Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Phương án PCCC khu dân cư tổ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.79 KB, 20 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Mẫu số PC11
Ban hành kèm theo
Thông tư số 66/2014/TT -CA
ngày 16/12/2014

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY & CỨU NẠN CỨU HỘ
(Lưu hành nội bộ cơ sở)

TÊN CƠ SỞ : Khu dân cư tổ dân phố số 11
ĐỊA CHỈ

: Tổ 11- P. Đức Giang - Q. Long Biên - Hà Nội

ĐIỆN THOẠI:
CHỦ QUẢN : UBND phường Đức Giang

Đức Giang, Ngày

tháng

năm 2019


SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA CƠ SỞ (2)

A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CHỮA CHÁY
I. Vị trí địa lý: (3)


- Khu dân cư Tổ dân phố số 11 trực thuộc phường Đức Giang, quận Long
Biên, Hà Nội . Có vị trí tiếp giáp như sau:
+ Phía Đơng giáp: giáp Khu tập thể Gỗ Diêm
+ Phía Tây giáp: giáp đường sắt Hà Nội Lạng Sơn
+ Phía Nam giáp: giáp ngõ 987 Ngơ Gia Tự, và Tổ 10 phường Đức Giang
+ Phía Bắc giáp: giáp nút cầu Đuống
II. Giao thông phục vụ chữa cháy: (4)
1. Giao thông bao xung quanh:
- Tổ dân phố số 11 nằm giáp ngay trục đường chính nên thuận lợi cho việc
hoạt động tiếp cận chữa cháy. Xe chữa cháy có thể tiếp cận phía trước các khu dân
cư, tổ dân phố dễ dàng theo các tuyến đường như: Đường Ngô Gia Tự, Đường dọc
đường tàu…... Là các tuyến đường chính tiếp cận địa bàn phường. Bên trong cơ sở
có một số ngõ ngách, đường giao thông nhỏ xe chữa cháy không tiếp cận được.
2. Các tuyến đường trong khu dân cư:
- Tổ dân phố còn nhiều con ngõ nhỏ, sâu vào bên trong mà xe chữa cháy
không thể tiếp cận, các lối ngõ giao cắt nhau, nhiều ngõ ngoằn ngòe, khi di chuyển.
3. Tuyến đường từ Đội Cảnh sát PCCC & CNCH - Công an quận đến cơ sở:
- Quãng đường ngắn nhất từ Đội cảnh sát PCCC- Công an quận khoảng 2,5
km theo các tuyến đường sau:
+ Tuyến đường chính:
Đội Cảnh sát PCCC & CNCH - Cơng an quận Long Biên - rẽ phải vào đường
Ngô Gia Tự - qua vịng xuyến nút giao thơng trung tâm quay lại đường Ngô Gia Tự
- Đặng Vũ Hỷ, Dọc đường tàu hoặc Dốc cầu Đuống - Tổ dân phố số 11.
- Trên đường đến cơ sở đi qua nhiều tuyến đường có lưu lượng các phương
tiện giao thơng qua lại lớn vào các giờ cao điểm từ 7h đến 8h, 16h đến 19h, có lưu
lượng xe lưu thơng lớn hoạt động, gây khó khăn trong việc di chuyển xe chữa cháy.
III. Nguồn nước chữa cháy: (5)
Trữ lượng
Vị trí, khoảng cách Những điểm cần
TT

Nguồn nước
(m3) hoặc lưu
nguồn nước
lưu ý
lượng (l/s)
I Bên trong:
1
Có 02 trụ nước
Tại số 1003 và 1127


Ngơ Gia Tự
II
1
2

Bên ngồi:
Hồ nước trước cửa UBND
quận Long Biên

Lớn

Có 1 trụ nước

Cách 1000 m
Tại số 823 Ngơ Gia
Tự

IV. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: (6)
- Khu dân cư Tổ dân phố số 11 có tổng diện tích đất khoảng 189.000 m2 với

1054 nhân khẩu. Ở tổ dân phố số 11 có nhiều cửa hàng kinh doanh đồ gỗ, xưởng sản
xuất đồ gỗ, sửa chữa ô tơ liên quan đến xăng dầu, Có một cơng ty sản xuất hàng hóa
dễ cháy là Cơng ty CP Diêm Thống Nhất, Công ty giấy Tisue Sông Đuống, Công ty
VPP Hồng Hà.
- Tại khu dân cư có nhiều nhà dân xây dựng liền sát, nhiều ngõ ngách nhỏ
hẹp, do tính chất sản xuất nên trong xóm nhiều cơ sở sửa chữa ô tô liên quan đến
xăng dầu, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ.
2. Các chất nguy hiểm cháy nổ trong cơ sở:
- Chất cháy chính có tại khu dân cư: Gỗ; Nhựa; xăng dầu phương tiện, gas đun
nấu, vải hàng quần áo…
* Đặc điểm nguy hiểm cháy chất cháy là xăng dầu:
- Xăng là chất lỏng có nguy hiểm nổ cao. Xăng có t 0bct = - 50 đến - 28 0C. Hỗn
hợp hơi xăng với khơng khí có tính nguy hiểm nổ cao. Trong điều bình thường
(200C, 1at). Giới hạn nồng độ nổ của hỗn hợp hơi xăng với khơng khí là: C t = 0,7%,
Cc = 0,8%
- Xăng dầu có tốc độ lan lớn:
Xăng:

Vlbm = 4,25 mm/ph

Vkl = 3,25 kg/m3ph

Dầu mazut:

Vlbm = 1,41 mm/ph

Vkl = 1,3 kg/m3ph

+ Nhiệt độ bắt cháy thấp : - 390C
+ Xăng dầu có đặc điểm ln bay hơi ở điều kiện bình thường hơi xăng dầu

nặng hơn khơng khí 5 lần nên nó thường bay là là trên mặt đất và đọng lại ở các hố
trũng tạo ra môi trường nguy hiểm cháy nổ nên có khả năng bắt cháy từ các nguồn
nhiệt ở xa hàng chục mét.
+ Hơi xăng kết hợp với oxy khơng khí thành hỗn hợp nổ, tỷ lệ 0,7% - 8%
lượng hơi xăng có trong khơng khí.
+ Xăng dầu nhẹ hơn nước, nổi và cháy trên nước. tỷ trọng 0,7 - 0,9 kg/l (nếu
để xăng dầu chảy ra trong thời tiết mưa rất dễ xẩy ra cháy lan).
+ Nhiệt lượng riêng của xăng lớn, 1kg xăng cháy hết toả ra nhiệt lượng 11.250
Kcal. Do đó khi có cháy sẽ hạn chế khả năng tiếp cận. Nếu bị bỏng khó điều trị.
Trường hợp hệ thống dẫn nhiên liệu bị hở, xăng dầu dò rỉ ra gặp nguồn nhiệt gây


