Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

khi quyenthuy quyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xn


<b>KHÁI NIỆM CHUNG</b>



Nguyễn Hữu Xn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<b>KHÁI NIỆM CHUNG</b>



<b>Khối khí là những bộ phận khơng khí, có quy mơ </b>
<b>lớn </b><i><b>(có thể tới hàng ngàn km</b></i><b>), trong đó nhiệt độ, độ ẩm </b>
<b>và một số yếu tố khác tương đối đồng đều theo phương </b>
<b>nằm ngang. Các khối khí có thể di chuyển từ nơi này tới </b>
<b>nơi khác.</b>


<b>Khối khí là những bộ phận khơng khí, có quy mơ </b>


<b>lớn </b><i><b>(có thể tới hàng ngàn km</b></i><b>), trong đó nhiệt độ, độ ẩm </b>


<b>và một số yếu tố khác tương đối đồng đều theo phương </b>
<b>nằm ngang. Các khối khí có thể di chuyển từ nơi này tới </b>
<b>nơi khác.</b>


<b>Các khối khí mang tên tương ứng với khu vực địa </b>
<b>lý mà ở đó chúng có được những đặc điểm điển hình. </b>


<b>Các khối khí mang tên tương ứng với khu vực địa </b>
<b>lý mà ở đó chúng có được những đặc điểm điển hình. </b>



<b>2 nhân tố ảnh hưởng tới đặc tính của khối khí, đó </b>
<b>là tính chất nơi bắt nguồn và sự biến tính mà khối khí </b>
<b>gặp phải khi di chuyển. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xuân


<b>KHÁI NIỆM CHUNG</b>



Nguyễn Hữu Xuân


<b>Trên Trái Đất có 4 khối khí chính: </b>


<b>Trên Trái Đất có 4 khối khí chính: </b>


<b>Khối khí xích đạo (E): nóng ẩm, phát sinh ở đới </b>


<b>xích đạo từ 0-10 (150B) đến 0-10 (150N), trong vành đai </b>


<b>áp thấp nhiệt lực, gió thịnh hành hướng đơng.</b>


<b>Khối khí xích đạo (E): nóng ẩm, phát sinh ở đới </b>


<b>xích đạo từ 0-10 (150B) đến 0-10 (150N), trong vành đai </b>


<b>áp thấp nhiệt lực, gió thịnh hành hướng đơng.</b>


<b>Khối khí nhiệt đới (T):</b>

<b> nóng, khơ, phát sinh ở đới </b>




<b>nhiệt đới từ 10 – 15</b>

<b>0</b>

<b> đến 30 – 35</b>

<b>0</b>

<b> B và N, từ vành đai áp </b>


<b>cao động lực, gió thịnh hành theo hướng đơng.</b>



<b>Khối khí nhiệt đới (T):</b>

<b> nóng, khơ, phát sinh ở đới </b>


<b>nhiệt đới từ 10 – 15</b>

<b>0</b>

<b> đến 30 – 35</b>

<b>0</b>

<b> B và N, từ vành đai áp </b>


<b>cao động lực, gió thịnh hành theo hướng đơng.</b>



<b>Khối khí ôn đới (P):</b>

<b> mát mẻ, nhiệt độ TB, mưa </b>



<b>không nhiều, phát sinh ở đới ôn đới từ 30 – 35</b>

<b>0</b>

<b> đến 60 – </b>


<b>65</b>

<b>0</b>

<b> B và N, gió thịnh hành theo hướng tây.</b>



<b>Khối khí ơn đới (P):</b>

<b> mát mẻ, nhiệt độ TB, mưa </b>



<b>không nhiều, phát sinh ở đới ôn đới từ 30 – 35</b>

<b>0</b>

<b> đến 60 – </b>


<b>65</b>

<b>0</b>

<b> B và N, gió thịnh hành theo hướng tây.</b>



<b>Khối khí cực đới (A):</b>

<b> lạnh và khơ, nhiệt độ trung </b>



<b>bình các tháng đều thấp, mùa đông rét buốt, mùa hè lạnh, </b>


<b>gió thịnh hành theo hướng đơng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<b>CÁC KHỐI KHÍ CHÍNH</b>



