt sau gấp tương tự
Lậtmặt sau gấp tương tự


- Để dụng cụ học lên bàn.


<b>-</b> Boå xung.


- Nhắc lại tên bài.
- Quan sat mẫu.


- Hai ống khói ở giữa tàu.


- Thành tàu có hai tam giác
giống nhau mũi thẳng đứng.
- sắt, thép,



- Chở khách, hàng hoá,...
- Quan sát.


- 1 hs lên bảng thực hiện, lớp
nhận xét.


- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Làm nháp.


3. Củng cố – dặn
dò. 2’


Trên mặt sau có 4 ơ vng
Cho ngón tay vào hai ô
vuông đối diện đầy lên
được hai ống khói.


Lồng ngón tay trỏ vào 2
ống còn lại kéo ra hai bên
ép vào được tàu thuỷ.
- sửa sai


- Theo dõi sửa.


-Yêu cầu nêu lại các bước
thực hiện


- Nhận xét chung giờ học.


- Dặn HS.


- HS thao tác lại, lớp nhận xét.
- 2HS dùng giấy nháp tập làm.
- Thực hành gấp trên giấy màu.
- HS trưng bày sản phẩm.


-2HS neâu.


- chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.


<i>Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2005</i>





Mơn: <b>TẬP ĐỌC</b>


Bài: <b>Khi mẹ vắng nhà.</b>


I.Mục đích – u cầu:
1. Đọc thành tiếng :


<i><b>-</b></i> Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương:
<i><b>-</b></i> Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi


đúng nhịp thơ.


<i><b>-</b></i> Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng.


2. Đọc hiểu :



<i><b>-</b></i> Hiểu nghĩa các từ trong bài:


<i><b>-</b></i> Nội dung của bài : Tình cảm thương yêu mẹ sâu nặng của bạn nhỏ: Bạn tự


nhận là mìnhchưa ngoan vì chưa làm mẹ bớt vất vả và khó nhọc.
3. Học thuộc lịng bài thơ .


II. Chuẩn bị.


- Tranh minh họa bài tập đọc.


<b>-</b> Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Kiểm tra bài
cũ. 5’


2. Bài mới.


2.1 Giới thiệu
bài.


2.2 Luyện đọc
10’


2.3 Tìm hiểu bài.
11’



- Đánh giá cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc mẫubài thơ.


- Ghi từ tiếng HS đọc sai.
- Ghi từ mới giải nghĩa.


- Theo dõi HD thêm.


- Bạn nhỏ đã làm gì giúp
mẹ?


- Kết quả công việc của bạn
nhỏ như thế nào?


- Vì sao bạn nhỏkhơng dán
nhận lời khen của mẹ?


- Em thaáy bạn nhỏ có
ngoan không? Vì sao?


- Em đã làm gì giúp cha mẹ


- 5 HS kể 5 đoạn câu chuyện,
lớp nhận bổ xung.


- Nhắc lại tên bài học.
- Nhẩm.


- Đọc nối tiếp từng dịng thơ.


- Đọc lại.


- Đọc nối tiếp nhau từng khổ
thơ.


- Đọc từng khổ thơ trong
nhóm.


- Từng cặp đọc.


- Đọc thầm khổ thơ 1.


+ Luộc khoai, giã gạo, thổi
cơm, nhổ cỏ, quét sân, quét
cổng.


- 1 HS đọc khổ thơ 2.
- Lớp đọc thầm.


- Thảo luận nhóm câu hỏi 2 –
3.


- Đại diện nhóm trả lời.


- Lúc mẹ về công việc đã đâu
vào đấy.


- Mẹ khen bạn nhỏ ngoan.
- Tự nhìn thấy mình chưa giúp
được mẹ nhiều để mẹ cịn vất


vả khó nhọc.


- cả lớp đọc thầm – trao đổi
nhóm.


- Câu hỏi 4.
- Đại diện trả lời.