cháy. Đám cháy nhanh chóng làm đứt các tuy ơ dẫn xăng làm xăng trong bình chứa
chảy tự do ra ngồi gây cháy lớn.
+ Xăng dầu khi cháy cịn toả ra một nhiệt lượng lớn và nhiệt độ vùng cháy rất
cao đồng thời cịn toả ra một lượng khí độc đậm đặc và thường kèm theo hiện tượng
sôi trào, phụt bắn gây cháy lớn.
+ Xăng, dầu là chất không dẫn điện, nhưng có khả năng phát sinh tĩnh điện.
Trong quá trình bơm rót, vận chuyển, xăng dầu bị xáo trộn, các phần tử xăng dầu ma
sát với nhau và ma sát với thành thiết bị (thành ống, vỏ thiết bị chứa) sinh ra tĩnh
điện, các điện tích này tích tụ đến một điện thế đủ lớn (300V) sẽ gây ra hiện tượng
phóng tia lửa điện gây cháy hỗn hợp hơi xăng, dầu.
+ Xăng, dầu có khả năng tạo thành sunphua sắt. Khi các sunphua sắt tác dụng
với oxy của không khí toả ra một lượng nhiệt lớn, trong điều kiện nhất định có thể
gây cháy hỗn hợp hơi xăng dầu và oxy trong khơng khí tồn tại trên bề mặt thống
của thiết bị chứa.
+ Do có đặc điểm nguy hiểm như vậy, cho nên khi xảy ra cháy, đám cháy sẽ
nhanh chóng lan nhanh kèm theo rất nhiều khói, khí độc. Sự toả nhiệt ra môi trường
xung quanh cũng rất lớn. Chính những điều này gây cản trở sự tiếp cận điểm cháy
của lực lượng PCCC tại chỗ cũng như chuyên nghiệp dẫn tới công tác cứu người và

tổ chức triển khai chữa cháy không đạt hiệu quả cao và đúng như ý đồ chiến thuật.
* Đặc điểm nguy hiểm cháy chất cháy gỗ và các sản phẩm từ gỗ
+ Thành phần cơ bản của gỗ là xenluloza, bán xenluloza và licnhin.
+ Về thành phần nguyên tố, gỗ chứa xấp xỉ 50% cácbon, 6% hidro, 40% oxy.
Độ rỗng của các chất chiếm khoảng 5070% thể tích của nó. Những chất tham gia
vào các thành phần của gỗ có cấu trúc khác nhau và có độ bền nhịêt khác nhau, khảo
sát sự bền nhiệt của gỗ có thể phân chia (đơn giản), sự phân huỷ nhiệt của gỗ ra
thành một số giai đoạn đặc trưng sau:
 Khi nung nóng đến 120 1500 C kết thúc q trình làm khơ gỗ (nghĩa là kết
thúc quá trình tách nước vật lý).
 Khi nung nóng đến nhiệt độ 150 180o C xảy ra sự tác ẩm nội và ẩm liên kết
hoá học cùng với sự phân huỷ thành phần kém bền nhiệt của gỗ.
 Khi nung nóng đến nhiệt độ 250o C xảy ra sự phân huỷ của gỗ chủ yếu là bán
xenluloza làm thốt các khí như: CO, CH 4, H2, CO2,H2O... Hỗn hợp khí tạo thành
này có khả năng bốc cháy bởi nguồn bốc cháy. Tương tự như chất lỏng, nhiệt độ
này có thể coi là nhiệt độ bắt cháy của gỗ.


 Ở nhiệt độ 3504500 C xảy ra sự phân huỷ mạnh của gỗ làm thoát ra chủ yếu
khối lượng khí cháy 40% số lượng lớn nhất có thể có trong thành phần phân huỷ đó
số khí thốt ra bao gồm 25% H2; 40% Cacbonhydro không no.
 Ở nhiệt độ 5005500C tốc độ phân huỷ của gỗ giảm mạnh, sự thoát chất bốc
cháy thực tế coi như dừng lại, ở nhiệt độ 600 0C sự phân huỷ của gỗ thành sản phẩm
khí và tro được kết thúc.
Gỗ cháy là quá trình cháy khơng hồn tồn, than tạo ra có thể cháy âm ỉ
không thành ngọn lửa bên trong, sản phẩm cháy gỗ là CO2 , H2O; CO,...
* Đặc điểm nguy hiểm cháy chất cháy khí gas
- Gas là hỗn hợp của các chất Hidrocacbon, là hợp chất của Propan
(C3 H8) và Butan (C 4 H12) trong đó Propan chiếm từ 30- 50% và Butan chiếm từ
70- 50 % các thành phần trên đều là chế phẩm của dầu mỏ hoặc khai thác trực

tiếp từ dầu mỏ. Khi Gas được nén vào bình trở thành thể lỏng, khi thốt
ra ngồi lại chuyển thành thể khí (1kg gas thể lỏng ở trong bình, khi thốt ra
ngồi tạo thành 250 lít thể khí). Cũng chính vì những tính năng ấy khí cháy nổ
khí gas là rất nguy hiểm. Khí đốt có khả năng biến đổi thành thể lỏng ở điều
kiện nhiệt độ bình thường áp suất không cao (  3 14 kg/cm 2 )
- Trong các dạng chất cháy, gas là một trong những chất cháy có mức độ
nguy hiểm cháy, nổ cao nhất . Khi thoát ra khỏi thiết bị chứa, gas chuyển thành
thể khí nên rất khó bảo quản. Mặt khác do khơng có mùi, khơng có màu nên gas
thốt ra thiết bị chứa rất khó phát hiện, do đó nhà sản xuất phải đưa thêm vào
hỗn hợp gas một chất tạo ra mùi bắp cải thối để dễ phát hiện gas bị rò rỉ.
- Tỷ trọng của gas nặng hơn khơng khí (Propan gấp 1,55 lần; Butan gấp
2,07lần) nên khi thốt khỏi thiết bị chứa, gas tích tụ ở những chỗ trũng trên mặt
đất và tạo thành hỗn hợp nguy hiểm cháy, nổ.
- Do nhiệt độ ngọn lửa của gas khi bị cháy rất cao từ 1.900 0C - 1.950 0 C
với nhiệt độ này gas có thể đốt cháy và nung nóng chảy hầu hết tất cả các chất;
Nhiệt độ ngọn lửa toả ra đạt tới 1.200 kcal/kg tương đương với nhiệt lượng của
3 – 4 kg than, 2 l dầu hoả, 1,5 l xăng hay 7 – 8 kg/cm 2. Gas toả ra và khuyếch
tán trong không khí đạt tỷ lệ nhất định sẽ tạo ra hỗn hợp khí nổ khi có tia lửa
với giới hạn nồng độ như sau:
Bảng giới hạn nổ của Gas
Chất cháy
Butan C 4 H10