<b>Khối </b>



<b>khí</b>

<b>Tiếng </b>

<b>Anh</b>

<b>Nơi phát </b>

<b>sinh</b>

<b>Toạ độ</b>

<b>đai áp</b>

<b>Vành </b>

<b>Tính </b>

<b>chất</b>

<b>Hướng </b>

<b>gió</b>




<b>Xích </b>


<b>đạo (E)</b>



<i><b>Equator</b></i>

<b><sub>đới xích </sub></b>



<b>đạo</b>

<b>10-15</b>



<b>0</b>

<b> B, </b>



<b>N</b>

<b>áp thấp </b>

<b>nhiệt </b>


<b>lực</b>



<b>Nóng </b>



<b>ẩm</b>

<b>Đơng</b>


<b>Nhiệt </b>



<b>đới (T)</b>



<i><b>Tropic</b></i>

<b><sub>đới nhiệt </sub></b>



<b>đới</b>

<b>10-15</b>



<b>0</b>

<b><sub>  </sub></b>



<b>30-35</b>

<b>0</b>

<b>áp cao </b>


<b>động </b>


<b>lực</b>



<b>Nóng </b>


<b>Khơ</b>

<b>Đơng</b>


<b>Ơn đới </b>


<b>(P)</b>



<i><b>Pole</b></i>

<b><sub>đới ơn </sub></b>



<b>đới</b>

<b>30-35</b>



<b>0 </b>

<b>đến </b>



<b>60-65</b>

<b>0</b>

<b>áp thất </b>


<b>động </b>


<b>lực</b>


<b>Mát </b>


<b>mẻ</b>

<b>Tây</b>


<b>Cực </b>


<b>đới (A)</b>



<i><b>Arctic</b></i>

<b><sub>bắc, nam </sub></b>



<b>cực</b>

<b>vùng cực</b>

<b>áp cao </b>

<b>nhiệt </b>


<b>lực</b>



<b>Lạnh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xuân



<b>CÁC KHỐI KHÍ CHÍNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<b>KHÁI NIỆM CHUNG</b>



<b>Căn cứ vào tính trội về nhiệt người ta chia ra: </b>


<b>- Khối khơng khí nóng, thổi từ xích đạo về hai </b>


<b>cực.</b>



<b>- Khối khơng khí lạnh, thổi từ cực về xích đạo.</b>


<b>Căn cứ vào tính trội về nhiệt người ta chia ra: </b>


<b>- Khối khơng khí nóng, thổi từ xích đạo về hai </b>


<b>cực.</b>



<b>- Khối khơng khí lạnh, thổi từ cực về xích đạo.</b>



<b>Căn cứ vào vị trí hình thành người ta chia ra: </b>



<b>khối khí lục địa (c), khối khí đại dương (m): NPc, Tm, </b>


<b>Tc, Em… </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xn


<b>SỰ BIẾN TÍNH CỦA KHỐI KHÍ</b>



Nguyễn Hữu Xn



<b>Khí di chuyển từ khu vực địa lý này đến khu </b>


<b>vực địa lý khác các khối khí bị biến đổi tính chất, </b>


<b>dần mang tính chất khác với nơi bắt nguồn.</b>



<b>Khí di chuyển từ khu vực địa lý này đến khu </b>


<b>vực địa lý khác các khối khí bị biến đổi tính chất, </b>


<b>dần mang tính chất khác với nơi bắt nguồn.</b>



<b>Sự biến tính có hai loại: có thể khối khí cực </b>


<b>đới biến tính thành khối khí nhiệt đới, nhiệt đới </b>


<b>thành xích đạo, có thể khối khí có tính chất hải </b>


<b>dương biến tính thành khối khí lục địa và ngược </b>


<b>lại.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<i><b>Sự biến tính của một số </b></i>
<i><b>khối khí chính ở Á Âu</b></i>
<b>Pc: rất lạnh, khơ, ổn định</b>