- Ngoan vì đã biết giúp mẹ
thương mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Học thuộc lòng
10’


3. Củng cố – dặn
dò. 2’


mình?


- Treo bài viết
- xoá dần.


Nêu nội dung bài học?
-Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét chung.
- Dặn dò.


- Đọc đồng thanh.
- đọc theo bàn nối tiếp.
- thi đọc theo nhóm.


- 3 HS đọc cá nhân.
-1HS đọc bài và nêu.


- về nhà học thuộc lòng bài
thơ.





Mơn: <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


Bài: Từ ngữ về Thiếu Nhi – ơn tập câu: Ai là gì?.
I. Mục đích yêu cầu.


<b>-</b> Mở rộng vốn từ về trẻ em; tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em;


tình cản hoặc sư chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.


<b>-</b> Ôn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì)? – là gì?


II. Đồ dùng dạy – học.


<b>-</b> Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


kiểm tra bài cũ.
3’



Bài mới.
2.1Giới thiệu
bài.


2.2Giảng bài.
Bài tập 1: Tìm
những từ chỉ trẻ
em.


Tính nết của trả
em, sự u
thương chăm
sóc ....10’


- Ghi bảng:


- Trăng trịn như cái dĩa
- Lơ lửng mà khơng rơi
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Giao nhiệm vụ: Thi tìm từ
và viết nhanh vào ơ.


- Nhận xét bổ xung thêm.


- HS tìm sự vật được so sánh
vào bảng con.


- Chữa bảng lớp.
- Nhắc lại tên bài.



- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
Lớp đọc thầm SGK.


- Mỗi HS viết 1 từ và chuyển
bút cho bạn khác.


- Lớp nhận xét – phân – thắng
thua.


- HS đọc đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Baøi 2: Tìm bộ
phận của câu
hỏi Ai, con gì,
cái gì? – là gì?
12’


Bài 3: Đặt câu
hỏi cho bộ phận
in đậm.


12’


3.Cuûng cố –
dặn dò. 2’


- Ghi bảng.


- chấm –nhận xét – chữa.


- Ghi bảng.


- Nhận xét – chốt ý.
+ Cái gì là h/ả ....?
+ Ai là chủ nhân ...?
+ Đội TNTP là gì?
-u cầu


- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:


đồng, trẻ con, trẻ em, ...


+ Ngoan ngỗn, lễ phép, ngây
thơ, thật thà, hiều lành, ...
+Thương yêu, yêu quý, quý
mến, nâng niu, chăm sóc, ...
- HS đọc yêu cầu –làm vào vở
... lớp chữa bảng lớp:


- HS đọc yêu cầu.


- HS làm nháp theo cặp.
- Từng cặp đứng lên.


- 1 HS đọc câu – 1 HS đặt câu
hỏi.


- Lớp nhận xét.



-1HS đọc lại cáctừ ngữ mới


<b>-</b> Ghi nhớ những từ vừa học.


Ôn lại phân câu.





Môn: <b>TẬP VIẾT</b>


Bài<b>: Chữ Ă, Â, Âu Lạc.</b>
<b>Mục đích – u cầu</b>:


<b>-</b> Củng cố cách viết chữ Ă, Â ( đúng mẫu đều nét và nối đúng quy định).


Thông qua bài tập ứng dụng:
1. Viết tên riêng: Âu lạc ( cỡ nhỏ).


2. Viết câu ứng dụng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho giây mà
trồng (cỡ nhỏ).


II. <b>Đồ dùng dạy – học</b>.
- mẫu chữ hoa.


<b>-</b> Chữ Âu lạc và câu ứng dụng.
<b>-</b> Vở tập viết, bảng , phấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ND – TL Giaùo viên Học sinh
1. kiểm tra 2’



2. Bài mới.


2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Bảng bài.
a- Luyện viết chữ
hoa. 10’


Viết từ ứng dụng
5’


Viết câu ứng dụng
5’


Hướng dẫn viết
vở. 12’-15’
Chấm- chữa.
3.Củng cố, dặn
dò. 2’


- Nhận xét bài viết trước.
- Giới thiệu ghi tên bài.
- Treo bài viết.