Giới hạn nồng độ cháy % về thể tích
Giới hạn nổ thấp
Giới hạn nổ cao
1,86

8,41



Prơpan C 3H8

2,37

9,5

- Khí đốt hố lỏng khơng độc hại tuy nhiên hít phải một lượng lớn có thể
bị ngất. Nguyên nhân do hơi Gas bay ra nặng hơn không khí chiếm thể tích của
oxy trong khơng khí, khiến hàm lượng oxy nhỏ hơn 9% thể tích gây ra ngạt thở.
- Khi biến đổi từ thể lỏng sang thể khí có xảy ra q trình thu nhiệt do đó
khi tiếp xúc trực tiếp với dịng khí này xì ra sẽ bị ăn mịn da hoặc mờ mắt.
- Chính những đặc điểm như vậy mà khi có sự cố về cháy nổ xảy ra, chất
cháy là Gas sẽ tạo ra đám cháy rất lớn, sự phá huỷ các cấu kiện, vật liệu và
nhiệt độ của đám cháy trong một thời gian ngắn là rất cao. Do đặc điểm cháy
như vậy nên gây khó khăn rất lớn cho cơng tác tổ chức cứu người bị nạn, thoát
nạn và tổ chức chữa cháy của lực lượng PCCC tại chỗ và chuyên nghiệp.
* Đặc điểm Chất cháy là nhựa tổng hợp và các phế phẩm từ pôlime
- Các sản phẩm chủ yếu tạo ra từ nhựa và pơlime có trong cơ sở là nhựa nguyên
liệu và thành phẩm, ... Nhựa tổng hợp là các hợp chất pôlime được điều chế bằng cách
trùng hợp dưới tác dụng của ngọn lửa có nhiệt độ cao pơlime bị nhiệt phân thành hơi và
cháy khác nhau. Dưới đây là bảng nhiệt độ phân hủy và sản phẩm hủy của một số loại
polyme:
Polyme
Polyvinyl clorua
Poly Etylen
Poly Ankryonit
Poly Anhylonhit

Nhiệt độ phân hủy (0K)

373
323
423
432

Sản phẩm phân hủy
Hợp chất clo hữu cơ, CO2
Hợp chất cácbua hydro, CO2
Hợp chất cácbua hydro, CO2
Hợp chất CO,hydro, CO2

- Khi bị tác động bởi nhiệt độ cao, nhựa tổng hợp bị nóng chảy và có tính động
ở dạng lỏng.
- Đặc tính cháy của các chất nhựa tổng hợp này là khả năng nóng chảy và khả
năng linh động của nó dạng lỏng do đó rất dễ gây cháy lan vì vậy đám cháy có thể
phát triển lớn khi các giọt nhựa mang theo nhiệt rơi chảy xuống tầng dưới hay sang
các khu vực xung quanh gặp chất cháy gây cháy lan. Sản phẩm cháy của nhựa tổng
hợp có nhiều khói, muội và khí độc nh CO, Cl2, HCL...
- Từ đó chúng ta sẽ thấy được đặc tính cháy lý học và chỉ số nguy hiểm cháy
của một số nhựa trùng hợp như sau:
Nhiệt độ (0K)

Polyme

Tỉ trọng
(kg/m3)

Nóng chảy

Bắt cháy


Tự bắt cháy

Poly etylen

1040 – 1070

473 – 570

483 - 523

713 - 753

Nhiệt độ
cháy
(Kcal/kg)
9960


Poly stysol

1113

488 – 493

688

713

7337


Poly cap
Polymetylen
etacylat

900 – 940

576

579

690

11135

1180

473

487

712

6621

- Tính chất cháy của các loại nhựa tổng hợp còn phụ thuộc vào các chất độn
trong thành phần nhựa. Nếu chất độn là chất dễ cháy thì nhựa tổng hợp là chất dễ
cháy. Ngược lại chất độn là chất khó cháy thì làm giảm khả năng bắt cháy của nhựa
tổng hợp. Do sản phẩm cháy của nhựa tổng hợp là khói, khí độc, .. lượng lớn khói
toả ra xung quanh bốc lên làm ảnh hưởng đến việc thoát nạn, cứu chữa đám cháy.

- Khi đám cháy phát triển thì sẽ tăng nhanh các thơng số nguy hiểm của đám
cháy như: Khói, bức xạ nhiệt và nhiệt độ tỏa ra từ đám cháy. Những thông số trên
không chỉ gây nguy hiểm tới sức khỏe và tính mạng của con người mà cịn làm ảnh
hưởng tới hiệu quả tổ chức chữa cháy của lực lượng chữa cháy cơ sở và lực lượng
chữa cháy chuyên nghiệp:
+ Cacbon oxit (CO) là sản phẩm sinh ra do quá trình đốt cháy khơng hồn tồn
các chất rắn cháy như vải, nhựa, cao su, khi hít phải khí CO vào cơ thể nó sẽ làm
ngăn cản q trình chuyển khí O2 đến các tế bào dẫn đến bị ngạt thở và tử
vong. Sự nguy hiểm đó đối với con người phụ thuộc vào nồng độ khí
CO được thể hiện như sau:
Nồng độ

Thời gian tiếp xúc và triệu chứng

CO mg/l
0,05
0,1
0,125
0,25
0,625
2
10

Tiếp xúc được 1 giờ không tác hại
Tiếp xúc được 0,5 giờ khơng tác hại
Tiếp xúc trong 10 giờ sẽ bị chống sốc loạn hô hấp
Tiếp xúc trong 2 giờ nhức đầu buồn nôn
Tiếp xúc trong 1 giờ nhức đầu, co giật
Tiếp xúc trong 2-3 giờ gây chết người
Chết sau 0,5 giờ tiếp xúc


+ Cacbondi oxit (CO2) cũng là sản phẩm tạo ra trong q trình
cháy. Nồng độ nguy hiểm của khí CO2 đối với con người được thể
hiện ở bảng sau:
Nồng độ CO2 (%thể tích)
5
15
30-60
80-100

Hiện tượng
Gây khó chịu về hơ hấp
Khơng thể làm việc đợc
Có nguy hiểm cho tính mạng
Có hiện tượng ngạt thở


