Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KT HK I VL 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường Trung Học Phổ Thông


<b>TRẦN QUANG KHẢI</b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>

<b><sub>MƠN : Vật lý 11 CB</sub></b>


<i>Thời gian làm bài : 60 phút</i>


( 20 câu trắc nghiệm và tự luận )


Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ R</b>1 = R2 = 20 ; R3 = 40. Điện trở tương đương của


đoạn mạch là


<b>A. 50</b> <b>B. 80</b> <b>C. 60</b> <b>D. 30</b>


<b>Câu 2: Điều kiện để có dịng điện là</b>


<b>A. có hiệu điện thế và điện tích tự do</b> <b>B. có điện thế và điện tích</b>
<b>C. có điện tích tự do</b> <b>D. có hiệu điện thế</b>


<b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây là </b><i><b>khơng đúng ?</b></i>


<b>A. Dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.</b>


<b>B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi.</b>
<b>C. Hạt tải điện trong kim loại là ion dương và ion âm.</b>


<b>D. Hạt tải điện trong kim loại là êlectron.</b>


<b>Câu 4: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc</b>


<b>A. độ lớn của điện tích đó.</b>


<b>B. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.</b>
<b>C. hằng số điện mơi của mơi trường.</b>


<b>D. độ lớn điện tích thử.</b>


<b>Câu 5:Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện chạy</b>
qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng Q toả ra ở đoạn mạch trong thời gian t được tính bằng biểu thức


<b>A. </b> 2


U


Q t


R




<b>B. </b>Q IR t 2 <b>C. </b>


2


U
Q t


R



<b>D. </b>Q U Rt 2
<b>Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ , </b><i>E</i> = 6 V, r 1 , R 11   . Hỏi cường độ dịng điện
trong mạch có giá trị nào sau đây ?


<b>A. 0,75A</b> <b>B. 0,5A</b> <b>C. 2A</b> <b>D. 1A</b>


<b>Câu 7: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10</b>-9<sub> C, tại một điểm trong chân khơng cách điện</sub>


tích một khoảng 10cm có độ lớn


<b>A. 0,450 ( V/m )</b> <b>B. 0,225 ( V/m )</b> <b>C. 2250 ( V/m )</b> <b>D. 4500 ( V/m )</b>


<b>Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ , </b><i>E</i> = 12 V , điện trở trong của nguồn điện rất nhỏ. Hỏi R có giá trị
bao nhiêu để cơng suất trên R là 24W ?


<b>A. 6</b> <b>B. 30</b> <b>C. 24</b> <b>D. 12</b>


<b>Câu 9: Phát biểu nào sau đây là </b><i><b>không đúng ?</b></i>


Theo thuyết êlectron,


<b>A. một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.</b>
<b>B. một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.</b>


<b>C. một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.</b>
<b>D. một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.</b>


<b>Câu 10: Hai điện tích điểm đặt trong chân không cách nhau một khoảng r. Nếu tăng khoảng cách giữa hai</b>
điện tích điểm này lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng như thế nào ?



<b>A. tăng 3 lần</b> <b>B. giảm 3 lần</b> <b>C. tăng lên 9 lần</b> <b>D. giảm 9 lần</b>
<b>Câu 11: Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là</b>


<b>A. dòng êlectron dịch chuyển ngược chiều điện trường.</b>
<b>B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12: Phát biểu nào sau đây là </b><i><b>đúng ? </b></i>


Tụ điện là


<b>A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.</b>
<b>B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng lớp điện môi.</b>
<b>C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng rất lớn.</b>


<b>D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.</b>


<b>Câu 13: Hai điện tích bằng nhau đặt trong chân khơng, cách nhau một khoảng r</b>1 = 2 cm. Lực đẩy giữa


chúng F = 1,6.101 -4<sub>N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng </sub>


-4
2


F = 2,5.10 <sub>N thì khoảng cách giữa</sub>


chúng là


<b>A. </b>r2 1, 28(cm) <b>B. </b>r2 1,6(cm) <b>C. </b>r2 1,6(m) <b>D. </b>r2 1, 28(m)


<b>Câu 14: Phát biểu nào sau đây là </b><i><b>đúng ?</b></i>



Suất điện động của một nguồn điện được đo bằng
<b>A. Công lực lạ thực hiện được trong một giây.</b>


<b>B. Công lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường.</b>
<b>C. Điện lượng lớn nhất mà nguồn điện đó có thể cung cấp khi phát điện.</b>


<b>D. Lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một giây.</b>


<b>Câu 15: Điện tích của êlectron -1,6.10</b>-19<sub>C, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời</sub>


gian 30 giây là 15 C. Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giây là
<b>A. 123,5.10</b>18 <b><sub>B. 3,125.10</sub></b>18 <b><sub>C. 3, 215.10</sub></b>18 <b><sub>D. 1,325.10</sub></b>18


<b>Câu 16: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U không đổi thì cơng suất tiêu thụ</b>
20W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì cơng suất tiêu thụ của chúng là


<b>A. 40 W</b> <b>B. 5 W</b> <b>C. 10 W</b> <b>D. 80 W</b>


<b>Câu 17: Cho mạch điện gồm bốn tụ C</b>1 = C2 = C3 = C4 = C0 được ghép song song với nhau thành bộ tụ


điện. Điện dung tương đương của bộ tụ điện là


<b>A. C</b>b = 4C0 <b>B. </b>


0
b


C
C



4




<b>C. </b>


0
b


C
C


2




<b>D. C</b>b = C0


<b>Câu 18: Nguồn điện có suất điện động </b><i>E </i><b>, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, thì cường độ</b>
dịng điện trong mạch I. Nếu thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường
độ dịng điện trong mạch


<b>A. I’ = 2I</b> <b>B. I’ = 1,5I</b> <b>C. I’ = 3I</b> <b>D. I’ = 2,5I</b>


<b>Câu 19: Dòng điện được định nghĩa là dịng chuyển dời có hướng của</b>


<b>A. ion dương</b> <b>B. các điện tích.</b> <b>C. êlectron</b> <b>D. ion âm</b>
<b>Câu 20:hát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là </b><i><b>không</b></i> đúng ?



<b>A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ một đường sức đi qua.</b>
<b>B. Các đường sức là các đường cong khơng kín.</b>


<b>C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.</b>


<b>D. Các đường sức điện ln xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.</b>
<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1 : Dịng điện là gì ? Phát biểu và viết biểu thức cường độ dòng điện ?</b>
<b>Câu 2 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở</b>
trong của các nguồn tương ứng <i>E</i>13V;r1  2 ;<i>E</i>2 6V;r2  4 ;các điện trở


mạch ngồi R1  12 ; R2 24<sub>, bình điện phân dung dịch CuSO</sub><sub>4</sub><sub> có điện cực</sub>


bằng đồng và có điện trở Rp 72<sub>.</sub>


a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.


b) Tính cường độ dịng điện chạy qua mỗi điện trở và khối lượng đồng được giải phóng ở Catốt trong
thời gian 30 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3 : Cho hai điện tích điểm </b>q1 4.10 C8




 <sub>,</sub>




-8


2


q 2.10 C


 <sub> đặt tại hai điểm A , B cách nhau 10cm trong</sub>
chân không. Xác định vectơ lực tổng do điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích


8
2


q 5.10 C


 <sub>đặt tại M</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×