- Tìm những chữ hoa có
trong bài?


- Chữ được viết ở cỡ chữ
nào?


- Độ cao?



- Viết mẫu + mô tả.
- Sửa.


- Giới thiệu: Âu Lạc là tên
của nước ta thời cổ.


+ Viết mẫu + mô tả.
- Sửa.


- Nêu nội dung: Phải biết
nhớ ơn ngừơi đã biết giúp
đỡ mình, ...


- GV đọc: Ăn quả, ăn khoai.
- HD ngồi viết, cầm bút.
- Nêu yêu cầu viết.
- Chấm 5 – 7 bài.
- Nhận xét bài viết.


- Nhận xét chung giờ học.


<b>-</b> dặn dò:


-Nhắc lại tên bài.
- Đọc toàn bộ bài viết.
Ă, Â, L


Cỡ chữ nhỏ.
2,5 li.



-HS quan sát.
-Viết bảng con.
-đọc lại


-HS đọc từ ứng dụng
-Viết bảng con


-Đọc lại.
-HS đọc


Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà
trồng.


-Viết bảng con
-Đọc lại


-Viết vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>




<b>Mơn</b>: <b>TỐN</b>


<b>Bài: Ôn tập các bảng nhân.</b>


I. <b>Mục tiêu</b>.
Giúp HS:


<b>-</b> Củng cố các bảng nhân đã học 2, 3, 4, 5.


<b>-</b> Biết nhân nhẩm với số trịn trăm.


<b>-</b> Củng cố cách tính giá trị biểu thức, chu vi hình tam giác và giải tốn.


II. <b>Chuẩn bị</b>.
- Bảng con.


III. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 5’


2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu
bài. 1’


2.2 Giảng bài.
Bài 1 tính
nhẩm, a- 10’


b- 5’


Bài 2 Tính theo
mẫu 5’


Bài 3 bài giải
7’



- Nhận xét cho điểm.
- dẫn dắt ghi tên bài.


- chữa bài.


- Hỏi thêm một số phép
nhân.


- HD: 200 x 3 =?
2 Traêm x 3 = 6 Traêm
200x 3 = 600


HD: 4 x3 + 10 = 12 + 10
= 22
Chấm chữa.


- Bài tốn cho biết gì?


- Chữa lại bài tập 4 – 5.
- Nhắc lại tên bài học.


- 1 HS đọc đề bài - làm nhanh.
- Chữa bài – đọc lại.


3 x 4 = ;2 x 8 = ; 4 x 3 = ; 5 x
6=


3 x 7 = ; 2 x 6 = ; 4 x 7 = ;5 x 7
=



....


-Nêu miệng.


- Thực hiện vào bảng con.
- 200 x 4 = 300 x 2 =
200 x 5 = 400 x 2 =


<b>-</b> 2 HS đọc đề.


<b>-</b> HS làm vở chữa bảng.


5 x 5 + 18 = 5 x 7 – 26 =
2 x 2 x9 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Baøi 4 bài giải
5’


3 . Củng cố dặn
dò: 2’


<b>-</b> Bài tốn hỏi gì?


- Chấm chữa.


<b>-</b> Bài tốn cho biết gì?
<b>-</b> Bài tốn hỏi gì?
<b>-</b> Chấm chữa.


<b>-</b> Hôm nay chúng ta ôn



những nội dung gì?


<b>-</b> Nhận xét chung giờ học.


<b>-</b> Dặn HS.


- Bàn:
Ghế:


?


- 1 HS giải vở – chữa bảng.
- HS đọc u cầu.


- Hình tam giác cạnh: 100cm.
- Chu vi : cm ?


-Nêu:


- Học thuộc bảng nhaân 2 , 3 ,4 ,
5.