100-300
350

Gây ngạt thở tức thì
Gây chết người

+ Nhiệt lượng và tương ứng với nó là nhiệt độ của đám cháy cũng có những
tác động khơng tốt đối với con người và làm ảnh hưởng đến hiệu quả chữa cháy,
cường độ bức xạ nhiệt phụ thuộc vào kích thước của ngọn lửa:
Chiều cao tối đa
của ngọn lửa
(m)
8

12

Nhiệt độ tối
đa của đám
cháy (0C)
1300
1300

Cường độ bức xạ ở khảng cách (W/m2)
10 m

15 m

20 m

25 m

13980
13980

11980
12580

9500
9070

4540
4890

Từ các bảng nêu trên cho ta thấy các thơng số khói và nhiệt độ của đám cháy

là rất nguy hiểm đối với con người.
* Đặc điểm nguy hiểm cháy chất cháy đệm mút, Vải sợi
- Là loại vật liệu dễ cháy. Ở 100 0C vải sẽ bị cacbon hố và bị phân huỷ làm
thốt các khí như CO, CO2 và các hiđrôcacbon khác. Nhiệt độ bốc cháy của len, vải
là 2100C, nhiệt độ tự bốc cháy của len, vải là 4070C.
- Vải bơng có đặc điểm là khi nung nóng tới nhiệt độ lớn hơn 100 0C thì vải sẽ
bị cacbon hố và thốt ra các loại khí như: Cacbonoxit, Hydro Cacbon, Cacbonic,
Hơi nước, Nhựa axeton ....Nhiệt độ bắt cháy, tốc độ lan truyền ngọn lửa và nhiệt độ
cháy của vải bông phụ thuộc vào độ ẩm của vải: Nhiệt độ cháy của vải có thể đạt tới
650 – 1000 0C trong điều kiện thuận lợi. Nhiệt độ bốc cháy của vải là 210 oC, nhiệt độ
tự bốc cháy Totbc = 470oC. Khi bị cháy, 01kg vải sẽ tạo ra nhiệt lượng Q = 4150 kcal,
cháy hoàn toàn 1kg vải sẽ tạo ra 4,46m 3 sản phẩm chýa trong đó có: 0,83m 3 CO2,
0,69m3 hơi nước và 3,12m3 Nitơ. Các sản phẩm từ bông vải khi cháy sẽ thốt ra một
lượng khói lớn và đặc biệt là tốc độ lan truyền của ngọn lửa cao. Khả năng lan truyền
này cịn phụ thuộc vào độ ẩm, tính chất cũng như trạng thái của vải.
- Vận tốc cháy trung bình của vải là 0,84 kg/m2phút, vận tốc cháy theo bề mặt là
0,48 m/phút. Nhiệt độ của ngọn lửa khi cháy vải có thể đạt được tới 659 – 1000 oC.
Đối với vải tổng hợp, khi cháy tạo ra nhiều khói khí độc như: CO2 – 144g/m 3; HCL
– 1,5g/m3;CO – 2g/m3.
- Lượng khói khí độc trên gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con người, nếu mật
độ khói đạt tới 1,5g/m3 thì tầm nhìn của con người rút ngắn dưới 3m. Ngồi ra trong
khói cịn chứa các khí có nhiệt độ cao mà mắt thường khơng nhìn thấy được.
3.Về nguồn nhiệt:
a. Nguồn nhiệt phát sinh do sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện khơng đảm bảo
an tồn:


- Nguyên nhân do sử dụng điện quá tải: Nhiệt độ của dây dẫn vượt quá giới
hạn cho phép nó sẽ làm phá hủy cấu trúc của dây dẫn điện và gây ra cháy phần vỏ
điện của dây dẫn, sau đó sẽ gây ra cháy những chất dễ cháy ở gần đó và làm cháy

lan, cháy lớn.
- Nguyên nhân do xảy ra hiện tượng ngắn mạch làm cho nhiệt độ của dây dẫn
tăng cao, gây cháy lớp vỏ cách điện và gây cháy lan ra khu vực xung quanh. Tại thời
điểm bị chập mạch sẽ phát sinh ra tia hồ quang điện có nhiệt độ từ 2500 oC đến
4000oC và có thể bắn ra xung quanh làm cháy các vật liệu dễ cháy gần đó.
b. Nguồn nhiệt phát sinh do sự cố ở hệ thống chiếu sáng:
- Nguồn nhiệt phát sinh có nguồn gốc từ hệ thống chiếu sáng có thể là do sự
tiếp xúc của dây dẫn với thành phần đốt nóng của bộ phận điều chỉnh khởi động mà
khơng được bảo vệ an tồn làm mềm và dẫn đến cháy lớp cách điện làm cháy nó và
sinh ra các hiện tượng khác như ngắn mạch… Do cháy tắc te phát sinh tia lửa, tia lửa
này luồn qua khe tín hiệu gây cháy ra bên ngồi.
- Nguồn nhiệt là một vật mang nhiệt tạo ra được giá trị nhiệt độ cần thiết cho
sự bắt cháy. Nguồn nhiệt thường xuyên xuất hiện từ 05 dạng: Điện năng, hoá năng,
quang năng, cơ năng và nhiệt năng. Nó có thể gây cháy dưới dạng trực tiếp (Ngọn
lửa trần, tia lửa điện.....) hoặc gián tiếp (Nhiệt của phản ứng lý hoá).
- Nguồn nhiệt phát sinh do các thiết bị điện không đảm bảo an tồn trong q
trình sử dụng gây chạm chập, q tải, phát sinh tia lửa điện. Do các nguyên nhân:
+ Hiện tượng ngắn mạch
+ Quá tải
+ Điện trở tiếp xúc quá lớn
c. Nguồn nhiệt hình thành do ngọn lửa trần:
- Trong một số trường hợp, do yêu cầu lắp đặt, cải tạo, sửa chữa các cấu kiện
xây dựng bằng vật liệu kim loại sử dụng đến máy hàn để thi cơng, tia lửa hồ quang
và hạt kim loại nóng chảy bắn ra mang nhiệt độ cao (có thể đạt tới 6000 0C) là nguồn
gây cháy trong nhiều trường hợp như: khơng che chắn trong q trình hàn làm tia lửa
bắn vào các vật liệu dễ cháy xung quanh…
+ Có thể phát sinh do sơ suất, bất cẩn của người dân, do đốt hương thờ cúng,
do trẻ em nghịch lửa, do sơ xuất trong sử dụng bếp Gas gây cháy, do hút thuốc, hoặc
cũng có thể do đốt phá hoại với nhiều mục đích khác nhau…
- Ngồi ra có thể xuất hiện dạng nguồn nhiệt có khả năng gây cháy như:

nhiệt do sét đánh thẳng. Nếu hệ thống chống sét của cơng trình khơng đảm bảo.
Khi sét đánh thẳng vào nhà thường kèm theo dịng điện có cường độ lớn chạy
qua gây thiệt hại lớn, đặc biệt nguy hiểm đến tính mạng con người. Bên cạnh
đó, chỗ tiếp xúc giữa hai dịng điện tích trái dấu của sét (tia sét) có nhiệt độ
lên tới 20.000 oC – 30.000oC nếu gặp phải chất cháy sẽ gây cháy.