<b>Pc biến đổi: lạnh, </b>
<b>khô, ổn định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<b>KHÁI NIỆM CHUNG</b>




<b>Front (phrơng) là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí </b>


<b>khác nhau về tính chất.</b>



<b>Front (phrơng) là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí </b>


<b>khác nhau về tính chất.</b>



<b>2 khối khí được ngăn cách với nhau bởi một lớp </b>
<b>khơng khí chuyển tiếp, lớp này nghiêng trên mặt đất </b>


<b>một góc nhỏ khoảng 0,5 độ, gọi là pront, chiều dài hàng </b>
<b>nghìn km, độ cao vài km, dày hàng chục km…</b>


<b>2 khối khí được ngăn cách với nhau bởi một lớp </b>
<b>khơng khí chuyển tiếp, lớp này nghiêng trên mặt đất </b>


<b>một góc nhỏ khoảng 0,5 độ, gọi là pront, chiều dài hàng </b>
<b>nghìn km, độ cao vài km, dày hàng chục km…</b>


<b>2 khối khí ở hai bên phrơng, khối khí nóng (nhẹ) </b>
<b>ln ln ở trên khối khí lạnh (nặng). </b>


<b>Sự hoạt động của phrông sẽ dẫn đến sự hình </b>
<b>thành mây, mưa trong một phạm vi rộng lớn.</b>


<b>2 khối khí ở hai bên phrơng, khối khí nóng (nhẹ) </b>
<b>ln ln ở trên khối khí lạnh (nặng). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xuân



<b>CÁC LOẠI FRONT</b>



Nguyễn Hữu Xuân


<b>Front nóng:</b>


<b>là front có khối khí nóng chủ động đẩy lùi khối khí </b>
<b>lạnh, vì có ma sát giữa mặt đệm và khơng khí, nên khối </b>
<b>khí lạnh dưới mặt front hình thành một cái nêm nhọn. </b>


<b>Front nóng:</b>


<b>là front có khối khí nóng chủ động đẩy lùi khối khí </b>
<b>lạnh, vì có ma sát giữa mặt đệm và khơng khí, nên khối </b>
<b>khí lạnh dưới mặt front hình thành một cái nêm nhọn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xuân


<b>CÁC LOẠI FRONT</b>



Nguyễn Hữu Xuân


<b>Front nóng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>



<b>CÁC LOẠI FRONT</b>



<b>Front đến gần vị trí quan trắc, mây ti xuất hiện </b>


 mây ti tằng, trung tằng rồi vũ tằng và có mưa lớn,


<b>nhiệt độ tăng, áp suất giảm dần.</b>



<b>Chân front chuyển qua, nhiệt độ tăng nhanh, </b>


<b>áp suất giảm mạnh, mây tằng (St) và sương mù xuất </b>


<b>hiện, hai bên front có gió mạnh và giật từng đợt.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xn


<b>CÁC LOẠI FRONT</b>



Nguyễn Hữu Xn


<b>Front lạnh:</b>


<b>Là front có khối khí lạnh chủ động di chuyển ở phía </b>


<b>dưới đẩy lùi khối khí nóng ở phía trên. </b>


<b>Front lạnh:</b>


<b>Là front có khối khí lạnh chủ động di chuyển ở phía </b>


<b>dưới đẩy lùi khối khí nóng ở phía trên. </b>



<b>Front lạnh</b>



Ac


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xuân


<b>CÁC LOẠI FRONT</b>



Nguyễn Hữu Xuân


<b>Front lạnh: </b>


<b>Front lạnh loại 1 di chuyển chậm, khí nóng được nâng </b>
<b>lên từ từ, tới những nơi rất cao </b><b> mây ở front loại 1 tuần tự </b>
<b>là Cb, Ns-As- Cs</b> <i><b>(như ở front nóng nhưng ngược chiều),</b></i><b> trước </b>