<i>Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2005</i>





Môn: <b>TẬP ĐỌC</b>


Bài: <b>CÔ GIÁO TÍ HON</b>


<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


<i><b>-</b></i> Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
<i><b>-</b></i> Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.


2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


<b>-</b> Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:


<b>-</b> Hiểu nội dung bài: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh của mấy chị


em.Qua trò chơi, có thể thấy các bạn nhỏ rất yêu cô giáo.


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cũ. 3’
2.Bài mới.
2.1GTB 2-3’


2.2 Giảng bài
Luyện đọc


10’


Hướng dẫn tìm
hiểu bài. 8’


vắng nhà.


Đánh giá, cho điểm.
-ở nhà có bạn nào chơi
trị làm cơ giáo dạy học?
-Khi làm cơ giáo có gì
vui?


Từ đó dẫn dắt ghi tên bài.
Đọc mẫu.


Theo dõi, sửa sai
Chia đoạn


1...chào cô.


2...đánh vần theo.
3cịn lại.


Kết hợp giải nghĩa
từ.SGK.


Truyện có những nhân
vật nào?



Các em trong bài chơi trò
gì?


Giao nhiệm vụ:Thảo luận
và trả lời câu hỏi:


-Nhửng cử chỉ nào của cô
giáo Bé làm em thích?


Tìm từ chỉ hình ảnh ngộ
nghĩnh đáng u của đám
học trị?


KL: Bài văn tả lớp học


mẹ vắng nhà.


-Nhận xét, bổ sung.
-Trả lời.


-Trả lời.


-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe, đọc thầm.


-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Nối tiếp nhau đọc từng
đoạn(CN-N).


-Đọc từng đoạn trong nhóm


(Đọc tuèng cặp, trao đổi cách
đọc)


-Các nhóm đọc nối tiếp nhau
từng đoạn


-Lớp đọc đồng thanh cả bài
-Đọc thầøm đoạn 1.


Bé và 3 em:Hiển, Anh,
Thanh.


Dạy học.


-Đọc thầm lại cả bài văn,
thảo luận cặp câu hỏi 2.
-Kẹp tóc, thả ống quần.
-Khoan thai đi vào lớp bẻ
nhánh trâm bầu...


-1 HS đọc “Đàn em... hết.”
-Lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Luyện đọc lại
10’


3.Củng cố, dặn
dò. 2’


trò chơi ngộ nghónh của


mấy chị em.


Treo bảngphụ-đọc mẫu
đoạn 2,3:


Nhận xét, đánh giá.
Lớn lên em thích làm gì?
-Nhận xét tiết học.


-Daën HS:


1-2 HS đọc
-HS đọc cả bài.
-Nhận xét.
2-3 HS trả lời


-Về nhà tập đọc lại cả bài.





Moân<b> : CHÍNH TẢ </b>(Nghe – viết).
Bài


<b>:</b> <b> CÔ GIÁO TÍ HON</b>.
I. <b>Mục tiêu</b>:


-Nghe viết đoạn văn 55 tiếng “Bé treo nón...ríu rít đánh vần theo” trong bài:Cơ
giáo tí hon.


-Phân biệt s/x(ăn/ăng).Tìm đúng tiếng có thể ghép mỗi tiếng đã cho có âm đấu


s/x(ăn/ăng)


II. Chuẩn bị:


Bảng phụ , vở BT.


III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài
cũ. 3’


2.BÀi mới.
2.1GTB 2’
2.2Giảng bài
Hướng dẫn nghe
viết.


Chuẩn bị 7’


Đọc:nguệch ngoạc, khuỷu
tay, xấu hổ, cá sấu.


-Nhận xét chung bài cũ.
Dẫn dắt ghi tên bài.


Đọc đoạn viết


-Đoạn văn có mấy câu?


Chữ đầu câu viết như thế
nào?


-Chữ đầu đoạn viết như thế
nào?