4. Khả năng lan truyền của đám cháy
- Khi xảy ra cháy ở bất cứ vị trí nào, ngọn lửa sẽ lan truyền qua chất cháy là vỏ
bao bì, nhựa thành phẩm, bàn ghế gỗ hay nhựa, giấy, xăng dầu và các vật dụng dễ
cháy khác, đám cháy sẽ cháy nhanh trong cơ sở và lan nhanh sang khu vực
khác...vận tốc cháy lan phụ thuộc vào chủng loại, số lượng, tính chất của từng loại
nhiên liệu, sản phẩm.
- Khi thời gian cháy tự do kéo dài, đám cháy sẽ dần trở nên phức tạp. Lúc này,
các yếu tố tác động đến sự phát triển của đám cháy diễn ra theo xu hướng tăng và
mạnh. Kết quả đó được thể hiện từ sự tăng nhanh diện tích của đám cháy, khả năng
lan truyền, phạm vi và chiều cao ngọn lửa bao trùm, nhiệt độ của đám cháy, tới nơi
phụ cận...Như vậy, từ vị trí phát sinh cháy ban đầu, nếu lực lượng chữa cháy tại chỗ
khơng kiểm sốt được kịp thời thì đám cháy sẽ lan trên diện rộng. Dưới tác động của
ngọn lửa, nhiệt độ của đám cháy các hiện vật xung quanh vùng cháy sẽ bị biến dạng,
đổ vỡ nếu thời gian cháy tự do kéo dài.
V. Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ: (7)
1. Tổ chức lực lượng:
- Tổ BVDP số 6- Phụ trách dân phố số 10-11
Ông: Lê Kim Thành
- Tổ trưởng tổ BVDP
Đội trưởng
Ông: Nguyễn Ngọc Quang - Tổ phó tổ BVDP
Đội phó
Ơng: Đào Văn Bằng

- Tổ viên
Đội viên
Ông: Đặng Xuân Hiệp
- Tổ viên
Đội viên
Ông: Đinh Văn Thu
- Tổ viên
Đội viên
Ông: Nguyễn Văn Quang
- Tổ viên
Đội viên
Ông: Kiều Văn Vinh
- Tổ viên
Đội viên
- Chịu trách nhiệm trong thôn: Nguyễn Thị Thúy Hằng - Tổ trưởng tổ dân

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
phố.

Lực lượng dân quân tự vệ gồm 05 đ/c.
Ngoài ra cịn có thể huy động người dân trong thơn đến nếu xảy ra sự cố cháy,
nổ.
VI. Phương tiện chữa cháy của khu dân cư:


STT
1
2
3
4

Tên phương tiện
Bình bột chữa cháy
MFZ4
Xơ chậu múc nước
Tiêu lệnh. nội quy
PCCC
Chăn chiên

(8)
Số lượng

Tình trạng

Nơi bố trí

04

Tốt

Nhà văn hóa

Của các hộ dân

Bình thường


01

`

Nhà văn hóa

03

Tốt

Nhà văn hóa

- Ngồi ra tại một số hộ dân, hộ kinh doanh trong thơn đã tự trang bị một số
loại bình chữa cháy xách tay MFZ loại 4kg và loại 8kg.


B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất:
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:
Hồi 11h30 xảy ra cháy ra tại nhà dân số 1125 Ngô Gia Tự
Nguyên nhân: bất cẩn trong quá trình nấu ăn.
Chất cháy chủ yếu là vải, gỗ, nhựa. Các chất này khi xảy ra cháy có tốc độ lan
truyền khoảng 1,2m/phút. Tỏa nhiều khói khí độc.
Do là chất dễ cháy, khả năng bắt cháy cao, khối lượng chất cháy lớn nên ngọn
lửa nhanh chóng lan truyền ra các khu vực khác. Đám cháy tỏa ra nhiều khói, khí độc
bao trùm tồn bộ khu vực cháy gây khó khăn cho thốt nạn và công tác tổ chức dập
tắt đám cháy.
Sau một thời gian đám cháy bùng phát đám cháy phát triển nhanh, ngọn lửa từ
vị trí cháy ban đầu cháy lan sang các khu vực xung quanh do ảnh hưởng của đối lưu,

truyền nhiệt, bức xạ nhiệt của ngọn lửa. Khi người dân sinh sống tại đấy phát hiện có
cháy xảy ra đã tổ chức các hoạt động chữa cháy ban đầu, sử dụng các phương tiện có
sẵn như xơ, chậu, chăn chiên, bình chữa cháy để khống chế đám cháy, di chuyển tài
sản, vật tư, đồ đạc, hàng hóa chưa cháy ra khu vực an toàn và gọi điện báo cho lực
lượng PCCC chuyên nghiệp là đội Chữa cháy - Công an quận theo số điện thoại
0246.2950997 hoặc số 114 và lực lượng dân phịng, lực lượng cơng an phường.
2. Tổ chức triển khai chữa cháy:
* Nguyên tắc chung tổ chức chữa cháy:
- Dùng kẻng, chng, cịi báo động cho mọi người biết địa điểm xảy ra cháy.
- Cắt điện toàn bộ khu vực cháy
- Gọi điện thoại 114 cho lực lượng Cảnh sát PCCC của thành phố hoặc Công
an quận .
- Báo cho lãnh đạo phường, Công an phường biết khu vực xảy ra cháy.
- Báo điện thoại cho lực lượng Cảnh sát 113 và Công an quận tới hỗ trợ về
công tác bảo vệ an ninh trật tự.
- Tổ chức lực lượng và phương tiện PCCC của cơ sở để tổ chức chữa cháy.
- Tổ chức đón và hướng dẫn xe chữa cháy.
- Hỗ trợ cho lực lượng Cảnh sát PCCC theo sự phân công của chỉ huy chữa
cháy hướng dẫn nguồn nước chữa cháy.
* Kế hoạch tổ chức cứu chữa – Nhiệm vụ đội dân phịng:
- Khi có cháy, nổ xảy ra (xe của lực lượng Cảnh sát PCCC chưa đến) thì chỉ
huy chữa cháy là đ/c đội trưởng đội dân phòng.
- Đội chữa cháy dân phòng triển khai cứu chữa cụ thể như sau:
+ Tổ thông tin:
Nhận được tin báo cháy đánh kẻng báo động toàn cơ sở, gọi điện thoại đến các
nơi sau:
- Lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp số 114 hoặc Công an quận.