<b>front có mây vũ tích </b><b> lúc đầu có mưa rào, sau đó mưa đều </b>
<b>đặn sau front.</b>


<b>Front lạnh loại 2</b> <b>di chuyển nhanh,. Khơng khí bị nâng </b>
<b>lên rất mạnh ở phía trước front </b>

<b>đến độ cao 2-3 km</b>

<b>với tốc độ </b>
<b>lớn hơn tốc độ của front. Nhiệt độ hạ xuống đột ngột </b><b> mây </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>



<b>THỜI TIẾT TRONG FRONT LẠNH</b>



<b>Vùng</b> <b>Hướng </b>


<b>gió </b> <b>Nhiệt độ (0<sub>C)</sub></b>


<b>Độ ẩm </b>


<b>(%)</b> <b>Mâytổng quan</b> <b>Thời tiết đặc trưng</b>


<b>ĐB Bắc Bộ</b>

<b><sub>B-ĐB</sub></b>

<b><sub>7-8</sub></b>

<b><sub>60</sub></b>

<b><sub>0</sub></b>

<b>Sương muối</b>


<b>Vùng núi phía </b>


<b>Bắc</b>

<b>ĐB-ĐN</b>

<b>10-12</b>

<b>70-80</b>

<b>0-1</b>

<b>Mù sương</b>



<b>Đ.B Bắc Bộ</b>

<b><sub>B-ĐB</sub></b>

<b><sub>10-12</sub></b>

<b><sub>60-70</sub></b>

<b><sub>0</sub></b>

<b><sub>Mù nhẹ</sub></b>



<b>Tây Bắc</b>

<b><sub>ĐN</sub></b>

<b><sub>9-13</sub></b>

<b><sub>70</sub></b>

<b><sub>8-10</sub></b>

<b><sub>Sương mù</sub></b>



<b>Bắc Trung Bộ</b>

<b><sub>B-ĐB</sub></b>

<b><sub>12-14</sub></b>

<b><sub>60-70</sub></b>

<b><sub>0</sub></b>



<b>T. Trung Bộ</b>

<b><sub>B</sub></b>

<b><sub>14-16</sub></b>

<b><sub>75-80</sub></b>

<b><sub>10</sub></b>

<b><sub>Mưa</sub></b>



<b>Nam </b> <b>Trung </b>


<b>Bộ</b>

<b>B-TB</b>

<b>18-19</b>

<b>75</b>

<b>10</b>

<b>Mưa</b>



<b>Nam Bộ</b>

<b><sub>B-ĐB</sub></b>

<b><sub>22-24</sub></b>

<b><sub>75</sub></b>

<b><sub>8</sub></b>

<b><sub></sub></b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<b>KHÁI NIỆM CHUNG</b>



<b>Thế </b>


<b>nào là </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xuân


<b>KHÁI NIỆM CHUNG</b>



Nguyễn Hữu Xuân


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<b>KHÁI NIỆM CHUNG</b>



Figure 34.6C


<b>Khơng khí ẩm</b>
<b>Thăng, tao ra</b>


<b>Mây và mưa</b>


<b>Đới lặng gió</b>
<b>Xích đạo</b>


<b>(Doldrums)</b>
<b>NHIỆT ĐỚI</b>
<b>30º</b> <b>23.5º</b>
<b>0º</b>
<b>23.5º</b>
<b>30º</b>