-Viết bảng con.
-Nhận xét
-Đọc lại


Nhắc lại tên bài học.


1 HS đọc, lớp đọc thầm.
5 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Viết vở. 15’


Chấm, chữa 4’
Hd làm bài tập.
Bài 2:Tìm tiếng
có thể ghép với:
Xét- sét


Xào- sào
Xinh- sinh
5’


3.Củng cố, dặn
dò. 2’



Tìm từ chỉ tên riêng trong
bài? Viết thế nào?


-Đọc: treo nón, tỉnh khơ,
trâm bầu, Bé, ríu rít.


HD ngồi viết, cầm bút.
-Đọc từng câu


Theo dõi, uốn nắn.
Đọc soát.


-Chấm, nhận xét.
Giao nhịêm vụ.
-Nhận xét, đánh giá.


-Nội dung đoạn viết giúp
em hiểu gì?


-Nhận xét, tuyên dương.
-Dặn HS:


-Viết hoa


-Viết bảng con- sửa
-Đọc lại


Viết vở


-Tự soát lỗi, ghi.


Tự chữa,


1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc
thầm.


Thảo luận theo bàn


-Đại diện trình bày trên bảng
-Lớp nhận xét- đọc.


Xét xử, nhận xét...
Đất sét. Sấm sét...
-Nêu:


-Về hoàn thiện bài viết vào
vở.





Môn: <b>Hát nhạc</b>


Bài:<b> Học hát bài quốc ca Việt Nam</b>


I. Mục tiêu:
Giúp HS:


<b>-</b> HS hát đúng quốc ca lời 2.


<b>-</b> Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát quốc ca Việt Nam.



II. Chuẩn bị:


- Hát thuộc lời 2 và cả bài.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giaùo viên Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cũ. 4’
2.Bài mới.


2.1 Giới thiệu
bài. 1’


2.2 giaûng bài.


3.Củng cố dặn
dò:


quốc ca Việt Nam.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Em nào có thể giới thiệu
tác giả và nội dung củabài
Quốc ca Việt Nam?


-Điều khiển.
-Trình baøy


-HD tập hát lời 2.



-Trong lời hai từ nào các em
chưa hiểu?


-Dạy hát từng câu.


-Nhắc HS lấy hơi trước khi
vào câu hát mới.


-Làm mẫu cách lấy hơi.
-Nhắc HS hát mạnh mẽ rõ
lời.


-Nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu.


-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS học thuộc bài.


- Nhắc lại tên bài.
-Trả lời


-Nghe và cảm nhận.
-Trình bày lại lời 1.


-Lớp trưởng điều khiển lớp
chào cờ và bắt nhịp hát quốc
ca.


-Neâu:



-Thực hiện theo yêu cầu.
-Tập lấy hơi sâu, nhẹ nhàng.
-Trình bày bài hát với tư thế
đứng trang nghiêm.


-Lớp trưởng điều khiển.


-Từng tổ đúng tại chỗ trình
bày tổ trưởng bắt nhịp.


-Thi đua trình bày bài hát.
-2HS hát lại bài hát.


Nêu tác giả của bài hát.





Mơn: <b>TỐN</b>


Bài:<b> ÔN BẢNG CHIA</b>


I. Mục tiêu:
Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Biết tính nhẩm thương các số tròn trăm khi chia cho(2,3,4) phép chia hết.
II. Chuẩn bị:


Bảng, phấn.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.



ND – TL Giáo viên Học sinh


1. KTB cũ 3’
2.Bài mới.
2.1 GTB1’
2.2 Giảng bài:
Bài 1: Tính
nhẩm


12’


Bài 2: Nhẩm 5’


Bài 3 10’
Bài 4 Nối phép
tính với kết quả
đúng 6’


3.CC, dặn dò. 1’


-Nhận xét, cho điểm.
Dẫn dắt ghi tên bài.
GV ghi bảng.


Ghi bảng kết quả.