- Cơng ty điện lực Long Biên.

+ Tổ dân phịng:
- Nghe tiếng kẻng báo động tổ bảo vệ cắt điện khu vực xảy ra cháy, triển khai
chốt các trọng điểm, bảo vệ tài sản, phát hiện đám cháy mới báo cho chỉ huy chữa
cháy.
- Cử người ra đón và dẫn đường cho xe chữa cháy, xe cứu thương, Công an
phường, Công an quận vào làm nhiệm vụ, những người không có nhiệm vụ khơng
cho vào khu vực cháy.
- Nắm tình hình diễn biến của đám cháy cung cấp cho cơ quan điều tra.
+ Tổ chức di chuyển tài sản: Khi đám cháy mới phát sinh diện tích cịn nhỏ,
hãy nhanh chóng tập trung lực lượng vào việc di chuyển tài sản, hàng hóa có giá trị
tại nơi bị cháy và các khu vực lân cận ở gần đám cháy có nguy cơ cháy lan sang ra
khỏi khu vực nguy hiểm nhằm giảm khối lượng chất cháy và ngăn cháy lan. Việc di
chuyển tài sản phải thực hiện ở những vị trí gần với ngọn lửa trước, sau đó mới đến
các vị trí ở xa. Tài sản khi di chuyển được ra bên ngồi phải để gọn vào một vị trí
nhất định (trong hoặc ngồi cơ sở) và cử người trơng coi tránh mất mát.
+ Tổ chức thoát nạn, CNCH: Trong quá trình di chuyển tài sản, khi thấy xuất
hiện các yếu tố bất bình thường và khơng an tồn thì Chỉ huy chữa cháy hãy yêu cầu
mọi người nhanh chóng di chuyển tản hết ra xa khu vực cháy.
+ Tổ chữa cháy:
- Nghe tiếng báo động, tiếng hơ hốn báo cháy, tổ chữa cháy tập trung tại các
khu vực để phương tiện, mang phương tiện đến đám cháy, triển khai chiến thuật chữa
cháy, dùng bình chữa cháy tại chỗ chỗ (bình bột chữa cháy) để phun vào đám cháy
nhằm nhanh chóng dập tắt ngọn lửa. Nên tập trung ngay một lượng phương tiện chữa
cháy tại chỗ về gần đám cháy, làm sao để đảm bảo cho việc phun chất chữa cháy vào
đám cháy được liên tục thì mới có hiệu quả. Tránh tình trạng phun chất chữa cháy
khơng liên tục vào đám cháy ngọn lửa sẽ bùng phát trở lại dẫn tới hiệu quả chữa
cháy không cao.
- Sử dụng xô, chậu của các hộ dân lấy nước làm mát... ngăn chặn không để lửa
cháy lan khu vực xung quanh.
- Nếu các hộ dân có thể triển khai được đường vịi nước thì sử dụng vịi nước

nhằm tăng hiệu quả cơng tác chữa cháy.
- Khi lực lượng chuyên nghiệp đến, chỉ huy chữa cháy của lực lượng cơ sở báo
cáo tình hình, diễn biến của đám cháy, đường giao thơng, nguồn nước trong khu vực
cháy và trao quyền chỉ huy chữa cháy cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp, tiếp
tục hỗ trợ chữa cháy.
* Tổ cứu thương:
- Nghe tiếng kẻng báo động tổ cứu thương mang dụng cụ cứu thương , cứu
sập.. tập trung tại các khu vực xảy ra cháy, nổ, tổ chức cứu người bị thương, phải
thông báo cho mọi người biết và có biện pháp phịng độc.


* Tổ hậu cần:
- Cung cấp xăng dầu cho phương tiện chữa cháy, nước uống bánh mì cho
CBCS tham gia chữa cháy trong trường hợp chữa cháy thời gian dài. Bảo vệ hiện
trường và khắc phục hậu quả vụ cháy.
* Bảo vệ hiện trường: Lực lượng chủ yếu bảo vệ hiện trường là lực lượng dân
quân tự vệ.
- Những người làm cơng tác bảo vệ hiện trường phải có danh sách và được lựa
chọn xem xét cẩn thận, có tinh thần trách nhiệm và được hướng dẫn những điều cần
thiết bảo vệ hiện trường.
- Bảo đảm an toàn, ngăn chặn không cho đám cháy xuất hiện trở lại. Đồng thời
giữ ngun vẹn tất cả những gì cịn tồn tại trên hiện trường.
- Lực lượng bảo vệ phải ln có mặt tại hiện trường tới khi có lệnh rút.
* Khắc phục hậu quả vụ cháy:
Đ/c Tổ trưởng tổ dân phố, đội trưởng đội dân phịng, Cơng an phường và nhân
dân cần thực hiện những việc sau:
- Tổ chức cấp cứu ngay người bị nạn, cứu trợ giúp đỡ người bị hại ổn định
cuộc sống.
- Thực hiện các biện pháp an toàn đảm bảo vệ sinh mơi trường, trật tự an tồn
xã hội.

- Tổ chức rút kinh nghiệm hậu quả vụ cháy.
* Nhiệm vụ của lực lượng Công an phường:
- Khi nhận được tin báo cháy, lực lượng thường trực phải nhanh chóng lên
đường làm nhiệm vụ.
- Đồng thời mang một số phương tiện sẵn có tại phịng trực Cơng an tới hiện
trường như rùi cui, bình chữa cháy tại chỗ.
- Khi đến hiện trường, đồng chí chỉ huy Cơng an xã nắm thơng tin tình hình vụ
cháy từ đồng chí đội trưởng đội dân phòng và tiếp nhận quyền chỉ huy chữa cháy,
phân công nhiệm vụ cho công an viên.
+ 01 tổ phối hợp đội dân phòng tiếp tục dập tắt đám cháy.
+ 01 tổ làm nhiệm vụ an ninh, không cho người khơng có nhiệm vụ tới gần
khu xảy ra cháy. Bảo vệ hiện trường vụ cháy.
3. Chú ý:
- Trong q trình cứu chữa chỉ phun vào nơi có lửa hoặc có nguy cơ cháy lan.
- Đề phịng khả năng sụp đổ cấu kiện xây dựng gây thương tích cho cán bộ,
chiến sỹ tham gia chữa cháy.
- Tất cả các bước tiến hành cứu chữa trên phải được thực hiện gần như đồng
thời cùng một lúc và dưới sự chỉ huy của người có trách nhiệm theo quy định tại thời
điểm đó.
- Trong q trình cứu chữa, Chỉ huy chữa cháy của lực lượng cơ sở có trách
nhiệm đảm bảo an tồn cho những người tham gia. Nếu thấy khơng an toàn hãy yêu