<b>Khơng khí khơ</b>
<b>Giáng, tạo ra</b>
<b>Áp cao,</b>


<b> khơng mưa</b>


<b>CẬN NHIỆT ĐỚI</b>


<b>Khơng khí khơ</b>
<b>Giáng, tạo ra</b>
<b>Áp cao,</b>


<b> khơng mưa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xuân


<b>KHÁI NIỆM CHUNG</b>



Nguyễn Hữu Xuân


<b>Tất cả những dịng khơng khí di chuyển </b>




<b>một cách tuần hồn trên Trái đất gọi là hồn lưu </b>


<b>của khí quyển. </b>



<b>Các dịng khơng khí chiếm cứ trên một </b>


<b>phạm vi rộng lớn trên hành tinh của chúng ta </b>


<b>được gọi là hồn lưu chung như gió đơng, gió </b>


<b>tây, gió tây trên cao, tín phong, gió mùa.</b>



<b>Những luồng khơng khí dịch chuyển ở </b>


<b>phạm vi nhỏ trong những điều kiện địa lý tự </b>



<b>nhiên riêng biệt thì gọi là hồn lưu địa phương </b>


<b>như gió đất –biển, gió fơn, gió núi - thung lũng. </b>



<b>Tất cả những dịng khơng khí di chuyển </b>



<b>một cách tuần hoàn trên Trái đất gọi là hồn lưu </b>


<b>của khí quyển. </b>



<b>Các dịng khơng khí chiếm cứ trên một </b>


<b>phạm vi rộng lớn trên hành tinh của chúng ta </b>


<b>được gọi là hoàn lưu chung như </b>

<b>gió đơng,</b>

<b>gió </b>



<b>tây,</b>

<b>gió tây trên cao</b>

<b>, </b>

<b>tín phong</b>

<b>, </b>

<b>gió mùa.</b>



<b>Những luồng khơng khí dịch chuyển ở </b>


<b>phạm vi nhỏ trong những điều kiện địa lý tự </b>



<b>nhiên riêng biệt thì gọi là hồn lưu địa phương </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<b>TÍN PHONG</b>



<b>Tín phong là loại gió thường xun thổi trên mặt </b>


<b>đất từ vùng áp cao chí tuyến về vùng áp thấp xích đạo, </b>


<b>theo hướng ĐB ở nửa cầu Bắc và hướng ĐN ở nửa cầu </b>


<b>nam. Loại gió này được coi là đáng tin cậy (tín phong) </b>


<b>đối với những người đi biển. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xn


<b>GIĨ TÂY ƠN ĐỚI</b>



Nguyễn Hữu Xn

<b>Gió Tây ơn đới là loại gió cấp hành tinh, xuất </b>


<b>phát từ các khu áp cao cận nhiệt đới, thổi tương đối </b>


<b>thường xuyên và gần như quanh năm về phía các </b>


<b>vùng cực. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<b>GIĨ ĐƠNG ĐỊA CỰC</b>



<b>Gió Đơng cực là loại gió thổi từ các áp cao địa cực </b>
<b>đến các khu áp thấp ơn đới. Gió này từ miền lạnh thổi </b>



<b>đến miền ấm, nên càng xuống, hơi nước càng xa điểm </b>
<b>bão hồ, càng khó có mưa. Gió địa cực thường là gió khơ </b>
<b>và rất lạnh. </b>


<b>Gió Đơng cực là loại gió thổi từ các áp cao địa cực </b>
<b>đến các khu áp thấp ơn đới. Gió này từ miền lạnh thổi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xn


<b>HỒN LƯU GIĨ MÙA</b>



Nguyễn Hữu Xuân


<b>Danh từ gió mùa được gọi từ chữ Arập </b>

<i><b>“Mausin”</b></i>



<b>hoặc từ chữ Malaixia </b>

<i><b>“Monsin</b></i>

<i><b>”</b></i>

<b> có nghiã là mùa. </b>



<b>Theo Gơlan Tơrevata:</b>



<i><b>“Danh từ gió mùa dùng cho cả một hệ thống </b></i>


<i><b>gió, đặc trưng bởi sự đảo ngược hướng ưu thế </b></i>


<i><b>giữa mùa đông và mùa hạ”.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<b>HỒN LƯU GIĨ MÙA</b>