-Em có nhận xét gì về kết
quả của phép nhân và số
đứng trước và sau dấu chia.


-HD mẫu:


200 :2 =?


2 trăm :2 =1 trăm
200 :2 =100.
-Nhận xét, sửa.
Bài toán cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
-Chấm, chữa.


-Chọn 2-3 nhóm, mỗi nhóm
7 em. Nêu yêu cầu: mỗi em
nối 1 phép tính với 1 kết
quả sau đó truyền cho em
khác.


Nhận xét .


-Hôm nay chúng ta ơn
những nội dung gì?


-Chữa bài 4 trang 9
-Đọc bảng chia 2-5
Nhắc lại.


-HS đọc đề bài. Thảo luận
cặp.


-HS nhìn sách đọc kết quả


từng cột:- nhận xét.


3x4= 2x5= 5x3=
12:3= 10:2= 10:5=....
HS đọc lại cả bài.


-Kết quả phép nhân chia cho 1
trong 2 thừa số được thừa số
kia.


-HS đọc


-HS làm bảng, vở.
-Chữa bảng lớp.
400:2= 800:2=
600:3= 300:3=
400:4= 800:4=
HS đọc


4 hoäp: 24 cái cốc
1 hộp: ... cái cốc?


-HS giải vào vở- chữa bảng
-HS thi đua trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Nhận xét tiết học – dặn dò - ôn lại bảng chi 2,3,4,5.


<i>Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2005</i>






Mơn: <b>TỐN</b>


Bài: Luyện tập
I. <b>Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


-Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biệt số
phần bằng nhau của đơn vị.


-Rèn kó năng xếp ghép hình đơn giản.
II. Chuẩn bị.


- Bảng, 4 hình tam giác vng có 2 cạnh góc vng bằng nhau.
II. <b>Các hoạt động dạy – học chủ yếu.</b>


ND – TL Giáo viên Học sinh


1.Kiểm tra bài
cuõ 5’


2.Bài mới:
2.1 GTB 2’
2.2Luyện tập.
Bài 1. Tính. 8’


Bài 2:Đã
khoanh vào ¼
số vịt của hình


nào? 8’


Nhận xét, đánh giá.
Dẫn dắt ghi tên bài.
Ghi bảng.


Nhận xét, sửa.


-Hình a có? Con vịt, khoanh
mấy con.


-đọc bảng nhân, chia:2,3,4,5.
-Nhận xét.


Nhắc lại tên bài học.
1 HS đọc yêu cầu bài.
3HS nối tiếp lên bảng làm.
-Cả lớp làm bảng con
-Chữa bảng lớp


5x3+132=15+132
=147
32:4+106=8+106
=114
20x3:2 =60:2
=30


-HS đọc yêu cầu, quan sát hình
SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Bài 3. 9’


Bài 4.Xếp 4
hình tam giác
thành cái mũ.
7’


3.Củng cố, dặn
dò.


-3 con bằng mấy phần của
12 con?


-Vậy ta khoanh 1/? Số vịt
của hình a.


-Vậy khoanh 1/? Số vịt của
hình b.


-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Chấm, chữa.


-Nhận xét, đánh giá.
-Nhắc lại những nội dung
đã ơn tập?


-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.



-1/4


1/4 số con vịt
1/3 số con vịt
HS đọc yêu cầu
-1 bàn :2 HS
4 bàn : ?HS


giải vào vở, chữa bảng.
-Đưa 4 hình tam giác.
Xếp


2,3HS xếp trên bảng lớp.
2-3 HS nhắc lại.


-Về học thuộc bảng nhân , chia
đã học.





<b>Môn: </b>TẬP LÀM VĂN


<b>Bài: Viết đơn.</b>


I.<b>Mục đích - yêu caàu</b>.


- Dựa vào mẫu đơn của bài đơn xin vào đội, mỗi HS viết được một lá đơn xin
vào đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.


II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>.


-Vở.