cầu mọi người rút ra khỏi khu vực nguy hiểm ngay để tránh những thương vong đáng
tiếc có thể xảy ra.
4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy: (12):
Khi lực lượng chuyên nghiệp tới: Đ/c chỉ huy chữa cháy cơ sở báo cáo tình
hình diễn biến của đám cháy: cháy xuất phát tại đâu? đang phát triển thế nào? đặc
điểm kiến trúc của cơng trình? tại khu vực cháy đã được cắt điện hay chưa? có hàng

hóa gì? có ai bị mắc kẹt trong đám cháy hay không? và trao lại quyền chỉ huy chữa
cháy cho chỉ huy chữa cháy Đội chữa cháy & CNCH chuyên nghiệp – Công an quận
Long Biên. Lực lượng PCCC cơ sở chỉ nguồn nước, cứu tài sản ra ngoài và theo lệnh
của chỉ huy chữa cháy.
5. Sơ đồ triển khai lực lượng; phương tiện chữa cháy:


II. Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng: (13)
TT Giả định tình huống và kết
quả tính tốn lực lượng
phương tiện chữa cháy

Kế hoạch huy động lực
lượng, phương tiện chữa
cháy

Cháy nhà trong khu dân cư - Lực lượng cơ sở:
- Cơng an quận Long Biên
gần nhà văn hố.
- Lực lượng xung kích
+ Thời gian: 15h00’
dân quân tự vệ.
+ Nguyên nhân: chập điện
- Đội dân phòng
+ Chất cháy: đệm mút, nhựa, - Trạm y tế Phường Đức
xăng dầu…
Giang
Dự kiến khả năng phát triển - Công an phường.
của đám cháy:
- Phương tiện chữa cháy

+ Đám cháy sẽ phát triển tại cơ sở.
mạnh và có khả năng lan
sang các khu vực lân cận do
01 nhiều nguyên nhân khác nhau.
+ Đám cháy tỏa ra nhiệt lượng
lớn thời gian cháy tự do kéo
dài có khả năng cháy lớn.
+ Đám cháy tỏa ra nhiều khói
khí độc.

2

- Lực lượng cơ sở:
- Cơng an quận Long Biên
- - Lực lượng xung kích
dân quân tự vệ.
- Đội dân phịng
- Trạm y tế Phường Đức
Giang
- Cơng an phường.
- Phương tiện chữa cháy
tại cơ sở.

Lực lượng tại chỗ

- Sau khi phát hiện ra cháy,
người phát hiện ngay lập tức
thông báo cho lãnh đạo cơ sở và
báo cháy theo số 114.
- Đội dân phịng nhanh chóng

tập trung
- Cắt điện khu vực xảy ra cháy.
- Cứu người bị nạn và tìm kiếm
người cịn mắc kẹt.
- Phân cơng 4 người sử dụng
bình chữa cháy phun chất chữa
cháy vào đám cháy
- Phân công 4 bảo vệ, di chuyển
tài sản ra khỏi khu vực cháy,
cứu tài sản và tạo khoảng cách
ngăn cháy lan.
- 01 người có nhiệm vụ bảo vệ
tài sản cứu được, khơng cho
người khơng có nhiệm vụ đám
cháy.
- Cử người đón và hướng dẫn
xe chữa cháy triển khai lực
lượng phương tiện.
- Phối hợp cơ quan chức năng
điều tra nguyên nhân vụ cháy.
- Khi phát hiện có cháy xảy ra
người phát hiện hơ hốn báo
cho mọi người biết có cháy xảy
ra, cử người cắt điện, báo cháy
theo số 114. Phân cơng người
tìm kiếm CNCH. Tổ chữa cháy
sử dụng bình chữa cháy tại chỗ
để khống chế ngọn lửa. Phân
cơng một tổ hướng dẫn thốt
nạn và tìm kiếm người bị nạn.

- Cử người đón xe chữa cháy.


Khi xe chữa cháy tới thì trao
quyền chỉ huy cho chỉ huy chữa
cháy lực lượng CS PCCC
chuyên nghiệp và làm các
nhiệm vụ được giao.
- Tăng cường bảo vệ tài sản.
- Phối hợp cơ quan chức năng
điều tra nguyên nhân vụ cháy.
- Rút kinh nghiệm vụ cháy


C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY (14)

TT
1

Người xây
Ngày, tháng, Nội dung bổ sung, chỉnh
Người phê duyệt
dựng phương án
năm

phương án ký

2

3


4

5

HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Chú ý: Mẫu phưong án chữa cháy có thể co giãn số trang tùy theo mức độ nội dung cụ thể.
(1) - Tên của cơ sở, thôn, ấp, bản, tổ dân phố, khu rừng, phương tiện giao thông cơ giới đặc
biệt ghi theo tên giao dịch hành chính.


(2) - Sơ đồ mặt bằng tổng thể: Cần thể hiện rõ kích thước, tên gọi, đặc điểm sử dụng của
các hạng mục, nhà, cơng trình, đường giao thơng, nguồn nước trong cơ sở; vị trí và kích
thước đường giao thơng; vị trí và trữ lượng các nguồn nước chữa cháy tiếp giáp xung
quanh. (Có thể sử dụng khổ giấy lớn hơn A4)
Đối với cơ sở là nhà cao tầng phải có thêm sơ đồ mặt cắt đứng và mặt bằng tầng điển hình.
(3) - Vị trí địa lý: Ghi sơ lược vị trí cơ sở nằm ở khu vực nào, cách trung tâm quận,
huyện... bao nhiêu km; các công trình, đường phố, sơng, hồ.... tiếp giáp theo bốn hướng
Đơng, Tây, Nam, Bắc.
(4) - Giao thông phục vụ chữa cháy: Ghi đặc điểm các tuyến đường chính phục vụ cơng
tác chữa cháy.
(5) - Nguồn nước chữa cháy: Thống kê tất cả các nguồn nước có thể trực tiếp phục vụ
chữa cháy bên trong cơ sở và tiếp giáp với cơ sở như: bể, hồ, ao, sơng, ngịi, kênh, rạch, trụ,
bến lấy nước, hố lấy nước…, ghi rõ khả năng lấy nước vào các mùa, thời điểm trong ngày;
chỉ dẫn vị trí, khoảng cách tới các nguồn nước ở bên ngồi.
(6) - Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: Ghi rõ đặc điểm kiến trúc, xây
dựng và bố trí các hạng mục cơng trình (số đơn ngun, số tầng, bậc chịu lửa, diện tích mặt
bằng, loại vật liệu của các cấu kiện xây dựng chủ yếu như tường, cột, trần, sàn, mái...; phân
tích tính chất hoạt động, cơng năng sử dụng của các hạng mục cơng trình liên quan đến
nguy hiểm cháy, nổ, độc, đặc điểm dây chuyền sản xuất, số người thường xuyên có mặt;