<b>Theo Klein và Ramage (1971):</b>




<i><b>Khu vực gió mùa phải đạt các điều kiện:</b></i>



<b>- Hướng gió thịnh hành</b>

<b>tháng 1 và tháng 7 lệch nhau </b>



<b>1 góc từ 120-180</b>

<b>0</b>


<b>- Tần suất trung bình của hướng gió thịnh hành phải </b>


<b>đạt 40%</b>



<b>- Tốc độ gió trung bình phải đạt trên 3m/s</b>



<b>- </b>

<b>Tần suất gió thịnh hành 40%:</b>

<b> Khu vực có xu thế gió </b>


<b>mùa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xn


<b>HỒN LƯU GIĨ MÙA</b>



Nguyễn Hữu Xn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<b>GIĨ MÙA Ở VIỆT NAM</b>



<b>Gió mùa mùa đơng và gió mùa mùa hè ở Việt Nam </b>


Gió mùa



<b>Tác </b>
<b>động </b>
<b>của gió </b>


<b>mùa </b>
<b>đến khí </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xn


<b>GIĨ ĐẤT – BIỂN</b>



Nguyễn Hữu Xn


<b>Gió đất - gió biển là loại gió thổi ở vùng </b>


<b>ven biển. </b>



-<b> Ban ngày, gió thổi từ biển vào đất liền gọi là gió biển. </b>


-<b> Ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển gọi là gió đất. </b>


<b>- Gió thổi thường xuyên và thường đổi hướng vào gần </b>
<b>trưa (khoảng 10 giờ) và gần nửa đêm (22 giờ).</b>


<b>Gió đất - gió biển là loại gió thổi ở vùng </b>


<b>ven biển. </b>



-<b> Ban ngày, gió thổi từ biển vào đất liền gọi là gió biển. </b>



-<b> Ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển gọi là gió đất. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<b>Biển lạnh hơn</b>

<b>Đất ẩm, nóng</b>



<b>Nhiệt độ cao </b>



<b>K.khi nóng đi lên</b>



<b>Gió biển</b>



<b>K.Khí lạnh chìm </b>


<b>xuống </b>

<b> lục địa</b>



Clouds Form



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xn


<b>Nhiệt độ cao </b>



<b>K.khi nóng đi lên</b>



<b>Gió đất</b>



<b>K.Khí lạnh chìm </b>


<b>xuống </b>

<b> lục địa</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<b>GIĨ ĐẤT – BIỂN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xn


<b>GIĨ PHƠN</b>



Nguyễn Hữu Xn


<b>Gió phơn là loại gió địa phương thổi vượt qua núi. </b>
<b>Khi vượt núi có hiện tượng ngưng tụ hơi nước và mưa do </b>
<b>khơng khí càng lên cao, càng hố lạnh. Khi vượt qua núi </b>
<b>khơng khí trở nên khơ và nóng. trở thành một loại gió </b>
<b>rất khơ và nóng . </b>


<b>Gió phơn là loại gió địa phương thổi vượt qua núi. </b>
<b>Khi vượt núi có hiện tượng ngưng tụ hơi nước và mưa do </b>
<b>khơng khí càng lên cao, càng hố lạnh. Khi vượt qua núi </b>
<b>khơng khí trở nên khơ và nóng. trở thành một loại gió </b>
<b>rất khơ và nóng . </b>