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Kiểm tra bài


cũ. 5’ -Nêu những điều em biếtvề đội thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh?


-Nhận xét và cho điểm.


<b>-</b> Thành lập 15/3/1941
<b>-</b> Mang tên Bác 30/1/1970.
<b>-</b> 5 đội viên đầu tiên: Kim


Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh,
Thanh Thuỷ, Thuỷ Tiên.


<b>-</b> 1 – 2 Đọc lại đơn xin cấp thẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu
bài. 1’


2.2 HD làm bài
tập. 30’


3. Củng cố dặn


dò: 2’


- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Bài tập yêu cầu gì?


-Phần nào cần viết theo
mẫu?


-Nhận xét bổ sung.


-Phần nào không nhất thiết
phải theo mẫu.


- Theo dõi HD thêm.
-Nhận xét đánh giá.


-Nêu lại các phần của một
lá đơn?


- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.


-Nhắc lại tên bài học.


- 1 HS đọc u cầu bài tập.
Dựa theo mẫu – viết một lá đơn
xin vào ĐTNTPHCM.


- Mở đầu: Tên đội TNTPHCM.
- Địa điểm, ngày ....



- Tên đơn.


- Tên người, tổ chức nhận đơn.
- Ho tên ngày tháng sinh của
người viết đơn.


- HS lớp nào.
- Lí do viết đơn.
-Lời hứa.


- Kí – họ tên.


-Nội dung cụ thể của phần lí do,
nguyện vọng, lời hứa.


- HS vết đơn.
- Đọc đơn.


- Lớp nhận xét bổ xung.
-Nêu


- Về sửa lại – ghi nhơ mẫu đơn.





<b>Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.</b>
<b>Bài: Phịng bệnh đường hơ hấp.</b>


I.<b>Mục tiêu</b>:


Giúp HS:


<b>-</b> Kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp.


<b>-</b> Nêu được ngun nhân, cách đề phịng bệnh đường hơ hấp.
<b>-</b> Có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp.


II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>.


<b>-</b> Các hình trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra baøi


cũ. 4’
2. Bài mới.


2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: MT: Kể tên
một số bệnh
đường hô hấp
thường gặp. 10’


HĐ 2: MT: Nêu
ngun nhân cách
đề phịng


Có ý thức phịng
bệnh đường hơ


hấp 15’


HĐ 3: Trò chơi
Bác só. 6 – 7’
3, Củng cố – dặn


- Tập thở hàng ngày vào
buổi sáng có lợi gì?


- em đã làm gì để bảo vệ
cơ quan hơ hấp?


- Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Nhắc lại các bộ phận của
cơ quan hô hấp?


- Hãy kể tên một số bệnh
đường hô hấp mà em biết?
* Tất cả các bộ phận của
cơ quan hơ hấp đều có thể
bị bệnh: Viêm mũi, viêm
họng, viêm phế quản.
-Giao nhiệm vụ: Quan sát
và nêu nội dung của các
hình 1, 2, 3, 4, 5, 6.


-Qua nội dung các hình
trên em thấy nguyên nhân
nào dẫn đến bệnh đường
hơ hấp.



-Phòng bệnh bằng cách
nào?


-Kết luận SGK
HD chơi.


-Để phịng bệnh đường hơ


-Hít nhiều khí oâ xi khí lưu
thông, cơ thể khoẻ mạnh


- Tập thể dục không chơi nơi
bụi bặm ...


-Nhắc lại.


-Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá
phổi.


- Sổ mũi, ho, đau bụng, sốt.


- Nhắc lại.


- Thảo luận theo cặp
- đại diện cặp trình bày.
- Lớp nhận xét bổ xung.


Hình 1,2: Nam nói với bạn về
bệnh của mình, bạn Nam


khuyên Nam đến Bác sĩ.


Hình 3: Bác só nói Nam bị
viêm họng cần uống thuốc ...
- Hình 4, 5, 6: ....


