Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 11 Tien hoa cua he van dong Ve sinh he vandong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.64 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Bài 11 : Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động.
I. Mục tiêu


Sau khi học xong bài học này, học sinh cần :
1. Kiến thức


- Trình bày được sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú.
- Nêu được sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú.


2. Kĩ năng


- Hình thành được kĩ năng quan sát hình ảnh, tư duy, khái quát hóa vấn đề.
- Rèn luyện được kĩ năng phân tích, vận dụng kiến thức vào thực tế .
3. Thái độ


- Có thái độ u thích mơn học


- Ý thức bản thân về vệ sinh, chăm sóc hệ vận động, luyện tập thể dục thể thao và có chế độ
ăn uống, làm việc hợp lý, vừa sức


II. Chuẩn bị của thầy – trò.
1. Chuẩn bị của thầy


- Sách giáo khoa Sinh học 8.
- Tài liệu tham khảo có liên quan.


- Hình vẽ phóng to về bộ xương người và bộ xương thú.
- Bảng phụ



2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa sinh học 8
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
3. Phương pháp


- Hoạt động nhóm phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh để tiếp thu kiến thức.
- Vấn đáp – gợi mở; - tìm tịi.


- Khăn trải bàn.


III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp ( 1 phút ).
2. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )


Câu hỏi : - Cơng của cơ là gì? Cơng của cơ được sử dụng vào mục đích gì?
- Hãy tính cơng của cơ khi xách một túi gạo nặng 5kg lên độ cao 1m.


3. Đặt vấn đề vào bài mới ( 2 phút )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nói chung, hoạt động của cơ cũng sinh ra cơng, nhưng cơng đó không được Thú sử
dụng để tham gia hoạt động lao động sản xuất. Ngược lại với Thú, chúng ta thấy ở
người, khi cơ co sinh ra công, và từ đó giúp con người có thể tham gia lao động tạo ra
của cải vật chất. Vậy để thích nghi với hoạt động đặc biệt này, hệ vận động của con
người phải tiến hóa hơn ở Thú như thế nào thì bài hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu
vấn đề này.


4. Bài mới


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương Thú. </b>
<b>( 15 phút ).</b>



<b>Mục tiêu :</b>


Sau khi học sau nội dung này, học sinh cần :


- Trình bày được sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương Thú.
- Rèn luyện được kĩ năng tư duy, phân tích hình ảnh, khái qt hóa vấn đề.


Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học
- Giáo viên chia lớp thành 4


nhóm, thơng báo thời gian
hoàn thành là 5 phút, các
nhóm thảo luận trả lời câu
hỏi : Quan sát hình vẽ, chỉ ra
sự khác biệt giữa bộ xương
người và bộ xương Thú.
- Giáo viên treo bảng phụ 11,
sau đó mời 1 nhóm đại diện
lên điền thơng tin.


- Giáo viên nhận xét, đưa ra
đáp án.


- Giáo viên hỏi : Những đặc
điểm nào của bộ xương người
thích nghi với tư thế đứng
thẳng và đi bằng 2 chân ?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.



Học sinh : thảo luận nhóm,
mỗi thành viên trong nhóm
làm bài cá nhân trong 2 phút,
sau đó tổng hợp ý kiến
chung.


Các nhóm khác chú ý theo
dõi, nhận xét và bổ sung.


- HS trao đổi nhóm để nêu
được các đặc điểm: cột sống,
lồng ngực, sự phân hoá tay và
chân, đặc điểm về khớp tay
và chân.


I. Sự tiến hóa của bộ
xương người so
với bộ xương Thú.
Phiếu học tập


Kết luận:


- Bộ xương người cấu tạo
hoàn toàn phù hợp với tư thế
đứng thẳng và lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú
- Tỉ lệ sọ/mặt


- Lồi cằm xương mặt



- Lớn
- Phát triển


- Nhỏ
- Khơng có
- Cột sống


- Lồng ngực


- Cong ở 4 chỗ
- Nở sang 2 bên


- Cong hình cung


- Nở theo chiều lưng bụng
- Xương chậu


- Xương đùi
- Xương bàn chân
- Xương gót


- Nở rộng


- Phát triển, khoẻ


- Xương ngón ngắn, bàn
chân hình vịm.


- Lớn, phát triển về phía sau.



- Hẹp


- Bình thường


- Xương ngón dài, bàn chân
phẳng.


- Nhỏ
<b>Hoạt động 2 : ( 10 phút )</b>


Tìm hiểu sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ Thú.
Mục tiêu :


Sau khi học xong bài học này, học sinh cần :


- Trình bày được sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ Thú.


- Hình thành kĩ năng quan sát, phân tích hình ảnh, khái qt hóa vấn đề.
-

Kĩ năng làm việc nhóm.



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung


- Yêu cầu học sinh đọc thông
tin sách giáo khoa, quan sát
hình 11.4, trao đổi nhóm để
trả lời câu hỏi :


- Hệ cơ ở người tiến hoá so
với hệ cơ thú như thế nào ?


- Nhận xét, đánh giá giúp học
sinh rút ra kết luận.


- Cá nhân nghiên cứu
SGK, quan sát hình vẽ,
trao đổi nhóm để
thống nhất ý kiến.
- Đại diện các nhóm
trình bày, bổ sung.
- Rút ra kết luận.


II .Sự tiến hoá của hệ cơ
người so với hệ cơ thú


- Cơ nét mặt biểu hiện tình
cảm của con người.


- Cơ vận động lưỡi phát triển.
- Cơ tay: phân hố thành
nhiều nhóm cơ nhỏ phụ trách
các phần khác nhau. Tay cử
động linh hoạt, đặc điệt là
ngón cái.


- Cơ chân lớn, khoẻ, có thể
gập, duỗi.


<b>Hoạt động 3 : Vệ sinh hệ vận động. ( 10 phút ).</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung



- Yêu cầu học sinh quan sát
hình 11.5, trao đổi nhóm để
trả lời các câu hỏi:


+ Để xương và cơ phát triển
cân đối, chúng ta cần làm
gì?


+ Để chống cong vẹo cột
sống, trong lao động và học


- Cá nhân quan sát H
11.5


- Liên hệ thực tế, trao
đổi nhóm để trả lời.
- Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ
sung.


III.Vệ sinh hệ vận động


Để cơ và xương phát triển cân
đối cần:


+ Chế độ dinh dưỡng hợp
lí.


+ Thường xuyên tiếp xúc


với ánh nắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tập cần chú ý những điểm
gì ?


- Nhận xét và giúp HS tự rút
ra kết luận.


- Rút ra kết luận. lao động vừa sức.


+ Chống cong, vẹo cột sống
cần chú ý: mang vác đều 2 tay,
tư thế làm việc, ngồi học ngay
ngắn không nghiêng vẹo.
4. Củng cố ( 3 phút )


- Đọc phần ghi nhớ cuối bài.
5. Bài tập về nhà


Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
6. Dặn dò


- Đọc lý thuyết bài thực hành .


</div>

<!--links-->

×