Hiện tượng fơn ở Bắc Mĩ



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu XnNguyễn Hữu Xn


<b>Có 1 khối khơng khí ban đầu nhiệt độ 20</b>

<b>0</b>

<b>C, độ ẩm 80%, </b>


<b>khi thổi qua dãy núi cao 2000 mét. Vậy ở bên sườn khuất gió </b>


<b>nhiệt độ và độ ẩm là bao nhiêu ? </b>



<b>Giải: </b>



<b>Ở sườn đón gió: t = 20</b>

<b>0</b>

<b>C nên có thể tính được </b>



<b>E = 6,1 . 10(7,6.20/242 + 20) </b>

<b>= 23,4 mb</b>


<b>e = 23,4 x 80/100 </b>

<b>= 18,72 mb</b>



<b>a = 0,81 x 18.72/(1 + 0,00366 x 20) = 14,13 g/m</b>

<b>3</b>

<b>. </b>



<b>Ở đỉnh núi: Do đi lên theo quá trình đoạn nhiệt ẩm nên nhiệt độ </b>


<b>giảm đi so với ban đầu 10</b>

<b>0</b>

<b>C: </b>



<b>t = 20</b>

<b>0</b>

<b>C - 10</b>

<b>0</b>

<b>C = 10</b>

<b>0</b>

<b>C</b>



<b>E = 12,3 mb. Ở đây e = E hay r = 100%.</b>



<b>a = 0,81 x 12,3/ (1 + 0,00366 x 10) = 9,6 g/m</b>

<b>3</b>

<b>. </b>



<b>Lượng chứa ẩm tuyệt đối gây mưa là: 14,13 - 9,6 = 4,53 g/m</b>

<b>3</b>


<b>Có 1 khối khơng khí ban đầu nhiệt độ 20</b>

<b>0</b>

<b><sub>C, độ ẩm 80%, </sub></b>



<b>khi thổi qua dãy núi cao 2000 mét. Vậy ở bên sườn khuất gió </b>


<b>nhiệt độ và độ ẩm là bao nhiêu ?</b>



<b>Giải: </b>




<b>Ở sườn đón gió: t = 20</b>

<b>0</b>

<b>C nên có thể tính được </b>



<b>E = 6,1 . 10(7,6.20/242 + 20) </b>

<b>= 23,4 mb</b>


<b>e = 23,4 x 80/100 </b>

<b>= 18,72 mb</b>



<b>a = 0,81 x 18.72/(1 + 0,00366 x 20) = 14,13 g/m</b>

<b>3</b>

<b>. </b>



<b>Ở đỉnh núi</b>

<b>: </b>

<b>Do đi lên theo quá trình đoạn nhiệt ẩm nên nhiệt độ </b>


<b>giảm đi so với ban đầu 10</b>

<b>0</b>

<b>C:</b>



<b>t = 20</b>

<b>0</b>

<b>C - 10</b>

<b>0</b>

<b>C = 10</b>

<b>0</b>

<b>C</b>



<b>E = 12,3 mb. Ở đây e = E hay r = 100%.</b>



<b>a = 0,81 x 12,3/ (1 + 0,00366 x 10) = 9,6 g/m</b>

<b>3</b>

<b>. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<b>GIĨ PHƠN Ở VIỆT NAM</b>