- Nhiễm lạnh, nhiễm trùng.
- Giữ ấm cơ thể, vệ sinh mũi
họng, ăn đủ chất, tập thể dục
thường xuyên.


-Hs chơi thử.


- 2 – 3 Cặp đóng vai trước lớp.
-Lớp góp ý bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

dò. 2’ hấp chúng ta nên làm gì?
-Nhận xét HS chơi.


Nhận xét tiết học. - Về phòng bệnh theo bài học.





<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>
<b>Học nội quy trường lớp.</b>


I. Mục tiêu.


<b>-</b> Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
<b>-</b> Học lại nội quy trường lớp.



<b>-</b> Ôn bài Quốc ca.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


ND – TL Giáo viên Học sinh


1. Ổn định 5’
2. Nhận xét tuần


qua 15’


3. Học lại nội quy
trường lớp.


4. Ôn bài quốc ca.


- Giao nhiệm vụ: Kiểm
điểm theo bàn về việc: đi
học đúng giờ xếp hàng,
hát đầu giờ.


- nề nếp học trong lớp, học
ở nhà, điểm, ...


- GV đánh giá –đi học
muộn: Khơng, nghỉ học
khơng lí do


- Xếp hàng ngay ngắn


đúng trống.


-Ý thức học bài chưa cao.
Lượng Hương, Lệ


-Chữ xấu:Lượng, Thảo
- Nêu lại nội quy trường
lớp


-Bắt nhịp – hát mẫu.


- Lớp đồng thanh hát:


<b>-</b> Từng bàn kiểm tra.


- Đại diện của bàn báo cáo.
-lớp nhận xét – bổ xung.


- HS ghi- Học thuộc.


<b>-</b> Sáng 7h30 phút vào lớp.
<b>-</b> Xếp hàng ngay ngắn ra vào


lớp.


<b>-</b> Hát đầu giờ, giữa giờ.


<b>-</b> Trong lớp ngồi học nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

5. Tổng kết. -Nhận xét chung.



<b>-</b> Học bài và làm bài đầy đủ


khi đến lớp.


<b>-</b> Vệ sinh cá nhân, lớp sạch


Nhóm Cá nhân





<b>THỂ DỤC</b>


<b> Bài:4:Ơn bài tập rèn luyện tư thế, kĩ năng vận động cơ bản</b>
<b> – trị chơi: tìm người chỉ huy.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Ơn đi đều 1-4 hàng dọc; đi kiễng gót hai tay chống hơng, giang ngang, đi theo
vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương
đối chính xác.


- Học trị chơi: Tìm người chỉ huy. u cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia
vào trò chơi.


II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an tồn sân trường.
-Cịi và kẻ sân.


III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.



Nội dung Thời lượng Cách tổ chức


A.Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.


-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Trò chơi: Có chúng em


-Chạy chậm xung quanh sân.
B.Phần cơ bản.


1)Đi đều theo hàng dọc.
-Hơ cho HS tập.


-Cán sự lớp hơ- gv đi theo dõi sửa chữa
uốn nắn.


2)Ơn động tác kiễng gót, hai tay chống
hơng, giang ngang.


3)Ơn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi
nhanh chuyển sang chạy:


4)Trị chơi: Tìm người chỉ huy.


-Nêu tên trị chơi: Giải thích cách chơi.
-Thực hiện chơi thử 1-2lần.



1-2’
1’
1’
1-2’
80-100m


3-4’


3-4’
3-5’
6-8’












</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Thực hiện chơi.


-Trò chơi: Chạy tiếp sức
-Chia lớp thành 2 đội chơi
-Lớp chơi thửa – chơi thật.


-Yêu cầu khi chơi đảm bảo trật tự, kỉ luật
và phòng tránh chấn thương.



C.Phần kết thúc.
-Đi thường theo nhịp
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.


-Kết thúc giờ học “Giải tán”- khoẻ


2-4’


2’
1’
2’


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×