nêu đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của các chất cháy chủ yếu: Loại chất cháy, vị trí bố trí,
sắp xếp, số lượng, khối lượng, đặc điểm cháy, yếu tố độc hại khi cháy, khả năng cháy lan ra
khu vực xung quanh.
(7) - Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ: Ghi rõ tổ chức (tổ hay đội), người phụ trách,
số lượng đội viên phòng cháy chữa cháy và số người đã qua huấn luyện về phòng cháy và
chữa cháy, số người thường trực trong và ngoài giờ làm việc.
(8) - Phương tiện chữa cháy của cơ sở: Ghi rõ chủng loại, số lượng, vị trí bố trí phương
tiện chữa cháy (chỉ thống kê phương tiện chữa cháy đảm bảo chất lượng theo quy định).
(9) - Nội dung giả định tình huống cháy phức tạp nhất: Giả định tình huống cháy xảy
ra ở khu vực dễ dẫn đến cháy lan, tạo thành đám cháy lớn, phát triển phức tạp đe dọa hoặc
gây nguy hiểm đến tính mạng của nhiều người, gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, đồng
thời gây khó khăn, phức tạp cho việc chữa cháy mà cần phải huy động nhiều người và
phương tiện mới có thể xử lý được. Cần giả định rõ thời điểm xảy ra cháy, nơi xuất phát
cháy và chất cháy chủ yếu, nguyên nhân xảy ra cháy, thời gian cháy tự do và quy mô, diện
tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực lượng tại chỗ; dự kiến xuất
hiện những yếu tố gây ảnh hưởng tác động lớn tới việc chữa cháy như: Nhiệt độ cao, nhiều
khói, khí độc, sụp đổ cơng trình...; dự kiến vị trí và số lượng người bị kẹt hoặc bị nạn trong
khu vực cháy.
(10) - Tổ chức triển khai chữa cháy: Ghi rõ nhiệm vụ của người chỉ huy, của từng người,
từng bộ phận trong việc báo cháy, cắt điện, triển khai các biện pháp dập tắt đám cháy, chống
cháy lan, hướng dẫn thoát nạn và tổ chức cứu người, cứu và di tản tài sản; đón tiếp các lực
lượng được cấp có thẩm quyền huy động đến chữa cháy; đảm bảo hậu cần và thực hiện các
hoạt động phục vụ chữa cháy khác; bảo vệ hiện trường và khắc phục hậu quả vụ cháy.
(11) - Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: Vẽ sơ đồ thể hiện rõ vị trí và
kích thước đám cháy ở hạng mục của nhà, cơng trình hoặc khu vực cụ thể trong cơ sở;


hướng gió chủ đạo; các vị trí bố trí triển khai lực lượng, phương tiện để dập cháy, chống
cháy lan, hướng dẫn tự thoát nạn và tổ chức cứu người, di tản tài sản; hướng tấn cơng
chính... (Các ký hiệu, hình vẽ trên sơ đồ thống nhất theo quy định).

(12) - Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phòng
cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy: Ghi rõ những nội dung nhiệm vụ mà người chỉ
huy chữa cháy tại chỗ cần phải thực hiện, trong đó chú ý đến việc báo cáo tình hình về đám
cháy, cơng tác chữa cháy đang tiến hành và những việc liên quan với người chỉ huy chữa
cháy thuộc cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy khi người chỉ huy của lực lượng
Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy đến đám cháy, nhiệm vụ tiếp tục tham gia chữa cháy và
bảo đảm các điều kiện cần thiết nếu đám cháy có khả năng kéo dài.
(13) - Phương án xử lý một số tình huống cháy đặc trưng: Giả định tình huống cháy xảy
ra ở từng khu vực, hạng mục cơng trình có tính chất nguy hiểm về cháy, nổ khác nhau và
việc tổ chức chữa cháy cũng khác nhau; các tình huống sắp xếp theo thứ tự "Tình huống 1,
2, 3…"; nội dung từng tình huống được ghi tóm tắt theo thứ tự và số lượng lực lượng,
phương tiện của các bộ phận cần huy động và bố trí triển khai làm gì, ở vị trí nào; nội dung
tóm tắt nhiệm vụ cơ bản của chỉ huy và đội viên ở các bộ phận trong cơ sở được huy động
chữa cháy (Cách ghi tương tự như tình huống cháy phức tạp nhất và có sơ đồ chữa cháy
kèm theo).
(14) - Bổ sung, chỉnh lý phưong án chữa cháy: Ghi rõ trường hợp thay đổi có liên quan
đến việc tổ chức chữa cháy nhưng chưa đến mức làm thay đổi cơ bản nội dung phương án
chữa cháy. Trường hợp có thay đổi lớn cơ bản làm ảnh. hưởng đến nội dung phương án thì
phải tiến hành xây dựng lại theo quy định.
(15) - Theo dõi học và thực tập phương án chữa cháy: Ghi rõ việc đã tổ chức học và thực
tập các tình huống cháy trong phương án, có sơ đồ bổ trí lực lượng, phương tiện đã thực tập
và đính kèm vào phương án chữa cháy này.
(16) - Chức danh người phê duyệt phương án chữa cháy.
(17) - Chức danh người có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy, đối với phương án
chữa cháy thuộc thẩm quyền phê duyệt cơ quan Cảnh sát phịng cháy chữa cháy thì người
đứng đầu cơ sở ký tên, đóng dấu.

D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY (15)
Ngày, tháng, năm


Nội dung, hình
thức học tập,

Tình huống Lực lượng, Nhận xét, đánh
cháy
phương tiện giá kết quả


thực tập
1

2

Long Biên, ngày ……./……/2019
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN

tham gia
3

4

5

Long Biên, ngày ……./……/2019
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN



×