<b>Ở chân núi sườn khuất gió: Do khơng khí đi xuống theo q trình </b>


<b>đoạn nhiệt khô nên nhiệt độ sẽ tăng lên so với ở đỉnh núi là 20</b>

<b>0</b>

<b>C </b>


<b>hay nhiệt độ ở chân núi là: </b>



<b>t = 10</b>

<b>0</b>

<b>C + 20</b>

<b>0</b>

<b>C = 30</b>

<b>0</b>

<b>C. </b>



<b>E = 6,1 . 10(7,6.30/242 + 30) = 42,05 mb. </b>



<b>Sức trương hơi nước thực tế khi t = 30</b>

<b>0</b>

<b>C và a = 9,6 g/m</b>

<b>3</b>

<b> là: </b>



<b>e = 9,6 x (1 + 0,00366 x 30)/0,81 = 13,15 mb. </b>



<b>r % = (13,15/42,05) x 100 </b>

<b>= 31,28% </b>



<b>Vậy nhiệt độ ở sườn khuất gió t = 30</b>

<b>0</b>

<b>C và độ ẩm r = 31,28%. </b>


<b>Khơng khí như vậy là rất khơ và nóng.</b>



<b>Ở chân núi sườn khuất gió: Do khơng khí đi xuống theo q trình </b>


<b>đoạn nhiệt khơ nên nhiệt độ sẽ tăng lên so với ở đỉnh núi là 20</b>

<b>0</b>

<b>C </b>


<b>hay nhiệt độ ở chân núi là: </b>



<b>t = 10</b>

<b>0</b>

<b>C + 20</b>

<b>0</b>

<b>C = 30</b>

<b>0</b>

<b>C. </b>



<b>E = 6,1 . 10(7,6.30/242 + 30) = 42,05 mb. </b>



<b>Sức trương hơi nước thực tế khi t = 30</b>

<b>0</b>

<b>C và a = 9,6 g/m</b>

<b>3</b>

<b> là: </b>


<b>e = 9,6 x (1 + 0,00366 x 30)/0,81 = 13,15 mb. </b>



<b>r % = (13,15/42,05) x 100 </b>

<b>= 31,28% </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xn


<b>GIĨ PHƠN Ở VIỆT NAM</b>



Nguyễn Hữu Xn


<b>Gió phơn TN hoạt động chủ yếu ở miền Trung VN, từ </b>
<b>T3 - 9, gió thổi từng đợt, kéo dài từ 2-3 ngày, có khi tới </b>


<b>10-15 ngày. </b>


<b>Thời tiết trong những ngày gió phơn rất khơ: độ ẩm </b>
<b>tương đối xuống thấp 30%; rất nóng: nhiệt độ có thể tới </b>
<b>430C, bầu trời khơng mây, nắng gắt, gió thổi mạnh và liên </b>


<b>tục . </b>


<b>Gió phơn TN hoạt động chủ yếu ở miền Trung VN, từ </b>
<b>T3 - 9, gió thổi từng đợt, kéo dài từ 2-3 ngày, có khi tới </b>
<b>10-15 ngày. </b>


<b>Thời tiết trong những ngày gió phơn rất khô: độ ẩm </b>
<b>tương đối xuống thấp 30%; rất nóng: nhiệt độ có thể tới </b>
<b>430C, bầu trời khơng mây, nắng gắt, gió thổi mạnh và liên </b>


<b>tục . </b>


<b>Chỉ tiêu gió phơn</b>



<b>(cấp I):</b>

<b>Tmax ≥ 35</b>

<b>0</b>

<b>C, </b>

<b>Umin ≤ 55%</b>


<b> (cấp II):</b>

<b>Tmax ≥ 37</b>

<b>0</b>

<b>C, </b>

<b>Umin ≤ 45% </b>



<i><b>Tmax là nhiệt độ KK tối cao, Umin là độ ẩm tương đối tối thấp .</b></i>


<b>Chỉ tiêu gió phơn </b>



<b>(cấp I):</b>

<b>Tmax ≥ 35</b>

<b>0</b>

<b>C, </b>

<b>Umin ≤ 55%</b>


<b> (cấp II):</b>

<b>Tmax ≥ 37</b>

<b>0</b>

<b>C, </b>

<b>Umin ≤ 45% </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


<b>GIĨ NÚI – THUNG LŨNG</b>



<b>Gió núi- thung lũng là loại gió địa phương ở vùng </b>
<b>núi. Ban ngày gió thổi từ các thung lũng lên cao theo </b>


<b>sườn núi gọi là gió thung lũng , cịn ban đêm lại từ các </b>
<b>sườn núi cao thổi xuống thung lũng gọi là gió núi . </b>


<b>Gió núi- thung lũng là loại gió địa phương ở vùng </b>
<b>núi. Ban ngày gió thổi từ các thung lũng lên cao theo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>KHỐI KHÍ - FRONT – HỒN LƯU KHÍ QUYỂN</b>


26.2.2008 Nguyễn Hữu Xuân


<b>GIÓ HAMACTAN</b>



Nguyễn Hữu Xuân


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×